Chứng minh tính tất yếu trong Tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chứng minh tính tất yếu trong Tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45469857
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -----------------------------
-
BÀI TẬP LỚN
Tư tưởng Hồ Chí Minh
ĐỀ TÀI: Chứng minh tính tất yếu trong Tư tưởng Hồ Chí
M Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay
Sinh viên thực hiện : Mã
sinh viên :
Lớp : Quản trị Kinh doanh Quốc tế 63A
Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2022
lOMoARcPSD| 45469857
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................ 2
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 2
I. CÁCH TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ .................................................................... 3
VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ............................................................................................ 3
1.1. Bối cảnh dẫn đến sự tiếp cận của Hồ Chí Minh về vấn đề Chủ nghĩa Xã hội ........ 3
1.2. Sự tiếp cận của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
............................................................................................................................................... 6
hội theo quan điểm Mác Lênin ........................................................................................... 6
1.3. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - nội dung cốt lõi xuyên suốt toàn
bộtư tưởng Hồ Chí Minh .................................................................................................... 7
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI ...................................................................................................................... 9
2.1. Vấn đề độc lập dân tộc ................................................................................................. 9
2.2. Tại sao phải tiến lên Chủ nghĩa Xã hội sau khi dành độc lập ................................. 11
2.3. Mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc với tiến lên Chủ nghĩa Xã hội ...... 12
III. QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ Ý NGHĨA ĐỘC LẬP GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY ....................................................................... 14
KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 18
LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi thực dân Pháp xâm lược (1858) đô hộ nước ta đến đầu thế kỷ 20,
ngọn cờ cứu nước, theo hệ tư tưởng phong kiến và tư sản đã liên tục được giương cao,
cuộc đấu tranh diễn ra ác liệt, anh dũng nhưng đều bị vùi dập đổ máu. thất bại. Do những
người lãnh đạo các cuộc kháng chiến đều học giả, nhà văn chịu ảnh hưởng nặng nề
của hệ tưởng phong kiến hoặc ảnh hưởng của hệ tưởng sản, con đường cứu
lOMoARcPSD| 45469857
3
nước không ràng. Thực tiễn lịch sử các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm
lược của nhân dân ta đến đầu thế kỷ 20 cho thấy, không thể giải quyết vấn đề dân tộc
và giành độc lập từ mt dân tộc theo quan điểm phong kiến, tư sản. Lịch sử dân tộc kêu
gọi một lực lượng lãnh đạo đất nước trên con đường cứu nước mới, khả năng tập hợp
nuôi dưỡng sức mạnh của toàn dân tộc để đưa dân tộc ta đi đến độc lập, tự do thực
sự. Trong điều kiện đó, việc Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cứu nước dân tộc
bằng con đường cách mạng sản con đường đúng đắn. sở thực tiễn của
cách mạng Việt Nam và sở lý luận của cách mạng vô sản của chủ nghĩa Mác Lênin
đã thể hiện một bước ngoặt vô cùng vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Lần đầu
tiên sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc được nâng lên trình độ một cuộc cách
mạng hội, kết hợp trong bản thân tiến trình ch mạng cả hai sự nghiệp giải
phóng dân tộc và giải phóng giai cấp để đi đến giải phóng con người. Điều đó tự nó
tạo thành định hướng xã hội chủ nghĩa một cách khách quan, cố kết tự nhiên giữa độc
lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác - -nin thông qua chủ nghĩa hội, vận dụng phát triển sáng
tạo, đưa ra nhiều kiến giải mới nhằm đưa lý luận Mác - -nin phù hợp với chủ nghĩa
Mác - -nin, hài hòa với thực tiễn cho Việt Nam. trong quá trình tiếp cận Chnghĩa
xã hội, Người cũng đã khẳng định và chỉ ra được mối quan hệ gắn liền giữa độc lập và
chủ nghĩa hội. Điều đó sẽ được làm trong bài tiểu luận tưởng Hồ Chí Minh
này của em. Trong qtrình làm bài, em còn nhiều bỡ ngỡ thiếu sót, kính mong cô
bao dung chỉ rõ để bài luận được hoàn thiện hơn. Em cảm ơn cô ạ!
I. CÁCH TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ
VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Bối cảnh dẫn đến sự tiếp cận của Hồ Chí Minh về vấn đề Chủ nghĩa Xã hội
Năm 1858, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta, sau khi hoàn thành việc
xâm lược và thiết lập bộ máy thống trị trên toàn bộ đất nước Việt Nam, thực dân Pháp
lOMoARcPSD| 45469857
4
tiến hành công cuộc khai thác, chúng cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt,
cho vay nặng lãi mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của chính quốc,đã đẩy nhân
dân Việt Nam vào cảnh cùng cực. Chính quyền nNguyễn từng bước khuất phục
trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt c bản hiệp ước đầu hàng, thừa
nhận nền bảo hộ của thực dân pháp trên toàn cõi Việt Nam. Mâu thuẫn giữa nhân dân
ta với giai cấp địa chủ, phong kiến giữa nhân dân ta với đế quốc thực dân Pháp ngày
càng trở n sâu sắc. Nhiều cuộc khởi nghĩa yêu nước đã diễn ra phát huy chủ
nghĩa yêu nước và giá trị truyền thống Việt Nam. Trong giai đoạn này, phong trào dân
tộc và dân chủ với nhiều tổ chức yêu nước theo xu hướng mới ra đời.
Sự thất bại ca các phong trào yêu nước Việt Nam nổ ra từ cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX đã làm cho cách mạng Việt Nam khủng hoảng về con đường giải phóng dân
tộc. Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận thấy con đường do
những người đi trước mở ra sẽ không giải phóng được dân tộc. Việc không lặp lại thất
bại của những người đi trước là một điều khó khăn nhưng tìm ra một con đường mới
phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử để dân tộc giành được độc lập, tự do là một
điều còn khó khăn hơn nhiều lần.
Khi phong trào chống sưu thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung, trong đó có Hồ
Chí Minh tham gia bị đàn áp (1908) cũng là lúc các phong trào yêu nước chống Pháp
ở thời điểm cực kỳ khó khăn, bế tắc. Đứng trước cuộc khủng hoảng con đường cứu
nước, Hồ Chí Minh xác định: “Tôi muốn đi ra nước ngoài xem nước Pháp và các nước
khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”
1
. Với
động lực khát khao giải phóng dân tộc ấy, ngày 5-6-1911, trên con tàu Amiral
Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc
hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
1
“Từ câu chuyện “Đôi bàn tay” đến khát vọng độc lập, tự do cho Tổ quốc của Nguyễn Tất Thành”
- binhthuan.gov.vn
lOMoARcPSD| 45469857
5
Với sự nhạy cảm của mình, Nguyễn Tất Thành không đi sang nước Nhật hay
Châu Á giống thế hệ trước mà Người đã tới Pháp, tới đất nước đang cai trị mình, tới
tận Châu Âu xa hoa về kinh tế, chính trị, văn hóa. Trải qua gần 10 năm đầy thử thách,
chỉ với hành trang là lòng yêu nước, Bác bôn ba khắp các châu lục, khảo sát nhiều
thuộc địa và các đế chế tư bản phát triển. Người nhận định: “Chủ nghĩa Đế quốc là
một hệ thống thế giới, chúng vừa tranh giành, xâu xé thuộc địa, vừa vào hùa với nhau
để nô dịch các dân tộc nhỏ yếu trong hệ thống thuộc địa ca chúng. Mỗi thuộc địa là
một mắt khâu của chủ nghĩa đế quốc, do vậy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của
mỗi nước chỉ tiến hành riêng rẽ thì không thể giành thắng lợi.
Chính chủ nghĩa yêu nước cùng với những năm tháng tìm tòi không mệt mỏi về
lý luận và hoạt động trong phong trào công nhân quốc tế, người thanh niên Việt Nam
Nguyễn Tất Thành bất chấp mọi hiểm nguy, đến với chủ nghĩa Mác - -nin, trở thành
nhà hoạt động quốc tế xuất sắc Nguyễn Ái Quốc.
