CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Chương 1 của Luật Thương mại Việt Nam cung cấp khái quát về những nguyên tắc cơ bản và mục đích của Luật Thương mại, cũng như mối quan hệ giữa các quy định pháp luật trong lĩnh vực thương mại. Các nội dung chính bao gồm: Khái niệm về Luật Thương mại: Đây là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thương mại, đặc biệt là các giao dịch mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư và xúc tiến thương mại​

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT V LUẬT THƯƠNG MI VIT NAM
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG:
Sau khi nghiên cu hc tập chương này, sinh viên cần:
- Nắm được các kiến thc v lch s phát trin ca Luật Thương mại (LTM);
- Hiểu được các khái nim và ni dung ca LTM;
- Nắm được Ch th ca LTM và mi quan h ca LTM vi Lut Dân S
và LTM quc tế.
NI DUNG CỦA CHƯƠNG:
1.1. SƠ LƯỢC LCH S PHÁT TRIN LUẬT THƯƠNG MI
Nn kinh tế hàng hoá hình thành, phát trin đã làm cho mua bán hàng hoá trở
thành mt hot động mang tính chuyên nghip và sn xut hàng hoá không còn là con đường
duy nht dẫn đến li nhun. Vic thc hin luân chuyn, phân phi hàng hóa tngười sn
xuất đến người tiêu dùng, t thtrường này sang thtrường khác đã trở thành hội li
nhun tt cho những người thc hin nó. Lúc này, tng lớp thương nhân đã dn hình thành
trong xã hội và mua bán hàng hoá được h coi là mt ngh nghip chính
- “Nghề thương mại”.
Cùng vi s phát trin ca nn kinh tế hàng hoá, tng lớp thương nhân ngày
càng đông và lớn mnh. Khi tp quán, thói quen, thông lkhông đủ để to ra quy tc
ng x gia h, những quy định pháp Luật Thương mại đầu tiên được ban hành,
không chđể điều chnh hoạt động thương mại của thương nhân còn xác định
quy chế pháp hay địa v pháp của thương nhân. Sự hình thành phát trin
không ngng ca nhng quy định pháp lut ghi nhận địa v của thương nhân
hoạt động thương mi ca hđã trở thành nhân t quan trng, p phn thúc đẩy
phát triển đa dạng các loi hình t chc kinh doanh các hoạt động kinh doanh
trong nn kinh tế thế gii và mi quc gia. Những quy định pháp Luật Thương mi
đầu tiên ch yếu những quy định điều chnh hành vi mua bán hàng hoá, bi khi
mi hình thành, khái niệm thương mại ch gn lin vi mua bán hàng hoá những
hành vi có liên quan đến mua bán hàng hoá din ra (ch yếu) giữa các thương nhân.
Pháp Luật Thương mại với cách một lĩnh vc pháp luật tương đối độc lp trong
pháp lut dân sự được hình thành dn dn châu Âu, bắt đầu bi s phát trin nhanh chóng ca
lực lượng sn xuất và theo đó là đòi hỏi thay đổi các quan h sn xuất đang tồn ti.
Ti Vit Nam, dưới thi thuộc Pháp, trào lưu canh tân đất nước khuyến khích phát
trin k nghthương mại đã bắt đu ảnh hưởng đến h thng pháp lut thi đó. Bộ
Dân lut thi hành ti các toà Nam án Bc K ban hành năm 1931 đã quy đnh nhiu hình
thc hùn vn lp hi (hi buôn - công ty), bao gm hội người hi vn. B Luật Thương
mại áp dng ti Trung phần được ban hành năm 1942, Luật Thương mại
lOMoARcPSD| 46884348
ca chính quyn Vit Nam cộng hoà được ban nh năm 1972 cũng nhiều quy
định v công ty kinh doanh. T sau khi thng nhất đất nước, Pháp Luật Thương mại
Vit Nam cũng luôn được xây dng phát trin vi tính cht một lĩnh vực pháp
lut tương đối độc lp vi pháp lut dân s, minh chng bng s hin din ca Pháp
lnh Hợp đồng kinh tế năm 1989, Lut Công ty năm 1990, Lut Doanh nghiệp
nhân năm 1990, Lut Doanh nghip năm 1999, 2005, 2014,2020, Luật Thương mại
năm 1997, 2005... Các văn bản này đã song hành cùng với Pháp lnh Hợp đồng dân
sự năm 1991, B lut Dân sự năm 1995, 2005, 2015.
Như vậy, th nói, s hình thành, phát trin ca nn sn xut hàng hoá s
xut hin ca tng lớp thương nhân do hình thành Pháp Luật Thương mi.
Nghiên cu ca nhiu hc gi cho thấy, các quy định đầu tiên điều chnh hoạt động
thương mại xác định quy chế thương nhân ra đời rt sm, xut phát t nhu cầu
giao lưu thương mi quc tế có ngun gc t các chế định, các quy tc quy
phạm (thành văn tp quán) khá hoàn chnh được ni lut hoá trong pháp lut ca
quc gia. mức độ khái quát, th hiu: Pháp Luật Thương mại nhng quy
định pháp luật do nhà nước ban hành hoc tha nhn nhm quy định quy chế
thương nhân và điều chnh hoạt động thương mi ca h.
Trong thời đại ngày nay, khái niệm “Thương mại” được hiu theo nghĩa rộng, có
nội hàm đồng nghĩa với khái nim Kinh doanh. Quan h thương mại được hình
thành giữa các thương nhân cùng quốc tch, lãnh th hoc s khác bit v quc tch,
lãnh thổ. Điều này dẫn đến s phát trin ca Pháp Luật Thương mại v phạm vi, đối
tượng điều chỉnh cũng như hình thức chứa đựng quy phm pháp luật, theo đó, điều
ước quc tế đã và đang trở thành ngun quan trng ca Pháp Luật Thương mại.
Luật Thương mi ca Việt Nam quy định: Hoạt động thương mi hoạt
động nhm mục đích sinh li, bao gm mua bán ng hoá, cung ng dch vụ,
đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhm mục đích sinh lợi khác”.
S phát triển theo hướng m rng phạm vi và đối tượng điều chnh ca Pháp Lut
Thương mại th hin các khía cnh cơ bn:
- Trong pháp Luật Thương mại, có s m rng v ni hàm ca khái nim
Thương mại”, theo đó, từ điểm khởi đầu Thương mạichỉ bao hàm ý nghĩa hành vi
mua bán hàng hoá nhm mục đích sinh lợi, đến nay, pháp Luật Thương mại quc gia
quc tế đều có xu hướng tiếp cận thương mại là tt c nhng hành vi có mục đích sinh
li và nhng hành vi đóth din ra trong các quan h mua bán hàng hoá, cung ng
dch vụ, đầu tư, sở hu trí tuệ, nhượng quyn thương mi.., có hoc không có yếu t
nước ngoài;
- V quy chế thương nhân: Trong Pháp Luật Thương mại, ngày càng s
m rộng đa dạng v các loi hình t chc kinh doanh, theo đó, pháp lut quy định
nhiu loi hình thương nhân, nhiu hình thc hin diện thương mại, đáp ng nhu
cu hoạt động thương mại ca các t chc, cá nhân trong nước và nước ngoài;
lOMoARcPSD| 46884348
thp niên 70, 80, khái niệm “Luật Kinh tế” (không phải khái nim Luật Thương
mi) được s dng ph biến. Vit Nam, những ý tưởng đầu tiên v s dng khái nim
Luật Thương mại”, Lut Kinh doanhđể thay thế cho khái niệm Lut Kinh tếxuất
hin khi din ra những thay đi v kinh tế, vcơ chế qun lý kinh tế và dẫn đến nhng thay
đổi căn bản trong điều chnh pháp luật đối vi các quan h kinh tế gia các t chc,
nhân. Khi chuyển đổi sang nn kinh tế thtrường, ch th ca Lut Kinh tế không còn là các
t chc kinh tế hi chnghĩa (tổ chc kinh tế nhà nước, t chc kinh tế tp th) với
cách các đơn vị thc hin hoạt động sn xut theo kế hoạch được giao. Nn kinh tế
không còn vận hành theo chế kế hoch hoá tp trung vn hành theo chế th
trường, s qun của nhà nước, vi nn tng s công nhn quyn t do s hu,
quyn tdo kinh doanh, đng thi chu nhiều tác động tt yếu ca quá trình hi nhp kinh
tế quc tế. Những thay đổi này dn đến yêu cầu đổi mi trong khoa hc lut kinh tế, theo
đó, sự tn ti ca khái niệm “Luật Kinh tế” trở nên không còn phù hp. Bên cạnh đó, cùng
vi s phát trin ca nn kinh tế thtrường xu thế tăng cường hi nhp kinh tế quc tế,
phm vi quyn t do kinh doanh cũng không ngừng được m rng, t chT do kinh
doanh theo quy định pháp lutđến T do kinh doanh trong nhng ngành ngh
pháp lut không cm”..., vai trò can thiệp, kim soát t phía nhà nước cũng thu hp rt
nhiều theo xu hướng tôn trng và đảm bo thc hin nhng hành vi không trái pháp lut của
người kinh doanh (thương nhân). Xu hướng này làm cho yếu tLuật được th hin
rt nét khái niệm Luật Thương mạidần được s dng ph biến, với ý nghĩa là lĩnh
vực pháp luật điều chnh hoạt động thương mại, hoạt động đầu tư kinh doanh của thương
nhân. Khái niệmLuật Thương mạiđã được thay thế cho khái niệm Lut Kinh tế”, mặc
dù nhiu vấn đề “lý lun v vấn đề này còn có những quan điểm khác nhau và cơ cấu ca
nó cũng chưa ổn định.
1.2 KHÁI NIM VÀ NI DUNG CA LUẬT THƯƠNG MI
1.2.1 Khái nim Luật Thương mại
Trong khoa hc pháp lý, mc còn nhiu cách hiu khác nhau, song th
định nghĩa: Luật Thương mại lĩnh vực pháp lut bao gm tng thcác quy
định pháp luật do nhà nước ban hành hoc tha nhn nhm quy định quy chế
thương nhân, điều chnh hoạt động thương mại của thương nhân vấn đề gii
quyết tranh chp phát sinh trong hoạt động thương mại ca h.
Như vậy, có th hiu v Luật Thương mi như sau:
Mt là, Luật Thương mi một lĩnh vực pháp lut gm tng thcác quy
định pháp luật do nhà nước ban hành hoc tha nhn nhằm điều chnh quy chế
thương nhân hoạt động thương mại của thương nhân cũng như chế gii
quyết tranh chp phát sinh trong hoạt động thương mại gia h.
Hai là, Vit Nam, s khác bit gia khái nim Luật Thương mại - vi
tính cht là một lĩnh vc pháp lut hay mt môn hc vi khái nim Luật Thương mi
- vi tính cht một văn bản lut do Quc hi ban hành (ví d: Luật Thương mại
năm 1997 và Luật Thương mại năm 2005).
Ba là, Luật Thương mại Việt Nam đã và đang được tiếp nhn vi phạm vi và đối
lOMoARcPSD| 46884348
tượng nghiên cu ch yếu các quy định pháp lut quc gia các quan hthương
mại nội địa.
1.2.2. Ni dung ca Luật Thương mi Vit Nam
1.2.2.1 Luật Thương mi quy định quy chế thương nhân
Thương nhân chủ th tiến hành hoạt động kinh doanh. Luật Thương mại
xác lp quy chế thương nhân thông qua các văn bản pháp lut c th v doanh
nghip và các hình thc t chc kinh doanh khác.
Quy chế thương nhân được xác lp vi các nội dung cơ bản sau đây:
Thứ nhất, Luật Thương mại quy định các loại hình thương nhân: Thương nhân là
tổ chức, nhân hoạt động thương mại hiện diện bằng nhiều hình thức khác nhau,
phụ thuộc vào quy định của mỗi quốc gia, dụ như: Công ty TNHH, CTCP, công ty hợp
danh, DNTN... Mỗi loại hình thương nhân cụ thể muốn được thành lập hoạt động
trong nền kinh tế, trước hết, cần quy định pháp luật quốc gia về loại hình đó, tức
cần có cơ sở phápđể một loại hình thương nhân cụ thể thành lập và hoạt động hợp
pháp.
Thứ hai, Luật Thương mại quy định về điều kiện và thtục gia nhập thị
trường của nđầu . Nhà đầu quyền tự do thành lập doanh nghiệp để
đầu tư kinh doanh trong những ngành nghề pháp luật không cấm.
