Chứng minh tính thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chứng minh tính thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45469857
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: Chứng minh tính thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí
Họ và tên SV: Phạm Gia Bách
Mã SV: 11210906
Lớp học phần: tưởng Hồ Chí Minh_Marketing
CLC 63C_AEP(221)_29
GVHD: TS Lê Thị Hoa
HÀ NỘI, NĂM 2022
1
lOMoARcPSD| 45469857
2
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................... 2
B. NỘI DUNG .................................................................................................................................. 4
I. Độc lập dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh ................................................................................... 4
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc ................................. 4
a) Trước hết tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ khía cạnh quyền con người ................................ 4
b) Độc lập dân tộc giống như một nhu cầu chính đáng, một khát vọng to lớn đối với tất cả các
dân tộc thuộc địa. Vì vậy, khi chưa dành được độc lấp thì phải đấu tranh đến cùng .................. 4
c) Sau khi dành được độc lập dân tộc nhất quyết phải giữ vững độc lập, tự do ........................... 5
2. Độc lập của dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân ........... 6
3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để ................................................ 7
4. Độc lập tự do phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ................................................... 7
II. Thống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội .................................................................... 8
1. Quá trình hình thành mối quan hệ giữa nền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ....................... 8
a) Vượt qua khỏi tư tưởng yêu nước, độc lập dân tộc theo lập trường phong kiến và tư sản ..... 8
b) Bước ngoặt to lớn khi Hồ Chí Minh đọc được luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
của Lênin ............................................................................................................................................. 8
c) Từ cách mạng vô sản cho đến sự khẳng định chắc chắn độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ
nghĩa xã hội ......................................................................................................................................... 9
2. Mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội .............................................. 10
a) Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt lõi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ....................... 10
b) Chủ nghĩa xã hội là xu hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
do Đảng Cộng sản lãnh đạo ............................................................................................................. 10
3. Sự gắn bó thống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ................................................... 11
a) Độc lập dân tộc là điều kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội ...................................................... 11
b) Chủ nghĩa xã hội là con đường bảo đảm vững chắc cho nền độc lập dân tộc ........................ 12
C. KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 13
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 13
A. MỞ ĐẦU
Đất nước Việt Nam ta đã phải chịu 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. cữ
ngỡ rằng thoát khỏi phong kiến nhân dân ta sđược ấm no, hạnh phúc; thế nhưng không,
một lần nữa dân tộc Việt Nam lại phải đối mặt chiến tranh đói nghèo sau khi thực dân Pháp
xâm lược đặt ách thống trị. Trong hoàn cảnh lầm than bấy giờ, đã người thanh niên
lOMoARcPSD| 45469857
3
Nguyễn Ái Quốc hay chính là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta sau này quyết định
ra đi, rời khỏi Việt Nam để tìm đường cứu nước. từ ấy tưởng Hồ Chí Minh về ch
nghĩa xã hội cũng bắt đầu hình thành. Bác phát hiện ra đường lối giải phóng dân tộc từ đó
đặt cách mạng Việt Nam vào quđạo của cách mạng sản, kết hợp chủ nghĩa yêu nước
với chủ nghĩa xã hội. Trong cuộc đời cách mạng phong phú vừa đấu tranh, vừa nghiên cứu
luận Mác Lênin, vừa làm công tác thực tế, nhận thức của Hồ CMinh về chnghĩa
xã hội ngày càng sáng tỏ và hoàn thiện hơn.
Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là trong quá
trình nhận thức chuyển biến ởng từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác
Lênin. Chtịch Hồ Chí Minh đã tiếp cận chủ nghĩa hội từ chủ nghĩa yêu nước và truyền
thống văn hóa dân tộc. Đó từ: lập trường yêu nước khát vọng giải phóng dân tộc;
phương diện đạo đức từ truyền thống lịch sử, văn hóa, con người Việt Nam. Chính từ
các cách tiếp cân này đã tạo nên bản sắc đặ c th về bản chất và mc tiêu củạ chủ nghĩa
xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh. [ CITATION TSP16 \l 1033 ]
chính sự lựa chọn hội chủ nghĩa trong tưởng Hồ Chí Minh thay chủ nghĩa
sản đã đánh dấu một bước ngoặt to lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Lần đầu tiên sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc được nâng lên trình độ một cuộc cách mạng hội,
kết hợp trong bản thân tiến trình cách mạng cả hai sự nghiệp giải phóng dân tộc giải
phóng giai cấp để đi đến giải phóng con người. Hồ Chí Minh tiếp thu những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa hội, đã vận dng phát triển một cách
sáng tạo, đưa ra nhiều kiến giải mới nhằm bổ sung vào luận Mác-Lênin, ph hợp với
thực tế Việt Nam.xuyên suốt trong tưởng ấy của Người chính niềm tin “Độc lập
dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa hội xây dựng đất nước đi đôi với giữ nước, xây
dựng chủ nghĩa hội đi đôi với bảo vệ tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa”. Chính vì
do đó em đã chọn đề tài nghiên cứu Chứng minh tính thống nhất trongtưởng Hồ
Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”.
lOMoARcPSD| 45469857
4
B. NỘI DUNG
I. Độc lập dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc
Là một người dân mất nước, nhiều lần được chứng kiến tội ác dã man của chủ nghĩa thực
dân đối với đồng bào mình và người dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, Hồ Chí Minh
thấy một dân tộc không quyền bình đẳng chủ yếu do dân tộc đó mất độc lập. Và
với các dân tộc đã bị xâm lược dịch trở thành thuộc địa cho các nước đế quốc thì
khát vọng lớn nhất của họ chính dành lại độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân. Đó
là lẽ sống, là nguồn độc lực to lớn đối với các dân tộc đang bị áp bức trên toàn thể thế giới
nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự do, toàn
vẹn lãnh thổ dân tộc.
a) Trước hết tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ khía cạnh quyền con người
Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu và tiếp thu những khía
cạnh về quyền con người đã được nêu ra trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776), Tuyên
ngôn nhân quyền dân quyền của cuộc cách mạng Pháp (1791). Những khía cạnh đã
được chỉ ra bao gồm quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do quyền mưu cầu
hạnh phúc. “Đó những lẽ phải không ai chối cãi được”. Và chính từ những quyền con
người, Bác Hồ của chúng ta đã khái quát, mở rộng ra thành một chân lý bất diệt về quyền
bản của tất cả các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân
tộc nào cũng quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” [ CITATION HồC11 \l
1033 ].
