Chứng minh tính tất yếu và cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Giảng | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chứng minh tính tất yếu và cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Giảng | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----
-----
BÀI TẬP LỚN
MÔN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chứng minh tính tất yếu và cốt lõi trong tư
tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội
Giảng viên hướng dẫn
:
Ts. Lê Thị Hoa
Sinh viên thực hiện
:
Phùng Minh T
Mã sinh viên
:
11208191
Lớp học phần
:
Tư tưởng Hồ Chí Minh(221)_22
Hà Nội, ngày 4 tháng 3 năm 2022
1
lOMoARcPSD| 45568214
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
PHẦN 1: CÁCH TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ...................................................................................... 3
1. Quan niệm của Hồ chí minh về độc lập dân tộc ..................................................... 3
2. Quan niệm của Hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội ................................................... 5
PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG TƯỞNG HỒ CHÍ MINH .......................... 7
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ .... 7
nghĩa xã hội ..................................................................................................................... 7
1.1 Truyền thống văn hóa dân tộc .............................................................................. 7
1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại .................................................................................. 8
1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin ........................................................................................ 8
2. Độc lập dân tộc là cơ sở để đi lên chủ nghĩa xã hội ................................................ 9
3. Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, là tiền đề đi lên chủ nghĩa xã hội ............ 10
3.1 Trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ ..................................................... 11
3.2 Trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa ................................................... 11
3.3 Xây dựng chủ nghĩa xã hội là tạo những cơ sở giữ vững và phát triển độc
lập ............................................................................................................................... 12
dân tộc ........................................................................................................................ 12
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 15
1
lOMoARcPSD| 45568214
1
MỞ ĐẦU
Độc lập dân tốc gắn liền với chủ nghĩa hội bài học lớn, được áp dụng trong
suốt quá trình cách mạng Việt Nam. Sự gắn kết giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa
hội chính là con đường tất yếu và là yếu tố cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó
con đường đúng đắn mà Đảng ta dân tộc Việt Nam đã lựa chọn để đi theo trong
gần một thế kỷ của cách mạng Việt Nam.
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân ta đã liên tiếp đứng
lên đấu tranh chống lại kẻ xâm lược. Từ năm 1858 đến trước năm 1930 đã hàng
trăm phong trào, cuộc khởi nghĩa oanh liệt dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, các nhà
yêu nước theo nhiều khuynh hướng khác nhau nhưng đều bị thực dân Pháp đàn áp
tàn bạo thất bại. Nguyên nhân chính do không đường lối cách mạng đúng
đắn theo htưởng tiên tiến, khoa học cách mạng. Đó sự khủng hoảng đường
lối cứu nước.
Tháng 6 năm 1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước. Đi qua nhiều nơi trên thế giới, vừa lao động vừa quan sát, nghiên cứu lý luận
kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản điển hình là các nước Pháp Mỹ;
tham gia hoạt động trong Đảng hội Pháp, sau đó trở thành một trong những
người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, Người đã rút ra nhiều bài học quý báu bổ
ích, là cơ sở cho sự lựa chọn con đường cách mạng của mình.
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã ảnh hưởng sâu sắc đến Nguyễn Ái
Quốc. Song bước ngoặt lớn trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc diễn ra khi Người
đọc được “Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I.
Lenin vào tháng 7 năm 1920. Người đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc gắn
với giải phóng giai cấp; giai cấp sản phải nắm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc,
độc lập dân tộc phải gắn với chủ nghĩa hội; cách mạng dân tộc từng nước gắn với
phong trào cách mạng thế giới. Người khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng
dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Từ đó, Người
truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào đất nước ta, sáng lập và rèn luyện
lOMoARcPSD| 45568214
2
Đảng ta, lãnh đạo Đảng và nhân dân ta giành được hết thắng lợi này đến thắng lợi
khác. Toàn dân ta đi theo Đảng. Vì vậy, có thể nói đó là sự lựa chọn của lịch sử Việt
Nam, của toàn dân tộc Việt Nam.
lOMoARcPSD| 45568214
3
PHẦN 1: CÁCH TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC
LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Quan niệm của Hồ chí minh về độc lập dân tộc
Độc lập, tự do khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. Hồ chí minh nói:
“Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy tất cả những điều tôi muốn;
đây là tất cả những điều tôi hiểu”.
Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết đã được các đồng minh thắng
trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất long trọng thnhận, thay mặt những người
Việt nam yêu nước, Nguyễn Ái quốc gửi tới hội nghị Véc - xây bản Yêu sách gồm
tám điểm, đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân việt nam.
Đầu năm 1930, Nguyễn Ái quốc soạn thảo “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” của
Đảng, một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn sáng tạo, có tưởng cốt lõi
là độc lập, tự do cho dân tộc.
Tháng 5/1941, Hồ chí minh chủ trì hội nghị lầ thứ tám Ban chấp hành trung
Ương đảng, viết thư “Kính cáo đồng bào”, chỉ rõ: “trong lúc này quyền lợi dân tộc
giải phóng cao hơn hết thảy”. Người chỉ đạo thành lập Việt Nam độc lập đồng minh,
ra báo Việt Nam độc lập, soạn thảo “Mười chính sách của Việt Minh”, trong đó mục
tiêu đầu tiên là: “Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền”.
Cách mạng tháng Tám thành cồn, Người thay mặt Chính phủ lâm thời đọc
Tuyên ngôn độc lập, long trọng khẳng định trường toàn thế giới: “Nước việt nam
có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn
thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy.”
Trong quan niệm của Hồ chí minh, độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thực
sự, hoàn toàn, gắn với hòa bình, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
Trong các thư điện văn gửi tới Liên hợp quốc Chính phủ các nước vào
thời gian sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ chí minh trịnh trọng tuyên bố: “Nhân dân
lOMoARcPSD| 45568214
4
chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên
quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh
thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước.”
