Chiến lược quản lý thực hiện công việc bằng thẻ điểm cân bằng (BSC) và hệ thống KPIS tại Công ty Honda Việt Nam | Bài tập nhóm môn Quản lý học

Chiến lược quản lý thực hiện công việc bằng thẻ điểm cân bằng (BSC) và hệ thống KPIS tại Công ty Honda Việt Nam | Tiểu luận môn Quản lý học được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
28 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chiến lược quản lý thực hiện công việc bằng thẻ điểm cân bằng (BSC) và hệ thống KPIS tại Công ty Honda Việt Nam | Bài tập nhóm môn Quản lý học

Chiến lược quản lý thực hiện công việc bằng thẻ điểm cân bằng (BSC) và hệ thống KPIS tại Công ty Honda Việt Nam | Tiểu luận môn Quản lý học được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45474828
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
− − − ∞ 🕮 ∞ − − −
BÀI TẬP NHÓM SỐ 2
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CHIẾN LƯỢC
Chiến lược quản lý thực hiện công việc bằng thẻ điểm cân
bằng (BSC) và hệ thống KPIS tại Công ty Honda Việt Nam
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 2
Lớp học phần : Quản trị nhân lực chiến lược 02
Mã lớp học phần : NLQT1111(223)_02
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Vân Thuỳ Anh
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Hà Nội, tháng 03 năm 2024
lOMoARcPSD| 45474828
2
STT
Họ và tên
Mã sinh viên
1
Nguyễn Đức Tuấn
11216075
2
Đào Xuân Thắng
11215254
3
Vương Quốc Huy
11212650
4
Vũ Đức Hải
11218110
5
Lê Việt Hoàng
11212345
6
Lăng Trọng Nghĩa
11210161
lOMoARcPSD| 45474828
3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
HVN
Công ty Honda Việt Nam
TGĐ
Tổng giám đốc
QLTHCV
Quản lý thực hiện công việc
HĐQT
Hội đồng Quản trị
THCV
Thực hiện công việc
NLĐ
Người lao động
VCSH
Vốn chủ sở hữu
TTS
Tổng tài sản
HEAD
Các điểm bán hàng trực tiếp
DLR
Đại lý bán lẻ
lOMoARcPSD| 45474828
4
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Honda Việt Nam
10
Hình 2. Kết quả kinh doanh mảng xe máy năm 2021 của Honda Việt
Nam
11
Hình 3. Kết quả kinh doanh mảng ô tô năm 2021 của Honda Việt Nam
11
Hình 4. Bản đồ chiến lược của Công ty Honda Việt Nam
21
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Ma trận SWOT của Honda Việt Nam
12
Bảng 2. Thẻ điểm cân bằng (BSC) của Honda Việt Nam
18
Bảng 3. Trọng số KPIs trên thẻ điểm cân bằng
22
Bảng 4. Chương trình hành động cấp công ty của HVN
26
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. 3
DANH MỤC HÌNH VẼ ...................................................................................................... 4
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................................................... 5
1.1. Chiến lược quản lý thực hiện công việc ................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm ........................................................................................................... 5
1.1.2. Mục tiêu ............................................................................................................. 5
1.1.3. Các đặc điểm của QLTHCV .............................................................................. 6
1.2. Bản đồ chiến lược ..................................................................................................... 6
1.3. BSC và KPI .............................................................................................................. 6
1.3.1. Mô hình thẻ điểm cân bằng - Balance score cards (BSC) trong quản lý thực .. 6
hiện công việc .............................................................................................................. 6
1.3.2. KPIs .................................................................................................................... 7
lOMoARcPSD| 45474828
5
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HONDA VIỆT NAM .......................................................... 8
2.1. Tổng quan ................................................................................................................. 8
2.1.1. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................... 9
2.1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh .............................................................................. 9
2.1.3. Sứ mệnh và tầm nhìn ....................................................................................... 11
2.1.4. Chính sách quản ........................................................................................... 11
2.2. Chiến lược cạnh tranh của Honda Việt Nam .......................................................... 11
III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI HONDA VIỆT NAM 14
3.1. BSC cấp công ty ..................................................................................................... 14
3.1.1. Các cơ sở xây dựng Thẻ điểm cân bằng cho Công ty Honda Việt Nam ......... 14
3.1.2. Xây dựng BSC cấp công ty .............................................................................. 16
3.2. Bản đồ chiến lược cấp công ty ............................................................................... 19
3.3. Quy trình triển khai BSC tại Honda Việt Nam ....................................................... 20
3.3.1. Xây dựng KPI .................................................................................................. 20
3.3.2. Công tác thực hiện BCS tại Honda VN ........................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 28
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Chiến lược quản lý thực hiện công việc
1.1.1. Khái niệm
quá trình đánh giá, kiểm soát định hướng sự thực hiện công việc của các nhân,
tổ nhóm lao động, phòng ban/bộ phận các quá trình thực hiện công việc của toàn bộ tổ
chức một ch hệ thống, đa phương diện trên sở liên tục hoàn thiện sự thực hiện công
việc của các nhân tổ nhóm lao động, nhằm đạt các mục tiêu chiến lược của tổ chức.
Quản lý thực hiện công việc cũng đồng thời phát triển và duy trì những hoạt động học tập
và tạo động lực cho các cá nhân
1.1.2. Mục tiêu
- Xây dựng văn hóa làm việc hiệu quả cao và tích cực
- Tối đa hóa sự THCV và tiềm năng của NLĐ
- Định hướng sự phát triển cá nhân của NLĐ phù hợp với sự phát triển của tổ
chức
lOMoARcPSD| 45474828
6
- Duy trì các giá trị cốt lõi của tổ chức
- Thù lao tương xứng THCV như sự ghi nhận thành tích phục vcho hoạt
độngthăng tiến
1.1.3. Các đặc điểm của QLTHCV
- Đánh giá kết quả/hiệu quả so với các mục tiêu đã đề ra
- QLTHCV dựa trên sở đồng thuận giữa vai trò, mục tiêu, hoàn thiện THCV
kếhoạch phát triển cá nhân.
- QLTHCV ctrọng vào những kiến thức, kỹ năng thái độ cần thiết, QLTHCV
làquá trình liên tục linh hoạt, trong đó, người quản lý nhân viên được coi như n
những đối tác thỏa thuận và hợp tác với nhau để đạt mục tiêu.
- QLTHCV tập trung vào hoạch định hoàn thiện sự THCV trong tương lai
pháttriển cá nhân NLĐ.
- QLTHCV một phần của hệ thống thù lao, nhằm ghi nhận, đãi ngộ xứng đáng
vàtạo cơ hội thăng tiến.
1.2. Bản đồ chiến lược
Bản đồ chiến lược (strategy map) một công cụ quản chiến lược được sử dụng để
tạo ra một hình ảnh tổng thể về tình hình hiện tại của một tổ chức, doanh nghiệp hoặc một
dự án và phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng đến sự thành công của
tổ chức hoặc dự án đó.
Bản đồ chiến lược cung cấp một cái nhìn rõ ràng và tổng thể về các mục tiêu, chiến
lược và kế hoạch của tổ chức. Nó giúp các nhà quản lý hiểu được các yếu tố quan trọng
và điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức để phát triển kế hoạch chiến lược hiệu quả. Nó cũng
cung cấp thông tin quan trọng để giải quyết các vấn đề và đưa ra các quyết định chiến
lược để đạt được mục tiêu của tổ chức.
1.3. BSC và KPI
1.3.1. Mô hình thẻ điểm cân bằng - Balance score cards (BSC) trong quản lý thực hiện
công việc
BSC (Robert S. Kaplan David P. Norton, 1992) một hệ thống quản lý, sử dụng
các mục tiêu định ợng đo lường được để đánh giá các hoạt động tác nghiệp của t
chức khi thực hiện chiến lược nhằm giúp các bộ phận trong tổ chức phối hợp với nhau và
tập trung vào những yếu tố mang lại thành công cho tổ chức.
Kết quả hoạt động của tổ chức được đánh giá dưới 4 viễn cảnh: tài chính, khách hàng,
quy trình nội bộ và học hỏi và phát triển.
lOMoARcPSD| 45474828
7
Khía cạnh Tài chính
Trong Thẻ điểm cân bằng, mục tiêu tài chính được kết nối trực tiếp với chiến lược của
công ty. Những mục tiêu tài chính vai trò như một trọng điểm cho các mục tiêu thước
đo trong các khía cạnh khác của Thẻ điểm cân bằng, đồng thời còn cho chúng ta biết
được hiệu quả hoạt động tài chính được kỳ vọng từ chiến lược.
Khía cạnh Khách hàng
Khía cạnh khách hàng trong Thẻ điểm cân bằng sẽ tập trung giải quyết vấn đề “Đối với
mỗi mục tiêu tài chính, làm thế nào để tạo ra giá trị cho các khách hàng?”. Các tập hợp giá
trị khách hàng thể hiện các thuộc tính mà các công ty cung cấp đưa ra, thông qua sản phẩm
dịch vụ của họ để tạo nên lòng trung thành sự hài lòng trong các phân khúc khách
hàng mục tiêu. Các tập hợp giá trị này thkhác nhau tùy theo từng ngành, theo từng
phân khúc thị trường nhưng tập hợp chung lại chúng đều những thuộc tính của sản phẩm
dịch vụ để hướng tới sự thỏa mãn của khách hàng. Những thuộc tính đó thể được
chia thành 3 nhóm: Thuộc tính của sản phẩm hay dịch vụ, Mối quan hệ khách hàng, Hình
ảnh và danh tiếng.
