Chương 1: Hợp kim trên cơ swor FE các loại thép | Bài giảng môn Vật liệu kỹ thuật | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Hợp kim trên cơ swor FE các loại thép | Bài giảng môn Vật liệu kỹ thuật | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm gồm 16 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1: Hợp kim trên cơ swor FE các loại thép | Bài giảng môn Vật liệu kỹ thuật | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1: Hợp kim trên cơ swor FE các loại thép | Bài giảng môn Vật liệu kỹ thuật | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm gồm 16 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

67 34 lượt tải Tải xuống
1
1
1.1. Đặc điểm phân loại
1.2. Thép cacbon thông dụng thép hợp kim
thấp
1.3. Thép hợp kim cao
2
3
Sự tương tác của Fe và C:
Fe nguyên chất: Có 3 dạng thù hình:
Mềm và dẻo, σ
b
= 250MPa, HV = 80, δ = 50%
A1, a ≈ 3,86A
o
A2, a ≈ 2,86A
o
A2
4
Fe nguyên chất, đưa thêm C:
r
Fe
= 0,124 nm, r
C
= 0,077 nm,
→ dung dịch rắn xen kẽ:
→ Quá giới hạn hòa tan: tạo ra pha trung gian
r
C
/r
Fe
~ 0,6
C → Fe
α
tạo ra Fe
α
(C):
C → Fe
γ
tạo ra Fe
γ
(C):
C → Fe
δ
tạo ra Fe
δ
(C):
%C hòa tan rất ít
%C hòa tan nhiều nhất
%C hòa tan nhiều hơn của Fe
α
Fe
3
C, %C = 6,67%
r
lt
(max) = r
8m
=
0,414r
Fe
= 0,051 nm
r
lt
(max) = r
4m
=
0,291r
Fe
= 0,036 nm
11..11..11. . KháiKhái niệmniệm vềvề thépthép
2
+Xe
II
+Xe
II
+Le(+Fe
3
C)
Le(+Fe
3
C
)
Xe
I
+Le(+Fe
3
C)
L+Xe
I
Xe
I
+Le(P+Fe
3
C)
P+Xe
II
P+Xe
II
+Le(P+Fe
3
C)
+P
Fe
Fe
3
C
L
γ+L
γ
0,8
P[+Fe
3
C]
1539
0
C
1499
0
C
1392
0
C
911
0
C
A
B
H
N
J
C
E
D
F
G
S
P
K
Q
Phân loại thép gang theo GĐP
Hàm lượng C 2,14
Tạp chất: Mn (< 0,8%), Si (< 0,4%) + P, S (< 0,05%)
Tạp chất khác: H, O, N, (Cr, Ni, Cu 0,3%), (W, Mo, Ti 0,05%)
Tạp chất lợi
(tư quặng sắt, fero
khư oxy)
Hóa bền ferit
Tạp chất hại
(tư quặng sắt,
than coke)
- S: bơ nóng
- P: bơ nguội
6
Thép hợp kim
thép ngoài C + nguyên tố khác C (Ni, Cr, Ti…..) với lượng đủ lớn
làm thay đổi tổ chức cải thiện tính chất của vật liệu (NTHK)
7
SummarySummary
X: nguyên tố hợp kim
Y: nguyên tố tạp chất
8
3
PhânPhân loạiloại thépthép
9
Thép
Thép cacbon
Thép hp kim
thp
Thép hp kim
cao
Thép cacbon
thp
Thép cacbon
trung bình
Thép cacbon
cao
Thép dng
c
Thép không
g
Theo đô sạch tạp chất có hại (P va S)
Chất lượng thường
Chất lượng tốt
Chất lượng cao
Chất lượng rất cao
Theo phương pháp khư oxy
Thép sôi
Thép lặng
Thép nửa lặng
Theo công dụng:
Thép kết cấu
Thép dụng cụ
Thép đặc biệt
10
Tiêu chuẩn thép
Tiêu chunVit Nam
Các loại thép qui định (bảo đảm) thành phần nhóm B: TCVN có các mác
từ BCT31 đến BCT61. Tuy cùng hiệu con số với nhóm A, song chỉ để tra
bảng tìm thành phần hoá học của thép
Các loại thép qui định (bảo đảm) c tính lẫn thành phần nhóm C: có các
mác từ CCT34 đến CCT52
Thép cán thông dụng
Theo TCVN 1765-75: thép C kết cấu chất lượng thường để làm các kết cấu xây dựng với
%P (0,04-0,07%) và %S (0,05-0,06%)
CT xx (n, s, )
hiệu thép C
thường
Giới hạn bền kéo tối
thiểu (kG/mm
2
)
Thép nửa lặng
Thép sôi
Thép lặng
xx Me1 xx Me2 xx……… (A)
C trung bình
phần vạn
ký hiệu hoá học các nguyên tố
+ xx (phần trăm khối lượng)
chất lượng cao
Tiêu chuẩn thép chế tạo máy hợp kim
Thép cacbon chế tạo máy
C xx
(xx: phần vạn hàm lượng C)
Tiêu chuẩn thép dụng cụ
Thép cacbon:
CD xx
(xx: phần vạn hàm lượng C)
Thép hợp kim (giống thép chế tạo máy)
4
- Tiêu chuẩn Hoa Kỳ: AISI, SAE (Society of Automotive Engineers)
AISI/SAE xx xx
Loại thép HK C trung bình phần vạn
10xx thép C 40xx, 44xx thép Mo
15xx thép C có Mn cao 3xxx - thép Ni-Cr
61xx thép Cr-V 50xx, 51xx thép Cr
72xx - thép W - Cr 92xx thép Si-Mn
- Thép kết cấu:
- Thép dụng cụ:
AISI x x
Kí hiệu nhóm thép
Số thứ tự
W - tôi nước (water),
O - tôi dầu (oil),
S - thép DC chịu va đập (shock)
T - thép gió W (tungsten)
M - thép gió Mo-W (molydenium)
H - thép DC biến dạng nóng (hot),
D - thép DC biến dạng nguội (cold)
A - thép DC biến dạng nguội, tôi
trong không khí (air)
- Tiêu chuẩn Nhật Bản: JIS (Japanese Industrial Standards)
S (xxxx) xxx
Ký hiệu cho thép HK
Biểu thị cho loại thép HK
C trung bình phần vạn hoặc số thứ tự
SCr - thép kết cấu Cr, SNC - thép kết cấu Ni-Cr
SMn - thép Mn, SCM - thép kết cấu Cr-Mo
SACM - thép Al-Cr-Mo, SNCM - thép kết cấu Ni-Cr-Mo
SUJ - thép ổ lăn, SUM - thép dễ cắt
SUP - thép đàn hồi, SUS - thép không gỉ
SUH - thép bền nóng, SK - thép dụng cụ cacbon,
SKH - thép gió, SKS, SKD, SKT - thép dụng cụ HK.
Tiêu chun Nga
Đi vi thép cán thông dng:
Các loi thép ch qui đnh (bo đm) cơ tính: ГОСТ các mác t CT0 đến
CT6, Đ phân bit thép sôi, na lng lng sau các mác ca ГОСТ đuôi КП,
ПС, СП.
Các loi thép qui đnh (bo đm) thành phn: ГОСТ các mác t БCT0 đến
БCT6;
Các loi thép qui đnh (bo đm) c tính ln thành phn: ГОСТ các mác
t BCT1 đến BCT5.
Cr Ni W Mo Ti Si Mn V
X H B M T C Γ Φ
40Cr 35CrMnTi 90CrSi 140CrW5
40X 35XΓT 9XC XB5
Đi vi thép cacbon đ chế to máy: ГОСТ BG các hiu
ging ht nhau: theo s phn vn cacbon, d mác CT45 thép trung
bình 0,45%C (cT viết tt ca cTaљ hoc cmaљ=thép).
