CHƯƠNG 8 HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Chương 8 về "Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại" (TBT) đề cập đến các quy chuẩn kỹ thuật và quy trình đánh giá hợp quy mà các nước sử dụng nhằm đảm bảo an toàn sản phẩm, bảo vệ môi trường, và sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, nếu không được áp dụng minh bạch, các quy chuẩn này có thể trở thành rào cản thương mại. Hiệp định WTO về TBT nhấn mạnh sự cần thiết của các tiêu chuẩn quốc tế và khuyến khích sự hợp tác giữa các quốc gia để giảm thiểu các rào cản không cần thiết

lOMoARcPSD| 46884348
CHƯƠNG 8
HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI
(Bản dịch không chính thức của Văn phòng TBT Việt Nam, Bộ Khoa học và
Công nghệ)
1
lOMoARcPSD| 46884348
CHƯƠNG 8
HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG
MẠI Điều 8.1: Định nghĩa
1. Định nghĩa trong Phụ lc 1 ca Hiệp định TBT bao gm phn dẫn đề
phn din gii Ph lục 1, được tích hợp với Chương này một phn ca
Chương này, vi nhng sửa đổi cn thiết.
2. Ngoài ra, vì mục đích của Chương này:
Hợp pháp hóa lãnh sự các yêu cầu đối vi sn phm c a mt
khẩu vào lãnh thổ ca Bên khác trước hết phi trình cho lãnh
khẩu đặt t i lãnh thổ c a Bên xu t khẩu xem xét để được cp
thị biên nhận lãnh sự cho các tài liệu đánh giá sự phù hp.
Bên dđịnh xut
sự ca Bên nhp
thực lãnh sự hoc
Cấp phép lưu hành mt hoc nhi u quy trình mt Bên cho phép hoặc c
p phép cho một sn phẩm để được lưu thông trên thị trường, phân phối hoc
bán lẻ trên lãnh thổ ca Bên đó. Mt hoc nhiu quy trình này có thể được quy
định trong lut hoặc quy định c a Bên đó dướ i nhiều hình thức, bao gồm “cấp
phép lưu hành”,”cấp phép” “phê duyệt”, đăng ký”, “cấp phép an toàn vệ
sinh”, “đăng an toàn vệ sinh“phê duyệt an toàn vsinh” đối vi sn
phm. Cấp phép lưu hành không bao gồm các th tc thông báo;
Hiệp định thừa nhận lẫn nhau các hiệp định ràng buộc gia các chính phủ
v vic tha nhn kết quđánh giá sự phợp đi với các quy chuẩn k thut
hoc tiêu chuẩn liên quan trong mt hoc nhiu lĩnh vực, bao gồm các hiệp định
gia các chính phủ v thc thi Tha thun tha nhn ln nhau vđánh giá sự
phù hợp đối vi thiết b viễn thông của APEC kết ngày 8 tháng 5 năm 1998
Tha thun tha nhn ln nhau thiết bđiện điện t kết ti Rotorua, New
Zealand ngày 7 tháng 7 năm 1999 các hiệp định khác quy định vic tha
nhận đánh giá sphù hợp được th c hiện đối với các quy chuẩn k thut hoặc
tiêu chuẩn trong mt hoc nhiu lĩnh vực.
Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau các thỏa thun quc tế hoc khu vc (bao
gm c tha thun tha nh ận đa phương) giữa các tổ chức công nhận tha nhn
tính tương đương của các hệ thống công nhận (dựa trên sở xem xét tương
đương) hoc giữa c tổ chức đánh giá sự phù hợp thc hin tha nhn kết qu
đánh giá sự phù hp.
Hậu kiể m quy trình do một Bên đưa ra thc hin sau khi mt sn phẩm
được đưa vào lưu thông trên thị trường cho phép Bên đó giám sát hoc gii
quyết vấn đề tuân th ca sn phm vi các quy định trong nước ca Bên đó.
2
lOMoARcPSD| 46884348
Hiệp định TBT Hiệp định ca WTO v Hàng rào K thut đối vi Thương
mại, cũng như trong trường hp được sửa đổi;
Kiểm trahoạt độ ng khẳng định tính chính xác củ a mi kết quđánh giá sự
phù hp, chng hn yêu cầu thông tin từ t chức đánh giá sự phù hợp hoc t
chc công nhận, phê duyệt, cấp phép hoặc tha nhn t chức đánh giá sự phù
hợp, nhưng không bao gồm các quy định bt buc mt sn phẩm được đánh g
sự phù hợp trên lãnh thổ ca Bên nhp khu phi thc hin li việc đánh giá sự
phù hợp đã làm đối v i s n ph m tại lãnh thổ ca Bên xut khu hoặc bên
thứ ba, ngoi tr mục đích theo dõi giám sát ngẫu nhiên hoặc đột xut hoc
cn tr lời thông tin về sự không phù hợp ca sn phm.
Điều 8.2: Mục tiêu
1. Mục tiêu của Chương này tạo thun lợi thương mại, bng vic như hạn
chế những rào cản k thuật thương mại không cần thiết, tăng cường tính minh
bạch, thúc đẩy hợp tác pháp lý và thực hành quản lý tt.
Điều 8.3: Phạm vi áp dụng
1. Chương y áp dụng đối vi việc xây dựng, ban hành áp dụng toàn bộ
quy chun k thuật, tiêu chuẩn quy trình đánh giá sự phù hợp của quan
chính phtrung ương (và,trong trường hp quy định c thể, các quy chuẩn k
thut, tiêu chuẩn quy trình đánh giá sự phù hợp của các quan chính phủ
trc tiếp trc thuộc quan chính phủ trung ương) khả năng tác động tới
thương mại hàng hóa giữa các Bên, trừ trường hợp quy định ti khon 4 và 5.
2. Mi Bên phải đưa ra các biện pháp phù hợp trong phm vi quyn hn ca mình
khuyến khích s tuân thủ ca các t chc khu vực và cơ quan chính phđịa phương,
trong nhiu trường hp có thể là cơ quan trc tiếp trc thuộc cơ quan chính phủ trung
ương trong lãnh thổ của mình chịu trách nhiệm v việc y dựng, ban hành áp
dụng quy chun k thuật, tiêu chuẩn quy trình đánh giá sự p hp, theo Điều 8.5
(Tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến ngh quc tế), Điều 8.6 (Quy trình đánh giá sự
phù hợp), Điều 8.8 (Giai đoạn tuân thủ đối vi quy chun k thuật quy trình đánh
giá sự phù hợp), và các Phụ lc của Chương này.
3. Tt c vin dn ca Chương này đến các quy chun k thuật, tiêu chuẩn
và quy trình đánh giá sự phù hợp phải được din gii để bao gm c nhng sửa
đổi đối vi quy chun k thuật, tiêu chuẩn quy trình những bsung đối
với các quy định hoc phạm vi áp dụng ca sn phm trong các quy chuẩn k
thuật, tiêu chuẩn và quy trình đánh giá sự phù hợp đó, tr nhng sửa đổi và bổ
sung không quan trng.
3
lOMoARcPSD| 46884348
4. Chương này không áp dụng đối với quy định k thut do doanh nghip quc
doanh xây dựng phc vcho yêu cầu sn xuất tiêu dùng của mình, những quy
định như vy phải tuân thủ theo Chương OO (Mua sắm Chính phủ).
5. Chương này không áp dụng đối với các biện pháp kiểm dch v sinh
động thc vật quy định trong Chương FF (Biện pháp về kim dch v sinh
động thc vt).
6. Để cho rõ, Chương này không cấm mt Bên chp nhn hoặc duy trì các
quy chun k thut hoặc tiêu chuẩn phù hợp vi quyền nghĩa vụ theo Hiệp
định này, Hiệp định TBT và các hiệp định quc tế liên quan khác.
Điều 8.4: Tích hợp với các Điều khoản cụ thể của Hiệp định TBT
1. Các điều khon sau ca Hiệp định TBT được tích hợp vào Chương này
và là mt phn ca Chương này, vi nhng sửa đổi cn thiết v chi tiết:
(a) Điều 2.1, 2.2, 2.4, 2.5, 2.9, 2.10, 2.11, 2.12;
(b) Điều 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.6, 5.7, 5.8, 5.9; và
(c) Đoạn D, E và F của Ph lc 3.
2. Không Bên nào được áp dụng quy trình giải quyết tranh chp của Chương
27 (Gii quyết tranh chp) cho tranh chp vi phm riêng các Điều khon ca Hip
định TBT được tích hợp theo khon 1 của Điều này.
Điều 8.5: Tiêu chuẩn, Hướng dẫn và Khuyến nghị Quốc tế
1. Các Bên tha nhn tm quan trng của tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến
ngh Quc tế trong vic h trnâng cao hài a quản lý, thực nh quản tốt
gim bớt các rào cản k thuật đối với thương mại.
2. Theo đó, theo các Điều 2.4 5.4 và Phụ lc 3 ca Hiệp định TBT, để
xác định liệu có một tiêu chuẩn, hướng dn hay khuyến ngh quc tế theo cách hiểu
của Điều 2 và 5 và Phụ lc 3 ca Hiệp định TBT hay không, mỗi Bên phải áp dụng
Quyết định và Khuyến nghị được thông qua bởi y ban về Hàng rào kỹ thuật đối với
thương mi ca WTO từ ngày 1/1/1995 (G/TBT/1/Rev.12), cả trong trường hp
được sửa đổi, do y ban v Hàng rào K thut đối vi Thương mi ca WTO
ban hành.
3. Các Bên phi hợp tác với nhau, khi phù hợp thể, để đảm bo rằng
tiêu chuẩn, hướng dn khuyến ngh quc tế khả năng sở để xây
dựng quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp sẽ không tạo ra rào
cản k thut đối với thương mại quc tế.
Điều 8.6: Đánh giá sự phù hợp
4
lOMoARcPSD| 46884348
1. Theo Điu 6.4 ca Hiệp định TBT, mi Bên phải dành cho các tổ chức
đánh giá sự phù hợp trên nh thổ ca Bên khác sự đối xkhông kém thun
lợi hơn hdành cho các tổ chức đánh giá sự phù hợp trên lãnh thổ của
mình hoặc ca bt kỳ Bên o khác. Để đảm bo vic đối xnhư vậy, mi Bên
phải áp dụng cùng hoặc tương đương c quy trình, tiêu chí và các yêu cầu
khác khi công nhận, phê chun, cấp phép hoặc tha nhận cho các tổ chức đánh
giá sự phù hợp trên lãnh thổ ca Bên khác tương tự hoặc như áp dụng đối vi
các tổ chức đánh giá sự phù hợp thuộc lãnh thổ ca chính nưc mình.
2. Tiếp theo Điều 6.4 ca Hiệp định TBT, nếu mt Bên áp dụng các quy
trình, tiêu chí hoặc c điều kiện khác như đã quy định Khoản 1 yêu cầu
kết qu th nghim, chng nhn hoc kiểm định để đảm bo rng sn phẩm tuân
thủ mt quy chun k thut hoặc tiêu chun, Bên này:
(a) Không được yêu cầu cơ quan đánh giá sự phù hợp tiến hành thử nghim
hoc chng nhn sn phm, hoc t chc đánh giá sự phù hợp tiến hành
kiểm định phải đặt ti lãnh thổ của mình;
(b) Không được đưa ra yêu cầu bt buc các t chc đánh giá sự phù hp nm
ngoài lãnh th phi mở văn phòng hoạt động trên lãnh th ca Bên đó; và
(c) Phải cho phép các t chc đánh giá sự phù hợp trong các lãnh thổ của
các Bên khác nộp hđể xác nhận rng hđã tuân thủ theo các quy
trình, tiêu chí những điều kiện khác mà Bên đó yêu cầu để chp nhn
năng lực ca các tổ chức này hoặc để cho phép họ tiến hành th nghim
hoc chng nhn sn phm hoc tiến hành kiểm định
3. Khoản 1 4 không cm mt Bên thc hiện các hoạt động đánh giá sự
phù hp độc lp liên quan tới mt sn phm c th trong phạm vi các
quan chính phủ đặt tại lãnh thổ của mình hoặc lãnh thổ của các Bên
khác, nếu phù hp với các nghĩa vụ ca Hiệp định TBT.
4. Nếu mt Bên thc hiện đánh giá sự phù hợp theo khoản 3, áp dụng tiếp
theo các Điều 5.2 5.4 của Hiệp định TBT v gii hạn đối với các yêu cầu thông
tin, v vic bo vcác lợi ích thương mại hợp pháp sự phù hợp của các quy
trình soát xét, mt Bên có trách nhiệm, khi có yêu cầu ca Bên khác, giải thích:
(a) Mức độ cn thiết ca thông tin được yêu cầu để đánh giá sự phù hợp và
xác định các loại phí;
(b) Cách thức Bên đảm bo tính bo mt ca thông tin yêu cầu được tôn
trọng theo hướng đảm bo lợi ích thương mại hợp pháp được bo vệ; và
5. Quy trình xem xét khiếu nại liên quan tới hoạt động đánh giá sự phù hợp
quy trình áp dụng hành động khc phc nếu khiếu ni hợp lý.Khoản 1 và 4(c)
5
lOMoARcPSD| 46884348
không cấm mt Bên áp dụng các hiệp đnh tha nhn lẫn nhau để công nhận,
phê duyt, cấp phép hoặc tha nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp bên ngoài
lãnh th của mình.
6. Không quy định nào trong khoản 1, 4 5 cấm mt Bên đánh glại kết
quđánh gsự phù hợp do các tổ chức đánh gsự phù hợp bên ngoài lãnh
thổ ca mình thực hin.
7. C thể thêm khon 6, để tăng cường tính chắc chn về độ tin cy tiếp theo
của các kết quđánh gsự phù hợp tlãnh thổ của các Bên tương ng, mt
Bên thể yêu cầu cung cấp thông tin về các vấn đề liên quan tới các tổ chức
đánh giá sự phù hp nm ngoài lãnh th của mình.
8. C thể thêm Điều 9.1 ca Hiệp định TBT, mt Bên phi xem xét ban hành
các biện pháp để phê duyệt các tổ chức đánh giá sự phù hợp được công nhận
theo các quy chuẩn k thut hoặc tiêu chuẩn ca Bên nhp khu,
1
bi mt t
chức công nhận thành viên của tha thun tha nhn ln nhau quc tế hoc
khu vực. Các Bên tha nhn rằng các thỏa thuận này thể sở chính xem
xét việc chp nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp bao gm cnăng lực k
thuật, tính độc lp, và tránh xung đt lợi ích.