Thứ ba, Luật Thương mại quỵ định về quyền nghĩa vụ của thương nhân
và tổ chức, cá nhân góp vốn (gọi chung nhà đầu tư)
Thứ tư, Luật Thương mại quy định vấn đề quản trị nội bộ của mỗi loại hình thương nhân
Thứ năm, Luật Thương mại quy định vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp: Hợp nhất,
sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi doanh nghiệp (gọi chung tổ chức lại doanh nghiệp)
các nhu cầu tất yếu của doanh nghiệp trước tác động của các yếu tố thị trường. Tổ chức
lại doanh nghiệp giúp thương nhân thực hiện các mục tiêu cạnh tranh thông qua các hình
thức tập trung kinh tế hoặc chuyền đổi sang mô hình kinh doanh phù hợp khác.
Thứ sáu, Luật Thương mại quy định điều kiện, thủ tục rút khỏi thị trường
của thương nhân (bao gồm thủ tục giải thể và phá sản doanh nghiệp)
1.2.2.2 Lut Thương mại quy định v hoạt động thương mại của thương nhân
và vn đề gii quyết tranh chp phát sinh trong hoạt động thương mại ca h
Hoạt động thương mi hoạt động thuc chức ng chính của thương
nhân, nằm trong khuôn kh do thành lp mc tiêu li nhun của thương nhân.
Hoạt động thương mại ch yếu diễn ra trên sở quan h hợp đồng, t do tho
thun thng nht ý chí mt s các giao dịch khác như tự t chc khuyến mi,
qung cáo, t,chc đấu thu...
Luật Thương mại quy định v hoạt động thương mại của thương nhân thông
qua các văn bản pháp lut c th và vi các ni dung c thể như sau:
Th nht, Luật Thương mại quy định các hoạt động thương mại mà thương nhân
lOMoARcPSD| 46884348
được thc hin, nguyên tắc điều kin thc hin các hot đng đó, bao gm: Mua bán
hàng hoá; Cung ng dch vthương mi; y thác mua bán hàng hoá; Môi giới thương mại;
Đại thương mại; Đấu thu hàng hoá, dch vụ; Đấu giá hàng hoá; Nhượng quyn thương
mại; Khuyến mi, qung cáo nhiu hoạt động thương mại khác.. Các quy đnh y vừa
cơ s pháp lý, va khuôn kh pháp cho s tho thun ca các bên. Trong nhiều
trường hp, tho thuận vượt ra ngoài khuôn kh luật định s b coi là vô hiu.
Th hai, Luật Thương mại là cơ sở pháp để gii quyết tranh chp phát sinh
trong hoạt động thương mại giữa các thương nhân giữa thương nhân với các
ch th khác liên quan, bao gm cquy định xác định quyn hn trách nhim
ca các bên, hình thc, cách thc gii quyết tranh chp gia h.
1.3. CH TH CA LUẬT THƯƠNG MẠI
Ch th ca Luật Thương mại bao gm các t chc, cá nhân tham gia vào các
quan hthương mại các quan h pháp luật liên quan đến quá trình hoạt động
thương mại của thương nhân.
1.3.1. Thương nhân - ch th ch yếu ca Luật Thương mi
Ni dung ch yếu ca Luật Thương mi quy định vthương nhân hành
vi thương mại ca h. Do vy, tt c các quốc gia, thương nhân luôn chủ th
ch yếu ca Luật Thương mại.
Thương nhân bao gồm doanh nghip các ch th kinh doanh khác,
thường xuyên tham gia vào các quan hthương mại, gi v trí trung tâm tt c các
quan h thương mi tham gia vào quan h pháp lut khác cn phi thc hin trong
quá trình hoạt động thương mại, bao gm quan hệ đầu góp vn, hợp đồng thương
mại, đăng kí kinh doanh, gii quyết tranh chấp thương mi, gii th, phá sn...
Thương nhân là chủ th ch yếu ca Luật Thương mại, xut hin trong các
trường hợp sau đây:
- Thương nhân là chủ thể đầu tư, góp vốn để thành lp doanh nghip.
- Thương nhân là chủ th thc hin các hoạt động thương mại như mua bán
hàng hoá, cung ng dch vụ thương mi, xúc tiến thương mi
- Chức năng, nhiệm v chính của thương nhân là hoạt động thương mại nhm mc
tiêu li nhuận. Để thc hin chức năng, nhim v và mục tiêu đó, thương nhân hoạt
động thương mại vi tính cht ngh nghiệp, thường xuyên, liên tc và là ch th ch
yếu trong các quan h mua bán hàng hoá, cung ứng địch vthương mại, xúc tiến
thương mi...
- Thương nhân là chủ th thc hin các hoạt động đăng kí kinh doanh (đăng
thành lp doanh nghiệp, đăng kí thay đổi nội dung đăng kí doanh nghiệp).
- Thương nhân là chủ th thc hin các hoạt động t chc li doanh nghip (hp
nht, sáp nhp, chia, tách, chuyn đổi doanh nghip), ch th thc hin c hoạt
động rút khi thị trường (gii th, phá sn doanh nghip) và là ch th ca tranh chấp
thương mi và quan h gii quyết tranh chấp thương mi.
lOMoARcPSD| 46884348
1.3.2. Các ch th khác có quan h pháp lý vi thương nhân trong quá trình thành
lp, hoạt động thương mại và gii quyết tranh chấp thương mại của thương nhân
- T chức, nhân không đăng kinh doanh (không phải là thương
nhân) th tham gia vào quan h thương mại tr thành ch th ca Luật
Thương mại. T chc, cá nhân khi thc hiện đầu tư, góp vốn thành lp doanh nghip
tr thành ch th ca quan hđầu tư vào tổ chc kinh tế. T chc, nhân hp
đồng mua bán hàng hoá, u thác mua n hàng hoá, môi gii... với thương nhân
trở thành ch th quan hthương mi hn hp (quan hthương mại một bên
thương nhân, một bên không phi và thương nhân).
- Cơ quan đăng kinh doanh đầu mối quan trọng thực hiện quản nhà
nước đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chủ thể kinh doanh
khác. quan đăng kinh doanh là nơi tiến hành các thủ tục đăng kí thành lập
doanh nghiệp, đăng hộ kinh doanh, đăng thay đổi nội dung đăng doanh
nghiệp, đăng kí tạm ngừng, chấm dứt hoạt động kinh doanh...
- Cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực chuyên ngành: Trong quá trình hot
động thương mại, để đảm bo qun nhà nước v kinh tế, thương nhân phải thc
hin mt số nghĩa vụ cn thiết tại cơ quan quản lý chuyên ngành, tu thuc vào loi hot
động thương mại mà h thc hin.
- T chc, cá nhân thc hin chức năng giải quyết tranh chấp thương mi ca
thương nhân: Khi hoạt động gii quyết tranh chấp thương mại, Toà án, t chc
trng tài, hoà gii viên (khi thc hin hoà giải thương mại), trng tài viên ca hội
đồng trng tài v việc được coi là ch th ca Luật Thương mi.
1.4 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HÀNH VI THƯƠNG MI
1.4.1. Khái nim hot động kinh doanh
Theo quy đnh ti Khon 21, Điu 4 Lut Doanh nghip năm 2020 qui
định: Kinh doanh là vic thc hin liên tc mt, mt s hoc tt ccác công
đoạn ca quá trình tđầu tư, sản xuất đến tiêu th sn phm hoc cung ng
dch v trên thị trường nhm mục đích tìm kiếm li nhuận”.
Như vậy, khác vi các hành vi dân s thuần tuý khác (cũng trao đổi, cũng cung
ng dch v), mc tiêu chính ca kinh doanh to ra li nhuận. Đối vi các doanh
nghip, li nhuận được to ra khi s tiền thu được trong kinh doanh (doanh thu) lớn hơn
s tin phi chi phí (chi phí kinh doanh), tin bán ra tr tin chi phí bng li nhun. Bt
c hoạt động nào, cho v mt hình thc ging kinh doanh nhưng mục tiêu ca hot
động đó không phải là to ra li nhuận đều không phi là kinh doanh.
Pháp luật qui định, hành vi kinh doanh mục đích tìm kiếm li nhuận,
nhưng kiếm được li nhun hay không thì không phi vấn đề xác định hành vi
knh doanh. vy, li nhuận đích cuối cùng ca các nhà kinh doanh, bt c hoạt
động nào nhm tìm kiếm li nhun trên th trường cũng là hoạt động kinh doanh.
lOMoARcPSD| 46884348
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005: Hoạt động thương mại
hoạt động nhm mục đích sinh lợi, bao gm mua bán hàng hoá, cung ng dch vụ,
đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhm mục đích sinh lợi khác.
1.4.2 Khái nim hành vi thương mi
Thương mi, comerxium (tiếng Latinh), commerce (tiếng Anh), nghĩa là
buôn n. nước ta, theo cách hiu phthông, thương mại hoạt động trao đổi
hay giao lưu hàng hoá, dch v trên cơ sở thun mua va bán.
Pháp lut Việt Nam đã ghi nhận v hành vi thương mại bng mt khái nim có
nghĩa khái quát đó hoạt động thương mi (t hợp các hành vi thương mi). Theo
quy định ca khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005; Hoạt động thương mại
hot động nhm mục đích sinh lợi, bao gm mua bán hàng hoá, cung ng dch vụ,
đầu tư, xúc tiến thương mại các hoạt động nhm mục đích sinh lợi khác”. Dưới
giác độ hc thut, khái niệm hành vi thương mại được xem xét đây tương ng vi
khái nim hot động thương mại c th: mua bán hàng hoá, cung ng dch v, đầu tư...
1.4.3 Đặc điểm của hành vi thương mại
Mi quan h gia hành vi dân shành vi thương mại được nhìn nhn
mi quan h bin chng giữa cái chung và cái riêng, trong đó, hành vi dân scái
chung, hành vi thương mại là cái riêng.
Điểm chung ca hai loi hành vi này th hin ch hành vi dân s hành vi
thương mại đều hành vi của con người, phát sinh tn ti trong quá trình sn xut,
trao đổi sn phẩm, hàng hoá, đềunhng ni dung ca quan h hàng hoá - tin t và
nhng mức độ nhất định đều chu sự tác động ca các quy lut kinh tế khách quan.
Bên cnh những điểm ging nhau to nên tính cht chung gia hành vi dân s
hành vi thương mại, giữa chúng cũng có những điểm khác bit chính những
điểm khác bit này tạo nên đặc điểm của hành vi thương mại. Hành vi thương mại
có mt số đặc điểm cơ bản sau:
Th nht, hành vi thương mại khác hành vi dân s v thời điểm xut hin và
v tính ổn định. Qua nghiên cu lch sra đời phát trin của quá trình trao đổi
hàng hoá, có th khẳng định hành vi dân sra đời sớm hơn ổn định hơn hành vi
thương mi.
Th hai, hành vi thương mại được thc hin trên thtrường nhm mục
đích sinh li. Theo quy định ca pháp lut, hành vi thương mại không ch nh vi
din ra trên thị trường mà còn là hành vi nhm mục đích sinh lợi.
Th ba, hành vi thương mại hành vi mang tính cht ngh nghiệp, được
thương nhân (t chc, cá nhân kinh doanh) thc hin.
Thương mi hành vi mang tính ngh nghiệp nghĩa chủ th ca hành vi
khi tham gia thương trường thc hin sự phân công lao động xã hi. Các hành vi này
lOMoARcPSD| 46884348
được ch th tiến hành thường xuyên, liên tc, th hin tính chuyên nghip cao
mang li thu nhp chính cho ch th thc hin hành vi.
Cũng cần lưu ý rằng, xut phát t bn cht ca nn kinh tế nước ta là nn kinh tế th
trường định hướng hi chnghĩa cũng như xuất phát t vai trò ca hành vi thương
mi trong nn kinh tế, Nhà nước tác đng mức độ cao hơn vào các hành vi thương mi
so vi các hành vi dân s. Chính sự tác động của Nhà nước vào hành vi thương mại đã to
nên s khác bit nhất định gia hành vi dân sự và hành vi thương mại.
Tóm li, gia hành vi dân svà hành vi thương mại có nhng sự tương đồng và
khác bit. Chính trên sở stương đồng, khác biệt đó có thể nhìn nhn mt cách khái
quát mi quan h gia hành vi dân sự và hành vi thương mại là mi quan h gia hành
vi dân shành vi thương mại mi quan h giữa cái chung cái riêng, trong đó
hành vi dân s cái chung hành vi thương mại cái riêng. Với cách cái chung
cái riêng, hành vi dân shành vi thương mại đều tn tại khách quan độc lp tương
đối vi nhau; nhng thuc tính vn ca các hành vi dân sđược biu hin c th trong
các hành vi thương mại đồng thời trong hành vi thương mại cũng có những nét
đặc thù riêng ca nó.
1.4.4 Phân loại hành vi thương mại
Da trên những căn cứ khác nhau, hành vi thương mại có thể được chia ra
các loi khác nhau.
* Da vào tính cht ca hành vi và ch th thc hin hành vi, hành vi thương
mi thđược chia ra thành: Hành vi thương mại thun túy, hành vi thương mại
ph thuc, hành vi thương mại hn hp.