b) Độc lập dân tộc giống như một nhu cầu chính đáng, một khát vọng to lớn đối
với tất cả các dân tộc thuộc địa. vậy, khi chưa dành được độc lấp thì phải
đấu tranh đến cùng
tưởng Hồ Chí Minh đã chỉ rằng: “Độc lập dân tộc phải nền độc lập thật sự, độc
lập hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập giả hiệu, độc lập nửa vời, độc lập hình thức,
độc lập phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của đất nước; độc
lOMoARcPSD| 45469857
5
lập dân tộc bao giờ cũng phải gắn với tự do, dân chủ, ấm no, hạnh phúc của Nhân dân lao
động”. [ CITATION TSP16 \l 1033 ]
Vào năm 1919, các nước đồng minh thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất họp tại
hội nghị Versaille tại Pháp, tại đó tổng thống Mỹ V.Wilson đã u gọi việc trao quyền
tự do quyết định cho các dân tộc trên toàn thế giới. Hồ Chí Minh lúc bấy giờ thay mặt cho
nhóm những người yêu nước Việt Nam tại Pháp đã gửi tới hội nghị bản Yêu sách của nhân
dân An Nam, với nội dung nhằm đòi quyền bình đẳng về mặt pháp đòi quyền tự do
dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (1930), Hồ Chí Minh đã xác định mc tiêu chính
trị của Đảng ta bảo gồm:
- Đánh đổ đế quốc thực dân Pháp và bọn phong kiến.
- Làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập
[ CITATION HồC11 \l 1033 ]
Năm 1941, Bác Hồ chủ trì Hội nghị trung ương thứ VIII của Đảng, viết thư Kính cáo đồng
bào: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn
kết đồng bào lại đánh đổ bọn đế quốc bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước
sôi lửa nóng”. [ CITATION HồC111 \l 1033 ]
Năm 1945, tình hình chiến tranh thế giới thứ hai chuyển biến mau lẹ, lợi cho cách mạng,
trong nước nhân dân ta sống trong nỗi thống khổ, lầm than, vấn đề giành được độc lập dân
tộc được đặt ra cấp bách hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh đó, Hồ Chí Minh đã nêu lên quyết
tâm phải đứng lên đấu tranh, giành bằng được độc lập dân tộc, Người nói: “Dù hy sinh tới
đâu, phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc
lập”.[CITATION VõN94 \l 1033 ]
c) Sau khi dành được độc lập dân tộc nhất quyết phải giữ vững độc lập, tự do
Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, trong bản Tuyên ngôn đọc lập, Hồ Chí Minh đã
thay mặt chính phủ m thời của nước Việt Nam n chủ Cộng hòa tuyên bố với thế giới
lOMoARcPSD| 45469857
6
toàn thể đồng bào ta rằng: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, sự thực
đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thdân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần
lực lượng, tính mạng của cải để givững quyền tự do độc lập ấy” [ CITATION
HồC111 \l 1033 ]. Ý chí quyết tâm trên còn được thể hiện trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp Mỹ. Trong thư gửi Liên hợp quốc năm 1946, một lần nữa chủ tịch Hồ Chí
Minh lại khẳng định rằng: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng
liêng nhất: Toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nước”[ CITATION HồC11
\l 1033 ]. Vào ngày 19/12/1946, khi Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam lần thứ hai, Bác
đã đưa ra Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất
định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”[ CITATION HồC111 \l 1033 ]
nhằm thể hiện quyết tâm giữ bằng được nền độc lập, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.
Đặc biệt khi Mthực hiện cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam nhằm
gây ra chia rẽ giữa hai miền Nam – Bắc, một lần nữa Bác Hồ đã kêu gọi toàn thế nhân dân,
đồng bào đứng lên kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Trong đó Hồ Chí Minh đã u n
một chân lý thời đại của các dân tộc khát khao một nền độc lập thực sự trên toàn thế giới:
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do”[ CITATION HồC111 \l 1033 ]. Với tưởng trên của
Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã anh dũng chiến đấu, đánh thắng đế quốc Mỹ xâm
lược, buộc chúng phải ký kết Hiệp định Paris, cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản
của nhân dân Việt Nam, rút quân Mỹ về nước.
2. Độc lập của dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của
nhân dân
Trích theo học thuyết “tam dân" của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân
sinh hạnh phúc. Bác Hồ rất đánh giá cao học thuyết này, chính vì vậy theo Người độc lập
tự do phải gắn với cơm no, áo ấm, hạnh phúc của nhân dân. Sau khi cách mạng tháng Tám
năm 1945 thành công, Hồ Chí Minh đã một lần nữa khẳng định rằng: “Nước độc lập mà
dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng ý nghĩa gì”[ CITATION
HồC11 \l 1033 ]. Như vậy nhân dân sẽ chỉ thực sự cảm nhận được giá trị của độc lập, tự
do khi mà học có đủ cơm no, áo ấm, được học hành phát triển, từ đó hiểu và phát huy dân
chủ, quyền nghĩa v công dân của họ. Cũng chính vậy Bác đã yêu cầu Chính phủ
lOMoARcPSD| 45469857
7
nước Việt Nam bấy giờ phải: “Làm cho dân ăn. Làm cho dânmặc. Làm cho dân có
chỗ ở. Làm cho dân có học hành”[ CITATION HồC111 \l 1033 ]. Người đã từng bộc bạch
rằng: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao nước ta hoàn toàn độc
lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng cơm ăn, áo mặc, ai cũng được
học hành”[ CITATION HồC111 \l 1033 ].
3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
Độc lập tự do không thể chỉ là sự giả tạo, đó phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt
để trên tất cả các lĩnh vực. Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh rằng: độc lập mà người dân
không quyền tự quyết về ngoại giao, không quân đội riêng, không nền tài chính
riêng..., thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì”. Theo đó sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945
thành ng, tuy nhiên nước ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn: đói nghèo, th trong giặc
ngoài, chính vậy để bảo vệ nền độc lập vừa dành lại được, Bác đã thay mặt Chính phủ
với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định bộ ngày 6/3/1946: “Chính phủ Pháp công
nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa một quốc gia tự do Chính phủ của mình,
Nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của mình”[ CITATION HồC111 \l 1033
]. Đây thể xem như ớc thắng lợi đầu tiên trong chiến lược ngoại giao hết sức thông
minh và khôn khéo của Bác, từ đó cũng khẳng định thêm tính đúng đắn trong tư tưởng Hồ
Chí Minh.
4. Độc lập tự do phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Dân tộc ta đã luôn phải đứng trước âm mưu chia cắt đất nước của kẻ th. Thực dân Pháp
khi tiến hành đô hộ nước ta đã chia Việt Nam thành ba kỳ Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ mỗi
kỳ lại có một chế độ cai trị riêng. Sau cách mạng tháng Tám, miền Bắc bị quân Tưởng Giới
Thạch chiếm đóng, còn miền Nam bị thực dân Pháp xâm lược. Trong hoàn cảnh nguy cấp
bấy giờ Bác đã viết bức Thư gửi đồng bào Nam Bộ o năm 1946 như sau: “Đồng o
Nam Bộ dân nước Việt Nam. Sông thể cạn, núi thể mòn, song chân đó không
bao giờ thay đổi!”[ CITATION HồC111 \l 1033 ]. Sau Hiệp định Geneve năm 1954 được
ký kết, đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt hai miền, Bác Hồ đã tiếp tc kiên trì đấu
tranh nhằm chống lại âm mưu chia cắt đất ớc để thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ với quyết
lOMoARcPSD| 45469857
8
tâm, ý chí sắt đá: “Kiên quyết bảo vệ nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của nước Việt Nam. Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, không ai được
xâm phạm đến quyền thiêng liêng ấy của nhân dân ta”[ CITATION HồC111 \l 1033 ].