Cuộc kháng chiến toàn dân chống thực dân Pháp bùng nổ thể hiện quyết tâm
bảo vệ độc lập chủ quyền dân tốc, Hồ chí minh ra lời kêu gọi vang dội núi sông:
“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ.”
Khi đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh, ạt đổ quân viễn chinh
phương tiên chiến tranh hiện đại vào Miền Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh phá
hoại Miền Bắc với quy và quyền lợi ngày càng ác liệt, Hchí minh nêu cao chân
lý lướn nhất của thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.
Độc lập dân tộc, cuối cùng, phải đem lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho mọi
người dân trên đất nước.
Độc lập tự do mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng
của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX, một tưởng lớn trong thời đại giải phóng
dân tộc: “Không quý hơn độc lập tự do” khẩu hiệu hành động của dân tộc
Việt Nam, đồng thời cũng nguồn cổ các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới
đang đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
Như vậy, ta có thể thấy được tư tưởng của Hồ chí minh về độc lập dân tộc bao
gồm 5 quan điểm chính:
Độc lập dân tộc trước hết phải đảm bảo các quyền dân tộc bản: quyền t
do, quyền bình đẳng, quyền sống sung sướng, quyền mưu cầu hạnh phúc.
Độc lập dân tộc đi liền với ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
Độc lập dân tộc phải gắn liền với quyền tự quyết.
Độc lập dân tộc là phải gắn với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
Độc lập dân tộc kiên quyết chống lại bất kỳ sxâm phạm độc lập dân tộc
nào.
lOMoARcPSD| 45568214
5
2. Quan niệm của Hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa
yêu nước, truyền thống nhân ái tinh thần cộng đồng làng Việt Nam. Hồ Chí
Minh đã từng biết đến tư tưởng xã hội chủ nghĩa khai ở phương đông qua “thuyết
đại đồng” của Nho giáo... Sau khi ra nước ngoài khảo sát các cuộc cách mạng thế
giới, Hồ Chí Minh đã tìm thấy trong chủ nghĩa Mác – Lênin lý tưởng về một xã hội
nhân đạo trong đó “sự phát triển tự do của mỗi người điều kiện tự do cho tất cả
mọi người”. Khi đến nước Nga, Người đã thấy “Chính sách kinh tế mới” của Lênin
những thành tựu bước đầu của nhân dân Viết trên con đường xây dựng một
chế độ xã hội mới.
Đó những sở luận thực tiễn góp phần hình thành nên tưởng Hồ
Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa hội từ lập trường yêu nước khát vọng
giải phóng dân tộc. Người đã tìm thấy trong học thuyết khoa học và cách mạng của
Mác con đường chân chính để giải phóng dân tộc, giải phóng hội giải phóng
loài người. Người đã viết: “... chỉ chủ nghĩa hội và chủ nghĩa cộng sản mới
giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế gíơi”
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức. Theo Hồ Chí
Minh “Không chế đnào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích
nhân đúng đắn bảo đảm cho được thỏa mãn bằng chế độ hội chủ nghĩa”.
Từ đó, Người tin tưởng cổ “Có sung sướng vẻ vang hơn trau dồi đạo đức
cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải
phóng loài người”.
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử, văn hóa và con
người Việt Nam.
Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, truyền thống trọng dân, khoan
dung, hòa mục để hòa đồng. Văn hóa Việt Nam là văn hóa trọng trí thức, hiến tài.
lOMoARcPSD| 45568214
6
Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội mang trong bản thân nó bản chất nhân
văn và văn hóa; chủ nghĩa hội là giai đoạn phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản về
mặt văn hóa và giải phóng con người.
lOMoARcPSD| 45568214
7
PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA ĐỘC LẬP DÂN
TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội
1.1 Truyền thống văn hóa dân tộc
Trong lịch sử dựng nước giữ nước của nhân dân Việt Nam, thật hiếm
những thời kỳ hòa bình lâu dài đó những cuộc đấu tranh liên tiếp chống bọn
xâm lược bên ngoài để bảo vệ nền độc lập trong nước, những cuộc nổi dậy của nông
dân chống bọn phong kiến trong nước. vậy, dân tộc Việt Nam luôn ý thức giữ
nước, luôn luôn sẵn sàng đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
Từ giữa thế kỷ XIX, hội Việt Nam trải qua những thay đổi lớn lao. Để bảo
vệ những quyền lợi ích kỷ của giai cấp mình, tập đoàn phopng kiến Việt Nam,
đại biểu triều đình nhà Nguyễn, đã đầu hàng thừa nhận sự đô hộ của thực dân
Pháp. thể nói, giai cấp phong kiến Việt Nam đã không dám đi cùng nhân dân,
phát động nhân dân kháng chiến để bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc. Thời kỳ
đó, giai cấp phong kiến Việt Nam càng bộc lộ sự thối nát.
Từ một quốc gia độc lập, thống nhất, chủ quyền, Việt Nam biến thành một
nước thuộc địa, bị chia cắttên gọi cũng bị xóa đi trên bản đồ thế giới. Nguyễn Ái
Quốc vượt lên tầm nhìn của ràng buộc thời bấy giờ đã mang đến sự thức tỉnh mới
mang tính thời đại. Trong quá trình tìm đường cứu nước, cứu dân, từ trải nghiệm của
bản thân, Người đã thâu tóm luận thời đại để hình thành nên một đường hướng
mới. Người khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không con đường
nào khác con đường cách mạng vô sản”, “chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng
sản mới giải phóng các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi
ách nô lệ”. Từ đó, Người xác định con đường phát triển của cách mạng nước ta gắn
lOMoARcPSD| 45568214
8
độc lập dân tộc với chủ nghĩa hội trong Cương lĩnh chính trị, Người viết:
“Làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại
Về phương diện thực tiễn lịch sử, khẳng định của Hồ Chí Minh về con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng Việt Nam, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa
hội được đặt trên một nền hiểu biết sâu rộng lịch sử của các cuộc cách mạng đã
từng diễn ra trên thế giới. Để đánh giá vị trí lịch schức năng hội của các cuộc
cách mạng dân chủ sản, đặc biệt cách mạng Pháp 1789 cách mạng Mỹ 1776,
Hồ Chí Minh phát hiện rằng: Các cuộc cách mạng đó đều là cách mạng tư sản và là
những cuộc cách mạng không triệt để. Qua quá trình tìm tòi khảo nghiệm, Hồ Chí
Minh đã chọn cách mạng tháng Mười Nga, rằng chỉ có cách mạng Nga 1917 chỉ
con đường đi tới của cách mạng Việt Nam. Trong cái nhìn của Người, cách mạng
Nga một cuộc cách mạng giai cấp, nằm trong dòng chảy liên tục của quá trình giải
phóng con người. Xét về bản chất cách mạng này là một sự nổi trội, vượt xa khác
hẳn các cuộc cách mạng từng diễn ra trong lịch strước đó. Tính triệt để nội dung
nhân đạo của cách mạng tháng Mười sau này còn được Hồ Chí Minh khẳng định lại.
