Chọn 1 trong 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật phân tích và rútra ý nghĩa phương pháp luận với ngành học mà anh/chị đang theo học - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chọn 1 trong 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật phân tích và rútra ý nghĩa phương pháp luận với ngành học mà anh/chị đang theo học - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

84 42 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA/ VIỆN…Ngoại ngKinh tế…….
_____ _____
BÀI TẬP LỚN
Môn: Triết học Mác – Lênin
Đề tài: Chọn 1 trong 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật phân tích và rút
ra ý nghĩa phương pháp luận với ngành học mà anh/chị đang theo học.
Họ và tên:…Trần Lan Anh
Lớp: THMLN_25
Mã SV:…11200373………………….
Hà Nội – 2021
1
I. PHẦN LÝ LUẬN
1. Khái niệm
- Nguyên nhân: Phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau thì gây nên một biến
đổi nhất định.
- Phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa cácKết quả:
mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên.
Một số khai niệm bổ sung :
- Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính,
những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh
vực nhất định.
Mỗi bộ môn khoa học đều có hệ thống phạm trù riêng của mình phản ánh những
mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc phạm vi khoa
học đó nghiên cứu. thí dụ, trong toán có phạm trù “số”, “hình”, “điểm”, “mặt
phẳng”…, trong vật lý học có các phạm trù “khối lượng”, “vận tốc”, “gia tốc”…,
trong kinh tế học có phạm trù “hàng hóa”, ‘giá trị”, ‘tiền tệ”…
- Nguyên nhân khác với .nguyên cớ điều kiện
+ Nguyên cớ là cái không có mối liên hệ bản chất với kết quả.
+ Điều kiện là những yếu tố bên ngoài tác động tới hình thành kết quả.
2. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, cho nên nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả,
còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân
Tuy nhiên, không phải mọi quan hệ nối tiếp nào về thời gian và không gian cũng là mối
liên hệ nhân quả. Vì vậy, nếu có một sự kiện nào đó trực tiếp xảy ra trước kết quả và có
liên hệ với kết quả, nhưng là mối liên hệ bên ngoài, không cơ bản, không sinh ra kết quả
thì sự kiện đó chỉ là nguyên cớ mang tính chất chủ quan, tuy không gây ra kết quả
nhưng góp phần xúc tiến gây ra kết quả.nguyên cớ
=> Do đó, trong thực tiễn khi xem xét sự vật, hiện tượng ta phải phân biệt nguyên nhân
với nguyên cớ.
2
- Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu.
+ Tính khách quan của mối quan hệ nhân quả nghĩa là mối quan hệ nhân quả là cái vốn
có của sự vật, không phụ thuộc vào ý thức con người.
+ Tính phổ biến thể hiện ở chỗ, mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội
đều có nguyên nhân nhất định gây ra. Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân.
+ Tính tất yếu thể hiện ở chỗ, cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện
giống nhau sẽ sinh ra kết quả như nhau.
- Tính phức tạp của mối quan hệ nhân quả. Một nguyên nhân có thể sinh ra một
hay nhiều kết quả, và một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều thì xu hướng hình thành kết quả nhanh
hơn, còn nếu tác động ngược chiều thì sẽ hạn chế hoặc triệt tiêu sự hình thành kết
quả.
- Phân loại nguyên nhân: do tính chất và vai trò của nguyên nhân đối với sự hình
thành kết quả, nên có nhiều loại nguyên nhân.
+ Triết học duy vật biện chứng đưa ra nhiều hình thức nguyên nhân: nguyên nhân bên
trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản,
nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân khách quan và nguyên nhân
chủ quan.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan thường gắn liền với những kết
quả xuất hiện do có sự tham gia của con người.
Nguyên nhân khách quan là sự tác động các mặt, các yếu tố của hiện thực độc lập với
ý thức của chủ thể trong quá trình tạo ra kết quả. Nếu nguyên nhân khách quan tồn tại
với tính cách là khả năng gây ra kết quả thì nguyên nhân chủ quan quyết định việc biến
kết quả ấy thành hiện thực hay không.
Ngược lại, nếu nguyên nhân khách quan có thể tự phát huy tác dụng tạo ra kết quả thì
nguyên nhân chủ quan có thể làm cho kết quả đạt đến trình độ cao hơn hay thấp hơn,
nên nó sẽ tác động cùng chiều hay khác chiều với nguyên nhân khách quan.
3
Vì vậy, muốn tạo ra kết quả trước hết phải tạo ra nguyên nhân và điều kiện sản sinh ra
nó. Ngược lại, muốn xóa bỏ một hiện tượng thì phải xóa bỏ nguyên nhân và sự chuyển
hóa giữa nguyên nhân và kết quả.