ГОСТ3: Đi vi thép hp kim: c ch (ch nguyên t hp kim) ln s
(ch lượng cacbon nguyên t hp kim) theo nguyên tc:
2 s đu ch phn vn cacbon (nếu khong 1% C thì không cn ghi);
Tiếp theo hiu ca tng nguyên t s ch phn trăm ca (nếu
xp x 1% thì không cn ghi).
5
A. Hóa bn dung dch rn
Phần lớn các nguyên tố hợp kim khi hòa tan vào Fe đều làm tăng độ bền của
dung dịch rắn.
Nguyên
Cản trở chuyển động của lệch
1.1.2. Đặc điểm tính hóa bền thép
Nguyên lý hóa bền dung dịch rắn
Các nguyên tử của C và nguyên tố hợp kim hòa tan vào mạng tinh thể của Fe
gây ra lệch mạng xuất hiện ứng suất
Ứng suất tồn tại trong mạng tinh thể làm lệch chuyển động khó khăn hơn
Nguyên t hòa tan kích thước Nguyên tử hòa tan kích thước lớn
(Á kim: C, N, H …) (Kim loại: Cr,Mn, Ni, Si)
HóaHóa bềnbền tiếttiết phapha
1/ Tổ chức liền mạng phân bố đều
Lệch chuyển động cắt qua hạt gây nên biến dạng bổ sung trên
một số hệ trượt trượt khó khăn hơn nên tăng bền nhưng ít
tăng độ cứng
Lệch thể được hãm bởi biên hạt
CCơơ chchếế hóahóa bbnn
2/ Hạt lớn khoảng cách giữa các hạt lớn
Lệch có thể vượt qua các hạt để lại vòng lệch xung
quanh các hạt
Trường hợp này độ bền tăng không nhiều nhưng độ
cứng tăng đáng kể do biến dạng nền mạnh
Hiệu ứng Orowan
0
ln
1
14
2
r
D
v
Gb
v – Poissons ratio
G – shear modulus
b – Burgers vector
λ – interparticle spacing
D – particle planar diameter
r
0
dislocation radius
6
QuanQuan hệhệ giữagiữa kíchkích thướcthước phapha hóahóa bềnbền và độđộ bềnbền
Độ bền lớn nhất thể đạt
được phụ thuộc vào tương
tác của lệch với pha hóa
bền kích thước pha hóa
bền
Hàm lượng pha hóa bền
càng cao độ bền càng
lớn
Hàm lượng pha kích thước
nh phân tán tăng s ngăn
cn s ct qua ca lch đi
P P’
C. C. TạoTạo hạthạt nhỏnhỏ
Biên hạt cản trở chuyển động của lệch
hai do:
lệch chuyển động từ hạt A sang hạt B phải
thay đổi hướng chuyên động nên gặp khó
khăn do hạt B có định hướng tinh thể khác
với hạt A
sự sắp xếp không trật tự ở vùng biên
hạt không tạo thành các h trượt cho
chuyển động của lệch
Vi biên ht góc lm, lch thường b “hãm” li vùng biên ht. Vic tp trung lch vùng biên ht
gây biến dng mnh vùng lân cn, ng sut ln ti khu vc này to điu khin hình thành các lch
mi ht lân cn.
PhPhươươngng trìnhtrình HallHall--PetchPetch
d kích thước hạt trung bình
σ
0
ứng suất khi kích thước hạt
cùng
k
y
hằng số
σ
y
= σ
0
+ k
y
d
-1/2
HạtHạt nhỏnhỏ cáccác ưuưu điểmđiểm
nâng cao tính vật liệu (độ bền, độ dẻo, độ dai),
tính chất thích hợp sau nhiệt luyện
nâng cao khả năng gia công khí,
giảm thiểu sự thiên tích hóa học lỗ xốp,
nâng cao mật độ (khối lượng riêng).
7
D. D. HóaHóa bềnbền biếnbiến dạngdạng
Biến dạng dẻo nhiệt độ thấp: gây lệch mạng tốc độ gia tăng mật độ lệch cao
hơn tốc độ hồ phục
Ứng suất xung quanh vùng lệch mạng ngăn cản sự trượt của c lệch khách qua hệ
trượt tồn tại ứng suất lớn
Muốn xảy ra sự trượt cần gia tăng ng suất
Initially the material deform elastically
i.e. strain is proportional to stress.
The gradient of the slope is the Youngs
Modulus, E
Above the yield stress, the material starts
to deform plastically.
If the load is removed, the material will
show some permanent deformation.
Dislocations multiply rapidly and their
strain fields interact.
This stage corresponds to the ultimate
tensile stress (UTS). Strain localises so
that a „neck” starts to form on the
test piece.
Final failure occurs when the reduced
cross section can no longer support the
load.
E
NhiệtNhiệt luyệnluyện thépthép
27
Thép AISI 1045 (0,45%C)
tính Trạng thái i + ram cao Tôi+ ram thấp
Độ cứng, Brinell 163 390 500
Giới hạn bền 565 MPa 1343 MPa 1825 MPa
Giới hạn chảy 310 MPa 842 MPa 1259 MPa
Độ giãn dài tương đối 16 %
Độ co thắt tiết diện tương đối
40 % 59 % 51 %
Mô đun đàn hồi 206 GPa 206 GPa 206 GPa
Tỷ số Poissons 0.29 0.29 0.29
Mô đun trượt 80.0 GPa 80.0 GPa 80.0 GPa
%C HB
%C % va %
(do lượng Xe
II
cứng
va giòn tăng lên)
%C
b
tăng đến
b max
rồi lại giảm (do
lượng Xe
II
tăng lên)
δ%
σ
b
HB
%Peclit
%Ferit
%Xementit
%C
MPa
%
28
Ảnh hưởng của C đến tính
8
Vai tro của C đến công dụng của thép:
Thép C thấp (%C < 0,25%): va a
k
(cao), H va (thấp) chủ
yếu dùng trong kết cấu xây dựng. Có thể sử dụng để chế tạo một số
chi tiết máy sau thấm C. Hiệu quả tôi+ram không cao cần thấm
C trước khi tôi+ram thấp
Thép C trung bình
- (0,3-0,5%C): H, , va a
k
(đều cao) thuờng dùng chế tạo các
chi tiết chịu tải trọng tĩnh va đập cao
- (0,55-0,65%C): H va (cao), va a
k
(không quá thấp), giới hạn
đàn hồi cao nhất thuờng dùng chế tạo các chi tiết cần nh
đàn hồi tốt
Thép C cao (%C > 0,7%): H va (cao nhất) thường dùng chế
tạo các chi tiết làm dụng cụ cắt, khuôn dập, dụng cụ đo
29 30
Các đặc tính của thép hợp kim
tính:
Tính thấm tôi cao hơn thép C
Tăng bền nhưng giảm va a
k
Dùng lượng hợp kim vừa đu (phu thuộc tiết diện chi tiết)
Tính công nghệ (đúc, cắt gọt, rèn, dập...) kém hơn thép C
Tính chịu nhiệt đô cao:
- Các ng.tô HK cản trơ sư khuếch tán của C Mactenxit kho phân
hủy bền ở nhiệt đô cao
T/c vật ly hóa học đặc biệt: không gi, tư tính, giãn nơ nhiệt đặc biệt
31
ẢnhẢnh hưởnghưởng củacủa NTHK NTHK đếnđến điểmđiểm cùngcùng tíchtích trêntrên GĐP GĐP
Nhiệt độ cùng tích Hàm lượng C cùng tích
32
9
Tác dụng của nguyên  hợp kim đến tô chức của thép ở trạng
thái cân bằng
a. Hòa tan vào sắt thành dung dịch rắn:
- Với lượng nhỏ: không làm thay đổi dạng GÐP Fe-C
33
- Với luợng lớn: làm thay đổi GÐP Fe-C. Điểm S va E thay đổi vị trí
Mn (Ni) mơ rộng vùng (thu hẹp
) hàm lượng 10 20 % thi
tô chức tồn tại ở cả T
o
thường
thép austenit
Cr mơ rộng vùng (thu hẹp )
hàm lượng 20 % thi tô chức
không tồn tại ở cả T
o
cao
thép ferit
S
S
34
b.Tạo thành Cacbit:
- Si, Ni, Al, Cu, Co: không tạo thành được cacbit trong thép (chỉ có
thê hòa tan vào Fe)
- Mn, Cr, Mo, W, V, Ti, Zr, Nb: vừa có thê tạo cacbit, vừa hòa tan
Tùy thuộc vào nguyên tô hợp kim trong thép
mà sẽ ưu tiên tạo cacbit mạnh trước
35
- Tạo thành Cácbit: kết hợp với C tạo thành cácbit: Mn, Cr, Mo, W, Ti…
Khả năng tạo cácbit của các nguyên tố HK
Fe(3d
6
) Mn(3d
5
) Cr(3d
5
) Mo(4d
5
) W(5d
5
) V(3d
3
) Ti(3d
2
) Zr(4d
2
) Nb(4d
4
)
Tạo cácbit TB Tạo cácbit khá mạnh
Tạo cácbit mạnh
Tạo cácbit rất mạnh
Ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến tổ chức của thép
Phân loại cácbit:
- Xêmentít hợp kim: Mn, Cr, Mo, W (1-2%) → (Fe,Me)
3
C ổn định hơn, ↑T
tôi
- Cácbit mạng phức tạp: Cr, Mn >10% Cr
7
C
3
, Cr
23
C
6
, Mn
3
C, T
tôi
>1000
0
C
- Cácbit kiểu Me
6
C: Cr, W, Mo → khó hòa tan vào γ, T
tôi
~1200 - 1300
0
C
- Cácbit kiểu mạng đơn giản MeC (Me
2
C): V, Ti, Zr, Nb (0,1%): rất cứng, ít
giòn, không hòa tan → giữ hạt thép nhỏ, tăng mạnh tính mài mòn.
TiC
W
6
C
Cr
7
C
3
10
ĐĐcc tínhtính ccaa mmtt ss nguyênnguyên tt hhpp kimkim trongtrong thépthép
Nguyên
tố
Nâng cao độ
thấm tôi
Hóa bền
ferit
Làm
nhỏ hạt
Hình thành
cácbit
Chống
ram
Công dụng nổi bật
Cr Mạnh Trung bình Yếu Trung bình
Trung
Bình
trong mọi loại thép để nâng cao độ thấm
tôi, chống ăn mòn chịu nhiệt
Mn Mạnh Mạnh Thô hạt Yếu Yếu Dùng thay thế Ni tạo thép austenit
Si Yếu Mạnh Không Không
Trung
bình
Chống ôxy hóa, chế tạo thép kỹ thuật điện,
thép đàn hồi
Ni Trung bình Trung bình Không Không Không Nâng cao độ dai va đập, tạo thép austenit
Mo Rất mạnh Yếu
Trung
bình
Mạnh Mạnh
Chống dòn ram loại II, nâng cao độ bền
nhiệt
W Trung bình Yếu
Trung
bình
Mạnh Mạnh
V Khó hòa tan Yếu Mạnh Mạnh Mạnh Làm nhỏ hạt
Ti Không Mạnh
Rất
mạnh
Rất mạnh không Làm nh hạt mạnh
37
11..11..44. . CácCác phươngphương pháppháp xửxử nhiệtnhiệt chocho thépthép
38
NHIỆT LUYỆN
THỂ TÍCH
BỀ MẶT
Thường hóa Tôi
Ram Nhiệt luyện Hóa nhiệt luyện
Ủ không hoàn toàn
Ủ hoàn toàn
Ủ khuếch tán
Ủ đẳng nhiệt
Tôi tần số
Tôi ngọn
lửa
Tôi laze
Thấm C
Thấm N
Thấm Cr
Thấm B
a. Ủ là ? Nung nóng + giữ nhiệt + nguội chậm
cùng nhận tổ chức cân bằng ( giống GĐP) độ
cứng thấp + độ dẻo cao
b. Mục đích
- Làm giảm độ cứng để dễ dàng gia công khí(cắt,
bào, tiện…..)
- Làm tăng thêm độ dẻo dễ gia công biến dạng (dập,
cán, kéo….)
- Khử bỏ ứng suất n trong sinh ra trong quá trình GC
- Làm đồng đều thành phần hóa học trong toàn bộ chi
tiết (ủ khuếch tán)
- Làm nhỏ hạt
I. Ủ thép
40
Ủ không hoàn toàn
Ủ kết tinh lại
Ủ cầu hóa
Ủ hoàn toàn
Các phương pháp nhiệt luyện sơ bộ
11
T<727
0
C, không chuyển biến P As
c.1. Ủ khư ứng suất (200-600
0
C): làm giảm hoặc
khử bỏ ứng suất bên trong chi tiết (sau đúc, gia công )
200-400
0
C Khử một phần ưs
400-600
0
C Khử hoàn toàn ứs
Đặc điểm: độ cứng không giảm
c.2. Ủ kết tinh lại (600-700
0
C cho thép C):
Phục hồi tính dẻo cho chi tiết qua BD
Nhiệt đô: T
KTL
= (0,7-0,75) T
s
Đặc điểm: độ bền cứng giảm, độ dẻo tăng
c. Các phương pháp ủ không chuyển biến pha
d. d. CácCác phphươươngng pháppháp chuychuynn bibiếếnn phapha
d.1. hoàn toàn (thép tct):
T = A
c3
+ (20-30
0
C)
T chc sau u: F + P (tm)
Mc đích: - làm nh ht
- gim đ cng, tăng đ do
d.2. không hoàn toàn (thép sct):
T = Ac1 + (20-30
0
C)
T chc nhân được: P
ht
+ Xe
II
Mc đích: làm gim đ cng, tăng đô deo đ d gia
công ct gt, GCAL.
Biến đổi tổ chức khi ủ hoàn toàn thép 0,5% C
Ac
1
Ac
3
II. Thường hóa thép
a. Thường hóa gì?
