Chương 2: Môi trường Marketing Cơ hội và thách thức cho sự phát triển phần mềm

Lý thuyết Chương 2: Môi trường Marketing Cơ hội và thách thức cho sự phát triển phần mềm giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

lOMoARcPSD|36242 669
CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING
Tình huống 3:
CƠ HỘI THÁCH THỨC CHO SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP
PHẦN MỀM
Câu hỏi thảo luận: Bài làm
Câu 1: Theo bạn trong tình hình thị trường Việt Nam hiện nay có những yếu tố
môi trường nào tác động đến ngành công nghiệp phần mềm.
Ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ, nhưng
cũng đối mặt với nhiều thách thức. nhiều yếu tố môi trường tác động đến ngành này,
bao gồm môi trường chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và công nghệ.
a) Môi trường chính trị:
Môi trường chính trị ổn định, Nhà nước nhiều chính sách ưu đãi về tạo điều kiện cho
ngành công nghiệp phần mềm phát triển ( dụ: miễn thuế VAT, thuế thu nhập doanh
nghiệp). Ngoài ra Chính phủ còn ban hành những quy chế quản lý, xây dựng phát triển công
nghiệp phần mềm. Còn khi nền kinh tế xảy ra khủng hoảng Chính phủ đã đưa ra những
chính sách phù hợp đối với ngành công nghệ phần mềm ( Ví dụ: “Nghị quyết 11 của Chính
phủ về cắt giảm chi tiêu công”; “Nghị định 102 về quản lý hoạt động đầu tư cho ứng dụng
CNTT sử dụng vốn ngân sách Nhà ớc” [ CITATION Ngu13 \l 1066 ]. Tuy nhiên, hệ
thống văn bản pháp chưa hoàn thiện, luật bảo vệ sở hữu trí tuệ n nhiều lỗ hổng nên
việc vi phạm còn xảy ra thường xuyên. Hơn nữa, mặt bằng lương tối thiểu ngành thấp hơn
so với khu vực nên các lao động được đào tạo bài bản xu ớng làm cho các doanh
nghiệp nước ngoài hoặc di chuyển sang các khu vực khác nên tìm kiếm mức lương cao hơn,
làm cho lao động chất lượng ngành còn thiếu.
lOMoARcPSD|36242 669
Môi trường chính trị ảnh hưởng lớn đến ngành công nghiệp phần mềm ở Việt Nam.
Dưới đây là một số yếu tố chính:
- Chính sách ưu đãi: Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi như
miễn thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp để khuyến khích sự phát triển của ngành công
nghiệp phần mềm. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành này
phát triển.
- Hệ thống văn bản pháp lý: Mặc đã những tiến bộ, nhưng hệ thống văn bản
pháp liên quan đến ngành công nghiệp phần mềm vẫn còn nhiều hạn chế. Cụ thể, luật
bảo vệ sở hữu trí tuệ còn nhiều lỗ hổng, làm cho việc bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp
trong ngành này gặp khó khăn.
- Môi trường chính trị ổn định: Môi trường chính trị ổn định tại Việt Nam tạo điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm. Sự ổn định này giúp các
doanh nghiệp thể hoạch định chiến lược dài hạn không lo lắng về những biến động
chính trị.
b) Môi trường kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế GDP tương đối cao ổn định kể cả trong giai đoạn khủng hoảng
2008 – 2012 cụ thể “... mặc dù ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, tỷ lệ tăng trưởng
năm 2010 của ngành công nghiệp phần mềm của Việt Nam vẫn đạt trên 20%.”; “Năm
2012, công nghiệp phần mềm Việt Nam đã đóng góp đến 2% cho GDP” [ CITATION Ngu13
\l 1066 ], cho thấy Việt Nam ớc đang phát triển mạnh mẽ, điều đó đã tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm. Tuy lãi suất, tỉ giá, lạm phát
ổn định nhưng thị trường tài chính mỏng, thị trường chứng khoán non nớt làm cho doanh
nghiệp khó có thể đầu tư nhiều để mở rộng. Cơ sở hạ tầng CNTT còn yếu, cộng với lương
lOMoARcPSD|36242 669
thấp, chất lượng lao động không cao do chảy máu chất xám làm cho ngành phần mềm Việt
Nam chủ yếu chỉ phát triển được ở lĩnh vực gia công chứ không tự phát triển.
- Tăng trưởng kinh tế: Việt Nam tốc độ tăng trưởng GDP cao ổn định, điều
này thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của ngành công nghiệp phần mềm.
- Thị trường tài chính: Thị trường tài chính ở Việt Nam còn non trẻ, khó khăn trong
việc thu hút đầu tư cho ngành công nghiệp phần mềm. Điều này cũng gây ra khó khăn cho
các doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động của mình.
- Lãi suất, tỉ giá, lạm phát: Những yếu tố này ổn định, giúp các doanh nghiệp có thể
dự đoán được chi phí và lợi nhuận, từ đó đưa ra quyết định kinh doanh một cách chính xác
hơn.
c) Môi trường văn hóa xã hội:
Việt Nam nước có n số trẻ, tỉ lệ biết đọc, biết viết cao, du nhập và thích nghi nhanh
theo văn hóa phương Tây. Tuy nhiên, do hệ thống giáo dục quá nặng về thuyết làm khả
năng áp dụng vào thực tiễn kém, các sản phẩm phần mềm do đó mang nặng lý thuyết, ít có
tính áp dụng thực tiễn.
- Trình độ học vấn: Tỉ lệ biết đọc, biết viết Việt Nam rất cao, điều này tạo điều
kiện thuận lợi cho việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp phần
mềm.
lOMoARcPSD|36242 669
- Văn hóa học hỏi: Người Việt Nam có thể thích nghi nhanh chóng với văn hóa mới,
bao gồm cả văn hóa công nghệ. Điều này giúp họ dễ dàng tiếp thu và sử dụng các sản phẩm
phần mềm mới.
- Hệ thống giáo dục: Mặc hệ thống giáo dục Việt Nam đã có nhng tiến bộ đáng
kể trong những năm gần đây, nhưng vẫn còn quá chú trọng vào lý thuyết so với thực hành.