- Vị trí mối quan hệ nhân quả có tính tương đối. Cho nên, trong mối quan hệ này thì
nó đóng vai trò là nguyên nhân, trong mối quan hệ khác lại là kết quả. Trong sự vận
động của thế giới vật chất không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
Ăngghen viết: “Chúng ta cũng thấy rằng nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ
có ý nghĩa nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất
định; nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ
chung của nó với toàn bộ thế giới thì những khái niệm ấy lại gắn với nhau và xoắn xuýt
với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại lẫn nhau một cách phổ biến, trong
đó nguyên nhân và kết quả luôn luôn thay đổi vị trí cho nhau; cái ở đây hoặc trong lúc
này là nguyên nhân thì ở chỗ khác hoặc ở lúc khác lại là kết quả và ngược lại.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các nhà khoa học, xã hội học là vạch ra được
những mối liên hệ nhân quả để có một phương pháp phân tích khoa học, phân biệt các
loại nguyên nhân và tìm ra nguyên nhân của các sự vật. Trong mối liên hệ nhân quả, kết
quả do nguyên nhân gây ra phụ thuộc vào những điều kiện nhất định, những điều kiện
này là những hiện tượng cần thiết cho một biến cố nào đó xảy ra nhưng bản thân chúng
không gây ra những biến cố ấy. Tuy nhiên, nếu thiếu chúng thì nguyên nhân không thể
gây nên những kết quả được. Vì vậy, trong những điều kiện nhất định thì những nguyên
nhân nhất định sẽ tạo ra những kết quả nhất định. Những điều kiện thế nào thì kết quả
thế ấy hay nói cách khác đó là tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả.
- Mối liên hệ nhân quả thể hiện trong thực tế rất phức tạp, đa dạng và cùng một sự việc
xảy ra có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, khi chúng ta giải quyết một vấn
đề nào đó trước hết phải từ nguyên nhân cơ bản để có biện pháp giải quyết đúng đắn,
thích hợp, đồng thời phải biết khai thác, vận dụng các kết quả đạt được để nâng cao
nhận thức, tiếp tục thúc đẩy sự vật phát triển.
- Do đó, trong nhận thức và hành động của con người cần phải xem xét hiện tượng một
cách toàn diện và tích cực để chống lại các quan điểm siêu hình, chật hẹp, phiến diện, và
áp đặt mối quan hệ nhân quả. Trong hoạt động thực tiễn phải phân tích sâu sắc những
hạn chế của yếu tố chủ quan và đề ra những giải pháp khắc phục, để trên cơ sở đó tác
4
động một cách có hiệu quả làm biến đổi những nguyên nhân khách quan theo hướng có
lợi.
II. LIÊN HỆ BẢN THÂN : Vấn đề học tiếng anh từ cơ bản đến chuyên
nghành kinh tế của học sinh ngành tiếng anh thương mại chưa hiệu quả
dưới góc nhìn phân tích nhân - quả (đối với các sinh viên chưa có IELTs )
1. Thực trạng
- Học sinh sau khi vượt qua kì thi đại học đỗ vào ngành tiếng anh thương mại, dựa
trên chứng chỉ tiếng anh quốc tế IELTs chia làm hai luồng sinh viên:
+ sinh viên có bằng IELTs
+ sinh viên chưa có IELTs
- Bởi chuyên ngành sẽ đào tạo lại tiếng anh gần như là từ đầu nên sẽ có nhưng học
phần tiếng anh có thể đổi điểm IELTs nên :
+ sinh viên có bằng IELT: dễ dàng vượt qua các học phần tiếng anh cơ bản với
điểm tuyệt đối, có thời gian chau chốt tập trung cho các môn học khác, đặc biệt là
các môn chuyên ngành
+ sinh viên chưa có bằng IELTs : có hai lựa chọn :
1. Hoàn thành các học phần tiếng anh cơ bản ở trường để có thể tiếp tục học các
học phần chuyên sâu hơn (nhược điểm là vẫn phải có bằng IELTs trước năm 4
để ra trường, tốn thêm chi phí; ưu điểm: có thời gian nhiều hơn để vừa học
IELTs song song với học chuyên nhanh tại trường ).
2. Học IELTs tại các trung tâm bên ngoài để được
đào tạo, chuẩn bị đầy đủ nhất
cho kì thi IELTs (ưu điểm :không tốn thời
gian và tiền bạc ở trường vừa có bằng
IELTs để ra trường ; nhược điểm : áp lực
về thời gian: bắt buộc phải đổi điểm
trước kì 3, đa số các sinh viên lựa chọn cách này không
đủ thời gian ôn luyện cho kì thi IELTs. Nếu không đổi điểm đung kì hạn sẽ
không được học các học phần chuyên sâu hơn => ra
trường muộn.
- Kiến thức ngành học lớn
5
Kết luận : nhiều bạn sinh viên gặp khó khăn khi lựa chọn học tiếng anh trong
trường hay ngoài trường, áp lực thời gian khiến nhiều bạn căng thẳng nản chí
khi học tiếng anh không đạt được mục tiêu ban đầu .