9. C ththêm Điu 9.2 ca Hiệp định TBT, mt Bên không được t chi
chp nhn, hoặc hành động tác động trc tiếp hoặc gián tiếp yêu cầu hoc
khuyến khích từ chi chp nhn kết quđánh giá sự phù hợp t t chức đánh
giá sự phù hp của các Bên khác với do tổ chức công nhận thc hiện công
nhận t chc đánh giá sự phù hợp:
(a) hoạt động trên lãnh thổ ca mt Bên có nhiều hơn một t chức công nhận;
(b) là mt t chức phi chính phủ;
(c) đặt tại lãnh thổ ca mt Bên không có quy trình về tha nhận các tổ chc
công nhận, miễn tổ chức công nhận đó được tha nhn quc tế, phù hợp với
các quy định ca khon 8;
(d) không có văn phòng hoạt động tại lãnh thổ ca Bên đó; hoc
(e) là một t chc li nhun.
10. Không quy định nào trong khoản 9 cm mt Bên t chi chp nhn kết
quđánh giá sự phù hợp ca mt t chức đánh giá sự phù hợp với do khác
ngoài do trong khon 9 nếu Bên đó thể chứng minh sở hợp cho việc
t chối và rng vic t chối không vi phạm Hiệp định TBT và Chương này.
1 Ủy ban phải chịu trách nhiệm về việc xây dựng và cập nhật danh mục các thỏa thuận như vậy
6
lOMoARcPSD| 46884348
11. Mt Bên phải công bố, tt nht bằng phương tiện điện tử, các quy trình,
tiêu chí và các điều kiện khác có thể s dụng làm căn cứ để xác định liệu các tổ
chc đánh gsự phù hợp đủ năng lực để được công nhận, phê duyệt, cấp
phép hoặc tha nhận hay không. Bao gồm cả các trường hp vic tha nhận đạt
được thông qua hiệp định tha nhn ln nhau.
12. Nếu mt Bên:
(a) công nhận, phê duyệt, cấp phép hoặc tha nhn mt t chức đánh giá sự
phù hợp đối vi mt quy chun hoặc tiêu chuẩn của nước mình, và từ chối công
nhận, phê duyệt cấp phép hoặc tha nhn t chức đánh giá sự phù hợp vi quy
chun k thut hoặc tiêu chuẩn đó trên lãnh thổ ca Bên khác hoặc
(b) t chi s dng mt tha thun tha nhn ln nhau;
thì khi có yêu cu của Thành viên khác phi giải thích lý do t chi của mình.
13. Nếu mt Bên không chấp nhn kết quđánh giá sự phù hợp thc hin ti
lãnh thổ ca Bên khác, theo yêu cầu ca Bên đó, phải giải thích lý do cho quyết
định của mình.
14. C th thêm Điu 6.3 ca Hiệp định TBT, nếu mt Bên t chối yêu cầu ca
Bên khác tham gia vào đàm phán một hiệp định tha nhn ln nhau kết qu
đánh giá sphù hợp, theo yêu cầu ca Bên đó, phải giải thích do cho quyết
định ca mình.
15. C thể thêm Điu 5.2.5 ca Hiệp định TBT, bt k loại phí đánh giá sự phù
hợp nào do một Bên đưa ra phải hn chế ở chi phí xp x ca dch v thc tế.
16. Không Bên nào được yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, bao gm cả các loại
phí và lệ phí liên quan, về đánh giá sự phù hợp. 2
Điều 8.7. Minh bạch hóa
1. Mi Bên phải cho phép t chức nhân của Bên khác tham gia o
quá trình xây dựng quy chun k thuật, tiêu chuẩn quy trình đánh giá sự
phù hợp của các quan chính phủ trung ương
3
vi những điều kin không
kém thuận li hơn những điều kin mà họ áp dụng đối vi các tổ chc, cá nhân
của chính nước mình.
2. Mi Bên được khuyến khích xem xét các biện pháp giúp tăng tính minh
bạch hóa trong quá trình xây dựng quy chun k thuật, tiêu chuẩn và quy trình
2 Để chắc chắn, khoản này không áp dụng đối với Bên xác nhận các tài liệu đánh giá sự phù hợp trong quá
trình cấp phép lưu hành hoặc tái cấp phép.
3 Một Bên đáp ứng nghĩa vụ này bằng việc, ví dụ, cung cấp cho tổ chức cá nhân cơ hội đóng góp ý kiến
cho biện pháp mình đang dự thảo xây dựng và ghi nhận những ý kiến góp ý này trong quá trình xây
dựng biện pháp của mình.
7
lOMoARcPSD| 46884348
đánh giá sự phù hp, bao gm c vic s dụng các công cụ điện tử và lấy ý kiến
công khai.
3. Khi phù hợp, mi Bên phi khuyến khích các t chức phi chính phủ
lãnh th của mình tuân thủ các nghĩa vụ ti khon 1 và 2.
4. Mi Bên phi công bố tt c d tho của các quy chun k thuật quy
trình đánh giá sphù hợp mi d tho sửa đổi của các quy chuẩn k thuật
quy trình đánh gsự phù hợp hin hành; tất c bn cuối cùng của quy
chun k thuật quy trình đánh giá sự phù hợp mi nhng sửa đổi cuối
cùng của các quy chun k thuật quy trình đánh giá sự phù hợp hin hành,
của cơ quan chính phủ trung ương.
5. Mt Bên thể quyết định hình thức ca d tho quy chun k thuật
quy trình đánh giá sphù hợp, thể dưới dng: d thảo chính sách; i liệu
tho lun; tóm tắt d tho quy chun k thuật quy trình đánh giá sự phù
hợp; hoặc văn bản d tho quy chun k thuật quy trình đánh giá sự phù
hợp. Mi Bên phải đảm bo rng d thảo có đủ thông tin chính chi tiết như nội
dung d tho quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp nhằm thông
tin đầy đủ cho các tổ chức nhân và các Bên quan m về vic liu lợi ích
thương mại ca họ có bị ảnh hưởng và bị ảnh hưởng như thế nào.
6. Mi Bên phải công bố, tt nht bằng phương tiện điện tử, trên một trang
web hoặc công báo duy nhất tt c d tho của các quy chuẩn k thuật quy
trình đánh giá sự phù hợp mi dự tho sửa đổi của các quy chuẩn k thut
hoc quy trình đánh giá sự phù hợp hin hành tất c bn cuối cùng của quy
chun k thut và quy trình đánh giá sự phù hợp mi và các bn sửa đổi cuối cùng
của các quy chun k thuật quy trình đánh giá sự phù hợp, của các quan
chính phủ trung ương, mt Bên được yêu cầu thông báo hoặc công bố theo
Hiệp định TBT hoc Chương này, và có thể có tác động đáng kể lên thương mại 4
7. Mi Bên phi s dụng các biện pháp phù hợp có sẵn để đảm bo tt c d tho
của các quy chuẩn k thuật quy trình đánh giá sự phù hợp mi tất c d tho
sửa đổi của các quy chuẩn k thut hoặc quy trình đánh giá sự phù hợp hin hành,
và tất c bn cuối cùng của quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hp mi
toàn bộ sửa đổi cuối cùng của các quy chuẩn k thuật quy trình đánh giá sự
phù hợp hiện hành, ca các tổ chc khu vực quan chính phủ địa phương, tùy
từng trường hp có thể là, cp trc thuộc trung ương, được công bố .
8. Mi Bên phải đảm bo rng tt c bn cuối cùng của các quy chun k thut
và quy trình đánh giá sự phù hợp mi các sửa đổi cuối cùng của các quy chun
4 Để rõ hơn, một Bên có thể đáp ứng nghĩa vụ này thông qua việc đảm bảo rằng các biện pháp dự thảo và
cuối cùng trong khoản này được công bố trên, hoặc có thể tiếp cận thông qua, website chính thức của WTO.
8
lOMoARcPSD| 46884348
k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp hin hành; và theo tình hình thc tế,
tt c d th o quy chun k thuật quy trình đánh giá sự phù hợp mới và dự
tho sa đổi của các quy chuẩn k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp hin
hành, ca các tổ chc khu vc hoc quan chính phủ địa phương trực tiếp tr
c thu c chính phủ trung ương có thể tiếp cận thông qua trang web hoặc công
báo chính thức, tt nht thng nhất trên mt trang web duy nht.
9. Mi Bên phải thông báo dự thảo các quy chuẩn k thuật quy trình đánh giá
sự phù hợp mới phù hợp vi ni dung k thut của tiêu chuẩn, hướng dn hoc
khuyến ngh quc tế liên quan, nếu có, và những biện pháp có thể có tác động đáng k
lên thương mại thông qua quy trình quy đnh tại Điều 2.9 hoc 5.6 ca Hip
định TBT.
10. Bt chp quy định ca khon 9, trong trường hp khn cấp vì do an
toàn, bo v sc khỏe môi trường hoc an ninh quc gia bđe dọa hoặc
khả năng đe dọa ti mt Bên, Bên đó thể thông báo mt quy chun k thut
hoc quy trình đánh giá sự phù hợp mới phù hợp vi ni dung k thut của tiêu
chuẩn, hướng dn hoc khuyến ngh quc tế, nếu có, khi ban hành quy chun
hoc quy trình, theo các quy trình tại Điều 2.10 hoc 5.7 ca Hiệp định TBT.
11. Mi Bên phi c gng thông báo các d tho quy chun k thuật quy
trình đánh giá sphù hợp mi của các t chc khu vc hoc quan chính
phủ địa phương, tùy trường hp c ththể , trc thuộc quan chính phủ
trung ương, phù hợp vi ni dung k thut ca c tiêu chuẩn, hướng dẫn
khuyến ngh quc tế liên quan, nếu có, th tác động đáng kể lên
thương mại theo Điều 2.9 hoc 5.6 ca Hiệp định TBT.
12. Để phc v mục tiêu xác định mt d tho quy chun k thut hoc quy
trình đánh giá sự phù hợp thể tác động đáng kể lên thương mại hay
không và có cần thông báo theo Điều 2.9, 2.10, 3.2, 5.6, 5.7 hoc 7.2 ca Hiệp
định TBT hoc của Chương này hay không, mt Bên phải xem xét, trong scác
nội dung khác, Quyết định và Khuyến ngh ca y ban Hàng rào K thut đối vi
Thương mi ca WTO được thông qua từ 1 tháng 1 năm 1995 (G/TBT/1/Rev.12)
liên quan, và các sửa đổi.
13. Mt Bên công bố thông cáo và gửi thông báo theo Điều 2.9, 3.2, 5.6 hoc
7.2 ca Hiệp định TBT hoặc Chương này phải:
(a) giải thích trong thông báo về mục tiêu của d thảo và cách thc thc
hin nhng mục tiêu đó; và
(b) chuyển thông báo dự thảo qua đường điện t tới các Bên khác thông
qua các điểm hỏi đáp được thành lập theo Điều 10 ca Hiệp định TBT, cùng
thời điểm thông báo cho các nước Thành viên WTO.
9
lOMoARcPSD| 46884348
14. Mi Bên thông thưng phải cho phép 60 ngày từ ngày chuyển d tho
theo khon 13 cho Bên khác hoặc t chức cá nhân quan tâm của Bên khác đóng
góp ý kiến bằng văn bản đối vi d tho. Mt Bên phải xem xét yêu cầu hp
ca Bên khác hoặc t chức cá nhân quan tâm của Bên khác v vic gia hn thời
gian góp ý kiến. Mt Bên nếu thể gia hn thi gian ti thiểu hơn 60 ngày,
dụ 90 ngày, được khuyến khích thực hin điều đó.
15. Mi Bên được khuyến khích cung cấp mt khong thời gian phù hợp gia
khong thi gian kết thúc đóng góp ý kiến thời gian ban hành quy chuẩn k
thut hoặc quy trình đánh giá sự phù hợp đã thông báo để xem xét, trả lời
các ý kiến góp ý nhận được.
16. Mi Bên cn c gng thông báo bn cui cùng ca quy chun k thut
hoc quy trình đánh giá sự phù hợp ti thời điểm văn bản được ban hành hoặc
công bố, dưới dng bn b sung cho thông báo gốc ca d tho biện pháp theo
Điều 2.9, 3.2, 5.6 hoc 7.2 ca Hiệp đnh TBT và Chương này.
17. Mt Bên khi điền thông báo theo Điều 2.10 hoặc Điều 5.7 ca Hiệp định
TBT Chương này phi, cùng lúc, chuyển thông báo toàn văn ca quy
chun k thut hoc quy trình đánh giá sự phù hợp theo đường điện tcho các
Bên khác thông qua các điểm hỏi đáp đã nêu ti khon 13(b).
18. Không muộn hơn ngày ban hành bn cuối cùng của quy chun k thut
hoc quy trình đánh giá sự phù hợp có khả năng tác động đáng kể lên thương
mại, mi Bên, tt nhất qua đường điện t, phi:
(a) công khai phn gii trình về các mục tiêu và cách thức quy chun k thut
và quy trình đánh giá sự phù hợp cuối cùng đạt được các mục tiêu đó;
(b) cung cấp, càng sớm càng tốt, nhưng không muộn hơn 60 ngày sau khi
nhận được yêu cầu ca Bên khác, bản tả vcác phương pháp tiếp cn thay
thế, nếu có, mà Bên đó đã xem xét trong quá trình xây dựng quy chun k thut
hoc quy trình đánh giá sự phù hợp cuối cùng, và những ưu điểm của cách tiếp
cận mà Bên đó lựa chn
5
;
(c) công khai tr li ca Bên đó đối với các vấn đề quan trng hoc thc cht
nêu trong các góp ý nhận được đối với các dự tho quy chun k thut hoc quy
trình đánh giá sự phù hợp; và
(d) cung cấp, càng sớm càng tốt, nhưng không muộn hơn 60 ngày sau khi nhận
được yêu cầu ca Bên khác, bản tả vcác sửa đổi quan trng, nếu có, một
Bên thc hiện đối vi d tho quy chun k thut hoặc quy trình đánh giá sự phù
hp, bao gm c nhng sửa đổi thc hin trong phn tr lời ý kiến góp ý.
