Chương 8: Dẫn xuất Halogen | Bài giảng môn Hóa hữu cơ | Đại học Bách khoa hà nội

Điều chế dx halogen từ muối diazo thơm. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa hữu cơ giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 8
DẪN XUẤT HALOGEN
(Alkyl halides)
NỘI DUNG
8.1. Phân loại
8.2. Danh pháp
8.3. Tính chất vật
8.4. Các phương pháp điều chế
8.5. Tính chất hóa học
8.1. PHÂN LOẠI
Khái niệm: dẫn xuất của hydrocarbon khi thay thế nguyên
tử H = halogen.
Phân loại: Dẫn xuất no, không no thơm
Dẫn xuất halogen ankan (ankylhalogenua): R-X (R- ankyl)
1
o
2
o
3
o
Dẫn xuất halogen không no:
Vinyl halogenua: CH
2
=CH-X
Allyl hahogenua: CH
2
=CH-CH
2
-X
Dẫn xuất halogen thơm:
Phenyl halogenua Benzyl halogenua
8.2. DANH PHÁP
Tên thường: Tên gốc hydrocarbon + halogenua
Ethyl clorua Isopropyl bromua tert-Butyl bromua
Phenyl bromua Benzyl clorua
Tên IUPAC: Vị trí halogen + Tên halogen + tên RH
cloethan 2-flopropan 2-brom-2-methylpropan
2,3-dibrom-2-methylpentan
3-clo-1-propen
8.2. DANH PHÁP
8.3. Tính chất vật lý
8.4. Các phương pháp điều chế
8.4.1. Halogen hóa trực tiếp các hydrocarbon
8.4.2. Cộng HX vào liên kết bội
8.4.3. Tách loại HX từ dẫn xuất dihalogen
8.4.4. Điều chế dx halogen từ ancol
8.4.5. Điều chế dx halogen từ muối diazo thơm
8.4.1. Halogen hóa trực tiếp các hydrocarbon
a. Halogen hóa ankan: S
R
b. Halogen hóa anken: A
E
, S
R
c. Halogen hóa ankin: A
E
d. Halogen hóa ankadien: A
E
, cộng 1,2 1,4
e. Halogen hóa hydrocarbon thơm: S
E
, S
R
Xem lại tính chất hóa học phần hydrocarbon
8.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐiỀU CHẾ
8.4.2. Cộng HX vào liên kết bội
a. Phản ứng cộng HX vào anken, ankin, ankadien
b. Phản ứng cộng HBr/peroxit vào anken, ankin
Xem lại các phản ứng chế A
E
, A
R
8.4.3. Tách loại HX từ dẫn xuất dihalogen
8.4.4. điều chế dẫn xuất halogen từ ancol
thionylclorua
(SOCl
2
)
8.4.5. Điều chế dx halogen từ muối diazo thơm
8.5. Tính chất hóa học
8.5.1. Phản ứng thế nucleophil (S
N
)
Phản ứng thế nucleophil đơn phân tử (S
N
1)
Phản ứng thế nucleophil lưỡng phân tử (S
N
2)
8.5.2. Phản ứng tách loại (E)
Phản ứng tách loại E1 và E2
8.5.3. Phản ứng với kim loại
8.5.1.PHẢN ỨNG THẾ NUCLEOPHIL (S
N
)
Phản ứng thay thế anion X
-
bằng các tác nhân nucleophil
Tác nhân nucleophil (Nu
-
) là các anion: OH
-
, OR
-
, CN
-
,…
Tác nhân nucleophil là phân tử trung hòa có cặp e tự do:
NH
3
, RNH
2
, H
2
O, ROH, ….
NH
3
Cơ chế phản ứng thế nucleophil
(Nucleophilic Substitution: S
N
)
Tùy thuộc vào trạng thái chuyển tiếp (TTCT) của phản ứng:
S
N
2: Phản ứng thế nucleophil lưỡng phân tử
(Substitution Nucleophilic Bimolecular)
S
N
1: Phản ứng thế nucleophil đơn phân tử
(Substitution Nucleophilic Unimolecular)
Phản ứng S
N
2
ancol
ete
thiol
thioete
nitril
ankin
este
Muối amonium
i. Phản ứng thế theo cơ chế S
N
2
v = k. [Nu
-
].[RX]
Phản ứng:
Cơ chế S
N
2
Phương trình tốc độ phản ứng
Cơ chế S
N
2
Phản ứng 1 giai đoạn, qua trạng thái chuyển tiếp (TTCT),
phương trình tốc độ phản ứng bậc 2.
Phản ứng thủy phân CH
3
Cl trong môi trường OH
-
TTCT
V = k. [OH
-
]. [CH
3
Cl]
Cơ chế S
N
2
S
N
2: - Ưu tiên dẫn xuất halogel bậc thấp (R-X bậc 1
o
).
- Tác nhân Nu
-
mạnh, nồng độ cao.
ii. Phản ứng thế theo cơ chế S
N
1
Chậm
Nhanh
Cơ chế S
N
1
Giai đoạn 1:
Giai đoạn 2:
V= k. [R-X]
Cơ chế S
N
1
Phản ứng 2 giai đoạn, tạo SPTG là carbocation,
phương trình tốc độ phản ứng bậc 1.
S
N
1: - Ưu tiên dẫn xuất halogel bậc cao (R-X bậc 3
o
).
- Không phụ thuộc vào lực và nồng độ Nu
-
Cơ chế S
N
1
Chậm
Nhanh
V= k. [(CH
3
)
3
CCl]
Cơ chế S
N
1
Giai đoạn 1
Carbocation 3
o
Giai đoạn 2
| 1/44