Ngoài ra, ngành học rộng, gần như bao quát tất cả các ngành từ Marketing, tài
chính ngân hàng, kế toán, quản trị kinh doanh,….=> mất phương hướng trong
việc định hướng nghề nghiệp tương lai=> dễ nản và từ bỏ chuyên ngành.
Cụ thể : bản thân em là học sinh chưa có bằng IELTs cũng gặp phải nhiều khó
khăn trong học kì đầu thậm chí là với các học phần tiếng anh cơ bản : nghe thầy
cô giảng bằng tiếng anh chưa hiểu , nhiều từ mới chưa nghe bao giờ, mặc cảm tự
ti thua kém bạn bè cùng trang lứa.
2. Phân tích
2.1. Nguyên nhân khách quan:
- Vừa tiếp xúc với hoàn cảnh mới : xa gia đình bạn bè xa quê hương để theo học tại
môi trường hoàn toàn mới. bên cạch việc thích nghi với cuộc sống sinh hoạt tự
lập lại phải làm quen với một phong cách môi trường học tập hoan toan khác với
12 năm học, kho tranh khỏi nhiều bỡ ngỡ.
- Nhiều mối quan tâm hơn, nhịp sống sôi động nơi
thành thi cùng nhiều cám dỗ mới xuất hiện như là :
hoạt động của các clb trong và ngoài trường, các
cuộc vui chơi, các hoạt động của khoa viện,…
- Học tiếng anh nói riêng và học ngôn ngữ ngoài
tiếng mẹ đẻ nói chung là một quá trình kiên trì và
vượt qua sự lười biếng của bản thân. Nếu không
có quyết tâm và sự sẵn sang ngay từ đầu rất khó để
duy trì.
- Ngành học quá rộng, bao quát nhiều ngành nghề
kinh tế =>nhiều môn học so với sinh viên các
ngành khác. Nhất là đối với các bạn học để thi IELTs song song sẽ rất khó để
phân bổ thời gian hợp lý.
2.2. Nguyên nhân chủ quan:
6
Như bất kỳ sự kiện nào trong thế giới khách quan, sự kém hiệu quả trong việc học tiếng
anh từ cơ bản đến chuyên ngành của sinh viên ngành tiếng anh thương mại có những
nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Trong đó nguyên nhân chủ quan
đóng vai trò là nhân tố quyết định. Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ :
- Chưa xác định rõ được mục tiêu của mình: đôi khi là quên mất lý do tại sao minh
ở đây, tại trường đại học này ( xa gia đinh quê hương là để học tập tiếp nhận tri
thức xây dựng tương lai ). Đây là lứa tuổi luôn tò mò khám phá những điều mới
lạ, rong ruổi những cuộc chơi ngày đêm, lao minh vào nhịp chạy vội vã của thanh
thị để rồi bị những cám dỗ làm mờ mắt, lựa chọn con đường tắt để đi đến thanh
công.
- Chưa biết quản lý thời gian và tiền bạc : đối với đa số bạn trẻ đây có thể là lần
đầu tiên trong đời phải tự lập nhiều hoạt động thường ngày như vậy : tự đi chợ
nấu cơm, giặt quần áo,.. và tất nhiên lần đầu thì sẽ có nhiều bỡ ngỡ sai sót. Việc
cháy túi cuối tháng phải ăn mì hộp chắc cũng không còn xa lạ với nhiều người.
chính vì phải vừa học vừa làm những hoạt động như thế mà quỹ thời gian cho học
tập bị ít đi. Mà việc học tiếng anh yêu cầu sự chăm chỉ và liên tục nhất định lại
khó lên trinh trong thời gian ngắn, vậy nên nản là điều rất bình thường
- Sự suy giảm về sức khỏe về cả cơ thể lẫn trí não : thay đổi thói quen ăn uống ngủ
nghỉ thường là theo hướng tiêu cực do sự tự do thái quá, không có ai đốc thúc
(thức khuya ngủ ngày, ít vận động, bỏ bữa ) => tinh thần mệt mỏi, chức năng cơ
thể suy nhược => không có tinh thần học hành.
- Tính trì hoãn – bản năng của con người trước khó khăn : trước những điều khó
thực hiện vượt quá khả năng của minh con người có xu hướng trì hoãn. Ví dụ:
bản thân em thời gian trước đâykhi phải hoàn thành một bài tập khó cần nhiều
thời gian thì em thường trì hoãn bằng việc nằm lướt facebook, instagram; đến gần
thời gian phải nộp bài thì mới làm, thường thì thành quả không phải cái tốt nhất.
tức là nếu có nhiều thời gian thì chắc chắn em sẽ làm tốt hơn. Trì hoãn sẽ trở
thành thói quen khó bỏ nếu duy trì trong thời gian dài, ảnh hưởng không tốt đến
kết quả học tập và lối sống.