Nhờ cuộc cách đó nhân dân lao động đã làm chủ nước nhà, những dân tộc nhỏ
yếu giành được độc lập, ruộng đất vè tay người cày.
Sự so sánh về mặt lý luận và kinh nghiệm kiểm chứng lịch sử của nhiều chể độ
đương đại đã tạo cho sự lựa chọn con đường phát triển cách mạng Việt Nam của
Người có sức nặng thuyết phục, dễ đi vào lòng người. Chủ trương “làm cách mạng
tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản, là cả một quá trình
nhận thức về luận thực tiễn, suy ngẫm so sánh đrồi cuối cùng một quyết
định lựa chọn dứt khoát có ảnh hưởng đến vận mệnh dân tộc”.
1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin
Về phương diện luận, Hồ Chí Minh tìm thấy nhiều câu trả lời cho tình thế
cách mạng Việt Nam trong lý luận của Lênin, đặc biệt là những vấn đề về dân tộc
thuộc địa, về khả năng và triển vọng tương lai của các dân tộc phương Đông. Trong
lOMoARcPSD| 45568214
9
những điều kiện lịch sử mới, Lênin đã phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng
của Mác, Ăngghen, luận chứng một cách toàn diện khả năng đi tới chủ nghĩa hội,
bỏ qua giai đoạn phát triển bản chủ nghĩa của các dân tộc thuộc địa, có nền kinh
tế lạc hậu, kém phát triển. Trên nền luận chung đó, Hồ Chí Minh đã lĩnh hội những
vấn đề mấu chốt, cần thiết nhất cho nhân dân mình, dân tộc mình.
So với Lênin, điểm mới trong tư tưởng cách mạng không ngừng của Hồ Chí
Minh giai cấp công nhân không phải trải qua hai cuộc cách mạng chính trị n
Nga Trung Quốc. Cách mạng không ngừng Việt Nam một quá trình đấu tranh
biến đổi liên tục, thay đổi một phần vđối tượng, nhiệm vphương pháp
nhưng không thay đổi phương hướng, mục tiêu, động lực, lực lượng giai cấp lãnh
đạo. Tư tưởng cách mạng của Hồ Chí Minh – độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa
hội gắn liền với nhau tổng hợp những quan điểm chiến lược về chính trị,
luận, về nhận thức hành động của toàn Đảng, toàn dân ta trong tiến trình cách
mạng.
2. Độc lập dân tộc là cơ sở để đi lên chủ nghĩa xã hội
Giành độc lập dân tộc để đi lên chủ nghĩa xã hội, điều này khác với các bậc tiền
bối yêu nước trước đó, họ mới chỉ đề cập đến việc giành độc lập dân tộc chưa
gắn bó giữa độ lập dân tộc với tiến bộ xã hội, với chủ nghĩa xã hội.
Để độc lập thật sự cho dân tộc, tự do, hạnh phúc, hoàn toàn cho nhân dân
không con đường nào khác con đường cách mạng sản, con đường độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Cách mạng giải phóng dân tộc một bộ phận của cách mạng sản, một
trong những “cái cánh” của cách mạng sản. Gắn cách mạng giải phóng dân tộc
của Việt Nam với cách mạng thế giới, đưa dân tộc ta vào quỹ đạo của thời đại, đưa
cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là một phát
hiện, một sang tạo lớn về con đường phát triển cách mạng ở các nước thuộc địa nửa
phong kiến.
lOMoARcPSD| 45568214
10
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội phù hợp với nguyện vọng của
dân tộc Việt Nam và xu thế của thời đại quá độ lên chủ nghĩa hội được mở đầu t
cách mạng tháng Mười Nga (1917).
tưởng đó được thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh tính đúng đắn
của nó cho đến hôm nay.
3. Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, là tiền đề đi lên chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề giải phóng dân
tộc giai cấp: phải giải phóng giai cấp trước thì mới giải phóng được dân tộc và
vấn đề giải phóng dân tộc, phải phụ thuộc vào vấn đề giải phóng giai cấp.
Trong tuyên ngôn Đảng cộng sản Mác - Ăngghen đã chỉ “hãy xoá bỏ nạn
người bóc lột người thì nạn dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xoá bỏ”.
Lênin cũng cho rằng cần phải ưu tiên đặt vấn đề giải phóng giai cấp sản
trước: “Các dân tộc phải sẵn sàng chịu đựng hy sinh sự giải phóng giai cấp sản,
chống chủ nghĩa thực dân thế giới”.
Thứ hai, theo quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề giải phóng dân
tộc và giai cấp: Vận dụng sáng tạo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin điều
kiện thuộc địa. Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải giải phóng dân tộc, giành độc lập cho
dân tộc trước, coi việc giành độc lập dân tộc nhiêm vụ hàng đầu, còn giải phóng
giai cấp từng bước thực hiện.
