Chương 1: Tổng quan về quản trị học | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Chương 1: Tổng quan về quản trị học | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

QUN TR HC
1
Mô tả học phần
Học phần phạm vi nghiên cứu rộng, mang tính
thực tiễn
Cung cấp kiến thức bản nhất về quản trị
Nội dung chính: Khái niệm, vai trò lịch sử phát
triển của quản trị học; môi trường quản trị; ra quyết
định; các chức trịnăng quản
2
Mô tả học phần
Chương 1: Tổng quan về quản trị chứctổ
Chương 2: Sự phát triển thuyết quản trị
Chương 3: Môi trường quản trị
Chương 4: Quyết định quản trị
Chương 5: Chức năng hoạch định
Chương 6: Chức năng chứctổ
Chương 7: Chức năng đạolãnh
Chương 8: Chức năng kiểm soát
3
Nhiệm vụ của sinh viên
Sinh viên cần thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của
học phần theo hướng dẫn của giảng viên.
Tự nghiên cứu tài liệu học tập trước khi đến
lớp
Tham gia học tập và tìm hiểu thực tế học phần
theo một nhóm học chính thức thuộc lớp học
phần (bài tập nhóm ).
4
Nhiệm vụ của sinh viên
Tham gia nghe giảng đầy đủ thực hiện các nhiệm
vụ học tập do giảng viên giao
Thực hiện 01 bài kiểm tra giữa kỳ
Hoàn thành bài thi kết thúc học phần
5
Đánh giá quá trình (40%)
Chuyên cần ( %): ý thức học tập, bài tập cá nhân10
Thảo luận nhóm (10%)
Kiểm tra giữa kỳ (20%)
6
Đánh giá kết thúc học phần (60%)
Nhà trường tổ chức thi tập trung
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Nhớ
Hiểu
Vận dụng
7
Học liệu
Học liệu bắt buộc:
1. TS. Lục Mạnh Hiển, TS. Phạm Thị Thúy Vân (2021). Giáo
trình Quản trị học. Trường Đại học Lao động – Xã hội, 2020
2. Đề cương học phần (giảng viên phát)
Học liệu tham khảo:
Những tài liệu chính thống có giá trị về quản trị tổ
chức khác
8
9
Chương 1 Tng quan về quản trị t chức.
Khái quát về quản trị t chức
I
Nhà quản trị t chức
II
III
Các xu hướng thay đi về quản trị t chức
hiện nay
10
Tổ chức là gì?
Tổ chức là tập hợp hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái, cơ cấu
nhất định để đạt được những mục đích chung.
Khái niệm Tổ chức
11
Tổ chức là gì?
Đặc trưng của t chức
Mang tính mục đích
cấu trúc nhất định
Hoạt động trong mối quan hệ
với môi trường bên ngoài
Cần có hoạt động quản trị
Một số cách phân loại T chức
Theo chế độ sở hữu: Tổ chức
công và Tổ chức tư
Theo mục tiêu cơ bản: Tổ chức
vì lợi nhuận và Tổ chức phi lợi
nhuận
Theo tính chất mối quan hệ:
Tổ chức chính thức và Tổ chức
tạm thời
Hoạt động quản trị
12
Đối tượng i+1
Đối tượng n
Đối tượng 1
Đối tượng 2
Đối tượng i
CHỦ THỂ
QUẢN TRỊ
13
Quản trị tổ chức là gì?
Một số khái niệm về quản trị chứct
D.Torrington (1994): “Quản trị sự tác động tổ chức, hướng đích của chủ t
quản trị lên đối tượng quản trị nhằm sử dụng hiệu quả cao nhất các tiềm năng hộ,
của tổ chức để đạt được mục tiêu trong điều kiện môi trường luôn biến động
James A.F.Stoner, R.Edward Freeman (1995): “Quản trị việc đạt tới mục đích
tổ chức một cách hiệu quả thông qua quá trình lập kế hoạch chức, t , lãnh đạo
soát các nguồn lực của tổ chức”
Harold Koontz, Heinz Weihrich (2006): “Quản trị nghệ thuật đạt mục đích thô
qua nỗ lực của người khác
Harold Koontz, Heinz Weihrich (2008): “Quản trị việc thiết kế duy trì m
trường trong đó những người cùng làm việc với nhau đ hoàn thành các mục tiêu ch
14
Quản trị tổ chức là gì?
Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm
soát các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt
được mục đích của tổ chức một cách hiệu quả, hợp lý,
bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động
15
Mục đích của quản trị
Quản trị cố gắng để
Đạt hiệu quả cao
Đạt tính hợp lý cao
Phát triển bền vững
Sử dụng Nguồn lực
Lãng ph ít lãng phí
Hiệu quả
Phù hợp mức cao - Phù hợp mức thấp
Xác định thực hiện Mục tiêu
Tính hợp lý
Yếu tố bản của quản trị tổ chức
(1) Quá trình quản trị ?gồm hoạt động
(2 trị?) Đối tượng của quản
(3) Quản trị được tiến ?hành khi nào
(4) Mục tiêu của quản trị ?
(5) Quản trị được thực hiện trong điều kiện ?nào
16
17
Các chức năng quản trị cơ bản
Quan điểm của Henry Fayol: Hoạch định, tổ chức , phối hợp,
điều khiển, kiểm tra
Quan điểm của L.Gulick L.Urwich: Hoạch định, t chức ,
nhân sự, , , , điều khiển phối hợp kiểm tra ngân sách
Quan điểm của H.Konzt C.O’Donnell: Xây dựng triết lý,
giáo chính sách kinh doanh, Kế hoạch kinh doanh
kiểm tra, Tổ chức chỉ huy, Phát triển quản trị viên
Thuật ngữ chức năng quản trị là để chỉ những nhiệm vụ lớn nhất,
bao trùm nhất của các hoạt động quản trị
18
Các chức năng quản trị cơ bản
Dẫn đến
Đạt được
mục đích,
mục tiêu đề
ra của Tổ
chức
Lựa chọn mục
tiêu các
phương thức
hành phùđộng
hợp để đạt mục
tiêu đó
Thiết lập các mối
quan hệ nhiệm
vụ quyền hạn
cho phép mọi
người làm việc
cùng nhau để đạt
mục tiêu chứctổ
Động viên, phối
hợp tiếp thêm
năng lượng cho
các nhân
nhóm làm việc
cùng nhau để đạt
được mục củatiêu
tổ chức
Thiết lập hệ
thống đo lường,
giám sát, đánh
giá mức độ thực
hiện các mục tiêu
của chứctổ
Hoạch định Tổ chức Lãnh đạo Kiểm soát
Các chức năng quản trị theo quan điểm hiện đại J.Stonner & S.Robbins
Thuật ngữ chức năng quản trị để chỉ những nhiệm vụ lớn nhất,
bao trùm nhất của các hoạt động quản trị
19
Logic khái niệm quản trị theo chức năng
Các nguồn
lực của T
chức
Nhân lực
Vật lực
Tài lực
Thông tin
Kết quả
hoạt động
của T
chức
Sản phẩm
Dịch v
Mục tiêu
đúng
Hiệu quả/kết
quả cao
Hoạch định
Text
Phối hợp
hoạt
động
T chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
20
Chức năng cơ bản của quản trị
Mọi quá trình quản trị đều phải
tiến hành theo các chức năng
này.
Các chức năng quản trị mang
tính phổ biến (tính quốc tế)
Không phụ thuộc vào qui mô,
ngành nghề hay lĩnh vực khác
nhau của Tổ chức
?
Ở các Tổ chức lớn, các
nhà quản trị phải thực
hiện nhiều chức năng
hơn và ngược lại?
20
21
Các lĩnh vực quản trị
Là việc xem xét và tiếp
cận quản trị trong một tổ
chức dưới góc độ thực
tiễn, có thể nói hoạt động
quản trị hoạt động trong
nhiều lĩnh vực
Các lĩnh vực quản trị cơ bản
Lĩnh vực quản trị hành chính.
Lĩnh vực quản trị Marketing
Lĩnh vực quản trị nghiên cứu và phát
triển (R&D)
Lĩnh vực quản trị sản xuất
Lĩnh vực quản trị tài chính
Lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực
Lĩnh vực quản trị chất lượng
Lĩnh vực quản trị thông tin
22
Chức năng và lĩnh vực quản trị
Hoạch định T chức Lãnh đạo Kiểm tra
Lĩnh vực hành chính + + + +
Lĩnh vực Marketting + + + +
Lĩnh vực NC- PT + + + +
Lĩnh vực sản xuất + + + +
Lĩnh vực Tài chính – KT + + + +
Lĩnh vực nhân lực + + + +
…………..
