Chủ đề tiểu luận Lịch sử các học thuyết kinh tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Lý luận kinh tế của chủ nghĩa trọng thương và liên hệ thực tiễn của Việt Nam. Lý  luận kinh tế của trường phái trọng nông và liên hệ thực tiễn của Việt Nam. Lý luận  giá trị lao động của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh và sự kế thừa,  phát triển của C.Mác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề tiểu luận Lịch sử các học thuyết kinh tế | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Lý luận kinh tế của chủ nghĩa trọng thương và liên hệ thực tiễn của Việt Nam. Lý  luận kinh tế của trường phái trọng nông và liên hệ thực tiễn của Việt Nam. Lý luận  giá trị lao động của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh và sự kế thừa,  phát triển của C.Mác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

13 7 lượt tải Tải xuống
CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
ST
T
Chủ đề Họ và Tên sinh viên
1 luận kinh tế của chủ nghĩa trọng thương liên hệ thực
tiễn của Việt Nam
2 luận kinh tế của trường phái trọng nông liên hệ thực
tiễn của Việt Nam
3 luận giá trị lao động của trường phái kinh tế chính trị
sản cổ điển Anh và sự kế thừa, phát triển của C.Mác
4 Lý luận tiền tệ của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển
Anh và sự kế thừa, phát triển của C.Mác
5 luận thu nhập của trường phái kinh tế chính trị sản cổ
điển Anh và kế thừa, phát triển của C.Mác
6 Những đóng góp khoa học với kinh tế chính trị học của C.Mác
và Ph. Ăngghen. Liên hệ với thực tiễn của Việt Nam
7 Lý luận kinh tế của V.I.Lênin và liên hệ với thực tiễn của Việt
Nam
8
tưởng tự do kinh tế của trường phái cổ điển mới, liên hệ
với thực tiễn của Việt Nam
9
luận giá trị của trường phái cổ điển mới, liên hệ với thực
tiễn của Việt Nam
10
thuyết Keynes về việc làm sự can thiệp của nhà nước
vào kinh tế. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam
11
thuyết nền kinh tế hỗn hợp của Samuelson liên hệ thực
tiễn của Việt Nam
12
thuyết lạm phát thất nghiệp của Samuelson. Liên hệ
thực tiễn của Việt Nam
HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾTYÊU CẦU TIỂU LUẬN HẾT MÔN
Tiểu luận là một bài viết ngắn để trình bày quan điểm, nghiên cứu, phát hiện
về một chủ đề, nhiệm vụ của một tiểu luận phải nêu lên được vấn đề, phân tích vấn
đề và trình bày những kết quả mớingười viết phát hiện được, hay ý kiến, quan
điểm, kết luận của người viết.
I. CÁC YÊU CẦU CỦA TIỂU LUẬN
Các tiểu luận tuy ngắn nhưng cũng phải tuân theo một số cấu trúc bắt buộc
để đảm bảo tính khoa học. Để làm tốt tiểu luận, cần phải nắm được các yêu cầu của
tiểu luận, bao gồm: Yêu cầu về nội dung, yêu cầu về hình thức, yêu cầu về phương
pháp.
1. Yêu cầu về nội dung
Một tiểu luận cần đáp ứng được 3 yêu cầu sau về nội dung:
Xuất phát từ một nột dung khoa học của học phần đã học
Khắc sâu, mở rộng, nâng cao kiến thực khoa học đã học thuộc môn học
Đưa ra quan điểm, ý kiến, nhận định khoa học của riêng mình khi nghiên
cứu nội dung khoa học đó
2. Yêu cầu về hình thức
Tiểu luận được viết tay, độ dài 20 đến 30 trang, đóng quyển bìa màu mềm
(không đóng bìa kính) với các phần chính sau:
Bìa ngoài: Tên trường, tên khoa, tên môn học, tên người thực hiện tiểu luận,
tên tiểu luận, năm thực hiện
Bìa lót: Tên trường, tên khoa, tên môn, tên tiểu luận, tên người thực hiện, tên
lớp, tên người hướng dẫn, năm
Lời cảm ơn (Nếu có)
Mục lục
Phần nội dung chính
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
II. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TIỂU LUẬN
Phần này trình bày các bước chính để thực hiện một tiểu luận, bao gồm các
bước:
+ Xác định đề tài
+ Tập hợp thông tin
+ Lập đề cương
+ Giải quyết từng mục trong nội dung nghiên cứu
+ Hoàn thiện tiểu luận
1. Xác định đề tài
- Xác định vấn đề, xây dựng tên, xác định phạm vi nghiên cứu
2. Tập hợp thông tin
Sau khi đã xác định được đề tài nghiên cứu của tiểu luận, cần phải tập hợp
các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu, ví dụ như:
Các nguồn tài liệu như sách, báo, tạp chí, kỷ yếu khoa học... được lưu trữ
trong các thư viện hoặc trên Internet.
Các kết quả có được từ các thí nghiệm, thực nghiệm, thực địa, thực tập, điều
tra...
Kết quả của việc tập hợp thông tin một bản danh mục các tài liệu tham
khảo, trong đó các tài liệu được sắp thứ tự theo tên tác giả hoặc tên tài liệu...
