Chương 2: Hai quy luật của Lưu thông văn học: Quy luật Dòng chảy và quy luật Tắc nghẽn

Chương 2: Hai quy luật của Lưu thông văn học: Quy luật Dòng chảy và quy luật Tắc nghẽn

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40703272
Chương 2: Hai quy luật của Lưu thông văn học: Quy luật Dòng chảy và quy
luật Tắc nghẽn 2.1. Cơ sở phân chia hai quy luật
Thứ nhất, căn cứ vào bản chất của lưu thông văn học. Nếu ta xét lưu thông văn học
như định nghĩa của lưu thông theo nghĩa thông thường “sự chảy suốt, đi suốt,
không bị vướng thì trong văn học điều này sẽ xuôi chiều, chưa toàn diện. Vậy nên,
tác giả căn cứ vào định nghĩa đã nêu ở phần 1.2.3 để xác định được bản chất của lưu
thông n học một quá trình trao đổi, tương tác. mọi sự trao đổi, tương tác
luôn được xét theo hai chiều, vậy lưu thông văn học cũng sẽ phải có hai chiều.
Thứ hai, lý thuyết dịch của học giả Đức Friedrich Schleimakcher rằng có hai chiến
lược dịch: Ngoại chủng hóa Nhập tịch hóa. Điều này cũng tác động tới sự tiếp
nhận tác phẩm theo hai hướng khác nhau.
Thứ ba, Trưởng khoa ngôn ngữ, Giáo sư Kawashima vNhật Bản Stephen Snyder
cũng đã đưa ra quan điểm nhìn nhận “Translation is a kind of traffic” [6]- dịch thuật
giống như kiểu giao thông. “When we think Alfred Birnbaum out traffic we also
inevit Alfred Birnbaum ly think Alfred Birnbaum out congestion, Alfred Birnbaum
out impediments to smooth circulation—of vehicles, of course, but also, by
extension, of ideas and things” [6] - Khi nghĩ về giao thông, chúng ta cũng không
thể tránh khỏi suy nghĩ về tắc đường, về những cản trở cho việc lưu thông thông suốt
- tất nhiên của các phương tiện nhưng cũng theo nghĩa mở rộng của các ý
tưởng”. cuối cùng ông nhận định rằng: “As a translator of contemporary Japanese
fiction, I’ve seen both the flow and the congestion” [6], tức là với vai tlà một dịch
giả của văn học Nhật Bản đương đại, ông đã từng thấy cả những chuyến đi suôn sẻ
và tắc nghẽn.
Căn cứ vào ba do trên, tác giả đưa ra hai quy luật của Lưu thông văn học. Đó
quy luật Dòng chảy và quy luật Tắc nghẽn.
lOMoARcPSD| 40703272
2.2. Quy luật Dòng chảy trong lưu thông văn học
Quy luật Dòng chảy một trong hai quy luật của lưu thông văn học đó, quá
trình trao đổi, tương tác giữa các nền văn học thông qua tác phẩm dịch thuật được
diễn ra.
Để diễn tả cụ thể, tác giả khái quát quy luật Dòng chảy này như sau:
Sơ đồ 2.2.1. Quy luật Dòng chảy trong Lưu thông văn học.
Căn cứ vào sơ đồ 2.2.1 ta thấy điểm xuất phát của quy luật này là từ tác giả văn bản
nguồn. Tuy nhiên, với quy luật Dòng chảy thì nó không phụ thuộc quá nhiều vào tác
giả của văn bản nguồn mà được thực hiện bởi dịch giả và sự tiếp nhận của độc giả
quốc gia đích. Tức là, nếu tác giả của văn bản nguồn chủ đích mong muốn tác
phẩm của mình được dịch thì quy luật Dòng chảy diễn ra một cách thuận lợi. Nhưng,
trong một số trường hợp vẫn có những tác giả của văn bản nguồn chưa có chủ đích
như vậy. Khi đó, nếu dịch giả cảm thấy đó là tác phẩm tiềm năng và có thể dịch t
giai đoạn (1) quy luật Dòng chảy vẫn diễn ra tạo ra văn bản đích. Tuy nhiên,
không phải văn bản đích nào cũng được chấp nhận “bản dịch văn học” chỉ đơn
thuần là “dịch văn học”. Điều này đã được nhà lý thuyết dịch thuật André Lefevere
khẳng định trong “Literary Theory And Translated Literature” (Lý luận văn học
dịch văn học): “Let us est Alfred Birnbaum lish one crucial distinction at the outset:
between “literary translation” on the one hand, and “translated literature” on the
other. Not all translated literature is accepted as a “literary translation” in the culture
into which it is translated” [7] Hãy để chúng tôi thiết lập một sự khác biệt quan
trọng: giữa một bên là “dịch văn học” và bên kia là “văn học dịch”. Không phải tất
cả “văn học dịch” đều được chấp nhận là “bản dịch văn học” trong nền văn hóa mà
lOMoARcPSD| 40703272
được dịch sang bởi chúng “không có những kỳ vọng về mặt n học chỉ cố
gắng diễn đạt chiều kích ngữ nghĩa của bản gốc một cách tốt nhất” “have no literary
pretensions and merely try to render the semantic dimension of the original as best
they can” [7].