Trong di chúc của mình Bác đã viết: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất
định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất
định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”[ CITATION HồC11
\l 1033 ]. Để thực hiện tưởng trên của Hồ chủ tịch, đồng o Việt Nam ta đã tiến hành
đánh đuổi đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước hai miền vào năm 1975.
II. Thống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
1. Quá trình hình thành mối quan hệ giữa nền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
a) Vượt qua khỏi tưởng yêu nước, độc lập dân tộc theo lập trường phong kiến
và tư sản
Khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã nhận thấy sự bất cập của tưởng yêu nước trong
khuôn khổ phong kiến “trung quân ái quốc”, để từ đó đúc kết ra một quan niệm mới: dân
nước, nước dân. Bên cạnh đó Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức nguyên nhân dẫ đến
thất bại của chủ trương yêu nước nhưng lại không tự thân vận động mà lại cầu xin sự giúp
đỡ của Trung Quốc, Nhật Bản do Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh tiến hành. Đầu thế kỷ
XX, Bác Hồ đã tiếp cận với tưởng dân chủ tư sản của Trung Quốc, đề cao chủ nghĩa tam
dân của Tôn Trung Sơn, Người đã học hỏi chắt lọc những tinh túy nhất trong chủ
nghĩa tam dân này. Tuy nhiên thông qua việc Người quyết định ra đi tìm đường cứu nước
tại Pháp, các nước phương Tây, như vậy có thấy thấy rằng Bác chưa thực sự tin tưởng vào
tưởng yêu nước con đường cứu ớc còn bị trong hệ tưởng phong kiến
tư sản.
b) Bước ngoặt to lớn khi Hồ Chí Minh đọc được luận cương về vấn đề dân tộc
thuộc địa của Lênin
Bác Hồ đã nhận thức vô cng sâu sắc vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc sau thắng lợi
của cách mạng tháng Mười Nga. Sự kiện thắng lợi ấy đã mở ra thời đại quá độ từ chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 45469857
9
bản lên chủ nghĩa xã hội. Cũng từ đây Người hiểu rằng, cách mạng giải phóng dân tộc
phải được đặt trong quỹ đạo của cách mạng vô sản. Chính vì vậy: “muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc phải tiến hành cách mạng sản”. Hồ Chí Minh đã tìm được con đường
đúng đắn duy nhất để cứu nước, cứu dân, đó làm cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc
gắn liền với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, và giai
cấp vô sản phải là người đi đầu tiên phong nắm lấy ngọn cờ cách mạng.
c) Từ cách mạng vô sản cho đến sự khẳng định chắc chắn độc lập dân tộc phải
gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Nghiên cứu cương lĩnh dân tộc của Lênin: bình đẳng, tự quyết, đoàn kết giai cấp công
nhân. Bác Hồ đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn dựa trên lập trường cách mạng
vô sản. Sau khi cách mạng dân tộc thắng lợi, phải ngay lập tức tiến hành cách mạng xã hội
chủ nghĩa, nền độc lập dân tộc gắn liền chặt chẽ với chủ nghĩa xã hội.
- Độc lập dân tộc đòi hỏi trước hết phải bảo đảm cho dân tộc đó quyền tự quyết dân
tộc,quyền lựa chọn chế độ chính trị, lựa chọn con đường và hình phát triển độc lập cả
về chính trị, kinh tế, văn hóa
- Độc lập dân tộc phải thực sự bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân; nhân dân
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; con người được phát triển toàn diện, có năng lực làm
chủ. - Độc lập dân tộc đói hỏi phải xóa bỏ nh trạng áp bức, bóc lột, dịch của dân tộc
này với dân tộc khác về kinh tế, chính trị và tinh thần.
- Sự trao đổi, hợp tác kinh tế, văn hóa giữa c nước dựa trên nguyên tắc tôn trọng
chủquyền của nhau, bình đẳng cng lợi, một thế giới không chiến tranh, không
sự hoành hành cái ác, của những sự tàn bạo và bất công, bảo đảm cho con người sống
trong an ninh và hạnh phúc.
Theo như Bác đã khẳng định, chỉ có tiến lên chủ nghĩa xã hội mới có thể đảm bảo cho nền
độc lập dân tộc thực sự. Điều đó đã trở thành quy luật của thời đại, nhằm đáp ng khát
vọng nghìn đời này của nhân dân, đồng bảo ta đó là độc lập, tự do, hạnh phúc.
lOMoARcPSD| 45469857
10
2. Mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
a) Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt lõi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội trở thành nội dung cốt lõi, luận điểm trung
tâm xuyên suốt toàn bộ tư ởng Hồ Chí Minh. Bác cũng là người Việt Nam đầu tiên nhận
thức được vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam đội tiên phong của
Đảng Cộng sản sức mạnh lãnh đạo đưa sự nghiệp cách mạng đó đến thành công. Con
đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội lý tưởng cao đẹp nhất
của thời đại nhằm giải phóng dân tộc, hội con người một cách triệt để. Con đường
đó cực kỳ khó khăn, gian khổ, phức tạp u dài nhằm xây dựng một hội phồn vinh,
kỷ cương, lối sống lành mạnh văn hóa cao; quan hệ hữu nghị bình đẳng với
các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Trong tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc một khát vọng mang tính phổ biến.
bao hàm một nội dung rất rộng: đó độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, độc lập dân tộc
gắn liền với thống nhất Tổ quốc; gắn liền với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc cho nhân
dân. Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiệm v dân tộc, xác định mc tiêu cốt yếu của cách
mạng dân tộc dân chủ nước ta giành lại độc lập cho dân tộc, trong khi không quên
nhiệm v dân chủ nhân dân, song khi thực hiện nhiệm v này trước hết phải nhằm
phc v nhiệm v dân tộc. thể khẳng định rằng, Đảng Cộng sản lãnh đạo cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhân tố quyết định đảm bảo cho cách mạng tiến hành
triệt để, phát triển lên cách mạng chủ nghĩa hội; nhưng trước hết phải giành lại được
độc lập n tộc. Độc lập dân tộc mc tiêu cốt yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, đồng thời tiền đề tất yếu để cuộc cách mạng này phát triển lên cách mạng hội
chủ nghĩa.
