Chương 38: Mô hình nhiễu xạ và phân cực | Giáo trình môn thí nghiệm vật lý 1 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Trong chương 37 chúng ta đã định nghĩa nhiễu xạ một cách không mấy chặt chẽ là sự loe ra của ánh sáng xuất phát từ một khe hở hẹp. Tuy nhiên, không đơn giản chỉ là loe ra vì ánh sáng còn tạo nên một bức tranh giao thoa gọi là vân nhiễu xạ. Thí dụ, ánh sáng đơn sắc từ một nguồn xa vô cực đi qua.. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 38: MÔ HÌNH NHI U X VÀ PHÂN C C
rong chương 37 chúng ta đã định
nghĩa nhiễu x mt cách không my
cht ch s loe ra c a ánh sáng xu t
phát t m t khe h ẹp. Tuy nhiên, không đơn
gin ch là loe ra vì ánh sáng còn t o nên m t
bc tranh giao thoa gi vân nhi u x . Thí
d, ánh c t msáng đơn sắ t ngun xa
cc (hay m t khe h p ột lazer) đi qua mộ
sau đó được hng bng mt màn quan sát,
chúng s t o nên m t b c tranh nhi u x trên
màn như trong hình 38.1. Bc tranh này bao
gm mt d i sáng trung tâm m nh, r ng (g i
cực đại trung tâm) được bao quanh b i m t
lot các d i h p u hơn và sáng yế hơn (g i là
cực đại th cp) mt lot các di ti xen
k.
38.1 Nhi u x ánh sáng
S nhi u x ánh sáng không gi i h n trong trường hợp khi ánh sáng đi qua m t kho ng
trng h p còn x t c nh (mép) c ng, ch ng h n ảy ra khi ánh sáng đi qua m ủa đối tượ
như h ằng, các đườ ực đạ ần như song song ình 38.2. Chú ý r ng c i cc tiu chy dc g vi
nhau t o nên b c tranh d c theo mép trên. M t l n n a, chúng ta th y hình nh các vân để
sáng và t i, gi ình nh giao thoa ống như h trong chương 37.
Hình 38.2: nh nhi u x qua c nh c a m t v t.
Ánh sáng có bước sóng tương đương hoặ ớn hơn chiềc l u rng ca mt khe hp s lan
truyn theo m ng v phía ọi hướ trước sau kh . Hi ng này g i là nhi u x ánh i đi qua khe ện tượ
T
Hình 38.1: Hình nh nhiu x hi n trên m t
màn quan sát khi ánh sáng đến màn, sau khi
đi qua một khe hp dc. Quá trình nhiu x
làm cho ánh sáng loe ra vuông góc vi chiu
dài c a khe.
sáng. Điề ền hướ ẹp đến đượu này ch ra rng ánh sáng lan truy ng qua khe h c c nhng khu
vực đáng ra tạ ếu như ánh sáng truyềo thành vùng ti n n thng.
Phân lo i: Gi L, d là kho ng cách t vân nhi u x đến màn quan sát và ngun sáng.
Ta có hai lo i nhi u x :
Nếu L, d là h u h n thì sóng phát ra t S là sóng c u: nhi u x c a sóng c c g i ầu đượ
là nhi u x Fresnel
Nếu L, d là vô h n thì sóng phát ra t S là sóng ph ng: nhi u x c a sóng ph c ẳng đượ
gi là nhi u x Fraunhofer.
38.1.1 Ch m sáng Fresnel
Hình 38.3 cho th y m t m u nhi u x k t h p ế
vi bóng ca m t ng xu. M m sáng xu t hi n đồ ột điể
trung tâm, các đưng vin hình tròn m rng ra
ngoài t mép c a bóng ng xu. Chúng ta có th gi i đồ
thích điểm sáng trung tâm bng cách s dng
thuy xuết sóng ánh sáng d đoán t hi n c i ực đạ
giao thoa t i v trí này. T m c a tia quang quan điể
hc (trong đó ánh sáng được xem là tia di chuy n theo
đường th ng), chúng ta d đoán tại tâm c a nh nhi u
x m t bóng t i màn quan sát được che ch n
hoàn toàn b ng xu. ởi đồ
Quan điể ủa Newton quan điểm c m thnh
hành trong gi i khoa h c Pháp th i b y gi . Sau đó
mới đến Fresnel, mt k sư quân đội tr theo đuổi s
đam củ ọc đếa mình đối vi quang h n ni sao
nhãng c nhi m v i. quân độ Fresnel tin ng vào
thuyết sóng ánh sáng g i m t bài báo cho Vi n Hàn
Lâm khoa h t nh ng thí nghi m c a mình ọc để
cách gi i thích nh ng thí nghi m y b ng thuy t ế
sóng.
Năm 1819 Viện Hàn Lâm mà đa số ững ngườ ĩ rằng để nh i ng h Newton ngh thách
thức quan điểm sóng đ ạ, Fresnel đã t chc mt cuc thi tranh gii v đề tài nhiu x ã thng.
Tuy nhiên, nh i ng h Newton v n không ch u nghe theoững ngườ mà c u im ũng không chị
lng. M t trong nh ững người y là Poisson, n u lý thuy t Freế ế snel đúng thì sóng sáng s nhiu
x vào vùng bóng t i c a qu c a qu c u t o thành m t ch m ầu khi chúng đi qua mép c
sáng t m c a bóng t c s ng c nhiên c a Poisson, v ã c quan ại tâm điể ối đó. Trướ trí này đ đượ
sát bởi Dominique Arago ngay sau đó. Do đó, đoán của Poisson đ d ã cng c lý thuy t sóng ế
hơn là bác b nó.
Hình 38.3: nh nhi u x c a m t
đồng xu. Chú ý đến nh ng vòng nhi u
x đồng tâm ch m sáng Fresnel t i
tâm c a nh nhi u x .
38.1.2 Nhi u x Fraunhofer
Gi s t r t xa khe h p và các tia sáng t i khe là song song nhau màn quan sát được đặ
(hình 38.4). Trong hình này, hình c g i hình nh ảnh thu được trên màn quan sát đượ
nhiu x Fraunhofer.
Nhi u x ám ch t i ho ng chung c t khe h p. Trên ạt độ ủa sóng khi chúng đi qua m
thc t , c th y trên màn quan sát th c s nh giao thoa. S giao thoa gi a các ph n ế ảnh đượ
ca ánh sáng t i chi u lên các khu v c khác nhau c a khe. M ế ột vân sáng được quan sát dc
theo tr c chính ( , các vân sáng và t c quan sát xen k hai bên c a vân sáng trung θ = 0) ối đượ
tâm.
Hình 38.4: (a) Hình h phân tích ọc để
nhiu x Fraunhofer qua m t khe,
(b)
nh nhi
u x
Fraunhofer.
38.1.3 Nhi u x qua m t khe h p
Độ rng h u hn c u kiủa khe điề n cho nhiu x Fraunhofer. Theo nguyên
Huygens, t ng ph n c a khe h ò nh t ngu n c a sóng ánh sáng. ẹp đóng vai tr ư mộ Do đó, ánh
sáng t m t ph n c a khe có th giao thoa v i ánh sáng t m t ph n khác . Cường độ sáng sau
cùng quan sát trên màn hình tùy thu a vào nh ng phân tích trên, hình nh ộc vào hướng θ. D
nhiu x th c s m t n sáng khác nhau là các ph n khác ảnh giao thoa, trong đó các ngu
nhau c a cùng m t khe.
Để phân tích hình nh nhiu x, chúng ta chia khe thành hai rđới có độ ng bng nhau
a 2
, ình 38.5. ý r ng t t c các sóng r i kh i khe u cùng pha, xét các tia 1 và 3. như h Lưu đề
Tuy nhiên, t t c sóng t i cùng pha khi chúng ló ra kh i khe h p thì sóng 1 lan truy n xa hơn
sóng 3 m n b ng v i hi u quang l :
ột đoạ
a
sin
2
, trong a r ng c a khe. , đó: độ Tương tự
chúng ta có th l p l i cách phân tích trên cho t ng cp tia xu t phát t những điểm tương ứng
trong hai đới đế ột điể ặp tia như thến m m trên màn (tia 2 và 4, tia 3 và 5). Mi c có cùng mt
hi
u quang l là:
a
sin
2
. N u hi u quang l này b ng n ng v l ch ế ửa bước sóng (tương ứ ới độ
pha c a hai sóng là 180
0
) thì hai sóng tương ng tri t tiêu l n nhau d n giao thoa c c ẫn đế
tiu. Cc ti u (vân t i) này g i là c c ti u th nh t.
a
sin
2 2
sin
a
(c c ti u th nh t)
Hình 38.5: Nhiu x qua m t khe h p, khi
L a chúng ta có th xem gần đúng các tia
1, 2, 3, 4, 5 song song v i nhau, làm m t
góc i tr c chính gi a. θ vớ
Bi r c sóng ình (38.1) cho chúng ta góc ng ết trước độ ộng khe a và bướ , phương tr θ ứ
vi vân ti th nh t n i tr ằm trên và dướ c chính gi a.
Bây gi chúng ta chia khe thành b i b r ng . Hi u quang l
ốn đớ ằng nhau độ
a 4
gi
a m i c p tia xu t phát t nh i kững điểm tương ứng trong hai đ nhau b ng
a
sin
4
. N u ế
hi
u quang l này b ng ±
thì chúng ta m t c p c c ti u (vân t i) th hai trên màn.
a
sin sin 2
4 2 a
Tương tự khi chia khe thành sáu đớ ằng nhau có độ, i b rng
a 6
thì vân t i xu t hi n
trên màn quan sát khi:
sin 3
a
Chúng ta s nh n th y r ng v trí các vân t i x i v i nhi u x qua m t khe h p ảy ra đố
độ đây rng a có th được xác định theo phương trình tng quát sau :
sin m , 1, 2, 3
a
tèi
i m
(38.1)
Phương trình này cho các giá tr ca
i
nh nhi u x tương ứng có cường độ
sáng b ng không, ngh à hình thành nên vân t i. ĩa l
Các đặc điể cường độ ấy như hm chung ca s phân b được th ình 38.4.
Mt vân sáng trung tâm, r c bao quanh b i các vân sáng y u, xen ộng đượ ếu hơn nhiề
k v i các vân t i.
V trí m nh vân sáng x p x m t n a kho ng cách gi a các vân t i. ỗi đỉ
Cực đạ c đại sáng trung tâm rng gp hai ln các c i ph.
