Chương 2: Phân tích, sản xuất và tiêu thụ | Đại học Tây Đô
Chương 2: Phân tích, sản xuất và tiêu thụ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón đọc!
Preview text:
Chương 2 PHÂN TÍCH
SẢN XUẤT& TIÊU THỤ QUY ƯỚC VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CP Chi phí KH Kế hoạch HĐKD Hoạt động kinh doanh TH Thực hiện DN Doanh nghiệp DT Doanh thu SXKD Sản xuất kinh doanh KQKD Kết quả kinh doanh KD Kinh doanh KQSX Kết quả sản xuất XH Xã hội SDCK Số dư cuối kỳ SDĐK Số dư đầu kỳ DDĐK Dở dang đầu kỳ DDCK Dở dang cuối kỳ SP Sản phẩm MMTB Máy móc thiết bị 1
Phân tích KQSX_Đánh giá chung KQSX
Mục đích của DN: Đạt lợi ích tối đa cho DN, XH
⇨ Phải đạt được kết quả cụ thể trong SXKD:
➀ Kết quả trong SX sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm.
➁ Kết quả tài chính của DN
➂ Lợi ích kinh tế khác
⮚ Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp
- Là toàn bộ giá trị của SP do hoạt đông SX công
nghiệp tạo ra trong khoảng thời gian nhất định.
- Bao gồm: Giá trị nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ
tùng, chi phí dịch vụ phục vụ SX, lao động…
Phân tích KQSX_Đánh giá chung KQSX_
⮚ Các yếu tố tính vào giá trị SX công nghiệp
🟑Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm
• Sản phẩm phải:
⬝ Kết thúc khâu chế biến cuối cùng tại DN
⬝ Đạt tiêu chuẩn quy định
⬝ Hoàn thành thủ tục nhập kho.
• Giá trị bán thành phẩm, vật tư, bao bì đóng gói, phụ tùng:
⬝ Kết thúc khâu chế biến cuối cùng tại DN … (do hoạt
động SX công nghiệp của DN tạo ra)
⬝ Đã xuất bán (hoặc cho) ngoài DN, có hạch toán riêng.
(Không phân biệt nguồn gốc nguyên vật liệu dùng để SX
ra thành phẩm từ DN hoặc khách hàng đưa đến gia công)
- Giá trị thành phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị SX 2
Phân tích KQSX_Đánh giá chung KQSX_
⮚ Các yếu tố tính vào giá trị SX công nghiệp (tt)
🟑Yếu tố 2: Giá trị công việc có tính chất công nghiêp làm cho bên ngoài
- Không sản xuất ra sản phẩm
- Không làm thay đổi giá trị ban đầu của sản phẩm
⇨ Không tính phần giá trị ban đầu của SP vào giá trị SX công nghiệp.
- Làm khôi phục lại hoặc tăng thêm giá trị sử dụng của SP
⇨ Chỉ tính phần này vào giá trị SX công nghiệp
∙ Tính theo khối lượng công việc và đơn giá cố định của khối lượng công việc.
∙ Nếu không thống kê được số lượng cụ thể, hoặc đơn giá
cố định ⇨ Dựa vào doanh thu thực tế để quy đổi giá cố định.
Phân tích KQSX_Đánh giá chung KQSX_
⮚ Các yếu tố tính vào giá trị SX công nghiệp (tt)
🟑 Yếu tố 3: Giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi
- Giá trị phụ phẩm (sản phẩm song song): Được tạo ra cùng
SP chính trong quá trình SX công nghiệp (VD: trong xay xát,
SP chính: gạo, phụ phẩm: cám, trấu…)
- Giá trị thứ phẩm: SP không đạt tiêu chuẩn quy định, không
được nhập kho thành phẩm. (Nếu thứ phẩm vẫn được nhập
kho thành phẩm và bán với giá thấp hơn ⇨ Thành phẩm)
- Giá trị phế phẩm, phế liệu thu hồi từ SX công nghiệp
⬝ Không phải là SP chính
⇨ Chỉ tính vào giá trị SX công nghiệp SP thực tế tiêu thụ và thu được tiền.
