Chủ đề 1 Mạch dao động lcvà các đại lượng đặc trưng | Tài liệu môn thí nghiệm vật lý 1 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
I. Mạch dao động LC: Cấu tạo mạch dao động LC: Gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thành mạch điện kín. Nếu điện trở của mạch rất nhỏ, thì mạch là một mạch dao động lí tưởng (không bị mất mát năng lượng trong quá trình dao động). Tụ điện; Nếu điện trở của mạch rất lớn, thì mạch là một mạch dao động tắt dần (bị mất mát năng lượng trong quá trình dao động). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thí nghiệm vật lý 1 (PHYS111202)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chủ đề 1 MẠCH DAO ĐỘNG LC V
À CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
I. MẠCH DAO ĐỘNG LC:
Cấu tạo mạch dao động LC:
Gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thành mạch điện kín.
Nếu điện trở của mạch rất nhỏ, thì mạch là một mạch dao động lí tưởng
(không bị mất mát năng lượng trong quá trình dao động).
Nếu điện trở của mạch rất lớn, thì mạch là một mạch dao động
tắt dần (bị mất mát năng lượng trong quá trình dao động).
Tụ điện sinh ra điện trường, sinh ra cuộn cảm từ trường.
Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tự cảm.
Cách tạo ra dao động:
- Ta phải cung cấp năng lượng cho mạch bằng cách nạp năng lượng cho tụ điện.
- Sơ đồ mạch điện được bố trí như hình bên gồm cuộn cảm L, tụ điện C, khóa K và một nguồn
điện có suất điện động E. 1 2 K C L E
* Bước 1: Đóng khóa K vào vị trí (2) thì mạch kín, electron từ nguồn sẽ chạy về một bản của tụ
điện, khi đó một bản tụ điện sẽ nhiễm điện âm. Do hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng, một bản tụ
còn lại sẽ nhiễm điện dương (vì bị mất electron). Sau một thời gian, tụ điện tích điện cực đại bão hòa
và mỗi bản tụ điện sẽ tích điện +Q và –Q.
* Bước 2: Đóng khóa K vào vị trí (1) thì tạo thành mạch LC kín. Tụ điện sẽ phóng điện qua cuộn
cảm. Tụ điện sẽ phóng điện qua mạch nhiều lần, tạo một dòng điện xoay chiều.
II. BIỂU THỨC ĐIỆN TÍCH, DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP:
Biểu thức điện tích trên một bản tụ: Biểu thức q Q cos t φ 0 C q Trong đó 1 +
rad/ s là tần số góc của mạch dao động. LC + q C n tích t là điệ ức thời của tụ. + Q0 là điệ ực đạ n tích c i ở tụ.
Lưu ý: ở cùng một thời điểm điện tích trên hai bản tụ luôn trái dấu (q1 = -q2).
Biểu thức dòng điện qua cuộn cảm:
Biểu thức i q ' Q cos t φ I c os t φ A 0 0 2 2 I 0 i Trong đó:
+ i A là cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Q + 0 I Q Q I
LC là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. 0 0 0 0 LC 1
Mối quan hệ về pha dòng điện sớm pha góc so với điện tích (hoặc i và q i q 2 2 vuông pha nhau). 2 i 2 2 2 2 Q q q i 0 Biểu thức vuông pha 2 1 Q I 0 0 2 2 i 2 Q q 0 2
Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện: q
Biểu thức q Cu u U cos t V 0 C Trong đó:
+ u V là hiệu điện thế tức thời hai đầu bản tụ. Q I LC L + 0 0 U U I
là hiệu điện thế cực đại hai đầu bản tụ. 0 0 0 C C C
Mối quan hệ về pha điện tích cùng pha với điện áp hai đầu tụ. q u q u
Biểu thức cùng pha giữa q và i là Q U 0 0 2 i 2 2 2 2 U u u i 0
Biểu thức vuông pha giữa u và i 2 1 U I 0 0 2 2 i 2 U u 0 2
III. CHU KÌ, TẦN SỐ, TẦN SỐ GÓC CỦA MẠCH DAO ĐỘNG LC:
Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng
điện i trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do. CHU KÌ TẦN SỐ TẦN SỐ GÓC 2 1 T = = 2 ω 1 π LC s f = = H z ω = rad/ s 2π 2π LC LC Trong đó: S + 7 2 L 4.10 N
H là độ tự cảm của cuộn dây. S + C
F là điện dung của tụ điện. 4 kd
BẢNG ĐƠN VỊ CHUẨN
L là độ tự cảm, đơn vị henry(H) C làđiện dung đơn vị Fara (F) F là tần số đơn vị là hec (Hz)
1mH = 10-3 H [mili (m) = 10-3] 1mF = 10-3 F [mili (m) =10-3] 1KHz = 103 Hz [ kilô =103] 1μH = 10-6 H [micrô (μ) =10 -6]
1μF = 10-6 F [micrô( μ )= 10
-6] 1MHz = 106 Hz [Mêga(M) =106]
1nH = 10-9 H [nanô (n) = 10-9]
1nF = 10-9 F [nanô (n) =10-9] 1GHz = 109 Hz [Giga(G) =109]
1pH = 10-12 H [picô (p) =10-12]
1pF = 10-12 F [picô (p) =10-12] 2 BÀI TẬ P VẬN DỤNG
Dạng 1 TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1:
Mạch dao động điện từ là mạch gồm
A. Cuộn cảm mắc song song với tụ điện thành một mạch kín.
B. Cuộn cảm mắc song song với tụ điện thành một mạch hở.
C. Cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện thành một mạch kín.
D. Cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện thành một mạch hở. Câu 2:
Một mạch dao động LC được coi là lý tưởng khi
A. điện tích trên tụ rất nhỏ.
B. cường độ dòng qua cuộn dây rất nhỏ.
C. hiệu điện thế hai bản tụ rất nhỏ.
D. điện trở trong của cuộn dây bằng 0.
Câu 3: Xét mạch dao động điện từ tự do LC với tần số góc . Giá trị cực đại điện tích của tụ điện là
q0, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Hệ thức đúng là A. I q I q I q I q 0 0 . B. 0 0 . C. 0 0 . D. 0 0 .