Sớm nhận thức được xu thế phát triển tất yếu của lịch sử và tính chất của thời
đại mới mà Cách mạng tháng Mười mở ra, Người đã khám phá ra chân lý “Chỉ có chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và
những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
2
Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở về Pháp, sống ở Paris, tham gia những hoạt
động của Đảng xã hội Pháp, tham gia trong hoạt động của những người yêu nước Việt
Nam tại Pháp và đặc biệt, khi tiếp cận được với Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân
tộc và thuộc địa thì đích Người cần tìm đã đạt được. Luận cương của Lê-nin đã chỉ ra
những điều mà Người đang tìm, tức là chỉ có chủ nghĩa xã hội, chỉ có cách mạng vô
sản mới là con đường giải phóng chúng ta.
Năm 1919, nhân danh những người yêu nước Việt Nam, Hồ Chí Minh gửi tới
Hội nghị hoà bình Vécxây bản Yêu sách của nhân dân An Nam đối các quyền tự do,
2
“Những nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” – Ban Tuyên giáo Huyện ủy
lOMoARcPSD| 45469857
6
dân chủ tối thiểu cho Việt Nam. Yêu sách đó không được chấp nhận. Người đã rút ra
bài học “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào bản thân mình”.
Đầu tháng Mười năm 1917, cách mạng vô sản Nga thành công. Leenin thành
lập Quốc tế Cộng sản vào tháng 3 năm 1919 rồi cùng nhà nước Xô Viết đánh bại sự
can thiệp của 14 nước đế quốc. Từ năm 1920 tiếng vang và ảnh hưởng ca cuộc Cách
mạng tháng Mười lan rộng ra châu Âu và toàn thế giới. Tháng 7-1920, Người đọc Sơ
thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tc và vấn đề thuộc địa của Lênin
đăng trên báo L’Humanité. Luận cương của Lênin đã giúp Hồ Chí Minh tìm ra “cái
cẩm nang thần kỳ cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc” - con đường giải
phóng dân tộc theo quỹ đạo cách mạng vô sản. Con đường đó được Hồ Chí Minh
khẳng định rõ ràng trong những văn kiện thông qua tại Hội nghị hợp nhất ngày 3-
21930 “làm tư sản dân quyền cách mệnh và thổ địa cách mệnh để đi tới xã hội cộng
sản”.
1.2. Sự tiếp cận của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội theo quan điểm Mác Lênin
Sau khi các nước đế quốc trong Hội nghị hòa bình Vécxây (1919) không chấp
thuận bản Yêu sách đòi các quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho Nhân dân An Nam được
Hồ Chí Minh thay mặt những người yêu nước Việt soạn gửi, Người càng nhận rõ bộ
mặt thật của giai cấp tư sản và ch nghĩa tư bản. “Tự do – bình đẳng – bác ái” mà
chúng thường rêu rao không hề như vậy mà điều này hoàn toàn đối lập với tư tưởng
của Lênin. Từ đó, Báct ra bài hc “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể
trông cậy vào bản thân mình”. Đồng thời “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc,
không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
3
.
3
Hồ Chí Minh (2002) Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 9, tr. 314
lOMoARcPSD| 45469857
7
Từ bản khi nghiên cứu Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa của V.I.LLênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy phương hướng và
đường lối cơ bản của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới theo lập
trường của giai cấp công nhân, trong đó có cách mạng Việt Nam. Niềm tin ấy là ngọn
cờ tư tưởng để Nguyễn Ái Quốc vững bước đi theo con đường cách mạng triệt để của
chủ nghĩa Mác - Lênin. Quyết tâm đi theo con đường của V.I.Lênin đã vạch, Nguyễn
Ái Quốc xin gia nhập Uỷ ban Quốc tế III. Sau này, hoạt động trong phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế, đặc biệt là những năm ở Mát-xcơ-va, trong Quốc tế III, chủ
nghĩa yêu nước chân chính vẫn là mục tiêu là động lực xuyên suốt trong tư tưởng của
Nguyễn Ái Quốc. Vì vậy, gần 40 năm sau, trong bài viết Con đường dẫn tôi đến chủ
nghĩa Lênin, đăng trên Báo Nhân dân, số 2226, ngày 22-4-1960, Chủ tịch Hồ C
Minh đã khẳng định: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa
cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba. Từng bước mt, trong cuộc
đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần dần tôi
hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
4
1.3. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - nội dung cốt lõi xuyên suốt
toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể hiện một cách tập trung những
luận điểm sáng tạo lớn về lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Những luận điểm đó có
giá trị lâu dài chỉ đạo đường lối cách mạng Việt Nam và đóng góp quan trọng vào việc
phát triển lý luận về cách mạng vô sản. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong
khi giải quyết những vấn đề của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp
phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin tập trung vào nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt
4
Hồ Chí Minh (2011) Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội tập 12, tr.561-563
lOMoARcPSD| 45469857
8
là lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội ở các nước
thuộc địa và phụ thuộc”.
5
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội phản ánh tính triệt để cách mạng
của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng đó đặt vấn đề giải phóng con người, hạnh phúc
của con người ở mục tiêu cao nhất của sự nghiệp cách mạng.
Theo Người, con đường cách mạng Việt Nam có hai giai đoạn: cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong cách mạng dân tộc dân
chủ có hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, trong đó giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng
đầu, nhiệm vụ dân chủ được rải ra thực hiện từng bước và phục tùng nhiệm vụ giải
phóng dân tộc. Vì thế, ở giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ thì độc lập dân tộc
mục tiêu trực tiếp, trước mắt, cấp bách. Kết luận này được Chủ tịch Hồ Chí Minh rút
ra từ sự phân tích tình hình thực tế và những mâu thuẫn khách quan tồn tại của xã hội
Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến.
Lịch sử phát triển loài người chứng tỏ, độc lập dân tộc là khát vọng mang tính
phổ biến. Với dân tộc Việt Nam, đó còn là một giá trị thiêng liêng, được bảo vệ và giữ
gìn bởi máu xương, sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam.
Với Người, độc lập dân tộc bao hàm trong đó cả nội dung dân tộc và dân chủ.
Đó là nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập giả hiệu,
độc lập nửa vời, độc lập hình thức. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải
gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, độc lập dân tộc
bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân lao động.
Khi nhấn mạnh mục tiêu độc lập dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh không bao giờ
coi đó là mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,
giành độc lập để đi tới xã hội cộng sản; độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt yếu, trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ, là
5
Trích Ban Tuyên giáo Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh
lOMoARcPSD| 45469857
9
mục tiêu trước hết của quá trình cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo,
đồng thời là điều kiện hàng đầu, quyết định để cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
chuyển sang giai đoạn kế tiếp - cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, cách mạng dân
tộc dân chủ càng triệt để thì những điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội càng được tạo
ra đầy đủ.
lOMoARcPSD| 45469857
10
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN
LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1. Vấn đề độc lập dân tộc
Độc lập dân tộc là quyền tự chủ, tự quyết của một dân tộc, quốc gia trong việc
tổ chức các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh, đối
ngoại… trong phạm vi lãnh thổ của mình, không chịu sự tác động, ép buộc, chi phối,
thao túng của nước ngoài.
Vì phương hướng phát triển dân tộc quy định những yêu cầu và nội dung trước
mắt của cuộc đấu tranh giành độc lập nên giải phóng dân tộc cần xác định một con
đường phát triển của dân tộc. Từ thực tiễn phong trào cứu nước của ông cha và lịch sử
nhân loại, Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng phát triển của dân tộc Việt Nam
trong bối cảnh thời đại mới là chủ nghĩa xã hội. Hoạch định con đường phát triển từ
cách mạng giải phóng dân tộc lên cách mạng xã hội chủ nghĩa là mt vấn đề hết sức
mới mẻ. Từ một nước thuộc địa đi lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua nhiều giai đoạn
chiến lược khác nhau. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Hồ Chí Minh viết: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội cộng sản”
6
. “Đi tới xã hội cộng sản” là hướng phát triển lâu dài. “Tư sản dân
quyền cách mạng” là giai đoạn chiến lược giải phóng dân tộc, hoàn thành nhiệm vụ
chống đế quốc, giành độc lập dân tộc (chưa tiến hành triệt để cuộc cách mạng ruộng
đất). “Thổ địa cách mạng” không nằm trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, mà là
một giai đoạn chiến lược với nhiệm vụ chủ yếu là cách mạng ruộng đất. “Đi tới xã hội
cộng sản” lại là giai đoạn phát triển kế tiếp để từng bước đạt mục tiêu cuối cùng.
