Chương 3: Quy luật Dòng chảy trong sáng tác của Haruki Murakam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chương 3: Quy luật Dòng chảy trong sáng tác của Haruki Murakam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 3: Quy luật Dòng chảy trong sáng tác của Haruki Murakam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chương 3: Quy luật Dòng chảy trong sáng tác của Haruki Murakam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

45 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40703272
Chương 3: Quy luật Dòng chảy trong sáng tác của Haruki Murakami
3.1. Biểu hiện của quy luật Dòng chảy trong ba phiên bản của “Rēdāhōzen”
Haruki Murakami tiểu thuyết gia, dịch giả văn học người Nhật Bản sinh năm 1949.
Ông người thúc đẩy lưu thông văn học theo quy luật Dòng chảy ứng với cả hai
giai đoạn trong quy luật.
Chúng ta sẽ xét ba phiên bản của truyện ngắn “Rēdāhōzen” (Quần cộc kiểu Đức) do
Haruki Murakami sáng tác.
Sơ đồ 3.1.1: Ba phiên bản của truyện ngắn “Rēdāhōzen” (Quần cộc kiểu Đức)
(Haruki Murakami)
Phiên bản đầu tiên văn bản nguồn được Haruki Murakami sáng c năm 1985 in
trong tập 回転木馬のデッド・ヒート (Kaiten Mokuba no Deddo Hīto [Sự chết
nhiệt trong băng chuyền]). đến năm 1983, văn bản nguồn này đã được dịch sang
tiếng Anh bởi Alfred Birnbaum và xuất bản dưới tên “Lederhosen” (Chiếc quần da)
trong tuyển tập nhan đề “The Elephant Vanishes” (Chú voi biến mất) năm 1993
đây chính phiên bản thứ hai. phiên bản thứ ba xuất hiện khi Haruki
Murakami dịch ngược “Lederhosen” (Chiếc quần da) sang tiếng Nhật xuất bản
thành một phiên bản mới với tiêu đề “Rēdāhōzen” - giống như văn bản nguồn và in
trong tuyển tập truyện ngắn 象の消滅 (Zō no Shōmetsu [Chú voi biến mất]) năm
2005.
Soi chiếu hai giai đoạn của quy luật Dòng chảy vào ba phiên bản này ta sẽ thấy được
sự lưu thông của nó. giai đoạn (1) của quy luật như đã phân tích, điểm xuất phát
từ tác giả văn bản nguồn. đây, Haruki Murakami đã đồng ý việc tác phẩm nguồn
của mình (Phiên bản 1) sẽ được dịch. Minh chứng cho điều này là trong lời nói đầu
lOMoARcPSD| 40703272
của Phiên bản thứ 3, Haruki Murakami đã chia sẻ lại về sự ra đời của Phiên bản thứ
2 văn bản đích rằng Alfred Birnbaum đã yêu cầu mua lại văn bản gốc [8]. Tất
nhiên, việc yêu cầu này phải được sự đồng ý của Haruki Murakami thì Alfred
Birnbaum mới có thể tiếp tục. sau đó dịch giả Alfred Birnbaum đã thực hiện quá
trình dịch thuật tác phẩm để tạo văn bản đích.
Alfred Birnbaum đã lựa chọn cách dịch Imitation dịch tự do như ứng tác (khi
dựa theo lý thuyết dịch của John Dryden) chiến lược dịch Nhập tịch hóa (khi dựa
theo thuyết dịch của Friedrich Schleimakcher). Cụ thể, bản dịch tiếng Anh của
Alfred Birnbaum không chỉ là một bản dịch rút gọn mà còn có những điểm khác so
với văn bản nguồn. Bản dịch của Alfred Birnbaum nói chung xu hướng thuần
hóa như dịch giả Jay Rubin nhận xét: “Alfred Birnbaum is quite free” [9] Alfred
Birnbaum khá tự do. Bản thân Alfred Birnbaum cũng tuyên bố bản thân tin rằng tốt
nhất nên “hồi sinh” bản dịch bằng cách chỉnh sửa bản gốc để giúp đọc giả quốc tế
cảm thấy thoải mái với văn bản đích cũng như làm hài lòng các nhà xuất bản Mỹ và
Anh [10]. Đặc biệt là trong trường hợp này, dường như giai đoạn (1) được “lặp lại”
một lần nữa bởi sau đó, Haruki Murakami đã tiếp tục dịch văn bản đích của Alfred
Birnbaum . Như vậy, văn bản đích của Alfred Birnbaum bây giờ sẽ trở thành văn
bản nguồn để “dịch giả” Haruki Murakami thực hiện dịch thuật để tạo ra văn bản
đích khác. Tức là, từ văn bản nguồn của Haruki Murakami, Alfred Birnbaum dịch
để tạo thành văn bản đích. Và văn bản đích này tiếp tục tham gia vào giai đoạn (1)
của quy luật Dòng chảy với vai trò văn bản nguồn để “dịch giả” Haruki Murakami
tạo lập văn bản đích khác.
lOMoARcPSD| 40703272
Sơ đồ 3.1.1. Quá trình tạo lập hai văn bản đích của Alfred Birnbaum và Haruki
Murakami từ văn bản nguồn “Rēdāhōzen” (Haruki Murakami).
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
Chương 3: Quy luật Dòng chảy trong sáng tác của Haruki Murakami
3.1. Biểu hiện của quy luật Dòng chảy trong ba phiên bản của “Rēdāhōzen”
Haruki Murakami là tiểu thuyết gia, dịch giả văn học người Nhật Bản sinh năm 1949.
Ông là người thúc đẩy lưu thông văn học theo quy luật Dòng chảy ứng với cả hai
giai đoạn trong quy luật.
Chúng ta sẽ xét ba phiên bản của truyện ngắn “Rēdāhōzen” (Quần cộc kiểu Đức) do Haruki Murakami sáng tác.
Sơ đồ 3.1.1: Ba phiên bản của truyện ngắn “Rēdāhōzen” (Quần cộc kiểu Đức) (Haruki Murakami)
Phiên bản đầu tiên – văn bản nguồn được Haruki Murakami sáng tác năm 1985 in
trong tập 回転木馬のデッド・ヒート (Kaiten Mokuba no Deddo Hīto [Sự chết
nhiệt trong băng chuyền]). Và đến năm 1983, văn bản nguồn này đã được dịch sang
tiếng Anh bởi Alfred Birnbaum và xuất bản dưới tên “Lederhosen” (Chiếc quần da)
trong tuyển tập nhan đề “The Elephant Vanishes” (Chú voi biến mất) năm 1993 –
đây chính là phiên bản thứ hai. Và phiên bản thứ ba xuất hiện là khi Haruki
Murakami dịch ngược “Lederhosen” (Chiếc quần da) sang tiếng Nhật và xuất bản
thành một phiên bản mới với tiêu đề “Rēdāhōzen” - giống như văn bản nguồn và in
trong tuyển tập truyện ngắn 象の消滅 (Zō no Shōmetsu [Chú voi biến mất]) năm 2005.
Soi chiếu hai giai đoạn của quy luật Dòng chảy vào ba phiên bản này ta sẽ thấy được
sự lưu thông của nó. Ở giai đoạn (1) của quy luật như đã phân tích, điểm xuất phát
là từ tác giả văn bản nguồn. Ở đây, Haruki Murakami đã đồng ý việc tác phẩm nguồn
của mình (Phiên bản 1) sẽ được dịch. Minh chứng cho điều này là trong lời nói đầu lOMoAR cPSD| 40703272
của Phiên bản thứ 3, Haruki Murakami đã chia sẻ lại về sự ra đời của Phiên bản thứ
2 – văn bản đích rằng Alfred Birnbaum đã yêu cầu mua lại văn bản gốc [8]. Tất
nhiên, việc yêu cầu này phải được sự đồng ý của Haruki Murakami thì Alfred
Birnbaum mới có thể tiếp tục. Và sau đó dịch giả Alfred Birnbaum đã thực hiện quá
trình dịch thuật tác phẩm để tạo văn bản đích.
Alfred Birnbaum đã lựa chọn cách dịch là Imitation – dịch tự do như ứng tác (khi
dựa theo lý thuyết dịch của John Dryden) và chiến lược dịch Nhập tịch hóa (khi dựa
theo lý thuyết dịch của Friedrich Schleimakcher). Cụ thể, bản dịch tiếng Anh của
Alfred Birnbaum không chỉ là một bản dịch rút gọn mà còn có những điểm khác so
với văn bản nguồn. Bản dịch của Alfred Birnbaum nói chung có xu hướng thuần
hóa như dịch giả Jay Rubin nhận xét: “Alfred Birnbaum is quite free” [9] Alfred
Birnbaum khá tự do. Bản thân Alfred Birnbaum cũng tuyên bố bản thân tin rằng tốt
nhất nên “hồi sinh” bản dịch bằng cách chỉnh sửa bản gốc để giúp đọc giả quốc tế
cảm thấy thoải mái với văn bản đích cũng như làm hài lòng các nhà xuất bản Mỹ và
Anh [10]. Đặc biệt là trong trường hợp này, dường như giai đoạn (1) được “lặp lại”
một lần nữa bởi sau đó, Haruki Murakami đã tiếp tục dịch văn bản đích của Alfred
Birnbaum . Như vậy, văn bản đích của Alfred Birnbaum bây giờ sẽ trở thành văn
bản nguồn để “dịch giả” Haruki Murakami thực hiện dịch thuật để tạo ra văn bản
đích khác. Tức là, từ văn bản nguồn của Haruki Murakami, Alfred Birnbaum dịch
để tạo thành văn bản đích. Và văn bản đích này tiếp tục tham gia vào giai đoạn (1)
của quy luật Dòng chảy với vai trò là văn bản nguồn để “dịch giả” Haruki Murakami
tạo lập văn bản đích khác. lOMoAR cPSD| 40703272
Sơ đồ 3.1.1. Quá trình tạo lập hai văn bản đích của Alfred Birnbaum và Haruki
Murakami từ văn bản nguồn “Rēdāhōzen” (Haruki Murakami).