[ CITATION PGS21 \l 1033 ]
b) Chủ nghĩa hội là xu hướng phát triển tất yếu của ch mạng dân tộc dân chủ
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Phương hướng phát triển này đảm bảo cho cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân được tiến
hành triệt để, nền độc lập đó được giữ vững ngày càng củng cố thêm: những điều
lOMoARcPSD| 45469857
11
kiện tiền đề để cách mạng phát triển lên giai đoạn xã hội chủ nghĩa; xây dựng cuộc sống
ấm no, hạnh phúc của nhân dân, làm cho độc lập dân tộc thực sự có ý nghĩa, có giá trị.
Theo như tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội thì đây là một hội dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
- Về kinh tế: từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực
hiệnquản lý dân chủ và phân phối theo lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân.
- Về chính trị: y dựng chế độ do nhân dân làm chủ dựa trên nền tảng liên minh
giữacông nhân, nông dân và trí thức, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Về văn hóa xã hội: thực hiện một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bảo tồn và
pháthuy bản sắc văn hóa dân tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Về đối ngoại: thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, hợp tác làm bạn với tất
cảcác nước.
3. Sự gắn bó thống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
a) Độc lập dân tộc là điều kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa dân xã hội được xem một chân tất yếu xuyên
suốt lịch sử đã được Bác Hồ, Đảng ta nhân dân lựa chọn làm đường lối, chủ trương cách
mạng. Trải qua biết bao thăng trầm lịch sử thì tính đúng đắn của con đường cách mạng mà
Bác đã tiếp nhận từ chủ nghĩa Mác Lênin đã trả thành nền tảng cho tư tưởng của Đảng ta
trong suốt hơn 70 năm đấu tranh cách mạng đổi mới xây dựng đất nước hôm nay. Vấn
đề giải phóng dân tộc phải được giải quyết bằng cách mạng vô sản gắn liền độc lập dân tộc
với chủ nghĩa xã hội, chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có thể giải quyết triệt để vấn đề độc lập
dân tộc, đem lại tự do hạnh phúc thực sự cho toàn thể các dân tộc. Chỉ có chủ nghĩa xã hội
mới có thể xóa bỏ vĩnh viễn áp bức, bóc lột và thống trị của chủ nghĩa tư bản, thực hiện sự
giải phóng hoàn toàn và triệt để đối với giai cấp công nhân và nhân dân lao động của tất cả
các dân tộc trên thế giới ra khỏi bất công, tiến tới tự do, dân chủ công bằng, bình đẳng
cho con người. Như vậy, mối quan hệ giữa độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội là mối quan
hệ giữa hai giai đoạn của cng một quá trình cách mạng đồng thời cũng mối quan
hệ giữa hai loại mc đích: mc đích trước mắt và mc đích lâu dài.
lOMoARcPSD| 45469857
12
[ CITATION PGS21 \l 1033 ]
b) Chủ nghĩa xã hội là con đường bảo đảm vững chắc cho nền độc lập dân tộc
Chủ nghĩa hội không chỉ bảo vệ vững chắc thành quả của độc lập dân tộc, còn tạo
nên sự phát triển mới vchất của nó, hoàn toàn sở để nói rằng: độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội là chân lý không thể bác bỏ. Không có độc lập dân tộc không thể
chủ nghĩa hội. Độc lập dân tộc tiền đề, điều kiện tiên quyết căn bản để xây
dựng thành công chủ nghĩa hội. Không có chủ nghĩa hội không thể độc lập dân
tộc bền vững. Chủ nghĩa xã hội là sự bảo đảm chắc chắn nhất, bền vững nhất cho nền độc
lập dân tộc.
[ CITATION PGS21 \l 1033 ]
lOMoARcPSD| 45469857
13
C. KẾT LUẬN
Như vậy độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội quy luật tất yếu của dân tộc Việt
Nam nói riêng những dân tộc thuộc địa khác nói riêng. Dân tộc một dân tộc kiên
cường d cho đã phải chịu 1000 năm phong kiến phương Bắc đô hộ, rồi đến những cuộc
xâm lược dài đằng đằng đẵng và liên tiếp của thực dân Pháp và Mỹ, thế nhưng dân tộc Việt
Nam vẫn không bao giờ bỏ cuộc. Tuy nhiên nếu cứ cách mạng tự phát thì chúng ta sẽ không
thể thoát khỏi vong luẩn quẩn, quanh co ấy được. Chính vậy một đường lối, chính sách
đúng đắn là giải pháp cần thiết nếu dân tộc ta muốn dành lại độc lập. Và con đường quá độ
lên chủ nghĩa hội chính giả pháp cho câu hỏi đó “Khi nào đất nước ta được độc lập?”.
Như vậy tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn của độc lập dân tộc chủ nghĩa hội
hoàn toàn đúng đắn. Và sự gắn bó này cũng ph thuộc rất nhiều vào yếu tố chủ quan của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, do đó, trở thành yếu tố
then chốt bảo đảm cho dân tộc Việt Nam phát triển đúng hướng, đúng quy luật, bảo đảm
và giữ vững ngọn cờ chiến lược độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập. In H. C. Minh, Hồ Chí Minh: Toàn tập (p. 11). Hà
Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.230). In H. C. Minh. Hà Nội: Nxb Chính trị
quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.3). In H. C. Minh. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc
gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.522). In H. C. Minh. Hà Nội: Nxb Chính trị
quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.534). In H. C. Minh. Hà Nội: Nxb Chính trị
quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.131). In H. C. Minh. hà nội: Nxb Chính trị quốc
gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ CHí Minh: Toàn tập. In H. C. Minh, Hồ Chí Minh: Toàn tập (p. 1). hà
nội: Nxb Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.64). In H. C. Minh. hà nội: Nxb Chính trị quốc
gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.175). In H. C. Minh. hà nội: Nxb Chính trị quốc
gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.538). In H. C. Minh. hà nội: Nxb Chính trị quốc
gia.
lOMoARcPSD| 45469857
14
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.280). In H. C. Minh. hà nội: Nxb Chính trị quốc
gia
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.532). In H. C. Minh. hà nội: Nxb Chính trị quốc
gia.
PGS, TS HOÀNG PHÚC LÂM. (2021, september 1). Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trong tình hình mới. Retrieved may 4, 2022, from dukcqtw.dcs.vn:
http://dukcqtw.dcs.vn/kien-dinh-muc-tieu-doc-lap-dan-toc-va-chu-nghia-xa-hoi-
trongtinh-hinh-moi-duk15344.aspx
TS. Phạm Tất Thắng. (2016, december 1). Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam. Retrieved may
2, 2022, from https://tcnn.vn/:
https://tcnn.vn/news/detail/35268/Tu_tuong_Ho_Chi_Minh_ve_chu_nghia_xa_hoi_va_th
oi_ky_qua_do_len_chu_nghia_xa_hoi_bo_qua_che_do_tu_banall.html?
fbclid=IwAR0xDXN_HyAc1ZFznV1CxJ4KTwV59I3vIaQQxdUht49SdWw46fiydyhBo
q0#:~:text=Ch%E1%BB%A7%20t%E1%BB%8Bch%20H%E1%B
Võ Nguyên Giáp. (1994). Những chặng đường lịch sử. In V. N. Giáp, Những chặng đường lịch
sử (p. 196). hà nội: Nxb Chính trị quốc gia.