Xem xét tiếp vào hình 2.2.1 ta sẽ thấy nếu chỉ dựa vào dịch giả tquá trình chỉ dừng
lại ở giai đoạn (1). Nếu muốn tiếp tục thực hiện giai đoạn (2) để tiếp cận tới độc giả
thì phải căn cứ vào kết quả của giai đoạn (1) là văn bản đích và mối quan hệ của nó
với độc giả. Trong đó, văn bản đích ta sẽ xem xét ngôn ngữ văn hóa đã
được dịch về phía độc giả ta sxem t các chiều phản ứng. Cụ thể với từng
mã, độc giả thể tiếp nhận hoặc không tiếp nhận. Nếu độc giả tiếp nhận thì giai
đoạn (2) được xảy ra và ngược lại, nếu độc giả không tiếp nhận thì văn bản đích sẽ
chỉ dừng lại với vai trò là “văn học dịch”.
Để đạt được tối đa hiệu quả thì quy luật Dòng chảy rất cần phải trải qua đầy đủ cả
hai giai đoạn vì độc giả là nhân tchính lĩnh hội đ“máu văn hóa” được trôi chảy
trong bản thân từ nền văn hóa văn bản nguồn. kết quả của quy luật này các
tác phẩm thể được phát hành tiếp nhận nhiều quốc gia Dòng chảy lưu thông
văn học.
2.3. Quy luật Tắc nghẽn trong lưu thông văn học
Quy luật Tắc nghẽn một trong hai quy luật của lưu thông văn học đó, q
trình trao đổi, tương tác giữa các nền văn học thông qua tác phẩm dịch thuật không
diễn ra.
Để diễn tả cụ thể, tác giả khái quát quy luật Dòng chảy này như sau:
lOMoARcPSD| 40703272
Sơ đồ 2.2.2.Mô hình quy luật Tắc nghẽn trong Lưu thông văn học.
Căn cứ vào hình 2.2.2 ta thấy có 2 điểm xuất phát của quy luật Tắc nghẽn hay cũng
chính những rào cản “thuận lợi” cho quy luật này được xảy ra. Rào cản thứ nhất
(1) đến từ tác giả văn bản nguồn. Khác với quy luật Dòng chảy, tác giả văn bản
nguồn có thể có hoặc không ý thức về việc văn bản của mình sẽ được dịch. Nhưng
trong quy luật Tắc nghẽn, tác giả văn bản nguồn luôn ý thức rằng không muốn
tác phẩm của mình được dịch thuật. Chính vì vậy, quá trình tương tác, trao đổi văn
học sẽ bị dừng” lại ngay từ điểm xuất phát. Ngay cả khi dịch gimuốn thực hiện
quá trình dịch nhưng những yếu tố do tác giả văn bản nguồn đã chủ đích tạo ra
trong tác phẩm để chống lại việc được dịch nên quá trình dịch đó rất khó khăn
thậm chí là không thể.