2.3. Một số biện pháp khắc phục mối quan hệ nhân - quả
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, muốn hiểu đúng, cải tạo có hiệu quả sự vật,
hiện tượng phải quan tâm đến các nguyên nhân, thấy được vai trò, vị trí của các nguyên
nhân, tìm đúng nguyên nhân đã sinh ra nó. Muốn xóa bỏ một sự vật, hiện tượng cần xóa
bỏ nguyên nhân đã sinh ra nó. Trên cơ sở đó phải phân loại, nắm được chiều hướng tác
7
động của các nguyên nhân để có biện pháp thích hợp cải tạo sự vật, hiện tượng. Đồng
thời cần khai thác, tận dụng các kết quả đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân
phát huy tác dụng. Cũng tức là bốc thuốc đúng bệnh, nguyên nhân nào thì đi với biện
pháp đó:
- Cải thiện sức khỏe đúng như cổ nhân vẫn nói : có sức khỏe là có tất cả. chạy bộ
20 đến 30 phút mỗi sáng sẽ mang lại cho chúng ta rất nhiều thứ : một cơ thể khỏe
mạnh, một bộ óc hoạt động linh hoạt để tiếp thu tri thức mới, lối suy nghĩ tích
cực, đặc biệt là thời gian một mình suy nghĩ về bản thân và những kế hoạch trong
ngày. Bên cạnh đó hãy cố gắng có một chế độ ăn lanh mạnh ít nhất là không bỏ
bữa hay ăn quá nhiều đồ ăn nhanh.
- Lên kế hoạch để học tiếng anh nói riêng và các
môn trên trường nói chung. Hãy lập một bản
kế hoạch thật chi tiết theo tuần về lịch học. 4 kĩ
năng trong tiếng anh bao gồm : listening,
reading, writing, speaking đều cần lượng thời
gian phù hợp để nâng cao trình độ. một bí kíp
để nhanh lên trình đó là: học bất cứ đâu và bất cứ lúc nào
có thể. Có một kế hoạch phân bổ thời gian hợp lý sẽ khiến việc học hanh
bớt áp lực, sẽ không còn tình trạng : có hôm cả ngày nằm dài lướt facebook, có
hôm lại thục mạng chạy deadline.
- Cố gắng sắp xếp thời gian tham gia một vài hoạt động ngoại khóa hoặc tình
nguyện, một tháng một lần cũng được, để kết giao thêm bạn mới và cảm thấy bản
thân minh liên kết và có ích cho xã hội. Nhiều bạn sinh viên vì Giành anh quá
nhiều thời gian ở trong nhà mà trở nên trầm cảm, sợ hãi giao tiếp với thế giới bên
ngoài.
- Luôn hướng đến mục tiêu thuở sơ khai và tạo động lực liên tục: đây là điều quan
trong nhất quyết định thành công trong mọi việc không chỉ riêng với việc học
tiếng anh. Trách nghiệm với bản thân, gia đinh và xã hội luôn khiến con người trở
nên mạnh mẽ hơn.
Với bản thân em hiện tại : việc cải thiện lối sống trong học kì mới đã giúp đỡ em rất
nhiều. Trước hết, có một cơ thể khỏe mạnh, một tinh thấn phấn chấn bắt đầu ngày
mới. Việc suy nghĩ tích cực ảnh hưởng rất nhiều đến cách chúng ta đối mặt và giải
quyết vấn đề. Xét về lâu dài, kết quả học tập của cũng cải thiện đáng kể, mặc dù
8
chưa thể chứng minh bằng điểm số nhưng khả năng tiếp thu và suy nghĩ đã nhanh
hơn rất nhiều. Cuối cùng là khi em cảm thấy cơ thể tràn đầy năng lượng tích cực thì
em cũng muốn truyền nguồn năng lượng ấy đến những người xung quanh, khiến họ
trở nên hạnh phúc và lành mạnh hơn (cũng vì lý do này em đã làm quen được nhiều
bạn bè mới có cùng chí hướng như minh).
KẾT LUẬN Trên cơ sở quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết
quả, rút kinh nghiệm từ những sai lầm chủ quan, đề ra phương hướng, biện pháp
khắc phục, nhằm từng bước sửa chữa những sai lầm đưa sinh viên ra khỏi tình trạng
học kém tiếng anh cơ bản và chuyên ngành kém hiệu quả bằng việc thay đổi toàn
diện lối sống kém lành mạnh và lối học không khoa học . Việc nhận thức đúng mối
quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, xác định được mức độ vai trò của
những nguyên nhân ấy đối với những thất bại cũng như những thành tựu nho nhỏ
trong việc học tiếng anh để có những biện pháp khắc phục, những tác động thích hợp
nhằm đạt được những mục tiêu mong muốn là những nguyên tắc đảm bảo đạt được
mục tiêu đã đề ra.
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Giáo trình triết học (dùng cho sinh viên cao học và
nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Chính trị - hành chính, Hà
Nội.