Chức năng QT
Lĩnh vực QT
Ma trận về tính thống nhất giữa chức năng quản trị và lĩnh vực quản trị
23
Chức năng và lĩnh vực quản trị
Xét theo chiều ngang của ma trận: Bất cứ lĩnh vực quản
trị nào nhà quản trị cũng phải thực hiện các quá trình quản
trị
Xét theo chiều dọc của ma trận, các kế hoạch marketing,
sản xuất, hành chính, tài chính kế toán…không thể tồn tại
độc lập mà có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
Thảo luận
Nhận định: “Các nhà quản trị chỉ cần tập trung
vào lĩnh vực quản trị tài chính vì một tổ chức
mạnh và ổn định về tài chính sẽ thành công”.
24
Chia sẻ ý kiến với mọi người trong nhóm
25
Nhà quản trị
Nhà quản trị
những người thực
hiện các chức năng
quản trị nhằm đảm
bảo cho tổ chức đạt
được những mục đích
của mình với quảkết
hiệu quả cao”
Còn lại, trong tổ
chức người thừa
hành
26
Nhà quản trị trong một số T chức khác nhau
T chức Kinh tế-
Kinh doanh
T chức Giáo
dục
T chức
Chính trị
Cấp cao
Thành viên HĐQT,
Thành viên Ban GĐ…
Hiệu trưởng, Hiệu
phó,Thành viên
Ban Giám hiệu….
Chủ tịch, Tổng
Bí thư, Tổng
thư ký, Tv Bộ
Chính trị
Cấp trung gian
Trưởng, phó phòng,
Quản đốc, GĐ XN…
Trưởng, Phó khoa,
Trưởng, Phó phòng
ban…
Các uỷ viên
trung ương, Bí
thư cấp Tỉnh,
Trưởng Ban..
Cấp cơ sở
Trưởng ca, Tổ trưởng,
Nhóm trưởng….
Tổ trưởng Bộ môn,
Tổ trưởng
Bí thư cấp cơ
sở….
Loại hình t chức
Cấp quản trị
Vai trò của nhà quản trị
Vào thập niên 1960 Henry Mintzberg nghiênđã tiến hành
cứu tổng kết nhà quản trị 10 vai trò, được phân chia
thành 3 nhóm:
1. Vai trò quan hệ với con người
2. Vai trò thông tin
3. Vai trò quyết định
27
28
Vai TĐại Diện Chào mừng khách, ký văn bản, luật lệ …
Vai Trò Lãnh Đạo Phối hợp & kiểm tra thuộc cấp …
Vai Trò Liên Lạc Quan hệ với người khác trong & ngoài tổ chức …
29
Truyền Đạt Thông Chuyển tải các thông tin trong nội bộ tổ chức
Tin Nội Bộ thông qua các cuộc họp, điện thoại…
Truyền Thông ra Cung cấp thông tin ra bên ngoài tổ chức thông
Bên Ngoài qua các phương tiện thông tin…
Thu Thập Thông Tin Qua các báo, tạp chí, báo cáo …, những
thông tin nội bộ & bên ngoài tổ chức có
thể ảnh hưởng đến tổ chức
30
Doanh Nhân Hành động như một người tiên phong, cải tiến
các hoạt động của tổ chức, phát triển các
chương trình hành động
Phân Phối Phân bổ ngân sách, nhân lực, thời gian …
Nguồn Lực
Đàm Phán Thương lượng, đàm phán…
Giải Quyết các Thực hiện các điều chỉnh cần thiết khi tổ chức
Xáo Trộn đối mặt với những khó khăn không tiên liệu trước,
những cu khủng hoảng…ộc
31
Tính đan xen trong vai trò của các nhà quản trị
Vai trò thông tin
Vai trò quan hệ với con người
Vai trò ra quyết định
Sự đan xen các vai trò của nhà quản trị
32
Kỹ năng về nhận thức
Khả năng tng hợp củavấn đề
doanh nghiệp như một tng thể
biết cách làm cho doanh
nghiệp thích ứng với ngành, cộng
đồng thế giới
Kỹ năng về kỹ thuật
Khả năng hiểu biết thành
thạo về những lĩnh vực kỹ
thuật/chuyên môn
Kỹ năng về con người
Khả năng của nhà quản trị
để làm việc tốt như một
thành viên trong nhóm &
như một người lãnh đạo
Cấp cao
Cấp trung
Cấp cơ sở
Các kỹ năng của Nhà Quản trị
Thảo luận
Nhận định: “Nhà quản trị luôn luôn cần ba
nhóm kỹ năng, trong đó kỹ năng chuyên môn,
kỹ thuật luôn quan trọng nhất”
33
Chia sẻ ý kiến với mọi người trong nhóm
34
Các phương pháp quản trị
Phương
pháp giáo
dục
Phương
pháp hành
chính
Phương pháp kinh
tế
Phương pháp quản
trị được hiểu cách
thức tác động của
chủ thể quản trị đến
khách thể quản trị
nhằm đạt được mục
tiêu đã xác định
35
Các phương pháp quản trị
Phương pháp kinh tế: Tác động đến đối tượng bằng cách
kích thích lợi ích kinh tế
Phương pháp hành chính: Tác động trực tiếp đến đối tượng
bằng các chỉ thị, mệnh lệnh mang tính bắt buộc.