Điều này thể gây ra khó khăn khi sinh viên ra trường làm việc trong ngành công
nghiệp phần mềm, nơi mà kỹ năng thực tế rất quan trọng.
d) Môi trường khoa học kỹ thuật:
Nền tảng về cả sở hạ tầng CNTT còn yếu nhưng đang dần chuyển biến nhanh theo
chiều hướng tốt. thế, chất ợng ngành phần mềm cũng kéo theo đó dần nâng cao với
tốc độ tăng trưởng cao.
Môi trường công nghệ là một yếu tố quan trọng tác động đến ngành công nghiệp phần
mềm ở Việt Nam. Dưới đây là một số yếu tố chính:
- Cơ sở hạ tầng công nghệ: Cơ sở hạ tầng công nghệ ở Việt Nam đã có những bước
tiến quan trọng trong những năm gần đây, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Việc thiếu hụt
sở hạ tầng có thể gây ra khó khăn trong việc triển khai và sử dụng các sản phẩm phần
mềm.
- Nguồn nhân lực: Ngành công nghiệp phần mềm đòi hỏi một lượng lớn nhân lực có
kỹ năng chuyên môn cao. Tuy Việt Nam lợi thế về dân số trẻ tỷ lệ giáo dục cao, nhưng
chất lượng đào tạo về công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế.
- Sự tiếp thu công nghệ mới: Người Việt Nam khả năng tiếp thu công nghệ mới
nhanh chóng, điều này giúp thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm.
lOMoARcPSD|36242 669
- Chính sách quy định về công nghệ: Chính ch quy định của chính phủ về
công nghệ, bao gồm cả quyền sở hữu trí tuệ, cũng ảnh hưởng đến ngành công nghiệp phần
mềm [CITATION Pha19 \l 1066 ].
e) Môi trường nhân khẩu học:
Việt Nam là nước có dân số trẻ, tỉ lệ biết đọc, biết viết cao, nhưng về mặt lao động chất
lượng cao thì chưa nhiều. Nguồn nhân lực lợi thế lợi thế so nh lớn nhất của Việt
Nam, nhưng cần có chiến lược tăng tốc đào tạo, nâng cao chất lượng và qui mô…”
-
Dân số trẻ: Việt Nam có dân số trẻ, đây lợi thế lớn cho ngành công nghiệp phần mềm
ngành này đòi hỏi sự sáng tạo và linh hoạt - những đặc tính thường gặp ở lứa tuổi trẻ. Mặc
nhiều n số trẻ nhưng cần chú trọng nâng cao chất ợng, quy tăng tốc đào
tạo để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao dồi dào để từ đó thu hút được vốn đầu tư, nâng
cao chất lượng của ngành.
lOMoARcPSD|36242 669
Câu 2: Nhận định những cơ hội và thách thức cho sự phát triển của ngành công
nghiệp phần mềm tại thị trường Việt Nam.
CƠ HỘI:
1. “Nguồn nhân lực lợi thế so sánh lớn nhất của Việt Nam”[ CITATION Ngu13
\l 1066 ]: Việt Nam lợi thế về một lực ợng lao động trẻ với giá thành lao động thấp,
họ sự sẵn sàng học hỏi và phát triển trong lĩnh vực về Công nghệ thông tin. ờng quốc
về nguồn nhân lực phần mềm thế giới với con số một triệu lập trình viên điều đó đã tạo
điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và cạnh tranh trong lĩnh vực phần mềm thế giới.
dụ, hiện nay FPT Software là công ty phần mềm lớn nhất Việt Nam với sự hiện diện tại 26
quốc gia, tổng cộng hơn 17.000 nhân sự, trong đó gần 3.000 nhân viên sinh sốnglàm
việc nước ngoài[CITATION Hằn21 \t \l 1066 ]. Tóm lại với chi phí lao động tương đối
thấp- “...chi phí lao động CNTT tại Việt Nam rẻ hơn 40% so với Trung quốc, Ấn Độ”[
CITATION Ngu13 \l 1066 ], nguồn nhân lực dồi dào và chất lượng dịch vụ tốt đó là những
yếu tố đã góp phần thu hút nhiều công ty lớn từ các quốc gia phát triển đầu tư.
2. Thị trường ớc ngoài:“Hai phương thức được xem cứu cánh cho các doanh
nghiệp CNTT khai thác thị trường nội địa chính là việc khai thác thêm thị trường ngoại và
theo đuổi hướng hợp tác Công- Tư”[ CITATION Ngu13 \l 1066 ]. Việt Nam có cơ hội lớn
trong việc tận dụng thị trường ngoại để xuất khẩu dịch vụ phát triển phần mềm gia công
phần mềm, đặc biệt khi sự gia tăng trong việc outsourcing phần mềm từ các công ty
nước ngoài và khi họ tìm kiếm giải pháp tối ưu về chi phí. Việt Nam đã trở thành một trong
những địa điểm đáng chú ý cho ngành gia công phần mềm trên thế giới. Các công ty phần
mềm Việt Nam đã xuất khẩu dịch vụ phát triển phần mềm và gia công phần mềm cho nhiều
thị trường lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, châu Âu và Úc:“Việt Nam cũng là đối tác thứ 3 của
lOMoARcPSD|36242 669
thị trường Nhật Bản- một trong những thị trường khó nh nhất thế giớichỉ sau Trung Quốc
Ấn Độ. Một khảo sát do hiệp hội tin học Nhật Bản vừa thực hiện đối với hơn 1.100
doanh nghiệp CNTT Nhật Bản về hoạt động thuê ngoài chỉ ra, khoảng 31,5% công ty
CNTT Nhật Bản lựa chọn Việt Nam, cao hơn nhiều so với các quốc gia khác như Ấn Độ (
20,6%), Trung Quốc (16,7%),Thái Lan (9,7%), Phillipines(7,4%),... Tạp chí Forbes danh
tiếng của Mỹ trong dịp cuối năm 2012 vừa qua đã bài viết phân tích về ngành công
nghiệp phần mềm Việt Nam, khẳng định Việt Nam sẽ trở thành" nhà cung cấp dịch vụ gia
công (outsource) phần mềm đẳng cấp thế giới”; “Việt Nam luôn nằm trong số những điểm
đến được lựa chọn hàng đầu của ngành gia công phần mềm”. [ CITATION Ngu13 \l 1066
].
