Tiểu luận quản trị chuỗi cung ứng I Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

Tiểu luận quản trị chuỗi cung ứng của Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, tài liệu gồm 28 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
28 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận quản trị chuỗi cung ứng I Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

Tiểu luận quản trị chuỗi cung ứng của Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, tài liệu gồm 28 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

 

107 54 lượt tải Tải xuống
DANH SÁCH NHÓM 8
NGUYN LAN ANH 13045851
NGUYN THN ANH 13050321
KIM TH HNG HOA 13053721
PHM TH PHƯỢNG HNG 13049691 (NT)
LÊ TH NGỌC HƯƠNG 13048141
NGUYN TH DiU LINH 13045321
LI CẢM ƠN
Trên thc t không c s thnh công no m không gn lin vi nhng s h tr,
gip đ d t hay nhiu trong sut thi gian hc tp. Trong bi tiu lun ny, nhm
em đ nhn đưc rt nhiu s gip đ ca qu Thy Cô v bn b.
Vi lng bit ơn chân thnh, nhm em xin gi đn qu Thy b môn Qun Tr
Cung ng đ dng vn kin thc qu bu, tâm huyt đ truyn đt cho chng em
trong qu trnh hc tp.
Bi tiu lun đưc thc hin trong khong thi gian c gii hn, kin thc chng
em cn hn ch v cn nhiu b ng. Do vy không trnh khi nhng thiu st, em
rt mong nhn đưc nhng kin đng gp ca qu Thy.
Sau cng, chng em xin knh chc qu Thy tht di do sc khe đ tip tc s
mnh cao đp ca mnh l truyn đt kin thc cho th h mai sau.
Chng em chân thnh cảm ơn!
LI M ĐẦU
Trong quá trình tn ti phát trin ca mi t chc, cung ng luôn hot động
không th thiu. hi ngày càng phát trin, cung ng càng khẳng định vai trò
quan trng ca mình. Gi đây, trong điu kin hi nhp toàn cu hóa nn kinh
t th gii, cnh tranh ngày càng khc lit, cung ng đ trở thnh vũ kh chin lưc
sc bén, gip tăng cưng sc cnh tranh ca doanh nghip trên thương trưng quc
ni và quc t.
Cùng vi s phát trin chung ca đt nưc và quá trình hi nhp toàn cu hóa ra
th gii th đi sng ca nhân dân ngy cng đưc ci thin, nhu cu thưởng thc
các loi thc ung ngy cng cao. Chưa bao gi s la chn ca con ngưi li
phong ph như vy. Nưc ngt thì rt nhiu loi, ca nhiu ng ty. Sn phm
đa dng mt mi nơi từ siêu th, nhà hàng, các ca hng, đi lý. Chính s đa
dng v kênh phân phi đ to thun li cho ngưi tiêu dùng s dng sn phm. và
tp đon Coca-Cola đ đuc bit đn n một tp đon rt mnh v lĩnh vc nưc
gii khát trên th gii, tp đon luôn gi vng v th đng đu không ai sánh kp
trong ngành công nghip nưc giải kht. Đ c đưc thnh công như vy nh
mt phn rt ln s điu hòa, kt hp nhp nhàng gia tng thành viên trong chui
cung ng tp đon Coca-Cola.
Xut phát t điu này, nhóm chúng em mun tìm hiu hơn v s vn hành liên
kt trong chui cung ng ca Công ty TNHH Nưc gii khát Coca-Cola Vit Nam.
I. SƠ LƯỢC V CÔNG TY COCA-COLA
1. Sơ lưc v lch s hnh thnh công ty Coca-Cola
Vo năm 1886, ln đu tiên Coca-Cola đưc gii thiu đn công chng đ tht s
thu ht đưc s chú ý ca hu ht nhng ngưi thưởng thc bi hương thơm v
màu sc hp dn. Coca-Cola công ty sn xut nưc gii khát ga s mt th
gii. Ngy nay, tên nưc gii khát Coca-Cola gn như đưc coi mt biu tưng
ca nưc M, không ch M mà hu như ở 200 nưc trên th gii. Công ty phn
đu lm “tươi” mi th trưng, làm phong ph nơi lm vic, bo v môi trưng
cng c truyn thông công chúng.
Trên th gii, Coca-Cola hot động ti 5 vùng: Bc M, M Latinh, Châu Âu,
Châu Á, Trung Đông v Châu Phi.
Châu Á, Coca-Cola hot động ti 6 khu vc:
Trung Quc
Ấn Độ
Nht Bn
Philipin
Nam Thi Bnh Dương v Hn Quc (Úc, Indonesia, Hàn Quc New
Zealand)
Khu vc phía Tây v Đông Nam Á.
Các nhãn hiu Coca- Cola trên th trưng hin nay:
2. Tng quan v Coca-Cola ti Vit Nam
Tp đon Coca-Cola đưc sáng lp t năm 1982 ti Hoa K, hot động trên 200
quc gia trên th gii. Ti Vit Nam, công ty Coca- Cola hot động sn xut kinh
doanh trên 10 năm vi nhng mt hàng ni ting như: Coca-Cola, Fanta, Sprite,
c cam ép Splash, nưc ung đng chai Joy, c tăng lc Samurai,
Schweppes, bt gii khát Samurai, bt Sunfill vi cc hương cam, da, dâu.
Tên giao dch: Công ty TNHH NƯỚC GII KHÁT COCA-COLA VIT NAM.
Tên nưc giao dịch nưc ngoài: Coca-Cola Indochine Pte.Ltd, Singapore.
Tên vit tt: Coca-Cola
Ngành ngh kinh doanh: Sn xut vđng chai nưc gii khát ga mang nhãn
hiu Coca Cola.
Logo:
Hình thc đu tư: 100% vn nưc ngoài.
Tng vn đu tư: 358.611.000 USD.
Đi din: Ông David Wiggleswort, Tổng gim đc.
Các mc phát trin ca Coca- Cola Vit Nam:
1960: Ln đu tiên Coca-Cola đưc gii thiu ti Vit Nam.
Thng 2 năm 1994: Coca- Cola tr li Vit Nam và bt đu quá trình lâu dài.
Thng 8 năm 1995: Liên doanh đu tiên gia Coca Cola Đông Dương v
công ty Vinafimex đưc thành lp, có tr s ti min Bc.
Thng 9 năm 1995: Một Liên doanh tip theo ti min Nam mang tên Công
ty Nưc Gii Khát Coca Cola Chương Dương cũng ra đi.
Thng 1 năm 1998: Thêm một Liên doanh na xut hin ti min Trung,
Coca-Cola Non Nưc.
Thng 10 năm 1998: Chnh Ph Vit Nam đ cho phép cc Công ty Liên
doanh tr thành Công ty 100% vn đu nưc ngoài. Các Liên doanh ca
Coca Cola ti Vit Nam ln lưt thuc v quyn s hu hoàn toàn ca
Coca- Cola Đông Dương, s thay đổi ny đ đưc thc hin trưc tiên bi
Công ty Coca Cola Chương Dương .
Thng 3 đn thng 8 năm 1999: Liên doanh ti Đ Nẵng Hà Nội cũng
chuyn sang hình thc s hu tương t.
Thng 6 năm 2001: Do s cho phép ca Chính Ph Vit Nam, 3 công ty
c Gii Khát Coca Cola ti ba min đ hp nht thành mtcó chung
s qun ca Coca-Cola Vit Nam, đt tr s ti qun Th Đc - Thành
ph H Chí Minh.
T ngy 1 thng 3 năm 2004: Coca Cola Vit Nam đ đưc chuyn giao
cho Sabco, mt trong nhng Tp đon đng chai danh ting ca Coca Cola
trên th gii.
Hin nay, Coca- Cola Vit Nam c 3 nh my đng chai trên ton quc:
Nội, Đ Nẵng, H Chí Minh.
II. QUN TR CHUI CUNG NG CA COCA-COLA
1. Tng quan v chi cung ng
1.1. Khái nim
Chui cung ng còn gi chui nhu cu hay chui giá tr mt thut ng kinh
t t đơn giản s liên kt ca nhiu công ty đ cung cp hàng hóa dch v
cho khách hàng trên th trưng.
Chui cung ng bao gm mi công đon liên quan trc tip hay gián tip đn
đp ng nhu cu ca khách hàng. Chui cung ng không bao gm nhà sn xut
nhà vn chuyn thông tin, kho, ngưi bán l, khch hng…
Qun tr chui cung ng s hp nht các quá trình kinh doanh ch yu t các
nhà cung cp ban đu đn ngưi tiêu dung cui cng đ cung cp sn phm, dch
v thông tin nhm to ra giá tr gia tăng cho khch hng vcc c đông ca
doanh nghip.
1.2. Bn cht
V bn cht, qun tr chui cung ng vic quy v mt mi thng nht qun
cng tác gia các b phn. Trưc đây, đ bán mt sn phm phi tri qua rt
nhiu phòng ban, t mua hng, đn b phn sn xut, đn logistics dch v
khách hàng... Công vic y vẫn đang diễn ra tt c cc công ty, tuy nhiên ngưi
ta nhn ra rng vic không phi hp gia phòng ban s làm chui cung ng tr lên
phc tp. Điu đặc bit, công vic ti ưu khi đ sẽ tr thành ti ưu cc b, dẫn đn
lãng phí trong tng th doanh nghip. chng khác làm cu không
đưng thông xe, chng khác mua nguyên vt liu giá r cht đng đy đ ri
sn xut thì cm chng.
Quan trng hơn, by lâu nay, logistics và chui cung ng là nhng vng đt mà rt
ít doanh nghip Vit Nam đng đn. Hoặc c “đng” th chỉ là nhng lưt nh hơn
mt cuộc đo xi, tìm kim thc s. Điu ny cũng d gii thích bi hai
nguyên nhân chính nhiu chuyên gia cho rằng đ l “chuyn thưng ngày
huyn”.
