CHƯƠNG 3 : NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Ngân sách nhà nước là công cụ quan trọng để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Việc nắm vững các khái niệm và quy trình liên quan đến ngân sách sẽ giúp sinh viên có cái nhìn sâu sắc hơn về quản lý tài chính công trong nền kinh tế hiện đại. Đảm bảo tính minh bạch trong quy trình lập ngân sách để tăng cường niềm tin của người dân vào nhà nước.
Môn: Kinh doanh quốc tế (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 3 : NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1. Chu trình quản lý ngân sách nhà nước là:
A. Ba giai đoạn thực hiện hàng năm: hình thành, chấp hành và quyểt toán ngân sách B. Thu chi ngân sách
C. Quá trình kiểm tra giám sát tính hoạt động của ngân sách
D. Việc quản lý ngân sách của quốc hội
2. Việc nghiên cứu những tác động của thuế có tác dụng
A. Để xây dựng kế hoạch cắt giảm thuế nhằm giảm thiểu gánh nặng thuế cho các
doanh nghiệp và công chúng
B. Để xây dựng chính sách thuế tối ưu, đảm bảo doanh thu thuế cho ngân sách nhà nước
C. Để kích thích xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài và giảm thiểu gánh nặng thuế cho công chúng
D. Để kích thích nhập khẩu hàng hóa ra nước ngoài và giảm thiểu gánh nặng thuế cho công chúng
3. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nhất nhiệm vụ của ngân sách nhà nước
trong hệ thống tài chính
A. Động viên tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập ngân sách nhà nước
B. Phân phối và sử dụng quỹ ngân sách duy nhất cho việc duy trì bộ máy nhà nước
C. Giám đốc kiểm tra đối với hoạt động thu ngân sách
D. Phân phối và sử dụng các nguồn tài chính chủ cho đầu tư phát triển kinh tế
4. Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đối với nền kinh tế thông qua tác động tới A. Lãi suất thị trường
B. Tổng tiết kiệm quốc gia
C. Đầu tư và cán cân thương mại quốc tế
D. Lãi suất thị trường, tổng tiết kiệm quốc gia và đầu tư và cán cân thương mại quốc tế
5. Thuế được coi là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế bởi vì:
A. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước và là công cụ quản lý và
điểu tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân
B. Thuế là công cụ để kích thích nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay
C. Chính sách thuế là một trong những nội dung cơ bản của chính sách tài sách quốc gia
D. Việc quy định nghĩa vụ đóng góp về thuế thường được phổ biến thành Luật và
do Bộ tài chính trực tiếp ban hành
6. Trong các khoản chi sau, khoản chi nào là thuộc chi thường xuyên?
A. Chỉ giải quyết việc làm
B. Chi dân số kế hoạch hóa gia đình
C. Chi bù giá hàng chính sách
D. Chi trợ cấp ngân sách cho Phường, Xã
7. Giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước có chi phí cơ hội thấp nhất là
A. Chỉ cần phát hành thêm tiền mặt vào lưu thông B. Vay tiền của dân cư
C. Chỉ cần tăng thuế, đặc biệt thuế thu nhâp doanh nghiệp
D. Chỉ cần tăng thuế, đặc biệt thuế xuất – nhập khẩu
8. Ngân sách nhà nước là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa
A. Nhà nước và doanh nghiệp trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tập
trung của nhà nước nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước
B. Nhà nước và xã hội trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của
Nhà nước nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước
C. Nhà nước, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội trong quá trình tạo lập và sử
dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước
D. Nhà nước, doanh nghiệp, hộ gia đình và các tổ chức xã hội trong quá trình tạo
lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện chức năng
nhiệm vụ của nhà nước 9. Thu Ngân sách là:
A. Mọi khoản tiền mà Nhà nước huy động vào ngân sách nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