5 Để rõ hơn, không yêu cầu bất cứ Bên cung cấp bản mô tả về các cách tiếp cận thay thế hoặc những sửa đổi quan
trọng theo khoản (b) tới (d) trước ngày ban hành quy chuẩn kỹ thuật hoặc quy trình đánh giá sự phù hợp cuối cùng
10
lOMoARcPSD| 46884348
19. C th thêm Ph lc 3(J) ca Hiệp định TBT, mi Bên phải đảm bo rng
chương trình công tác của quan tiêu chuẩn hóa trung ương, bao gồm ccác tiêu
chun hiện đang xây dựng các tiêu chuẩn đã ban hành, sẵn thông qua trang
web của cơ quan tiêu chuẩn hóa trung ương hoặc website đã nêu tại khon 6.
Điều 8.8: Thời gian Tuân thủ của Quy chuẩn kỹ thuật và Quy trình đánh giá
sự phù hợp
1. mục đích thc thi các Điều 2.12 5.9 của Hiệp định TBT, thut ng
khong thi gian phù hợp” thường có nghĩa là mt khong thi gian không ít hơn
6 tháng, trừ khi khong thời gian đó không hiu qu trong vic thc hiện các
mục tiêu hợp pháp được theo đuổi bi quy chun k thut hoc bởi các yêu cầu
liên quan tới quy trình đánh giá sự phù hợp.
2. Nếu thể phù hợp, mi Bên phi c gng cung cp mt khong thi
gian nhiều hơn 6 tháng giữa thời gian ban hành thời gian hiệu lc ca
quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp cuối cùng.
3. Ngoài khoản 1 và 2, khi xác định “khoảng thời gian phù hợp” cho một
quy chun k thut hoc quy trình đánh giá sự phù hợp c th, mi Bên phải
đảm bo rng mình đã cung cấp cho nhà cung cung cấp mt khong thời gian
phù hợp để chng minh rằng hàng hóa của hphù hợp với các yêu cầu ca quy
chun k thut hoặc tiêu chuẩn liên quan khi quy chuẩn k thut hoặc quy
trình đánh giá sphù hợp hiệu lực. Để làm được như vậy, mi Bên phi c
gng lưu ý đến nhng ngun lc sẵn có ca nhà cung cấp.
Điều 8.9: Hợp tác và Thuận lợi hóa thương mại
1. C ththêm các Điều 5, 6 và 9 của Hiệp định TBT, các Bên tha nhn
rng có nhiều cơ chế hin tn tại để to thun li cho vic chp nhận các kết qu
đánh giá sự phù hp. Theo đó, mt Bên có thể:
(a) áp dụng chế tha nhn ln nhau kết quđánh giá sự phù hợp giữa các
tổ chức đặt tại lãnh thổ của mình lãnh thổ ca Bên khác đối vi c quy
chun k thut c th;
(b) tha nhận các thỏa thun tha nhn ln nhau khu vực và quốc tế gia hai
hoc nhiu t chức công nhận và đánh giá sự phù hợp;
(c) áp dụng công nhận để đánh giá các tổ chức đánh giá sự phù hợp, đặc
biệt áp dng h thống công nhận quc tế;
(d) chỉ định các t chức đánh giá sự phù hp hoc tha nhn vic chỉ định
các tổ chức đánh giá sự phù hợp của các Bên khác;
(e) đơn phương tha nhn kết qu của quy trình đánh giá sự phù hợp thc
hin trên lãnh thổ ca Bên khác; và
11
lOMoARcPSD| 46884348
(f) chp nhận công bố phù hợp của nhà cung cấp.
2. Các Bên tha nhn rằng nhiều chế khác nhau được đưa ra để h
trviệc hài hòa quản tốt hơn loi bcác hàng o k thuật không cần
thiết đối với thương mại trong khu vc, bao gm:
(a) ngoài các cơ chế khác, hợp tác và đối thoi quản lý nhằm:
(i) trao đổi thông tin về các phương pháp tiếp cận và thực hành quản lý;
(ii) tăng cường áp dụng thực hành quản tốt nhm nâng cao hiu sut
hiu qu ca các quy chun k thuật, tiêu chuẩn quy trình
đánh giá sự phù hợp;
(iii) cung cp vấn hỗ tr k thut, dựa trên các điều kiện điều
khoản đã được 2 bên đồng thun, nhm tăng cường thực hành liên
quan đến việc xây dựng, ban hành soát quy chuẩn k thuật,
tiêu chuẩn, quy trình đánh giá sự phù hợp và đo lường; hoc
(iv) cung cp h trhợp tác kỹ thut, dựa trên các điều kiện điu
khon đã được 2 n đồng thun , nhằm xây dựng năng lực hỗ
tr vic thực thi Chương này;
(b) hài hòa hơn tiêu chuẩn quc gia với các tiêu chuẩn quc tế liên quan, trừ
khi không phù hợp hoc không hiệu qu;
(c) thun lợi hóa việc áp dụng nhiều hơn các tiêu chuẩn, hướng dẫn
khuyến ngh quc tế liên quan làm sở cho các quy chuẩn k thuật quy
trình đánh giá sự phù hợp; và
(d) tăng cường vic chp nhận tương đương quy chun k thut ca Bên khác.
3. Liên quan tới các chế quy định ti khoản 1 2, các Bên tha nhn
rng vic la chọn chế phù hợp trong bi cnh quản đưa ra dựa trên các
yếu t khác nhau, như sản phẩm lĩnh vực liên quan, khối lượng định
hướng thương mi, mi quan h gia các nhà quản của Bên, mục tiêu hợp
pháp theo đuổi và nhng ri ro ca việc không thực hiện các mục tiêu đó.
4. Các Bên phải tăng cường trao đổi hoàn thiện các chế nhm thun
li hóa việc chp nhn kết quđánh giá sự phù hp, để h tr tốt hơn việc hài
hòa quản để xóa bỏ các hàng rào kỹ thuật không cần thiết đối với thương
mại trong khu vc.
5. Mt Bên, theo yêu cầu ca Bên khác, phải xem xét đề xut c th cho bt
kỳ lĩnh vực hàng hóa nào để hợp tác theo quy định của Chương này.
6. Mt Bên, khi có yêu cầu ca Bên khác, phải gii thích lý do tại sao không
tha nhn quy chun k thut của Thành viên khác là tương đương.
12
lOMoARcPSD| 46884348
7. Các Bên phi khuyến khích hợp tác giữa các tổ chức liên quan chịu
trách nhiệm cho các hoạt động tiêu chuẩn hóa, đánh giá sự phù hợp, công
nhận đo lường, k ccác tổ chức này công hay tư, nhm gii quyết nhng
vấn đề theo quy định của Chương này.
Điều 8.10: Trao đổi Thông tin và Thảo luận Kỹ thuật
1. Mt Bên thể u cầu Bên khác cung cấp thông tin về bt k vấn đề phát
sinh thuộc Chương này. Bên nhận yêu cầu theo khoản y phải cung cp thông tin
trong khoảng thời gian phù hợp, và nếu có thể, bằng phương tiện điện t.
2. Mt Bên có thể đề ngh tho lun k thut vi Bên khác để gii quyết bt
c vấn đề nào phát sinh theo Chương này.
3. Để rõ hơn, đối vi các quy chuẩn k thut hoặc các quy trình đánh giá sự
phù hợp ca t chc khu vc hoặc quan chính phđịa phương, tùy trưng
hp c th thể , trc tiếp trc thuc chính phủ trung ương ảnh
hưởng đáng klên thương mại, mt Bên thể đề ngh tho lun k thut vi
Bên khác liên quan đến nhng vấn đề đó.
4. Các Bên liên quan phải tho lun v vấn đề đưa ra trong vòng 60 ngày
k tngày đề ngh. Nếu Bên đưa ra đề ngh thy rng vấn đề này khẩn cấp,
thể đề nghphiên thảo lun din ra trong khong thi gian ngắn hơn. Bên tr
li phi xem xét tích cực đề nghị đó.
5. Các Bên cn c gng gii quyết vấn đề ng nhanh càng tốt, tha nhn
rng thi gian cn để gii quyết mt vn đề s ph thuộc vào nhiều yếu tkhác
nhau, và rằng không thể gii quyết mi vấn đề thông qua thảo lun k thut.
6. Trkhi các n tham gia tho lun k thuật đồng ý, nếu không các tho
lun thông tin trao đổi trong phiên thảo lun phải được gikín không
ảnh hưởng ti quyền nghĩa vụ của các Thành viên tham gia theo Hiệp định
này, Hiệp định WTO, hoc bt k hiệp định nào khác mà cả hai Bên tham gia.
7. Những đ ngh cung cấp thông tin hoặc tho lun k thut phải được chuyn
cho các đầu mi liên lạc tương ứng được chỉ định theo Điều 27.5 (Điểm Hỏi đáp).
Điều 8.11: Ủy ban Hàng rào Kỹ thuật đối với Thương mại.
1. Các Bên thành lp y ban v Hàng rào K thut đối vi Thương mại, bao
gồm các đại diện chính phủ ca mi Bên.
2. Thông qua Ủy ban, các Bên phải tăng cường công tác chung trong các
lĩnh vc quy chun k thuật, quy trình đánh giá sự phù hợp và tiêu chuẩn vi
mục tiêu thun li hóa thương mại giữa các Bên.
3. Các chức năng của y ban có thể bao gm:
13
lOMoARcPSD| 46884348
(a) giám sát vic thực thi vận hành ca Chương này, bao gồm c
các Ph lục các cam kết được thng nhất theo Chương này, xác định các
sửa đổi thể hoặc nhng din gii với các cam kết theo Chương 27 (Các
điều khon v th chế và hành chính);
(b) giám sát các thảo lun k thut v các vấn đề phát sinh theo
Chương này được đề ngh theo khon 2 của Điều 8.10 (Trao đổi Thông tin
Tho lun Kthut);
(c) quyết đnh vcác lĩnh vực ưu tiên có lợi ích chung cho hoạt động
trong tương lai theo Chương này xem xét các dự thảo cho các sáng kiến v
c lĩnh vực hàng hóa mới hoặc các sáng kiến khác;
(d) khuyến khích hợp tác giữa các Bên trong các vấn đề thuộc Chương
này, bao gồm c việc xây dựng, soát, hoặc điều chnh quy chun k thuật,
tiêu chuẩn và quy trình đánh giá sự phù hợp;
(e) khuyến khích hợp tác giữa các tổ chức phi chính phủ trong lãnh
thổ của các Bên, cũng như hợp tác giữa các tổ chức chính phủ phi chính
phủ trong lãnh thổ ca Bên về các vấn đề theo quy định của Chương này;
(f) thun lợi hóa việc xác định các nhu cu năng lực k thut;
(g) khuyến khích trao đổi thông tin giữa các Bên các tổ chức phi
chính ph ca h, khi phù hợp, nhằm xây dựng các phương pháp tiếp cn chung
liên quan tới các vấn đề được tho luận trong các tổ chức hệ thống đa phương,
nhiều bên, khu vực phi chính phủ chức năng xây dựng tiêu chuẩn, ng
dn, khuyến nghị, chính sách hoặc các thủ tục khác liên quan tới Chương này;
(h) khuyến khích, khi đề ngh ca Bên khác, vic trao đổi thông tin
giữa các Bên liên quan tới các quy chuẩn kthuât, tiêu chuẩn quy trình
đánh giá sphù hợp c th của các nước không phải Thành viên cũng như các
vấn đề mang tính cht h thng, nhằm tăng cường cách tiếp cn chung;
(i) s dng bt kỳ cách nào mà các Bên cho rng s h tr h trong vic
thực thi Chương này và Hiệp định TBT;
(j) rà soát Chương này theo những tiến b đạt được ca Hiệp định
TBT, đưa ra các khuyến nghcho các sửa đổi của Chương này theo những
tiến bộ đó; và
(k) thông báo cho Hội đng v vic thực thi và điều hành Chương này;
4. Ủy ban có thể thành lập các nhóm công tác để thc hiện các chức năng của
mình.
14
lOMoARcPSD| 46884348
5. Nhằm xác định các hoạt động ca Ủy ban, các đại din của chính phủ ti
y ban phải xem xét các công việc s thc hin ti diễn đàn khác, nhằm đảm
bo rng bt k hoạt động nào do y ban thc hiện không trùng lặp không cần
thiết với các hoạt động đó.
6. y ban phi họp trong vòng 1 năm kể từ ngày Hiệp định này có hiệu lực
tiến hành theo quyết định ca các Bên.
Điều 8.12: Điểm Hỏi đáp
1. Mi Bên phi chỉ định và thông báo cho điểm hỏi đáp về các vấn đề phát
sinh theo Chương này, phù hợp vi Điều 27.5 (Điểm Hỏi đáp).
2. Mt Bên phi nhanh chóng thông báo cho các Bên khác bất kthay đổi nào
liên quan tới điểm hỏi đáp của mình hoặc thông tin chi tiết về các cán bộ liên quan.
3. Trách nhiệm của điểm hỏi đáp bao gồm:
(a) liên hệ với các điểm hỏi đáp của các Bên, bao gm to thun li cho
các thảo luận, yêu cầu trao đổi thông tin kịp thi v nhng vấn đề
phát sinh theo Chương này;
(b) liên hệ điều phi s tham gia ca các quan chính phủ liên
quan, bao gm ccác cơ quản quản lý, trong lãnh thổ của mình về nhng
vấn đề liên quan đến Chương này;
(c) tham vấn và nếu thích hợp, hợp tác với các tổ chức cá nhân quan tâm
trong lãnh thổ của mình v nhng vấn đề liên quan của Chương này; và
(d) thc hiện các trách nhiệm khác thêm theo quy định ca y ban.
Điều 8.13: Phụ lục
1. Phm vi của các Ph lc v Công thc độc quyền dành cho Thc phẩm và
Ph gia thc phm; M phm; Thiết b y tế và Sn phẩm dược phẩm, có phạm vi
áp dụng quy định trong mi Ph lục liên quan. Các Phụ lục khác của Chương
này có cùng phạm vi quy định tại Điều 8.3 (Phạm vi áp dụng).
2. Quyền và nghĩa vụ quy định ti mi Ph lc của Chương này chỉ áp dụng
với lĩnh vực quy định trong Ph lục liên quan, không nh hưởng ti quyền
và nghĩa vụ ca các Bên theo bt c Ph lc nào khác.
3. Trừ khi các Bên nhất trí nếu không, không muộn hơn 5 năm kể từ ngày
Hiệp định này có hiệu lực và sau đó ít nhất 5 năm một ln, y ban phi:
(a) rà soát việc thực thi các Phụ lc, vi mục đích tăng cường hoc nâng
cao nếu phù hợp, đưa ra các khuyến ngh nhằm tăng cường shài hòa ca
các tiêu chuẩn, quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp liên
15
lOMoARcPSD| 46884348
quan của các Bên trong các lĩnh vực thuc phm vi điều chnh ca các
Phụ lục; và
(b) xem xét việc xây dựng các Phụ lục cho các lĩnh vực hàng hóa khác
lợi cho các mục tiêu của Chương này hoặc Hiệp định này hay không
quyết định có đưa ra hay không khuyến ngh cho Hội đồng v việc c
Bên khởi động đàm phán các Phụ lục cho các lĩnh vực này.
