Chương 2: Tỷ giá hối đoái

Chương 2: Tỷ giá hối đoái giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Nguyên lý Marketing.

lOMoARcPSD|36215 725
CHƯƠNG 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Kiến thức cần nhớ:
- Việc chuyển đổi tmột đồng tiền nước này sang nước khác gọi là hối đoái,
và tỷ lệ thực hiện trao đổi giữa hai đồng tiền này gọi là tỷ giá hối đoái.
- Ngân hàng nào ảnh hưởng nhất đến tgiá hối đoái: Ngần hàng thương
mại
- Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam giá của một đơn v tiền tệ nước ngoài
tính bằng đơn vị tiền tệ Việt Nam
I. Yết giá
1. Yết giá trực tiếp
1 ngoại tệ = X bn tệ
2. Yết giá gn tiếp
1 bản tệ = X ngoại tệ
II. Quy ước
1. Cách viết tỷ giá
- Đơn vị tiền tệ của 1 quốc gia được viết bằng 3 ký tự. Hai kí tự đầu tên quốc
gia, kí tự thứ 3 là tên đồng tiền.
- Đồng tin yết giá đứng trước, đồng tiền đnh giá đứng sau:
1 USD = 23,190 VND hay USD/VND = 23,190 2.
Cách đọc tỷ giá
Ví dụ: Đô la – Tokyo 110,37 thì đọc là 1 USD = 110,37 JPY
USD/SGD = 1,7642/50 thì chỉ đọc s lẻ sau dấu thập phân. Hai số thập phân đầu
là đọc “số”, hai số thập phân kế tiếp là đọc điểm. VD: đọc là đô la, singapo bng
lOMoARcPSD|36215 725
1 đơn vtiền tbảy mươi u số, bốn mươi hai điểm đến năm mươi điểm III.
Yết giá hai chiều 1.
VD: USD/VND = 23,010/23,190 hay USD/VND = 23,010/190
Hoặc USD/VND = 23,010 – 23,190 hay USD/VND = 23,010 – 190
Tỷ giá đứng trước 23,010 tgiá mua: mua USD trả VND hay tỷ giá mua vào
của ngân hàng ( BID hay CALL rate)
Tỷ giá đứng sau 23,190 là tỷ giá bán, bán USD thu vào VND hay là tỷ giá bán ra
của ngân hàng (ASK rate hay PUT)
ASK bao giờ cũng lớn hơn BID
2. Tgiá nghịch đảo
Nghịch đảo của tgiá (A/B) giữa đồng tiền A so với dồng tiền B ta tỷ g
nghịch đảo (B/A) và ngược lại:
IV. Các loại t giá thông dụng
- Phân loại theo cách quản lý của NHTW
- Phân loại theo nghiệp vụ giao dịch
Tỷ giá giao ngay
Tỷ giá giao dịch k hạn
Tỷ giá giao dịch hoán đổi
Tỷ giá giao dịch quyền chọn
- Phân loại theo hoạt động XNK
lOMoARcPSD|36215 725
Tỷ giá xuất khu =
Tỷ giá XK < tỷ giá mua ngoại tệ tại ngân hàng => XK có lời
Tỷ giá nhập khẩu =
Nếu tỷ giá NK > tỷ giá bán ngoại tệ tại Ngân hàng thì nhập khẩu có lời
- Phân loại theo giá trị của tỷ giá
Tỷ giá hi đoái danh nghĩa
Tỷ giá hi đoái thực
- Phân loại theo thời điểm giao dịch
Tỷ giá đóng cửa
Tỷ giá mở cửa
- Phân loại theo phương thức thanh toán
Tỷ giá tiền mặt
Tỷ giá chuyn khoản
- Các loại tỷ giá khác
Tỷ giá thư hối
Tỷ giá điện hối
V. Cách tính tỷ giá chéo
1. Tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền yết giá
2. Tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền định giá
3. Tỷ giá chéo giữa một dồng yết gvà một đng định giá
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
CHƯƠNG 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Kiến thức cần nhớ:
- Việc chuyển đổi từ một đồng tiền nước này sang nước khác gọi là hối đoái,
và tỷ lệ thực hiện trao đổi giữa hai đồng tiền này gọi là tỷ giá hối đoái.