⬝ Không có trong bảng giá cố định
⇨ Dựa vào doanh thu thực tế để quy đổi giá cố định. 3
Phân tích KQSX_Đánh giá chung KQSX_
⮚ Các yếu tố tính vào giá trị SX công nghiệp (tt)
🟑Yếu tố 4: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của: - Bán thành phẩm.
- Sản phẩm đang chế tạo dở dang trong công nghiệp
⇨ Là hiệu số giữa SDCK và SDĐK của CP
SX dở dang trên tài khoản “giá thành SX”
⇨ Chiếm tỷ trọng không đáng kể trong chỉ tiêu giá trị SX
Phân tích KQSX_Đánh giá chung KQSX_
⮚ Các yếu tố tính vào giá trị SX công nghiệp (tt)
🟑Yếu tố 5: Giá trị hoạt động cho thuê
thiết bị máy móc trong dây chuyền SX công nghiệp của DN
- Khi DN không sử dụng mà cho bên ngoài thuê.
- Thường không có bảng giá cố định. Dựa
vào doanh thu thực tế để quy đổi về giá cố định. 4
Phân tích KQSX_Đánh giá chung KQSX_ ⮚ Ví dụ ĐVT: triệu đồng Kế Thực Chênh lệch Yếu tố cấu thành hoạch hiện Số tiền %
I. Giá trị SX công nghiệp 22.380 22.802 422 1,89
1. Thành phẩm đạt tiêu chuẩn nhập kho 19.280 19.172 -108 -0,56
2. Công việc có tính chất công
nghiệp làm cho bên ngoài 200 220 20 10,00
3. Bán thành phẩm, phụ
phẩm, phế liệu phẩm 1.400 1.410 10 0,71
4. Giá trị chênh lệch SP DDCK so với đầu kỳ 500 800 300 60,00
5. Giá trị cho thuê MMTB 1.000 1.200 200 20,00 II. Tổng chi phí SX 15.650 16.200 550 3,51
Phân tích KQSX_Đánh giá chung KQSX_ ⮚ Ví dụ (tt) ĐVT: triệu đồng Kế Thực Chênh lệch Yếu tố cấu thành hoạch hiện Số tiền %
I. Giá trị SX công nghiệp 22.380 22.802 422 1,89
1. Thành phẩm đạt tiêu chuẩn nhập kho 19.280 19.172 -108 -0,56
2. Công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài 200 220 20 10,00
2. Bán thành phẩm, phụ phẩm, phế liệu phẩm 1.400 1.410 10 0,71
4. Giá trị chênh lệch SP DDCK so với đầu kỳ 500 800 300 60,00 5. Giá trị cho thuê MMTB 1.000 1.200 200 20,00 II. Tổng chi phí SX 15.650 16.200 550 3,51
* Giá trị SX công nghiệp thực tế so với kế hoạch:
• Thực tế Q1 = 22.802 (đạt 101,89%)
• So với kế hoạch Q0 = 22.380 (100%).
• ⇨ Chênh lệch Q= Q - Q = 422 tr.đ (vượt 1,89%) 1 0
• ⇨Hiện tượng này tốt chưa? 5
Phân tích KQSX_Đánh giá chung KQSX_ ⮚ Ví dụ (tt)
* Muốn biết hiện tượng này tốt chưa?