Nung nóng (đạt hoàn toàn As) + giữ nhiệt + nguội
trong không khí tĩnh nhận tổ chức gần ổn định (P hay
X), độ cứng thấp (cao hơn ủ)
b. Cách lựa chọn nhiệt độ
- Thép trước cùng ch: T
th
= A
c3
+ (30-50
0
C)
- Thép sau cùng tích: T
th
= A
cm
+ (30-50
0
C)
c. Mục đích
- Đạt độ cứng thích hợp cho gia công cắt ( %C ≤ 0.25)
- Làm nhỏ hạt Xe trước khi nhiệt luyện kết thúc
- Làm mất lưới XeII trong thép sau cùng tích
12
III. Tôi thép
Đ/n: Nung nóng + giữ nhiệt + nguội nhanh nhận
tổ chức M không ổn định với độ cứng cao
Mục đích
Nâng cao độ cứng và tính chống mài mòn cho chi
tiết (%C>0.3≥50HRC )
Nâng cao độ bền và sức chịu tải của chi tiết
Cách chọn nhiệt độ tôi
Thép tct và ct:
T
tôi
= A
3
+ (30-50
0
C)
Thép sct: T
tôi
= A
1
+ (30-50
0
C)
Thép hợp kim: %HK thấp dựa theo thép C
%HK cao tra sổ tay NL
MộtMột sốsố lưulưu ý ý khikhi tôitôi thépthép
46
Lựa chọn môi trường tôi đảm bảo tốc đố nguội phù hợp để xảy ra
chuyển biến thành mactenxit
Thép hợp kim tốc độ nguội tới hạn nhỏ thể tôi trong dầu, thậm c
trong không khí nén
Thép cacbon cao tốc độ nguội tới hạn cao hơn nên thường sử dụng
môi trường tôi dầu
Thép cacbon thấp trung nh do có tốc độ nguội tới hạn lớn nên
thường sử dụng nước làm môi trường tôi
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tôi
Thành phần cacbon nguyên tố hợp kim trong thép
Kích thước hình dạng chi tiết
Kích thước hạt sự đồng nhất của austenit trước khi tôi
Môi trường nguội
Chất lượng bề mặt
ĐộĐộ ththm tôim tôi
Khái niệm: chiều sâu lớp hóa bền bằng tôi
Tổ chức: từ bề mặt tới vùng tổ chức 50% Mactenxit
thép cacbon thép hợp kim thấp thép hợp kim cao
Tốc độ
nguội tới
hạn của
thép
cacbon
Nguội
nước
mactenxit
Tốc độ
nguội tới
hạn của
thép HK
thấp
Nguội dầu
mactenxit
Nguội trong
không khí
Tốc độ
nguội tới
hạn của
thép HK
cao
mactenxit
Tốc độ nguội
VI. Công nghê Ram thép
Nung nóng thép sau tôi đến nhiệt độ xác định (< A
1
) + giữ nhiệt làm
nguội ngoài không khí.
Là nguyên công bắt buộc sau khi tôi
a. Mục đích của ram
Giảm hoặc khử bỏ hoàn
toàn ứng suất bên trong
chi tiết sinh ra sau tôi,
tránh chi tiết bị giòn
Điều chỉnh tính cho
phù hợp với yêu cầu
riêng của từng chi tiết.
13
b. Các phương pháp ram
b1. Ram thấp (150-250
0
C)
- Tổ chức sau ram: M ram (chu yếu)
- Độ cứng giảm bớt (1-2HRC) so với M tôi (với thép HK cao độ
cứng thể tăng do As dư chuyển biến )
- Dẻo dai cao hơn, ưs giảm
ứng dụng cho các dụng cụ cắt ct máy chịu mài mòn……
b.2. Ram trung bình (300-450
0
C):
- Áp dụng với thép 0,55-0,65%C
- Tổ chức sau ram: Truxtit ram
- Độ cứng giảm rệt (40-45HRC) so với M tôi, σ đàn hồi đạt
giá trị lớn nhất
đh
= max)
- Khử bỏ hoàn toàn được ứng suất bên trong
- Ứng dụng cho các chi tiết m việc cần độ cứng tương đối
cao độ đàn hồi cao: xo, nhíp, khuôn rèn, dập nóng……
b.3. Ram cao (500-650
0
C)
- Tổ chức sau ram: Xoocbit ram
- Độ cứng giảm mạnh (15-25HRC) , độ dẻo độ dai tăng mạnh
- Ứng dụng cho các CTM chịu va đập: trục, bánh ng…
Nguyên lý:
HÓA BỀN BỀ MẶT
V.Tôi bề mặt
Nguyên lý chung: Nung nóng BM nhanh đếnT
0
tôi lõi vẫn nguộinguội
nhanh tiếp theoBM được tôi, lõi vẫn mềm
Vật dẫn dòng điện đi qua tạo ra từ trường biến thiên chi tiết được đặt
trong từ trường đó sẽ xuất hiện dòng điện cảm ng trên bề mặt, có cùng tần
số nung nóng nhanh bề mặt chi tiết đến T
0
tôi
14
Đặc điểm của thép tôi cảm ứng
- Thép tôi cảm ứng: %C 0.35-0.55 , thép C hay
HK thấp ( độ thấm tôi thấp)
- Tốc độ nung nhanh nhiệt độ chuyển biến cao (
hơn 100-200
0
C)
- Thời gian chuyển biến ngắn , hạt As nhỏ
mịntôi M nhỏ mịn
- Trước khi tôi BM : NL hóa tốt
Tôi cảm ứng (…..)
Tổ chức và cơ tính của thép:
- Lõi: tổ chức X ram (25-30HRC)
- Bề mặt: M kim nhỏ mịn (50-58HRC); chịu ưs dư
nén (800MPa) ng có giới hạn mỏi
Tổ chức:
- Bề mặt có độ cứng cao chịu mài mòn tốt :
- Lõi có độ dai va đập và độ dẻo cao
- Bề mặt có khả năng chống mỏi tốt
Cơ tính:
các chi tiết thường sử dụng tôi cảm ứng: trục, bánh răng…..
VI. Hoá - nhiệt luyện
Là quá trình bão hoà nguyên tố hoá học vào bề mặt thép nhờ khuyếch
tán ở trạng thái nguyên tử từ môi trường bên ngoài nhờ nhiệt độ
-Nâng cao độ cứng, tính chống mài mòn và độ bền mỏi cho chi tiết
- Nâng cao tính chống ăn
mòn cho vật liệu.
Mục đích:
Lớp nền
Lớp thấm
Mẫu thấm Nitơ lên thép SKD61
Các giai đoạn trong quá trình
1. Giai đoạn phân hoá
2. Giai đoạn hấp phụ
3. Giai đoạn khuyếch tán
15
Các yếu tố ảnh hưởng
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của thời gian
Chiều dày lớp thấm x
Thời gian ()
T=const
Nhiệt độ (T)
Hệ số khuếch tán
=const
D= D
o
.e
-(Q/kT)
x = k.
1/2
D
o
- hằng số kt (cm
2
/s)
Q- hoạt năng kt (cal/mol)
R- hằng số khí (cal/mol.độ)
* Nâng cao T thấm hiệu quả,
nhưng phải tránh lớn hạt
a. Thấm C
Mục đích:
- làm cho bề mặt độ cứng cao chống mài mòn, chịu mỏi tốt (HRC ~ 60-64)
- lõi vẫn đảm bảo độ dẻo dai (HRC ~ 30-40)
Bão hoà C lên bề mặt thép C thấp (0,1-0,25%C) + tôi ram thấp
- Bề mặt: ~ 0,8-1,0%C, tổ chức sau nhiệt luyện M ram và cacbit nhỏ
mịn phân tán
- Lõi: tổ chức hạt nhỏ, thành phần C như thép ban đầu nên vẫn đảm
bảo độ dẻo độ dai…
Bề mặt
Lõi
Độ cứng HRC
Yêu cầu đối với lớp thấm:
b1. Đ/n: bão hoà Nitơ vào bề mặt thép nâng cao độ cứng , tính chống
mài mòn ( mạnh hơn C), tạo ra ứng suất nén, chống rỉ tốt.
b.2 Chất thấm các quá trình xảy ra:
Sử dụng khí NH
3
2NH
3
3H
2
+ 2N
ng.tử
N
ng.tử
+ Fe
Fe
(N)
N
ng.tử
+ Fe
()Fe
2-3
N,(’)Fe
4
N
Nhiệt độ thấm:
480-650
0
C.