Nguyên nhân th nht, cc nh điu hành (CEO, tổng gim đc, ..) nghĩ rằng cn
tp trung hơn cho marketing, cho bn hng, cho khai ph th trưng. Đặc bit
trong bi cnh doanh nghip đang yu toàn din t marketing, đn bn hng, đn
phát trin th trưng, kênh phân phi... Chưa ni đn dòng xoáy cnh tranh không
ngng ngh vi đi th, nhng k quy ri quan trng nht. doanh nghip
tình quên mt một kh cnh tranh thm lng - chui cung ng. Chui cung ng
thc sth giúp nhiu hơn ta tưởng trong cuc chin cnh tranh đ.
Nguyên nhân th hai thiu thông tin, thiu s minh bch trong toàn chui cung
ng. Khi hi mt nhà qun cp cao ca doanh nghip v mc độ hiu qu ca
chui cung ng mà h đang vn hnh, thưng thì câu tr li l “Tt, tôi chng thy
vn đ cả”. Nhưng khi hi thêm “Tt mc độ no? sở nào anh cho
tt?” th câu trả li s rt chung chung. Đy cũng l căn bnh chung ca nhiu
doanh nghip Vit Nam. Tuy nhiên, v bản, đ hiu hiu qu hot động ca
chui cung ng, ta ch cn không quá 5 thông s hiu qu hot đng (KPI-Key
Perfomance Indicator).
2. Mô hình chui cung ng ca công ty Coca-cola Vit Nam
Nh cung cp -> Nh sn xut (Coca-Cola) -> Nh phân phi/ Đi l -> Nh
bn l -> Ngưi tiêu dng
Trong đó:
Nhà cung cp:
CO2:
+ Phn ng lên men ca các nhà máy sn xut cn, bia.
+ Đt cháy du do vi cht trung gian là (MEA) MONOETHANOL AMINE.
Đưng: Nh my đưng KCP.
Mu thc phm (carmel E150d): đưc m t đưng tan chy hay cht hóa cht
to mu amoiniac.
Cht to đ chua (axit citric): đưc dng như cht to hương vị cht bo
qun
Caffein:
+ Caffein t nhiên: trong nhiu thc vt khc nhau như c phê, lá trà, ht cola.
+ Caffein nhân to.
Các công ty cung cp nguyên liu cho Coca-Cola:
+ Công ty TNHH dynaplast packaging (Vit Nam) cung cp v chai cht lưng
cao cho Coca-Cola.
+ Công ty ch bin Stepan công ty chuyên cung cp coca cho công ty Coca-
Cola.
+ Công ty c phn Biên Hòa vi thương hiu Sovi cung cp các thùng carton, hp
giy cao cp đ bo qun và tiêu th nội địa cho công ty nưc gii kht Coca-Cola.
Nhà sn xut (Coca-Cola):
Coca-Cola có dây chuyn sn xut hin đi, s dng công ngh PROFIBUS ca
Danfoss, vn hnh đơn gin, tin cy, giao thc linh hot, tiêu chun hóa và thân
thin.
Coca-Cola c 3 nh my đng chai trên ton quc:
+ Hà Ni
+ Đ Nẵng
+ Thành ph H Chí Minh.
Phân phi:
Hin có 50 nhà phân phi ln, 1500 nhân viên, hng nghn đi lý phc v ngưi
tiêu dùng Vit Nam.
Vi ba nhà máy ba min đ to thun li cho công ty m rng mng lưi
phân phi ba min cung cp đy đ sn phẩm cho cc đi các khu vc
này. Đi vi nưc gii khát khâu phân phi là rt quan trng.
Bán l:
- Nhà hàng
- Trung tâm vui chơi
- Ca hàng bán l
- Các hàng quán gii khát
Ngưi tiêu dùng:
- Tr nh
- Thanh thiu niên
- Ph n công s
- Các h gia đnh
3. S dụng cc phương php đ đnh gi chuỗi cung ng hin ti ca Vit
Nam
quc gia nn kinh t đang trên đ pht trin hi nhp, Vit Nam không
nm ngoài chui cung ng sn phm toàn cu và mt thành phn quan trng
trong quy trình sn xut, phân phi nhiu sn phm trên th gii. Đặc bit, sau khi
tr thành thành viên chính thc ca T chc Thương mi Th gii (WTO), quá
trình hi nhp và m ca đ mang đn cho Vit Nam nhiu hội cũng như thch
thc. Song song vi hội m rng th trưng hng ha v tăng ng hàng hóa
xut khu, Vit Nam phải đi mt vi nhng thách thc như hng ha đi hi phi
nâng cao tính cnh tranh, phi linh hot sc bén hơn na đ vươn ra thị trưng
th gii. Làm th nào gim thiu ri ro trong quy trình sn xut và phân phi sn
phẩm l bi ton đặt ra không ch đi vi Vit Nam mà còn là vn đ chung ca rt
nhiu nn kinh t đang pht trin. Doanh nghip cn phi hiu rõ tn b quy trình
sn xut phân phi đ đưa ra nhng quyt định sáng sut nht v quy trình, t
đ mang đn cho khách hàng nhng sn phm và dch v tt nht. Nghiên cu ca
McKinsey v qun tr ri ro chui cung ng cc c M Latinh cho thy, thách
thc ln nht đi vi các nhà qun lý doanh nghip cc nưc đang pht trin là làm
th nào gim thiu ri ro trong mng lưi cung ng (Krishnan, Parente
Shulman, 2006). Mt s nghiên cu ca Ketchen Hult (2007), Wu và cng s
(2006), Phm và Phan (2012), Trn và Phm (2009) cũng chỉ ra vic qun tr ri ro
chui cung ng cn có s tng hòa ca nhiu yu t, trong đ ba yu t quan trng
là ngun lc, quan h và hiu sut vn hành doanh nghip.
Phương php đnh gi da trên phân tích th trưng
Nhn din v th trường nước ngt Vit Nam:
c gii khát Vit Nam đưc đnh gi l một ngành tc độ tăng trưởng cao
bt chp cơn khng hong kinh t th gii.
Nhiu nhãn hiu nưc giải kht c doanh thu tăng ti 800%/năm.Vi 2 t lt nưc
giải kht đt đưc trong năm 2010, bnh quân đu ngưi Vit Nam tiêu th hơn 23
lít. Nu so vi khoảng cch 6 năm th tc đ tăng từ 3 lên 23 lt cũng l đng k.
Nhưng so vi mc 50 lít ca Philipin thì nhn thy rõ th trưng nưc gii khát ca
Vit Nam vn còn rt rng ln.
Phương php đnh gi dịch v khách hàng:
Công ty Coca-Cola là mt công ty ln c uy tn v thương hiu, cht lưng dch v
khách hàng cao, tuy nhiên ti th trưng Vit Nam dch v khách hàng ca Coca-
Cola mc phi mt s v vic làm gim hình nh ca thương hiu Coca-Cola trong
lòng ni tiêu dùng.
H thng đo lưng kh năng pht trin sn phm:
Coca-Cola ch hot động trong lĩnh vc đ ung bao gm c ung, c ung
không cn v nưc ung gas. Công ty đ to ra nhiu loi nưc ung vi mùi
v, mẫu m khc nhau đ đp ng nhu cu đa dng ca khách hàng. Trong thi
gian qua đ đp ng nhu cu ngày càng cao ca ngưi tiêu dng công ty đ không
ngng nghiên cu phát trin thêm nhiu loi sn phm mi như c ung đng
chai Joy, nưc tăng lc Samurai,…đng thi b sung thêm nhiu hương vị mi
cho các sn phm truyn thng đp ng th hiu khu v ca ngưi tiêu dùng
Vit Nam. ng ty Coca-Cola tip tc cam kt lm ăn u di Vit Nam và luôn
đổi mi đ đp ng nhu cu ngày càng cao th trưng nưc giải kht năng động
v đy tim năng ở Vit Nam.
III. QUN TR RI RO V SN PHM
Nghĩ đn s thành công ca một thương hiu, bn th nghĩ ngay đn Coca
Cola. Qu th, đ lmột thương hiu đưc bit đn nhiu nht trên th gii. Năm
1985, công ty Coca-Cola quyt định ngưng sản xut loi nưc ngt danh ting này
ca h thay th bng mt sn phm công thc mi vừa đưc tung ra th
trưng vi tên là New Coke.
Đây l một chin lưc đy ri ro khi h buc phi hy sinh nhng ngưi tiêu dng
đ s dng quen thuc vi sn phm truyn thng trưc đ. Pepsi kh năng vị
th ha thương hiu ca h đ đi li vi hình nh c đin già nua ca đi th
đng s. càng lúc h cng đưc nhìn nhn mt thc ung ca gii tr, Pepsi
n lc xoay x đ thu hp khong cách li.
Qu l điu đng s vi Tổng gim đc đ ti v lâu dài ca Coca Cola, Robert
Woodruff, hu ht nhng ngưi tham d cuộc thăm d ny đu chung công thc
ngt hơn ca Pepsi.
Vào thi gian Roberto Goizueta tr thành ch tịch, năm 1981, hnh tưng s
mt ca Coke bt đu có v b tổn thương. N không chỉ mt th phn vi Pepsi mà
còn vi chính mt vài loi nưc ung khc đưc sn xut bi chính công ty Coca
Cola như Fanta v Sprite. Nói riêng, s thành công ca Diet Coke mt con dao
hai lưi khi làm th trưng nưc cola c đưng thu hp li. Năm 1983, khi Diet
Coke ginh đưc v trí th ba sau hai loi nưc truyn thng Coke Pepsi, th
phn ca Coke gim xung đn mc k lc ca mi thi, ch cn chưa đn 24%.
Th phn ca Coke vn đng yên trong khi Pepsi li liên tc tăng trưởng. Điu
đng lo na một khi ngưi tiêu dùng th la chn, như trong các siêu th địa
phương, hu như h đu nghiêng v Pepsi hơn. Chỉ có h thng phân phi hiu qu
hơn ca Coke mi gi cho h đng vng v trí dẫn đu. d, ràng
nhiu máy bán hàng t động bn Coke hơn l Pepsi.
Mc vy, bt k đn s phát trin nhanh chóng ca cc thương hiu nưc gii
khát, Pepsi vẫn ginh thêm đưc nhng khách hàng mi. Đ hon ton tht bi
trong mùi v, Coke có th không chp nhn đnh mt đi vị th hng đu ca h.
