CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Chương 1 cung cấp kiến thức nền tảng về tiền tệ, giúp sinh viên hiểu rõ chức năng, vai trò và các vấn đề liên quan đến tiền tệ trong nền kinh tế. Những kiến thức này rất quan trọng cho việc nghiên cứu sâu hơn về tài chính và ngân hàng. Các biện pháp của ngân hàng trung ương trong việc kiểm soát cung tiền và lãi suất.
Môn: Kinh doanh quốc tế (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ
Câu 1: .............là loại tiền giấy được in ấn định tiêu chuẩn giá cả bằng vàng, và có thể
trực tiếp chuyển đổi ra vàng theo hàm lượng nhà nước đã công bố.
A. Tiền giấy bất khả hoán B.Tiền giấy khả hoán C.Tiền tệ D. Hóa tệ
Câu 2: Chế độ lưu thông tiền đủ giá bao gồm:
A. Chế độ bản vị bạc
B. Chế độ bản vị vàng C. Chế độ song bản vị D. Cả 3 phương án trên
Câu 3: Tiền dấu hiệu là cách gọi khác của: A. Hóa tệ B. Tín tệ C. Tiền tệ D. Tiền giấy
Câu 4: Nguồn gốc ra đời của tiền tệ
A. Sự ra đời của sản xuất và lưu thông hàng hoá
B. Sự ra đời của Nhà nước
C. Sự ra đời và phát triển của phân công lao động xã hội
D. Sự ra đời của tín dụng
Câu 5: Tiền tệ ra đời trong thời kì nào?
A. Chế độ cộng sản nguyên thủy
B. Chế độ chiếm hữu nô lệ C. Chủ nghĩa tư bản D. Xã hội chủ nghĩa
Câu 6: Điều kiện nào của tiền tệ để thực hiện chức năng trao đổi và thanh toán?
A. Phải có sức mua ổn định hoặc không suy giảm quá nhiều trong 1 khoảng thời gian nhất định.
B. Quá trình trao đổi hàng hóa diễn ra nhanh chóng, thuận lợi.
C. Tiền phải có đầy đủ giá trị và tiêu chuẩn giá cả.
D. Tiết kiệm chi phí lưu thông trong xã hội và tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng phát triển.
Câu 7: Chủ thể nào cung ứng bút tệ trong nền kinh tế? A. Ngân hàng trung ương B. Ngân hàng trung gian C. Ngân hàng thương mại D. Doanh nghiệp
Câu 8: Ngân hàng trung ương cung ứng loại hình tiền tệ nào trong nền kinh tế?
A. Độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông. B. Bút tệ C. Cổ phiếu D. Trái phiếu
Câu 9: Theo quan điểm hiện đại, tiền có thể là: A. Tiền, bạc, vàng B. Hàng hoá C. Kim loại thông thường
D. Những gì có thể dùng làm vật ngang giá chung trong trao đổi
Câu 10: Thứ tự ra đời của các hình thái tiền tệ
A. Hoá tệ kim loại, hoá tệ phi kim loại, tiền giấy, bút tệ
B. Hoá tệ kim loại, hoá tệ phi kim loại, tín tệ kim loại, bút tệ
C. Tín tệ kim loại, tiền giấy khả hoán, tiền giấy bất khả hoán, bút tệ
D. Hoá tệ kim loại, tiền giấy, tiền điện tử, bút tệ
Câu 11: Trong trường hợp, ông A dùng tiền tiết kiệm để mua 1 bộ vest thì tiền đang thực hiện chức năng gì:
A. Chức năng thước đo giá trị.
B. Chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán.
C. Chức năng phương tiện cất trữ/ tích lũy giá trị.
D. Chức năng tiền tệ thế giới
Câu 12: Chức năng nào đã làm cho sự trao đổi về hàng hóa không bị ràng buộc về không
gian và thời gian, làm cho hàng hóa đi từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng một cách trôi chảy hơn:
A. Chức năng phương tiện thanh toán.
B. Chức năng phương tiện cất trữ
C. Chức năng phương tiện cất trữ/ tích lũy giá trị
D. Chức năng thước đo giá trị
Câu 13.: Dạng tín tệ nào được lưu hành trong chế độ bản vị vàng hối đoái? A. Tín tệ kim loại. B. Tiền giấy khả hoán.
C. Tiền giấy bất khả hoán. D. Tiền điện tử.
Câu 14: Ông B sử dụng tiền của mình để mở 1 công ty chuyên sản suất bánh kẹo, công ty
ông kinh doanh phát đạt, góp phần thúc đẩy sự phát triển sản xuất. Vai trò của tiền tệ trong
trường hợp này thể hiện ở mặt nào?