Không có vân t i trung tâm. Không t n t u ki n c c ti u. ại m = 0 trong điề
Bài t p m u 38.1:
Trong thí nghi m nhi u x qua m t khe r ng c a , ánh sáng bước sóng 580 nm, độ
khe là 0,3 mm. Kho ng cách L t n khe là 2 m n đế
(A) nh b r ng c a vân sáng trung tâm Xác đị
Gii:
Theo đị ĩa, độ ực đạnh ngh rng ca vân c i gia khong cách hai cc tiu nhiu x
đầ u tiên hai bên c i gi lực đạ ữa. Độ n ca góc nhi u x θ ứng vi các c c ti u nhi u
x đó được xác định bi công thc 38.1 vi m = 1.
sin
a
Theo hình 38.4a, độ r ng c a c i gi a b ng: ực đạ
1
2 y 2 L tan
tèi
vi góc
i
nh thì:
tan sin
i tèi
, suy ra:
9
3
1
3
580.10
2 y 2 Lsin 2 L 2L 2.2. 7,73.10 m 7,73 mm
a a 0,3.10
tèi
(B) Hình nh nhi u x s nào n r ng c a n 3 mm. như thế ếu tăng độ khe lên đế
Gii:
Dựa vào phương tr , độình (38.1) ln ca góc nhiu x θ ứng vi các cc tiu nhiu x
s gi r ng c nh nhi u x s b thu h p l i. ảm khi tăng độ ủa khe, do đó ả
9
4
1
3
580.10
2 y 2 Lsin 2 L 2L 2.2. 7,73.10 m 0,773 mm
a a 3.10
tèi
Cn chú ý r ng giá tr này nh u l n so v i r ng c a khe. hơn nhiề độ
S phân b c nh nhi u x qua m t khe ường độ
Khi chú ý đến nhng hiu ng nhiu x, s bi ến thiên cường độ nh giao thoa qua m t
khe được tính theo công thc:
2
max
sin
I I
asin
a sin
(38.2)
trong đó,
max
I
giá tr l n nh t c t i tâm c a b c tranh nhi u x ng v i ủa cường đ tương
0, là bướ ếu đếc sóng ca ánh sáng chi n khe hp. T điều ki n c c ti u: cường độ
m
tèi
a sin
m , 1, 2, 3
a
tèi
sin i m
Hình 38.6: (a) Đ th biu din s ph thuc
cường độ sáng I so v i
a sin cho nhi u
x Fraunhofer qua m t khe, (b) nh nhi u x
Fraunhofer.
38.1.4 Nhi u x qua hai khe
Trong nh ng thí nghi m hai khe c ủa chương 37, chúng ta đã cho rng các khe rt hp
so v c sóng c a ánh sáng d n hai khe (ới bướ ọi đế
a
). V i nh ng khe h c i ẹp như thế ực đạ
chính gi a c a nh nhi u x c a t ng khe bao ph toàn b a s giao màn quan sát. Hơn n
thoa c a ánh sáng t hai khe t o nên nh x p x b ng nhau. Tuy nhiên, ững vân cường độ
trong th c t v i ánh sáng kh ki ế ến điều kin (
a
) không ph i bao gi c ũng thỏa mãn. V i
những khe tương đối rng, s giao thoa ca ánh sáng t hai khe to nên nhng vân sáng
cường độ cường độ thay đổ không phi tt c đều bng nhau. Thc tế ca chúng b i do
nhiu x c a ánh sáng qua m i khe.
Phương tr ễn cường độình biu di ca nh nhiu x qua hai khe hp
Khi h có nhi t khe h p, kh n nh ng hi u ng nhi u x ều hơn mộ i chú ý đế do t ng khe
riêng bi t s n t các khe khác nhau thì c a nh giao thoa giao thoa do sóng đế cường độ
qua hai khe được tính theo công thc:
2
2
max
sin
dsin
I I cos
asin
asin
(38.3)
trong đó:
Th a s th nh t:
2
dsin
cos
k t qu giao thoa c a hai khe cách nhau m t ế
khong là d.
Tha s th hai:
2
sin asin
asin
là k t qu cho nh nhi u xế qua mt khe hp có độ
rng là ã cho trong ph ình (38.5)). a (như đ ương tr
S phân b c nh nhi u x qua hai khe ường độ
nh nhi u x c a hai khe, mô t b ình (38.3) c th hi n trong hình ởi phương tr đượ
38.7. t nh nhi u x qua m t khe h ng cong màu nâu là do Đường màu xanh nét đứ ẹp. Đườ
giao thoa qua hai khe h p, thành ph n này s t o ra t t c ). các đỉnh cùng độ cao (cường độ
Chiều cao các đỉnh không đồng đều do thành phn nhiu x qua mi khe (tha s trong du
ngoc vuông).
Phương tr ết điề ện để ực đạình (37.2) cho bi u ki xy ra c i giao thoa là:
dsin m
,
trong đó ữa hai khe. Phương tr: d khong cách gi ình (38.1) cho biết cc tiu nhiu x đầu
tiên x y ra khi sina
, trong đó a độ ỗi khe. Chia phương tr rng ca m ình (37.2) cho
phương trình (38.1) (vi
m 1
) cho phép chúng ta xác đị ực đại giao thoa đầnh c u tiên trùng
vi c c ti u nhi u x u tiên: đầ
dsin m
a sin
d
m
a
(38.4)
Điều kin cho c i giao thoa: ực đạ dsin m
Điề u kin cho c c tiu nhiu x đầu tiên: asin
Như vậy, cường độ ực đạ hơn so ới cường độ sáng c i th 1, 2, 3… rt nh v sáng ca
cực đạ ữa nên trong trười chính gi ng hp nhiu x qua nhiu khe ta ch xét trong vân gia
nhiu x .
Hình 38.7: Cường độ sáng ca nh nhiu x qua nhiu khe hp.
38.1.5 t phân gi i Năng suấ
Kh ng c a các h th ng quang h phân bi t gi a các ngu n g n nhau b gi i ọc để
hn do b n ch t sóng c a ánh sáng. Th c ch t, các nh qua th ấu kính đều là nh nhi u x ạ, điều
này r t quan tr ng khi chúng ta mu n phân bi t hai ngu n điểm xa mà kho ng cách góc gi a
chúng r t nh . Hình 38.8 cho th y hai ngu n sáng cách xa m t khe h r ng là a. N u ẹp có độ ế
hai ngu gi cho các c i trung tâm không ch ng l n lên nhau thì nh ồn sáng đ xa để ực đạ
th phân bi c (hình 38.8a). ệt đượ Ngược l i, n u hai ngu n sáng g n nhau thì hai c i ế ực đạ
trung tâm ch ng l n lên nhau và nh không phân gi c vì nhi u x (hình 38.8b). ải đượ
Hình 38.8: Hai ngu m cách xa m t khe h p t o ra hình nh nhi u x : ồn điể
(a) nh phân gi c, (b) nh không phân gi c. ải đượ ải đượ
Tiêu chu n Rayleigh
Trong hình 38.9 cho th y kho ng cách góc c a hai ngu m có giá tr sao cho c c ồn điể
đạ i chính gi a ca nh nhiu x ca ngu c tiồn này rơi đúng vào cự u th nht ca b c tranh
nhiu x c a ngu n kia. Điều ki n gi i h c g i là tiêu chu n Rayleigh v kh n này đượ năng
phân gi i.
Theo tiêu chu n Rayleigh, chúng ta có th xác định s tách bit góc ti thiu
min
gia
hai ngu n sáng t i khe trong hình 38.8 (hình ã ảnh đ đưc phân gi ình 38.1 chải). Phương tr ra
rng c c ti u tiên c a nh nhi u x m t khe th u ki n: ểu đầ ỏa điề
sin
a
trong đó, a là độ rng ca khe. Theo tiêu chun ca Rayleigh, biu thc này có th xác định
khong cách góc nh nh cho hai c phân gi i. Trong h u h ng h p thì ất để ảnh đượ ết các trườ
a
sin . Vì v y, góc gi i h n (rad) c phân gi i v i m t khe v i b r ng a ủa độ i đố
là:
min
a
(38.5)
Khi c phân gi i thì kho ng cách góc gi a các ngu n lảnh đượ ớn hơn
min
, chúng ta s
có th phân ly hai ngu n y, còn n u nó nh u thì không th c. Các ế n quá nhiề phân ly đượ
ngun c sáng i b ng nhau thì m i có th dùng tiêu chu n Rayleigh. ũng phải độ tương đố
Thêm vào đó chúng ta thừ ận điềa nh u kin nhìn phi lý tưởng.
Hình 38.9: Hình nh nhi u x c a hai ngu ng nét li n) nh t ng h ng nét ồn (đườ ợp (đườ
đứt) khi thay đổ ẩu đội khong cách góc gia các ngun khi ánh sáng truyn qua mt kh tròn.
Đường nét đứ hai đườt là tng hp t ng cong nét lin.
nh nhi u x c a m t kh tròn gẩu độ m m i các ột đĩa sáng trung tâm bao quanh b
vòng sáng m d n và t i. Góc gi i h n c phân gi i cho kh tròn là: ủa độ ẩu độ
min
1,22
D
(38.6)
với D là đườ ẩu đng kính ca kh .
Khi các ngu n sáng xa nhau thì c phân gi i t t. Các ng cong li n nét là ảnh đượ đườ
các nh nhi u x riêng bi t còn các t nét là nh sau cùng (hình 38.9a). đường đứ
Các ngu n sáng chia cách nhau b i m t góc th a mãn tiêu chu n Rayleigh thì nh được
phân gi i. Các ng cong li n nét nh nhi u x riêng bi t nét nh sau đườ ệt. Các đường đứ
cùng (hình 38.9b).
Các ngu n sáng g n nhau thì c phân gi ng li n nét nh ảnh không đượ ải. Các đườ
nhiu x riêng biệt. Các đường đứt nét nh sau cùng nh trông gi ống như một ngu n duy
nht (hình 38.8c).
Hình và M ình 38.11 m t d v ảnh sao Diêm Vương ặt trăng Charon như trên h
độ phân gii. Nếu như dùng kính thiên văn Trái đấ ệt đượt thì s không phân bi c mà phi c n
dùng đến kính vin vng Hubble mi có th phân gii rõ ràng hai vt.
Hình 38.11: Hình nh sao Diêm g Charon. Vương và Mặt Trăn
38.2 Cách t Nhi u x
38.2.1 Nhi u x qua cách t
Cách t nhi u x , m t d ng c dùng cho vi c phân tích các ngu n sáng, h th ng
gm N khe h p gi ng h t nhau v r ới độ ng ca mi khe a, u nhau v i được đặt cách đề
khong cách gia hai khe liên ti p d (chu k c a cách tế ). Cách t c u t o r t tinh vi,
trên m i milimet chi t cách t truy n qua th c t o ra ều dài có đến hàng trăm khe. M đượ
bng cách c t các rãnh song song trên m t t m kính b ng máy kh ắc có độ chính xác cao. Ph n
b mt gia các rãnh trong su i v i ánh sáng vì v ò nh t. ốt đố ậy đóng vai tr ư các khe riêng biệ
Mt cách t ph n x có th c t o ra b ng cách c t các rãnh song song trên b m t c a m t đượ
vt li u ph n x . S ph n x ca ánh sáng t các kho ng không gian gi a các rãnh rõ h ơn là
s ph n x t các rã c kh c vào bên trong v t li u. Vì v y, các kho ng không gian gi a nh đượ
các rãnh đóng vai tr ống như là các nguồò gi n sáng phn x song song gi ống như c khe trong
mt cách t truy n qua. Công ngh hi n nay có th s n xu t các cách t có chu k r t nh . Ví
d: mt cách t n hình c kh c v i 5000 rãnh/cm chu k điể đượ
4
d 1/ 5000 cm 2.10 cm.