Vn nn chnh, như Coca Cola nhn định, do t thân sn phẩm. Như Pepsi
Challenge đ chng t không bit bao nhiêu ln, Coke luôn th b đnh bi khi
xét v khía cnh hương vị. Điu ny dưng như đưc tái xác nhn vi s thành
công ca Diet Coke, có hương vị rt gn vi hương vị ca Pepsi.
Đ c đưc công thc sn xut mi, công ty Atlanta bt đu thc hin 200.000
cuc th nghim mùi v đ xem công thc đ thnh công ra sao. V kt qu tht
m mãn.
Hương vị ca nưc gii khát theo công thc mi không nhng ăn đt hương vị ca
loi Coke nguyên thy mà ni ta cn thch n hơn cả Pepsi-Cola.
Tuy nhiên, nu Coca Cola vẫn đng trưc Pepsi, h không th cùng lúc hai sn
phm cnh tranh trc tip nhau trên các k hàng. vy, h quyt định loi b
Coca Cola và gii thiu New Coke th vo đ.
Vn đcông ty Coca Cola đ đnh gi không đng v sc mnh thương hiu đu
tiên ca h. Ngay sau khi quyt định đưc thông báo, mt phn ln dân M quyt
định cm vn đi vi sn phm mi ny. Vo ngy 23/4/1985, New Coke đưc
tung ra th tng ch vài ngày sau vic sn xut Coke nguyên thy ngưng hn.
Quyt định kt hp này k t đ đ đưc xem như một “sai lm marketing ln nht
ca mi thi đi”. Mãi lc dành cho New Coke tr nên ti t công chúng tr
nên gin d thc t Coca Cola không còn tn ti bao lâu na. Mi s tr nên
ràng Coca Cola không còn la chn nào khác ngoài vic mau chóng s dng
tr li thương hiu công thc truyn thng ca h. “Chúng tôi đã nghe c
bn”, Goizueta đ ni th trong cuc hp báo ngày 11/7/1985. Và ri ông nhưng
li cho trưởng ban điu hành ca công ty - Donald Keough, thông báo vic tr li
ca sn phẩm cũ.
Keough đ th nhn: “Mt thc tế đơn giản là mi th t tin bc, thi gian và k
năng đổ ra để nghiên cu v người tiêu dùng đi vi loi Coca Cola mới đã không
đo lường làm đưc nhng liên kết cảm tính sâu đm ca Coca Cola truyn
thống được cm nhn bi nhiu ngưi. Niềm đam đối vi Coca Cola truyn
thng - đó t dành cho nó, niềm đam một th đó chộp ly chúng ta
bng s bt ng”.
Ni cch khc, Coca Cola đ hiu ra rng marketing thì quan trng hơn t thân sn
phm nhiu. Đa s các cuc th nghim đưc thc hin theo li mm, vy
mùi v yu t duy nht đưc lưng định. Cui cng, công ty đ ăn phi mi ca
Pepsi khi lm như th, xem thưng tài sản thương hiu chính ca h - đ l tnh
truyn thng.
Vy nhn đnh ca Pepsi th nào v toàn b s vic này? Trong quyn kia
nháy mt" ca Roger Enrico, Tổng gim đc điu hành ca Pepsi tin là sai lm ca
New Coke đ chng t đ l một bài hc thch đng cho Coca Cola. Tôi cho
vào lúc kt thc cơn c mng, h đ hnh dung ra h thc s ai. Nhng ngưi
cn trng, h không th thay đổi s ưa thch ca ngưi tiêu dng cho thương hiu
hng đu ca mình. H cũng không th thay đổi hình nh ca h. Tt c nhng
h có th làm là bo v cái di sn mà h gn như mun t b vo năm 1985”.
Bài hc rút ra t việc thay đổi sn phm mi ca Coca-Cola:
Khi suy nghĩ kĩ th n ko phi là 1 tn tht. Nó không gây ra thit hi v tài sn th
chp cũng như gây ra s sa thi sâu rng. chng t sc mnh ca ngưi tiêu
dùng trong mi quan h vi thương hiu. Đây không phải mt tht bi,
mt thm ha tt.
Bởi sau đ, n đ dn ti điu g đ mnh hơn, tp trung hơn, chng tôi ni v
thương hiu Coca Cola 1 cách khiêm tn hơn, vsau khi th hin s táo bo, liu
lĩnh trong cch thc hin ca mnh, chng tôi đsn ng theo đuổi nhng th
thách ln hơn.
Các yếu t chưa thành công của chui :
+ Chưa c s liên kt và rõ ràng gia các yu t mt xích trong chui cung ng.
+ Phát trin h thng nhân s chưa tht s hiu qu.
+ Các khâu vn chuyn, kho bãi, bo qun, quản l cũng như gim st sn xut
chưa có s thng nht cht ch v qun tr cung ng.
Bài hc rút ra:
Văn ha doanh nghip
Gi mi quan h tt gia khách hàng và nhà cung ng
Năm bt, x lý thông tin mt cách nhanh nhy
Tn dng ti đa mi ngun cung trong chui cung ng
Qun lý và lp k hoch sn xut kinh doanh
Phát trin mi quan h khách hàng và qun lý tt nhân s.
IV. HUY ĐỘNG VN VÀ TRÁI PHIU CA COCA-COLA
1. Huy động vn ca công ty Coca-Cola
Xut hin ti Vit Nam dưi hình thc liên doanh nhưng Coca Cola ln lưt loi
b từng đi tác ca mnh đ tr thành công ty 100% vn nưc ngoài.
Liên doanh đ thâm nhp
Liên doanh vi nưc ngoài xu th tt yu. Đ l nhn định ca hu ht các
chuyên gia v xu ng phát trin kinh t ca Vit Nam khi nưc ta m ca th
trưng. Trong thi gian đu m ca, cc đi tc nưc ngoi thưng “da” vo
doanh nghip trong nưc đ nh gii quyt th tc hành chính, giy t. Rt ít các
trưng hp liên doanh tht s m đi tác tìm thy “sc mnh ni lc” ca doanh
nghip Vit Nam. Coca Cola mt trong nhng trưng hp đin hình cho vic
liên doanh vi doanh nghip khi mi thâm nhp th trưng Vit Nam.
Coca Cola thành lp liên doanh
Coca Cola bt đu bit đn ti Vit Nam t năm 1960, tuy nhiên phải 30 năm sau,
năm 1994 mi bt đu chính thc kinh doanh. Coca Cola hin đưc bit đn là
công ty 100% vn nưc ngoi. Tuy nhiên, trưc đ, công ty ny đ trải qua mt
thi ki liên doanh, liên kt vi cc đi tác Vit Nam.
Thng 8/1995, liên doanh đu tiên gia Coca-Cola Đông Dương v Công ty Nông
nghip và Thc phẩm Vinafimex đưc thành lp, có tr s ti min Bc.
Nhà máy Coca-cola
Ch 3 năm sau, vo thng 1/1998, thêm mt liên doanh na xut hin ti min
Trung Coca-Cola Non Nưc. Đ l quyt định liên doanh cui cùng ca Coca-Cola
Đông Dương ti Vit Nam, đưc thc hin do s hp tác vi Công ty c Gii
Kht Đ Nẵng.
Tháng 10/1998, Chính Ph Vit Nam đ cho phép cc công ty liên doanh tr thành
công ty 100% vn đu nưc ngoài. Các liên doanh ca Coca-Cola ti Vit Nam
ln lưt thuc v quyn s hu hoàn toàn ca Coca-Cola Đông Dương s thay
đổi ny đ đưc thc hin trưc tiên bi Công ty Coca-Cola Chương Dương -
min Nam. Thng 3 đn tháng 8/1999, liên doanh ti Đ Nng Hà Nội cũng
chuyn sang hình thc s hu tương t.
S liu ca Cc Thu TPHCM cho bit, Coca-Cola l dài dài k t khi chính thc
hot động ti Vit Nam đn nay. Điu này khin cho vic liên doanh nm trong
tình trng không li sut nhiu năm v bên đi tác Vit Nam đnh trao quyn
li cho pha nưc ngoài. Vi vic l trin miên, Coca-Cola dn dn loi b tng
đi tác Vit Nam đ tr thành công ty 100% vn nưc ngoài. Đi tc đu tiên phi
rút lui Vinafimex. Nhiu thông tin cho thy Vinafimex đ bn 30% cổ phn ca
mình ti Coca-Cola cho Coca-Cola vi giá 2 triu USD.
Năm 2001, Nh my Coca-Cola Ngc Hi, Nhà máy Coca-cola Chương Dương
(Hà Ni) Nhà máy Coca-Cola Non Nưc (Đ Nng) đ đưc B Công nghip
cho phép sáp nhp. Như vy, mt công ty chuyên sn xut v kinh doanh c
ngt ln nht ti Vit Nam vi tng vn đu tư trên 350 triu USD đ ra mt.
Vn đu tư hin có ca 3 nhà máy trên ln lưt là 151 triu USD, 182,5 triu USD
và 25 triu USD. Sau khi mua ht phn vn góp ca liên doanh trong nưc, ti thi
đim đ 3 nh my c tổng công sut gn 400 triu lít Coca-cola/năm ny đu
doanh nghip 100% vn nưc ngoài.
Sau đ, theo Công văn 2129 ca B Công nghip, B ny đ đng ý v nguyên tc
sáp nhp 3 doanh nghip ca tp đon Coca-cola ti Vit Nam.
Phó gio - Tin Nguyễn Văn Vit, Ch tch Hip hi Bia - u - c gii
khát Vit Nam nhìn nhn, trưc đây, Coca-Cola đ tng lp liên doanh c gii
khát vi Chương Dương. Thua l kéo dài khin đi tác Vit Nam phi nhưng li
phn vn.
2. Trái phiếu ca công ty Coca Cola
Tin mt và các khoản đu tư ngn hn (dưi 1 năm): 14.035 triu USD.
Tin mt và các khoản tương đương tin mt: 12.803 triu USD.
Các khoản đu tư ngn hn: 1.088 triu USD.