Câu 4: Xét mạch dao động điện từtự do LC. Giá trị cực đại điện tích của tụ điện là q0, cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là I0. Hệ thức đúng là A. I LC q I L q C I q LC I C q L 0 0 . B. 0 0 . C. 0 0 . D. 0 0 .
Câu 5: Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Nếu điện tích cực đại trên tụ là Q0 và cường độ dòng
cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ T trong mạch được tính bằng biểu thức Q A. I T 2 Q I T 2 Q I 0 T 2 0 T 2 0 0 . B. 0 0 . C. . D. . I Q 0 0
Câu 6: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực
đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là
q0. Giá trị của f được xác định bằng biểu thức A. I I q q 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 . 2q 2 q I 2 I 0 0 0 0
Câu 7: Xétmạch dao động điện từ tự do LC. Gọi điện tích cực đại trên tụ là Q0 và điện áp cực đại
giữa hai đầu bản tụ là U0. Hệ thức đúng là U U A. 0 Q Q CU Q U 0 Q 0 . B. 0 0 . C. 0 0 . D. 0 . C
Câu 8: Gọi I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động điện từ tự do LC. Tần số góc
dao động là , Uo là điện áp cực đại giữa hai đầu bản tụ của mạch đó. Hệ thức đúng là U U A. I LU I C U 0 I 0 I 0 0 B. C. D. . 0 0 0 C 0 L
Câu 9: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì
dao động riêng của mạch là 2 1 A. T . B. LC T .
C. T 2 LC D. T . LC 2 2 LC 3
Câu 10: Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch LC là 1 2 1 1 A. f = . B. π f = . C. f = . D. f = . 2π LC LC 2πLC LC
Câu 11: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ
điện là Q và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I . Dao động điện từ tự do trong mạch có 0 0 tần số là I I I A. 2πI 0 f = . B. 0 f = . C. 0 f = . D. 0 f = . 4πQ πQ 2πQ Q 0 0 0 0
Câu 12: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I là cường độ dòng 0
điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện Q I là 0 và 0 A. 1 C CL Q I B. Q I . C. Q I D. Q LCI 0 0 CL 0 0 L 0 0 0 0
Câu 13: Một mạch dao động điện từ tự do có tần số riêng f . Nếu độ tự cảm của cuộn dây là L thì
điện dung của tụ điện được xác định bởi biểu thức 1 1 1 1 A. C = . B. C = . C. C = . D. C = . 4πfL 2 2 4π f 2 2 2 4π f L 2 2 4π f L
Câu 14: Một mạch dao n
động điệ từ lí tưởng gồm cuộn c m thu ả ần có độ tự cảm L v à tụ điện có điện
dungC. Khi mạch hoạt động, cường độ dòng n
điệ cực đại trong m ch ạ l
à I , hiệu điện thế cực đại 0 giữa hai bả ụ n t điện l
à U . Hệ thức đng là 0 C C A. I U . B. I U LC. C. U I LC D. U I . 0 0 L 0 0 0 0 0 0 L
Câu 15: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ 0
và I là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là 0 1 L A. L L 2C I U B. I C. U I D. U I 0 0 C 0 U C 0 0 C 0 0 L 0
Câu 16: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I là cường dòng điện 0
cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q và I là 0 0 A. C CL 1 q = LCI. B. q = I . C. q = I . D. q = I . 0 0 0 0 πL 0 0 π 0 0 CL
Câu 17: Gọi U là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I là cường độ dòng điện cực đại qua 0 0
cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U và I 0
0 của mạch dao động LC là C C A. U I LC. B. I U . C. I U LC. D. U I . 0 0 0 0 L 0 0 0 0 L
Câu 18: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn
cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch sẽ A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 19: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 16 lần và giảm 4
điện dung 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch dao động sẽ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 20: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 8 lần và giảm
điện dung 2 lần thì tần số dao động của mạch sẽ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 21: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau.
B. với cùng tần số.
C. với cùng biên độ. D. luôn cùng pha nhau. Câu 22:
Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do
A. luôn có sự toả nhiệt trên dây dẫn của mạch.
B. cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biên độ giảm dần. C.
điện tích ban đầu tích cho tụ điện thường rất nhỏ.
D. năng lượng ban đầu của tụ điện thường rất nhỏ.
Câu 23: Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là A. pha dao động. B. năng lượng điện từ.
C. chu kì dao động riêng. D. biên độ.
Câu 24: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng A. tự cảm.
B. cộng hưởng điện.
C. cảm ứng điện từ. D. từ hoá.
Câu 25: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là .Biết điện tích cực đại trên tụ điện
là q . Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là 0 A. q0 I . B. I 2 q C. I q . D. 2 I q 0 0 0 0 0 0 0
Câu 26: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây? A. Tần số nhỏ.
B. Tần số rất lớn.
C. Chu kì rất lớn.
D. Cường độ rất lớn.
Câu 27: Trong mạch dao động n
điệ từ tự do LC, so với dòng n
điệ trong mạch thì điện áp giữa hai
bản tụ điện luôn A. sớm pha hơn một góc .
B. sớm pha hơn một góc . 2 4 C. trễ pha hơn một góc . D. cùng pha. 2
Câu 28: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian có cùng A. pha nhau. B. biên độ. C. pha ban đầu. tần số. D.