Mt ph n c a m t cách t nhi u x c minh h a trong hình 38.12. M t sóng ph đượ ng
ti t bên trái, vuông góc v i m t ph ng cách t . Hình d c trên màn n m bên ph i ạng thu đượ
mt cách t k t qu c a các hi u ng giao thoa và nhi u x c k t h p. ế đượ ế
Chú ý: Cách t nhi u x m t cách t giao thoa. ng v i d ng nhi u x , cách t Gi
nhiu x là mt thu t ng c dùng nhi u trong ngôn ng v t lý. Cách t nhi u xsai nhưng đượ
ph thu c vào s nhi u x i hai khe, m tương tự như vớ r ng ánh sáng qua m i khe để ánh
sáng t các khe khác nhau có th giao thoa v i nhau. S là chính xác hơn nếu gi dng c này
là cách t giao thoa, n nhi u x l i l c s d ng. hưng cách tử à tên đượ
Hình 38.12: Nhi u x qua cách t .
Khong cách gi a các khe d, hi u
quang l c a hai tia sáng t hai khe
lin k dsin .
Sóng t t t c ng pha nhau khi chúng ra kh i v i m ng các khe đồ ỏi các khe. Đố ột hướ
bt k θ được xác định t phương ngang, tuy nhiên, các sóng di chuy n nh ng quãng ng đườ
khác nhau trước khi đập vào màn. Cn chú ý trên hình 38.12 rng hiu l trình gi a các tia
t hai khe k nhau b t k b ng dsin. N u hi u quang l này b ng vế i m c sóng hoột bướ c
mt s nguyên l c sóng thì sóng t t t c các khe s ng pha nhau t i màn s t o n bướ đồ
thành m t vân sáng. v u ki ậy, điề ện để đạt đượ ực đạc c i trong hình nh giao thoa ti góc
s¸ng
dsin m , m 0, 1, 2, 3
s¸ ng
ví i
(38.7)
Công th c này có th c s d c sóng n u bi c chu k d và góc đượ ụng để tính bướ ế ết đượ
s¸ng
. N u b c x t i bao g m nhi c sóng thì c i b c m i v i m c sóng x y ế ều bướ ực đạ đố ỗi bướ
ra t i m nh. T t c các c sóng t i ột góc xác đị bướ 0 , tương ứng vi m = 0 là c i b c 0 ực đạ
(cực đạ ực đạ được xác địi trung tâm). C i bc nht (m = 1) nh ti góc tho mãn mi liên h
sin d
s¸ ng
, c i b c hai (m = 2) c xác nh t i m t góc ực đạ đượ đị
s¸ ng
l ớn hơn tương tự
cho các c i b d nh n hình trong m t cách t nhi u x thì ực đạ ậc cao hơn. Khi các giá tr điể
góc
s¸ng
ln, gi í dống như v 38.2.
38.2.2 S phân b qua cách t nhi u x cường độ
S phân b i v i m t cách t nhi u x c khi s d ng m t ngu n cường độ đố đạt đượ
đơn sắc được ch ra trong hình 38.13. Chú ý độ sc nét c a c i trung tâm r ng c a ực đạ độ
các vùng t c so sánh v i các vân sáng r a d ng giao thoa hai khe (xem ối đượ ng đặc trưng củ
hình 37.6). Bên c tham kh o hình 37.7 th y r r ng c a c i ạnh đó cũng thể để ằng độ ực đạ
cường độ gim khi s khe tăng lên. Bở ực đạ ắc nét, chúng sáng hơn i vì c i bc trung tâm rt s
nhiu c i giao thoa hai khe. ực đạ
Hình 38.13: Đồ th bi u di n s ph thu c c a
cường độ theo sinθ của cách t nhi u x . C ực đại
trung tâm, b
c m
t, b
c hai
đư
c bi
u di
n.
Câu h i 38.1: Ánh sáng cực tím có bước sóng 350 nm đập vào m t cách t nhi u x có chu
k d và hình thành m t hình nh giao thoa trên màn kho ng cách L. Các góc
s¸ng
ca cc
đạ i giao thoa có giá tr ln. Các v trí c u trên màn. Bây giủa vân sáng được đánh dấ ánh
sáng đỏ bước sóng 700 nm đượ c s d ng v i m t cách t nhi u x để t o thành m t hình
nh nhi u x khác trên màn. Các vân sáng ca hình nh nhiu x này s xut hi n ti các
v trí đã u trên màn hay không n u: đánh dấ ế
(a) M c di chuy n t i kho ng cách 2L tàn đượ cách t nhiu x.
(b) M c di chuy n t i kho ng cách L/2 t cách t nhi u x . àn đượ
(c) Cách t đượ nhiu x c thay thế bng m rột khe có độ ng 2d.
(d) Cách t đượ nhiu x c thay thế bng m rột khe có độ ng d/2.
(e) Không gì thay i? đổ
Câu h i 38.2: Đĩa compact là mt cách t nhi u x . Ánh
sáng ph n x t b m t c a m m ột đĩa compact bao gồ
nhiều màu như ường độtrên hình 38.14. Các màu c
ca chúng ph thu ộc vào hướng ca CD so v i m t và so
vi ngun sáng. Gi i thích hi ng này. ện tượ
Tr l i:
B m t c a m t CD m t rãnh hình xo n c (các
rãnh k nhau kho ng cách 1 m). v y, b m t μ
đĩa đóng vai trò như một cách t nhi u x . Ánh sáng ph n
x t các vùng gia các rãnh này ch giao thoa tăng
cường theo những hướng c th ph thu ộc vào bước sóng
hướng ca ánh sáng t i. Các ph n khác nhau c a đĩa
CD đóng vai tr ư ò nh ch t nhi u x i v i ánh sáng đố
trng truy , ng ền đi các màu khác nhau theo các hướ
khác nhau. Các màu khác nhau đượ ần nào đó của đĩa sẽ thay đc nhìn thy trên mt ph i khi
có s thay đổ ồn sáng, đĩa i v trí ca ngu CD, ho c c ủa chính người quan sát. S i v trí thay đổ
này đã làm thay đổi góc ti hoc góc nhiu x.
Hình 38.14: Các v ch r t m nh,
mi v rạch có độ ộng 1 μm, trên đĩa
compact laser tác d t ụng như mộ
cách t nhi u x
Bài t p m u 38.2:
Ánh sáng đơn sắc t m t laser heli-neon ( = 632,8 nm) chi u vuông góc vào m t cách ế
t nhi u x 6000 khe trên m t centimet. m các góc ng v i c i b c nh t ực đạ
bc hai.
Gii:
Quan sát hình 38.12 và t ng r ng ánh sáng t i t bên trái phát ra t laser heli-ưởng tượ
neon. Chúng ta hãy xác đị ực đạnh các giá tr thích hp ca góc θ đối vi c i giao thoa.
Khong cách gia các khe là ngh o c a s khe trên m i centimet: ịch đả
4
1
d cm 1,667.10 cm 1667 nm
6000
Giải phương tr ới sinθ ực địình (38.7) đối v c a bc nht ng vi m = 1 để tìm giá tr
ca góc : θ
1
0
1 1
1. 632,8 nm
sin 22,31
d 1667 nm
Lp l i v i c i b c hai (m = 2): ại đố ực đạ
0
2 2
2. 2.632,8 nm
sin 49,41
d 1667 nm
M r ng: Điều gì s i n u c i b c ba c nh? th thay đổ ế ực đạ ần được xác đị xác định
được không?
Tr l i: Vi m = 3 thì
3
sin 1,139.
luôn nhsinθ hơn 1, kết qu này không phi
m t k t qu h p lí. v y, ch các c ế ực đại trung tâm, b c nh t và b c hai có th được
xác định trong trường hp này.
38.2.3 M t s ng d ng c a cách t nhi u x
a. Ph k cách tế nhi u x
Hình v c a m t thi t b c s d t d ng nhi u ế đơn giản đượ ụng để đo các góc trong mộ
x đượ c ch ra trên hình 38.15. Thiết b này mt ph kế cách t nhiu x. Ánh sáng di
chuyn qua m t khe, m c chu n tr ột chùm ánh sáng đượ c chi u vào cách tế . Ánh sáng
nhiu x r i kh i cách t t i các góc tho mãn ph ình (38.7) m t kính vi n v ng ương tr
đượ c s d quan sát ụng để nh c c sóng thủa khe. Bướ đưc xác đị ệc đo lườnh bng vi ng
các góc chính xác t nh c a khe xu t hi n t i các góc khác nhau. ại đó ả
Ph k này là m t thi t bế ế được s d ng trong ph k nguyên t ế ử, trong đó ánh sáng từ
mt nguyên t tìm các thành ph c sóng. Các thành ph c sóng được phân tích để ần bướ ần bướ
có th c s d ng nh n d ng nguyên t . Các ph nguyên t s c kh đượ đượ ảo sát trong chương
42 c a ph n m r ng c a giáo trình này.
Hình 38.15: Quang ph k cách t nhi u x . ế
b. Van cách t nhi u x
ng dng khác ca các cách t nhi u x van ánh sáng cách t grating light valve
(GLV), thi t b này c nh tranh v i các thi t bế ế micromirror s (DMDs). GLV là m t microchip
silicon được l p vào m t dãy b ăng silicon nitride song song được ph m t l p b c m ng (hình
38.16). M i dãy dài x p x , r ng c tách bi t v i l p silicon b i m t l p 20 μm 5 μm đượ
không khí độ . Khi không có đi dày bc ca 100 nm n thế, tt c các dãy cùng mc
nhau. Trong trườ ăng đóng vai tr ư mộng hp này, dãy b ò nh t b mt phng, phn x ánh sáng
ti.
Hình 38.16: Mt ph n nh c a van ánh sáng cách
tử. Băng phản chiếu xen k các m c ho ng ạt độ
khác nhau như một cách t nhiu x, cung cp kh
năng điề ốc độ ủa hướu khin t rt cao c ng ánh sáng
đế n mt thiết b k thut s .