- Hành vi thương mại thun túy:hành vi thương mại vì bn cht ca nó thuc
v công vic buôn bán hoc vì hình thc của nó được pháp lut coi là tiêu biu cho hành
vi thương mại.
- Hành vi thương mại ph thuc: nhng nh vi bn cht dân snhưng
do thương nhân thực hin theo nhu cu ngh nghip hay nhân lúc hành nghdo
đó được coi hành vi thương mi. d, thương nhân mua phương tiện, trang
thiết bvăn phòng để trang b cho các phòng làm vic của mình hành vi thương
mại ph thuc (do nhu cu ca ngh nghip).
Mt hành vi có bn cht là dân s ch th tr thành hành vi thương mi khi hội
đủ hai yếu t: (i) Hành vi đó phải do thương nhân (thương gia) thực hin; (ii) Hành
vi đó được thương nhân thực hin nhân dp hành ngh hoc do nhu cu ngh nghip.
Pháp Luật Thương mại Vit Nam ch mi liệt kê các hành vi thương mại thun tuý
còn các hành vi thương mại ph thuộc không được ghi nhn. Bi vy, khi xem xét phi
căn cứ vào từng trường hp c thđxác định một hành vi được xem mt hành vi
thương mại ph thuộc hay không. Tuy nhiên, trên sở luận như đã trình bày, có thể
suy đoạn các hành vi của thương nhân trong hoạt động kinh doanh ca mình đều là hành vi
lOMoARcPSD| 46884348
thương mi, tr khi h chứng minh được rằng hành vi đó không có mục đích
thương mi.
- Hành vi thương mại hn hp: thđược hiểu hành vi thương mại đối
vi mt n (thương nhân) nhưng lại hành vi dân sđối với bên kia (cá nhân
không có tư cách thương nhân).
* Dựa vào lĩnh vực phát sinh cũng như đối tưng ca hành vi thương mi và
theo tinh thn ca Hip định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Km
2000 (US - Vietnam Bilateral Trade Agreement), các hành vi thương mại th
chia ra các nhóm như sau:
- Nhóm hành vi thương mại hàng hoá;
- Nhóm hành vi thương mại dch v;
- Nhóm hành vi thương mại trong lĩnh vực đầu tư;
- Nhóm hành vi thương mại trong lĩnh vực s hu trí tu.
Cùng vi s phát trin ca kinh tế - hội nói chung, các hành vi thương mại
không ch tn tại trong lĩnh vực trao đổi hàng hoá còn tn ti trong nhiều lĩnh vực
khác như: đầu tư, sản xut, s hu trí tu v.v.. Chính vy, vic phân loi các hành vi
thương mại dựa trên tiêu chí đối tượng ca hành vi tr nên phc tp, bi trong mỗi lĩnh
vực trao đổi, đầu tư, sn xuất... đều tn ti các hành vi mua bán hoc dch vụ. Như vậy,
suy cho cùng hành vi thương mại trong các lĩnh vực nói trên ch th được chia
thành: thương mại hàng hoá thương mại dch v. Trong mỗi lĩnh vực, do mi loại
“hàng hoá” cũng như “công việc” những đặc thù của chúng, cho nên thương mại
hàng hoá thương mi dch v trong từng lĩnh vực cũng những điểm riêng bit.
Chính vy, s nâng cao hiu quđiều chnh pháp luật hơn nếu s kết hp tiêu chí
đối tượng vi lĩnh vc phát sinh hành vi thương mại để phân loại hành vi thương mại
thành các nhóm c th. Hin nay, pháp luật nước ta đang đi theo hướng quy định các
hoạt động thương mi theo từng lĩnh vực.
+ Nhóm hành vi thương mại hàng hoá: nh vi thương mại ng hoá
nhng hành vi phát sinh trong quá trình trao đổi hàng hoá, bao gm: mua bán hàng
hoá các hoạt động khác liên quan trc tiếp đến mua bán hàng hnhư cung ng
dch vụ thương mi, xúc tiến thương mi.
Trong thương mại hàng hoá, mua bán hàng hoá hành vi ch yếu nhất, đặc
trưng ca hành vi mua bán hàng hoá th hin đối tượng ca hành vi này hàng
hoá, bao gm: Tt c các loại động sn, k cđộng sản nh thành trong tương lai
và những vt gn liu với đất đai.
Mua bán hàng hoá được quy định c thtrong chương 2 Luật Thương mại năm
2005. Với 49 điều trong chương 2, Luật Thương mại năm 2005 quy định tương đối đầy
đủ các vấn đề liên quan đến mua bán hàng hoá với cách mt hoạt động ch yếu ca
thương nhân ở Vit Nam. Ngoài những điều quy định chung đối vi hoạt động mua bán
lOMoARcPSD| 46884348
hàng hoá như: Hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá, hàng hoá cm kinh doanh, hàng hoá
hn chế kinh doanh, hàng hoá kinh doanh có điều kin, áp dng bin pháp khn cấp đối với
hàng hoá lưu thông trong nước, mua bán hàng hoá quc tế, xut khu, nhp khu hàng hoá,
tm nhp, tái xut, tm xut, tái nhp hàng hoá, chuyn khu hàng hoá, áp dng các bin
pháp khn cấp đối vi hoạt đng mua bán hàng hoá quc tế, nhãn hàng hoá lưu thông
trong nước hàng hoá xut khu, nhp khu, giy chng nhn xut x hàng hoá quy
tc xut x hàng hoá, mt ni dung quan trọng trong chương này đó các quy định v
quyền và nghĩa vụ ca các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá. Đặc biệt, trong chương
2 Luật Thương mại năm 2005, pháp luật đã ghi nhận hoạt đng mua bán hàng hoá mi,
tiên tiến trong nn kinh tế thị trường, đó là mua bán hàng hoá qua sở giao dch.
Bên cnh hoạt đng mua bán hàng hoá trong thương mi hàng hoá còn các hoạt
động dch vthương mại như: (i) Xúc tiến thương mại (bao gm: Khuyến mi, quảng cáo
thương mại, trưng bày giới thiu hàng hoá, dch v, hi ch, triển lãm thương mi); (ii)
Trung gian thương mại (bao gồm: Đại diện cho thương nhân, môi giới thương mi, ủy
thác mua n hàng hoá, đại thương mại) và (iii) Mt s hoạt động thương mại c th
khác, như: Gia công trong thương mại, đấu giá hàng hoá, đấu thu hàng hoá dch v, dch
v logistics, cho thuê hàng hoá, nhượng quyền thương mại.
Mc thuc ni hàm ca khái niệm thương mại hàng hoá, song khác vi hot
động mua bán hàng hoá, các dch v thương mại ktrên đối tượng dch v, tc
toàn b các hoạt động nhằm đáp ng nhu cầu nào đó của con người sn phm ca
nó tn tại dưới hình thái phi vt th. Bên cạnh đó, các hoạt động này phi là nhng hành
vi liên quan trc tiếp vi hành vi mua bán hàng hoá, phc v trc tiếp cho vic mua bán
hàng hoá. Các hành vi thương mại hàng hoá được quy định c th trong các chương
4, 5, 6 Luật Thương mại năm 2005. Các quy định ca Luật Thương mại tp trung ghi
nhn bn cht ca các hoạt động dch vụ thương mại, cách thc thc hin các hoạt động
đó, đặc biệt quy định v quyền và nghĩa v của thương nhân khi tiến hành các hot
động dch vụ thương mại này.
+ Nhóm hành vi thương mại dch v: Thương mi dch vụ được hiu là các hot
động thương mại trong các ngành, lĩnh vực dch vụ. Đây khái niệm dùng để ch khía
cạnh thương mại, tính chất thương mại trong các ngành, lĩnh vực dch v. Khác vi mua
bán hàng hoá trong thương mại hàng hoá (đối tượng ca hoạt động này các sn phm
hữu hình), trong thương mại dch vđối tượng ca li nhng sn phm hình, tc
là nhng sn phm không cm nm, không nhìn thấy được nhưng lại được cm nhn
qua tiêu dùng trc tiếp ca khách hàng và quá trình sn xut, tiêu dùng sn phm dch
v diễn ra đồng thời, nhưng hiệu qu ca dch vđối với người tiêu dùng li rt
khác nhau.
Như vậy, th hiểu nhóm hành vi thương mại dch v nhng hành vi phát
sinh trong các khu vc ca nông nghip, công nghip, dch v ca nn kinh tế, bao gm
các hành vi trong: Sn xut công nghip, xây dng, vn ti, dch v tài chính - ngân
lOMoARcPSD| 46884348
hàng, bo him V.V.. Tt nhiên, không phi tt c các hành vi trong các khu vc trên
đều là hành vi thương mại dch v ch nhng hành vi nào có đầy đủ nhng thành
t của hành vi thương mại mới được coi là hành vi thương mi dch v.
- Nhóm hành vi thương mại trong lĩnh vực đầu tư là những hành vi đầu
nhằm mục đích tìm kiếm li nhun ca nhà đầu tư, việc nhà đầu bỏ vốn đầu
để thc hin hoạt động kinh doanh thông qua vic thành lp t chc kinh tế; đầu
góp vốn, mua c phn, phn vn góp ca t chc kinh tế; đầu theo hình thức
hợp đồng hoc thc hin dự án đầu tư.
- Cũng tương tự như những hành vi thương mại trong lĩnh vực dch v,
không phi tt c các hoạt động đầu tư là hành vi thượng mi mà chnhng hoạt
động đầu cho kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm li nhun mới được coi
hành vi thương mi.
- Nhóm hành vi thương mại trong lĩnh vc s hu trí tu nhng nh vi liên
quan đến vic chiếm hu, s dụng định đoạt các sn phm ca trí tu nhm mục
đích thương mại, bao gồm các hành vi như: Sử dụng đối tượng ca s hu công
nghip (bng phát minh, sáng chế, gii pháp hu ích) trong hoạt động kinh tế - thương
mại, s dng c đối tượng ca s hu công nghiệp như một yếu t th hin li thé
cnh tranh, chuyn giao quyn s hu công nghip, chuyn giao công ngh v.v..
1.5. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA THƯƠNG NHÂN
1.5.1 Khái niệm thương nhân
Ti khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại năm 2005 xác định: Thương nhân
bao gm t chc kinh tế được thành lp hp pháp, nhân hoạt động thương
mại mt cách độc lập, thường xuyên và có đăng kí kinh doanh”.
T khái niệm thương nhân được xác định trên đây, thể thấy thương
nhân có nhng thuộc tính cơ bản như:
(i) Thương nhân phải thc hin các hoạt động thương mại; thương nhân
phi thc hin các hoạt động thương mi một cách độc lp;
(ii) Thương nhân phi thc hin các hoạt động thương mại một cách thường xuyên;
(iii) Thương nhân phải đăng kí kinh doanh.
1.5.2. Đặc điểm pháp lý của thương nhân
- Thương nhân có những đặc điểm cơ bản sau:
Th nhất, thương nhân phải thc hin hành vi thương mại: Thương nhân và hành
vi thương mại có mi quan h logic với nhau. Điều đó được th hin ngay chính khon
1 Điều 6 Luật Thương mại năm 2005: Thương nhân bao gồm t chc... cá nhân
hot động thương mi..”. Như vậy, thương nhân ch th thc hiện hành vi
thương mi. Mun xem ch th phi thương nhân hay không , thì phải xem
ch thể đó có thực hiện hành vi thương mại hay không.
Thứ hai, thương nhân phải thc hiện hành vi thương mại độc lp, mang danh
nghĩa chính mình và vì lợi ích ca bn thân mình: Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại
lOMoARcPSD| 46884348
Việt Nam năm 2005 quy định, thương nhân phải hoạt động thương mi một ch
độc lp.
Như vậy, theo tinh thn ca pháp Luật Thương mại, thc hiện hành vi thương mại độc
lập, mang danh nghĩa chính mình và vì li ích bn thân mình là du hiu cn thiết để xác định
ch th tham gia vào các hoạt động thương mại có phải là thương nhân hay không.
Th ba, thương nhân phải thc hiện các hành vi thương mại mang tính ngh
nghiệp thường xuyên: Hoạt động thương mại thường xuyên mt trong các du hiu
pháp lý không th thiếu để xác định tư cách thương nhân. Một ch th thc hin hành
vi thương mại một cách độc lp, t thân, nhân danh chính mình nhưng hành vi
thương mại đó không diễn ra một cách thường xuyên, liên tc thì không ththương
nhân. Điều đó được phn ánh khá rõ nét trong pháp Luật Thương mại của các nước.
Như vậy, pháp Luật Thương mại tha nhn s cn thiết ca hai yếu t: tính
nghnghiệp và tính thường xuyên để xác định cách thương nhân. Để trthành
thương nhân thì các ch th phải thường xuyên thc hin những hành vi thương
mại, điều đó có nghĩa là ch th thc hin những hành vi thương mại mt cách thc
tế lặp đi, lặp li, kế tiếp mang tính ngh nghip.