Câu 29: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4lần khi giữ nguyên Cthì ta phải giảm
độ tự cảm Lxuống A. L . B. L . C. L . D. L . 2 4 3 16
Câu 30: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện 5
dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi trong khoảng từ
A. T1 = 4π LC đến T2 = 4π LC .
B. T1 = 2π LC đến T2 π = 2 LC . 1 2 1 2
C. T1 = 2 LC đến T2 = 2 LC .
D. T1 = 4 LC đến T2 = 4 LC . 1 2 1 2
Câu 31: (CĐ 2014) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ
điện; u và I là điện áp giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ
thức đúng là C L A. 2i = LC 2 U - u2 2 i = 2 U - u . 2 i = LC 2 U - u 2 i = 2 U - u 0 2 0 2 0 2 0 B. C. D. L C
Câu 32: (THPTQG 2016) Trong mạch dao động điện từ LClí tưởng đang hoạt động, điện tích trên
một bản tụ điện biến thiên điều hòa và
A. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch. B. lệch pha 0,5π so v
ới cường độ dòng điện trong mạch.
C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. lệch pha 0, 25πso với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 33: (THPTQG 2017) Một con lắc đơn chiều dài đang dao động u
điề hòa tại nơi có gia tốc rơi
tự do g. Một mạch dao động gồm cuộn c m
ả thuần có độ tự c m
ả L và tụ điện có điện dung C đang 1 hoạt động. Biểu thức có cùng đơn vị với biểu thức LC g A. . B. . C. g. 1 D. . g g
Câu 34: (THPTQG 2017) Gọi A và v lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm dao M
động điều hòa; Q0 và I0 ần l
lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực v
đại trong mạch dao độn g L
C đang hoạt động. Biểu thức M v
có cùng đơn vị ới biểu thức A Q I A. 2 I .Q 2 Q I . 0 . 0 . 0 0 B. 0 0 C. D. I Q 0 0
Câu 35: (ĐHCĐ 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn c m
ả thuần có độ tự cảm L không đổi và
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ đ ện i
đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của ạ m ch là f 5f 1 . Để ầ
t n số dao động riêng của ạ m ch là
thì phải điều chỉnh điện dung 1
của tụ điện đến giá trị C A. C 5C B. 1 . C. 5C . D. 1 . 1 5 1 5 6
Dạng 2 TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG
Câu 1: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L= 0,4 mHvà tụ có điện dung
C = 4 pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là A. 0,2513 μs B. 25,12 μs. C. 2,512 ns D. 2,512 ps
Câu 2: Một mạch dao động với tụ điện Cvà cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích
cực đại trên bản tụ là -6
q = 2.10 C và dòng điện cực đại trong mạch là I = 0,314A. Lấy 2 π =10 . Tần số 0 0
dao động điện từ tự do trong khung là A. 25 kHz. B. 3 MHz. C. 50 kHz. D. 2,5 MHz.
Câu 3: Dòng điện trong ạch m
dao động LC có biểu thức π i = 65sin 2500t + mA Tụ điện trong 3
mạch có điện dung C = 750 nF Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 426 mH. B. 374 mH. C. 125 mH. D. 213 mH. Câu 4: 1
Một mạch dao động LC gồm một cuộn thu n
ầ cảm có độ tự cảm L = H và một tụ điện có π điện dung C. T n s ầ
ố dao động riêng của m ch là ạ 1 MHz. Giá tr c ị ủa C bằng 1 1 1 1 A. μF. B. mF. C. pF. D. F. 4π 4π 4π 4π
Câu 5: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C =18 nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6 H .
Hiệu điện thế cực đại ở hai đầ
u tụ điện là 4 V. Cường độ n c dòng điệ ực đại trong m ch là ạ A. 87,2 mA B. 21,9 mA. C. 12 mA. D. 219 mA.
Câu 6: Trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện tích cực đại của tụ là Q 1 C và cường độ 0
dòng điện cực đại ở cuộn dây là I 10ATần số dao động của mạch là 0 A. 1, 6 MHz B. 16 MHz C. 1, 6 kHz D. 16 kHz.
Câu 7: Mạch dao động gồm tụ Ccó hiệu điện thế cực đại là 4,8 V;điện dung C 30 nFđộ tự cảm L 25
mH Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 3, 72 mA B. 6,34 mA C. 5, 20 mA D. 4, 28 mA
Câu 8: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L 0,2 Hvà tụ điện có điện dung C =10 F thực
hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I 0,
012 A. Khi cường 0
độ dòng điện tức thời i = 0,01 A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là A. U 1 ,7 V, u 20 V. B. U 5 ,8 V, u 0,94 V. 0 0 C. U 1 ,7 V, u 0,94 V. D. U 5 ,8 V, u 20 V. 0 0
Câu 9: (ĐH 2007) Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 F và một cuộn
cảm có độ tự cảm 50 H
Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản
tụ điện là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,52 A B. 7,52 mA C. 15mA. D. 0,15 A 7
Câu 10: (CĐ 2008) Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF Trong mạch có dao động điện từ tự do
(riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ
điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 3mA. B. 9 mA C. 6 mA D. 12 mA
Câu 11: (ĐH 2008) Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 4
10 rad / Điện tích cực đại trên tụ điện là 9
10 C Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6 6.10
A thì điện tích trên tụ điện là A. 1 0 6.10 C B. 1 0 8.10 C C. 1 0 2.10 C D. 1 0 4.10 C
Câu 12: (CĐ 2009) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động n
điệ từ tự do. Biết điện tích
cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 8 10
Cvà cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là
62,8mA.Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 3 2,5.10 kH B. 3 3.10 kH z C. 3 2.10 kH . z D. 3 10 kH .z
Câu 13: (ĐH CĐ 2010) Một mạch dao động n
điệ từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự
do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 6 2.10 ,
C cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 . A
Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng 6 10 3 10 A. s B. . s C. 7 4.10 . s D. 5 4.10 s 3 3
Câu 14: (ĐH 2011) Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 m H và tụ điện có điện dung 5 . F
Nếu mạch có điện trở thuần 2
10 , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 , thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình V bằng A. 72 m W B. 72 W C. 36 W D. 36 m W
Câu 15: (CĐ 2012) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung
thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20
pFthì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 . s
Khi điện dung của tụ điện có giá trị
180 p thì chu kì dao động riêng của mạch d F ao động là 1 1 A. 9 s B. 27 s C. s . D. s . 9 27
Câu 16: (ĐH 2012) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện
tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 và C
cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 2 . A
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 4 16 2 8 A. s . B. s C. s . D. s . 3 3 3 3
Câu 17: (CĐ 2013) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết
điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 8 10
C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn
cảm là 62,8 mA Giá trị của T là . A. 2µs . B. 1µs. C. 3µs . D. 4µs . 8
Câu 18: (CĐ 2014) Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tụ điện
có điện dung 31,83 nF. Chu kì dao động riêng của mạch là A. 2μs. B. 5μs. C. 6,28μs . D. 15,71 μs.