Preview text:

Chương 8 DẪN XUẤT HALOGEN (Alkyl halides) NỘI DUNG 8.1. Phân loại 8.2. Danh pháp
8.3. Tính chất vật lý
8.4. Các phương pháp điều chế
8.5. Tính chất hóa học 8.1. PHÂN LOẠI
Khái niệm: Là dẫn xuất của hydrocarbon khi thay thế nguyên tử H = halogen.
Phân loại: Dẫn xuất no, không no và thơm
Dẫn xuất halogen ankan (ankylhalogenua): R-X (R- ankyl) 1o 2o 3o
Dẫn xuất halogen không no: Vinyl halogenua: CH =CH-X 2 Allyl hahogenua: CH =CH-CH -X 2 2
Dẫn xuất halogen thơm: Phenyl halogenua Benzyl halogenua 8.2. DANH PHÁP
Tên thường: Tên gốc hydrocarbon + halogenua Ethyl clorua Isopropyl bromua
tert-Butyl bromua Phenyl bromua Benzyl clorua 8.2. DANH PHÁP
Tên IUPAC: Vị trí halogen + Tên halogen + tên RH cloethan 2-flopropan 2-brom-2-methylpropan
2,3-dibrom-2-methylpentan 3-clo-1-propen
8.3. Tính chất vật lý
8.4. Các phương pháp điều chế
8.4.1. Halogen hóa trực tiếp các hydrocarbon
8.4.2. Cộng HX vào liên kết bội
8.4.3. Tách loại HX từ dẫn xuất dihalogen
8.4.4. Điều chế dx halogen từ ancol
8.4.5. Điều chế dx halogen từ muối diazo thơm
8.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐiỀU CHẾ
8.4.1. Halogen hóa trực tiếp các hydrocarbon
a. Halogen hóa ankan: S R
b. Halogen hóa anken: A , S E R
c. Halogen hóa ankin: AE
d. Halogen hóa ankadien: A , cộng 1,2 và 1,4 E
e. Halogen hóa hydrocarbon thơm: S , S E R
Xem lại tính chất hóa học phần hydrocarbon
8.4.2. Cộng HX vào liên kết bội
a. Phản ứng cộng HX vào anken, ankin, ankadien
b. Phản ứng cộng HBr/peroxit vào anken, ankin
Xem lại các phản ứng và cơ chế A , A E R
8.4.3. Tách loại HX từ dẫn xuất dihalogen
8.4.4. điều chế dẫn xuất halogen từ ancol (SOCl ) 2 thionylclorua
8.4.5. Điều chế dx halogen từ muối diazo thơm
8.5. Tính chất hóa học
8.5.1. Phản ứng thế nucleophil (S ) N
Phản ứng thế nucleophil đơn phân tử (S 1) N
Phản ứng thế nucleophil lưỡng phân tử (S 2) N
8.5.2. Phản ứng tách loại (E)
Phản ứng tách loại E1 và E2
8.5.3. Phản ứng với kim loại
8.5.1.PHẢN ỨNG THẾ NUCLEOPHIL (S ) N
 Phản ứng thay thế anion X- bằng các tác nhân nucleophil
 Tác nhân nucleophil (Nu-) là các anion: OH-, OR-, CN-,…
 Tác nhân nucleophil là phân tử trung hòa có cặp e tự do: NH , RNH , H O, ROH, …. 3 2 2 NH dư 3
Cơ chế phản ứng thế nucleophil
(Nucleophilic Substitution: S ) N
Tùy thuộc vào trạng thái chuyển tiếp (TTCT) của phản ứng:
S 2: Phản ứng thế nucleophil lưỡng phân tử N
(Substitution Nucleophilic Bimolecular)
S 1: Phản ứng thế nucleophil đơn phân tử N
(Substitution Nucleophilic Unimolecular) ancol ete Phản ứng S 2 thiol N thioete nitril ankin este Muối amonium
i. Phản ứng thế theo cơ chế S 2 N Phản ứng: Cơ chế S 2 N
Phương trình tốc độ phản ứng v = k. [Nu-].[RX] Cơ chế S 2 N
Phản ứng 1 giai đoạn, qua trạng thái chuyển tiếp (TTCT),
phương trình tốc độ phản ứng bậc 2.
Phản ứng thủy phân CH Cl trong môi trường OH- 3 Cơ chế S 2 N TTCT V = k. [OH-]. [CH Cl] 3
S 2: - Ưu tiên dẫn xuất halogel bậc thấp (R-X bậc 1o). N
- Tác nhân Nu- mạnh, nồng độ cao.
ii. Phản ứng thế theo cơ chế S 1 N Cơ chế S 1 N Chậm Giai đoạn 1: V= k. [R-X] Giai đoạn 2: Nhanh Cơ chế S 1 N
Phản ứng 2 giai đoạn, tạo SPTG là carbocation,
phương trình tốc độ phản ứng bậc 1. Cơ chế S 1 N Chậm V= k. [(CH ) CCl] 3 3 Nhanh
S 1: - Ưu tiên dẫn xuất halogel bậc cao (R-X bậc 3o). N
- Không phụ thuộc vào lực và nồng độ Nu- Cơ chế S 1 N Giai đoạn 1 Carbocation 3o Giai đoạn 2