Chương 2 Cung, cầu và cân bằng thị trường | Bài giảng môn Kinh tế học Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Kinh tế thị trường: Đặcđiểm của kinh tế thị trường. Dòng chu chuyển thu nhập và sản phẩm. Cung cầu và thị trường; Lượng cầu và đường cầu. Lượng cung và đường cung. Cân bằng thị trường. Thay đổi cân bằng thị trường. Độco giãn. Phân tích thặng dư. Thương mại quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Chương 2 Cung, cầu
và cân bằng thị trường 2-1 Nội dung chương Kinh tế thị trường
Đặc điểm của kinh tế thị trường.
Dòng chu chuyển thu nhập và sản phẩm.
Cung cầu và thị trường
Lượng cầu và đường cầu.
Lượng cung và đường cung.
Cân bằng thị trường.
Thay đổi cân bằng thị trường. Độ co giãn Phân tích thặng dư Thương mại quốc tế 2-2 1 Dòng chu chuyển thu nhập
Đặc điểm kinh tế thị trường Sở hữu cá nhân.
Quyền tự do lựa chọn.
Lợi ích cá nhân (cực đại lợi ích). Cạnh tranh.
Hệ thống giá và thị trường.
Chính phủ can thiệp rất hạn chế. => Cầu và cung 2-4 2 Cầu và lượng cầu
Lượng cầu: lượng cầu hàng hoá hay dịch vụ người mua
có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian nhất định.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
Thu nhập của người tiêu dùng.
Giá của các hàng hóa liên quan. Thị hiếu hay sở thích. Kỳ vọng khách hang.
Đường cầu: Mối quan hệ giữa giá hàng hoá và sản lượng
người tiêu dùng sẵn sàng mua.
Luật cầu: Sản lượng hàng được mua có quan hệ nghịch
đảo với giá được bán. 2-5
Ví dụ về đường cầu cá nhân Giá Lượng giá $6.00 cầu $5.00 $0.00 16 1.00 14 $4.00 2.00 12 $3.00 3.00 10 $2.00 4.00 8 5.00 6 $1.00 6.00 4 $0.00 Sản 0 5 10 15 lượng 2-6 3
Cầu cá nhân và thị trường
Cầu của thị trường là tổng lượng cầu của từng cá nhân.
Giả sử chỉ có 2 người mua trên thị trường. giá An Bình Thị trường Qd $0.00 16 + 8 = 24 1.00 14 + 7 = 21 2.00 12 + 6 = 18 3.00 10 + 5 = 15 4.00 8 + 4 = 12 5.00 6 + 3 = 9 6.00 4 + 2 = 6 2-77
Đường cầu thị trường P P Qd $6.00 $5.00 $0.00 24 1.00 21 $4.00 2.00 18 $3.00 3.00 15 $2.00 4.00 12 5.00 9 $1.00 6.00 6 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 2-8 4 Cầu và lượng cầu
Thay đổi sản lượng cầu: Sự thay đổi sản Thay đổi về cầu: Sự thay đổi mối quan hệ
lượng hàng hoá người tiêu dùng muốn của giá và sản lượng mua do sự thay đổi
mua khi có sự thay đổi về giá.
của yếu tố khác không phải giá. Giaù A P1 B P2 D' Q Q Saûn löôïng 1 2 2-9 Cung và lượng cung
Lượng cung: số lượng hàng hoá hay dịch vụ người bán
có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian nhất định.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: Công nghệ
Giá của các yếu tố sản xuất Chính sách thuế
Số lượng người sản xuất Kỳ vọng
Đường cung: Mối quan hệ giữa giá của hàng hoá và số
lượng nhà sản xuất sẵn sàng bán.
Luật cung: Sản lượng hàng được bán có quan hệ tỷ lệ
thuận với giá được bán. 2-10 5 Đường cung Lượng P giá $6.00 cung $0.00 0 $5.00 1.00 3 $4.00 2.00 6 $3.00 3.00 9 $2.00 4.00 12 $1.00 5.00 15 $0.00 6.00 18 Q 0 5 10 15 2-11
Cung cá nhân và thị trường
Lượng cung trên thị trường là tổng lượng cung của từng cá nhân.
Giả sử thị trường chỉ có 2 người bán. Giá An Bình Thị trường Qs $0.00 0 + 0 = 0 1.00 3 + 2 = 5 2.00 6 + 4 = 10 3.00 9 + 6 = 15 4.00 12 + 8 = 20 5.00 15 + 10 = 25 6.00 18 + 12 = 30 2-12 12 6 Đường cung thị trường P P QS $6.00 $0.00 0 $5.00 1.00 5 2.00 10 $4.00 3.00 15 $3.00 4.00 20 $2.00 5.00 25 $1.00 6.00 30 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35 2-13 Cung và lượng cung
Thay đổi sản lượng cung: Sự thay Thay đổi về cung: Sự thay đổi mối
đổi sản lượng hàng hoá muốn bán quan hệ của giá và sản lượng cung do
khi có sự thay đổi về giá
sự thay đổi của yếu tố khác không phải giá. Giaù Giaù S S S' B A P P 2 2 C A P1 P1 B Q Q Saûn löôïng Q Q Saûn löôïng 1 2 1 2 2-14 7 Giá cân bằng P $6.00 D S P QD QS $5.00 $0 24 0 $4.00 1 21 5 $3.00 2 18 10 $2.00 3 15 15 $1.00 4 12 20 5 9 25 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35 6 6 30 2-15 Cân bằng thị trường
Giá cân bằng: Giá tại đó S
đường cung và cầu giao nhau Dö thö øa
Cơ chế thị trường: Khuynh
hướng thị trường tự do cho
phép giá thay đổi cho đến khi thị trường chấp nhận. E
Tại sao lại dư thừa? tại sao lại thiếu hụt?
iaù phí ñieän thoaui di ñoäná (P) G Thieáu huut
Điều gì sẽ xảy ra nếu dư D thừa? thiếu hụt?
Thôøi áian íö û duuná (Q) 2-16 8
Thay đổi cân bằng thị trường P Cung tăng D S S’ Giá nguyên liệu giảm,
Hiệu quả sản xuất, Công nghệ mới. P 1 P 3 Q Q Q Q 2-17 1 3 2
Thay đổi cân bằng thị trường Cầu tăng P D D’ S Thu nhập tăng Dân số tăng
Thị trường mở rộng P3 Kỳ vọng tương lai P1 Q Q Q Q 2 1 3 2-18 9
Thay đổi cân bằng thị trường P D D’ S S’ Cầu tăng, cung tăng Khi cả cung và cầu tăng,
thị trường có thể sẽ cân bằng tại mức giá cao hơn, thấp hơn hay như P2
cũ là phụ thuộc mức tăng P1 của cung, cầu nhưng lượng cân bằng sẽ ở mức cáo hơn. Q Q Q 2-19 1 2 Kiểm soát giá
Giá trần: là mức giá tối đa được phép bán ra của một hàng hóa,
theo luật định, không được bán cao hơn giá trần. Có thể xảy ra hai trường hợp:
Khi giá trần thấp hơn giá cân bằng: quy định giá trần có hiệu lực.
Nếu giá trần cao hơn giá cân bằng: quy định giá trần không
có hiệu lực, giá thị trường không thay đổi. 10 Kiểm soát giá
Giá sàn: là mức giá tối thiểu được phép bán ra của một hàng
hóa, theo luật định, không được bán thấp hơn giá sàn. Có thể xảy ra hai trường hợp:
Khi giá sàn cao hơn giá cân bằng: quy định giá sàn có hiệu lực.
Nếu giá sàn thấp hơn giá cân bằng: quy định giá sàn không
có hiệu lực, giá thị trường không thay đổi. Kiểm soát giá P S 130 Xác định tác động 120 A. $90 giá trần 110 B. $120 giá trần 100 B. $90 giá sàn 90 C. $110 giá sàn 80 D 70 60 50 0 60 70 80 90 100 110 120 Q 11 Độ co giãn
Độ co giãn: đo lường sự thay đổi của lượng cầu/ lượng
cung khi có sự thay đổi của các định tố.
Tính toán độ co giãn: theo hai phương pháp
Độ co giãn cung (khoảng). Độ co giãn tại điểm.
Tầm quan trọng của độ co giãn
Tương quan giữa giá và tổng doanh thu.
Xác định thuế với từng loaị hàng hoá.
Phân tích độ trễ về thời gian trong sản xuất.
Ảnh hưởng đến hành vi doanh nghiệp. 2-23 Độ co giãn của cầu
Độ co giãn của cầu: đo lường sự phản ứng (hay sự nhạy cảm)
của người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng hóa
được mua khi các yếu tố như giá cả hàng hóa, thu nhập, giá của
hàng hóa có liên quan thay đổi,… Có 3 loại độ co giãn:
Độ co giãn của cầu theo giá.
Độ co giãn của cầu theo thu nhập.
Độ co giãn chéo của cầu theo giá. 2-24 12 Độ co giãn của cầu
Độ co giãn của cầu theo giá: đo lường sự nhạy cảm của
người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi
giá cả hàng hóa thay đổi.
Là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong lượng cầu khi giá sản
phẩm thay đổi một phần trăm (với điều kiện các yếu tố khác không đổi). Cách tính:
% Thay đổi của lượng cầu E = P % Thay đổi của giá 2-25 Độ co giãn của cầu
Độ co giãn của cầu tính theo khoảng ΔQ/Q E p ΔP/P
Trong đó: Mẫu số Q và P được tính theo giá trị trung bình.
Ví dụ: Tính độ co giãn của cầu theo giá khi biết: P1 = 10; Q1 = 30 P2 =12; Q2 = 20 Ta có: Q = Q2 – Q1 = -10 Q trung bình = (Q1+Q2)/2 = 25 P = P2 – P1 = 12 – 10 = 2
P trung bình = (10 + 12)/ 2 = 11
Độ co giãn của cầu theo giá: E = -2,2 P 2-26 13 Độ co giãn của cầu
Độ co giãn của cầu tính theo điểm ΔQ/Q E p ΔP/P = Q/ P * P/Q
Trong đó: Q/ P: Độ dốc (b)
Nếu Hàm cầu Q có dạng: QD = a + bP Độ co giãn E = b*P/Q P
Ví dụ: Hàm cầu có dạng: QD = 120 – 2P, tính độ co giãn của cầu
theo giá tại điểm P = 50. b = -2
P = 50 Q = 120 – 2*50 = 20
Độ co giãn E =-2*P/Q = -2*50/20 = -5. 2-27 P
Những hình thức co giãn khác nhau (a) (b) (c) P P D P 2 Perfectly Unit Elastic D1 D3 Q/t Q/t Q/t Cầu hoàn toàn Cầu hoàn toàn Cầu co giãn co giãn không co giãn đơn vị 2-28 14 Độ co giãn của cầu
Độ co giãn của cầu theo giá: tác động đến tổng chi tiêu của
người tiêu dùng và tổng doanh thu của doanh nghiệp kinh doanh.
EP > 1 cầu co giãn theo giá: giá và tổng doanh thu di chuyển theo hướng ngược nhau. EP
< 1 cầu không co giãn theo giá: giá và tổng doanh thu di chuyển cùng một hướng.
EP = 1: cầu co giãn đơn vị: tổng doanh thu không đổi khi giá thay đổi. 2-29 Độ co giãn của cầu
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá Số sản phẩm thay thế.
Sự trung thành đối với sản phẩm. Thời điểm.
Phần thu nhập dùng để tiêu dùng sản phẩm.
Lưu ý: Đường cầu càng ít dốc, độ co giãn của cầu theo giá
càng lớn và ngược lại. 2-30 15
Đường cầu với những độ co giãn khác nhau $12 11 10 9 8 Price 7 6 5 4 3 2 Quantity/Time 1
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 2-31 Độ co giãn và doanh thu 16
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Phần trăm thay đổi của lượng cầu khi thay đổi thu nhập. E < 0: Hàng hoá thứ cấp 0< E < 1: Hàng hoá thông thường E > 1: Hàng hoá xa xỉ Δ Q/Q E p Δ I/I
Ví dụ: Nếu thu nhập quốc dân tăng từ 3,5 nghìn tỷ đồng lên 4,5
nghìn tỷ đồng, trong khi đó doanh số bán ôt tô mới tăng từ 3 triệu lên
5 triệu chiếc hàng năm. Vậy co giãn của cầu ô tô theo thu nhập là bao nhiêu? (ĐS: 2) 2-33 Độ co giãn chéo
Phần trăm thay đổi của cầu khi có sự thay đổi của giá sản phẩm khác
E < 0: hai hàng hoá bổ sung. c
E > 0: hai hàng hoá thay thế nhau. c Q Δ /Q A A E C ΔP /P B B 2-34 17 Độ co giãn chéo
Ví dụ: Một cửa hàng có bán hai loại hàng hóa X và Y. Tháng
trước, cửa hàng bán 50 đơn vị hàng Y và thu về $100. Tháng này
cửa hàng đã tăng giá bán của Y và bán được 40 đơn vị hàng, thu
về $120. Cùng thời điểm đó, giá của hàng hóa X không đổi, nhưng
số lượng bán của hàng hóa X tăng từ 20 chiếc lên 40 chiếc. Tính
hệ số co giãn chéo và cho biết X và Y là hai hàng hóa liên quan gì?
E = [(40-20)/30]/(3-2)/2,5 = 1,67 > 0 c
X và Y là hai sản phấm thay thế. 2-35 Độ co giãn cung
Độ co giãn cung: đo lường mức độ nhạy cảm của sản
lượng cung khi có sự thay đổi về giá.
Phần trăm thay đổi sản lượng cung E = s
Phần trăm thay đổi của giá DQ DP DQ / Q P DQ s s s s E = = = s Q P DP / P Q DP s s 2-36 18 Độ co giãn cung P Si SS b P2 c SL P3 d P4 P1 a D2 D1 O Q1 Q3 Q4 Q fig Phân tích phúc lợi 2-38 19 Thuế người mua P S1 P $11.00 B Tax = $10.00 P $9.50 S = D1 D2 Q 450 500 Thuế người bán P S2 $11.50 Tax S1 $10.00 D1 Q 500 20