Phương pháp giáo dục chính trị tư tưởng: Sử dụng những
tác động phù hợp với tâm lý, trình độ nhận thức của đối
tượng quản trị
(Trình bày: Biểu hiện, đặc điểm, ưu nhược điểm, điều kiện áp
dụng ).
? ? ?Suy ngẫm: Trong các phương pháp quản trị, phương pháp
nào là nền tảng của hoạt động quản trị?
36
Nguyên tắc quản trị cơ bản
Tuân thủ luật pháp thông lệ hội
Nguyên tắc định hướng khách hàng
Nguyên tắc quản trị định hướng mục
tiêu
Nguyên tắc ngoại lệ
Nguyên tắc chuyên môn hóa
Nguyên tắc hiệu quả
Nguyên tắc dung a lợi ích
(??? sở khoa học, nội dung yêu cầu của
nguyên )tắc quản trị
Nguyên tắc quản trị
những ràng buộc theo
những tiêu chuẩn, chuẩn
mực nhất định buộc mọi
người thực hiện các hoạt
động quản trị phải tuân
thủ.
Các xu hướng thay đi về quản trị t chức hiện nay
Các xu
hướng thay
đi quảnvề
trị
Xây dựng lợi thế cạnh tranh
Đạo đức trách nhiệm hội
Lực lượng lao động dạngđa
Vận dụng công nghệ thông tin
Quản trị khủng khoảng cầutoàn
37
38
NGƯỜI GIỎI KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI LÀM ĐƯỢC TẤT CẢ
Cũng như mọi công ty luyện kim khác, Công ty TN cũng gặp khó khăn trong
những năm gần đây. Trong một cuộc họp giao ban, mọi người đều nêu vấn đề
lương bổng, họ cho rằng lương bổng quá thấp nên không tạo ra tinh thần làm
việc cho cán bộ công nhân viên. Giám đốc công ty trả lời, ông không quan tâm
vấn đề đó, ông ng nhấn mạnh rằng vấn đề đó của phó giám đốc phụ trách nhân
sự. Các cán bộ quản sau cuộc họp đều chưng hửng những ý kiến bất mãn.
Được biết vị Giám đốc công ty nguyên một chuyên viên tài chính giỏi, hội đồ
quản trị giao chức vụ cho ông với hy vọng tài năng chuyên môn của ông sẽ giú
cho công ty vượt qua được giai đoạn khó khăn tài chính trầm trọng. Ban đầu
mọi việc cũng tiến triển, ông đã giải quyết được những món nợ của công ty,
nhưng vấn đề sâu xa thì .ông vẫn không giải quyết được
một chuyên viên tài chính nên ông thường bối rối khi phải tiếp xúc đối m
với mọi người. vậy, ông thường dùng văn bản, giấy tờ cho các mệnh lệnh chỉ thị
hơn tiếp xúc trực tiếp với mọi người. Ông cũng người phó mặc những vấn đề
về kế hoạch nhân sự cho các cấp phó của mình ông quan niệm tài chín
quan trọng nhất. Mọi c gắng cải tổ của ng ty đều nguy phá sản quả. Các
trị viên cấp dưới ít hợp tác, các quản trị viên cao cấp thì không thống nhất.
Từ góc độ quản trị học, anh/ chị hãy giải quyết tình huống trên.
