Chủ thể văn học là gì? | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chủ thể văn học là gì? | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40703272
I.CHỦ THỂ VĂN HỌC
1. Chủ thể trong văn học là gì?
- Chủ thể (nói chung) là cá nhân, tổ chức tham gia vào một quan hệ xã hội nhất
định. Trong mỗi mối quan hệ xã hội thì chủ thể có những tên khác nhau nhưng
điểm chung là đều tồn tại hiện hữu. (VD chủ thể trong pháp luật, chủ thể trong
kinh doanh,..) hay chúng ta đang nghiên cứu về văn học thì tất yếu có chủ thể
trong văn học.
- Chủ thể trong văn học chính là chỉ những người mà lời nói, phát ngôn của họ
cấuthành lời văn trong tác phẩm, thông báo cho người đọc nội dung, chi tiết, tư
tưởng của thế giới khách thể. Tác phẩm là thành quả, sự kết tinh của nhà văn đó
trong việc thể hiện tư tưởng.
-Nói đến chủ thể văn học thì ta nghĩ ngay tới câu nói” Nhà văn là chủ thể sáng
tạo”. Tức câu nói này nói đến chủ thể nhà văn trong việc sáng tác văn học, nhà văn
là lực lượng tiên quyết tạo nên một văn bản nghệ thuật sau đó trở thành một tác
phẩm văn học giá trị. Không có nhà văn thì tác phẩm văn học không tồn tại.
chắc chắn sẽ không có một thế giới văn chương đồ sộ cho người đọc thưởng thức.
- Chủ thể trong VH bao gồm chủ thể sáng tạo và chủ thể tiếp nhận
2. Vì sao văn học không thể thiếu được chủ thể?
- Văn học là hình thái ý thức xã hội, bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời
sống, bày tỏ quan điểm, cách nhìn, tình cảm đối với đời sống. Văn học có nét phản
ánh, đặc trưng riêng, là thế giới nghệ thuật khác hẳn với triết học, lịch sử học, hay
các bộ môn khoa học trừu tượng, lí thuyết khác.
- Từ khái niệm trên, đặt ra câu hỏi rằng vậy ai là người phản ánh cuộc sống để
tạo nên sự phong phú, đa dạng cho văn học; thể hiện cho sự riêng biệt của văn học
với các môn khoa học khác.
*Vai trò của chủ thể sáng tạo và chủ thể tiếp nhận trong việc tạo nên tác phẩm
SƠ ĐỒ (Đưa vào pp)
Hiện thực Tác giả VB nghệ thuật Người đọc Hiện thực sáng
tạo mới tự thưởng thức thưởng thức tiếp nhận Sáng
tạo lại tự đánh giá phát hiện cái mới đồng ST
lOMoARcPSD| 40703272
Tác phẩm nghệ thuật
- Nhà văn như đã nói là chủ thể sáng tạo, người đọc là chủ thể tiếp nhận. Vai
trò của chủ thể sáng tạo và chủ thể tiếp nhận là ngang nhau. Nhưng có phần ưu tiên
hơn vai trò của chủ thể sáng tạo (nhà văn/ tác giả) bởi họ là những chủ thể năng
động, liên tục nghiền ngẫm, đề xuất, thay đổi đề tài, nội dung, tư tưởng, liên tục
sáng tạo tác phẩm bằng chính tài năng nghệ thuật của mình. Độc giả( người đọc) là
chủ thể bồi đắp, làm mới, tiếp nhận thưởng thức tác phẩm nghệ thuật, khai phá
những giá trị tư tưởng ẩn chứa trong tác phẩm mà chủ thể sáng tạo đưa vào tác
phẩm ấy mà chỉ có thể là người đọc mới làm nhiệm vụ tiếp nhận ấy. Nhà văn chỉ
xây dựng nên tác phẩm còn việc làm cho tác phẩm trở nên mới mẻ, để lại sức sống
lâu bền, giá trị đích thực thì người đọc có vai trò quyết định . Ở đây, nhấn mạnh
quá trình tiếp nhận, đồng sáng tạo của chủ thể tạo nên tác phẩm văn học.”
