CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Văn hóa kinh doanh là yếu tố quyết định trong việc hình thành và phát triển tổ chức. Việc hiểu và xây dựng một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ không chỉ giúp tạo ra môi trường làm việc tích cực mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa.

ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH
A.NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH
1.Văn hóa gồm văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
2.Văn hóa vật chất là những sản phẩm hàng hóa, công cụ lao động.
3.Văn hóa là một hệ điều tiết quan trọng đối với lối sống và hành vi của
mỗi doanh nhân và ảnh hưởng đến việc hình thành văn hóa doanh nhân.
4.Văn hóa tinh thần gồm tư liệu lao động và cơ sở hạ tầng.
5. Văn hóa mang tính tập quán là một trong nét đặc trưng của văn hóa 6.
Văn hoá mang tính cộng đồng là một trong các yếu tố cấu thành nên văn
hoá. 7. Văn hóa là yếu tố quyết định sự phát triển của nền kinh tế
8. Kinh tế phát triển thì văn hóa cũng phát triển theo
9. Văn hóa tinh thần gồm kiến thức, các phong tục tập quán.
10.Văn hóa kinh doanh thể hiện những giá trị cốt lõi của doanh nghiệp 11.
Văn hóa kinh doanh là một công cụ để các doanh nghiệp bước qua rào cản
khi hội nhập kinh tế quốc tế.
12. Các nhân tố cầu thành văn hóa kinh doanh bao gồm triết lý kinh doanh
và đạo đức kinh doanh?
13. Nền văn hóa xã hội là nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh? 14.
Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh
bền vững?
15. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh?
16. Văn hóa kinh doanh là điều kiện đẩy mạnh kinh doanh
quốc tế? B.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người tạo ra trong
quá trình lịch sử được gọi là:
A. Văn học
B. Văn hóa kinh doanh
1
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
C. Văn hóa doanh nghiệp
D. Văn hóa
Câu 2: Văn hóa có mấy đặc trưng cơ bản?
A. 6 đặc trưng
B. 7 đặc trưng
C. 8 đặc trưng
D. 9 đặc trưng
Câu 3: Phát huy những tiềm năng của con người và qua đó góp phần nâng
cao các giá trị của văn hóa. Đó là chức năng?
A. Chức năng nhận thức
B. Chức năng giáo dục
C. Chức năng thẩm mỹ
D. Chức năng giải trí
Câu 4: Văn hóa kinh doanh chịu tác động bởi nhân tố?
A. Phong tục tập quán
B. Cộng đồng kinh doanh
C. Yếu tố khách quan
D. Nền văn hóa xã hội
Câu 5: Văn hóa trong tổ chức và quản lý kinh doanh, trong giao lưu, giao tiếp
kinh doanh, trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của chủ thể kinh doanh.
Cho thấy vai trò của văn hóa kinh doanh là:
A. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh
B. Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền
vững C. Văn hóa kinh doanh là điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế D.
Văn hóa kinh doanh là sự khác biệt hóa, cái bản sắc riêng của doanh nghiệp
2
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
Câu 6: Hiểu biết phong tục tập quán các nước, nét đẹp tinh hoa văn hóa dân
tộc, thay đổi thói quen thị hiếu của người bản địa. Cho thấy vai trò của văn hóa
kinh doanh là:
A. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh
B. Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững C.
Văn hóa kinh doanh là điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế D. Văn hóa kinh
doanh là sự khác biệt hóa, cái bản sắc riêng của doanh nghiệp Câu 7: Những cách
thực hành phổ biến hoặc đã hình thành tc trước. Cách cư xử là những hành
vi được xem là đdng đắn trong một xã hội riêng biệt. Đó là biểu hiện
của? A. Kiến thức và sự hiểu biết
B. Thói quen
C. Phong tục tập quán D.
Giáo dục và nhận thức
Câu 8: Là nhân tố hàng đầu của văn hóa, thường được đo một cách hình
thức bgng trình độ học vấn, tiếp thu và vận dụng các kiến thức được con
người phát minh. Đó là biểu hiện của ?