2. Kim Ngọc Mai (2008), Hướng dẫn ôn thi môn triết học Mac - Lênin (dùng cho sinh
viên các trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Trương Văn Phước, “Hướng dẫn ôn thi môn triết học Mac - Lênin
10
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA/ VIỆN…Ngoại ngữ Kinh tế……. __________ BÀI TẬP LỚN
Môn: Triết học Mác – Lênin
Đề tài: Chọn 1 trong 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật phân tích và rút
ra ý nghĩa phương pháp luận với ngành học mà anh/chị đang theo học.
Họ và tên:…Trần Lan Anh Lớp: THMLN_25
Mã SV:…11200373…………………. Hà Nội – 2021 1 I. PHẦN LÝ LUẬN 1. Khái niệm
- Nguyên nhân: Phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau thì gây nên một biến đổi nhất định.
- Kết quả: Phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các
mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên.
Một số khai niệm bổ sung :
- Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính,
những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
Mỗi bộ môn khoa học đều có hệ thống phạm trù riêng của mình phản ánh những
mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc phạm vi khoa
học đó nghiên cứu. thí dụ, trong toán có phạm trù “số”, “hình”, “điểm”, “mặt
phẳng”…, trong vật lý học có các phạm trù “khối lượng”, “vận tốc”, “gia tốc”…,
trong kinh tế học có phạm trù “hàng hóa”, ‘giá trị”, ‘tiền tệ”…
- Nguyên nhân khác với nguyên cớđiều kiện.
+ Nguyên cớ là cái không có mối liên hệ bản chất với kết quả.
+ Điều kiện là những yếu tố bên ngoài tác động tới hình thành kết quả.
2. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, cho nên nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả,
còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân
Tuy nhiên, không phải mọi quan hệ nối tiếp nào về thời gian và không gian cũng là mối
liên hệ nhân quả. Vì vậy, nếu có một sự kiện nào đó trực tiếp xảy ra trước kết quả và có
liên hệ với kết quả, nhưng là mối liên hệ bên ngoài, không cơ bản, không sinh ra kết quả
thì sự kiện đó chỉ là nguyên cớ mang tính chất chủ quan, tuy không gây ra kết quả nhưng
góp phần xúc tiến gây ra kết quả. nguyên cớ
=> Do đó, trong thực tiễn khi xem xét sự vật, hiện tượng ta phải phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ. 2
- Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu.
+ Tính khách quan của mối quan hệ nhân quả nghĩa là mối quan hệ nhân quả là cái vốn
có của sự vật, không phụ thuộc vào ý thức con người.
+ Tính phổ biến thể hiện ở chỗ, mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội
đều có nguyên nhân nhất định gây ra. Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân.
+ Tính tất yếu thể hiện ở chỗ, cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện
giống nhau sẽ sinh ra kết quả như nhau.
- Tính phức tạp của mối quan hệ nhân quả. Một nguyên nhân có thể sinh ra một
hay nhiều kết quả, và một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều thì xu hướng hình thành kết quả nhanh
hơn, còn nếu tác động ngược chiều thì sẽ hạn chế hoặc triệt tiêu sự hình thành kết quả.
- Phân loại nguyên nhân: do tính chất và vai trò của nguyên nhân đối với sự hình
thành kết quả, nên có nhiều loại nguyên nhân.
+ Triết học duy vật biện chứng đưa ra nhiều hình thức nguyên nhân: nguyên nhân bên
trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản,
nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan thường gắn liền với những kết
quả xuất hiện do có sự tham gia của con người.
Nguyên nhân khách quan là sự tác động các mặt, các yếu tố của hiện thực độc lập với
ý thức của chủ thể trong quá trình tạo ra kết quả. Nếu nguyên nhân khách quan tồn tại
với tính cách là khả năng gây ra kết quả thì nguyên nhân chủ quan quyết định việc biến
kết quả ấy thành hiện thực hay không.
Ngược lại, nếu nguyên nhân khách quan có thể tự phát huy tác dụng tạo ra kết quả thì
nguyên nhân chủ quan có thể làm cho kết quả đạt đến trình độ cao hơn hay thấp hơn,
nên nó sẽ tác động cùng chiều hay khác chiều với nguyên nhân khách quan. 3
Vì vậy, muốn tạo ra kết quả trước hết phải tạo ra nguyên nhân và điều kiện sản sinh ra
nó. Ngược lại, muốn xóa bỏ một hiện tượng thì phải xóa bỏ nguyên nhân và sự chuyển
hóa giữa nguyên nhân và kết quả.