Về vi mô, Hồ Chí Minh đặt vấn đề một dân tộc thuộc địa thì phải giải quyết
vấn đề dân tộc trước, giành độc lập dân tộc thành nhiệm vụ hang đầu. Điều đó có
nghĩa quan niệm của Hồ Chí Minh trái với chủ nghĩa Mác - Lênin vì đối với
thế giới Bác có tư tưởng thống nhất với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh từng
nói: “Chỉ thể giải phóng giai cấp sản thì mới thể giải phóng dân tộc”, hai
nhiệm vụ đó nhiệm vụ của cách mạng thế giới, của giai cấp sản. Người nhấn
mạnh: “Sự cải biến lối này hay lối khác là tuỳ vào hoàn cảnh từng nơi, từng lúc”.
Theo Hồ Chí Minh, quá trình cách mạng Việt Nam có hai giai đoạn: Giai đoạn
cách mạng dân tộc dân chủ và giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 45568214
11
3.1 Trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân ch
Xuất phát từ điều kiện xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa, nửa phong kiến mà
từ đó Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiệm vụ dân tộc, xác định mục tiêu trực tiếp, cốt
yếu của cách mạng Việt Nam là giành độc lập dân tộc, nhưng không quên nhiệm vụ
dân chủ, trong khi thực hiện nhiệm vụ dân chủ, trước hết phải nhằm phục vụ nhiệm
vụ dân tộc. Đây là quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh.
Cương lĩnh chính trị đầ tiên Hồ Chí Minh chủ trương: “Làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng”.
Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (5 1941) xác định hơn bao giờ hết vấn đề
dân tộc giải phóng, đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập dân tộc lúc này cao hơn hết
thảy. “Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đdân tộc giải phóng, không
đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn thể quốc gia dân
tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm
cũng không đòi lại được”.
Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh xác định: “Về mục đích
trước mắt, Đảng Lao động Việt Nam đoàn kết và lãnh đạo toàn dân kháng chiến cho
đến thắng lợi hoàn toàn, giành lại thống nhất và độc lập hoàn toàn”.
Như vậy, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, một nước thuộc địa nửa phong
kiến, mâu thuẫn dân tộc nổi lên hàng đầu cần phỉa giải quyết trước tiên, độc lập dân
tộc là mục tiêu trực tiếp, trước hết của cách mạng.
3.2 Trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, biến Việt Nam thành một nước lực
lượng sản xuất hiện đại, văn hoá tiên tiến, nhân dân làm chủ.
Như vậy, hai giai đoạn cách mạng nêu trên mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhiệm vụ giai đoạn trước hoàn thành tạo tiền đề cho việc thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ vủa giai đoạn sau và không ngừng phát triển theo một quy luật dẫn tới mục đích.
lOMoARcPSD| 45568214
12
3.3 Xây dựng chủ nghĩa xã hội là tạo những cơ sở giữ vững và phát triển độc
lập dân tộc
Theo Hồ Chí Minh độc lập dân tộc mục tiêu, tiền đđi lên chủ nghĩa
hội, còn chủ nghĩa xã hội là phương hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc
dân chủ, là mục tiêu của cách mạng Việt Nam.
Cách mạng hội chủ nghĩa làm cho cách mạng dân tộc dân chủ được tiến
hành triệt để; đồng thời tạo ra những sđảm bảo cho nền độc lập dân tộc được
giữ vững và ngày càng củng cố, phát triển.
Với các thiết chế kinh tế, chính trị và nền tảng tinh thần riêng, chủ nghĩa hội
khả năng vận động phát triển lien tục, bảo vệ vững chắc các thành quả cách mạng
của nhân dân và nền độc lập của dân tộc.
Hồ Chí Minh đã thực hiện việc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên tất cả các mặt:
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
lOMoARcPSD| 45568214
13
KẾT LUẬN
Bằng những nghiên cứu kĩ lưỡng, dựa trên nhiều nguồn liệu lịch svcác
chế độ chủ nghĩa trên thế giới, Hồ Chí Minh đã đưa ra những quan điểm sâu sắc, rõ
nét về độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội và sự tất yếu, cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí
Minh mối quan hệ độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa hội. Giành lấy độc lập
dân tộc là cơ sở để tiến lên chủ nghĩa xã hội: “Chỉ có thể giải phóng giai cấp vô sản
thì mới thể giải phóng dân tộc”, Người coi mục tiêu chính giành lấy độc lập
dân tộc nhưng không quên nhiệm vụ dân chủ, trong khi thực hiện nhiệm vdân chủ,
trước hết phải nhằm phục vụ nhiệm vụ dân tộc. Xuyên suốt 3 giai đoạn cách mạng
dân tộc dân chủ, cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí
Minh đề cao việc thực hiện các chính sách giúp giải phóng dân tộc, ổn định kinh tế,
chính trị, xã hội vừa kết quả vừa sở cho hoàn thiện vấn đề độc lập dân
tộc.
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc cũng đang đứng trước những hội và thách thức to lớn đời
hỏi chúng ta phải chủ động đón lấy sáng suốt vượt qua. Để làm được điều đó
chúng ta cần nghiên cứu, vận dụng tư tưởng của Người về mối quan hệ giữa dân tộc
với giai cấp, dân tộc quốc tế, độc lập dân tộc chủ nghĩa hội nhằm tạo ra
những nguồn lực mới, đưa sự nghiệp đổi mới vững bước tiến lên, giành những thắng
lợi mới. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính trị đặc sắc,
sợi chỉ đỏ xuyên suốt bao trùm trong di sản tưởng Hồ chí minh. tưởng
đặc sắc ấy thể hiện nhất quán mục tiêu của con đường cách mạng người đã lựa
chọn, vừa đáp ứng được yêu cầu bức xúc của dân tộc khát vọng của quần
chúng nhân dân giành lấy độc lập tự do, ấm no và hạnh phúc, giải phóng cuộc sống
áp bức, lầm than, đói khổ dưới ách thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, đế quốc
tay sai. tưởng ấy đã đưa dân tộc ta đến độc lập tự do, nước nhà Bắc -
Nam thống nhất ngày nay, đó là nguồn sức mạnh trong sự nghiệp xây dựng một
hội Việt Nam mới hội chủ nghĩa: dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh.
lOMoARcPSD| 45568214
14
lOMoARcPSD| 45568214
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chtịch, Nxb.