Câu 19: (THPTQG 2016) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm –5 10
H và tụ điện có điện dung -6 2,5.10
FLấy π = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là A. -10 6, 28.10 s B. -5 1,57.10 s C. -5 3,14.10 s D. -10 1,57.10 s
Câu 20: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640 μH và một tụ điện có
điện dung C biến thiên từ 36 pF đến 225 pF. Lấy 2
π = 10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ
A. 960 ms đến 2400 ms B. 960 s đến 2400 s
C. 960 ns đến 2400 ns D. 960 ps đến 2400 ps
Câu 21: (ĐH CĐ 2010) Một mạch dao động lí tưởng g m cu ồ n c ộ
ảm thuần có độ tự cảm 4 H và một tụ điện có
điện dung biến đổi từ 10pF đến 640pF . Lấy 2
10 . Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 8 2.10 đ s ến 8 3, 6.10 . B. từ 8 4.10 đế s n 7 2, 4.10 . C. từ 8 4.10 đế s n 7 3, 2.10 . D. từ 8 2.10 đế s n 7 3.10 .
Câu 22: Khung dao động LC (L = const). Khi mắc tụ C 1 8 F
thì tần số dao động riêng của khung là 1
f . Khi mắc tụ C thì tần số dao động riêng của khung là f 2f . Tụ C có giá trị bằng 0 2 0 2 A. C 9 F B. C 4 ,5 F C. C 4F D C 36 F 2 2 2 2
Câu 23: Mạch dao động LC (độ tự cảm L không đổi). Khi mắc tụ có điện dung C 18 F thì tần số 1
dao động riêng của mạch là f0. Khi mắc tụ có điện dung C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f 2f . Giá trị của C 0 2 là A. C 4, 5 F . B. C 9 F . C. C 72 F . D. C 36 F . 2 2 2 2
Câu 24: Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1 mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C = 1 U = 6 V,
μF. Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện 0
người ta phải cung cấp cho
mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện trở R của cuộn dây là A. 6 Ω. B. 0,06 Ω C. 0,6 Ω. D. 6 mΩ.
Câu 25: Cho mạch dao động LC, tụ điện C có điện dung C 1 F
cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L 1
mH và điện trở thuần r 0,
5 Hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là U 8 V. o Cho
rằng năng lượng mạch bức xạ sóng điện từ ra bên ngoài không đáng kể. Công suất để duy trì dao
động trong mạch là A. 24 mW B. 16 mW C. 2 mW D. 8 mW
Chủ đề 2 GIẢI TOÁN GHÉP T Ụ ĐIỆN
Bài toán đặt ra: Một cuộn dây thu n c ầ ảm độ tự c m L, ả nếu g n v ắ
ới tụ C1 thì mạch dao động với chu kỳ là T1; t n s ầ
ố là f1. Nếu gắn với tụ C2 thì chu kỳ ng là T dao độ 2 và t n s ầ ố ng là f dao độ 2. a. Nếu g n t
ắ ụ C C C thì chu kỳ T và t n s ầ
ố f của mạch dao động là bao nhiêu? 1 2 9 C C b. Nếu g n t ắ ụ 1 2 C thì chu kỳ T và t n s ầ
ố f của mạch dao động là bao nhiêu? C C 1 2 c. Khi gắn tụ C a
C bC thì chu kỳ T và t n s ầ
ố f của m ch là bao nhiêu? ạ 1 2 GHÉP NỐI TIẾP GHÉP SONG SONG 1 1 1 C ĐIỆN DUNG b = C1 + C2 Cb < C1, Cb < C2. C C C C b 1 2 b > C1, Cb > C2 1 1 TẦN SỐ GÓC 1 1 1 1 ω = = + ω = = LC L C C LC L(C +C ) 1 2 1 2 1 1 1 T T CHU KÌ 1 2 = + T = 2 2 2 2 2 2 2 2 nt T T T
T = T + T T = T + T 2 2 T + T ss 1 2 ss 1 2 nt 1 2 1 2 1 1 1 f f TẦN SỐ 2 2 2 2 2
f = f + f f = f + f 1 2 = + f = 2 2 2 ss nt 1 2 nt 1 2 f f f 2 2 f + f ss 1 2 1 2 1 1 1 λ λ BƯỚC SÓNG 1 2 = + λ = 2 2 2 2 2 2 2 2 nt 2 2 λ λ λ λss= λ 1 + λ 2 λ ss= λ 1 + λ nt 1 2 λ + λ 1 2
Lưu ý : công thức tính nhanh khi ta dùng tỉ lệ chỉ sử dụng được cho phép cộng và phép trừ còn không
dùng được cho phép nhân và phép chia. 3 C
- Khi C aC bC cC
thì dùng được còn khi C C Choặc 1 C
thì không dùng được. 1 2 3 C 1 2 C 4 2
TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH
Câu 1: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi
thay tụ C bằng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì chu kỳ dao động riêng của mạch được tính bởi công thức 1 L L A. 1 1
T = 2π L C C B. T = . C. T =2 L D. T = 2π . 1 2 2 1 1 1 1 C C 1 2 + C C C C 1 2 1 2
Câu 2: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi thay
tụ C bằng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động riêng của mạch được
tính bởi công thức L A. 1 1 1 1 1 1 1 1 f = . B. f = + . C. f = L . D. f = 2 . 2 L(C C ) 2π L C C 2 C C 1 1 1 2 1 2 1 2 C C 1 2
Câu 3: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi
thay tụ C bằng hai tụ C1 và C2 mắc song song thì chu kỳ dao động riêng của mạch được tính bởi công thức 1 L L A. 1 1 T = 2π L( . C. T = 2 L D. T = 2 . 1 C +C2). B. T = 2 1 1 C C C C 1 2 1 2 C C 1 2
Câu 4: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Để chu kỳ dao 10
động của mạch tăng 2 lần thì phải ghép tụ C bằng một tụ C’ như thế nào và có giá trị bao nhiêu?
