Phân tích lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên | Kiểm tra giữa kỳ lịch sử các học thuyết kinh tế

Do có năng suất lao động cao và tiền công cao hơn nên khu vực công nghiệp thu  hút lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang, và do lao động trong  khu vực nông nghiệp quá dư thừa và tiền công thấp hơn nên các ông chủ công  nghiệp có thể thuê mướn nhiều nhân công mà không phải tăng thêm tiền công, lợi  nhuận của các ông chủ ngành càng tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên | Kiểm tra giữa kỳ lịch sử các học thuyết kinh tế

Do có năng suất lao động cao và tiền công cao hơn nên khu vực công nghiệp thu  hút lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang, và do lao động trong  khu vực nông nghiệp quá dư thừa và tiền công thấp hơn nên các ông chủ công  nghiệp có thể thuê mướn nhiều nhân công mà không phải tăng thêm tiền công, lợi  nhuận của các ông chủ ngành càng tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Đề bài: Phân tích lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên
Sinh viên: Đinh Thị Hương Giang
Mã số sinh viên: 2055290013
Lớp : Kinh tế và Quản lý K40
1.Nội dung lý thuyết:
* Khái niệm
nguyênthuyết nhị trong tiếng Anh được gọi là Arthur Lewis'
Dualism.
Lí thuyết này do A. Lewis chủ xướng. thuyết này cho rằng ở các nền
kinh tế có hai khu vực kinh tế song song tồn tại:
Khu vực truyền thống , chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và có đặc trưng là
rất trì trệ, năng suất lao động rất thấp (năng suất lao động biên tế xem như
bằng không) và lao động dư thừa;
Khu công vực nghiệp hiện đại có đặc trưng năng suất lao động cao và có
khả năng tự tích lũy.
* Xu hướng chuyển dịch lao động sang các khu vực công nghiệp:
Do lao động dư thừa nên việc chuyển một phần lao động thặng dư từ
khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp không gây ảnh hưởng gì đến
sản lượng nông nghiệp.
Do có năng suất lao động cao và tiền công cao hơn nên khu vực công
nghiệp thu hút lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang, và do
lao động trong khu vực nông nghiệp quá dư thừa và tiền công thấp hơn nên
các ông chủ công nghiệp có thể thuê mướn nhiều nhân công mà không phải
tăng thêm tiền công, lợi nhuận của các ông chủ ngành càng tăng;
Giả định rằng toàn bộ lợi nhuận sẽ được đem tái đầu tư thì nguồn tích
lũy để mở rộng sản xuất trong khu vực công nghiệp ngày càng tăng lên.
Như vậy, có thể rút ra từ thuyết này một nhận định là để thúc đẩy sự
phát triển, các quốc gia đang phát triển cần phải mở rộng khu vực công
nghiệp hiện đại bằng mọi giá mà không quan tâm đến khu vực truyền thống.
Sự tăng trưởng của khu vực công nghiệp tự nó sẽ thu hút hút hết lượng lao
động dư thừa trong nông nghiệp chuyển sang và từ trạng thái nhị nguyên,
nền kinh tế sẽ chuyển sang một nền kinh tế công nghiệp phát triển.
*Tất y u trong chuy n d u kinh t . ế ịch cơ cấ ế
Sự tăng trưởng của khu vực công nghiệp tự sẽ thu hút hút hết lượng
lao động thừa trong nông nghiệp. Ngoài ra các hoạt động nông nghiệp
cũng thể được tinh gọn. Khi các ứng dụng trong ngành công nghiệp
được tận dụng. thể cung cấp các phương tiện hay công cụ hỗ trợ cho
nông nghiệp. Và các lao động nông nghiệp được rút xuống mức ổn định. Bởi
các thu hút của các nghiệp trong ngành công nghiệp mang đến nhiều lợi
nhuận hơn. Từ trạng thái nhị nguyên, nền kinh tế sẽ chuyển sang một nền
kinh tế công nghiệp phát triển.
Tuy nhiên các phản ánh chỉ được đáp ứng khi người lao động tìm được
những họ mong muốn. các lao động thừa của nông nghiệp nhu
cầu trong tìm kiếm việc làm, m kiếm các khả năng mới. Như vậy, khu vực
công nghiệp chỉ thể thu hút lao động nông nghiệp khi sự thừa lao
động nông nghiệp và chênh lệch tiền công giữa hai khu vực đủ lớn. Nhưng
khi nguồn lao động nông nghiệp thừa ngày càng cạn dần thì khả năng duy
trì sự chênh lệch về tiền lương này sẽ ngành một khó khăn.