3. Lập đề cương
Đề cương cái khung của tiểu luận. Đề cương các nét chính về phương
cách giải quyết vấn đề nghiên cứu được nêu ra. bước này, cần nêu ra được nội
dung tiểu luận sẽ gồm bao nhiêu phần, chương, mục; cách bố trí ra sao, nội dung
chủ yếu của mỗi mục là gì. Tất nhiên đây chỉ là những dự kiến, sau này có thể cũng
thay đổi.
Nói chung, nội dung tiểu luận gồm các phần chính sau:
Phần mở đầu: Trong phần này cần nói rõ nội dung đề tài nghiên cứu, lý do
và mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.
Phần nội dung:
Tác giả, hoàn cảnh ra đời, vị trí của nội dung kiến thức
Nội dung lý luận của kiến thức
Đánh giá đóng góp và hạn chế của lý luận
Vận dụng lý luận đó vào thực tiễn
Chỉ ra những điểm mới, các hướng phát triển của luận trong bối cảnh
mới (quan điểm cá nhân)
Phần kết luận: Trong phần này cần tóm tắt quá trình giải quyết vấn đề các
kết quả nghiên cứu. Nêu lên được ý nghĩa khoa học và thực tiễn của kết quả nghiên
cứu. Cuối cùng, nêu ra những vấn đề chưa giải quyết được và hướng phát triển của
đề tài.
4. Giải quyết nội dung nghiên cứu
Đây là bước chiếm nhiều công sức nhất trong quá trình làm tiểu luận. Người
thực hiện tiểu luận cần phải tiến hành:
+ Phỏng vấn, tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích dữ liệu, suy nghĩ và đưa
ra những nhận xét, đánh giá... cho từng mục trong tiểu luận. Sau đó viết những kết
quả nghiên cứu của mình vào tiểu luận. Trước hết nên viết dưới dạng bản thảo tất
cả những thông tin, những kết quả có được, những ý tưởng đó cú cho đề tài cho dự
cũng lộn xộn, chưa chắc chắn. Trong các bước tiếp theo sẽ sửa chữa, sàng lọc, sắp
xếp, hoàn chỉnh lại.
5. Hoàn thiện tiểu luận
Sau khi viết xong cần soát lại và chỉnh sửa tiểu luận một cách cẩn thận, kiểm
tra nội dung đã đầy đủ cha
Chú ý: Tiểu luận nộp tên ghi họ tên, ngày nộp (ở trang bìa
trắng sau bìa cứng), gửi lên Văn phòng Khoa Kinh tế chính trị, tầng 7,
nhà A1 vào đúng hạn nộp của lớp theo lịch của BQL đào tạo. Những bài
nộp muộn sẽ không thu và tính điểm 0.
Liên hệ cô Giang (VP Khoa): 038.626.8968 (nếu cần để nộp bài).
| 1/5

Preview text:

CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ST Chủ đề Họ và Tên sinh viên T 1
Lý luận kinh tế của chủ nghĩa trọng thương và liên hệ thực tiễn của Việt Nam 2
Lý luận kinh tế của trường phái trọng nông và liên hệ thực tiễn của Việt Nam 3
Lý luận giá trị lao động của trường phái kinh tế chính trị tư
sản cổ điển Anh và sự kế thừa, phát triển của C.Mác 4
Lý luận tiền tệ của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển
Anh và sự kế thừa, phát triển của C.Mác 5
Lý luận thu nhập của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ
điển Anh và kế thừa, phát triển của C.Mác 6
Những đóng góp khoa học với kinh tế chính trị học của C.Mác
và Ph. Ăngghen. Liên hệ với thực tiễn của Việt Nam 7
Lý luận kinh tế của V.I.Lênin và liên hệ với thực tiễn của Việt Nam 8
Tư tưởng tự do kinh tế của trường phái cổ điển mới, liên hệ
với thực tiễn của Việt Nam 9
Lý luận giá trị của trường phái cổ điển mới, liên hệ với thực tiễn của Việt Nam 10
Lý thuyết Keynes về việc làm và sự can thiệp của nhà nước
vào kinh tế. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam 11
Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp của Samuelson và liên hệ thực tiễn của Việt Nam 12
Lý thuyết lạm phát và thất nghiệp của Samuelson. Liên hệ thực tiễn của Việt Nam
HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT VÀ YÊU CẦU TIỂU LUẬN HẾT MÔN
Tiểu luận là một bài viết ngắn để trình bày quan điểm, nghiên cứu, phát hiện
về một chủ đề, nhiệm vụ của một tiểu luận phải nêu lên được vấn đề, phân tích vấn
đề và trình bày những kết quả mới mà người viết phát hiện được, hay ý kiến, quan
điểm, kết luận của người viết.
I. CÁC YÊU CẦU CỦA TIỂU LUẬN
Các tiểu luận tuy ngắn nhưng cũng phải tuân theo một số cấu trúc bắt buộc
để đảm bảo tính khoa học. Để làm tốt tiểu luận, cần phải nắm được các yêu cầu của
tiểu luận, bao gồm: Yêu cầu về nội dung, yêu cầu về hình thức, yêu cầu về phương pháp.