A. Ghép nối tiếp, C’ = 3C. B. Ghép nối tiếp, C’ = 4C.
C. Ghép song song, C’ = 3C.
D. Ghép song song, C’ = 4C.
Câu 5: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi
thay tụ C bằng hai tụ C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động riêng của mạch được tính bởi công thức 1 L A. 1 1 1 1 1 1 f = . B. f = C. f = . D. f = . 1 1 2 L C C 2 2 1 1 π L C +C 1 2 2 L 1 2 C C C C 1 2 1 2
Câu 6: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung C = 40 nF, thì mạch có tần số f = 2.104 Hz.
Để mạch có tần số f’ = 104 Hz thì phải mắc thêm tụ điện C’ có giá trị
A. C’ = 120 nF nối tiếp với tụ điện trước.
B. C’ = 120 nF song song với tụ điện trước.
C. C’ = 40 nF nối tiếp với tụ điện trước.
D. C’ = 40 nF song song với tụ điện trước.
Câu 7: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi
thay tụ C bằng tụ C1 thì mạch có tần số dao động riêng là f1. Khi thay tụ C bằng tụ C2 thì mạch có tần
số dao động riêng là f2. Khi ghép hai tụ trên song song với nhau thì tần số dao động của mạch khi đó
thỏa mãn hệ thức 2 2 f f f f A. 2 2 f f f . B. 1 1 f . C. f = f1 + f2 . D. 1 2 f= 1 1 f f 2 2 f +f 1 2 1 1
Câu 8: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi thay
tụ C bằng tụ C1 thì mạch có tần số dao động riêng là f1. Khi thay tụ C bằng tụ C2 thì mạch có tần số
dao động riêng là f2. Khi ghép hai tụ trên nối tiếp với nhau thì tần số dao động của mạch khi đó thỏa mãn hệ thức 2 2 f f f f A. 2 2 f = f + f . B. 1 1 f . C. f = f1 + f2 . D. 1 2 f . 1 1 f f 2 2 f f 1 2 1 1
Câu 9: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi thay
tụ C bằng tụ C1 thì mạch có chu kỳ dao động riêng là f1. Khi thay tụ C bằng tụ C2 thì mạch có chu kỳ
dao động riêng là f2. Khi ghép hai tụ trên nối tiếp với nhau thì chu kỳ dao động của mạch khi đó
thỏa mãn hệ thức 2 2 T T T T A. 2 2 T T T B. 1 1 T . C. T = T1 + T2. D. 1 2 T= 1 1 T T 2 2 T +T 1 2 1 1
Câu 10: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Khi thay
tụ C bằng tụ C1 thì mạch có chu kỳ dao động riêng là f1. Khi thay tụ C bằng tụ C2 thì mạch có chu kỳ
dao động riêng là f2. Khi ghép hai tụ trên song song với nhau thì chu kỳ dao động của mạch khi đó
thỏa mãn hệ thức 2 2 T T T T A. 2 2 T = T +T . B. 1 1 T . C. T = T1 + T2. D. 1 2 T . 1 1 T T 2 2 T T 1 2 1 1
TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG 11
Câu 1: Một mạch dao động gồm L và hai tụ C và C m c
ắ nối tiếp dao động với t n ầ số f 346, 4 Hz 1 2 trong đó C 2C T n s ầ
ố dao động của m ch có L và ạ C là 1 2 1 A. 100 Hz B. 200 Hz C. 150 Hz D. 400 Hz
Câu 2: Mạch dao động gồm ộn dây có độ cu
tự cảm L và tụ điện có điện dung C 10 F thì t n ầ số dao
động riêng là 900 KHz. Mắc thêm tụ C' song song với tụ C của m ch thì ạ t n s ầ ố ng dao độ là 450 KHz.
Điện dung C của tụ mới m c thêm là ắ A. 20 F . B. 5 F . C. 15 F . D. 30 F .
Câu 3: Mạch dao động gồ ộn dây có đ m cu
ộ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thì dao động với tần 1
số là 21KHz . Ghép thêm tụ C nối tiếp với C thì t n
ầ số dao động là 35 KHz. T n ầ số dao động của 2 1 mạch gồm cu t
ộn dây có độ ự cảm L và tụ C là 2 A. 14 KHz. B. 20 KHz C. 28 KHz D. 25 KHz
Câu 4: Cho mạch dao động là (L,C1) dao động với chu kì T 6
ms, mạch dao động là (L,C2) dao động 1 với chu kì là T 8
ms. Chu kì dao động của mạch dao động là (L, C 2 1song songC2) là A. 4,8 ms. B. 7 ms. C. 10 ms. D. 10 s.