PHỤ LỤC 8-A
RƯỢU VANG VÀ RƯỢU CHƯNG CẤT
1. Ph lc này áp dụng đối vi rượu vang và rượu chưng ct.
2. Vì mục đích của Ph lục này:
thùng chứa bất k loi chai, thùng, thùng ton-nô, hoc đồ đựng n khác,
không kkích thước hoc loại nguyên liệu từ đó đưc làm ra, đưc s
dng cho việc bán lẻ rượu hoc rượu chưng cất;
16
lOMoARcPSD| 46884348
rượu chưng cất đồ uống cồn, bao gm rượu vang, whisky, rum, brandy,
gin, tequila, rượu mezcal tất ccác dung dịch pha loãng hoc hn hp ca
nhng loại rượu này dành để tiêu thụ;
nhãn bt kthương hiệu, nhãn hiệu, n ội dung được tả bằng hình nh hoc
mô tả khác khác mà được viết, in, khuôn tô, ghi du, dp ni ho c đóng dấu trên,
hoc gn cố định vi thùng chứa ban đầu ca rượu vang hoc rượu chưng cất;
thực hành sản xuất rượu các nguyên liệu, các quy trình, c phương pháp
x, các k thut sn xuất rượu vang, nhưng không bao gồm ghi nhãn,
đóng chai, hoc đóng gói để bán cuối cùng;
khu vực dễ nhận biết thông tin ghi nhãn mộ t phn bt ktrên b mt ca
thùng chứa chính, không bao gồm đáy nắp của , thể nhìn thy được
mà không cần phi quay thùng chứa.
nhà cung cấp một nhà sản xut, nhp khu, xut khu, đóng chai hoặc bán
buôn;
rượu vang là mt loi đồ ung được s n xut bằng cách lên men duy nhất toàn
bộ hoc mt phn c loại nho tươi, hèm rượu nho, hoặc các sản phm có nguồn
gc tcác loại nho tươi phù hp vi thực hành sản xuất trong quốc gia đó
rượu được sn xut theo các quy định lut của mình
6
3. Mỗi Bên phải công khai thông tin về các quy định liên quan tới rượu
vang và rượu chưng cất;
4. Một Bên thể yêu cầu một nhà cung cấp đảm bo rng bt ktuyên bố
nào được Bên đó yêu cầu ghi trên nhãn mt loại rượu vang hoc rượu
chưng cất phi:
(a) rõ ràng, c th, trung thực, chính xác và không gây hiểu lm cho
người tiêu dùng;
(b) dễ đọc đối vi người tiêu dùng;
những nhãn như vậy phải được gn chc chn.
5. Nếu một Bên yêu cầu một nhà cung cp ghi thông tin trên mt nhãn rượu
chưng cất, Bên đó phải cho phép nhà cung cấp ghi thông tin này trên mt nhãn b
sung gn lin vi thùng chứa rượu chưng cất. Mi Bên phi cho phép nhà cung cp
gn nhãn b sung lên thùng chứa ca rượu chưng cất nhp khu sau khi nhp khu
nhưng trước khi đưa sn phm ra bán ti lãnh thổ ca Bên đó, thể u cầu nhà
cung cấp gn nhãn b sung trước khi giải phóng t hi quan. Để rõ hơn, mt
6 Đối với Hoa Kỳ, hàm lượng cồn của rượu vang không được thấp hơn 7% và không được vượt quá 24%.
17
lOMoARcPSD| 46884348
Bên có thể yêu cầu thông tin ghi trên nhãn b sung phi đáp ng các yêu cu
trong khon 4.
6. Mi Bên phi cho phép hàm lượng cn theo thtích ghi trên nhãn mt
loi rượu vang hoc rượu chưng cất được th hin bng alc/vol, dụ 12%
alc/vol hoc alc12% vol, và được biu th theo thut ng t l phần trăm tối đa là
mt du thp phân, ví dụ 12.1%.
7. Mi Bên phi cho phép các nhà cung cấp s dng thut ng"rượu vang"
như là tên mt sn phm. Một Bên có thể yêu cầu một nhà cung cấp biu thị thông
tin bổ sung trên mt nhãn rưu vang v kiu, loi, hng, hoc phân loại ca rượu
vang.
8. Đối vi các nhãn hiệu rượu vang, mỗi Bên phải cho phép thông tin quy
định ti các điểm t 11 (a) đến (d) trình bày trong mt khu vc d nhn biết
thông tin ghi nhãn ca mt thùng chứa rượu vang. Nếu thông tin này được
trình bày trong mt khu vc d nhn biết thông tin ghi nhãn, thì các yêu cầu
ca mỗi Bên đối v v trí đặt thông tin này được thỏa mãn. Một Bên phi chp
nhn bt kthông tin nào xut hiện bên ngoài khu vc d nhn biết thông tin
ghi nhãn nếu thông tin này đáp ứng các lut, quy định và yêu cầu của Bên đó
9. Bt kquy định ca khon 8, một Bên thể yêu cầu thch thực được
ghi trên khu vực hin thchính đối vi các thùng chứa không theo kích thước
thông thường nếu được quy định c th theo lut hoặc quy định của Bên đó.
..
10. Nếu mt Bên yêu cầu mt nhãn rượu vang phải ghi các thông tin khác ngoài:
(a) tên sn phm;
(b) nước xut x;
(c) thể tích thực; hoc
(d) nồng độ cn;
bên đó phải cho phép nhà cung cấp ghi các thông tin trên nhãn ph gn vi
thùng cha rượu. Mt Bên phi cho phép nhà cung cấp gn nhãn b sung trên
thùng chứa rượu nhp khu sau khi nhp khu nhưng trước khi đưa sn phm
ra bán trong nh th ca Bên đó, thể yêu cầu nhà cung cấp gn nhãn b
sung trước khi gii phóng hàng t hi quan. Mỗi Bên cũng có thể yêu cầu thông
tin trên nhãn b sung đáp ứng các yêu cu quy định ti khon 4.
11. những mục đích của khoản 4, 5 10, nếu hơn một nhãn trên một
thùng chứa rượu vang hoặc rượu chưng cất nhập khẩu, một Bên thể yêu cầu mỗi
nhãn phải quan sát được và không che khuất thông tin bắt buộc trên nhãn khác.
12. Nếu một Bên nhiều hơn một ngôn ngữ chính thức, Bên đó thể yêu
cầu thông tin trên nhãn một loại rượu vang hoặc ợu chưng cất hiển thnổi
bật ngang nhau bằng mỗi ngôn ngữ chính thức .
18
lOMoARcPSD| 46884348
13. Mi Bên phi cho phép nhà cung cấp đặt một mã nhn din lô trên thùng
cha rượu vang rượu chưng cất, nếu này ràng, c th, trung thc,
chính xác không gây hiểu lm. Nếu một nhà cung cấp đặt một nhn din
trên thùng chứa rượu vang rượu chưng cất, thì mt Bên phi cho phép
nhà cung cấp xác định:
(a) nơi đặt nhn din lô trên thùng chứa, với điều kiện là các mã số
không che mt thông tin cn thiết được in trên nhãn;
(b) c ch c th, phân nhịp đọc, và định dng cho s nếu nhn
din lô này là dễ đọc bng các phương tiện vật lý hoặc điện t.
14. Một Bên phải áp dụng chế tài phạt cho hành vi gỡ hoặc hủy hoại mã
nhận diện lô của nhà cung cấp và mã nhận diện lô trên thùng chứa.
15. Không Bên nào được yêu cầu một nhà cung cấp phi th hin bt k
thông tin nào dưới đây trên thùng chứa, nhãn hiu hoc bao ca rượu vang
hoặc rượu cng cất:
(a) ngày sản xut;
(b) ngày hết hn;
(c) thi hn s dng tt nht; hoc
(d) ngày bán,
ngoi tr vic mt Bên thể yêu cầu một nhà cung cấp ghi thi hn s dng tt
nht hoc ngày hết hn trên nhng sn phm
7
thể thi hn s dng tt nht
hoc ngày hết hn ngắn hơn mức k vng của người tiêu ng do: bao gói hoc
thùng chứa ca chúng, dụ rượu vang đóng túi trong hp hoặc rượu vang đóng
theo kích c phc vcá nhân; hoc có thêm các thành phn d hng.
16. Không Bên nào được yêu cầu nhà cung cấp dch mt thương hiu hoặc tên
thương mại trên thùng chứa, nhãn hoặc bao bì ca rượu vang hoặc rượu chưng cất
17. Không Bên nào được ngăn cn nhp khu rượu vang tcác Bên khác ch
da trên căn cứ nhãn rượu vang có các tả hoặc tính từ tả rượu vang
hoặc quy trình làm rượu vang: lâu đài (chauteu), cổ điển (classic), clos, cream,
crusted/crusting, fine, late bottled vintage, noble, reserve, ruby, special reserve,
solera, superior, sur lie, tawny, vintage or vintage character .
8
Kho n này không áp
dụng đối vi một Bên đã ký kết vi mt nước khác hoặc nhóm các nước không
10
Đối với Peru, tất cả rượu chưng cất có nồng độ cồn ít hơn 10% alc/vol phải có thời hạn sử dụng tốt nhất.
11 Không có gì trong khoản này được hiểu là yêu cầu Canada áp dụng khoản này theo phương thức không phù hợp
với các nghĩa vụ của mình theo Điều A (3) của Phụ lục V của Hiệp định về rượu vang giữa EU-Canada, như đã sửa
đổi. Không có gì trong khoản này được hiểu là yêu cầu Malaysia áp dụng khoản này theo phương thức không phù
hợp với Quy định 18 (1A) của Quy định thực phẩm 1985 theo Đạo luật Thực phẩm năm 1983 của mình.
19
lOMoARcPSD| 46884348
muộn hơn tháng 2 năm 2003 mt tha thun đã có hiệu lc bt buc Bên đó hn
chế vic s dụng các thut ngnhư vậy trên nhãn mác của rượu vang được
bán trong lãnh thổ của mình.
18. Không Bên nào được yêu cầu một nhà cung cấp tiết l mt thực hành sản
xut trên mt nhãn rượu vang hoc thùng chứa rượu tr khi để đáp ng mt
mc tiêu hợp pháp v sc khe hoc s an toàn của con người liên quan đến
thực hành sn xut này.
19. Mi Bên phi cho phép rượu được dán nhãn Icewine, ice wine, ice-
wine, hoc mt biến thtương tự ca nhng thut ngnày, ch khi rượu được
làm hoàn toàn từ nho đông lạnh tự nhiên trên giàn.
9
20. Mi Bên phi c gắng căn cứ các yêu cầu đặc tính chất lượng của
mình đối vi bt k kiu, loi, hng, hoặc phân loại c thnào ca rượu chưng
cất duy nht trên nồng độ cn ethyl ti thiểu và các nguyên liệu thô, thành phần
được thêm vào quy trình sn xut được s dng để sn xut bt k kiu,
loi, hng, hoc phân loại c th ca rượu chưng cất đó.
21. Không Bên nào được yêu cầu rượu vang hoặc rượu chưng cất nhp khu
phải được chng nhn bi mt t chc chng nhn chính thức ca mt Bên
rượu vang hoặc ợu chưng cất được sn xut trên lãnh thổ của Bên đó hoc
bi mt t chc chng nhận được tha nhn bởi Bên mà u vang hoặc rượu
chưng ct đưc sn xut trên lãnh thổ của Bên đó liên quan đến:
(a) xác nhận về năm sản xut, giống và vùng sn xuất dành cho rượu
vang; hoc
(b) nguyên liệu thô và các quy trình sản xut dành cho rượu chưng cất,
ngoại trừ việc một Bên thể yêu cầu rượu vang hoặc rượu chưng cất phải
được chứng nhận theo (a) hoặc (b) nếu một Bên trong lãnh thcủa họ
nơi rượu hoặc rượu chưng cất được sản xuất yêu cầu chứng nhận đó, rằng
rượu phải được chứng nhận theo (a) nếu một Bên quan ngại hợp hợp
pháp vnăm sản xu t, giống vùng đối vi rượu; rượu chưng cất phải được
chứng nhận theo (b) nếu chứng nhận cần thiết để xác minh cam kết về độ
tuổi, nguồn gốc hoặc tiêu chuẩn nhận biết.
22. Nếu một Bên cho rng chng nhn rượu cn thiết để bo v sc khe sự an
toàn của con người hoặc để đạt được mục tiêu hợp pháp khác, Bên đó phi xem xét
Hướng dn ca y ban Codex cho thiết kế, sn xut, bảo đảm sử dng Giy chng
nhn chính thức chung (CAC / GL 38 -2001), đặc biệt là vic s dng mu
9 Đối với Nhật Bản, nghĩa vụ này là được đáp ứng thông qua việc áp dụng "tiêu chuẩn về ghi nhãn rượu vang
trong nước" của các nhà sản xuất trong nước, ngày 23 Tháng 12 năm 1986, như đã sửa đổi. Đối với New
Zealand, nghĩa vụ tại khoản này sẽ có hiệu lực sau ba năm kể từ ngày Hiệp định này có hiệu lực. Khi có hiệu
lực, New Zealand phải thực hiện các nghĩa vụ bằng cách bảo đảm rằng rượu được xuất khẩu từ New Zealand
phải được dán nhãn icewine, ice wine, ice-wine, hoặc một biến thể tương tự của những thuật ngữ này, chỉ khi
rượu vang đó được làm hoàn toàn từ nho đông lạnh tự nhiên trên giàn.
20
| 1/38

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46884348 CHƯƠNG 8
HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI
(Bản dịch không chính thức của Văn phòng TBT Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ) 1 lOMoAR cPSD| 46884348 CHƯƠNG 8
HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG
MẠI Điều 8.1: Định nghĩa
1.
Định nghĩa trong Phụ lc 1 ca Hiệp định TBT bao gm phn dẫn đề và
phn din gii Ph lục 1, được tích hợp với Chương này và là một phn ca
Chương này
, vi nhng sửa đổi cn thiết. 2.
Ngoài ra, vì mục đích của Chương này:
Hợp pháp hóa lãnh sự là các yêu cầu đối vi sn phm c a mt Bên dự định xut
khẩu vào lãnh thổ ca Bên khác trước hết phi trình cho lãnh sự ca Bên nhp
khẩu đặt t ại lãnh thổ c a Bên xu t khẩu xem xét để được cp thực lãnh sự hoc
thị biên nhận lãnh sự cho các tài liệu đánh giá sự phù hợp.
Cấp phép lưu hành là mt hoc nhi u quy trình mà mt Bên cho phép hoặc c
p phép cho một sn phẩm để được lưu thông trên thị trường, phân phối hoc
bán lẻ trên lãnh thổ ca Bên đó. Mt hoc nhiu quy trình này có thể được quy
đị
nh trong lut hoặc quy định c a Bên đó dướ i nhiều hình thức, bao gồm “cấp
phép lưu hành”,”cấp phép” “phê duyệt”, “đăng ký”, “cấp phép an toàn vệ
sinh”, “đăng ký an toàn vệ
sinh” và “phê duyệt an toàn vệ sinh” đối vi sn
phm. Cấp phép lưu hành không bao gồm các th tc thông báo;
Hiệp định thừa nhận lẫn nhau là các hiệp định ràng buộc gia các chính phủ
v vic tha nhn kết quả đánh giá sự phù hợp đối với các quy chuẩn k thut
hoc tiêu chuẩn liên quan trong mt hoc nhiu lĩnh vực, bao gồm các hiệp định
gia các chính phủ v thc thi Tha thun tha nhn ln nhau về đánh giá sự
phù hợ
p đối vi thiết b viễn thông
của APEC ký kết ngày 8 tháng 5 năm 1998
Tha thun tha nhn ln nhau thiết bị điện điện t ký kết ti Rotorua, New
Zealand ngày 7 tháng 7 năm 1999 và các hiệp định khác quy định vic tha
nhận đánh giá sự phù hợp được th c hiện đối với các quy chuẩn k thut hoặc
tiêu chuẩ
n trong mt hoc nhiu lĩnh vực.
Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau là các thỏa thun quc tế hoc khu vc (bao
gm c tha thun tha nh ận đa phương) giữa các tổ chức công nhận tha nhn
tính tương đương của các hệ
thống công nhận (dựa trên cơ sở xem xét tương
đương
) hoc giữa các tổ chức đánh giá sự phù hợp thc hin tha nhn kết qu
đánh giá sự phù hợ
p.
Hậu kiể m là quy trình do một Bên đưa ra thc hin sau khi mt sn phẩm
đượ
c đưa vào lưu thông trên thị trường cho phép Bên đó giám sát hoc gii
quyết vấn đề tuân thủ ca sn phm với các quy định trong nước ca Bên đó. 2 lOMoAR cPSD| 46884348
Hiệp định TBT là Hiệp định ca WTO v Hàng rào K thut đối vi Thương
mạ
i,
cũng như trong trường hp được sửa đổi;
Kiểm tra là hoạt độ ng khẳng định tính chính xác củ a mi kết quả đánh giá sự
phù
hp, chng hn yêu cầu thông tin từ t chức đánh giá sự phù hợp hoc t
chc công nhận, phê duyệt, cấp phép hoặc tha nhn t chức đánh giá sự phù
hợ
p, nhưng không bao gồm các quy định bt buc mt sn phẩm được đánh giá
sự phù
hợp trên lãnh thổ ca Bên nhp khu phi thc hin li việc đánh giá sự
phù hợ
p đã làm đối v i s n ph m tại lãnh thổ ca Bên xut khu hoặc bên
thứ
ba, ngoi trừ vì mục đích theo dõi giám sát ngẫu nhiên hoặc đột xut hoc
cn tr lời thông tin về sự không phù hợp ca sn phm.
Điều 8.2: Mục tiêu
1. Mục tiêu của Chương này là tạo thun lợi thương mại, bng vic như hạn
chế những rào cản k thuật thương mại không cần thiết, tăng cường tính minh
bạ
ch, thúc đẩy hợp tác pháp lý và thực hành quản lý tt.
Điều 8.3: Phạm vi áp dụng 1.
Chương này áp dụng đối vi việc xây dựng, ban hành và áp dụng toàn bộ
quy chun k thuật, tiêu chuẩn và quy trình đánh giá sự phù hợp của cơ quan
chính
phủ trung ương (và,trong trường hp có quy định c thể, các quy chuẩn k
thut, tiêu chuẩn và quy trình đánh giá sự phù hợp của các cơ quan chính phủ
trc tiếp trc thuộc cơ quan chính phủ trung ương) có khả năng tác động tới
thương mạ
i hàng hóa giữa các Bên, trừ trường hợp quy định ti khon 4 và 5. 2.
Mi Bên phải đưa ra các biện pháp phù hợp trong phm vi quyn hn ca mình
khuyến khích sự tuân thủ ca các t chc khu vực và cơ quan chính phủ địa phương,
trong nhiu trường hp có thể là cơ quan trc tiếp trc thuộc cơ quan chính phủ trung
ương trong lãnh thổ
của mình chịu trách nhiệm v việc xây dựng, ban hành và áp
dụ
ng quy chun k thuật, tiêu chuẩn và quy trình đánh giá sự phù hp, theo Điều 8.5
(Tiêu chuẩn, hướng dẫn và khuyến ngh quc tế), Điều 8.6 (Quy trình đánh giá sự
phù hợ
p), Điều 8.8 (Giai đoạn tuân thủ đối vi quy chun k thuật và quy trình đánh
giá sự phù hợp), và các Phụ
lc của Chương này. 3.
Tt c vin dn của Chương này đến các quy chun k thuật, tiêu chuẩn
và quy trình đánh giá sự phù hợp phải được din gii để bao gm c nhng sửa
đổ
i đối vi quy chun k thuật, tiêu chuẩn và quy trình và những bổ sung đối
với các quy định hoc phạm vi áp dụng ca sn phm trong các quy chuẩn k
thuật, tiêu chuẩn và quy trình đánh giá sự phù hợp đó, tr nhng sửa đổi và bổ
sung không
quan trng. 3 lOMoAR cPSD| 46884348 4.
Chương này không áp dụng đối với quy định k thut do doanh nghip quc
doanh xây dựng phc vụ cho yêu cầu sn xuất và tiêu dùng của mình, những quy
định như vậ
y phải tuân thủ theo Chương OO (Mua sắm Chính phủ). 5.
Chương này không áp dụng đối với các biện pháp kiểm dch vệ sinh
động thc vật quy định trong Chương FF (Biện pháp về kim dch vệ sinh
độ
ng thc vt). 6.
Để cho rõ, Chương này không cấm mt Bên chp nhn hoặc duy trì các
quy chun k thut hoặc tiêu chuẩn phù hợp vi quyền và nghĩa vụ theo Hiệp
định này,
Hiệp định TBT và các hiệp định quc tế liên quan khác.
Điều 8.4: Tích hợp với các Điều khoản cụ thể của Hiệp định TBT 1.
Các điều khon sau ca Hiệp định TBT được tích hợp vào Chương này
và là mt phn của Chương này, vi nhng sửa đổi cn thiết v chi tiết: (a)
Điều 2.1, 2.2, 2.4, 2.5, 2.9, 2.10, 2.11, 2.12; (b)
Điều 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.6, 5.7, 5.8, 5.9; và (c)
Đoạn D, E và F của Ph lc 3. 2.
Không Bên nào được áp dụng quy trình giải quyết tranh chp của Chương
27 (Gii quyết tranh chp) cho tranh chp vi phm riêng các Điều khon ca Hip
định TBT được tích hợp theo khon 1 của Điều này.
Điều 8.5: Tiêu chuẩn, Hướng dẫn và Khuyến nghị Quốc tế 1.
Các Bên tha nhn tm quan trng của tiêu chuẩn, hướng dẫn và khuyến
ngh Quc tế trong vic h trợ nâng cao hài hòa quản lý, thực hành quản lý tốt
gim bớt các rào cản k thuật đối với thương mại. 2.
Theo đó, và theo các Điều 2.4 và 5.4 và Phụ lc 3 ca Hiệp định TBT, để
xác định liệu có một tiêu chuẩn, hướng dn hay khuyến ngh quc tế theo cách hiểu
của Điều 2 và 5 và Phụ lc 3 ca Hiệp định TBT hay không, mỗi Bên phải áp dụng
Quyết định và Khuyến nghị được thông qua bởi y ban về Hàng rào kỹ thuật đối với
thương mạ
i ca WTO từ ngày 1/1/1995
(G/TBT/1/Rev.12), cả trong trường hp
được sửa đổi, do y ban v Hàng rào K thut đối vi Thương mại ca WTO ban hành. 3.
Các Bên phi hợp tác với nhau, khi phù hợp và có thể, để đảm bo rằng
tiêu chuẩn, hướng dẫn và khuyến ngh quc tế có khả năng là cơ sở để xây
dự
ng quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp sẽ không tạo ra rào
cả
n k thut đối với thương mại quc tế.
Điều 8.6: Đánh giá sự phù hợp 4 lOMoAR cPSD| 46884348 1.
Theo Điu 6.4 ca Hiệp định TBT, mi Bên phải dành cho các tổ chức
đánh giá sự phù hợp trên lãnh thổ ca Bên khác sự đối xử không kém thuận
lợi hơn mà họ dành cho các tổ chức đánh giá sự phù hợp trên lãnh thổ của
mình hoặ
c ca bt kỳ Bên nào khác. Để đảm bo vic đối xử như vậy, mi Bên
phải áp dụng cùng hoặc tương đương các quy trình, tiêu chí và các yêu cầu
khác khi công nhận, phê chun, cấp phép hoặc tha nhận cho các tổ chức đánh
giá sự phù hợp trên lãnh thổ
ca Bên khác tương tự hoặc như áp dụng đối vi
các tổ chức đánh giá sự phù hợp thuộc lãnh thổ ca chính nước mình. 2.
Tiếp theo Điều 6.4 ca Hiệp định TBT, nếu mt Bên áp dụng các quy
trình, tiêu chí hoặc các điều kiện khác như đã quy định Khoản 1 và yêu cầu
kết qu th nghim, chng nhn hoc kiểm định để đảm bo rng sn phẩm tuân
thủ
mt quy chun k thut hoặc tiêu chuẩn, Bên này:
(a) Không được yêu cầu cơ quan đánh giá sự phù hợp tiến hành thử nghim
hoc chng nhn sn phm, hoc t chc đánh giá sự phù hợp tiến hành
kiểm định phải đặt ti lãnh thổ của mình;
(b) Không được đưa ra yêu cầu bt buc các t chc đánh giá sự phù hợp nm
ngoài lãnh thổ phi mở văn phòng hoạt động trên lãnh thổ ca Bên đó; và
(c) Phải cho phép các t chc đánh giá sự phù hợp trong các lãnh thổ của
các Bên khác nộp hồ sơ để xác nhận rng họ đã tuân thủ theo các quy
trình, tiêu chí và những điề
u kiện khác mà Bên đó yêu cầu để chp nhn
năng lực ca các tổ chức này hoặc để cho phép họ tiến hành th nghim
hoc chng nhn sn phm hoc tiến hành kiểm định 3.
Khoản 1 và 4 không cm mt Bên thc hiện các hoạt động đánh giá sự
phù
hp độc lp liên quan tới mt sn phm c th trong phạm vi các cơ
quan chính phủ đặ
t tại lãnh thổ của mình hoặc lãnh thổ của các Bên
khác, nếu phù
hp với các nghĩa vụ ca Hiệp định TBT. 4.
Nếu mt Bên thc hiện đánh giá sự phù hợp theo khoản 3, và áp dụng tiếp
theo các Điều 5.2 và 5.4 của Hiệp định TBT v gii hạn đối với các yêu cầu thông
tin, v vic bo vệ các lợi ích thương mại hợp pháp và sự phù hợp của các quy
trình soát xét,
mt Bên có trách nhiệm, khi có yêu cầu ca Bên khác, giải thích: (a)
Mức độ cn thiết ca thông tin được yêu cầu để đánh giá sự phù hợp và
xác định các loại phí; (b)
Cách thức Bên đảm bo tính bo mt ca thông tin yêu cầu được tôn
trọng theo hướng đảm bo lợi ích thương mại hợp pháp được bo vệ; và 5.
Quy trình xem xét khiếu nại liên quan tới hoạt động đánh giá sự phù hợp và
quy trình áp dụng hành động khc phc nếu khiếu ni hợp lý.Khoản 1 và 4(c) 5 lOMoAR cPSD| 46884348
không cấm mt Bên áp dụng các hiệp định tha nhn lẫn nhau để công nhận,
phê
duyt, cấp phép hoặc tha nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp bên ngoài
lãnh
th của mình. 6.
Không quy định nào trong khoản 1, 4 và 5 cấm mt Bên đánh giá lại kết
quả đánh giá sự phù hợp do các tổ chức đánh giá sự phù hợp bên ngoài lãnh
thổ
ca mình thực hin. 7.
C thể thêm khon 6, để tăng cường tính chắc chn về độ tin cy tiếp theo
của các kết quả đánh giá sự phù hợp từ lãnh thổ của các Bên tương ứng, mt
Bên có thể yêu cầu cung cấp thông tin về các vấn đề liên quan tới các tổ chức
đánh giá
sự phù hợp nm ngoài lãnh thổ của mình. 8.
C thể thêm Điều 9.1 ca Hiệp định TBT, mt Bên phải xem xét ban hành
các biện pháp để phê duyệt các tổ chức đánh giá sự phù hợp được công nhận
theo các quy chuẩn k thut hoặc tiêu chuẩn ca Bên nhp khu,1 bi mt t
chức công nhận là thành viên của tha thun tha nhn ln nhau quc tế hoc
khu vực. Các Bên tha nhn rằng các thỏa thuận này có thể là cơ sở chính xem
xét việ
c chp nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp bao gm cả năng lực k
thuật, tính độc lp, và tránh xung đột lợi ích. 9.
C thể thêm Điu 9.2 ca Hiệp định TBT, mt Bên không được t chi
chp nhn, hoặc có hành động tác động trc tiếp hoặc gián tiếp yêu cầu hoc
khuyến khích từ chi chp nhn kết quả đánh giá sự phù hợp t t chức đánh
giá sự phù
hp của các Bên khác với lý do tổ chức công nhận thc hiện công
nhậ
n t chc đánh giá sự phù hợp: (a)
hoạt động trên lãnh thổ ca mt Bên có nhiều hơn một t chức công nhận; (b)
là mt t chức phi chính phủ; (c)
đặt tại lãnh thổ ca mt Bên không có quy trình về tha nhận các tổ chc
công nhận, miễn là tổ chức công nhận đó được tha nhn quc tế, phù hợp với
các quy đị
nh ca khon 8; (d)
không có văn phòng hoạt động tại lãnh thổ ca Bên đó; hoc (e)
là một t chc li nhun. 10.
Không quy định nào trong khoản 9 cm mt Bên t chi chp nhn kết
quả đánh giá sự phù hợp ca mt t chức đánh giá sự phù hợp với lý do khác
ngoài lý
do trong khon 9 nếu Bên đó có thể chứng minh cơ sở hợp lý cho việc
t chối và rng vic t chối không vi phạm Hiệp định TBT và Chương này.
1 Ủy ban phải chịu trách nhiệm về việc xây dựng và cập nhật danh mục các thỏa thuận như vậy 6 lOMoAR cPSD| 46884348 11.
Mt Bên phải công bố, tt nht bằng phương tiện điện tử, các quy trình,
tiêu chí và các điều kiện khác có thể s dụng làm căn cứ để xác định liệu các tổ
chc đánh giá sự phù hợp có đủ năng lực để được công nhận, phê duyệt, cấp
phép hoặ
c tha nhận hay không. Bao gồm cả các trường hp vic tha nhận đạt
được thông
qua hiệp định tha nhn ln nhau. 12.
Nếu mt Bên: (a)
công nhận, phê duyệt, cấp phép hoặc tha nhn mt t chức đánh giá sự
phù hợp đối vi mt quy chun hoặc tiêu chuẩn của nước mình, và từ chối công
nhậ
n, phê duyệt cấp phép hoặc tha nhn t chức đánh giá sự phù hợp vi quy
chun k thut hoặc tiêu chuẩn đó trên lãnh thổ ca Bên khác hoặc (b)
t chi s dng mt tha thun tha nhn ln nhau;
thì khi có yêu cầu của Thành viên khác phi giải thích lý do từ chi của mình. 13.
Nếu mt Bên không chấp nhn kết quả đánh giá sự phù hợp thc hin ti
lãnh thổ ca Bên khác, theo yêu cầu ca Bên đó, phải giải thích lý do cho quyết
đị
nh của mình. 14.
C th thêm Điu 6.3 ca Hiệp định TBT, nếu mt Bên t chối yêu cầu ca
Bên khác tham gia vào đàm phán một hiệp định tha nhn ln nhau kết qu
đánh giá sự phù hợp, theo yêu cầ
u ca Bên đó, phải giải thích lý do cho quyết
đị
nh ca mình. 15.
C thể thêm Điu 5.2.5 ca Hiệp định TBT, bt k loại phí đánh giá sự phù
hợp nào do một Bên đưa ra phải hn chế ở chi phí xấp x ca dch v thc tế. 16.
Không Bên nào được yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, bao gm cả các loại
phí và lệ phí liên quan, về đánh giá sự phù hợp. 2
Điều 8.7. Minh bạch hóa 1.
Mi Bên phải cho phép t chức và cá nhân của Bên khác tham gia vào
quá trình xây dựng quy chun k thuật, tiêu chuẩn và quy trình đánh giá sự
phù hợ
p của các cơ quan chính phủ trung ương 3 vi những điều kin không
kém thuậ
n li hơn những điều kin mà họ áp dụng đối vi các tổ chức, cá nhân
của chính nước mình. 2.
Mi Bên được khuyến khích xem xét các biện pháp giúp tăng tính minh
bạch hóa trong quá trình xây dựng quy chun k thuật, tiêu chuẩn và quy trình
2 Để chắc chắn, khoản này không áp dụng đối với Bên xác nhận các tài liệu đánh giá sự phù hợp trong quá
trình cấp phép lưu hành hoặc tái cấp phép.

3 Một Bên đáp ứng nghĩa vụ này bằng việc, ví dụ, cung cấp cho tổ chức cá nhân cơ hội đóng góp ý kiến
cho biện pháp mình đang dự thảo xây dựng và ghi nhận những ý kiến góp ý này trong quá trình xây
dựng biện pháp của mình.
7 lOMoAR cPSD| 46884348
đánh giá sự phù hợp, bao gm c vic s dụng các công cụ điện tử và lấy ý kiến công khai. 3.
Khi phù hợp, mi Bên phi khuyến khích các tổ chức phi chính phủ ở
lãnh th của mình tuân thủ các nghĩa vụ ti khon 1 và 2. 4.
Mi Bên phi công bố tt c d tho của các quy chuẩn k thuật và quy
trình đánh giá sự phù hợp mi d tho sửa đổi của các quy chuẩn k thuật
và quy trình đánh giá sự phù hợ
p hin hành; và tất c bn cuối cùng của quy
chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp mi nhng sửa đổi cuối
cùng của các
quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp hin hành,
của cơ quan chính phủ trung ương. 5.
Mt Bên có thể quyết định hình thức ca d tho quy chun k thuật và
quy trình đánh giá sự phù hợp, có thể dưới dng: d thảo chính sách; tài liệu
tho lun; tóm tắt d tho quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù
hợ
p; hoặc văn bản d tho quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù
hợ
p. Mi Bên phải đảm bo rng d thảo có đủ thông tin chính chi tiết như nội
dung d tho quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp nhằm thông
tin đầy đủ cho các tổ
chức cá nhân và các Bên quan tâm về vic liu lợi ích
thương mạ
i ca họ có bị ảnh hưởng và bị ảnh hưởng như thế nào. 6.
Mi Bên phải công bố, tt nht bằng phương tiện điện tử, trên một trang
web hoặc công báo duy nhất tt c d tho của các quy chuẩn k thuật và quy
trình đánh giá sự phù hợ
p mi và dự tho sửa đổi của các quy chuẩn k thut
hoc quy trình đánh giá sự phù hợp hin hành và tất c bn cuối cùng của quy
chun k thut và quy trình đánh giá sự phù hợp mi và các bản sửa đổi cuối cùng
của các quy
chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp, của các cơ quan
chính phủ
trung ương, mà mt Bên được yêu cầu thông báo hoặc công bố theo
Hiệp định TBT hoc Chương này, và có thể có tác động đáng kể lên thương mại 4 7.
Mi Bên phi s dụng các biện pháp phù hợp có sẵn để đảm bo tt c d tho
của các quy chuẩn k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp mi và tất c d tho
sửa đổi của các quy chuẩn k thut hoặc quy trình đánh giá sự phù hợp hin hành,
và tấ
t c bn cuối cùng của quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hp mi
và toàn bộ sửa đổi cuối cùng của các quy chuẩn k thuật và quy trình đánh giá sự
phù hợ
p hiện hành, ca các tổ chc khu vực và cơ quan chính phủ địa phương, tùy
từng trườ
ng hp có thể là, cp trc thuộc trung ương, được công bố . 8.
Mi Bên phải đảm bo rng tt c bn cuối cùng của các quy chun k thut
và quy trình đánh giá sự phù hợp mi và các sửa đổi cuối cùng của các quy chun
4 Để rõ hơn, một Bên có thể đáp ứng nghĩa vụ này thông qua việc đảm bảo rằng các biện pháp dự thảo và
cuối cùng trong khoản này được công bố trên, hoặc có thể tiếp cận thông qua, website chính thức của
WTO. 8 lOMoAR cPSD| 46884348
k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp hin hành; và theo tình hình thc tế,
tt c d th o quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp mới và dự
tho sa đổi của các quy chuẩn k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp hin
hành, ca các tổ chc khu vc hoc cơ quan chính phủ địa phương trực tiếp tr
c thu c chính phủ trung ương có thể tiếp cận thông qua trang web hoặc công
báo chính thứ
c, tt nht thng nhất trên một trang web duy nht. 9.
Mi Bên phải thông báo dự thảo các quy chuẩn k thuật và quy trình đánh giá
sự phù hợp mới phù hợp vi ni dung k thut của tiêu chuẩn, hướng dn hoc
khuyến ngh quc tế liên quan, nếu có, và những biện pháp có thể có tác động đáng k
lên thương mại thông qua quy trình quy đị
nh tại Điều 2.9 hoc 5.6 ca Hip định TBT. 10.
Bt chp quy định ca khon 9, trong trường hp khn cấp vì lý do an
toàn, bo v sc khỏe và môi trường hoc an ninh quc gia bị đe dọa hoặc có
khả năng đe dọ
a ti mt Bên, Bên đó có thể thông báo mt quy chun k thut
hoc quy trình đánh giá sự phù hợp mới phù hợp vi ni dung k thut của tiêu
chuẩ
n, hướng dn hoc khuyến ngh quc tế, nếu có, khi ban hành quy chun
hoc quy trình, theo các quy trình tại Điều 2.10 hoc 5.7 ca Hiệp định TBT. 11.
Mi Bên phi c gng thông báo các d tho quy chun k thuật và quy
trình đánh giá sự phù hợp mi của các t chc khu vc hoc cơ quan chính
phủ đị
a phương, tùy trường hp c thể có thể là, trc thuộc cơ quan chính phủ
trung ương
, mà phù hợp vi ni dung k thut của các tiêu chuẩn, hướng dẫn
và khuyế
n ngh quc tế liên quan, nếu có, và có thể có tác động đáng kể lên
thương mạ
i theo Điều 2.9 hoc 5.6 ca Hiệp định TBT. 12.
Để phc v mục tiêu xác định mt d tho quy chun k thut hoc quy
trình đánh giá sự phù hợp có thể có tác động đáng kể lên thương mại hay
không và có
cần thông báo theo Điều 2.9, 2.10, 3.2, 5.6, 5.7 hoc 7.2 ca Hiệp
đị
nh TBT hoc của Chương này hay không, mt Bên phải xem xét, trong số các
nộ
i dung khác, Quyết định và Khuyến ngh ca y ban Hàng rào K thut đối vi
Thương mi ca WTO được thông qua từ 1 tháng 1 năm 1995
(G/TBT/1/Rev.12)
liên quan
, và các sửa đổi. 13.
Mt Bên công bố thông cáo và gửi thông báo theo Điều 2.9, 3.2, 5.6 hoc
7.2 ca Hiệp định TBT hoặc Chương này phải: (a)
giải thích trong thông báo về mục tiêu của d thảo và cách thức thc
hin nhng mục tiêu đó; và (b)
chuyển thông báo và dự thảo qua đường điện t tới các Bên khác thông
qua các điểm hỏi đáp được thành lập theo Điều 10 ca Hiệp định TBT, cùng
thời điểm thông báo cho các nước Thành viên WTO. 9 lOMoAR cPSD| 46884348 14.
Mi Bên thông thường phải cho phép 60 ngày từ ngày chuyển d tho
theo khon 13 cho Bên khác hoặc t chức cá nhân quan tâm của Bên khác đóng
góp ý
kiến bằng văn bản đối vi d tho. Mt Bên phải xem xét yêu cầu hp
ca Bên khác hoặc t chức cá nhân quan tâm của Bên khác v vic gia hn thời
gian góp ý
kiến. Mt Bên nếu có thể gia hn thi gian ti thiểu hơn 60 ngày, ví
dụ 90 ngày, đượ
c khuyến khích thực hin điều đó. 15.
Mi Bên được khuyến khích cung cấp mt khong thời gian phù hợp gia
khong thi gian kết thúc đóng góp ý kiến và thời gian ban hành quy chuẩn k
thut hoặc quy trình đánh giá sự phù hợp đã thông báo để xem xét, và trả lời
các ý
kiến góp ý nhận được. 16.
Mi Bên cn c gng thông báo bn cui cùng ca quy chun k thut
hoc quy trình đánh giá sự phù hợp ti thời điểm văn bản được ban hành hoặc
công bố
, dưới dng bn b sung cho thông báo gốc ca d tho biện pháp theo
Điề
u 2.9, 3.2, 5.6 hoc 7.2 ca Hiệp định TBT và Chương này. 17.
Mt Bên khi điền thông báo theo Điều 2.10 hoặc Điều 5.7 ca Hiệp định
TBT và Chương này phi, cùng lúc, chuyển thông báo và toàn văn ca quy
chun k thut hoc quy trình đánh giá sự phù hợp theo đường điện tử cho các
Bên khác thông qua các điể
m hỏi đáp đã nêu ti khon 13(b). 18.
Không muộn hơn ngày ban hành bn cuối cùng của quy chun k thut
hoc quy trình đánh giá sự phù hợp có khả năng tác động đáng kể lên thương
mạ
i, mi Bên, tt nhất qua đường điện t, phi: (a)
công khai phn gii trình về các mục tiêu và cách thức quy chun k thut
và quy trình đánh giá sự phù hợp cuối cùng đạt được các mục tiêu đó; (b)
cung cấp, càng sớm càng tốt, nhưng không muộn hơn 60 ngày sau khi
nhận được yêu cầu ca Bên khác, bản mô tả về các phương pháp tiếp cn thay
thế, nếu có, mà Bên đó đã xem xét trong quá trình xây dựng quy chun k thut
hoc quy trình đánh giá sự phù hợp cuối cùng, và những ưu điểm của cách tiếp
cận mà Bên đó lựa chn5; (c)
công khai tr li ca Bên đó đối với các vấn đề quan trng hoc thc cht
nêu trong các góp ý nhận được đối với các dự tho quy chun k thut hoc quy
trình đánh giá sự phù hợp; và
(d)
cung cấp, càng sớm càng tốt, nhưng không muộn hơn 60 ngày sau khi nhận
được yêu cầu ca Bên khác, bản mô tả về các sửa đổi quan trng, nếu có, mà một
Bên
thc hiện đối vi d tho quy chun k thut hoặc quy trình đánh giá sự phù
hp, bao gm c nhng sửa đổi thc hin trong phn tr lời ý kiến góp ý.
5 Để rõ hơn, không yêu cầu bất cứ Bên cung cấp bản mô tả về các cách tiếp cận thay thế hoặc những sửa đổi quan
trọng theo khoản (b) tới (d) trước ngày ban hành quy chuẩn kỹ thuật hoặc quy trình đánh giá sự phù hợp cuối cùng 10 lOMoAR cPSD| 46884348 19.
C thể thêm Ph lc 3(J) ca Hiệp định TBT, mi Bên phải đảm bo rng
chương trình công tác của cơ quan tiêu chuẩn hóa trung ương, bao gồm cả các tiêu
chun hiện đang xây dựng và các tiêu chuẩn đã ban hành, có sẵn thông qua trang
web của cơ quan tiêu chuẩn hóa trung ương hoặc website đã nêu tại khon 6.