A. Sự hiểu
biết B. Kiến
thức C. Giáo
dục D. Giá trị
Câu 9: Là yếu tố quan trọng để hiểu văn hóa. Trình độ cao của nó thường din
đến năng suất cao và tiến bộ kỹ thuật. Đó là biểu hiện của ? A. Sự hiểu biết
B. Kiến thức
C. Giáo dục
D. Giá trị
3
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
Câu 10: jnh hưởng đến cách sống, niềm tin, giá trị và thái độ, thói quen
làm việc và cách cư xử của con người trong xã hội đối với nhau và với xã
hội khác. Đó là biểu hiện của ?
A. Sự hiểu biết
B. Thói quen
C. Tập quán
D. Tôn giáo
C.LÝ THUYẾT TỰ LUẬN
Câu 1: “Kinh tế lạc hậu thì văn hoá cũng lạc hậu theo’’. Hãy bình luận câu
nói trên. Bạn nghm gì về xây dựng nếp sống văn minh ở Việt Nam ? Câu 2: Để
hội nhập và phát triển cùng thế giới, theo bạn chdng ta cần phải bỏ những thói
quen xấu nào?Theo bạn những tác phong và thói quen nào được cho là văn minh
và chdng ta cần phải học tập?
Câu 4: Các nhân tố ảnh hưởng tới việc hình thành văn hóa kinh doanh của chủ
thể kinh doanh?. Theo bạn, nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất: Câu 5:
Ham học hỏi khả năng tiếp thu nhanh song ít khi học đến đầu đến cuối nên kiến
thức ko hệ thống mất bản ngoài ra học tập ko phải mục tiêu tự thân của
những ng VN (nhỏ học gia đình, lớn học vì sỹ diện kiếm công ăn việc
làm, ít vì chí khí, đam mê). Hãy bình luận về nhận thức trên.
4
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
CHƯƠNG 2: TRIẾT LÝ KINH
DOANH A. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH
1.Hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh có thể được thể hiện dưới nhiều
hình thức khác nhau.
2. Thể chế chính trị không đóng vai trò quan trọng trong việc phát huy triết
lý của các DNVN
3. Khuyến khích, tôn vinh các doanh nhân là một trong các biện pháp để
phát huy sức mạnh của triết lý kinh doanh.
4. Xây dựng triết lý kinh doanh là một trong những cách thức để tăng khả
năng cạnh tranh của các DN.
5. Để phát huy triết lý kinh doanh của các DNVN thì cần phải tăng cường
công tác giảng dạy và quảng bá về triết lý kinh doanh.
6. Trong thời kỳ đổi mới tc năm 1986 đến nay triết lý tiêu cực phát huy tác
dụng trong hoạt động của các doanh nghiệp.
7. Triết lý kinh doanh là bộ phận quan trọng nhất của văn hóa kinh doanh.
8. Triết lý kinh doanh là công cụ định hướng để gidp các doanh nghiệp có
thể hoạt động một cách hiệu quả hơn.
9. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của người lãnh đạo
doanh nghiệp không quan trọng trong việc xây dựng triết lý kinh doanh của
DN. 10. Triết lý kinh doanh chỉ áp dụng cho các tổ chức kinh doanh, chủ yếu
là triết lý về quản lý của DN?
11.Sứ mệnh, mục tiêu của DN và hệ thống các giá trị của DN là những nội
dung chính của triết lý kinh doanh của DN?
12. Triết lý DN là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tạo ra phương thức
phát triển bền vững của nó?
13. Triết lý kinh doanh là cơ sở để quản lý chiến lược của DN?
14. Trong xã hội thực dân phong kiến không có triết lý kinh doanh?
5
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
B.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dựa theo tiêu chí lmnh vực hoạt động, triết lý kinh doanh được phân
loại thành:
A. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý áp dụng cho
các cá nhân kinh doanh
B. Triết lý áp dụng cho các tổ chức kinh doanh, các cá nhân kinh doanh, triết
lý áp dụng vca cho cá nhân, vca cho tổ chức
C. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý áp dụng cho các
tổ chức kinh doanh
D. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý về lợi nhuận
Câu 2: Dựa vào quy mô của chủ thể kinh doanh, triết lý kinh doanh được
phân loại thành:
A. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý áp dụng cho
các cá nhân kinh doanh
B. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý áp dụng cho các
tổ chức kinh doanh
C. Triết lý áp dụng cho các tổ chức kinh doanh, các cá nhân kinh doanh, triết
lý áp dụng vca cho cá nhân, vca cho tổ chức
D. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý về lợi nhuận Câu
3: Một văn bản triết lý doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ bản nào?