Theo Hồ Chí Minh, “Chính do tinh thần yêu nước mà quân đội và nhân dân ta
đã mấy năm trường chịu đựng trăm đắng nghìn cay, kiên quyết đánh cho tan bọn thực
6
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Chính trị quốc gia Sự thật, Hà
Nội, 2011, tr.70
lOMoARcPSD| 45469857
11
dân cướp nước và bọn Việt gian phản quốc, kiên quyết xây dựng một nước Việt Nam
độc lập, thống nhất, dân chủ, tự do, phú cường, một nước Việt Nam dân chủ
mới”. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, ch nghĩa dân tộc chân chính là một bộ phận của
tinh thần quốc tế, “khác hẳn tinh thần “vị quốc” ca bọn đế quốc phản động.
Với niềm tin ở truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam, Người khẳng
định: Độc lập, tự do là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng
của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX, một tư tưởng lớn trong thời đại giải phóng dân
tộc. “Không có gì quí hơn độc lập tự do” là khẩu hiệu hành động ca dân tc Việt Nam
đồng thời cũng là nguồn cổ vũ các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đang đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân. Vì thế, Hồ Chí Minh không chỉ là Anh hùng giải phóng dân
tộc của Việt Nam mà còn là "Người khởi xướng cuộc đấu tranh giải phóng của các dân
tộc thuộc địa trong thế kỷ XX".
Hồ Chí Minh cho rằng, con đường của cách mạng Việt Nam là con đường cách
mạng vô sản, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và con
người. Trong đó, giải phóng dân tộc để dân tộc ta thoát khỏi cảnh lầm than, nô lệ, áp
bức, nô dịch bởi thực dân, đế quốc; giải phóng giai cấp để xóa bỏ áp bức giai cấp, bóc
lột giai cấp, đem lại hạnh phúc cho Nhân dân. Giải phóng xã hội để thực hiện công
bằng xã hội. Giải phóng con người để mỗi người ai cũng có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, được phát triển toàn diện. Tư tưởng xuyên suốt của Hồ Chủ tịch là dân tộc
thì độc lập, dân quyền thì tự do, dân sinh thì hạnh phúc. Chính vì vậy, với Người
không có gì quý hơn độc lập, tự do. Nhưng giành được độc lập, tự do rồi mà dân vẫn
đói, vẫn rét thì độc lập, tự do cũng vô nghĩa.
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng xã hội và con người gắn bó chặt chẽ với nhau. Bởi lẽ, giải phóng dân tộc tạo
tiền đề, điều kiện để giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và con người. Tuy nhiên,
giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội và con người sẽ củng cố, khẳng định, bảo vệ
giải phóng dân tộc. Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, các nước thuộc địa và
phụ thuộc phải tiến hành chủ động, sáng tạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và
lOMoARcPSD| 45469857
12
cách mạng giải phóng dân tộc có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở
chính quốc. Trong các cuộc cách mạng giải phóng ấy thì giải phóng con người là mục
tiêu cao nhất của cách mạng, thúc đẩy cách mạng giải phóng dân tộc và giải phóng
giai cấp.
2.2. Tại sao phải tiến lên Chủ nghĩa Xã hội sau khi dành độc lập
Thứ nhất, vì độc lập dân tộc là mc tiêu trực tiếp, trước hết, là cơ sở, tiền đề để
tiến lên chủ nghĩa xã hội. Còn đường cách mạng Việt Nam có hai giai đoạn: Cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ở giai đoạn cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân thì độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước mắt,
cấp bách, nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam .
Thứ hai, độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân dân lao động tự quyết
định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Trong
thời đại mới, chủ nghĩa xã hội là xu hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân.
Thứ ba, chủ nghĩa xã hội là con đường cng cố vững chắc độc lập dân tộc, giải
phóng dân tộc một cách hoàn toàn triệt để. Về lý luận, độc lập dân tộc tiến lên chủ
nghĩa xã hội thể hiện mối quan hệ giữa mục tiêu trước mắt và mc tiêu cuối cùng; mối
quan hệ giữa hai giai đoạn của một quá trình cách mạng. Cách mạng dân tộc dân chủ
xác lập cơ sở, tiền đề cho cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng xã hội chủ nghĩa
khẳng định và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc luôn gắn liền với đời sống ấm no, hạnh
phúc của quần chúng nhân dân, những người đã trực tiếp làm nên thắng lợi của cách
mạng dân tộc dân chủ. Để bảo đảm vững chắc độc lập dân tộc, để không rơi vào lệ
thuộc, đói nghèo, lạc hậu, chặng đường tiếp theo chỉ có thể là đi lên chủ nghĩa xã hội.
Do những đặc trưng nội tại của mình, chủ nghĩa xã hội sẽ củng cố những thành quả đã
giành được trong cách mạng dân tc dân chủ, tạo điều kiện để bảo đảm cho độc lập
lOMoARcPSD| 45469857
13
dân tộc và phát triển dân tộc. Hồ Chí Minh khẳng định: chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ
nghĩa cộng sản mới giải phóng triệt để các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ; chỉ có
cách mạng xã hội chủ nghĩa mới bảo đảm cho một nền độc lập thật sự chân chính.
2.3. Mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc với tiến lên Chủ nghĩa Xã hội
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước hết, là cơ sở tiền
đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Theo Người, con đường cách mạng Việt Nam có hai
giai đoạn: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cách
mạng dân tộc dân chủ có hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, trong đó giải phóng dân tộc
là nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ dân chủ được thực hiện tiến trình từng bước và phục
tùng nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Vì thế, ở giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ thì
độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước mắt, cấp bách.
Độc lập dân tộc là khát vọng mang tính phổ biến với toàn nhân loại. Với dân tộc
Việt Nam, đó còn là một giá trị thiêng liêng, được bảo vệ và giữ gìn bởi máu xương,
sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam. Với Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao
hàm trong đó cả nội dung dân tộc và dân chủ. Đó là nền độc lập thật sự, độc lập hoàn
toàn, chứ không phải là thứ độc lập giả hiệu, độc lập nửa vời, độc lập hình thức. Trong
tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ,
ấm no hạnh phúc của nhân dân lao động.
Khi nhấn mạnh mục tiêu độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không bao giờ coi đó là
mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giành độc
lập để đi tới xã hội cộng sản; độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Độc
lập dân tộc là mục tiêu cốt yếu, trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ, là mục tiêu
trước hết của quá trình cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đồng thời là
điều kiện hàng đầu, quyết định để cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang
giai đoạn kế tiếp - cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, cách mạng dân tộc dân chủ
càng triệt để thì những điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội càng được tạo ra đầy đủ.
lOMoARcPSD| 45469857
14
Độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân dân lao động tự quyết định con đường đi
tới chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo ca Đảng Cộng sản.
Với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là con đường củng cố vững chắc độc lập
dân tộc, giải phóng dân tộc một cách hoàn toàn triệt để. Độc lập dân tộc bao giờ cũng
gắn liền với đời sống ấm no, hạnh phúc của quần chúng nhân dân, những người đã
trực tiếp làm nên thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ. Để đảm bảo vững chắc độc
lập dân tộc, để không rơi vào lệ thuộc, đói nghèo lạc hậu, chặng đường tiếp theo chỉ có
thể là đi lên chủ nghĩa xã hội. Người khẳng định "Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
cộng sản mới giải phóng triệt để các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ; chỉ có cách
mạng xã hội chủ nghĩa mới bảo đảm cho một nền độc lập thật sự, chân chính"
7
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là hai chặng đường nối tiếp nhau của một
tiến trình cách mạng. Hay nói cách khác, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là hai
mục tiêu cụ thể của hai cuộc cách mạng trong đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Trong đó, độc lập dân tộc là mục tiêu của cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc, thực hiện người cày có ruộng, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân. Đây
nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng dân tộc, dân chủ, làm tiền đề để thực hiện các mục
tiêu khác, như quyền lực chính trị, dân chủ, vấn đề ruộng đất, bảo đảm đời sống vật
chất và tinh thần, nâng cao trình độ dân trí… xây dựng một thể chế chính trị do dân
làm chủ, xây dựng nền dân chủ nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội….
Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là giai đoạn tiếp theo của tiến trình cách mạng Việt
Nam, sau khi kết thúc giai đoạn trước là cách mạng dân tộc, dân chủ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ mối liên hệ biện chứng giữa đấu tranh giải
phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng này là cơ sở quá độ từ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chính cách mạng xã
hội chủ nghĩa đã kế thừa, khẳng định và bảo đảm vững chắc thành quả của cuộc cách
7
https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-con-duong-di-
lenchu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-646305/
lOMoARcPSD| 45469857
15
mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Sự phát triển này là quy luật tất yếu của lịch sử. Các
giai đoạn của tiến trình cách mạng là những bước đi không thể tách rời nhau dù mỗi
giai đoạn có những mục tiêu cụ thể riêng.
Chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh đất nước gặp muôn vàn khó
khăn, thách thức to lớn: đất nước bị chiến tranh tàn phá; Mỹ và phương Tây tiến hành
bao vây, cô lập, cấm vận Việt Nam; các thế lực phản động quốc tế phát động kiểu
"chiến tranh phá hoại nhiều mặt" chống phá Việt Nam; nền kinh tế nước ta lâm vào
cuộc khủng hoảng nghiêm trọng kéo dài nhiều năm. Sự nghiệp đổi mới đất nước do
Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
(1986) đã từng bước hồi sinh đất nước về mọi mặt. Trước những bối cảnh mới của tình
hình, Đảng ta luôn xác định phải giương cao ngọn cờ "Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội". Công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một chủ trương chiến
lược đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội; tạo điều kiện, tiền đề cho chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình thực hiện công cuộc
đổi mới, Đảng ta vẫn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong mối
liên hệ gắn kết biện chứng.
III. QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ Ý NGHĨA ĐỘC LẬP GẮN LIỀN
VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh", nhân dân ấm no, hạnh phúc… Mục tiêu đó không
phải chỉ là vấn đề giai cấp mà vừa là giai cấp, lại vừa là dân tộc. Nó chứng tỏ ở Việt
Nam chỉ có Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân mới là lực lượng đại biểu chân
chính cho lợi ích của dân tộc, mới xây dựng được mặt trận đại đoàn kết dân tộc để
thực hiện được mục tiêu trên. Những lệch lạc về phía này hay phía khác đều là trái với
tư tưởng Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp
dân tộc và giai cấp, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, độc lập dân tộc và chủ
lOMoARcPSD| 45469857
16
nghĩa xã hội là định hướng cho việc nhận thức và giải quyết các vấn đề của dân tộc và
của thời đại hiện nay.
Trong nhiều văn kiện của Đảng ta, vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với ch
nghĩa xã hội luôn được khẳng định một cách mạnh mẽ và dứt khoát. Tại Đại hội IX
của Đảng, khi tổng kết những bài học chủ yếu của 15 năm đổi mới, Báo cáo chính trị
đã chỉ rõ bài học thứ nhất là: “Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh”
8
. Sự lựa chọn của Đảng ta, của nhân dân ta là hoàn toàn chính xác. Độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, với Việt Nam không chỉ là mục tiêu, là nhu cầu, là cương lĩnh
hành 16 động, là ngọn cờ hiệu triệu, mà còn là động lực, là niềm tin sắt son của dân
tộc Việt Nam ta. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là sự gắn kết hai sức mạnh
thành một sức bật mới; là cội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam hôm qua, hôm
nay và mai sau.
Thế kỷ XXI mở đầu thiên niên kỷ thứ ba của một thế giới đầy biến động, cũng
đồng thời mở ra một kỷ nguyên hội nhập, đua tranh gay gắt của cộng đồng quốc tế.
thời cuộc biến đổi xoay vần ra sao, dù phải đối mặt với xu thế toàn cầu hoá, thì hệ giá
trị độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội hệ giá trị độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
trong ý thức và trong hành động vẫn là mục tiêu, lý tưởng, là quốc bảo phù hợp với xu
thế thời đại; sẽ đưa nhân dân ta tiếp tục giành thêm nhiều thắng lợi to lớn hơn nữa
trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh, đưa đất nước ta sánh vai cùng các nước trong khu vực và
trên thế giới.
Trước nguy cơ “diễn biến hòa bình” trước việc một số thế lực lợi dụng vai trò
giúp đỡ, viện trợ, đặt nhân quyền cao hơn chủ quyền để can thiệp vào công việc nội b
của các nước, hiện nay, hơn lúc nào hết, chúng ta cần quán triệt lời dạy của Hồ Chí
8
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr. 64
lOMoARcPSD| 45469857
17
Minh: mỗi một người phải nhớ rằng có độc lập mới tự lập, có tự cường mới tự do. Hồ
Chí Minh khẳng định: “Cố nhiên sự giúp đỡ của các nước bạn là quan trọng, nhưng
không được ỷ lại, không được ngồi mong chờ.”
9
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt là sau 35 năm đổi mới, dù
trong hoàn cảnh khó khăn, thử thách thế nào, Đảng ta vẫn luôn kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Ðó là con đường hợp quy luật phát triển của
lịch sử Việt Nam, của cách mạng Việt Nam để có một nước Việt Nam dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, con đường hiện thực hóa khát vọng phát triển
đất nước phồn vinh, nhân dân hạnh phúc. Qua 35 năm đổi mới, nhờ vận dụng sáng tạo,
phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhờ sự lãnh đạo đúng đắn
của Ðảng, sự nỗ lực phấn đấu, chung sức đồng lòng của toàn Ðảng, toàn dân, toàn
quân và sự giúp đỡ, hợp tác của cộng đồng quốc tế, nhân dân ta đã đạt được “những
thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năm
trước đổi mới”
10
Phát biểu khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Tổng Bí
thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tiếp tục khẳng định: “Tư tưởng chỉ đạo xuyên
suốt của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta là phải kiên định và vận dụng, phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới của Đảng; kiên định các
nguyên tắc xây dựng Đảng; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các
nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi, để xây dựng
và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đây là vấn đề mang tính
nguyên tắc, có ý nghĩa sống còn đối với chế độ ta, là nền tảng vững chắc của Đảng ta,
9
Trích Hồ Chí Minh khi nói về khởi nghĩa vũ trang toàn dân và chiến tranh nhân dân
10
Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nxb Chính trị quốc
gia Sự thật, Hà Nội, tập I, tr. 25
lOMoARcPSD| 45469857
18
không cho phép ai được ngả nghiêng, dao động”
11
, tạo ra thế và lực mới để đất nước
tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
11
Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nxb Chính trị quốc
gia Sự thật, Hà Nội, tập I, tr. 33
lOMoARcPSD| 45469857
19
KẾT LUẬN
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội gắn liền với nhau là con đường tất yếu của
dân tộc Việt Nam. Khẳng định tính tất yếu của nó không có nghĩa là không cần đến
điều kiện, không cần tạo ra những điều kiện để tạo ra những điều tất yếu đó. Độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tất yếu vì rằng, đó là quy luật phát triển của
hội Việt Nam, sớm hay muộn rồi xã hội Việt Nam sẽ tiến đến chủ nghĩa xã hội, không
ai có thể ngăn cản nổi. Ðã qua hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, thiên niên kỷ thứ ba
của một thế giới đầy biến động và cũng đồng thời mở ra một kỷ nguyên hội nhập, đua
tranh gay gắt của cộng đồng quốc tế. Dù thời cuộc biến đổi xoay vần ra sao, phải
đối mặt với xu thế toàn cầu hóa, với tất cả mặt tích cực và tiêu cực, bất trắc; dù cho ai
đó bị lóa mắt bởi “những bộ áo cánh sặc sỡ” của chủ nghĩa tư bản thì hệ giá trị độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội vẫn là mục tiêu, lý tưởng trong ý thức và trong hành động,
là quốc bảo phù hợp xu thế thời đại. Mãi mãi giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, chắc chắn nhân dân ta sẽ tiếp tục giành
thắng lợi to lớn hơn nữa trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đưa Việt Nam đến giữa thế kỷ XXI “trở
thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” sánh vai cùng các nước
trong khu vực và trên thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
“Động lực tinh thần đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh” – Tạp chí Ban
Tuyên giáo Trung ương.
“Hồ Chí Minh toàn tập” - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 2001, 2009, 2011.
lOMoARcPSD| 45469857
20
Trang thông tin điện tử Quảng Bình, Chuyên trang “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh”
Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung Ương – Nghiên cứu và Trao đổi.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của
Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập I.