Khi đi ăng điệ ực điện thế áp vào gia mt dãy b n cc trên lp silicon, mt l n
xut hi n kéo dãy b xu ng, g i l p silicon. Các dãy b ăng hạ ần hơn vớ ăng thể được luân
phiên kéo xu ng trong khi các kho ng không gian gi c nâng cao. Vì v y, các dãy ữa chúng đượ
băng đóng vai tr ư mộ đó giao thoa tăng cường đốò nh t cách t nhiu x s i vi mt
bước sóng ánh sáng c th th được hướng vào mt màn ho c các h hin th quang hc
khác. N u ba thi t b m , m t cho ánh sáng xanh da tr i, và m t cho ánh ế ế ột cho ánh sáng đỏ
sáng xanh lá cây – c s d ng thì vi c hi n th toàn màu có th th c hi n. đượ
Bên c nh vi c s d ng trong hi n th video, GLV còn c ng d ng trong công ngh đượ
cm bi ng quang h c laser, vi i t máy tính thành tến điều hướ ệc in thương mạ m, và các loi
thiết b ch p nh khác.
c. Hologram
 K thu t ch p nh giao thoa Lazer
Mt ng d ng thú v khác c a cách t nhi u x nh (holography), là phương pháp toàn ả
s d ng trong vi c t o nh ba chi u c a v t. Nguyên lý v t lý c ủa phương pháp toàn ảnh được
phát tri n b i Dennis Gabor (1900-1979) vào n ăm 1948 và giúp ông giành gii Nobel Vt lý
vào năm 1971. Sự ợp cho phương pháp toàn ảnh đ yêu cu v ánh sáng kết h ã trì hoãn thành
phương pháp tạ ủa Gabor cho đến khi laser đượ ững năm 1960. Ho nh c c phát trin vào nh ình
38.17 cho th y m t nh toàn ký ( nh ba chi u – hologram) nhìn t hai v trí khác nhau và đặc
tính ba chi u c a nh. ý s khác nhau khi nhìn nh thông qua kính khu i trong các Lưu ếch đạ
hình 38.17a và 38.17b.
Hình 38.17: Bng m c hi n th hai ch xem khác nhau. ạch đượ ế độ
Hình 38.18 cho th y cách mà m ột hologram được t o ra. Ánh sáng t ngu ồn laser được
tách thành hai ph n b i m b c t i B. M t ph n c a chùm tia ph n x t v c ột gương mạ ật đượ
chp p vào m t phim nh. Ph n còn l i c a chùm tia b phân k b i kính Lảnh đậ
2
, ph n
x t các gương M
1
và M , và cu i cù p vào phim. Hai chùm tia ch ng ch
2
ng đậ ập lên nhau để
to thành m t d ng giao thoa c c k ph c t p trên phim. D ng giao thoa này có th c t o đượ
ra ch khi m i quan h v pha c a hai sóng là h ng s thông qua s i sáng c u phơ ủa phim. Điề
kiện này đạt được bng vic chiếu vào màn hình chùm ánh sáng thông qua mt pinhole hoc
s d ng b c x laser k t h p. Hologram thu nh n không ch c a ánh sáng tán x t ế cường độ
vt (giống như trong phương pháp chụp nh truyn thng), còn ghi nhn s khác bit v
pha gi a chùm tia tham chi u (reference light) và chùm tia tán x ế t v t. Do b i s khác nhau
v pha này, mt dạng giao thoa đượ ảnh mà trong đó tấc hình thành và to thành t c thông tin
ba chi c b o toàn. ều đượ
Hình 38.18: Phương pháp chụp nh Hologram.
Trong m t c ch p b ình th ảnh đượ ằng phương pháp b ường, môt kính đượ ụng đểc s d
hi t ảnh để ật tương t điể mi điểm trên v ng vi m m trên nh. Chú ý rng kính không
được s d ng trong hình 38.18 h i t ánh sáng lên phim. Vì v y, ánh sáng t m để ỗi điểm trên
vt s xu t hi n t i t t c các điểm trên phim. Vì v y, m i vùng c ủa phim trong đó hologram
đượ c ghi nhn s ch ng thông tin vứa đự tt c các điểm đượ ật, đic chiếu trên v u này s đưa
đế n mt kết qu đáng chú ý: nế ủa hologram đượu mt vùng nh c c ct ra t phim, nh hoàn
chnh c a v t có th c t o ra t ph n nh này. (Ch ng c a nh b gi m xu đượ ất lượ ống nhưng
mt nh hoàn ch c t o thành). ỉnh đượ
Một hologram được quan sát tt nht bng vic cho chùm ánh sáng kết hp di chuyn
qua m t t m phim gi c l i d ng t c ống như quan sát ngượ ọc theo hướ đó chùm ánh sáng đượ
phát ra. Hình ò nh t cách t nhi u x . Hình 38.19 ảnh giao thoa trên phim đóng vai tr ư mộ
cho thấy 2 tia sáng đậ ển qua phim. Đốp vào và di chuy i vi mi tia, các tia m = 0 và m = 1
trên hình nh nhi u x cho th y xu t hi n t bên ph i c a phim. Các tia m = +1 h i t t o để
thành m t nh th c c c quan sát m t cách bình th ng. B ng ủa màn và đây không phải là đượ ườ
vic m r ộng các tia sáng tương ứng vi m = 1 v phía sau phim, s xu t hi n m t nh o t i
đó đó sẽ ật khi phim được phơi sáng.ánh sáng ti t ging vi ánh sáng ti t vt th nh
này là c nhìn th y khi quan sát thông qua phim toàn nh (holographic film). ảnh đượ
Phương pháp toàn ảnh có m t vài ng d ng. Chúng ta có th có m t hologram trên th
tín d ng. Lo c bi ại hologram đặ ệt này được gi là rainbow hologram c thi t k và đượ ế ế để được
quan sát trong ánh sáng tr c ph n x . ắng đượ
d. Nhi u x c a tia X b i các tinh th
V nguyên t c sóng c a b t k n t th nh n u m t ắc, bướ sóng đi được xác đị ế
cách t thích h p (các rãnh c chia nh m c sóng). c khám phá b i đượ ức độ bướ Tia X, đượ
Wilhelm Roentgen (18451923) vào năm 1895, là sóng điện t có bước sóng r t ng n ( m c
0,1 nm). S không th t o m t cách t có kho ng cách gi a các khe nh n m đế ức đó bằng quá
trình cắt được miêu t ph n m đầu c a ph n 38.4. Tuy nhiên, kho ng cách mức độ nguyên
t trong v t r n l i vào kho ng 0,1 nm ngh . Năm 1913, Max von Laue (1879 1960) đề rng
mng nguyên t bình th ng trong tinh th th ò nh t cách t nhi u x ba ườ đóng vai tr ư mộ
chiều đố đó đ đoán này. Hi vi tia X. Nhng thí nghim sau ã chng minh d ình dng nhiu
x t tinh th trông phc t p do b i tính ch t ba chi u c a c u trúc tinh th . Tuy nhiên, s
nhiu x ã ch tia X đ ng minh là m u qu trong vi c gi i thích các c u trúc ột phương pháp hiệ
này và trong vi c nghiên c u c u trúc v t ch t.
Hình 38.20: Nhiu x tia X qua tinh th .
Hình 38.20 cho th y m t b trí th c nghi m trong vi c quan sát nhi u x tia X t m t
tinh th . M ột chùm tia X đơn sắc được chun trc chiếu vào mt tinh th . Các chùm tia nhi u
x cườ ạnh trong các hướng xác định, tương thoa tăng cường độ m ng vi s giao ng t
các sóng ph n x t các l p c a nguyên t trong tinh th . Các chùm tia nhi u x , có th c đượ
ghi nh n b ng m t t m phim, t o thành m t m ng các v c gết đượ i hình d ng Laue ging
như trên hình 38.21a. Cu trúc tinh th th được xác định bng vic phân tích v trí
cường độ ca các vết khác nhau trên hình nh nhiu x này. Hình 38.21b cho thy hình nh
Laue t tinh th enzyme, s d ng m t ph m vi r ng l hình c n các bước sóng đ ảnh này đượ
to ra.
Hình 38.21: (a) nh Laue tinh
th đơn của nguyên t Be, (b)
nh Laue ca enzym Rubisco.
S s p x ếp c a các nguyên t trong m t
tinh th mu i natriclorua c ch ra trên (NaCl) đượ
hình 38.22. M i (kh i hình h c l p l i ô đơn vị
trong tinh th ) m t hình l p dài phương đ
cnh là a. M t s kh o sát c n th n c u trúc NaCl
cho th y r ng các ion n m trên các m t ph ng r i
rc (phần được bôi đen trên hình 38.22). Bây gi
gi s r ng chùm tia X t i h p thành m t góc θ
vi m t trong các m t ph ẳng được ch ra trên hình
38.23. Chùm tia th c ph n x t c m t đượ
phng trên m t ph ẳng dưới nhưng chùm tia
phn x t m t ph i di chuy ẳng dướ ển xa hơn
chùm tia ph n x t m t ph ng trên. S khác nhau
ca quãng ng hi u d ng là đườ 2dsin . Hai chùm
tia giao thoa tăng cường nhau khi s khác nhau
ca quãng ng bđườ ng v i s nguyên l c ần bướ
sóng t qu gi y v. Kế ống như vậ ẫn đúng khi ánh
sáng ph n x t m t t p h p toàn b các m t
phng song song. v u ki ng (c i trên chùm tia ph n ậy, điề ện để có giao thoa tăng cườ ực đạ
x) là
2dsin m , 1,2,3 i m (38.8)
Điều ki n này còn g i là định lu t Bragg, được đặt theo tên W. L. Bragg (1890 1971),
người đầu tiên rút ra đượ ếu bướ được đo, phương c mi liên h này. N c sóng và góc nhiu x
trình (38.8) có th c s d ng tính kho ng các gi t ph ng nguyên t . đượ để a các m
Hình 38.23: Mt chùm tia X t i ch u s nhi u x b i c u trúc trong tinh th .
Hình 38.22: Cu trúc l p th c a NaCl.
38.3 S phân c c c a sóng ánh sáng
38.3.1 Ánh sáng không phân c c
Trong chương 34, chúng ta đã miêu t tính cht sóng ngang ca ánh sáng và tt c các
sóng điện t. S phân c c th o lu n trong ph n này, là b ng ch ng cho tính ch t ngang ực, đượ
ca sóng ánh sáng.
M t chùm ánh sáng bình th ng ườ
chứa đựng mt s lượng ln các sóng
đượ c phát ra bi các nguyên t ca
ngun sáng. M i nguyên t t o ra m t
sóng hướng c th c n ủa vector điệ
trường E
, tương ứ ới hướng v ng c a s
dao động nguyên t. Hướng ca s
phân c c c a m i sóng riêng l c đượ
định nghĩa hướng theo đó đin
trường đang dao động. Trong hình
38.24, hướng này n m d c theo tr c y . Tt c các sóng điện t riêng l truy n d ọc theo phương
x vector E
song song v i m t ph ng yz , nhưng vector E
này có th h p thành m t góc
bt k so v i tr c y i vì s ng x y ra theo t t c ng, vì v n t sau . B dao độ các hướ ậy sóng điệ
cùng là ch ng ch p c a các sóng dao động theo nhi ng khác nhau. K t quều hướ ế là m t chùm
sáng không phân c c ch ra trên hình 38.25a. ng lan truy n c a sóng trong hình này ực, đượ Hướ
vuông góc v i m t ph ng c a trang gi y. Các m ên cho th y m t s ng c n ũi t hướ ủa vector điệ
trườ điểng ca các sóng riêng l to thành sóng t ng hp. Ti m m bột điể t k, mt thi m,
tt c các vector điện trường riêng l này s t ng h p l ại để ạo thành vector điện trư t ng tng.
Hình 38.25: (a) Ánh sáng không phân c c bi u ực đư
diễn theo hướ ền. Điện trường ngang dao động truy ng
theo m ng có xác su t b ng nhau, (b) M t chùm ọi hướ
ánh sáng phân c c tuy n tính v n t ng dao ế ới điệ rườ
động theo phương thẳng đứng.
Hình 38.24: S phân c c c a sóng ánh sáng.
| 1/33

Preview text:

Chương 38: MÔ HÌNH NHIU X VÀ PHÂN CC
rong chương 37 chúng ta đã định
nghĩa nhiễu xạ một cách không mấy
Tchặt chẽ là sự loe ra của ánh sáng xuất
phát từ một khe hẹp. Tuy nhiên, không đơn
giản chỉ là loe ra vì ánh sáng còn tạo nên một
bức tranh giao thoa gọi là vân nhiễu xạ. Thí
dụ, ánh sáng đơn sắc từ một nguồn ở xa vô
cực (hay một lazer) đi qua một khe hẹp và
sau đó được hứng bằng một màn quan sát,
chúng sẽ tạo nên một bức tranh nhiễu xạ trên
màn như trong hình 38.1. Bức tranh này bao Hình 38.1: Hình ảnh nhiễu xạ hiện trên một
gồm một dải sáng trung tâm mạnh, rộng (gọi màn quan sát khi ánh sáng đến màn, sau khi
là cực đại trung tâm) được bao quanh bởi một đi qua một khe hẹp dọc. Quá trình nhiễu xạ
loạt các dải hẹp hơn và sáng yếu hơn (gọi là làm cho ánh sáng loe ra vuông góc với chiều
cực đại thứ cấp) và một loạt các dải tối xen dài của khe. kẽ.
38.1 Nhiu x ánh sáng
Sự nhiễu xạ ánh sáng không giới hạn trong trường hợp khi ánh sáng đi qua một khoảng
trống hẹp mà nó còn xảy ra khi ánh sáng đi qua một cạnh (mép) của đối tượng, chẳng hạn
như hình 38.2. Chú ý rằng, các đường cực đại và cực tiểu chạy dọc gần như song song với
nhau để tạo nên bức tranh dọc theo mép trên. Một lần nữa, chúng ta thấy hình ảnh các vân
sáng và tối, giống như hình ảnh giao thoa trong chương 37.
Hình 38.2: Ảnh nhiễu xạ qua cạnh của một vật.
Ánh sáng có bước sóng tương đương hoặc lớn hơn chiều rộng của một khe hẹp sẽ lan
truyền theo mọi hướng về phía trước sau khi đi qua khe. Hiện tượng này gọi là nhiễu xạ ánh
sáng. Điều này chỉ ra rằng ánh sáng lan truyền hướng qua khe hẹp đến được cả những khu
vực đáng ra tạo thành vùng tối nếu như ánh sáng truyền thẳng.
Phân loi: Gọi L, d là khoảng cách từ vân nhiễu xạ đến màn quan sát và nguồn sáng.
Ta có hai loại nhiễu xạ:
 Nếu L, d là hữu hạn thì sóng phát ra từ S là sóng cầu: nhiễu xạ của sóng cầu được gọi là nhiễu xạ Fresnel
 Nếu L, d là vô hạn thì sóng phát ra từ S là sóng phẳng: nhiễu xạ của sóng phẳng được
gọi là nhiễu xạ Fraunhofer.
38.1.1 Chm sáng Fresnel
Hình 38.3 cho thấy một mẫu nhiễu xạ kết hợp
với bóng của một đồng xu. Một điểm sáng xuất hiện
ở trung tâm, và các đường viền hình tròn mở rộng ra
ngoài từ mép của bóng đồng xu. Chúng ta có thể giải
thích điểm sáng trung tâm bằng cách sử dụng lý
thuyết sóng ánh sáng và dự đoán xuất hiện cực đại
giao thoa tại vị trí này. Từ quan điểm của tia quang
học (trong đó ánh sáng được xem là tia di chuyển theo
đường thẳng), chúng ta dự đoán tại tâm của ảnh nhiễu
xạ là một bóng tối vì màn quan sát được che chắn hoàn toàn bởi đồng xu.
Quan điểm của Newton là quan điểm thịnh
hành trong giới khoa học Pháp thời bấy giờ. Sau đó
mới đến Fresnel, một kỹ sư quân đội trẻ theo đuổi sự
đam mê của mình đối với quang học đến nỗi sao
nhãng cả nhiệm vụ quân đội. Fresnel tin tưởng vào Hình 38.3: Ảnh nhiễu xạ của một
thuyết sóng ánh sáng và gửi một bài báo cho Viện Hàn đồng xu. Chú ý đến những vòng nhiễu
Lâm khoa học để mô tả những thí nghiệm của mình xạ đồng tâm và chấm sáng Fresnel tại
và cách giải thích những thí nghiệm ấy bằng thuyết tâm của ảnh nhiễu xạ. sóng.
Năm 1819 Viện Hàn Lâm mà đa số những người ủng hộ Newton nghĩ rằng để thách
thức quan điểm sóng đã tổ chức một cuộc thi tranh giải về đề tài nhiễu xạ, Fresnel đã thắng.
Tuy nhiên, những người ủng hộ Newton vẫn không chịu nghe theo mà cũng không chịu im
lặng. Một trong những người ấy là Poisson, nếu lý thuyết Fresnel đúng thì sóng sáng sẽ nhiễu
xạ vào vùng bóng tối của quả cầu khi chúng đi qua mép của quả cầu và tạo thành một chấm
sáng tại tâm điểm của bóng tối đó. Trước sự ngạc nhiên của Poisson, vị trí này đã được quan
sát bởi Dominique Arago ngay sau đó. Do đó, dự đoán của Poisson đã củng cố lý thuyết sóng hơn là bác bỏ nó.
38.1.2 Nhiu x Fraunhofer
Giả sử màn quan sát được đặt rất xa khe hẹp và các tia sáng tới khe là song song nhau
(hình 38.4). Trong mô hình này, hình ảnh thu được trên màn quan sát được gọi là hình ảnh nhiễu xạ Fraunhofer.
Nhiễu xạ ám chỉ tới hoạt động chung của sóng khi chúng đi qua một khe hẹp. Trên
thực tế, ảnh được thấy trên màn quan sát thực sự là ảnh giao thoa. Sự giao thoa giữa các phần
của ánh sáng tới chiếu lên các khu vực khác nhau của khe. Một vân sáng được quan sát dọc
theo trục chính (θ = 0), các vân sáng và tối được quan sát xen kẽ hai bên của vân sáng trung tâm.
Hình 38.4: (a) Hình học để phân tích
nhiễu xạ Fraunhofer qua một khe,
(b) Ảnh nhiễu xạ Fraunhofer.
38.1.3 Nhiu x qua mt khe hp
Độ rộng hữu hạn của khe là điều kiện cho nhiễu xạ Fraunhofer. Theo nguyên lý
Huygens, từng phần của khe hẹp đóng vai trò như một nguồn của sóng ánh sáng. Do đó, ánh
sáng từ một phần của khe có thể giao thoa với ánh sáng từ một phần khác. Cường độ sáng sau
cùng quan sát trên màn hình tùy thuộc vào hướng θ. Dựa vào những phân tích trên, hình ảnh
nhiễu xạ thực sự là một ảnh giao thoa, trong đó các nguồn sáng khác nhau là các phần khác nhau của cùng một khe.
Để phân tích hình ảnh nhiễu xạ, chúng ta chia khe thành hai đới có độ rộng bằng nhau
a 2 , như hình 38.5. Lưu ý rằng tất cả các sóng rời khỏi khe đều cùng pha, xét các tia 1 và 3.
Tuy nhiên, tất cả sóng tới cùng pha khi chúng ló ra khỏi khe hẹp thì sóng 1 lan truyền xa hơn a
sóng 3 một đoạn bằng với hiệu quang lộ: sin  , trong đó: a là độ rộng của khe. Tương tự, 2
chúng ta có thể lặp lại cách phân tích trên cho từng cặp tia xuất phát từ những điểm tương ứng
trong hai đới đến một điểm trên màn (tia 2 và 4, tia 3 và 5). Mỗi cặp tia như thế có cùng một a
hiệu quang lộ là: sin  . Nếu hiệu quang lộ này bằng nửa bước sóng (tương ứng với độ lệch 2
pha của hai sóng là 1800) thì hai sóng tương ứng triệt tiêu lẫn nhau và dẫn đến giao thoa cực
tiểu. Cực tiểu (vân tối) này gọi là cực tiểu thứ nhất. a  sin   2 2 
sin    (cực tiểu thứ nhất) a
Hình 38.5: Nhiễu xạ qua một khe hẹp, khi
L  a chúng ta có thể xem gần đúng các tia
1, 2, 3, 4, 5 song song với nhau, làm một
góc θ với trục chính giữa.
Biết trước độ rộng khe a và bước sóng , phương trình (38.1) cho chúng ta góc θ ứng
với vân tối thứ nhất nằm trên và dưới trục chính giữa.
Bây giờ chúng ta chia khe thành bốn đới bằng nhau có độ rộng a 4 . Hiệu quang lộ a
giữa mỗi cặp tia xuất phát từ những điểm tương ứng trong hai đới kề nhau bằng sin  . Nếu 4
hiệu quang lộ này bằng ± thì chúng ta có một cặp cực tiểu (vân tối) thứ hai trên màn. a  
sin     sin   2  4 2 a
Tương tự, khi chia khe thành sáu đới bằng nhau có độ rộng a 6 thì vân tối xuất hiện trên màn quan sát khi:  sin   3 a
Chúng ta sẽ nhận thấy rằng vị trí các vân tối xảy ra đối với nhiễu xạ qua một khe hẹp
độ rộng a có thể được xác định theo phương trình tổng quát sau đây:  sin   m , ví i m  1  , 2,  3   (38.1) tèi a
Phương trình này cho các giá trị của  mà ảnh nhiễu xạ tương ứng có cường độ tèi
sáng bằng không, nghĩa là hình thành nên vân tối.
Các đặc điểm chung của sự phân bố cường độ được thấy như hình 38.4.
 Một vân sáng trung tâm, rộng được bao quanh bởi các vân sáng yếu hơn nhiều, xen kẽ với các vân tối.
 Vị trí mỗi đỉnh vân sáng xấp xỉ một nửa khoảng cách giữa các vân tối.
 Cực đại sáng trung tâm rộng gấp hai lần các cực đại phụ.
 Không có vân tối trung tâm. Không tồn tại m = 0 trong điều kiện cực tiểu.