39
Bước 1: Xác định vấn đề
Bước 2: Các nguyên nhân của vấn đề
Bước 3: Đưa giải pháp cho vấn đề
| 1/39

Preview text:

QUẢN TRỊ HỌC 1 Mô tả học phần
◼ Học phần có phạm vi nghiên cứu rộng, mang tính thực tiễn
◼ Cung cấp kiến thức cơ bản nhất về quản trị
◼ Nội dung chính: Khái niệm, vai trò và lịch sử phát
triển của quản trị học; môi trường quản trị; ra quyết
định; các chức năng quản trị 2 Mô tả học phần ◼
Chương 1: Tổng quan về quản trị tổ chức ◼
Chương 2: Sự phát triển lý thuyết quản trị ◼
Chương 3: Môi trường quản trị ◼
Chương 4: Quyết định quản trị ◼
Chương 5: Chức năng hoạch định ◼
Chương 6: Chức năng tổ chức ◼
Chương 7: Chức năng lãnh đạo ◼
Chương 8: Chức năng kiểm soát 3 Nhiệm vụ của sinh viên
◼ Sinh viên cần thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của
học phần theo hướng dẫn của giảng viên.
◼ Tự nghiên cứu tài liệu học tập trước khi đến lớp
◼ Tham gia học tập và tìm hiểu thực tế học phần
theo một nhóm học chính thức thuộc lớp học phần (bài tập nhóm ). 4 Nhiệm vụ của sinh viên
◼ Tham gia nghe giảng đầy đủ và thực hiện các nhiệm
vụ học tập do giảng viên giao
◼ Thực hiện 01 bài kiểm tra giữa kỳ
◼ Hoàn thành bài thi kết thúc học phần 5 Đánh giá quá trình (40%)
◼ Chuyên cần (10%): ý thức học tập, bài tập cá nhân ◼ Thảo luận nhóm (10%)
◼ Kiểm tra giữa kỳ (20%) 6
Đánh giá kết thúc học phần (60%)
◼ Nhà trường tổ chức thi tập trung
◼ Hình thức thi: Trắc nghiệm ◼ Nhớ ◼ Hiểu ◼ Vận dụng 7 Học liệu
Học liệu bắt buộc: 1.
TS. Lục Mạnh Hiển, TS. Phạm Thị Thúy Vân (2021). Giáo
trình Quản trị học. Trường Đại học Lao động – Xã hội, 2020 2.
Đề cương học phần (giảng viên phát)
Học liệu tham khảo:
Những tài liệu chính thống có giá trị về quản trị tổ chức khác 8 Chương 1. T
ng quan về quản trị t chức I
Khái quát về quản trị t chức II
Nhà quản trị t chức
Các xu hướng thay đi về quản trị t chức III hiện nay 9 Tổ chức là gì?
Khái niệm Tổ chức
Tổ chức là tập hợp hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái, cơ cấu
nhất định để đạt được những mục đích chung. 10 Tổ chức là gì?
Đặc trưng của t chức
Một số cách phân loại T chức
Mang tính mục đích
Theo chế độ sở hữu: Tổ chức công và Tổ chức tư ◼
cấu trúc nhất định ▪
Theo mục tiêu cơ bản: Tổ chức
vì lợi nhuận và Tổ chức phi lợi ◼
Hoạt động trong mối quan hệ
với môi trường bên ngoài nhuận ▪
Theo tính chất mối quan hệ:
Cần có hoạt động quản trị
Tổ chức chính thức và Tổ chức tạm thời 11 Hoạt động quản trị Đối tượng 2 Đối tượng i CHỦ THỂ Đối tượng 1 QUẢN TRỊ Đối tượng i+1 Đối tượng n 12
Quản trị tổ chức là gì?
Một số khái niệm về quản trị t chức
D.Torrington (1994): “Quản trị là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ t
quản trị lên đối tượng quản trị nhằm sử dụng có hiệu quả cao nhất các tiềm năng, cơ hộ
của tổ chức để đạt được mục tiêu trong điều kiện môi trường luôn biến động” ◼
James A.F.Stoner, R.Edward Freeman (1995): “Quản trị là việc đạt tới mục đích
tổ chức một cách có hiệu quả thông qua quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và
soát các nguồn lực của tổ chức” ◼
Harold Koontz, Heinz Weihrich (2006): “Quản trị là nghệ thuật đạt mục đích thô
qua nỗ lực của người khác” ◼
Harold Koontz, Heinz Weihrich (2008): “Quản trị là việc thiết kế và duy trì mộ
trường trong đó những người cùng làm việc với nhau để hoàn thành các mục tiêu ch 13
Quản trị tổ chức là gì?
Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm
soát các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt
được mục đích của tổ chức một cách hiệu quả, hợp lý,
bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động 14
Mục đích của quản trị Hiệu quả Tính hợp lý
Sử dụng Nguồn lực
Xác định thực hiện Mục tiêu Lãng ph → ít lãng phí
Phù hợp mức cao - Phù hợp mức thấp
Quản trị cố gắng để • Đạt hiệu quả cao • Đạt tính hợp lý cao • Phát triển bền vững 15
Yếu tố cơ bản của quản trị tổ chức
(1) Quá trình quản trị gồm hoạt động gì?
(2) Đối tượng của quản trị?
(3) Quản trị được tiến hành khi nào?
(4) Mục tiêu của quản trị là gì?
(5) Quản trị được thực hiện trong điều kiện nào? 16
Các chức năng quản trị cơ bản
Thuật ngữ chức năng quản trị là để chỉ những nhiệm vụ lớn nhất,
bao trùm nhất của các hoạt động quản trị
Quan điểm của Henry Fayol: Hoạch định, tổ chức , phối hợp,
điều khiển, kiểm tra

Quan điểm của L.Gulick và L.Urwich: Hoạch định, tổ chức ,
nhân sự, điều khiển, phối hợp, kiểm tra, ngân sách

Quan điểm của H.Konzt và C.O’Donnell: Xây dựng triết lý,
giáo lý và chính sách kinh doanh, Kế hoạch kinh doanh và
kiểm tra, Tổ chức và chỉ huy, Phát triển quản trị viên
17
Các chức năng quản trị cơ bản
Thuật ngữ chức năng quản trị là để chỉ những nhiệm vụ lớn nhất,
bao trùm nhất của các hoạt động quản trị
Hoạch định Tổ chức Lãnh đạo Kiểm soát Dẫn đến Lựa chọn mục Thiết lập các mối Động viên, phối Thiết lập hệ Đạt được tiêu và các quan hệ nhiệm
hợp và tiếp thêm thống đo lường, mục đích, phương thức vụ và quyền hạn năng lượng cho giám sát, đánh
mục tiêu đề hành động phù cho phép mọi
các cá nhân và giá mức độ thực ra của Tổ hợp để đạt mục người làm việc
nhóm làm việc hiện các mục tiêu chức tiêu đó cùng nhau để đạt
cùng nhau để đạt của tổ chức
mục tiêu tổ chức được mục tiêu của tổ chức
Các chức năng quản trị theo quan điểm hiện đại – J.Stonner & S.Robbins 18
Logic khái niệm quản trị theo chức năng Hoạch định Các nguồn Kết quả lực của T hoạt động chức của T Phối hợp chức hoạt T chức ❖Nhân lực Kiểm tra Text động ❖Vật lực ❖Sản phẩm ❖Tài lực ❖Dịch vụ ❖Thông tin ➢Mục tiêu đúng ➢Hiệu quả/kết Lãnh đạo quả cao 19
Chức năng cơ bản của quản trị ◼
Mọi quá trình quản trị đều phải ?
tiến hành theo các chức năng này. ◼
Các chức năng quản trị mang
Ở các Tổ chức lớn, các
tính phổ biến (tính quốc tế)
nhà quản trị phải thực ◼
Không phụ thuộc vào qui mô, hiện nhiều chức năng
ngành nghề hay lĩnh vực khác hơn và ngược lại? nhau của Tổ chức 20 20 Các lĩnh vực quản trị
Các lĩnh vực quản trị cơ bản
Là việc xem xét và tiếp
cận quản trị trong một tổ
Lĩnh vực quản trị hành chính.
chức dưới góc độ thực
Lĩnh vực quản trị Marketing
tiễn, có thể nói hoạt động
Lĩnh vực quản trị nghiên cứu và phát
quản trị hoạt động trong triển (R&D)
nhiều lĩnh vực
Lĩnh vực quản trị sản xuất ◼
Lĩnh vực quản trị tài chính ◼
Lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực ◼
Lĩnh vực quản trị chất lượng ◼
Lĩnh vực quản trị thông tin 21
Chức năng và lĩnh vực quản trị Chức năng QT Hoạch định T chức Lãnh đạo Kiểm tra Lĩnh vực QT Lĩnh vực hành chính + + + + Lĩnh vực Marketting + + + + Lĩnh vực NC- PT + + + + Lĩnh vực sản xuất + + + + Lĩnh vực Tài chính – KT + + + + Lĩnh vực nhân lực + + + + …………..
