Chứng minh tính tất yếu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Chứng minh tính tất yếu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
17 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chứng minh tính tất yếu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Chứng minh tính tất yếu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740153
lOMoARcPSD| 45740153
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
I. LÝ LUẬN CHUNG ....................................................................................... 1
1.1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội .................................................................................... 1
1.2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .............................................................. 2
II. THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM .......................... 5
2.1 Thành tựu ...................................................................................................................... 5
2.2 Hạn chế ......................................................................................................................... 6
2.3 Quan điểm của Đại hội Đảng XIII ......................................................................... 7
III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHO CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ................................................................... 9
3.1 Phát triển lực lượng sản xuất .................................................................................. 9
3.2 Xây dựng, phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới theo định hướng
XHCN.................................................................................................................................... 9
3.3 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ..................................................................... 10
3.4 Giải pháp cho một số lĩnh vực khác .................................................................... 10
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI NÓI ĐẦU
Sau khi giành được độc lập, đất nước ta đang vững bước tiến vào thế kỷ mới
với những thách thức khó khăn mới, với con đường đi lên chủ nghĩa hội
(CNXH) chúng ta đã chọn, nhưng không thế ta chịu lùi bước, chịu khuất
phục trước khó khăn. Để tiến lên được CNXH, chúng ta còn phải trải qua nhiều
lOMoARcPSD| 45740153
chặng đường đầy gian lao thử thách, do đó chúng ta còn có rất nhiều công việc
phải làm, rất nhiều nhiệm vụ phải hoàn tất.
Trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia, dân tộc đều quyền lựa chọn con
đường, sự phát triển cho chính mình sao cho phù hợp với xu thế chung của thời đại,
với quy luật khách quan của lịch sự và nhu cầu, khát vọng của dân tộc. Do vậy, Việt
Nam đi lên CNXH một tất yếu khách quan hoàn toàn phù hợp với xu thế chung
đó. Trước thời cơ vận hội, nguy thách thức đan xen nhau thì việc tìm hiểu
nhằm nâng cao nhận thức về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là việc làm mang
tính cần thiết, tầm quan trọng đặc biệt đối với nhận thức hành động của mỗi
chúng ta trong giai đoạn hiện nay. Và đây cũng lí do để em chọn đề tài “Thực hiện
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay’’.
Bài viết không thể tránh khỏi sai sót nên em kính mong nhận được sự góp ý,
chỉnh sửa của cô để bài viết này thêm phần hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
1
lOMoARcPSD| 45740153
1
I. LÍ LUẬN CHUNG
1.1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội
a) Khái niệm quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Muốn hiểu được thế nào quá độ lên chủ nghĩa hội trước hết ta phải
hiểu được thế nào thời kỳ quá độ. Theo luận Mác-Lênin đã khẳng định muốn
tiến từ một phương thức sản xuất thấp lên một phương thức sản xuất cao hơn cần
bắt buộc phải trải qua thời quá độ. Mác đã khái quát về mặt luận chỉ rõ:
“Thời kì quá độ là thời kì cải biến Cách mạng không ngừng, triệt để và toàn diện từ
phương thức sản xuất này sang phương thức sản xuất khác. Trong thời kì quá độ xét
về mặt kinh tế, chình trị, xã hội đó một thời kì có nhiều mâu thuẫn đặt ra đòi hỏi
lý luận phải giải quyết triệt để”.
Từ khái niệm về thời quá độ trên ta sở để tìm hiểu về thời quá
độ lên CNXH. Cũng trong di sản lý luận kinh điển Macxit thì quá độ lên CNXH
sự phát triển trực tiếp từ những luận chứng khoa học về tính tất yếu lịch sử của
CNXH về vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Theo lý luận này thì:
“Quá độ lên CNXH sự chuyển tiếp quá độ bằng Cách mạng để phủ định một trật
tự của xã hội cũ sang một trật tự xã hội mới với phương thức sản xuất mới, quan hệ
sản xuất và chế độ sở hữu mới mang tính chất xã hội chủ nghĩa, với Nhà nước kiểu
mới mà chủ thể quyền lực là giai cấp công nhân và nhân dân lao động”.
b) Tính tất yếu của quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C.Mac cho rằng thời này bao gồm những cơn đau đẻ kéo dài nghĩa
tiến trình quá độ không dễ dàng, nhanh chóng có thể trải qua nhiều khúc quanh;
những quãng cách mới để đi đến kết quả cuối cùng. Điều đó cũng được Lênin khẳng
định rằng: Trong thời quá độ, sự nghiệp xây dựng CNXH khi phải “làm lại
nhiều lần” mới xong trong thực tế diễn biến của tiến trình quá độ trong gần 90
năm qua với những thất bại thăng trầm cũng đã chứng minh điều đó. Theo V.I. Lênin
tất yếu xảy ra quá độ lên CNXH do đặc điểm ra đời phương thức sản xuất Cộng
sản chủ nghĩa cách mạng sản quy định, sự hình thành chế độ mới có thể ví như
một cơn đau đẻ kẻo dài do đó nó cần phải cỏ thời gian, những sự chuẩn bị
những tích luỹ vật chất cần thiết đủ cho nó lọt lòng và phát triển.
Thứ nhất: Cách mạng vô sản có điểm khác biệt căn bản so với Cách mạng tư
sản. Đối với Cách mạng tư sản quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất Tư
bản chủ nghĩa đều dựa trên chế độ hữu về liệu sản xuất nên quan hệ sản xuất
Tư bản chủ nghĩa có thể ra đời từ trong lòng xã hội phong kiến; nhiệm vụ của nó chỉ
là giải quyết về mặt chính quyền Nhà nước làm kinh tế thị trường thích ứng với
sở hạ tầng của nó.
Thứ hai: Sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa một
thời lâu dài, không thể ngay một lúc thể hoàn thiện được. Để phát triển lực
lOMoARcPSD| 45740153
2
lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, xây dựng chế đô công hữu xã hội chủ nghĩa
về tư liệu sản xuất, xây dựng kiểu xã hội mới, cần phải có thời gian, hay tất yếu phải
có thời kì quá độ lên CNXH.
c) Các loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội
luận của chủ nghĩa Mac- Lênin chí rằng con đường quá độ của các quốc
gia để đi lên CNXH - giai đoạn đầu của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa
thì ở mỗi quốc gia khác nhau. Nhưng C.Mac đã khái quát và chỉ ra hai loại hình quá
độ đi lên CNXH. Thứ nhất là quá độ phát triển tuần tự: với loại hình này yêu cầu các
quốc gia muốn đi lên CNXH phải trải qua tất cả các phương thức sản xuất từ thấp
đến cao. Với loại hình quá độ nảy tuy nó diễn ra chậm chạp nhưng rất vững chắc bởi
vỉ phương thức sản xuất trước điều kiện tiên đề cho phương thức sản xuất sau.
Thứ hai qđộ nhảy vọt hay bỏ qua: luận của chủ nghĩa Mac Lênin cũng khẳng
định rằng các quốc gia có thể đi lên CNXH bằng việc bỏ qua một thậm chí vài bước
trung gian đế tiến đến phương thức cao hơn phương thức CNXH, thực hiện con
đường bỏ qua hay rút ngắn để đi lên.
1.2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Tính tất yếu của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mở màn từ năm 1954 ở miền
Bắc và từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập cả nước thống nhất,
cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn chiến thắng trên phạm vi cả
nước thì cả nước cùng tiến hành cách mạng hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
Đối với nước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu đi n chủ nghĩa hội bỏ
qua chế đbản chủ nghĩa, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ qđộ lâu dài.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ qđộ lên chủ nghĩa hội nước ta một
thời kỳ lịch sử mà: “nhiệm vụ cần thiết nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng
vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,… Tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công
nghiệp và nông nghiệp văn minh, có văn hoá và khoa học tiên tiến. Trong quá trình
cách mạng hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế thi công nền
kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”. Quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua cơ chế tư bản chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử đối với nước ta, vì:
Thứ nhất, toàn thế giới đã bước vào thời đại qđộ từ chủ nghĩa bản lên
chủ nghĩa hội. Thực tiễn đã khẳng định chnghĩa bản chế độ hội đã lỗi
thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh tế
hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội chủ nghĩa. Cho dù hiện
nay, với các cố gắng để thích nghi với tình hình mới, chủ nghĩa bản vẫn đang có
các thành tựu phát triển nhưng vẫn không vượt ra khỏi các mâu thuẫn bản của nó,
những mâu thuẫn này không dịu đi mà ngày càng phát triển gay cáu và sâu sắc. Chủ
nghĩa tư bản không phải là tương lai của loài người. Đặc điểm của thời đại ngày nay
lOMoARcPSD| 45740153
3
thời đại quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội trên phạm vi toàn thế
giới. Quá trình cải biến xã mạc hội cũ, thi công xã hội mới - xã hội chủ nghĩa không
phải quá trình cải lương, duy ý chí, quá trình cách mạng sôi động trải qua
nhiều giai đoạn phát triển khách quan, hợp với quy luật của lịch sử. Chủ nghĩa
hội khoa học, tự do, dân chủ nhân đạo mà nhân dân ta con người văn minh
đang vươn tới luôn đại diện cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi ích
của người lao động, là hình thái kinh tế - xã hội cao hơn chủ nghĩa bản. Quá trình
cách mạng đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng loài người, vì sự phát triển tự do và
hoàn toản của con người, hiện đại chung của loài người. Đi theo dòng chảy của
thời đại cũng tức là đi theo quy luật phát triển tự nhiên của lịch sử.
