Chương 4 thị trường phúc lợi | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Tổng Cs: Lợi ích của người mua (tiêu dùng)  đạt được khi sử dụng QE hàng hóa chính là mứcộ thỏa mãn nhu cầu, là phần diện tích dưới ường cầu (Qd) và trên mức giá, từ 0 → Q. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 47151201
Chươn 4: Th trườn v phú lợ
I) Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng và lợi ích xã hội
1) Thặng dư tiêu dùng: Chênh lệch người tiêu dùng sẵn lòng trả với giá thị
trường
-Tổng Cs: Lợi ích của người mua (tiêu dùng) ạt ược khi sử dụng Q
E
hàng hóa
chính là mức ộ thỏa mãn nhu cầu, là phần diện tích dưới ường cầu (Qd) trên mức
giá, từ 0 → Q
-Lợi ích ròng mà người tiêu dùng nhận ược khi bán hàng hóa
Cs=dt (AEP
E
)=½ AP
E
*P
E
E
-Giá sẵn sàng trả (WTP): Số tiền tối a người mua sẵn sàng trả ể mua 1
hàng hóa
-WTP ược o lường bằng giá trị mà người mua ịnh chi hàng hóa
-Thặng dư tiêu dùng cho từng cá nhân: Là phần chênh lệch giữa mức giá sẵn lòng
trả và giá thị trường
CS=WTP-P
-Thặng dư trong trường hợp nhiều người mua và ường cầu liên tục: CS là vùng
nằm giữa P ường D, từ 0 → Q
lOMoARcPSD| 47151201
2) Thặng dư sản xuất: Chênh lệch giữa giá sẵn sàng bán và giá thị
trường -Chi phí bỏ ra (P): Là giá trị của những thứ mà người bán bỏ ra ể sản
xuất 1 hàng hóa. Bao gồm nguồn lực ể sản xuất hàng hóa, giá trị thời gian của
người bán PS=P- chi phí
-Ps: Lợi ích của người bán (sản xuất) ạt ược khi cung cấp lượng Q
E
hh cho thị
trường chính là lợi ích do hoạt ộng sxkd em lại cho doanh nghiệp
Ps=dt(BPEE)=½ BP
E
.P
E
E
-Tổng PS: Là phần diện tích nằm trên ường cung và dưới mức giá, từ 0 → Q
-Trường hợp nhiều người bán và ường cung liên tục: PS là diện tích nằm giữa P
ường cung
lOMoARcPSD| 47151201
3) Lợi ích xã hội
-Lợi ích xã hội: Lợi ích của cả nền kinh tế ạt ược khi sx và td lượng Q
E
hh=Cs+Ps
Do hoạt ộng thương mại ã tạo ra lợi ích cho nền kinh tế
Thặng dư TD=Cs=dt(AP
e
E) Thặng dư
SX=Ps=dt(BP
e
E)
Lợi ích XH=Cs+Ps=dt(ABE)
lOMoARcPSD| 47151201
II) Thuế của chính phủ với Cs, Ps. Tổng thuế, tổn thất xã hội. Chính sách của
chính phủ
1) Giá trần và giá sàn -Giá
trần:
+ Giá trần thấp hơn giá cân bằng
+ Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng
+ Gây ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa
Lượng thiếu hụt= Qd-Qs
Lợi ích ban ầu là: S(AE
0
B)
Thặng dư người tiêu dùng Cs= S (P
1
CDA)
Thặng dư nhà sản xuất: Ps= S(P
1
BC)
Tổn thất vô ích: D
W
= S(DE
0
C)
-Giá sàn:
lOMoARcPSD| 47151201
+ Giá cao hơn giá cân bằng
+ Gây ra dư thừa hàng hóa= Qs-Qd
Thặng dư người tiêu dùng Cs= S (P
1
AC)
Thặng dư nhà sản xuất: Ps= S(P
1
BDC)
Tổn thất vô ích= S(CE
0
D)
2) Thuế của chính phủ
a) Khi chính phủ ánh thuế t vào nhà sản xuất
P1: Mức giá người tiêu dùng phải trả
lOMoARcPSD| 47151201
P2: Mức giá nhà sản xuất nhận
CS= ½ AP
1
*P
1
E
1
PS= ½ P
2
F*P
2
B
Mỗi người chịu bao nhiêu thuế?
Thuế người tiêu dùng trả: P1-P0=T
NTD
Thuế nhà sản xuất chịu: t-T
Chính phủ ánh thuế vào hh và dv sẽ làm tăng giá dẫn ến lượng giảm từ Q
E
xuống còn Qt.
Gọi Pd giá của người mua khi có thuế
Ps là giá của người bán khi có thuế
Chênh lệch giữa giá người bán và người mua là thuế của chính phủ/1 vhh T=Pd-Ps.
Trong ó:
+ ∆Pd=Pd-Pe là thuế người mua chịu
+ ∆Ps=Ps-Pe là thuế người bán chịu
•Pd là giá của người mua phải trả Pd>P
E
•Ps là giá người bán ược nhận Ps<P
E
•Ps và Cs sẽ giảm Cs=dt (APdG), Ps=DT(BPsH)
•Tổng thuế thu ược=dt(PdGHPs)=(Pd-Ps)*Qt
•Tổn thất XH=dt(GHE) là phần lợi ích XH vô hình dung bị mất do thuế của chính phủ
trong ó:
- Dt(GIE) thuộc Cs là phần của người mua bị mất
- Dt(HIE) thuộc Ps là phần của người bán bị mất
→ Chính phủ cần phải quan tâm ến mức thuế suất sao cho tổng thuế lớn nhất nhưng
phải tối thiểu phần tổn thất XH
•Ví dụ ở chương 2 ta có: Qd=-2+2000, Qs=8P
**Khi chính phủ ánh thuế bán hàng t=10/ vhh thì giá của người bán ược
nhận Pst=P-10 thay vào hàm cung ta có: Qst=8(P-10)=8P-80
Giải pt Qd=Qst ====>E(208,1584)
Pdt=208, Pst=198
Cs=dt(AP
E
E), Cst=dt(APdtEt)
Ps=dt(BPEE), Pst=dt(BPstG)
Tổng thuế của chính phủ=dt(Pd
t
EtGP
st
)=(Pdt-Pst)Qt
Tổn thất xh=dt(EtGE)
*Khi chính phủ ánh thuế mua hàng t=10/ vhh, thì giá của người mưa phải
trả Pdt=P+10 thay vào hàm cầu ta có: Qdt=-2(P+10)+2000=-2P+1980
Giải pt Qdt=Qs Et(198,1584)
Pst=198, Pdt=208
lOMoARcPSD| 47151201
Tương tự x Cs, Ps, Cst, Pst, Tổng thuế, Tổn thất xã hội
3) Độ co giãn cung cầu với thuế của chính phủ
-Khi có thuế người mua và người bán ều chịu thuế, cần x ai chịu thuế nhiều hơn
và chịu bao nhiêu? Muốn vậy cần phải dựa vào ộ co giãn cung cầu
|𝐸𝑑𝑝|
|𝐸𝑠𝑝|
=
𝑃𝑠
𝑃𝑑
Có 2 trường hợp:
+ Nếu |Edp|>Esp thì ∆Ps>∆Pd +
Nếu |Esp|>Edp thì ∆Pd>∆Ps
Bài tập:
1) Ta có: Qd=-2P+2000, Qs=8P, E(200,1600)
Khi chính phủ ánh thuế bán hàng T=10/ vhh thì người mua, người bán ai chịu
thuế nhiều hơn và chịu bao nhiêu?
Edp=-2*200/1600=-1/4, Esp=8*200/1600=1
|𝐸𝑑𝑝| 𝑃𝑠
|𝐸𝑠𝑝| = 𝑃𝑑 =⇒ ∆Pd=4∆Ps
Giải hệ phương trình ∆Pd+∆Ps=10
∆Pd=4∆Ps
Ta có ∆Pd=8, ∆Ps=2
*Bài tập: Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. Cho Qd= -1/2P+30, Qs=P-15
Giải: Ta có: Qd=Qs
PE=30, QE=15
Tìm mức giá sẵn lòng trả. Cho Qd=0 WTP=60
Mức giá sẵn lòng bán, cho Qs=0 P=15
CS= ½ * (60-30)*15=225
PS= ½ *(30-15)*15=112,5
III) Các yếu tố ảnh hưởng ến tổn thất vô ích
lOMoARcPSD| 47151201
-Tổn thất vô ích: Phần giảm sút trong tổng thặng dư gây ra bởi những biến dạng thị
trường, chẳng hạn như thuế
- Yếu tố ảnh hưởng ến tổn thất vô ích của thuế là ộ co giãn cung cầu theo giá.
+ Khi cung ít co giãn, tổn thất của thuế nhỏ.
+ Khi cung tương ối co giãn, tổn thất của thuế lớn.
Độ co giãn của cung và tổn thất thuế quan hcùng chiều
+ Khi cầu tương ối co giãn, tổn thất của thuế nhỏ.
+ Khi cầu ít co giãn, tổn thất của thuế lớn.
Độ co giãn của cầu và tổn thất thuế ngược chiều
IV) Tổn thất vô ích và doanh thu thuế khi mức thuế thay ổi
- Khi mức thu thuế tăng thì tổn thất vô ích ngày càng lớn và tăng nhanh hơn ộ lớn
của thuế. Thuế tăng 2 lần thì tổn thất của thuế tăng gấp 4 lần
+ Khi thuế thấp tăng ến thuế cao, tổn thất vô ích sẽ tăng
+ Khi thuế tăng thấp ến thuế cao, doanh thu thuế tăng, sau ó giảm (Đường
cong Laffer)
V) Bài tập
Phần I: Trắc nghiệm:
1) Nếu thuế dịch chuyển ường cầu xuống dưới (hoặc bên
trái), chúng ta có thể suy ra thuế ược ánh trên
a. Cả người mua và người bán của hàng hóa
b. Thuế gián thu (Đánh vào người mua)
c. Thuế trực thu (Đánh vào người bán)
d. Chưa thể kết luận
Đường cầu dịch chuyển xuống dưới (D → D’) Lượng cân bằng giảm (Q0 → Q1 ),
giá mà người mua phải trả tăng (P
0
→ P
D
) thuế ánh vào người mua (thuế gián
thu).
2) Lợi ích của chính phủ từ thuế ược o bằng a. Tổn
thất vô ích của xã hội
b. Thặng dư tiêu dùng
c. Thặng dư sản xuất
d. Doanh thu thuế
lOMoARcPSD| 47151201
Phần II: Tự luận
1) Giả sử chính phủ tăng giá phô mai trên mức giá cân bằng (P
0
) bằng cách ặt
giá sàn và mua tất cả lượng sản phẩm dư trên thị trường. Dựa trên ồ thị sau
ây (tính trên diện tích của các miền ồ thị)
a) Thay ổi của thặng dư tiêu dùng như thế nào trước và sau khi chính sách giá
sàn ược áp dụng
b) Sự thay ổi của thặng dư sản xuất như thế nào trước và sau khi chính sách
giá sàn ược áp dụng
c) Chi phí của chính phủ cho chính sách này như thế nào
d) Tổn thất vô ích của chính sách này như thế nào
2) Cung và cầu của 1 loại sản phẩm cho bởi
Cung: P=4+0,116*Q
Cầu: P=25-0,1*Q
Trong ó P là giá bán tính theo ôla và Q là số lượng sản phẩm tiêu thụ hằng năm.
Xác ịnh thặng dư tiêu dùng của thị trường sản phẩm này
lOMoARcPSD| 47151201
CS= ½ * (25-P
0
)*Q
0
3) Ủy ban thành phố ang lo lắng về việc tiền thuê nhà của sinh viên quá cao ở mức
hiện tại và dự kiến sẽ áp dụng chính sách giá trần $350/ nhà trọ trong thành phố.
Cung và cầu nhà trọ của thành phố ược cho như sau
Cung: Q
S
=500+4P
Cầu: Q
D
=5600-8P
Trong ó: P là tiền thuê nhà và Q là số lượng nhà trọ cho thuê. Để ơn giản, ta giả sử
trong bài này các nhà trọ trong thành phố ều như nhau
a) Tính giá và lượng cân bằng khi không có chính sách giá trần. Xác ịnh thặng
dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại iểm cân bằng này. Vẽ ồ thị
Q
S
=Q
D
P
0
=425; Q
0
=2200
Khi Q
D
=0 P
D
=700
Khi Q
S
=0 P
S
= -125
CS= ½* (700-425)*2200 = 302.500
PS=½* (425- (-125))*2200=605.000
b) Khi ủy ban thành phố áp dụng chính sách giá trần, xác ịnh số lượng nhà trọ
ược cho thuê. Số nhà trọ dư thừa hay thiếu hụt trên thị trường là bao nhiêu.
Thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất sẽ thay ổi như thế nào?
Q
S
=500+4P=500+4*350=1900
lOMoARcPSD| 47151201
Q
D
=5600-8P=5600-8*350=2800
QS ban ầu = 2200 Thiếu hụt hàng hóa
Thiếu hụt 1 lượng bằng=2800 - 1900 =1900
Thặng dư tiêu dùng
Tại Q
D
=1900=5600-8P P
D
=462,5
CS=Diện tích hình thang vuông= ½ *( áy lớn + áy bé) * chiều cao
=½ * ( (700-350)+(462,5-350)) *1900=439375
4) Cung và cầu của 1 loại sản phẩm cho bởi
Cung: P=5+0,36*Q
Cầu: P=100-0,04*Q
a) Xác ịnh giá và lượng cân bằng Q
0=
237,5; P
0
=90,5
b) Tính tổn thất vô ích nếu chính phủ áp dụng chính sách giá trần ở mức $40/ sản
phẩm
Tổn thất vô ích D
W
= S
CE0D
=S
E0AB
-S
ABDC
=½ * áy * chiều cao
Đáy CD=56,1
h=140,3
5) Cung và cầu của thịt heo cho bởi: Q
S
=800+100P và Q
D
=2.000-500P. Để trợ giúp
các nhà sản xuất, chính phủ xem xét việc ặt mức giá sàn $2.25 ơn vị. Nếu chính
sách này ược áp dụng, và nếu chính phủ ồng ý mua lượng dư thừa sản phẩm
ể giữ mức giá tại $2.25. Chính phủ cần phải chi tiêu bao nhiêu? Thặng dư sản
xuất sẽ thay ổi như thế nào
Giải: Tại iểm cân bằng P=2; Q=1000
lOMoARcPSD| 47151201
Khi chính phủ áp dụng mức giá sàn
Q
S
=1.025 ; Q
D
=875
Chính phủ chi tiêu ở mức (Diện tích hình chữ nhật ABQ
S
Q
D
)
Chi tiêu = 2,25* Phần dư thừa = 2,25* (Q
S
-Q
D
)=2,25*(1.025-875)=337.5
PS
1
(Thặng dư ở mức giá sàn $2,25) (Diện tích hình thang giới hạn bởi QS tại mức giá
2,25 và ường giá 2,25)
PS
0
(Thặng dư ở mức giá cân bằng)
6) Cung và cầu thị trường sữa cho bởi Q
S
=16+3.2P và Q
D
=58-30.4P. Nếu chính phủ áp
ặt giá sàn làm $1.75, tính sự thay ổi của thặng dư sản xuất. Sẽ có bao nhiêu ơn vị
sữa dư thừa trên thị trường? Nếu chính phủ mua hết lượng sữa dư thừa này, chính phủ
phải chi tiêu bao nhiêu? Sự thay ổi thặng dư sản xuất do chính sách giá sàn này có
lớn hơn chi tiêu của chính phủ hay không Giải:
P
0
=1.25; Q
0
=20
Sự thay ổi của thặng dư sản xuất
PS
1
-PS
0
=
Bao nhiêu ơn vị sữa dư thừa trên thị trường Q
S
-Q
D
=
Chính phủ phải chi tiêu bao nhiêu
Chi tiêu= 1,75* Phần dư thừa= 1,75* (Q
S
-Q
D
)
So sánh chi tiêu với thay ổi thặng dư sản xuất
7) Thị trường lao ộng có hàm cung và cầu cho bởi: L
S
=8000+6000W và
L
D
=32000-4000W. Trong ó L là lượng lao ộng (triệu giờ/ năm), W là
lương lao ộng ( ô la/ giờ)
a) Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường. Nếu chính phủ áp ặt mức lương tối
thiểu (giá sàn) là 3.35/ giờ, chính sách này sẽ ảnh hưởng thế nào ến thị
trường (Dư cung hay dư cầu)
Giá và lượng cân bằng trên thị trường
W
0
=2,4 ;L
0
=22.400
Chính sách ảnh hưởng thế nào ến thị trường W
0
< W
tối thiểu
Dư thừa cung lao ộng
lOMoARcPSD| 47151201
b) Chính phủ dự tính tăng mức lương tối thiểu lên $5/ giờ. Việc tăng mức lương
tối thiểu này sẽ ảnh hưởng thế nào ến lượng cung và cầu lao ộng
Tại W=5
L
S
=38000
L
D
=12000
Lượng cung tăng= 38.000-22.400
Lượng cầu tăng= 22.400-12.000=
c) Tính thặng dư sản xuất (Thặng dư của người lao ộng) trước và sau khi chính
phủ tăng mức lương tối thiểu
8) Xét thị trường cạnh tranh hoàn hảo với hàm cung và cầu cho bởi
Cung: P=5+0.036*Q
Cầu: P=50-0.04*Q
a) Xác ịnh giá và lượng cân bằng
Q=592 ;P=26,3
b) Nếu ây là thị trường lao ộng, thặng dư tiêu dùng sẽ mất bao nhiêu nếu mức
lương tối thiểu $40/ ngày (giá sàn) ược áp dụng
PS
0
=
PS
1
=
c) Thặng dư sản xuất trong câu b tăng hay giảm bao nhiêu
CS
1
-CS
0
> 0: tăng
CS
1
- CS
0
< 0: giảm
9) Cung và cầu của bắp cho bởi Cung: Q
S
=920+690P
Cầu: Q
D
=3,750 - 725P
a) Xác ịnh giá và lượng cân bằng P
0
=2; Q
0
=2300
b) Chính phủ ưa chính sách hỗ trợ giá ở mức 2.50. Lượng bắp chính phủ phải
mua trên thị trường là bao nhiêu
P
hỗ trợ
> P
0
(2.5 > 2) Giá sàn Hiện tượng dư thừa
Lượng chính phủ mua= Q
S
-Q
D
=
c) Với chính sách hỗ trợ giá trong câu b, xác ịnh sự thay ổi của thặng dư tiêu
dùng
CS
1
-CS
0
Tăng hay giảm
10) Thị trường giày da của Mỹ bao gồm các nhà sản xuất trong nước (US) và nước
ngoài (F). Các nhà sản xuất trong nước lo ngại việc thị trường giày da của Mỹ có
quá nhiều giày nhập khẩu từ các nhà sản xuất nước ngoài. Do ó, Quốc hội Mỹ
ang xem xét việc cấm bán giày da ngoại trong thị trường nội ịa Mỹ. Hàm
cung và cầu cho thị
trường giày da của M ược cho như sau
Q
D
=50.000 - 500P
Q
US
=6.000+150P
lOMoARcPSD| 47151201
Q
F
=2000+50P
a) Tính giá và sản lượng cân bằng khi chính phủ Mỹ chưa can thiệp vào thị
trường
Cung của cả thị trường
Q
S
=Q
US
+Q
F
=8.000 +200P
P
0
=60; Q
0
=20.000
b) Tính giá và lượng cân bằng khi chính phủ Mỹ áp dụng chính sách trênQ
D
=Q
US
P
1
=67,7; Q
1
=16153,8
c) Vẽ ồ thị và phân tích ảnh hưởng của chính sách trên tới thị trường giày da
của Mỹ như thế nào
-Khi chính phủ can thiệp Đường cung dịch chuyển sang phải. Sản lượng giảm, giá
tăng lên
11) Thị trường xe nhập khẩu có hàm cung và cầu cho bởi
Q
S=
14
1
6
*P+225.000=85/6*P+225.000
Q
D
=800.000-5P
Chính phủ Mỹ ang xem xét việc ánh thuế nhập khẩu $2.000/ xe ể giúp các
nhà sản xuất trong nước
a) Nếu chính sách thuế này ược áp dụng, tính thiệt hại của thặng dư sản xuất.
Xác ịnh số lượng xe nhập khẩu
P
S
= 6/85*Q
S
-
P
D
= - Q
D
+ 160.000
Tại iểm cân bằng cũ: P
0
=30.000 ; Q
0
=650.000
PST=6/85*QS - +2.000= 6/85*Qs - 236.00017
Tại iểm cân bằng mới sau thuế P
ST
=P
D
P
1
=
724.000
23
; Q
1
=642.609 (Giá
người tiêu dùng phải trả) Giá nhà sản xuất phải chịu là:
lOMoARcPSD| 47151201
PNSX=Giá người tiêu dùng phải trả- thuế=31.478-2.000=29.478
Thặng dư sản xuất P
1
- P
0
=31.478 - 30.000 =1.478
Số lượng xe nhập khẩu= 642.609
b) Giả sử thay vì chính phủ áp dụng chính sách thuế nhập khẩu, các nhà sản
xuấtngoài ồng ý giảm mức nhập khẩu tới số lượng câu a. Nếu họ giữ lời
hứa và chính phủ không áp dụng chính sách thuế nhập khẩu, tính thặng dư sản
xuất trong trường hợp này
-
c) Theo bạn, các nhà sản xuất sẽ ưa chuộng chính sách nào hơn thuế nhập khẩu
(câu a) hay hạn ngạch nhập khẩu (câu b) (hạn chế số hàng hóa nhập khẩu vào 1
nước)
-So sánh thặng dư sản xuất câu a và thặng dư câu b Nào lớn hơn ược thích hơn
12) Thị trường thuốc tại 1 quốc gia ang ược chính phủ xem xét việc
ánh thuế 0,4/ gói thuốc. Các chuyên gia phân tích lượng cung và cầu thuốc lá tại quốc
gia này như sau
Cung: Q
S=
20.000+75.000P
Cầu: Q
D
=140.000-25.000P
a) Khi chính phủ chưa ánh thuế, giá và lượng cân bằng là bao nhiêu P
0
=1,2;
Q
0
=110.000
b) Khi chính sách thuế ược áp dụng, tính giá và lượng cân bằng mới. Phần thuế
mà người sử dụng cũng như nhà sản xuất phải gánh chịu là bao nhiêu
P
S
= 1/75.000*Q
s
- 4/15
P
st
= 1/75.000*Q
s
+ 2/15
P
d
= -1/25.000*Q
d
+28/5
P
d
= P
st
Q
1
= 102.500; P
1
=1,5 (Giá của người tiêu dùng)
Phần thuế người tiêu dùng chịu= 1,5-1,2=0,3
Thuế người sản xuất chịu là: 0,4-0,3=0,1
c) Tính thiệt hại vô ích từ chính sách thuế này
13) Giá dầu thế giới là $31/ thùng. Cung nội ịa cho bởi Q
S
=0,15*P-2,7. Các nhà
sản xuất trong nước có thể bán tất cả sản lượng theo mức giá thế giới
a) Xác ịnh thặng dư sản xuất của các nhà sản xuất dầu trong nước
b) Bây giờ, ể có thể tăng lượng sản xuất dầu trong nước, chính phủ ang xem
xét trợ cấp các nhà sản xuất trong nước $2/ thùng dầu sản xuất. Xác ịnh thặng
dư sản xuất mới. Tính số tiền chính phủ trợ cấp cho các nhà sản xuất trong
nước theo chính sách trợ cấp này
P
st
= P
s
-2= 31-2=29 Q
st
=
Số tiền chính phủ bỏ ra Q
st
*2
lOMoARcPSD| 47151201
c) Sự thay ổi trong thặng dư sản xuất có lớn hơn số tiền mà chính phủ trợ
cấp hay không? Cũng với số tiền mà chính phủ chi tiêu trong câu b, nếu chính
phủ không thực hiện chính sách trợ cấp mà trả trực tiếp số tiền này ến các
nhà sản xuất trong nước, việc làm này có tốt hơn cho các nhà sản xuất trong
nước hay không?
So sánh thặng dư sản xuất câu a với số tiền chính phủ bỏ ra ở câu b
Nếu chính phủ không thực hiện chính sách trợ cấp mà trả trực tiếp số tiền
này ến các nhà sản xuất trong nước
Khi làm vậy thì sẽ không tốt vì trợ cấp phải trợ cấp cho cả nhà sản xuất và người
tiêu dùng.
14) Cung và cầu của 1 loại bánh mì cho bởi: Q
s
=2.500P-15.000 và Q
d
=15.000-1500P
a) Xác ịnh thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất P
0
=7,5; Q
0
=3750
b) Giả sử chính phủ ánh thuế $1/ bánh mì. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản
xuất sẽ thay ổi như thế nào? Số tiền thuế mà chính phủ thu ược có bù ắp
sự
mất mát của thặng dư tiêu dùng và sản xuất hay không
P
s
=1/2500*Q+6
P
Q
=-1500Q+10
P
st
=1/2500*Q+7
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47151201
Chươn 4: Th trườn v phú lợ
I) Thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng và lợi ích xã hội
1) Thặng dư tiêu dùng: Chênh lệch người tiêu dùng sẵn lòng trả với giá thị trường
-Tổng Cs: Lợi ích của người mua (tiêu dùng) ạt
ược khi sử dụng QE hàng hóa
chính là mức ộ thỏa mãn nhu cầu, là phần diện tích dưới ường cầu (Qd) trên mức giá, từ 0 → Q
-Lợi ích ròng mà người tiêu dùng nhận ược khi bán hàng hóa
Cs=dt (AEPE)=½ APE*PEE
-Giá sẵn sàng trả (WTP): Số tiền tối
a mà người mua sẵn sàng trả ể mua 1 hàng hóa
-WTP ược o lường bằng giá trị mà người mua ịnh chi hàng hóa
-Thặng dư tiêu dùng cho từng cá nhân: Là phần chênh lệch giữa mức giá sẵn lòng
trả và giá thị trường CS=WTP-P
-Thặng dư trong trường hợp nhiều người mua và ường cầu liên tục: CS là vùng nằm giữa P và ường D, từ 0 → Q lOMoAR cPSD| 47151201 2)
Thặng dư sản xuất: Chênh lệch giữa giá sẵn sàng bán và giá thị
trường -Chi phí bỏ ra (P): Là giá trị của những thứ mà người bán bỏ ra ể sản
xuất 1 hàng hóa. Bao gồm nguồn lực ể sản xuất hàng hóa, giá trị thời gian của người bán PS=P- chi phí
-Ps: Lợi ích của người bán (sản xuất) ạt
ược khi cung cấp lượng QE hh cho thị
trường chính là lợi ích do hoạt ộng sxkd em lại cho doanh nghiệp Ps=dt(BPEE)=½ BPE.PEE
-Tổng PS: Là phần diện tích nằm trên ường cung và dưới mức giá, từ 0 → Q
-Trường hợp nhiều người bán và ường cung liên tục: PS là diện tích nằm giữa P và ường cung lOMoAR cPSD| 47151201 3) Lợi ích xã hội
-Lợi ích xã hội: Lợi ích của cả nền kinh tế ạt
ược khi sx và td lượng QE hh=Cs+Ps
⇒ Do hoạt ộng thương mại ã tạo ra lợi ích cho nền kinh tế
● Thặng dư TD=Cs=dt(APe E) ● Thặng dư SX=Ps=dt(BPeE)
● Lợi ích XH=Cs+Ps=dt(ABE) lOMoAR cPSD| 47151201
II) Thuế của chính phủ với Cs, Ps. Tổng thuế, tổn thất xã hội. Chính sách của chính phủ
1) Giá trần và giá sàn -Giá trần:
+ Giá trần thấp hơn giá cân bằng
+ Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng
+ Gây ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa Lượng thiếu hụt= Qd-Qs
Lợi ích ban ầu là: S(AE0B)
Thặng dư người tiêu dùng Cs= S (P1CDA)
Thặng dư nhà sản xuất: Ps= S(P1BC)
⇒ Tổn thất vô ích: DW= S(DE0C) -Giá sàn: lOMoAR cPSD| 47151201
+ Giá cao hơn giá cân bằng
+ Gây ra dư thừa hàng hóa= Qs-Qd
Thặng dư người tiêu dùng Cs= S (P1AC)
Thặng dư nhà sản xuất: Ps= S(P1BDC)
⇒ Tổn thất vô ích= S(CE0D)
2) Thuế của chính phủ
a) Khi chính phủ ánh thuế t vào nhà sản xuất
P1: Mức giá người tiêu dùng phải trả lOMoAR cPSD| 47151201
P2: Mức giá nhà sản xuất nhận CS= ½ AP1*P1E1 PS= ½ P2F*P2B
Mỗi người chịu bao nhiêu thuế?
Thuế người tiêu dùng trả: P1-P0=TNTD
Thuế nhà sản xuất chịu: t-T Chính phủ
ánh thuế vào hh và dv sẽ làm tăng giá dẫn ến lượng giảm từ QE xuống còn Qt.
Gọi Pd giá của người mua khi có thuế
Ps là giá của người bán khi có thuế
Chênh lệch giữa giá người bán và người mua là thuế của chính phủ/1 vhh T=Pd-Ps. Trong ó:
+ ∆Pd=Pd-Pe là thuế người mua chịu
+ ∆Ps=Ps-Pe là thuế người bán chịu
•Pd là giá của người mua phải trả Pd>PE
•Ps là giá người bán ược nhận Ps•Ps và Cs sẽ giảm Cs=dt (APdG), Ps=DT(BPsH)
•Tổng thuế thu ược=dt(PdGHPs)=(Pd-Ps)*Qt
•Tổn thất XH=dt(GHE) là phần lợi ích XH vô hình dung bị mất do thuế của chính phủ trong ó:
- Dt(GIE) thuộc Cs là phần của người mua bị mất
- Dt(HIE) thuộc Ps là phần của người bán bị mất
→ Chính phủ cần phải quan tâm ến mức thuế suất sao cho tổng thuế lớn nhất nhưng
phải tối thiểu phần tổn thất XH
•Ví dụ ở chương 2 ta có: Qd=-2+2000, Qs=8P **Khi chính phủ
ánh thuế bán hàng t=10/ vhh thì giá của người bán ược
nhận Pst=P-10 thay vào hàm cung ta có: Qst=8(P-10)=8P-80
Giải pt Qd=Qst ====>E(208,1584) Pdt=208, Pst=198 Cs=dt(APEE), Cst=dt(APdtEt) Ps=dt(BPEE), Pst=dt(BPstG)
Tổng thuế của chính phủ=dt(PdtEtGPst)=(Pdt-Pst)Qt Tổn thất xh=dt(EtGE) *Khi chính phủ
ánh thuế mua hàng t=10/ vhh, thì giá của người mưa phải
trả Pdt=P+10 thay vào hàm cầu ta có: Qdt=-2(P+10)+2000=-2P+1980
Giải pt Qdt=Qs ⇒ Et(198,1584) Pst=198, Pdt=208 lOMoAR cPSD| 47151201
Tương tự x Cs, Ps, Cst, Pst, Tổng thuế, Tổn thất xã hội
3) Độ co giãn cung cầu với thuế của chính phủ
-Khi có thuế người mua và người bán
ều chịu thuế, cần x ai chịu thuế nhiều hơn
và chịu bao nhiêu? Muốn vậy cần phải dựa vào ộ co giãn cung cầu |𝐸𝑑𝑝| = ∆𝑃𝑠 |𝐸𝑠𝑝| ∆𝑃𝑑 Có 2 trường hợp:
+ Nếu |Edp|>Esp thì ∆Ps>∆Pd +
Nếu |Esp|>Edp thì ∆Pd>∆Ps Bài tập:
1) Ta có: Qd=-2P+2000, Qs=8P, E(200,1600) Khi chính phủ
ánh thuế bán hàng T=10/ vhh thì người mua, người bán ai chịu
thuế nhiều hơn và chịu bao nhiêu?
Edp=-2*200/1600=-1/4, Esp=8*200/1600=1 |𝐸𝑑𝑝| ∆𝑃𝑠
|𝐸𝑠𝑝| = ∆𝑃𝑑 =⇒ ∆Pd=4∆Ps
Giải hệ phương trình ∆Pd+∆Ps=10 ∆Pd=4∆Ps Ta có ∆Pd=8, ∆Ps=2
*Bài tập: Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. Cho Qd= -1/2P+30, Qs=P-15 Giải: Ta có: Qd=Qs ⇒ PE=30, QE=15
Tìm mức giá sẵn lòng trả. Cho Qd=0 ⇒ WTP=60
Mức giá sẵn lòng bán, cho Qs=0 ⇒ P=15 CS= ½ * (60-30)*15=225 PS= ½ *(30-15)*15=112,5
III) Các yếu tố ảnh hưởng ến tổn thất vô ích lOMoAR cPSD| 47151201
-Tổn thất vô ích: Phần giảm sút trong tổng thặng dư gây ra bởi những biến dạng thị
trường, chẳng hạn như thuế
- Yếu tố ảnh hưởng ến tổn thất vô ích của thuế là ộ co giãn cung cầu theo giá.
+ Khi cung ít co giãn, tổn thất của thuế nhỏ.
+ Khi cung tương ối co giãn, tổn thất của thuế lớn.
⇒ Độ co giãn của cung và tổn thất thuế quan hệ cùng chiều + Khi cầu tương
ối co giãn, tổn thất của thuế nhỏ.
+ Khi cầu ít co giãn, tổn thất của thuế lớn.
⇒ Độ co giãn của cầu và tổn thất thuế là ngược chiều
IV) Tổn thất vô ích và doanh thu thuế khi mức thuế thay ổi
- Khi mức thu thuế tăng thì tổn thất vô ích ngày càng lớn và tăng nhanh hơn ộ lớn
của thuế. Thuế tăng 2 lần thì tổn thất của thuế tăng gấp 4 lần
+ Khi thuế thấp tăng ến thuế cao, tổn thất vô ích sẽ tăng
+ Khi thuế tăng thấp ến thuế cao, doanh thu thuế tăng, sau ó giảm (Đường cong Laffer) V) Bài tập
Phần I: Trắc nghiệm:
1) Nếu thuế dịch chuyển
ường cầu xuống dưới (hoặc bên
trái), chúng ta có thể suy ra thuế ược ánh trên
a. Cả người mua và người bán của hàng hóa
b. Thuế gián thu (Đánh vào người mua)
c. Thuế trực thu (Đánh vào người bán) d. Chưa thể kết luận
Đường cầu dịch chuyển xuống dưới (D → D’) ⇒ Lượng cân bằng giảm (Q0 → Q1 ),
giá mà người mua phải trả tăng (P0 → PD ) ⇒ thuế
ánh vào người mua (thuế gián thu).
2) Lợi ích của chính phủ từ thuế ược o bằng a. Tổn
thất vô ích của xã hội
b. Thặng dư tiêu dùng
c. Thặng dư sản xuất d. Doanh thu thuế lOMoAR cPSD| 47151201 Phần II: Tự luận
1) Giả sử chính phủ tăng giá phô mai trên mức giá cân bằng (P0) bằng cách ặt
giá sàn và mua tất cả lượng sản phẩm dư trên thị trường. Dựa trên ồ thị sau
ây (tính trên diện tích của các miền ồ thị)
a) Thay ổi của thặng dư tiêu dùng như thế nào trước và sau khi chính sách giá sàn ược áp dụng b) Sự thay
ổi của thặng dư sản xuất như thế nào trước và sau khi chính sách giá sàn ược áp dụng
c) Chi phí của chính phủ cho chính sách này như thế nào
d) Tổn thất vô ích của chính sách này như thế nào
2) Cung và cầu của 1 loại sản phẩm cho bởi Cung: P=4+0,116*Q Cầu: P=25-0,1*Q
Trong ó P là giá bán tính theo
ôla và Q là số lượng sản phẩm tiêu thụ hằng năm.
Xác ịnh thặng dư tiêu dùng của thị trường sản phẩm này lOMoAR cPSD| 47151201 CS= ½ * (25-P0)*Q0
3) Ủy ban thành phố ang lo lắng về việc tiền thuê nhà của sinh viên quá cao ở mức
hiện tại và dự kiến sẽ áp dụng chính sách giá trần $350/ nhà trọ trong thành phố.
Cung và cầu nhà trọ của thành phố ược cho như sau Cung: QS=500+4P Cầu: QD=5600-8P
Trong ó: P là tiền thuê nhà và Q là số lượng nhà trọ cho thuê. Để ơn giản, ta giả sử
trong bài này các nhà trọ trong thành phố ều như nhau
a) Tính giá và lượng cân bằng khi không có chính sách giá trần. Xác ịnh thặng
dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại iểm cân bằng này. Vẽ ồ thị
QS=QD ⇒ P0=425; Q0=2200 Khi QD=0 ⇒ PD=700 Khi QS=0 ⇒ PS= -125
CS= ½* (700-425)*2200 = 302.500
PS=½* (425- (-125))*2200=605.000
b) Khi ủy ban thành phố áp dụng chính sách giá trần, xác ịnh số lượng nhà trọ
ược cho thuê. Số nhà trọ dư thừa hay thiếu hụt trên thị trường là bao nhiêu.
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất sẽ thay ổi như thế nào? QS=500+4P=500+4*350=1900 lOMoAR cPSD| 47151201 QD=5600-8P=5600-8*350=2800
QS ban ầu = 2200 ⇒ Thiếu hụt hàng hóa
Thiếu hụt 1 lượng bằng=2800 - 1900 =1900 ● Thặng dư tiêu dùng
Tại QD=1900=5600-8P ⇒ PD=462,5
CS=Diện tích hình thang vuông= ½ *( áy lớn + áy bé) * chiều cao
=½ * ( (700-350)+(462,5-350)) *1900=439375
4) Cung và cầu của 1 loại sản phẩm cho bởi Cung: P=5+0,36*Q Cầu: P=100-0,04*Q
a) Xác ịnh giá và lượng cân bằng Q0=237,5; P0=90,5
b) Tính tổn thất vô ích nếu chính phủ áp dụng chính sách giá trần ở mức $40/ sản phẩm
Tổn thất vô ích DW= SCE0D=SE0AB-SABDC=½ * áy * chiều cao Đáy CD=56,1 h=140,3 ⇒
5) Cung và cầu của thịt heo cho bởi: QS=800+100P và QD=2.000-500P. Để trợ giúp
các nhà sản xuất, chính phủ xem xét việc
ặt mức giá sàn $2.25 ơn vị. Nếu chính
sách này ược áp dụng, và nếu chính phủ
ồng ý mua lượng dư thừa sản phẩm
ể giữ mức giá tại $2.25. Chính phủ cần phải chi tiêu bao nhiêu? Thặng dư sản
xuất sẽ thay ổi như thế nào
Giải: Tại iểm cân bằng ⇒ P=2; Q=1000 lOMoAR cPSD| 47151201
Khi chính phủ áp dụng mức giá sàn ⇒ QS=1.025 ; QD=875
● Chính phủ chi tiêu ở mức (Diện tích hình chữ nhật ABQSQD)
Chi tiêu = 2,25* Phần dư thừa = 2,25* (QS-QD)=2,25*(1.025-875)=337.5
PS1 (Thặng dư ở mức giá sàn $2,25) (Diện tích hình thang giới hạn bởi QS tại mức giá 2,25 và ường giá 2,25)
PS0 (Thặng dư ở mức giá cân bằng)
6) Cung và cầu thị trường sữa cho bởi QS=16+3.2P và QD=58-30.4P. Nếu chính phủ áp
ặt giá sàn làm $1.75, tính sự thay ổi của thặng dư sản xuất. Sẽ có bao nhiêu ơn vị
sữa dư thừa trên thị trường? Nếu chính phủ mua hết lượng sữa dư thừa này, chính phủ
phải chi tiêu bao nhiêu? Sự thay ổi thặng dư sản xuất do chính sách giá sàn này có
lớn hơn chi tiêu của chính phủ hay không Giải: P0=1.25; Q0=20
Sự thay ổi của thặng dư sản xuất PS1-PS0=
Bao nhiêu ơn vị sữa dư thừa trên thị trường QS-QD=
Chính phủ phải chi tiêu bao nhiêu
Chi tiêu= 1,75* Phần dư thừa= 1,75* (QS-QD)
So sánh chi tiêu với thay ổi thặng dư sản xuất
7) Thị trường lao ộng có hàm cung và cầu cho bởi: LS=8000+6000W và LD=32000-4000W. Trong ó L là lượng lao
ộng (triệu giờ/ năm), W là
lương lao ộng ( ô la/ giờ)
a) Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường. Nếu chính phủ áp ặt mức lương tối
thiểu (giá sàn) là 3.35/ giờ, chính sách này sẽ ảnh hưởng thế nào ến thị
trường (Dư cung hay dư cầu)
● Giá và lượng cân bằng trên thị trường W0=2,4 ;L0=22.400
● Chính sách ảnh hưởng thế nào ến thị trường W0 < Wtối thiểu ⇒ Dư thừa cung lao ộng lOMoAR cPSD| 47151201
b) Chính phủ dự tính tăng mức lương tối thiểu lên $5/ giờ. Việc tăng mức lương
tối thiểu này sẽ ảnh hưởng thế nào ến lượng cung và cầu lao ộng Tại W=5 ⇒ LS=38000 LD=12000
⇒ Lượng cung tăng= 38.000-22.400
Lượng cầu tăng= 22.400-12.000=
c) Tính thặng dư sản xuất (Thặng dư của người lao ộng) trước và sau khi chính
phủ tăng mức lương tối thiểu
8) Xét thị trường cạnh tranh hoàn hảo với hàm cung và cầu cho bởi Cung: P=5+0.036*Q Cầu: P=50-0.04*Q
a) Xác ịnh giá và lượng cân bằng ⇒ Q=592 ;P=26,3
b) Nếu ây là thị trường lao ộng, thặng dư tiêu dùng sẽ mất bao nhiêu nếu mức
lương tối thiểu $40/ ngày (giá sàn) ược áp dụng PS0= PS1=
c) Thặng dư sản xuất trong câu b tăng hay giảm bao nhiêu CS1-CS0 > 0: tăng CS1- CS0 < 0: giảm
9) Cung và cầu của bắp cho bởi Cung: QS=920+690P Cầu: QD=3,750 - 725P
a) Xác ịnh giá và lượng cân bằng P0=2; Q0=2300
b) Chính phủ ưa chính sách hỗ trợ giá ở mức 2.50. Lượng bắp chính phủ phải
mua trên thị trường là bao nhiêu
Phỗ trợ > P0 (2.5 > 2) ⇒ Giá sàn ⇒ Hiện tượng dư thừa
Lượng chính phủ mua= QS-QD=
c) Với chính sách hỗ trợ giá trong câu b, xác ịnh sự thay ổi của thặng dư tiêu dùng CS1-CS0 ⇒ Tăng hay giảm
10) Thị trường giày da của Mỹ bao gồm các nhà sản xuất trong nước (US) và nước
ngoài (F). Các nhà sản xuất trong nước lo ngại việc thị trường giày da của Mỹ có
quá nhiều giày nhập khẩu từ các nhà sản xuất nước ngoài. Do ó, Quốc hội Mỹ
ang xem xét việc cấm bán giày da ngoại trong thị trường nội ịa Mỹ. Hàm cung và cầu cho thị trường giày da của Mỹ ược cho như sau QD=50.000 - 500P QUS=6.000+150P lOMoAR cPSD| 47151201 QF=2000+50P
a) Tính giá và sản lượng cân bằng khi chính phủ Mỹ chưa can thiệp vào thị trường
Cung của cả thị trường QS=QUS +QF =8.000 +200P ⇒ P0=60; Q0=20.000
b) Tính giá và lượng cân bằng khi chính phủ Mỹ áp dụng chính sách trênQD=QUS ⇒ P1=67,7; Q1=16153,8 c) Vẽ
ồ thị và phân tích ảnh hưởng của chính sách trên tới thị trường giày da của Mỹ như thế nào
-Khi chính phủ can thiệp ⇒ Đường cung dịch chuyển sang phải. Sản lượng giảm, giá tăng lên
11) Thị trường xe nhập khẩu có hàm cung và cầu cho bởi
QS=14 16 *P+225.000=85/6*P+225.000 QD=800.000-5P Chính phủ Mỹ ang xem xét việc
ánh thuế nhập khẩu $2.000/ xe ể giúp các
nhà sản xuất trong nước
a) Nếu chính sách thuế này ược áp dụng, tính thiệt hại của thặng dư sản xuất.
Xác ịnh số lượng xe nhập khẩu PS= 6/85*QS - PD= - ⅕ QD + 160.000
Tại iểm cân bằng cũ: ⇒ P0=30.000 ; Q0=650.000 PST=6/85*QS - +2.000= 6/85*Qs - 236.00017 Tại
iểm cân bằng mới sau thuế ⇒ PST=PD⇒ P1= 724.00023 ; Q1=642.609 (Giá
người tiêu dùng phải trả) Giá nhà sản xuất phải chịu là: lOMoAR cPSD| 47151201
PNSX=Giá người tiêu dùng phải trả- thuế=31.478-2.000=29.478
Thặng dư sản xuất ⇒ P1 - P0=31.478 - 30.000 =1.478
Số lượng xe nhập khẩu= 642.609
b) Giả sử thay vì chính phủ áp dụng chính sách thuế nhập khẩu, các nhà sản xuấtngoài
ồng ý giảm mức nhập khẩu tới số lượng câu a. Nếu họ giữ lời
hứa và chính phủ không áp dụng chính sách thuế nhập khẩu, tính thặng dư sản
xuất trong trường hợp này -
c) Theo bạn, các nhà sản xuất sẽ ưa chuộng chính sách nào hơn thuế nhập khẩu
(câu a) hay hạn ngạch nhập khẩu (câu b) (hạn chế số hàng hóa nhập khẩu vào 1 nước)
-So sánh thặng dư sản xuất câu a và thặng dư câu b ⇒ Nào lớn hơn ược thích hơn
12) Thị trường thuốc tại 1 quốc gia
ang ược chính phủ xem xét việc
ánh thuế 0,4/ gói thuốc. Các chuyên gia phân tích lượng cung và cầu thuốc lá tại quốc gia này như sau Cung: QS=20.000+75.000P Cầu: QD=140.000-25.000P
a) Khi chính phủ chưa ánh thuế, giá và lượng cân bằng là bao nhiêu P0=1,2; Q0=110.000
b) Khi chính sách thuế ược áp dụng, tính giá và lượng cân bằng mới. Phần thuế
mà người sử dụng cũng như nhà sản xuất phải gánh chịu là bao nhiêu PS= 1/75.000*Qs - 4/15 Pst= 1/75.000*Qs + 2/15 Pd= -1/25.000*Qd +28/5
Pd= Pst⇒ Q1 = 102.500; P1 =1,5 (Giá của người tiêu dùng)
Phần thuế người tiêu dùng chịu= 1,5-1,2=0,3
Thuế người sản xuất chịu là: 0,4-0,3=0,1
c) Tính thiệt hại vô ích từ chính sách thuế này
13) Giá dầu thế giới là $31/ thùng. Cung nội
ịa cho bởi QS=0,15*P-2,7. Các nhà
sản xuất trong nước có thể bán tất cả sản lượng theo mức giá thế giới
a) Xác ịnh thặng dư sản xuất của các nhà sản xuất dầu trong nước b) Bây giờ,
ể có thể tăng lượng sản xuất dầu trong nước, chính phủ ang xem
xét trợ cấp các nhà sản xuất trong nước $2/ thùng dầu sản xuất. Xác ịnh thặng
dư sản xuất mới. Tính số tiền chính phủ trợ cấp cho các nhà sản xuất trong
nước theo chính sách trợ cấp này Pst= Ps-2= 31-2=29 ⇒ Qst=
Số tiền chính phủ bỏ ra Qst*2 lOMoAR cPSD| 47151201 c) Sự thay
ổi trong thặng dư sản xuất có lớn hơn số tiền mà chính phủ trợ
cấp hay không? Cũng với số tiền mà chính phủ chi tiêu trong câu b, nếu chính
phủ không thực hiện chính sách trợ cấp mà trả trực tiếp số tiền này ến các
nhà sản xuất trong nước, việc làm này có tốt hơn cho các nhà sản xuất trong nước hay không?
● So sánh thặng dư sản xuất câu a với số tiền chính phủ bỏ ra ở câu b
● Nếu chính phủ không thực hiện chính sách trợ cấp mà trả trực tiếp số tiền
này ến các nhà sản xuất trong nước
⇒ Khi làm vậy thì sẽ không tốt vì trợ cấp phải trợ cấp cho cả nhà sản xuất và người tiêu dùng.
14) Cung và cầu của 1 loại bánh mì cho bởi: Qs=2.500P-15.000 và Qd=15.000-1500P
a) Xác ịnh thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất P0=7,5; Q0=3750 b) Giả sử chính phủ
ánh thuế $1/ bánh mì. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản
xuất sẽ thay ổi như thế nào? Số tiền thuế mà chính phủ thu ược có bù ắp sự
mất mát của thặng dư tiêu dùng và sản xuất hay không Ps=1/2500*Q+6 PQ=-1500Q+10 Pst=1/2500*Q+7