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TẬP LỚN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: Chứng minh tính thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí
Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Họ và tên SV: Phạm Gia Bách Mã SV: 11210906
Lớp học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh_Marketing CLC 63C_AEP(221)_29
GVHD: TS Lê Thị Hoa HÀ NỘI, NĂM 2022 1 lOMoAR cPSD| 45469857 MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................... 2
B. NỘI DUNG .................................................................................................................................. 4
I. Độc lập dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh ................................................................................... 4
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc ................................. 4
a) Trước hết tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ khía cạnh quyền con người ................................ 4
b) Độc lập dân tộc giống như một nhu cầu chính đáng, một khát vọng to lớn đối với tất cả các

dân tộc thuộc địa. Vì vậy, khi chưa dành được độc lấp thì phải đấu tranh đến cùng .................. 4
c) Sau khi dành được độc lập dân tộc nhất quyết phải giữ vững độc lập, tự do ........................... 5
2. Độc lập của dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân ........... 6
3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để ................................................ 7
4. Độc lập tự do phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ................................................... 7
II. Thống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội .................................................................... 8
1. Quá trình hình thành mối quan hệ giữa nền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ....................... 8
a) Vượt qua khỏi tư tưởng yêu nước, độc lập dân tộc theo lập trường phong kiến và tư sản ..... 8
b) Bước ngoặt to lớn khi Hồ Chí Minh đọc được luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa

của Lênin ............................................................................................................................................. 8
c) Từ cách mạng vô sản cho đến sự khẳng định chắc chắn độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ
nghĩa xã hội ......................................................................................................................................... 9
2. Mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội .............................................. 10
a) Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt lõi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ....................... 10
b) Chủ nghĩa xã hội là xu hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

do Đảng Cộng sản lãnh đạo ............................................................................................................. 10
3. Sự gắn bó thống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ................................................... 11
a) Độc lập dân tộc là điều kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội ...................................................... 11
b) Chủ nghĩa xã hội là con đường bảo đảm vững chắc cho nền độc lập dân tộc ........................ 12
C. KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 13
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 13 A. MỞ ĐẦU
Đất nước Việt Nam ta đã phải chịu 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Và cữ
ngỡ rằng thoát khỏi phong kiến là nhân dân ta sẽ được ấm no, hạnh phúc; thế nhưng không,
một lần nữa dân tộc Việt Nam lại phải đối mặt chiến tranh đói nghèo sau khi thực dân Pháp
xâm lược và đặt ách thống trị. Trong hoàn cảnh lầm than bấy giờ, đã có người thanh niên 2 lOMoAR cPSD| 45469857
Nguyễn Ái Quốc hay chính là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta sau này quyết định
ra đi, rời khỏi Việt Nam để tìm đường cứu nước. Và từ ấy tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ
nghĩa xã hội cũng bắt đầu hình thành. Bác phát hiện ra đường lối giải phóng dân tộc từ đó
đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo của cách mạng vô sản, kết hợp chủ nghĩa yêu nước
với chủ nghĩa xã hội. Trong cuộc đời cách mạng phong phú vừa đấu tranh, vừa nghiên cứu
lý luận Mác – Lênin, vừa làm công tác thực tế, nhận thức của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa
xã hội ngày càng sáng tỏ và hoàn thiện hơn.
Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là trong quá
trình nhận thức và chuyển biến tư tưởng từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác –
Lênin. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước và truyền
thống văn hóa dân tộc. Đó là từ: lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc;
phương diện đạo đức và từ truyền thống lịch sử, văn hóa, con người Việt Nam. Chính từ
các cách tiếp cân này đã tạo nên bản sắc đặ c th甃 về bản chất và m甃⌀c tiêu củạ chủ nghĩa
xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh. [ CITATION TSP16 \l 1033 ]
Và chính sự lựa chọn xã hội chủ nghĩa trong tư tưởng Hồ Chí Minh thay vì chủ nghĩa tư
sản đã đánh dấu một bước ngoặt to lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Lần đầu tiên sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc được nâng lên trình độ một cuộc cách mạng xã hội,
kết hợp trong bản thân tiến trình cách mạng cả hai sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải
phóng giai cấp để đi đến giải phóng con người. Hồ Chí Minh tiếp thu những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội, đã vận d甃⌀ng và phát triển một cách
sáng tạo, đưa ra nhiều kiến giải mới nhằm bổ sung vào lý luận Mác-Lênin, ph甃 hợp với
thực tế Việt Nam. Và xuyên suốt trong tư tưởng ấy của Người chính là niềm tin “Độc lập
dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội là xây dựng đất nước đi đôi với giữ nước, xây
dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Chính vì lý
do đó em đã chọn đề tài nghiên cứu là “Chứng minh tính thống nhất trong tư tưởng Hồ
Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”. 3 lOMoAR cPSD| 45469857 B. NỘI DUNG I.
Độc lập dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc
Là một người dân mất nước, nhiều lần được chứng kiến tội ác dã man của chủ nghĩa thực
dân đối với đồng bào mình và người dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, Hồ Chí Minh
thấy rõ một dân tộc không có quyền bình đẳng chủ yếu là do dân tộc đó mất độc lập. Và
với các dân tộc đã bị xâm lược và nô dịch trở thành thuộc địa cho các nước đế quốc thì
khát vọng lớn nhất của họ chính là dành lại độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân. Đó
là lẽ sống, là nguồn độc lực to lớn đối với các dân tộc đang bị áp bức trên toàn thể thế giới
nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự do, toàn vẹn lãnh thổ dân tộc.
a) Trước hết tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ khía cạnh quyền con người
Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu và tiếp thu những khía
cạnh về quyền con người đã được nêu ra trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776), Tuyên
ngôn nhân quyền và dân quyền của cuộc cách mạng Pháp (1791). Những khía cạnh đã
được chỉ ra bao gồm quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu
hạnh phúc. “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. Và chính từ những quyền con
người, Bác Hồ của chúng ta đã khái quát, mở rộng ra thành một chân lý bất diệt về quyền
cơ bản của tất cả các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân
tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” [ CITATION HồC11 \l 1033 ].