Điều 8.8: Thời gian Tuân thủ của Quy chuẩn kỹ thuật và Quy trình đánh giá sự phù hợp 1.
Vì mục đích thc thi các Điều 2.12 và 5.9 của Hiệp định TBT, thut ng
khong thi gian phù hợp” thường có nghĩa là mt khong thi gian không ít hơn
6 tháng, trừ khi khong thời gian đó không hiệu qu trong vic thc hiện các
mụ
c tiêu hợp pháp được theo đuổi bi quy chun k thut hoc bởi các yêu cầu
liên
quan tới quy trình đánh giá sự phù hợp. 2.
Nếu có thể và phù hợp, mi Bên phi c gng cung cp mt khong thi
gian nhiều hơn 6 tháng giữa thời gian ban hành và thời gian có hiệu lc ca
quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp cuối cùng. 3.
Ngoài khoản 1 và 2, khi xác định “khoảng thời gian phù hợp” cho một
quy chun k thut hoc quy trình đánh giá sự phù hợp c th, mi Bên phải
đả
m bo rng mình đã cung cấp cho nhà cung cung cấp mt khong thời gian
phù hợp để
chng minh rằng hàng hóa của họ phù hợp với các yêu cầu ca quy
chun k thut hoặc tiêu chuẩn liên quan khi quy chuẩn k thut hoặc quy
trình đánh giá sự phù
hợp có hiệu lực. Để làm được như vậy, mi Bên phi c
gng lưu ý đến nhng ngun lc sẵn có của nhà cung cấp.
Điều 8.9: Hợp tác và Thuận lợi hóa thương mại 1.
C thể thêm các Điều 5, 6 và 9 của Hiệp định TBT, các Bên tha nhn
rng có nhiều cơ chế hin tn tại để to thun li cho vic chp nhận các kết qu
đánh giá sự phù hợ
p. Theo đó, mt Bên có thể: (a)
áp dụng cơ chế tha nhn ln nhau kết quả đánh giá sự phù hợp giữa các
tổ chức đặt tại lãnh thổ của mình và lãnh thổ ca Bên khác đối vi các quy
chun k thut c th; (b)
tha nhận các thỏa thun tha nhn ln nhau khu vực và quốc tế gia hai
hoc nhiu t chức công nhận và đánh giá sự phù hợp; (c)
áp dụng công nhận để đánh giá các tổ chức đánh giá sự phù hợp, đặc
biệt áp dng h thống công nhận quc tế; (d)
chỉ định các tổ chức đánh giá sự phù hợp hoc tha nhn vic chỉ định
các tổ chức đánh giá sự phù hợp của các Bên khác; (e)
đơn phương tha nhn kết qu của quy trình đánh giá sự phù hợp thc
hin trên lãnh thổ ca Bên khác; và 11 lOMoAR cPSD| 46884348 (f)
chp nhận công bố phù hợp của nhà cung cấp. 2.
Các Bên tha nhn rằng có nhiều cơ chế khác nhau được đưa ra để h
trviệc hài hòa quản lý tốt hơn và loi bỏ các hàng rào k thuật không cần
thiết đối với thương mại trong khu vc, bao gm: (a)
ngoài các cơ chế khác, hợp tác và đối thoi quản lý nhằm: (i)
trao đổi thông tin về các phương pháp tiếp cận và thực hành quản lý;
(ii) tăng cường áp dụng thực hành quản lý tốt nhm nâng cao hiu sut
hiu qu ca các quy chun k thuật, tiêu chuẩn và quy trình
đánh giá
sự phù hợp;
(iii) cung cp tư vấn và hỗ tr k thut, dựa trên các điều kiện và điều
khoản đã được 2 bên đồng thun, nhm tăng cường thực hành liên
quan đế
n việc xây dựng, ban hành và rà soát quy chuẩn k thuật,
tiêu
chuẩn, quy trình đánh giá sự phù hợp và đo lường; hoc
(iv) cung cp h trợ và hợp tác kỹ thut, dựa trên các điều kiện và điều
khon đã được 2 bên đồng thun , nhằm xây dựng năng lực và hỗ
tr vic thực thi Chương này; (b)
hài hòa hơn tiêu chuẩn quc gia với các tiêu chuẩn quc tế liên quan, trừ
khi không phù hợp hoc không hiệu qu; (c)
thun lợi hóa việc áp dụng nhiều hơn các tiêu chuẩn, hướng dẫn và
khuyến ngh quc tế liên quan làm cơ sở cho các quy chuẩn k thuật và quy
trình đánh giá
sự phù hợp; và (d)
tăng cường vic chp nhận tương đương quy chuẩn k thut ca Bên khác. 3.
Liên quan tới các cơ chế quy định ti khoản 1 và 2, các Bên tha nhn
rng vic la chọn cơ chế phù hợp trong bi cnh quản lý đưa ra dựa trên các
yế
u t khác nhau, như sản phẩm và lĩnh vực liên quan, khối lượng và định
hướ
ng thương mi, mi quan h gia các nhà quản lý của Bên, mục tiêu hợp
pháp theo đuổi và
nhng ri ro ca việc không thực hiện các mục tiêu đó. 4.
Các Bên phải tăng cường trao đổi và hoàn thiện các cơ chế nhm thun
li hóa việc chp nhn kết quả đánh giá sự phù hợp, để h tr tốt hơn việc hài
hòa
quản lý và để xóa bỏ các hàng rào kỹ thuật không cần thiết đối với thương
mạ
i trong khu vc. 5.
Mt Bên, theo yêu cầu ca Bên khác, phải xem xét đề xut c th cho bt
kỳ lĩnh vực hàng hóa nào để hợp tác theo quy định của Chương này. 6.
Mt Bên, khi có yêu cầu ca Bên khác, phải giải thích lý do tại sao không
tha nhn quy chun k thut của Thành viên khác là tương đương. 12 lOMoAR cPSD| 46884348 7.
Các Bên phi khuyến khích hợp tác giữa các tổ chức liên quan chịu
trách nhiệm cho các hoạt động tiêu chuẩn hóa, đánh giá sự phù hợp, công
nhận và đo
lường, k cả các tổ chức này là công hay tư, nhm gii quyết nhng
vấn đề theo quy định của Chương này.
Điều 8.10: Trao đổi Thông tin và Thảo luận Kỹ thuật 1.
Mt Bên có thể yêu cầu Bên khác cung cấp thông tin về bt k vấn đề gì phát
sinh thuộc Chương này. Bên nhận yêu cầu theo khoản này phải cung cp thông tin
trong khoả
ng thời gian phù hợp, và nếu có thể, bằng phương tiện điện t. 2.
Mt Bên có thể đề ngh tho lun k thut vi Bên khác để gii quyết bt
c vấn đề nào phát sinh theo Chương này.
3. Để rõ hơn, đối vi các quy chuẩn k thut hoặc các quy trình đánh giá sự
phù hợp ca t chc khu vc hoặc cơ quan chính phủ địa phương, tùy trường
hp c thể có thể là, trc tiếp trc thuc chính phủ trung ương mà có ảnh
hưởng đáng
kể lên thương mại, mt Bên có thể đề ngh tho lun k thut vi
Bên khác liên quan đến nhng vấn đề đó. 4.
Các Bên liên quan phải tho lun v vấn đề đưa ra trong vòng 60 ngày
k từ ngày có đề ngh. Nếu Bên đưa ra đề ngh thy rng vấn đề này khẩn cấp,
có thể đề
nghị phiên thảo lun din ra trong khong thi gian ngắn hơn. Bên tr
li phi xem xét tích cực đề nghị đó. 5.
Các Bên cn c gng gii quyết vấn đề càng nhanh càng tốt, tha nhn
rng thi gian cn để gii quyết mt vấn đề s ph thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau, và
rằng không thể gii quyết mi vấn đề thông qua thảo lun k thut. 6.
Trừ khi các Bên tham gia tho lun k thuật đồng ý, nếu không các thảo
lun và thông tin trao đổi trong phiên thảo lun phải được giữ kín và không
ảnh hưở
ng ti quyền và nghĩa vụ của các Thành viên tham gia theo Hiệp định
này, Hiệp đị
nh WTO, hoc bt k hiệp định nào khác mà cả hai Bên tham gia. 7.
Những đề ngh cung cấp thông tin hoặc tho lun k thut phải được chuyn
cho các đầu mi liên lạc tương ứng được chỉ định theo Điều 27.5 (Điểm Hỏi đáp).
Điều 8.11: Ủy ban Hàng rào Kỹ thuật đối với Thương mại. 1.
Các Bên thành lập y ban v Hàng rào K thut đối vi Thương mại, bao
gồm các đại diện chính phủ ca mi Bên. 2.
Thông qua Ủy ban, các Bên phải tăng cường công tác chung trong các
lĩnh vc quy chun k thuật, quy trình đánh giá sự phù hợp và tiêu chuẩn vi
mục tiêu thun lợi hóa thương mại giữa các Bên. 3.
Các chức năng của y ban có thể bao gm: 13 lOMoAR cPSD| 46884348 (a)
giám sát vic thực thi và vận hành ca Chương này, bao gồm c
các Ph lục và các cam kết được thng nhất theo Chương này, và xác định các
sửa đổ
i có thể có hoặc nhng din gii với các cam kết theo Chương 27 (Các
điề
u khon v th chế và hành chính); (b)
giám sát các thảo lun k thut về các vấn đề phát sinh theo
Chương này được đề ngh theo khon 2 của Điều 8.10 (Trao đổi Thông tin và
Tho lun Kthut); (c)
quyết định về các lĩnh vực ưu tiên có lợi ích chung cho hoạt động
trong tương lai theo Chương này và xem xét các dự thảo cho các sáng kiến v
c lĩnh vực hàng hóa mới hoặc các sáng kiến khác; (d)
khuyến khích hợp tác giữa các Bên trong các vấn đề thuộc Chương
này, bao gồm c việc xây dựng, rà soát, hoặc điều chnh quy chun k thuật,
tiêu
chuẩn và quy trình đánh giá sự phù hợp; (e)
khuyến khích hợp tác giữa các tổ chức phi chính phủ trong lãnh
thổ của các Bên, cũng như hợp tác giữa các tổ chức chính phủ và phi chính
phủ
trong lãnh thổ ca Bên về các vấn đề theo quy định của Chương này; (f)
thun lợi hóa việc xác định các nhu cầu năng lực k thut; (g)
khuyến khích trao đổi thông tin giữa các Bên và các tổ chức phi
chính ph ca h, khi phù hợp, nhằm xây dựng các phương pháp tiếp cận chung
liên
quan tới các vấn đề được tho luận trong các tổ chức và hệ thống đa phương,
nhiề
u bên, khu vực và phi chính phủ có chức năng xây dựng tiêu chuẩn, hướng
dn, khuyến nghị, chính sách hoặc các thủ tục khác liên quan tới Chương này; (h)
khuyến khích, khi có đề ngh ca Bên khác, vic trao đổi thông tin
giữa các Bên liên quan tới các quy chuẩn kỹ thuât, tiêu chuẩn và quy trình
đánh giá
sự phù hợp c th của các nước không phải Thành viên cũng như các
vấn đề
mang tính chất h thng, nhằm tăng cường cách tiếp cn chung; (i)
s dng bt kỳ cách nào mà các Bên cho rng s h tr h trong vic
thực thi Chương này và Hiệp định TBT; (j)
rà soát Chương này theo những tiến bộ đạt được ca Hiệp định
TBT, và đưa ra các khuyến nghị cho các sửa đổi của Chương này theo những
tiến bộ đó; và (k)
thông báo cho Hội đồng v vic thực thi và điều hành Chương này; 4.
Ủy ban có thể thành lập các nhóm công tác để thc hiện các chức năng của mình. 14 lOMoAR cPSD| 46884348 5.
Nhằm xác định các hoạt động ca Ủy ban, các đại din của chính phủ ti
y ban phải xem xét các công việc s thc hin ti diễn đàn khác, nhằm đảm
bo rng bt k hoạt động nào do Ủy ban thc hiện không trùng lặp không cần
thiết với các hoạt động đó. 6.
y ban phi họp trong vòng 1 năm kể từ ngày Hiệp định này có hiệu lực
tiến hành theo quyết định ca các Bên.
Điều 8.12: Điểm Hỏi đáp 1.
Mi Bên phi chỉ định và thông báo cho điểm hỏi đáp về các vấn đề phát
sinh theo Chương này, phù hợp vi Điều 27.5 (Điểm Hỏi đáp). 2.
Mt Bên phi nhanh chóng thông báo cho các Bên khác bất kỳ thay đổi nào
liên quan tới điểm hỏi đáp của mình hoặc thông tin chi tiết về các cán bộ liên quan. 3.
Trách nhiệm của điểm hỏi đáp bao gồm: (a)
liên hệ với các điểm hỏi đáp của các Bên, bao gm to thun li cho
các thảo luận, yêu cầu và trao đổi thông tin kịp thi v nhng vấn đề
phát
sinh theo Chương này; (b)
liên hệ và điều phi s tham gia ca các cơ quan chính phủ liên
quan, bao gm cả các cơ quản quản lý, trong lãnh thổ của mình về nhng
vấn đề liên quan đến Chương này; (c)
tham vấn và nếu thích hợp, hợp tác với các tổ chức cá nhân quan tâm
trong lãnh thổ của mình về nhng vấn đề liên quan của Chương này; và (d)
thc hiện các trách nhiệm khác thêm theo quy định ca y ban.
Điều 8.13: Phụ lục 1.
Phm vi của các Ph lc v Công thc độc quyền dành cho Thc phẩm và
Ph gia thc phm; M phm; Thiết b y tế và Sản phẩm dược phẩm, có phạm vi
áp dụng quy định trong mi Ph lục liên quan. Các Phụ lục khác của Chương
này có cùng phạm vi quy đị
nh tại Điều 8.3 (Phạm vi áp dụng). 2.
Quyền và nghĩa vụ quy định ti mi Ph lc của Chương này chỉ áp dụng
với lĩnh vực quy định trong Ph lục liên quan, và không ảnh hưởng ti quyền
và nghĩa vụ
ca các Bên theo bt c Ph lc nào khác. 3.
