Chương 5: Các mức độ - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội
Chương 5: Các mức độ - Quản trị nhận lực | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị nhân lực (QTNL101)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI
Câu 1. Lợi nhuận của doanh nghiệp A tháng 3 và tháng 4 năm N
lần lượt là: 20 tỷ đồng; 25 tỷ đồng. Lợi nhuận của doanh nghiệp A tháng
4 so với tháng 3 năm N là: (ĐVT: tỷ đồng) A. Tăng 10 B. Giảm 10 C. Tăng 5 D. Tăng 30
Câu 2. Lợi nhuận của doanh nghiệp A tháng 3 và tháng 4 năm N
lần lượt là: 20 tỷ đồng; 25 tỷ đồng. Lợi nhuận của doanh nghiệp A tháng
4 so với tháng 3 năm N là: (ĐVT: %) A. Tăng 25 B. Giảm 10 C. Tăng 50 D. Giảm 50
Câu 3. Doanh thu của doanh nghiệp X tháng 4 năm N đạt được là 6
tỷ đồng, kế hoạch đặt ra doanh thu của doanh nghiệp X tháng 5 năm N là
6.6 tỷ đồng. Nhiệm vụ kế hoạch doanh thu của doanh nghiệp X tháng 5
năm N so với tháng 4 năm N là: (ĐVT: Tỷ đồng) A. Giảm 2 B. Tăng 0.6 C. Tăng 20 D. Tăng 6.6
Câu 4. Doanh thu của doanh nghiệp X tháng 4 năm N đạt được là 6
tỷ đồng, kế hoạch đặt ra doanh thu của doanh nghiệp X tháng 5 năm N là
6.6 tỷ đồng. Nhiệm vụ kế hoạch doanh thu của doanh nghiệp X tháng 5
năm N so với tháng 4 năm N là: (ĐVT: %) A. Giảm 2 B. Tăng 1.2 C. Giảm 20 D. Tăng 10
Câu 5. Kế hoạch đặt ra giá trị sản xuất của doanh nghiệp B tháng 7
năm N là 7 tỷ đồng, thực tế tháng 7 năm N giá trị sản xuất của doanh
nghiệp B đạt được là 6.3 tỷ đồng. Giá trị sản xuất tháng 7 năm N của doanh nghiệp B:
A. Vượt kế hoạch 0.7 tỷ đồng B. Hoàn thành kế hoạch
C. Không hoàn thành kế hoạch 7 tỷ đồng
D. Không hoàn thành kế hoạch 0.7 tỷ đồng
Câu 6. Kế hoạch đặt ra giá trị sản xuất của doanh nghiệp B tháng 7
năm N là 7 tỷ đồng, thực tế tháng 7 năm N giá trị sản xuất của doanh
nghiệp B đạt được là 6.3 tỷ đồng. Giá trị sản xuất tháng 7 năm N của doanh nghiệp B: A. Vượt kế hoạch 10 %
B. Không hoàn thành kế hoạch 10%
C. Không hoàn thành kế hoạch 90% D. Vượt kế hoạch 90%
Câu 7. Lợi nhuận của công ty bảo hiểm X tháng 9 năm N đạt được
là 200 triệu đồng. Trong đó lợi nhuận của chi nhánh 1 là 80 triệu đồng,
chi nhánh 2 là 50 triệu đồng, chi nhánh 3 là 70 triệu đồng. Tỷ trọng lợi
nhuận của chi nhánh 1 công ty bảo hiểm X tháng 9 năm N là: A. 40% B. 34% C. 80% D. 38%
Câu 8. Lợi nhuận của công ty bảo hiểm X tháng 9 năm N đạt được
là 200 triệu đồng. Trong đó lợi nhuận của chi nhánh 1 là 80 triệu đồng,
chi nhánh 2 là 50 triệu đồng, chi nhánh 3 là 70 triệu đồng. Tỷ trọng lợi
nhuận của chi nhánh 2 công ty bảo hiểm X tháng 9 năm N là: A. 30% B. 25% C. 40% D. 36%
Câu 9: Năng suất lao động 6 công nhân của doanh nghiệp H tháng
6 năm N lần lượt là (ĐVT: Kg): 50; 62; 80; 52; 30; 38. Năng suất lao
động bình quân của 6 công nhân của doanh nghiệp H tháng 6 năm N là: A. 41 kg B. 42 kg C. 52 kg D. 54 kg
Câu 10. Tài liệu thống kê tháng 1 năm N của Công ty X như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Thu nhập (triệu <8 8-10 10-15 15-18 ≥18 đồng) Số công nhân 40 50 65 20 8 (người)
Trị số giữa về thu nhập của tổ 1 là (ĐVT: triệu đồng): A. 8 B. 9 C. 6 D. 7
Câu 11. Tài liệu thống kê tháng 1 năm N của Công ty X như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Thu nhập (triệu <8 8-10 10-15 15-18 ≥18 đồng) Số công nhân 40 50 65 20 8 (người)
Trị số giữa về thu nhập của tổ 5 là (ĐVT: triệu đồng): A. 19 B. 19.5 C. 18 D. 21
Câu 12. Tài liệu thống kê tháng 6 năm N của Công ty A như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Năng suất lao động 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20 (kg) Số công nhân (người) 24 30 55 40 5
Tổ chứa Mốt về năng suất lao động của công ty A trong tháng 6 năm N là tổ: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 13. Tài liệu thống kê tháng 3 năm N của Công ty A như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Năng suất lao động 44 48 50 65 70 (kg) Số công nhân (người) 14 90 89 20 5
Mốt về năng suất lao động của công ty A trong tháng 3 năm N là: A. 50 kg B. 44 kg C. 48 kg D. 70 kg
Câu 14. Tài liệu thống kê tháng 8 năm N của Công ty A như sau: Tổ 1 2 3 4 5
Năng suất lao động (triệu 10-14 14-15 15-20 20-28 28-30 đồng)
Mật độ phân phối về số 12 10 5 8 20 công nhân
Tổ chứa Mốt về năng suất lao động của công ty A trong tháng 8 năm N là tổ: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 15. Tài liệu thống kê tháng 3 năm N của Công ty X như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Thu nhập (triệu đồng) 6 10 12 14 20
Tần số cộng dồn số công 20 30 55 60 81 nhân (Si) (người)
Trung vị về thu nhập của công nhân công ty X tháng 3 năm N là (ĐVT: triệu đồng): A. 55 B. 14 C. 12 D. 10
Câu 16. Tài liệu thống kê tháng 5 năm N của Công ty G như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Thu nhập (triệu đồng) 15 17 20 25 28
Tần số cộng dồn số công 20 31 55 60 70 nhân (Si) (người)
Trung vị về thu nhập của công nhân công ty G tháng 5 năm N là (ĐVT: triệu đồng): A.15 B. 17 C. 20 D. 31
Câu 17. Tài liệu thống kê tháng 4 năm N của công ty A như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Năng suất lao động 20-30 30-33 33-38 38-40 40-45 (kg) Số công nhân 34 38 40 28 10 (người)
Tổ chứa trung vị về năng suất lao động của công ty A trong tháng 4 năm N là tổ: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 18. Tài liệu thống kê tháng 4 năm N của Công ty A như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Năng suất lao động 20-30 30-33 33-38 38-40 40-45 (kg) Số công nhân 34 38 40 28 10 (người)
Khoảng cách tổ của tổ chứa trung vị về năng suất lao động của
công ty A trong tháng 4 năm N là (ĐVT: Kg): A. 2 B. 3 C. 5 D. 10
Câu 19. Tài liệu thống kê tháng 10 năm N của Công ty S như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Năng suất lao động 25-30 30-35 35-45 45-50 50-52 (kg) Số công nhân 24 40 15 22 10 (người)
Tổ chứa trung vị về năng suất lao động của công ty S trong tháng 10 năm N là tổ: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 20. Tài liệu thống kê tháng 3 năm N của Công ty S như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Năng suất lao động <30 30-35 35-40 40-42 ≥ 42 (kg) Số công nhân 55 60 45 42 20 (người)
Khoảng biến thiên về năng suất lao động của công ty S tháng 3 năm N là (ĐVT: kg): A. 45 B. 19 C. 18 D. 28
Câu 21. Phương sai về thu nhập (thu nhập có đơn vị tính là triệu
đồng) của doanh nghiệp H tháng 4 năm N là 25. Độ lệch chuẩn về thu
nhập của doanh nghiệp H tháng 4 năm N là: A. 4 B. 4 triệu đồng C. 25 D. 5 triệu đồng
Câu 22. Có tài liệu trong tháng 3 năm N của địa phương A như
sau: Mức chi tiêu bình quân của một hộ gia đình là 6 triệu đồng/tháng,
độ lệch tuyệt đối bình quân về mức chi tiêu của một hộ gia đình là 3
triệu đồng. Hệ số biến thiên về mức chi tiêu của một hộ gia đình trong
tháng 3 năm N (tính theo độ lệch tuyệt đối bình quân) của địa phương A là: A. 20% B. 45% C. 30% D. 50%
Câu 23. Có tài liệu trong tháng 6 năm N của địa phương S như sau:
Mức chi tiêu bình quân của một hộ gia đình là 9 triệu đồng/tháng, độ
lệch chuẩn về mức chi tiêu của một hộ gia đình là 0,36 triệu đồng. Hệ số
biến thiên (tính theo độ lệch chuẩn) về mức chi tiêu của một hộ gia đình
trong tháng 6 năm N của địa phương S là: A. 2% B. 3% C. 4% D. 5%
Câu 24. Giá trị sản xuất công ty S tháng 7 năm N là 200 triệu đồng.
Tỷ trọng giá trị sản xuất của phân xưởng A trong công ty S tháng 7 năm
N là 15%. Giá trị sản xuất phân xưởng A trong tháng 7 năm N là (ĐVT: triệu đồng): A. 45 B. 25 C. 30 D. 36
Câu 25. Lợi nhuận của doanh nghiệp A tháng 2 năm N là 40 tỷ
đồng; tháng 3 năm N lợi nhuận của doanh nghiệp A tăng 10% so với
tháng 2. Lợi nhuận doanh nghiệp A tháng 3 năm N là (ĐVT: tỷ đồng): A. 44 B. 40 C. 42 D. 21
Câu 26. Diện tích Việt Nam năm 2009 là 331 nghìn km2. Dân số
Việt Nam đại diện cho năm 2009 là 80 triệu người. Mật độ dân số của
Việt Nam năm 2019 là (ĐVT: người/km2): A. 377.5787 B. 241.6918 C. 298.9874 D. 245
Câu 27. Lợi nhuận của doanh nghiệp A tháng 4 năm N là 60 tỷ
đồng; tháng 5 năm N lợi nhuận của doanh nghiệp A giảm 15% so với
tháng 4. Lợi nhuận doanh nghiệp A tháng 5 năm N là (ĐVT: tỷ đồng): A. 29 B. 50 C. 51 D. 31,5
Câu 28. Kế hoạch đặt ra doanh thu của doanh nghiệp B tháng 7
năm N là10 tỷ đồng. Tuy nhiên thực tế doanh thu tháng 7 của doanh
nghiệp B chỉ đạt 85% kế hoạch. Doanh thu tháng 7 năm N của doanh
nghiệp B là (ĐVT: tỷ đồng): A. 9.5 B. 8.5 C. 8.83 D. 8.78
Câu 29. Doanh thu của công ty bảo hiểm X tháng 9 năm N đạt
được là 600 triệu đồng. Trong đó doanh thu của chi nhánh 1 là 250 triệu
đồng, chi nhánh 2 là 200 triệu đồng, còn lại là doanh thu chi nhánh 3. Tỷ
trọng doanh thu của chi nhánh 3 công ty bảo hiểm X tháng 9 năm N là: A. 26% B. 30% C. 25% D. 20%
Câu 30. Doanh thu của công ty bảo hiểm X tháng 9 năm N đạt
được là 600 triệu đồng. Trong đó tỷ trọng doanh thu của chi nhánh 1 là
50%, chi nhánh 2 là 30%, còn lại là tỷ trọng doanh thu chi nhánh 3.
Doanh thu của chi nhánh 3 công ty bảo hiểm X tháng 9 năm N là (ĐVT: triệu đồng): A. 150 B. 300 C. 120 D. 180
Câu 31. Giá trị sản xuất của 3 phân xưởng A, B, C chiếm tỷ trọng
lần lượt là 42%; 26%; 32% trong một công ty S năm N. Biết giá trị sản
xuất công ty S năm N là 200 tỷ đồng. Giá trị sản xuất của phân xưởng A
trong công ty S năm N (ĐVT: tỷ đồng): A. 84 B. 88.8 C. 82.8 D. 67.2
Câu 32. Giá trị sản xuất một nhà máy S gồm hai phân xưởng A và
B năm N là 90 tỷ đồng. Biết giá trị sản xuất phân xưởng B là 36 tỷ đồng.
Tỷ trọng giá trị sản xuất của phân xưởng A trong nhà máy S năm N: (ĐVT: %) A. 52 B. 55 C. 60 D. 57.5
Câu 33. Cho số liệu về năng suất lao động của một phân xưởng A
trong tháng 9 năm N như sau: Năng suất lao động 7 9 12 16 20 25 (sản phẩm) Số công nhân 17 13 10 6 4 10 (người)
Năng suất lao động bình quân của một công nhân phân xưởng A
trong tháng 9 năm N là (ĐVT: sản phẩm/người): A. 12.567 B. 13.0333 C. 12 D. 13.8
Câu 34. Cho số liệu về năng suất lao động của một phân xưởng A
trong tháng 8 năm N như sau: Năng suất lao động 7 9 12 16 20 25 (sản phẩm) Số công nhân 10 17 15 8 6 4 (người)
Trung vị về năng suất lao động của một công nhân phân xưởng A
trong tháng 8 năm N là (ĐVT: sản phẩm): A. 8 B. 7 C. 9 D. 12
Câu 35. Tài liệu thống kê tháng 6 năm N của Công ty A như sau: Năng suất lao 4- 8 8 - 12 12 - 16 16 -20 20 - 24 động (kg) Số công nhân 8 20 43 30 5 (người)
Năng suất lao động bình quân một công nhân của công ty A trong
tháng 6 năm N là (ĐVT: kg/người): A. 14.1509 B. 15.4367 C. 17.45 D. 18
Câu 36. Tài liệu thống kê tháng 3 năm N của Công ty X như sau: Thu nhập (triệu 8 12 14 18 20 đồng) Số công nhân 5 20 10 15 10 (người)
Trung vị về thu nhập nhân viên công ty X tháng 3 năm N là (ĐVT: triệu đồng) A. 8 B. 13 C. 12 D. 14
Câu 37. Tài liệu thống kê tháng 4 năm N của Công ty A như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Năng suất lao động 20-23 23-35 35-40 40-44 44-50 (kg) Số công nhân 25 45 30 48 12 (người)
Tổ có mât độ phân phối lớn là tổ: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 38. Tài liệu thống kê tháng 4 năm N của Công ty A như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Năng suất lao động 20-23 23-35 35-40 40-44 44-50 (kg) Số công nhân (người) 25 45 30 48 12
Tần số của tổ chứa Mốt về năng suất lao động của công ty A trong
tháng 4 năm N là (ĐVT: người): A. 30 B. 48 C. 12 D. 25
Câu 39. Tài liệu thống kê tháng 10 năm N của Công ty S như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Năng suất lao động 20-23 23-35 35-40 40-44 44-50 (kg) Số công nhân (người) 24 30 25 32 10
Tần số của tổ chứa trung vị về năng suất lao động của công ty S
trong tháng 10 năm N là (ĐVT: người): A.30 B. 25 C. 32 D. 10
Câu 40. Tài liệu thống kê tháng 5 năm N của công ty S như sau: Năng suất lao động 5-10 10-15 15-20 20-25 25-30 (kg) Số công nhân 20 40 33 60 5 (người)
Tần số của tổ chứa mốt về năng suất lao động của công ty S trong
tháng 5 năm N là (ĐVT: người): A. 60 B. 40 C. 5 D. 5
Câu 41. Cho số liệu về mức chi tiêu theo tháng 3/N của hộ gia đình
tại một số địa phương như sau: Địa phương Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Mức chi tiêu bình quân 12 35 42 50 (triệu đồng/người) Độ lệch tiêu chuẩn 4 4.6 8 4.8 (triệu đồng)
Địa phương có hệ số biến thiên về mức chi tiêu (tính theo độ lệch
tiêu chuẩn) lớn nhất là: A. Đ1 B. Đ2 C. Đ3 D. Đ4
Câu 42. Tài liệu thống kê tháng 8 năm N của công ty S như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Năng suất lao động <30 30-32 32-37 37-40 40-42 (kg) Số công nhân 45 10 25 15 5 (người)
Năng suất lao động bình quân của công nhân công ty S trong tháng
8 năm N là (ĐVT: kg/ người): A. 32.6 B. 35 C. 44 D. 39
Câu 43. Tài liệu thống kê tháng 3 năm N của Công ty S như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Năng suất lao động <30 30-32 32-37 37-40 40-42 (kg) Số công nhân 45 10 25 15 5 (người)
Năng suất lao động phổ biến nhất của công ty S trong tháng 3 năm N là (ĐVT: kg): A. 28 B. 45 C. 30 D. 29.125
Câu 44. Tài liệu thống kê tháng 3 năm N của Công ty S như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Năng suất lao động <30 30-32 32-37 37-40 40-42 (kg) Số công nhân 45 10 25 15 5 (người)
Trung vị về năng suất lao động của công ty S trong tháng 3 năm N là (ĐVT: kg): A.30 B. 31 C. 55 D. 10
Câu 45. Tài liệu thống kê tháng 3 năm N của Công ty S như sau: Tổ 1 2 3 Năng suất lao động 40-46 46-50 50-52 (kg) Số công nhân 25 60 15 (người)
Năng suất lao động bình quân của công nhân công ty S trong tháng
3 năm N là 47.2 kg/người. Độ lệch tuyệt đối bình quân về năng suất lao
động của công ty S trong tháng 3 năm N là (ĐVT: kg): A. 5 B. 5.55 C. 2.1 D. 5.1
Câu 46. Tài liệu thống kê tháng 3 năm N của Công ty S như sau: Tổ 1 2 3 Năng suất lao động 40-46 46-50 50-52 (kg) Số công nhân 25 60 15 (người)
Năng suất lao động bình quân của công nhân công ty S trong tháng
3 năm N là 47.2 kg/người. Phương sai về năng suất lao động của công ty S trong tháng 3 năm N là: A. 7.84 B. 4.56 C. 7.24 D.6.96
Câu 47 Tài liệu thống kê tháng 1 năm N của Công ty X như sau: Tổ 1 2 3 Thu nhập (triệu 7-10 10-14 14-20 đồng) Số công nhân 12 20 18 (người)
Thu nhập bình quân của công nhân công ty X tháng 1 năm N là
12.96 triệu đồng/người. Độ lệch tiêu chuẩn về thu nhập của công ty X
tháng 1 năm N là (ĐVT: triệu đồng): A. 2.467 B. 1.46 C. 3.54 D. 3.3194
Câu 48 . Tài liệu thống kê tháng 1 năm N của Công ty S như sau: Tổ 1 2 3 Thu nhập (triệu 7-10 10-14 14-20 đồng) Số công nhân 46 24 30 (người)
Thu nhập bình quân của công nhân công ty S tháng 1 năm N là
11.89 triệu đồng/người. Hệ số biến thiên về thu nhập (tính theo độ lệch
chuẩn) của công ty S tháng 1 năm N là (ĐVT: %): A.29.4689 B. 34.8645 C. 40.47 D.30.47
Câu 49. Tài liệu thống kê tháng 7 năm N của Công ty G như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Thu nhập (triệu 6-8 8-10 10-12 12-14 14-16 đồng) Số công nhân 86 106 146 120 42 (người)
Thu nhập bình quân của công nhân công ty G tháng 7 năm N là
(ĐVT: triệu đồng/người): A. 12.45 B. 9.67 C. 10.704 D. 18.96
Câu 50. Tài liệu thống kê tháng 7 năm N của Công ty G như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Thu nhập (triệu 6-8 8-10 10-12 12-14 14-16 đồng) Số công nhân 86 106 146 120 42 (người)
Thu nhập phổ biến nhất của công ty G tháng 7 năm N là (ĐVT: triệu đồng): A. 9.567 B. 9.3434 C. 8.9824 D. 11.2122
Câu 51. Tài liệu thống kê tháng 7 năm N của Công ty G như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Thu nhập (triệu 6-8 8-10 10-12 12-14 14-16 đồng) Số công nhân 86 106 146 120 42 (người)
Trung vị về thu nhập của công ty G tháng 7 năm N là (ĐVT: triệu đồng): A. 7.8345 B. 9.9286 C. 10.7946 D. 7.5691
Câu 52. Tài liệu thống kê tháng 2 năm N của Công ty H như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Thu nhập (triệu 6-8 8-9 9-12 12-16 ≥16 đồng) Số công nhân 14 35 28 11 12 (người)
Thu nhập bình quân của công nhân công ty H tháng 2 năm N là
10.595 triệu đồng/người. Độ lệch tuyệt đối bình quân về thu nhập của
công ty H tháng 2 năm N là (ĐVT: triệu đồng): A.5.1343 B. 4.1367 C. 2.1134 D. 2.5263
Câu 53. Tài liệu thống kê tháng 2 năm N của Công ty H như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Thu nhập (triệu 6-8 8-9 9-12 12-16 ≥16 đồng) Số công nhân 14 35 28 11 12 (người)
Thu nhập bình quân của công nhân công ty H tháng 2 năm N là
10.595 triệu đồng/người. Phương sai về thu nhập của công ty H tháng 2 năm N là: A. 10.4567 B. 12.5616 C. 11.2035 D. 11.7129
Câu 54. Tài liệu thống kê tháng 10 năm N của Công ty S như sau: Tổ 1 2 3 4 5 Năng suất lao động 20-25 25-27 27-33 33-35 ≥35 (kg) Số công nhân 10 45 20 15 10 (người)
Năng suất lao động bình quân của công nhân công ty S tháng 10
năm N là 28.65 kg/người. Độ lệch chuẩn về năng suất lao động của công
ty S trong tháng 10 năm N là (ĐVT: kg): A. 6.478 B. 5.2789 C. 4.1234 D. 3.4578
Câu 55. Tài liệu thống kê tháng 8 năm N của công ty S như sau: Năng suất lao động <40 40-44 44-50 50-52 52-56 (kg) Số công nhân 15 27 18 15 5 (người)
Năng suất lao động bình quân của công nhân công ty S tháng 8
năm N là (ĐVT: kg/người): A. 45.3789 B. 44.8125 C. 47 D. 52
Câu 56. Tài liệu thống kê tháng 3 năm N của Công ty S như sau: Năng suất lao động <30 30-35 35-40 40-45 45-50 (kg) Số công nhân 23 46 78 110 20 (người)
Mốt về năng suất lao động một công nhân công ty S trong tháng 3 năm N là (ĐVT: kg): A. 40 B. 42.2479 C. 41.3115 D. 45
Câu 57. Tài liệu thống kê tháng 1 năm N của Công ty X như sau: Thu nhập (triệu <8 8-10 10-13 13-17 ≥17 đồng) Số công nhân 15 26 44 50 5 (người)
Thu nhập bình quân mỗi công nhân của công ty X tháng 1 năm N
là (ĐVT: triệu đồng/người): A. 10.4528 B. 9.7478 C. 12.0714 D. 11.4607
Câu 58. Tài liệu thống kê tháng 7 năm N của Công ty G như sau: Thu nhập (triệu <8 8-12 12-15 15-17 ≥17 đồng) Số công nhân 14 16 12 5 3 (người)
Biết, thu nhập bình quân của công nhân trong công ty G tháng 7
năm N là 10.8 triệu đồng/người. Độ lệch chuẩn về thu nhập công nhân
của công ty G tháng 7 năm N là (ĐVT: triệu đồng): A. 2.0985 B. 3.7709 C. 4.5689 D. 14.22
Câu 59. Tài liệu thống kê tháng 1 năm N của Công ty S như sau: Thu nhập (triệu 7-9 9-12 12-14 14-20 20-22 đồng) Số công nhân 36 44 98 20 2 (người)
Biết, thu nhập bình quân công nhân trong tháng là 12.03 triệu
đồng/người. Hệ số biến thiên về thu nhập (tính theo độ lệch chuẩn) của
công ty S tháng 1 năm N là (ĐVT: %): A. 21.7835 B. 22.2652 C. 23.4769 D. 19.459
Câu 60. Tài liệu thống kê tháng 7 năm N của Công ty G như sau: Thu nhập (triệu 7-10 10-15 15-17 17-21 21-25 đồng) Số công nhân 10 28 26 40 10 (người)
Thu nhập phổ biến của công nhân công ty G tháng 7 năm N là (ĐVT: triệu đồng): A. 15.345 B. 9.856 C. 16.423 D. 12.4532
Câu 61. Tài liệu thống kê tháng 7 năm N của Công ty G như sau: Thu nhập (triệu 6-8 8-12 12-13 13-15 15-19 đồng) Số công nhân 44 50 62 31 11 (người)
Trung vị về thu nhập của công nhân công ty G tháng 7 năm N là (ĐVT: triệu đồng): A. 10.2479 B. 9.4796 C. 14.2353 D. 12.0806
Câu 62. Tài liệu thống kê tháng 6 năm N của phân xưởng H như sau: Năng suất lao <20 20-23 23-25 25-30 30-36 ≥36 động (kg) Số công nhân 36 40 66 32 20 6 (người)
Biết năng suất lao động bình quân tháng là 24.42 (kg/người). Độ
lệch chuẩn về năng suất lao động tháng 6 năm N của công nhân phân xưởng H là (ĐVT: kg): A. 3.06 B. 4.83 C. 2.49 D. 3.76
Câu 63. Tài liệu thống kê tháng 6 năm N của phân xưởng H như sau: Năng suất lao <20 20-22 22-24 24-26 26-28 ≥28 động (kg) Số công nhân 30 45 76 46 72 10 (người)
Năng suất lao động phổ biến nhất của công nhân phân xưởng H
trong tháng 6 năm N là (ĐVT: kg): A. 21.3457 B. 18.2478 C. 22.3414 D. 23.0164