b) Độc lập dân tộc giống như một nhu cầu chính đáng, một khát vọng to lớn đối
với tất cả các dân tộc thuộc địa. Vì vậy, khi chưa dành được độc lấp thì phải
đấu tranh đến cùng
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã chỉ rõ rằng: “Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, độc
lập hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập giả hiệu, độc lập nửa vời, độc lập hình thức,
độc lập phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước; độc 4 lOMoAR cPSD| 45469857
lập dân tộc bao giờ cũng phải gắn với tự do, dân chủ, ấm no, hạnh phúc của Nhân dân lao
động”. [ CITATION TSP16 \l 1033 ]
Vào năm 1919, các nước đồng minh thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất họp tại
hội nghị Versaille tại Pháp, và tại đó tổng thống Mỹ V.Wilson đã kêu gọi việc trao quyền
tự do quyết định cho các dân tộc trên toàn thế giới. Hồ Chí Minh lúc bấy giờ thay mặt cho
nhóm những người yêu nước Việt Nam tại Pháp đã gửi tới hội nghị bản Yêu sách của nhân
dân An Nam, với nội dung nhằm đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý và đòi quyền tự do
dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (1930), Hồ Chí Minh đã xác định m甃⌀c tiêu chính
trị của Đảng ta bảo gồm:
- Đánh đổ đế quốc thực dân Pháp và bọn phong kiến.
- Làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập [ CITATION HồC11 \l 1033 ]
Năm 1941, Bác Hồ chủ trì Hội nghị trung ương thứ VIII của Đảng, viết thư Kính cáo đồng
bào: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn
kết đồng bào lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước
sôi lửa nóng”. [ CITATION HồC111 \l 1033 ]
Năm 1945, tình hình chiến tranh thế giới thứ hai chuyển biến mau lẹ, có lợi cho cách mạng,
trong nước nhân dân ta sống trong nỗi thống khổ, lầm than, vấn đề giành được độc lập dân
tộc được đặt ra cấp bách hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh đó, Hồ Chí Minh đã nêu lên quyết
tâm phải đứng lên đấu tranh, giành bằng được độc lập dân tộc, Người nói: “Dù hy sinh tới
đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc
lập”.[CITATION VõN94 \l 1033 ]
c) Sau khi dành được độc lập dân tộc nhất quyết phải giữ vững độc lập, tự do
Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, trong bản Tuyên ngôn đọc lập, Hồ Chí Minh đã
thay mặt chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố với thế giới 5 lOMoAR cPSD| 45469857
và toàn thể đồng bào ta rằng: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực
đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và
lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy” [ CITATION
HồC111 \l 1033 ]. Ý chí và quyết tâm trên còn được thể hiện trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và Mỹ. Trong thư gửi Liên hợp quốc năm 1946, một lần nữa chủ tịch Hồ Chí
Minh lại khẳng định rằng: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng
liêng nhất: Toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”[ CITATION HồC11
\l 1033 ]. Vào ngày 19/12/1946, khi Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam lần thứ hai, Bác
đã đưa ra Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất
định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”[ CITATION HồC111 \l 1033 ]
nhằm thể hiện quyết tâm giữ bằng được nền độc lập, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.
Đặc biệt khi mà Mỹ thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược và miền Nam Việt Nam nhằm
gây ra chia rẽ giữa hai miền Nam – Bắc, một lần nữa Bác Hồ đã kêu gọi toàn thế nhân dân,
đồng bào đứng lên kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Trong đó Hồ Chí Minh đã nêu lên
một chân lý thời đại của các dân tộc khát khao một nền độc lập thực sự trên toàn thế giới:
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do”[ CITATION HồC111 \l 1033 ]. Với tư tưởng trên của
Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã anh dũng chiến đấu, đánh thắng đế quốc Mỹ xâm
lược, buộc chúng phải ký kết Hiệp định Paris, cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản
của nhân dân Việt Nam, rút quân Mỹ về nước.
2. Độc lập của dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
Trích theo học thuyết “tam dân" của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân
sinh hạnh phúc. Bác Hồ rất đánh giá cao học thuyết này, chính vì vậy theo Người độc lập
tự do phải gắn với cơm no, áo ấm, hạnh phúc của nhân dân. Sau khi cách mạng tháng Tám
năm 1945 thành công, Hồ Chí Minh đã một lần nữa khẳng định rằng: “Nước độc lập mà
dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”[ CITATION
HồC11 \l 1033 ]. Như vậy nhân dân sẽ chỉ thực sự cảm nhận được giá trị của độc lập, tự
do khi mà học có đủ cơm no, áo ấm, được học hành phát triển, từ đó hiểu và phát huy dân
chủ, quyền và nghĩa v甃⌀ công dân của họ. Cũng chính vì vậy Bác đã yêu cầu Chính phủ 6 lOMoAR cPSD| 45469857
nước Việt Nam bấy giờ phải: “Làm cho dân có ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có
chỗ ở. Làm cho dân có học hành”[ CITATION HồC111 \l 1033 ]. Người đã từng bộc bạch
rằng: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao nước ta hoàn toàn độc
lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được
học hành”[ CITATION HồC111 \l 1033 ].
3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
Độc lập tự do không thể chỉ là sự giả tạo, đó phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt
để trên tất cả các lĩnh vực. Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh rằng: “độc lập mà người dân
không có quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng, không có nền tài chính
riêng..., thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì”. Theo đó sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945
thành công, tuy nhiên nước ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn: đói nghèo, th甃 trong giặc
ngoài, chính vì vậy để bảo vệ nền độc lập vừa dành lại được, Bác đã thay mặt Chính phủ
ký với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946: “Chính phủ Pháp công
nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do có Chính phủ của mình,
Nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của mình”[ CITATION HồC111 \l 1033
]. Đây có thể xem như bước thắng lợi đầu tiên trong chiến lược ngoại giao hết sức thông
minh và khôn khéo của Bác, từ đó cũng khẳng định thêm tính đúng đắn trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. Độc lập tự do phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Dân tộc ta đã luôn phải đứng trước âm mưu chia cắt đất nước của kẻ th甃. Thực dân Pháp
khi tiến hành đô hộ nước ta đã chia Việt Nam thành ba kỳ Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ và mỗi
kỳ lại có một chế độ cai trị riêng. Sau cách mạng tháng Tám, miền Bắc bị quân Tưởng Giới
Thạch chiếm đóng, còn miền Nam bị thực dân Pháp xâm lược. Trong hoàn cảnh nguy cấp
bấy giờ Bác đã viết bức Thư gửi đồng bào Nam Bộ vào năm 1946 như sau: “Đồng bào
Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không
bao giờ thay đổi!”[ CITATION HồC111 \l 1033 ]. Sau Hiệp định Geneve năm 1954 được
ký kết, đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt hai miền, Bác Hồ đã tiếp t甃⌀c kiên trì đấu
tranh nhằm chống lại âm mưu chia cắt đất nước để thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ với quyết 7 lOMoAR cPSD| 45469857
tâm, ý chí sắt đá: “Kiên quyết bảo vệ nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của nước Việt Nam. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, không ai được
xâm phạm đến quyền thiêng liêng ấy của nhân dân ta”[ CITATION HồC111 \l 1033 ].