Thứ hai, cách mạng Việt Nam phát triển theo con đường độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội. Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 của thế
kỷ XX. Nhờ đi đoạn đường ấy, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành
công, đã tiến hành thành công hai cuộc kháng chiến hoàn thành sự nghiệp giải phóng
dân tộc. Ngày nay, chỉ có đi lên chủ nghĩa hội mới giữ vững được độc lập, tự do
cho dân tộc, mới thực hiện được mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Sự lựa chọn đoạn đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của
nhân dân ta, như vậy sự lựa chọn của chính lịch sử dân tộc lại vừa phù hợp với xu
thế của thời đại. Điều đó cũng đã thể hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua cơ
chế tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một tất yếu lịch sử.
b) Khả năng quá độ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua tư bản chủ nghĩa (TBCN)
Nước ta có khả năng tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN vì chúng ta
có được những điều kiện khách quan và chủ quan của con đường quá độ tiến thẳng
lên CNXH mà bỏ qua chế độ TBCN mà Lênin đó đưa ra.
b.1. Điều kiện khách quan
CNTB đã tỏ ra lỗi thời không thể giải quyết nổi những mâu thuẫn cơ bản vốn
có, không giải phóng triệt để con người trong xã hội. Văn kiện Đại hội 9 khẳng định
"CNTB hiện đại không thể khắc phục nổi những mâu thuẫn giữa tính chất hội
hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản ch
nghĩa về liệu sản xuất, mâu thuẫn giữa các nước bản phát triển vơí các nước
đang phát triển". Thời đại ngày nay thời đại quá độ đi lên chủ nghĩa hội mở
đầu bằng cuộc Cách mạng tháng 10 Nga, văn kiện đại hội Đảng 9
cũng khẳng định: "CNXH trên thế giới từ những bài học thành công thất
bại cũng như từ sự khát vọng sự thức tỉnh của các dân tộc, điều kiện khả
năng tạo ra ớc phát triển mới". Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát
triển mạnh mẽ, phân công lao động hợp c quốc tế được mở rộng, xu thế toàn
cầu hoá kinh tế đang phát riển đang tạo ra khả năng cho các nước thể đi tắt, đón
đầu xu thế của thời đại.
b.2. Điều kiện chủ quan
lOMoARcPSD| 45740153
4
Việt Nam hiện nay Đảng Cộng sản lãnh đạo tuyệt đối, Nhà nước XHCN
của dân, do dân, dân ngày càng được hoàn thiện. Dân tộc Việt Nam truyền
thống yêu nước trọng lẽ phải, hướng tới tiến bộ văn minh và tự lựa chọn con đường
đi lên CNXH. Đất nước ta có những cơ sơ vật chất kỹ thuật cần thiết qua nhiều năm
xây dựng; chúng ta cũng rút ra được những bài học thành công và chưa thành công
trong quá trình cải tạo xây dựng CNXH , đặc biệt sau khi đổi mới năm 1986.
Đối với Việt Nam quá độ trực tiếp đi lên CNXH là không có khả năng bởi lẽ chúng
ta chưa trải qua phát triển TBCN. Vì vậy con đường đi lên của Việt Nam quá độ
gián tiếp - tức chúng ta bỏ qua chế độ phát triển TBCN, thực hiện sự rút ngắn.
Tuy nhiên phải hiểu rõ sự bỏ qua chế độ TBCN một cách đúng đắn. Nghĩa là chúng
ta bỏ qua chế độ TBCN không xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất kinh
tế thị trường của chế độ TBCN nhưng tiếp tục kế thừa những thành tựu nhân loại
đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh
lực lượng sản xuất và xây dựng nền kinh tế hiện đại. Mặc dù là con đường rút ngắn
so với quá trình tuần tự, song do điều kiện lịch sử của Việt Nam nhất thiết chúng ta
phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ
chức kinh tế hội tính chất quá độ, vậy không được chủ quan nóng vội, đốt
cháy giai đoạn. Văn kiện Đại hội 9 khẳng định: "Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ
TBCN, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất
khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng
đường, nhều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Trong thời kỳ quá
độ, có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp,
tầng lớp xã hội khác nhau. Lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn
dân tộc trong mục tiêu chung là: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.”
c) Nhận thức về quá độ bỏ qua TBCN ở nước ta.
Bỏ qua chế độ TBCN nước ta không phải là đốt cháy giai đoạn bỏ qua sự
phát triển lực lượng sản xuất TBCN, không phải là xóa bỏ kinh tế tư nhân như trước
đây chúng ta đó thực hiện bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất TBCN sự
thống trị của kinh tế bản tưnhân, sự thống trị của kiến trúc thượng tầng TBCN
trong nền kinh tế hội nước ta. Bỏ qua đây về thực chất chính rút ngắn một
cách đáng kể quá trình đi lên CNXH nước ta, đưa nhanh nền kinh tế nước ta lên
sản xuất lớn XHCN. Bỏ qua ở đây là chúng ta phải biết tiếp thu, tranh thủ, tận dụng
những thành tựu của nhân loại dưới TBCN, đặc biệt vốn, công nghệ hiện đại để
phát triển nhanh nền kinh tế trong nước. Bỏ qua ở đây là chúng ta phải biết phát huy
khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng kinh tế trong nước để phát triển nhanh nền kinh
tế. Thông qua những hình thức tổ chức kinh tế, quá độ trung gian, thích hợp với mọi
nguồn lực.
d) Những nhiệm vụ yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
lOMoARcPSD| 45740153
5
Thứ nhất, phát triển nhanh, mạnh lực lượng sản xuất, nhằm xây dựng sở
vật chất kĩ thuật của CNXH, muốn vậy phải phát triển cả lực lượng sản xuất và sức
lao động đặc biệt sức lao động (nhân tố con người) phải thực hiện Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, phải phát triển nhanh nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần ở nước ta.
Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN;
phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của nhân dân, thực hiện tiến bộ công bằng xã
hội.
Thứ ba, lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng kim chỉ nam cho hành động. Xây dựng hệ thống chính trị XHCN, xây dựng
nhà nước là của dân do dân và vì dân; thực hiện dân chủ XHCN; phát huy khả năng
sáng tạo, tính tích cực chủ động của mọi cá nhân; mọi người sống và làm việc theo
hiến pháp và pháp luật.
Thứ tư, phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
II. THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM
2.1 Thành tựu
Trong suốt thời kỳ quá độ, đặc biệt từ khi thực hiện công cuộc Đổi mới
(năm 1986), nước ta đã đạt được một số thành tựu nhất định về cả kinh tế, chính trị,
xã hội.
Nhờ thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế bắt đầu phát triển và phát triển
liên tục với tốc độ ơng đối cao trong suốt 35 năm qua với mức tăng trưởng trung
bình khoảng 7% mỗi năm. Quy mô GDP không ngừng được mở rộng, năm 2020 đạt
342,7 tỷ đô la Mỹ (USD), trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trong ASEAN. Thu nhập
bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Việt Nam đã ra khỏi
nhóm các nước thu nhập thấp từ năm 2008. Từ một nước bị thiếu ơng thực triền
miên, đến nay Việt Nam không những đã bảo đảm được an ninh lương thực mà còn
trở thành một nước xuất khẩu gạo nhiều nông sản khác đứng hàng đầu thế giới.