3. Tầm nhìn dài hạn của Chính Phủ: Chính phủ đã xác định ngành công nghiệp phần
mềm một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất ớc- Theo “Nghị quyết số
07/2000/NQ-CP về việc xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt ngày 5/6/2000 đã xã định rõ: "Công nghiệp phần mềm là một ngành
kinh tế mới, có giá trị gia tăng cao, có nhiều triển vọng. Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận
lợi để khuyến khích các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư
phát triển ngành công nghiệp này,..” [ CITATION Ngu13 \l 1066 ] và đã đưa ra các chính
sách ưu đãi như chính sách giảm thuế hỗ trợ tài chính cho ngành công nghiệp phần mềm
dụ như: giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thuế giá trị gia tăng đối với các doanh
nghiệp phần mềm. Điều này đã thu hút nhiều doanh nghiệpc ngoài và đầu tư vào Việt
Nam, ngoài ra Chính Phủ còn cung cấp hỗ trợ về cơ sở hạ tầng và đào tạo nhân lực để thúc
đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam như Nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các hoạt động hỗ trợ xây dựng, áp
lOMoARcPSD|36242 669
dụng các quy trình sản xuất theo chuẩn quốc tế, đào tạo nhân lực chất lượng cao, phát
triển các doanh nghiệp lớn, xây dựng thương hiệu ngành, phát triển các khu công nghệ
thông tin tập trung..”[ CITATION Ngu13 \l 1066 ] dụ:“Chương trình phát triển công
nghiệp phần mềm Việt Nam Chương trình phát triển nội dung số Việt Nam được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt theo các Quyết định số 51/2007/QĐ- TTg ngày 12/04/2007
số 56/2007/Đ-TTg ngày 03/05/2007 để triển khai hai chương trình, ngày 03/04/2009, Thủ
tướng Chính Phủ Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg ban hành quy chế quản các chương
trình phát triển công nghiệp phần mềm chương trình phát triển ng nghiệp nội dung
số Việt Nam nói trên”[ CITATION Ngu13 \l 1066 ].
4. Thị trường tiêu dùng nội địa: Khi kinh tế trong ớc phát triển, nhu cầu sử dụng
phần mềm trong các lĩnh vực như giáo dục, y tế, tài chính, và thương mại cũng tăng cao.
Các công ty phần mềm hội phát triển các sản phẩm và dịch vụ dành cho thị trường
nội địa, điều này có thể tạo nguồn thu nhập ổn định và sự phát triển bền vững cho ngành.
5. Xu hướng Công nghiệp 4.0: Cách mạng công nghiệp 4.0 được đánh giá sẽ vượt ra
khỏi quy mô công xưởng khi vạn vật được kết nối bởi internet. Cụ thể, không những tất cả
máy móc thiết bị trong công xưởng được kết nối với nhau thông qua internet, rất nhiều cảm
biến cũng đồng thời được lắp đặt để thu thập dữ liệu. Tất cả những phát triển mới các
công nghệ mới đều đặc điểm chung: chúng tận dụng sức mạnh lan tỏa của số hóa CNTT.
vậy, công nghiệp phần mềm một phần quan trọng của Cách mạng Công nghiệp 4.0,
đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển các ng dụng giải pháp công nghệ
thông tin để hỗ trợ các hệ thống sản xuất và quản lý thông minh. dụ: Blockchain có thể
được sử dụng trong công nghiệp phần mềm để cải thiện tính bảo mật tính minh bạch
trong quản lý chuỗi cung ứng và giao dịch liên quan đến sản xuất
lOMoARcPSD|36242 669
[ CITATION Cục17 \l 1066 ].
THÁCH THỨC:
1. Cạnh tranh Quốc tế: Ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam vẫn còn rất non trẻ,
sự tăng trưởng của lĩnh vực phần mềm vẫn còn hạn chế. Việc cạnh tranh với các quốc gia
khác trong lĩnh vực công nghiệp phần mềm đòi hỏi Việt Nam phải ng cao chất lượng sản
phẩm, dịch vụ của mình thêm nữa là việc cần cung cấp giải pháp đổi mới để tăng khả năng
cạnh tranh hiệu quả trên chiến trường Quốc tế. Việc cạnh tranh trên thị trường quốc tế
thể một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp nhỏ và mới thành lập. Các công ty phần
mềm tại Việt Nam phải cạnh tranh với các đối thủ quốc tế có sẵn nổi tiếng. Ví dụ, các
công ty Ấn Độ Trung Quốc cũng xuất hiện mạnh mẽ trên thị trường gia công phần mềm.
2. Sức mua trong thị trường nội địa: Sự giảm sức mua từ thị trường tiêu dùng trong
nước thể làm giảm khả năng tăng trưởng của ngành công nghiệp phần mềm tại Việt
Nam. “Từ năm 2011 đặc biệt trong năm 2012, thị trường nội địa trở nên cùng khó
khăn khi kinh tế trong nước tiếp tục chịu nhiều tác động của khủng hoảng kinh tế. Hoạt
động mua sắm công các sản phẩm công nghệ thông tin (CNTT) tạm chững lại khi các dự
án mới không được duyệt đầu để khởi công, triển khai do sức ép của Nghị quyết của
chính phủ về cắt giảm chi tiêu công, sự phức tạp của Nghị định 102 về quản hoạt
động đầu tư cho ứng dụng CNTT sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước. Bên cạnh đó, sức mua
từ thị trường tiêu dùng cũng giảm do kinh tế khó khăn, mọi người đều tiết giảm chi tiêu.
