Chương 4: Trình bày dữ liệu thống kê | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Chương 4: Trình bày dữ liệu thống kê | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 4: Trình bày dữ liệu thống kê | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Chương 4: Trình bày dữ liệu thống kê | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 4: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ
Câu 1. Xác định khoảng cách tổ trong trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ
đều được căn cứ:
A. Chênh lệch giữa giá trị giới hạn trên và giá trị giới hạn dưới
B. Theo công thức:
C. Theo công thức: h
i
=x – x
i max i min
D. Chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức
phân tổ
Câu 2. Khoảng cách của mỗi tổ trong trường hợp phân tổkhoảng cách tổ
có thể được xác định:
A. Chênh lệch giữa giá trị giới hạn trên và giá trị giới hạn dưới của mỗi tổ
B. Được xác định theo công thức:
C. Chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức
phân tổ
D. Chênh lệch giữa giá trị giới hạn trên và giá trị giới hạn dưới
Câu 3. Tổ mở là tổ:
A. Tổ không có giá trị giới hạn dưới ở tổ đầu tiên
B. Tổ không có giá trị giới hạn trên ở tổ cuối cùng
C. Tổ có giới hạn trên trùng với giới hạn dưới của tổ tiếp theo
D. Tổ đầu tiên không giá trị giới hạn dưới tổ cuối cùng không giá
trị giới hạn trên.
Câu 4. Khoảng cách của tổ mở được xác định:
A. Căn cứ vào giá trị giới hạn dưới ở tổ gần nhất
B. Căn cứ vào giá trị giới hạn trên ở tổ gần nhất
C. Căn cứ vào khoảng cách tổ của tổ gần nhất làm khoảng cách tổ cho tổ mở
D. Căn cứ vào khoảng cách tổ của tổ xa nhất
Câu 5. Có tài liệu về tiền lương của công nhân tại công ty A năm N như sau:
h=
X X
max
min
n
h=
X
max
X
min
n
Mức tiền lương
(nghìn đồng)
600 - 650 650 - 700 700 - 800 800 - 1000 1000 - 1300
Số công nhân
(người)
200 100 300 150 50
Tài liệu trên thuộc dạng phân tổ:
A. Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau
B. Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau
C. Phân tổ không có khoảng cách tổ
D. Phân tổ có khoảng cách tổ mở
Câu 6.tài liệu phân tổ về doanh thu của các doanh nghiệp trên địa bàn
thành phố Hà Nội năm N như sau:
Doanh thu
(triệu đồng)
1000 - 1500 1500 - 2000 2000 - 2500 2500 - 3000 3000 - 3500
Số doanh nghiệp
(đơn vị)
20 40 50 25 5
Tài liệu trên thuộc dạng phân tổ:
A. Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau
B. Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau
C. Phân tổ không có khoảng cách tổ
D. Phân tổ có khoảng cách tổ mở
Câu 7. Có tài liệu về chi phí sản xuất một đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp
A trong tháng 8/năm N như sau:
Chi phí sản xuất (triệu đồng/sản
phẩm)
2,5 5,2 3,5 6,4 9,2
Số sản phẩm hoàn thành (sản phẩm) 450 400 700 450 200
Tài liệu trên thuộc dạng phân tổ:
A. Phân tổ không có khoảng cách tổ
B. Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau
C. Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau
D. Phân tổ mở
Câu 8. Lương hàng tháng của các nhân viên trong công ty A năm N dao
động từ 8500 (nghìn đồng) đến 8700 (nghìn đồng). Số liệu được phân thành 4 tổ có
khoảng cách đều. Khoảng cách của mỗi tổ:
A. 200 nghìn đồng
B. 50 nghìn đồng
C. 100 nghìn đồng
D. 150 nghìn đồng
Câu 9. Lương hàng tháng của các nhân viên trong công ty A năm N dao
động từ 8500 (nghìn đồng) đến 8700 (nghìn đồng). Số liệu được phân thành 4 tổ có
khoảng cách đều. Giới hạn trên của tổ đầu tiên:
A. 8550 nghìn đồng
B. 8500 nghìn đồng
C. 9250 nghìn đồng
D. 9500 nghìn đồng
Câu 10. Lương hàng tháng của các nhân viên trong công ty A năm N dao
động từ 8500 (nghìn đồng) đến 8700 (nghìn đồng). Số liệu được phân thành 4 tổ có
khoảng cách đều. Giới hạn dưới của tổ thứ 3:
A. 8500 nghìn đồng
B. 8600 nghìn đồng
C. 8700 nghìn đồng
D. 8750 nghìn đồng
Câu 11. Lương hàng tháng của các nhân viên trong công ty A năm N dao
động từ 12500 (nghìn đồng) đến 14500 (nghìn đồng). Số liệu được phân thành 4 tổ
có khoảng cách đều. Tổ có lượng biến lớn nhất:
A. Tổ 1
B. Tổ 2
C. Tổ 3
D. Tổ 4
Câu 12. tài liệu phân tổ về năng suất lao động của Doanh nghiệp A như
sau:
Năng suất lao động
(triệu đồng/người)
20 - 30 30 - 40 40 - 55 55 - 60 60 - 70
Số công nhân
(người)
20 30 10 35 5
Tần suất về số công nhân của Doanh nghiệp A lần lượt theo thứ tự các tổ:
A. 15 triệu đồng/người; 25 triệu đồng/người; 35 triệu đồng/người; 45 triệu
đồng/người; 55 triệu đồng/người
B. 10 người; 30 người; 80 người; 95 người; 100 người
C. 0,2 lần; 0,3 lần; 0,1 lần; 0,35 lần, 0,05 lần
D. 10%; 30%; 80%; 95%; 100%
Câu 13. tài liệu phân tổ về năng suất lao động của Doanh nghiệp A như
sau:
Năng suất lao động
(triệu đồng/người)
20 - 30 30 - 40 40 - 55 55 - 60 60 - 70
Số công nhân
(người)
20 30 10 35 5
Tần số tích lũy về số công nhân của Doanh nghiệp A lần lượt theo thứ tự các
tổ:
A. 20 triệu đồng/người; 30 triệu đồng/người; 35 triệu đồng/người; 5 triệu
đồng/người; 55 triệu đồng/người
B. 20 người; 50 người; 60 người; 95 người; 100 người
C. 0,1 lần; 0,2 lần; 0,5 lần; 0,15 lần, 0,05 lần
D. 10%; 30%; 80%; 95%; 100%
Câu 14. tài liệu phân tổ về năng suất lao động của Doanh nghiệp A như
sau:
Năng suất lao động
(triệu đồng/người)
20 - 30 30 - 40 40 - 55 55 - 60 60 - 70
Số công nhân 20 30 10 35 5
(người)
Khoảng cách tổ của từng tổ lần lượt theo thứ tự:
A. 10%; 30%; 80%; 95%; 100%
B. 10 người; 30 người; 80 người; 95 người; 100 người
C. 0,1 lần; 0,2 lần; 0,5 lần; 0,15 lần, 0,05 lần
D. 10 triệu đồng/người; 10 triệu đồng/người; 15 triệu đồng/người; 5 triệu
đồng/người; 10 triệu đồng/người
Câu 15. tài liệu phân tổ về năng suất lao động của Doanh nghiệp A như
sau:
Năng suất lao động
(triệu đồng/người)
20 - 30 30 - 40 40 - 55 55 - 60 60 - 70
Số công nhân
(người)
20 30 10 35 5
Tần suất tích lũy về số công nhân của Doanh nghiệp A lần lượt theo thứ tự
các tổ:
A. 15 triệu đồng/người; 25 triệu đồng/người; 40 triệu đồng/người; 60 triệu
đồng/người; 85 triệu đồng/người
B. 10 người; 30 người; 80 người; 95 người; 100 người
C. 0,2 lần; 0,5 lần; 0,6 lần; 0,95 lần, 1 lần
D. 0,1 lần; 0,2 lần; 0,5 lần; 0,15 lần, 0,05 lần
| 1/5

Preview text:

CHƯƠNG 4: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ
Câu 1. Xác định khoảng cách tổ trong trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ đều được căn cứ:
A. Chênh lệch giữa giá trị giới hạn trên và giá trị giới hạn dưới X − max X B. Theo công thức: h min = n
C. Theo công thức: hi =xi max – xi min
D. Chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ
Câu 2. Khoảng cách của mỗi tổ trong trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ
có thể được xác định:
A. Chênh lệch giữa giá trị giới hạn trên và giá trị giới hạn dưới của mỗi tổ
B. Được xác định theo công thức: XX max min h= n
C. Chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ
D. Chênh lệch giữa giá trị giới hạn trên và giá trị giới hạn dưới Câu 3. Tổ mở là tổ:
A. Tổ không có giá trị giới hạn dưới ở tổ đầu tiên
B. Tổ không có giá trị giới hạn trên ở tổ cuối cùng
C. Tổ có giới hạn trên trùng với giới hạn dưới của tổ tiếp theo
D. Tổ đầu tiên không có giá trị giới hạn dưới và tổ cuối cùng không có giá trị giới hạn trên.
Câu 4. Khoảng cách của tổ mở được xác định:
A. Căn cứ vào giá trị giới hạn dưới ở tổ gần nhất
B. Căn cứ vào giá trị giới hạn trên ở tổ gần nhất
C. Căn cứ vào khoảng cách tổ của tổ gần nhất làm khoảng cách tổ cho tổ mở
D. Căn cứ vào khoảng cách tổ của tổ xa nhất
Câu 5. Có tài liệu về tiền lương của công nhân tại công ty A năm N như sau: Mức tiền lương 600 - 650 650 - 700 700 - 800 800 - 1000 1000 - 1300 (nghìn đồng) Số công nhân 200 100 300 150 50 (người)
Tài liệu trên thuộc dạng phân tổ:
A. Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau
B. Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau
C. Phân tổ không có khoảng cách tổ
D. Phân tổ có khoảng cách tổ mở
Câu 6. Có tài liệu phân tổ về doanh thu của các doanh nghiệp trên địa bàn
thành phố Hà Nội năm N như sau: Doanh thu 1000 - 1500
1500 - 2000 2000 - 2500 2500 - 3000 3000 - 3500 (triệu đồng) Số doanh nghiệp 20 40 50 25 5 (đơn vị)
Tài liệu trên thuộc dạng phân tổ:
A. Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau
B. Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau
C. Phân tổ không có khoảng cách tổ
D. Phân tổ có khoảng cách tổ mở
Câu 7. Có tài liệu về chi phí sản xuất một đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp
A trong tháng 8/năm N như sau:
Chi phí sản xuất (triệu đồng/sản 2,5 5,2 3,5 6,4 9,2 phẩm)
Số sản phẩm hoàn thành (sản phẩm) 450 400 700 450 200
Tài liệu trên thuộc dạng phân tổ:
A. Phân tổ không có khoảng cách tổ
B. Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau
C. Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau D. Phân tổ mở
Câu 8. Lương hàng tháng của các nhân viên trong công ty A năm N dao
động từ 8500 (nghìn đồng) đến 8700 (nghìn đồng). Số liệu được phân thành 4 tổ có
khoảng cách đều. Khoảng cách của mỗi tổ: A. 200 nghìn đồng B. 50 nghìn đồng C. 100 nghìn đồng D. 150 nghìn đồng
Câu 9. Lương hàng tháng của các nhân viên trong công ty A năm N dao
động từ 8500 (nghìn đồng) đến 8700 (nghìn đồng). Số liệu được phân thành 4 tổ có
khoảng cách đều. Giới hạn trên của tổ đầu tiên: A. 8550 nghìn đồng B. 8500 nghìn đồng C. 9250 nghìn đồng D. 9500 nghìn đồng
Câu 10. Lương hàng tháng của các nhân viên trong công ty A năm N dao
động từ 8500 (nghìn đồng) đến 8700 (nghìn đồng). Số liệu được phân thành 4 tổ có
khoảng cách đều. Giới hạn dưới của tổ thứ 3: A. 8500 nghìn đồng B. 8600 nghìn đồng C. 8700 nghìn đồng D. 8750 nghìn đồng
Câu 11. Lương hàng tháng của các nhân viên trong công ty A năm N dao
động từ 12500 (nghìn đồng) đến 14500 (nghìn đồng). Số liệu được phân thành 4 tổ
có khoảng cách đều. Tổ có lượng biến lớn nhất: A. Tổ 1 B. Tổ 2 C. Tổ 3 D. Tổ 4
Câu 12. Có tài liệu phân tổ về năng suất lao động của Doanh nghiệp A như sau:
Năng suất lao động 20 - 30 30 - 40 40 - 55 55 - 60 60 - 70 (triệu đồng/người) Số công nhân 20 30 10 35 5 (người)
Tần suất về số công nhân của Doanh nghiệp A lần lượt theo thứ tự các tổ:
A. 15 triệu đồng/người; 25 triệu đồng/người; 35 triệu đồng/người; 45 triệu
đồng/người; 55 triệu đồng/người
B. 10 người; 30 người; 80 người; 95 người; 100 người
C. 0,2 lần; 0,3 lần; 0,1 lần; 0,35 lần, 0,05 lần D. 10%; 30%; 80%; 95%; 100%
Câu 13. Có tài liệu phân tổ về năng suất lao động của Doanh nghiệp A như sau:
Năng suất lao động 20 - 30 30 - 40 40 - 55 55 - 60 60 - 70 (triệu đồng/người) Số công nhân 20 30 10 35 5 (người)
Tần số tích lũy về số công nhân của Doanh nghiệp A lần lượt theo thứ tự các tổ:
A. 20 triệu đồng/người; 30 triệu đồng/người; 35 triệu đồng/người; 5 triệu
đồng/người; 55 triệu đồng/người
B. 20 người; 50 người; 60 người; 95 người; 100 người
C. 0,1 lần; 0,2 lần; 0,5 lần; 0,15 lần, 0,05 lần D. 10%; 30%; 80%; 95%; 100%
Câu 14. Có tài liệu phân tổ về năng suất lao động của Doanh nghiệp A như sau:
Năng suất lao động 20 - 30 30 - 40 40 - 55 55 - 60 60 - 70 (triệu đồng/người) Số công nhân 20 30 10 35 5 (người)
Khoảng cách tổ của từng tổ lần lượt theo thứ tự: A. 10%; 30%; 80%; 95%; 100%
B. 10 người; 30 người; 80 người; 95 người; 100 người
C. 0,1 lần; 0,2 lần; 0,5 lần; 0,15 lần, 0,05 lần
D. 10 triệu đồng/người; 10 triệu đồng/người; 15 triệu đồng/người; 5 triệu
đồng/người; 10 triệu đồng/người
Câu 15. Có tài liệu phân tổ về năng suất lao động của Doanh nghiệp A như sau:
Năng suất lao động 20 - 30 30 - 40 40 - 55 55 - 60 60 - 70 (triệu đồng/người) Số công nhân 20 30 10 35 5 (người)
Tần suất tích lũy về số công nhân của Doanh nghiệp A lần lượt theo thứ tự các tổ:
A. 15 triệu đồng/người; 25 triệu đồng/người; 40 triệu đồng/người; 60 triệu
đồng/người; 85 triệu đồng/người
B. 10 người; 30 người; 80 người; 95 người; 100 người
C. 0,2 lần; 0,5 lần; 0,6 lần; 0,95 lần, 1 lần
D. 0,1 lần; 0,2 lần; 0,5 lần; 0,15 lần, 0,05 lần