Ma trận về tính thống nhất giữa chức năng quản trị và lĩnh vực quản trị 22
Chức năng và lĩnh vực quản trị
Xét theo chiều ngang của ma trận: Bất cứ lĩnh vực quản
trị nào nhà quản trị cũng phải thực hiện các quá trình quản trị ◼
Xét theo chiều dọc của ma trận, các kế hoạch marketing,
sản xuất, hành chính, tài chính kế toán…không thể tồn tại
độc lập mà có mối liên hệ chặt chẽ với nhau 23 Thảo luận
Nhận định: “Các nhà quản trị chỉ cần tập trung
vào lĩnh vực quản trị tài chính vì một tổ chức
mạnh và ổn định về tài chính sẽ thành công”.
Chia sẻ ý kiến với mọi người trong nhóm 24 Nhà quản trị ◼ Nhà quản trị những người thực
hiện
các chức năng
quản trị nhằm đảm
bảo
cho tổ chức đạt được những mục đích
của
mình với kết quả
hiệu quả cao” ◼ Còn lại, trong tổ
chức người thừa hành 25
Nhà quản trị trong một số T chức khác nhau
Loại hình t chức T chức Kinh tế- T chức Giáo T chức Kinh doanh dục Chính trị Cấp quản trị Cấp cao Thành viên HĐQT,
Hiệu trưởng, Hiệu Chủ tịch, Tổng Thành viên Ban GĐ… phó,Thành viên Bí thư, Tổng Ban Giám hiệu…. thư ký, Tv Bộ Chính trị Cấp trung gian Trưởng, phó phòng,
Trưởng, Phó khoa, Các uỷ viên Quản đốc, GĐ XN…
Trưởng, Phó phòng trung ương, Bí ban… thư cấp Tỉnh, Trưởng Ban.. Cấp cơ sở Trưởng ca, Tổ trưởng,
Tổ trưởng Bộ môn, Bí thư cấp cơ Nhóm trưởng…. Tổ trưởng… sở…. 26
Vai trò của nhà quản trị
Vào thập niên 1960 Henry Mintzberg đã tiến hành nghiên
cứu và tổng kết nhà quản trị có 10 vai trò, được phân chia thành 3 nhóm: 1.
Vai trò quan hệ với con người 2. Vai trò thông tin 3. Vai trò quyết định 27 Vai Trò Đại Diện
Chào mừng khách, ký văn bản, luật lệ … Vai Trò Lãnh Đạo
Phối hợp & kiểm tra thuộc cấp … Vai Trò Liên Lạc
Quan hệ với người khác trong & ngoài tổ chức … 28 Thu Thập Thông Tin
Qua các báo, tạp chí, báo cáo …, những
thông tin nội bộ & bên ngoài tổ chức có

thể ảnh hưởng đến tổ chức
Truyền Đạt Thông Chuyển tải các thông tin trong nội bộ tổ chức Tin Nội Bộ
thông qua các cuộc họp, điện thoại… Truyền Thông ra
Cung cấp thông tin ra bên ngoài tổ chức thông Bên Ngoài
qua các phương tiện thông tin… 29 Doanh Nhân
Hành động như một người tiên phong, cải tiến
các hoạt động của tổ chức, phát triển các
chương trình hành động
Giải Quyết các
Thực hiện các điều chỉnh cần thiết khi tổ chức Xáo Trộn
đối mặt với những khó khăn không tiên liệu trước,
những cuộc khủng hoảng… Phân Phối
Phân bổ ngân sách, nhân lực, thời gian … Nguồn Lực Đàm Phán
Thương lượng, đàm phán… 30
Tính đan xen trong vai trò của các nhà quản trị Vai trò thông tin
Vai trò quan hệ với con người
Vai trò ra quyết định
Sự đan xen các vai trò của nhà quản trị 31
Các kỹ năng của Nhà Quản trị Cấp cao Cấp trung Cấp cơ sở
Kỹ năng về nhận thức
Kỹ năng về con người Kỹ năng về kỹ thuật
Khả năng tng hợp vấn đề của
Khả năng của nhà quản trị
Khả năng hiểu biết và thành
doanh nghiệp như một tng thể
để làm việc tốt như một
thạo về những lĩnh vực kỹ
biết cách làm cho doanh
thành viên trong nhóm & thuật/chuyên môn
nghiệp thích ứng với ngành, cộng
như một người lãnh đạo
đồng thế giới 32 Thảo luận
Nhận định: “Nhà quản trị luôn luôn cần ba
nhóm kỹ năng, trong đó kỹ năng chuyên môn,
kỹ thuật luôn quan trọng nhất”
Chia sẻ ý kiến với mọi người trong nhóm 33
Các phương pháp quản trị Phương pháp kinh
Phương pháp quản tế
trị được hiểu là cách
thức tác động của
chủ thể quản trị đến
khách thể quản trị nhằm đạt được mục
tiêu đã xác định Phương Phương pháp giáo pháp hành dục chính 34
Các phương pháp quản trị ◼
Phương pháp kinh tế: Tác động đến đối tượng bằng cách
kích thích lợi ích kinh tế
Phương pháp hành chính: Tác động trực tiếp đến đối tượng
bằng các chỉ thị, mệnh lệnh mang tính bắt buộc.