b. Thấm Nitơ
b.3. Đc đim lp thm N:
Nitrit co đ cng rt cao, nh mn (phân tán):
65-70 HRC sau thm N không phi nhit luyn
Thi gian thm dai:
T=520
0
C, = 24 h = 0,25-0,3 mm
Ch đt được lp thm mng (0,05-0,5mm);
Sau thm không tôi ngui chm đến 200
0
C;
Lp thm gi được đ cng cao đến 500
0
C;
Thép chuyên dùng thm N: 38CrMoAlA
ng dng: chi tiết cn đ cng tính chu mài mòn rt cao, làm
vic nhit đ cao: 500 - 600
0
C
16
So sánh: tôi bề mặt thấm C
b/m 56-60HRC 60-62 HRC
lõi 15-20 HRC 30-40 HRC
Đô cứng va sư phân bô đô cứng của các
phương pháp xư ly bề mặt
| 1/16

Preview text:

1.1. Đặc điểm và phân loại
1.2. Thép cacbon thông dụng và thép hợp kim thấp 1.3. Thép hợp kim cao 1 2 1.1.1. Kh K ái á ni n ệ i m ệ về th t é h p é
 Fe nguyên chất: Có 3 dạng thù hình: A2
Mềm và dẻo, σb = 250MPa, HV = 80, δ = 50%
 Sự tương tác của Fe và C: A1, a ≈ 3,86Ao r r Fe = 0,124 nm, rC= 0,077 nm, C/rFe ~ 0,6
Fe nguyên chất, đưa thêm C: → dung dịch rắn xen kẽ: A2, a ≈ 2,86Ao C → Fe %C hòa tan rất ít α tạo ra Feα(C): C → Feγ tạo ra Feγ(C): %C hòa tan nhiều nhất
C → Feδ tạo ra Feδ(C): %C hòa tan nhiều hơn của Feα
→ Quá giới hạn hòa tan: tạo ra pha trung gian Fe3C, %C = 6,67% r r lt (max) = r8m= lt (max) = r4m= 0,414r 0,291r Fe = 0,051 nm Fe = 0,036 nm 3 4 1
Phân loại thép – gang theo GĐP A 15390C J 14990C B H L N  Hàm lượng C  2,14 13920C γ+L D
 Tạp chất: Mn (< 0,8%), Si (< 0,4%) + P, S (< 0,05%) C E L+XeI γ F ) C e 3 Tạp chất có lợi Tạp chất có hại F G 9110C e(+ (từ quặng sắt, fero (từ quặng sắt,  L khử oxy) than coke) S +XeII +Xe Xe II+Le(+Fe3C) I+Le(+Fe3C) ] Hóa bền ferit - S: bở nóng C P K 0,8 e 3 XeI+Le(P+Fe3C) F - P: bở nguội [+ +P P P+Xe P+Xe II II+Le(P+Fe3C) Q
 Tạp chất khác: H, O, N, (Cr, Ni, Cu 0,3%), (W, Mo, Ti 0,05%) Fe Fe3C 6 Summ m a m ry  Thép hợp kim
 Là thép ngoài C + nguyên tố khác C (Ni, Cr, Ti…..) với lượng đủ lớn
làm thay đổi tổ chức cải thiện tính chất của vật liệu (NTHK) X: nguyên tố hợp kim Y: nguyên tố tạp chất 7 8 2 Ph P â h n loạ o i thé h p
Theo độ sạch tạp chất có hại (P và S) Thép  Chất lượng thường  Chất lượng tốt  Chất lượng cao  Chất lượng rất cao Thép hợp kim Thép hợp kim Thép cacbon thấp cao Theo phương pháp khử oxy  Thép sôi  Thép lặng  Thép nửa lặng Thép cacbon Thép cacbon Thép cacbon thấp trung bình cao Theo công dụng:  Thép kết cấu Thép dụng Thép không  Thép dụng cụ cụ gỉ  Thép đặc biệt 9 10 Tiêu chuẩn thép Thép cacbon chế tạo máy Tiêu chuẩnViệt Nam Thép cán thông dụng
C xx (xx: phần vạn hàm lượng C)
Theo TCVN 1765-75: thép C kết cấu chất lượng thường để làm các kết cấu xây dựng với
Tiêu chuẩn thép chế tạo máy hợp kim
%P (0,04-0,07%) và %S (0,05-0,06%) CT xx (n, s, ) xx Me1 xx Me2 xx……… (A) Ký hiệu thép C thường Thép nửa lặng C trung bình chất lượng cao Giới hạn bền kéo tối Thép lặng phần vạn
ký hiệu hoá học các nguyên tố thiểu (kG/mm2) Thép sôi
+ xx (phần trăm khối lượng)
 Các loại thép qui định (bảo đảm) thành phần – nhóm B: TCVN có các mác
Tiêu chuẩn thép dụng cụ
từ BCT31 đến BCT61. Tuy cùng ký hiệu con số với nhóm A, song chỉ để tra
bảng tìm thành phần hoá học của thép
Thép cacbon: CD xx (xx: phần vạn hàm lượng C)
 Các loại thép qui định (bảo đảm) cả có tính lẫn thành phần – nhóm C: có các
Thép hợp kim (giống thép chế tạo máy) mác từ CCT34 đến CCT52 3
- Tiêu chuẩn Hoa Kỳ: AISI, SAE (Society of Automotive Engineers)
- Tiêu chuẩn Nhật Bản: JIS (Japanese Industrial Standards) - Thép kết cấu: AISI/SAE xx xx Loại thép HK C trung bình phần vạn 10xx – thép C 40xx, 44xx – thép Mo S (xxxx) xxx 15xx – thép C có Mn cao 3xxx - thép Ni-Cr 61xx – thép Cr-V 50xx, 51xx – thép Cr Ký hiệu cho thép HK
C trung bình phần vạn hoặc số thứ tự 72xx - thép W - Cr 92xx – thép Si-Mn
Biểu thị cho loại thép HK - Thép dụng cụ: AISI x x SCr - thép kết cấu Cr, SNC - thép kết cấu Ni-Cr SMn - thép Mn, SCM - thép kết cấu Cr-Mo Kí hiệu nhóm thép Số thứ tự SACM - thép Al-Cr-Mo,
SNCM - thép kết cấu Ni-Cr-Mo W - tôi nước (water),
M - thép gió Mo-W (molydenium) SUJ - thép ổ lăn, SUM - thép dễ cắt O - tôi dầu (oil),
H - thép DC biến dạng nóng (hot), SUP - thép đàn hồi, SUS - thép không gỉ
S - thép DC chịu va đập (shock)
D - thép DC biến dạng nguội (cold) SUH - thép bền nóng, SK - thép dụng cụ cacbon, T - thép gió W (tungsten)
A - thép DC biến dạng nguội, tôi SKH - thép gió,
SKS, SKD, SKT - thép dụng cụ HK. trong không khí (air) Tiêu chuẩn Nga
Đối với thép cacbon để chế tạo máy: ГОСТ và BG có các ký hiệu
giống hệt nhau: theo số phần vạn cacbon, ví dụ mác CT45 là thép có trung
bình 0,45%C (cT là viết tắt của cTaљ hoặc cmaљ=thép).
Đối với thép cán thông dụng:
ГОСТ3: Đối với thép hợp kim: có cả chữ (chỉ nguyên tố hợp kim) lẫn số
 Các loại thép chỉ qui định (bảo đảm) cơ tính: ГОСТ có các mác từ CT0 đến
(chỉ lượng cacbon và nguyên tố hợp kim) theo nguyên tắc:
CT6, Để phân biệt thép sôi, nửa lặng và lặng sau các mác của ГОСТ có đuôi КП,
 2 số đầu chỉ phần vạn cacbon (nếu khoảng 1% C thì không cần ghi); ПС, СП.