=> Chính vì vậy văn học không thể thiếu đi chủ thể, không có chủ thể không tồn
tại văn học. Chủ thể, hiện thực đời sống là nguồn gốc tạo nên thế giới văn học.
Chủ thể làm nên thế giới văn chương đa sắc chứa đựng mọi cái đẹp, cái bi, cái cao
cả, tất cả mọi khía cạnh và cung bậc cảm xúc chân thực trong đời sống. Một tác
phẩm không thể đi theo lối mòn, tư tưởng giống nhau mà đều phải thể hiện điều
mới, tư tưởng về thế giới quan khác nhau. Lấy cuộc sống làm kim chỉ nam để văn
học có thể tồn tại và phát triển, có những bước tiến mới cho nền văn chương nói
riêng và nghệ thuật nói chung. Và đương nhiên không thể thiếu vai trò, sự đóng
góp của độc giả đối với sự trường tồn của văn học: “Mọi tác phẩm dù được
sáng tạo theo một thi pháp nào cũng mở ra theo các cách đọc. Mỗi cách đọc
mang đến cho tác phẩm một đời sống mới”.
II. BẢN CHẤT NHÂN HỌC CỦA VĂN HỌC
1. Bản chất nhân học là gì?
Theo GS Trần Đình Sử thì bản chất nhân học của văn học
“khái niệm chỉ sự thể
hiện muôn mặt của bản tính con người trong văn học, bao gồm các thuộc tính xã
hội, các thuộc tính tự nhiên, các thuộc tính văn hóa”
lOMoARcPSD| 40703272
Các thuộc tính văn hóa: nội dung nhân học của văn học gắn liền với sự
miêu tả thế giới văn hóa: văn hóa cộng đồng, văn hóa ứng xử, văn hóa
sáng tạo”
Các thuộc tính tự nhiên:
con người là một thực thể tự nhiên đã được xã
hội hóa nhưng “luôn mang bản chất tự nhiên như thích cầm đầu, thích
cưỡng đoạt, hay đố kị, tham sống sợ chết... là những bản năng vốn có ở
các động vật. Con người chịu tác động của các quy luật tự nhiên như
sinh, lão, bệnh, tử”
Các thuộc tính xã hội: hay nói cách dễ hiểu tính xã hội tức tính người (
nhân tính). Nó được biểu hiện ở việc con người có lòng nhân ái, tình
yêu thương cha mẹ, bạn bè, yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp, có lương
tâm và lòng trắc ẩn,...
2. Bản chất nhân học trong văn học được thể hiện như thế nào?
Ta đã được biết, quan niệm bất hủ của M. Gorki về văn học” Văn học là
nhân học”.
Từ quan niệm trên ta thấy văn học mang bản chất nhân học, và thực tế văn
học không chỉ miêu tả hiện thực đời sống xã hội đơn thuần mà nó còn phản
ánh tồn tại tinh thần con người, tức ý thức xã hội, như quá trình nhận thức và
lí giải đời sống, các mô hình và quan niệm về thế giới, quan niệm chuẩn
mực đạo đức, đời sống tình cảm con người.
VD: truyện Thần trụ trời, Nữ oa vá trời, Lạc Long Quân & Âu Cơ,.. lí
giải nguồn gốc của con người, sự tạo thành thế giới, dân tộc,...
Văn học là hình thái quan niệm nhân sinh ( phản ánh cuộc sống con
người, bộc lộ những tâm tư, tình cảm và thể hiện đời sống nội tâm của thế
giới con người, tất cả mọi hành vi, ứng xử, quan hệ xã hội đều được văn học
phản ánh tương đối đầy đủ, đa dạng và phong phú, theo phong cách riêng
của chủ thể văn học thực hiện.)