Phương pháp giáo dục chính trị tư tưởng: Sử dụng những
tác động phù hợp với tâm lý, trình độ nhận thức của đối tượng quản trị
(Trình bày: Biểu hiện, đặc điểm, ưu nhược điểm, điều kiện áp
dụng ).
? ? ?Suy ngẫm: Trong các phương pháp quản trị, phương pháp
nào là nền tảng của hoạt động quản trị? 35
Nguyên tắc quản trị cơ bản ◼
Tuân thủ luật pháp và thông lệ hội
Nguyên tắc quản trị là
Nguyên tắc định hướng khách hàng
những ràng buộc theo
Nguyên tắc quản trị định hướng mục
những tiêu chuẩn, chuẩn tiêu
mực nhất định buộc mọi
Nguyên tắc ngoại lệ
người thực hiện các hoạt
Nguyên tắc chuyên môn hóa
động quản trị phải tuân
Nguyên tắc hiệu quả thủ.
Nguyên tắc dung hòa lợi ích
(??? Cơ sở khoa học, nội dung và yêu cầu của nguyên tắc quản trị) 36
Các xu hướng thay đi về quản trị t chức hiện nay
Xây dựng lợi thế cạnh tranh
Đạo đức và trách nhiệm xã hội Các xu hướng thay
Lực lượng lao động đa dạng đi về quản trị
Vận dụng công nghệ thông tin
Quản trị khủng khoảng toàn cầu 37
NGƯỜI GIỎI KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI LÀM ĐƯỢC TẤT CẢ
Cũng như mọi công ty luyện kim khác, Công ty TN cũng gặp khó khăn trong
những năm gần đây. Trong một cuộc họp giao ban, mọi người đều nêu vấn đề
lương bổng, họ cho rằng vì lương bổng quá thấp nên không tạo ra tinh thần làm
việc cho cán bộ công nhân viên. Giám đốc công ty trả lời, ông không quan tâm
vấn đề đó, ông cũng nhấn mạnh rằng vấn đề đó là của phó giám đốc phụ trách nhân
sự. Các cán bộ quản lý sau cuộc họp đều chưng hửng và có những ý kiến bất mãn.
Được biết vị Giám đốc công ty nguyên là một chuyên viên tài chính giỏi, hội đồ
quản trị giao chức vụ cho ông với hy vọng tài năng chuyên môn của ông sẽ giú
cho công ty vượt qua được giai đoạn khó khăn tài chính trầm trọng. Ban đầu
mọi việc cũng có tiến triển, ông đã giải quyết được những món nợ của công ty,
nhưng vấn đề sâu xa thì ông vẫn không giải quyết được.
Là một chuyên viên tài chính nên ông thường bối rối khi phải tiếp xúc đối m
với mọi người. Vì vậy, ông thường dùng văn bản, giấy tờ cho các mệnh lệnh chỉ thị
hơn là tiếp xúc trực tiếp với mọi người. Ông cũng là người phó mặc những vấn đề
về kế hoạch và nhân sự cho các cấp phó của mình vì ông quan niệm tài chín
quan trọng nhất. Mọi cố gắng cải tổ của công ty đều có nguy cơ phá sản. Các quả
trị viên cấp dưới ít hợp tác, các quản trị viên cao cấp thì không thống nhất.
Từ góc độ quản trị học, anh/ chị hãy giải quyết tình huống trên. 38
Bước 1: Xác định vấn đề
Bước 2: Các nguyên nhân của vấn đề
Bước 3: Đưa giải pháp cho vấn đề 39