2. S phát tri n c a lí thuy ết.
- Lí thuyết nhị nguyên của Lewis tiếp tục được nhiều kinh tế gia nổi tiếng
(như G. Ranis, J Fei, Harris) khác tiếp tục nghiên cứu và phân tích. Luận cứ
của họ xuất phát từ khả năng phát triển và tiếp nhận lao động của khu vực
công nghiệp hiện đại.
Khu vực này có nhiều khả năng lựa chọn công nghệ sản xuất, trong đó
có công nghệ sử dụng nhiều lao động nên về nguyên tắc có thể thu hút hết
lượng lao động dư thừa của khu vực công nghiệp.
Nhưng việc di chuyển lao động được giả định là do chênh lệch về thu
nhập giữa lao động của hai khu vực kinh tế trên quyết định (các tác giả giả
định rằng thu nhập của lao động công nghiệp tối thiểu cao hơn 30% so với
lao động trong khu vực nông nghiệp).
Như vậy, khu vực công nghiệp chỉ có thể thu hút lao động nông nghiệp
khi có sự dư thừa lao động nông nghiệp và chênh lệch tiền công giữa hai khu
vực đủ lớn. Nhưng khi nguồn lao động nông nghiệp dư thừa ngày càng cạn
dần thì khả năng duy trì sự chênh lệch về tiền lương này sẽ ngành một khó
khăn.
Ðến khi đó, việc tiếp tục di chuyển lao động nông nghiệp sang công
nghiệp sẽ làm giảm sản lượng nông nghiệp và làm cho giá cả nông sản tăng
lên, và kéo theo đó là mức tăng tiền công tương ứng trong khư vực công
nghiệp.
Sự tăng lương của khu vực công nghiệp này đặt ra giới hạn về mức
cầu tăng thêm đối với lao động của khu vực này.
Như thế, về mặt kĩ thuật, mặc dù khu vực công nghiệp có thể thu hút
không hạn chế lượng lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang
thì về mặt thu nhập và độ co giãn cung cầu thì khả năng tiếp nhận lao động
từ khu vực nông nghiệp của khu vực công nghiệp là có hạn.
*Tác dụng
Chuyển bớt lao động nông sang công nghiệp, chỉ để lại trong nông nghiệp
số lao động đủ để tạo ra sản lượng cố định. Từ đó nâng cao sản lượng theo
đầu người.
Tăng lợi nhuận trong lĩnh vực trong lĩnh vực công nghiệp, tạo điều kiện
nâng cao sức tăng trưởng và phát triển kinh tế.
*Hạn chế của Lewis:
Mô hình giả định rằng tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nông nghiệp
sang khu vực công nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích luỹ của khu vực này.
Trên thực tế, khi khu vực công nghiệp thu được lợi nhuận, vốn tích luỹ có
thể được thu hút và sử dụng vào những ngành sản xuất sản phẩm có dung
lượng vốn caoèý nghĩa của việc giải quyết việc làm cho khu vực nông
nghiệp sẽ không còn nữa. Trong điều kiện nền kinh tế mở, sẽ không có gì
đảm bảo rằng nhà tư bản công nghiệp khi thu được lợi nhuận chỉ có tái đầu
tư trong nước, họ phải tìm nơi đầu tư có lợi nhất và đó rất có thể là đầu tư ra
nước ngoài, nơi có giá đầu tư rẻ hơn
. Mô hình đã giả thiết nông thôn là khu vực dư thừa lao động còn thành
thị thì không. Trên thực tế, thất nghiệp vẫn có thể xảy ra ở khu vực thành thị.
Mặt khác, khu vực nông thôn cũng có thể tự giải quyết tình trạng dư thừa lao
động thông qua các hình thức tự tạo việc làm tại chỗ mà không cần phải
chuyển ra thành phố.