Một số đường link tham khảo khác của em:
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/1204-tu-tuong-ho-chi-
minhve-khoi-nghia-vu-trang-toan-dan-va-chien-tranh-nhan-dan.html
https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-
nghiaxa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-646305/
https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/con-duong-dan-toi-den-chu-nghia-lenin-
1491880093
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----------------------------- - BÀI TẬP LỚN
Tư tưởng Hồ Chí Minh
ĐỀ TÀI: Chứng minh tính tất yếu trong Tư tưởng Hồ Chí
M Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay
Sinh viên thực hiện : Mã sinh viên :
Lớp : Quản trị Kinh doanh Quốc tế 63A
Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2022 lOMoAR cPSD| 45469857 MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................ 2
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 2
I. CÁCH TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ .................................................................... 3
VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ............................................................................................ 3

1.1. Bối cảnh dẫn đến sự tiếp cận của Hồ Chí Minh về vấn đề Chủ nghĩa Xã hội ........ 3
1.2. Sự tiếp cận của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
............................................................................................................................................... 6
hội theo quan điểm Mác Lênin ........................................................................................... 6
1.3. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - nội dung cốt lõi xuyên suốt toàn
bộtư tưởng Hồ Chí Minh .................................................................................................... 7
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI ...................................................................................................................... 9
2.1. Vấn đề độc lập dân tộc ................................................................................................. 9
2.2. Tại sao phải tiến lên Chủ nghĩa Xã hội sau khi dành độc lập ................................. 11
2.3. Mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc với tiến lên Chủ nghĩa Xã hội ...... 12
III. QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ Ý NGHĨA ĐỘC LẬP GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY ....................................................................... 14
KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 18
LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi thực dân Pháp xâm lược (1858) và đô hộ nước ta đến đầu thế kỷ 20,
ngọn cờ cứu nước, theo hệ tư tưởng phong kiến và tư sản đã liên tục được giương cao,
cuộc đấu tranh diễn ra ác liệt, anh dũng nhưng đều bị vùi dập đổ máu. thất bại. Do những
người lãnh đạo các cuộc kháng chiến đều là học giả, nhà văn chịu ảnh hưởng nặng nề
của hệ tư tưởng phong kiến hoặc ảnh hưởng của hệ tư tưởng tư sản, con đường cứu 2 lOMoAR cPSD| 45469857
nước không rõ ràng. Thực tiễn lịch sử các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm
lược của nhân dân ta đến đầu thế kỷ 20 cho thấy, không thể giải quyết vấn đề dân tộc
và giành độc lập từ một dân tộc theo quan điểm phong kiến, tư sản. Lịch sử dân tộc kêu
gọi một lực lượng lãnh đạo đất nước trên con đường cứu nước mới, có khả năng tập hợp
và nuôi dưỡng sức mạnh của toàn dân tộc để đưa dân tộc ta đi đến độc lập, tự do thực
sự. Trong điều kiện đó, việc Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cứu nước và dân tộc
bằng con đường cách mạng vô sản là con đường đúng đắn. Nó có cơ sở thực tiễn của
cách mạng Việt Nam và cơ sở lý luận của cách mạng vô sản của chủ nghĩa Mác Lênin
đã thể hiện một bước ngoặt vô cùng vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Lần đầu
tiên sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc được nâng lên trình độ một cuộc cách
mạng xã hội, kết hợp trong bản thân tiến trình cách mạng cả hai sự nghiệp giải
phóng dân tộc và giải phóng giai cấp để đi đến giải phóng con người. Điều đó tự nó
tạo thành định hướng xã hội chủ nghĩa một cách khách quan, cố kết tự nhiên giữa độc
lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác - Lê-nin thông qua chủ nghĩa xã hội, vận dụng và phát triển sáng
tạo, đưa ra nhiều kiến giải mới nhằm đưa lý luận Mác - Lê-nin phù hợp với chủ nghĩa
Mác - Lê-nin, hài hòa với thực tiễn cho Việt Nam. Và trong quá trình tiếp cận Chủ nghĩa
xã hội, Người cũng đã khẳng định và chỉ ra được mối quan hệ gắn liền giữa độc lập và
chủ nghĩa xã hội. Điều đó sẽ được làm rõ trong bài tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh
này của em. Trong quá trình làm bài, em còn nhiều bỡ ngỡ và thiếu sót, kính mong cô
bao dung chỉ rõ để bài luận được hoàn thiện hơn. Em cảm ơn cô ạ!
I. CÁCH TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ
VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Bối cảnh dẫn đến sự tiếp cận của Hồ Chí Minh về vấn đề Chủ nghĩa Xã hội
Năm 1858, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta, sau khi hoàn thành việc
xâm lược và thiết lập bộ máy thống trị trên toàn bộ đất nước Việt Nam, thực dân Pháp 3 lOMoAR cPSD| 45469857
tiến hành công cuộc khai thác, chúng cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt,
cho vay nặng lãi và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của chính quốc,đã đẩy nhân
dân Việt Nam vào cảnh cùng cực. Chính quyền nhà Nguyễn từng bước khuất phục
trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng, thừa
nhận nền bảo hộ của thực dân pháp trên toàn cõi Việt Nam. Mâu thuẫn giữa nhân dân
ta với giai cấp địa chủ, phong kiến và giữa nhân dân ta với đế quốc thực dân Pháp ngày
càng trở nên sâu sắc. Nhiều cuộc khởi nghĩa yêu nước đã diễn ra phát huy chủ
nghĩa yêu nước và giá trị truyền thống Việt Nam. Trong giai đoạn này, phong trào dân
tộc và dân chủ với nhiều tổ chức yêu nước theo xu hướng mới ra đời.
Sự thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam nổ ra từ cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX đã làm cho cách mạng Việt Nam khủng hoảng về con đường giải phóng dân
tộc. Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận thấy con đường do
những người đi trước mở ra sẽ không giải phóng được dân tộc. Việc không lặp lại thất
bại của những người đi trước là một điều khó khăn nhưng tìm ra một con đường mới
phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử để dân tộc giành được độc lập, tự do là một
điều còn khó khăn hơn nhiều lần.
Khi phong trào chống sưu thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung, trong đó có Hồ
Chí Minh tham gia bị đàn áp (1908) cũng là lúc các phong trào yêu nước chống Pháp
ở thời điểm cực kỳ khó khăn, bế tắc. Đứng trước cuộc khủng hoảng con đường cứu
nước, Hồ Chí Minh xác định: “Tôi muốn đi ra nước ngoài xem nước Pháp và các nước
khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”1. Với
động lực khát khao giải phóng dân tộc ấy, ngày 5-6-1911, trên con tàu Amiral
Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc
hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
1 “Từ câu chuyện “Đôi bàn tay” đến khát vọng độc lập, tự do cho Tổ quốc của Nguyễn Tất Thành” - binhthuan.gov.vn 4 lOMoAR cPSD| 45469857
Với sự nhạy cảm của mình, Nguyễn Tất Thành không đi sang nước Nhật hay
Châu Á giống thế hệ trước mà Người đã tới Pháp, tới đất nước đang cai trị mình, tới
tận Châu Âu xa hoa về kinh tế, chính trị, văn hóa. Trải qua gần 10 năm đầy thử thách,
chỉ với hành trang là lòng yêu nước, Bác bôn ba khắp các châu lục, khảo sát nhiều
thuộc địa và các đế chế tư bản phát triển. Người nhận định: “Chủ nghĩa Đế quốc là
một hệ thống thế giới, chúng vừa tranh giành, xâu xé thuộc địa, vừa vào hùa với nhau
để nô dịch các dân tộc nhỏ yếu trong hệ thống thuộc địa của chúng. Mỗi thuộc địa là
một mắt khâu của chủ nghĩa đế quốc, do vậy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của
mỗi nước chỉ tiến hành riêng rẽ thì không thể giành thắng lợi.”
Chính chủ nghĩa yêu nước cùng với những năm tháng tìm tòi không mệt mỏi về
lý luận và hoạt động trong phong trào công nhân quốc tế, người thanh niên Việt Nam
Nguyễn Tất Thành bất chấp mọi hiểm nguy, đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trở thành
nhà hoạt động quốc tế xuất sắc Nguyễn Ái Quốc.