Bài tp mu 38.1:
Trong thí nghiệm nhiễu xạ qua một khe, ánh sáng có bước sóng 580 nm, độ rộng của
khe là 0,3 mm. Khoảng cách L từ màn đến khe là 2 m
(A) Xác định bề rộng của vân sáng trung tâm Gii:
Theo định nghĩa, độ rộng của vân cực đại giữa là khoảng cách hai cực tiểu nhiễu xạ
đầu tiên ở hai bên cực đại giữa. Độ lớn của góc nhiễu xạ θ ứng với các cực tiểu nhiễu
xạ đó được xác định bởi công thức 38.1 với m = 1.  sin    a
Theo hình 38.4a, độ rộng của cực đại giữa bằng: 2 y  2 L tan  1 tèi
với góc  nhỏ thì: tan  sin , suy ra: tèi tèi tèi 9   580.10 3 2 y  2 Lsin   2 L  2L  2.2.  7,73.10 m  7,73 mm 1 tèi 3 a a 0,3.10
(B) Hình ảnh nhiễu xạ sẽ như thế nào nếu tăng độ rộng của khe lên đến 3 mm. Gii:
Dựa vào phương trình (38.1), độ lớn của góc nhiễu xạ θ ứng với các cực tiểu nhiễu xạ
sẽ giảm khi tăng độ rộng của khe, do đó ảnh nhiễu xạ sẽ bị thu hẹp lại. 9   580.10 4 2 y  2 Lsin   2 L  2L  2.2.  7,73.10 m  0,773 mm 1 tèi 3 a a 3.10
Cần chú ý rằng giá trị này nhỏ hơn nhiều lần so với độ rộng của khe.
S phân b cường độ nh nhiu x qua mt khe
Khi chú ý đến những hiệu ứng nhiễu xạ, sự biến thiên cường độ ảnh giao thoa qua một
khe được tính theo công thức: sin a  sin   2   I  Imax   (38.2) a  sin     trong đó, I
là giá trị lớn nhất của cường độ tại tâm của bức tranh nhiễu xạ tương ứng với max
  0,  là bước sóng của ánh sáng chiếu đến khe hẹp. Từ điều kiện cường độ cực tiểu:  a sin tèi  m   sin   m , ví i m  1  , 2,  3 tèi a
Hình 38.6: (a) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
cường độ sáng I so với  a sin  cho nhiễu
xạ Fraunhofer qua một khe, (b) Ảnh nhiễu xạ Fraunhofer.
38.1.4 Nhiu x qua hai khe
Trong những thí nghiệm hai khe của chương 37, chúng ta đã cho rằng các khe rất hẹp
so với bước sóng của ánh sáng dọi đến hai khe ( a   ). Với những khe hẹp như thế cực đại
chính giữa của ảnh nhiễu xạ của từng khe bao phủ toàn bộ màn quan sát. Hơn nữa sự giao
thoa của ánh sáng từ hai khe tạo nên những vân có cường độ xấp xỉ bằng nhau. Tuy nhiên,
trong thực tế với ánh sáng khả kiến điều kiện ( a   ) không phải bao giờ cũng thỏa mãn. Với
những khe tương đối rộng, sự giao thoa của ánh sáng từ hai khe tạo nên những vân sáng mà
cường độ không phải tất cả đều bằng nhau. Thực tế là cường độ của chúng bị thay đổi do
nhiễu xạ của ánh sáng qua mỗi khe.
Phương trình biu diễn cường độ ca nh nhiu x qua hai khe hp
Khi hệ có nhiều hơn một khe hẹp, khi chú ý đến những hiệu ứng nhiễu xạ do từng khe
riêng biệt và sự giao thoa do sóng đến từ các khe khác nhau thì cường độ của ảnh giao thoa
qua hai khe được tính theo công thức:  d  sin    sin asin    2   2 I  I cos (38.3) max        a  sin    trong đó:     Thừa số thứ nhất: 2 dsin cos 
 là kết quả giao thoa của hai khe cách nhau một    khoảng là d.      2 sin asin  Thừa số thứ hai: 
 là kết quả cho ảnh nhiễu xạ qua một khe hẹp có độ  a  sin   
rộng là a (như đã cho trong phương trình (38.5)).
S phân b cường độ nh nhiu x qua hai khe
Ảnh nhiễu xạ của hai khe, mô tả bởi phương trình (38.3) và được thể hiện trong hình
38.7. Đường màu xanh nét đứt là ảnh nhiễu xạ qua một khe hẹp. Đường cong màu nâu là do
giao thoa qua hai khe hẹp, thành phần này sẽ tạo ra tất cả các đỉnh cùng độ cao (cường độ).
Chiều cao các đỉnh không đồng đều do thành phần nhiễu xạ qua mỗi khe (thừa số trong dấu ngoặc vuông).
Phương trình (37.2) cho biết điều kiện để xảy ra cực đại giao thoa là: dsin  m ,
trong đó: d là khoảng cách giữa hai khe. Phương trình (38.1) cho biết cực tiểu nhiễu xạ đầu
tiên xảy ra khi a sin    , trong đó a là độ rộng của mỗi khe. Chia phương trình (37.2) cho
phương trình (38.1) (với m  1 ) cho phép chúng ta xác định cực đại giao thoa đầu tiên trùng
với cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên: d sin  m d    m (38.4) a sin  a
 Điều kiện cho cực đại giao thoa: dsin   m
 Điều kiện cho cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên: a sin   
Như vậy, cường độ sáng ở cực đại thứ 1, 2, 3… rất nhỏ hơn so với cường độ sáng của
cực đại chính giữa nên trong trường hợp nhiễu xạ qua nhiều khe ta chỉ xét trong vân giữa nhiễu xạ.
Hình 38.7: Cường độ sáng của ảnh nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp.
38.1.5 Năng suất phân gii
Khả năng của các hệ thống quang học để phân biệt giữa các nguồn ở gần nhau bị giới
hạn do bản chất sóng của ánh sáng. Thực chất, các ảnh qua thấu kính đều là ảnh nhiễu xạ, điều
này rất quan trọng khi chúng ta muốn phân biệt hai nguồn điểm ở xa mà khoảng cách góc giữa
chúng rất nhỏ. Hình 38.8 cho thấy hai nguồn sáng cách xa một khe hẹp có độ rộng là a. Nếu
hai nguồn sáng đủ xa để giữ cho các cực đại trung tâm không chồng lấn lên nhau thì ảnh có
thể phân biệt được (hình 38.8a). Ngược lại, nếu hai nguồn sáng ở gần nhau thì hai cực đại
trung tâm chồng lấn lên nhau và ảnh không phân giải được vì nhiễu xạ (hình 38.8b).
Hình 38.8: Hai nguồn điểm cách xa một khe hẹp tạo ra hình ảnh nhiễu xạ:
(a) Ảnh phân giải được, (b) Ảnh không phân giải được.
Tiêu chun Rayleigh
Trong hình 38.9 cho thấy khoảng cách góc của hai nguồn điểm có giá trị sao cho cực
đại chính giữa của ảnh nhiễu xạ của nguồn này rơi đúng vào cực tiểu thứ nhất của bức tranh
nhiễu xạ của nguồn kia. Điều kiện giới hạn này được gọi là tiêu chuẩn Rayleigh về khả năng phân giải.
Theo tiêu chuẩn Rayleigh, chúng ta có thể xác định sự tách biệt góc tối thiểu  giữa min
hai nguồn sáng tại khe trong hình 38.8 (hình ảnh đã được phân giải). Phương trình 38.1 chỉ ra
rằng cực tiểu đầu tiên của ảnh nhiễu xạ một khe thỏa điều kiện:  sin   a
trong đó, a là độ rộng của khe. Theo tiêu chuẩn của Rayleigh, biểu thức này có thể xác định
khoảng cách góc nhỏ nhất để cho hai ảnh được phân giải. Trong hầu hết các trường hợp thì   a và sin   .
 Vì vậy, góc giới hạn (rad) của độ phân giải đối với một khe với bề rộng a là:    (38.5) min a
Khi ảnh được phân giải thì khoảng cách góc giữa các nguồn lớn hơn  , chúng ta sẽ min
có thể phân ly hai nguồn ấy, còn nếu nó nhỏ hơn quá nhiều thì không thể phân ly được. Các
nguồn cũng phải có độ sáng tương đối bằng nhau thì mới có thể dùng tiêu chuẩn Rayleigh.
Thêm vào đó chúng ta thừa nhận điều kiện nhìn phải lý tưởng.
Hình 38.9: Hình ảnh nhiễu xạ của hai nguồn (đường nét liền) và ảnh tổng hợp (đường nét
đứt) khi thay đổi khoảng cách góc giữa các nguồn khi ánh sáng truyền qua một khẩu độ tròn.
Đường nét đứt là tổng hợp từ hai đường cong nét liền.
Ảnh nhiễu xạ của một khẩu độ tròn gồm một đĩa sáng trung tâm bao quanh bởi các
vòng sáng mờ dần và tối. Góc giới hạn của độ phân giải cho khẩu độ tròn là:    1,22 (38.6) min D
với D là đường kính của khẩu độ.
Khi các nguồn sáng ở xa nhau thì ảnh được phân giải tốt. Các đường cong liền nét là
các ảnh nhiễu xạ riêng biệt còn các đường đứt nét là ảnh sau cùng (hình 38.9a).
Các nguồn sáng chia cách nhau bởi một góc thỏa mãn tiêu chuẩn Rayleigh thì ảnh được
phân giải. Các đường cong liền nét là ảnh nhiễu xạ riêng biệt. Các đường đứt nét là ảnh sau cùng (hình 38.9b).
Các nguồn sáng gần nhau thì ảnh không được phân giải. Các đường liền nét là ảnh
nhiễu xạ riêng biệt. Các đường đứt nét là ảnh sau cùng và ảnh trông giống như một nguồn duy nhất (hình 38.8c).
Hình ảnh sao Diêm Vương và Mặt trăng Charon như trên hình 38.11 là một ví dụ về
độ phân giải. Nếu như dùng kính thiên văn Trái đất thì sẽ không phân biệt được mà phải cần
dùng đến kính viễn vọng Hubble mới có thể phân giải rõ ràng hai vật.
Hình 38.11: Hình ảnh sao Diêm Vương và Mặt Trăng Charon.
38.2 Cách t Nhiu x
38.2.1 Nhi
u x qua cách t
Cách tử nhiễu xạ, một dụng cụ dùng cho việc phân tích các nguồn sáng, là hệ thống
gồm N khe hẹp giống hệt nhau với độ rộng của mỗi khe là a, được đặt cách đều nhau với
khoảng cách giữa hai khe liên tiếp là d (chu kỳ của cách tử). Cách tử có cấu tạo rất tinh vi,
trên mỗi milimet chiều dài có đến hàng trăm khe. Một cách tử truyền qua có thể được tạo ra
bằng cách cắt các rãnh song song trên một tấm kính bằng máy khắc có độ chính xác cao. Phần
bề mặt giữa các rãnh trong suốt đối với ánh sáng vì vậy đóng vai trò như các khe riêng biệt.
Một cách tử phản xạ có thể được tạo ra bằng cách cắt các rãnh song song trên bề mặt của một
vật liệu phản xạ. Sự phản xạ của ánh sáng từ các khoảng không gian giữa các rãnh rõ hơn là
sự phản xạ từ các rãnh được khắc vào bên trong vật liệu. Vì vậy, các khoảng không gian giữa
các rãnh đóng vai trò giống như là các nguồn sáng phản xạ song song giống như các khe trong
một cách tử truyền qua. Công nghệ hiện nay có thể sản xuất các cách tử có chu kỳ rất nhỏ. Ví
dụ: một cách tử điển hình được khắc với 5000 rãnh/cm có chu kỳ   4 d 1/ 5000 cm 2.10   cm.
Một phần của một cách tử nhiễu xạ được minh họa trong hình 38.12. Một sóng phẳng
tới từ bên trái, vuông góc với mặt phẳng cách tử. Hình dạng thu được trên màn nằm bên phải
mặt cách tử là kết quả của các hiệu ứng giao thoa và nhiễu xạ được kết hợp.
Chú ý: Cách tử nhiễu xạ là một cách tử giao thoa. Giống với dạng nhiễu xạ, cách tử
nhiễu xạ là một thuật ngữ sai nhưng được dùng nhiều trong ngôn ngữ vật lý. Cách tử nhiễu xạ
phụ thuộc vào sự nhiễu xạ tương tự như với hai khe, mở rộng ánh sáng qua mỗi khe để ánh
sáng từ các khe khác nhau có thể giao thoa với nhau. Sẽ là chính xác hơn nếu gọi dụng cụ này
là cách tử giao thoa, nhưng cách tử nhiễu xạ lại là tên được sử dụng.
Hình 38.12: Nhiễu xạ qua cách tử.
Khoảng cách giữa các khe là d, hiệu
quang lộ của hai tia sáng từ hai khe liền kề là dsin  .
Sóng từ tất cả các khe đồng pha nhau khi chúng ra khỏi các khe. Đối với một hướng
bất kỳ θ được xác định từ phương ngang, tuy nhiên, các sóng di chuyển những quãng đường
khác nhau trước khi đập vào màn. Cần chú ý trên hình 38.12 rằng hiệu lộ trình  giữa các tia
từ hai khe kề nhau bất kỳ bằng dsin  . Nếu hiệu quang lộ này bằng với một bước sóng hoặc
một số nguyên lần bước sóng thì sóng từ tất cả các khe sẽ đồng pha nhau tại màn và sẽ tạo
thành một vân sáng. Vì vậy, điều kiện để đạt được cực đại trong hình ảnh giao thoa tại góc  là s¸ng dsin
 m , ví i m 0,1, 2,3 (38.7) s¸ ng
Công thức này có thể được sử dụng để tính bước sóng nếu biết được chu kỳ d và góc
 . Nếu bức xạ tới bao gồm nhiều bước sóng thì cực đại bậc m đối với mỗi bước sóng xảy s¸ng
ra tại một góc xác định. Tất cả các bước sóng tại   0 , tương ứng với m = 0 là cực đại bậc 0
(cực đại trung tâm). Cực đại bậc nhất (m = 1) được xác định tại góc thoả mãn mối liên hệ sin
  d, cực đại bậc hai (m = 2) được xác định tại một góc  lớn hơn và tương tự s¸ng s¸ng
cho các cực đại bậc cao hơn. Khi các giá trị d nhỏ điển hình trong một cách tử nhiễu xạ thì
góc  lớn, giống như ví dụ 38.2. s¸ng
38.2.2 S phân b cường độ qua cách t nhiu x
Sự phân bố cường độ đối với một cách tử nhiễu xạ đạt được khi sử dụng một nguồn
đơn sắc được chỉ ra trong hình 38.13. Chú ý độ sắc nét của cực đại trung tâm và độ rộng của
các vùng tối được so sánh với các vân sáng rộng đặc trưng của dạng giao thoa hai khe (xem
hình 37.6). Bên cạnh đó cũng có thể tham khảo hình 37.7 để thấy rằng độ rộng của cực đại
cường độ giảm khi số khe tăng lên. Bởi vì cực đại bậc trung tâm rất sắc nét, chúng sáng hơn
nhiều cực đại giao thoa hai khe.
Hình 38.13: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ theo sinθ của cách tử nhiễu xạ. Cực đại
trung tâm, bậc một, bậc hai được biểu diễn.
Câu hi 38.1: Ánh sáng cực tím có bước sóng 350 nm đập vào một cách tử nhiễu xạ có chu
kỳ d và hình thành một hình ảnh giao thoa trên màn ở khoảng cách L. Các góc  của cực s¸ng
đại giao thoa có giá trị lớn. Các vị trí của vân sáng được đánh dấu trên màn. Bây giờ ánh
sáng đỏ có bước sóng 700 nm được sử dụng với một cách tử nhiễu xạ để tạo thành một hình
ảnh nhiễu xạ khác trên màn. Các vân sáng của hình ảnh nhiễu xạ này sẽ xuất hiện tại các
vị trí đã đánh dấu trên màn hay không nếu:
(a) Màn được di chuyển tới khoảng cách 2L từ cách tử nhiễu xạ.
(b) Màn được di chuyển tới khoảng cách L/2 từ cách tử nhiễu xạ.
(c) Cách tử nhiễu xạ được thay thế bằng một khe có độ rộng 2d.
(d) Cách tử nhiễu xạ được thay thế bằng một khe có độ rộng d/2.
(e) Không gì thay đổi?
Câu hi 38.2: Đĩa compact là một cách tử nhiễu xạ. Ánh
sáng phản xạ từ bề mặt của một đĩa compact bao gồm
nhiều màu như trên hình 38.14. Các màu và cường độ
của chúng phụ thuộc vào hướng của CD so với mắt và so
với nguồn sáng. Giải thích hiện tượng này.
Tr li:
Bề mặt của một CD có một rãnh hình xoắn ốc (các
rãnh kề nhau có khoảng cách là 1 μm). Vì vậy, bề mặt
đĩa đóng vai trò như một cách tử nhiễu xạ. Ánh sáng phản
xạ từ các vùng giữa các rãnh này chỉ giao thoa tăng Hình 38.14: Các vạch rất mảnh,
cường theo những hướng cụ thể phụ thuộc vào bước sóng mỗi vạch có độ rộng 1 μm, trên đĩa
và hướng của ánh sáng tới. Các phần khác nhau của đĩa compact laser tác dụng như một
CD đóng vai trò như cách tử nhiễu xạ đối với ánh sáng cách tử nhiễu xạ
trắng và truyền đi các màu khác nhau, theo các hướng
khác nhau. Các màu khác nhau được nhìn thấy trên một phần nào đó của đĩa sẽ thay đổi khi
có sự thay đổi vị trí của nguồn sáng, đĩa CD, hoặc của chính người quan sát. Sự thay đổi vị trí
này đã làm thay đổi góc tới hoặc góc nhiễu xạ.
Bài tp mu 38.2:
Ánh sáng đơn sắc từ một laser heli-neon ( = 632,8 nm) chiếu vuông góc vào một cách
tử nhiễu xạ có 6000 khe trên một centimet. Tìm các góc ứng với cực đại bậc nhất và bậc hai. Gii:
Quan sát hình 38.12 và tưởng tượng rằng ánh sáng tới từ bên trái phát ra từ laser heli-
neon. Chúng ta hãy xác định các giá trị thích hợp của góc θ đối với cực đại giao thoa.
Khoảng cách giữa các khe là nghịch đảo của số khe trên mỗi centimet: 1  4 d 
cm  1,667.10 cm  1667 nm 6000
Giải phương trình (38.7) đối với sinθ và cực địa bậc nhất ứng với m = 1 để tìm giá trị của góc θ1: 1. 632,8 nm 0 sin       22,31 1 1 d 1667 nm
Lặp lại đối với cực đại bậc hai (m = 2): 2. 2.632,8 nm 0 sin       49,41 2 2 d 1667 nm
M rng: Điều gì sẽ thay đổi nếu cực đại bậc ba cần được xác định? Có thể xác định
được không?
Tr li: Với m = 3 thì sin   1,139. Vì sinθ luôn nhỏ hơn 1, kết quả này không phải 3
là một kết quả hợp lí. Vì vậy, chỉ các cực đại trung tâm, bậc nhất và bậc hai có thể được
xác định trong trường hợp này.
38.2.3 Mt s ng dng ca cách t nhiu x
a. Ph kế cách t nhiu x
Hình vẽ của một thiết bị đơn giản được sử dụng để đo các góc trong một dạng nhiễu
xạ được chỉ ra trên hình 38.15. Thiết bị này là một phổ kế cách tử nhiễu xạ. Ánh sáng di
chuyển qua một khe, và một chùm ánh sáng được chuẩn trực chiếu vào cách tử. Ánh sáng
nhiễu xạ rời khỏi cách tử tại các góc thoả mãn phương trình (38.7) và một kính viễn vọng
được sử dụng để quan sát ảnh của khe. Bước sóng có thể được xác định bằng việc đo lường
các góc chính xác tại đó ảnh của khe xuất hiện tại các góc khác nhau.
Phổ kế này là một thiết bị được sử dụng trong phổ kế nguyên tử, trong đó ánh sáng từ
một nguyên tử được phân tích để tìm các thành phần bước sóng. Các thành phần bước sóng
có thể được sử dụng nhận dạng nguyên tử. Các phổ nguyên tử sẽ được khảo sát trong chương
42 của phần mở rộng của giáo trình này.
Hình 38.15: Quang phổ kế cách tử nhiễu xạ.
b. Van cách t nhiu x
Ứng dụng khác của các cách tử nhiễu xạ là van ánh sáng cách tử  grating light valve
(GLV), thiết bị này cạnh tranh với các thiết bị micromirror số (DMDs). GLV là một microchip
silicon được lắp vào một dãy băng silicon nitride song song được phủ một lớp bạc mỏng (hình
38.16). Mỗi dãy dài xấp xỉ 20 μm, rộng 5 μm và được tách biệt với lớp silicon bởi một lớp
không khí có độ dày là bậc của 100 nm . Khi không có điện thế, tất cả các dãy ở cùng mức
nhau. Trong trường hợp này, dãy băng đóng vai trò như một bề mặt phẳng, phản xạ ánh sáng tới.
Hình 38.16: Một phần nhỏ của van ánh sáng cách
tử. Băng phản chiếu xen kẽ ở các mức hoạt động
khác nhau như một cách tử nhiễu xạ, cung cấp khả
năng điều khiển tốc độ rất cao của hướng ánh sáng
đến một thiết bị kỹ thuật số.
Khi có điện thế áp vào giữa một dãy băng và điện cực trên lớp silicon, một lực điện
xuất hiện kéo dãy băng hạ xuống, gần hơn với lớp silicon. Các dãy băng có thể được luân
phiên kéo xuống trong khi các khoảng không gian giữa chúng được nâng cao. Vì vậy, các dãy
băng đóng vai trò như một cách tử nhiễu xạ mà ở đó sự giao thoa tăng cường đối với một
bước sóng ánh sáng cụ thể có thể được hướng vào một màn hoặc các hệ hiển thị quang học
khác. Nếu ba thiết bị  một cho ánh sáng đỏ, một cho ánh sáng xanh da trời, và một cho ánh
sáng xanh lá cây – được sử dụng thì việc hiển thị toàn màu có thể thực hiện.