Cần xét mối quan hệ với:
- Tổng chi phí đầu tư SX
- Các yếu tố cấu thành
Phân tích KQSX_Đánh giá chung KQSX_⮚ Ví dụ (tt)
Phân tích KQSX có liên hệ với chi phí
🟑KQSX kỳ gốc điều chỉnh theo quy mô CP SX kỳ thực tế:
Q0 : Giá trị SX công nghiệp kỳ gốc Tcp0 : Chi phí SX kỳ gốc
Tcp1 : Chi phí SX kỳ thực tế Tcp
* Theo số tuyệt đối: 1 Q = Q x 0 đ/c Tcp1 0 Tcp 0 Qđ/c - Q = Q1 0 đ/c Tcp1
* Theo số tương đối: Tỷ lệ % thực hiện có Q1 Q x 1 x 100 liên quan đến chi phí = 100 = Tcp Q 1 0 đ/c Tcp1 Q x 0 Tcp0 6
Phân tích KQSX_Đánh giá chung KQSX_ ⮚ Ví dụ (tt)
⮚ Phân tích KQSX có liên hệ với chi phí ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Yếu tố cấu thành Kế hoạch Thực hiện Số tiền %
I. Giá trị SX công nghiệp 22.380 22.802 422 1,89 II. Tổng chi phí SX 15.650 16.200 550 3,51 Q Tcp 16.200 0 đ/c Tcp1 = Q x 1 0 ⇨ Q0 đ/c Tcp1 = 22.380 x = 23.167 Tcp0 15.650 Q ⇨ đ/c = Q - Q 1 0 đ/c Tcp1 Qđ/c = 22.802 - 23.167 = (365)
Ví dụ (tt) Phân tích KQSX có liên hệ với chi phí
Giá trị SX công nghiệp Q0 = 22.380 Q1= 22.802 Tổng chi phí SX Tcp0 = 15.650 Tcp1 = 16.200 Tỷ lệ % thực hiện có Q1 Q1 x liên quan đến chi phí = 100 = x 100 Q Q 0 x Tcp 1 0 đ/c Tcp1 Tcp Tỷ 0
lệ % thực hiện có 22.802 22.802 liên quan đến chi phí = x100 = x 100 = 98,43% 16.200 23.167 22.380x 15.650
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch có liên quan đến chi phí đầu tư SX
98,43% ⇨Không đạt như mức dự kiến. Thấp 10 1 1 0 , 18 , 8 8 % 8
hơn so với cách đánh giá ở phần trên là %
•Trong điều kiện SX bình thường. Nếu giá trị SX thực tế đạt 22.802.
Chỉ cần đầu tư chi phí là 15.946 trđ = 16,200 x 98,43% =15,946
Ít hơn chi phí thực tế 254 trđ = 15,946 - 16,200 =-254 7
Ví dụ (tt) Phân tích KQSX có liên hệ với chi phí
Giá trị SX công nghiệp Q = 22.380 Q = 22.802 0 1
II. Tổng chi phí SX Tcp = 15.650 Tcp = 16.200 0 1 Chi phí bình quân cho 1 15.650 trđ
đồng giá trị SX kế hoạch = = 0,699 đ 22.380 trđ Chi phí bình quân cho 1 16.200 trđ
đồng giá trị SX thực hiện = = 0,710 đ 22.802 trđ Chênh lệch
= 0,710 đ- 0,699 đ =0,011 đ
Chi phí để SX ra 1 đồng giá trị sản lượng thực tế cao hơn so với
kế hoạch là 0,011 đồng
Hiệu quả thực tế thấp hơn so với kế hoạch
Chất lượng quản lý chi phí cần phải xem xét lại để đạt hiệu quả tốt hơn.
⮚ Ví dụ (tt) Phân tích KQSX theo yếu tố cấu thành Thực hiện/kế Kế hoạch Thực hiện Yếu tố cấu thành hoạch Tiền % Tiền % Tiền %
I. Giá trị SX công nghiệp
22.380 100,00 22.802 100,00 422 1,89
1. Thành phẩm đạt tiêu chuẩn nhập kho 19.280 86,15 19.172 84,08 -108 -0,56
2. Công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài 200 0,89 220 0,96 20 10,00
3. Bán thành phẩm, phụ phẩm, phế liệu phẩm 1.400 6,26 1.410 6,18 10 0,71
4. Giá trị chênh lệch SP dở
dang cuối kỳ so với đầu kỳ 500 2,23 800 3,51 300 60,00
5. Giá trị cho thuê thiết bị máy móc 1.000 4,47 1.200 5,26 200 20,00 II. Tổng chi phí SX 15.650 16.200 550 3,51 8
⮚ Ví dụ (tt) Phân tích KQSX theo yếu tố cấu thành Kế hoạch Thực hiện Thực hiện/kế hoạch Yếu tố cấu thành Tiền % Tiền % Tiền %
I. Giá trị SX công nghiệp
22.380 100,00 22.802 100,00 422 1,89
1. Thành phẩm đạt tiêu chuẩn nhập kho 19.280 86,15 19.172 84,08 -108 -0,56
2. Công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài 200 0,89 220 0,96 20 10,00
3. Bán thành phẩm, phụ phẩm, phế liệu phẩm 1.400 6,26 1.410 6,18 10 0,71
4. Giá trị chênh lệch SP dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ 500 2,23 800 3,51 300 60,00
5. Giá trị cho thuê thiết bị máy móc 1.000 4,47 1.200 5,26 200 20,00 II. Tổng chi phí SX 15.650 16.200 550 3,51
•Yếu tố 1 (nhiệm vụ chính) chiếm tỷ trọng cao nhất: Kế hoạch 86,15%, thực
hiện 84,08% ⇨ Giảm 0,56% ⬄ Giảm 108 trđ⇨Xem lại
•Yếu tố 2+5 (làm cho bên ngoài tăng)⇨Tận dụng hết năng lực SX là điều tốt.