- Vị trí mối quan hệ nhân quả có tính tương đối. Cho nên, trong mối quan hệ này thì
nó đóng vai trò là nguyên nhân, trong mối quan hệ khác lại là kết quả. Trong sự vận
động của thế giới vật chất không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
Ăngghen viết: “Chúng ta cũng thấy rằng nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ
có ý nghĩa nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất
định; nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ
chung của nó với toàn bộ thế giới thì những khái niệm ấy lại gắn với nhau và xoắn xuýt
với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại lẫn nhau một cách phổ biến, trong
đó nguyên nhân và kết quả luôn luôn thay đổi vị trí cho nhau; cái ở đây hoặc trong lúc
này là nguyên nhân thì ở chỗ khác hoặc ở lúc khác lại là kết quả và ngược lại.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các nhà khoa học, xã hội học là vạch ra được
những mối liên hệ nhân quả để có một phương pháp phân tích khoa học, phân biệt các
loại nguyên nhân và tìm ra nguyên nhân của các sự vật. Trong mối liên hệ nhân quả, kết
quả do nguyên nhân gây ra phụ thuộc vào những điều kiện nhất định, những điều kiện
này là những hiện tượng cần thiết cho một biến cố nào đó xảy ra nhưng bản thân chúng
không gây ra những biến cố ấy. Tuy nhiên, nếu thiếu chúng thì nguyên nhân không thể
gây nên những kết quả được. Vì vậy, trong những điều kiện nhất định thì những nguyên
nhân nhất định sẽ tạo ra những kết quả nhất định. Những điều kiện thế nào thì kết quả
thế ấy hay nói cách khác đó là tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả.
- Mối liên hệ nhân quả thể hiện trong thực tế rất phức tạp, đa dạng và cùng một sự việc
xảy ra có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, khi chúng ta giải quyết một vấn
đề nào đó trước hết phải từ nguyên nhân cơ bản để có biện pháp giải quyết đúng đắn,
thích hợp, đồng thời phải biết khai thác, vận dụng các kết quả đạt được để nâng cao
nhận thức, tiếp tục thúc đẩy sự vật phát triển.
- Do đó, trong nhận thức và hành động của con người cần phải xem xét hiện tượng một
cách toàn diện và tích cực để chống lại các quan điểm siêu hình, chật hẹp, phiến diện, và
áp đặt mối quan hệ nhân quả. Trong hoạt động thực tiễn phải phân tích sâu sắc những
hạn chế của yếu tố chủ quan và đề ra những giải pháp khắc phục, để trên cơ sở đó tác 4
động một cách có hiệu quả làm biến đổi những nguyên nhân khách quan theo hướng có lợi. II.
LIÊN HỆ BẢN THÂN : Vấn đề học tiếng anh từ cơ bản đến chuyên
nghành kinh tế của học sinh ngành tiếng anh thương mại chưa hiệu quả
dưới góc nhìn phân tích nhân - quả (đối với các sinh viên chưa có IELTs ) 1. Thực trạng

- Học sinh sau khi vượt qua kì thi đại học đỗ vào ngành tiếng anh thương mại, dựa
trên chứng chỉ tiếng anh quốc tế IELTs chia làm hai luồng sinh viên: + sinh viên có bằng IELTs + sinh viên chưa có IELTs
- Bởi chuyên ngành sẽ đào tạo lại tiếng anh gần như là từ đầu nên sẽ có nhưng học
phần tiếng anh có thể đổi điểm IELTs nên :
+ sinh viên có bằng IELT: dễ dàng vượt qua các học phần tiếng anh cơ bản với
điểm tuyệt đối, có thời gian chau chốt tập trung cho các môn học khác, đặc biệt là các môn chuyên ngành
+ sinh viên chưa có bằng IELTs : có hai lựa chọn :
1. Hoàn thành các học phần tiếng anh cơ bản ở trường để có thể tiếp tục học các
học phần chuyên sâu hơn (nhược điểm là vẫn phải có bằng IELTs trước năm 4
để ra trường, tốn thêm chi phí; ưu điểm: có thời gian nhiều hơn để vừa học
IELTs song song với học chuyên nhanh tại trường ). 2.
Học IELTs tại các trung tâm bên ngoài để được
đào tạo, chuẩn bị đầy đủ nhất
cho kì thi IELTs (ưu điểm :không tốn thời
gian và tiền bạc ở trường vừa có bằng
IELTs để ra trường ; nhược điểm : áp lực
về thời gian: bắt buộc phải đổi điểm trước
kì 3, đa số các sinh viên lựa chọn cách này không
đủ thời gian ôn luyện cho kì thi IELTs. Nếu không đổi điểm đung kì hạn sẽ không được học
các học phần chuyên sâu hơn => ra trường muộn. - Kiến thức ngành học lớn 5
 Kết luận : nhiều bạn sinh viên gặp khó khăn khi lựa chọn học tiếng anh trong
trường hay ngoài trường, áp lực thời gian khiến nhiều bạn căng thẳng nản chí
khi học tiếng anh không đạt được mục tiêu ban đầu .
Ngoài ra, ngành học rộng, gần như bao quát tất cả các ngành từ Marketing, tài
chính ngân hàng, kế toán, quản trị kinh doanh,….=> mất phương hướng trong
việc định hướng nghề nghiệp tương lai=> dễ nản và từ bỏ chuyên ngành.