A. Sứ mệnh, hệ thống giá trị, nguyên tắc của doanh nghiệp
B. Sứ mệnh, hệ thống giá trị, các biện pháp và phong cách quản lý C. Sứ
mệnh, nguyên tắc của doanh nghiệp, các biện pháp và phong cách quản lý D.
Sứ mệnh, phương thức hành động, các nguyên tắc của doanh nghiệp Câu 4:
Phương thức hành động của mỗi doanh nghiệp có tính đặc thù cao, bao gồm
nội dung cơ bản nào?
A. Hệ thống các giá trị, nguyên tắc của doanh nghiệp
6
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
B. Nguyên tắc của doanh nghiệp, lòng trung thành và cam kết
C. Các biện pháp quản lý, hướng din hành vi ứng xử mong đợi D. Hệ thống
các giá trị của doanh nghiệp, các biện pháp và phong cách quản lý Câu 5:
Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp bao gồm:
A. Những nguyên tắc, lòng trung thành và cam kết, các biện pháp quản lý
B. Những nguyên tắc, lòng trung thành và cam kết, các phong cách quản
lý C. Lòng trung thành và cam kết, các biện pháp quản lý, hướng din hành
vi ứng xử mong đợi
D. Những nguyên tắc, lòng trung thành và cam kết, hướng din hành vi ứng
xử mong đợi
Câu 6: Triết lý quản lý con người của Công ty “Matsushita” là:
A. Xí nghiệp là nơi đào tạo con người
B. Tôn trọng con người
C. Quản lý là sự phục vụ con người
D. Quản lý theo tinh thần chữ ái
Câu 7: Triết lý quản lý con người của Công ty “Honda” là:
A. Nhân lực và con người
B. Tạo dựng một bầu không khí gia đình
C. Tôn trọng con người
D. Lấy con người làm hạt nhân
Câu 8: Triết lý quản lý con người của Công ty “Sony” là:
A. Xí nghiệp là nơi đào tạo con người
B. Tôn trọng con người
C. Quản lý là sự phục vụ con người
D. Quản lý theo tinh thần chữ ái
Câu 9: Triết lý quản lý con người của Công ty “Trung Cương” là:
A. Xí nghiệp là nơi đào tạo con người
7
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
B. Tôn trọng con người
C. Quản lý là sự phục vụ con người
D. Quản lý theo tinh thần chữ ái
Câu 10: Triết lý quản lý con người của Công ty “Sam Sung” là:
A. Nhân lực và con người
B. Tạo dựng một bầu không khí gia đình
C. Tôn trọng con người
D. Lấy con người làm hạt nhân
C.LÝ THUYẾT TỰ LUẬN:
Câu 1: Hãy định nghma và phân biệt các khái niệm sau: Triết lý, triết lý
kinh doanh, triết lý doanh nghiệp.
Câu 2:có công ty gọi triết lí kinh doanh của nó là triết lí phát triển.theo bạn
nói như vậy có ddng không?tại sao?
Câu 3 : Phân tích các nội dung chính và hình thức thể hiện của một văn bản
triết lý doanh nghiệp?
Câu 4: Vai trò của triết lý doanh nghiệp trong sự phát triển của doanh nghiệp đó.
Câu 5: Vì sao nói triết lý doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp? Câu
6: Hãy bình luận về triết lí kinh doanh của một công ty mà bạn biết? Câu 7:bạn
có tin rằng BILL GATE tặng 95% tài sản mà ông kiếm được cho xã hội hay
không?theo bạn,những người như ông ta hoạt động kinh doanh với triết lí gì?
Câu 7: Bình luận về triết lý kinh doanh của dân tộc ta trong một câu tục
ngữ hoặc ca dao mà bạn tâm đắc nhất.
Câu 11:Giải pháp nào để phát huy triết lý kinh doanh ở nước ta hiện nay. Câu
12: Theo bạn, việc xây dựng và triển khai triết lý kinh doanh ở nước ta hiện
nay có giảm nạn tham nhũng , tiêu cực trong lmnh vực kinh doanh?