- Ngân hàng nào có ảnh hưởng nhất đến tỷ giá hối đoái: Ngần hàng thương mại
- Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là giá của một đơn vị tiền tệ nước ngoài
tính bằng đơn vị tiền tệ Việt Nam I. Yết giá 1. Yết giá trực tiếp
1 ngoại tệ = X bản tệ 2. Yết giá gián tiếp
1 bản tệ = X ngoại tệ II. Quy ước 1. Cách viết tỷ giá
- Đơn vị tiền tệ của 1 quốc gia được viết bằng 3 ký tự. Hai kí tự đầu là tên quốc
gia, kí tự thứ 3 là tên đồng tiền.
- Đồng tiền yết giá đứng trước, đồng tiền định giá đứng sau:
1 USD = 23,190 VND hay USD/VND = 23,190 2. Cách đọc tỷ giá
Ví dụ: Đô la – Tokyo 110,37 thì đọc là 1 USD = 110,37 JPY
USD/SGD = 1,7642/50 thì chỉ đọc số lẻ sau dấu thập phân. Hai số thập phân đầu
là đọc “số”, hai số thập phân kế tiếp là đọc điểm. VD: đọc là đô la, singapo bằng lOMoARc PSD|36215725
1 đơn vị tiền tệ bảy mươi sáu số, bốn mươi hai điểm đến năm mươi điểm III. Yết giá hai chiều 1.
VD: USD/VND = 23,010/23,190 hay USD/VND = 23,010/190
Hoặc USD/VND = 23,010 – 23,190 hay USD/VND = 23,010 – 190
Tỷ giá đứng trước 23,010 là tỷ giá mua: mua USD trả VND hay là tỷ giá mua vào
của ngân hàng ( BID hay CALL rate)
Tỷ giá đứng sau 23,190 là tỷ giá bán, bán USD thu vào VND hay là tỷ giá bán ra
của ngân hàng (ASK rate hay PUT)
ASK bao giờ cũng lớn hơn BID 2. Tỷ giá nghịch đảo
Nghịch đảo của tỷ giá (A/B) giữa đồng tiền A so với dồng tiền B ta có tỷ giá
nghịch đảo (B/A) và ngược lại: IV.
Các loại tỷ giá thông dụng
- Phân loại theo cách quản lý của NHTW
- Phân loại theo nghiệp vụ giao dịch • Tỷ giá giao ngay
• Tỷ giá giao dịch kỳ hạn
• Tỷ giá giao dịch hoán đổi
• Tỷ giá giao dịch quyền chọn
- Phân loại theo hoạt động XNK lOMoARc PSD|36215725 • Tỷ giá xuất khẩu =
Tỷ giá XK < tỷ giá mua ngoại tệ tại ngân hàng => XK có lời • Tỷ giá nhập khẩu =
Nếu tỷ giá NK > tỷ giá bán ngoại tệ tại Ngân hàng thì nhập khẩu có lời
- Phân loại theo giá trị của tỷ giá
• Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
• Tỷ giá hối đoái thực
- Phân loại theo thời điểm giao dịch • Tỷ giá đóng cửa • Tỷ giá mở cửa
- Phân loại theo phương thức thanh toán • Tỷ giá tiền mặt
• Tỷ giá chuyển khoản
- Các loại tỷ giá khác • Tỷ giá thư hối • Tỷ giá điện hối V. Cách tính tỷ giá chéo
1. Tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền yết giá
2. Tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền định giá
3. Tỷ giá chéo giữa một dồng yết giá và một đồng định giá