B. Mọi khoản thu từ thuế, phí và lệ phí mà nhà nước huy động vào ngân sách
nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
C. Mọi khoản tiền mà nhà nước huy động vào ngân sách bị ràng buộc bởi trách
nhiệm hoàn trả cho đối tượng nộp
D. Chỉ bao gồm các khoản thu từ thuế
10. Thu Ngân sách nhà nước phải dựa vào thực trạng của kinh tế trong từng thời kỳ vì:
A. Thu ngân sách nhà nước nhằm duy trì quyền lực chính trị của nhà nước
B. Thu ngân sách nhà nước để thực hiện chức năng , nhiệm vụ của nhà nước
C. Thu ngân sách nhà nước bắt nguồn từ nền kinh tế quốc dân và gắn chặt với kết
quả hoạt động kinh doanh
D. Thu ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển kinh tế
11. Ngân sách nhà nước phản ánh các quan hệ kinh tế trong quá trình A. Tích lũy B. Phân phối và tích lũy C. Tiêu dùng và tích lũy
D. Phân phối, tích lũy và tiêu dùng
12. Khoản mục nào sau đây không thuộc thu ngân sách nhà nước
A. Tiền phạt vi phạm an toàn giao thông
B. Khoản viện trợ của ngân hàng thế giới cho Việt Nam để cải cách hệ thống ngân hàng
C. Thu tiền học phí của trường giáo dục thường xuyên
D. Thu tiền thuế thu nhập dooanh nghiệp
13. Khoản mục nào sau đây không thuộc ngân sách nhà nước
A. Thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
B. Thu học phí của trường đại học dân lập
C. Thu phí qua cầu đường bộ
D. Thu thuế tiêu thụ đặcthu biệt
14. Nhận định nào sau đây là đúng nhất
A. Thuế là nguồn thu duy nhất của ngân sách nhà nước
B. Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế
C. Thuế là hình thức phân phối lại nguồn tài chính của xã hội, mang tính hoàn trả
trực tiếp cho người nộp
D. Thuế là nguồn thu bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước
15. Cân đối ngân sách nhà nước đạt được khi:
A. Tổng thu từ thuế bằng tổng chi ngân sách nhà nước
B. Tổng thu từ thuế bằng tổng chi tiêu thường xuyên của ngân sách nhà nước
C. Thu từ thuếvà các khoản không mang tính chất thuế bằng tổng chi ngân sách nhà nước
D. Tổng thu ngân sách bằng tổng chi thường xuyên của ngân sách nhà nước
16. Khoản mục nào trong số 4 khoản liệt kê dưới đây không được xếp vào cùng
một nhóm với 3 khoản mục còn lại trong việc xác định cơ cấu nguồn thu ngân sách Nhà nước A. Thu từ thuế B. Thu từ phí và lệ phí
C. Thu từ vay nợ trong nước
D. Thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước
17. Khi ngân sách nhà nước thâm hụt trong điều kiện nền kinh tế đang suy thoái,
biện pháp nào sau đây nhà nước có thể sử dụng để giảm thâm hụt ngân sách
A. Tăng thuế , giảm chi tiêu ngân sách nhà nước
B. Phát hành tiền giấy để bù chi
C. Vay nợ trong nước và nước ngoài để bù đắp thâm hụt
D. Tăng thuế, giảm chi tiêu ngân sách và phát hành tiền giấy
18. Bội chi ngân sách nhà nước có thể xảy ra do
A. Sự ổn định chính sách thu chi của nhà nước
B. Sự biến đông của chu kỳ kinh tế
C. Sự cải cách chính sách tiền tệ
D. Sự biến động của chu kỳ kinh tế và sự cải cách chính sách tiền tệ 19. Thuế là
A. Khoản thu mang tính chất bắt buộc
B. Khoản đóng góp có hoàn trả trực tiếp cho người nộp
C. Khoản thu không được quy định trước
D. Khoản thu duy nhất của ngân sách nhà nước
20. Để tăng thu ngân sách nhà nước, nhà nước phải sử dụng biện pháp A. Tăng thuế B. Tăng chi tiêu dùng
C. Làm tăng thu nhập quốc dân (GNP)
D. Tăng thuế và giảm chi tiêu ngân sách nhà nước
21. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến thu sách nhà nước
A. Nhu cầu tiêu dùng của xã hội
B. Thu nhập bình quân đầu người
C. Tổ chức hoạt động của bộ máy doanh nghiệp
D. Tiết kiệm của dân chúng
22. Khoản thu nào sau đây là thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước
A. Lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư vốn của nhà nước vào việc góp vốn vào các công ty cổ phần
B. Thu thuế thu nhập doanh nghiệp
C. Thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
D. Thu tiền nước của công ty nước
23. Tín phiếu kho bạc được phát hành để
A. Huy động vốn giải quyết bội chi ngân sách nhà nước xuất phát từ yêu cầu đầu tư phát triển kinh tế
B. Huy động vốn giải quyết bội chi ngân sách tạm thời trong năm tài chính
C. Huy động vốn cho các công trình xác định đã được ghi trong kế hoạch của Nhà nước
D. Huy động vốn dài hạn để đầu tư phát triển kinh tế
24. Khoản chi nào sau đây mang tính chất chi đầu tư phát triển A. Chi quản lý nhà nước B. Chi sự nghiệp kinh tế
C. Chi đầu tư xây dựng cơ bản D. Chi cho vay viện trợ
25. Khoản chi nào sau đây mang tính chất chi đầu tư phát triển A. Chi cho vay viện trợ
B. Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước
C. Chi bổ sung quỹ dự trữ nhà nước
D. Chi trả lương cho quân đội
26. Khoản chi nào mang tính chất chi đầu tư phát triển
A. Chi cho an ninh quốc phòng
B. Chi đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi
C. Chi nghiên cứu khoa học công nghệ
D. Chi mua sắm hàng hóa dịch vụ
27. Các khoản vay của chính phủ được sử dụng để
A. Chi cho bộ máy quản lý hành chính nhà nước
B. Chi đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nền kinh tế
C. Chi trả nợ gốc tiền vay của chính phủ
D. Chi mua sắm hàng hóa dịch vụ
28. Nội dung cơ bản của phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là
A. Phân định quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước của mỗi cấp ngân sách
B. Phân định nguồn thu và các khoản chi của mỗi cấp ngân sách
C. Phân định trách nhiệm quyền hạn giữa các cấp ngân sách và giải quyết các mối
quan hệ trong quá trình thực hiện chu trình ngân sách
D. Phân định quyền hạn giữa các cấp ngân sách
29. Cơ quan phê chuẩn dự toán ngân sách nhà nước là A. Quốc hội B. Bộ tài chính C. Chính phủ
D. Quốc hội, bộ tài chính, Chính phủ
30. Cơ quan thực hiện dự toán ngân sách nhà nước là A. Quốc hội B. Bộ tài chính C. Chính phủ
D. Quốc hội, bộ tài chính, Chính phủ
31. Quyết toán ngân sách nhà nước là
A. Xác định phần chênh lệch giữa thù và chi ngân sách
B. Đánh giá và kiểm tra lại quá trình hình thành ngân sách nhà nước
C. Đánh giá và kiểm tra lại quá trình chấp hành ngân sách nhà nước
D. Đánh giá và kiểm tra lại quá trình hình thành và chấp hành ngân sách nhà nước
32. Nguồn thu của thuế bắt nguồn từ
A. Quyền lực chính trị của nhà nước
B. Chức năng nhiệm vụ của nhà nước
C. Thu thập quốc gia
D. Quyền lực chính trị và chức năng của nhà nước
33. Chu trình ngân sách nhà nước bao gồm
A. Lập ngân sách, chấp hành ngân sách, phân phối quản lý ngân sách
B. Lập ngân sách, phân cấp quản lý ngân sách, chấp hành ngân sách
C. Lập ngân sách, chấp hành ngân sách, quyết toán ngân sách
D. Lập ngân sách, tổ chức hệ thống ngân sách , quyết toán ngân sách
34. Hình thành ngân sách nhà nước là quá trình bao gồm các công việc :
A. Lập ngân sách, phê chuẩn ngân sách, quyết toán ngân sách.
B. Lập ngân sách, thực hiện ngân sách, quyết toán ngân sách.
C. Lập ngân sách, phê chuẩn ngân sách, thông báo ngân sách.
D. Lập ngân sách, thực hiện ngân sách, thông báo ngân sách.
35 . Lập ngân sách là :
A. Xem xét các khoản thu chi trong năm ngân sách.
B. Dự toán các khoản thu chi của ngân sách trong năm ngân sách.
C. Quyết toán các khoản thu chi của ngân sách trong năm.
D. Tổ chức thu ngân sách Nhà nước.
36. Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước thực hiện theo nguyên tắc … là chủ yếu A. Hạch toán kinh doanh. B. Hoàn trả trực tiếp.
C. Không hoàn trả trực tiếp
D. Hạch toán kinh doanh và hoàn trả trực tiếp.
37 : Thuế, phí và lệ phí là những khoản thu :
A. Từ hoạt động kinh tế của nhà nước.
B. Thường xuyên của nhà nước.
C. Không thường xuyên của nhà nước.
D. Duy nhất của ngân sách nhà nước
38: ……. là nhân tố quyết định đến mức động viên của ngân sách nhà nước. A. Tiết kiệm. B. Đầu tư.