Công nghiệp phát triển khá nhanh, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ liên tục tăng
hiện nay chiếm khoảng 85% GDP. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, năm
2020 đạt trên 540 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt trên 280 tỷ USD. Dự
trữ ngoại hối ng mạnh, đạt 100 tUSD vào năm 2020. Đầu nước ngoài tăng
nhanh, đăng đạt gần 395 tỷ USD vào cuối năm 2020. Về cấu nền kinh tế t
trên phương diện quan hệ sở hữu, tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam hiện nay
gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà ớc, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10%
từ kinh tế tư nhân trong nước và 20% từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Hiện dân số của Việt Nam hơn 97 triệu người, gồm 54 dân tộc anh em,
trong đó n 60% số n sống ở nông thôn. Phát triển kinh tế đã giúp đất nước thoát
khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội những năm 80 và cải thiện đáng kể đời
lOMoARcPSD| 45740153
6
sống của nhân dân. Tỉ lệ hộ nghèo trung bình mỗi năm giảm khoảng 1,5%; giảm từ
58% m 1993 xuống còn 5,8% năm 2016 theo chuẩn nghèo của Chính phủ dưới
3% m 2020 theo chuẩn nghèo đa chiều (tiêu chí cao hơn trước). Đến nay, hơn 60%
số đạt chuẩn nông thôn mới; hầu hết các nông thôn đều đường ô đến
trung tâm, điện lưới quốc gia, trường tiểu học trung học sở, trạm y tế
điện thoại. Trong khi chưa điều kiện để bảo đảm giáo dục miễn phí cho mọi người
ở tất cả các cấp, Việt Nam tập trung hoàn thành xoá chữ, phổ cập giáo dục tiểu
học vào m 2000 phổ cập giáo dục trung học sở năm 2010; số sinh viên đại
học, cao đẳng tăng gần 17 lần trong 35 năm qua. Hiện nay, Việt Nam có 95% người
lớn biết đọc, biết viết. Trong khi chưa thực hiện được việc bảo đảm cung cấp dịch
vụ y tế miễn phí cho toàn dân, Việt Nam tập trung vào việc tăng cường y tế phòng
ngừa, phòng, chống dịch bệnh, hỗ trợ các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều
dịch bệnh vốn phổ biến trước đây đã được khống chế thành công. Người nghèo, trẻ
em dưới 6 tuổi người cao tuổi được cấp bảo hiểm y tế miễn phí. Tỉ lệ suy dinh
dưỡng ở trẻ em và tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh giảm gần 3 lần. Tuổi thọ trung bình của
dân cư tăng từ 62 tuổi năm 1990 lên 73,7 tuổi năm 2020. Cũng nhờ kinh tế có bước
phát triển nên chúng ta đã điều kiện để chăm sóc tốt hơn những người công,
phụng dưỡng các Mẹ Việt Nam Anh hùng, chăm lo cho phần mộ của các liệt
đã hy sinh cho Tổ quốc. Đời sống văn hoá cũng được cải thiện đáng kể; sinh hoạt
văn hóa phát triển phong phú, đa dạng. Hiện Việt Nam khoảng 70% dân số sử
dụng Internet, một trong những nước có tốc độ phát triển công nghệ tin học cao
nhất thế giới. Liên hợp quốc đã công nhận Việt Nam là một trong những nước đi đầu
trong việc hiện thực hcác Mục tiêu Thiên niên kỷ. Năm 2019, chỉ số phát triển
con người (HDI) của Việt Nam đạt mức 0,704, thuộc nhóm ớc HDI cao của
thế giới, nhất là so với các nước có cùng trình độ phát triển.
2.2 Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu, mặt tích cực là bản, chúng ta cũng còn không
ít khuyết điểm, hạn chế đang phải đối mặt với những thách thức mới trong quá
trình phát triển đất nước.
Về kinh tế, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh còn thấp, thiếu bền vững;
kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ; hiệu quả năng lực của nhiều doanh nghiệp, trong
đó doanh nghiệp nhà nước còn hạn chế; môi trường bị ô nhiễm tại nhiều nơi; công
tác quản lý, điều tiết thị trường còn nhiều bất cập. Trong khi đó, sự cạnh tranh đang
diễn ra ngày càng quyết liệt trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Ngành
công nghiệp vẫn chủ yếu gia công. Ngoại trừ các sản phẩm tiêu dùng phục vụ
trong nước hầu hết c sản phẩm xuất khẩu đều được thực hiện dưới hình thức gia
công; các ngành công nghiệp mới như chế tạo ô tô, xe máy, điện tử.. mới chỉ dừng
lại ở trình độ lắp ráp, trong đó các linh kiện đều do nước ngoài cung cấp. Hơn nữa,
lOMoARcPSD| 45740153
7
ngoài điện, than, xi ng chúng ta vẫn còn phải nhập khẩu 60% sắt thép, 90% hoá
chất (thuốc trừ sâu 100%; phân Kali 100%; phân Đạm 98%...).
Trình độ công nghiệp vẫn chưa thực sự hiện đại, còn chắp vá, thiếu đồng bộ.
Hầu hết các ngành kinh tế - kỹ thật trình độ thiết bị công nghệ lạc hậu từ 2 đến 3 thế
hệ so với trình độ trung bình của thế giới. Đó là hạn chế cơ bản khiến sản xuất công
nghiệp của ta tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, năng suất lao động thấp mà chất lượng
và khả năng cạnh tranh của sản phẩm lại không cao.
Trong giai đoạn 2011-2020, hầu hết các ngành công nghiệp đều có mức tăng
trưởng khá, đặc biệt công nghiệp quốc doanh chiếm 70% giá trị sản lượng công
nghiệp. Song trên thực tế, chúng ta vẫn chưa xác định được các ngành công nghiệp
mũi nhọn cần tập trung đầu tư, phát triển, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển
của đất nước.
Mức độ khí hoá thấp, tỷ lệ lao động sử dụng máy móc chiếm 10%, lao
động thủ công chiếm 90%. Lực lượng ngành khí còn nhỏ bé, nhiều năm qua chỉ
có khả năng đáp ứng từ 20-30% nhu cầu trong nước, chủ yếu các loại công cụ máy
móc ít phức tạp, chất lượng không cao.
Mặc dù đã đạt được các kết quả tích cực về phát triển kinh tế, song đến nay,
thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam vẫn còn thấp, chênh lệch khá lớn so các
nước trong khu vực.
Nếu như trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
cấu kinh tế tốc độ chuyển dịch khá, cấu ngành nông nghiệp trong GDP
giảm mạnh, thì từ năm 2006 đến nay, tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP giảm
không đáng kể. Năm 2020, ngành nông nghiệp vẫn chiếm hơn 14,85% GDP, cao
hơn đáng kể so với tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP của các nước xung quanh.
Về hội, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm sóc
y tế nhiều dịch vụ công ích khác còn không ít hạn chế; văn hoá, đạo đức hội
mặt xuống cấp; tội phạm các tệ nạn hội diễn biến phức tạp. Đặc biệt, tình
trạng tham nhũng, lãng phí, suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống vẫn
diễn ra trong một bộ phận cán bộ, đảng viên. Trong khi đó, các thế lực xấu, thù địch
lại luôn tìm mọi thủ đoạn để can thiệp, chống phá, gây mất ổn định, thực hiện âm
mưu "diễn biến hoà bình" nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
2.3 Quan điểm của Đại hội Đảng XIII
Mới đây, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng một lần nữa lại
khẳng định nhấn mạnh: Qua 35 m tiến hành công cuộc đổi mới, 30 m thực
hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội,
luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa hội
ở nước ta ngày càng được hoàn thiện và từng bước được hiện thực hoá. Chúng ta đã
đạt được những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện
lOMoARcPSD| 45740153
8
hơn so với những năm trước đổi mới. Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn thể
nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế
như ngày nay. Những thành tựu đó là sản phẩm kết tinh sức sáng tạo, là kết quả của
cả một quá trình nỗ lực phấn đấu bền bỉ, liên tục qua nhiều nhiệm kỳ của toàn Đảng,
toàn dân, toàn quân ta; tiếp tục khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa hội của
chúng ta đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan, với thực tiễn Việt Nam
xu thế phát triển của thời đại; đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo;
sự lãnh đạo của Đảng nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng
Việt Nam. Cương lĩnh chính trcủa Đảng tiếp tục ngọn cờ tưởng, luận dẫn
dắt dân tộc ta vững vàng tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới;
là nền tảng để Đảng ta hoàn thiện đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII, tập I, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, trang 25 - 26).