Thứ tư, thương nhân phải có năng lực hành vi thương mại: Năng lực hành vi
là khnăng của t chc, nhân bng nhng hành vi ca chính bn thân mình th
xác lp thc hiên các quyền nghĩa vụ pháp lý. T chức, nhân năng lực
hành vi sđược tham gia với cách chủ th ca quan h pháp lut bng hành vi
ca mình thđộc lp xác lp thc hin các quyền nghĩa vụ pháp cũng
như độc lp chu trách nhim v nhng hành vi ca mình.
Thnăm, thương nhân phải có đăng kinh doanh: Khoản 1 Điều 6 Luật Thương
mi năm 2005 quy định: “Thương nhân gồm... và đăng kí kinh doanh. Như vậy, đăng
kinh doanh va có thể được nhìn nhận như là một đặc điểm của thương nhân va th
coi như là một yêu cu bt buộc đối vi cá nhân, t chc mun trở thành thương nhân.
Việc đăng doanh nghiệp tạo s pháp cho công tác qun nhà nước v
kinh tế, xác nhn s tn ti hoạt động ca doanh nghip, cung cp thông tin cn thiết
v doanh nghip nhm to thun li cho các ch th tham gia quan h vi doanh nghip.
1.5.3 Các loại thương nhân
Da vào các quy định ca pháp luật, thương nhân có thể được chia ra các loi sau:
Th nhất, thương nhân nhân: Thương nhân nhân nghĩa
thương nhân đó mt con người c thể. Để trthành thương nhân, con người c
th phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự theo quy định ca B lut
Dân s (xem thêm Mục 1 Chương 3 B lut Dân snăm 2015), đồng thi phải
đầy đủ các du hiu pháp của thương nhân, hcó đầy đủ năng lực pháp luật
năng lực hành vi để thc hin hoạt động thương mại, t mình gánh chu nhng
trách nhim bng toàn b tài sn ca mình v hoạt động thương mại đó.
Theo pháp Luật Thương mi, thương nhân là cá nhân phải từ đủ 18 tui tr lên
lOMoARcPSD| 46884348
và không thuộc các trưng hp b pháp lut cm kinh doanh.
Cá nhân được coi là thương nhân khi họ đầy đủ các du hiu pháp lý ca
thương nhân nhân mun hot động kinh doanh thương mại, phi tiến hành
đăng doanh nghip tại quan đăng kinh doanh thẩm quyn. K t thời
điểm được cp giy chng nhận đăng doanh nghiệp, cách thương nhân của
họ được xác lp và h có th tiến hành các hoạt động thương mi.
Thứ hai, thương nhân là pháp nhân:
Mt t chc chđược coi thương nhân là pháp nhân khi hội đủ các
điều kin ca pháp nhân theo Điều 74 B lut Dân snăm 2015: Được thành lập
theo qui định ca B Lut này hoc luật liên quan; cấu t chc cht ch
theo qui định ca B lut này; tài sản độc lp vi các nhân, pháp nhân khác;
t chu Trách nhim bng Tài sn ca mình; Nhân danh mình tham gia vào các quan
h pháp lut mt cách độc lp.; Đồng thi đủ các du hiu của thương nhân. Xét
các du hiu pháp của thương nhân tiêu chuẩn pháp ca pháp nhân, hin
nay nước ta, các thương nhân pháp nhân chủ yếu bao gồm: (i) Thương nhân
các DNNN; (ii) Thương nhân các hợp tác xã, liên hip hợp tác xã; (iii)
Thương nhân là các CTCP, công ty TNHH, công ty hp danh.
Ngoài các đặc điểm của thương nhân nói chung, các thương nhân pháp nhân
đều phi chu trách nhim về các nghĩa vụ phát sinh t hoạt động thương mại trong phm
vi s vn, tài sn ca pháp nhân. Ngoài ra, mi loại thương nhân còn có những đặc
điểm riêng biệt, tương ứng vi hình thc t chc ca mình.
1.6 QUYN VÀ TRÁCH NHIỆM CƠ BẢN CỦA THƯƠNG NHÂN
1.6.1 Trách nhiệm cơ bản của thương nhân
Lut Doanh nghip năm 2020 quy định:
- DNTN là doanh nghip do mt cá nhân làm ch và t chu trách nhim bng
toàn b tài sn ca mình v mi hoạt động ca doanh nghip;
- Công ty hp danh là doanh nghip phi có ít nht 02 thành viên là ch s hu chung
ca công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi thành viên hp
danh). Ngoài các thành viên hp danh, công ty có th có thêm thành viên góp vn;
Thành viên hp danh phi nhân, chu trách nhim bng toàn b tài sn ca mình
vcác nghĩa v ca công ty; Thành viên góp góp vn ch chu trách nhim v các
khon n ca công ty trong phm vi s vốn đã góp vào công ty;
- Công ty TNHH mt thành viên doanh nghip do mt t chc hoc mt
nhân làm ch s hữu (sau đây gọi ch s hu công ty); ch s hu công ty chu
trách nhim v các khon nnghĩa vụ tài sn khác ca công ty trong phm vi s
vốn điều l ca công ty;
- Công ty TNHH hai thành viên tr lên DN t02 đến 50 thành viên t
chc, cá nhân. Thành viên chu trách nhim v các khon nợ và nghĩa v tài sn khác ca
doanh nghip trong phm vi s vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hp quy
lOMoARcPSD| 46884348
định ti khoản 4 Điều 47 ca Lut Doanh nghip năm 2020;
- Đối vi CTCP, cđông chỉ chu trách nhim v các khon nợ và nghĩa vụ tài
sn khc ca doanh nghip trong phm vi s vốn đã góp vào doanh nghiệp.
Như vậy, theo quy định ti Luật DN năm 2020 hai chế độ trách nhim tài sn
khác nhau cho các nhà đầu tư (chủ s hu) ca thương nhân, đó trách nhiệm
hn và TNHH. Hay nói cách khác, khi x tài sn của thương nhân b phá sn, các ch
s hu ca các loại hình thương nhân khác nhau chịu trách nhim tài sn khác nhau: có
nhng ch s hu chu trách nhim vô hn, có nhng ch s hu chu TNHH.
1.6.1.1 Trách nhim vô hn
Trách nhim hn trách nhim tài sn ca ch s hu doanh nghiệp
(thương nhân), theo đó chủ s hu doanh nghiệp (thương nhân) chịu trách nhim
về các nghĩa v của thương nhân bằng toàn b tài sn ca mình, k c nhng tài sản
không được huy động vào kinh doanh ca doanh nghiệp (thương nhân).
Ví d: Ch DNTN A có tng s tài sn là 50 tỉ đồng, đầu tư 20 tđồng vn thành lp
mt DNTN, còn 30 tđồng để mua sm các tài sn phc v nhu cu tiêu dùng hàng ngày.
Sau thi gian hoạt động, doanh nghip này kinh doanh thua l, tài sn còn li ca doanh
nghip ch còn 7 tđồng, trong lúc đó, doanh nghiệp có khon n phi thanh toán cho các
ch n ca mình 15 tđồng. ch th phi chu trách nhim hn theo quy định ca
pháp lut, ch DNTN A ngoài vic ly 7 tđồng (tài sn còn li ca doanh nghip) để thanh
toán cho các ch n, n phi ly thêm 8 tđồng t khi tài sn phc v nhu cu tiêu dùng
hàng ngày của mình để thanh toán đủ 15 tỉ đồng cho các ch n ca doanh nghip.
do để pháp luật quy định buc mt s ch s hu doanh nghiệp (thương
nhân) phi chu trách nhim hn tài sn ca các ch s hu này không s
tách bch rõ ràng gia tài sn kinh doanh và tài sn khác.
Pháp lut hiện hành quy định, các ch th sau phi chu trách nhim hn:
Ch DNTN; thành viên hp danh ca công ty hp danh; thành viên h kinh doanh;
thành viên t hp tác.
1.6.1.2. Trách nhim hu hn
Trách nhim hu hn trách nhim ca ch s hu doanh nghiệp, theo đó
chủ s hu doanh nghip ch chu trách nhim về các nghĩa vụ tài sn khác ca doanh
nghip trong phm vi vn góp vào doanh nghip; bn thân doanh nghip chu trách
nhiệm trước nghĩa v của mình đến hết giá tr tài sn có trong doanh nghip.
Theo quy định ca pháp lut hiện nh, các thương nhân được hưởng quy
chế TNHH gm: (i) Công ty TNHH; (ii) CTCP; (iii) hp tác xã và (iv) DNNN
khía cnh th hai, ch s hu (hay thành viên) ca doanh nghiệp (thương nhân)
chịu TNHH, nghĩa họ ch chu trách nhim trong phm vi phn vn các thành viên
đầu vào công ty. Cũng theo dụ trên, cho công ty TNHH A khon n phi x
là 70 tỉ đồng, nhưng vì các thành viên của công ty này (B, C, D) được hưởng
lOMoARcPSD| 46884348
quy chế TNHH cho nên h ch chu trách nhim trong phm vi vn góp vào công ty
TNHH A, c th: B chu trách nhim trong phm vi 10 t đồng; C chu trách nhim
trong phm vi 20 tỉ đồng và D chu trách nhim trong phm vi 20 tỉ đồng.
Pháp lut hiện hành quy định, các ch s hu (thành viên) ca doanh nghip
(thương nhân) phải chu TNHH gm: (i) thành viên công ty TNHH; (ii) cổ đông CTCP;
(iii) thành vin góp vn vào công ty hp danh; (iv) thành viên họp tác xã và (v) đại
din ch s hu DNNN.
1.6.2 Quyền cơ bản của thương nhân
- Quyn t do kinh doanh:
Ti khoản 2 Điều 6 Luật Thương mại năm 2005 cũng quy định: “Thương nhân
có quyn hoạt động thương mại trong các ngành ngh, tại các địa bàn, dưới các hình
thức và theo các phương thức mà pháp lut không cấm”. Như vậy, đây quyền t do
kinh doanh của thương nhân được tiếp cận dưới góc độ quyn ch th.
Dưới góc độ quyn ch th, quyn t do kinh doanh ca thương nhân được hiu
là thương nhân được thc hin các hoạt động thương mại mà pháp lut không cm.
Ni dung ca quyn t do kinh doanh của thương nhân gồm:
+ T do thành lp doanh nghip;
+ T do la chn ngành ngh và quy mô kinh doanh;
+ T do la chn khách hàng và trc tiếp giao dch vi khách hàng;
+ T do la chọn lao động theo nhu cu kinh doanh; .
+ T do la chn hình thc, cách thc gii quyết tranh chp;
+ Các quyn t do khác mà pháp lut không cm.
- Quyền bình đẳng trong hoạt động thương mi của thương nhân
Tại Điu 10 Luật Thương mại năm 2005 quy định: Thương nhân thuộc
mi thành phn kinh tế bình đẳng trước pháp lut trong hoạt động thương mại”;
(iii) Lut Doanh nghip năm 2020 tiếp cn quyền nh đẳng ca doanh nghiệp
(thương nhân) như mt s bảo đảm của Nhà nước đối vi doanh nghiệp (thương
nhân): Nhà nước... bo đảm bình đẳng trước pháp lut ca các doanh nghip
không phân bit hình thc s hu và thành phn kinh tế”.
Là mt quyn ch th của thương nhân (doanh nghiệp) quyn bình đẳng gia
các thương nhân (doanh nghiệp) đòi hỏi bình đẳng trong sut thi gian tn ti ca
nó, t khi thành lập, đi vào hoạt động thương mại (kinh doanh) khi gii th, phá
sn doanh nghiệp/thương nhân.
+ Quyền bình đẳng của thương nhân (doanh nghip) trong đăng kí thành lập doanh nghip
+ Quyền bình đẳng giữa các thương nhân (doanh nghiệp) trong hoạt động kinh
doanh - Quyền bình đẳng của thương nhân (doanh nghiệp) trong vic gii th, phá
sn: Bên cnh vic ghi nhn nhng quyền cơ bản của thương nhân (doanh nghip),
lOMoARcPSD| 46884348
pháp lut hiện hành còn quy định nhng quyền và nghĩa vụ c th của thương
nhân (doanh nghip).
| 1/16

Preview text:

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG:
Sau khi nghiên cu hc tập chương này, sinh viên cần:
- Nắm được các kiến thc v lch s phát trin ca Luật Thương mại (LTM);
- Hiểu được các khái nim và ni dung ca LTM;
- Nắm được Ch th ca LTM và mi quan h ca LTM vi Lut Dân S
và LTM quc tế.