Tuy nhiên, đã ảnh hưởng đến yếu tố 1 (giảm nhiệm vụ chính) vì tập trung cho
bên ngoài ⇨ Xem xét lại
•Yếu tố 3 (dùng để đánh giá lại dây chuyền công nghệ xem còn phù hợp
không?). Trong VD này, yếu tố 3 tăng 0,71% ⇨ Không đáng kể.
•Yếu tố 4 tăng 60%. Xem lại nguyên nhân (quy mô SX tăng? SP SX có chu kỳ
dài? Không đủ nguồn lực để hoàn thành SP? Điều hành tác nghiệp chưa tốt?...)
⮚ Ví dụ (tt) Phân tích KQSX theo yếu tố cấu thành
•Yếu tố 1 (nhiệm vụ chính) chiếm tỷ trọng cao nhất: Kế
hoạch 86,15%, thực hiện 84,08% ⇨ Giảm 0,56% ⬄ Giảm 108 trđ⇨Xem lại
•Yếu tố 2+5 (làm cho bên ngoài tăng)⇨Tận dụng hết năng
lực SX là điều tốt. Tuy nhiên, đã ảnh hưởng đến yếu tố 1
(giảm nhiệm vụ chính) vì tập trung cho bên ngoài ⇨ Xem xét lại
•Yếu tố 3 (dùng để đánh giá lại dây chuyền công nghệ xem
còn phù hợp không?). Trong VD này, yếu tố 3 tăng 0,71% ⇨ Không đáng kể.
•Yếu tố 4 tăng 60%. Xem lại nguyên nhân (quy mô SX
tăng? SP SX có chu kỳ dài? Không đủ nguồn lực để hoàn
thành SP? Điều hành tác nghiệp chưa tốt?...) 9
Phân tích KQSX_Về mặt hàng_
Đối với DN SX những mặt hàng không ổn định
🟑Có thể linh hoạt thay đổi SP phù hợp thị trường
Phân tích chu kỳ sống SP:
SP đang ở chu kỳ sống nào (giới thiệu, tăng trưởng (phát
triển), trưởng thành (bão hòa), suy thoái) Trong chu kỳ sống đó:
Tình hình SX và tiêu thụ SP.
Biện pháp cần thiết tiêu thụ SP nhiều hơn trong chu kỳ
sống đó và chu kỳ sống tiếp theo.
Có phương án kịp thời để chuyển đổi mặt hàng khi cần thiết.
Phân tích KQSX_Về mặt hàng_
Đối với DN SX những mặt hàng ổn định
🟑SX mặt hàng ổn định, quan trọng, chiến lược
Đánh giá việc thực hiện kế hoạch mặt hàng:
Đối với chỉ tiêu, đơn đặt hàng của Nhà nước ⇨ Có hoàn
thành kế hoạch đúng nhiệm vụ được giao?