Khía cạnh quản lý quy trình nội bộ
Quy trình nội bđược chia làm 3 nhóm chính: đổi mới, hoạt động, dịch vụ sau bán
hàng. Đặc Quy trình nội bộ được tích hợp thêm quy trình đổi mới - chú trọng vào việc phát
triển thị trường mới, nhu cầu mới và phát triển sản phẩm dịch vụ mới để thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng hiện tại và tương lai. Đây chính là quy trình dài hạn khả năng đảm bảo
sự việc đạt được các chỉ tiêu tài chính dài hạn của một tổ chức.
Khía cạnh học hỏi và phát triển
Khía cạnh này không chỉ đo lường cho thấy sự đầu bền vững cho tương lai
chính yếu tố htrợ cho việc đạt được những kết quả những khía cạnh khác nhau.
Khi các tchức xác định những phép đo những sáng kiến trong khía cạnh khách hàng
và khía cạnh quá trình nội bộ sẽ thấy được những khoảng cách giữa tình trạng hiện tại của
tổ chức những yếu tố nền tảng như: kỹ năng của người lao động, hệ thống thông tin,...
Những phép đo các công ty xác định trong khía cạnh này sẽ giúp lấp đầy những khoảng
cách đó đảm bảo hiệu quả bền vững trong tương lai. Kaplan Norton đã phân loại khía
cạnh học hỏi và phát triển thành ba nhóm: năng lực của nhân viên; khả năng của hệ thống
thông tin; động lực phấn đấu, giao trách nhiệm và sự liên kết.
1.3.2. KPIs
KPIs một công cụ quản hiện đại giúp cho các nhà quản triển khai chiến lược
lãnh đạo thành các mục tiêu quản chương trình hành động cụ thể cho từng bộ phận,
từng lĩnh vực từng nhân. Từ đó nắm bắt được họ đang làm được những để đạt được
mục tiêu đã đề ra.
lOMoARcPSD| 45474828
8
KPIs được dùng trong hệ thống quản lý chiến lược BSC (Balanced Scorecard) để đo
lường hiệu quả và đánh giá thành công của một tổ chức hoặc một cá nhân. Các KPI được
xác định dựa trên các chỉ tiêu quan trọng và phù hợp với mục tiêu, chiến lược và lĩnh vực
hoạt động của tổ chức.
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HONDA VIỆT NAM
2.1. Tổng quan
- Tên công ty: Công ty TNHH Honda Việt Nam (HVN)
- Vốn điều lệ: 1.190 tỷ đồng (khoảng 63 triệu USD)
- Trụ sở chính: Phường Phúc Thắng - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc- Lịch sử hình
thành:
+ Năm 1996: Honda Việt Nam (HVN) được thành lập vào tháng 8 năm 1996, liên
doanh giữa Tập đoàn Honda (Nhật Bản), Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp
Việt Nam (VEAM) và Asian Honda Motor (Thái Lan). Xe máy Super Cub được sản xuất
và ra mắt thị trường Việt Nam.
+ Năm 2006: HVN chính thức tham gia thị trường ô Việt Nam với việc thành lập
Công ty Honda Ô Việt Nam (HAFV). Mẫu xe ô đầu tiên của HVN Honda Civic
được giới thiệu và ra mắt.
+ Năm 2011: HVN khánh thành nhà máy thứ 3 tại Vĩnh Phúc, nâng tổng công suất sản
xuất xe máy lên 2 triệu xe/năm. HVN đạt mốc sản xuất 10 triệu xe máy.
+ Năm 2021: HVN kỷ niệm 25 năm thành lập và phát triển tại Việt Nam, khẳng định
vị trí là nhà sản xuất xe máy và ô tô hàng đầu Việt Nam. HVN đã sản xuất và bán ra hơn
25 triệu xe máy, hơn 1 triệu ô tô, đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt
Nam.
- Chức năng nhiệm vụ: HVN luôn nỗ lực mang lại những sản phẩm chất lượng, dịch
vụ chuyên nghiệp trên cả lĩnh vực kinh doanh ô xe máy, đồng thời tiếp tục nỗ lực
không ngừng để tạo ra những giá trị mới cho xã hội cũng như cam kết mang lại “cuộc sống
tự do, an toàn thoải mái”, nhân rộng niềm vui của tất cả mọi người thông qua các sản
phẩm và dịch vụ của mình, để trở thành công ty được xã hội mong đợi. Sự thành công của
HVN hôm nay quá trình phát triển lâu dài bền vững dựa vào 3 triết lý: Niềm tin
bản, Tôn chỉ Công ty Chính sách quản lý. Nền tảng của Tôn chỉ Công ty bao gồm 2
niềm tin cơ bản:
+ Tôn trọng con người
+ Ba niềm vui bao gồm: niềm vui mua hàng, niềm vui bán hàng, niềm vui sáng tạo
lOMoARcPSD| 45474828
9
2.1.1. Cơ cấu tổ chức
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Honda Việt Nam
Nguồn: Khối hỗ trợ hoạt động Doanh nghiệp Công ty Honda Việt Nam
2.1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh
a. Kết quả kinh doanh mảng xe máy Hình 2. Kết quả kinh doanh mảng xe máy năm
2021 của Honda Việt Nam
lOMoARcPSD| 45474828
10
-
năm ngoái.
- Năm 2021: 1.992.365 xe, thị phần trong năm 2021 đạt 79,9%, tăng 1% so với cùng
năm ngoái.
b. Kết quả kinh doanh mảng ô tô Hình 3. Kết quả kinh doanh mảng ô tô năm 2021
của Honda Việt Nam
- Tháng 12/2021: Đạt mức doanh số tháng klục 4.292 xe, tăng 115,7% so với tháng
trước tăng 3,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Kết quả này minh chứng cho nỗ lực
không ngừng của HVN và các Nhà phân phối ô Honda nhằm mang tới cho khách hàng
những sản phẩm dịch vụ với chất lượng ợt mong đợi, ngay cả trong bối cảnh dịch
bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
- Năm 2021: 21.698 xe, giảm 11,1% so với năm trước
xe, tăng
26.0
%
so với tháng trước và tăng
2.3
%
so với ng kỳ
lOMoARcPSD| 45474828
11
2.1.3. Sứ mệnh và tầm nhìn
- Sứ mệnh: “Duy trì quan điểm toàn cầu, chúng tôi nỗ lực hết mình cung cấp các
sảnphẩm có chất lượng tốt nhất, với giá cả hợp lý nhằm thỏa mãn khách hàng trên toàn thế
giới.”
- Tầm nhìn 2030: Mang lại cho tất cả mọi người “Niềm vui mở rộng tiềm năng
cuộcsống”
2.1.4. Chính sách quản lý
- Luôn vươn tới bằng tham vọng và sự tươi trẻ.
- Tôn trọng thuyết vững chắc, phát triển những ý ởng mới, sử dụng thời gian
hiệuquả nhất.
- Hứng thú trong công việc và khuyến khích giao tiếp cởi mở.
- Không ngừng phấn đấu cho một qui trình làm việc hài hòa.
- Luôn quan tâm đến giá trị của nghiên cứu và nỗ lực.
2.2. Chiến lược cạnh tranh của Honda Việt Nam
Bảng 1. Ma trận SWOT của Honda Việt Nam
Điểm mạnh (S)
(Dải sản phẩm đa dạng): Honda
Việt Nam cung cấp một loạt các
dòng sản phẩm từ xe máy đến ô
tô, đáp ứng nhu cầu đa dạng của
thị trường.
(Thương hiệu mạnh): Honda được
biết đến với chất lượng và độ tin
cậy, xây dựng được uy tín mạnh
mẽ tại Việt Nam.
(Mạng lưới phân phối rộng lớn):
Công ty có mạng lưới đại lý và
trung tâm dịch vụ sau bán hàng
phủ rộng khắp đất nước.
Điểm yếu (W)
(Chi phí sản xuất cao): Các chi phí
liên quan đến sản xuất trong nước có
thể cao hơn so với các quốc gia có
lợi thế về giá.
(Phụ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn
cầu): Bất kỳ trục trặc nào trong
chuỗi cung ứng toàn cầu cũng có thể
ảnh hưởng đến hoạt động của Honda
Việt Nam.
(Cạnh tranh thị trường): Sự cạnh
tranh gia tăng từ các nhà sản xuất xe
trong nước và quốc tế.
lOMoARcPSD| 45474828
12
Cơ hội (O)
(Thị trường ô tô đang phát triển):
Tăng trưởng kinh tế và thu nhập
bình quân đầu người có thể thúc
đẩy nhu cầu về ô tô và xe máy.
(Xu hướng về năng lượng bền
vững): Có cơ hội phát triển xe
điện và hybrid để đáp ứng nhu cầu
thị trường ngày càng cao về sản
phẩm thân thiện với môi trường.
