Chuỗi cung ứng của Apple | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

Ngày nay thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng không còn xa lạ nữa, đã có những khẳng định rằng khi doanh nghiệp có một chuỗi cung ứng hiệu quả thì việc kinh doanh của công ty cứ theo đà đó mà phát triển, quản trị chuỗi cung ứng tốt sẽ đem lại cho doanh nghiệp hiệu quả trong kinh doanh và định vị hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
39 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuỗi cung ứng của Apple | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

Ngày nay thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng không còn xa lạ nữa, đã có những khẳng định rằng khi doanh nghiệp có một chuỗi cung ứng hiệu quả thì việc kinh doanh của công ty cứ theo đà đó mà phát triển, quản trị chuỗi cung ứng tốt sẽ đem lại cho doanh nghiệp hiệu quả trong kinh doanh và định vị hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

150 75 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU......................................................................................5
1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................5
1.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................6
1.2.1. Mục tiêu chung.........................................................................................6
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................6
1.3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................6
1.4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................7
1.4.1. Không gian nghiên cứu............................................................................7
1.4.2. Thời gian nghiên cứu...............................................................................7
1.5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................7
1.5.1. Phương pháp thu thập.............................................................................7
1.5.2. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................7
1.6. Bố cục..............................................................................................................8
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT.........................................................................9
2.1. Khái niệm và vai trò của chuỗi cung ứng....................................................9
2.2. Các đối tượng trong chuỗi cung ứng..........................................................12
2.2.1. Nhà cung cấp..........................................................................................12
2.2.1.1. Khái niệm.........................................................................................12
2.2.1.2. Vai trò NCC trong chuỗi cung ứng................................................12
2.2.1.3. Những chỉ tiêu lựa chọn NCC.........................................................13
2.2.2. Nhà sản xuất...........................................................................................14
2.2.3. Nhà phân phối........................................................................................15
2.2.4. Nhà bán lẻ...............................................................................................15
2.2.5. Nhà cung cấp dịch vụ.............................................................................15
2.2.6. Khách hàng.............................................................................................16
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY APPLE....17
3.1. Giới thiệu về công ty Apple.........................................................................17
3.1.1. Lịch sử hình thành.................................................................................17
3.1.2. Quá trình phát triển..............................................................................17
3.1.3. Thành tựu đạt được...............................................................................18
3.2. Mô hình chuỗi cung ứng của Apple............................................................19
3.2.1. Nhà cung cấp..........................................................................................20
3.2.2. Nhà sản xuất...........................................................................................23
3.2.3. Nhà phân phối........................................................................................25
3.2.4. Nhà bán lẻ...............................................................................................26
3.2.5. Nhà cung cấp dịch vụ.............................................................................30
3.2.6. Khách hàng.............................................................................................31
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.............................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................37
MỤC LỤC HÌNH
Hình 2.1 Các hoạt động của quản trị chuỗi cung ứng..............................................10
Hình 3.1 Chuỗi cung ứng của Apple........................................................................20
Hình 3.2 Số lượng nhà cung ứng của từng quốc gia cung cấp linh kiện cho Apple21
Hình 3.3 Các nhà cung cấp linh kiện cho Iphone 6s................................................23
Hình 3.4 Bên trong nhà máy sản xuất Foxconn , Trung Quốc.................................24
Hình 3.5 Mức độ trung thành của người dùng.........................................................33
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2.1 So sánh giữa chuỗi cung ứng và chuỗi vận chuyển....................................9
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1.Lý do chọn đề tài
Ngày nay thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng không còn xa lạ nữa, đã
những khẳng định rằng khi doanh nghiệp có một chuỗi cung ứng hiệu quả thì
việc kinh doanh của công ty cứ theo đà đó mà phát triển, quản trị chuỗi cung
ứng tốt sẽ đem lại cho doanh nghiệp hiệu quả trong kinh doanh định vị
hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng. Đối với doanh nghiệp
tại các nước phát triển, vấn đề quản trị chuỗi cung ứng không còn xa lạ nữa
họ luôn chú trọng đầu cho vấn đề này. Xong, không phải doanh nghiệp
hay công ty lớn nào cũng thành công, các công ty kinh nghiệm
nhưng vẫn thường xuyên mắc sai lầm trong quản trị chuỗi cung ứng.
Công ty Apple, được sáng lập bởi Steve Jobs, Steve Wozniak Ronald
Wayne vào ngày 01.4.1976. Dù trải qua một giai đoạn kém thành công và
thời điểm gần như phá sản vào giữa thập niên 1990, Apple đã được tái thiết
với sự quay trở lại của Steve Jobs vào năm 1997. Ngày nay, Apple được xem
một trong những công ty dẫn đầu về đổi mới, thiết kế phát triển sản
phẩm, thương hiệu, marketing hệ sinh thái phần mềm. Thành công của
Apple ràng với doanh thu lợi nhuận liên tục tăng trong nhiều năm
qua. Tuy vậy, những nhân tố chủ yếu đưa đến thành công này cũng là một đề
tài nhiều tranh luận khác nhau: vị trí tài chính của Apple, chiến lược khác
biệt hóa sản phẩm, trình độ xây dựng thương thiệu marketing, chiến lược
bán lẻ với các cửa hàng bán lẻ Apple Store, quyền nắm giữ kiểm soát cả
phần cứngphần mềm, trình độ quản trị chuỗi cung ứng.Trong các nhân tố
trên, nhiều chuyên gia tin rằng, năng lực vượt trội về quản trị chuỗi cung ứng
nhân tố quan trọng hàng đầu giúp Apple vượt lên nhiều công ty trong
5
ngành để trở thành công ty giá trị nhất trên thế giới vào năm 2012
công ty đầu tiên trên thế giới đạt giá trị 700 tỷ USD (Kopytoff, 2015).
Theo thống của Cel-Consulting, tập đoàn Apple cùng với P&G
Amazon đã nằm trong nhóm Supply Chain Master từ năm 2008-2017. Để
được vị thế trong môi trường cạnh tranh như ngày hôm nay trong nhiều năm
liền chắc hẳn Apple phải cố gắng nỗ lực hết mình để không ngững nâng
cao chuỗi cung ứng của họ. Vậy Apple đã chuỗi cung ứng như thế nào để
luôn thành công trong thời gian dài. Do đó, đề tài Phân tích chuỗi cung
ứng của tập đoàn Apple được thực hiện, nhằm phân ch các hoạt động
trong chuỗi cung ứng của công ty Apple, từ đó tìm hiểu về các yếu tố tạo nên
một chuỗi cung ứng hiệu quả .
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài phân tích chuỗi cung ứng của tập đoàn
Apple để tìm hiểu những yếu tố nào tạo nên một chuỗi cung ứng. Đồng thời
đánh giá hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng của công ty Apple, từ đó đúc kết
kinh nghiệm cho việc áp dụng thực tiễn vào các doanh nghiệp tại Việt Nam
trong giai đoạn tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Hiều về khái niệm, vai trò của chuỗi cung ứng các thành
viên tạo nên một chuỗi cung ứng.
Mục tiêu 2: Giới thiệu về công ty Apple hình chuỗi cung ứng của
công ty, từ đó đánh giá hiệu quả của chuỗi cung ứng của công ty.
Mục tiêu 3: Đưa ra những giải pháp để hoàn thiện những tồn động còn
hạn chế chuỗi cung ứng của công ty Apple.
6
1.3.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài hướng đến các nhà cung cấp dữ liệu, nhà sản
xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ, nhà cung cấp dịch vụ, tiêu dùng tạo nên một chuỗi
cung ứng của công ty Apple giai đoạn từ năm 2014 – 2017.
1.4.Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Không gian nghiên cứu
Không gian nghiên cứu của đề tài hoạt động của các thành viên trong
chuỗi cung ứng của công ty Apple tại thị trường Châu Á.
1.4.2. Thời gian nghiên cứu
Các số liệu về hệ thống chuỗi cung ứng của công ty Apple được sử dụng
từ giai đoạn năm 2014-2017.