Lewis đã giả định rằng khu vực công nghiệp không phải tăng lương
cho số lao động từ nông thôn chuyển sang khi ở đây còn dư thừa lao động, vì
khi vực công nghiệp đòi hỏi tay nghề lao động ngày càng cao hơn nên vẫn
phải trả một mức tiền công lao động cao hơn. Một khía cạnh khác, ở một số
nước hoạt động của tổ chức công đoàn rất mạnh nên họ có thể tạo ra những
áp lực đáng kể để khu vực công nghiệp phải tăng lương cho người lao động
*Ý nghĩa lý thuyết mô hình kinh tế nhị nguyên:
Lý thuyết này nhận định để thúc đẩy sự phát triển, các quốc gia đang phát
triển cần phải mở rộng khu vực công nghiệp hiện đại bằng mọi giá mà
không quan tâm đến khu vực truyền thống. Sự tăng trưởng của khu vực công
nghiệp tự nó sẽ thu hút hết lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp
chuyển sang và từ trạng thái nhị nguyên, nền kinh tế sẽ chuyển sang một nền
kinh tế công nghiệp phát triển. Đối với lý thuyết về mô hình kinh tế nhị
nguyên của Lewis, ông xây dựng mô hình trên cơ sở khả năng dịch chuyển
lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và nhu cầu thu hút lao động của
khu vực công nghiệp theo khả năng tích lũy vốn có của khu vực này. Tuy
nhiên trên thực tế, khi khu vực công nghiệp có vốn tích lũy, nó có thể đầu tư
vào những ngành sản xuất có kỹ thuật, công nghệ cao và như vậy ý nghĩa
của việc giải quyết việc làm cho khu vực nông nghiệp sẽ khôn còn nữa. g
Bên cạnh đó, mô hình chỉ ra rằng khi khu vực nông nghiệp có dư thừa lao
động, tăng trưởng kinh tế được quyết định bởi khả năng tích lũy và đầu tư
của khu vực công nghiệp. Trên thực tế, khu vực thành thị vẫn có tình trạng
dư thừa lao động còn khu vực nông thôn cũng có thể tự giải quyết tình trạng
dư thừa lao động thông qua các hình thức tự tạo việc làm tại chỗ mà không
cần chuyển ra thành thị. Từ phân tích lý thuyết về mô hình kinh tế nhị
nguyên, đã chỉ ra các giới hạn của việc chỉ tập trung vào một trong hai khu
vực. Chỉ cần tập trung vào phát triển công nghiệp mà không quan tâm đến sự
phát triển của khu vực nông nghiệp cũng không được. Trong các nhu cầu
phát triển, bắt buộc phải tập trung nguồn lực sang các ngành công nghiệp.
Tuy nhiên điểm tiến bộ và phù hợp còn được phản ánh nhiều hơn thế. Khu
vực nông nghiệp cũng cần được quan tâm thích đáng trong quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
| 1/5

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Đề bài: Phân tích lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên
Sinh viên: Đinh Thị Hương Giang
Mã số sinh viên: 2055290013
Lớp : Kinh tế và Quản lý K40 1.Nội dung lý thuyết: * Khái niệm
Lí thuyết nhị nguyên trong tiếng Anh được gọi là Arthur Lewis' Dualism.
Lí thuyết này do A. Lewis chủ xướng. Lí thuyết này cho rằng ở các nền
kinh tế có hai khu vực kinh tế song song tồn tại:
Khu vực truyền thống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và có đặc trưng là
rất trì trệ, năng suất lao động rất thấp (năng suất lao động biên tế xem như
bằng không) và lao động dư thừa;
Khu vực công nghiệp hiện đại có đặc trưng năng suất lao động cao và có khả năng tự tích lũy.
* Xu hướng chuyển dịch lao động sang các khu vực công nghiệp:
Do lao động dư thừa nên việc chuyển một phần lao động thặng dư từ
khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp không gây ảnh hưởng gì đến
sản lượng nông nghiệp.
Do có năng suất lao động cao và tiền công cao hơn nên khu vực công
nghiệp thu hút lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang, và do
lao động trong khu vực nông nghiệp quá dư thừa và tiền công thấp hơn nên
các ông chủ công nghiệp có thể thuê mướn nhiều nhân công mà không phải
tăng thêm tiền công, lợi nhuận của các ông chủ ngành càng tăng;
Giả định rằng toàn bộ lợi nhuận sẽ được đem tái đầu tư thì nguồn tích
lũy để mở rộng sản xuất trong khu vực công nghiệp ngày càng tăng lên.