Cụ thể : bản thân em là học sinh chưa có bằng IELTs cũng gặp phải nhiều khó
khăn trong học kì đầu thậm chí là với các học phần tiếng anh cơ bản : nghe thầy
cô giảng bằng tiếng anh chưa hiểu , nhiều từ mới chưa nghe bao giờ, mặc cảm tự
ti thua kém bạn bè cùng trang lứa. 2. Phân tích
2.1. Nguyên nhân khách quan:
- Vừa tiếp xúc với hoàn cảnh mới : xa gia đình bạn bè xa quê hương để theo học tại
môi trường hoàn toàn mới. bên cạch việc thích nghi với cuộc sống sinh hoạt tự
lập lại phải làm quen với một phong cách môi trường học tập hoan toan khác với
12 năm học, kho tranh khỏi nhiều bỡ ngỡ.
- Nhiều mối quan tâm hơn, nhịp sống sôi động nơi
thành thi cùng nhiều cám dỗ mới xuất hiện như là :
hoạt động của các clb trong và ngoài trường, các
cuộc vui chơi, các hoạt động của khoa viện,…
- Học tiếng anh nói riêng và học ngôn ngữ ngoài
tiếng mẹ đẻ nói chung là một quá trình kiên trì và
vượt qua sự lười biếng của bản thân. Nếu không
có quyết tâm và sự sẵn sang ngay từ đầu rất khó để duy trì.
- Ngành học quá rộng, bao quát nhiều ngành nghề
kinh tế =>nhiều môn học so với sinh viên các
ngành khác. Nhất là đối với các bạn học để thi IELTs song song sẽ rất khó để
phân bổ thời gian hợp lý.
2.2. Nguyên nhân chủ quan: 6
Như bất kỳ sự kiện nào trong thế giới khách quan, sự kém hiệu quả trong việc học tiếng
anh từ cơ bản đến chuyên ngành của sinh viên ngành tiếng anh thương mại có những
nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Trong đó nguyên nhân chủ quan
đóng vai trò là nhân tố quyết định. Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ :
- Chưa xác định rõ được mục tiêu của mình: đôi khi là quên mất lý do tại sao minh
ở đây, tại trường đại học này ( xa gia đinh quê hương là để học tập tiếp nhận tri
thức xây dựng tương lai ). Đây là lứa tuổi luôn tò mò khám phá những điều mới
lạ, rong ruổi những cuộc chơi ngày đêm, lao minh vào nhịp chạy vội vã của thanh
thị để rồi bị những cám dỗ làm mờ mắt, lựa chọn con đường tắt để đi đến thanh công.
- Chưa biết quản lý thời gian và tiền bạc : đối với đa số bạn trẻ đây có thể là lần
đầu tiên trong đời phải tự lập nhiều hoạt động thường ngày như vậy : tự đi chợ
nấu cơm, giặt quần áo,.. và tất nhiên lần đầu thì sẽ có nhiều bỡ ngỡ sai sót. Việc
cháy túi cuối tháng phải ăn mì hộp chắc cũng không còn xa lạ với nhiều người.
chính vì phải vừa học vừa làm những hoạt động như thế mà quỹ thời gian cho học
tập bị ít đi. Mà việc học tiếng anh yêu cầu sự chăm chỉ và liên tục nhất định lại
khó lên trinh trong thời gian ngắn, vậy nên nản là điều rất bình thường
- Sự suy giảm về sức khỏe về cả cơ thể lẫn trí não : thay đổi thói quen ăn uống ngủ
nghỉ thường là theo hướng tiêu cực do sự tự do thái quá, không có ai đốc thúc
(thức khuya ngủ ngày, ít vận động, bỏ bữa ) => tinh thần mệt mỏi, chức năng cơ
thể suy nhược => không có tinh thần học hành.
- Tính trì hoãn – bản năng của con người trước khó khăn : trước những điều khó
thực hiện vượt quá khả năng của minh con người có xu hướng trì hoãn. Ví dụ:
bản thân em thời gian trước đâykhi phải hoàn thành một bài tập khó cần nhiều
thời gian thì em thường trì hoãn bằng việc nằm lướt facebook, instagram; đến gần
thời gian phải nộp bài thì mới làm, thường thì thành quả không phải cái tốt nhất.
tức là nếu có nhiều thời gian thì chắc chắn em sẽ làm tốt hơn. Trì hoãn sẽ trở
thành thói quen khó bỏ nếu duy trì trong thời gian dài, ảnh hưởng không tốt đến
kết quả học tập và lối sống.