Đảng ta nhận thức rằng, hiện nay Việt Nam đang trong quá trình xây dựng,
quá độ lên chnghĩa hội. Trong thời kỳ quá độ, các nhân tố hội chủ nghĩa
được hình thành, c lập và phát triển đan xen, cạnh tranh với các nhân tố phi xã hội
chủ nghĩa, gồm cả các nhân tố bản chủ nghĩa trên một số lĩnh vực. Sự đan xen,
cạnh tranh y càng phức tạp và quyết liệt trong điều kiện chế thị trường mở
cửa, hội nhập quốc tế. Bên cạnh các mặt thành tựu, tích cực, sẽ luôn những mặt
tiêu cực, thách thức cần được xem xét một cách tỉnh táo và xử lý một cách kịp thời,
hiệu quả. Đó cuộc đấu tranh rất gay go, gian khổ, đòi hỏi phải tầm nhìn mới,
bản lĩnh mới sức sáng tạo mới. Đi lên theo định hướng hội chủ nghĩa một
quá trình không ngừng củng cố, tăng cường, phát huy các nhân tố hội chủ nghĩa
để các nhân tố đó ngày càng chi phối, áp đảo chiến thắng. Thành công hay thất
bại phụ thuộc trước hết vào sự đúng đắn của đường lối, bản lĩnh chính trị, năng
lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
Hiện nay, chúng ta đang tiếp tục đẩy mạnh đổi mới hình tăng trưởng,
cấu lại nền kinh tế theo hướng chú trọng hơn chất lượng tăng tính bền vững với
các khâu đột phá là: Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, trước hết là thể chế phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển nguồn nhân lực,
trước hết là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện
đại cả về kinh tế và xã hội (Văn kiện Đại hội XIII, tập 2, trang 337 338). Về xã hội,
chúng ta tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng y
tế, giáo dục các dịch vụ công ích khác, ng cao hơn nữa đời sống văn hoá cho
nhân dân. Toàn Đảng, toàn dân toàn quân đang ra sức học tập làm theo
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với quyết tâm ngăn chặn và đẩy lùi tình
trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng
viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, thực hiện tốt hơn nữa các nguyên
tắc tổ chức xây dựng Đảng, nhằm làm cho tchức đảng bộ máy nhà nước ngày
lOMoARcPSD| 45740153
9
càng trong sạch, vững mạnh, giữ vững bản chất cách mạng, nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng.
III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHO CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
3.1 Phát triển lực lượng sản xuất
Sự nghiệp quá độ lên chủ nghĩa hội là sự nghiệp cách mạng của quần
chúng, trong đó lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ, khoa học quản lý
công nhân lành nghề đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Để đáp ứng đòi hỏi đó phải
coi trọng con người đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế.
Phải coi việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo là một trong những hướng chính của đầu
tư phát triển; giáo dục và đào tạo phải thật sự trở thành quốc sách hàng đầu. Phải có
quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nguồn nhân lực, đảm bảo
cấu, tốc độ và quy mô phát triển hợp lý, đáp ứng yêu cầu của mỗi thời kỳ trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đồng thời, phải bố trí, sử dụng tốt nguồn nhân
lực đã được đào tạo; phải phát huy đầy đủ khả năng, sở trường nhiệt tình lao động
sáng tạo của mỗi người để họ tạo ra năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế cao,
đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước..
3.2 Xây dựng, phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới theo định
hướng XHCN.
Con đường đi lên CNXH Việt Nam phải con đường ra đời của phương
thức sản xuất XHCN.Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển
lực lượng sản xuất hiện đại, tất yếu phải có quá trình phát triển tương ứng các quan
hệ sản xuất mới. Về mặt kinh tế, sự phát triển quá độ lên CNXH ớc ta bỏ qua
chế độ TBCN nghĩa chúng ta bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ
sản xuất TBCN; các quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ ở nước ta phải vận hành
theo định hướng XHCN.
Thứ nhất giải pháp cho vấn đề sở hữu đó là chế độ sở hữu công hữu về
liệu sản xuất chủ yếu từng được xác lập schiếm ưu thế tuyệt đối khi CNXH
được xây dựng xong về bản. Phải từ thực tiễn tìm tòi, thử nghiệm để xây dựng
chế độ sở hữu công cộng nói riêng và quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN mới
nói chung với những bước đi vững chắc. Đường lối đổi mới của Đảng đã đặt lại vai
trò của sở hữu tư nhân trong công cuộc xây dựng CNXH. Thay cho việc xoá bỏ ngay
lập tức sở hữu nhân việc sử dụng lâu dài sở hữu nhân, hợp tác với các chế
độ sở hữu khác để xây dựng CNXH .
Thứ hai giải pháp cho vấn đề tổ chức quản . Nhà nước ta nnước
XHCN, quản nền kinh tế bằng pháp luật, chiến ợc quy hoạch, kế hoạch, chính
sách, sử dụng cơ chế thị trường áp dụng c hình thức kinh tế và quản kinh tế của
kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất phát huy mặt tích
lOMoARcPSD| 45740153
10
cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực của chế thị trường, bảo vệ lợi ích của
nhân dân lao động .
Thứ ba là giải pháp cho vấn đề phân phối. Định hướng XHCN trong quan hệ
phân phối đòi hỏi chúng ta phải trước hết bảo vệ quyền lợi chân chính của người lao
động. Vấn đề ưu tiên hàng đầu để bảo vệ quyền lợi người lao động là vấn đề khắc
phục nạn thất nghiệp, tạo công ăn việc làm, việc làm sẽ thu nhập. Các thành
phần kinh tế phải đóng góp vào việc tạo công ăn việc làm cho người lao động, đặc
biệt là thành phần kinh tế tư bản tư nhân với những doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể
thu hút nhiều lao động. Chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường XHCN nên
việc áp dụng phân phối theo lao động là chủ yếu là hoàn toàn đúng đắn .
3.3 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ cùng với xu hướng toàn
cầu hoá kinh tế đang tạo ra mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế của các nước. Do đó việc mở rộng quan hệ kinh tế giữa nước ta với các
nước khác trở thành một tất yếu kinh tế, tạo ra khả năng điều kiện để các nước
chậm phát triển tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý…
để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quan hệ kinh tế đối
ngoại càng mở rộng hiệu quả bao nhiêu, thì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa càng thuận lợi và nhanh chóng bấy nhiêu.
Tuy nhiên, đó mới chỉ khả năng. Để khả năng trở thành hiện thực, chúng
ta phải có một đường lối kinh tế đối ngoại đúng đắn vừa đạt hiệu quả kinh tế cao,
kết hợp được sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; vừa giữ vững được độc lập,
chủ quyền dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
3.4 Giải pháp cho một số lĩnh vực khác.
Thứ nhất là về vấn đề xã hội, cần phải thực hiện các chính sách xã hội hướng
vào phát triển lành mạnh hoá hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo
động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất ,tăng năng suất lao động hội, thực hiện bình
đẳng trong các quan hệhội, khuyến khích nhân dân làm giàu một cách hợp pháp.
Trong đó chính sách giải quyết việc làm là một chính sách xã hội cơ bản.
Thứ hai là về vấn đề giáo dục phải tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống
quản lý giáo dục.
Thứ ba vấn đề khoa học - công nghệ: trình độ khoa học - công nghệ của
chúng ta còn thấp vì vậy phải đầu tư ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho
nó, phải đẩy mạnh hợp tác quốc trong nghiên cứu khoa học công nghệ, phải coi
trọng nghiên cứu cơ bản trong khoa học.
lOMoARcPSD| 45740153
11
Thứ là phải củng cố và xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, tiếp tục giữ gìn phát huy các truyền thống quý báu của dân tộc, để giữ được
nếp sống lành mạnh, văn minh trong mỗi gia đình Việt Nam.
Thứ năm là tăng cường quốc phòng và an ninh, bảo vệ độc lập, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
cuối cùng, quan trọng phải xây dựng được đội ngũ cán bộ Đảng trong
sạch, vững mạnh, là đội ngũ nòng cốt đưa nước ta vững bước đi lên CNXH.
III. KẾT LUẬN
Bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, chúng ta phải nhận thấy rằng con đường
chúng ta đang đi tới một con đường gian lao, thử thách, đòi hỏi toàn Đảng -
toàn dân - toàn quân ta phải cùng đồng lòng, chung sức và cùng cố gắng thì mới
thể thành công. Để thể làm được điều đó, trước hết chúng ta cần nhận thức
đúng đắn về CNXH và con đường quá độ để tiến lên CNXH. Đặc biệt là đối với thế
hệ trẻ chúng em, thì nhiệm vụ càng nhiều thêm phần nặng gánh, đòi hỏi chúng
em phải cố gắng, nỗ lực hết mình để góp phần vào cùng đất nước tiến lên. Qua việc
tìm hiểu đề tài, bản thân là một sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân, em nhận
thức sâu sắc hơn về con đường chúng ta đang đi, hiểu được nhiệm vụ cả ớc
ta phải làm, con đường mà chúng ta phải vượt qua. Ngoài ra, em cũng nắm những
mặt lợi hại, nhìn ra những hội thách thức của thời đại để phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu, tích cực đổi mới sáng tạo trong quá trình học tập và rèn
luyện để góp phần xây dựng tổ quốc Việt Nam ngày càng giàu mạnh, sánh vai với
cường quốc năm châu.
lOMoARcPSD| 45740153
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] GS.Nguyễn Đức Bình, Về CNXH con đường đi lên CNXH Việt
Nam, nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
[2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2019.