Chng khoán kh mi: 144 triu USD. (Chng khoán kh mi nhng chng
khoán th mua bn ngay đưc. Chng đưc mua bng tin nhàn ri, nhng
công c ngn hn (đo hn dưi 1 năm), nhng chng khoán có mc ri ro thp và
tính thanh khon rt cao đ vn th rút li ngay khi cn thit) giá tr
khong 169,7 triu USD).
Li nhun ca Coca-Cola t các th trưng ngoài M khong 60%. Các loi
c ngt thưng đem li phn li nhun cao hơn nhưng li đang c chiu hưng
gim sút M. Ti các công ty c ngoi như Coca-Cola Amatil, Coca-Cola
FEMSA và Coca-Cola Hellenic, Coke đu có c phn. Năm 2011, tp đon ny đ
chi 3,3 triu USD cho qung cáo, 4,3 triu USD cho c phiu ca chính mình
4,3 triu USD tin c tc.
Coca-Cola đ tng phát hành trái phiu k hn 100 năm.Trên th gii, doanh
nghip phát hành ti phiu k hn di 10 năm hoặc hơn không phi him.
Đặc bit, đ c nhng công ty phát hành trái phiu k hn 100 năm v đ
thưng nhng công ty rt ln.Các trái phiu ny thưng đi km theo la chn
cho phép bên phát nh hoàn tr mt phn hoc toàn b n trưc khi đn thi gian
đo hn. Ví d, trái phiu k hn 100 năm do Coca Cola pht hnh năm 1993 đng
l s đo hn vo năm 2093, nhưng công ty ny c th bt đu tr n vào bt k lúc
no sau 30 năm (tc l năm 2023).
Các công ty phát hành trái phiu dài hn bi mc tiêu ca bt k doanh nghip nào
cũng l to ra li nhun t nhu cu ca th trưng. Khi ti phiu k hn 100
năm, sẽ xut hin một nhm cc nh đu c nhu cu rt ln. Đặc bit, mt s
nh đu định ch s dng trái phiu 100 năm đ kéo dài thi hn ca danh mc
đu tư tri phiu nhằm đp ng mt s mc tiêu v k hn.
Trên th gii, các công ty bo him nhân th các qu hưu tr l nhng khách
hàng tim năng nht ca loi ti phiu này bi h cn mt loi tài sn k hn
tương ng vi cc nghĩa v n dài hn. Prudential Insurance Aviva Life
Insurance đ mua tri phiu 100 năm ca Coca-Cola năm 1993. Mt s chuyên gia
phân tích cho rng nhu cu v trái phiu dài hn mt ch s th hin thi độ ca
ngưi tiêu dng đi vi công ty.Vic mua trái phiu có k hn 100 năm th hin h
tin rng công ty.
V. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VIT M TÁC ĐỘNG
ĐẾN COCA-COLA
Ni dung ca hip đnh thương mi song phương Vit M
Hip định thương mi Vit - Mmt hip định quan trng đưc kí kt gia Vit
Nam - Hoa K trong năm 2001.
Hip định thương mi gm 4 phn: tip cn th trưng, thương mi dch v, quyn
s hu trí tu v đu .
1. Tiếp cn th trưng
Vit Nam đng ý tin hành nhng bưc sau nhm m ca th trưng:
Dành quy ch đi x ti hu quc cho các hàng hoá ca M.
Ði x vi các hàng hoá nhp khu ging như hng ho sn xut trong nưc (còn
đưc gi l “đi x quc gia”).
Loi b hn ngch đi vi tt c hàng hoá nhp khu trong thi hn t 3 đn 7
năm.
Minh bch hơn quy trnh mua sm ca chính ph.
Ln đu tiên cho phép tt c các doanh nghip Vit Nam đưc phép kinh doanh
xut nhp khu mi hàng hoá.
Ln đu tiên cho phép các công ty M các doanh nghip vn đu trc
tip ca M đưc phép xut nhp khu hu ht các sn phm (vi l trình t 3-6
năm).
Hin ti, cc công ty nưc ngoài phi ph thuc vào các nhà nhp khu Vit Nam
đưc cp giy phép, hu ht là doanh nghip nh nưc.
Ðm bo doanh nghip nh nưc s tuân th cc quy định ca WTO.
Tuân th cc quy định ca WTO v hi quan, giy phép nhp khu, tiêu chun k
thut và các bin pháp v sinh và v sinh thc vt.
Ưu đãi thuế quan
Hip định thương mi song phương Hoa Kỳ Vit Nam là hip định đng ch 
ch, khác vi các hip định thương mi song phương đ từng đm phn tc đây
gia M v cc nưc thuc din điu chnh ca tu chính án Jackson-Vanik, hip
định này cha đng các cam kt c th ca Vit Nam v vic gim thu quan cho
khong 250 sn phm, khong 4/5 trong s đ lnông sn. Ðáng chú ý, mc ct
gim s t 33% đn 50% v đưc thc hin trong giai đon 3 năm k t khi Hip
định hiu lc. Mc thu quan ca Vit Nam không qu cao đi vi một nưc
đang pht trin (Phng Thương v ưc tính mc thu sut thu quan trung bình ca
Vit Nam là 15%-20%).
Chính quyn Clinton đnh gi bưc tin ca Vit Nam trong vic áp dng thu
quan theo quy ch Ti hu quc rt đng k, khi Vit nam t thng 1 năm 1999
đ p dng ph thu thu quan đi vi hàng hoá nhp khu t nhng nưc Vit
Nam không có quan h đi x ti hu quc c đi c li. Trong thi gian Hà Ni và
Washington đm phn Hip định Thương mi Song pơng ny, Vit Nam đ
không áp dng khon ph thu ny đi vi hàng hoá nhp khu ca M.
Bên cnh đ, trong vn đ tip cn th trưng, hip định cn c quy định v bo v,
theo đ cho phép một trong hai n có quyn tm thi p đặt thu quan nhằm ngăn
chn tình trng nhp khẩu hng ho tăng lên nhanh chng.
2. Quyn s hu trí tu
Vit Nam cam kt thc hin Hip định v Quyn S hu Trí tu Liên quan đn
Thương mi (TRIPs) ca T chc Thương mi Th gii sau 18 tháng k t khi
Hip định hiu lc. Hip định song phương v TRIPs này còn nhng quy
định cao hơn so vi hip định TRIPs ca WTO do còn nhng cam kt ca Vit
Nam v bo h tín hiu v tinh trong vòng 30 tháng.
3. Thương mi dch v
Trong lĩnh vc dch v, Vit nam cam kt tuân th cc quy định ca WTO v Ti
hu quc, đi x quc gia các nguyên tc trong pháp lut quc gia. Bên cnh
đ, Vit Nam đng ý cho phép các công ty các nhân M đu vo cc th
trưng ca mt lot cc lĩnh vc dch v, bao gm k toán, qung cáo, ngân hàng,
máy tính, phân phi, giáo dc, bo him, lut vin thông. Hu ht các cam kt
v cc lĩnh vc đ c l trình thc hin sau 3 đn 5 năm k t khi Hip định
hiu lc. Cam kt ca Vit Nam trong 3 lĩnh vc dch v ln nht ca M - Nn
hàng, bo him và vin thông - đưc nêu rõ dưi đây:
Dch v Ngân hàng: Vit Nam đng ý thc hin các bin pháp t do hoá sau:
Trong vng 9 năm k t khi Hip đnh hiu lc, các ngân hàng ca M đưc
phép thành lp liên doanh vi cc đi tác Vit nam, trong đ phn vn góp ca
Hoa K t 30% đn 49% vn php đnh ca liên doanh. Sau 9 năm, đưc phép
thành lp ngân hàng 100% vn đu tư ca Hoa K.
Bo him:
Theo Hip định Thương mi Song phương, đi vi cc lĩnh vc bo him “bt
buộc” (bảo him phương tin xây dng), sau 3 năm k t khi Hip định hiu
lc, Vit nam s cho phép các công ty M thành lp liên doanh, không hn ch
phn vn góp ca Hoa Kỳ. Sau 6 năm, cho pp thành lp các doanh nghip 100%
vn đu ca Hoa K. Ði vi bo him nhân th v cc lĩnh vc bo him
“không bt buộc” khc, sau 3 năm k t khi Hip định có hiu lc, cho phép thành
lp các liên doanh mc vn góp ti đa ca M 50% vn php định ca liên
doanh. Sau 5 năm, cho phép thnh cc doanh nghip 100% vn đu tư Hoa Kỳ.
Vin thông:
Theo Hip định Thương mi Song phương, đi vi các dch v vin thông cao
cp (như Internet, thư đin t voice mail), Vit Nam s cho phép thành lp các
liên doanh sau 2 năm k t khi Hip định hiu lc, vi mc vn góp ti đa ca
M 50% vn php định ca liên doanh. Dch v Internet l trình thc hin
3 năm k t khi Hip định có hiu lc. Ði vi các dch v viễn thông cơ bản (như
fax, đin thoi di động các dch v v tinh), cho phép thành lp các liên doanh
sau 4 năm k t khi Hip định hiu lc vi mc vn góp ca các công ty M
khng ch mc 49% vn php định ca liên doanh. Ði vi các dch v đin
thoi ni ht, đưng dài và quc t, cho phép thành lp liên doanh sau 6 năm k t
khi Hip định hiu lc vi mc vn góp ca Hoa K không quá 49% vn pháp
định ca liên doanh. Vit Nam đng ý s xem xét vic nâng các mc hn ch vn
góp ca Hoa K khi tin hnh đnh gi Hip định trong 3 năm ti.
4. Ðầu tư
Liên quan đn đu tư, Hip định Thương mi Hoa K - Vit Nam có các bảo đảm
v đi x Ti hu quc, đi x quc gia, minh bch bo v trong trưng hp
c quyn s hu. Bên cnh đ, Vit Nam cam kt tin hành nhng thay đi sau
trong cơ ch đu tư ca mình:
| 1/28

Preview text:

DANH SÁCH NHÓM 8 NGUYỄN LAN ANH 13045851 NGUYỄN THỊ VÂN ANH 13050321 KIM THỊ HỒNG HOA 13053721 PHẠM THỊ PHƯỢNG HỒNG 13049691 (NT) LÊ THỊ NGỌC HƯƠNG 13048141 NGUYỄN THỊ DiỆU LINH 13045321 LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với nhứng sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều trong suốt thời gian học tập. Trong bài tiểu luận này, nhóm
em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè.