Hay nói cách khác, 2012 năm khó khăn nhất của các doanh nghiệp phần mềm CNTT”[
CITATION Ngu13 \l 1066 ]. Trong giai đoạn khó khăn của thị trường nội địa, sức mua giảm
do khó khăn kinh tế và áp lực cắt giảm chi tiêu công. Điều này có thể tạo ra áp lực cho các
doanh nghiệp phần mềm tìm kiếm hội xuất khẩu sản phẩm dịch vụ sang thị trường
lOMoARcPSD|36242 669
quốc tế để tăng doanh số bán hàng và doanh thu. “Nhiều doanh nghiệp CNTT đã phải liên
tục điều chỉnh kế hoạch kinh doanh do không thể vượt qua được những thách thức của th
trường, trong đó có cả những doanh nghiệp lớn. Trong bối cảnh đầy khó khăn kể trên, các
doanh nghiệp CNTT đã áp dụng nhiều giải pháp như thắt chặt kiểm soát chi phí, nỗ lực
nâng cao hiệu suất hoạt động,...”[ CITATION Ngu13 \l 1066 ] để có thể tồn tại được trong
giai đoạn suy thoái kinh tế này.
3. Đào tạo phát triển nhân lực: “Thị trường CNTT Việt Nam đã hội tụ đủ những
yếu tố cần cho mục tiêu trở thành một Quốc gia mạnh về CNTT nhưng vẫn chưa đủ. Nguồn
nhân lực lợi thế so sánh lớn nhất của Việt Nam nhưng cần chiến lược tăng tốc đào
tạo, nâng cao chất ợng và qui mô” [ CITATION Ngu13 \l 1066 ]. Mặc lực lượng
lao động rộng lớn, nhưng việc tìm kiếm và duy trì nhân lực trình độ cao vẫn một thách
thức. Để đáp ng nhu cầu của thị trường, công ty phần mềm phải đầu vào đào tạo
phát triển nhân lực. dụ, các trường đại học viện nghiên cứu chuyên về công nghệ
thông tin đào tạo ra nhiều kỹ sư phần mềm có trình độ. S phát triển của ngành công nghiệp
phần mềm tỷ lệ thuận với lực lượng lao động có kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực công
nghệ thông tin. Tuy nhiên “Lực ợng doanh nghiệp phần mềm đã khá đông đảo, nhưng
rất cần những doanh nghiệp lớn, cánh chim đầu đàn của ngành để ganh đua với quốc
tế”[ CITATION Ngu13 \l 1066 ]. thế, việc đầu phát triển nguồn nhân lực, đưa ra
những chính sách chế độ ơng thưởng, đãi ngộ hợp để giữ chân nhân tài điều kiện
tiên quyết để giúp đưa Việt Nam vươn ra đấu trường thế giới.
5. Bảo mật thông tin: Với sự gia tăng của dữ liệu nhân và quyền riêng tư, việc đảm
bảo bảo mật dữ liệu một thách thức lớn đối với ngành công nghiệp phần mềm. Với sự
gia tăng của các vụ việc xâm nhập mạng việc làm việc với dữ liệu nhạy cảm, công ty
lOMoARcPSD|36242 669
phần mềm phải chịu trách nhiệm đảm bảo nh bảo mật của hệ thống dữ liệu của
khách hàng, nhằm tạo dựng được uy tín của doanh nghiệp trở thành đối tác hàng đầu của
thế giới.
6. Tuân thủ Quy định, chính sách và bảo đảm tính hợp pháp của phần mềm: Các
công ty phần mềm cần tuân thủ các quy định về an ninh thông tinquy định quốc tế, điều
này đặc biệt quan trọng khi làm việc với khách hàng quốc tế. Để thúc đẩy xuất khẩu phần
mềm, Việt Nam cần đảm bảo tính hợp pháp của phần mềm đây một thách thức quan
trọng cần giải pháp phần mềm để đối phó với bất kỳ vấn đề pháp lý nào có thể phát
sinh khi làm việc trên thị trường quốc tế.
7. Khả năng thích nghi sáng tạo đổi mới: Ngành công nghiệp phần mềm phải
thích nghi với sự biến đổi nhanh chóng của công nghệ thtrường. dụ ngành công
nghiệp phần mềm phải theo kịp với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và sự xuất hiện
của các xu ớng mới như machine learning- một nhánh của AI hay thực tế ảo (virtual
reality). Các công ty phần mềm luôn phải duy trì sự sáng tạo đổi mới để đáp ng nhu
cầu thị trường, thu hút vốn đầu để tăng khả năng cạnh tranh toàn cầu. Việc liên tục
phát triển các sản phẩm dịch vụ mới thể một thách thức đối với một số công ty mới
gia nhập thị trường hoặc công ty nhỏ chưa đủ vốn phát triển,...
8. Xây dựng thương hiệu quốc gia: Để xây dựng được một thương hiệu quốc gia
mạnh mẽ và đáng tin cậy đây là một quá trình kéo dài và đòi hỏi sự đầu tư và quản lý chất
lượng sản phẩm và dịch vụ chặt chẽ, vì thương hiệu quốc gia là uy tín của Quốc gia. Đảm
bảo chất lượng sản phẩm phần mềm và quản lý dự án là một thách thức quan trọng đối với
các doanh nghiệp phần mềm. Bởi vì phần mềm thường phức tạpđòi hỏi một số lượng
lớn các phần tử phần mềm để hoạt động một cách chính xác. Điều này tạo ra nhiều khả
lOMoARcPSD|36242 669
năng lỗi sự cần thiết để kiểm tra và đảm bảo chất lượng, đây quá trình đòi hỏi sự giám
sát, kiểm tra chặt chẽ kịp thời từ phía công ty, doanh nghiệp nhằm góp phần tạo dựng
nên Thương hiệu quốc gia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. (2017). Cách mạng công nghiệp 4.0
Cơ hội và thách thức. Tạp Chí Tài Chính.
2. Hằng Linh. (2021, 05 20). Bnews. Được truy lục từ Bnews.vn:
https://bnews.vn/fptsoftware-va-hanh-trinh-di-ve-phia-mat-troi/196331.html
3. Nguyễn Thái Hà. (2013). hội thách thức cho sự phát ngành công nghiệp phần
mềm.