- Nhà văn viết về cuộc đời, họ tôn vinh, ca ngợi và trân quý cái đẹp nhưng
Cái đẹp còn trộn lẫn nỗi niềm sầu muộn. Cái nên thơ còn lóng lánh
giọt nước mắt ở đời”( trích trong Nhật kí của Nguyễn Văn Thạc) bao giờ
đằng sau đó là số phận con người bị định đoạt, đem ra đổi trác bằng vật
chất, là nỗi niềm ẩn chứa, những nỗi đau về tinh thần của con người.
Những điều thầm kín ấy chỉ có nhà văn mới hiểu được bằng trải nghiệm
sống của mình, có đôi khi là chính mình trong tác phẩm cuộc đời mk thể
hiện. Sau cùng nhà văn bày tỏ niềm cảm thông, thương cảm, xót xa với
số phận rẻ mạt của con người trong xã hội. Sự toàn mỹ trong sắc đẹp của
con người tưởng rằng sẽ đưa họ đến với cơ hội, hạnh phúc trong cuộc
lOMoARcPSD| 40703272
sống nhưng không, họ phải đánh đổi, chấp nhận bằng số phận bạc bẽo, tai
ương, hiểm họa trong suốt cuộc đời như Nguyễn Du viết ” chữ tài liền
với chữ tai một vần”, “tài hoa bạc mệnh”.
VD: Truyện Kiều( Nguyễn Du) viết về vẻ đẹp tài sắc vẹn toàn của nhân vật
Kiều đến nỗi “hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”. Cả thiên truyện ông
kể về câu chuyện tình duyên, số phận, cuộc đời phiêu bạt, bất hạnh, đau khổ
của nàng Kiều. Điều đó được Nguyễn Du khắc họa rõ nhất trong đoạn trích”
Kiều ở lầu Ngưng Bích”, khi số phận mấy lần qua sự trao đổi của các thế
lực phong kiến ( Tú Bà, Mã Giám Sinh,..) ( phân tích thêm bằng hiểu biết
của mình). Qua thiên truyện này, Nguyễn Du thể hiện nhận thức sâu sắc về
tình đời, tình người trong xã hội và thái độ đề cao trân trọng, bênh vực của
ông đối với nhân vật của mình( đại diện cho một lớp người trong xã hội). Đó
chính là tấm lòng nhân đạo của nhà văn
-Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương) hay các câu ca dao mở đầu bằng cụm
“Thân em” nói về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến khi bị
tước đi quyền sống, quyền hạnh phúc của bản thân, số phân rẻ rúng, bất
hạnh, lênh đênh trôi dạt không biết đi về đâu
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
- (Sưu tầm 5-10 câu ca dao mở đầu bằng “Thân em”)
+ có thể tổ chức cuộc thi giữa các nhóm sưu tầm các câu ca dao để thay đổi
không khí (ý kiến cá nhân hoi:>)
-Tuyên ngôn độc lập (HCM) hay Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi( nói
về quyền con người, quyền dân tộc): được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ
hai thể hiện sự tự hào, tự tôn dân tộc, khẳng định chủ quyền lãnh thổ và nền
văn hiến lâu đời của đất nước ta. Một đất nước mà có truyền thống lịch sử
đánh giặc hào hùng với các đời vĩ nhân, các vị anh hùng hào kiệt tạo nên.
bằng lập luận đanh thép, sắc bén, chứng cứ hùng hồn, Bình Ngô Đại cáo
ý nghĩa to lớn, có tác dụng như lời răn đe với kẻ thù xâm lược rằng kẻ xâm
lược là phản nhân nghĩa và nhất định sẽ bị thất bại, tiêu vong.
=> Văn học là nhân học là nhận định hoàn toàn đúng đắn, có giá trị mọi thời
và đó cũng là sứ mệnh của văn học, khẳng định sức sống của văn học đối
với thời đại, con người, đặc biệt hướng đến đối tượng độc giả tiếp nhận,
thưởng thức tác phẩm văn học. Như Thạch Lam đã nhận định” Văn chương
không phải là một cách đem đến cho con người sự thoát ly hay sự quên, văn
lOMoARcPSD| 40703272
chương là thứ khí giới thanh cao mà đắc lực làm cho lòng người thêm trong
sạch và phong phú hơn.”