Để tài được thực hiện từ tháng 4/2018 đến tháng 6/2018
1.5.Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp thu thập
Đề tài sử dụng các số liệu thứ cấp thu thập từ các bài báo điện tử, báo cáo
thường niên của Apple, Internet
1.5.2. Phương pháp xử lý số liệu
Đề tài sử dụng một số phương pháp xử lý số liệu sau:
Thống kê mô tả
Thống tả được sử dụng để tả những đặc tính bản của dữ
liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.
Thống t thống suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản
về mẫu và các thước đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra
7
nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu. Để hiểu được các hiện
tượng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của
tdữ liệu. rất nhiều kỹ thuật hay được sử dụng. thể phân loại các
kỹ thuật này như sau:
Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so
sánh dữ liệu.
Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.
Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.
Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích
bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu sở (chỉ tiêu gốc).
Tiêu chuẩn để so sánh thường là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh,
tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu
biểu cùng ngành. Điều kiện để so sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp
về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường,
phương pháp tính toán. Phương pháp so sánh có hai hình thức:
So sánh tuyệt đối: Số tuyệt đối mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng giá
trị về một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian địa điểm cụ thể. Đơn vị tính
là hiện vật, giá trị, giờ công. Mức giá trị tuyệt đối dựa trên cơ sở so sánh chỉ tiêu
giữa hai kỳ:
Công thức: chỉ tiêu kỳ phân tích – chỉ tiêu gốc
So sánh tương đối: mức độ biến động tương đối là kết quả so sánh giữa thực
tế với số gốc đã được điều chỉnh theo mộ số chỉ tiêu có liên quan đến hướng
quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích.
Công thức:
ch tiêu phân tích
ch tiêu g c
x 100
1.6.Bố cục
8
Đề tài “ Phân tích chuỗi cung ứng của công ty Apple ” bao gồm 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng của công ty Apple
Chương 4: Kết luận – Kiến nghị
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm và vai trò của chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng (Supply Chain hay thường nhầm lẫn Logistics)
một hệ thống bao gồm các tổ chức, con người các hoạt động, các nguồn
lực liên quan đến việc vận chuyển sản phẩm (hoặc dịch vụ) từ tay người
cung cấp, (hoặc nhà sản xuất) đến khách hàng (người tiêu dùng). Còn được
gọi là hoạt động vận chuyển từ B to C, từ Bussiness đến Customer.
Chuỗi vận chuyển (Logistics) là việc cung cấp, lên kế hoạch và quản trị
các phương tiện, nhân lực và vật tư để hỗ trợ hoặc đảm bảo cho việc tác
nghiệp dịch vụ hoặc kinh doanh.
Sự khác nhau giữa chuỗi cung ứng và logistics:
Bảng 2.1 So sánh giữa chuỗi cung ứng và chuỗi vận chuyển
Supply Chain
(chuỗi cung ứng)
Logistics
(chuỗi vận chuyển)
Tầm ảnh hưởng Dài hạn Ngắn hoặc trung hạn
Mục tiêu Giảm chi phí trên toàn
chiến dịch phân phối
Giảm chi phí vận chuyển ,
tăng chất lượng phục vụ
Công việc Bồm gồm các hoạt
động của logistics
nhà cung cấp, sản xuất,
hợp tác, phân phối, đối
Vận tỉa , kho bãi, dự báo,
đơn hàng, giao nhận, dịch
vụ khách hàng.
9
tác, khách hàng
Phạm vi hoạt động Bên trong lẫn bên
ngoài, đối nội lẫn đối
ngoại
Bên trong doanh nghiệp
(Nguồn: ss4u.vn)
Quản trị chuỗi cung ứng: Vào năm 1980, cụm từ Quản trị chuỗi cung
ứng (Supply Chain Management SCM) được phát triển nhằm diễn tả vai
trò sự cần thiết của hoạt động liên kết các quá trình kinh doanh chính, từ
người sử dụng cuối cùng đến các nhà cung cấp đầu tiên. Các doanh nghiệp
gắn kết với nhau trong một chuỗi cung ứng thông qua việc trao đổi các thông
tin về các biến động của thị trường cũng như năng lực sản xuất. Thông qua
việc chia sẻ các thông tin liên quan, các công ty thể tối ưu chuỗi cung
ứng, từ đó đưa ra một kế hoạch tổng quát hiệu quả hơn về hoạt động sản
xuất, phân phối; cắt giảm các chi phí đồng thời đưa ra các sản phẩm cuối
cùng hấp dẫn hơn.
Hoạt động tối ưu hóa chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị còn bao gồm cân
bằng chi phí nguyên liệu, tối ưu hóa dòng sản xuất, công việc hậu cần, phân
bổ vị trí.
Tóm lại, quản trị chuỗi cung ứng thể được hiểu tập hợp tất cả những
phương thức sử dụng một cách tích hợp, hiệu quả nhà cung ứng, người sản
xuất, kho bãi cũng như các cửa hàng để phân phối sản phẩm, hàng hóa được
sản xuất tơi đúng địa điểm, kịp thời, đảm bảo yêu cầu chất lượng giúp giảm
thiểu tối đa chi phí toàn hệ thống nhưng vẫn đáp ứng được những yêu cầu về
mức độ phục vụ.
10
Hình 2.1 Các hoạt động của quản trị chuỗi cung ứng
(nguồn: SS4u.vn)
Vai trò của chuỗi cung ứng: Trong kinh doanh, khi giá bán thu mua
ngày càng bị siết chặt, hơn 90% các CEO trên thế giới đã đặt yếu tố quản trị
chuỗi cung ứng (SCM) lên hàng đầu. Khi thị trường cạnh tranh ngày càng
khốc liệt, yếu tố này tác động lớn đến việc chiếm lĩnh thị trường sự tín
nhiệm của khách hàng. Quản trị chuỗi cung ứng tốt, doanh nghiệp không
những đạt được lợi nhuận cao, mà còn thể vượt xa các đối thủ cạnh tranh
trong ngành ngày càng phát triển bền vững. Trên thế giới, nhờ chuỗi
cung ứng hiệu quả các tập đoàn lớn như Apple, Sam Sung, Coca-Cola…
đã đạt lợi nhuận cao hơn 40% so với đối thủ.
Việc quản trị cung ứng SCM (Supply chain management) đóng vai trò
quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xây dựng trong tình
hình hiện nay khi cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao, giá bán cũng như
giá thu mua ngày càng bị quản lý chặc chẽ hơn.
Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tác động rất lớn đến khả năng vươn
xa của doanh nghiệp, khả năng chiếm lĩnh thị trường, cũng như sự tín nhiệm
của khách hàng. Nếu quản chuỗi cung ứng tốt thì doanh nghiệp không
những thể thu được lợi nhuận cao còn thể vượt xa các đối thủ cạnh
11
tranh trong ngành.
Mục đích của chuỗi cung ứng: Mục đích chủ yếu của bất một chuỗi
cung ứng nào chính nhằm thỏa mãn đáp ứng nhu cầu khách hàng trong
quá trình tạo ra lợi nhuận cho chính doanh nghiệp. Chính vậy, quản
lý chuỗi cung ứng SCM cũng tác động đến chất lượng dịch vụ khách hàng
bằng việc đảm bảo phân phối một cách kịp thời và đầy đủ một loại sản phẩm
nào đó tới khách hàng, triển khai đáp ứng khách hàng một cách hiệu quả.
Qua khâu này, doanh nghiệp có thể giảm chi phí lưu kho sản phẩm cũng như
lượng tồn kho.
Bên cạnh đó, việc quản trị chuỗi cung ứng SCM hiệu quả cũng mang lại
một số lợi ích khác cho doanh nghiệp như:
+ Giảm thiểu lượng hàng tồn kho từ 25-60%
+ Giảm thiểu chi phí cho chuỗi cung ứng từ 25-50%
+ Tăng lợi nhuận sau thuế
+ Cải thiện vòng cung ứng đơn hàng
+ Tăng độ chính xác trong việc dự báo sản xuất
+ Giảm chi phí giá thành mỗi sản phẩm và nâng cao lợi nhuận
Các đối tượng trong chuỗi cung ứng: Nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà
phân phối, nhà bán lẻ, khách hàng.