Trừ khi các Bên nhất trí nếu không, không muộn hơn 5 năm kể từ ngày
Hiệp định này có hiệu lực và sau đó ít nhất 5 năm một ln, y ban phi: (a)
rà soát việc thực thi các Phụ lc, vi mục đích tăng cường hoc nâng
cao và nếu phù hợp, đưa ra các khuyến ngh nhằm tăng cường sự hài hòa ca
các tiêu chuẩn, quy chun k thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp liên 15 lOMoAR cPSD| 46884348
quan của các Bên trong các lĩnh vực thuc phm vi điều chnh ca các Phụ lục; và (b)
xem xét việc xây dựng các Phụ lục cho các lĩnh vực hàng hóa khác
lợi cho các mục tiêu của Chương này hoặc Hiệp định này hay không
quyết định có đưa ra hay không khuyến ngh cho Hội đồng v việc các
Bên khởi động đàm phán các Phụ lục cho các lĩnh vực này. PHỤ LỤC 8-A
RƯỢU VANG VÀ RƯỢU CHƯNG CẤT 1.
Ph lc này áp dụng đối vi rượu vang và rượu chưng cất. 2.
Vì mục đích của Ph lục này:
thùng chứa là bất k loi chai, thùng, thùng ton-nô, hoc đồ đựng kín khác,
không kể kích thước hoc loại nguyên liệu mà từ đó nó được làm ra, được s
dng cho việc bán lẻ rượu hoc rượu chưng cất; 16 lOMoAR cPSD| 46884348
rượu chưng cất là đồ uống có cồn, bao gm rượu vang, whisky, rum, brandy,
gin, tequila, rượu mezcal và tất cả các dung dịch pha loãng hoc hn hp ca
nhng loại rượu này dành để tiêu thụ;
nhãn là bt kỳ thương hiệu, nhãn hiệu, n ội dung được mô tả bằng hình ảnh hoc
mô tả khác khác mà đượ
c viết, in, khuôn tô, ghi du, dp ni ho c đóng dấu trên,
hoc gn cố định vi thùng chứa ban đầu ca rượu vang hoc rượu chưng cất;
thực hành sản xuất rượu là các nguyên liệu, các quy trình, các phương pháp
xử lý, và các k thut sn xuất rượu vang, nhưng không bao gồm ghi nhãn,
đóng chai,
hoc đóng gói để bán cuối cùng;
khu vực dễ nhận biết thông tin ghi nhãn là mộ t phn bt kỳ trên b mt ca
thùng chứ
a chính, không bao gồm đáy và nắp của nó, có thể nhìn thấy được
mà không cần phải quay thùng chứa.
nhà cung cấp là một nhà sản xut, nhp khu, xut khu, đóng chai hoặc bán buôn;
rượu vang là mt loi đồ ung được s n xut bằng cách lên men duy nhất toàn
bộ
hoc mt phn các loại nho tươi, hèm rượu nho, hoặc các sản phm có nguồn
gc từ các loại nho tươi phù hợp vi thực hành sản xuất mà trong quốc gia đó
rượ
u được sn xut theo các quy định lut của mình6 3.
Mỗi Bên phải công khai thông tin về các quy định liên quan tới rượu
vang và rượu chưng cất; 4.
Một Bên có thể yêu cầu một nhà cung cấp đảm bo rng bt kỳ tuyên bố
nào được Bên đó yêu cầu ghi trên nhãn mt loại rượu vang hoc rượu
chưng cấ
t phi:
(a) rõ ràng, c th, trung thực, chính xác và không gây hiểu lm cho
người tiêu dùng;
(b) dễ đọc đối vi người tiêu dùng;
những nhãn như vậy phải được gn chc chn. 5.
Nếu một Bên yêu cầu một nhà cung cp ghi thông tin trên mt nhãn rượu
chưng cất, Bên đó phải cho phép nhà cung cấp ghi thông tin này trên mt nhãn b
sung gn lin vi thùng chứa rượu chưng cất. Mi Bên phi cho phép nhà cung cấp
gn nhãn b sung lên thùng chứa ca rượu chưng cất nhp khu sau khi nhp khu
nhưng trước khi đưa sn phm ra bán ti lãnh thổ ca Bên đó, và có thể yêu cầu nhà
cung cấ
p gn nhãn b sung trước khi giải phóng t hi quan. Để rõ hơn, mt
6 Đối với Hoa Kỳ, hàm lượng cồn của rượu vang không được thấp hơn 7% và không được vượt quá 24%. 17 lOMoAR cPSD| 46884348
Bên có thể yêu cầu thông tin ghi trên nhãn b sung phi đáp ứng các yêu cầu trong khon 4. 6.
Mi Bên phi cho phép hàm lượng cn theo thể tích ghi trên nhãn mt
loi rượu vang hoc rượu chưng cất được th hin bng alc/vol, ví dụ 12%
alc/vol hoc alc12% vol, và được biu th theo thut ng t l phần trăm tối đa là
mt du thp phân, ví dụ 12.1%. 7.
Mi Bên phi cho phép các nhà cung cấp s dng thut ngữ "rượu vang"
như là tên mt sn phm. Một Bên có thể yêu cầu một nhà cung cấp biu thị thông
tin bổ sung trên mt nhãn rượu vang v kiu, loi, hng, hoc phân loại của rượu vang. 8.
Đối vi các nhãn hiệu rượu vang, mỗi Bên phải cho phép thông tin quy
định ti các điểm t 11 (a) đến (d) trình bày trong mt khu vc d nhn biết
thông tin
ghi nhãn ca mt thùng chứa rượu vang. Nếu thông tin này được
trình bày
trong mt khu vc d nhn biết thông tin ghi nhãn, thì các yêu cầu
ca mỗi Bên đối v v trí đặt thông tin này được thỏa mãn. Một Bên phi chp
nhn bt kỳ thông tin nào xut hiện bên ngoài khu vc d nhn biết thông tin
ghi nhãn
nếu thông tin này đáp ứng các lut, quy định và yêu cầu của Bên đó 9.
Bt kể quy định ca khon 8, một Bên có thể yêu cầu thể tích thực được
ghi trên khu vực hin thị chính đối vi các thùng chứa không theo kích thước
thông thườ
ng nếu được quy định c th theo lut hoặc quy định của Bên đó. .. 10.
Nếu mt Bên yêu cầu mt nhãn rượu vang phải ghi các thông tin khác ngoài:
(a) tên sn phm;
(b) nước xut x;
(c) thể tích thực; hoc
(d) nồng độ cn;
bên đó phải cho phép nhà cung cấp ghi các thông tin trên nhãn ph gn vi
thùng cha rượu. Mt Bên phi cho phép nhà cung cấp gn nhãn b sung trên
thùng chứ
a rượu nhp khu sau khi nhp khu nhưng trước khi đưa sn phm
ra bán trong lãnh th ca Bên đó, và có thể yêu cầu nhà cung cấp gn nhãn b
sung trước khi gii phóng hàng t hi quan. Mỗi Bên cũng có thể yêu cầu thông
tin trên nhãn
b sung đáp ứng các yêu cầu quy định ti khon 4. 11.
Vì những mục đích của khoản 4, 5 và 10, nếu có hơn một nhãn trên một
thùng chứa rượu vang hoặc rượu chưng cất nhập khẩu, một Bên có thể yêu cầu mỗi
nhãn phải quan sát được và không che khuất thông tin bắt buộc trên nhãn khác.
12.
Nếu một Bên có nhiều hơn một ngôn ngữ chính thức, Bên đó có thể yêu
cầu thông tin trên nhãn một loại rượu vang hoặc rượu chưng cất hiển thị nổi
bật
ngang nhau bằng mỗi ngôn ngữ chính thức . 18 lOMoAR cPSD| 46884348 13.
Mi Bên phi cho phép nhà cung cấp đặt một mã nhn din lô trên thùng
cha rượu vang và rượu chưng cất, nếu mã này rõ ràng, c th, trung thc,
chính xác và không gây hiểu lm. Nếu một nhà cung cấp đặt một mã nhn din
lô trên thùng chứa rượu vang và rượu chưng cất, thì mt Bên phi cho phép
nhà cung cấ
p xác định:
(a) nơi đặt nhn din lô trên thùng chứa, với điều kiện là các mã số
không che mt thông tin cần thiết được in trên nhãn;
(b) c ch c th, phân nhịp đọc, và định dng cho s nếu nhn
din lô này là dễ đọc bng các phương tiện vật lý hoặc điện t. 14.
Một Bên phải áp dụng chế tài phạt cho hành vi gỡ hoặc hủy hoại mã
nhận diện lô của nhà cung cấp và mã nhận diện lô trên thùng chứa. 15.
Không Bên nào được yêu cầu một nhà cung cấp phi th hin bt k
thông tin nào dưới đây trên thùng chứa, nhãn hiu hoc bao bì ca rượu vang
hoặc rượu chưng cất:
(a) ngày sản xut;
(b) ngày hết hn;
(c) thi hn s dng tt nht; hoc (d) ngày bán,
ngoi tr vic mt Bên có thể yêu cầu một nhà cung cấp ghi thi hn s dng tt
nht hoc ngày hết hn trên nhng sn phm 7 có thể có thi hn s dng tt nht
hoc ngày hết hn ngắn hơn mức k vng của người tiêu dùng do: bao gói hoc
thùng chứa ca chúng, ví dụ rượu vang đóng túi trong hp hoặc rượu vang đóng
theo kích cỡ
phc vụ cá nhân; hoc có thêm các thành phần d hng. 16.
Không Bên nào được yêu cầu nhà cung cấp dch mt thương hiu hoặc tên
thương mại trên thùng chứa, nhãn hoặc bao bì ca rượu vang hoặc rượu chưng cất 17.
Không Bên nào được ngăn cn nhp khu rượu vang từ các Bên khác ch
da trên căn cứ là nhãn rượu vang có các mô tả hoặc tính từ mô tả rượu vang
hoặc
quy trình làm rượu vang: lâu đài (chauteu), cổ điển (classic), clos, cream,
crusted/crusting, fine, late bottled vintage, noble, reserve, ruby, special reserve,
solera, superior, sur lie, tawny, vintage or vintage character .8 Kho n này không áp
dụng đối vi một Bên đã ký kết vi mt nước khác hoặc nhóm các nước không
10 Đối với Peru, tất cả rượu chưng cất có nồng độ cồn ít hơn 10% alc/vol phải có thời hạn sử dụng tốt nhất.
11 Không có gì trong khoản này được hiểu là yêu cầu Canada áp dụng khoản này theo phương thức không phù hợp
với các nghĩa vụ của mình theo Điều
A (3) của Phụ lục V của Hiệp định về rượu vang giữa EU-Canada, như đã sửa
đổi. Không có gì trong khoản này được hiểu là yêu cầu Malaysia áp dụng khoản này
theo phương thức không phù
hợ
p với Quy định 18 (1A) của Quy định thực phẩm 1985 theo Đạo luật Thực phẩm năm 1983 của mình. 19 lOMoAR cPSD| 46884348
muộn hơn tháng 2 năm 2003 mt tha thun đã có hiệu lc bt buc Bên đó hn
chế vic s dụng các thut ngữ như vậy trên nhãn mác của rượu vang được
bán
trong lãnh thổ của mình. 18.
Không Bên nào được yêu cầu một nhà cung cấp tiết l mt thực hành sản
xut trên mt nhãn rượu vang hoc thùng chứa rượu tr khi để đáp ứng mt
mc tiêu hợp pháp v sc khe hoc sự an toàn của con người liên quan đến
thực hành sn xut này. 19.
Mi Bên phi cho phép rượu được dán nhãn là Icewine, ice wine, ice-
wine, hoc mt biến thể tương tự ca nhng thut ngữ này, ch khi rượu được
làm hoàn toàn từ
nho đông lạnh tự nhiên trên giàn.9 20.
Mi Bên phi c gắng căn cứ các yêu cầu đặc tính và chất lượng của
mình đối vi bt k kiu, loi, hng, hoặc phân loại c thể nào ca rượu chưng
cấ
t duy nht trên nồng độ cn ethyl ti thiểu và các nguyên liệu thô, thành phần
được thêm vào và quy trình sn xut được s dng để sn xut bt k kiu,
loi, hng, hoc phân loại c th ca rượu chưng cất đó. 21.
Không Bên nào được yêu cầu rượu vang hoặc rượu chưng cất nhp khu
phải được chng nhn bi mt t chc chng nhn chính thức ca mt Bên mà
rượu vang hoặc rượu chưng cất được sn xut trên lãnh thổ của Bên đó hoc
bi mt t chc chng nhận được tha nhn bởi Bên mà rượu vang hoặc rượu
chưng
ct được sn xut trên lãnh thổ của Bên đó liên quan đến:
(a) xác nhận về năm sản xut, giống và vùng sản xuất dành cho rượu vang; hoc
(b) nguyên liệu thô và các quy trình sản xut dành cho rượu chưng cất,
ngoại trừ việc một Bên có thể yêu cầu rượu vang hoặc rượu chưng cất phải
được chứng nhận
theo (a) hoặc (b) nếu một Bên mà trong lãnh thổ của họ là
nơi rượu hoặc rượ
u chưng cất được sản xuất yêu cầu chứng nhận đó, rằng
rượu phải được chứng nhận
theo (a) nếu một Bên có quan ngại hợp lý và hợp
pháp về năm sả
n xu t, giống và vùng đối vi rượu; rượu chưng cất phải được
chứng nhận
theo (b) nếu chứng nhận là cần thiết để xác minh cam kết về độ
tuổi, nguồn gốc hoặc tiêu chuẩn nhận biết
.
22. Nếu một Bên cho rng chng nhn rượu cn thiết để bo v sc khe và sự an
toàn
của con người hoặc để đạt được mục tiêu hợp pháp khác, Bên đó phi xem xét
Hướng dn ca y ban Codex cho thiết kế, sn xut, bảo đảm và sử dng Giy chng
nhn chính thức chung (CAC / GL 38 -2001)
, đặc biệt là vic s dng mu
9 Đối với Nhật Bản, nghĩa vụ này là được đáp ứng thông qua việc áp dụng "tiêu chuẩn về ghi nhãn rượu vang
trong nước" của các nhà sản xuất trong nước, ngày 23 Tháng 12 năm 1986, như đã sửa đổi. Đối với New
Zealand, nghĩa vụ tại khoản này sẽ có hiệu lực sau ba năm kể từ ngày Hiệp định này có hiệu lực. Khi có hiệu
lực
, New Zealand phải thực hiện các nghĩa vụ bằng cách bảo đảm rằng rượu được xuất khẩu từ New Zealand
phải được dán nhãn icewine, ice wine, ice-wine, hoặc một biến thể tương tự của những thuật ngữ này, chỉ khi
rượu
vang đó được làm hoàn toàn từ nho đông lạnh tự nhiên trên giàn. 20