Với lòng biết ơn chân thành, nhóm em xin gửi đến quý Thầy bộ môn Quản Trị
Cung Ứng đã dùng vốn kiến thức quý báu, tâm huyết để truyền đạt cho chúng em
trong quá trình học tập.
Bài tiểu luận được thực hiện trong khoảng thời gian có giới hạn, kiến thức chúng
em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy không tránh khỏi những thiếu sót, em
rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy.
Sau cùng, chúng em xin kính chúc quý Thầy thật dồi dào sức khỏe để tiếp tục sứ
mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Chúng em chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình tồn tại và phát triển của mọi tổ chức, cung ứng luôn là hoạt động
không thể thiếu. Xã hội ngày càng phát triển, cung ứng càng khẳng định rõ vai trò
quan trọng của mình. Giờ đây, trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh
tế thế giới, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cung ứng đã trở thành vũ khí chiến lược
sắc bén, giúp tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường quốc nội và quốc tế.
Cùng với sự phát triển chung của đất nước và quá trình hội nhập toàn cầu hóa ra
thế giới thì đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu thưởng thức
các loại thức uống ngày càng cao. Chưa bao giờ sự lựa chọn của con người lại
phong phú như vậy. Nước ngọt thì có rất nhiều loại, của nhiều công ty. Sản phẩm
đa dạng có mặt ở mọi nơi từ siêu thị, nhà hàng, các cửa hàng, đại lý. Chính sự đa
dạng về kênh phân phối đã tạo thuận lợi cho người tiêu dùng sả dụng sản phẩm. và
tập đoàn Coca-Cola đã đuộc biết đến như một tập đoàn rất mạnh về lĩnh vực nước
giải khát trên thế giới, tập đoàn luôn giữ vững vị thế đứng đầu không ai sánh kịp
trong ngành công nghiệp nước giải khát. Để có được thành công như vậy là nhờ
một phần rất lớn sự điều hòa, kết hợp nhịp nhàng giữa từng thành viên trong chuỗi
cung ứng tập đoàn Coca-Cola.
Xuất phát từ điều này, nhóm chúng em muốn tìm hiểu rõ hơn về sự vận hành liên
kết trong chuỗi cung ứng của Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam.
I. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY COCA-COLA
1. Sơ lược về lịch sử hình thành công ty Coca-Cola
Vào năm 1886, lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu đến công chúng đã thật sự
thu hút được sự chú ý của hầu hết những người thưởng thức bởi hương thơm và
màu sắc hấp dẫn. Coca-Cola là công ty sản xuất nước giải khát có ga số một thế
giới. Ngày nay, tên nước giải khát Coca-Cola gần như được coi là một biểu tượng
của nước Mỹ, không chỉ ở Mỹ mà hầu như ở 200 nước trên thế giới. Công ty phấn
đấu làm “tươi” mới thị trường, làm phong phú nơi làm việc, bảo vệ môi trường và
củng cố truyền thông công chúng.
Trên thế giới, Coca-Cola hoạt động tại 5 vùng: Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu Âu,
Châu Á, Trung Đông và Châu Phi.
Ở Châu Á, Coca-Cola hoạt động tại 6 khu vực: • Trung Quốc • Ấn Độ • Nhật Bản • Philipin
• Nam Thái Bình Dương và Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn Quốc và New Zealand)
• Khu vực phía Tây và Đông Nam Á.
Các nhãn hiệu Coca- Cola trên thị trường hiện nay:
2. Tổng quan về Coca-Cola tại Việt Nam
Tập đoàn Coca-Cola được sáng lập từ năm 1982 tại Hoa Kỳ, hoạt động trên 200
quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, công ty Coca- Cola hoạt động sản xuất kinh
doanh trên 10 năm với những mặt hàng nổi tiếng như: Coca-Cola, Fanta, Sprite,
nước cam ép Splash, nước uống đóng chai Joy, nước tăng lực Samurai,
Schweppes, bột giải khát Samurai, bột Sunfill với các hương cam, dứa, dâu.
Tên giao dịch: Công ty TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA VIỆT NAM.
Tên nước giao dịch nước ngoài: Coca-Cola Indochine Pte.Ltd, Singapore.
Tên viết tắt: Coca-Cola
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và đóng chai nước giải khát có ga mang nhãn hiệu Coca – Cola. Logo:
Hình thức đầu tư: 100% vốn nước ngoài.
Tổng vốn đầu tư: 358.611.000 USD.
Đại diện: Ông David Wiggleswort, Tổng giám đốc.
❖ Các mốc phát triển của Coca- Cola Việt Nam:
• 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.
• Tháng 2 năm 1994: Coca- Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình lâu dài.
• Tháng 8 năm 1995: Liên doanh đầu tiên giữa Coca – Cola Đông Dương và
công ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc.
• Tháng 9 năm 1995: Một Liên doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công
ty Nước Giải Khát Coca – Cola Chương Dương cũng ra đời.
• Tháng 1 năm 1998: Thêm một Liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung, Coca-Cola Non Nước.
• Tháng 10 năm 1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên
doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các Liên doanh của
Coca – Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của
Coca- Cola Đông Dương, sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi
Công ty Coca – Cola Chương Dương .
• Tháng 3 đến tháng 8 năm 1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng
chuyển sang hình thức sở hữu tương tự.
• Tháng 6 năm 2001: Do sự cho phép của Chính Phủ Việt Nam, 3 công ty
Nước Giải Khát Coca – Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung
sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại quận Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh.
• Từ ngày 1 tháng 3 năm 2004: Coca – Cola Việt Nam đã được chuyển giao
cho Sabco, một trong những Tập đoàn đóng chai danh tiếng của Coca – Cola trên thế giới.
• Hiện nay, Coca- Cola Việt Nam có 3 nhà máy đóng chai trên toàn quốc: Hà
Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
II. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA COCA-COLA
1. Tổng quan về chỗi cung ứng 1.1. Khái niệm
Chuỗi cung ứng còn gọi là chuỗi nhu cầu hay chuỗi giá trị là một thuật ngữ kinh
tế mô tả đơn giản sự liên kết của nhiều công ty để cung cấp hàng hóa và dịch vụ
cho khách hàng trên thị trường.
Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến
đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất và
nhà vận chuyển thông tin, kho, người bán lẻ, khách hàng…
Quản trị chuỗi cung ứng là sự hợp nhất các quá trình kinh doanh chủ yếu từ các
nhà cung cấp ban đầu đến người tiêu dung cuối cùng để cung cấp sản phẩm, dịch
vụ và thông tin nhằm tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng và các cổ đông của doanh nghiệp. 1.2. Bản chất
Về bản chất, quản trị chuỗi cung ứng là việc quy về một mối và thống nhất quản
lý và cộng tác giữa các bộ phận. Trước đây, để bán một sản phẩm phải trải qua rất
nhiều phòng ban, từ mua hàng, đến bộ phận sản xuất, đến logistics và dịch vụ
khách hàng... Công việc ấy vẫn đang diễn ra ở tất cả các công ty, tuy nhiên người
ta nhận ra rằng việc không phối hợp giữa phòng ban sẽ làm chuỗi cung ứng trở lên
phức tạp. Điều đặc biệt, công việc tối ưu khi đó sẽ trở thành tối ưu cục bộ, dẫn đến
lãng phí trong tổng thể doanh nghiệp. Nó chẳng khác gì làm cầu mà không có
đường thông xe, chẳng khác gì mua nguyên vật liệu giá rẻ chất đống ở đấy để rồi
sản xuất thì cầm chừng.
Quan trọng hơn, bấy lâu nay, logistics và chuỗi cung ứng là những vùng đất mà rất
ít doanh nghiệp Việt Nam đụng đến. Hoặc có “đụng” thì chỉ là những lướt nhẹ hơn
là một cuộc đào xới, và tìm kiếm thực sự. Điều này cũng dễ giải thích bởi hai
nguyên nhân chính mà nhiều chuyên gia cho rằng đó là “chuyện thường ngày ở huyện”.
Nguyên nhân thứ nhất, các nhà điều hành (CEO, tổng giám đốc, ..) nghĩ rằng cần
tập trung hơn cho marketing, cho bán hàng, cho khai phá thị trường. Đặc biệt là
trong bối cảnh doanh nghiệp đang yếu toàn diện từ marketing, đến bán hàng, đến
phát triển thị trường, kênh phân phối... Chưa nói đến dòng xoáy cạnh tranh không
ngừng nghỉ với đối thủ, những kẻ quấy rối quan trọng nhất. Và doanh nghiệp vô
tình quên mất một vũ khí cạnh tranh thầm lặng - chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng
thực sự có thể giúp nhiều hơn ta tưởng trong cuộc chiến cạnh tranh đó.
Nguyên nhân thứ hai là thiếu thông tin, thiếu sự minh bạch trong toàn chuỗi cung
ứng. Khi hỏi một nhà quản lý cấp cao của doanh nghiệp về mức độ hiệu quả của
chuỗi cung ứng mà họ đang vận hành, thường thì câu trả lời là “Tốt, tôi chẳng thấy
có vấn đề gì cả”. Nhưng khi hỏi thêm “Tốt ở mức độ nào? Cơ sở nào anh cho là
tốt?” thì câu trả lời sẽ rất chung chung. Đấy cũng là căn bệnh chung của nhiều
doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, về cơ bản, để hiểu rõ hiệu quả hoạt động của
chuỗi cung ứng, ta chỉ cần không quá 5 thông số hiệu quả hoạt động (KPI-Key Perfomance Indicator).
2. Mô hình chuỗi cung ứng của công ty Coca-cola Việt Nam
Nhà cung cấp -> Nhà sản xuất (Coca-Cola) -> Nhà phân phối/ Đại lý -> Nhà
bán lẻ -> Người tiêu dùng
Trong đó: ❖ Nhà cung cấp: • CO2:
+ Phản ứng lên men của các nhà máy sản xuất cồn, bia.
