CHƯƠNG 1 KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Việc áp dụng các lý thuyết kinh tế vi mô sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình sản xuất, cải thiện lợi nhuận và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Kinh tế vi mô đóng vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về môi trường kinh doanh và đưa ra các quyết định kinh tế hợp lý.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN
CHƯƠNG 1
KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
Khoa: Du lịch và khách sạn
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ
HỌC VI MÔ
1.2
DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA
DOANH NGHIỆP
1.3
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC
VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
1.4
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ
3
1.1. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VI MÔ
1.1.1 Khái niệm kinh tế học và kinh tế học vi mô
1.1.2
Đối tượng, nội dung và phương pháp
nghiên cứu kinh tế kinh tế vi mô
6
1.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
Kinh tế học là gì?
Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu cách thức hội
phân bổ các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa
dịch vụgiá trịphân phối chúng cho các thành viên trong
xã hội.
Nghiên cứu cách thức lựa chọn của con người
Nghiên cứu cách thức con người phân bổ các nguồn lực
khan hiếm để thỏa mãn nhu cầu của họ.
Kinh tế học môn khoa học giúp con người hiểu về cách
thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử
của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng.
Quy luật khan hiếm
Nhu cầu >< Khả năng hữu
hạn hạn
Sự lựa
chọn
7
1.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VI
Nền kinh tế
Một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng khác nhau nhằm giải quyết 3 vấn đ
kinh tế cơ bản.
Các thành viên chủ yếu của nền kinh tế: hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ
Hàng hóa,
dịch vụ
Chi tiêu
Thuế
Hộ gia đình
Trợ cấp
Yếu
tố
Thu nhập
SX
Hàng hóa,
Thị trường sản phẩm dịch vụ
Doanh thu
Thuế
Chính phủ Doanh nghiệp
Trợ cấp
Yếu
tố
Chi phí
SX
Thị trường yếu tố sản
xuất
Mô hình 1.1. Mô hình nền kinh tế đơn giản
8
1.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VI
Kinh tế Vi mô
Kinh tế Vĩ mô
Là môn khoa học nghiên cứu hành vi của các tác nhân trong nền kinh tế (cá nhân,
doanh nghiệp…) và cách thức tương tác giữa các tác nhân này trên thị trường.
Nghiên cứu các vấn đề kinh tế cụ thể của các tế bào trong 1 nền kinh tế như nghiên
cứu về tiêu dùng nhân, cung cầu, sản xuất, chi phí, giá cả thị trường, lợi nhuận,
cạnh tranh…
Hộ gia đình mua bao nhiêu hàng hóa, cung cấp bao nhiêu giờ lao động.
DN thuê bao nhiêu lao động và bán bao nhiêu hàng hóa.
Giá cả được hình thành như thế nào?
Là môn khoa học nghiên cứu hoạt động của toàn nền kinh tế, nghiên cứu nền kinh
tế dưới góc độ tổng thể.
Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát.
Nghiên cứu cán cân thương mại, cán cân vốn, tỷ giá.
Nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô.
9
1.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VI
Mô tả và phân tích các sự kiện, những mối
quan hệ trong nền kinh tế (giải thích sự hoạt
Kinh tế học
động của nền kinh tế một cách khách quan và
khoa học)
thực chứng
-> Trả Lời câu hỏi: Là bao nhiêu? Là gì? Như
thế nào?
▪ Ví dụ: Tỷ lệ thất nghiệp là 7% lực lượng lao
động
Khái niệm
KTH chuẩn tắc đưa ra các khuyến nghị dựa trên những
nhận định mang giá trị cá nhân.
Mục đích: chỉ ra các danh mục lựa chọn mà từ đó xã
hội đưa ra lựa chọn chuẩn tắc của mình.
-> Trả lời câu hỏi: Nên làm cái gì? Nên làm như thế
Kinh học chuẩn tắc
nào?
- Ví dụ: Lạm phát thấp chính phủ nên giảm thuế.
10
1.1.2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sự lựa chọn của các tế bào kinh tế hay hành vi của các
tác nhân trong nền kinh tế.
Doanh nghiệp: là tổ chức thuê hoặc mua các yếu tố sản xuất để sản xuất ra các hàng hóa
hoặc dịch vụ và cung cấp cho các hộ gia đình, các đối tượng khác của xã hội => Mục tiêu: Tối
đa hóa lợi nhuận
Hộ gia đình: là người mua hàng hóa dịch vụ mà các doanh nghiệp cung cấp trên thị trường
=> Mục tiêu: Tối đa hóa lợi ích.
Chính phủ: Trong nền kinh tế hỗn hợp, Chính phủ đồng thời người sản xuất người tiêu
dùng các hàng hóa dịch vụ. Chính phủ thể giới hạn sự lựa chọn của người tiêu dùng, điều
tiết sản xuất và phân phối lại thu nhập => Mục tiêu:Tối đa hóa phúc lợi xã hội.
11
1.1.2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ
Phương pháp phân tích cận biên
So sánh lợi ích và chi phí tại mỗi đơn vị hàng
hóa sản xuất (tiêu dùng) tăng thêm
Các
phương
pháp đặc
thù
Phương pháp so sánh tĩnh
Loại bỏ nhân tố phụ (cho cố định)
Phương pháp mô hình hóa
Xác định vấn đề nghiên cứu
Phát triển mô hình
Kiểm chứng giả thiết kinh tế
Tập trung vào nhân tố chính (cho biến động)
12
1.2. DOANH NGHIỆP NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1 Doanh nghiệp
Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh
1.2.2
nghiệp
15
| 1/58

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN CHƯƠNG 1
KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
Khoa: Du lịch và khách sạn
CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1.1
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VI MÔ 1.2
DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.3
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC
VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.4
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ 3
1.1. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VI MÔ 1.1.1
Khái niệm kinh tế học và kinh tế học vi mô 1.1.2
Đối tượng, nội dung và phương pháp
nghiên cứu kinh tế kinh tế vi mô 6
1.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
Kinh tế học là gì?
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội Quy luật khan hiếm
phân bổ các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa
dịch vụ có giá trị và phân phối chúng cho các thành viên trong xã hội.
➢ Nghiên cứu cách thức lựa chọn của con người Nhu cầu >< Khả năng hữu
➢ Nghiên cứu cách thức con người phân bổ các nguồn lực hạn hạn
khan hiếm để thỏa mãn nhu cầu của họ.
Kinh tế học là môn khoa học giúp con người hiểu về cách
thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử
của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng. Sự lựa chọn 7
1.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VI MÔ • Nền kinh tế
Một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng khác nhau nhằm giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản.
Các thành viên chủ yếu của nền kinh tế: hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ Hàng hóa, Hàng hóa, dịch vụ Thị trường sản phẩm dịch vụ Doanh thu Chi tiêu Thuế Thuế Chính phủ Doanh nghiệp Hộ gia đình Trợ cấp Trợ cấp Yếu Yếu tố tố Thu nhập SX Chi phí SX
Thị trường yếu tố sản xuất
Mô hình 1.1. Mô hình nền kinh tế đơn giản 8
1.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
• Là môn khoa học nghiên cứu hành vi của các tác nhân trong nền kinh tế (cá nhân,
doanh nghiệp…) và cách thức tương tác giữa các tác nhân này trên thị trường.
• Nghiên cứu các vấn đề kinh tế cụ thể của các tế bào trong 1 nền kinh tế như nghiên
cứu về tiêu dùng cá nhân, cung – cầu, sản xuất, chi phí, giá cả thị trường, lợi nhuận,
Kinh tế Vi mô cạnh tranh…
• Hộ gia đình mua bao nhiêu hàng hóa, cung cấp bao nhiêu giờ lao động.
• DN thuê bao nhiêu lao động và bán bao nhiêu hàng hóa.
• Giá cả được hình thành như thế nào?
• Là môn khoa học nghiên cứu hoạt động của toàn nền kinh tế, nghiên cứu nền kinh
tế dưới góc độ tổng thể. Kinh tế Vĩ mô
• Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát.
• Nghiên cứu cán cân thương mại, cán cân vốn, tỷ giá.
• Nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô. 9
1.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
Mô tả và phân tích các sự kiện, những mối
quan hệ trong nền kinh tế (giải thích sự hoạt Kinh tế học
động của nền kinh tế một cách khách quan và khoa học) thực chứng
-> Trả Lời câu hỏi: Là bao nhiêu? Là gì? Như thế nào?
▪ Ví dụ: Tỷ lệ thất nghiệp là 7% lực lượng lao động Khái niệm
KTH chuẩn tắc đưa ra các khuyến nghị dựa trên những
nhận định mang giá trị cá nhân.
Mục đích: chỉ ra các danh mục lựa chọn mà từ đó xã
hội đưa ra lựa chọn chuẩn tắc của mình.
-> Trả lời câu hỏi: Nên làm cái gì? Nên làm như thế Kinh học chuẩn tắc nào?
- Ví dụ: Lạm phát thấp chính phủ nên giảm thuế. 10
1.1.2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ
▪ Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sự lựa chọn của các tế bào kinh tế hay hành vi của các
tác nhân trong nền kinh tế.
Doanh nghiệp: là tổ chức thuê hoặc mua các yếu tố sản xuất để sản xuất ra các hàng hóa
hoặc dịch vụ và cung cấp cho các hộ gia đình, các đối tượng khác của xã hội => Mục tiêu: Tối đa hóa lợi nhuận
• Hộ gia đình: là người mua hàng hóa dịch vụ mà các doanh nghiệp cung cấp trên thị trường
=> Mục tiêu: Tối đa hóa lợi ích.
Chính phủ: Trong nền kinh tế hỗn hợp, Chính phủ đồng thời là người sản xuất và người tiêu
dùng các hàng hóa dịch vụ. Chính phủ có thể giới hạn sự lựa chọn của người tiêu dùng, điều
tiết sản xuất và phân phối lại thu nhập => Mục tiêu:Tối đa hóa phúc lợi xã hội. 11
1.1.2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VI MÔ Phương pháp mô hình hóa
Phương pháp phân tích cận biên
So sánh lợi ích và chi phí tại mỗi đơn vị hàng
hóa sản xuất (tiêu dùng) tăng thêm
Xác định vấn đề nghiên cứu Các
Phát triển mô hình phương pháp đặc
Kiểm chứng giả thiết kinh tế thù Phương pháp so sánh tĩnh
Loại bỏ nhân tố phụ (cho cố định)
Tập trung vào nhân tố chính (cho biến động) 12
1.2. DOANH NGHIỆP NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Doanh nghiệp
Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh 1.2.2 nghiệp 15