 Tiếp theo là ký hiệu của từng nguyên tố và số chỉ phần trăm của nó (nếu
 Các loại thép qui định (bảo đảm) thành phần: ГОСТ có các mác từ БCT0 đến
xấp xỉ 1% thì không cần ghi). БCT6;
 Các loại thép qui định (bảo đảm) cả có tính lẫn thành phần: ГОСТ có các mác từ BCT1 đến BCT5. Cr Ni W Mo Ti Si Mn V X H B M T C Γ Φ 40Cr 35CrMnTi 90CrSi 140CrW5 40X 35XΓT 9XC XB5 4
1.1.2. Đặc điểm cơ tính và hóa bền thép
A. Hóa bền dung dịch rắn
Nguyên lý hóa bền dung dịch rắn
→ Phần lớn các nguyên tố hợp kim khi hòa tan vào Fe đều làm tăng độ bền của dung dịch rắn.
→ Các nguyên tử của C và nguyên tố hợp kim hòa tan vào mạng tinh thể của Fe
gây ra xô lệch mạng  xuất hiện ứng suất
→ Ứng suất tồn tại trong mạng tinh thể làm lệch chuyển động khó khăn hơn
Nguyên tử hòa tan kích thước bé
Nguyên tử hòa tan kích thước lớn (Á kim: C, N, H …) (Kim loại: Cr,Mn, Ni, Si) Nguyên lý
→ Cản trở chuyển động của lệch Hóa ó bề b n tiết ph p a h Cơ ch c ế hó h a ó bền
1/ Tổ chức liền mạng và phân bố đều
 Lệch chuyển động cắt qua hạt gây nên biến dạng bổ sung trên
2/ Hạt lớn khoảng cách giữa các hạt lớn
một số hệ trượt  trượt khó khăn hơn nên tăng bền nhưng ít
 Lệch có thể vượt qua các hạt và để lại vòng lệch xung tăng độ cứng quanh các hạt
 Trường hợp này độ bền tăng không nhiều nhưng độ
 Lệch có thể được hãm bởi biên hạt
cứng tăng đáng kể do biến dạng nền mạnh Hiệu ứng Orowan  Gb  1  D     2  ln 
 4 1 v    r0  v – Poissons ratio G – shear modulus b – Burgers vector λ – interparticle spacing
D – particle planar diameter r0 – dislocation radius 5 Qua u n hệ gi g ữa ữ kí k ch c th t ước pha hóa bền ề và v độ bền ề C. .Tạ T o hạt nh n ỏ h
 Độ bền lớn nhất có thể đạt
được phụ thuộc vào tương
tác của lệch với pha hóa
Biên hạt cản trở chuyển động của lệch vì
bền  kích thước pha hóa hai lí do: bền
• lệch chuyển động từ hạt A sang hạt B phải
 Hàm lượng pha hóa bền
thay đổi hướng chuyên động nên gặp khó
càng cao  độ bền càng
khăn do hạt B có định hướng tinh thể khác với hạt A lớn
• sự sắp xếp không có trật tự ở vùng biên
hạt không tạo thành các hệ trượt cho chuyển động của lệch
Hàm lượng pha kích thước
nhỏ phân tán tăng sẽ ngăn P  P’
cản sự cắt qua của lệch đối
Với biên hạt góc lớm, lệch thường bị “hãm” lại ở vùng biên hạt. Việc tấp trung lệch ở vùng biên hạt
gây biến dạng mạnh ở vùng lân cận, ứng suất lớn tại khu vực này tạo điều khiện hình thành các lệch mới ở hạt lân cận. Phương n tr t ì r nh n Ha H l -Pe P t e c t h Hạ H t ạ nh n ỏ h có c cá c c á ưu ư đi đ ểm ể σy = σ0 + kyd-1/2
d – kích thước hạt trung bình
σ0 – ứng suất khi kích thước hạt  vô cùng
• nâng cao cơ tính vật liệu (độ bền, độ dẻo, độ dai), ky – hằng số
• tính chất thích hợp sau nhiệt luyện
• nâng cao khả năng gia công cơ khí,
• giảm thiểu sự thiên tích hóa học và lỗ xốp,
• nâng cao mật độ (khối lượng riêng). 6 D. .Hóa bền ề biế i n ế dạng
Initial y the material deform elastical y –
 Biến dạng dẻo ở nhiệt độ thấp: gây xô lệch mạng và tốc độ gia tăng mật độ lệch cao
i.e. strain is proportional to stress.
The gradient of the slope is the Youngs hơn tốc độ hồ phục Modulus, E  E  
 Ứng suất xung quanh vùng lệch mạng ngăn cản sự trượt của các lệch khách qua hệ
trượt tồn tại ứng suất lớn
Above the yield stress, the material starts to deform plastical y.
If the load is removed, the material wil
 Muốn xảy ra sự trượt cần gia tăng ứng suất
show some permanent deformation.
Dislocations multiply rapidly and their strain fields interact.
This stage corresponds to the ultimate
tensile stress (UTS). Strain localises so
that a „neck” starts to form on the test piece.
Final failure occurs when the reduced
cross section can no longer support the load. Nhiệ i t ệ lu l yện ệ thép é MPa σ Thép AISI 1045 (0,45%C) b
Ảnh hưởng của C đến cơ tính Cơ tính Trạng thái ủ
Tôi + ram cao Tôi+ ram thấp  %C  HB % Độ cứng, Brinel 163 390 500  %C  % và % Giới hạn bền 565 MPa 1343 MPa 1825 MPa  (do lượng Xe Giới hạn chảy 310 MPa 842 MPa 1259 MPa II cứng δ%
Độ giãn dài tương đối 16 % và giòn tăng lên)
Độ co thắt tiết diện tương đối 40 % 59 % 51 %
 %C  b tăng đến HB Mô đun đàn hồi 206 GPa 206 GPa 206 GPa
b max rồi lại giảm (do %Xementit Tỷ số Poissons 0.29 0.29 0.29 lượng Xe %Ferit II tăng lên) %Peclit Mô đun trượt 80.0 GPa 80.0 GPa 80.0 GPa %C 27 28 7
 Vai trò của C đến công dụng của thép:
 Thép C thấp (%C < 0,25%):  và ak (cao), H và  (thấp) chủ
yếu dùng trong kết cấu xây dựng. Có thể sử dụng để chế tạo một số
chi tiết máy sau thấm C. Hiệu quả tôi+ram không cao cần thấm C trước khi tôi+ram thấp  Thép C trung bình
- (0,3-0,5%C): H, ,  và ak (đều cao)  thuờng dùng chế tạo các
chi tiết chịu tải trọng tĩnh và va đập cao
- (0,55-0,65%C): H và  (cao),  và ak (không quá thấp), giới hạn
đàn hồi cao nhất  thuờng dùng chế tạo các chi tiết cần có tính đàn hồi tốt
 Thép C cao (%C > 0,7%): H và  (cao nhất) thường dùng chế
tạo các chi tiết làm dụng cụ cắt, khuôn dập, dụng cụ đo 29 30 Ản Ả h n hư h ở ư n ở g n củ c a NTHK H đế đ n ế điểm ể cù c n ù g n tích trên ê GĐ G P Đ P
 Các đặc tính của thép hợp kim  Cơ tính:
Tính thấm tôi cao hơn thép C
Tăng bền nhưng giảm  và ak
Dùng lượng hợp kim vừa đủ (phụ thuộc tiết diện chi tiết)
Tính công nghệ (đúc, cắt gọt, rèn, dập...) kém hơn thép C
 Tính chịu nhiệt độ cao:
- Các ng.tố HK cản trở sự khuếch tán của C  Mactenxit khó phân
hủy  bền ở nhiệt độ cao
 T/c vật lý hóa học đặc biệt: không gỉ, từ tính, giãn nở nhiệt đặc biệt Nhiệt độ cùng tích Hàm lượng C cùng tích 31 32 8