Đối với kế hoạch KD của đơn vị ⇨ Có đáp ứng đúng
nhu cầu tiêu thụ SP trên thị trường. 10
Phân tích KQSX_Về mặt hàng_ Đánh giá tình hình SX
🟑 Đánh giá tình hình SX mặt hàng của DN ⇨ Trực tiếp dùng thước
đo hiện vật để so sánh số lượng thực tế đã SX của từng loại với số
lượng của kế hoạch
- Nếu tất cả mặt hàng SX đều đạt (hoặc vượt) kế hoạch
Hoàn thành kế hoạch SX mặt hàng.
- Nếu có 1 SP nào đó không hoàn thành kế hoạch SX ⇨ Không hoàn
thành kế hoạch SX mặt hàng.
🟑 So sánh tình hình SX mặt hàng giữa các thời kỳ (hoặc giữa các DN)
khác nhau ⇨ Sử dụng thước đo giá trị và tính ra tỷ lệ % hoàn thành
kế hoạch SX mặt hàng.
Do giá trị sử dụng của các loại SP khác nhau ⇨ Khi tính tỷ lệ, không
được lấy phần vượt của SP này bù cho phần hụt của SP khác.
Tỷ lệ % hoàn thành kế Số được coi là hoàn thành kế hoạch theo mặt hàng hoạch theo mặt hàng = Số kế hoạch
Phân tích KQSX_Về mặt hàng_ Đánh giá tình hình SX
Ví dụ: Số liệu SX mặt hàng của một doanh nghiệp như sau: Số được coi là hoàn Sản lượng % thực Giá trị (đồng) thành kế hoạch mặt (cái) Đơn hiện kế Sản hàng giá hoạch phẩm (đồng) về sản Kế Thực Kế Thực lượng Hiện vật Giá trị hoạch hiện hoạch hiện (cái) (đồng) A 2.000 2.400 100 200.000 240.000 120,00 2.000 200.000 B 1.000 1.300 60 60.000 78.000 130,00 1.000 60.000 C 1.800 1.500 40 72.000 60.000 83,33 1.500 60.000 Tổng 332.000 378.000 320.000
Doanh nghiệp có hoàn thành kế hoạch SX mặt hàng không ? 11
Phân tích KQSX_Về mặt hàng_ Đánh giá tình hình SX % thực Số được coi là hoàn Sản lượng Đơn Giá trị (đồng) hiện kế thành kế hoạch mặt Sản (cái) giá hoạch hàng phẩm (đồng) về sản Kế Thực Kế Thực Hiện vật Giá trị lượng hoạch hiện hoạch hiện (cái) (đồng) A 2.000 2.400 100 200.000 240.000 120,00 2.000 200.000 B 1.000 1.300 60 60.000 78.000 130,00 1.000 60.000 C 1.800 1.500 40 72.000 60.000 83,33 1.500 60.000 Tổng 332.000 378.000 320.000
Sản phẩm A = (2.400/2.000) *100 = 120%
Sản phẩm B = (1.300/1.000) *100 = 130%
Sản phẩm C = (1.500/1.800) *100 = 83,33%
Nhận xét: Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch mặt hàng vì:
-Sản phẩm A (đạt 120%) và B (đạt 130%) ⇨ Hoàn thành vượt mức.
-Sản phẩm C chỉ đạt 83,33% ⇨Không hoàn thành kế hoạch
Phân tích KQSX_Về mặt hàng_ Đánh giá tình hình SX % thực Số được coi là hoàn Sản lượng Đơn Giá trị (đồng) hiện kế thành kế hoạch mặt Sản (cái) giá hoạch hàng phẩm (đồng) về sản Kế Thực Kế Thực Hiện vật Giá trị lượng hoạch hiện hoạch hiện (cái) (đồng) A 2.000 2.400 100 200.000 240.000 120 2.000 200.000 B 1.000 1.300 60 60.000 78.000 130 1.000 60.000 C 1.800 1.500 40 72.000 60.000 83 1.500 60.000 Tổng 332.000 378.000 320.000
% hoàn thành về mặt số lượng = (378.000/332.000) *100 = 113,86% Tỷ lệ % hoàn thành kế
Số được coi là hoàn thành kế hoạch theo mặt hàng hoạch theo mặt hàng = Số kế hoạch
% hoàn thành về mặt hàng = (320.000/332.000) *100 = 96,39%
Nhận xét:
-Hoàn thành về mặt số lượng 113, 86% ⇨ Hoàn thành vượt mức.
-Hoàn thành về kế hoạch mặt hàng 96,39% ⇨ Không hoàn thành 12
Phân tích KQSX_Về mặt hàng_ Đánh giá tình hình SX
Không hoàn thành kế hoạch SX mặt hàng:
Đối với SP không hoàn thành ⇨ Không đủ SP cung cấp ra thị trường.
Đối với SP vượt kế hoạch ⇨ Chưa chắc tiêu thụ hết (phát
sinh chi phí lưu kho, ứ đọng vốn… ⇨Ảnh hưởng KQ HĐKD)
Có những mặt hàng mà trong SX và tiêu thụ cần có một tỷ
lệ cân đối nhất định với nhau ⇨ Tỷ lệ tiêu thụ phải dựa vào tỷ
lệ mặt hàng có tỷ lệ thực hiện thấp nhất.
DN cần tìm nguyên nhân, đưa ra biện pháp chấn chỉnh kịp thời.
Phân tích KQSX_Về mặt hàng_ Đánh giá tình hình SX
Không hoàn thành kế hoạch SX mặt hàng: 🟑Nguyên nhân:
Chưa đảm bảo về nguyên vật liệu (quy cách, chủng loại,
tính kịp thời…) dùng cho SX mặt hàng
Chưa đảm bảo sự cân đối giữa các yếu tố SX (lao động,
nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vốn…)
Tổ chức điều hành SX chưa chặt chẽ, phối hợp giữa các bộ
phận phân xưởng, bên ngoài không ăn khớp.
Coi nhẹ mặt hàng này, chú trọng mặt hàng kia.
Các nguyên nhân khách quan khác… 13
Phân tích KQSX_Về mặt hàng_ Đánh giá tình hình SX
Khi phân tích, cần chú ý đến kết cấu mặt hàng SX:
🟑Kết cấu mặt hàng:
- Trong SX có những mặt hàng nào?
- Mỗi mặt hàng chiếm tỷ lệ bao nhiêu % trong tổng số?
🟑Giá trị mỗi mặt hàng khác nhau
Khi thay đổi kết cấu mặt hàng ⇨ Giá trị SX thay đổi.
🟑Khi phân tích mặt hàng
Phải phân tích việc thực hiện mặt hàng cả về kết cấu.
Điều chỉnh giá cả về giá kỳ gốc (giá cố định) ⇨ Giá trị
SX không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố giá.
Phân tích KQSX_Tính đồng bộ và nhịp điệu của SX
🟑Thực hiện kế hoạch SX - Về: Khối lượng Kết cấu mặt hàng:
- Phụ thuộc rất lớn vào: Tính đồng bộ Nhịp điệu của SX.
Nếu không đảm bảo tính đồng bộ và nhịp điệu trong
SX ⇨Không đạt tiêu chuẩn thành phẩm (nhập kho và tiêu thụ). 14
Phân tích KQSX_Phân tích tính đồng bộ của SX
🟑 Tính đồng bộ trong SX (có ý nghĩa rất quan trọng): Mối
tương quan tỷ lệ nhất định theo yêu cầu kỹ thuật:
Giữa các chi tiết của SP.
Giữa các SP có kích cở khác nhau.
Giữa các nguyên vật liệu để tạo nên một SP
🟑Tính đồng bộ giữa các loại SP:
Có những mặt hàng cần có tính đồng bộ giữa các
loại SP (giày dép, quần áo may sẳn, nồi soong…)
Không đồng bộ, khó tiêu thụ nhanh chóng,
không thực hiện đúng hợp đồng...
Phân tích KQSX_Phân tích tính đồng bộ của SX
- Ví dụ: Hợp đồng xuất khẩu của DN A với khách hàng là 1
công-ten-nơ 7.000 bộ nồi và vung, đảm bảo tỷ lệ tương ứng: Kích cở Số lượng nồi- Nếu số lượng SX Chênh lệch Nồi so nồi - vung vung (bộ) Nồi (cái) Vung (cái) với Vung (cái) 38 500 500 300 200 40 1.500 1.500 1.700 (200) 42 2.000 1.000 2.000 (1.000) 44 2.500 3.500 2.500 1.000 46 500 500 500 - Cộng 7.000 7.000 7.000 -
Điều gì sẽ xảy ra? (DN có xuất khẩu được không? SP thừa, thiếu
xử lý thế nào?...) 15
Phân tích KQSX_Phân tích tính đồng bộ của SX
🟑 Tính đồng bộ giữa các loại chi tiết SP:
Có những mặt hàng SX theo kiểu lắp ráp (SP được cấu thành
từ nhiều chi tiết, các chi tiết được SX tách rời ở nhiều phân xưởng và
cuối cùng lắp ráp thành thành phẩm)⇨ Cần có tính đồng bộ giữa
các chi tiết (đúng kế hoạch về số lượng và yêu cầu kỹ thuật)
Không đồng bộ, không thể lắp ráp thành thành phẩm, tăng
khối lượng SP dở dang (phát sinh chi phí lưu kho, ứ đọng vốn…)...
Cần lưu ý đến những chi tiết của SP có ý nghĩa kinh tế độc
lập (các chi tiết dùng để thay thế các chi tiết hư hỏng của SP. Ví dụ:
vỏ xe, ruột xe…) có thể tiêu thụ ngay được ⇨ Phân tích tính
đồng bộ không có ý nghĩa nếu không dựa vào hệ số thay thế bộ phận.
Mức độ trọn bộ của SX:
So sánh số lượng chi tiết có trên thực tế (dư đầu kỳ + SX trong
kỳ) với số chi tiết theo kế hoạch (lắp ráp trong kỳ + dự trữ kỳ sau)
Phụ thuộc chi tiết có tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch thấp nhất
Phân tích KQSX_Phân tích tính đồng bộ của SX 🟑Khi phân tích:
Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của mỗi chi tiết.
Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến tính đồng bộ của SX
Cung cấp nguyên liệu không đồng bộ
Mất cân đối giữa các yếu tố SX (nguyên vật liệu, lao động,
máy móc thiết bị…)
Công tác hạch toán thiếu chính xác, không kịp thời.
Điều hành, điều độ SX không tốt (phối hợp giữa các bộ
phận, phân xưởng không nhịp nhàng)
Năng suất lao động giữa các khâu chế biến các bộ phận chi tiết không đều. … 16
Phân tích KQSX_Phân tích nhịp điệu của SX
🟑 Nhịp điệu của SX: Là tính điều đặn trong SX, có ý
nghĩa kinh tế rất lớn.
Nếu SX không điều đặn (có thời kỳ hoàn thành vượt kế hoạch
cao. Có thời kỳ không hoàn thành kế hoạch SX ⇨ Tổng kết cả năm,
dù có hoàn thành kế hoạch thì vẫn ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của DN)
Phân tích tính điều đặn và đồng bộ của SX, cân đối năng lực
trong từng công đoạn SX, tìm:
Điểm hẹp của SX: Là điểm có năng lực SX thấp nhất (khối
lượng công việc lớn, giới hạn về máy móc thiết bị, lao động…⇨ Tổ
chức làm thêm ca, tăng năng suất lao động, thuê máy móc thiết bị bên ngoài…)
Điểm rộng của SX: Là điểm năng lực SX lớn, dư thừa,
không sử dụng hết (nhận làm cho bên ngoài những công việc có
tính chất công nghiệp, cho thuê thiết bị…)
Phân tích KQSX_Phân tích nhịp điệu của SX
🟑 Nhịp điệu của SX ảnh hưởng đến - Tiến độ SX. - Cung cấp SP tiêu thụ. 17
Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm 🟑 Chất lượng SP:
Phải được đặt lên hàng đầu.
Quyết định đến sự sống còn của DN.