Trong di chúc của mình Bác đã viết: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất
định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất
định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”[ CITATION HồC11
\l 1033 ]. Để thực hiện tư tưởng trên của Hồ chủ tịch, đồng bào Việt Nam ta đã tiến hành
đánh đuổi đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước hai miền vào năm 1975. II.
Thống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
1. Quá trình hình thành mối quan hệ giữa nền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
a) Vượt qua khỏi tư tưởng yêu nước, độc lập dân tộc theo lập trường phong kiến và tư sản
Khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã nhận thấy sự bất cập của tư tưởng yêu nước trong
khuôn khổ phong kiến “trung quân ái quốc”, để từ đó đúc kết ra một quan niệm mới: dân
là nước, nước là dân. Bên cạnh đó Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức nguyên nhân dẫ đến
thất bại của chủ trương yêu nước nhưng lại không tự thân vận động mà lại cầu xin sự giúp
đỡ của Trung Quốc, Nhật Bản do Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh tiến hành. Đầu thế kỷ
XX, Bác Hồ đã tiếp cận với tư tưởng dân chủ tư sản của Trung Quốc, đề cao chủ nghĩa tam
dân của Tôn Trung Sơn, Người đã học hỏi và chắt lọc những gì tinh túy nhất trong chủ
nghĩa tam dân này. Tuy nhiên thông qua việc Người quyết định ra đi tìm đường cứu nước
tại Pháp, các nước phương Tây, như vậy có thấy thấy rằng Bác chưa thực sự tin tưởng vào
tư tưởng yêu nước và con đường cứu nước còn bị gò bó trong hệ tư tưởng phong kiến và tư sản.
b) Bước ngoặt to lớn khi Hồ Chí Minh đọc được luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lênin
Bác Hồ đã nhận thức vô c甃ng sâu sắc vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc sau thắng lợi
của cách mạng tháng Mười Nga. Sự kiện thắng lợi ấy đã mở ra thời đại quá độ từ chủ nghĩa 8 lOMoAR cPSD| 45469857
tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Cũng từ đây Người hiểu rằng, cách mạng giải phóng dân tộc
phải được đặt trong quỹ đạo của cách mạng vô sản. Chính vì vậy: “muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc phải tiến hành cách mạng vô sản”. Hồ Chí Minh đã tìm được con đường
đúng đắn duy nhất để cứu nước, cứu dân, đó là làm cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc
gắn liền với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, và giai
cấp vô sản phải là người đi đầu tiên phong nắm lấy ngọn cờ cách mạng.
c) Từ cách mạng vô sản cho đến sự khẳng định chắc chắn độc lập dân tộc phải
gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Nghiên cứu cương lĩnh dân tộc của Lênin: bình đẳng, tự quyết, đoàn kết giai cấp công
nhân. Bác Hồ đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn dựa trên lập trường cách mạng
vô sản. Sau khi cách mạng dân tộc thắng lợi, phải ngay lập tức tiến hành cách mạng xã hội
chủ nghĩa, nền độc lập dân tộc gắn liền chặt chẽ với chủ nghĩa xã hội. -
Độc lập dân tộc đòi hỏi trước hết phải bảo đảm cho dân tộc đó quyền tự quyết dân
tộc,quyền lựa chọn chế độ chính trị, lựa chọn con đường và mô hình phát triển độc lập cả
về chính trị, kinh tế, văn hóa -
Độc lập dân tộc phải thực sự bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân; nhân dân có
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; con người được phát triển toàn diện, có năng lực làm
chủ. - Độc lập dân tộc đói hỏi phải xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch của dân tộc
này với dân tộc khác về kinh tế, chính trị và tinh thần. -
Sự trao đổi, hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các nước dựa trên nguyên tắc tôn trọng
chủquyền của nhau, bình đẳng và c甃ng có lợi, vì một thế giới không có chiến tranh, không
có sự hoành hành cái ác, của những sự tàn bạo và bất công, bảo đảm cho con người sống
trong an ninh và hạnh phúc.
Theo như Bác đã khẳng định, chỉ có tiến lên chủ nghĩa xã hội mới có thể đảm bảo cho nền
độc lập dân tộc thực sự. Điều đó đã trở thành quy luật của thời đại, nhằm đáp ứng khát
vọng nghìn đời này của nhân dân, đồng bảo ta đó là độc lập, tự do, hạnh phúc. 9 lOMoAR cPSD| 45469857
2. Mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
a) Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt lõi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trở thành nội dung cốt lõi, luận điểm trung
tâm xuyên suốt toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh. Bác cũng là người Việt Nam đầu tiên nhận
thức được vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam mà đội tiên phong của nó là
Đảng Cộng sản có sức mạnh lãnh đạo đưa sự nghiệp cách mạng đó đến thành công. Con
đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là lý tưởng cao đẹp nhất
của thời đại nhằm giải phóng dân tộc, xã hội và con người một cách triệt để. Con đường
đó cực kỳ khó khăn, gian khổ, phức tạp và lâu dài nhằm xây dựng một xã hội phồn vinh,
có kỷ cương, lối sống lành mạnh và văn hóa cao; có quan hệ hữu nghị và bình đẳng với
các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là một khát vọng mang tính phổ biến. Nó
bao hàm một nội dung rất rộng: đó là độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, độc lập dân tộc
gắn liền với thống nhất Tổ quốc; gắn liền với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc cho nhân
dân. Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiệm v甃⌀ dân tộc, xác định m甃⌀c tiêu cốt yếu của cách
mạng dân tộc dân chủ ở nước ta là giành lại độc lập cho dân tộc, trong khi không quên
nhiệm v甃⌀ dân chủ nhân dân, song khi thực hiện nhiệm v甃⌀ này trước hết phải nhằm
ph甃⌀c v甃⌀ nhiệm v甃⌀ dân tộc. Có thể khẳng định rằng, Đảng Cộng sản lãnh đạo cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân là nhân tố quyết định đảm bảo cho cách mạng tiến hành
triệt để, phát triển lên cách mạng chủ nghĩa xã hội; nhưng trước hết phải giành lại được
độc lập dân tộc. Độc lập dân tộc là m甃⌀c tiêu cốt yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, đồng thời là tiền đề tất yếu để cuộc cách mạng này phát triển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. [ CITATION PGS21 \l 1033 ]
b) Chủ nghĩa xã hội là xu hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Phương hướng phát triển này đảm bảo cho cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân được tiến
hành triệt để, nền độc lập đó được giữ vững và ngày càng củng cố thêm: có những điều 10 lOMoAR cPSD| 45469857
kiện tiền đề để cách mạng phát triển lên giai đoạn xã hội chủ nghĩa; xây dựng cuộc sống
ấm no, hạnh phúc của nhân dân, làm cho độc lập dân tộc thực sự có ý nghĩa, có giá trị.