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
I.CHỦ THỂ VĂN HỌC
1. Chủ thể trong văn học là gì?
- Chủ thể (nói chung) là cá nhân, tổ chức tham gia vào một quan hệ xã hội nhất
định. Trong mỗi mối quan hệ xã hội thì chủ thể có những tên khác nhau nhưng
điểm chung là đều tồn tại hiện hữu. (VD chủ thể trong pháp luật, chủ thể trong
kinh doanh,..) hay chúng ta đang nghiên cứu về văn học thì tất yếu có chủ thể trong văn học.
- Chủ thể trong văn học chính là chỉ những người mà lời nói, phát ngôn của họ
cấuthành lời văn trong tác phẩm, thông báo cho người đọc nội dung, chi tiết, tư
tưởng của thế giới khách thể. Tác phẩm là thành quả, sự kết tinh của nhà văn đó
trong việc thể hiện tư tưởng.
-Nói đến chủ thể văn học thì ta nghĩ ngay tới câu nói” Nhà văn là chủ thể sáng
tạo”. Tức câu nói này nói đến chủ thể nhà văn trong việc sáng tác văn học, nhà văn
là lực lượng tiên quyết tạo nên một văn bản nghệ thuật sau đó trở thành một tác
phẩm văn học giá trị. Không có nhà văn thì tác phẩm văn học không tồn tại. Và
chắc chắn sẽ không có một thế giới văn chương đồ sộ cho người đọc thưởng thức.
- Chủ thể trong VH bao gồm chủ thể sáng tạo và chủ thể tiếp nhận
2. Vì sao văn học không thể thiếu được chủ thể? -
Văn học là hình thái ý thức xã hội, bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời
sống, bày tỏ quan điểm, cách nhìn, tình cảm đối với đời sống. Văn học có nét phản
ánh, đặc trưng riêng, là thế giới nghệ thuật khác hẳn với triết học, lịch sử học, hay
các bộ môn khoa học trừu tượng, lí thuyết khác. -
Từ khái niệm trên, đặt ra câu hỏi rằng vậy ai là người phản ánh cuộc sống để
tạo nên sự phong phú, đa dạng cho văn học; thể hiện cho sự riêng biệt của văn học
với các môn khoa học khác.
*Vai trò của chủ thể sáng tạo và chủ thể tiếp nhận trong việc tạo nên tác phẩm SƠ ĐỒ (Đưa vào pp) Hiện thực Tác giả VB nghệ thuật
Người đọc Hiện thực sáng
tạo mới tự thưởng thức thưởng thức tiếp nhận Sáng
tạo lại tự đánh giá phát hiện cái mới đồng ST
lOMoAR cPSD| 40703272
Tác phẩm nghệ thuật -
Nhà văn như đã nói là chủ thể sáng tạo, người đọc là chủ thể tiếp nhận. Vai
trò của chủ thể sáng tạo và chủ thể tiếp nhận là ngang nhau. Nhưng có phần ưu tiên
hơn vai trò của chủ thể sáng tạo (nhà văn/ tác giả) bởi họ là những chủ thể năng
động, liên tục nghiền ngẫm, đề xuất, thay đổi đề tài, nội dung, tư tưởng, liên tục
sáng tạo tác phẩm bằng chính tài năng nghệ thuật của mình. Độc giả( người đọc) là
chủ thể bồi đắp, làm mới, tiếp nhận thưởng thức tác phẩm nghệ thuật, khai phá
những giá trị tư tưởng ẩn chứa trong tác phẩm mà chủ thể sáng tạo đưa vào tác
phẩm ấy mà chỉ có thể là người đọc mới làm nhiệm vụ tiếp nhận ấy. Nhà văn chỉ
xây dựng nên tác phẩm còn việc làm cho tác phẩm trở nên mới mẻ, để lại sức sống
lâu bền, giá trị đích thực thì người đọc có vai trò quyết định . Ở đây, nhấn mạnh
quá trình tiếp nhận, đồng sáng tạo của chủ thể tạo nên tác phẩm văn học.”