4. Phan Thanh Tú. (2019). Quản trị Chiến lược Doanh nghiệp. NXB Công Thương.
| 1/12

Preview text:

lOMoARc PSD|36242669
CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING
Tình huống 3:
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM
Câu hỏi thảo luận: Bài làm
Câu 1: Theo bạn trong tình hình thị trường Việt Nam hiện nay có những yếu tố
môi trường nào tác động đến ngành công nghiệp phần mềm.
Ngành công nghiệp phần mềm ở Việt Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ, nhưng
cũng đối mặt với nhiều thách thức. Có nhiều yếu tố môi trường tác động đến ngành này,
bao gồm môi trường chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và công nghệ.
a) Môi trường chính trị:
Môi trường chính trị ổn định, Nhà nước có nhiều chính sách ưu đãi về tạo điều kiện cho
ngành công nghiệp phần mềm phát triển ( ví dụ: miễn thuế VAT, thuế thu nhập doanh
nghiệp). Ngoài ra Chính phủ còn ban hành những quy chế quản lý, xây dựng phát triển công
nghiệp phần mềm. Còn khi nền kinh tế xảy ra khủng hoảng Chính phủ đã đưa ra những
chính sách phù hợp đối với ngành công nghệ phần mềm ( Ví dụ: “Nghị quyết 11 của Chính
phủ về cắt giảm chi tiêu công”; “Nghị định 102 về quản lý hoạt động đầu tư cho ứng dụng
CNTT sử dụng vốn ngân sách Nhà nước” [ CITATION Ngu13 \l 1066 ]. Tuy nhiên, hệ
thống văn bản pháp lý chưa hoàn thiện, luật bảo vệ sở hữu trí tuệ còn nhiều lỗ hổng nên
việc vi phạm còn xảy ra thường xuyên. Hơn nữa, mặt bằng lương tối thiểu ngành thấp hơn
so với khu vực nên các lao động được đào tạo bài bản có xu hướng làm cho các doanh
nghiệp nước ngoài hoặc di chuyển sang các khu vực khác nên tìm kiếm mức lương cao hơn,
làm cho lao động chất lượng ngành còn thiếu. lOMoARc PSD|36242669
Môi trường chính trị có ảnh hưởng lớn đến ngành công nghiệp phần mềm ở Việt Nam.
Dưới đây là một số yếu tố chính:
- Chính sách ưu đãi: Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi như
miễn thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp để khuyến khích sự phát triển của ngành công
nghiệp phần mềm. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành này phát triển.
- Hệ thống văn bản pháp lý: Mặc dù đã có những tiến bộ, nhưng hệ thống văn bản
pháp lý liên quan đến ngành công nghiệp phần mềm vẫn còn nhiều hạn chế. Cụ thể, luật
bảo vệ sở hữu trí tuệ còn nhiều lỗ hổng, làm cho việc bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp
trong ngành này gặp khó khăn.
- Môi trường chính trị ổn định: Môi trường chính trị ổn định tại Việt Nam tạo điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm. Sự ổn định này giúp các
doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lược dài hạn mà không lo lắng về những biến động chính trị. b) Môi trường kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế GDP tương đối cao và ổn định kể cả trong giai đoạn khủng hoảng
2008 – 2012 cụ thể “... mặc dù ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, tỷ lệ tăng trưởng
năm 2010 của ngành công nghiệp phần mềm của Việt Nam vẫn đạt trên 20%.”; “Năm
2012, công nghiệp phần mềm Việt Nam đã đóng góp đến 2% cho GDP” [ CITATION Ngu13
\l 1066 ], cho thấy Việt Nam là nước đang phát triển mạnh mẽ, điều đó đã tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm. Tuy lãi suất, tỉ giá, lạm phát
ổn định nhưng thị trường tài chính mỏng, thị trường chứng khoán non nớt làm cho doanh
nghiệp khó có thể đầu tư nhiều để mở rộng. Cơ sở hạ tầng CNTT còn yếu, cộng với lương lOMoARc PSD|36242669
thấp, chất lượng lao động không cao do chảy máu chất xám làm cho ngành phần mềm Việt
Nam chủ yếu chỉ phát triển được ở lĩnh vực gia công chứ không tự phát triển.
- Tăng trưởng kinh tế: Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP cao và ổn định, điều
này thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của ngành công nghiệp phần mềm.
- Thị trường tài chính: Thị trường tài chính ở Việt Nam còn non trẻ, khó khăn trong
việc thu hút đầu tư cho ngành công nghiệp phần mềm. Điều này cũng gây ra khó khăn cho
các doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động của mình.
- Lãi suất, tỉ giá, lạm phát: Những yếu tố này ổn định, giúp các doanh nghiệp có thể
dự đoán được chi phí và lợi nhuận, từ đó đưa ra quyết định kinh doanh một cách chính xác hơn.
c) Môi trường văn hóa xã hội:
Việt Nam là nước có dân số trẻ, tỉ lệ biết đọc, biết viết cao, du nhập và thích nghi nhanh
theo văn hóa phương Tây. Tuy nhiên, do hệ thống giáo dục quá nặng về lý thuyết làm khả
năng áp dụng vào thực tiễn kém, các sản phẩm phần mềm do đó mang nặng lý thuyết, ít có
tính áp dụng thực tiễn.
- Trình độ học vấn: Tỉ lệ biết đọc, biết viết ở Việt Nam rất cao, điều này tạo điều
kiện thuận lợi cho việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp phần mềm. lOMoARc PSD|36242669
- Văn hóa học hỏi: Người Việt Nam có thể thích nghi nhanh chóng với văn hóa mới,
bao gồm cả văn hóa công nghệ. Điều này giúp họ dễ dàng tiếp thu và sử dụng các sản phẩm phần mềm mới.
- Hệ thống giáo dục: Mặc dù hệ thống giáo dục ở Việt Nam đã có những tiến bộ đáng
kể trong những năm gần đây, nhưng vẫn còn quá chú trọng vào lý thuyết so với thực hành.