DN cần tiếp tục nâng cao chất lượng SP
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ SP
Tăng tốc độ chu chuyển vốn, hiệu quả sử dụng vốn
Nâng cao uy tín của DN trên thị trường
Có ý nghĩa thiết thực đối với người tiêu dùng và xã hội
Kinh tế phát triển, nhu cầu của con người về SP ngày càng cao
DN phải thường xuyên tổng kết, phân tích, đánh giá chất
lượng SP…⇨ Tìm biện pháp nâng cao chất lượng SP SX
Phân tích thứ hạng chất lượng SP
DN có nhiều loại SP được phân chia thành nhiều thứ hạng
khác nhau (đặc biệt, loại thường, loại 1, 2,3..) và được thị trường Nước tương Chinsu
chấp nhận (VD: Nước tương Chinsu )
🟑 a. Phương pháp tỷ trọng:
Đơn giản, dễ áp dụng
Chỉ áp dụng với SP phân chia thứ hạng ít (dưới 3 loại)
Không phản ánh mối quan hệ giữa chất lượng SP với
KQSX (biểu hiện qua chỉ tiêu giá trị SX) 18
Phân tích thứ hạng chất lượng SP - Cách tính:
Tính tỷ trọng của từng thứ hạng chiếm trong tổng số SP
kỳ phân tích và kỳ gốc.
Tiến hành so sánh tỷ trọng kỳ phân tích với kỳ gốc
Nếu tỷ trọng của SP có thứ hạng tốt:
Cao hơn so với kỳ gốc ⇨ Chất lượng SP kỳ này tốt hơn.
Thấp hơn so với kỳ gốc ⇨ Chất lượng SP SX kỳ này kém hơn
Phân tích thứ hạng chất lượng SP
- Ví dụ: Tình hình chất lượng SP của một DN Thứ Kế hoạch Thực hiện hạng Đơn chất giá Số Tỷ Số Tỷ Giá trị SX Giá trị SX lượ lượ lượ ng (đồ ng trọng ng trọng ng) (đồng) (đồng) SP (cái) (%) (cái) (%) Loại 1 30.000 700 70,00 21.000.000 750 62,50 22.500.000 Loại 2 24.000 300 30,00 7.200.000 450 37,50 10.800.000 Tổng
1.000 100,00 28.200.000
1.200 100,00 33.300.000
Nhận xét như thế nào về chất lượng SP? 19
Phân tích thứ hạng chất lượng SP_Phương pháp tỷ trọng Kế hoạch Thực hiện Thứ hạng Đơn giá chất Số (đồ Số lượng Tỷ trọng Tỷ trọng Giá trị SX lượ ng) lượ ng SP Giá trị SX (đồng) ng (cái) (%) (%) (đồng) (cái) Loại 1 30.000 700 70,00 21.000.000 750 62,50 22.500.000 Loại 2 24.000 300 30,00 7.200.000 450 37,50 10.800.000 Tổng 1.000 100,00 28.200.000 1.200 100,00 33.300.000 Nhận xét:
- SP loại I có xu hướng giảm trong tổng số:
• Số tương đối: 70% (kế hoạch) giảm còn 62,5% (thực tế)
• Số tuyệt đối: 700 (kế hoạch) tăng 750 (thực tế) ⇨ tăng 50 SP
- SP loại II (có chất lượng thấp hơn, tăng về tuyệt đối & tương đối)
• Số tương đối: 30% (kế hoạch) tăng lên 37,5% (thực tế)
• Số tuyệt đối: 300 (kế hoạch) tăng lên 450 (thực tế) ⇨ tăng 150 SP
⮱ Chất lượng SP đã giảm sút so với kế hoạch đặt ra
Phân tích thứ hạng chất lượng SP_Phương pháp đơn giá bình quân
- Khắc phục được nhược điểm của phương pháp tỷ trọng
- Nếu chất lượng SP SX kỳ phân tích cao hơn kỳ gốc
Giá đơn vị bình quân sẽ cao hơn (SP có thứ hạng
cao thường được bán giá cao hơn SP có thứ hạng thấp)
- Để phân tích chính xác, cần quy về giá gốc ⇨Giá
bình quân mới phản ánh đúng chất lượng SP 20