+ Đốt cháy dầu do với chất trung gian là (MEA) MONOETHANOL AMINE.
• Đường: Nhà máy đường KCP.
• Màu thực phẩm (carmel E150d): được làm từ đường tan chảy hay chất hóa chất tạo màu amoiniac.
• Chất tạo độ chua (axit citric): được dùng như chất tạo hương vị và chất bảo quản • Caffein:
+ Caffein tự nhiên: trong nhiều thực vật khác nhau như cà phê, lá trà, hạt cola. + Caffein nhân tạo.
• Các công ty cung cấp nguyên liệu cho Coca-Cola:
+ Công ty TNHH dynaplast packaging (Việt Nam) cung cấp vỏ chai chất lượng cao cho Coca-Cola.
+ Công ty chế biến Stepan là công ty chuyên cung cấp lá coca cho công ty Coca- Cola.
+ Công ty cổ phần Biên Hòa với thương hiệu Sovi cung cấp các thùng carton, hộp
giấy cao cấp để bảo quản và tiêu thụ nội địa cho công ty nước giải khát Coca-Cola.
❖ Nhà sản xuất (Coca-Cola):
• Coca-Cola có dây chuyền sản xuất hiện đại, sử dụng công nghệ PROFIBUS của
Danfoss, vận hành đơn giản, tin cậy, giao thức linh hoạt, tiêu chuẩn hóa và thân thiện.
• Coca-Cola có 3 nhà máy đóng chai trên toàn quốc: + Hà Nội + Đà Nẵng
+ Thành phố Hồ Chí Minh. ❖ Phân phối:
• Hiện có 50 nhà phân phối lớn, 1500 nhân viên, hàng nghìn đại lý phục vụ người tiêu dùng Việt Nam.
• Với ba nhà máy ở ba miền đã tạo thuận lợi cho công ty mở rộng mạng lưới
phân phối ở ba miền cung cấp đầy đủ sản phẩm cho các đại lý ở các khu vực
này. Đối với nước giải khát khâu phân phối là rất quan trọng. ❖ Bán lẻ: - Nhà hàng - Trung tâm vui chơi - Cửa hàng bán lẻ
- Các hàng quán giải khát ❖ Người tiêu dùng: - Trẻ nhỏ - Thanh thiếu niên - Phụ nữ công sở - Các hộ gia đình
3. Sử dụng các phương pháp để đánh giá chuỗi cung ứng hiện tại của Việt Nam
Là quốc gia có nền kinh tế đang trên đà phát triển và hội nhập, Việt Nam không
nằm ngoài chuỗi cung ứng sản phẩm toàn cầu và là một thành phần quan trọng
trong quy trình sản xuất, phân phối nhiều sản phẩm trên thế giới. Đặc biệt, sau khi
trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), quá
trình hội nhập và mở cửa đã mang đến cho Việt Nam nhiều cơ hội cũng như thách
thức. Song song với cơ hội mở rộng thị trường hàng hóa và tăng lượng hàng hóa
xuất khẩu, Việt Nam phải đối mặt với những thách thức như hàng hóa đòi hỏi phải
nâng cao tính cạnh tranh, phải linh hoạt và sắc bén hơn nữa để vươn ra thị trường
thế giới. Làm thế nào giảm thiểu rủi ro trong quy trình sản xuất và phân phối sản
phẩm là bài toán đặt ra không chỉ đối với Việt Nam mà còn là vấn đề chung của rất
nhiều nền kinh tế đang phát triển. Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ toàn bộ quy trình
sản xuất và phân phối để đưa ra những quyết định sáng suốt nhất về quy trình, từ
đó mang đến cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất. Nghiên cứu của
McKinsey về quản trị rủi ro chuỗi cung ứng ở các nước Mỹ Latinh cho thấy, thách
thức lớn nhất đối với các nhà quản lý doanh nghiệp các nước đang phát triển là làm
thế nào giảm thiểu rủi ro trong mạng lưới cung ứng (Krishnan, Parente và
Shulman, 2006). Một số nghiên cứu của Ketchen và Hult (2007), Wu và cộng sự
(2006), Phạm và Phan (2012), Trần và Phạm (2009) cũng chỉ ra việc quản trị rủi ro
chuỗi cung ứng cần có sự tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó ba yếu tố quan trọng
là nguồn lực, quan hệ và hiệu suất vận hành doanh nghiệp.
❖ Phương pháp đánh giá dựa trên phân tích thị trường
Nhận diện về thị trường nước ngọt ở Việt Nam:
Nước giải khát Việt Nam được đánh giá là một ngành có tốc độ tăng trưởng cao
bất chấp cơn khủng hoảng kinh tế thế giới.
Nhiều nhãn hiệu nước giải khát có doanh thu tăng tới 800%/năm.Với 2 tỷ lít nước
giải khát đạt được trong năm 2010, bình quân đầu người Việt Nam tiêu thụ hơn 23
lít. Nếu so với khoảng cách 6 năm thì tốc độ tăng từ 3 lên 23 lít cũng là đáng kể.
Nhưng so với mức 50 lít của Philipin thì nhận thấy rõ thị trường nước giải khát của
Việt Nam vẫn còn rất rộng lớn.
❖ Phương pháp đánh giá dịch vụ khách hàng:
Công ty Coca-Cola là một công ty lớn có uy tín và thương hiệu, chất lượng dịch vụ
khách hàng cao, tuy nhiên tại thị trường Việt Nam dịch vụ khách hàng của Coca-
Cola mắc phải một số vụ việc làm giảm hình ảnh của thương hiệu Coca-Cola trong lòng người tiêu dùng.
❖ Hệ thống đo lường khả năng phát triển sản phẩm:
Coca-Cola chỉ hoạt động trong lĩnh vực đồ uống bao gồm nước uống, nước uống
không cồn và nước uống có gas. Công ty đã tạo ra nhiều loại nước uống với mùi
vị, mẫu mã khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Trong thời
gian qua để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng công ty đã không
ngừng nghiên cứu phát triển thêm nhiều loại sản phẩm mới như nước uống đóng
chai Joy, nước tăng lực Samurai,…đồng thời bổ sung thêm nhiều hương vị mới
cho các sản phẩm truyền thống đáp ứng thị hiếu và khẩu vị của người tiêu dùng
Việt Nam. Công ty Coca-Cola tiếp tục cam kết làm ăn lâu dài ở Việt Nam và luôn
đổi mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao ở thị trường nước giải khát năng động
và đầy tiềm năng ở Việt Nam.
III. QUẢN TRỊ RỦI RO VỀ SẢN PHẨM
Nghĩ đến sự thành công của một thương hiệu, bạn có thể nghĩ ngay đến Coca
Cola. Quả thế, đó là một thương hiệu được biết đến nhiều nhất trên thế giới. Năm
1985, công ty Coca-Cola quyết định ngưng sản xuất loại nước ngọt danh tiếng này
của họ và thay thế nó bằng một sản phẩm có công thức mới vừa được tung ra thị
trường với tên là New Coke.
Đây là một chiến lược đầy rủi ro khi họ buộc phải hy sinh những người tiêu dùng
đã sử dụng quen thuộc với sản phẩm truyền thống trước đó. Pepsi có khả năng vị
thế hóa thương hiệu của họ để đối lại với hình ảnh cổ điển và già nua của đối thủ
đáng sợ. Và càng lúc họ càng được nhìn nhận là một thức uống của giới trẻ, Pepsi
nỗ lực xoay xở để thu hẹp khoảng cách lại.
Quả là điều đáng sợ với Tổng giám đốc đã tại vị lâu dài của Coca Cola, Robert
Woodruff, hầu hết những người tham dự cuộc thăm dò này đều chuộng công thức ngọt hơn của Pepsi.
Vào thời gian mà Roberto Goizueta trở thành chủ tịch, năm 1981, hình tượng số
một của Coke bắt đầu có vẻ bị tổn thương. Nó không chỉ mất thị phần với Pepsi mà
còn với chính một vài loại nước uống khác được sản xuất bởi chính công ty Coca
Cola như Fanta và Sprite. Nói riêng, sự thành công của Diet Coke là một con dao
hai lưỡi khi nó làm thị trường nước cola có đường thu hẹp lại. Năm 1983, khi Diet
Coke giành được vị trí thứ ba sau hai loại nước truyền thống là Coke và Pepsi, thị
phần của Coke giảm xuống đến mức kỷ lục của mọi thời, chỉ còn chưa đến 24%.
Thị phần của Coke vẫn đứng yên trong khi Pepsi lại liên tục tăng trưởng. Điều
đáng lo nữa là một khi người tiêu dùng có thể lựa chọn, như trong các siêu thị địa
phương, hầu như họ đều nghiêng về Pepsi hơn. Chỉ có hệ thống phân phối hiệu quả
hơn của Coke mới giữ cho họ đứng vững ở vị trí dẫn đầu. Ví dụ, rõ ràng là có
nhiều máy bán hàng tự động bán Coke hơn là Pepsi.
Mặc dù vậy, bất kể đến sự phát triển nhanh chóng của các thương hiệu nước giải
khát, Pepsi vẫn giành thêm được những khách hàng mới. Đã hoàn toàn thất bại
trong mùi vị, Coke có thể không chấp nhận đánh mất đi vị thế hàng đầu của họ.
Vấn nạn chính, như Coca Cola nhận định, là do tự thân sản phẩm. Như Pepsi
Challenge đã chứng tỏ không biết bao nhiêu lần, Coke luôn có thể bị đánh bại khi
xét về khía cạnh hương vị. Điều này dường như được tái xác nhận với sự thành
công của Diet Coke, có hương vị rất gần với hương vị của Pepsi.
Để có được công thức sản xuất mới, công ty ở Atlanta bắt đầu thực hiện 200.000
cuộc thử nghiệm mùi vị để xem công thức đó thành công ra sao. Và kết quả thật mỹ mãn.
Hương vị của nước giải khát theo công thức mới không những ăn đứt hương vị của
loại Coke nguyên thủy mà người ta còn thích nó hơn cả Pepsi-Cola.