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG:
1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LUẬT THƯƠNG MẠI
Nn kinh tế hàng hoá hình thành, phát triển đã làm cho mua bán hàng hoá trở
thành mt hot động mang tính chuyên nghip và sn xut hàng hoá không còn là con đường
duy nht dẫn đến li nhun. Vic thc hin luân chuyn, phân phi hàng hóa từ người sn
xuất đến người tiêu dùng, t thị trường này sang thị trường khác đã trở thành cơ hội li
nhun tt cho những người thc hin nó. Lúc này, tng lớp thương nhân đã dn hình thành
trong xã hội và mua bán hàng hoá được h coi là mt ngh nghip chính
- “Nghề thương mại”.
Cùng vi s phát trin ca nn kinh tế hàng hoá, tng lớp thương nhân ngày
càng đông và lớn mnh. Khi tp quán, thói quen, thông lệ không đủ để to ra quy tc
ng x gia h, những quy định pháp Luật Thương mại đầu tiên được ban hành,
không chỉ để điều chnh hoạt động thương mại của thương nhân mà còn xác định
quy chế pháp lý hay địa v pháp lý của thương nhân. Sự hình thành và phát trin
không ngng ca nhng quy định pháp lut ghi nhận địa v của thương nhân và
hoạt động thương
mi ca họ đã trở thành nhân t quan trng, góp phn thúc đẩy
phát triển đa dạng các loi hình t chc kinh doanh và các hoạt động kinh doanh
trong nn kinh tế thế gii và mi quc gia. Những quy định pháp Luật Thương mại
đầu tiên ch yếu là những quy định điều chnh hành vi mua bán hàng hoá, bi khi
mi hình thành, khái niệm thương mại ch gn lin vi mua bán hàng hoá và những
hành vi có liên quan đế
n mua bán hàng hoá din ra (ch yếu) giữa các thương nhân.
Pháp Luật Thương mại với tư cách là một lĩnh vực pháp luật tương đối độc lp trong
pháp lut dân sự được hình thành dn dn châu Âu, bắt đầu bi s phát trin nhanh chóng ca
lực lượng sn xuất và theo đó là đòi hỏi thay đổi các quan h sn xuất đang tồn ti.
Ti Vit Nam, dưới thi thuộc Pháp, trào lưu canh tân đất nước khuyến khích phát
trin k nghệ và thương mại đã bắt đầu có ảnh hưởng đến h thng pháp lut thi đó. Bộ
Dân lut thi hành ti các toà Nam án Bc K ban hành năm 1931 đã quy định nhiu hình
thc hùn vn lp hi (hi buôn - công ty), bao gm hội người và hi vn. B Luật Thương
mại áp dng ti Trung phần được ban hành năm 1942, Luật Thương mại lOMoAR cPSD| 46884348
ca chính quyn Vit Nam cộng hoà được ban hành năm 1972 cũng có nhiều quy
đị
nh v công ty kinh doanh. T sau khi thng nhất đất nước, Pháp Luật Thương mại
Vit Nam cũng luôn được xây dng và phát trin vi tính cht là một lĩnh vực pháp
lut tương đối độc lp vi pháp lut dân s, minh chng bng s hin din ca Pháp
lnh Hợp đồng kinh tế năm 1989, Luật Công ty năm 1990, Lut Doanh nghiệp tư
nhân năm
1990, Lut Doanh nghip năm 1999, 2005, 2014,2020, Luật Thương mại
năm 1997, 2005... Các văn bản này đã song hành cùng với Pháp lnh Hợp đồng dân
sự năm 1991, B lut Dân sự năm 1995, 2005, 2015.
Như vậy, có th nói, s hình thành, phát trin ca nn sn xut hàng hoá và s
xut hin ca tng lớp thương nhân là lý do hình thành Pháp Luật Thương mại.
Nghiên cu ca nhiu hc gi cho thấy, các quy định đầu tiên điều chnh hoạt động
thương mạ
i và xác định quy chế thương nhân ra đời rt sm, xut phát t nhu cầu
giao lưu thương
mi quc tế và có ngun gc t các chế định, các quy tc và quy
phạm (thành văn và tập quán) khá hoàn chỉnh được ni lut hoá trong pháp lut ca
quc gia. mức độ khái quát, có th hiu: Pháp Luật Thương mại là nhng quy
định pháp luật do nhà nước ban hành hoc tha nhn nhm quy định quy chế
thương nhân và điề
u chnh hoạt động thương mi ca h
.
Trong thời đại ngày nay, khái niệm “Thương mại” được hiu theo nghĩa rộng, có
nội hàm đồng nghĩa với khái nim Kinh doanh. Quan hệ thương mại được hình
thành giữa các thương nhân cùng quốc tch, lãnh th hoc có s khác bit v quc tch,
lãnh thổ. Điều này dẫn đến s phát trin ca Pháp Luật Thương mại v phạm vi, đối
tượ
ng điều chỉnh cũng như hình thức chứa đựng quy phm pháp luật, theo đó, điều
ướ
c quc tế đã và đang trở thành ngun quan trng ca Pháp Luật Thương mại.
Luật Thương mại ca Việt Nam quy định: Hoạt động thương mại là hoạt
động nhm mục đích sinh li, bao gm mua bán hàng hoá, cung ng dch vụ,
đầu tư, xúc tiế
n thương mại và các hoạt động nhm mục đích sinh lợi khác
”.
S phát triển theo hướng m rng phạm vi và đối tượng điều chnh ca Pháp Lut
Thương mại th hin các khía cnh cơ bn:
- Trong pháp Luật Thương mại, có s m rng v ni hàm ca khái nim
Thương mại”, theo đó, từ điểm khởi đầu “Thương mại” chỉ bao hàm ý nghĩa là hành vi
mua bán hàng hoá nhm mục đích sinh lợi, đến nay, pháp Luật Thương mại quc gia và
quc tế đều có xu hướng tiếp cận thương mại là tt c nhng hành vi có mục đích sinh
li và nhng hành vi đó có th din ra trong các quan h mua bán hàng hoá, cung ng
dch vụ, đầu tư, sở hu trí tuệ, nhượng quyền thương mi.., có hoc không có yếu tố nước ngoài;
- V quy chế thương nhân: Trong Pháp Luật Thương mại, ngày càng có s
m rộng đa dạng v các loi hình t chc kinh doanh, theo đó, pháp lut quy định
nhiu loi hình thương nhân, nhiu hình thc hin diện thương mại, đáp ứng nhu
cu hoạt động thương mại ca các t chc, cá nhân trong nước và nước ngoài; lOMoAR cPSD| 46884348
Ở thp niên 70, 80, khái niệm “Luật Kinh tế” (không phải khái nim Luật Thương
mi) được s dng ph biến. Vit Nam, những ý tưởng đầu tiên v s dng khái nim
Luật Thương mại”, “Lut Kinh doanh” để thay thế cho khái niệm “Lut Kinh tế” xuất
hin khi din ra những thay đổi v kinh tế, về cơ chế qun lý kinh tế và dẫn đến nhng thay
đổi căn bản trong điề
u chnh pháp luật đối vi các quan h kinh tế gia các t chc, cá
nhân. Khi chuyển đổi sang nn kinh tế thị trường, ch th ca Lut Kinh tế không còn là các
t chc kinh tế xã hi chủ nghĩa (tổ chc kinh tế nhà nước, t chc kinh tế tp th) với tư
cách là các đơn vị
thc hin hoạt động sn xut theo kế hoạch được giao. Nn kinh tế
không còn vận hành theo cơ chế kế hoch hoá tp trung mà vn hành theo cơ chế th
trườ
ng, có s qun lý của nhà nước, vi nn tng là s công nhn quyn t do s hu,
quyn tự do kinh doanh, đồng thi chu nhiều tác động tt yếu ca quá trình hi nhp kinh
tế quc tế. Những thay đổi này dn đến yêu cầu đổi mi trong khoa hc lut kinh tế, theo
đó, sự
tn ti ca khái niệm “Luật Kinh tế” trở nên không còn phù hp. Bên cạnh đó, cùng
vi s phát trin ca nn kinh tế thị trường và xu thế tăng cường hi nhp kinh tế quc tế,
phm vi quyn t do kinh doanh cũng không ngừng được m rng, t chỗ “Tự do kinh
doanh theo quy đị
nh pháp lut
” đến “ T do kinh doanh trong nhng ngành ngh
pháp lut không cm
”..., vai trò can thiệp, kim soát t phía nhà nước cũng thu hp rt
nhiều theo xu hướng tôn trng và đảm bo thc hin nhng hành vi không trái pháp lut của
người kinh doanh (thương nhân). Xu hướ
ng này làm cho yếu tố “Luật tư” được th hin
rt rõ nét và khái niệm “Luật Thương mại” dần được s dng ph biến, với ý nghĩa là lĩnh
vự
c pháp luật điều chnh hoạt động thương mại, hoạt động đầu tư kinh doanh của thương
nhân. Khái niệm “
Luật Thương mại” đã được thay thế cho khái niệm “Lut Kinh tế”, mặc
dù nhiu vấn đề “lý lun v vấn đề này còn có những quan điểm khác nhau và cơ cấu ca
nó cũng chưa ổn định.
1.2 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm Luật Thương mại
Trong khoa hc pháp lý, mc dù còn nhiu cách hiu khác nhau, song có th
định nghĩa: “ Luật Thương mại là lĩnh vực pháp lut bao gm tng thể các quy
đị
nh pháp luật do nhà nước ban hành hoc tha nhn nhằm quy định quy chế
thương nhân, điề
u chnh hoạt động thương mại của thương nhân và vấn đề gii
quyết tranh chp phát sinh trong hoạt động thương mại ca h
.
Như vậy, có th hiu v Luật Thương mại như sau:
Mt là, Luật Thương mi là một lĩnh vực pháp lut gm tng thể các quy
định pháp luật do nhà nước ban hành hoc tha nhn nhằm điều chnh quy chế
thương nhân
và hoạt động thương mại của thương nhân cũng như cơ chế gii
quyết tranh chp phát sinh trong hoạt động thương mại gia h.
Hai là, Vit Nam, có s khác bit gia khái nim Luật Thương mại - vi
tính cht là một lĩnh vực pháp lut hay mt môn hc vi khái nim Luật Thương mại
- vi tính cht là một văn bản lut do Quc hi ban hành (ví d: Luật Thương mại
năm 1997 và Luật Thương mại năm 2005).
Ba là, Luật Thương mại Việt Nam đã và đang được tiếp nhn vi phạm vi và đối lOMoAR cPSD| 46884348
tượng nghiên cu ch yếu là các quy định pháp lut quc gia và các quan hệ thương
mạ
i nội địa.
1.2.2. Nội dung của Luật Thương mại Việt Nam
1.2.2.1 Luật Thương mại quy định quy chế thương nhân
Thương nhân là chủ th tiến hành hoạt động kinh doanh. Luật Thương mại
xác lp quy chế thương nhân thông qua các văn bản pháp lut c th v doanh
nghip và các hình thc t chc kinh doanh khác.
Quy chế thương nhân được xác lp vi các nội dung cơ bản sau đây:
Thứ nhất, Luật Thương mại quy định các loại hình thương nhân: Thương nhân là
tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại và hiện diện bằng nhiều hình thức khác nhau,
phụ thuộc vào quy định của mỗi quốc gia, ví dụ như:
Công ty TNHH, CTCP, công ty hợp
danh, DNTN... Mỗi loại hình thương nhân cụ thể muốn được thành lập và hoạt động
trong nền kinh tế, trước hết, cần có quy định pháp luật quốc gia về loại hình đó, tức là
cần có cơ sở pháp
để một loại hình thương nhân cụ thể thành lập và hoạt động hợp pháp.
Thứ hai, Luật Thương mại quy định về điều kiện và thủ tục gia nhập thị
trường của nhà đầu tư. Nhà đầu tư có quyền tự do thành lập doanh nghiệp để
đầu tư kinh doanh trong những ngành nghề pháp luật không cấm.

Thứ ba, Luật Thương mại quỵ định về quyềnnghĩa vụ của thương nhân
và tổ chức, cá nhân góp vốn (gọi chungnhà đầu tư)
Thứ tư, Luật Thương mại quy định vấn đề quản trị nội bộ của mỗi loại hình thương nhân
Thứ năm, Luật Thương mại quy định vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp: Hợp nhất,
sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi doanh nghiệp (gọi chung là tổ chức lại doanh nghiệp) là
các nhu cầu tất yếu của doanh nghiệp trước tác động của các yếu tố thị trường. Tổ chức
lại doanh nghiệp giúp thương nhân thực hiện các mục tiêu cạnh
tranh thông qua các hình
thức tập trung kinh tế hoặc chuyền đổi sang mô hình kinh doanh phù hợp khác.

Thứ sáu, Luật Thương mại quy định điều kiện, thủ tục rút khỏi thị trường
của thương nhân (bao gồm thủ tục giải thể và phá sản doanh nghiệp)
1.2.2.2 Luật Thương mại quy định về hoạt động thương mại của thương nhân
và vấn đề giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại của họ
Hoạt động thương mại là hoạt động thuc chức năng chính của thương
nhân, nằm trong khuôn kh lý do thành lp và mc tiêu li nhun của thương nhân.
Hoạt động thương mại ch yếu diễn ra trên cơ sở quan h hợp đồng, có t do tho
thun và thng nht ý chí và mt s các giao dịch khác như tự t chc khuyến mi,
qung cáo, t,chc đấu thu...
Luật Thương mại quy định v hoạt động thương mại của thương nhân thông
qua các văn bản pháp lut c th và vi các ni dung c thể như sau:
Th nht, Luật Thương mại quy định các hoạt động thương mại mà thương nhân lOMoAR cPSD| 46884348
được thc hin, nguyên tắc và điều kin thc hin các hoạt động đó, bao gm: Mua bán
hàng hoá; Cung ng dch vụ thương mại; y thác mua bán hàng hoá; Môi giới thương mại;
Đạ
i lý thương mại; Đấu thu hàng hoá, dch vụ; Đấu giá hàng hoá; Nhượng quyn thương
mạ
i; Khuyến mi, qung cáo và nhiu hoạt động thương mại khác.. Các quy định này vừa
là cơ sở
pháp lý, va là khuôn kh pháp lý cho s tho thun ca các bên. Trong nhiều
trườ
ng hp, tho thuận vượt ra ngoài khuôn kh luật định s b coi là vô hiu.
Th hai, Luật Thương mại là cơ sở pháp lý để gii quyết tranh chp phát sinh
trong hoạt động thương mại giữa các thương nhân và giữa thương nhân với các
ch th khác có liên quan, bao gm cả quy định xác định quyn hn và trách nhim
ca các bên, hình thc, cách thc gii quyết tranh chp gia h.
1.3. CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI
Ch th ca Luật Thương mại bao gm các t chc, cá nhân tham gia vào các
quan hệ thương mại và các quan h pháp luật có liên quan đến quá trình hoạt động
thương mại của thương nhân.
1.3.1. Thương nhân - chủ thể chủ yếu của Luật Thương mại
Ni dung ch yếu ca Luật Thương mại quy định về thương nhân và hành
vi thương mại ca h. Do vy, tt c các quốc gia, thương nhân luôn là chủ th
ch yếu ca Luật Thương mại.
Thương nhân bao gồm doanh nghip và các ch thể kinh doanh khác,
thường xuyên tham gia vào các quan hệ thương mại, gi v trí trung tâm tt c các
quan h thương mại và tham gia vào quan h pháp lut khác cn phi thc hin trong
quá trình hoạt động thương mại, bao gm quan hệ đầu góp vn, hợp đồng thương
mại, đăng kí
kinh doanh, gii quyết tranh chấp thương mi, gii th, phá sn...
Thương nhân là chủ th ch yếu ca Luật Thương mại, xut hin trong các
trường hợp sau đây:
- Thương nhân là chủ thể đầu tư, góp vốn để thành lp doanh nghip.
- Thương nhân là chủ th thc hin các hoạt động thương mại như mua bán
hàng hoá, cung ng dch vụ thương mại, xúc tiến thương mi
- Chức năng, nhiệm v chính của thương nhân là hoạt động thương mại nhm mc
tiêu li nhuận. Để thc hin chức năng, nhim v và mục tiêu đó, thương nhân hoạt
động thương mại vi tính cht ngh nghiệp, thường xuyên, liên tc và là ch th ch
yếu trong các quan h mua bán hàng hoá, cung ứng địch vụ thương mại, xúc tiến thương mi...
- Thương nhân là chủ th thc hin các hoạt động đăng kí kinh doanh (đăng
thành lp doanh nghiệp, đăng kí thay đổi nội dung đăng kí doanh nghiệp).
- Thương nhân là chủ th thc hin các hoạt động t chc li doanh nghip (hp
nht, sáp nhp, chia, tách, chuyển đổi doanh nghip), là ch th thc hin các hoạt
độ
ng rút khi thị trường (gii th, phá sn doanh nghip) và là ch th ca tranh chấp
thương
mi và quan h gii quyết tranh chấp thương mại. lOMoAR cPSD| 46884348
1.3.2. Các chủ thể khác có quan hệ pháp lý với thương nhân trong quá trình thành
lập, hoạt động thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại của thương nhân
- T chức, cá nhân không có đăng kí kinh doanh (không phải là thương
nhân) có th tham gia vào quan hệ thương mại và tr thành ch th ca Luật
Thương mạ
i. T chc, cá nhân khi thc hiện đầu tư, góp vốn thành lp doanh nghip
và tr thành ch th ca quan hệ đầu tư vào tổ chc kinh tế. T chc, cá nhân kí hp
đồng mua bán hàng hoá, u thác mua bán hàng hoá, môi gii... với thương nhân và
trở
thành ch th quan hệ thương mi hn hp (quan hệ thương mại có một bên là
thương nhân, mộ
t bên không phi và thương nhân).
- Cơ quan đăng kí kinh doanh là đầu mối quan trọng thực hiện quảnnhà
nước đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và chủ thể kinh doanh
khác. Cơ quan đăng kí kinh doanh là nơi tiến hành các thủ tục đăng kí thành lập
doanh nghiệp, đăng kí hộ kinh doanh, đăng kí thay đổi nội dung đăng kí doanh
nghiệp, đăng kí tạm ngừng, chấm dứt hoạt động kinh doanh...

- Cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực chuyên ngành: Trong quá trình hot
động thương mại, để đảm bo qun lý nhà nước v kinh tế, thương nhân phải thc
hin mt số nghĩa vụ cn thiết tại cơ quan quản lý chuyên ngành, tu thuc vào loi hot
động thương mại mà h thc hin.
- T chc, cá nhân thc hin chức năng giải quyết tranh chấp thương mại ca
thương nhân: Khi hoạt động gii quyết tranh chấp thương mại, Toà án, t chc
trng tài, hoà gii viên (khi thc hin hoà giải thương mại), trng tài viên ca hội
đồ
ng trng tài v việc được coi là ch th ca Luật Thương mại.
1.4 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HÀNH VI THƯƠNG MẠI
1.4.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh
Theo quy định ti Khon 21, Điu 4 Lut Doanh nghip năm 2020 có qui
định: Kinh doanh là vic thc hin liên tc mt, mt s hoc tt cả các công
đoạ
n ca quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu th sn phm hoc cung ng
dch v trên thị trường nhm mục đích tìm kiếm li nhuận”.

Như vậy, khác vi các hành vi dân s thuần tuý khác (cũng trao đổi, cũng cung
ng dch v), mc tiêu chính ca kinh doanh là to ra li nhuận. Đối vi các doanh
nghip, li nhuận được to ra khi s tiền thu được trong kinh doanh (doanh thu) lớn hơn
s tin phi chi phí (chi phí kinh doanh), tin bán ra tr tin chi phí bng li nhun. Bt
c hoạt động nào, cho dù v mt hình thc giống kinh doanh nhưng mục tiêu ca hot
động đó không phả
i là to ra li nhuận đều không phi là kinh doanh.
Pháp luật qui định, hành vi kinh doanh có mục đích tìm kiếm li nhuận,
nhưng có kiếm được li nhun hay không thì không phi là vấn đề xác định hành vi
knh doanh. Vì vy, li nhuận là đích cuối cùng ca các nhà kinh doanh, bt c hoạt
độ
ng nào nhm tìm kiếm li nhun trên thị trường cũng là hoạt động kinh doanh. lOMoAR cPSD| 46884348
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005: Hoạt động thương mại là
hoạt động nhm mục đích sinh lợi, bao gm mua bán hàng hoá, cung ng dch vụ,
đầ
u tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhm mục đích sinh lợi khác.

1.4.2 Khái niệm hành vi thương mại
Thương mại, comerxium (tiếng Latinh), commerce (tiếng Anh), có nghĩa là
buôn bán. Ở nước ta, theo cách hiu phổ thông, thương mại là hoạt động trao đổi
hay giao lưu
hàng hoá, dch v trên cơ sở thun mua va bán.
Pháp lut Việt Nam đã ghi nhận v hành vi thương mại bng mt khái nim có
nghĩa khái quát đó là hoạt động thương mại (t hợp các hành vi thương mại). Theo
quy định ca khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005; “ Hoạt động thương mại là
hot động nhm mục đích sinh lợi, bao gm mua bán hàng hoá, cung ng dch vụ,
đầu tư,
xúc tiến thương mại
các hoạt động nhm mục đích sinh lợi khác”. Dưới
giác độ
hc thut, khái niệm hành vi thương mại được xem xét ở đây tương ứng vi
khái nim hot động thương mại c th: mua bán hàng hoá, cung ng dch v, đầu tư...
1.4.3 Đặc điểm của hành vi thương mại
Mi quan h gia hành vi dân sự và hành vi thương mại được nhìn nhn là
mi quan h bin chng giữa cái chung và cái riêng, trong đó, hành vi dân s là cái
chung, hành vi thương mại là cái riêng.
Điểm chung ca hai loi hành vi này th hin ch hành vi dân s và hành vi
thương mại đều là hành vi của con người, phát sinh và tn ti trong quá trình sn xut,
trao đổ
i sn phẩm, hàng hoá, đều là nhng ni dung ca quan h hàng hoá - tin t
nhng mức độ nhất định đều chu sự tác động ca các quy lut kinh tế khách quan.
Bên cnh những điểm ging nhau to nên tính cht chung gia hành vi dân s
hành vi thương mại, giữa chúng cũng có những điểm khác bit và chính những
điể
m khác bit này tạo nên đặc điểm của hành vi thương mại. Hành vi thương mại
có mt số đặc điểm cơ bản sau:
Th nht, hành vi thương mại khác hành vi dân s v thời điểm xut hin và
v tính ổn định. Qua nghiên cu lch sử ra đời và phát trin của quá trình trao đổi
hàng hoá, có th khẳng định hành vi dân sự ra đời sớm hơn và ổn định hơn hành vi thương mi.
Th hai, hành vi thương mại được thc hin trên thị trường và nhm mục
đích sinh li. Theo quy định ca pháp lut, hành vi thương mại không ch là hành vi
din ra trên thị trường mà còn là hành vi nhm mục đích sinh lợi.
Th ba, hành vi thương mại là hành vi mang tính cht ngh nghiệp, được
thương nhân (t chc, cá nhân kinh doanh) thc hin.
Thương mại là hành vi mang tính ngh nghiệp có nghĩa là chủ th ca hành vi
khi tham gia thương trường thc hin sự phân công lao động xã hi. Các hành vi này lOMoAR cPSD| 46884348
được ch th tiến hành thường xuyên, liên tc, th hin tính chuyên nghip cao và
mang li thu nhp chính cho ch th thc hin hành vi.
Cũng cần lưu ý rằng, xut phát t bn cht ca nn kinh tế nước ta là nn kinh tế th
trường định hướng xã hi chủ nghĩa cũng như xuất phát t vai trò của hành vi thương
mi trong nn kinh tế, Nhà nước tác động mức độ cao hơn vào các hành vi thương mi
so vi các hành vi dân s. Chính sự tác động của Nhà nước vào hành vi thương mại đã to
nên s khác bit nhất định gia hành vi dân sự và hành vi thương mại.
Tóm li, gia hành vi dân sự và hành vi thương mại có nhng sự tương đồng và
khác bit. Chính trên cơ sở sự tương đồng, khác biệt đó có thể nhìn nhn mt cách khái
quát mi quan h gia hành vi dân sự và hành vi thương mại là mi quan h gia hành
vi dân sự và hành vi thương mại là mi quan h giữa cái chung và cái riêng, trong đó
hành vi dân scái chung và hành vi thương mại là cái riêng. Với tư cách cái chung
cái riêng, hành vi dân sự và hành vi thương mại đều tn tại khách quan và độc lp tương
đố
i vi nhau; nhng thuc tính vn có ca các hành vi dân sự được biu hin c th trong
các hành vi thương mại đồng thời trong hành vi thương mại cũng có những nét
đặc thù riêng ca nó.
1.4.4 Phân loại hành vi thương mại
Da trên những căn cứ khác nhau, hành vi thương mại có thể được chia ra
các loi khác nhau.
* Da vào tính cht ca hành vi và ch th thc hin hành vi, hành vi thương
mi có thể được chia ra thành: Hành vi thương mại thun túy, hành vi thương mại
ph thuc, hành vi thương mại hn hp.
- Hành vi thương mại thun túy:hành vi thương mại vì bn cht ca nó thuc
v công vic buôn bán hoc vì hình thc của nó được pháp lut coi là tiêu biu cho hành
vi thương mại.
- Hành vi thương mại ph thuc: là nhng hành vi có bn cht dân sự nhưng
do thương nhân thực hin theo nhu cu ngh nghip hay nhân lúc hành nghề và do
đó đượ
c coi là hành vi thương mại. Ví d, thương nhân mua phương tiện, trang
thiết bị văn phòng để trang b cho các phòng làm vic của mình là hành vi thương
mạ
i ph thuc (do nhu cu ca ngh nghip).
Mt hành vi có bn cht là dân s ch có th tr thành hành vi thương mi khi hội
đủ hai yếu t: (i) Hành vi đó phải do thương nhân (thương gia) thực hin; (ii) Hành
vi đó được thương nhân thực hin nhân dp hành ngh hoc do nhu cu ngh nghip.
Pháp Luật Thương mại Vit Nam ch mi liệt kê các hành vi thương mại thun tuý
còn các hành vi thương mại ph thuộc không được ghi nhn. Bi vy, khi xem xét phi
căn cứ vào từng trường hp c thể để xác định một hành vi có được xem là mt hành vi
thương mạ
i ph thuộc hay không. Tuy nhiên, trên cơ sở lý luận như đã trình bày, có thể
suy đoạn các hành vi của thương nhân trong hoạt động kinh doanh ca mình đều là hành vi lOMoAR cPSD| 46884348
thương mi, tr khi h chứng minh được rằng hành vi đó không có mục đích thương mi.
- Hành vi thương mại hn hp: Có thể được hiểu là hành vi thương mại đối
vi mt bên (thương nhân) nhưng lại là hành vi dân sự đối với bên kia (cá nhân
không có tư cách thương nhân).

* Dựa vào lĩnh vực phát sinh cũng như đối tượng ca hành vi thương mại và
theo tinh thn ca Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm
2000 (US - Vietnam Bilateral Trade Agreement), các hành vi thương mại có th
chia ra các nhóm như sau:
- Nhóm hành vi thương mại hàng hoá;
- Nhóm hành vi thương mại dch v;
- Nhóm hành vi thương mại trong lĩnh vực đầu tư;
- Nhóm hành vi thương mại trong lĩnh vực s hu trí tu.
Cùng vi s phát trin ca kinh tế - xã hội nói chung, các hành vi thương mại
không ch tn tại trong lĩnh vực trao đổi hàng hoá mà còn tn ti trong nhiều lĩnh vực
khác như: đầu tư, sản xut, s hu trí tu v.v.. Chính vì vy, vic phân loi các hành vi
thương mạ
i dựa trên tiêu chí đối tượng ca hành vi tr nên phc tp, bi trong mỗi lĩnh
vực trao đổi, đầu tư, sản xuất... đều tn ti các hành vi mua bán hoc dch vụ. Như vậy,
suy cho cùng hành vi thương mại trong các lĩnh vực nói trên ch có thể được chia
thành: thương mại hàng hoá và thương mại dch v. Trong mỗi lĩnh vực, do mi loại
“hàng hoá” cũng như “công việc” có những đặ
c thù của chúng, cho nên thương mại
hàng hoá và thương mại dch v trong từng lĩnh vực cũng có những điểm riêng bit.
Chính vì vy, s nâng cao hiu quả điều chnh pháp luật hơn nếu có s kết hp tiêu chí
đối tượ
ng vi lĩnh vc phát sinh hành vi thương mại để phân loại hành vi thương mại
thành các nhóm c th. Hin nay, pháp luật nước ta đang đi theo hướng quy định các
hoạt động thương mi theo từng lĩnh vực.
+ Nhóm hành vi thương mại hàng hoá: Hành vi thương mại hàng hoá là
nhng hành vi phát sinh trong quá trình trao đổi hàng hoá, bao gm: mua bán hàng
hoá và các hoạt động khác liên quan trc tiếp đến mua bán hàng hoá như cung ứng
dch vụ thương mi, xúc tiến thương mại.
Trong thương mại hàng hoá, mua bán hàng hoá là hành vi ch yếu nhất, đặc
trưng ca hành vi mua bán hàng hoá th hin ở đối tượng ca hành vi này là hàng
hoá, bao gm: Tt c các loại động sn, k cả động sản hình thành trong tương lai
và nhữ
ng vt gn liu với đất đai.
Mua bán hàng hoá được quy định c thể trong chương 2 Luật Thương mại năm
2005. Với 49 điều trong chương 2, Luật Thương mại năm 2005 quy định tương đối đầy
đủ các vấn đề liên quan đến mua bán hàng hoá với tư cách là mt hoạt động ch yếu ca
thương nhân ở
Vit Nam. Ngoài những điều quy định chung đối vi hoạt động mua bán lOMoAR cPSD| 46884348
hàng hoá như: Hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá, hàng hoá cm kinh doanh, hàng hoá
hn chế kinh doanh, hàng hoá kinh doanh có điều kin, áp dng bin pháp khn cấp đối với
hàng hoá lưu thông trong nướ
c, mua bán hàng hoá quc tế, xut khu, nhp khu hàng hoá,
tm nhp, tái xut, tm xut, tái nhp hàng hoá, chuyn khu hàng hoá, áp dng các bin
pháp khn cấp đối vi hoạt động mua bán hàng hoá quc tế, nhãn hàng hoá lưu thông
trong nước và hàng hoá xut khu, nhp khu, giy chng nhn xut x hàng hoá và quy
tc xut x hàng hoá, mt ni dung quan trọng trong chương này đó là các quy định v
quyền và nghĩa vụ ca các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá. Đặc biệt, trong chương
2 Luật Thương mại năm 2005, pháp luật đã ghi nhận hoạt động mua bán hàng hoá mi,
tiên tiến trong nn kinh tế thị trường, đó là mua bán hàng hoá qua sở giao dch.
Bên cnh hoạt động mua bán hàng hoá trong thương mại hàng hoá còn có các hoạt
động dch vụ thương mại như: (i) Xúc tiến thương mại (bao gm: Khuyến mi, quảng cáo
thương mại, trưng bày giớ
i thiu hàng hoá, dch v, hi ch, triển lãm thương mi); (ii)
Trung gian thương mại (bao gồm: Đại diện cho thương nhân, môi giới thương mi, ủy
thác mua bán hàng hoá, đạ
i lý thương mại) và (iii) Mt s hoạt động thương mại c th
khác, như:
Gia công trong thương mại, đấu giá hàng hoá, đấu thu hàng hoá dch v, dch
v logistics, cho thuê hàng hoá, nhượng quyền thương mại.
Mc dù thuc ni hàm ca khái niệm thương mại hàng hoá, song khác vi hot
động mua bán hàng hoá, các dch vụ thương mại kể trên có đối tượng là dch v, tc là
toàn b các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người mà sn phm ca
nó tn tại dưới hình thái phi vt th. Bên cạnh đó, các hoạt động này phi là nhng hành
vi liên quan trc tiếp vi hành vi mua bán hàng hoá, phc v trc tiếp cho vic mua bán
hàng hoá. Các hành vi thương mại hàng hoá được quy định c thể ở trong các chương
4, 5, 6 Luật Thương mại năm 2005. Các quy định ca Luật Thương mại tp trung ghi
nhn bn cht ca các hoạt động dch vụ thương mại, cách thc thc hin các hoạt động
đó, đặc biệt quy định v quyền và nghĩa v của thương nhân khi tiến hành các hot
động dch vụ thương mại này.
+ Nhóm hành vi thương mại dch v: Thương mại dch vụ được hiu là các hot
động thương mại trong các ngành, lĩnh vực dch vụ. Đây là khái niệm dùng để ch khía
cạnh thương mại, tính chất thương mại trong các ngành, lĩnh vực dch v. Khác vi mua
bán hàng hoá trong thương mại hàng hoá (đối tượ
ng ca hoạt động này là các sn phm
hữu hình), trong thương mại dch vụ đối tượng ca nó li là nhng sn phm vô hình, tc
là nhng sn phm không cm nm, không nhìn thấy được nhưng lại được cm nhn
qua tiêu dùng trc tiếp ca khách hàng và quá trình sn xut, tiêu dùng sn phm dch
v diễn ra đồng thời, nhưng hiệu qu ca dch vụ đối với người tiêu dùng li rt khác nhau.
Như vậy, có th hiểu nhóm hành vi thương mại dch v là nhng hành vi phát
sinh trong các khu vc ca nông nghip, công nghip, dch v ca nn kinh tế, bao gm
các hành vi trong: Sn xut công nghip, xây dng, vn ti, dch v tài chính - ngân lOMoAR cPSD| 46884348
hàng, bo him V.V.. Tt nhiên, không phi tt c các hành vi trong các khu vc trên
đều là hành vi thương mại dch v mà ch nhng hành vi nào có đầy đủ nhng thành
t của hành vi thương mại mới được coi là hành vi thương mại dch v.
- Nhóm hành vi thương mại trong lĩnh vực đầu tư là những hành vi đầu tư
nhằm mục đích tìm kiếm li nhun của nhà đầu tư, là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu
tư để
thc hin hoạt động kinh doanh thông qua vic thành lp t chc kinh tế; đầu
tư góp vố
n, mua c phn, phn vn góp ca t chc kinh tế; đầu tư theo hình thức
hợp đồng hoc thc hin dự án đầu tư.
- Cũng tương tự như những hành vi thương mại trong lĩnh vực dch v,
không phi tt c các hoạt động đầu tư là hành vi thượng mi mà ch có nhng hoạt
động đầ
u tư cho kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm li nhun mới được coi là
hành vi thương
mi.
- Nhóm hành vi thương mại trong lĩnh vực s hu trí tu là nhng hành vi liên
quan đến vic chiếm hu, s dụng và định đoạt các sn phm ca trí tu nhm mục
đích thương mạ
i, bao gồm các hành vi như: Sử dụng đối tượng ca s hu công
nghip (bng phát minh, sáng chế, gii pháp hu ích) trong hoạt động kinh tế - thương
mạ
i, s dng các đối tượng ca s hu công nghiệp như là một yếu t th hin li thé
cnh tranh, chuyn giao quyn s hu công nghip, chuyn giao công ngh v.v..
1.5. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA THƯƠNG NHÂN
1.5.1 Khái niệm thương nhân
Ti khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại năm 2005 xác định: Thương nhân
bao gm t chc kinh tế được thành lp hp pháp, cá nhân hoạt động thương
mạ
i mt cách độc lập, thường xuyên và có đăng kí kinh doanh
”.
T khái niệm thương nhân được xác định trên đây, có thể thấy thương
nhân có nhng thuộc tính cơ bản như:
(i) Thương nhân phải thc hin các hoạt động thương mại; thương nhân
phi thc hin các hoạt động thương mại một cách độc lp;
(ii) Thương nhân phải thc hin các hoạt động thương mại một cách thường xuyên;
(iii) Thương nhân phải đăng kí kinh doanh.
1.5.2. Đặc điểm pháp lý của thương nhân
- Thương nhân có những đặc điểm cơ bản sau:
Th nhất, thương nhân phải thc hin hành vi thương mại: Thương nhân và hành
vi thương mại có mi quan h logic với nhau. Điều đó được th hin ngay chính khon
1 Điều 6 Luật Thương mại năm 2005: “ Thương nhân bao gồm t chc... cá nhân
hot động thương mại..”. Như vậy, thương nhân là chủ th thc hiện hành vi
thương mạ
i. Mun xem ch th có phi là thương nhân hay không , thì phải xem
ch thể đó có thực hiện hành vi thương mại hay không.
Thứ hai, thương nhân phải thc hiện hành vi thương mại độc lp, mang danh
nghĩa chính mình và vì lợi ích ca bn thân mình: Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại lOMoAR cPSD| 46884348
Việt Nam năm 2005 quy định, thương nhân phải hoạt động thương mại một cách độc lp.
Như vậy, theo tinh thn ca pháp Luật Thương mại, thc hiện hành vi thương mại độc
lập, mang danh nghĩa chính mình và vì lợi ích bn thân mình là du hiu cn thiết để xác định
ch th tham gia vào các hoạt động thương mại có phải là thương nhân hay không.
Th ba, thương nhân phải thc hiện các hành vi thương mại mang tính ngh
nghiệp thường xuyên: Hoạt động thương mại thường xuyên là mt trong các du hiu
pháp lý không th thiếu để xác định tư cách thương nhân. Một ch th thc hin hành
vi thương mại một cách độc lp, tự thân, nhân danh chính mình nhưng hành vi
thươ
ng mại đó không diễn ra một cách thường xuyên, liên tc thì không thể là thương
nhân. Điều đó được phn ánh khá rõ nét trong pháp Luật Thương mại của các nước.