A. Tiền tệ là phương tiện để mở rộng và phát triển sản xuất.
B. Tiền tệ là phương tiện để thực hiện và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
C. Tiền tệ là phương tiện phục vụ mục đích của người sở hữu chúng
D. Tiền tệ là phương tiện tích trữ giá trị
Câu 15: Chế độ lưu thông tiền tệ nào mà giá trị nội tại của đồng tiền phù hợp với giá trị danh nghĩa? A. Lưu thông tiền vàng
B. Lưu thông tiền bút tệ
C. Lưu thông tiền dấu hiệu
D. Lưu thông tiền điện tử
*Trả lời các câu hỏi dựa vào biểu đồ
Câu 16: Thị trường tiền tệ đạt cân bằng tại giao điểm của? A-Gốc tọa độ B-MD0 và M0 C-MD0 và MS0 D. MD0 và Trục tung
Câu 17: Đường MS0 dịch chuyển khi nào? A-NHTW thay đổi cung tiền B- Khi i thay đổi
C- Khi MD dịch chuyển sang phải 0
D- Khi thị trường tiền tệ đạt cân bằng
*Dựa vào biểu đồ,trả lời câu hỏi
Câu 18: Thị trường tiền tệ đạt cân bằng tại
A- Giao điểm của M0 và MDr
B-Giao điểm của M1 và MDr
C- Giao điểm của M1 và MDr
D- Giao điểm của MS/P và MDr
Câu 19: NHTW thay đổi cung tiền sẽ khiến đường nào dịch chuyển: A-MDr B-M0 C-MS/P D-M1
Câu 20: Chức năng quan trọng nhất của tiền tệ là: A. Thước đo giá trị
B. Phương tiện trao đổi và thanh toán C. Phương tiện tích lũy D. Các chức năng khác.
Câu 21: Đâu không phải là nhược điểm của hoá tệ phi kim loại
A. Tính đồng nhất không cao B. Số lượng có hạn C. Khó vận chuyển D. Khó phân chia
Câu 22: Ưu điểm của hóa tệ phi kim loại:
A. Tính phổ biến trong khu vực sử dụng
B. Giá trị ít bị biến đổi
C. Có giá trị sử dụng cần thiết chung
D. Dễ bảo quản vận chuyển.
Câu 23: Đâu không phải vai trò của tiền tệ :
A. Là phương tiện để mở rộng và phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa
B. Là phương tiện thực hiện và mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế
C. Là phương tiện phục vụ mục đích của người sở hữu chúng
D. Là phương tiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Câu 24: Đặc điểm của tín tệ:
A. Không có giá trị hoặc giá trị rất nhỏ
B. Không có giá trị trao đổi
C. Giá trị ít biến đổi D. Có thể bảo tồn lâu
Câu 25: Tiền giấy do cơ quan nào phát hành: A. Ngân hàng trung ương B. Ngân hàng thương mại C. Bộ tài chính D. Chính phủ Câu 26: Đồng xu 500đ là: A. Hoá tệ phi kim loại B. Hoá tệ kim loại C. Tín tệ kim loại D. Bút tệ
Câu 27: Công thức hình thái ngẫu nhiên trong các giai đoạn phát triển của tiền tệ: A. Hàng- tiền – hàng B. Hàng- hàng
C. Hàng- vật trung gian- hàng D. Tiền – hàng - tiền
Câu 28: Nguồn gốc ra đời của tiền tệ:
A. Sự ra đời của nhà nước
B. Sự phân công lao động
C. Sự phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa
D. Sự phát triển của công cụ lao động
Câu 29: Hóa tệ kim loại có nhược điểm: A. Khó bảo quản B. Có tính đồng nhất
C. Nguồn khai thác hữu hạn D. Không có giá trị
Câu 30: Tiền giấy xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam khi nào A. Thời kỳ Pháp thuộc B. Thời nhà Hồ C. Thời nhà Lý D. Thời nhà Trần
Câu 31: Giá cả trong nền kinh tế trao đổi bằng hiện vật được tính trên cơ sở A.Theo nhu cầu hàng hóa
B.Theo nhu cầu hàng hóa và sự ðiều tiết của chính phủ C. Một cách ngẫu nhiên
D.Theo giá cả thị trường quốc tế
Câu 33: Yếu tố cấu thành cơ bản khi xây dựng chế độ lưu thông tiền tệ
A. Bản vị tiền, chế độ đúc tiền
B. Số lượng tiền mặt trong nền kinh tế
C. Mức độ phát triển kinh tế của quốc gia
D. Bản vị tiền, đơn vị tiền
Câu 34: Theo Mark: Cơ sở xác định và đảm bảo giá trị của tín tệ trong lưu thông được gọi là: A. Bản vị hàng hóa B. Bản vị vàng C. Tiền dấu hiệu D. USD