Câu 5: Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm thì mạch dao động với tần số là
f 3 MHz, khi ghép tụ điện trên với cuôn cảm thì mạch dao động với tần số là f 4 MHz. Hỏi khi 1 2
ghép tụ điện C với (nối tiếp ) tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch bằng A. 7 MHz. B. 3,5 MHz. C. 2,4 MHz. D. 5 MHz.
Câu 6: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f 3 0 kHzKhi thay 1
tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f 40kHzTần số dao động riêng của mạch 2
dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 là A. 50 kHz B. 70 kHz C. 120 kHz D. 100 kHz
Câu 7: Cho mạch dao động (L, C1nối tiếp C2) dao động tự do với chu kì 2, 4 mkhi mạch dao động là
(L, C1song song C2) dao động tự do với chu kì 5 msBiết rằng C C 1
2 Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C1,
C2 với L thì mạch dao động với chu kì T1, T2 lần lượt bằng A. T 4 ms; T 3 m T 8ms;T 6 m T 3ms;T 4 ms T 6 ms;T 8 m 1 2 B. 1 2 C. 1 2 D. 1 2
Câu 8: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C T = 3 ms
2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là 1 và T = 4 ms 2
Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với (C1 song song C2) là A. 10 ms B. 7 ms C. 2, 4 m D. 5 ms
Câu 9: Trong một mạch dao động điện từ, khi ghép tụ C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động trong mạch f = 7,5 MHz, C C 1
khi mắc tụ 2 thay cho tụ 1 vào mạch dao động thì tần số dao động điện từ trong mạch là f = 10 MHz. C C 2
Tần số dao động trong mạch khi mắc 1 song song với 2 rồi mắc vào L là A. 12,5 MHz. B. 6 MHz. C. 15 MHz. D. 17,5 MHz. 12
Câu 10: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C 1 0 F thì tần số
dao động riêng là 900 KHz Mắc thêm tụ C’ song song với tụ C của mạch thì tần số dao động là
450 KHz Điện dung C’ của tụ mới mắc thêm là A. 20 F B. 15 F C. 5 F D. 30 F
Câu 11: (CĐ 2009) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ
điện có điện dung C thay đổi. Khi C C 7,5MHz
1 thì tần số dao động riêng của mạch là và khi C C 10 MHz C C C
2 thì tần số dao động riêng của mạch là Nếu 1
2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MH z B. 2,5MHz . C. 17,5MHz. D. 6,0 M Hz
và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C C thì t n
ầ số dao động riêng của mạch b ng ằ 1 C .C
30 kH zvà khi C C thì tần số dao động riêng của m ch ạ bằng 40 kH . z Nếu 1 2 C thì t n ầ số 2 C C 1 2
dao động riêng của mạch bằng A. 50 kH . z B. 24 kH . z C. 70 kH . z D. 10 kH . z
Câu 13: (CĐ 2013) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C
(thay đổi được). Khi C C 7,5MHz C C
1 thì tần số dao động riêng của mạch là và khi 2 thì tần số
dao động riêng của mạch là 10 MHz Khi C C C 1
2 thì tần số dao động riêng của mạc h là A. 12,5 MH z B. 6,0 M Hz C. 2,5MHz . D. 17,5MHz .
Câu 14: (ĐH 2014) Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với
cường độ dòng điện cực đại là 20mAhoặc 10 mA .Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L3= (9L1+4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là A. 9 mA . B. 4 mA . C. 10 mA. D. 5 mA . Chủ đề 3 Q
UAN HỆ GIỮA u, i, q TRONG MẠCH DAO ĐỘNG LC
Cơ sở lí thuyết:
Sử dụng mối liên hệ cùng pha, vuống pha, ngược pha của 2 đại lượng dao động điều hòa hoặc của
cùng 1 đại lượng nhưng ở 2 thời điểm khác nhau để viết ra các phương trình độc lập với thời gian rồi
tính các đại lượng đề yêu cầu. x = X cos 1 01 ωt + φ
Cho hai đại lượng x , x dao động điều hòa với các phương trình 1 1 2 x = X cos ωt + φ 2 02 2 x x
Nếu hai hai đại lượng x , x dao động cùng pha thì 1 2 1 2 X X 01 02 x x
Nếu hai hai đại lượng x , x dao động ngược pha thì 1 2 1 2 X X 01 02 13 2 2 x x
Nếu hai hai đại lượng x , x dao động vuông pha thì 1 2 1 1 2 X X 01 02
Quan hệ giữa các đại lượng trong mạch LC:
Hệ thức độc lập thời gian
Đồ thị liên hệ giữa các đại lượng
Cùng pha của u và q q = Cu hoac Q CU Đường thẳng 0 0 2 2 2 i q i
Vuông pha của q và i 2 2 + = 1 Q = q Elip 0 2 I Q 0 0 ω 2 2 i u
Vuông pha của u và i + = 1 Elip I U 0 0 BÀI TẬ P VẬN DỤNG
Câu 1: Trong mạch dao động điện từ tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I0, điện tích cực đại
trên tụ là Q0. Tại thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, điện tích trên bản tụ điện là q. Hệ thức đúng là 2 2 2 2 A. i q i q i q i q 1. B. 1. C. 1. D. 1. 2 2 I Q 2 2 I Q I Q I Q 0 0 0 0 0 0 0 0
Câu 2: Trong mạch dao động điện từ tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I0, điện áp cực đại là
U0. Tại thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u. Hệ thức đúng là 2 2 i u 2 2 i u i u i u A. 1. B. 1. C. 1. D. 1. 2 2 I U 2 2 I U I U I U 0 0 0 0 0 0 0 0
Câu 3: Trong mạch dao động điện từ tự do LC với tần số góc là . Cường độ dòng điện cực đại qua
mạch là I0, điện tích cực đại trên tụ là Q0. Tại thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, điện tích trên
bản tụ điện là q. Hệ thức đúng là i 2 i A. Q . q B. 2 2 Q q . C. 2 2 2 2 Q i q. D. Q i . q 0 0 2 0 0
Câu 4: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ dòng điện tức
thời chạy qua cuộn dây và điện tích tức thời trên tụ là A. đường thẳng.