=> Chính vì vậy văn học không thể thiếu đi chủ thể, không có chủ thể không tồn
tại văn học. Chủ thể, hiện thực đời sống là nguồn gốc tạo nên thế giới văn học.
Chủ thể làm nên thế giới văn chương đa sắc chứa đựng mọi cái đẹp, cái bi, cái cao
cả, tất cả mọi khía cạnh và cung bậc cảm xúc chân thực trong đời sống. Một tác
phẩm không thể đi theo lối mòn, tư tưởng giống nhau mà đều phải thể hiện điều
mới, tư tưởng về thế giới quan khác nhau. Lấy cuộc sống làm kim chỉ nam để văn
học có thể tồn tại và phát triển, có những bước tiến mới cho nền văn chương nói
riêng và nghệ thuật nói chung. Và đương nhiên không thể thiếu vai trò, sự đóng
góp của độc giả đối với sự trường tồn của văn học: “Mọi tác phẩm dù được
sáng tạo theo một thi pháp nào cũng mở ra theo các cách đọc. Mỗi cách đọc
mang đến cho tác phẩm một đời sống mới”.

II. BẢN CHẤT NHÂN HỌC CỦA VĂN HỌC
1. Bản chất nhân học là gì?
Theo GS Trần Đình Sử thì bản chất nhân học của văn học là “khái niệm chỉ sự thể
hiện muôn mặt của bản tính con người trong văn học, bao gồm các thuộc tính xã
hội, các thuộc tính tự nhiên, các thuộc tính văn hóa” lOMoAR cPSD| 40703272
Các thuộc tính văn hóa: nội dung nhân học của văn học gắn liền với sự
miêu tả thế giới văn hóa: văn hóa cộng đồng, văn hóa ứng xử, văn hóa sáng tạo”
Các thuộc tính tự nhiên: con người là một thực thể tự nhiên đã được xã
hội hóa nhưng “luôn mang bản chất tự nhiên như thích cầm đầu, thích
cưỡng đoạt, hay đố kị, tham sống sợ chết... là những bản năng vốn có ở
các động vật
. Con người chịu tác động của các quy luật tự nhiên như sinh, lão, bệnh, tử”
Các thuộc tính xã hội: hay nói cách dễ hiểu tính xã hội tức tính người (
nhân tính). Nó được biểu hiện ở việc con người có lòng nhân ái, tình
yêu thương cha mẹ, bạn bè, yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp, có lương
tâm và lòng trắc ẩn,...

2. Bản chất nhân học trong văn học được thể hiện như thế nào?
Ta đã được biết, quan niệm bất hủ của M. Gorki về văn học” Văn học là nhân học”.
• Từ quan niệm trên ta thấy văn học mang bản chất nhân học, và thực tế văn
học không chỉ miêu tả hiện thực đời sống xã hội đơn thuần mà nó còn phản
ánh tồn tại tinh thần con người, tức ý thức xã hội, như quá trình nhận thức và
lí giải đời sống, các mô hình và quan niệm về thế giới, quan niệm chuẩn
mực đạo đức, đời sống tình cảm con người.
VD: truyện Thần trụ trời, Nữ oa vá trời, Lạc Long Quân & Âu Cơ,.. lí
giải nguồn gốc của con người, sự tạo thành thế giới, dân tộc,...
Văn học là hình thái quan niệm nhân sinh ( phản ánh cuộc sống con
người, bộc lộ những tâm tư, tình cảm và thể hiện đời sống nội tâm của thế
giới con người, tất cả mọi hành vi, ứng xử, quan hệ xã hội đều được văn học
phản ánh tương đối đầy đủ, đa dạng và phong phú, theo phong cách riêng
của chủ thể văn học thực hiện.)