2. Các đối tượng trong chuỗi cung ứng
1. Nhà cung cấp
1. Khái niệm
Nhà cung cấp (NCC) được định nghĩa đơn giản một bên (có thể một tổ
chức hoặc nhân) cung cấp hàng hóa hay dịch vụ. Trong thị trường thương mại
hiện đại, có rất nhiều nhà cung cấp tham gia vào chuỗi cung ứng.
2. Vai trò NCC trong chuỗi cung ứng
12
Trong hoạt động kinh doanh, sản xuất của bất kỳ doanh nghiệp nào, có lẽ
nhiều người sẽ nghĩ rằng khách hàng tất cả họ “Thượng đế”. Song
với góc nhìn khác, nếu doanh nghiệp rất nhiều khách hàng thậm chí họ
sẵn sàng mua tất cả những gì mình có, song doanh nghiệp đó lại không có đủ
nguồn cung cấp hàng hóa cho thị trường hay nói một cách khác họ không
sự gắn kết với các NCC một cách bền chặt. Điều đó làm cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bị ngưng trệ đôi khi còn tệ hơn
không có khách hàng.
góc nhìn rộng hơn, trong chuỗi cung ứng, các NCC liên kết với nhau
như những toa tàu. đó hàng hóa, nguyên vật liệu (NVL) được cung cấp
liên tục để đầu cuối hàng hóa được cung cấp đến tay của người tiêu dùng.
Trong chuỗi đó, mỗi NCC sẽ giữ một vai trò quan trọng của riêng mình
đồng thời đóng góp tạo ra giá trị của toàn chuỗi. Chỉ cần 1 NCC bất kỳ gặp
sự cố, cả chuỗi sẽ phải gặp nhiều tác động cuối cùng điều bất lợi nhất sẽ
đến với người tiêu dùng.
3. Những chỉ tiêu lựa chọn NCC
Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm luôn tiêu chí hàng đầu để lựa chọn NCC cho
hàng hóa, NVL của doanh nghiệp. Một số tiêu chí đánh giá chất lượng sản
phẩm, NVL như các tiêu chuẩn chất lượng NCC phải tuân thủ, chế độ -
chính sách bảo hành cũng như cam kết chất lượng…
Tỷ lệ hàng hóa hư hỏng
Khi lựa chọn được NCC, nhà quản trị phải luôn theo dõi được số
lượng/tỷ lệ hàng hóa hỏng khi được giao hàng đến hoặc hỏng do chất
lượng xuống thấp không đảm bảo các tiêu chuẩn đã cam kết (sau khi kiểm
tra chất lượng).
13
Tỷ lệ cần xác định gồm tỷ lệ hàng hóa hỏng trên mỗi đơn hàng được
giao, tlệ đơn hàng hỏng trên tổng đơn hàng theo kỳ thống kê, giá trị
hàng hóa hỏng theo đơn hàng tổng giá trị hỏng theo kỳ thống kê.
Từ các số liệu trên, nhà quản trị sẽ dễ dàng so sánh các NCC của cùng nhóm
mặt hàng để ra quyết định mua hàng phù hợp.
Thời gian giao hàng đúng hẹn
Một yếu tố không kém phần quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt
động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thời gian giao hàng. Việc
thống các dữ liệu về thời gian giao hàng thực tế so với dự kiến cho nhà
quản trị nắm chính xác năng lực của từng NCC cũng như mức độ tin cậy của
họ đối với các đơn hàng trong tương lai của mình.
Chính sách bảo hành
Nhân viên mua hàng sẽ phải cân nhắc rất kỹ các điều khoản bảo hành sản
phẩm, NVL từ NCC. Trong nhiều trường hợp các sự cố phát sinh đến
hỏng hàng hóa, hay chất lượng xuống thấp sau quá trình kiểm tra, kiểm
nghiệm sẽ phát sinh nhiều công việc làm tổn thất nhiều chi phí cho doanh
nghiệp. Do đó, NCC chính sách bảo hành chu đáo đơn giản sẽ luôn
được ưu tiên thêm điểm cộng.
Chất lượng dịch vụ khách hàng
Bên cạnh việc hỗ trợ bảo hành, đổi trả sản phẩm… thì các cuộc gọi đến
NCC yêu cầu hỗ trợ giải đáp các vấn đề phát sinh giúp nhà quản trị đánh
giá đúng chất lượng dịch vụ từ NCC của mình. Giả sử trong trường hợp
vấn đề phát sinh nhân viên mua hàng không thể liên hệ được với NCC
hoặc liên hệ được không liên lạc được với nhân viên phụ trách thì các
vấn đề phát sinh đó phải treo lên và chờ ngày giải quyết.
Chi phí sản phẩm
Yếu tố bản nhất để đánh giá NCC giá sản phẩm các chi phí phát
sinh khi mua hàng từ NCC đó. Một cách đơn giản, với cùng loại hàng hóa
14
với chất lượng như nhau, thì NCC nào thể cung cấp với chi phí mềm hơn
thì đó sẽ là một điểm cộng cho họ.
2. Nhà sản xuất
Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt
động kinh tế của con người. Sản xuất quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay
để trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau:
sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất làm
thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản
phẩm?
Tùy theo sản phẩm, sản xuất được phân thành ba khu vực:
Khu vực một của nền kinh tế: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản
Khu vực hai của nền kinh tế: Khai thác mỏ, Công nghiệp chế tạo (công
nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng), Xây dựng
Khu vực ba của nền kinh tế, hay Khu vực dịch vụ.
3. Nhà phân phối
Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản
xuất phân phối sản phẩm đến khách hàng. Nhà phân phối cũng được xem
nhà bán sỉ. Nhà phân phối bán sản phẩm cho những nhà kinh doanh khác
với số lượng lớn hơn so với khách hàng mua lẻ. Do sự biến động nhu cầu về
sản phẩm, nhà phân phối tồn trữ hàng hóa, thực hiện bán hàng phục vụ
khách hàng.
Một nhà phân phối điển hình một tổ chức sở hữu nhiều sản phẩm tồn kho
mua từ nhà sản xuất bán lại cho người tiêu dùng. Ngoài khuyến mãi sản phẩm
bang hàng, những chức năng khác nhà phân phối phải thực hiện quản
tồn kho, vận hành cửa hàng, vận chuyển sản phẩm cũng như chăm sóc khách
hàng.
15
Nhà phân phối cũng một tổ chức chỉ đại diện bán hàng giữa nhà sản xuất
khách hàng, không bao giờ sở hữu sản phẩm đó. Loại nhà phân phối này thực hiện
chức năng chính yếu là khuyến mãi và bán sản phẩm.
Với cả hai trường hợp này, nhà phân phối là đại lý nắm bắt lien tục nhu cầu của
khách hàng, làm cho khách hàng mua sản phẩm từ các công ty sản xuất.
4. Nhà bán lẻ
Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm bán cho khách hàng với số lượng nhỏ hơn. Nhà
bán lẻ trong khi bán hàng cũng nắm bắt ý kiến nhu cầu của khách hàng rất chi
tiết. Do nỗ lực chính thu hút khách hàng đối với những sản phẩm mình bán, nhà
bán lẻ thường quảng cáo sử dụng một số kỹ thuật kết hợp về giá cả, sự lựa chọn
và sự tiện dụng của sản phẩm.
5. Nhà cung cấp dịch vụ
Đó là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán
lẻ khách hàng. Nhà cung cấp dịch vụ những chuyên môn kỹ năng đặc biệt
một hoạt động riêng biệt trong chuỗi cung ứng. Chính thế, họ thể thực hiện
những dịch vụ này hiệu quả hơn với mức giá tốt hơn so với chính các nhà sản
xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay người tiêu dùng làm điều này.
Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, nhà cung cấp phổ biến nhất là cung cấp dịch
vụ vận tải dịch vụ nhà kho. Đây các công ty xe tải công ty kho hàng
thường được biết đến là nhà cung cấp hậu cần.
6. Khách hàng
Khách hàng hay người tiêu dùng bất kỳ nhân, tổ chức mua sử dụng
sản phẩm. Khách hàng tổ chức thể mua một sản phẩm để kết hợp với sản
phẩm khác rồi bán chúng cho khách hàng khác là người sử dụng sản phẩm sau khi
mua sản phẩm về tiêu dùng. Là thành tố tiên quyết của chuỗi cung ứng.
16
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY APPLE
1. Giới thiệu về công ty Apple
1. Lịch sử hình thành
Apple Inc tập đoàn công nghệ máy tính của Mỹ đồng sáng lập bởi
Steve Wozniak, Steve Jobs và Ronald Wayne trụ sở chính đặt tại thung
lũng máy tính ( Silicon Valley) ở Cupertino, bang California.
Apple được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1976 dưới tên Apple Computer, Inc,
đổi tên vào đầu năm 2007. Với lượng sản phẩm bán ra toàn cầu hàng năm
13,9 tỷ đô la Mỹ ( 2005), 14.800 nhân viên nhiều quốc gia, sản phẩm
17
máy tính nhân, phần mềm, phần cứng, thiết bị nghe nhạc nhiều thiết bị đa
phương tiện khách. Sản phẩm nổi tiếng nhất Apple Macintosh, iPod nghe nhạc,
chương trình nghe nhạc iTunes, iPhone, nơi bán hàng dịch vụ chủ yếu Mỹ,
Canada, Nhật Bản và Anh.
2. Quá trình phát triển
Năm 1976, tại một Gara ôtô nhỏ Paul Jobs 21 tuổi với biệt danh kẻ tham
vọng” Wozniak 26 tuổi thường gọi Thợ hàn” đã xây dựng nên ý niệm đầu
tiên về kiểu dáng cho một chiếc máy tính nhânhình thành lên công ty Apple.
Ban đầu họ mở một cửa hàng có tên “ Byte Shop” bán những phụ tùng máy tính
nhân và khách hàng đầu tiên biết đến những chiếc máy với các linh kiện mainboard
được hàn bằng tay.
Tháng 5/1976 sản phẩm Apple I ra đời được Byte Shop bán với giá 666,66
USD. Cái tên Quả táo” ý tưởng của Jobs, vốn sinh viên đại học Oregon hay
làm thêm bằng nghề thu hoạch táo cho một số trang trại.
Tháng 4/1977 Apple II ra đời với bàn phím, màn hình hiển thị màu. Đây
chiếc máy tính đầu tiên được bán cho người tiêu dùng phổ thông chứ không phải
cho những ai am hiểu máy tính hay các tập đoàn.
Năm 1984, Apple tạo ra một ảnh hưởng quan trọng khác đến sự phát triển ngành
công nghệ thông tin khi cho ra mắt Macintosh máy tính nhân đầu tiên được
điều khiển bằng chuột hệ điều hành đồ họa. Đây một phát minh quan trọng
vào thời điểm đó window vẫn chưa ra đời.
Apple là một trong những nhà sang lập quan trọng nổi bật trong lĩnh vực IT.
Ngoài những sản phẩm truyênthống như máy ính Macintosh, Apple còn cho ra mắt
máy nghe nhạc thuật số iPod các dịch vụ lien quan rất thành công thông qua
iTunes. Đặc biệt sự ra đời của những chiếc điện thoại iPhone đầu tiên vào năm
2007 đã đưa Apple nên một tầm cao mới và sự thành công vượt trội.
3. Thành tựu đạt được
18
Trụ sở chính mới của “quả táo” tên gọi Apple Park bắt đầu được khởi
công từ tháng 11/2013, để thay thế cho trụ sở trước đây của Apple cũng
như thể hiện được vị thế của công ty giá trị nhất thế giới. Apple Park tổng
diện tích 260 ngàn mét vuông, đủ chỗ làm việc cho 13.000 nhân viên, sẽ
sự thay thế cho trụ sở chính hiện tại diện tích chỉ 79.000 mét vuông.
Apple Park được xem “di sản cuối cùng” Steve Jobs để lại cho Apple,
khi vị CEO huyền thoại này người đóng vai trò chủ đạo cho thiết kế cuối
cùng của Apple Park. Ông đã tham gia vào quá trình lên ý tưởng thiết kế
cho trụ sở chính này trong quá trình chống chọi với căn bệnh ung thư tuyến
tụy.
Các thành tựu mà công ty Apple đạt được trong năm 2017 theo báo cáo tài
chính của công ty như sau:
Doanh thu: 229,234 tỷ USD
Lợi nhuận kinh doanh: 61,344 tỷ USD
Lợi nhuận ròng: 48,351 tỷ USD
Tổng tài sản: 375,319 tỷ USD
Tổng vốn chủ sở hữu: 134,047 tỷ USD
Số nhân viên: 123.000 nhân viên
Ngày 8/11/2017 vốn hóa thị trường của Apple đạt 903 tỷ USD công ty
Apple trở thành công ty giá trị nhất Thế giới, không chỉ dẫn đầu trong thế
giới công nghệ còn bỏ xa những tên tuổi lớn trong ngành công nghiệp
dầu mỏ hay tài chính. Thậm chí, iPhone mới có thể đưa Apple trở thành công
ty đầu tiên cán mốc nghìn tỷ USD. Trước khi iPhone ra đời, Apple đứng thứ
70 trong danh sách những công ty giá trị nhất thế giới. Vị trí của nó còn cách
rất xa so với Microsoft, công ty vẫn duy trì vị trí thứ 3 trong suốt 10 năm
qua. Hiện nay, Exxon đã tụt xuống thứ 10 trong khi 5 vị trí đầu tiên lần lượt
thuộc về các ông lớn công nghệ như Apple, Alphabet, Microsoft, Facebook
và Amazon.
19
Theo tập trí Forbes, công bố các thương hiệu đắt nhất Thế giới năm 2017
thì công ty Apple đứng đầu với giá trị thương hiệu ước tính 170 tỷ USD tăng
10% so với năm 2016 chiếm 19% giá tr thị trường của công ty (903 tỷ
USD). Chỉ riêng dòng sản phẩm iPhone của "quả táo cắn dở" đã chiếm tới
92% lợi nhuận ngành công nghiệp điện thoại thông minh.
2. Mô hình chuỗi cung ứng của Apple
Có thể nói Apple đã tạo ra hệ sinh thái khép kín nơi tập đoàn kiểm soát gần như
mọi mảnh của chuỗi cung ứng, từ thiết kế cho tới cửa hàng bán lẻ. Do số lượng
hàng hóa lớn sản xuất gần như liên tục, Apple nhận được nhiều khoản chiết
khấu từ nhiều khâu sản xuất và vận tải hàng không.
Nguồn nguyên liệu của Apple được cung cấp từ các nước khác nhau như
Mỹ, Trung Quốc, châu Âu hay các quốc gia châu Á khác sau đó được họ
chuyển đến một nhà máy lắp ráp tại Trung Quốc. Từ đó, sẽ xuất xưởng sản
phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng (thông qua kho trung gian UPS / Fedex)
cho những ai mua từ của Apple Store Online. Đối với các kênh phân phối
khác như các cửa hàng bán lẻ, bán hàng trực tiếpcác nhà phân phối khác,
Apple sẽ giữ sản phẩm Elk Grove, California (nơi kho trung tâm trung
tâm cuộc gọi được đặt) cung cấp sản phẩm từ đó. Vào cuối cuộc đời của
sản phẩm, khách hàng có thể gửi sản phẩm lại cho Apple Store gần nhất hoặc
sở tái chế chuyên dụng. hình này được thay đổi ngay sau khi Steve
Jobs quay lại công ty năm 1997.
20
Nguồn cung
ứng
Sản xuất
Lưu kho Phân phối Thu hồi
Mỹ
Trung
Quốc
Châu
Âu
Lắp
ráp tại
Trung
Quốc
Kho
trung
gian
Kho
trung
tâm
Cửa
hàng
Online
Cửa
hàng
bán lẻ
Bán
hàng
trc
.ếp
Các
dịch
vụ bảo
hàng,
CSKH
| 1/39

Preview text:

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU......................................................................................5
1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................5
1.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................6
1.2.1. Mục tiêu chung.........................................................................................6
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................6
1.3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................6
1.4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................7
1.4.1. Không gian nghiên cứu............................................................................7
1.4.2. Thời gian nghiên cứu...............................................................................7
1.5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................7
1.5.1. Phương pháp thu thập.............................................................................7
1.5.2. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................7
1.6. Bố cục..............................................................................................................8
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT.........................................................................9
2.1. Khái niệm và vai trò của chuỗi cung ứng....................................................9
2.2. Các đối tượng trong chuỗi cung ứng..........................................................12
2.2.1. Nhà cung cấp..........................................................................................12
2.2.1.1. Khái niệm.........................................................................................12
2.2.1.2. Vai trò NCC trong chuỗi cung ứng................................................12
2.2.1.3. Những chỉ tiêu lựa chọn NCC.........................................................13
2.2.2. Nhà sản xuất...........................................................................................14
2.2.3. Nhà phân phối........................................................................................15
2.2.4. Nhà bán lẻ...............................................................................................15
2.2.5. Nhà cung cấp dịch vụ.............................................................................15
2.2.6. Khách hàng.............................................................................................16
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY APPLE....17
3.1. Giới thiệu về công ty Apple.........................................................................17
3.1.1. Lịch sử hình thành.................................................................................17
3.1.2. Quá trình phát triển..............................................................................17
3.1.3. Thành tựu đạt được...............................................................................18
3.2. Mô hình chuỗi cung ứng của Apple............................................................19
3.2.1. Nhà cung cấp..........................................................................................20
3.2.2. Nhà sản xuất...........................................................................................23
3.2.3. Nhà phân phối........................................................................................25
3.2.4. Nhà bán lẻ...............................................................................................26
3.2.5. Nhà cung cấp dịch vụ.............................................................................30
3.2.6. Khách hàng.............................................................................................31
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.............................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................37 MỤC LỤC HÌNH
Hình 2.1 Các hoạt động của quản trị chuỗi cung ứng..............................................10
Hình 3.1 Chuỗi cung ứng của Apple........................................................................20
Hình 3.2 Số lượng nhà cung ứng của từng quốc gia cung cấp linh kiện cho Apple21
Hình 3.3 Các nhà cung cấp linh kiện cho Iphone 6s................................................23
Hình 3.4 Bên trong nhà máy sản xuất Foxconn , Trung Quốc.................................24
Hình 3.5 Mức độ trung thành của người dùng.........................................................33 MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2.1 So sánh giữa chuỗi cung ứng và chuỗi vận chuyển....................................9 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1.Lý do chọn đề tài
Ngày nay thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng không còn xa lạ nữa, đã có
những khẳng định rằng khi doanh nghiệp có một chuỗi cung ứng hiệu quả thì
việc kinh doanh của công ty cứ theo đà đó mà phát triển, quản trị chuỗi cung
ứng tốt sẽ đem lại cho doanh nghiệp hiệu quả trong kinh doanh và định vị
hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng. Đối với doanh nghiệp
tại các nước phát triển, vấn đề quản trị chuỗi cung ứng không còn xa lạ nữa
và họ luôn chú trọng đầu tư cho vấn đề này. Xong, không phải doanh nghiệp
hay công ty lớn nào cũng thành công, dù là các công ty có kinh nghiệm
nhưng vẫn thường xuyên mắc sai lầm trong quản trị chuỗi cung ứng.
Công ty Apple, được sáng lập bởi Steve Jobs, Steve Wozniak và Ronald
Wayne vào ngày 01.4.1976. Dù trải qua một giai đoạn kém thành công và có
thời điểm gần như phá sản vào giữa thập niên 1990, Apple đã được tái thiết
với sự quay trở lại của Steve Jobs vào năm 1997. Ngày nay, Apple được xem
là một trong những công ty dẫn đầu về đổi mới, thiết kế và phát triển sản
phẩm, thương hiệu, marketing và hệ sinh thái phần mềm. Thành công của
Apple là rõ ràng với doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng trong nhiều năm
qua. Tuy vậy, những nhân tố chủ yếu đưa đến thành công này cũng là một đề
tài có nhiều tranh luận khác nhau: vị trí tài chính của Apple, chiến lược khác
biệt hóa sản phẩm, trình độ xây dựng thương thiệu và marketing, chiến lược
bán lẻ với các cửa hàng bán lẻ Apple Store, quyền nắm giữ và kiểm soát cả
phần cứng và phần mềm, trình độ quản trị chuỗi cung ứng.Trong các nhân tố
trên, nhiều chuyên gia tin rằng, năng lực vượt trội về quản trị chuỗi cung ứng
là nhân tố quan trọng hàng đầu giúp Apple vượt lên nhiều công ty trong 5
ngành để trở thành công ty có giá trị nhất trên thế giới vào năm 2012 và là
công ty đầu tiên trên thế giới đạt giá trị 700 tỷ USD (Kopytoff, 2015).
Theo thống kê của Cel-Consulting, tập đoàn Apple cùng với P&G và
Amazon đã nằm trong nhóm Supply Chain Master từ năm 2008-2017. Để có
được vị thế trong môi trường cạnh tranh như ngày hôm nay trong nhiều năm
liền chắc hẳn Apple phải cố gắng và nỗ lực hết mình để không ngững nâng
cao chuỗi cung ứng của họ. Vậy Apple đã có chuỗi cung ứng như thế nào để
luôn thành công trong thời gian dài. Do đó, đề tài “ Phân tích chuỗi cung
ứng của tập đoàn Apple” được thực hiện, nhằm phân tích các hoạt động
trong chuỗi cung ứng của công ty Apple, từ đó tìm hiểu về các yếu tố tạo nên
một chuỗi cung ứng hiệu quả .
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là phân tích chuỗi cung ứng của tập đoàn
Apple để tìm hiểu những yếu tố nào tạo nên một chuỗi cung ứng. Đồng thời
đánh giá hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng của công ty Apple, từ đó đúc kết
kinh nghiệm cho việc áp dụng thực tiễn vào các doanh nghiệp tại Việt Nam trong giai đoạn tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Hiều về khái niệm, vai trò của chuỗi cung ứng và các thành
viên tạo nên một chuỗi cung ứng.
Mục tiêu 2: Giới thiệu về công ty Apple và mô hình chuỗi cung ứng của
công ty, từ đó đánh giá hiệu quả của chuỗi cung ứng của công ty.
Mục tiêu 3: Đưa ra những giải pháp để hoàn thiện những tồn động còn
hạn chế chuỗi cung ứng của công ty Apple. 6
1.3.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài hướng đến là các nhà cung cấp dữ liệu, nhà sản
xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ, nhà cung cấp dịch vụ, tiêu dùng tạo nên một chuỗi
cung ứng của công ty Apple giai đoạn từ năm 2014 – 2017.
1.4.Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Không gian nghiên cứu
Không gian nghiên cứu của đề tài là hoạt động của các thành viên trong
chuỗi cung ứng của công ty Apple tại thị trường Châu Á.
1.4.2. Thời gian nghiên cứu
Các số liệu về hệ thống chuỗi cung ứng của công ty Apple được sử dụng
từ giai đoạn năm 2014-2017.
Để tài được thực hiện từ tháng 4/2018 đến tháng 6/2018
1.5.Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp thu thập
Đề tài sử dụng các số liệu thứ cấp thu thập từ các bài báo điện tử, báo cáo
thường niên của Apple, Internet
1.5.2. Phương pháp xử lý số liệu
Đề tài sử dụng một số phương pháp xử lý số liệu sau:
Thống kê mô tả
Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ
liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.
Thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản
về mẫu và các thước đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra 7
nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu. Để hiểu được các hiện
tượng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của
mô tả dữ liệu. Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử dụng. Có thể phân loại các kỹ thuật này như sau:
 Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu.
 Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.
 Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.
Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích
bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
Tiêu chuẩn để so sánh thường là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh,
tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu
biểu cùng ngành. Điều kiện để so sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp
về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường,
phương pháp tính toán. Phương pháp so sánh có hai hình thức:
So sánh tuyệt đối: Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng giá
trị về một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Đơn vị tính
là hiện vật, giá trị, giờ công. Mức giá trị tuyệt đối dựa trên cơ sở so sánh chỉ tiêu giữa hai kỳ:
Công thức: chỉ tiêu kỳ phân tích – chỉ tiêu gốc
So sánh tương đối: mức độ biến động tương đối là kết quả so sánh giữa thực
tế với số gốc đã được điều chỉnh theo mộ số chỉ tiêu có liên quan đến hướng
quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích. chỉ tiêu phân tích Công thức: x 100 chỉ tiêu g c 1.6.Bố cục 8
Đề tài “ Phân tích chuỗi cung ứng của công ty Apple ” bao gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng của công ty Apple
Chương 4: Kết luận – Kiến nghị CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.
Khái niệm và vai trò của chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng (Supply Chain hay thường nhầm lẫn là Logistics) là
một hệ thống bao gồm các tổ chức, con người và các hoạt động, các nguồn
lực liên quan đến việc vận chuyển sản phẩm (hoặc dịch vụ) từ tay người
cung cấp, (hoặc nhà sản xuất) đến khách hàng (người tiêu dùng). Còn được
gọi là hoạt động vận chuyển từ B to C, từ Bussiness đến Customer.
Chuỗi vận chuyển (Logistics) là việc cung cấp, lên kế hoạch và quản trị
các phương tiện, nhân lực và vật tư để hỗ trợ hoặc đảm bảo cho việc tác
nghiệp dịch vụ hoặc kinh doanh.
Sự khác nhau giữa chuỗi cung ứng và logistics:
Bảng 2.1 So sánh giữa chuỗi cung ứng và chuỗi vận chuyển Supply Chain Logistics
(chuỗi cung ứng)
(chuỗi vận chuyển)
Tầm ảnh hưởng Dài hạn Ngắn hoặc trung hạn Mục tiêu
Giảm chi phí trên toàn Giảm chi phí vận chuyển , chiến dịch phân phối
tăng chất lượng phục vụ Công việc
Bồm gồm các hoạt Vận tỉa , kho bãi, dự báo,
động của logistics và đơn hàng, giao nhận, dịch
nhà cung cấp, sản xuất, vụ khách hàng.
hợp tác, phân phối, đối 9 tác, khách hàng
Phạm vi hoạt động
Bên trong lẫn bên Bên trong doanh nghiệp
ngoài, đối nội lẫn đối ngoại (Nguồn: ss4u.vn)
Quản trị chuỗi cung ứng: Vào năm 1980, cụm từ Quản trị chuỗi cung
ứng (Supply Chain Management – SCM) được phát triển nhằm diễn tả vai
trò và sự cần thiết của hoạt động liên kết các quá trình kinh doanh chính, từ
người sử dụng cuối cùng đến các nhà cung cấp đầu tiên. Các doanh nghiệp
gắn kết với nhau trong một chuỗi cung ứng thông qua việc trao đổi các thông
tin về các biến động của thị trường cũng như năng lực sản xuất. Thông qua
việc chia sẻ các thông tin liên quan, các công ty có thể tối ưu chuỗi cung
ứng, từ đó đưa ra một kế hoạch tổng quát và hiệu quả hơn về hoạt động sản
xuất, phân phối; cắt giảm các chi phí đồng thời đưa ra các sản phẩm cuối cùng hấp dẫn hơn.
Hoạt động tối ưu hóa chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị còn bao gồm cân
bằng chi phí nguyên liệu, tối ưu hóa dòng sản xuất, công việc hậu cần, phân bổ vị trí.
Tóm lại, quản trị chuỗi cung ứng có thể được hiểu là tập hợp tất cả những
phương thức sử dụng một cách tích hợp, hiệu quả nhà cung ứng, người sản
xuất, kho bãi cũng như các cửa hàng để phân phối sản phẩm, hàng hóa được
sản xuất tơi đúng địa điểm, kịp thời, đảm bảo yêu cầu chất lượng giúp giảm
thiểu tối đa chi phí toàn hệ thống nhưng vẫn đáp ứng được những yêu cầu về mức độ phục vụ. 10
Hình 2.1 Các hoạt động của quản trị chuỗi cung ứng (nguồn: SS4u.vn)
Vai trò của chuỗi cung ứng: Trong kinh doanh, khi giá bán và thu mua
ngày càng bị siết chặt, hơn 90% các CEO trên thế giới đã đặt yếu tố quản trị
chuỗi cung ứng (SCM) lên hàng đầu. Khi thị trường cạnh tranh ngày càng
khốc liệt, yếu tố này tác động lớn đến việc chiếm lĩnh thị trường và sự tín
nhiệm của khách hàng. Quản trị chuỗi cung ứng tốt, doanh nghiệp không
những đạt được lợi nhuận cao, mà còn có thể vượt xa các đối thủ cạnh tranh
trong ngành và ngày càng phát triển bền vững. Trên thế giới, nhờ có chuỗi
cung ứng hiệu quả mà các tập đoàn lớn như Apple, Sam Sung, Coca-Cola…
đã đạt lợi nhuận cao hơn 40% so với đối thủ.
Việc quản trị cung ứng SCM (Supply chain management) đóng vai trò
quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xây dựng trong tình
hình hiện nay khi cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao, giá bán cũng như
giá thu mua ngày càng bị quản lý chặc chẽ hơn.
Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tác động rất lớn đến khả năng vươn
xa của doanh nghiệp, khả năng chiếm lĩnh thị trường, cũng như sự tín nhiệm
của khách hàng. Nếu quản lý chuỗi cung ứng tốt thì doanh nghiệp không
những có thể thu được lợi nhuận cao mà còn có thể vượt xa các đối thủ cạnh 11 tranh trong ngành.
Mục đích của chuỗi cung ứng: Mục đích chủ yếu của bất kì một chuỗi
cung ứng nào chính là nhằm thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu khách hàng trong
quá trình tạo ra lợi nhuận cho chính doanh nghiệp. Chính vì vậy, quản
lý chuỗi cung ứng SCM cũng tác động đến chất lượng dịch vụ khách hàng
bằng việc đảm bảo phân phối một cách kịp thời và đầy đủ một loại sản phẩm
nào đó tới khách hàng, triển khai đáp ứng khách hàng một cách hiệu quả.
Qua khâu này, doanh nghiệp có thể giảm chi phí lưu kho sản phẩm cũng như lượng tồn kho.
Bên cạnh đó, việc quản trị chuỗi cung ứng SCM hiệu quả cũng mang lại
một số lợi ích khác cho doanh nghiệp như:
+ Giảm thiểu lượng hàng tồn kho từ 25-60%
+ Giảm thiểu chi phí cho chuỗi cung ứng từ 25-50%
+ Tăng lợi nhuận sau thuế
+ Cải thiện vòng cung ứng đơn hàng
+ Tăng độ chính xác trong việc dự báo sản xuất
+ Giảm chi phí giá thành mỗi sản phẩm và nâng cao lợi nhuận
Các đối tượng trong chuỗi cung ứng: Nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà
phân phối, nhà bán lẻ, khách hàng. 2.
Các đối tượng trong chuỗi cung ứng 1. Nhà cung cấp 1. Khái niệm
Nhà cung cấp (NCC) được định nghĩa đơn giản là một bên (có thể là một tổ
chức hoặc cá nhân) cung cấp hàng hóa hay dịch vụ. Trong thị trường thương mại
hiện đại, có rất nhiều nhà cung cấp tham gia vào chuỗi cung ứng. 2.
Vai trò NCC trong chuỗi cung ứng 12
Trong hoạt động kinh doanh, sản xuất của bất kỳ doanh nghiệp nào, có lẽ
nhiều người sẽ nghĩ rằng khách hàng là tất cả vì họ là “Thượng đế”. Song
với góc nhìn khác, nếu doanh nghiệp có rất nhiều khách hàng thậm chí họ
sẵn sàng mua tất cả những gì mình có, song doanh nghiệp đó lại không có đủ
nguồn cung cấp hàng hóa cho thị trường hay nói một cách khác họ không có
sự gắn kết với các NCC một cách bền chặt. Điều đó làm cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bị ngưng trệ và đôi khi nó còn tệ hơn là không có khách hàng.
Ở góc nhìn rộng hơn, trong chuỗi cung ứng, các NCC liên kết với nhau
như những toa tàu. Ở đó hàng hóa, nguyên vật liệu (NVL) được cung cấp
liên tục để ở đầu cuối hàng hóa được cung cấp đến tay của người tiêu dùng.
Trong chuỗi đó, mỗi NCC sẽ giữ một vai trò quan trọng của riêng mình và
đồng thời đóng góp tạo ra giá trị của toàn chuỗi. Chỉ cần 1 NCC bất kỳ gặp
sự cố, cả chuỗi sẽ phải gặp nhiều tác động và cuối cùng điều bất lợi nhất sẽ
đến với người tiêu dùng. 3.
Những chỉ tiêu lựa chọn NCC
Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm luôn là tiêu chí hàng đầu để lựa chọn NCC cho
hàng hóa, NVL của doanh nghiệp. Một số tiêu chí đánh giá chất lượng sản
phẩm, NVL như các tiêu chuẩn chất lượng mà NCC phải tuân thủ, chế độ -
chính sách bảo hành cũng như cam kết chất lượng…
Tỷ lệ hàng hóa hư hỏng
Khi lựa chọn được NCC, nhà quản trị phải luôn theo dõi được số
lượng/tỷ lệ hàng hóa hư hỏng khi được giao hàng đến hoặc hư hỏng do chất
lượng xuống thấp không đảm bảo các tiêu chuẩn đã cam kết (sau khi kiểm tra chất lượng). 13
Tỷ lệ cần xác định gồm tỷ lệ hàng hóa hư hỏng trên mỗi đơn hàng được
giao, tỷ lệ đơn hàng có hư hỏng trên tổng đơn hàng theo kỳ thống kê, giá trị
hàng hóa hư hỏng theo đơn hàng và tổng giá trị hư hỏng theo kỳ thống kê.
Từ các số liệu trên, nhà quản trị sẽ dễ dàng so sánh các NCC của cùng nhóm
mặt hàng để ra quyết định mua hàng phù hợp.
Thời gian giao hàng đúng hẹn
Một yếu tố không kém phần quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt
động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp là thời gian giao hàng. Việc
thống kê các dữ liệu về thời gian giao hàng thực tế so với dự kiến cho nhà
quản trị nắm chính xác năng lực của từng NCC cũng như mức độ tin cậy của
họ đối với các đơn hàng trong tương lai của mình.
Chính sách bảo hành
Nhân viên mua hàng sẽ phải cân nhắc rất kỹ các điều khoản bảo hành sản
phẩm, NVL từ NCC. Trong nhiều trường hợp có các sự cố phát sinh đến hư
hỏng hàng hóa, hay chất lượng xuống thấp sau quá trình kiểm tra, kiểm
nghiệm sẽ phát sinh nhiều công việc và làm tổn thất nhiều chi phí cho doanh
nghiệp. Do đó, NCC có chính sách bảo hành chu đáo và đơn giản sẽ luôn
được ưu tiên thêm điểm cộng.
Chất lượng dịch vụ khách hàng
Bên cạnh việc hỗ trợ bảo hành, đổi trả sản phẩm… thì các cuộc gọi đến
NCC yêu cầu hỗ trợ và giải đáp các vấn đề phát sinh giúp nhà quản trị đánh
giá đúng chất lượng dịch vụ từ NCC của mình. Giả sử trong trường hợp có
vấn đề phát sinh mà nhân viên mua hàng không thể liên hệ được với NCC
hoặc liên hệ được mà không liên lạc được với nhân viên phụ trách thì các
vấn đề phát sinh đó phải treo lên và chờ ngày giải quyết.
Chi phí sản phẩm
Yếu tố cơ bản nhất để đánh giá NCC là giá sản phẩm và các chi phí phát
sinh khi mua hàng từ NCC đó. Một cách đơn giản, với cùng loại hàng hóa 14
với chất lượng như nhau, thì NCC nào có thể cung cấp với chi phí mềm hơn
thì đó sẽ là một điểm cộng cho họ. 2. Nhà sản xuất
Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt
động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay
để trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau:
sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất và làm
thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm?
Tùy theo sản phẩm, sản xuất được phân thành ba khu vực:
 Khu vực một của nền kinh tế: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản
 Khu vực hai của nền kinh tế: Khai thác mỏ, Công nghiệp chế tạo (công
nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng), Xây dựng
 Khu vực ba của nền kinh tế, hay Khu vực dịch vụ. 3. Nhà phân phối
Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản
xuất và phân phối sản phẩm đến khách hàng. Nhà phân phối cũng được xem
là nhà bán sỉ. Nhà phân phối bán sản phẩm cho những nhà kinh doanh khác
với số lượng lớn hơn so với khách hàng mua lẻ. Do sự biến động nhu cầu về
sản phẩm, nhà phân phối tồn trữ hàng hóa, thực hiện bán hàng và phục vụ khách hàng.
Một nhà phân phối điển hình là một tổ chức sở hữu nhiều sản phẩm tồn kho
mua từ nhà sản xuất và bán lại cho người tiêu dùng. Ngoài khuyến mãi sản phẩm
và bang hàng, có những chức năng khác mà nhà phân phối phải thực hiện là quản
lý tồn kho, vận hành cửa hàng, vận chuyển sản phẩm cũng như chăm sóc khách hàng. 15
Nhà phân phối cũng là một tổ chức chỉ đại diện bán hàng giữa nhà sản xuất và
khách hàng, không bao giờ sở hữu sản phẩm đó. Loại nhà phân phối này thực hiện
chức năng chính yếu là khuyến mãi và bán sản phẩm.
Với cả hai trường hợp này, nhà phân phối là đại lý nắm bắt lien tục nhu cầu của
khách hàng, làm cho khách hàng mua sản phẩm từ các công ty sản xuất. 4. Nhà bán lẻ
Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lượng nhỏ hơn. Nhà
bán lẻ trong khi bán hàng cũng nắm bắt ý kiến và nhu cầu của khách hàng rất chi
tiết. Do nỗ lực chính là thu hút khách hàng đối với những sản phẩm mình bán, nhà
bán lẻ thường quảng cáo và sử dụng một số kỹ thuật kết hợp về giá cả, sự lựa chọn
và sự tiện dụng của sản phẩm. 5.
Nhà cung cấp dịch vụ
Đó là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán
lẻ và khách hàng. Nhà cung cấp dịch vụ có những chuyên môn và kỹ năng đặc biệt
ở một hoạt động riêng biệt trong chuỗi cung ứng. Chính vì thế, họ có thể thực hiện
những dịch vụ này hiệu quả hơn và với mức giá tốt hơn so với chính các nhà sản
xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay người tiêu dùng làm điều này.
Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, nhà cung cấp phổ biến nhất là cung cấp dịch
vụ vận tải và dịch vụ nhà kho. Đây là các công ty xe tải và công ty kho hàng và
thường được biết đến là nhà cung cấp hậu cần. 6. Khách hàng
Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức mà mua và sử dụng
sản phẩm. Khách hàng là tổ chức có thể mua một sản phẩm để kết hợp với sản
phẩm khác rồi bán chúng cho khách hàng khác là người sử dụng sản phẩm sau khi
mua sản phẩm về tiêu dùng. Là thành tố tiên quyết của chuỗi cung ứng. 16 CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY APPLE 1.