(Khả năng mở rộng ở các khu vực
mới): Có cơ hội mở rộng thị
trường và tăng cường hoạt động
kinh doanh ở các tỉnh thành ngoài
các đô thị lớn.
(Tiến bộ trong công nghệ ô tô):
Đổi mới công nghệ có thể giúp
Honda nắm bắt được xu hướng và
đáp ứng nhu cầu mới của khách
hàng.
Thách thức (T)
(Biến động kinh tế): Những bất ổn
kinh tế có thể ảnh hưởng đến sức
mua của người tiêu dùng.
(Thách thức về quy định): Các quy
định về môi trường và an toàn có thể
gây áp lực lên hoạt động sản xuất và
kinh doanh.
(Cạnh tranh khốc liệt): Cạnh tranh từ
các thương hiệu ô tô và xe máy khác
đang gia tăng.
(Thay đổi trong sở thích của người
tiêu dùng): Người tiêu dùng có thể
chuyển hướng sang các lựa chọn
thay thế như xe điện, điều này yêu
cầu Honda phải nhanh chóng thích
ứng.
=> Kết luận Chiến lược:
Chiến lược tập trung hóa: Tập trung nguồn lực vào việc phát triển mạng lưới và tối
ưu hóa các hoạt động kinh doanh để tận dụng hội mở rộng thị trường tăng
cường sự hiện diện của Honda tại Việt Nam.
Chiến lược khác biệt a: Phân biệt Honda Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh thông
qua sản phẩm độc đáo và dịch vụ vượt trội, đồng thời thích ứng với thay đổi của thị
trường để duy trì vị thế dẫn đầu.
Trong thị trường cạnh tranh khốc liệt của ngành công nghiệp ô xe máy, Honda
Việt Nam cần áp dụng các chiến ợc ng tạo để không chduy trì còn mở rộng thị
phần của mình. Để làm được điều này, Honda Việt Nam có thể tận dụng đội ngũ nhân viên
giàu kinh nghiệm ssáng tạo trong nghiên cứu phát triển để thiết kế các sản phẩm
đặc thù phù hợp với từng địa phương, từng nhóm khách hàng cụ thể, nhằm tạo ra sự khác
biệt hoá đáng kể. Sự khác biệt hoá này không chỉ nằm sản phẩm còn dịch vụ sau
lOMoARcPSD| 45474828
13
bán hàng, giải pháp tài chính linh hoạt, các chương trình ưu đãi đặc biệt được thiết kế
dựa trên sở thích và thói quen sử dụng của khách hàng Việt Nam.
Sự đổi mới sản phẩm nên kết hợp chặt chẽ với việc phân tích hiểu biết sâu sắc về
hành vi mong muốn của khách hàng, từ đó điều chỉnh để sản phẩm dịch vụ càng thêm
tiện ích hiệu quả trong mắt khách hàng. Với những biến động của môi trường kinh
doanh, Honda Việt Nam cần thiết lập những chiến lược để không chỉ tăng thị phần mà còn
nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trong thời gian dài.
Honda Việt Nam cần lựa chọn một chiến lược hỗn hợp gồm chiến lược khác biệt hóa,
bằng cách tạo ra c sản phẩm độc đáo dịch vụ sau n hàng không thể sao chép, kết
hợp với chiến lược tập trung hóa, nơi công ty sẽ tập trung nguồn lực vào những thị trường
cụ thể tiềm năng lớn nhóm khách hàng mục tiêu ràng. Điều này sẽ giúp Honda
Việt Nam tận dụng tối đa điểm mạnh của mình, giải quyết các điểm yếu, tận dụng mọi
cơ hội có thể để đạt được tăng trưởng bền vững.
lOMoARcPSD| 45474828
14
III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI HONDA VIỆT
NAM
3.1. BSC cấp công ty
3.1.1. Các cơ sở xây dựng Thẻ điểm cân bằng cho Công ty Honda Việt Nam
(1) Chiến lược của Công ty Honda Việt Nam
HVN đã có những định hướng rõ ràng trong từng thời kỳ nhằm tiếp tục duy trì vị trí là
Công ty dẫn đầu ngay cả sau khi hội đã chuyển sang thời kỳ "Ôtô hóa", luôn mang lại
"cuộc sống tự do, an toàn và thoải mái", nhân rộng niềm vui của tất cả mọi người. Dẫn đầu
sự phát triển lành mạnh của "xã hội di chuyển" và theo đuổi sứ mệnh nâng cao chất lượng
cuộc sống.
Bên cạnh đó Honda nỗ lực đạt được sản lượng bán hàng cao hơn so với năm tài chính
trước ở lĩnh vực xe máy và ô tô:
- Mảng kinh doanh xe máy - Honda Việt Nam: dẫn dắt ngành công nghiệp xe máy
đểthúc đẩy phục hồi thị trường sau đại dịch COVID-19; Duy trì hệ thống HEAD, HSF,
WSS Cửa hàng xe Phân khối lớn Honda; Khả năng gia tăng xuất khẩu xe nguyên
chiếc,…
- Mảng kinh doanh ô - Honda Việt Nam: tăng trưởng sản lượng bán hàng với
cáchoạt động đa dạng, bao gồm: Giới thiệu sản phẩm mới với các tính năng tiên tiến, mở
rộng hệ thống Nhà phân phối áp dụng tiêu chuẩn Đại mới, tổ chức các sự kiện lái thử,
tăng cường chất lượng dịch vụ, đi cùng các giá trị: Bền bỉ - Chất lượng - Tin cậy; cung cấp
các sản phẩm với các giá trị cốt lõi Thiết kế thể thao - Vận hành mạnh mẽ - Công nghệ tiên
tiến - Thân thiện với môi trường - An toàn vượt trội.
(2) Sự sẵn sàng thay đổi của các cấp lãnh đạo
Các cấp lãnh đạo được hiểu các thành viên trong ban TGĐ, QT công ty. Cấp quản
một vị trí quan trọng trong việc định hình chiến lược, xây dựng bộ máy của tổ chức
tác động lớn đến việc thực hiện các chiến lược của công ty. Stham gia của họ
một trong những yếu tố quan trọng nhất cho công việc thay đổi nói chung, việc chấp
nhận các công cụ quản lý nói riêng.
Sự ủng hộ của lãnh đạo quan trọng, nhưng sự ủng hộ của các cấp quản mới
quyết định. Bởi họ những người sẽ trực tiếp triển khai cũng như cung cấp những thông
tin cần thiết, chính xác cho cấp lãnh đạo ra quyết định. Điều này được thể hiện rõ ràng khi
tác giả thực hiện phỏng vấn các trưởng phòng tại các phòng ban. Tất cả các lãnh đạo tham
gia phỏng vấn đều thể hiện mong muốn có thể xây dựng và áp dụng thẻ điểm cân bằng tại
Công ty Honda Việt Nam.
lOMoARcPSD| 45474828
15
Đồng thời, các cấp lãnh đạo cấp cao của công ty đều là do người Nhật đảm nhiệm, điều
này đã giúp ng ty HVN luôn mang tinh thần làm việc của người Nhật: luôn cải tiến để
hướng đến mục tiêu ng cao hiệu suất làm việc. Đồng thời cũng cho thấy tinh thần sẵn
sàng đổi mới để đưa công ty ngày càng phát triển theo đúng những chiến lược đã đề ra.
Điều này được thể hiện trong buổi phỏng vấn sâu giữa tác giả và Ngô Thị Thu Huyền
– Trưởng khối bán hàng ô của Honda Việt Nam. Ngô Thị Thu Huyền chia sẻ: “Với
gần 20 năm công tác tại doanh nghiệp, tôi đã tiếp thu được tinh thần Kaizen từ các vị lãnh
đạo cấp cao của công ty. Tôi luôn khuyến khích các nhân viên phải tìm hiểu, cải tiến để
nâng cao hiệu suất làm việc. Việc này vừa giúp nhân viên hoàn thành công việc nhanh
chóng, góp phần hoàn thiện KPIs của mỗi nhân đóng góp cho các mục tiêu chung
của Công ty. Về việc xây dựng thẻ điểm cân bằng tại Công ty Honda Việt Nam, tôi hoàn
toàn ủng hộ ý tưởng này. Tuy nhiên tác giả cần chuẩn bị tài liệu và số liệu cụ thể để chứng
minh được tính hiệu quả của thẻ điểm để dễ thuyết phục lãnh đạo cấp cao hơn.”
(3) Văn hóa doanh nghiệp
Khởi nguồn của Honda công ty Nhật Bản, tuy vậy với các trụ sở nước ngoài của
Honda đều xây dựng những văn hóa làm việc phợp để tạo cho nhân viên một môi trường
làm việc thoải mái, hài hòa. Văn hóa doanh nghiệp của Honda là nền văn hóa đa sắc tộc đa
quốc gia và HVN cũng được xây dựng lên một nền văn hóa riêng.
Điểm cốt lõi trong văn hóa doanh nghiệp của Honda chính tôn trọng mỗi nhân
mỗi con người. Họ hiểu được rằng, bản thân mỗi người sinh ra đã là một thể không
giống nhau, khả năng, trí tưởng tượng, sáng tạo cũng những yếu tố không thể thay đổi
hoặc rập khuôn. Bên cạnh đó, Honda có văn hóa ba niềm vui đó là: niềm vui mua hàng,
niềm vui bán hàng và niềm vui sáng tạo.