[3] Số liệu từ Tổng cục Thống kê, Viện Chiến ợc chính sách tài chính.
[4] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính
trịQuốc gia.
[5] TS. Phạm Thuyên, Công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nhà xuất bản: Chính trị Quốc Gia
- Sự thật., 2019.
[6] Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 55, tr.345-348, Nxb: Chính trị Quốc
gia,năm 2015.
[7] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nhà xuất bản
chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, trang 25 – 26.
[8] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập II, Nhà xuất bản
chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, trang 337 – 338.
1
lOMoARcPSD| 45740153
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)
2
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153 lOMoAR cPSD| 45740153 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU
I. LÝ LUẬN CHUNG ....................................................................................... 1
1.1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội .................................................................................... 1
1.2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .............................................................. 2
II. THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM .......................... 5
2.1 Thành tựu ...................................................................................................................... 5
2.2 Hạn chế ......................................................................................................................... 6
2.3 Quan điểm của Đại hội Đảng XIII ......................................................................... 7
III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHO CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ................................................................... 9
3.1 Phát triển lực lượng sản xuất .................................................................................. 9
3.2 Xây dựng, phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới theo định hướng
XHCN.................................................................................................................................... 9
3.3 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ..................................................................... 10
3.4 Giải pháp cho một số lĩnh vực khác .................................................................... 10
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU
Sau khi giành được độc lập, đất nước ta đang vững bước tiến vào thế kỷ mới
với những thách thức và khó khăn mới, với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
(CNXH) mà chúng ta đã chọn, nhưng không vì thế mà ta chịu lùi bước, chịu khuất
phục trước khó khăn. Để tiến lên được CNXH, chúng ta còn phải trải qua nhiều lOMoAR cPSD| 45740153
chặng đường đầy gian lao và thử thách, do đó chúng ta còn có rất nhiều công việc
phải làm, rất nhiều nhiệm vụ phải hoàn tất.
Trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia, dân tộc đều có quyền lựa chọn con
đường, sự phát triển cho chính mình sao cho phù hợp với xu thế chung của thời đại,
với quy luật khách quan của lịch sự và nhu cầu, khát vọng của dân tộc. Do vậy, Việt
Nam đi lên CNXH là một tất yếu khách quan hoàn toàn phù hợp với xu thế chung
đó. Trước thời cơ và vận hội, nguy cơ và thách thức đan xen nhau thì việc tìm hiểu
nhằm nâng cao nhận thức về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là việc làm mang
tính cần thiết, có tầm quan trọng đặc biệt đối với nhận thức và hành động của mỗi
chúng ta trong giai đoạn hiện nay. Và đây cũng là lí do để em chọn đề tài “Thực hiện
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay’’.
Bài viết không thể tránh khỏi sai sót nên em kính mong nhận được sự góp ý,
chỉnh sửa của cô để bài viết này thêm phần hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn! 1 lOMoAR cPSD| 45740153 I. LÍ LUẬN CHUNG
1.1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội

a) Khái niệm quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Muốn hiểu được rõ thế nào là quá độ lên chủ nghĩa xã hội trước hết ta phải
hiểu được thế nào là thời kỳ quá độ. Theo lý luận Mác-Lênin đã khẳng định muốn
tiến từ một phương thức sản xuất thấp lên một phương thức sản xuất cao hơn cần
bắt buộc phải trải qua thời kì quá độ. Mác đã khái quát về mặt lý luận và chỉ rõ:
“Thời kì quá độ là thời kì cải biến Cách mạng không ngừng, triệt để và toàn diện từ
phương thức sản xuất này sang phương thức sản xuất khác. Trong thời kì quá độ xét
về mặt kinh tế, chình trị, xã hội đó là một thời kì có nhiều mâu thuẫn đặt ra đòi hỏi
lý luận phải giải quyết triệt để”.
Từ khái niệm về thời kì quá độ ở trên ta có cơ sở để tìm hiểu về thời kì quá
độ lên CNXH. Cũng trong di sản lý luận kinh điển Macxit thì quá độ lên CNXH là
sự phát triển trực tiếp từ những luận chứng khoa học về tính tất yếu lịch sử của
CNXH về vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Theo lý luận này thì:
“Quá độ lên CNXH là sự chuyển tiếp quá độ bằng Cách mạng để phủ định một trật
tự của xã hội cũ sang một trật tự xã hội mới với phương thức sản xuất mới, quan hệ
sản xuất và chế độ sở hữu mới mang tính chất xã hội chủ nghĩa, với Nhà nước kiểu
mới mà chủ thể quyền lực là giai cấp công nhân và nhân dân lao động”.
b) Tính tất yếu của quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C.Mac cho rằng thời kì này bao gồm những cơn đau đẻ kéo dài có nghĩa là
tiến trình quá độ không dễ dàng, nhanh chóng và có thể trải qua nhiều khúc quanh;
những quãng cách mới để đi đến kết quả cuối cùng. Điều đó cũng được Lênin khẳng
định rằng: Trong thời kì quá độ, sự nghiệp xây dựng CNXH có khi phải “làm lại
nhiều lần” mới xong và trong thực tế diễn biến của tiến trình quá độ trong gần 90
năm qua với những thất bại thăng trầm cũng đã chứng minh điều đó. Theo V.I. Lênin
tất yếu xảy ra quá độ lên CNXH là do đặc điểm ra đời phương thức sản xuất Cộng
sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định, sự hình thành chế độ mới có thể ví như
một cơn đau đẻ kẻo dài do đó nó cần phải cỏ thời gian, có những sự chuẩn bị và
những tích luỹ vật chất cần thiết đủ cho nó lọt lòng và phát triển.
Thứ nhất: Cách mạng vô sản có điểm khác biệt căn bản so với Cách mạng tư
sản. Đối với Cách mạng tư sản quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất Tư
bản chủ nghĩa đều dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nên quan hệ sản xuất
Tư bản chủ nghĩa có thể ra đời từ trong lòng xã hội phong kiến; nhiệm vụ của nó chỉ
là giải quyết về mặt chính quyền Nhà nước làm kinh tế thị trường thích ứng với cơ sở hạ tầng của nó.
Thứ hai: Sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một
thời kì lâu dài, không thể ngay một lúc có thể hoàn thiện được. Để phát triển lực 1 lOMoAR cPSD| 45740153
lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, xây dựng chế đô công hữu xã hội chủ nghĩa
về tư liệu sản xuất, xây dựng kiểu xã hội mới, cần phải có thời gian, hay tất yếu phải
có thời kì quá độ lên CNXH.
c) Các loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Lý luận của chủ nghĩa Mac- Lênin chí rõ rằng con đường quá độ của các quốc
gia để đi lên CNXH - giai đoạn đầu của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa
thì ở mỗi quốc gia khác nhau. Nhưng C.Mac đã khái quát và chỉ ra hai loại hình quá
độ đi lên CNXH. Thứ nhất là quá độ phát triển tuần tự: với loại hình này yêu cầu các
quốc gia muốn đi lên CNXH phải trải qua tất cả các phương thức sản xuất từ thấp
đến cao. Với loại hình quá độ nảy tuy nó diễn ra chậm chạp nhưng rất vững chắc bởi
vỉ phương thức sản xuất trước là điều kiện tiên đề cho phương thức sản xuất sau.
Thứ hai là quá độ nhảy vọt hay bỏ qua: Lý luận của chủ nghĩa Mac Lênin cũng khẳng
định rằng các quốc gia có thể đi lên CNXH bằng việc bỏ qua một thậm chí vài bước
trung gian đế tiến đến phương thức cao hơn và phương thức CNXH, thực hiện con
đường bỏ qua hay rút ngắn để đi lên.
1.2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Tính tất yếu của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mở màn từ năm 1954 ở miền
Bắc và từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất,
cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn chiến thắng trên phạm vi cả
nước thì cả nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đối với nước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một
thời kỳ lịch sử mà: “nhiệm vụ cần thiết nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng
vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
,… Tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công
nghiệp và nông nghiệp văn minh, có văn hoá và khoa học tiên tiến. Trong quá trình
cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và thi công nền
kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”. Quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua cơ chế tư bản chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử đối với nước ta, vì:
Thứ nhất, toàn thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn đã khẳng định chủ nghĩa tư bản là chế độ xã hội đã lỗi
thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh tế xã
hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội chủ nghĩa. Cho dù hiện
nay, với các cố gắng để thích nghi với tình hình mới, chủ nghĩa tư bản vẫn đang có
các thành tựu phát triển nhưng vẫn không vượt ra khỏi các mâu thuẫn cơ bản của nó,
những mâu thuẫn này không dịu đi mà ngày càng phát triển gay cáu và sâu sắc. Chủ
nghĩa tư bản không phải là tương lai của loài người. Đặc điểm của thời đại ngày nay 2 lOMoAR cPSD| 45740153
là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế
giới. Quá trình cải biến xã mạc hội cũ, thi công xã hội mới - xã hội chủ nghĩa không
phải là quá trình cải lương, duy ý chí, mà là quá trình cách mạng sôi động trải qua
nhiều giai đoạn phát triển khách quan, hợp với quy luật của lịch sử. Chủ nghĩa xã
hội khoa học, tự do, dân chủ và nhân đạo mà nhân dân ta và con người văn minh
đang vươn tới luôn đại diện cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi ích
của người lao động, là hình thái kinh tế - xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản. Quá trình
cách mạng đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng loài người, vì sự phát triển tự do và
hoàn toản của con người, vì hiện đại chung của loài người. Đi theo dòng chảy của
thời đại cũng tức là đi theo quy luật phát triển tự nhiên của lịch sử.
