-
Thông tin
-
Quiz
Chương 3 câu hỏi và đáp án - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Triết học Mác - Lenin( LLNL 1105) 512 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Chương 3 câu hỏi và đáp án - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Triết học Mác - Lenin( LLNL 1105) 512 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
Câu 1 : Có phải mọi cộng đồng người đều nhất thiết phải trải qua tuần tự đầy
đủ các phương thức sx k, ví dụ
Như thế, nếu xem xét ở phạm vi toàn nhân loại thì sự phát triển của các hình thái
kinh tế – xã hội trên thực tế đã theo một tuần tự từ thấp lên cao, tuần tự của quá trình lịch sử – tự nhiên.
Song, nếu chỉ xét riêng ở phạm vi một quốc gia riêng lẻ, thì do các yếu tố lịch
sử, không gian và thời gian, không phải quốc gia nào cũng phải trải qua tất cả các
hình thái kinh tế – xã hội một cách tuần tự, mà có thể bỏ qua một hoặc một vài hình
thái kinh tế – xã hội nào đó.
Ví dụ: Việt Nam và Lào là hai quốc gia đã bỏ qua hình thái tư bản chủ nghĩa
để quá độ từ hình thái phong kiến lên hình thái xã hội chủ nghĩa.
Rõ ràng, một số quốc gia như Việt Nam, Lào… dù là quốc gia riêng biệt nhưng
vẫn là bộ phận thuộc nhân loại, gắn với nhân loại. Sự bỏ qua hình thái tư bản chủ
nghĩa ở các quốc gia đó không hề mâu thuẫn với tính tuần tự của các hình thái kinh
thế – xã hội trên toàn nhân loại.
Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội của C. Mác có ý nghĩa khái quát đối với
toàn nhân loại, nên nếu chỉ lấy hoàn cảnh đóng khung ở một quốc gia riêng biệt để
minh họa phản bác thì minh họa đó không mang có giá trị.
– Sở dĩ có hiện tượng “phát triển rút ngắn”, bỏ qua một hoặc một vài hình
thái kinh tế – xã hội ở một số quốc gia là vì có quy luật kế thừa của lịch sử loài người.
Quy luật kế thừa luôn cho phép một cộng đồng người vốn có xuất phát điểm
thấp, cơ sở kinh tế lạc hậu có thể giao lưu, hợp tác, kế thừa từ những cộng đồng
người khác đang có trình độ phát triển cao hơn.
Trong lịch sử nhân loại thường xuất hiện những trung tâm phát triển cao hơn
về sản xuất vật chất, kỹ thuật, văn hóa, chính trị… Nhờ có quá trình giao lưu, hợp
tác với các trung tâm đó, nhất là trong bối cảnh của toàn cầu hóa và cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng 4.0), một số nước vốn có xuất phát điểm thấp có
thể rút ngắn tiến trình lịch sử mà không phải lặp lại tuần tự các quá trình đã qua của
lịch sử các hình thái kinh tế – xã hội. Liên hệ với Việt Nam :
– Trong thời đại ngày nay, chiến lược phát triển rút ngắn để đi lên chủ nghĩa
xã hội ở một số quốc gia như Việt Nam chẳng những không mâu thuẫn với quy luật
phát triển theo một quá trình lịch sử – tự nhiên, mà còn là biểu hiện sinh động của
quá trình lịch sử – tự nhiên ấy.
Chỉ khi người ta “rút ngắn” quá trình phát triển một cách duy ý chí, bất chấp
quy luật khách quan thì lúc đó chiến lược “rút ngắn” mới đối lập với quá trình lịch sử – tự nhiên.
Có thể nói, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng 4.0) và bối
cảnh toàn cầu hóa hiện nay chính là cơ hội, là điều kiện thuận lợi, tạo cơ sở thực tế
để Việt Nam thực hiện thành công công cuộc Đổi Mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 2. Ví dụ LLSX quyết định QHSX
2/ Quy luât Quan hệ sản xuất phù hợp với trình đô ph.triển của LLSX:
Các Quan hệ sản xuất hợp thành hệ thống tương đối ổn định (hình thức XH của
q.trình SX) so với sự v.động & ph.triển liên tục của Lực lượng sản xuất (nội dung XH của
q.trình SX). Sự thống nhất & tác động giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất được
thể hiện qua 2 nội dung:
Trình độ của llsx quyết định qhsx:
Nói về trình độ của llsx là nói về trình độ của người lao động, công cụ lao dộng,
trình độ của tổ chức phân công lao động, trình độ ứng dụng KHKT vào sx.
Sự phát triển của llsx được đánh dấu bằng trình độ của llsx.
Trình độ của llsx phát triển đến đâu thì qhsx phải tương ứng với nó nghĩa là cách
thức sở hữu, quản lý, phân phối sp phải tương ứng với nó .
Quan hệ sản xuất chậm thay đổi, còn Lực lượng sản xuất (CCLĐ…) luôn thay đổi;
Khi Lực lượng sản xuất sự thay đổi đến một trình độ nào đó thì nó sẽ không còn phù hợp
(mâu thuẫn) với Quan hệ sản xuất hiện có;
Mâu thuẫn này được giải quyết bằng cách xoá bỏ Quan hệ sản xuất cũ, thay thế vào
đó Quan hệ sản xuất mới cho phù hợp với trình độ mới của Lực lượng sản xuất. PTSX cũ
mất đi, PTSX mới tiến bộ hơn ra đời.
Sự tác động trở lại của Quan hệ sản xuất đến Lực lượng sản xuất
Bản thân Quan hệ sản xuất cũng tác động trở lại Lực lượng sản xuất nghĩa là cách
thức sở hữu, quản lý, phân phối sp tác động đến tất cả yếu tố cấu thành Lực lượng sản xuất,
tác động đến con người và TLSX bởi vậy nếu Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển Lực lượng sản xuất thì nó sẽ thúc đẩy Lực lượng sản xuất phát triển. Phù hợp nghĩa
là Quan hệ sản xuất phải tạo điều kiện tối ưu cho việc kết hợp tư liệu sx và tư liệu lao động.
Nếu Quan hệ sản xuất ko phù hợp với trình độ pt của Lực lượng sản xuất thì trì trệ
làm cho LLSx ko pt được, gồm 2 trường hợp:
+ Quan hệ sản xuất quá lạc hậu so với trình độ pt của Lực lượng sản xuất thường
xảy ra ở các nước TBCN
TBCN có Lực lượng sản xuất : XH hóa, Quan hệ sản xuất : sở hữu tư nhân về TLSX
nên thay Quan hệ sản xuất khá c
Thay đổi về quản lý (vd như bán cổ phần cho người lao động), phân phối sp: trước
đây người dân nhận được tiền lương , bây giờ nhận được cổ tức
Việc điều chỉnh này làm cho CNTB đứng vững.
+Quan hệ sản xuất tiên tiến 1 cách giả tạo thường xảy ra ở những nước kém pt trong đó có VN
VD: như quản lý quan liêu bao cấp, phân phối bình quân chủ nghĩa nên kt trì trệ
Sở dĩ Quan hệ sản xuất có vai trò như vậy là vì nó quyết định mục đích of sx, quyết
định hệ thống tổ chức quản lý sx, quyết định việc phân phối sp… nên nó tác động trực tiếp
đến thái độ của người lao động )
Vận dụng thực tiễn VN: đoạn cuối (trang gần cuối cauhoitriet)