Văn học, H.1970, tr.11.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết của Bộ Chính trị vmột số định
hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, tr.7.
3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2000, t.11, tr.372.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb.Chính trị quốc gia, H.1996, tr.14.
5. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, H.2011.
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----- ----- BÀI TẬP LỚN
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI:
Chứng minh tính tất yếu và cốt lõi trong tư
tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội
Giảng viên hướng dẫn : Ts. Lê Thị Hoa
Sinh viên thực hiện : Phùng Minh Trí
Mã sinh viên : 11208191
Lớp học phần : Tư tưởng Hồ Chí Minh(221)_22
Hà Nội, ngày 4 tháng 3 năm 2022 1 lOMoAR cPSD| 45568214 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
PHẦN 1: CÁCH TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ...................................................................................... 3
1. Quan niệm của Hồ chí minh về độc lập dân tộc ..................................................... 3
2. Quan niệm của Hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội ................................................... 5
PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH .......................... 7
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ .... 7
nghĩa xã hội ..................................................................................................................... 7
1.1 Truyền thống văn hóa dân tộc .............................................................................. 7
1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại .................................................................................. 8
1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin ........................................................................................ 8
2. Độc lập dân tộc là cơ sở để đi lên chủ nghĩa xã hội ................................................ 9
3. Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, là tiền đề đi lên chủ nghĩa xã hội ............ 10
3.1 Trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ ..................................................... 11
3.2 Trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa ................................................... 11
3.3 Xây dựng chủ nghĩa xã hội là tạo những cơ sở giữ vững và phát triển độc
lập ............................................................................................................................... 12
dân tộc ........................................................................................................................ 12
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 15 1 lOMoAR cPSD| 45568214 MỞ ĐẦU
Độc lập dân tốc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là bài học lớn, được áp dụng trong
suốt quá trình cách mạng Việt Nam. Sự gắn kết giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội chính là con đường tất yếu và là yếu tố cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó
là con đường đúng đắn mà Đảng ta và dân tộc Việt Nam đã lựa chọn để đi theo trong
gần một thế kỷ của cách mạng Việt Nam.
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân ta đã liên tiếp đứng
lên đấu tranh chống lại kẻ xâm lược. Từ năm 1858 đến trước năm 1930 đã có hàng
trăm phong trào, cuộc khởi nghĩa oanh liệt dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, các nhà
yêu nước theo nhiều khuynh hướng khác nhau nhưng đều bị thực dân Pháp đàn áp
tàn bạo và thất bại. Nguyên nhân chính là do không có đường lối cách mạng đúng
đắn theo hệ tư tưởng tiên tiến, khoa học và cách mạng. Đó là sự khủng hoảng đường lối cứu nước.
Tháng 6 năm 1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước. Đi qua nhiều nơi trên thế giới, vừa lao động vừa quan sát, nghiên cứu lý luận
và kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản điển hình là ở các nước Pháp và Mỹ;
tham gia hoạt động trong Đảng Xã hội ở Pháp, sau đó trở thành một trong những
người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, Người đã rút ra nhiều bài học quý báu và bổ
ích, là cơ sở cho sự lựa chọn con đường cách mạng của mình.
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã ảnh hưởng sâu sắc đến Nguyễn Ái
Quốc. Song bước ngoặt lớn trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc diễn ra khi Người
đọc được “Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I.
Lenin vào tháng 7 năm 1920. Người đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc gắn
với giải phóng giai cấp; giai cấp vô sản phải nắm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc,
độc lập dân tộc phải gắn với chủ nghĩa xã hội; cách mạng dân tộc từng nước gắn với
phong trào cách mạng thế giới. Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Từ đó, Người
truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào đất nước ta, sáng lập và rèn luyện 1 lOMoAR cPSD| 45568214
Đảng ta, lãnh đạo Đảng và nhân dân ta giành được hết thắng lợi này đến thắng lợi
khác. Toàn dân ta đi theo Đảng. Vì vậy, có thể nói đó là sự lựa chọn của lịch sử Việt
Nam, của toàn dân tộc Việt Nam. 2 lOMoAR cPSD| 45568214
PHẦN 1: CÁCH TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC
LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Quan niệm của Hồ chí minh về độc lập dân tộc
Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. Hồ chí minh nói:
“Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn;
đây là tất cả những điều tôi hiểu”.
Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết đã được các đồng minh thắng
trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất long trọng thừ nhận, thay mặt những người
Việt nam yêu nước, Nguyễn Ái quốc gửi tới hội nghị Véc - xây bản Yêu sách gồm
tám điểm, đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân việt nam.
Đầu năm 1930, Nguyễn Ái quốc soạn thảo “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” của
Đảng, một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, có tư tưởng cốt lõi
là độc lập, tự do cho dân tộc.
Tháng 5/1941, Hồ chí minh chủ trì hội nghị lầ thứ tám Ban chấp hành trung
Ương đảng, viết thư “Kính cáo đồng bào”, chỉ rõ: “trong lúc này quyền lợi dân tộc
giải phóng cao hơn hết thảy”. Người chỉ đạo thành lập Việt Nam độc lập đồng minh,
ra báo Việt Nam độc lập, soạn thảo “Mười chính sách của Việt Minh”, trong đó mục
tiêu đầu tiên là: “Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền”.
Cách mạng tháng Tám thành cồn, Người thay mặt Chính phủ lâm thời đọc
Tuyên ngôn độc lập, long trọng và khẳng định trường toàn thế giới: “Nước việt nam
có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn
thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy.”
Trong quan niệm của Hồ chí minh, độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thực
sự, hoàn toàn, gắn với hòa bình, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
Trong các thư và điện văn gửi tới Liên hợp quốc và Chính phủ các nước vào
thời gian sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ chí minh trịnh trọng tuyên bố: “Nhân dân 3 lOMoAR cPSD| 45568214
chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên
quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh
thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước.”
