-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương-8 lý thuyết tài chính tiền tệ - Môn Quản trị nhân lưc| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Quản trị nhân lực (QTNL01)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 8:
Ngân hàng Trung ương & Chính sách tiền tệ I. Lịch sử hình thành NHTW
Ngân hàng trung ương ra đời trên cơ sở sự phân tách hệ thống ngân hàng
Giai đoạn 1: Thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVII
Giai đoạn 2: Thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX
Giai đoạn 3: Thế kỷ XX đến nay II. Mô hình tổ chức
Mô hình NHTW độc lập với Chính phủ:
Xuất phát từ quan điểm tự do và dân chủ cổ truyền ở Châu Âu, đặt lợi ích
nhân dân lên trên lợi ích của một tầng lớp nắm quyền lực
NHTW đặt dưới sự kiểm soát của Quốc hội
Mối quan hệ giữa NHTW và Chính phủ là mối quan hệ hợp tác
NHTW hoàn toàn tự chủ trong việc phát hành tiền và quản lý lưu thông tiền tệ
Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ
Xuất phát từ quan điểm: chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô
NHTW đặt dưới sự kiểm soát của Chính phủ
Mối quan hệ giữa NHTW và Chính phủ là mối quan hệ chi phối
NHTW không tự chủ trong việc phát hành tiền và quản lý lưu thông tiền tệ III. Chức năng của NHTW
1. Phát hành và quản lí lưu thông tiền tệ Phát hành tiền:
NHTW là cơ quan duy nhất phát hành đồng tiền quốc gia. Giấy
bạc do NHTW phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp.
Để đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền, việc phát hành tiền phải tuân
theo những nguyên tắc nghiêm ngặt Nguyên tắc phát hành:
Phát hành tiền phải có vàng bảo đảm
Phát hành tiền có đảm bảo bằng hàng hoá
Quản lý lưu thông tiền tệ: sử dụng công cụ của chính sách tiền tệ để
làm thay đổi lượng tiền cung ứng
Nhiệm vụ của CSTT: Mở rộng / thắt chặt
Mục tiêu của CSTT: kiểm soát lạm phát tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế
Công cụ của CSTT: Nghiệp vụ TT mở, chính sách chiết khấu,
dự trữ bắt buộc. Ngoài ra còn có: kiểm soát hạn mức tín dụng,
quản lý lãi suất của ngân hàng thương mại, chính sách tỷ giá
2. Là ngân hàng của các ngân hàng:
Nhận tiền gửi của các NHTM Dự trữ bắt buộc Tiền gửi thanh toán Cho các NHTM vay
Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM
Điều hành chính sách tiền tệ
Thực hiện thanh toán cho các NHTM Thanh toán từng lần Thanh toán bù trừ
3. Là ngân hàng của Nhà nước:
NHTW có trách nhiệm với kho bạc Nhà nước
Mở tài khoản nhận tiền gửi của kho bạc Nhà nước
Tổ chức thanh toán cho kho bạc Nhà nước trong quan hệ thanh toán với các ngân hàng
Làm đại lý cho kho bạc Nhà nước
Cho NSNN vay tiền khi cần thiết
Quản lý hệ thống tài chính, các tổ chức tín dụng
Cấp và thu hồi giấy phép hoạt động của ngân hàng và các tổ chức tín dụng
Kiểm soát tín dụng thông qua cơ chế tái cấp vốn và tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Quy định các thể chế nghiệp vụ và hệ số an toàn
Thanh tra và kiểm soát các hoạt động ngân hàng
Đình chỉ, giải thể các ngân hàng vi phạm pháp luật hoặc mất khả năng thanh toán
Là đại diện cho nhà nước trong quan hệ quốc tế trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng
Xây dựng các dự án vay vốn nước ngoài, quản lý sử dụng, hoàn
trả nợ nước ngoài, thực hiện các nghĩa vụ tài chính tiền tệ quốc tế
Ký kết các hiệp định về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng với nước ngoài IV. Chính sách tiền tệ 1. Khái niệm
2. Vị trí và nhiệm vụ của CSTT Vị trí:
Chính sách tiền tệ là một trong những công cụ quản lý kinh tế
vĩ mô quan trọng của Nhà nước.
Là hoạt động chủ yếu, cơ bản của NHTW
Được thực hiện theo 2 hướng:
CSTT mở rộng nhằm tăng lượng tiền cung ứng, khuyến khích
đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm.
