-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chiến lược quản trị nhân sự - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Chiến lược quản trị nhân sự - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị nhân lực (QTNL101) 123 tài liệu
Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Chiến lược quản trị nhân sự - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Chiến lược quản trị nhân sự - Quản trị nhân lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị nhân lực (QTNL101) 123 tài liệu
Trường: Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Lao động - Xã hội
Preview text:
Họ và tên : Vũ Thị Huyền MSV : QT2014
Câu hỏi : Vì sao phải xây dựng chiến lược quản lý NNL trên cơ sở chiến lược kinh doanh? Nếu
xây dựng chiến lược quản lý NNL cho đơn vị mình thì Anh/Chị xây dựng theo chiến lược nào? Vì sao? Bài làm : I-
Khái quát về chiến lược kinh doanh và chiến lược nhân sự
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH: l một chương trình hành động tổng quát: xác định các mục tiêu à
dài hạn, cơ bản của một doanh nghiệp, lựa chọn các đường lối hoạt động và các chính sách điều
hành việc thu thập, sử dụng bổ trí nguồn nhân lực, để đạt đượccác mục tiêu cụ thể, làm tăng sức
mạnh một cách hiệu quả nhất và giành được lợi thế bền vững đối với các đối thủ cạnh tranh khác
_ Chiến lược là phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn. Là cách chớp thời cơ, lợi thế cạnh
tranh dài hạn, huy động nguồn lực để thỏa mãn mong đợi của khách hàng mục tiêu, đồng thời
tiếp tục phát triển các nguồn lực doanh nghiệp cho tương lai đạt được vị trí cao
CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ: Là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực, đưa ra
các chính sách và thực hiện chương trình, hoạt động đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn
nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. II- Mối quan hệ 1- Chiến lược kinh doanh Chiến lược nhân sự ⇩ ⇩ Chiến lược nhân sự Chiến lược kinh doanh - Thu hút - Khi doanh nghiệp thay - Đào tạo nhân sự
đổi các mục tiêu kinh doanh
- Phát triển và duy trì nguồn nhân lực - Thay đổi chiến lược
của doanh nghiệp để phù hợp với - Thay đổi chính sách
chiến lược kinh doanh của công ty
2- Chiến lược kinh doanh Þ Chiến lược nhân sự
- Phân tích môi trường xác định mục tiêu - Trình độ năng lực
và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp:
- Độ nhân viên gắn kết với công ty
- Phân tích swot : là cơ sở xác định mục tiêu, - Tỷ lệ nghỉ việc
chiến lược kinh doanh của công ty.
- Độ thoả mãn trong công việc
- Phân tích môi trường bên ngoài - Năng suất lao động - Phân tích nội bộ
Sứ mệnh và chiến lược của tổ chức đặt ra các yêu cầu về nguồn nhân lực như các kỹ năng cần
thiết, thái độ làm việc của nhân viên và các yếu tố thuộc về văn hóa của tổ chức và yêu cầu
nguồn nhân lực phải đáp ứng
Dùng chiến lược kinh doanh để điều chỉnh dựa trên những phân tích môi trường kinh doanh so
với nguồn nhân lực hiện tại và trong tương lai, doanh nghiệp sẽ tối ưu hóa được các mục tiêu
kinh doanh, tăng thị phần cũng như làm tăng mức độ hài lòng của nhân viên.
Một khi chiến lược kinh doanh thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi về chiến lược nhân sự. Ví :
dụ khi doanh nghiệp theo đuổi chiến lược mới, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thì nguồn
nhân lực sẽ chú trọng, kích thích sáng tạo, đối với nhân viên. Tương ứng với điều đó các chính
sách tuyển dụng sẽ hướng tới ưu tiên tuyển dụng nguồn nhân sự năng động sáng tạo ứng viên
hiểu biết rộng, đa ngành nghề. Các chương trình đào tạo sẽ chú trọng tới các kỹ năng sáng tạo và
làm việc nhóm… các chính sách trả lương hướng tới dài hạn khuyến khích sự sáng tạo…
Sử dụng chiến lược kinh doanh để điều chỉnh dựa trên những dịch chuyển của cầu so với nguồn
cung nhân lực hiện tại và trong tương lai, doanh nghiệp, tổ chức có thể tối ưu hóa nguồn nhân
lực để đạt được các mục tiêu kinh doanh, tăng thị phần, cũng như nâng cao độ hài lòng của đội
ngũ nhân viên mình. Quy hoạch nhân sự cho phép một tổ chức đối mặt dễ dàng hơn với những
thách thức đến từ một nền kinh tế liên tục biến đổi. III-
Xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp của đơn vị
Xây dựng chiến lược nhân sự cho doanh nghiệp tại đơn vị : Chiến lược cam kết và hiệu suất
Lĩnh vực kinh doanh : kinh doanh đa dạng sản phẩm trên sàn thương mại điện tử tại khu vực Đông Nam Á
Chiến lược kinh doanh : cạnh tranh dựa trên cơ sở chi phí thấp Đặc điểm công ty : - Đầu tư dài hạn
- Chi phí thấp cho các kênh phân phối
- Yêu cầu phải có báo cáo chi tiết - Phân công trách nhiệm
- Thiết kế sản phẩm đơn giản Chiến lược nhân sự
- Giám sát chặt chẽ hoạt động của nhân viên marketing ( chạy quảng cáo)
- Phân công nhiệm vụ và mô tả công việc rõ ràng
- Tập trung vào các quy định và nguyên tắc minh bạch tài chính
- Đào tạo cụ thể với các sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh
- Có các chương trình đào tạo về kỹ năng mềm cho nhân viên bán hàng, nhân viên tư vấn
- Trả lương KPI theo hiệu suất công việc
- Mục tiêu của việc đánh giá hiệu quả làm việc là nhằm kiểm soát chất lượng công việc.