Điều này có thể gây ra khó khăn khi sinh viên ra trường và làm việc trong ngành công
nghiệp phần mềm, nơi mà kỹ năng thực tế rất quan trọng.
d) Môi trường khoa học kỹ thuật:
Nền tảng về cả cơ sở hạ tầng CNTT còn yếu nhưng đang dần chuyển biến nhanh theo
chiều hướng tốt. Vì thế, chất lượng ngành phần mềm cũng kéo theo đó dần nâng cao với
tốc độ tăng trưởng cao.
Môi trường công nghệ là một yếu tố quan trọng tác động đến ngành công nghiệp phần
mềm ở Việt Nam. Dưới đây là một số yếu tố chính:
- Cơ sở hạ tầng công nghệ: Cơ sở hạ tầng công nghệ ở Việt Nam đã có những bước
tiến quan trọng trong những năm gần đây, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Việc thiếu hụt cơ
sở hạ tầng có thể gây ra khó khăn trong việc triển khai và sử dụng các sản phẩm phần mềm.
- Nguồn nhân lực: Ngành công nghiệp phần mềm đòi hỏi một lượng lớn nhân lực có
kỹ năng chuyên môn cao. Tuy Việt Nam có lợi thế về dân số trẻ và tỷ lệ giáo dục cao, nhưng
chất lượng đào tạo về công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế.
- Sự tiếp thu công nghệ mới: Người Việt Nam có khả năng tiếp thu công nghệ mới
nhanh chóng, điều này giúp thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm. lOMoARc PSD|36242669
- Chính sách và quy định về công nghệ: Chính sách và quy định của chính phủ về
công nghệ, bao gồm cả quyền sở hữu trí tuệ, cũng ảnh hưởng đến ngành công nghiệp phần
mềm [CITATION Pha19 \l 1066 ].
e) Môi trường nhân khẩu học:
Việt Nam là nước có dân số trẻ, tỉ lệ biết đọc, biết viết cao, nhưng về mặt lao động chất
lượng cao thì chưa có nhiều. “Nguồn nhân lực là lợi thế lợi thế so sánh lớn nhất của Việt
Nam, nhưng cần có chiến lược tăng tốc đào tạo, nâng cao chất lượng và qui mô…” -
Dân số trẻ: Việt Nam có dân số trẻ, đây là lợi thế lớn cho ngành công nghiệp phần mềm vì
ngành này đòi hỏi sự sáng tạo và linh hoạt - những đặc tính thường gặp ở lứa tuổi trẻ. Mặc
dù có nhiều dân số trẻ nhưng cần chú trọng nâng cao chất lượng, quy mô và tăng tốc đào
tạo để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao dồi dào để từ đó thu hút được vốn đầu tư, nâng
cao chất lượng của ngành. lOMoARc PSD|36242669
Câu 2: Nhận định những cơ hội và thách thức cho sự phát triển của ngành công
nghiệp phần mềm tại thị trường Việt Nam. CƠ HỘI:
1. “Nguồn nhân lực là lợi thế so sánh lớn nhất của Việt Nam”[ CITATION Ngu13
\l 1066 ]: Việt Nam có lợi thế về một lực lượng lao động trẻ với giá thành lao động thấp,
họ có sự sẵn sàng học hỏi và phát triển trong lĩnh vực về Công nghệ thông tin. Cường quốc
về nguồn nhân lực phần mềm thế giới với con số một triệu lập trình viên điều đó đã tạo
điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và cạnh tranh trong lĩnh vực phần mềm thế giới. Ví
dụ, hiện nay FPT Software là công ty phần mềm lớn nhất Việt Nam với sự hiện diện tại 26
quốc gia, tổng cộng hơn 17.000 nhân sự, trong đó có gần 3.000 nhân viên sinh sống và làm
việc ở nước ngoài[CITATION Hằn21 \t \l 1066 ]. Tóm lại với chi phí lao động tương đối
thấp- “...chi phí lao động CNTT tại Việt Nam rẻ hơn 40% so với Trung quốc, Ấn Độ”[
CITATION Ngu13 \l 1066 ], nguồn nhân lực dồi dào và chất lượng dịch vụ tốt đó là những
yếu tố đã góp phần thu hút nhiều công ty lớn từ các quốc gia phát triển đầu tư.
2. Thị trường nước ngoài:“Hai phương thức được xem là cứu cánh cho các doanh
nghiệp CNTT khai thác thị trường nội địa chính là việc khai thác thêm thị trường ngoại và
theo đuổi hướng hợp tác Công- Tư”[ CITATION Ngu13 \l 1066 ]. Việt Nam có cơ hội lớn
trong việc tận dụng thị trường ngoại để xuất khẩu dịch vụ phát triển phần mềm và gia công
phần mềm, đặc biệt là khi có sự gia tăng trong việc outsourcing phần mềm từ các công ty
nước ngoài và khi họ tìm kiếm giải pháp tối ưu về chi phí. Việt Nam đã trở thành một trong
những địa điểm đáng chú ý cho ngành gia công phần mềm trên thế giới. Các công ty phần
mềm Việt Nam đã xuất khẩu dịch vụ phát triển phần mềm và gia công phần mềm cho nhiều
thị trường lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, châu Âu và Úc:“Việt Nam cũng là đối tác thứ 3 của lOMoARc PSD|36242669
thị trường Nhật Bản- một trong những thị trường khó tính nhất thế giớichỉ sau Trung Quốc
và Ấn Độ. Một khảo sát do hiệp hội tin học Nhật Bản vừa thực hiện đối với hơn 1.100
doanh nghiệp CNTT Nhật Bản về hoạt động thuê ngoài chỉ ra, có khoảng 31,5% công ty
CNTT Nhật Bản lựa chọn Việt Nam, cao hơn nhiều so với các quốc gia khác như Ấn Độ (
20,6%), Trung Quốc (16,7%),Thái Lan (9,7%), Phillipines(7,4%),... Tạp chí Forbes danh
tiếng của Mỹ trong dịp cuối năm 2012 vừa qua đã có bài viết phân tích về ngành công
nghiệp phần mềm Việt Nam, khẳng định Việt Nam sẽ trở thành" nhà cung cấp dịch vụ gia
công (outsource) phần mềm đẳng cấp thế giới”; “Việt Nam luôn nằm trong số những điểm
đến được lựa chọn hàng đầu của ngành gia công phần mềm”. [ CITATION Ngu13 \l 1066 ].