CSTT thắt chặt nhằm giảm lượng tiền cung ứng, hạn chế đầu
tư, kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế. Nhiệm vụ:
Cung cấp đủ phương tiện thanh toán cho nền kinh tế (lượng tiền cung ứng)
Giữ ổn định giá trị đồng bản tệ 3. Mục tiêu của CSTT:
- Tiếp cận theo quan điểm của Mishkin
- Tiếp cận theo giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ:
Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ Tạo việc làm Tăng trưởng kinh tế Trong ngắn hạn:
Các mục tiêu “ xung đột”: Lạm phát và tăng trưởng
Các mục tiêu “tương hỗ”: Tăng trưởng và đảm bảo việc làm Trong dài hạn:
Mối quan hệ chặt chẽ
Hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau
Sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ với các chính sách
kinh tế vĩ mô khác: VD CSTK 4. Công cụ của CSTT a. Dự trữ bắt buộc
Khái niệm: Là công cụ mà bằng việc thay đổi tỷ lệ DTBB,
NHTW sẽ làm thay đổi lượng tiền cung ứng
Cơ chế tác động lên MS:
NHTW tăng hay giảm tỷ lệ DTBB thắt chặt hay nới
lỏng làm thay đổi khả năng tạo tiền của NHTM MS thay đổi
NHTW tăng hay giảm tỷ lệ DTBB làm giảm hay tăng tỷ
lệ dự trữ vượt mức, tác động tới lượng vốn sẵn sàng cho vay của NH MS thay đổi Ưu điểm:
Tác động nhanh chóng đến MS
Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM
Tăng cường quyền lực của NHTW Nhược điểm:
Gây khó khăn cho các NHTM trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh
Tác động quá “ nhạy cảm” đến MS
Tốn kém chi phí quản lý
b. Chính sách chiết khấu Khái niệm:
Là công cụ mà bằng cách thay đổi lãi suất chiết khấu hoặc
hạn mức chiết khấu sẽ làm thay đổi dự trữ của NHTM và
làm thay đổi lượng tiền cung ứng
Cơ chế tác động lên MS
NHTW nâng lãi suất chiết khấu giá khoản vay tăng
làm giảm khả năng tiếp cận vốn của các tổ chức giảm MS
NHTW giảm lãi suất chiết khấu giá khoản vay giảm
làm tăng khả năng tiếp cận vốn của các tổ chức tăng MS Ưu điểm:
Là người cho vay cuối cùng, NHTW giúp các NHTM
tránh khỏi những cơn hoảng loạn tài chính (Lender of last resort) Nhược điểm:
NHTW “ bị động” trong việc điều chỉnh lượng tiền cung
ứng: không kiểm soát được việc vay và khối lượng vay
Không dễ khắc phục được sai sót
c. Nghiệp vụ thị trường mở
Khái niệm: Ngân hàng Trung ương thực hiện nghiệp vụ thị
trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá đối với các thành viên tham gia Hàng hóa chủ yếu: Tín phiếu kho bạc Trái phiếu chính phủ Cơ chế tác động:
NHTW mua chứng khoán Tăng MB Tăng MS CSTT m ở rộng.
NHTW bán chứng khoán giảm MB Giảm MS CSTT t hắt chặt. Ưu điểm: Ít tốn kém chi phí
Linh hoạt, chính xác, điều chỉnh MS ở bất cứ mức độ nào
NHTW dễ đảo ngược tình thế Nhược điểm:
Đòi hỏi một thị trường tài chính phát triển Các thành viên tham gia Hàng hóa Phương thức mua bán
d. Kiểm soát hạn mức tín dụng Khái niệm:
Là công cụ can thiệp trực tiếp nhằm khống chế mức tăng khối
lượng tín dụng của NHTM Cơ chế tác động:
NHTW tăng hạn mức tín dụng tăng khả năng cho vay của NHTM tăng MS
NHTW giảm hạn mức tín dụng giảm khả năng cho vay của NHTM giảm MS Ưu điểm:
Tác động nhanh chóng đến MS, phát huy hiệu quả khi MS tăng cao Nhược điểm:
Làm lãi suất tăng, cản trở đầu tư
Giảm cạnh tranh giữa các NHTM
Làm sai lệch cơ cấu đầu tư của NHTM
Gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ
e. Quản lý lãi suất của NHTM
Khái niệm: Là công cụ gián tiếp, thay đổi lãi suất sẽ tác động đến
đầu tư và tình hình sản xuất kinh doanh Cơ chế tác động
Cơ chế điều hành gián tiếp: Thông qua cơ chế tái cấp vốn của
NHTW và các tổ chức tín dụng, quản lý lãi suất cho vay của NHTM
Cơ chế điều hành trực tiếp: Quy định các mức lãi suất cụ thể như:
khung lãi suất, trần lãi suất, biên độ chênh lệch Ưu điểm
Tăng cường quyền quản lý của NHTW khi các yếu tố thị trường chưa hoàn chỉnh Nhược điểm
Không phản ánh đúng quan hệ cung – cầu trên thị trường