Giới thiệu về công ty Apple 1.
Lịch sử hình thành
Apple Inc là tập đoàn công nghệ máy tính của Mỹ đồng sáng lập bởi
Steve Wozniak, Steve Jobs và Ronald Wayne có trụ sở chính đặt tại thung
lũng máy tính ( Silicon Valley) ở Cupertino, bang California.
Apple được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1976 dưới tên Apple Computer, Inc,
và đổi tên vào đầu năm 2007. Với lượng sản phẩm bán ra toàn cầu hàng năm là
13,9 tỷ đô la Mỹ ( 2005), và có 14.800 nhân viên ở nhiều quốc gia, sản phẩm là 17
máy tính cá nhân, phần mềm, phần cứng, thiết bị nghe nhạc và nhiều thiết bị đa
phương tiện khách. Sản phẩm nổi tiếng nhất là Apple Macintosh, iPod nghe nhạc,
chương trình nghe nhạc iTunes, iPhone, nơi bán hàng và dịch vụ chủ yếu là Mỹ, Canada, Nhật Bản và Anh. 2.
Quá trình phát triển
Năm 1976, tại một Gara ôtô nhỏ Paul Jobs 21 tuổi với biệt danh “ kẻ tham
vọng” và Wozniak 26 tuổi thường gọi là “ Thợ hàn” đã xây dựng nên ý niệm đầu
tiên về kiểu dáng cho một chiếc máy tính cá nhân và hình thành lên công ty Apple.
Ban đầu họ mở một cửa hàng có tên “ Byte Shop” bán những phụ tùng máy tính cá
nhân và khách hàng đầu tiên biết đến những chiếc máy với các linh kiện mainboard được hàn bằng tay.
Tháng 5/1976 sản phẩm Apple I ra đời được Byte Shop bán với giá 666,66
USD. Cái tên “ Quả táo” là ý tưởng của Jobs, vốn là sinh viên đại học Oregon hay
làm thêm bằng nghề thu hoạch táo cho một số trang trại.
Tháng 4/1977 Apple II ra đời với bàn phím, màn hình hiển thị màu. Đây là
chiếc máy tính đầu tiên được bán cho người tiêu dùng phổ thông chứ không phải
cho những ai am hiểu máy tính hay các tập đoàn.
Năm 1984, Apple tạo ra một ảnh hưởng quan trọng khác đến sự phát triển ngành
công nghệ thông tin khi cho ra mắt Macintosh – máy tính cá nhân đầu tiên được
điều khiển bằng chuột và hệ điều hành đồ họa. Đây là một phát minh quan trọng vì
vào thời điểm đó window vẫn chưa ra đời.
Apple là một trong những nhà sang lập quan trọng và nổi bật trong lĩnh vực IT.
Ngoài những sản phẩm truyênthống như máy ính Macintosh, Apple còn cho ra mắt
máy nghe nhạc kĩ thuật số iPod và các dịch vụ lien quan rất thành công thông qua
iTunes. Đặc biệt sự ra đời của những chiếc điện thoại iPhone đầu tiên vào năm
2007 đã đưa Apple nên một tầm cao mới và sự thành công vượt trội. 3.
Thành tựu đạt được 18
Trụ sở chính mới của “quả táo” có tên gọi Apple Park bắt đầu được khởi
công từ tháng 11/2013, để thay thế cho trụ sở cũ trước đây của Apple cũng
như thể hiện được vị thế của công ty giá trị nhất thế giới. Apple Park có tổng
diện tích 260 ngàn mét vuông, đủ chỗ làm việc cho 13.000 nhân viên, sẽ là
sự thay thế cho trụ sở chính hiện tại có diện tích chỉ 79.000 mét vuông.
Apple Park được xem là “di sản cuối cùng” mà Steve Jobs để lại cho Apple,
khi vị CEO huyền thoại này là người đóng vai trò chủ đạo cho thiết kế cuối
cùng của Apple Park. Ông đã tham gia vào quá trình lên ý tưởng và thiết kế
cho trụ sở chính này trong quá trình chống chọi với căn bệnh ung thư tuyến tụy.
Các thành tựu mà công ty Apple đạt được trong năm 2017 theo báo cáo tài
chính của công ty như sau:
 Doanh thu: 229,234 tỷ USD
 Lợi nhuận kinh doanh: 61,344 tỷ USD
 Lợi nhuận ròng: 48,351 tỷ USD
 Tổng tài sản: 375,319 tỷ USD
 Tổng vốn chủ sở hữu: 134,047 tỷ USD
 Số nhân viên: 123.000 nhân viên
Ngày 8/11/2017 vốn hóa thị trường của Apple đạt 903 tỷ USD công ty
Apple trở thành công ty giá trị nhất Thế giới, không chỉ dẫn đầu trong thế
giới công nghệ mà còn bỏ xa những tên tuổi lớn trong ngành công nghiệp
dầu mỏ hay tài chính. Thậm chí, iPhone mới có thể đưa Apple trở thành công
ty đầu tiên cán mốc nghìn tỷ USD. Trước khi iPhone ra đời, Apple đứng thứ
70 trong danh sách những công ty giá trị nhất thế giới. Vị trí của nó còn cách
rất xa so với Microsoft, công ty vẫn duy trì vị trí thứ 3 trong suốt 10 năm
qua. Hiện nay, Exxon đã tụt xuống thứ 10 trong khi 5 vị trí đầu tiên lần lượt
thuộc về các ông lớn công nghệ như Apple, Alphabet, Microsoft, Facebook và Amazon. 19
Theo tập trí Forbes, công bố các thương hiệu đắt nhất Thế giới năm 2017
thì công ty Apple đứng đầu với giá trị thương hiệu ước tính 170 tỷ USD tăng
10% so với năm 2016 và chiếm 19% giá trị thị trường của công ty (903 tỷ
USD). Chỉ riêng dòng sản phẩm iPhone của "quả táo cắn dở" đã chiếm tới
92% lợi nhuận ngành công nghiệp điện thoại thông minh. 2.
Mô hình chuỗi cung ứng của Apple
Có thể nói Apple đã tạo ra hệ sinh thái khép kín nơi tập đoàn kiểm soát gần như
mọi mảnh của chuỗi cung ứng, từ thiết kế cho tới cửa hàng bán lẻ. Do số lượng
hàng hóa lớn và sản xuất gần như liên tục, Apple nhận được nhiều khoản chiết
khấu từ nhiều khâu sản xuất và vận tải hàng không.
Nguồn nguyên liệu của Apple được cung cấp từ các nước khác nhau như
Mỹ, Trung Quốc, châu Âu hay các quốc gia châu Á khác sau đó được họ
chuyển đến một nhà máy lắp ráp tại Trung Quốc. Từ đó, sẽ xuất xưởng sản
phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng (thông qua kho trung gian UPS / Fedex)
cho những ai mua từ của Apple Store Online. Đối với các kênh phân phối
khác như các cửa hàng bán lẻ, bán hàng trực tiếp và các nhà phân phối khác,
Apple sẽ giữ sản phẩm ở Elk Grove, California (nơi kho trung tâm và trung
tâm cuộc gọi được đặt) và cung cấp sản phẩm từ đó. Vào cuối cuộc đời của
sản phẩm, khách hàng có thể gửi sản phẩm lại cho Apple Store gần nhất hoặc
cơ sở tái chế chuyên dụng. Mô hình này được thay đổi ngay sau khi Steve
Jobs quay lại công ty năm 1997. Nguồn cung Sản xuất Lưu kho Phân phối Thu hồi ứng Mỹ Cửa Kho hàng trung Online gian Trung Cửa Quốc hàng Các 20 Lắp Kho bán lẻ dịch ráp tại trung vụ bảo Trung tâm Châu hàng, Quốc Bán Âu hàng CSKH trực tiếp