3. Tầm nhìn dài hạn của Chính Phủ: Chính phủ đã xác định ngành công nghiệp phần
mềm là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước- Theo “Nghị quyết số
07/2000/NQ-CP về việc xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt ngày 5/6/2000 đã xã định rõ: "Công nghiệp phần mềm là một ngành
kinh tế mới, có giá trị gia tăng cao, có nhiều triển vọng. Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận
lợi để khuyến khích các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư và
phát triển ngành công nghiệp này,..” [ CITATION Ngu13 \l 1066 ] và đã đưa ra các chính
sách ưu đãi như chính sách giảm thuế và hỗ trợ tài chính cho ngành công nghiệp phần mềm
ví dụ như: giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng đối với các doanh
nghiệp phần mềm. Điều này đã thu hút nhiều doanh nghiệp nước ngoài và đầu tư vào Việt
Nam, ngoài ra Chính Phủ còn cung cấp hỗ trợ về cơ sở hạ tầng và đào tạo nhân lực để thúc
đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam như “Nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các hoạt động hỗ trợ xây dựng, áp lOMoARc PSD|36242669
dụng các quy trình sản xuất theo chuẩn quốc tế, đào tạo nhân lực chất lượng cao, phát
triển các doanh nghiệp lớn, xây dựng thương hiệu ngành, phát triển các khu công nghệ
thông tin tập trung..”[ CITATION Ngu13 \l 1066 ] Ví dụ:“Chương trình phát triển công
nghiệp phần mềm Việt Nam và Chương trình phát triển nội dung số Việt Nam được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt theo các Quyết định số 51/2007/QĐ- TTg ngày 12/04/2007 và
số 56/2007/Đ-TTg ngày 03/05/2007 để triển khai hai chương trình, ngày 03/04/2009, Thủ
tướng Chính Phủ có Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg ban hành quy chế quản lí các chương
trình phát triển công nghiệp phần mềm và chương trình phát triển công nghiệp nội dung
số Việt Nam nói trên”[ CITATION Ngu13 \l 1066 ].
4. Thị trường tiêu dùng nội địa: Khi kinh tế trong nước phát triển, nhu cầu sử dụng
phần mềm trong các lĩnh vực như giáo dục, y tế, tài chính, và thương mại cũng tăng cao.
Các công ty phần mềm có cơ hội phát triển các sản phẩm và dịch vụ dành cho thị trường
nội địa, điều này có thể tạo nguồn thu nhập ổn định và sự phát triển bền vững cho ngành.
5. Xu hướng Công nghiệp 4.0: Cách mạng công nghiệp 4.0 được đánh giá sẽ vượt ra
khỏi quy mô công xưởng khi vạn vật được kết nối bởi internet. Cụ thể, không những tất cả
máy móc thiết bị trong công xưởng được kết nối với nhau thông qua internet, rất nhiều cảm
biến cũng đồng thời được lắp đặt để thu thập dữ liệu. Tất cả những phát triển mới và các
công nghệ mới đều có đặc điểm chung: chúng tận dụng sức mạnh lan tỏa của số hóa CNTT.
Vì vậy, công nghiệp phần mềm là một phần quan trọng của Cách mạng Công nghiệp 4.0,
đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển các ứng dụng và giải pháp công nghệ
thông tin để hỗ trợ các hệ thống sản xuất và quản lý thông minh. Ví dụ: Blockchain có thể
được sử dụng trong công nghiệp phần mềm để cải thiện tính bảo mật và tính minh bạch
trong quản lý chuỗi cung ứng và giao dịch liên quan đến sản xuất lOMoARc PSD|36242669 [ CITATION Cục17 \l 1066 ]. THÁCH THỨC:
1. Cạnh tranh Quốc tế: Ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam vẫn còn rất non trẻ,
sự tăng trưởng của lĩnh vực phần mềm vẫn còn hạn chế. Việc cạnh tranh với các quốc gia
khác trong lĩnh vực công nghiệp phần mềm đòi hỏi Việt Nam phải nâng cao chất lượng sản
phẩm, dịch vụ của mình thêm nữa là việc cần cung cấp giải pháp đổi mới để tăng khả năng
cạnh tranh hiệu quả trên chiến trường Quốc tế. Việc cạnh tranh trên thị trường quốc tế có
thể là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp nhỏ và mới thành lập. Các công ty phần
mềm tại Việt Nam phải cạnh tranh với các đối thủ quốc tế có sẵn và nổi tiếng. Ví dụ, các
công ty Ấn Độ và Trung Quốc cũng xuất hiện mạnh mẽ trên thị trường gia công phần mềm.
2. Sức mua trong thị trường nội địa: Sự giảm sức mua từ thị trường tiêu dùng trong
nước có thể làm giảm khả năng tăng trưởng của ngành công nghiệp phần mềm tại Việt
Nam. “Từ năm 2011 và đặc biệt trong năm 2012, thị trường nội địa trở nên vô cùng khó
khăn khi kinh tế trong nước tiếp tục chịu nhiều tác động của khủng hoảng kinh tế. Hoạt
động mua sắm công các sản phẩm công nghệ thông tin (CNTT) tạm chững lại khi các dự
án mới không được duyệt đầu tư để khởi công, triển khai do sức ép của Nghị quyết của
chính phủ về cắt giảm chi tiêu công, và sự phức tạp của Nghị định 102 về quản lý hoạt
động đầu tư cho ứng dụng CNTT sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước. Bên cạnh đó, sức mua
từ thị trường tiêu dùng cũng giảm do kinh tế khó khăn, mọi người đều tiết giảm chi tiêu.