Theo như tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội thì đây là một xã hội dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. -
Về kinh tế: từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực
hiệnquản lý dân chủ và phân phối theo lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân. -
Về chính trị: xây dựng chế độ do nhân dân làm chủ dựa trên nền tảng liên minh
giữacông nhân, nông dân và trí thức, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. -
Về văn hóa xã hội: thực hiện một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bảo tồn và
pháthuy bản sắc văn hóa dân tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. -
Về đối ngoại: thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, hợp tác và làm bạn với tất cảcác nước.
3. Sự gắn bó thống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
a) Độc lập dân tộc là điều kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa dân xã hội được xem là một chân lý tất yếu xuyên
suốt lịch sử đã được Bác Hồ, Đảng ta và nhân dân lựa chọn làm đường lối, chủ trương cách
mạng. Trải qua biết bao thăng trầm lịch sử thì tính đúng đắn của con đường cách mạng mà
Bác đã tiếp nhận từ chủ nghĩa Mác – Lênin đã trả thành nền tảng cho tư tưởng của Đảng ta
trong suốt hơn 70 năm đấu tranh cách mạng và đổi mới xây dựng đất nước hôm nay. Vấn
đề giải phóng dân tộc phải được giải quyết bằng cách mạng vô sản gắn liền độc lập dân tộc
với chủ nghĩa xã hội, chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có thể giải quyết triệt để vấn đề độc lập
dân tộc, đem lại tự do hạnh phúc thực sự cho toàn thể các dân tộc. Chỉ có chủ nghĩa xã hội
mới có thể xóa bỏ vĩnh viễn áp bức, bóc lột và thống trị của chủ nghĩa tư bản, thực hiện sự
giải phóng hoàn toàn và triệt để đối với giai cấp công nhân và nhân dân lao động của tất cả
các dân tộc trên thế giới ra khỏi bất công, và tiến tới tự do, dân chủ công bằng, bình đẳng
cho con người. Như vậy, mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mối quan
hệ giữa hai giai đoạn của c甃ng một quá trình cách mạng và đồng thời cũng là mối quan
hệ giữa hai loại m甃⌀c đích: m甃⌀c đích trước mắt và m甃⌀c đích lâu dài. 11 lOMoAR cPSD| 45469857 [ CITATION PGS21 \l 1033 ]
b) Chủ nghĩa xã hội là con đường bảo đảm vững chắc cho nền độc lập dân tộc
Chủ nghĩa xã hội không chỉ bảo vệ vững chắc thành quả của độc lập dân tộc, mà còn tạo
nên sự phát triển mới về chất của nó, hoàn toàn có cơ sở để nói rằng: độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội là chân lý không thể bác bỏ. Không có độc lập dân tộc không thể
có chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc là tiền đề, là điều kiện tiên quyết và căn bản để xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Không có chủ nghĩa xã hội không thể có độc lập dân
tộc bền vững. Chủ nghĩa xã hội là sự bảo đảm chắc chắn nhất, bền vững nhất cho nền độc lập dân tộc. [ CITATION PGS21 \l 1033 ] 12 lOMoAR cPSD| 45469857 C. KẾT LUẬN
Như vậy độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là quy luật tất yếu của dân tộc Việt
Nam nói riêng và những dân tộc thuộc địa khác nói riêng. Dân tộc tà là một dân tộc kiên
cường d甃 cho đã phải chịu 1000 năm phong kiến phương Bắc đô hộ, rồi đến những cuộc
xâm lược dài đằng đằng đẵng và liên tiếp của thực dân Pháp và Mỹ, thế nhưng dân tộc Việt
Nam vẫn không bao giờ bỏ cuộc. Tuy nhiên nếu cứ cách mạng tự phát thì chúng ta sẽ không
thể thoát khỏi vong luẩn quẩn, quanh co ấy được. Chính vì vậy một đường lối, chính sách
đúng đắn là giải pháp cần thiết nếu dân tộc ta muốn dành lại độc lập. Và con đường quá độ
lên chủ nghĩa xã hội chính là giả pháp cho câu hỏi đó “Khi nào đất nước ta được độc lập?”.
Như vậy tư tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn bó của độc lập dân tộc cà chủ nghĩa xã hội là
hoàn toàn đúng đắn. Và sự gắn bó này cũng ph甃⌀ thuộc rất nhiều vào yếu tố chủ quan của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, do đó, trở thành yếu tố
then chốt bảo đảm cho dân tộc Việt Nam phát triển đúng hướng, đúng quy luật, bảo đảm
và giữ vững ngọn cờ chiến lược độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập. In H. C. Minh, Hồ Chí Minh: Toàn tập (p. 11). Hà
Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.230). In H. C. Minh. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.3). In H. C. Minh. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.522). In H. C. Minh. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.534). In H. C. Minh. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.131). In H. C. Minh. hà nội: Nxb Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ CHí Minh: Toàn tập. In H. C. Minh, Hồ Chí Minh: Toàn tập (p. 1). hà
nội: Nxb Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.64). In H. C. Minh. hà nội: Nxb Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.175). In H. C. Minh. hà nội: Nxb Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.538). In H. C. Minh. hà nội: Nxb Chính trị quốc gia. 13 lOMoAR cPSD| 45469857
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.280). In H. C. Minh. hà nội: Nxb Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh. (2011). Hồ Chí Minh: Toàn tập (tr.532). In H. C. Minh. hà nội: Nxb Chính trị quốc gia.
PGS, TS HOÀNG PHÚC LÂM. (2021, september 1). Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trong tình hình mới. Retrieved may 4, 2022, from dukcqtw.dcs.vn:
http://dukcqtw.dcs.vn/kien-dinh-muc-tieu-doc-lap-dan-toc-va-chu-nghia-xa-hoi-
trongtinh-hinh-moi-duk15344.aspx
TS. Phạm Tất Thắng. (2016, december 1). Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam. Retrieved may
2, 2022, from https://tcnn.vn/:
https://tcnn.vn/news/detail/35268/Tu_tuong_Ho_Chi_Minh_ve_chu_nghia_xa_hoi_va_th
oi_ky_qua_do_len_chu_nghia_xa_hoi_bo_qua_che_do_tu_banall.html?
fbclid=IwAR0xDXN_HyAc1ZFznV1CxJ4KTwV59I3vIaQQxdUht49SdWw46fiydyhBo
q0#:~:text=Ch%E1%BB%A7%20t%E1%BB%8Bch%20H%E1%B
Võ Nguyên Giáp. (1994). Những chặng đường lịch sử. In V. N. Giáp, Những chặng đường lịch
sử (p. 196). hà nội: Nxb Chính trị quốc gia. 14