B. đường hình sin. C. đường elip. D. đường hyperbol.
Câu 5: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ dòng điện tức
thời chạy qua cuộn dây và điện áp tức thời giữa hai bản tụ là A. đường thẳng.
B. đường hình sin. C. đường elip. D. đường hyperbol.
Câu 6: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Điện áp
cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm
điện áp giữa hai bản tụ có giá trị 0,5U0 thì độ lớn cường độ dòng qua mạch là 3 3 A. 3 1 I . B. I . C. I . D. I . 0 4 0 2 0 2 0 4
Câu 7: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Điện áp
cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch ần l lượt là U I . 0 và 0 Tại thời điểm 14
cường độ dòng qua ạch có đ m
ộ lớn bằng cường độ dòng hiệ ụng thì u d
điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn là 3 1 3 A. 1 U . B. U . C. U . D. U . 0 2 0 2 0 2 0 4
Câu 8: (ĐH 2008) Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do
(dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần I
lượt là U và I . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị o thì độ lớn hiệu điện thế o o 2
giữa hai bản tụ điển là 3 3 A. 3 1 U . B. U . C. U . D. U . o 4 o 2 o 2 o 4
Câu 9: Mạch dao động gồm cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung 10 F
. Trong mạch có dao động
điện từ tự do. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8 V thì điện tích trên tụ điện là A. 80 C . B. 40 C . C. 0,8 C . D. 8 C .
Câu 10: Mạch dao động LC lí tưởng đang thực ện hi
dao động điện từ tự do. Biểu ức th cường độ
dòng điện qua mạch biểu diễn theo quy luật 5 i 10cos 4.10 t
m A Khi cường độ dòng điện 4 trong m ch b ạ ng ằ 5 3 mA n tích trong m thì điệ
ạch có độ lớn bằng A. 21,65 mC B. 12,5 C . C. 21,65 nC D. 12,5 nC
Câu 11: Một mạch dao động n
điệ từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,0625 µF v à một cuộn dây
thuần cảm. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 60 mA. T i ạ thời điểm n điệ t ch í trên một bản
tụ có độ lớn 1,5 µC th ìcư d
ờng độ òng điện trong m ch l ạ
à 30 3mA Độ tự cảm của cuộn dây là A. 50 mH. B. 40 mH. C. 60 mH. D. 70 mH.
Câu 12: Mạch dao động gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 0,1 H và tụ điện có điện dung 10 F .
Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8 V thì cường độ dòng điện
trong mạch là 60 mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là A. 500 mA. B. 40 mA. C. 20 mA. D. 0,1 A.
Câu 13: Một mạch dao động điện từ lí tưởng, đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức cường độ
dòng điện trong mạch là 7 i = 0,04cos 2.1
0 t A Điện tích cực đại của tụ điện là A. 9 4.10 C B. -9 2.10 C C. 9 8.10 C D. 9 10 C
Câu 14: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn
cảm có độ tự cảm 50 μF. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,15 A. Hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ điện là A. 10 V. B. 6 V. C. 5 V. D. 3 V.
Câu 15: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của
một bản tụ điện có độ lớn là 0,16.10–11 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 1 mA.
Tần số góc của mạch dao động LC này là 15 A. 5 0,4.10 rad/s B. 6 625.10 rad/s C. 8 16.10 rad/s D. 6 16.10 rad/s
Câu 16: (CĐ-2009) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích
cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 8
10 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là
62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 3 2,5.10 kHz B. 3 3.10 kHz C. 3 2.10 kHz. D. 3 10 kHz.
Câu 17: (CĐ-2013) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết
điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 8
10 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn
cảm là 62,8 mA.Giá trị của T là A. 2 s . B. 1 μs. C. 3 s D. 4 s .
Câu 18: (CĐ-2010) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do.
Điện tích cực đại trên một bản tụ là 6
2.10 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 A. Chu
kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng 6 3 A. 10 10 s B. s C. 7 4.10 s D. -5 4.10 s 3 3
Câu 19: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, biểu thức điện tích của một bản tụ điện là 9 7 q 2.10 cos 2.10 t (C
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 4 A. 40 mA. B. 10 mA. C. 0,04 mA. D. 1 mA.
Câu 20: Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
trên một bản tụ điện là 8
4.10 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10 mA. Tần số dao
động điện từ trong mạch là A. 79,6 kHz B. 100,2 kHz. C. 50,1 kHz D. 39,8 kHz
Câu 21: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 6 H
. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là
2,4 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là A. 92,95 mA B. 131, 45 mA. C. 65,73 mA. D. 212,54 mA
Câu 22: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 2
0 mH và tụ điện phẳng có điện
dungC 2 F, đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I 5
,0 mA. Biết khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 0,10 mm Cường độ điện trường giữa hai bản tụ 0
có giá trị cực đại bằng A. 0,10 MV/m. B. 1,0 V /m. C. 5,0 kV/m. D. 0,50 V/m
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ
dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i 2 co
s 100 t A Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V và
đang tăng thì cường độ dòng điện là A. 3 A. B. 3 A. C. 1 A. D. 1 A. 16
Câu 24: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung 1600 pF Chu kỳ dao
động là 8 .s Cường độ dòng cực đại qua cuộn cảm là 4m .