8
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
D.BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Tình huống 1:
Triết lý của công ty Intel được xây dựng tc ý tưởng của tiến sm A.S.Grove
– nhà lãnh đạo của Intel về quản lý công ty như sau: “Biến nơi làm việc thành
một đấu trường đ thể biến các cấp dưới của chdng ta thành những vận
động viên”góp phần thực hiện bằng tất cả năng lực của mình, đó là chìa khoá
để biến đội của chdng ta thành những người luôn chiến thắng”. Do đó, biện
pháp của Intel để thực hiện triết này là phân chia nhân sự thành những
nhóm nhỏ có
tính chủ động và tự quản cao. Hình ảnh của mỗi nhóm được ví như một
đội bóng chày, bóng rổ…
Câu hỏi:
Điều kiện để Intel thể xây dựng được triết kinh doanh trên? Sự
thành công của công ty Intel được thể hiện trên những khía cạnh nào
Tình huống 2:
Trung Cương là một công ty trọng điểm trong công nghiệp sắt thép của Đài
Loan. Đến Trung Cương, các đức tính truyền thống của người Trung Quốc như: Tính
cương nghị, ngay thgng, công bằng, phân minh, liêm khiết, chắc chắn, tự tin được
thấm nhuần trong mọi lmnh vực hoạt động. Trong công ty tc giám đóc đến người làm
vườn, ai cũng mặc quần áo của công ty màu xanh, ngực thêu “gang thép Trung
Quốc” . Nếu chưa đến 12 giờ trưa, không một ai rời khỏivị trí công tác để đến nhà ăn.
Các nhà ăn và cửa hàng của công ty làm việc đdng 1 giờ nghỉ trưa, nếu chậm 1 phdt
tuyệt đối không được mua hàng. Mặc dù sự đãi ngộ của Trung Cương cao hơn các xí
nghiệp khác song đi xe và ở cư xá đều phải trả tiền vì những mục đích sau: Thứ nhất,
cho công nhân viên chức biết công ty đãi ngộ với mọ người là như nhau theo lẽ công
bằng,. Thứ hai, giáo dục công nhân viên chức “không có bữa ăn nào không phải trả
tiền” , tất cả phải có chi tiêu, mọi
9
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
thứ đều phản ánh giá thành. Những nét văn hóa này đã thẩm thấu và tạo nên
văn hóa Trung Cương rất đặc sắc.
Câu hỏi:
1. Anh chị hãy phân tích các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh tại
công ty Trung Cương?
2. Từ đó chỉ ra những nét văn hóa đặc trưng tại công ty anh chị hiện nay?
10
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
nghiệp? A. Nhận thức chung trong doanh
nghiệp B. Kiến trdc doanh nghiệp
C. Cơ cấu tổ chức các phòng ban của doanh
nghiệp D. Triết lý kinh doanh
C, L Ý THUYÊT TỰ LUẬN
Câu 1 Nghệ thuật giao tiếp ứng xử là 1 trong phong cách lãnh đạo của nhà quản
trị doanh nghiệp . Anh chị hãy bình luận câu nói trên ? Liên hệ với 1 doanh
nghiệp việt nam mà bạn biết ?
Câu 2: Hãy phân tích các yếu tố : cầu thị , tôn trọng pháp luật , đề cao văn hóa
tổ chức trong đạo đức doanh nhân? Liên hệ với các doanh nghiệp ở Việt
Nam .
CHƯƠNG 5: VĂN HOÁ DOANH
NHÂN A. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH
1.Năng lực của doanh nhân là nhân tố quyết định đến sự hình thành văn
hóa doanh nhân..
2. Xác định một kế hoạch rõ ràng và một định hướng dài hạn cho doanh
nghiệp là một trong những tố chất của doanh nhân
3. Tố chất của doanh nhân được thể hiện trong việc thích ứng với môi trường
và linh hoạt, nhậy cảm.
4.Mở rộng tìm kiếm thị trường, giao lưu kinh tế văn hóa xã hội không phải
là nhiệm vụ của doanh nhân.
17
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THjO LUẬN VHKD
5. Văn hóa, tâm lý cá nhân, kinh nghiệm cá nhân là những yếu tố
làm nên phong cách doanh nhân.
B. TRÁC NGHIỆM
1. “Tầm nhìn chiến lược”, là yếu tố thể hiện:
a. Năng lực của doanh nhân
| 1/26

Preview text:


ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH
A.NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH
1.Văn hóa gồm văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
2.Văn hóa vật chất là những sản phẩm hàng hóa, công cụ lao động.
3.Văn hóa là một hệ điều tiết quan trọng đối với lối sống và hành vi của
mỗi doanh nhân và ảnh hưởng đến việc hình thành văn hóa doanh nhân.
4.Văn hóa tinh thần gồm tư liệu lao động và cơ sở hạ tầng.
5. Văn hóa mang tính tập quán là một trong nét đặc trưng của văn hóa 6.
Văn hoá mang tính cộng đồng là một trong các yếu tố cấu thành nên văn
hoá. 7. Văn hóa là yếu tố quyết định sự phát triển của nền kinh tế
8. Kinh tế phát triển thì văn hóa cũng phát triển theo
9. Văn hóa tinh thần gồm kiến thức, các phong tục tập quán.
10.Văn hóa kinh doanh thể hiện những giá trị cốt lõi của doanh nghiệp 11.
Văn hóa kinh doanh là một công cụ để các doanh nghiệp bước qua rào cản
khi hội nhập kinh tế quốc tế.
12. Các nhân tố cầu thành văn hóa kinh doanh bao gồm triết lý kinh doanh và đạo đức kinh doanh?
13. Nền văn hóa xã hội là nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh? 14.
Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững?
15. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh?
16. Văn hóa kinh doanh là điều kiện đẩy mạnh kinh doanh
quốc tế? B.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người tạo ra trong
quá trình lịch sử được gọi là: A. Văn học B. Văn hóa kinh doanh 1
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD C. Văn hóa doanh nghiệp D. Văn hóa
Câu 2: Văn hóa có mấy đặc trưng cơ bản? A. 6 đặc trưng B. 7 đặc trưng C. 8 đặc trưng D. 9 đặc trưng
Câu 3: Phát huy những tiềm năng của con người và qua đó góp phần nâng
cao các giá trị của văn hóa. Đó là chức năng? A. Chức năng nhận thức B. Chức năng giáo dục C. Chức năng thẩm mỹ D. Chức năng giải trí
Câu 4: Văn hóa kinh doanh chịu tác động bởi nhân tố? A. Phong tục tập quán B. Cộng đồng kinh doanh C. Yếu tố khách quan D. Nền văn hóa xã hội
Câu 5: Văn hóa trong tổ chức và quản lý kinh doanh, trong giao lưu, giao tiếp
kinh doanh, trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của chủ thể kinh doanh.
Cho thấy vai trò của văn hóa kinh doanh là:
A. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh
B. Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền
vững C. Văn hóa kinh doanh là điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế D.
Văn hóa kinh doanh là sự khác biệt hóa, cái bản sắc riêng của doanh nghiệp 2
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
Câu 6: Hiểu biết phong tục tập quán các nước, nét đẹp tinh hoa văn hóa dân
tộc, thay đổi thói quen thị hiếu của người bản địa. Cho thấy vai trò của văn hóa kinh doanh là:
A. Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh
B. Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững C.
Văn hóa kinh doanh là điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế D. Văn hóa kinh
doanh là sự khác biệt hóa, cái bản sắc riêng của doanh nghiệp Câu 7: Những cách
thực hành phổ biến hoặc đã hình thành tc trước. Cách cư xử là những hành
vi được xem là đdng đắn trong một xã hội riêng biệt. Đó là biểu hiện
của? A. Kiến thức và sự hiểu biết B. Thói quen C. Phong tục tập quán D. Giáo dục và nhận thức
Câu 8: Là nhân tố hàng đầu của văn hóa, thường được đo một cách hình
thức bgng trình độ học vấn, tiếp thu và vận dụng các kiến thức được con
người phát minh. Đó là biểu hiện của ? A. Sự hiểu biết B. Kiến thức C. Giáo dục D. Giá trị
Câu 9: Là yếu tố quan trọng để hiểu văn hóa. Trình độ cao của nó thường din
đến năng suất cao và tiến bộ kỹ thuật. Đó là biểu hiện của ? A. Sự hiểu biết B. Kiến thức C. Giáo dục D. Giá trị 3
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
Câu 10: jnh hưởng đến cách sống, niềm tin, giá trị và thái độ, thói quen
làm việc và cách cư xử của con người trong xã hội đối với nhau và với xã
hội khác. Đó là biểu hiện của ? A. Sự hiểu biết B. Thói quen C. Tập quán D. Tôn giáo
C.LÝ THUYẾT TỰ LUẬN
Câu 1: “Kinh tế lạc hậu thì văn hoá cũng lạc hậu theo’’. Hãy bình luận câu
nói trên. Bạn nghm gì về xây dựng nếp sống văn minh ở Việt Nam ? Câu 2: Để
hội nhập và phát triển cùng thế giới, theo bạn chdng ta cần phải bỏ những thói
quen xấu nào?Theo bạn những tác phong và thói quen nào được cho là văn minh
và chdng ta cần phải học tập?