Sớm nhận thức được xu thế phát triển tất yếu của lịch sử và tính chất của thời
đại mới mà Cách mạng tháng Mười mở ra, Người đã khám phá ra chân lý “Chỉ có chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và
những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.2
Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở về Pháp, sống ở Paris, tham gia những hoạt
động của Đảng xã hội Pháp, tham gia trong hoạt động của những người yêu nước Việt
Nam tại Pháp và đặc biệt, khi tiếp cận được với Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân
tộc và thuộc địa thì đích Người cần tìm đã đạt được. Luận cương của Lê-nin đã chỉ ra
những điều mà Người đang tìm, tức là chỉ có chủ nghĩa xã hội, chỉ có cách mạng vô
sản mới là con đường giải phóng chúng ta.
Năm 1919, nhân danh những người yêu nước Việt Nam, Hồ Chí Minh gửi tới
Hội nghị hoà bình Vécxây bản Yêu sách của nhân dân An Nam đối các quyền tự do,
2 “Những nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” – Ban Tuyên giáo Huyện ủy 5 lOMoAR cPSD| 45469857
dân chủ tối thiểu cho Việt Nam. Yêu sách đó không được chấp nhận. Người đã rút ra
bài học “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào bản thân mình”.
Đầu tháng Mười năm 1917, cách mạng vô sản Nga thành công. Leenin thành
lập Quốc tế Cộng sản vào tháng 3 năm 1919 rồi cùng nhà nước Xô Viết đánh bại sự
can thiệp của 14 nước đế quốc. Từ năm 1920 tiếng vang và ảnh hưởng của cuộc Cách
mạng tháng Mười lan rộng ra châu Âu và toàn thế giới. Tháng 7-1920, Người đọc Sơ
thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin
đăng trên báo L’Humanité. Luận cương của Lênin đã giúp Hồ Chí Minh tìm ra “cái
cẩm nang thần kỳ cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc” - con đường giải
phóng dân tộc theo quỹ đạo cách mạng vô sản. Con đường đó được Hồ Chí Minh
khẳng định rõ ràng trong những văn kiện thông qua tại Hội nghị hợp nhất ngày 3-
21930 “làm tư sản dân quyền cách mệnh và thổ địa cách mệnh để đi tới xã hội cộng sản”.
1.2. Sự tiếp cận của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội theo quan điểm Mác Lênin
Sau khi các nước đế quốc trong Hội nghị hòa bình Vécxây (1919) không chấp
thuận bản Yêu sách đòi các quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho Nhân dân An Nam được
Hồ Chí Minh thay mặt những người yêu nước Việt soạn gửi, Người càng nhận rõ bộ
mặt thật của giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản. “Tự do – bình đẳng – bác ái” mà
chúng thường rêu rao không hề như vậy mà điều này hoàn toàn đối lập với tư tưởng
của Lênin. Từ đó, Bác rút ra bài học “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể
trông cậy vào bản thân mình”. Đồng thời “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc,
không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”3.
3 Hồ Chí Minh (2002) Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 9, tr. 314 6 lOMoAR cPSD| 45469857
Từ bản khi nghiên cứu Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa của V.I.LLênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy phương hướng và
đường lối cơ bản của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới theo lập
trường của giai cấp công nhân, trong đó có cách mạng Việt Nam. Niềm tin ấy là ngọn
cờ tư tưởng để Nguyễn Ái Quốc vững bước đi theo con đường cách mạng triệt để của
chủ nghĩa Mác - Lênin. Quyết tâm đi theo con đường của V.I.Lênin đã vạch, Nguyễn
Ái Quốc xin gia nhập Uỷ ban Quốc tế III. Sau này, hoạt động trong phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế, đặc biệt là những năm ở Mát-xcơ-va, trong Quốc tế III, chủ
nghĩa yêu nước chân chính vẫn là mục tiêu là động lực xuyên suốt trong tư tưởng của
Nguyễn Ái Quốc. Vì vậy, gần 40 năm sau, trong bài viết Con đường dẫn tôi đến chủ
nghĩa Lênin, đăng trên Báo Nhân dân, số 2226, ngày 22-4-1960, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳng định: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa
cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba. Từng bước một, trong cuộc
đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần dần tôi
hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.4
1.3. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - nội dung cốt lõi xuyên suốt
toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể hiện một cách tập trung những
luận điểm sáng tạo lớn về lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Những luận điểm đó có
giá trị lâu dài chỉ đạo đường lối cách mạng Việt Nam và đóng góp quan trọng vào việc
phát triển lý luận về cách mạng vô sản. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong
khi giải quyết những vấn đề của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp
phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin tập trung vào nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt
4 Hồ Chí Minh (2011) Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội tập 12, tr.561-563 7 lOMoAR cPSD| 45469857
là lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội ở các nước
thuộc địa và phụ thuộc”.5
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội phản ánh tính triệt để cách mạng
của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng đó đặt vấn đề giải phóng con người, hạnh phúc
của con người ở mục tiêu cao nhất của sự nghiệp cách mạng.
Theo Người, con đường cách mạng Việt Nam có hai giai đoạn: cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong cách mạng dân tộc dân
chủ có hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, trong đó giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng
đầu, nhiệm vụ dân chủ được rải ra thực hiện từng bước và phục tùng nhiệm vụ giải
phóng dân tộc. Vì thế, ở giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ thì độc lập dân tộc là
mục tiêu trực tiếp, trước mắt, cấp bách. Kết luận này được Chủ tịch Hồ Chí Minh rút
ra từ sự phân tích tình hình thực tế và những mâu thuẫn khách quan tồn tại của xã hội
Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến.
Lịch sử phát triển loài người chứng tỏ, độc lập dân tộc là khát vọng mang tính
phổ biến. Với dân tộc Việt Nam, đó còn là một giá trị thiêng liêng, được bảo vệ và giữ
gìn bởi máu xương, sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam.
Với Người, độc lập dân tộc bao hàm trong đó cả nội dung dân tộc và dân chủ.
Đó là nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập giả hiệu,
độc lập nửa vời, độc lập hình thức. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải
gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, độc lập dân tộc
bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân lao động.
Khi nhấn mạnh mục tiêu độc lập dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh không bao giờ
coi đó là mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,
giành độc lập để đi tới xã hội cộng sản; độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt yếu, trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ, là
5 Trích Ban Tuyên giáo Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh 8 lOMoAR cPSD| 45469857
mục tiêu trước hết của quá trình cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo,
đồng thời là điều kiện hàng đầu, quyết định để cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
chuyển sang giai đoạn kế tiếp - cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, cách mạng dân
tộc dân chủ càng triệt để thì những điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội càng được tạo ra đầy đủ. 9 lOMoAR cPSD| 45469857
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN
LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1. Vấn đề độc lập dân tộc
Độc lập dân tộc là quyền tự chủ, tự quyết của một dân tộc, quốc gia trong việc
tổ chức các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh, đối
ngoại… trong phạm vi lãnh thổ của mình, không chịu sự tác động, ép buộc, chi phối,
thao túng của nước ngoài.
Vì phương hướng phát triển dân tộc quy định những yêu cầu và nội dung trước
mắt của cuộc đấu tranh giành độc lập nên giải phóng dân tộc cần xác định một con
đường phát triển của dân tộc. Từ thực tiễn phong trào cứu nước của ông cha và lịch sử
nhân loại, Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng phát triển của dân tộc Việt Nam
trong bối cảnh thời đại mới là chủ nghĩa xã hội. Hoạch định con đường phát triển từ
cách mạng giải phóng dân tộc lên cách mạng xã hội chủ nghĩa là một vấn đề hết sức
mới mẻ. Từ một nước thuộc địa đi lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua nhiều giai đoạn
chiến lược khác nhau. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Hồ Chí Minh viết: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội cộng sản”6. “Đi tới xã hội cộng sản” là hướng phát triển lâu dài. “Tư sản dân
quyền cách mạng” là giai đoạn chiến lược giải phóng dân tộc, hoàn thành nhiệm vụ
chống đế quốc, giành độc lập dân tộc (chưa tiến hành triệt để cuộc cách mạng ruộng
đất). “Thổ địa cách mạng” không nằm trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, mà là
một giai đoạn chiến lược với nhiệm vụ chủ yếu là cách mạng ruộng đất. “Đi tới xã hội
cộng sản” lại là giai đoạn phát triển kế tiếp để từng bước đạt mục tiêu cuối cùng.