2.3. Một số biện pháp khắc phục mối quan hệ nhân - quả
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, muốn hiểu đúng, cải tạo có hiệu quả sự vật,
hiện tượng phải quan tâm đến các nguyên nhân, thấy được vai trò, vị trí của các nguyên
nhân, tìm đúng nguyên nhân đã sinh ra nó. Muốn xóa bỏ một sự vật, hiện tượng cần xóa
bỏ nguyên nhân đã sinh ra nó. Trên cơ sở đó phải phân loại, nắm được chiều hướng tác 7
động của các nguyên nhân để có biện pháp thích hợp cải tạo sự vật, hiện tượng. Đồng
thời cần khai thác, tận dụng các kết quả đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân
phát huy tác dụng. Cũng tức là bốc thuốc đúng bệnh, nguyên nhân nào thì đi với biện pháp đó:
- Cải thiện sức khỏe đúng như cổ nhân vẫn nói : có sức khỏe là có tất cả. chạy bộ
20 đến 30 phút mỗi sáng sẽ mang lại cho chúng ta rất nhiều thứ : một cơ thể khỏe
mạnh, một bộ óc hoạt động linh hoạt để tiếp thu tri thức mới, lối suy nghĩ tích
cực, đặc biệt là thời gian một mình suy nghĩ về bản thân và những kế hoạch trong
ngày. Bên cạnh đó hãy cố gắng có một chế độ ăn lanh mạnh ít nhất là không bỏ
bữa hay ăn quá nhiều đồ ăn nhanh. -
Lên kế hoạch để học tiếng anh nói riêng và các
môn trên trường nói chung. Hãy lập một bản
kế hoạch thật chi tiết theo tuần về lịch học. 4 kĩ
năng trong tiếng anh bao gồm : listening,
reading, writing, speaking đều cần lượng thời
gian phù hợp để nâng cao trình độ. một bí kíp
để nhanh lên trình đó là: học bất cứ đâu và bất cứ lúc nào có thể. Có một
kế hoạch phân bổ thời gian hợp lý sẽ khiến việc học hanh
bớt áp lực, sẽ không còn tình trạng : có hôm cả ngày nằm dài lướt facebook, có
hôm lại thục mạng chạy deadline.
- Cố gắng sắp xếp thời gian tham gia một vài hoạt động ngoại khóa hoặc tình
nguyện, một tháng một lần cũng được, để kết giao thêm bạn mới và cảm thấy bản
thân minh liên kết và có ích cho xã hội. Nhiều bạn sinh viên vì Giành anh quá
nhiều thời gian ở trong nhà mà trở nên trầm cảm, sợ hãi giao tiếp với thế giới bên ngoài.
- Luôn hướng đến mục tiêu thuở sơ khai và tạo động lực liên tục: đây là điều quan
trong nhất quyết định thành công trong mọi việc không chỉ riêng với việc học
tiếng anh. Trách nghiệm với bản thân, gia đinh và xã hội luôn khiến con người trở nên mạnh mẽ hơn.
Với bản thân em hiện tại : việc cải thiện lối sống trong học kì mới đã giúp đỡ em rất
nhiều. Trước hết, có một cơ thể khỏe mạnh, một tinh thấn phấn chấn bắt đầu ngày
mới. Việc suy nghĩ tích cực ảnh hưởng rất nhiều đến cách chúng ta đối mặt và giải
quyết vấn đề. Xét về lâu dài, kết quả học tập của cũng cải thiện đáng kể, mặc dù 8
chưa thể chứng minh bằng điểm số nhưng khả năng tiếp thu và suy nghĩ đã nhanh
hơn rất nhiều. Cuối cùng là khi em cảm thấy cơ thể tràn đầy năng lượng tích cực thì
em cũng muốn truyền nguồn năng lượng ấy đến những người xung quanh, khiến họ
trở nên hạnh phúc và lành mạnh hơn (cũng vì lý do này em đã làm quen được nhiều
bạn bè mới có cùng chí hướng như minh).
KẾT LUẬN Trên cơ sở quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết
quả, rút kinh nghiệm từ những sai lầm chủ quan, đề ra phương hướng, biện pháp
khắc phục, nhằm từng bước sửa chữa những sai lầm đưa sinh viên ra khỏi tình trạng
học kém tiếng anh cơ bản và chuyên ngành kém hiệu quả bằng việc thay đổi toàn
diện lối sống kém lành mạnh và lối học không khoa học . Việc nhận thức đúng mối
quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, xác định được mức độ vai trò của
những nguyên nhân ấy đối với những thất bại cũng như những thành tựu nho nhỏ
trong việc học tiếng anh để có những biện pháp khắc phục, những tác động thích hợp
nhằm đạt được những mục tiêu mong muốn là những nguyên tắc đảm bảo đạt được mục tiêu đã đề ra. 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Giáo trình triết học (dùng cho sinh viên cao học và
nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội.
2. Kim Ngọc Mai (2008), Hướng dẫn ôn thi môn triết học Mac - Lênin (dùng cho sinh
viên các trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Trương Văn Phước, “Hướng dẫn ôn thi môn triết học Mac - Lênin 10