 Tác dụng của nguyên tố hợp kim đến tổ chức của thép ở trạng
- Với luợng lớn: làm thay đổi GÐP Fe-C. Điểm S và E thay đổi vị trí thái cân bằng
a. Hòa tan vào sắt thành dung dịch rắn:
- Với lượng nhỏ: không làm thay đổi dạng GÐP Fe-C S S
Mn (Ni) mở rộng vùng  (thu hẹp
Cr mở rộng vùng  (thu hẹp )
) hàm lượng  10  20 % thì
hàm lượng  20 % thì tổ chức 
tổ chức  tồn tại ở cả To thường
không tồn tại ở cả To cao  thép austenit  thép ferit 33 34
 Ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến tổ chức của thép b.Tạo thành Cacbit:
- Si, Ni, Al, Cu, Co: không tạo thành được cacbit trong thép (chỉ có
- Tạo thành Cácbit: kết hợp với C tạo thành cácbit: Mn, Cr, Mo, W, Ti… thể hòa tan vào Fe)
Khả năng tạo cácbit của các nguyên tố HK
- Mn, Cr, Mo, W, V, Ti, Zr, Nb: vừa có thể tạo cacbit, vừa hòa tan
Fe(3d6) Mn(3d5) Cr(3d5) Mo(4d5) W(5d5) V(3d3) Ti(3d2) Zr(4d2) Nb(4d4) Tạo cácbit TB Tạo cácbit khá mạnh Tạo cácbit rất mạnh Tạo cácbit mạnh TiC Cr7C3 W6C Phân loại cácbit:
- Xêmentít hợp kim: Mn, Cr, Mo, W (1-2%) → (Fe,Me)3C ổn định hơn, ↑Ttôi
- Cácbit mạng phức tạp: Cr, Mn >10% → Cr7C3, Cr23C6, Mn3C, Ttôi>10000C
Tùy thuộc vào nguyên tố hợp kim trong thép
- Cácbit kiểu Me6C: Cr, W, Mo → khó hòa tan vào γ, Ttôi ~1200 - 13000C
mà sẽ ưu tiên tạo cacbit mạnh trước
- Cácbit kiểu mạng đơn giản MeC (Me2C): V, Ti, Zr, Nb (0,1%): rất cứng, ít
giòn, không hòa tan → giữ hạt thép nhỏ, tăng mạnh tính mài mòn. 35 9 Đặc tín í h n của một số ng n u g y u ên ê tố hợp ki k m i tro r n o g n thé h p é 1.1.4. Cá C c á phươn ơ g pháp á xử x lý l nhiệt ch c o h thép Nguyên Nâng cao độ Hóa bền Làm Hình thành Chống Công dụng nổi bật NHIỆT LUYỆN tố thấm tôi ferit nhỏ hạt cácbit ram Trung
Có trong mọi loại thép để nâng cao độ thấm Cr Mạnh Trung bình Yếu Trung bình Bình
tôi, chống ăn mòn và chịu nhiệt THỂ TÍCH BỀ MẶT Mn Mạnh Mạnh Thô hạt Yếu Yếu
Dùng thay thế Ni tạo thép austenit Trung
Chống ôxy hóa, chế tạo thép kỹ thuật điện, Ram Nhiệt luyện Hóa nhiệt luyện Si Yếu Mạnh Không Không Ủ bình thép đàn hồi Ni Trung bình Trung bình Không Không Không
Nâng cao độ dai va đập, tạo thép austenit Thường hóa Tôi Trung Mo Rất mạnh Yếu Mạnh Mạnh Thấm C bình Tôi tần số
Chống dòn ram loại II, nâng cao độ bền nhiệt Trung W Trung bình Yếu Mạnh Mạnh Ủ không hoàn toàn bình Tôi ngọn Thấm N V Khó hòa tan Yếu Mạnh Mạnh Mạnh Làm nhỏ hạt Ủ hoàn toàn lửa Thấm Cr Rất Ti Không Mạnh Rất mạnh không Làm nhỏ hạt mạnh mạnh Ủ khuếch tán Tôi laze Thấm B 37 Ủ đẳng nhiệt 38
Các phương pháp nhiệt luyện sơ bộ I. Ủ thép
a. Ủ là gì ?  Nung nóng + giữ nhiệt + nguội chậm
cùng lò  nhận tổ chức cân bằng ( giống GĐP) độ
cứng thấp + độ dẻo cao b. Mục đích Ủ hoàn toàn
- Làm giảm độ cứng để dễ dàng gia công cơ khí(cắt, Ủ cầu hóa bào, tiện…..) Ủ kết tinh lại
- Làm tăng thêm độ dẻo  dễ gia công biến dạng (dập, cán, kéo….) Ủ không hoàn toàn
- Khử bỏ ứng suất bên trong sinh ra trong quá trình GC
- Làm đồng đều thành phần hóa học trong toàn bộ chi tiết (ủ khuếch tán) - Làm nhỏ hạt 40 10 d. Cá C c á phươ ư ng pháp á ủ ch c uyển biến pha
c. Các phương pháp ủ không có chuyển biến pha
d.1. Ủ hoàn toàn (thép tct):
T<7270C, không có chuyển biến P As Tủ = Ac3 + (20-300C)
c.1. Ủ khử ứng suất (200-6000C):  làm giảm hoặc
Tổ chức sau ủ: F + P (tấm)
khử bỏ ứng suất bên trong chi tiết (sau đúc, gia công cơ)
Mục đích: - làm nhỏ hạt
200-4000C Khử một phần ưs
- giảm độ cứng, tăng độ dẻo
400-6000C Khử hoàn toàn ứs
Đặc điểm: độ cứng không giảm
d.2. Ủ không hoàn toàn (thép sct):
c.2. Ủ kết tinh lại (600-7000C cho thép C): Tủ = Ac1 + (20-300C)
 Phục hồi tính dẻo cho chi tiết qua BD
Tổ chức nhận được: P hạt + XeII
 Nhiệt độ: TKTL= (0,7-0,75) Ts
Mục đích: làm giảm độ cứng, tăng độ dẻo để dễ gia
Đặc điểm: độ bền cứng giảm, độ dẻo tăng công cắt gọt, GCAL.
Biến đổi tổ chức khi ủ hoàn toàn thép 0,5% C II. Thường hóa thép a. Thường hóa là gì?
Nung nóng (đạt hoàn toàn As) + giữ nhiệt + nguội
trong không khí tĩnh  nhận tổ chức gần ổn định (P hay Ac3
X), độ cứng thấp (cao hơn ủ)
b. Cách lựa chọn nhiệt độ
- Thép trước cùng tích: Tth = Ac3 + (30-500C) - Thép sau cùng tích: T Ac th = Acm + (30-500C) 1 c. Mục đích
- Đạt độ cứng thích hợp cho gia công cắt ( %C ≤ 0.25)
- Làm nhỏ hạt Xe trước khi nhiệt luyện kết thúc
- Làm mất lưới XeII trong thép sau cùng tích 11 III. Tôi thép Một ộ số lư l u ý kh k i tôi thép é
 Đ/n: Nung nóng + giữ nhiệt + nguội nhanh  nhận
 Lựa chọn môi trường tôi đảm bảo tốc đố nguội phù hợp để xảy ra
chuyển biến thành mactenxit
tổ chức M không ổn định với độ cứng cao
 Thép hợp kim có tốc độ nguội tới hạn nhỏ có thể tôi trong dầu, thậm chí  Mục đích trong không khí nén
 Thép cacbon cao có tốc độ nguội tới hạn cao hơn nên thường sử dụng
 Nâng cao độ cứng và tính chống mài mòn cho chi môi trường tôi và dầu
tiết (%C>0.3≥50HRC )
 Thép cacbon thấp và trung bình do có tốc độ nguội tới hạn lớn nên
thường sử dụng nước làm môi trường tôi
 Nâng cao độ bền và sức chịu tải của chi tiết
 Cách chọn nhiệt độ tôi
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tôi  Thép tct và ct: T
Thành phần cacbon và nguyên tố hợp kim trong thép tôi = A3 + (30-500C)  Thép sct: T
Kích thước và hình dạng chi tiết tôi = A1 + (30-500C) 
Thép hợp kim: %HK thấp  dựa theo thép C
Kích thước hạt và sự đồng nhất của austenit trước khi tôi %HK cao  tra sổ tay NL Môi trường nguội Chất lượng bề mặt 46 Độ Đ th t ấm m tôi ô VI. Công nghệ Ram thép
 Nung nóng thép sau tôi đến nhiệt độ xác định (< A
Khái niệm: chiều sâu lớp hóa bền bằng tôi 1) + giữ nhiệt làm nguội ngoài không khí.
Tổ chức: từ bề mặt tới vùng có tổ chức 50% Mactenxit
 Là nguyên công bắt buộc sau khi tôi thép cacbon thép hợp kim thấp thép hợp kim cao a. Mục đích của ram Tốc độ Tốc độ
 Giảm hoặc khử bỏ hoàn i nguội tới nguội tới ộ u toàn ứng suất bên trong hạn của hạn của g Nguội trong n thép thép HK chi tiết sinh ra sau tôi, ộ không khí đ cacbon thấp tránh chi tiết bị giòn c Tốc độ ố T nguội tới Nguội Nguội dầu hạn của nước
 Điều chỉnh cơ tính cho thép HK cao phù hợp với yêu cầu mactenxit mactenxit mactenxit
riêng của từng chi tiết. 12 b. Các phương pháp ram
b.2. Ram trung bình (300-4500C): b1. Ram thấp (150-2500C)
- Áp dụng với thép có 0,55-0,65%C
- Tổ chức sau ram: Truxtit ram
- Tổ chức sau ram: M ram (chủ yếu)
- Độ cứng giảm rõ rệt (40-45HRC) so với M tôi, σ đàn hồi đạt
- Độ cứng giảm bớt (1-2HRC) so với M tôi (với thép HK cao  độ giá trị lớn nhất (σ
cứng có thể tăng do As dư chuyển biến ) đh= max)
- Dẻo dai cao hơn, ưs giảm
- Khử bỏ hoàn toàn được ứng suất bên trong
- Ứng dụng cho các chi tiết làm việc cần độ cứng tương đối
 ứng dụng cho các dụng cụ cắt và ct máy chịu mài mòn……
cao và độ đàn hồi cao: lò xo, nhíp, khuôn rèn, dập nóng…… b.3. Ram cao (500-6500C) HÓA BỀN BỀ MẶT V.Tôi bề mặt
Nguyên lý chung: Nung nóng BM nhanh đếnT0 tôi  lõi vẫn nguộinguội
nhanh tiếp theoBM được tôi, lõi vẫn mềm  Nguyên lý:
- Tổ chức sau ram: Xoocbit ram
Vật dẫn có dòng điện đi qua tạo ra từ trường biến thiên chi tiết được đặt
- Độ cứng giảm mạnh (15-25HRC) , độ dẻo độ dai tăng mạnh
trong từ trường đó sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trên bề mặt, có cùng tần
- Ứng dụng cho các CTM chịu va đập: trục, bánh răng…
số nung nóng nhanh bề mặt chi tiết đến T0 tôi 13
 Đặc điểm của thép tôi cảm ứng Tôi cảm ứng (…..)
 Tổ chức và cơ tính của thép:
- Thép tôi cảm ứng: %C 0.35-0.55 , thép C hay
HK thấp ( độ thấm tôi thấp)
- Lõi: tổ chức X ram (25-30HRC)
- Tốc độ nung nhanh nhiệt độ chuyển biến cao ( Tổ chức:
- Bề mặt: M kim nhỏ mịn (50-58HRC); chịu ưs dư hơn 100-200 0C)
nén (800MPa)  nâng có giới hạn mỏi
- Thời gian chuyển biến ngắn , hạt As nhỏ
- Bề mặt có độ cứng cao chịu mài mòn tốt : mịntôi M nhỏ mịn Cơ tính:
- Lõi có độ dai va đập và độ dẻo cao
- Trước khi tôi BM : NL hóa tốt
- Bề mặt có khả năng chống mỏi tốt
các chi tiết thường sử dụng tôi cảm ứng: trục, bánh răng….. VI. Hoá - nhiệt luyện
 Các giai đoạn trong quá trình
 Là quá trình bão hoà nguyên tố hoá học vào bề mặt thép nhờ khuyếch
tán ở trạng thái nguyên tử từ môi trường bên ngoài nhờ nhiệt độ 1. Giai đoạn phân hoá 2. Giai đoạn hấp phụ  Mục đích: 3. Giai đoạn khuyếch tán
-Nâng cao độ cứng, tính chống mài mòn và độ bền mỏi cho chi tiết - Nâng cao tính chống ăn mòn cho vật liệu. Lớp thấm
Mẫu thấm Nitơ lên thép SKD61 Lớp nền 14 a. Thấm C
 Bão hoà C lên bề mặt thép C thấp (0,1-0,25%C) + tôi và ram thấp 
 Các yếu tố ảnh hưởng Mục đích:
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của thời gian
- làm cho bề mặt có độ cứng cao chống mài mòn, chịu mỏi tốt (HRC ~ 60-64) x T=const
- lõi vẫn đảm bảo độ dẻo dai (HRC ~ 30-40) thấm p
 Yêu cầu đối với lớp thấm:
- Bề mặt: ~ 0,8-1,0%C, tổ chức sau nhiệt luyện là M ram và cacbit nhỏ số khuếch tán =const mịn phân tán ệ iều dày lớ H h C
- Lõi: tổ chức hạt nhỏ, thành phần C như thép ban đầu nên vẫn đảm bảo độ dẻo độ dai… Thời gian () Nhiệt độ (T) D= Do.e-(Q/kT) x = k.1/2 Bề mặt Do- hằng số kt (cm2/s)
* Nâng cao T thấm  hiệu quả, Q- hoạt năng kt (cal/mol)
nhưng phải tránh lớn hạt Lõi
R- hằng số khí (cal/mol.độ) Độ cứng HRC b. Thấm Nitơ
b.3. Đặc điểm lớp thấm N:
b1. Đ/n: bão hoà Nitơ vào bề mặt thép nâng cao độ cứng , tính chống
 Nitrit có độ cứng rất cao, nhỏ mịn (phân tán):
mài mòn ( mạnh hơn C), tạo ra ứng suất dư nén, chống rỉ tốt.
65-70 HRC  sau thấm N không phải nhiệt luyện  Thời gian thấm dài:
b.2 Chất thấm và các quá trình xảy ra:
T=5200C,  = 24 h = 0,25-0,3 mm Sử dụng khí NH3
 Chỉ đạt được lớp thấm mỏng (0,05-0,5mm); 2NH3  3H2 + 2Nng.tử
 Sau thấm không tôi mà nguội chậm đến 2000C; Nng.tử + Fe  Fe(N) N
 Lớp thấm giữ được độ cứng cao đến 500 0C; ng.tử + Fe  ()Fe2-3N,(’)Fe4N
 Thép chuyên dùng thấm N: 38CrMoAlA
Ứng dụng: chi tiết cần độ cứng và tính chịu mài mòn rất cao, làm Nhiệt độ thấm:
việc ở nhiệt độ cao: 500 - 6000C 480-6500C. 15
Độ cứng và sự phân bố độ cứng của các
phương pháp xử lý bề mặt So sánh: tôi bề mặt thấm C b/m 56-60HRC 60-62 HRC lõi 15-20 HRC 30-40 HRC 16