Thứ hai, cách mạng Việt Nam phát triển theo con đường độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội. Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 của thế
kỷ XX. Nhờ đi đoạn đường ấy, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành
công, đã tiến hành thành công hai cuộc kháng chiến hoàn thành sự nghiệp giải phóng
dân tộc. Ngày nay, chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữ vững được độc lập, tự do
cho dân tộc, mới thực hiện được mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Sự lựa chọn đoạn đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của
nhân dân ta, như vậy là sự lựa chọn của chính lịch sử dân tộc lại vừa phù hợp với xu
thế của thời đại. Điều đó cũng đã thể hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua cơ
chế tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một tất yếu lịch sử.
b) Khả năng quá độ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua tư bản chủ nghĩa (TBCN)
Nước ta có khả năng tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN vì chúng ta
có được những điều kiện khách quan và chủ quan của con đường quá độ tiến thẳng
lên CNXH mà bỏ qua chế độ TBCN mà Lênin đó đưa ra.
b.1. Điều kiện khách quan
CNTB đã tỏ ra lỗi thời không thể giải quyết nổi những mâu thuẫn cơ bản vốn
có, không giải phóng triệt để con người trong xã hội. Văn kiện Đại hội 9 khẳng định
"CNTB hiện đại không thể khắc phục nổi những mâu thuẫn giữa tính chất xã hội
hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất, mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển vơí các nước
đang phát triển". Thời đại ngày nay là thời đại quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội mở
đầu bằng cuộc Cách mạng tháng 10 Nga, văn kiện đại hội Đảng 9
cũng khẳng định: "CNXH trên thế giới từ những bài học thành công và thất
bại cũng như từ sự khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả
năng tạo ra bước phát triển mới". Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát
triển mạnh mẽ, phân công lao động và hợp tác quốc tế được mở rộng, xu thế toàn
cầu hoá kinh tế đang phát riển đang tạo ra khả năng cho các nước có thể đi tắt, đón
đầu xu thế của thời đại.
b.2. Điều kiện chủ quan 3 lOMoAR cPSD| 45740153
Việt Nam hiện nay có Đảng Cộng sản lãnh đạo tuyệt đối, có Nhà nước XHCN
của dân, do dân, vì dân ngày càng được hoàn thiện. Dân tộc Việt Nam có truyền
thống yêu nước trọng lẽ phải, hướng tới tiến bộ văn minh và tự lựa chọn con đường
đi lên CNXH. Đất nước ta có những cơ sơ vật chất kỹ thuật cần thiết qua nhiều năm
xây dựng; chúng ta cũng rút ra được những bài học thành công và chưa thành công
trong quá trình cải tạo và xây dựng CNXH , đặc biệt là sau khi đổi mới năm 1986.
Đối với Việt Nam quá độ trực tiếp đi lên CNXH là không có khả năng bởi lẽ chúng
ta chưa trải qua phát triển TBCN. Vì vậy con đường đi lên của Việt Nam là quá độ
gián tiếp - tức là chúng ta bỏ qua chế độ phát triển TBCN, thực hiện sự rút ngắn.
Tuy nhiên phải hiểu rõ sự bỏ qua chế độ TBCN một cách đúng đắn. Nghĩa là chúng
ta bỏ qua chế độ TBCN không xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kinh
tế thị trường của chế độ TBCN nhưng tiếp tục kế thừa những thành tựu mà nhân loại
đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt là khoa học công nghệ, để phát triển nhanh
lực lượng sản xuất và xây dựng nền kinh tế hiện đại. Mặc dù là con đường rút ngắn
so với quá trình tuần tự, song do điều kiện lịch sử của Việt Nam nhất thiết chúng ta
phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ
chức kinh tế xã hội có tính chất quá độ, vì vậy không được chủ quan nóng vội, đốt
cháy giai đoạn. Văn kiện Đại hội 9 khẳng định: "Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ
TBCN, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất
khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng
đường, nhều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Trong thời kỳ quá
độ, có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp,
tầng lớp xã hội khác nhau. Lợi ích của giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn
dân tộc trong mục tiêu chung là: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.”
c) Nhận thức về quá độ bỏ qua TBCN ở nước ta.
Bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta không phải là đốt cháy giai đoạn bỏ qua sự
phát triển lực lượng sản xuất TBCN, không phải là xóa bỏ kinh tế tư nhân như trước
đây chúng ta đó thực hiện mà bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất TBCN sự
thống trị của kinh tế tư bản tưnhân, sự thống trị của kiến trúc thượng tầng TBCN
trong nền kinh tế xã hội nước ta. Bỏ qua ở đây về thực chất chính là rút ngắn một
cách đáng kể quá trình đi lên CNXH ở nước ta, đưa nhanh nền kinh tế nước ta lên
sản xuất lớn XHCN. Bỏ qua ở đây là chúng ta phải biết tiếp thu, tranh thủ, tận dụng
những thành tựu của nhân loại dưới TBCN, đặc biệt là vốn, công nghệ hiện đại để
phát triển nhanh nền kinh tế trong nước. Bỏ qua ở đây là chúng ta phải biết phát huy
khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng kinh tế trong nước để phát triển nhanh nền kinh
tế. Thông qua những hình thức tổ chức kinh tế, quá độ trung gian, thích hợp với mọi nguồn lực.
d) Những nhiệm vụ yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. 4 lOMoAR cPSD| 45740153
Thứ nhất, phát triển nhanh, mạnh lực lượng sản xuất, nhằm xây dựng cơ sở
vật chất kĩ thuật của CNXH, muốn vậy phải phát triển cả lực lượng sản xuất và sức
lao động đặc biệt là sức lao động (nhân tố con người) phải thực hiện Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, phải phát triển nhanh nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần ở nước ta.
Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN;
phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của nhân dân, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội.
Thứ ba, lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Xây dựng hệ thống chính trị XHCN, xây dựng
nhà nước là của dân do dân và vì dân; thực hiện dân chủ XHCN; phát huy khả năng
sáng tạo, tính tích cực chủ động của mọi cá nhân; mọi người sống và làm việc theo
hiến pháp và pháp luật.
Thứ tư, phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
II. THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM
2.1 Thành tựu
Trong suốt thời kỳ quá độ, đặc biệt là từ khi thực hiện công cuộc Đổi mới
(năm 1986), nước ta đã đạt được một số thành tựu nhất định về cả kinh tế, chính trị, xã hội.
Nhờ thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế bắt đầu phát triển và phát triển
liên tục với tốc độ tương đối cao trong suốt 35 năm qua với mức tăng trưởng trung
bình khoảng 7% mỗi năm. Quy mô GDP không ngừng được mở rộng, năm 2020 đạt
342,7 tỷ đô la Mỹ (USD), trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trong ASEAN. Thu nhập
bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Việt Nam đã ra khỏi
nhóm các nước có thu nhập thấp từ năm 2008. Từ một nước bị thiếu lương thực triền
miên, đến nay Việt Nam không những đã bảo đảm được an ninh lương thực mà còn
trở thành một nước xuất khẩu gạo và nhiều nông sản khác đứng hàng đầu thế giới.