1. Yêu cầu về nội dung
Một tiểu luận cần đáp ứng được 3 yêu cầu sau về nội dung:
 Xuất phát từ một nột dung khoa học của học phần đã học
 Khắc sâu, mở rộng, nâng cao kiến thực khoa học đã học thuộc môn học
 Đưa ra quan điểm, ý kiến, nhận định khoa học của riêng mình khi nghiên
cứu nội dung khoa học đó
2. Yêu cầu về hình thức
Tiểu luận được viết tay, độ dài 20 đến 30 trang, đóng quyển bìa màu mềm
(không đóng bìa kính) với các phần chính sau:
 Bìa ngoài: Tên trường, tên khoa, tên môn học, tên người thực hiện tiểu luận,
tên tiểu luận, năm thực hiện
 Bìa lót: Tên trường, tên khoa, tên môn, tên tiểu luận, tên người thực hiện, tên
lớp, tên người hướng dẫn, năm
 Lời cảm ơn (Nếu có)  Mục lục  Phần nội dung chính
 Danh mục tài liệu tham khảo  Phụ lục
II. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TIỂU LUẬN
Phần này trình bày các bước chính để thực hiện một tiểu luận, bao gồm các bước: + Xác định đề tài + Tập hợp thông tin + Lập đề cương
+ Giải quyết từng mục trong nội dung nghiên cứu + Hoàn thiện tiểu luận
1. Xác định đề tài
- Xác định vấn đề, xây dựng tên, xác định phạm vi nghiên cứu
2. Tập hợp thông tin
Sau khi đã xác định được đề tài nghiên cứu của tiểu luận, cần phải tập hợp
các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu, ví dụ như:
Các nguồn tài liệu như sách, báo, tạp chí, kỷ yếu khoa học... được lưu trữ
trong các thư viện hoặc trên Internet.
Các kết quả có được từ các thí nghiệm, thực nghiệm, thực địa, thực tập, điều tra...
Kết quả của việc tập hợp thông tin là một bản danh mục các tài liệu tham
khảo, trong đó các tài liệu được sắp thứ tự theo tên tác giả hoặc tên tài liệu... 3. Lập đề cương
Đề cương là cái khung của tiểu luận. Đề cương là các nét chính về phương
cách giải quyết vấn đề nghiên cứu được nêu ra. Ở bước này, cần nêu ra được nội
dung tiểu luận sẽ gồm bao nhiêu phần, chương, mục; cách bố trí ra sao, nội dung
chủ yếu của mỗi mục là gì. Tất nhiên đây chỉ là những dự kiến, sau này có thể cũng thay đổi.
Nói chung, nội dung tiểu luận gồm các phần chính sau:
Phần mở đầu: Trong phần này cần nói rõ nội dung đề tài nghiên cứu, lý do
và mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Phần nội dung:
 Tác giả, hoàn cảnh ra đời, vị trí của nội dung kiến thức
 Nội dung lý luận của kiến thức
 Đánh giá đóng góp và hạn chế của lý luận
 Vận dụng lý luận đó vào thực tiễn
 Chỉ ra những điểm mới, các hướng phát triển của lý luận trong bối cảnh mới (quan điểm cá nhân)
Phần kết luận: Trong phần này cần tóm tắt quá trình giải quyết vấn đề các
kết quả nghiên cứu. Nêu lên được ý nghĩa khoa học và thực tiễn của kết quả nghiên
cứu. Cuối cùng, nêu ra những vấn đề chưa giải quyết được và hướng phát triển của đề tài.
4. Giải quyết nội dung nghiên cứu
Đây là bước chiếm nhiều công sức nhất trong quá trình làm tiểu luận. Người
thực hiện tiểu luận cần phải tiến hành:
+ Phỏng vấn, tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích dữ liệu, suy nghĩ và đưa
ra những nhận xét, đánh giá... cho từng mục trong tiểu luận. Sau đó viết những kết
quả nghiên cứu của mình vào tiểu luận. Trước hết nên viết dưới dạng bản thảo tất
cả những thông tin, những kết quả có được, những ý tưởng đó cú cho đề tài cho dự
cũng lộn xộn, chưa chắc chắn. Trong các bước tiếp theo sẽ sửa chữa, sàng lọc, sắp xếp, hoàn chỉnh lại.
5. Hoàn thiện tiểu luận
Sau khi viết xong cần soát lại và chỉnh sửa tiểu luận một cách cẩn thận, kiểm
tra nội dung đã đầy đủ cha
Chú ý: Tiểu luận nộp có ký tên và ghi rõ họ tên, ngày nộp (ở trang bìa
trắng sau bìa cứng), gửi lên Văn phòng Khoa Kinh tế chính trị, tầng 7,

nhà A1 vào đúng hạn nộp của lớp theo lịch của BQL đào tạo. Những bài
nộp muộn sẽ không thu và tính điểm 0.
Liên hệ cô Giang (VP Khoa): 038.626.8968 (nếu cần để nộp bài).