Tuy nhiên, nếu Coca Cola vẫn đứng trước Pepsi, họ không thể có cùng lúc hai sản
phẩm cạnh tranh trực tiếp nhau trên các kệ hàng. Vì vậy, họ quyết định loại bỏ
Coca Cola và giới thiệu New Coke thế vào đó.
Vấn đề là công ty Coca Cola đã đánh giá không đúng về sức mạnh thương hiệu đầu
tiên của họ. Ngay sau khi quyết định được thông báo, một phần lớn dân Mỹ quyết
định cấm vận đối với sản phẩm mới này. Vào ngày 23/4/1985, New Coke được
tung ra thị trường và chỉ vài ngày sau việc sản xuất Coke nguyên thủy ngưng hẳn.
Quyết định kết hợp này kể từ đó đã được xem như một “sai lầm marketing lớn nhất
của mọi thời đại”. Mãi lực dành cho New Coke trở nên tồi tệ và công chúng trở
nên giận dữ vì thực tế là Coca Cola không còn tồn tại bao lâu nữa. Mọi sự trở nên
rõ ràng là Coca Cola không còn lựa chọn nào khác ngoài việc mau chóng sử dụng
trở lại thương hiệu và công thức truyền thống của họ. “Chúng tôi đã nghe các
bạn”
, Goizueta đã nói thế trong cuộc họp báo ngày 11/7/1985. Và rồi ông nhường
lời cho trưởng ban điều hành của công ty - Donald Keough, thông báo việc trở lại của sản phẩm cũ.
Keough đã thú nhận: “Một thực tế đơn giản là mọi thứ từ tiền bạc, thời gian và kỹ
năng đổ ra để nghiên cứu về người tiêu dùng đối với loại Coca Cola mới đã không
đo lường và làm rõ được những liên kết cảm tính sâu đậm của Coca Cola truyền
thống được cảm nhận bởi nhiều người. Niềm đam mê đối với Coca Cola truyền
thống - và đó là từ dành cho nó, niềm đam mê là một thứ gì đó chộp lấy chúng ta
bằng sự bất ngờ”.

Nói cách khác, Coca Cola đã hiểu ra rằng marketing thì quan trọng hơn tự thân sản
phẩm nhiều. Đa số các cuộc thử nghiệm được thực hiện theo lối mò mẫm, vì vậy
mùi vị là yếu tố duy nhất được lượng định. Cuối cùng, công ty đã ăn phải mồi của
Pepsi khi làm như thế, xem thường tài sản thương hiệu chính của họ - đó là tính truyền thống.
Vậy nhận định của Pepsi là thế nào về toàn bộ sự việc này? Trong quyển “Gã kia
nháy mắt" của Roger Enrico, Tổng giám đốc điều hành của Pepsi tin là sai lầm của
New Coke đã chứng tỏ đó là một bài học thích đáng cho Coca Cola. “Tôi cho là
vào lúc kết thúc cơn ác mộng, họ đã hình dung ra họ thực sự là ai. Những người
cẩn trọng, họ không thể thay đổi sự ưa thích của người tiêu dùng cho thương hiệu
hàng đầu của mình. Họ cũng không thể thay đổi hình ảnh của họ. Tất cả những gì
họ có thể làm là bảo vệ cái di sản mà họ gần như muốn từ bỏ vào năm 1985”.
Bài học rút ra từ việc thay đổi sản phẩm mới của Coca-Cola:
Khi suy nghĩ kĩ thì nó ko phải là 1 tổn thất. Nó không gây ra thiệt hại về tài sản thế
chấp cũng như gây ra sự sa thải sâu rộng. Nó chứng tỏ sức mạnh của người tiêu
dùng trong mối quan hệ với thương hiệu. Đây không phải là một thất bại, mà là một thảm họa tốt.
Bởi sau đó, nó đã dẫn tới điều gì đó mạnh hơn, tập trung hơn, chúng tôi nói về
thương hiệu Coca Cola 1 cách khiêm tốn hơn, và sau khi thể hiện sự táo bạo, liều
lĩnh trong cách thực hiện của mình, chúng tôi đã sẵn sàng theo đuổi những thử thách lớn hơn.
Các yếu tố chưa thành công của chuỗi :
+ Chưa có sự liên kết và rõ ràng giữa các yếu tố mắt xích trong chuỗi cung ứng.
+ Phát triển hệ thống nhân sự chưa thật sự hiệu quả.
+ Các khâu vận chuyển, kho bãi, bảo quản, quản lý cũng như giám sát sản xuất
chưa có sự thống nhất chặt chẽ về quản trị cung ứng. Bài học rút ra: Văn hóa doanh nghiệp
Giữ mối quan hệ tốt giữa khách hàng và nhà cung ứng
Năm bắt, xử lý thông tin một cách nhanh nhạy
Tận dụng tối đa mọi nguồn cung trong chuỗi cung ứng
Quản lý và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
Phát triển mối quan hệ khách hàng và quản lý tốt nhân sự.
IV. HUY ĐỘNG VỐN VÀ TRÁI PHIẾU CỦA COCA-COLA
1. Huy động vốn của công ty Coca-Cola
Xuất hiện tại Việt Nam dưới hình thức liên doanh nhưng Coca Cola lần lượt loại
bỏ từng đối tác của mình để trở thành công ty 100% vốn nước ngoài.
❖ Liên doanh để thâm nhập
Liên doanh với nước ngoài là xu thế tất yếu. Đó là nhận định của hầu hết các
chuyên gia về xu hướng phát triển kinh tế của Việt Nam khi nước ta mở cửa thị
trường. Trong thời gian đầu mở cửa, các đối tác nước ngoài thường “dựa” vào
doanh nghiệp trong nước để nhờ giải quyết thủ tục hành chính, giấy tờ. Rất ít các
trường hợp liên doanh thật sự mà đối tác tìm thấy “sức mạnh nội lực” của doanh
nghiệp Việt Nam. Coca Cola là một trong những trường hợp điển hình cho việc
liên doanh với doanh nghiệp khi mới thâm nhập thị trường Việt Nam.
❖ Coca Cola thành lập liên doanh
Coca Cola bắt đầu biết đến tại Việt Nam từ năm 1960, tuy nhiên phải 30 năm sau,
năm 1994 mới bắt đầu chính thức kinh doanh. Coca Cola hiện được biết đến là
công ty 100% vốn nước ngoài. Tuy nhiên, trước đó, công ty này đã trải qua một
thời kỳ dài liên doanh, liên kết với các đối tác Việt Nam.
Tháng 8/1995, liên doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và Công ty Nông
nghiệp và Thực phẩm Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc. Nhà máy Coca-cola
Chỉ 3 năm sau, vào tháng 1/1998, thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền
Trung Coca-Cola Non Nước. Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola
Đông Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng.
Tháng 10/1998, Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các công ty liên doanh trở thành
công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các liên doanh của Coca-Cola tại Việt Nam
lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông Dương và sự thay
đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola Chương Dương -
miền Nam. Tháng 3 đến tháng 8/1999, liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng
chuyển sang hình thức sở hữu tương tự.
Số liệu của Cục Thuế TPHCM cho biết, Coca-Cola lỗ dài dài kể từ khi chính thức
hoạt động tại Việt Nam đến nay. Điều này khiến cho việc liên doanh nằm trong
tình trạng không có lời suốt nhiều năm và bên đối tác Việt Nam đành trao quyền
lại cho phía nước ngoài. Với việc lỗ triền miên, Coca-Cola dần dần loại bỏ từng
đối tác Việt Nam để trở thành công ty 100% vốn nước ngoài. Đối tác đầu tiên phải
rút lui là Vinafimex. Nhiều thông tin cho thấy Vinafimex đã bán 30% cổ phần của
mình tại Coca-Cola cho Coca-Cola với giá 2 triệu USD.
Năm 2001, Nhà máy Coca-Cola Ngọc Hồi, Nhà máy Coca-cola Chương Dương
(Hà Nội) và Nhà máy Coca-Cola Non Nước (Đà Nẵng) đã được Bộ Công nghiệp
cho phép sáp nhập. Như vậy, một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh nước
ngọt lớn nhất tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư trên 350 triệu USD đã ra mắt.
Vốn đầu tư hiện có của 3 nhà máy trên lần lượt là 151 triệu USD, 182,5 triệu USD
và 25 triệu USD. Sau khi mua hết phần vốn góp của liên doanh trong nước, tại thời
điểm đó 3 nhà máy có tổng công suất gần 400 triệu lít Coca-cola/năm này đều là
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Sau đó, theo Công văn 2129 của Bộ Công nghiệp, Bộ này đã đồng ý về nguyên tắc
sáp nhập 3 doanh nghiệp của tập đoàn Coca-cola tại Việt Nam.
Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Văn Việt, Chủ tịch Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải
khát Việt Nam nhìn nhận, trước đây, Coca-Cola đã từng lập liên doanh nước giải
khát với Chương Dương. Thua lỗ kéo dài khiến đối tác Việt Nam phải nhượng lại phần vốn.
2. Trái phiếu của công ty Coca Cola
Tiền mặt và các khoản đầu tư ngắn hạn (dưới 1 năm): 14.035 triệu USD.
Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt: 12.803 triệu USD.
Các khoản đầu tư ngắn hạn: 1.088 triệu USD.
Chứng khoán khả mại: 144 triệu USD. (Chứng khoán khả mại là những chứng
khoán có thể mua bán ngay được. Chúng được mua bằng tiền nhàn rỗi, là những
công cụ ngắn hạn (đáo hạn dưới 1 năm), những chứng khoán có mức rủi ro thấp và
tính thanh khoản rất cao để có vốn có thể rút lại ngay khi cần thiết) có giá trị khoảng 169,7 triệu USD).
Lợi nhuận của Coca-Cola là từ các thị trường ngoài Mỹ khoảng 60%. Các loại
nước ngọt thường đem lại phần lợi nhuận cao hơn nhưng lại đang có chiều hướng
giảm sút ở Mỹ. Tại các công ty ở nước ngoài như Coca-Cola Amatil, Coca-Cola
FEMSA và Coca-Cola Hellenic, Coke đều có cổ phần. Năm 2011, tập đoàn này đã
chi 3,3 triệu USD cho quảng cáo, 4,3 triệu USD cho cổ phiếu của chính mình và
4,3 triệu USD tiền cổ tức.