HVN n trọng văn hóa Việt Nam phổ biến trong văn hóa doanh nghiệp tại trụ
sở Việt nam bằng cách tuyển nhân viên Việt Nam. Việc tuyển dụng nhân viên của nước mà
Honda đặt trụ sở sẽ giúp cho họ thể phát triển những chiến lược kinh doanh, đồng thời
hiểu thêm về văn hóa của nước bạn để từ đó đưa ra những giải pháp truyền thông phù hợp.
Văn hóa doanh nghiệp của Honda không đơn thuần chỉ thể hiện phía trong tổ chức
còn được phát huy trong quá trình vận hành của họ như đề cao vấn đề bảo vệ môi trường
(trong sản xuất, trong môi trường làm việc của nhân viên và môi trường bên ngoài khu sản
xuất), đóng góp cho các hoạt động xã hội,
(4) Công nghệ thông tin
Xuyên suốt trong hoạt động của HVN chính là công nghệ tiên tiến, thân thiện với con
người và môi trường. Tại các nhà máy sản xuất của HVN, máy móc được đồng bộ hiện đại
hóa thường xuyên nâng cấp, nhằm đảm bảo nhà máy luôn sử dụng những dây chuyền
sản xuất tiên tiến nhất. Tạo ra các sản phẩm thân thiện với môi trường, giảm phát thải.
lOMoARcPSD| 45474828
16
Theo đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, chuỗi sản xuất
xe máy của Honda được đánh giá khá thành công. Rất nhiều doanh nghiệp phụ trợ Việt
Nam đến nay đang nằm trong chuỗi sản xuất linh phụ kiện xe máy của công ty.
Tham gia vào lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô tô muộn hơn một số thương hiệu toàn cầu
khác, từ năm 2006, nhưng với việc liên tục giới thiệu những sản phẩm mới áp dụng ng
nghệ hiện đại, tiên tiến, đồng thời cung cấp dịch vụ chính hãng với chất lượng tốt nhất đáp
ứng yêu cầu ngày ng cao của khách ng, thương hiệu ô Honda đã tạo được dấu ấn
đối với khách hàng Việt Nam về thiết kế, vận hành, công nghệ, môi trường và độ an toàn.
Trong 26 năm tại Việt Nam, Honda đã liên tục nghiên cứu cải tiến nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, đột phá công nghệ bên cạnh nâng cao chất lượng
dịch vụ. Trong quá trình phát triển, Honda chú trọng việc cải tiến sản phẩm phù hợp nhất
với địa hình, văn hóa đi lại của người Việt. Hãng cũng có nhiều hoạt động hợp tác với các
đơn vị, công ty tại Việt Nam để nâng cao trải nghiệm của khách hàng tại đây. Dự án phát
triển apps My Honda+, Honda hợp tác cùng FPT Software.
Việc ra mắt ứng dụng bước đệm để Honda Việt Nam tiến đến việc đưa công nghệ
Big Data o hoạt động của hãng, với mục đích quản thông tin, nâng cấp dịch vụ
chăm sóc khách hàng tốt hơn. Với sự bùng nổ công nghệ trong thời đại công nghệ số, sản
phẩm được kỳ vọng sẽ tạo nên một bước đột phá trong quá trình sử dụng và bảo dưỡng các
phương tiện ôtô xe máy tại thị trường Việt Nam đặc biệt một kênh thông tin liên
lạc gần gũi và kịp thời giữa Honda và khách hàng Việt.
(5) Năng lực của nhân viên
Honda luôn đòi hỏi nhân viên của mình cần những cải tiến liên tục trong phương
pháp làm việc và không ngừng đổi mới nhằm nâng cao năng lực bản thân và năng suất lao
động. Chính vậy HVN cũng đã những yêu cầu đầu vào dành cho các ng viên ng
tuyển. Các ứng viên phải trải qua 3 vòng phỏng vấn gồm có: test IQ & EQ; phỏng vấn với
HR phó phòng ban ứng tuyển (phỏng vấn bằng Tiếng Anh; phỏng vấn với phó phòng,
trưởng khối và giám đốc khối (phỏng vấn bằng Tiếng Anh).
Các nhân viên đều được tham gia đào tạo các khóa học để củng cố thêm kiến thức
kỹ năng mềm; định kì hàng năm đều thi TOEIC để đánh giá lại năng lực tiếng Anh,…
3.1.2. Xây dựng BSC cấp công ty
Bảng 2. Thẻ điểm cân bằng (BSC) của Honda Việt Nam
Phương diện
Mục tiêu
Thước đo KPI
lOMoARcPSD| 45474828
17
Tài chính
Tăng doanh thu
Doanh thu
Tốc độ tăng doanh thu
Tăng lợi nhuận/doanh thu
Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE)
Tỷ suất sinh lời trên TTS (ROA)
Tốc độ tăng lợi nhuận
Quản lý chi phí hiệu quả
Tỷ lệ chi phí không hợp lý/ Tổng chi
phí
Tỷ lệ chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp/Tổng chi phí
Tăng hiệu quả sử dụng nguồn
vốn
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn vay
Khách hàng
Mở rộng mạng lưới
HEADs/DLRs
Số lượng HEAD mở thêm
Số lượng Đại lý mở thêm
Thu hút khách hàng mới
Tỷ lệ Khách hàng mới
Tỷ trọng Doanh thu từ khách hàng
mới
Đa dạng hóa sản phẩm
Số lượng sản phẩm mới ra mắt
Tỷ lệ Doanh thu từ sản phẩm mới
lOMoARcPSD| 45474828
18
Đảm bảo chất lượng
sản phẩm
Số lần khách hàng khiếu nại về chất
lượng sản phẩm
Thị phần của ô tô và xe máy
trên thị trường
Duy trì thị phần xe máy trên thị
trường
Tăng thị phần ô tô trên thị trường
Mức độ hài lòng
của khách hàng
Mức độ hài lòng của khách hàng về
sản phẩm
Quy trình
nội bộ
Hoàn thiện quy trình nội bộ
Hoàn thiện hệ thống quy trình quản
trị
Hoàn thiện hệ thống chính sách nhân
sự
Hoàn thiện lưu trình công việc
Gia tăng sản xuất
Sản lượng sản xuất/kế hoạch sản
xuất
Sản xuất an toàn,
phòng chống cháy nổ
Số lượng tai nạn lao động xảy ra
trong năm
Số lượng trường hợp cháy nổ xảy ra
Nâng cấp việc xử lý chất thải
Giảm thiểu lượng chất thải xả trực
tiếp ra môi trường
Nâng cấp các hệ thống sử dụng
trong quản lý công việc
Hoàn thiện các hệ thống sử dụng
trong quản lý công việc
Đào tạo và
phát triển
Đào tạo nhân sự định kì
Số lượng các khóa đào tạo được tổ
chức
Tỷ lệ nhân viên tham gia khóa học
lOMoARcPSD| 45474828
19
Điều phối nhân sự phù hợp với
tính chất công việc
Thời gian luân chuyển công việc
Tỷ lệ nhân viên chấp thuận việc luân
chuyển công việc
Tăng sự hài lòng
của nhân viên
Tốc độ tăng tiền lương bình quân
Tỷ lệ nhân viên hài lòng với hệ thống
lương, thưởng của công ty
Tỷ lệ nhân viên thôi việc
Tỷ lệ nhân viên hài lòng với môi
trường làm việc của công ty
Nâng cao văn hóa làm
việc chuyên nghiệp
Tỷ lệ khách hàng đánh giá công ty có
văn hoá chuyên nghiệp
Tỷ lệ nhân viên đánh giá công ty có
môi trường làm việc chuyên nghiệp
Áp dụng đánh giá KPIs đến
từng nhân viên
Tỷ lệ nhân viên đ ợc đánh giá bằng ƣ
hệ thống KPIs cá nhân
3.2. Bản đồ chiến lược cấp công ty
Hình 4. Bản đồ chiến lược của Công ty Honda Việt Nam
lOMoARcPSD| 45474828
20
3.3. Quy trình triển khai BSC tại Honda Việt Nam
3.3.1. Xây dựng KPI
Các mục tiêu trên bản đồ chiến lược của Công ty HVN sẽ được chi tiết thành các thước
đo (KPIs) để giúp đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu của Công ty. c thước đo được xây
dựng trên sở kế thừa các tiêu chí hiện tại được Ban lãnh đạo sử dụng để đánh giá hiệu
quả hoạt động. Từ đó, HVN đã xây dựng tổng cộng 39 KPIs để đo lường 21 mục tiêu chiến
lược của Công ty HVN. Tương tự như xây dựng Bản đồ chiến lược, HVN cũng sử dụng
phương pháp khảo sát và chọn giá trị trung bình của từng thước đo làm điều kiện đánh giá.
Dựa trên kết quả nh toán, tác giả nhận thấy trọng số KPIs phân bổ khá cân bằng tại các
khía cạnh. Tuy nhiên khía cạnh mà HVN đang quan tâm nhất là khía cạnh Khách hàng và
khía cạnh Đào tạo và phát triển. Điều này phù hợp với chiến lược mà HVN đã đề ra.
Bảng 3. Trọng số KPIs trên thẻ điểm cân bằng
Mục tiêu
Thước đo KPIs
Đơn vị
tính
Công thức
Khía cạnh tài chính
Tăng doanh thu
Mức tăng doanh thu
Đồng
(Tổng doanh thu năm nay-Tổng
doanh thu năm trước)
| 1/28

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
− − − ∞ 🕮 ∞ − − −
BÀI TẬP NHÓM SỐ 2
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CHIẾN LƯỢC
Chiến lược quản lý thực hiện công việc bằng thẻ điểm cân
bằng (BSC) và hệ thống KPIS tại Công ty Honda Việt Nam
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 2 Lớp học phần
: Quản trị nhân lực chiến lược 02 Mã lớp học phần : NLQT1111(223)_02
Giảng viên hướng dẫn
: TS. Nguyễn Vân Thuỳ Anh
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Hà Nội, tháng 03 năm 2024 lOMoAR cPSD| 45474828 STT Họ và tên Mã sinh viên 1 Nguyễn Đức Tuấn 11216075 2 Đào Xuân Thắng 11215254 3 Vương Quốc Huy 11212650 4 Vũ Đức Hải 11218110 5 Lê Việt Hoàng 11212345 6 Lăng Trọng Nghĩa 11210161 2 lOMoAR cPSD| 45474828
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn HVN Công ty Honda Việt Nam TGĐ Tổng giám đốc QLTHCV
Quản lý thực hiện công việc HĐQT Hội đồng Quản trị THCV Thực hiện công việc NLĐ Người lao động VCSH Vốn chủ sở hữu TTS Tổng tài sản HEAD
Các điểm bán hàng trực tiếp DLR Đại lý bán lẻ 3 lOMoAR cPSD| 45474828 DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Honda Việt Nam 10
Hình 2. Kết quả kinh doanh mảng xe máy năm 2021 của Honda Việt Nam 11
Hình 3. Kết quả kinh doanh mảng ô tô năm 2021 của Honda Việt Nam 11
Hình 4. Bản đồ chiến lược của Công ty Honda Việt Nam 21
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Ma trận SWOT của Honda Việt Nam 12
Bảng 2. Thẻ điểm cân bằng (BSC) của Honda Việt Nam 18
Bảng 3. Trọng số KPIs trên thẻ điểm cân bằng 22
Bảng 4. Chương trình hành động cấp công ty của HVN 26 MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. 3
DANH MỤC HÌNH VẼ ...................................................................................................... 4
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................................................... 5
1.1. Chiến lược quản lý thực hiện công việc ................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm ........................................................................................................... 5
1.1.2. Mục tiêu ............................................................................................................. 5
1.1.3. Các đặc điểm của QLTHCV .............................................................................. 6
1.2. Bản đồ chiến lược ..................................................................................................... 6
1.3. BSC và KPI .............................................................................................................. 6
1.3.1. Mô hình thẻ điểm cân bằng - Balance score cards (BSC) trong quản lý thực .. 6
hiện công việc .............................................................................................................. 6
1.3.2. KPIs .................................................................................................................... 7 4 lOMoAR cPSD| 45474828
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HONDA VIỆT NAM .......................................................... 8
2.1. Tổng quan ................................................................................................................. 8
2.1.1. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................... 9
2.1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh .............................................................................. 9
2.1.3. Sứ mệnh và tầm nhìn ....................................................................................... 11
2.1.4. Chính sách quản lý ........................................................................................... 11
2.2. Chiến lược cạnh tranh của Honda Việt Nam .......................................................... 11
III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI HONDA VIỆT NAM 14
3.1. BSC cấp công ty ..................................................................................................... 14
3.1.1. Các cơ sở xây dựng Thẻ điểm cân bằng cho Công ty Honda Việt Nam ......... 14
3.1.2. Xây dựng BSC cấp công ty .............................................................................. 16
3.2. Bản đồ chiến lược cấp công ty ............................................................................... 19
3.3. Quy trình triển khai BSC tại Honda Việt Nam ....................................................... 20
3.3.1. Xây dựng KPI .................................................................................................. 20
3.3.2. Công tác thực hiện BCS tại Honda VN ........................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 28
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Chiến lược quản lý thực hiện công việc
1.1.1. Khái niệm
Là quá trình đánh giá, kiểm soát và định hướng sự thực hiện công việc của các cá nhân,
tổ nhóm lao động, phòng ban/bộ phận và các quá trình thực hiện công việc của toàn bộ tổ
chức một cách hệ thống, đa phương diện trên cơ sở liên tục hoàn thiện sự thực hiện công
việc của các cá nhân và tổ nhóm lao động, nhằm đạt các mục tiêu chiến lược của tổ chức.
Quản lý thực hiện công việc cũng đồng thời phát triển và duy trì những hoạt động học tập
và tạo động lực cho các cá nhân
1.1.2. Mục tiêu -
Xây dựng văn hóa làm việc hiệu quả cao và tích cực -
Tối đa hóa sự THCV và tiềm năng của NLĐ -
Định hướng sự phát triển cá nhân của NLĐ phù hợp với sự phát triển của tổ chức 5 lOMoAR cPSD| 45474828 -
Duy trì các giá trị cốt lõi của tổ chức -
Thù lao tương xứng THCV như là sự ghi nhận thành tích và phục vụ cho hoạt độngthăng tiến
1.1.3. Các đặc điểm của QLTHCV
- Đánh giá kết quả/hiệu quả so với các mục tiêu đã đề ra
- QLTHCV dựa trên cơ sở đồng thuận giữa vai trò, mục tiêu, hoàn thiện THCV và
kếhoạch phát triển cá nhân.
- QLTHCV chú trọng vào những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết, QLTHCV
làquá trình liên tục và linh hoạt, trong đó, người quản lý và nhân viên được coi như như
những đối tác thỏa thuận và hợp tác với nhau để đạt mục tiêu.
- QLTHCV tập trung vào hoạch định và hoàn thiện sự THCV trong tương lai và pháttriển cá nhân NLĐ.
- QLTHCV là một phần của hệ thống thù lao, nhằm ghi nhận, đãi ngộ xứng đáng
vàtạo cơ hội thăng tiến.
1.2. Bản đồ chiến lược
Bản đồ chiến lược (strategy map) là một công cụ quản lý chiến lược được sử dụng để
tạo ra một hình ảnh tổng thể về tình hình hiện tại của một tổ chức, doanh nghiệp hoặc một
dự án và phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng đến sự thành công của
tổ chức hoặc dự án đó.
Bản đồ chiến lược cung cấp một cái nhìn rõ ràng và tổng thể về các mục tiêu, chiến
lược và kế hoạch của tổ chức. Nó giúp các nhà quản lý hiểu được các yếu tố quan trọng
và điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức để phát triển kế hoạch chiến lược hiệu quả. Nó cũng
cung cấp thông tin quan trọng để giải quyết các vấn đề và đưa ra các quyết định chiến
lược để đạt được mục tiêu của tổ chức. 1.3. BSC và KPI
1.3.1. Mô hình thẻ điểm cân bằng - Balance score cards (BSC) trong quản lý thực hiện công việc
BSC (Robert S. Kaplan và David P. Norton, 1992) là một hệ thống quản lý, sử dụng
các mục tiêu định lượng và đo lường được để đánh giá các hoạt động tác nghiệp của tổ
chức khi thực hiện chiến lược nhằm giúp các bộ phận trong tổ chức phối hợp với nhau và
tập trung vào những yếu tố mang lại thành công cho tổ chức.
Kết quả hoạt động của tổ chức được đánh giá dưới 4 viễn cảnh: tài chính, khách hàng,
quy trình nội bộ và học hỏi và phát triển. 6 lOMoAR cPSD| 45474828
Khía cạnh Tài chính
Trong Thẻ điểm cân bằng, mục tiêu tài chính được kết nối trực tiếp với chiến lược của
công ty. Những mục tiêu tài chính có vai trò như một trọng điểm cho các mục tiêu và thước
đo trong các khía cạnh khác của Thẻ điểm cân bằng, đồng thời nó còn cho chúng ta biết
được hiệu quả hoạt động tài chính được kỳ vọng từ chiến lược.
Khía cạnh Khách hàng
Khía cạnh khách hàng trong Thẻ điểm cân bằng sẽ tập trung giải quyết vấn đề “Đối với
mỗi mục tiêu tài chính, làm thế nào để tạo ra giá trị cho các khách hàng?”. Các tập hợp giá
trị khách hàng thể hiện các thuộc tính mà các công ty cung cấp đưa ra, thông qua sản phẩm
và dịch vụ của họ để tạo nên lòng trung thành và sự hài lòng trong các phân khúc khách
hàng mục tiêu. Các tập hợp giá trị này có thể khác nhau tùy theo từng ngành, theo từng
phân khúc thị trường nhưng tập hợp chung lại chúng đều là những thuộc tính của sản phẩm
và dịch vụ để hướng tới sự thỏa mãn của khách hàng. Những thuộc tính đó có thể được
chia thành 3 nhóm: Thuộc tính của sản phẩm hay dịch vụ, Mối quan hệ khách hàng, Hình ảnh và danh tiếng.
Khía cạnh quản lý quy trình nội bộ
Quy trình nội bộ được chia làm 3 nhóm chính: đổi mới, hoạt động, dịch vụ sau bán
hàng. Đặc Quy trình nội bộ được tích hợp thêm quy trình đổi mới - chú trọng vào việc phát
triển thị trường mới, nhu cầu mới và phát triển sản phẩm dịch vụ mới để thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng hiện tại và tương lai. Đây chính là quy trình dài hạn có khả năng đảm bảo
sự việc đạt được các chỉ tiêu tài chính dài hạn của một tổ chức.
Khía cạnh học hỏi và phát triển
Khía cạnh này không chỉ đo lường và cho thấy sự đầu tư bền vững cho tương lai mà
nó chính là yếu tố hỗ trợ cho việc đạt được những kết quả ở những khía cạnh khác nhau.
Khi các tổ chức xác định những phép đo và những sáng kiến trong khía cạnh khách hàng
và khía cạnh quá trình nội bộ sẽ thấy được những khoảng cách giữa tình trạng hiện tại của
tổ chức và những yếu tố nền tảng như: kỹ năng của người lao động, hệ thống thông tin,...
Những phép đo mà các công ty xác định trong khía cạnh này sẽ giúp lấp đầy những khoảng
cách đó và đảm bảo hiệu quả bền vững trong tương lai. Kaplan và Norton đã phân loại khía
cạnh học hỏi và phát triển thành ba nhóm: năng lực của nhân viên; khả năng của hệ thống
thông tin; động lực phấn đấu, giao trách nhiệm và sự liên kết. 1.3.2. KPIs
KPIs là một công cụ quản lý hiện đại giúp cho các nhà quản lý triển khai chiến lược
lãnh đạo thành các mục tiêu quản lý và chương trình hành động cụ thể cho từng bộ phận,
từng lĩnh vực và từng cá nhân. Từ đó nắm bắt được họ đang làm được những gì để đạt được mục tiêu đã đề ra. 7 lOMoAR cPSD| 45474828
KPIs được dùng trong hệ thống quản lý chiến lược BSC (Balanced Scorecard) để đo
lường hiệu quả và đánh giá thành công của một tổ chức hoặc một cá nhân. Các KPI được
xác định dựa trên các chỉ tiêu quan trọng và phù hợp với mục tiêu, chiến lược và lĩnh vực
hoạt động của tổ chức.
II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HONDA VIỆT NAM 2.1. Tổng quan
- Tên công ty: Công ty TNHH Honda Việt Nam (HVN)
- Vốn điều lệ: 1.190 tỷ đồng (khoảng 63 triệu USD)
- Trụ sở chính: Phường Phúc Thắng - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc- Lịch sử hình thành:
+ Năm 1996: Honda Việt Nam (HVN) được thành lập vào tháng 8 năm 1996, là liên
doanh giữa Tập đoàn Honda (Nhật Bản), Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp
Việt Nam (VEAM) và Asian Honda Motor (Thái Lan). Xe máy Super Cub được sản xuất
và ra mắt thị trường Việt Nam.
+ Năm 2006: HVN chính thức tham gia thị trường ô tô Việt Nam với việc thành lập
Công ty Honda Ô tô Việt Nam (HAFV). Mẫu xe ô tô đầu tiên của HVN là Honda Civic
được giới thiệu và ra mắt.
+ Năm 2011: HVN khánh thành nhà máy thứ 3 tại Vĩnh Phúc, nâng tổng công suất sản
xuất xe máy lên 2 triệu xe/năm. HVN đạt mốc sản xuất 10 triệu xe máy.
+ Năm 2021: HVN kỷ niệm 25 năm thành lập và phát triển tại Việt Nam, khẳng định
vị trí là nhà sản xuất xe máy và ô tô hàng đầu Việt Nam. HVN đã sản xuất và bán ra hơn
25 triệu xe máy, hơn 1 triệu ô tô, đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
- Chức năng và nhiệm vụ: HVN luôn nỗ lực mang lại những sản phẩm chất lượng, dịch
vụ chuyên nghiệp trên cả lĩnh vực kinh doanh ô tô và xe máy, đồng thời tiếp tục nỗ lực
không ngừng để tạo ra những giá trị mới cho xã hội cũng như cam kết mang lại “cuộc sống
tự do, an toàn và thoải mái”, nhân rộng niềm vui của tất cả mọi người thông qua các sản
phẩm và dịch vụ của mình, để trở thành công ty được xã hội mong đợi. Sự thành công của
HVN hôm nay là quá trình phát triển lâu dài và bền vững dựa vào 3 triết lý: Niềm tin cơ
bản, Tôn chỉ Công ty và Chính sách quản lý. Nền tảng của Tôn chỉ Công ty bao gồm 2 niềm tin cơ bản: + Tôn trọng con người
+ Ba niềm vui bao gồm: niềm vui mua hàng, niềm vui bán hàng, niềm vui sáng tạo 8 lOMoAR cPSD| 45474828
2.1.1. Cơ cấu tổ chức
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Honda Việt Nam
Nguồn: Khối hỗ trợ hoạt động Doanh nghiệp Công ty Honda Việt Nam
2.1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh
a. Kết quả kinh doanh mảng xe máy Hình 2. Kết quả kinh doanh mảng xe máy năm
2021 của Honda Việt Nam 9 lOMoAR cPSD| 45474828 -
Tháng 12/2021: 253.849 xe, tăng 26.0 % so với tháng trước và tăng 2.3 % so với cùng kỳ năm ngoái.
- Năm 2021: 1.992.365 xe, thị phần trong năm 2021 đạt 79,9%, tăng 1% so với cùng kì năm ngoái.
b. Kết quả kinh doanh mảng ô tô Hình 3. Kết quả kinh doanh mảng ô tô năm 2021 của Honda Việt Nam
- Tháng 12/2021: Đạt mức doanh số tháng kỷ lục 4.292 xe, tăng 115,7% so với tháng
trước và tăng 3,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Kết quả này là minh chứng cho nỗ lực
không ngừng của HVN và các Nhà phân phối ô tô Honda nhằm mang tới cho khách hàng
những sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt mong đợi, ngay cả trong bối cảnh dịch
bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
- Năm 2021: 21.698 xe, giảm 11,1% so với năm trước 10 lOMoAR cPSD| 45474828
2.1.3. Sứ mệnh và tầm nhìn -
Sứ mệnh: “Duy trì quan điểm toàn cầu, chúng tôi nỗ lực hết mình cung cấp các
sảnphẩm có chất lượng tốt nhất, với giá cả hợp lý nhằm thỏa mãn khách hàng trên toàn thế giới.” -
Tầm nhìn 2030: Mang lại cho tất cả mọi người “Niềm vui mở rộng tiềm năng cuộcsống”
2.1.4. Chính sách quản lý
- Luôn vươn tới bằng tham vọng và sự tươi trẻ.
- Tôn trọng lý thuyết vững chắc, phát triển những ý tưởng mới, và sử dụng thời gian hiệuquả nhất.
- Hứng thú trong công việc và khuyến khích giao tiếp cởi mở.
- Không ngừng phấn đấu cho một qui trình làm việc hài hòa.
- Luôn quan tâm đến giá trị của nghiên cứu và nỗ lực.
2.2. Chiến lược cạnh tranh của Honda Việt Nam
Bảng 1. Ma trận SWOT của Honda Việt Nam Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) • •
(Chi phí sản xuất cao): Các chi phí
(Dải sản phẩm đa dạng): Honda
Việt Nam cung cấp một loạt các
liên quan đến sản xuất trong nước có
dòng sản phẩm từ xe máy đến ô
thể cao hơn so với các quốc gia có
tô, đáp ứng nhu cầu đa dạng của lợi thế về giá. thị trường. •
(Phụ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn
cầu): Bất kỳ trục trặc nào trong •
(Thương hiệu mạnh): Honda được
biết đến với chất lượng và độ tin
chuỗi cung ứng toàn cầu cũng có thể
cậy, xây dựng được uy tín mạnh
ảnh hưởng đến hoạt động của Honda mẽ tại Việt Nam. Việt Nam. • •
(Cạnh tranh thị trường): Sự cạnh
(Mạng lưới phân phối rộng lớn):
Công ty có mạng lưới đại lý và
tranh gia tăng từ các nhà sản xuất xe
trung tâm dịch vụ sau bán hàng
trong nước và quốc tế.
phủ rộng khắp đất nước. 11 lOMoAR cPSD| 45474828 Cơ hội (O) Thách thức (T) •
(Thị trường ô tô đang phát triển): •
(Biến động kinh tế): Những bất ổn
Tăng trưởng kinh tế và thu nhập
kinh tế có thể ảnh hưởng đến sức
bình quân đầu người có thể thúc
mua của người tiêu dùng.
đẩy nhu cầu về ô tô và xe máy. •
(Thách thức về quy định): Các quy •
(Xu hướng về năng lượng bền
định về môi trường và an toàn có thể
vững): Có cơ hội phát triển xe
gây áp lực lên hoạt động sản xuất và
điện và hybrid để đáp ứng nhu cầu kinh doanh.
thị trường ngày càng cao về sản
phẩm thân thiện với môi trường. •
(Cạnh tranh khốc liệt): Cạnh tranh từ
các thương hiệu ô tô và xe máy khác •
(Khả năng mở rộng ở các khu vực đang gia tăng.
mới): Có cơ hội mở rộng thị
trường và tăng cường hoạt động •
(Thay đổi trong sở thích của người
tiêu dùng): Người tiêu dùng có thể
kinh doanh ở các tỉnh thành ngoài
chuyển hướng sang các lựa chọn các đô thị lớn.
thay thế như xe điện, điều này yêu •
(Tiến bộ trong công nghệ ô tô):
cầu Honda phải nhanh chóng thích
Đổi mới công nghệ có thể giúp ứng.
Honda nắm bắt được xu hướng và
đáp ứng nhu cầu mới của khách hàng.
=> Kết luận Chiến lược: •
Chiến lược tập trung hóa: Tập trung nguồn lực vào việc phát triển mạng lưới và tối
ưu hóa các hoạt động kinh doanh để tận dụng cơ hội mở rộng thị trường và tăng
cường sự hiện diện của Honda tại Việt Nam. •
Chiến lược khác biệt hóa: Phân biệt Honda Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh thông
qua sản phẩm độc đáo và dịch vụ vượt trội, đồng thời thích ứng với thay đổi của thị
trường để duy trì vị thế dẫn đầu.
Trong thị trường cạnh tranh khốc liệt của ngành công nghiệp ô tô và xe máy, Honda
Việt Nam cần áp dụng các chiến lược sáng tạo để không chỉ duy trì mà còn mở rộng thị
phần của mình. Để làm được điều này, Honda Việt Nam có thể tận dụng đội ngũ nhân viên
giàu kinh nghiệm và sự sáng tạo trong nghiên cứu và phát triển để thiết kế các sản phẩm
đặc thù phù hợp với từng địa phương, từng nhóm khách hàng cụ thể, nhằm tạo ra sự khác
biệt hoá đáng kể. Sự khác biệt hoá này không chỉ nằm ở sản phẩm mà còn ở dịch vụ sau 12 lOMoAR cPSD| 45474828
bán hàng, giải pháp tài chính linh hoạt, và các chương trình ưu đãi đặc biệt được thiết kế
dựa trên sở thích và thói quen sử dụng của khách hàng Việt Nam.
Sự đổi mới sản phẩm nên kết hợp chặt chẽ với việc phân tích và hiểu biết sâu sắc về
hành vi và mong muốn của khách hàng, từ đó điều chỉnh để sản phẩm và dịch vụ càng thêm
tiện ích và hiệu quả trong mắt khách hàng. Với những biến động của môi trường kinh
doanh, Honda Việt Nam cần thiết lập những chiến lược để không chỉ tăng thị phần mà còn
nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trong thời gian dài.
Honda Việt Nam cần lựa chọn một chiến lược hỗn hợp gồm chiến lược khác biệt hóa,
bằng cách tạo ra các sản phẩm độc đáo và dịch vụ sau bán hàng không thể sao chép, kết
hợp với chiến lược tập trung hóa, nơi công ty sẽ tập trung nguồn lực vào những thị trường
cụ thể có tiềm năng lớn và nhóm khách hàng mục tiêu rõ ràng. Điều này sẽ giúp Honda
Việt Nam tận dụng tối đa điểm mạnh của mình, giải quyết các điểm yếu, và tận dụng mọi
cơ hội có thể để đạt được tăng trưởng bền vững. 13 lOMoAR cPSD| 45474828
III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI HONDA VIỆT NAM
3.1. BSC cấp công ty
3.1.1. Các cơ sở xây dựng Thẻ điểm cân bằng cho Công ty Honda Việt Nam
(1) Chiến lược của Công ty Honda Việt Nam
HVN đã có những định hướng rõ ràng trong từng thời kỳ nhằm tiếp tục duy trì vị trí là
Công ty dẫn đầu ngay cả sau khi xã hội đã chuyển sang thời kỳ "Ôtô hóa", luôn mang lại
"cuộc sống tự do, an toàn và thoải mái", nhân rộng niềm vui của tất cả mọi người. Dẫn đầu
sự phát triển lành mạnh của "xã hội di chuyển" và theo đuổi sứ mệnh nâng cao chất lượng cuộc sống.
Bên cạnh đó Honda nỗ lực đạt được sản lượng bán hàng cao hơn so với năm tài chính
trước ở lĩnh vực xe máy và ô tô:
- Mảng kinh doanh xe máy - Honda Việt Nam: dẫn dắt ngành công nghiệp xe máy
đểthúc đẩy phục hồi thị trường sau đại dịch COVID-19; Duy trì hệ thống HEAD, HSF,
WSS và Cửa hàng xe Phân khối lớn Honda; Khả năng gia tăng xuất khẩu xe nguyên chiếc,…
- Mảng kinh doanh ô tô - Honda Việt Nam: tăng trưởng sản lượng bán hàng với
cáchoạt động đa dạng, bao gồm: Giới thiệu sản phẩm mới với các tính năng tiên tiến, mở
rộng hệ thống Nhà phân phối áp dụng tiêu chuẩn Đại lý mới, tổ chức các sự kiện lái thử,
tăng cường chất lượng dịch vụ, đi cùng các giá trị: Bền bỉ - Chất lượng - Tin cậy; cung cấp
các sản phẩm với các giá trị cốt lõi Thiết kế thể thao - Vận hành mạnh mẽ - Công nghệ tiên
tiến - Thân thiện với môi trường - An toàn vượt trội.
(2) Sự sẵn sàng thay đổi của các cấp lãnh đạo
Các cấp lãnh đạo được hiểu là các thành viên trong ban TGĐ, HĐQT công ty. Cấp quản
lý có một vị trí quan trọng trong việc định hình chiến lược, xây dựng bộ máy của tổ chức
và có tác động lớn đến việc thực hiện các chiến lược của công ty. Sự tham gia của họ là
một trong những yếu tố quan trọng nhất cho công việc thay đổi nói chung, và việc chấp
nhận các công cụ quản lý nói riêng.
Sự ủng hộ của lãnh đạo là quan trọng, nhưng sự ủng hộ của các cấp quản lý mới là
quyết định. Bởi họ là những người sẽ trực tiếp triển khai cũng như cung cấp những thông
tin cần thiết, chính xác cho cấp lãnh đạo ra quyết định. Điều này được thể hiện rõ ràng khi
tác giả thực hiện phỏng vấn các trưởng phòng tại các phòng ban. Tất cả các lãnh đạo tham
gia phỏng vấn đều thể hiện mong muốn có thể xây dựng và áp dụng thẻ điểm cân bằng tại Công ty Honda Việt Nam. 14 lOMoAR cPSD| 45474828
Đồng thời, các cấp lãnh đạo cấp cao của công ty đều là do người Nhật đảm nhiệm, điều
này đã giúp công ty HVN luôn mang tinh thần làm việc của người Nhật: luôn cải tiến để
hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu suất làm việc. Đồng thời cũng cho thấy tinh thần sẵn
sàng đổi mới để đưa công ty ngày càng phát triển theo đúng những chiến lược đã đề ra.
Điều này được thể hiện rõ trong buổi phỏng vấn sâu giữa tác giả và bà Ngô Thị Thu Huyền
– Trưởng khối bán hàng ô tô của Honda Việt Nam. Bà Ngô Thị Thu Huyền chia sẻ: “Với
gần 20 năm công tác tại doanh nghiệp, tôi đã tiếp thu được tinh thần Kaizen từ các vị lãnh
đạo cấp cao của công ty. Tôi luôn khuyến khích các nhân viên phải tìm hiểu, cải tiến để
nâng cao hiệu suất làm việc. Việc này vừa giúp nhân viên hoàn thành công việc nhanh
chóng, góp phần hoàn thiện KPIs của mỗi cá nhân và đóng góp cho các mục tiêu chung
của Công ty. Về việc xây dựng thẻ điểm cân bằng tại Công ty Honda Việt Nam, tôi hoàn
toàn ủng hộ ý tưởng này. Tuy nhiên tác giả cần chuẩn bị tài liệu và số liệu cụ thể để chứng
minh được tính hiệu quả của thẻ điểm để dễ thuyết phục lãnh đạo cấp cao hơn.”
(3) Văn hóa doanh nghiệp
Khởi nguồn của Honda là công ty Nhật Bản, tuy vậy với các trụ sở nước ngoài của
Honda đều xây dựng những văn hóa làm việc phù hợp để tạo cho nhân viên một môi trường
làm việc thoải mái, hài hòa. Văn hóa doanh nghiệp của Honda là nền văn hóa đa sắc tộc đa
quốc gia và HVN cũng được xây dựng lên một nền văn hóa riêng.
Điểm cốt lõi trong văn hóa doanh nghiệp của Honda chính là tôn trọng mỗi cá nhân
mỗi con người. Họ hiểu được rằng, bản thân mỗi người sinh ra đã là một cá thể không
giống nhau, khả năng, trí tưởng tượng, sáng tạo cũng là những yếu tố không thể thay đổi
hoặc rập khuôn. Bên cạnh đó, Honda có văn hóa ba niềm vui đó là: niềm vui mua hàng,
niềm vui bán hàng và niềm vui sáng tạo.