A Điện áp cực đại giữa hai đầu bản tụ là A. 10 V B. 100 V C. 0, 01V D. 0,1 V
Câu 25: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung18nFvà cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 6 H.Trong mạch đang có dao động điện từ với điện áp cực đại giữa hai đầu bản tụ là 2, 4V
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là A. 131, 45mA B. 65, 73mA C. 92,95 mA D. 212,54 mA
Câu 26: (ĐH CĐ 2010) Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ
nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi b n t ả ụ điện có độ l n ớ cực đại Q0. Sau
đó mỗi tụ điện phóng điện qua cu n c ộ
ảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi b n
ả tụ của hai mạch đều có
độ lớn bằng q 0 q Q0 ỉ
thì t số độ lớn cường độ dòn g điện trong m ch ạ
thứ nhất và độ lớn cường độ
dòng điện trong mạch thứ hai là A. 1 1 2. B. 4. C. D. . 2 4
Câu 27: (ĐH 2011) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn c m ả thuần có đ ộ tự cảm 50 m Hvà tụ
điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i 0,
12 cos(2000(i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng
một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 12 3 . V B. 5 14 . V C. 6 2 . V D. 3 14 . V
Câu 28: (ĐH 2013) Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết
điện tích cực đại của tụ điện là q I
0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0 . Tại thời điểm
cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn q 2 q 3 q q 5 A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 . 2 2 2 2
Câu 29: (ĐH 2015) Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng
cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kỳ dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 và của mạch thứ hai
là T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng cường độ và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện
tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số q1 là q2 A. 2. B. 1,5. C. 0,5. D. 2,5.
Câu 30: Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C= 5 μFvà cuộn dây có độ tự cảm L 5
0 mH Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường độ dòng
điện chạy qua cuộn dây có giá trị là A. 2 A. B. 44,7 mA C. 4, 47 A D. 2 mA 17 18
Chủ đề 4 THỜI GIAN TRONG MẠCH DAO ĐỘNG LC BÀI TẬ P VẬN DỤNG
Câu 1: Một mạch dao động n t
điệ ừ LC lý tưởng với chu kỳ T. Thời điểm ban đầu tụ điện được nạp
điện đến giá trị cực đại Q .
0 Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm đầu tiên điện tích trên tụ còn lại 0,5 3Q0 là A. T . B. T . C. T . D. T . 12 8 6 24
Câu 2: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kỳ T. Thời điểm ban đầu tụ điện được nạp
điện đến giá trị cực đại Q . Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm đầu tiên điện tích trên tụ còn lại o 0,5Q là o A. T . B. T . C. T . D. T . 12 8 6 24
Câu 3: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kỳ T. Thời điểm ban đầu tụ điện được nạp
điện đến giá trị cực đại Q . Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm đầu tiên điện tích trên tụ còn lại o 0,5 2Qlà o A. T . B. T . C. T . D. T . 12 8 6 24
Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kỳ T. Điện tích cực đại trên bản tụ là Q . Ở o
thời điểm t, điện tích trên tụ bằng 0 và đang được nạp điện. Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm
đầu tiên tụ được nạp điện đến giá trị 0,5Q là o A. T . B. T . C. T . D. T . 12 8 6 24
Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kỳ T. Thời điểm ban đầu tụ điện được nạp
điện đến giá trị cực đại Q . Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm đầu tiên điện tích trên tụ phóng hết o điện là A. T . B. T . C. T . D. T . 12 8 6 4
Câu 6: (ĐH CĐ 2010) Một mạch dao động n
điệ từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. T i ạ thời
điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng th i ờ gian ng n ắ nhất t thì điện tích trên
bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4 t B. 6 t C. 3 t D. 12 t
Câu 7: (ĐH 2011) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn
nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 4 1,5.10 . s
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A. 4 2.10 s B. 4 6.10 s C. 4 12.10 s D. 4 3.10 s
Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 4 μH, đang có dao động điện từ
tự do. Tại thời điểm t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó và có 19 5
độ lớn đang tăng. Thời điểm gần nhất (kể từ t = 0) dòng điện trong mạch có giá tri bằng 0 là s. 6
Lấy π2 = 10. Điện dung của tụ điện là A. 25 mF. B. 25 nF. C. 25 pF. D. 25 pF.
Câu 9: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Trong quá trình mạch
dao động thì thấy cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất ∆t, độ lớn điện tích trên tụ lại có giá trị
như nhau. Trong một chu kì, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần điện tích trên tụ bằng một nửa
giá trị cực đại là t 2 t 4 t A. . B. . C. . D. 3∆t. 3 3 3 Câu 10: (Đ -2012) H
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện 2
tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 2
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là A. 4 s. B. 16 s C. 2 s. D. 8 s. 3 3 3 3 Câu 11: (Đ -2013) H
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện
tích cực đại trên một bản tụ điện là q0 = 1 μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 3π
mA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời gian ngắn nhất đế dòng điện trong mạch có
độ lớn bằng I0 là A. 10 ms B. 1 ms. C. 1 s. D. 1 ms. 3 6 2 3
Câu 12: (CĐ 2012) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động
T . Tại thời điểm t 0 , điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này
bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t 0 ) là T T T T A. . B. . C. . D. . 8 2 4 6
Câu 13: (THPTQG 2017) Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình 7 u 80sin 2.10 t (t
V tính bằng s). Kể từ thời điểm t 0 thời điểm ệu hi điện thế 6 giữa hai bả ụ
n t điện bằng 0 lần đầu tiên là 7 5 11 A. 7 .10 s B. 7 .10 s C. 7 .10 D. 7 .10 s 6 12 12 6
Câu 14: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, thời điểm ban đầu điện
tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại q0 = 10-8 C. Thời gian ngắn nhất để tụ phóng hết điện tích là 2 μs.
Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là A. 5,55 mA. B. 78,52 mA. C. 15,72 mA. D. 7,85 mA. Câu 15: (Đ -2009) H
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH
và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là 20