Công nghiệp phát triển khá nhanh, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ liên tục tăng và
hiện nay chiếm khoảng 85% GDP. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, năm
2020 đạt trên 540 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt trên 280 tỷ USD. Dự
trữ ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỷ USD vào năm 2020. Đầu tư nước ngoài tăng
nhanh, đăng ký đạt gần 395 tỷ USD vào cuối năm 2020. Về cơ cấu nền kinh tế xét
trên phương diện quan hệ sở hữu, tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam hiện nay
gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10%
từ kinh tế tư nhân trong nước và 20% từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Hiện dân số của Việt Nam là hơn 97 triệu người, gồm 54 dân tộc anh em,
trong đó hơn 60% số dân sống ở nông thôn. Phát triển kinh tế đã giúp đất nước thoát
khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội những năm 80 và cải thiện đáng kể đời 5 lOMoAR cPSD| 45740153
sống của nhân dân. Tỉ lệ hộ nghèo trung bình mỗi năm giảm khoảng 1,5%; giảm từ
58% năm 1993 xuống còn 5,8% năm 2016 theo chuẩn nghèo của Chính phủ và dưới
3% năm 2020 theo chuẩn nghèo đa chiều (tiêu chí cao hơn trước). Đến nay, hơn 60%
số xã đạt chuẩn nông thôn mới; hầu hết các xã nông thôn đều có đường ô tô đến
trung tâm, có điện lưới quốc gia, trường tiểu học và trung học cơ sở, trạm y tế và
điện thoại. Trong khi chưa có điều kiện để bảo đảm giáo dục miễn phí cho mọi người
ở tất cả các cấp, Việt Nam tập trung hoàn thành xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu
học vào năm 2000 và phổ cập giáo dục trung học cơ sở năm 2010; số sinh viên đại
học, cao đẳng tăng gần 17 lần trong 35 năm qua. Hiện nay, Việt Nam có 95% người
lớn biết đọc, biết viết. Trong khi chưa thực hiện được việc bảo đảm cung cấp dịch
vụ y tế miễn phí cho toàn dân, Việt Nam tập trung vào việc tăng cường y tế phòng
ngừa, phòng, chống dịch bệnh, hỗ trợ các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều
dịch bệnh vốn phổ biến trước đây đã được khống chế thành công. Người nghèo, trẻ
em dưới 6 tuổi và người cao tuổi được cấp bảo hiểm y tế miễn phí. Tỉ lệ suy dinh
dưỡng ở trẻ em và tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh giảm gần 3 lần. Tuổi thọ trung bình của
dân cư tăng từ 62 tuổi năm 1990 lên 73,7 tuổi năm 2020. Cũng nhờ kinh tế có bước
phát triển nên chúng ta đã có điều kiện để chăm sóc tốt hơn những người có công,
phụng dưỡng các Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng, chăm lo cho phần mộ của các liệt sĩ
đã hy sinh cho Tổ quốc. Đời sống văn hoá cũng được cải thiện đáng kể; sinh hoạt
văn hóa phát triển phong phú, đa dạng. Hiện Việt Nam có khoảng 70% dân số sử
dụng Internet, là một trong những nước có tốc độ phát triển công nghệ tin học cao
nhất thế giới. Liên hợp quốc đã công nhận Việt Nam là một trong những nước đi đầu
trong việc hiện thực hoá các Mục tiêu Thiên niên kỷ. Năm 2019, chỉ số phát triển
con người (HDI) của Việt Nam đạt mức 0,704, thuộc nhóm nước có HDI cao của
thế giới, nhất là so với các nước có cùng trình độ phát triển. 2.2 Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu, mặt tích cực là cơ bản, chúng ta cũng còn không
ít khuyết điểm, hạn chế và đang phải đối mặt với những thách thức mới trong quá
trình phát triển đất nước.
Về kinh tế, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh còn thấp, thiếu bền vững;
kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ; hiệu quả và năng lực của nhiều doanh nghiệp, trong
đó có doanh nghiệp nhà nước còn hạn chế; môi trường bị ô nhiễm tại nhiều nơi; công
tác quản lý, điều tiết thị trường còn nhiều bất cập. Trong khi đó, sự cạnh tranh đang
diễn ra ngày càng quyết liệt trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Ngành
công nghiệp vẫn chủ yếu là gia công. Ngoại trừ các sản phẩm tiêu dùng phục vụ
trong nước hầu hết các sản phẩm xuất khẩu đều được thực hiện dưới hình thức gia
công; các ngành công nghiệp mới như chế tạo ô tô, xe máy, điện tử.. mới chỉ dừng
lại ở trình độ lắp ráp, trong đó các linh kiện đều do nước ngoài cung cấp. Hơn nữa, 6 lOMoAR cPSD| 45740153
ngoài điện, than, xi măng chúng ta vẫn còn phải nhập khẩu 60% sắt thép, 90% hoá
chất (thuốc trừ sâu 100%; phân Kali 100%; phân Đạm 98%...).
Trình độ công nghiệp vẫn chưa thực sự hiện đại, còn chắp vá, thiếu đồng bộ.
Hầu hết các ngành kinh tế - kỹ thật trình độ thiết bị công nghệ lạc hậu từ 2 đến 3 thế
hệ so với trình độ trung bình của thế giới. Đó là hạn chế cơ bản khiến sản xuất công
nghiệp của ta tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, năng suất lao động thấp mà chất lượng
và khả năng cạnh tranh của sản phẩm lại không cao.
Trong giai đoạn 2011-2020, hầu hết các ngành công nghiệp đều có mức tăng
trưởng khá, đặc biệt là công nghiệp quốc doanh chiếm 70% giá trị sản lượng công
nghiệp. Song trên thực tế, chúng ta vẫn chưa xác định được các ngành công nghiệp
mũi nhọn cần tập trung đầu tư, phát triển, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển của đất nước.
Mức độ cơ khí hoá thấp, tỷ lệ lao động sử dụng máy móc chiếm 10%, lao
động thủ công chiếm 90%. Lực lượng ngành cơ khí còn nhỏ bé, nhiều năm qua chỉ
có khả năng đáp ứng từ 20-30% nhu cầu trong nước, chủ yếu các loại công cụ máy
móc ít phức tạp, chất lượng không cao.
Mặc dù đã đạt được các kết quả tích cực về phát triển kinh tế, song đến nay,
thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam vẫn còn thấp, chênh lệch khá lớn so các nước trong khu vực.
Nếu như trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
cơ cấu kinh tế có tốc độ chuyển dịch khá, cơ cấu ngành nông nghiệp trong GDP
giảm mạnh, thì từ năm 2006 đến nay, tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP giảm
không đáng kể. Năm 2020, ngành nông nghiệp vẫn chiếm hơn 14,85% GDP, cao
hơn đáng kể so với tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP của các nước xung quanh.
Về xã hội, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm sóc
y tế và nhiều dịch vụ công ích khác còn không ít hạn chế; văn hoá, đạo đức xã hội
có mặt xuống cấp; tội phạm và các tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp. Đặc biệt, tình
trạng tham nhũng, lãng phí, suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống vẫn
diễn ra trong một bộ phận cán bộ, đảng viên. Trong khi đó, các thế lực xấu, thù địch
lại luôn tìm mọi thủ đoạn để can thiệp, chống phá, gây mất ổn định, thực hiện âm
mưu "diễn biến hoà bình" nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2.3 Quan điểm của Đại hội Đảng XIII
Mới đây, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng một lần nữa lại
khẳng định và nhấn mạnh: Qua 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực
hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lý
luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
ở nước ta ngày càng được hoàn thiện và từng bước được hiện thực hoá. Chúng ta đã
đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện 7 lOMoAR cPSD| 45740153
hơn so với những năm trước đổi mới. Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn có thể
nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế
như ngày nay. Những thành tựu đó là sản phẩm kết tinh sức sáng tạo, là kết quả của
cả một quá trình nỗ lực phấn đấu bền bỉ, liên tục qua nhiều nhiệm kỳ của toàn Đảng,
toàn dân, toàn quân ta; tiếp tục khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của
chúng ta là đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan, với thực tiễn Việt Nam và
xu thế phát triển của thời đại; đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo;
sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng
Việt Nam. Cương lĩnh chính trị của Đảng tiếp tục là ngọn cờ tư tưởng, lý luận dẫn
dắt dân tộc ta vững vàng tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới;
là nền tảng để Đảng ta hoàn thiện đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII, tập I, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, trang 25 - 26).