Bên cạnh việc sử dụng trong hiển thị video, GLV còn được ứng dụng trong công nghệ
cảm biến điều hướng quang học laser, việc in thương mại từ máy tính thành tấm, và các loại
thiết bị chụp ảnh khác.
c. Hologram K thut chp nh giao thoa Lazer
Một ứng dụng thú vị khác của cách tử nhiễu xạ là phương pháp toàn ảnh (holography),
sử dụng trong việc tạo ảnh ba chiều của vật. Nguyên lý vật lý của phương pháp toàn ảnh được
phát triển bởi Dennis Gabor (1900-1979) vào năm 1948 và giúp ông giành giải Nobel Vật lý
vào năm 1971. Sự yêu cầu về ánh sáng kết hợp cho phương pháp toàn ảnh đã trì hoãn thành
phương pháp tạo ảnh của Gabor cho đến khi laser được phát triển vào những năm 1960. Hình
38.17 cho thấy một ảnh toàn ký (ảnh ba chiều – hologram) nhìn từ hai vị trí khác nhau và đặc
tính ba chiều của ảnh. Lưu ý sự khác nhau khi nhìn ảnh thông qua kính khuếch đại trong các hình 38.17a và 38.17b.
Hình 38.17: Bảng mạch được hiển thị ở hai chế độ xem khác nhau.
Hình 38.18 cho thấy cách mà một hologram được tạo ra. Ánh sáng từ nguồn laser được
tách thành hai phần bởi một gương mạ bạc tại B. Một phần của chùm tia phản xạ từ vật được
chụp ảnh và đập vào một phim ảnh. Phần còn lại của chùm tia bị phân kỳ bởi kính L2, phản
xạ từ các gương M1 và M2, và cuối cùng đập vào phim. Hai chùm tia chồng chập lên nhau để
tạo thành một dạng giao thoa cực kỳ phức tạp trên phim. Dạng giao thoa này có thể được tạo
ra chỉ khi mối quan hệ về pha của hai sóng là hằng số thông qua sự phơi sáng của phim. Điều
kiện này đạt được bằng việc chiếu vào màn hình chùm ánh sáng thông qua một pinhole hoặc
sử dụng bức xạ laser kết hợp. Hologram thu nhận không chỉ cường độ của ánh sáng tán xạ từ
vật (giống như trong phương pháp chụp ảnh truyền thống), mà còn ghi nhận sự khác biệt về
pha giữa chùm tia tham chiếu (reference light) và chùm tia tán xạ từ vật. Do bởi sự khác nhau
về pha này, một dạng giao thoa được hình thành và tạo thành ảnh mà trong đó tất cả thông tin
ba chiều được bảo toàn.
Hình 38.18: Phương pháp chụp ảnh Hologram.
Trong một ảnh được chụp bằng phương pháp bình thường, môt kính được sử dụng để
hội tụ ảnh để mỗi điểm trên vật tương ứng với một điểm trên ảnh. Chú ý rằng kính không
được sử dụng trong hình 38.18 để hội tụ ánh sáng lên phim. Vì vậy, ánh sáng từ mỗi điểm trên
vật sẽ xuất hiện tại tất cả các điểm trên phim. Vì vậy, mỗi vùng của phim trong đó hologram
được ghi nhận sẽ chứa đựng thông tin về tất cả các điểm được chiếu trên vật, điều này sẽ đưa
đến một kết quả đáng chú ý: nếu một vùng nhỏ của hologram được cắt ra từ phim, ảnh hoàn
chỉnh của vật có thể được tạo ra từ phần nhỏ này. (Chất lượng của ảnh bị giảm xuống nhưng
một ảnh hoàn chỉnh được tạo thành).
Một hologram được quan sát tốt nhất bằng việc cho chùm ánh sáng kết hợp di chuyển
qua một tấm phim giống như quan sát ngược lại dọc theo hướng từ đó chùm ánh sáng được
phát ra. Hình ảnh giao thoa trên phim đóng vai trò như là một cách tử nhiễu xạ. Hình 38.19
cho thấy 2 tia sáng đập vào và di chuyển qua phim. Đối với mỗi tia, các tia m = 0 và m = 1
trên hình ảnh nhiễu xạ cho thấy xuất hiện từ bên phải của phim. Các tia m = +1 hội tụ để tạo
thành một ảnh thực của màn và đây không phải là được quan sát một cách bình thường. Bằng
việc mở rộng các tia sáng tương ứng với m = 1 về phía sau phim, sẽ xuất hiện một ảnh ảo tại
đó và ánh sáng tới từ đó sẽ giống với ánh sáng tới từ vật thật khi phim được phơi sáng. Ảnh
này là ảnh được nhìn thấy khi quan sát thông qua phim toàn ảnh (holographic film).
Phương pháp toàn ảnh có một vài ứng dụng. Chúng ta có thể có một hologram trên thẻ
tín dụng. Loại hologram đặc biệt này được gọi là rainbow hologram và được thiết kế để được
quan sát trong ánh sáng trắng được phản xạ.
d. Nhiu x ca tia X bi các tinh th
Về nguyên tắc, bước sóng của bất kỳ sóng điện từ có thể được xác định nếu có một
cách tử thích hợp (các rãnh được chia nhỏ ở mức độ bước sóng). Tia X, được khám phá bởi
Wilhelm Roentgen (18451923) vào năm 1895, là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (ở mức
0,1 nm). Sẽ không thể tạo một cách tử có khoảng cách giữa các khe nhỏ đến mức đó bằng quá
trình cắt được miêu tả ở phần mở đầu của phần 38.4. Tuy nhiên, khoảng cách ở mức độ nguyên
tử trong vật rắn lại vào khoảng 0,1 nm. Năm 1913, Max von Laue (18791960) đề nghị rằng
mạng nguyên tử bình thường trong tinh thể có thể đóng vai trò như một cách tử nhiễu xạ ba
chiều đối với tia X. Những thí nghiệm sau đó đã chứng minh dự đoán này. Hình dạng nhiễu
xạ từ tinh thể trông phức tạp do bởi tính chất ba chiều của cấu trúc tinh thể. Tuy nhiên, sự
nhiễu xạ tia X đã chứng minh là một phương pháp hiệu quả trong việc giải thích các cấu trúc
này và trong việc nghiên cứu cấu trúc vật chất.
Hình 38.20: Nhiễu xạ tia X qua tinh thể.
Hình 38.20 cho thấy một bố trí thực nghiệm trong việc quan sát nhiễu xạ tia X từ một
tinh thể. Một chùm tia X đơn sắc được chuẩn trực chiếu vào một tinh thể. Các chùm tia nhiễu
xạ có cường độ mạnh trong các hướng xác định, tương ứng với sự giao thoa tăng cường từ
các sóng phản xạ từ các lớp của nguyên tử trong tinh thể. Các chùm tia nhiễu xạ, có thể được
ghi nhận bằng một tấm phim, tạo thành một mảng các vết được gọi là hình dạng Laue giống
như trên hình 38.21a. Cấu trúc tinh thể có thể được xác định bằng việc phân tích vị trí và
cường độ của các vết khác nhau trên hình ảnh nhiễu xạ này. Hình 38.21b cho thấy hình ảnh
Laue từ tinh thể enzyme, sử dụng một phạm vi rộng lớn các bước sóng để hình ảnh này được tạo ra.
Hình 38.21: (a) Ảnh Laue tinh
thể đơn của nguyên tố Be, (b)
Ảnh Laue của enzym Rubisco.
Sự sắp xếp của các nguyên tử trong một
tinh thể muối natriclorua (NaCl) được chỉ ra trên
hình 38.22. Mỗi ô đơn vị (khối hình học lặp lại
trong tinh thể) là một hình lập phương có độ dài
cạnh là a. Một sự khảo sát cẩn thận cấu trúc NaCl
cho thấy rằng các ion nằm trên các mặt phằng rời
rạc (phần được bôi đen trên hình 38.22). Bây giờ
giả sử rằng chùm tia X tới hợp thành một góc θ
với một trong các mặt phẳng được chỉ ra trên hình
38.23. Chùm tia có thể được phản xạ từ cả mặt
phẳng trên và mặt phẳng dưới nhưng chùm tia
phản xạ từ mặt phẳng dưới di chuyển xa hơn
chùm tia phản xạ từ mặt phẳng trên. Sự khác nhau
của quãng đường hiệu dụng là 2dsin  . Hai chùm
tia giao thoa tăng cường nhau khi sự khác nhau
của quãng đường bằng với số nguyên lần bước
sóng . Kết quả giống như vậy vẫn đúng khi ánh
Hình 38.22: Cấu trúc lập thể của NaCl.
sáng phản xạ từ một tập hợp toàn bộ các mặt
phẳng song song. Vì vậy, điều kiện để có giao thoa tăng cường (cực đại trên chùm tia phản xạ) là
2d sin  m, ví i m  1, 2,3 (38.8)
Điều kiện này còn gọi là định lut Bragg, được đặt theo tên W. L. Bragg (18901971),
người đầu tiên rút ra được mối liên hệ này. Nếu bước sóng và góc nhiễu xạ được đo, phương
trình (38.8) có thể được sử dụng để tính khoảng các giữa các mặt phẳng nguyên tử.
Hình 38.23: Một chùm tia X tới chịu sự nhiễu xạ bởi cấu trúc trong tinh thể.
38.3 S phân cc ca sóng ánh sáng
38.3.1 Ánh sáng không phân c
c
Trong chương 34, chúng ta đã miêu tả tính chất sóng ngang của ánh sáng và tất cả các
sóng điện từ. Sự phân cực, được thảo luận trong phần này, là bằng chứng cho tính chất ngang của sóng ánh sáng.
Một chùm ánh sáng bình thường
chứa đựng một số lượng lớn các sóng
được phát ra bởi các nguyên tử của
nguồn sáng. Mỗi nguyên tử tạo ra một
sóng có hướng cụ thể của vector điện 
trường E , tương ứng với hướng của sự
dao động nguyên tử. Hướng của sự
phân cực của mỗi sóng riêng lẻ được
định nghĩa là hướng mà theo đó điện ự ự ủ
trường đang dao động. Trong hình
Hình 38.24: S phân c c c a sóng ánh sáng.
38.24, hướng này nằm dọc theo trục y. Tất cả các sóng điện từ riêng lẻ truyền dọc theo phương  
x có vector E song song với mặt phẳng yz, nhưng vector E này có thể hợp thành một góc
bất kỳ so với trục y. Bởi vì sự dao động xảy ra theo tất cả các hướng, vì vậy sóng điện từ sau
cùng là chồng chập của các sóng dao động theo nhiều hướng khác nhau. Kết quả là một chùm
sáng không phân cực, được chỉ ra trên hình 38.25a. Hướng lan truyền của sóng trong hình này
vuông góc với mặt phẳng của trang giấy. Các mũi tên cho thấy một số hướng của vector điện
trường của các sóng riêng lẻ tạo thành sóng tổng hợp. Tại một điểm bất kỳ, ở một thời điểm,
tất cả các vector điện trường riêng lẻ này sẽ tổng hợp lại để tạo thành vector điện trường tổng.
Hình 38.25: (a) Ánh sáng không phân cực được biểu
diễn theo hướng truyền. Điện trường ngang dao động
theo mọi hướng có xác suất bằng nhau, (b) Một chùm
ánh sáng phân cực tuyến tính với điện trường dao
động theo phương thẳng đứng.