Và rào cản thứ hai đến từ phía tiếp nhận của độc giả. Ở rào cản này, dường như giai
đoạn (1) trong quy luật Lưu thông được diễn ra, tác giả văn bản nguồn không chủ
đích về tính được dịch hay không của văn bản. Vậy nên, dịch giả vẫn thực hiện quá
lOMoARcPSD| 40703272
trình dịch thuật, vẫn có văn bản đích. Thế nhưng, tại đây độc giả bắt đầu tạo ra một
rào cản mới đó là việc không tiếp nhận. Đó có thể là sự không tiếp nhận mã văn bản
do không phợp với cách hành văn, cách dịch của văn bản dịch. Đó thể là sự
không tiếp nhận mã văn hóa do không “tương thích” hoặc có sự đối nghịch với nền
văn hóa nguồn. Và cũng có thể là cả hai. Đây chính là rào cản làm cho văn bản đích
không thể tiếp tục di chuyển tới gần độc giả bởi nó đã bị chính độc giả từ chối. Tại
đây, sự trao đổi, tương tác giữa các nền văn học đã bị “nghẽn” lại.
2.4. Mối quan hệ giữa quy luật Dòng chảy và quy luật Tắc nghẽn
Hai quy luật này dù đối lập nhau trong xu hướng nhưng về bản chất đều là quy luật
vận hành và cần có để có thể đảm bảo tính chu trình của lưu thông văn học. Nếu chỉ
quy luật Dòng chảy thì nền văn học rất dễ bị tiếp nhận, trao đổi một cách ạt,
thiếu chọn lọc. Và khi sự tiếp nhận “loãng” đó xảy ra đến một mức độ nhất định thì
tự khắc sẽ bị độc giả đào thải và sự “tắc nghẽn” xuất hiện như một giải pháp tất yếu.
Ngược lại, nếu chỉ có quy luật Tắc nghẽn thì nền văn học không thể trao đổi, tương
tác với các nền văn học khác. Việc chỉ tiếp nhận xuôi chiều nền văn học nước nhà
không đặt trong tổng thể các nền văn học sẽ dẫn đến nhiều bất cập. Điểm bất cập
đáng chú tâm nhất đó là nền văn học dân tộc không tiếp cận được những “cái mới”
của nền văn học thế giới. Từ đó ta sẽ không nhận ra được “cái tốt” của nền văn học
dân tộc để gìn giữ. Lúc này, quy luật Dòng chảy xuất hiện như một “cú đẩy tạo đà”
cho sự phát triển văn học.
Như vậy, quy luật Dòng chảy quy luật Tắc nghẽn những quy luật bổ trợ cho
nhau nhằm tạo nên sự duy trì và phát triển của lưu thông văn học.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
Chương 2: Hai quy luật của Lưu thông văn học: Quy luật Dòng chảy và quy
luật Tắc nghẽn 2.1. Cơ sở phân chia hai quy luật
Thứ nhất, căn cứ vào bản chất của lưu thông văn học. Nếu ta xét lưu thông văn học
như định nghĩa của lưu thông theo nghĩa thông thường là “sự chảy suốt, đi suốt,
không bị vướng thì trong văn học điều này sẽ là xuôi chiều, chưa toàn diện. Vậy nên,
tác giả căn cứ vào định nghĩa đã nêu ở phần 1.2.3 để xác định được bản chất của lưu
thông văn học là một quá trình trao đổi, tương tác. Mà mọi sự trao đổi, tương tác
luôn được xét theo hai chiều, vì vậy mà lưu thông văn học cũng sẽ phải có hai chiều.
Thứ hai, lý thuyết dịch của học giả Đức Friedrich Schleimakcher rằng có hai chiến
lược dịch: Ngoại chủng hóa và Nhập tịch hóa. Điều này cũng tác động tới sự tiếp
nhận tác phẩm theo hai hướng khác nhau.
Thứ ba, Trưởng khoa ngôn ngữ, Giáo sư Kawashima về Nhật Bản Stephen Snyder
cũng đã đưa ra quan điểm nhìn nhận “Translation is a kind of traffic” [6]- dịch thuật
giống như kiểu giao thông. “When we think Alfred Birnbaum out traffic we also
inevit Alfred Birnbaum ly think Alfred Birnbaum out congestion, Alfred Birnbaum
out impediments to smooth circulation—of vehicles, of course, but also, by
extension, of ideas and things” [6] - Khi nghĩ về giao thông, chúng ta cũng không
thể tránh khỏi suy nghĩ về tắc đường, về những cản trở cho việc lưu thông thông suốt
- tất nhiên là của các phương tiện nhưng cũng là theo nghĩa mở rộng là của các ý
tưởng”. Và cuối cùng ông nhận định rằng: “As a translator of contemporary Japanese
fiction, I’ve seen both the flow and the congestion” [6], tức là với vai trò là một dịch
giả của văn học Nhật Bản đương đại, ông đã từng thấy cả những chuyến đi suôn sẻ và tắc nghẽn.