Đảng ta nhận thức rằng, hiện nay Việt Nam đang trong quá trình xây dựng,
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ quá độ, các nhân tố xã hội chủ nghĩa
được hình thành, xác lập và phát triển đan xen, cạnh tranh với các nhân tố phi xã hội
chủ nghĩa, gồm cả các nhân tố tư bản chủ nghĩa trên một số lĩnh vực. Sự đan xen,
cạnh tranh này càng phức tạp và quyết liệt trong điều kiện cơ chế thị trường và mở
cửa, hội nhập quốc tế. Bên cạnh các mặt thành tựu, tích cực, sẽ luôn có những mặt
tiêu cực, thách thức cần được xem xét một cách tỉnh táo và xử lý một cách kịp thời,
hiệu quả. Đó là cuộc đấu tranh rất gay go, gian khổ, đòi hỏi phải có tầm nhìn mới,
bản lĩnh mới và sức sáng tạo mới. Đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một
quá trình không ngừng củng cố, tăng cường, phát huy các nhân tố xã hội chủ nghĩa
để các nhân tố đó ngày càng chi phối, áp đảo và chiến thắng. Thành công hay thất
bại là phụ thuộc trước hết vào sự đúng đắn của đường lối, bản lĩnh chính trị, năng
lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
Hiện nay, chúng ta đang tiếp tục đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ
cấu lại nền kinh tế theo hướng chú trọng hơn chất lượng và tăng tính bền vững với
các khâu đột phá là: Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, trước hết là thể chế phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển nguồn nhân lực,
trước hết là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện
đại cả về kinh tế và xã hội (Văn kiện Đại hội XIII, tập 2, trang 337 338). Về xã hội,
chúng ta tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng y
tế, giáo dục và các dịch vụ công ích khác, nâng cao hơn nữa đời sống văn hoá cho
nhân dân. Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân đang ra sức học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với quyết tâm ngăn chặn và đẩy lùi tình
trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng
viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, thực hiện tốt hơn nữa các nguyên
tắc tổ chức xây dựng Đảng, nhằm làm cho tổ chức đảng và bộ máy nhà nước ngày 8 lOMoAR cPSD| 45740153
càng trong sạch, vững mạnh, giữ vững bản chất cách mạng, nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng.
III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHO CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
3.1 Phát triển lực lượng sản xuất
Sự nghiệp quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp cách mạng của quần
chúng, trong đó lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ, khoa học quản lý
và công nhân lành nghề đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Để đáp ứng đòi hỏi đó phải
coi trọng con người và đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế.
Phải coi việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo là một trong những hướng chính của đầu
tư phát triển; giáo dục và đào tạo phải thật sự trở thành quốc sách hàng đầu. Phải có
quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nguồn nhân lực, đảm bảo cơ
cấu, tốc độ và quy mô phát triển hợp lý, đáp ứng yêu cầu của mỗi thời kỳ trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đồng thời, phải bố trí, sử dụng tốt nguồn nhân
lực đã được đào tạo; phải phát huy đầy đủ khả năng, sở trường và nhiệt tình lao động
sáng tạo của mỗi người để họ tạo ra năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao,
đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước..
3.2 Xây dựng, phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN.
Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam phải là con đường ra đời của phương
thức sản xuất XHCN.Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển
lực lượng sản xuất hiện đại, tất yếu phải có quá trình phát triển tương ứng các quan
hệ sản xuất mới. Về mặt kinh tế, sự phát triển quá độ lên CNXH ở nước ta bỏ qua
chế độ TBCN có nghĩa là chúng ta bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ
sản xuất TBCN; các quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ ở nước ta phải vận hành theo định hướng XHCN.
Thứ nhất là giải pháp cho vấn đề sở hữu đó là chế độ sở hữu công hữu về tư
liệu sản xuất chủ yếu từng được xác lập và sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối khi CNXH
được xây dựng xong về cơ bản. Phải từ thực tiễn tìm tòi, thử nghiệm để xây dựng
chế độ sở hữu công cộng nói riêng và quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN mới
nói chung với những bước đi vững chắc. Đường lối đổi mới của Đảng đã đặt lại vai
trò của sở hữu tư nhân trong công cuộc xây dựng CNXH. Thay cho việc xoá bỏ ngay
lập tức sở hữu tư nhân là việc sử dụng lâu dài sở hữu tư nhân, hợp tác với các chế
độ sở hữu khác để xây dựng CNXH .
Thứ hai là giải pháp cho vấn đề tổ chức quản lý . Nhà nước ta là nhà nước
XHCN, quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chính
sách, sử dụng cơ chế thị trường áp dụng các hình thức kinh tế và quản lý kinh tế của
kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất phát huy mặt tích 9 lOMoAR cPSD| 45740153
cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động .
Thứ ba là giải pháp cho vấn đề phân phối. Định hướng XHCN trong quan hệ
phân phối đòi hỏi chúng ta phải trước hết bảo vệ quyền lợi chân chính của người lao
động. Vấn đề ưu tiên hàng đầu để bảo vệ quyền lợi người lao động là vấn đề khắc
phục nạn thất nghiệp, tạo công ăn việc làm, có việc làm sẽ có thu nhập. Các thành
phần kinh tế phải đóng góp vào việc tạo công ăn việc làm cho người lao động, đặc
biệt là thành phần kinh tế tư bản tư nhân với những doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể
thu hút nhiều lao động. Chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường XHCN nên
việc áp dụng phân phối theo lao động là chủ yếu là hoàn toàn đúng đắn .
3.3 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng với xu hướng toàn
cầu hoá kinh tế đang tạo ra mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế của các nước. Do đó việc mở rộng quan hệ kinh tế giữa nước ta với các
nước khác trở thành một tất yếu kinh tế, tạo ra khả năng và điều kiện để các nước
chậm phát triển tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý…
để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quan hệ kinh tế đối
ngoại càng mở rộng và có hiệu quả bao nhiêu, thì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa càng thuận lợi và nhanh chóng bấy nhiêu.
Tuy nhiên, đó mới chỉ là khả năng. Để khả năng trở thành hiện thực, chúng
ta phải có một đường lối kinh tế đối ngoại đúng đắn vừa đạt hiệu quả kinh tế cao,
kết hợp được sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; vừa giữ vững được độc lập,
chủ quyền dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
3.4 Giải pháp cho một số lĩnh vực khác.
Thứ nhất là về vấn đề xã hội, cần phải thực hiện các chính sách xã hội hướng
vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo
động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất ,tăng năng suất lao động xã hội, thực hiện bình
đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu một cách hợp pháp.
Trong đó chính sách giải quyết việc làm là một chính sách xã hội cơ bản.
Thứ hai là về vấn đề giáo dục phải tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục.
Thứ ba là vấn đề khoa học - công nghệ: trình độ khoa học - công nghệ của
chúng ta còn thấp vì vậy phải đầu tư ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho
nó, phải đẩy mạnh hợp tác quốc trong nghiên cứu khoa học và công nghệ, phải coi
trọng nghiên cứu cơ bản trong khoa học. 10 lOMoAR cPSD| 45740153
Thứ tư là phải củng cố và xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, tiếp tục giữ gìn và phát huy các truyền thống quý báu của dân tộc, để giữ được
nếp sống lành mạnh, văn minh trong mỗi gia đình Việt Nam.
Thứ năm là tăng cường quốc phòng và an ninh, bảo vệ độc lập, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Và cuối cùng, quan trọng là phải xây dựng được đội ngũ cán bộ Đảng trong
sạch, vững mạnh, là đội ngũ nòng cốt đưa nước ta vững bước đi lên CNXH. III. KẾT LUẬN
Bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, chúng ta phải nhận thấy rằng con đường
mà chúng ta đang đi tới là một con đường gian lao, thử thách, đòi hỏi toàn Đảng -
toàn dân - toàn quân ta phải cùng đồng lòng, chung sức và cùng cố gắng thì mới có
thể thành công. Để có thể làm được điều đó, trước hết chúng ta cần có nhận thức
đúng đắn về CNXH và con đường quá độ để tiến lên CNXH. Đặc biệt là đối với thế
hệ trẻ chúng em, thì nhiệm vụ càng nhiều và thêm phần nặng gánh, đòi hỏi chúng
em phải cố gắng, nỗ lực hết mình để góp phần vào cùng đất nước tiến lên. Qua việc
tìm hiểu đề tài, bản thân là một sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân, em nhận
thức sâu sắc hơn về con đường mà chúng ta đang đi, hiểu được nhiệm vụ mà cả nước
ta phải làm, con đường mà chúng ta phải vượt qua. Ngoài ra, em cũng nắm rõ những
mặt lợi và hại, nhìn ra những cơ hội và thách thức của thời đại để phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu, tích cực đổi mới sáng tạo trong quá trình học tập và rèn
luyện để góp phần xây dựng tổ quốc Việt Nam ngày càng giàu mạnh, sánh vai với cường quốc năm châu. 11 lOMoAR cPSD| 45740153
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] GS.Nguyễn Đức Bình, Về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt
Nam, nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2019.
[3] Số liệu từ Tổng cục Thống kê, Viện Chiến lược và chính sách tài chính.
[4] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trịQuốc gia.
[5] TS. Phạm Thuyên, Công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nhà xuất bản: Chính trị Quốc Gia - Sự thật., 2019.
[6] Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 55, tr.345-348, Nxb: Chính trị Quốc gia,năm 2015.
[7] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nhà xuất bản
chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, trang 25 – 26.
[8] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập II, Nhà xuất bản
chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, trang 337 – 338. 1
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45740153 2
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)