Hay nói cách khác, 2012 là năm khó khăn nhất của các doanh nghiệp phần mềm và CNTT”[
CITATION Ngu13 \l 1066 ]. Trong giai đoạn khó khăn của thị trường nội địa, sức mua giảm
do khó khăn kinh tế và áp lực cắt giảm chi tiêu công. Điều này có thể tạo ra áp lực cho các
doanh nghiệp phần mềm tìm kiếm cơ hội xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ sang thị trường lOMoARc PSD|36242669
quốc tế để tăng doanh số bán hàng và doanh thu. “Nhiều doanh nghiệp CNTT đã phải liên
tục điều chỉnh kế hoạch kinh doanh do không thể vượt qua được những thách thức của thị
trường, trong đó có cả những doanh nghiệp lớn. Trong bối cảnh đầy khó khăn kể trên, các
doanh nghiệp CNTT đã áp dụng nhiều giải pháp như thắt chặt kiểm soát chi phí, nỗ lực
nâng cao hiệu suất hoạt động,...”[ CITATION Ngu13 \l 1066 ] để có thể tồn tại được trong
giai đoạn suy thoái kinh tế này.
3. Đào tạo và phát triển nhân lực: “Thị trường CNTT Việt Nam đã hội tụ đủ những
yếu tố cần cho mục tiêu trở thành một Quốc gia mạnh về CNTT nhưng vẫn chưa đủ. Nguồn
nhân lực là lợi thế so sánh lớn nhất của Việt Nam nhưng cần có chiến lược tăng tốc đào
tạo, nâng cao chất lượng và qui mô” [ CITATION Ngu13 \l 1066 ]. Mặc dù có lực lượng
lao động rộng lớn, nhưng việc tìm kiếm và duy trì nhân lực có trình độ cao vẫn là một thách
thức. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, công ty phần mềm phải đầu tư vào đào tạo và
phát triển nhân lực. Ví dụ, các trường đại học và viện nghiên cứu chuyên về công nghệ
thông tin đào tạo ra nhiều kỹ sư phần mềm có trình độ. Sự phát triển của ngành công nghiệp
phần mềm tỷ lệ thuận với lực lượng lao động có kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực công
nghệ thông tin. Tuy nhiên “Lực lượng doanh nghiệp phần mềm đã khá đông đảo, nhưng
rất cần có những doanh nghiệp lớn, là cánh chim đầu đàn của ngành để ganh đua với quốc
tế”[ CITATION Ngu13 \l 1066 ]. Vì thế, việc đầu tư và phát triển nguồn nhân lực, đưa ra
những chính sách chế độ lương thưởng, đãi ngộ hợp lý để giữ chân nhân tài là điều kiện
tiên quyết để giúp đưa Việt Nam vươn ra đấu trường thế giới.
5. Bảo mật thông tin: Với sự gia tăng của dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư, việc đảm
bảo bảo mật dữ liệu là một thách thức lớn đối với ngành công nghiệp phần mềm. Với sự
gia tăng của các vụ việc xâm nhập mạng và việc làm việc với dữ liệu nhạy cảm, công ty lOMoARc PSD|36242669
phần mềm phải chịu trách nhiệm và đảm bảo tính bảo mật của hệ thống và dữ liệu của
khách hàng, nhằm tạo dựng được uy tín của doanh nghiệp trở thành đối tác hàng đầu của thế giới.
6. Tuân thủ Quy định, chính sách và bảo đảm tính hợp pháp của phần mềm: Các
công ty phần mềm cần tuân thủ các quy định về an ninh thông tin và quy định quốc tế, điều
này đặc biệt quan trọng khi làm việc với khách hàng quốc tế. Để thúc đẩy xuất khẩu phần
mềm, Việt Nam cần đảm bảo tính hợp pháp của phần mềm đây là một thách thức quan
trọng và cần có giải pháp phần mềm để đối phó với bất kỳ vấn đề pháp lý nào có thể phát
sinh khi làm việc trên thị trường quốc tế.
7. Khả năng thích nghi sáng tạo và đổi mới: Ngành công nghiệp phần mềm phải
thích nghi với sự biến đổi nhanh chóng của công nghệ và thị trường. Ví dụ ngành công
nghiệp phần mềm phải theo kịp với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và sự xuất hiện
của các xu hướng mới như machine learning- một nhánh của AI hay thực tế ảo (virtual
reality). Các công ty phần mềm luôn phải duy trì sự sáng tạo và đổi mới để đáp ứng nhu
cầu thị trường, thu hút vốn đầu tư và để tăng khả năng cạnh tranh toàn cầu. Việc liên tục
phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới có thể là một thách thức đối với một số công ty mới
gia nhập thị trường hoặc công ty nhỏ chưa đủ vốn phát triển,...
8. Xây dựng thương hiệu quốc gia: Để xây dựng được một thương hiệu quốc gia
mạnh mẽ và đáng tin cậy đây là một quá trình kéo dài và đòi hỏi sự đầu tư và quản lý chất
lượng sản phẩm và dịch vụ chặt chẽ, vì thương hiệu quốc gia là uy tín của Quốc gia. Đảm
bảo chất lượng sản phẩm phần mềm và quản lý dự án là một thách thức quan trọng đối với
các doanh nghiệp phần mềm. Bởi vì phần mềm thường phức tạp và đòi hỏi một số lượng
lớn các phần tử phần mềm để hoạt động một cách chính xác. Điều này tạo ra nhiều khả lOMoARc PSD|36242669
năng lỗi và sự cần thiết để kiểm tra và đảm bảo chất lượng, đây là quá trình đòi hỏi sự giám
sát, kiểm tra chặt chẽ và kịp thời từ phía công ty, doanh nghiệp nhằm góp phần tạo dựng
nên Thương hiệu quốc gia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. (2017). Cách mạng công nghiệp 4.0 –
Cơ hội và thách thức. Tạp Chí Tài Chính.
2. Hằng Linh. (2021, 05 20). Bnews. Được truy lục từ Bnews.vn:
https://bnews.vn/fptsoftware-va-hanh-trinh-di-ve-phia-mat-troi/196331.html
3. Nguyễn Thái Hà. (2013). Cơ hội và thách thức cho sự phát ngành công nghiệp phần mềm.
4. Phan Thanh Tú. (2019). Quản trị Chiến lược Doanh nghiệp. NXB Công Thương.