Cuộc kháng chiến toàn dân chống thực dân Pháp bùng nổ thể hiện quyết tâm
bảo vệ độc lập chủ quyền dân tốc, Hồ chí minh ra lời kêu gọi vang dội núi sông:
“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ.”
Khi đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh, ồ ạt đổ quân viễn chinh và
phương tiên chiến tranh hiện đại vào Miền Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh phá
hoại Miền Bắc với quy mô và quyền lợi ngày càng ác liệt, Hồ chí minh nêu cao chân
lý lướn nhất của thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.
Độc lập dân tộc, cuối cùng, phải đem lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho mọi
người dân trên đất nước.
Độc lập tự do là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng
của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX, một tư tưởng lớn trong thời đại giải phóng
dân tộc: “Không có gì quý hơn độc lập tự do” là khẩu hiệu hành động của dân tộc
Việt Nam, đồng thời cũng là nguồn cổ vũ các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới
đang đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
Như vậy, ta có thể thấy được tư tưởng của Hồ chí minh về độc lập dân tộc bao gồm 5 quan điểm chính:
• Độc lập dân tộc trước hết phải đảm bảo các quyền dân tộc cơ bản: quyền tự
do, quyền bình đẳng, quyền sống sung sướng, quyền mưu cầu hạnh phúc.
• Độc lập dân tộc đi liền với ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
• Độc lập dân tộc phải gắn liền với quyền tự quyết.
• Độc lập dân tộc là phải gắn với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
• Độc lập dân tộc là kiên quyết chống lại bất kỳ sự xâm phạm độc lập dân tộc nào. 4 lOMoAR cPSD| 45568214
2. Quan niệm của Hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa
yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam. Hồ Chí
Minh đã từng biết đến tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai ở phương đông qua “thuyết
đại đồng”
của Nho giáo... Sau khi ra nước ngoài khảo sát các cuộc cách mạng thế
giới, Hồ Chí Minh đã tìm thấy trong chủ nghĩa Mác – Lênin lý tưởng về một xã hội
nhân đạo trong đó “sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện tự do cho tất cả
mọi người”
. Khi đến nước Nga, Người đã thấy “Chính sách kinh tế mới” của Lênin
và những thành tựu bước đầu của nhân dân Xô Viết trên con đường xây dựng một chế độ xã hội mới.
Đó là những cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần hình thành nên tư tưởng Hồ
Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu nước và khát vọng
giải phóng dân tộc. Người đã tìm thấy trong học thuyết khoa học và cách mạng của
Mác con đường chân chính để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng
loài người. Người đã viết: “... chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới
giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế gíơi”

Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức. Theo Hồ Chí
Minh “Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá
nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa”
.
Từ đó, Người tin tưởng cổ vũ “Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức
cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người”
.
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam.
Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan
dung, hòa mục để hòa đồng. Văn hóa Việt Nam là văn hóa trọng trí thức, hiến tài. 5 lOMoAR cPSD| 45568214
Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội mang trong bản thân nó bản chất nhân
văn và văn hóa; chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản về
mặt văn hóa và giải phóng con người. 6 lOMoAR cPSD| 45568214
PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA ĐỘC LẬP DÂN
TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội
1.1 Truyền thống văn hóa dân tộc
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân Việt Nam, thật hiếm có
những thời kỳ hòa bình lâu dài mà đó là những cuộc đấu tranh liên tiếp chống bọn
xâm lược bên ngoài để bảo vệ nền độc lập trong nước, những cuộc nổi dậy của nông
dân chống bọn phong kiến trong nước. Vì vậy, dân tộc Việt Nam luôn ý thức giữ
nước, luôn luôn sẵn sàng đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
Từ giữa thế kỷ XIX, xã hội Việt Nam trải qua những thay đổi lớn lao. Để bảo
vệ những quyền lợi ích kỷ của giai cấp mình, tập đoàn phopng kiến Việt Nam, mà
đại biểu triều đình nhà Nguyễn, đã đầu hàng và thừa nhận sự đô hộ của thực dân
Pháp. Có thể nói, giai cấp phong kiến Việt Nam đã không dám đi cùng nhân dân,
phát động nhân dân kháng chiến để bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc. Thời kỳ
đó, giai cấp phong kiến Việt Nam càng bộc lộ sự thối nát.
Từ một quốc gia độc lập, thống nhất, có chủ quyền, Việt Nam biến thành một
nước thuộc địa, bị chia cắt và tên gọi cũng bị xóa đi trên bản đồ thế giới. Nguyễn Ái
Quốc vượt lên tầm nhìn của ràng buộc thời bấy giờ và đã mang đến sự thức tỉnh mới
mang tính thời đại. Trong quá trình tìm đường cứu nước, cứu dân, từ trải nghiệm của
bản thân, Người đã thâu tóm lý luận thời đại để hình thành nên một đường hướng
mới. Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường
nào khác con đường cách mạng vô sản”, “chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng
sản mới giải phóng các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi
ách nô lệ”. Từ đó, Người xác định con đường phát triển của cách mạng nước ta gắn 7 lOMoAR cPSD| 45568214
độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội mà trong Cương lĩnh chính trị, Người viết:
“Làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại
Về phương diện thực tiễn – lịch sử, khẳng định của Hồ Chí Minh về con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng Việt Nam, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa
xã hội được đặt trên một nền hiểu biết sâu rộng lịch sử của các cuộc cách mạng đã
từng diễn ra trên thế giới. Để đánh giá vị trí lịch sử và chức năng xã hội của các cuộc
cách mạng dân chủ tư sản, đặc biệt là cách mạng Pháp 1789 và cách mạng Mỹ 1776,
Hồ Chí Minh phát hiện rằng: Các cuộc cách mạng đó đều là cách mạng tư sản và là
những cuộc cách mạng không triệt để. Qua quá trình tìm tòi và khảo nghiệm, Hồ Chí
Minh đã chọn cách mạng tháng Mười Nga, rằng chỉ có cách mạng Nga 1917 chỉ rõ
con đường đi tới của cách mạng Việt Nam. Trong cái nhìn của Người, cách mạng
Nga là một cuộc cách mạng giai cấp, nằm trong dòng chảy liên tục của quá trình giải
phóng con người. Xét về bản chất cách mạng này là một sự nổi trội, vượt xa và khác
hẳn các cuộc cách mạng từng diễn ra trong lịch sử trước đó. Tính triệt để và nội dung
nhân đạo của cách mạng tháng Mười sau này còn được Hồ Chí Minh khẳng định lại.