HVN tôn trọng văn hóa Việt Nam và phổ biến nó trong văn hóa doanh nghiệp tại trụ
sở Việt nam bằng cách tuyển nhân viên Việt Nam. Việc tuyển dụng nhân viên của nước mà
Honda đặt trụ sở sẽ giúp cho họ có thể phát triển những chiến lược kinh doanh, đồng thời
hiểu thêm về văn hóa của nước bạn để từ đó đưa ra những giải pháp truyền thông phù hợp.
Văn hóa doanh nghiệp của Honda không đơn thuần chỉ thể hiện ở phía trong tổ chức
mà còn được phát huy trong quá trình vận hành của họ như đề cao vấn đề bảo vệ môi trường
(trong sản xuất, trong môi trường làm việc của nhân viên và môi trường bên ngoài khu sản
xuất), đóng góp cho các hoạt động xã hội,…
(4) Công nghệ thông tin
Xuyên suốt trong hoạt động của HVN chính là công nghệ tiên tiến, thân thiện với con
người và môi trường. Tại các nhà máy sản xuất của HVN, máy móc được đồng bộ hiện đại
hóa và thường xuyên nâng cấp, nhằm đảm bảo nhà máy luôn sử dụng những dây chuyền
sản xuất tiên tiến nhất. Tạo ra các sản phẩm thân thiện với môi trường, giảm phát thải. 15 lOMoAR cPSD| 45474828
Theo đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, chuỗi sản xuất
xe máy của Honda được đánh giá là khá thành công. Rất nhiều doanh nghiệp phụ trợ Việt
Nam đến nay đang nằm trong chuỗi sản xuất linh phụ kiện xe máy của công ty.
Tham gia vào lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô tô muộn hơn một số thương hiệu toàn cầu
khác, từ năm 2006, nhưng với việc liên tục giới thiệu những sản phẩm mới áp dụng công
nghệ hiện đại, tiên tiến, đồng thời cung cấp dịch vụ chính hãng với chất lượng tốt nhất đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, thương hiệu ô tô Honda đã tạo được dấu ấn
đối với khách hàng Việt Nam về thiết kế, vận hành, công nghệ, môi trường và độ an toàn.
Trong 26 năm tại Việt Nam, Honda đã liên tục nghiên cứu cải tiến nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, đột phá công nghệ bên cạnh nâng cao chất lượng
dịch vụ. Trong quá trình phát triển, Honda chú trọng việc cải tiến sản phẩm phù hợp nhất
với địa hình, văn hóa đi lại của người Việt. Hãng cũng có nhiều hoạt động hợp tác với các
đơn vị, công ty tại Việt Nam để nâng cao trải nghiệm của khách hàng tại đây. Dự án phát
triển apps My Honda+, Honda hợp tác cùng FPT Software.
Việc ra mắt ứng dụng là bước đệm để Honda Việt Nam tiến đến việc đưa công nghệ
Big Data vào hoạt động của hãng, với mục đích quản lý thông tin, nâng cấp dịch vụ và
chăm sóc khách hàng tốt hơn. Với sự bùng nổ công nghệ trong thời đại công nghệ số, sản
phẩm được kỳ vọng sẽ tạo nên một bước đột phá trong quá trình sử dụng và bảo dưỡng các
phương tiện ôtô và xe máy tại thị trường Việt Nam và đặc biệt là một kênh thông tin liên
lạc gần gũi và kịp thời giữa Honda và khách hàng Việt.
(5) Năng lực của nhân viên
Honda luôn đòi hỏi nhân viên của mình cần có những cải tiến liên tục trong phương
pháp làm việc và không ngừng đổi mới nhằm nâng cao năng lực bản thân và năng suất lao
động. Chính vì vậy HVN cũng đã có những yêu cầu đầu vào dành cho các ứng viên ứng
tuyển. Các ứng viên phải trải qua 3 vòng phỏng vấn gồm có: test IQ & EQ; phỏng vấn với
HR và phó phòng ban ứng tuyển (phỏng vấn bằng Tiếng Anh; phỏng vấn với phó phòng,
trưởng khối và giám đốc khối (phỏng vấn bằng Tiếng Anh).
Các nhân viên đều được tham gia đào tạo các khóa học để củng cố thêm kiến thức và
kỹ năng mềm; định kì hàng năm đều thi TOEIC để đánh giá lại năng lực tiếng Anh,…
3.1.2. Xây dựng BSC cấp công ty
Bảng 2. Thẻ điểm cân bằng (BSC) của Honda Việt Nam
Phương diện Mục tiêu Thước đo KPI 16 lOMoAR cPSD| 45474828 Tài chính Tăng doanh thu Doanh thu Tốc độ tăng doanh thu Tăng lợi nhuận/doanh thu
Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE)
Tỷ suất sinh lời trên TTS (ROA)
Tốc độ tăng lợi nhuận
Quản lý chi phí hiệu quả
Tỷ lệ chi phí không hợp lý/ Tổng chi phí
Tỷ lệ chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp/Tổng chi phí
Tăng hiệu quả sử dụng nguồn
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) vốn
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn vay
Khách hàng Mở rộng mạng lưới Số lượng HEAD mở thêm HEADs/DLRs
Số lượng Đại lý mở thêm Thu hút khách hàng mới Tỷ lệ Khách hàng mới
Tỷ trọng Doanh thu từ khách hàng mới Đa dạng hóa sản phẩm
Số lượng sản phẩm mới ra mắt
Tỷ lệ Doanh thu từ sản phẩm mới 17 lOMoAR cPSD| 45474828 Đảm bảo chất lượng
Số lần khách hàng khiếu nại về chất sản phẩm lượng sản phẩm
Thị phần của ô tô và xe máy
Duy trì thị phần xe máy trên thị trên thị trường trường
Tăng thị phần ô tô trên thị trường Mức độ hài lòng
Mức độ hài lòng của khách hàng về của khách hàng sản phẩm Quy trình
Hoàn thiện quy trình nội bộ
Hoàn thiện hệ thống quy trình quản nội bộ trị
Hoàn thiện hệ thống chính sách nhân sự
Hoàn thiện lưu trình công việc Gia tăng sản xuất
Sản lượng sản xuất/kế hoạch sản xuất Sản xuất an toàn,
Số lượng tai nạn lao động xảy ra phòng chống cháy nổ trong năm
Số lượng trường hợp cháy nổ xảy ra
Nâng cấp việc xử lý chất thải
Giảm thiểu lượng chất thải xả trực tiếp ra môi trường
Nâng cấp các hệ thống sử dụng Hoàn thiện các hệ thống sử dụng trong quản lý công việc trong quản lý công việc Đào tạo và
Đào tạo nhân sự định kì
Số lượng các khóa đào tạo được tổ phát triển chức
Tỷ lệ nhân viên tham gia khóa học 18 lOMoAR cPSD| 45474828
Điều phối nhân sự phù hợp với Thời gian luân chuyển công việc tính chất công việc
Tỷ lệ nhân viên chấp thuận việc luân chuyển công việc Tăng sự hài lòng
Tốc độ tăng tiền lương bình quân của nhân viên
Tỷ lệ nhân viên hài lòng với hệ thống
lương, thưởng của công ty
Tỷ lệ nhân viên thôi việc
Tỷ lệ nhân viên hài lòng với môi
trường làm việc của công ty Nâng cao văn hóa làm
Tỷ lệ khách hàng đánh giá công ty có việc chuyên nghiệp văn hoá chuyên nghiệp
Tỷ lệ nhân viên đánh giá công ty có
môi trường làm việc chuyên nghiệp
Áp dụng đánh giá KPIs đến
Tỷ lệ nhân viên đ ợc đánh giá bằng ƣ từng nhân viên hệ thống KPIs cá nhân
3.2. Bản đồ chiến lược cấp công ty
Hình 4. Bản đồ chiến lược của Công ty Honda Việt Nam 19 lOMoAR cPSD| 45474828
3.3. Quy trình triển khai BSC tại Honda Việt Nam
3.3.1. Xây dựng KPI
Các mục tiêu trên bản đồ chiến lược của Công ty HVN sẽ được chi tiết thành các thước
đo (KPIs) để giúp đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu của Công ty. Các thước đo được xây
dựng trên cơ sở kế thừa các tiêu chí hiện tại được Ban lãnh đạo sử dụng để đánh giá hiệu
quả hoạt động. Từ đó, HVN đã xây dựng tổng cộng 39 KPIs để đo lường 21 mục tiêu chiến
lược của Công ty HVN. Tương tự như xây dựng Bản đồ chiến lược, HVN cũng sử dụng
phương pháp khảo sát và chọn giá trị trung bình của từng thước đo làm điều kiện đánh giá.
Dựa trên kết quả tính toán, tác giả nhận thấy trọng số KPIs phân bổ khá cân bằng tại các
khía cạnh. Tuy nhiên khía cạnh mà HVN đang quan tâm nhất là khía cạnh Khách hàng và
khía cạnh Đào tạo và phát triển. Điều này phù hợp với chiến lược mà HVN đã đề ra.
Bảng 3. Trọng số KPIs trên thẻ điểm cân bằng Mục tiêu Thước đo KPIs Đơn vị Công thức tính Khía cạnh tài chính Tăng doanh thu Mức tăng doanh thu Đồng
(Tổng doanh thu năm nay-Tổng doanh thu năm trước) 20