Như vậy, có thể rút ra từ Lí thuyết này một nhận định là để thúc đẩy sự
phát triển, các quốc gia đang phát triển cần phải mở rộng khu vực công
nghiệp hiện đại bằng mọi giá mà không quan tâm đến khu vực truyền thống.
Sự tăng trưởng của khu vực công nghiệp tự nó sẽ thu hút hút hết lượng lao
động dư thừa trong nông nghiệp chuyển sang và từ trạng thái nhị nguyên,
nền kinh tế sẽ chuyển sang một nền kinh tế công nghiệp phát triển.
*Tất yếu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Sự tăng trưởng của khu vực công nghiệp tự nó sẽ thu hút hút hết lượng
lao động dư thừa trong nông nghiệp. Ngoài ra các hoạt động nông nghiệp
cũng có thể được tinh gọn. Khi mà các ứng dụng trong ngành công nghiệp
được tận dụng. Nó có thể cung cấp các phương tiện hay công cụ hỗ trợ cho
nông nghiệp. Và các lao động nông nghiệp được rút xuống mức ổn định. Bởi
các thu hút của các xí nghiệp trong ngành công nghiệp mang đến nhiều lợi
nhuận hơn. Từ trạng thái nhị nguyên, nền kinh tế sẽ chuyển sang một nền
kinh tế công nghiệp phát triển.
Tuy nhiên các phản ánh chỉ được đáp ứng khi người lao động tìm được
những gì họ mong muốn. Và các lao động dư thừa của nông nghiệp có nhu
cầu trong tìm kiếm việc làm, tìm kiếm các khả năng mới. Như vậy, khu vực
công nghiệp chỉ có thể thu hút lao động nông nghiệp khi có sự dư thừa lao
động nông nghiệp và chênh lệch tiền công giữa hai khu vực đủ lớn. Nhưng
khi nguồn lao động nông nghiệp dư thừa ngày càng cạn dần thì khả năng duy
trì sự chênh lệch về tiền lương này sẽ ngành một khó khăn.
2. Sự phát triển của lí thuyết.
- Lí thuyết nhị nguyên của Lewis tiếp tục được nhiều kinh tế gia nổi tiếng
(như G. Ranis, J Fei, Harris) khác tiếp tục nghiên cứu và phân tích. Luận cứ
của họ xuất phát từ khả năng phát triển và tiếp nhận lao động của khu vực công nghiệp hiện đại.
Khu vực này có nhiều khả năng lựa chọn công nghệ sản xuất, trong đó
có công nghệ sử dụng nhiều lao động nên về nguyên tắc có thể thu hút hết
lượng lao động dư thừa của khu vực công nghiệp.
Nhưng việc di chuyển lao động được giả định là do chênh lệch về thu
nhập giữa lao động của hai khu vực kinh tế trên quyết định (các tác giả giả
định rằng thu nhập của lao động công nghiệp tối thiểu cao hơn 30% so với
lao động trong khu vực nông nghiệp).
Như vậy, khu vực công nghiệp chỉ có thể thu hút lao động nông nghiệp
khi có sự dư thừa lao động nông nghiệp và chênh lệch tiền công giữa hai khu
vực đủ lớn. Nhưng khi nguồn lao động nông nghiệp dư thừa ngày càng cạn
dần thì khả năng duy trì sự chênh lệch về tiền lương này sẽ ngành một khó khăn.
Ðến khi đó, việc tiếp tục di chuyển lao động nông nghiệp sang công
nghiệp sẽ làm giảm sản lượng nông nghiệp và làm cho giá cả nông sản tăng
lên, và kéo theo đó là mức tăng tiền công tương ứng trong khư vực công nghiệp.
Sự tăng lương của khu vực công nghiệp này đặt ra giới hạn về mức
cầu tăng thêm đối với lao động của khu vực này.
Như thế, về mặt kĩ thuật, mặc dù khu vực công nghiệp có thể thu hút
không hạn chế lượng lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang
thì về mặt thu nhập và độ co giãn cung cầu thì khả năng tiếp nhận lao động
từ khu vực nông nghiệp của khu vực công nghiệp là có hạn. *Tác dụng
Chuyển bớt lao động nông sang công nghiệp, chỉ để lại trong nông nghiệp
số lao động đủ để tạo ra sản lượng cố định. Từ đó nâng cao sản lượng theo đầu người.