Nhờ cuộc cách đó mà nhân dân lao động đã làm chủ nước nhà, những dân tộc nhỏ
yếu giành được độc lập, ruộng đất vè tay người cày.
Sự so sánh về mặt lý luận và kinh nghiệm kiểm chứng lịch sử của nhiều chể độ
đương đại đã tạo cho sự lựa chọn con đường phát triển cách mạng Việt Nam của
Người có sức nặng thuyết phục, dễ đi vào lòng người. Chủ trương “làm cách mạng
tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản, là cả một quá trình
nhận thức về lý luận và thực tiễn, suy ngẫm và so sánh để rồi cuối cùng có một quyết
định lựa chọn dứt khoát có ảnh hưởng đến vận mệnh dân tộc”.
1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin
Về phương diện lý luận, Hồ Chí Minh tìm thấy nhiều câu trả lời cho tình thế
cách mạng Việt Nam trong lý luận của Lênin, đặc biệt là những vấn đề về dân tộc và
thuộc địa, về khả năng và triển vọng tương lai của các dân tộc phương Đông. Trong 8 lOMoAR cPSD| 45568214
những điều kiện lịch sử mới, Lênin đã phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng
của Mác, Ăngghen, luận chứng một cách toàn diện khả năng đi tới chủ nghĩa xã hội,
bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa của các dân tộc thuộc địa, có nền kinh
tế lạc hậu, kém phát triển. Trên nền lý luận chung đó, Hồ Chí Minh đã lĩnh hội những
vấn đề mấu chốt, cần thiết nhất cho nhân dân mình, dân tộc mình.
So với Lênin, điểm mới trong tư tưởng cách mạng không ngừng của Hồ Chí
Minh là giai cấp công nhân không phải trải qua hai cuộc cách mạng chính trị như
Nga và Trung Quốc. Cách mạng không ngừng ở Việt Nam là một quá trình đấu tranh
và biến đổi liên tục, có thay đổi một phần về đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp
nhưng không thay đổi phương hướng, mục tiêu, động lực, lực lượng và giai cấp lãnh
đạo. Tư tưởng cách mạng của Hồ Chí Minh – độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa
xã hội gắn liền với nhau là tổng hợp những quan điểm chiến lược về chính trị, lý
luận, về nhận thức và hành động của toàn Đảng, toàn dân ta trong tiến trình cách mạng.
2. Độc lập dân tộc là cơ sở để đi lên chủ nghĩa xã hội
Giành độc lập dân tộc để đi lên chủ nghĩa xã hội, điều này khác với các bậc tiền
bối yêu nước trước đó, họ mới chỉ đề cập đến việc giành độc lập dân tộc mà chưa
gắn bó giữa độ lập dân tộc với tiến bộ xã hội, với chủ nghĩa xã hội.
Để có độc lập thật sự cho dân tộc, tự do, hạnh phúc, hoàn toàn cho nhân dân
không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản, con đường độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản, là một
trong những “cái cánh” của cách mạng vô sản. Gắn cách mạng giải phóng dân tộc
của Việt Nam với cách mạng thế giới, đưa dân tộc ta vào quỹ đạo của thời đại, đưa
cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là một phát
hiện, một sang tạo lớn về con đường phát triển cách mạng ở các nước thuộc địa nửa phong kiến. 9 lOMoAR cPSD| 45568214
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội phù hợp với nguyện vọng của
dân tộc Việt Nam và xu thế của thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội được mở đầu từ
cách mạng tháng Mười Nga (1917).
Tư tưởng đó được thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh tính đúng đắn
của nó cho đến hôm nay.
3. Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, là tiền đề đi lên chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề giải phóng dân
tộc và giai cấp: phải giải phóng giai cấp trước thì mới giải phóng được dân tộc và
vấn đề giải phóng dân tộc, phải phụ thuộc vào vấn đề giải phóng giai cấp.
Trong tuyên ngôn Đảng cộng sản Mác - Ăngghen đã chỉ rõ “hãy xoá bỏ nạn
người bóc lột người thì nạn dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xoá bỏ”.
Lênin cũng cho rằng cần phải ưu tiên đặt vấn đề giải phóng giai cấp vô sản
trước: “Các dân tộc phải sẵn sàng chịu đựng hy sinh vì sự giải phóng giai cấp vô sản,
chống chủ nghĩa thực dân thế giới”.
Thứ hai, theo quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề giải phóng dân
tộc và giai cấp: Vận dụng sáng tạo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin và điều
kiện thuộc địa. Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải giải phóng dân tộc, giành độc lập cho
dân tộc trước, coi việc giành độc lập dân tộc là nhiêm vụ hàng đầu, còn giải phóng
giai cấp từng bước thực hiện.
Về vi mô, Hồ Chí Minh đặt vấn đề ở một dân tộc thuộc địa thì phải giải quyết
vấn đề dân tộc trước, giành độc lập dân tộc thành nhiệm vụ hang đầu. Điều đó có
nghĩa quan niệm của Hồ Chí Minh trái với chủ nghĩa Mác - Lênin vì đối với vĩ mô
thế giới Bác có tư tưởng thống nhất với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh từng
nói: “Chỉ có thể giải phóng giai cấp vô sản thì mới có thể giải phóng dân tộc”, hai
nhiệm vụ đó là nhiệm vụ của cách mạng thế giới, của giai cấp vô sản. Người nhấn
mạnh: “Sự cải biến lối này hay lối khác là tuỳ vào hoàn cảnh từng nơi, từng lúc”.