Theo Hồ Chí Minh, “Chính do tinh thần yêu nước mà quân đội và nhân dân ta
đã mấy năm trường chịu đựng trăm đắng nghìn cay, kiên quyết đánh cho tan bọn thực
6 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.70 10 lOMoAR cPSD| 45469857
dân cướp nước và bọn Việt gian phản quốc, kiên quyết xây dựng một nước Việt Nam
độc lập, thống nhất, dân chủ, tự do, phú cường, một nước Việt Nam dân chủ
mới”. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa dân tộc chân chính là một bộ phận của
tinh thần quốc tế, “khác hẳn tinh thần “vị quốc” của bọn đế quốc phản động.
Với niềm tin ở truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam, Người khẳng
định: Độc lập, tự do là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng
của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX, một tư tưởng lớn trong thời đại giải phóng dân
tộc. “Không có gì quí hơn độc lập tự do” là khẩu hiệu hành động của dân tộc Việt Nam
đồng thời cũng là nguồn cổ vũ các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đang đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân. Vì thế, Hồ Chí Minh không chỉ là Anh hùng giải phóng dân
tộc của Việt Nam mà còn là "Người khởi xướng cuộc đấu tranh giải phóng của các dân
tộc thuộc địa trong thế kỷ XX".
Hồ Chí Minh cho rằng, con đường của cách mạng Việt Nam là con đường cách
mạng vô sản, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và con
người. Trong đó, giải phóng dân tộc để dân tộc ta thoát khỏi cảnh lầm than, nô lệ, áp
bức, nô dịch bởi thực dân, đế quốc; giải phóng giai cấp để xóa bỏ áp bức giai cấp, bóc
lột giai cấp, đem lại hạnh phúc cho Nhân dân. Giải phóng xã hội để thực hiện công
bằng xã hội. Giải phóng con người để mỗi người ai cũng có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, được phát triển toàn diện. Tư tưởng xuyên suốt của Hồ Chủ tịch là dân tộc
thì độc lập, dân quyền thì tự do, dân sinh thì hạnh phúc. Chính vì vậy, với Người
không có gì quý hơn độc lập, tự do. Nhưng giành được độc lập, tự do rồi mà dân vẫn
đói, vẫn rét thì độc lập, tự do cũng vô nghĩa.
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng xã hội và con người gắn bó chặt chẽ với nhau. Bởi lẽ, giải phóng dân tộc tạo
tiền đề, điều kiện để giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và con người. Tuy nhiên,
giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội và con người sẽ củng cố, khẳng định, bảo vệ
giải phóng dân tộc. Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, các nước thuộc địa và
phụ thuộc phải tiến hành chủ động, sáng tạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và 11 lOMoAR cPSD| 45469857
cách mạng giải phóng dân tộc có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở
chính quốc. Trong các cuộc cách mạng giải phóng ấy thì giải phóng con người là mục
tiêu cao nhất của cách mạng, thúc đẩy cách mạng giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
2.2. Tại sao phải tiến lên Chủ nghĩa Xã hội sau khi dành độc lập
Thứ nhất, vì độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước hết, là cơ sở, tiền đề để
tiến lên chủ nghĩa xã hội. Còn đường cách mạng Việt Nam có hai giai đoạn: Cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ở giai đoạn cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân thì độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước mắt,
cấp bách, nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam .
Thứ hai, độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân dân lao động tự quyết
định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Trong
thời đại mới, chủ nghĩa xã hội là xu hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Thứ ba, chủ nghĩa xã hội là con đường củng cố vững chắc độc lập dân tộc, giải
phóng dân tộc một cách hoàn toàn triệt để. Về lý luận, độc lập dân tộc tiến lên chủ
nghĩa xã hội thể hiện mối quan hệ giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu cuối cùng; mối
quan hệ giữa hai giai đoạn của một quá trình cách mạng. Cách mạng dân tộc dân chủ
xác lập cơ sở, tiền đề cho cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng xã hội chủ nghĩa
khẳng định và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc luôn gắn liền với đời sống ấm no, hạnh
phúc của quần chúng nhân dân, những người đã trực tiếp làm nên thắng lợi của cách
mạng dân tộc dân chủ. Để bảo đảm vững chắc độc lập dân tộc, để không rơi vào lệ
thuộc, đói nghèo, lạc hậu, chặng đường tiếp theo chỉ có thể là đi lên chủ nghĩa xã hội.
Do những đặc trưng nội tại của mình, chủ nghĩa xã hội sẽ củng cố những thành quả đã
giành được trong cách mạng dân tộc dân chủ, tạo điều kiện để bảo đảm cho độc lập 12 lOMoAR cPSD| 45469857
dân tộc và phát triển dân tộc. Hồ Chí Minh khẳng định: chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ
nghĩa cộng sản mới giải phóng triệt để các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ; chỉ có
cách mạng xã hội chủ nghĩa mới bảo đảm cho một nền độc lập thật sự chân chính.
2.3. Mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc với tiến lên Chủ nghĩa Xã hội
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước hết, là cơ sở tiền
đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Theo Người, con đường cách mạng Việt Nam có hai
giai đoạn: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cách
mạng dân tộc dân chủ có hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, trong đó giải phóng dân tộc
là nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ dân chủ được thực hiện tiến trình từng bước và phục
tùng nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Vì thế, ở giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ thì
độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước mắt, cấp bách.
Độc lập dân tộc là khát vọng mang tính phổ biến với toàn nhân loại. Với dân tộc
Việt Nam, đó còn là một giá trị thiêng liêng, được bảo vệ và giữ gìn bởi máu xương,
sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam. Với Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao
hàm trong đó cả nội dung dân tộc và dân chủ. Đó là nền độc lập thật sự, độc lập hoàn
toàn, chứ không phải là thứ độc lập giả hiệu, độc lập nửa vời, độc lập hình thức. Trong
tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ,
ấm no hạnh phúc của nhân dân lao động.
Khi nhấn mạnh mục tiêu độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không bao giờ coi đó là
mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giành độc
lập để đi tới xã hội cộng sản; độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Độc
lập dân tộc là mục tiêu cốt yếu, trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ, là mục tiêu
trước hết của quá trình cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đồng thời là
điều kiện hàng đầu, quyết định để cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang
giai đoạn kế tiếp - cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, cách mạng dân tộc dân chủ
càng triệt để thì những điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội càng được tạo ra đầy đủ. 13 lOMoAR cPSD| 45469857
Độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân dân lao động tự quyết định con đường đi
tới chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là con đường củng cố vững chắc độc lập
dân tộc, giải phóng dân tộc một cách hoàn toàn triệt để. Độc lập dân tộc bao giờ cũng
gắn liền với đời sống ấm no, hạnh phúc của quần chúng nhân dân, những người đã
trực tiếp làm nên thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ. Để đảm bảo vững chắc độc
lập dân tộc, để không rơi vào lệ thuộc, đói nghèo lạc hậu, chặng đường tiếp theo chỉ có
thể là đi lên chủ nghĩa xã hội. Người khẳng định "Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
cộng sản mới giải phóng triệt để các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ; chỉ có cách
mạng xã hội chủ nghĩa mới bảo đảm cho một nền độc lập thật sự, chân chính"7
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là hai chặng đường nối tiếp nhau của một
tiến trình cách mạng. Hay nói cách khác, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là hai
mục tiêu cụ thể của hai cuộc cách mạng trong đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Trong đó, độc lập dân tộc là mục tiêu của cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc, thực hiện người cày có ruộng, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân. Đây là
nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng dân tộc, dân chủ, làm tiền đề để thực hiện các mục
tiêu khác, như quyền lực chính trị, dân chủ, vấn đề ruộng đất, bảo đảm đời sống vật
chất và tinh thần, nâng cao trình độ dân trí… xây dựng một thể chế chính trị do dân
làm chủ, xây dựng nền dân chủ nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội….
Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là giai đoạn tiếp theo của tiến trình cách mạng Việt
Nam, sau khi kết thúc giai đoạn trước là cách mạng dân tộc, dân chủ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ mối liên hệ biện chứng giữa đấu tranh giải
phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng này là cơ sở quá độ từ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chính cách mạng xã
hội chủ nghĩa đã kế thừa, khẳng định và bảo đảm vững chắc thành quả của cuộc cách
7 https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-con-duong-di-
lenchu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-646305/ 14 lOMoAR cPSD| 45469857
mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Sự phát triển này là quy luật tất yếu của lịch sử. Các
giai đoạn của tiến trình cách mạng là những bước đi không thể tách rời nhau dù mỗi
giai đoạn có những mục tiêu cụ thể riêng.
Chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh đất nước gặp muôn vàn khó
khăn, thách thức to lớn: đất nước bị chiến tranh tàn phá; Mỹ và phương Tây tiến hành
bao vây, cô lập, cấm vận Việt Nam; các thế lực phản động quốc tế phát động kiểu
"chiến tranh phá hoại nhiều mặt" chống phá Việt Nam; nền kinh tế nước ta lâm vào
cuộc khủng hoảng nghiêm trọng kéo dài nhiều năm. Sự nghiệp đổi mới đất nước do
Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
(1986) đã từng bước hồi sinh đất nước về mọi mặt. Trước những bối cảnh mới của tình
hình, Đảng ta luôn xác định phải giương cao ngọn cờ "Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội". Công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một chủ trương chiến
lược đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội; tạo điều kiện, tiền đề cho chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình thực hiện công cuộc
đổi mới, Đảng ta vẫn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong mối
liên hệ gắn kết biện chứng.
III. QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ Ý NGHĨA ĐỘC LẬP GẮN LIỀN
VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh", nhân dân ấm no, hạnh phúc… Mục tiêu đó không
phải chỉ là vấn đề giai cấp mà vừa là giai cấp, lại vừa là dân tộc. Nó chứng tỏ ở Việt
Nam chỉ có Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân mới là lực lượng đại biểu chân
chính cho lợi ích của dân tộc, mới xây dựng được mặt trận đại đoàn kết dân tộc để
thực hiện được mục tiêu trên. Những lệch lạc về phía này hay phía khác đều là trái với
tư tưởng Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp
dân tộc và giai cấp, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, độc lập dân tộc và chủ 15 lOMoAR cPSD| 45469857
nghĩa xã hội là định hướng cho việc nhận thức và giải quyết các vấn đề của dân tộc và
của thời đại hiện nay.
Trong nhiều văn kiện của Đảng ta, vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội luôn được khẳng định một cách mạnh mẽ và dứt khoát. Tại Đại hội IX
của Đảng, khi tổng kết những bài học chủ yếu của 15 năm đổi mới, Báo cáo chính trị
đã chỉ rõ bài học thứ nhất là: “Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh”8. Sự lựa chọn của Đảng ta, của nhân dân ta là hoàn toàn chính xác. Độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, với Việt Nam không chỉ là mục tiêu, là nhu cầu, là cương lĩnh
hành 16 động, là ngọn cờ hiệu triệu, mà còn là động lực, là niềm tin sắt son của dân
tộc Việt Nam ta. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là sự gắn kết hai sức mạnh
thành một sức bật mới; là cội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam hôm qua, hôm nay và mai sau.
Thế kỷ XXI mở đầu thiên niên kỷ thứ ba của một thế giới đầy biến động, cũng
đồng thời mở ra một kỷ nguyên hội nhập, đua tranh gay gắt của cộng đồng quốc tế. Dù
thời cuộc biến đổi xoay vần ra sao, dù phải đối mặt với xu thế toàn cầu hoá, thì hệ giá
trị độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội hệ giá trị độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
trong ý thức và trong hành động vẫn là mục tiêu, lý tưởng, là quốc bảo phù hợp với xu
thế thời đại; sẽ đưa nhân dân ta tiếp tục giành thêm nhiều thắng lợi to lớn hơn nữa
trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh, đưa đất nước ta sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới.
Trước nguy cơ “diễn biến hòa bình” trước việc một số thế lực lợi dụng vai trò
giúp đỡ, viện trợ, đặt nhân quyền cao hơn chủ quyền để can thiệp vào công việc nội bộ
của các nước, hiện nay, hơn lúc nào hết, chúng ta cần quán triệt lời dạy của Hồ Chí
8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 64 16 lOMoAR cPSD| 45469857
Minh: mỗi một người phải nhớ rằng có độc lập mới tự lập, có tự cường mới tự do. Hồ
Chí Minh khẳng định: “Cố nhiên sự giúp đỡ của các nước bạn là quan trọng, nhưng
không được ỷ lại, không được ngồi mong chờ.”9
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt là sau 35 năm đổi mới, dù
trong hoàn cảnh khó khăn, thử thách thế nào, Đảng ta vẫn luôn kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Ðó là con đường hợp quy luật phát triển của
lịch sử Việt Nam, của cách mạng Việt Nam để có một nước Việt Nam dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, con đường hiện thực hóa khát vọng phát triển
đất nước phồn vinh, nhân dân hạnh phúc. Qua 35 năm đổi mới, nhờ vận dụng sáng tạo,
phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhờ sự lãnh đạo đúng đắn
của Ðảng, sự nỗ lực phấn đấu, chung sức đồng lòng của toàn Ðảng, toàn dân, toàn
quân và sự giúp đỡ, hợp tác của cộng đồng quốc tế, nhân dân ta đã đạt được “những
thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năm trước đổi mới”10
Phát biểu khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Tổng Bí
thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tiếp tục khẳng định: “Tư tưởng chỉ đạo xuyên
suốt của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta là phải kiên định và vận dụng, phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới của Đảng; kiên định các
nguyên tắc xây dựng Đảng; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các
nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi, để xây dựng
và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đây là vấn đề mang tính
nguyên tắc, có ý nghĩa sống còn đối với chế độ ta, là nền tảng vững chắc của Đảng ta,
9 Trích Hồ Chí Minh khi nói về khởi nghĩa vũ trang toàn dân và chiến tranh nhân dân
10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nxb Chính trị quốc
gia Sự thật, Hà Nội, tập I, tr. 25 17 lOMoAR cPSD| 45469857
không cho phép ai được ngả nghiêng, dao động”11, tạo ra thế và lực mới để đất nước
tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nxb Chính trị quốc
gia Sự thật, Hà Nội, tập I, tr. 33 18 lOMoAR cPSD| 45469857 KẾT LUẬN
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội gắn liền với nhau là con đường tất yếu của
dân tộc Việt Nam. Khẳng định tính tất yếu của nó không có nghĩa là không cần đến
điều kiện, không cần tạo ra những điều kiện để tạo ra những điều tất yếu đó. Độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tất yếu vì rằng, đó là quy luật phát triển của xã
hội Việt Nam, sớm hay muộn rồi xã hội Việt Nam sẽ tiến đến chủ nghĩa xã hội, không
ai có thể ngăn cản nổi. Ðã qua hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, thiên niên kỷ thứ ba
của một thế giới đầy biến động và cũng đồng thời mở ra một kỷ nguyên hội nhập, đua
tranh gay gắt của cộng đồng quốc tế. Dù thời cuộc biến đổi xoay vần ra sao, dù phải
đối mặt với xu thế toàn cầu hóa, với tất cả mặt tích cực và tiêu cực, bất trắc; dù cho ai
đó bị lóa mắt bởi “những bộ áo cánh sặc sỡ” của chủ nghĩa tư bản thì hệ giá trị độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội vẫn là mục tiêu, lý tưởng trong ý thức và trong hành động,
là quốc bảo phù hợp xu thế thời đại. Mãi mãi giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, chắc chắn nhân dân ta sẽ tiếp tục giành
thắng lợi to lớn hơn nữa trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đưa Việt Nam đến giữa thế kỷ XXI “trở
thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” sánh vai cùng các nước
trong khu vực và trên thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
“Động lực tinh thần đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh” – Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương.
“Hồ Chí Minh toàn tập” - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 2001, 2009, 2011. 19 lOMoAR cPSD| 45469857
Trang thông tin điện tử Quảng Bình, Chuyên trang “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh”
Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung Ương – Nghiên cứu và Trao đổi.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của
Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập I.
Một số đường link tham khảo khác của em:
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/1204-tu-tuong-ho-chi-
minhve-khoi-nghia-vu-trang-toan-dan-va-chien-tranh-nhan-dan.html
https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-
nghiaxa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-646305/
https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/con-duong-dan-toi-den-chu-nghia-lenin- 1491880093 20