Căn cứ vào ba lý do trên, tác giả đưa ra hai quy luật của Lưu thông văn học. Đó là
quy luật Dòng chảy và quy luật Tắc nghẽn. lOMoAR cPSD| 40703272
2.2. Quy luật Dòng chảy trong lưu thông văn học
Quy luật Dòng chảy là một trong hai quy luật của lưu thông văn học mà ở đó, quá
trình trao đổi, tương tác giữa các nền văn học thông qua tác phẩm dịch thuật được diễn ra.
Để diễn tả cụ thể, tác giả khái quát quy luật Dòng chảy này như sau:
Sơ đồ 2.2.1. Quy luật Dòng chảy trong Lưu thông văn học.
Căn cứ vào sơ đồ 2.2.1 ta thấy điểm xuất phát của quy luật này là từ tác giả văn bản
nguồn. Tuy nhiên, với quy luật Dòng chảy thì nó không phụ thuộc quá nhiều vào tác
giả của văn bản nguồn mà được thực hiện bởi dịch giả và sự tiếp nhận của độc giả ở
quốc gia đích. Tức là, nếu tác giả của văn bản nguồn có chủ đích mong muốn tác
phẩm của mình được dịch thì quy luật Dòng chảy diễn ra một cách thuận lợi. Nhưng,
trong một số trường hợp vẫn có những tác giả của văn bản nguồn chưa có chủ đích
như vậy. Khi đó, nếu dịch giả cảm thấy đó là tác phẩm tiềm năng và có thể dịch thì
giai đoạn (1) quy luật Dòng chảy vẫn diễn ra và tạo ra văn bản đích. Tuy nhiên,
không phải văn bản đích nào cũng được chấp nhận là “bản dịch văn học” mà chỉ đơn
thuần là “dịch văn học”. Điều này đã được nhà lý thuyết dịch thuật André Lefevere
khẳng định trong “Literary Theory And Translated Literature” (Lý luận văn học và
dịch văn học): “Let us est Alfred Birnbaum lish one crucial distinction at the outset:
between “literary translation” on the one hand, and “translated literature” on the
other. Not all translated literature is accepted as a “literary translation” in the culture
into which it is translated” [7] – Hãy để chúng tôi thiết lập một sự khác biệt quan
trọng: giữa một bên là “dịch văn học” và bên kia là “văn học dịch”. Không phải tất
cả “văn học dịch” đều được chấp nhận là “bản dịch văn học” trong nền văn hóa mà lOMoAR cPSD| 40703272
nó được dịch sang bởi chúng “không có những kỳ vọng về mặt văn học mà chỉ cố
gắng diễn đạt chiều kích ngữ nghĩa của bản gốc một cách tốt nhất” – “have no literary
pretensions and merely try to render the semantic dimension of the original as best they can” [7].
Xem xét tiếp vào hình 2.2.1 ta sẽ thấy nếu chỉ dựa vào dịch giả thì quá trình chỉ dừng
lại ở giai đoạn (1). Nếu muốn tiếp tục thực hiện giai đoạn (2) để tiếp cận tới độc giả
thì phải căn cứ vào kết quả của giai đoạn (1) là văn bản đích và mối quan hệ của nó
với độc giả. Trong đó, văn bản đích ta sẽ xem xét mã ngôn ngữ và mã văn hóa đã
được dịch và về phía độc giả ta sẽ xem xét các chiều phản ứng. Cụ thể là với từng
mã, độc giả có thể tiếp nhận hoặc không tiếp nhận. Nếu độc giả tiếp nhận thì giai
đoạn (2) được xảy ra và ngược lại, nếu độc giả không tiếp nhận thì văn bản đích sẽ
chỉ dừng lại với vai trò là “văn học dịch”.
Để đạt được tối đa hiệu quả thì quy luật Dòng chảy rất cần phải trải qua đầy đủ cả
hai giai đoạn vì độc giả là nhân tố chính lĩnh hội để “máu văn hóa” được trôi chảy
trong bản thân từ nền văn hóa văn bản nguồn. Và kết quả của quy luật này là các
tác phẩm có thể được phát hành và tiếp nhận ở nhiều quốc gia – Dòng chảy lưu thông văn học.
2.3. Quy luật Tắc nghẽn trong lưu thông văn học
Quy luật Tắc nghẽn là một trong hai quy luật của lưu thông văn học mà ở đó, quá
trình trao đổi, tương tác giữa các nền văn học thông qua tác phẩm dịch thuật không diễn ra.
Để diễn tả cụ thể, tác giả khái quát quy luật Dòng chảy này như sau: lOMoAR cPSD| 40703272
Sơ đồ 2.2.2.Mô hình quy luật Tắc nghẽn trong Lưu thông văn học.
Căn cứ vào hình 2.2.2 ta thấy có 2 điểm xuất phát của quy luật Tắc nghẽn hay cũng
chính là những rào cản “thuận lợi” cho quy luật này được xảy ra. Rào cản thứ nhất
(1) đến từ tác giả văn bản nguồn. Khác với quy luật Dòng chảy, tác giả văn bản
nguồn có thể có hoặc không ý thức về việc văn bản của mình sẽ được dịch. Nhưng
trong quy luật Tắc nghẽn, tác giả văn bản nguồn luôn có ý thức rằng không muốn
tác phẩm của mình được dịch thuật. Chính vì vậy, quá trình tương tác, trao đổi văn
học sẽ bị “dừng” lại ngay từ điểm xuất phát. Ngay cả khi dịch giả muốn thực hiện
quá trình dịch nhưng vì những yếu tố do tác giả văn bản nguồn đã chủ đích tạo ra
trong tác phẩm để chống lại việc được dịch nên quá trình dịch đó rất khó khăn và thậm chí là không thể.
Và rào cản thứ hai đến từ phía tiếp nhận của độc giả. Ở rào cản này, dường như giai
đoạn (1) trong quy luật Lưu thông được diễn ra, tác giả văn bản nguồn không chủ
đích về tính được dịch hay không của văn bản. Vậy nên, dịch giả vẫn thực hiện quá lOMoAR cPSD| 40703272
trình dịch thuật, vẫn có văn bản đích. Thế nhưng, tại đây độc giả bắt đầu tạo ra một
rào cản mới đó là việc không tiếp nhận. Đó có thể là sự không tiếp nhận mã văn bản
do không phù hợp với cách hành văn, cách dịch của văn bản dịch. Đó có thể là sự
không tiếp nhận mã văn hóa do không “tương thích” hoặc có sự đối nghịch với nền
văn hóa nguồn. Và cũng có thể là cả hai. Đây chính là rào cản làm cho văn bản đích
không thể tiếp tục di chuyển tới gần độc giả bởi nó đã bị chính độc giả từ chối. Tại
đây, sự trao đổi, tương tác giữa các nền văn học đã bị “nghẽn” lại.
2.4. Mối quan hệ giữa quy luật Dòng chảy và quy luật Tắc nghẽn
Hai quy luật này dù đối lập nhau trong xu hướng nhưng về bản chất đều là quy luật
vận hành và cần có để có thể đảm bảo tính chu trình của lưu thông văn học. Nếu chỉ
có quy luật Dòng chảy thì nền văn học rất dễ bị tiếp nhận, trao đổi một cách ồ ạt,
thiếu chọn lọc. Và khi sự tiếp nhận “loãng” đó xảy ra đến một mức độ nhất định thì
tự khắc sẽ bị độc giả đào thải và sự “tắc nghẽn” xuất hiện như một giải pháp tất yếu.
Ngược lại, nếu chỉ có quy luật Tắc nghẽn thì nền văn học không thể trao đổi, tương
tác với các nền văn học khác. Việc chỉ tiếp nhận xuôi chiều nền văn học nước nhà
mà không đặt trong tổng thể các nền văn học sẽ dẫn đến nhiều bất cập. Điểm bất cập
đáng chú tâm nhất đó là nền văn học dân tộc không tiếp cận được những “cái mới”
của nền văn học thế giới. Từ đó ta sẽ không nhận ra được “cái tốt” của nền văn học
dân tộc để gìn giữ. Lúc này, quy luật Dòng chảy xuất hiện như một “cú đẩy tạo đà”
cho sự phát triển văn học.
Như vậy, quy luật Dòng chảy và quy luật Tắc nghẽn là những quy luật bổ trợ cho
nhau nhằm tạo nên sự duy trì và phát triển của lưu thông văn học.