Tăng lợi nhuận trong lĩnh vực trong lĩnh vực công nghiệp, tạo điều kiện
nâng cao sức tăng trưởng và phát triển kinh tế. *Hạn chế của Lewis:
Mô hình giả định rằng tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nông nghiệp
sang khu vực công nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích luỹ của khu vực này.
Trên thực tế, khi khu vực công nghiệp thu được lợi nhuận, vốn tích luỹ có
thể được thu hút và sử dụng vào những ngành sản xuất sản phẩm có dung
lượng vốn caoèý nghĩa của việc giải quyết việc làm cho khu vực nông
nghiệp sẽ không còn nữa. Trong điều kiện nền kinh tế mở, sẽ không có gì
đảm bảo rằng nhà tư bản công nghiệp khi thu được lợi nhuận chỉ có tái đầu
tư trong nước, họ phải tìm nơi đầu tư có lợi nhất và đó rất có thể là đầu tư ra
nước ngoài, nơi có giá đầu tư rẻ hơn
. Mô hình đã giả thiết nông thôn là khu vực dư thừa lao động còn thành
thị thì không. Trên thực tế, thất nghiệp vẫn có thể xảy ra ở khu vực thành thị.
Mặt khác, khu vực nông thôn cũng có thể tự giải quyết tình trạng dư thừa lao
động thông qua các hình thức tự tạo việc làm tại chỗ mà không cần phải chuyển ra thành phố.
Lewis đã giả định rằng khu vực công nghiệp không phải tăng lương
cho số lao động từ nông thôn chuyển sang khi ở đây còn dư thừa lao động, vì
khi vực công nghiệp đòi hỏi tay nghề lao động ngày càng cao hơn nên vẫn
phải trả một mức tiền công lao động cao hơn. Một khía cạnh khác, ở một số
nước hoạt động của tổ chức công đoàn rất mạnh nên họ có thể tạo ra những
áp lực đáng kể để khu vực công nghiệp phải tăng lương cho người lao động
*Ý nghĩa lý thuyết mô hình kinh tế nhị nguyên:
Lý thuyết này nhận định để thúc đẩy sự phát triển, các quốc gia đang phát
triển cần phải mở rộng khu vực công nghiệp hiện đại bằng mọi giá mà
không quan tâm đến khu vực truyền thống. Sự tăng trưởng của khu vực công
nghiệp tự nó sẽ thu hút hết lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp
chuyển sang và từ trạng thái nhị nguyên, nền kinh tế sẽ chuyển sang một nền
kinh tế công nghiệp phát triển. Đối với lý thuyết về mô hình kinh tế nhị
nguyên của Lewis, ông xây dựng mô hình trên cơ sở khả năng dịch chuyển
lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và nhu cầu thu hút lao động của
khu vực công nghiệp theo khả năng tích lũy vốn có của khu vực này. Tuy
nhiên trên thực tế, khi khu vực công nghiệp có vốn tích lũy, nó có thể đầu tư
vào những ngành sản xuất có kỹ thuật, công nghệ cao và như vậy ý nghĩa
của việc giải quyết việc làm cho khu vực nông nghiệp sẽ không còn nữa.
Bên cạnh đó, mô hình chỉ ra rằng khi khu vực nông nghiệp có dư thừa lao
động, tăng trưởng kinh tế được quyết định bởi khả năng tích lũy và đầu tư
của khu vực công nghiệp. Trên thực tế, khu vực thành thị vẫn có tình trạng
dư thừa lao động còn khu vực nông thôn cũng có thể tự giải quyết tình trạng
dư thừa lao động thông qua các hình thức tự tạo việc làm tại chỗ mà không
cần chuyển ra thành thị. Từ phân tích lý thuyết về mô hình kinh tế nhị
nguyên, đã chỉ ra các giới hạn của việc chỉ tập trung vào một trong hai khu
vực. Chỉ cần tập trung vào phát triển công nghiệp mà không quan tâm đến sự
phát triển của khu vực nông nghiệp cũng không được. Trong các nhu cầu
phát triển, bắt buộc phải tập trung nguồn lực sang các ngành công nghiệp.
Tuy nhiên điểm tiến bộ và phù hợp còn được phản ánh nhiều hơn thế. Khu
vực nông nghiệp cũng cần được quan tâm thích đáng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.