- Nhà văn viết về cuộc đời, họ tôn vinh, ca ngợi và trân quý cái đẹp nhưng
Cái đẹp còn trộn lẫn nỗi niềm sầu muộn. Cái nên thơ còn lóng lánh
giọt nước mắt ở đời
”( trích trong Nhật kí của Nguyễn Văn Thạc) bao giờ
đằng sau đó là số phận con người bị định đoạt, đem ra đổi trác bằng vật
chất, là nỗi niềm ẩn chứa, những nỗi đau về tinh thần của con người.
Những điều thầm kín ấy chỉ có nhà văn mới hiểu được bằng trải nghiệm
sống của mình, có đôi khi là chính mình trong tác phẩm cuộc đời mk thể
hiện. Sau cùng nhà văn bày tỏ niềm cảm thông, thương cảm, xót xa với
số phận rẻ mạt của con người trong xã hội. Sự toàn mỹ trong sắc đẹp của
con người tưởng rằng sẽ đưa họ đến với cơ hội, hạnh phúc trong cuộc lOMoAR cPSD| 40703272
sống nhưng không, họ phải đánh đổi, chấp nhận bằng số phận bạc bẽo, tai
ương, hiểm họa trong suốt cuộc đời như Nguyễn Du viết ” chữ tài liền
với chữ tai một vần”, “tài hoa bạc mệnh”.
VD: Truyện Kiều( Nguyễn Du) viết về vẻ đẹp tài sắc vẹn toàn của nhân vật
Kiều đến nỗi “hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”. Cả thiên truyện ông
kể về câu chuyện tình duyên, số phận, cuộc đời phiêu bạt, bất hạnh, đau khổ
của nàng Kiều. Điều đó được Nguyễn Du khắc họa rõ nhất trong đoạn trích”
Kiều ở lầu Ngưng Bích”, khi số phận mấy lần qua sự trao đổi của các thế
lực phong kiến ( Tú Bà, Mã Giám Sinh,..) ( phân tích thêm bằng hiểu biết
của mình). Qua thiên truyện này, Nguyễn Du thể hiện nhận thức sâu sắc về
tình đời, tình người trong xã hội và thái độ đề cao trân trọng, bênh vực của
ông đối với nhân vật của mình( đại diện cho một lớp người trong xã hội). Đó
chính là tấm lòng nhân đạo của nhà văn
-Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương) hay các câu ca dao mở đầu bằng cụm
“Thân em” nói về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến khi bị
tước đi quyền sống, quyền hạnh phúc của bản thân, số phân rẻ rúng, bất
hạnh, lênh đênh trôi dạt không biết đi về đâu
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
- (Sưu tầm 5-10 câu ca dao mở đầu bằng “Thân em”)
+ có thể tổ chức cuộc thi giữa các nhóm sưu tầm các câu ca dao để thay đổi
không khí (ý kiến cá nhân hoi:>)
-Tuyên ngôn độc lập (HCM) hay Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi( nói
về quyền con người, quyền dân tộc): được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ
hai thể hiện sự tự hào, tự tôn dân tộc, khẳng định chủ quyền lãnh thổ và nền
văn hiến lâu đời của đất nước ta. Một đất nước mà có truyền thống lịch sử
đánh giặc hào hùng với các đời vĩ nhân, các vị anh hùng hào kiệt tạo nên. Và
bằng lập luận đanh thép, sắc bén, chứng cứ hùng hồn, Bình Ngô Đại cáo có
ý nghĩa to lớn, có tác dụng như lời răn đe với kẻ thù xâm lược rằng kẻ xâm
lược là phản nhân nghĩa và nhất định sẽ bị thất bại, tiêu vong.
=> Văn học là nhân học là nhận định hoàn toàn đúng đắn, có giá trị mọi thời
và đó cũng là sứ mệnh của văn học, khẳng định sức sống của văn học đối
với thời đại, con người, đặc biệt hướng đến đối tượng độc giả tiếp nhận,
thưởng thức tác phẩm văn học. Như Thạch Lam đã nhận định” Văn chương
không phải là một cách đem đến cho con người sự thoát ly hay sự quên, văn
lOMoAR cPSD| 40703272
chương là thứ khí giới thanh cao mà đắc lực làm cho lòng người thêm trong
sạch và phong phú hơn.”