C. Thu nhập quốc dân bình quân đầu người(GDP/người)
D. Chi tiêu của ngân sách nhà nước.
39 : Thuế là khoản đóng góp …… cho người nộp. A. Cần thiết.
B. Không hoàn trả trực tiếp.
C. Có hoàn trả trực tiếp.
D. Cần thiết và có hoàn trả trực tiếp.
40 : Qúa trinh nào là quá trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước để hình
thành các quỹ trước khi đưa vào sử dụng. A. Tiêu dùng ngân sách. B. Phân phối ngân sách. C. Tích lũy ngân sách.
D. Tích lũy và tiêu dùng ngân sách.
41 : Bội chi ngân sách không có nguồn bù đắp hợp lý là nguyên nhân dẫn đến A. Lạm phát B. Giam thuế. C. Tăng trưởng kinh tế. D. Tăng thuế.
42 : Qúa trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào ngân sách
nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử dụng là:
A. Thu ngân sách nhà nước.
B. Chi ngân sách nhà nước. C. Cân đối ngân sách.
D. Thu và chi ngân sách nhà nước.
43 : Qúa trinh trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà
không trải qua việc hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng là:
A. Qúa trình phân phôi ngân sách.
B. Qúa trình sử dụng ngân sách.
C. Qúa trình thu ngân sách.
D. Qúa trình phân phối và sử dụng ngân sách nhà nước.
44 : Nhận đinh nào sau đây về chi ngân sách nhà nước là sai:
A. Hiệu quả chi ngân sách nhà nước giống hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp.
B. Chi ngân sách nhà nước gắn với quyền lực của nhà nước.
C. Chi ngân sách nhà nước phải đảm bảo các hoạt động của nhà nước trên tất cả các lĩnh vực.
D. Chi ngân sách nhà nước là những khoản chi không hoàn trả trực tiếp
45 :Chi hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước, góp vốn liên doanh, liên kết, bổ sung dự trữ
nhà nước là các khoản chi thuôc. A. Chi đầu tư. B. Chi tiêu dùng. C. Chi sự nghiệp kinh tế
D. Chi quản lý nhà nước.
46 : Chi thường xuyên là các khoản chi mang tính chất: A. Đầu tư. B. Tích lũy. C. Tiêu dùng. D. Đầu tư và tiêu dùng.
47. Các giải pháp để tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước bao gồm A. Tăng thu, giảm chi B. Vay nợ trong nước C. Vay nợ nước ngoài
D. Tăng thu, giảm chi, vay nợ trong nước và nước ngoài, phát hành tiền và sử dụng dự trữ ngoại tệ
48. Ngân sách nhà nước là
A. Các khoản thu của nhà nước và các khoản thu từ thuế của nhà nước
B. Các khoản chi của nhà nước và các khoản thu từ thuế của nhà nước
C. Các khoản thu từ thuế của nhà nước
D. Các khoản thu, chi của nhà nước trong dự toán được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để nhà nước đảm bảo thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước
49. Khoản thu nào dưới đây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu ngân sách nhà nước A. Thuế B. Phí C. Lệ phí
D. Thu các hoạt động kinh tế của nhà nước
50. Bội chi ngân sách cơ cấu xảy ra khi
A. Tổng thu < tổng chi, thu thường xuyên > chi thường xuyên
B. Tổng thu > tổng chi, thu thường xuyên > chi thường xuyên
C. Tổng thu < tổng chi, thu thường xuyên < chi thường xuyên
D. Tổng thu > tổng chi, thu thường xuyên < chi thường xuyên
51. Bội chi ngân sách chu kỳ xảy ra khi
A. Tổng thu < tổng chi, thu thường xuyên > chi thường xuyên
B. Tổng thu > tổng chi, thu thường xuyên > chi thường xuyên
C. Tổng thu < tổng chi, thu thường xuyên < chi thường xuyên
D. Tổng thu > tổng chi, thu thường xuyên < chi thường xuyên
52. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG đúng với bản chất của NSNN
A. NSNN luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước
B. NSNN nhằm phục vụ lợi ích toàn xã hội
C. NSNN luôn vận động thường xuyên liên tục
D. Hoạt động thu chi NSNN luôn luôn được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp