Chương 5. Cạnh tranh và độc quyền | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Cơ quan quản lý: Các tổ chức như Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC) ở Mỹ hoặc các cơ quan chống độc quyền ở Việt Nam có trách nhiệm giám sát và điều chỉnh các hành vi của doanh nghiệp. Định nghĩa: Chính sách nhằm ngăn chặn và kiểm soát hành vi độc quyền, bảo vệ sự cạnh tranh trong thị trường.
Môn: Kinh tế Vi mô (Microeconomic)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 5. Cạnh tranh và độc quyền
I. Các dạng bài tập cơ bản
1. Cạnh tranh hoàn hảo
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của DN CTHH
Quyết định sản xuất trong ngắn hạn của DN CTHH - Tiếp tục sản xuất
+ P > ATCmin B > 0 Doanh nghiệp có lãi.
+ P = ATCmin B = 0 Doanh nghiệp hòa vốn.
+ AVCmin < P < ATCmin B < 0 Doanh nghiệp lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản
xuất để bù đắp một phần chi phí cố định
AFC = ATC – AVC > Khoản lỗ - Đóng cửa sản xuất
AVCmin > P hoặc P = AVCmin AFC = khoản lỗ + AVCmin khi AVC = MC + ATCmin khi ATC = MC
Đường cung ngắn hạn của DN CTHH
Đường cung ngắn hạn của DN CTHH là đường MC xuất phát từ điểm đóng cửa
sản xuất, tức là xuất phát từ điểm P = AVCmin trở lên (P > AVCmin).
2. Độc quyền bán thuần túy
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của DN độc quyền bán MR=MC
Quy tắc định giá = ( + )
Sức mạnh độc quyền − = = − - Ý nghĩa:
+ P > MC L càng lớn Sức mạnh độc quyền càng lớn 1
=> Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi phí biên.
+ P = MC L = 0 Hãng không có sức mạnh độc
quyền. Phần mất không từ sức mạnh độc quyền
DWL = SEFG = ½(QC – QM)(PM – MCQm)
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Bmax khi P = MC Pc, Qc
- Thị trường cạnh tranh độc quyền bán: Bmax khi MR = MC Pm, Qm P A MC Pm F E Pc PG G B MR D 0 Qm Qc Q 2
II. Bài tập vận dụng
Bài 5.1: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí sản xuất như sau (đơn vị: $): TC=Q2+20Q+9 Yêu cầu:
a. Viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạn: chi phí cố định, chi phí biến
đổi, chi phí biến đổi trung bình, chi phí cố định trung bình, chi phí trung bình và chi phí cận biên của hãng.
b. Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu
giá bán trên thị trường là 30$. Tính lợi nhuận tối đa đó.
c. Khi giá thị trường là 22$ thì doanh nghiệp nên đóng cửa hay tiếp tục sản xuất? Vì sao?
d. Xác định giá mà doanh nghiệp phải đóng cửa? Khi đó doanh nghiệp lỗ bao nhiêu?
e. Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp? Khi đó doanh
thu của doanh nghiệp là bao nhiêu?
f. Viết phương trình biểu diễn đường cung của DN.
Bài 5.2: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm
chi phí sản xuất như sau: TC = Q2+ 2Q + 121 Yêu cầu:
a. Viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạn: chi phí cố định, chi phí biến
đổi, chi phí biến đổi trung bình, chi phí cố định trung bình, chi phí trung bình và chi phí cận biên của hãng.
b. Nếu giá bán sản phẩm là 38$, mức sản lượng tối ưu của công ty là bao
nhiêu? Doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu?
c.Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp? Khi đó doanh thu
của doanh nghiệp là bao nhiêu?
d. Viết phương trình biểu diễn đường cung của DN.
Bài 5.3: Có cầu về sản phẩm B là: P = 40 - 2Q. Trong đó P là giá bán tính
bằng đôla ($); Q là sản lượng tính bằng nghìn đơn vị. Thị trường này do một hãng độc
quyền khống chế. Hãng độc quyền này có tổng chi phí là: TC = Q2 + 4Q + 30 3 Yêu cầu:
a. Viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạn: FC, VC, ATC, AFC, AVC, MC.
b. Xác định giá và sản lượng cho hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận, tối đa
hóa doanh thu. Tính lợi nhuận và doanh thu tối đa đó.
c. Tính hệ số Lerner đo sức mạnh độc quyền của DN.
d. Mất không do sức mạnh độc quyền gây ra là bao nhiêu?
Bài 5.4: Có cầu về sản phẩm X là: P = 42 - 2Q. Trong đó P là giá bán tính
bằng đôla ($); Q là sản lượng tính bằng nghìn đơn vị. Thị trường này do một hãng độc
quyền khống chế. Hãng độc quyền này có tổng chi phí là: TC = 3Q2 + 2Q + 10 Yêu cầu:
a. Viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạn: FC, VC, ATC, AFC, AVC, MC.
b. Xác định giá và sản lượng cho hãng độc quyền này.
c. Hãng tạo ra bao nhiêu lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng.
d. Tính hệ số Lerner đo sức mạnh độc quyền của DN.
e. Mất không do sức mạnh độc quyền gây ra là bao nhiêu? 4