Như vậy, pháp Luật Thương mại tha nhn s cn thiết ca hai yếu t: tính
nghnghiệp và tính thường xuyên để xác định tư cách thương nhân. Để trở thành
thương nhân
thì các ch th phải thường xuyên thc hin những hành vi thương
mại, điều đó có nghĩa
là ch th thc hin những hành vi thương mại mt cách thc
tế lặp đi, lặp li, kế tiếp mang tính ngh nghip.
Thứ tư, thương nhân phải có năng lực hành vi thương mại: Năng lực hành vi
là khả năng của t chc, cá nhân bng nhng hành vi ca chính bn thân mình có th
xác lp và thc hiên các quyền và nghĩa vụ pháp lý. T chức, cá nhân có năng lực
hành vi sẽ được tham gia với tư cách là chủ th ca quan h pháp lut bng hành vi
ca mình có thể độc lp xác lp và thc hin các quyền và nghĩa vụ pháp lý cũng
như độ
c lp chu trách nhim v nhng hành vi ca mình.
Thứ năm, thương nhân phải có đăng kí kinh doanh: Khoản 1 Điều 6 Luật Thương
mi năm 2005 quy định: “Thương nhân gồm... và có đăng kí kinh doanh. Như vậy, đăng
kí kinh doanh va có thể được nhìn nhận như là một đặc điểm của thương nhân va có th
coi như là một yêu cu bt buộc đối vi cá nhân, t chc mun trở thành thương nhân.
Việc đăng kí doanh nghiệp tạo cơ sở pháp lý cho công tác qun lý nhà nước v
kinh tế, xác nhn s tn ti và hoạt động ca doanh nghip, cung cp thông tin cn thiết
v doanh nghip nhm to thun li cho các ch th tham gia quan h vi doanh nghip.
1.5.3 Các loại thương nhân
Da vào các quy định ca pháp luật, thương nhân có thể được chia ra các loi sau:
Th nhất, thương nhân là cá nhân: Thương nhân là cá nhân có nghĩa
thương nhân đó là một con người c thể. Để trở thành thương nhân, con người c
th phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự theo quy định ca B lut
Dân s (xem thêm Mục 1 Chương 3 B lut Dân sự năm 2015), đồng thi phải có
đầy đủ
các du hiu pháp lý của thương nhân, họ có đầy đủ năng lực pháp luật và
năng lực hành vi để
thc hin hoạt động thương mại, t mình gánh chu nhng
trách nhim bng toàn b tài sn ca mình v hoạt động thương mại đó.
Theo pháp Luật Thương mại, thương nhân là cá nhân phải từ đủ 18 tui tr lên lOMoAR cPSD| 46884348
và không thuộc các trường hp b pháp lut cm kinh doanh.
Cá nhân được coi là thương nhân khi họ có đầy đủ các du hiu pháp lý ca
thương nhân và cá nhân mun hoạt động kinh doanh thương mại, phi tiến hành
đăng
kí doanh nghip tại cơ quan đăng kí kinh doanh có thẩm quyn. K t thời
điểm đượ
c cp giy chng nhận đăng kí doanh nghiệp, tư cách thương nhân của
họ được xác lp và h có th tiến hành các hoạt động thương mại.
Thứ hai, thương nhân là pháp nhân:
Mt t chc chỉ được coi là thương nhân là pháp nhân khi nó hội đủ các
điều kin ca pháp nhân theo Điều 74 B lut Dân sự năm 2015: Được thành lập
theo qui đị
nh ca B Lut này hoc luật có liên quan; Có cơ cấu t chc cht ch
theo qui đị
nh ca B lut này; Có tài sản độc lp vi các nhân, pháp nhân khác; Và
t chu Trách nhim bng Tài sn ca mình; Nhân danh mình tham gia vào các quan
h pháp lut mt cách độc lp.; Đồng thời có đủ các du hiu của thương nhân. Xét
các du hiu pháp lý của thương nhân và tiêu chuẩn pháp lý ca pháp nhân, hin
nay ở nước ta, các thương nhân là pháp nhân chủ yếu bao gồm: (i) Thương nhân
là các DNNN; (ii) Thương nhân là các hợp tác xã, liên hip hợp tác xã; (iii)
Thương nhân là các CTCP,
công ty TNHH, công ty hp danh.
Ngoài các đặc điểm của thương nhân nói chung, các thương nhân là pháp nhân
đều phi chu trách nhim về các nghĩa vụ phát sinh t hoạt động thương mại trong phm
vi s vn, tài sn ca pháp nhân. Ngoài ra, mi loại thương nhân còn có những đặc
điể
m riêng biệt, tương ứng vi hình thc t chc ca mình.
1.6 QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CƠ BẢN CỦA THƯƠNG NHÂN
1.6.1 Trách nhiệm cơ bản của thương nhân
Lut Doanh nghip năm 2020 quy định:
- DNTN là doanh nghip do mt cá nhân làm ch và t chu trách nhim bng
toàn b tài sn ca mình v mi hoạt động ca doanh nghip;
- Công ty hp danh là doanh nghip phi có ít nht 02 thành viên là ch s hu chung
ca công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hp
danh). Ngoài các thành viên hp danh, công ty có th có thêm thành viên góp vn;
Thành viên hp danh phi là cá nhân, chu trách nhim bng toàn b tài sn ca mình
về các nghĩa vụ ca công ty; Thành viên góp góp vn ch chu trách nhim v các
khon n ca công ty trong phm vi s vốn đã góp vào công ty;
- Công ty TNHH mt thành viên là doanh nghip do mt t chc hoc mt cá
nhân làm ch s hữu (sau đây gọi là ch s hu công ty); ch s hu công ty chu
trách nhim v các khon nợ và nghĩa vụ tài sn khác ca công ty trong phm vi s
vốn điều l ca công ty;
- Công ty TNHH hai thành viên tr lên là DN có từ 02 đến 50 thành viên là t
chc, cá nhân. Thành viên chu trách nhim v các khon nợ và nghĩa vụ tài sn khác ca
doanh nghip trong phm vi s vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hp quy lOMoAR cPSD| 46884348
định ti khoản 4 Điều 47 ca Lut Doanh nghip năm 2020;
- Đối vi CTCP, cổ đông chỉ chu trách nhim v các khon nợ và nghĩa vụ tài
sn khc ca doanh nghip trong phm vi s vốn đã góp vào doanh nghiệp.
Như vậy, theo quy định ti Luật DN năm 2020 có hai chế độ trách nhim tài sn
khác nhau cho các nhà đầu tư (chủ s hu) ca thương nhân, đó là trách nhiệm vô
hn và TNHH. Hay nói cách khác, khi x lý tài sn của thương nhân b phá sn, các ch
s hu ca các loại hình thương nhân khác nhau chịu trách nhim tài sn khác nhau: có
nhng ch s hu chu trách nhim vô hn, có nhng ch s hu chu TNHH.
1.6.1.1 Trách nhiệm vô hạn
Trách nhim vô hn là trách nhim tài sn ca ch s hu doanh nghiệp
(thương nhân), theo đó chủ s hu doanh nghiệp (thương nhân) chịu trách nhim
về các nghĩa v của thương nhân bằng toàn b tài sn ca mình, k c nhng tài sản
không đượ
c huy động vào kinh doanh ca doanh nghiệp (thương nhân).
Ví d: Ch DNTN A có tng s tài sn là 50 tỉ đồng, đầu tư 20 tỉ đồng vn thành lp
mt DNTN, còn 30 tỉ đồng để mua sm các tài sn phc v nhu cu tiêu dùng hàng ngày.
Sau thi gian hoạt động, doanh nghip này kinh doanh thua l, tài sn còn li ca doanh
nghip ch còn 7 tỉ đồng, trong lúc đó, doanh nghiệp có khon n phi thanh toán cho các
ch n ca mình là 15 tỉ đồng. Là ch th phi chu trách nhim vô hn theo quy định ca
pháp lut, ch DNTN A ngoài vic ly 7 tỉ đồng (tài sn còn li ca doanh nghip) để thanh
toán cho các ch n, còn phi ly thêm 8 tỉ đồng t khi tài sn phc v nhu cu tiêu dùng
hàng ngày của mình để thanh toán đủ 15 tỉ đồng cho các ch n ca doanh nghip.
do để pháp luật quy định buc mt s ch s hu doanh nghiệp (thương
nhân) phi chu trách nhim vô hn là vì tài sn ca các ch s hu này không có s
tách bch rõ ràng gia tài sn kinh doanh và tài sn khác.
Pháp lut hiện hành quy định, các ch th sau phi chu trách nhim vô hn:
Ch DNTN; thành viên hp danh ca công ty hp danh; thành viên h kinh doanh;
thành viên t hp tác.
1.6.1.2. Trách nhiệm hữu hạn
Trách nhim hu hn là trách nhim ca ch s hu doanh nghiệp, theo đó
chủ s hu doanh nghip ch chu trách nhim về các nghĩa vụ tài sn khác ca doanh
nghip trong phm vi vn góp vào doanh nghip; bn thân doanh nghip chu trách
nhiệm trước nghĩa vụ của mình đến hết giá tr tài sn có trong doanh nghip.
Theo quy định ca pháp lut hiện hành, các thương nhân được hưởng quy
chế TNHH gm: (i) Công ty TNHH; (ii) CTCP; (iii) hp tác xã và (iv) DNNN
Ở khía cnh th hai, ch s hu (hay thành viên) ca doanh nghiệp (thương nhân)
chịu TNHH, có nghĩa họ ch chu trách nhim trong phm vi phn vn mà các thành viên
đầu tư vào công ty. Cũng theo ví dụ trên, cho dù công ty TNHH A có khon n phi x
là 70 tỉ đồng, nhưng vì các thành viên của công ty này (B, C, D) được hưởng lOMoAR cPSD| 46884348
quy chế TNHH cho nên h ch chu trách nhim trong phm vi vn góp vào công ty
TNHH A, c th: B chu trách nhim trong phm vi 10 tỉ đồng; C chu trách nhim
trong phm vi 20 tỉ đồng và D chu trách nhim trong phm vi 20 tỉ đồng.
Pháp lut hiện hành quy định, các ch s hu (thành viên) ca doanh nghip
(thương nhân) phải chu TNHH gm: (i) thành viên công ty TNHH; (ii) cổ đông CTCP;
(iii) thành vin góp vn vào công ty hp danh; (iv) thành viên họp tác xã và (v) đại
din ch s hu DNNN.
1.6.2 Quyền cơ bản của thương nhân
- Quyền tự do kinh doanh:
Ti khoản 2 Điều 6 Luật Thương mại năm 2005 cũng quy định: “Thương nhân
có quyn hoạt động thương mại trong các ngành ngh, tại các địa bàn, dưới các hình
thức và theo các phương thức mà pháp lut không cấm”. Như vậy, ở đây quyền t do
kinh doanh của thương nhân được tiếp cận dưới góc độ quyn ch th.
Dưới góc độ quyn ch th, quyn t do kinh doanh ca thương nhân được hiu
là thương nhân được thc hin các hoạt động thương mại mà pháp lut không cm.
Ni dung ca quyn t do kinh doanh của thương nhân gồm:
+ T do thành lp doanh nghip;
+ T do la chn ngành ngh và quy mô kinh doanh;
+ T do la chn khách hàng và trc tiếp giao dch vi khách hàng;
+ T do la chọn lao động theo nhu cu kinh doanh; .
+ T do la chn hình thc, cách thc gii quyết tranh chp;
+ Các quyn t do khác mà pháp lut không cm.
- Quyền bình đẳng trong hoạt động thương mại của thương nhân
Tại Điu 10 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Thương nhân thuộc
mi thành phn kinh tế bình đẳng trước pháp lut trong hoạt động thương mại”;
(iii) Lut Doanh nghip năm 2020 tiếp cn quyền bình đẳng ca doanh nghiệp
(thương nhân) như
là mt s bảo đảm của Nhà nước đối vi doanh nghiệp (thương
nhân): “Nhà nướ
c... bo đảm bình đẳng trước pháp lut ca các doanh nghip
không phân bit hình thc s hu và thành phn kinh tế”.
Là mt quyn ch th của thương nhân (doanh nghiệp) quyn bình đẳng gia
các thương nhân (doanh nghiệp) đòi hỏi bình đẳng trong sut thi gian tn ti ca
nó, t khi thành lập, đi vào hoạt động thương mại (kinh doanh) và khi gii th, phá
sn doanh nghiệp/thương nhân.
+ Quyền bình đẳng của thương nhân (doanh nghiệp) trong đăng kí thành lập doanh nghip
+ Quyền bình đẳng giữa các thương nhân (doanh nghiệp) trong hoạt động kinh
doanh - Quyền bình đẳng của thương nhân (doanh nghiệp) trong vic gii th, phá
sn: Bên cnh vic ghi nhn nhng quyền cơ bản của thương nhân (doanh nghip), lOMoAR cPSD| 46884348
pháp lut hiện hành còn quy định nhng quyền và nghĩa vụ c th của thương
nhân (doanh nghip).