Theo Hồ Chí Minh, quá trình cách mạng Việt Nam có hai giai đoạn: Giai đoạn
cách mạng dân tộc dân chủ và giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. 10 lOMoAR cPSD| 45568214
3.1 Trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ
Xuất phát từ điều kiện xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa, nửa phong kiến mà
từ đó Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiệm vụ dân tộc, xác định mục tiêu trực tiếp, cốt
yếu của cách mạng Việt Nam là giành độc lập dân tộc, nhưng không quên nhiệm vụ
dân chủ, trong khi thực hiện nhiệm vụ dân chủ, trước hết phải nhằm phục vụ nhiệm
vụ dân tộc. Đây là quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh.
Cương lĩnh chính trị đầ tiên Hồ Chí Minh chủ trương: “Làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng”.
Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (5 – 1941) xác định hơn bao giờ hết vấn đề
dân tộc giải phóng, đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập dân tộc lúc này cao hơn hết
thảy. “Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không
đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn thể quốc gia dân
tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm
cũng không đòi lại được”.
Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh xác định: “Về mục đích
trước mắt, Đảng Lao động Việt Nam đoàn kết và lãnh đạo toàn dân kháng chiến cho
đến thắng lợi hoàn toàn, giành lại thống nhất và độc lập hoàn toàn”.
Như vậy, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, ở một nước thuộc địa nửa phong
kiến, mâu thuẫn dân tộc nổi lên hàng đầu cần phỉa giải quyết trước tiên, độc lập dân
tộc là mục tiêu trực tiếp, trước hết của cách mạng.
3.2 Trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, biến Việt Nam thành một nước có lực
lượng sản xuất hiện đại, văn hoá tiên tiến, nhân dân làm chủ.
Như vậy, hai giai đoạn cách mạng nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhiệm vụ giai đoạn trước hoàn thành tạo tiền đề cho việc thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ vủa giai đoạn sau và không ngừng phát triển theo một quy luật dẫn tới mục đích. 11 lOMoAR cPSD| 45568214
3.3 Xây dựng chủ nghĩa xã hội là tạo những cơ sở giữ vững và phát triển độc lập dân tộc
Theo Hồ Chí Minh độc lập dân tộc là mục tiêu, là tiền đề đi lên chủ nghĩa xã
hội, còn chủ nghĩa xã hội là phương hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc
dân chủ, là mục tiêu của cách mạng Việt Nam.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là làm cho cách mạng dân tộc dân chủ được tiến
hành triệt để; đồng thời tạo ra những cơ sở đảm bảo cho nền độc lập dân tộc được
giữ vững và ngày càng củng cố, phát triển.
Với các thiết chế kinh tế, chính trị và nền tảng tinh thần riêng, chủ nghĩa xã hội
có khả năng vận động phát triển lien tục, bảo vệ vững chắc các thành quả cách mạng
của nhân dân và nền độc lập của dân tộc.
Hồ Chí Minh đã thực hiện việc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên tất cả các mặt:
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. 12 lOMoAR cPSD| 45568214 KẾT LUẬN
Bằng những nghiên cứu kĩ lưỡng, dựa trên nhiều nguồn tư liệu lịch sử về các
chế độ chủ nghĩa trên thế giới, Hồ Chí Minh đã đưa ra những quan điểm sâu sắc, rõ
nét về độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội và sự tất yếu, cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí
Minh là mối quan hệ độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội. Giành lấy độc lập
dân tộc là cơ sở để tiến lên chủ nghĩa xã hội: “Chỉ có thể giải phóng giai cấp vô sản
thì mới có thể giải phóng dân tộc”, Người coi mục tiêu chính là giành lấy độc lập
dân tộc nhưng không quên nhiệm vụ dân chủ, trong khi thực hiện nhiệm vụ dân chủ,
trước hết phải nhằm phục vụ nhiệm vụ dân tộc. Xuyên suốt 3 giai đoạn cách mạng
dân tộc dân chủ, cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí
Minh đề cao việc thực hiện các chính sách giúp giải phóng dân tộc, ổn định kinh tế,
chính trị, xã hội vừa là kết quả và vừa là cơ sở cho hoàn thiện vấn đề độc lập dân tộc.
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn đời
hỏi chúng ta phải chủ động đón lấy và sáng suốt vượt qua. Để làm được điều đó
chúng ta cần nghiên cứu, vận dụng tư tưởng của Người về mối quan hệ giữa dân tộc
với giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm tạo ra
những nguồn lực mới, đưa sự nghiệp đổi mới vững bước tiến lên, giành những thắng
lợi mới. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính trị đặc sắc,
là sợi chỉ đỏ xuyên suốt và bao trùm trong di sản tư tưởng Hồ chí minh. Tư tưởng
đặc sắc ấy thể hiện nhất quán mục tiêu của con đường cách mạng mà người đã lựa
chọn, nó vừa đáp ứng được yêu cầu bức xúc của dân tộc và khát vọng của quần
chúng nhân dân giành lấy độc lập tự do, ấm no và hạnh phúc, giải phóng cuộc sống
áp bức, lầm than, đói khổ dưới ách thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, đế quốc
và bè lũ tay sai. Tư tưởng ấy đã đưa dân tộc ta đến độc lập tự do, nước nhà Bắc -
Nam thống nhất và ngày nay, đó là nguồn sức mạnh trong sự nghiệp xây dựng một
xã hội Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa: dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. 13 lOMoAR cPSD| 45568214 14 lOMoAR cPSD| 45568214
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb. Văn học, H.1970, tr.11.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định
hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay, tr.7.
3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2000, t.11, tr.372.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb.Chính trị quốc gia, H.1996, tr.14.
5. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, H.2011. 15