-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương 3: phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ | Đại học Tây Đô
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, ý nghĩa nhiệm vụ phân tích. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ hàng hóa. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón đọc!
Quản Trị Kinh Doanh (QTKD) 69 tài liệu
Đại học Tây Đô 170 tài liệu
Chương 3: phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ | Đại học Tây Đô
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, ý nghĩa nhiệm vụ phân tích. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ hàng hóa. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón đọc!
Môn: Quản Trị Kinh Doanh (QTKD) 69 tài liệu
Trường: Đại học Tây Đô 170 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Nội dung chương 3
Phân tích tiêu thụ và
lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ Nội dung chính
1. Phân tích tình hình tiêu 2. Phân tích tình hình lợi
thụ sản phẩm hàng hóa nhuận i. Ý nghĩa và nhiệm vụ
i. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân phân tích tích
ii. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ về mặt khối
ii. Phân tích chung tình hình lợi lượng nhuận
iii. Phân tích tình hình tiêu
iii. Phân tích tình hình lợi nhuận thụ mặt hàng
từ hoạt động tiêu thụ iv. Phân tích nguyên nhân
ảnh hưởng đến kết quả
iv. Phân tích các chỉ tiêu hiệu tiêu thụ quả
1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
1.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích.
1.2 Đánh giá chung tình hình tiêu
thụ về mặt khối lượng
K, H>=100% => Hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và ngược lại
1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng Ý nghĩa phân tích
Một doanh nghiệp thường kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau.
=>>Cần quan tâm đến tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng (mặt
hàng chủ yếu) để biết được mặt hàng nào đang tiêu thụ tốt, mặt
hàng nào đang tiêu thụ chậm, từ đó phân tích các nguyên nhân ảnh
hưởng (thị trường đang cần mặt hàng nào? Lượng cầu bao nhiêu
so với lượng cung của doanh nghiệp/ ngành; doanh nghiệp đã đáp
ứng được các yêu cầu của khách hàng về sản phẩm? …) để có
hướng kinh doanh hiệu quả.
• Phương pháp phân tích:
Tính ra tỷ lệ chung về thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng và
dựa vào số % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ của từng mặt hàng để
đánh giá và sơ bộ rút ra nguyên nhân ảnh hưởng.
• Nguyên tắc phân tích:
Không lấy mặt hàng tiêu thụ vượt để bù cho mặt hàng tiêu thụ hụt
1.4 Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng
1.4 Phân tích nguyên nhân ảnh
hưởng đến kết quả tiêu thụ
1.4 Phân tích nguyên nhân ảnh
hưởng đến kết quả tiêu thụ
1.4 Phân tích nguyên nhân ảnh
hưởng đến kết quả tiêu thụ
1.4 Phân tích nguyên nhân ảnh
hưởng đến kết quả tiêu thụ
1.4 Phân tích nguyên nhân ảnh
hưởng đến kết quả tiêu thụ
2. Phân tích tình hình lợi nhuận
2.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích
Lợi nhuận hiểu một cách đơn giản là phần giá trị dôi ra
của một hoạt động sau khi đãtrừ đi mọi chi phí cho hoạt động đó.
Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi
□ Lợi nhuận phản ánh tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
□ là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộ
nền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp.
□ là đòn bẩy kinh tế quan trọng khuyến khích người lao
động và các đơn vị nỗ lực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN
□ Việc phân tích lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng, qua đó
đề ra được các biện pháp không ngừng nâng cao lợi nhuận của DN.
2. Phân tích tình hình lợi nhuận
2.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích Nhiệm vụ phân tích:
□ Đánh giá chung tình hình lợi nhuận của
từng bộ phận và của doanh nghiệp.
□ Phân tích nguyên nhân, xác định mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình
hình biến động lợi nhuận
□ Đề ra các biện pháp khai thác tiềm
năng của doanh nghiệp nhằm không
ngừng nângcao lợi nhuận
2.2 Phân tích chung tình hình lợi nhuận Bao gồm:
1. Đánh giá sự biến động lợi nhuận của DN, của từng bộ phận lợi nhuận.
2. Giữa thực tế với kế hoạch và năm trước nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận.
3. Những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên.
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN đa dạng, nên nguồn
hình thành lợi nhuận của DN bao gồm:
7 Lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất
7 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính ( hoạt động góp vốn liên doanh liên kết,
cho thuê tài sản, đầu tư tài chính, cho vay vốn,…)
7 Lợi nhuận từ hoạt động khác (bán/ thanh lý tài sản cố định, thu được tiền
phạt vi phạm hợp đồng, thu hồi các khoản nợ khó đòi,…)
Tài liệu phân tích: Báo cáo kết quả kinh doanh
Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh. Đồng thời lấy mức biến
động của doanh thu thuần làm mốc để so sánh.
• ΔLn= Ln1- Ln0 ; T= Ln1/ Ln0
2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận
từ hoạt động tiêu thụ