Câu 4: Các nhân tố ảnh hưởng tới việc hình thành văn hóa kinh doanh của chủ
thể kinh doanh?. Theo bạn, nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất: Câu 5:
Ham học hỏi khả năng tiếp thu nhanh song ít khi học đến đầu đến cuối nên kiến
thức ko hệ thống mất cơ bản ngoài ra học tập ko phải là mục tiêu tự thân của
những ng VN (nhỏ học vì gia đình, lớn học vì sỹ diện vì kiếm công ăn việc
làm, ít vì chí khí, đam mê). Hãy bình luận về nhận thức trên. 4
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
CHƯƠNG 2: TRIẾT LÝ KINH
DOANH A. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH
1.Hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.
2. Thể chế chính trị không đóng vai trò quan trọng trong việc phát huy triết lý của các DNVN
3. Khuyến khích, tôn vinh các doanh nhân là một trong các biện pháp để
phát huy sức mạnh của triết lý kinh doanh.
4. Xây dựng triết lý kinh doanh là một trong những cách thức để tăng khả
năng cạnh tranh của các DN.
5. Để phát huy triết lý kinh doanh của các DNVN thì cần phải tăng cường
công tác giảng dạy và quảng bá về triết lý kinh doanh.
6. Trong thời kỳ đổi mới tc năm 1986 đến nay triết lý tiêu cực phát huy tác
dụng trong hoạt động của các doanh nghiệp.
7. Triết lý kinh doanh là bộ phận quan trọng nhất của văn hóa kinh doanh.
8. Triết lý kinh doanh là công cụ định hướng để gidp các doanh nghiệp có
thể hoạt động một cách hiệu quả hơn.
9. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của người lãnh đạo
doanh nghiệp không quan trọng trong việc xây dựng triết lý kinh doanh của
DN. 10. Triết lý kinh doanh chỉ áp dụng cho các tổ chức kinh doanh, chủ yếu
là triết lý về quản lý của DN?
11. Sứ mệnh, mục tiêu của DN và hệ thống các giá trị của DN là những nội
dung chính của triết lý kinh doanh của DN?
12. Triết lý DN là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tạo ra phương thức
phát triển bền vững của nó?
13. Triết lý kinh doanh là cơ sở để quản lý chiến lược của DN?
14. Trong xã hội thực dân phong kiến không có triết lý kinh doanh? 5
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD B.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dựa theo tiêu chí lmnh vực hoạt động, triết lý kinh doanh được phân loại thành:
A. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý áp dụng cho các cá nhân kinh doanh
B. Triết lý áp dụng cho các tổ chức kinh doanh, các cá nhân kinh doanh, triết
lý áp dụng vca cho cá nhân, vca cho tổ chức
C. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý áp dụng cho các tổ chức kinh doanh
D. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý về lợi nhuận
Câu 2: Dựa vào quy mô của chủ thể kinh doanh, triết lý kinh doanh được phân loại thành:
A. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý áp dụng cho các cá nhân kinh doanh
B. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý áp dụng cho các tổ chức kinh doanh
C. Triết lý áp dụng cho các tổ chức kinh doanh, các cá nhân kinh doanh, triết
lý áp dụng vca cho cá nhân, vca cho tổ chức
D. Triết lý về marketing, quản lý chất lượng hàng hóa, triết lý về lợi nhuận Câu
3: Một văn bản triết lý doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ bản nào?
A. Sứ mệnh, hệ thống giá trị, nguyên tắc của doanh nghiệp
B. Sứ mệnh, hệ thống giá trị, các biện pháp và phong cách quản lý C. Sứ
mệnh, nguyên tắc của doanh nghiệp, các biện pháp và phong cách quản lý D.
Sứ mệnh, phương thức hành động, các nguyên tắc của doanh nghiệp Câu 4:
Phương thức hành động của mỗi doanh nghiệp có tính đặc thù cao, bao gồm nội dung cơ bản nào?
A. Hệ thống các giá trị, nguyên tắc của doanh nghiệp 6
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
B. Nguyên tắc của doanh nghiệp, lòng trung thành và cam kết
C. Các biện pháp quản lý, hướng din hành vi ứng xử mong đợi D. Hệ thống
các giá trị của doanh nghiệp, các biện pháp và phong cách quản lý Câu 5:
Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp bao gồm:
A. Những nguyên tắc, lòng trung thành và cam kết, các biện pháp quản lý
B. Những nguyên tắc, lòng trung thành và cam kết, các phong cách quản
lý C. Lòng trung thành và cam kết, các biện pháp quản lý, hướng din hành vi ứng xử mong đợi
D. Những nguyên tắc, lòng trung thành và cam kết, hướng din hành vi ứng xử mong đợi
Câu 6: Triết lý quản lý con người của Công ty “Matsushita” là:
A. Xí nghiệp là nơi đào tạo con người B. Tôn trọng con người
C. Quản lý là sự phục vụ con người
D. Quản lý theo tinh thần chữ ái
Câu 7: Triết lý quản lý con người của Công ty “Honda” là:
A. Nhân lực và con người
B. Tạo dựng một bầu không khí gia đình C. Tôn trọng con người
D. Lấy con người làm hạt nhân
Câu 8: Triết lý quản lý con người của Công ty “Sony” là:
A. Xí nghiệp là nơi đào tạo con người B. Tôn trọng con người
C. Quản lý là sự phục vụ con người
D. Quản lý theo tinh thần chữ ái
Câu 9: Triết lý quản lý con người của Công ty “Trung Cương” là:
A. Xí nghiệp là nơi đào tạo con người 7
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD B. Tôn trọng con người
C. Quản lý là sự phục vụ con người
D. Quản lý theo tinh thần chữ ái
Câu 10: Triết lý quản lý con người của Công ty “Sam Sung” là:
A. Nhân lực và con người
B. Tạo dựng một bầu không khí gia đình C. Tôn trọng con người
D. Lấy con người làm hạt nhân
C.LÝ THUYẾT TỰ LUẬN:
Câu 1: Hãy định nghma và phân biệt các khái niệm sau: Triết lý, triết lý
kinh doanh, triết lý doanh nghiệp.
Câu 2:có công ty gọi triết lí kinh doanh của nó là triết lí phát triển.theo bạn
nói như vậy có ddng không?tại sao?
Câu 3 : Phân tích các nội dung chính và hình thức thể hiện của một văn bản triết lý doanh nghiệp?
Câu 4: Vai trò của triết lý doanh nghiệp trong sự phát triển của doanh nghiệp đó.
Câu 5: Vì sao nói triết lý doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp? Câu
6: Hãy bình luận về triết lí kinh doanh của một công ty mà bạn biết? Câu 7:bạn
có tin rằng BILL GATE tặng 95% tài sản mà ông kiếm được cho xã hội hay
không?theo bạn,những người như ông ta hoạt động kinh doanh với triết lí gì?
Câu 7: Bình luận về triết lý kinh doanh của dân tộc ta trong một câu tục
ngữ hoặc ca dao mà bạn tâm đắc nhất.
Câu 11:Giải pháp nào để phát huy triết lý kinh doanh ở nước ta hiện nay. Câu
12: Theo bạn, việc xây dựng và triển khai triết lý kinh doanh ở nước ta hiện
nay có giảm nạn tham nhũng , tiêu cực trong lmnh vực kinh doanh? 8
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
D.BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình huống 1:
Triết lý của công ty Intel được xây dựng tc ý tưởng của tiến sm A.S.Grove
– nhà lãnh đạo của Intel về quản lý công ty như sau: “Biến nơi làm việc thành
một đấu trường để có thể biến các cấp dưới của chdng ta thành những “vận
động viên”góp phần thực hiện bằng tất cả năng lực của mình, đó là chìa khoá
để biến đội của chdng ta thành những người luôn chiến thắng”. Do đó, biện
pháp của Intel để thực hiện triết lý này là phân chia nhân sự thành những nhóm nhỏ có
tính chủ động và tự quản cao. Hình ảnh của mỗi nhóm được ví như một
đội bóng chày, bóng rổ… Câu hỏi:
Điều kiện để Intel có thể xây dựng được triết lý kinh doanh trên? Sự
thành công của công ty Intel được thể hiện trên những khía cạnh nào Tình huống 2:
Trung Cương là một công ty trọng điểm trong công nghiệp sắt thép của Đài
Loan. Đến Trung Cương, các đức tính truyền thống của người Trung Quốc như: Tính
cương nghị, ngay thgng, công bằng, phân minh, liêm khiết, chắc chắn, tự tin được
thấm nhuần trong mọi lmnh vực hoạt động. Trong công ty tc giám đóc đến người làm
vườn, ai cũng mặc quần áo của công ty màu xanh, ngực thêu “gang thép Trung
Quốc” . Nếu chưa đến 12 giờ trưa, không một ai rời khỏivị trí công tác để đến nhà ăn.
Các nhà ăn và cửa hàng của công ty làm việc đdng 1 giờ nghỉ trưa, nếu chậm 1 phdt
tuyệt đối không được mua hàng. Mặc dù sự đãi ngộ của Trung Cương cao hơn các xí
nghiệp khác song đi xe và ở cư xá đều phải trả tiền vì những mục đích sau: Thứ nhất,
cho công nhân viên chức biết công ty đãi ngộ với mọ người là như nhau theo lẽ công
bằng,. Thứ hai, giáo dục công nhân viên chức “không có bữa ăn nào không phải trả
tiền” , tất cả phải có chi tiêu, mọi 9
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
thứ đều phản ánh giá thành. Những nét văn hóa này đã thẩm thấu và tạo nên
văn hóa Trung Cương rất đặc sắc. Câu hỏi:
1. Anh chị hãy phân tích các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh tại
công ty Trung Cương?
2. Từ đó chỉ ra những nét văn hóa đặc trưng tại công ty anh chị hiện nay? 10
Khoa: Quản trị kinh doanh
ĐỀ THẢO LUẬN VHKD
nghiệp? A. Nhận thức chung trong doanh
nghiệp B. Kiến trdc doanh nghiệp
C. Cơ cấu tổ chức các phòng ban của doanh
nghiệp D. Triết lý kinh doanh
C, L Ý THUYÊT TỰ LUẬN
Câu 1 Nghệ thuật giao tiếp ứng xử là 1 trong phong cách lãnh đạo của nhà quản
trị doanh nghiệp . Anh chị hãy bình luận câu nói trên ? Liên hệ với 1 doanh
nghiệp việt nam mà bạn biết ?
Câu 2: Hãy phân tích các yếu tố : cầu thị , tôn trọng pháp luật , đề cao văn hóa
tổ chức trong đạo đức doanh nhân? Liên hệ với các doanh nghiệp ở Việt Nam .
CHƯƠNG 5: VĂN HOÁ DOANH
NHÂN A. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH
1.Năng lực của doanh nhân là nhân tố quyết định đến sự hình thành văn hóa doanh nhân..
2. Xác định một kế hoạch rõ ràng và một định hướng dài hạn cho doanh
nghiệp là một trong những tố chất của doanh nhân
3. Tố chất của doanh nhân được thể hiện trong việc thích ứng với môi trường và linh hoạt, nhậy cảm.
4.Mở rộng tìm kiếm thị trường, giao lưu kinh tế văn hóa xã hội không phải
là nhiệm vụ của doanh nhân. 17 Khoa: Quản trị kinh doanh ĐỀ THjO LUẬN VHKD
5. Văn hóa, tâm lý cá nhân, kinh nghiệm cá nhân là những yếu tố
làm nên phong cách doanh nhân. B. TRÁC NGHIỆM
1. “Tầm nhìn chiến lược”, là yếu tố thể hiện:
a. Năng lực của doanh nhân