Câu 35: Tiền tệ thực hiện chức năng ............khi nó tạm thời rút khỏi lưu thông để chuẩn
bị cho một nhu cầu tiêu dùng trong tương lai A. Thước đo giá trị
B. Phương tiện trao đổi và thanh toán
C. Phương tiện cất trữ giá trị D. Tiền tệ quốc tế
Câu 36: Giá trị lưu thông của tiền giấy có được là do:
A. Giá trị nội tại của tiền giấy
B. Tiền giấy là hữu hạn và khan hiếm
C. Được pháp luật quy định
D. Được mọi người tin tưởng và sử dụng
Câu 37: Trong lưu thông, loại tiền có khả năng bị làm giả thấp nhất là A. Tiền giấy B. Hóa tệ C. Bút tệ D. Tiền điện tử
Câu 38: Tiền tệ có chức năng
A. Phương tiên thanh toán và trao đổi
B. Phương tiện thanh toán, trao đổi; phương tiện tích lũy giá trị và thước đo giá trị
C. Phương tiện trao đổi, tiền tệ quốc tế
D. Phương tiện cất trữ, thước đo giá trị
Câu 39: Đâu không phải là dạng cơ bản của tín tệ A. Tiền giấy B. Bút tệ C. Tiền điện tử D. Hóa tệ
Câu 40: Trong các tài sản sau đây: (1) Ngôi nhà cấp 4, (2) Tiền mặt, (3) Máy giặt cũ, (4)
Cổ phiếu. Trật tự sắp xếp theo mức độ thanh khoản giảm dần của các tài sản đó là: A.2-4-3-1 B. 1-2-3-4 C. 1-3-4-2 D. 4-2-1-3
Câu 41: Trong giao dịch nào sau đây, tiền thực hiện chức năng trao đổi và thanh toán
A. Chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng B. Mua hàng tại siêu thị C. Rút tiền từ máy ATM D. Gửi tiền tiết kiệm
Câu 42: Tiền đề khách quan quyết định sự ra đời của tiền
A. Xã hội có sự phân giai cấp
B. Xuất hiện chế độ tư hữa về tư liệu sản xuất
C. Gắn liền với quá trình trao đổi trực tiếp hàng hóa
D. Nền sản xuất hàng hóa mở rộng gắn liền với quá trình trao đổi hàng hóa gián tiếp
Câu 43: Nhận định nào sau đây về hoá tệ phi kim loại là sai A. Không đồng nhất cao B. Khó bảo quản
C. Có thể là nhiều loại hàng hoá khác nhau
D. Có thể phân chia hay gộp lại dễ dàng
Câu 44: ...…là loại tiền tệ mà bản thân tự nó không có giá trị, song nhờ có sự tín nhiệm của
mọi người mà có giá trị trao đổi và được sử dụng trong lưu thông. A Tín tệ kim loại B. Tín tệ C. Tiền giấy D. Hóa tệ
Câu 45: Tiền tệ thực hiện … khi nó xuất hiện trong lưu thông với tư cách làm môi giới
trung gian cho quá trình trao đổi hàng hóa và là phương tiện để thực hiện quan hệ thanh
toán các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính.
A. Chức năng phương tiện cất trữ giá trị
B. Chức năng phương tiện lưu thông
C. Chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán
D. Chức năng thước đo giá trị
Câu 46: Việc chuyển từ loại tiền tệ có giá trị thực sang tiền quy ước được xem là một bước
phát triển trong lịch sử tiền tệ bởi vì.
A. Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ
B. Tăng cường khả năng kiểm soát của các cơ quan chức năng của Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế
C. Chỉ như vậy mới có thể đáp ứng nhu cầu của sản xuất và trao đổi hàng hóa trong nền kinh tế.
D. Tiết kiệm được khối lượng kim loại đáp ứng cho mục đích sử dụng.
Câu 47: Loại tiền chúng ta đang sử dụng hàng ngày là A. Hoá tệ B. Tín tệ C. Tiền điện tử D. Bút tệ
Câu 48: Phát biểu nào sau đây về hoá tệ là đúng
A. Là loại tiền có giá trị thực
B. Là loại tiền chỉ có giá trị danh nghĩa
C. Là loại tiền ra đời sau tín tệ
D. Là loại tiền không đủ giá
Câu 49: Đặc trưng của hoá tệ kim loại là
A. Bản thân hoá tệ kim loại không có giá trị
B. Không có tính đồng nhất cao C. Là kim loại quý D. Có giá trị thực
Câu 50: Loại tiền đầu tiên xuất hiền trong lịch sử là A. Tiền giấy B. Hoá tệ phi kim loại C. Hoá tệ kim loại D. Tín tệ kim loại