Coca-Cola đã từng phát hành trái phiếu có kỳ hạn 100 năm.Trên thế giới, doanh
nghiệp phát hành trái phiếu có kỳ hạn dài 10 năm hoặc hơn không phải là hiếm.
Đặc biệt, đã có những công ty phát hành trái phiếu có kỳ hạn 100 năm và đó
thường là những công ty rất lớn.Các trái phiếu này thường đi kèm theo lựa chọn
cho phép bên phát hành hoàn trả một phần hoặc toàn bộ nợ trước khi đến thời gian
đáo hạn. Ví dụ, trái phiếu kỳ hạn 100 năm do Coca Cola phát hành năm 1993 đáng
lẽ sẽ đáo hạn vào năm 2093, nhưng công ty này có thể bắt đầu trả nợ vào bất kỳ lúc
nào sau 30 năm (tức là năm 2023).
Các công ty phát hành trái phiếu dài hạn bởi mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào
cũng là tạo ra lợi nhuận từ nhu cầu của thị trường. Khi trái phiếu có kỳ hạn 100
năm, sẽ xuất hiện một nhóm các nhà đầu tư có nhu cầu rất lớn. Đặc biệt, một số
nhà đầu tư định chế sử dụng trái phiếu 100 năm để kéo dài thời hạn của danh mục
đầu tư trái phiếu nhằm đáp ứng một số mục tiêu về kỳ hạn.
Trên thế giới, các công ty bảo hiểm nhân thọ và các quỹ hưu trí là những khách
hàng tiềm năng nhất của loại trái phiếu này bởi họ cần một loại tài sản có kỳ hạn
tương ứng với các nghĩa vụ nợ dài hạn. Prudential Insurance và Aviva Life
Insurance đã mua trái phiếu 100 năm của Coca-Cola năm 1993. Một số chuyên gia
phân tích cho rằng nhu cầu về trái phiếu dài hạn là một chỉ số thể hiện thái độ của
người tiêu dùng đối với công ty.Việc mua trái phiếu có kỳ hạn 100 năm thể hiện họ tin rằng công ty.
V. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VIỆT – MỸ TÁC ĐỘNG ĐẾN COCA-COLA
Nội dung của hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ
Hiệp định thương mại Việt - Mỹ là một hiệp định quan trọng được kí kết giữa Việt
Nam - Hoa Kỳ trong năm 2001.
Hiệp định thương mại gồm 4 phần: tiếp cận thị trường, thương mại dịch vụ, quyền
sở hữu trí tuệ và đầu tư.
1. Tiếp cận thị trường
Việt Nam đồng ý tiến hành những bước sau nhằm mở cửa thị trường:
• Dành quy chế đối xử tối huệ quốc cho các hàng hoá của Mỹ.
• Ðối xử với các hàng hoá nhập khẩu giống như hàng hoá sản xuất trong nước (còn
được gọi là “đối xử quốc gia”).
• Loại bỏ hạn ngạch đối với tất cả hàng hoá nhập khẩu trong thời hạn từ 3 đến 7 năm.
• Minh bạch hơn quy trình mua sắm của chính phủ.
• Lần đầu tiên cho phép tất cả các doanh nghiệp Việt Nam được phép kinh doanh
xuất nhập khẩu mọi hàng hoá.
• Lần đầu tiên cho phép các công ty Mỹ và các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực
tiếp của Mỹ được phép xuất nhập khẩu hầu hết các sản phẩm (với lộ trình từ 3-6 năm).
• Hiện tại, các công ty nước ngoài phải phụ thuộc vào các nhà nhập khẩu Việt Nam
được cấp giấy phép, hầu hết là doanh nghiệp nhà nước.
• Ðảm bảo doanh nghiệp nhà nước sẽ tuân thủ các quy định của WTO.
Tuân thủ các quy định của WTO về hải quan, giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn kỹ
thuật và các biện pháp vệ sinh và vệ sinh thực vật. Ưu đãi thuế quan
Hiệp định thương mại song phương Hoa Kỳ – Việt Nam là hiệp định đáng chú ý ở
chỗ, khác với các hiệp định thương mại song phương đã từng đàm phán trước đây
giữa Mỹ và các nước thuộc diện điều chỉnh của tu chính án Jackson-Vanik, hiệp
định này chứa đựng các cam kết cụ thể của Việt Nam về việc giảm thuế quan cho
khoảng 250 sản phẩm, khoảng 4/5 trong số đó là nông sản. Ðáng chú ý, mức cắt
giảm sẽ từ 33% đến 50% và được thực hiện trong giai đoạn 3 năm kể từ khi Hiệp
định có hiệu lực. Mức thuế quan của Việt Nam không quá cao đối với một nước
đang phát triển (Phòng Thương vụ ước tính mức thuế suất thuế quan trung bình của Việt Nam là 15%-20%).
Chính quyền Clinton đánh giá bước tiến của Việt Nam trong việc áp dụng thuế
quan theo quy chế Tối huệ quốc là rất đáng kể, khi Việt nam từ tháng 1 năm 1999
đã áp dụng phụ thu thuế quan đối với hàng hoá nhập khẩu từ những nước mà Việt
Nam không có quan hệ đối xử tối huệ quốc có đi có lại. Trong thời gian Hà Nội và
Washington đàm phán Hiệp định Thương mại Song phương này, Việt Nam đã
không áp dụng khoản phụ thu này đối với hàng hoá nhập khẩu của Mỹ.
Bên cạnh đó, trong vấn đề tiếp cận thị trường, hiệp định còn có quy định về bảo vệ,
theo đó cho phép một trong hai bên có quyền tạm thời áp đặt thuế quan nhằm ngăn
chặn tình trạng nhập khẩu hàng hoá tăng lên nhanh chóng.
2. Quyền sở hữu trí tuệ
Việt Nam cam kết thực hiện Hiệp định về Quyền Sở hữu Trí tuệ Liên quan đến
Thương mại (TRIPs) của Tổ chức Thương mại Thế giới sau 18 tháng kể từ khi
Hiệp định có hiệu lực. Hiệp định song phương về TRIPs này còn có những quy
định cao hơn so với hiệp định TRIPs của WTO do còn có những cam kết của Việt
Nam về bảo hộ tín hiệu vệ tinh trong vòng 30 tháng.
3. Thương mại dịch vụ
Trong lĩnh vực dịch vụ, Việt nam cam kết tuân thủ các quy định của WTO về Tối
huệ quốc, đối xử quốc gia và các nguyên tắc trong pháp luật quốc gia. Bên cạnh
đó, Việt Nam đồng ý cho phép các công ty và các cá nhân Mỹ đầu tư vào các thị
trường của một loạt các lĩnh vực dịch vụ, bao gồm kế toán, quảng cáo, ngân hàng,
máy tính, phân phối, giáo dục, bảo hiểm, luật và viễn thông. Hầu hết các cam kết
về các lĩnh vực đó có lộ trình thực hiện sau 3 đến 5 năm kể từ khi Hiệp định có
hiệu lực. Cam kết của Việt Nam trong 3 lĩnh vực dịch vụ lớn nhất của Mỹ - Ngân
hàng, bảo hiểm và viễn thông - được nêu rõ dưới đây:
Dịch vụ Ngân hàng: Việt Nam đồng ý thực hiện các biện pháp tự do hoá sau:
Trong vòng 9 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, các ngân hàng của Mỹ được
phép thành lập liên doanh với các đối tác Việt nam, trong đó phần vốn góp của
Hoa Kỳ từ 30% đến 49% vốn pháp định của liên doanh. Sau 9 năm, được phép
thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tư của Hoa Kỳ. Bảo hiểm:
Theo Hiệp định Thương mại Song phương, đối với các lĩnh vực bảo hiểm “bắt
buộc” (bảo hiểm phương tiện và xây dựng), sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu
lực, Việt nam sẽ cho phép các công ty Mỹ thành lập liên doanh, không hạn chế
phần vốn góp của Hoa Kỳ. Sau 6 năm, cho phép thành lập các doanh nghiệp 100%
vốn đầu tư của Hoa Kỳ. Ðối với bảo hiểm nhân thọ và các lĩnh vực bảo hiểm
“không bắt buộc” khác, sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, cho phép thành
lập các liên doanh có mức vốn góp tối đa của Mỹ là 50% vốn pháp định của liên
doanh. Sau 5 năm, cho phép thành các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư Hoa Kỳ. Viễn thông:
Theo Hiệp định Thương mại Song phương, đối với các dịch vụ viễn thông cao
cấp (như Internet, thư điện tử và voice mail), Việt Nam sẽ cho phép thành lập các
liên doanh sau 2 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, với mức vốn góp tối đa của
Mỹ là 50% vốn pháp định của liên doanh. Dịch vụ Internet có lộ trình thực hiện là
3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Ðối với các dịch vụ viễn thông cơ bản (như
fax, điện thoại di động và các dịch vụ vệ tinh), cho phép thành lập các liên doanh
sau 4 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực với mức vốn góp của các công ty Mỹ
khống chế ở mức 49% vốn pháp định của liên doanh. Ðối với các dịch vụ điện
thoại nội hạt, đường dài và quốc tế, cho phép thành lập liên doanh sau 6 năm kể từ
khi Hiệp định có hiệu lực với mức vốn góp của Hoa Kỳ không quá 49% vốn pháp
định của liên doanh. Việt Nam đồng ý sẽ xem xét việc nâng các mức hạn chế vốn
góp của Hoa Kỳ khi tiến hành đánh giá Hiệp định trong 3 năm tới. 4. Ðầu tư
Liên quan đến đầu tư, Hiệp định Thương mại Hoa Kỳ - Việt Nam có các bảo đảm
về đối xử Tối huệ quốc, đối xử quốc gia, minh bạch và bảo vệ trong trường hợp
tước quyền sở hữu. Bên cạnh đó, Việt Nam cam kết tiến hành những thay đổi sau
trong cơ chế đầu tư của mình: