Chuyên đề góc ở tâm, số đo cung

Tài liệu gồm 09 trang, được biên soạn bởi tác giả Toán Học Sơ Đồ, tổng hợp kiến thức trọng tâm, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng bài tập tự luận & trắc nghiệm chuyên đề góc ở tâm, số đo cung, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 9 chương 3 bài số 1.

CHƯƠNG III. GÓC VI ĐƯỜNG TRÒN
GÓC M - S ĐO CUNG
I. TÓM TT LÝ THUYT
1. Góc tâm
- Góc có đỉnh trùng vi tâm đường tròn được gi là góc tâm.
Ví d
AOB là góc tâm (Hình 1).
- Nếu 0
0
< a < 180
0
thì cung nm bên trong góc được gi là cung
nh, cung nm bên ngoài góc được gi là cung ln.
- Nếu a = 180
0
thì mi cung là mt na đường tròn.
- Cung nm bên trong góc được gi là cung b chn. Góc bt chn na đường tròn.
- Kí hiu cung AB là
A
B
.
2. S đo cung
- S đo ca cung
A
B
được kí hiu là sđ
A
B
.
- S đô ca cung nh bng s đo ca góc tâm chn cung đó.
Ví d:
AOB = sđ
A
B
(góc tâm chn
A
B
) (Hình 1).
- S đo ca cung ln bng hiu gia 360
0
và s đo ca cung nh (có chung hai đầu mút vi cung
ln).
- S đo ca na đường tròn bng 180
0
. Cung c đường tròn có s đo 360
0
.
3. So sánh hai cung
Trong mt đường tròn hay hai đường tròn bng nhau:
- Hai cung được gi là bng nhau nếu chúng có s đo bng nhau.
- Trong hai cung, cung nào có s đo ln hơn được gi là cung ln hơn.
4. Định lí
Nếu C làm mt đim nm trên cung AB thì
Sđ
A
B
= sđ
AC + sđ
CB
II. BÀI TP MINH HA
Phương pháp gii: Để tính s đo ca góc tâm, s đo ca cung b chn, ta s dng các kiến thc
sau:
- S đo ca cung nh bng s đo ca góc tâm chn cung đó.
- S đo ca cung ln bng hiu gia 360
0
và s đo ca cung nh (có chung hai đầu mút vi cung
ln).
- S đo ca na đường tròn bng 180
0
. Cung c đường tròn có s đo 360
0
.
- S dng t s lượng giác ca mt góc nhn để tính góc.
- S dng quan h đường kính và dây cung.
Bài 1. Cho hai tiếp tuyến ti A và B ca đường tròn (O) ct nhau ti M, biết
0
40AMB .
a) Tính
AMO
AOM .
b) Tính s đo cung
A
B
nh
A
B
ln.
Bài 2. Trên cung nh
A
B
ca (O), cho hai đim C và D sao cho cung
A
B
được chia thành ba cung
bng nhau (
AC =
CD =
B
). Bán kính OC và OD ct dây AB ln lượt ti E và F.
a) Hãy so sánh các đon thng AE và FB.
b) Chng minh các đường thng AB và CD song song.
Bài 3. Cho đường tròn (O; R), ly đim M nm ngoài (O) sao cho OM = 2R. T M k tiếp tuyến MA
và MB vi (O) (A, B là các tiếp đim).
a) Tính
.AOM
b) Tính
AOB và s đo cung
A
B
nh.
c) Biết đon thng OM ct (O) ti C. Chng minh C là đim gia ca cung nh
A
B
.
Bài 4. Cho (O; 5cm) đim M sao cho OM = 10 cm. V hai tiếp tuyến MA và MB (A, B là các tiếp
đim). Tính góc tâm do hai tia OA OB to ra.
Bài 5. Cho đường tròn (O) đường kính AB, v góc tâm AOC = 50° vi c nm trên (O). V dây CD
vuông góc vi AB và dây DE song song vi AB.
a) Tính s đo cung nh BE.
b) Tính s đo cung CBE. T đó suy ra ba đim C, O, E thng hàng.
Bài 6. Cho đường tròn (O; R). Gi H là trung đim ca bán kính OB. Dây CD vuông góc vi OB ti
H. Tính s đo cung nh và cung ln
CD .
Bài 7. Cho tam giác ABC cân ti A. V đường tròn tâm o, đường kính BC. Đường tròn (O) ct AB
AC ln lượt ti M và N.
a) Chng minh các cung nh
BM
CN có s đo bng nhau.
b) Tính
M
ON , biết
B
AC = 40°.
Bài 8. Cho (O; R) và dây cung MN = 3
R
. K OK vuông góc vi MN ti K. Hãy tính:
a) Độ dài OK theo R.
b) S đó các góc
M
OK
M
ON .
c) S đo cung nh và cung ln
.
M
N
HƯỚNG DN
Bài 1.
a) Chng minh được OM là tia phân giác ca góc
A
MB
. T
đó ta tìm được
00
20 , 70AMO AOM
b) sđ
0
140AmB AOB
sđ
0
220AnB
Bài 2.
a) Chng minh được
OEA OFB AE FB
b) Chng minh được
//OEF OCD AB CD
Bài 3.
a) S dng t s lượng giác trong tam giác vuông
AMO
ta
tính được
0
60AOM
b) Tính được
0
120AOB , sđ
0
120ABC .
c) Ta có
AOC BOC AC BC
Bài 4. Tương t 3
Chng minh được
0
120AOB
Bài 5.
a) Tính được sđ
0
50BC .
b) Chng minh được sđ
0
180CBE
,,COE
thng hàng (ĐPCM)
* Cách khác: s dng
0
90CDE  ĐPCM.
Bài 6.
Chng minh được
BOC
BOD
là tam giác đều nên suy
ra được sđ
CD nh = 120
0
và sđ
CD ln = 240
0
.
Bài 7.
a)Chng minh được
BOM CON
(c.g.c), t đó suy ra
B
MCN
b) Tính được
0
100MON
Bài 8.
a) Tính được
2
R
OK
b) Tính được

00
60 , 120MOK MON
c) HS t làm.
B.PHIU BÀI T LUYN
Bài 1: Cho đường tròn
; .OR
V dây
AB R 2
. Tính s đo ca hai cung
.AB
Bài 2: Cho đường tròn
; .OR
V dây
A
B sao cho s đo ca cung nh
A
B bng
1
2
s đo ca cung
ln
.AB
Tính din tích ca
.AOB
Bài 3: Cho

O
đim
M
nm ngoài đường tròn, v hai tiếp tuyến
M
A
.
M
B
Biết
0
35 .AMB
a) Tính s đo góc tâm to bi hai bán kính
, .OA OB
b) Tính s đo mi cung AB.
Bài 4: Cho tam giác đều
ABC
có ba đỉnh nm trên đường tròn tâm
.O
a) Tính các góc tâm to bi hai trong ba bán kính
, , .OA OB OC
b) Tính s đo các cung to bi hai trong ba đim
, , .
A
BC
Bài 5: Trên đường tròn tâm
O
ly ba đim
, ,
A
BC
sao cho
100 , 4 .sd 5
oo
ACAOB
Tính s đo
cung
.
B
C
Bài 6: Cho

;5Ocm
đim
M
sao cho
10 .OM cm
V hai tiếp tuyến
M
A
.
M
B
Tính góc
tâm do hai tia
OA
OB
to ra.
Bài 7: Cho tam giác đều
,
A
BC
v na đường tròn đường kính
BC
ct
A
B ti D
AC
ti
.E
So
sánh các cung
,
B
DDE
.EC
Bài 8: Cho hai đường tròn đồng tâm

; OR
(; ')OR
vi
'.RR
Qua đim
M
ngoài

; ,OR
v hai tiếp tuyến vi
(); ' .OR
Mt tiếp tuyến ct

; OR
ti
A
(
B
A
nm gia
M
;)
B
mt
tiếp tuyến ct

; OR
ti
C
( DC
nm gia D
.)
M
Chng minh hai cung
A
B
CD
bng
nhau.
HƯỚNG DN
Bài 1: Cho đường tròn

; .OR
V dây
AB R 2
. Tính s đo ca hai cung
.AB
Tam giác
AOB
có:
222
A
BOAOB

2
22
2
R
RR
Nên tam giác
AOB
vuông ti
O
(Định lí pitago đảo)
00 0
90 d 90 d 360 90 270 .
oo
AOB s AmB s AnB
Bài 2: Cho đường tròn

; .OR
V dây
A
B sao cho s đo ca cung nh
A
B bng
1
2
s đo ca cung
ln
.AB
Tính din tích ca
.AOB
Ta có:
0
0
0
0
1
dd
d120
2
60 .
d240
d d 360
sAmB sAnB
sAmB
AOB
sAnB
sAmB sAnB





K
.OH AB
Tam giác
OAB
cân ti
O
OH
đường cao nên
OH
là phân giác ca
AOB và là
đường trung tuyến ca tam giác
.OAB
Do đó:
0
2A
60
A
BH
AOH
Tam giác
AOH
vuông ti
H
theo h thc gia cnh và góc trong tam giác vuông ta có:
3
.sin ; .cos
22
R
R
HA OA AOH OH OA AOH
n
m
A
O
B
H
n
m
O
B
A
2
11 3
..2. .
22 4
AOB
R
S AHOH AHOH AHOH
Bài 3: Cho

O
đim
M
nm ngoài đường tròn, v hai tiếp tuyến
M
A
.
M
B
Biết
0
35 .AMB
a) Tính s đo góc tâm to bi hai bán kính
, .OA OB
b) Tính s đo mi cung AB.
a) MA, MB là hai tiếp tuyến ca (O) nên:
00
OAM 90 ;OBM 90
mà ta li có:
0
AMB 35
0
AOB 145
.
b) Vì
0
AOB 145
sđ
AmB
0
145
; sđ
AnB
00 0
360 145 215 .
Bài 4: Cho tam giác đều
ABC
có ba đỉnh nm trên đường tròn tâm
.O
a) Tính các góc tâm to bi hai trong ba bán kính
, , .OA OB OC
b) Tính s đo các cung to bi hai trong ba đim
, , .
A
BC
a) ABC lá tam giác đều nên
BAC
0
60
AOB
0
120 .
Tương t ta có:
AOC
0
;120
COB
0
120 .
b) Vì
BAC
=
AOB
=
AOC
0
120
nêm sđ
AB = sđ
BC
= sđ
AC
0
240 .
M
O
A
B
O
B
C
A
Bài 5: Trên đường tròn tâm
O
ly ba đim
, ,
A
BC
sao cho
100 , 4 .sd 5
oo
ACAOB
Tính s đo
cung
.
B
C
C
AB
nhá
C
AB
lín
Trường hp 1:
Sđ
BC
nh
=sđ
AB - sđ
AC
00 0
100 45 55 .
sđ
BC
ln
00 0
360 55 305 .
Trường hp 2:
sđ
BC
nh
= sđ
AB + sđ
AC
00 0
100 45 145 .
sđ
BC
ln
00 0
360 145 215 .
Bài 6: Cho

;5Ocm
đim
M
sao cho
10 .OM cm
V hai tiếp tuyến
M
A
.
M
B
Tính góc
tâm do hai tia
OA
OB
to ra. (ĐS
0
120
)
Tam giác
M
AO
vuông ti
O
0
1
60 .
22R
R
cos AOM AOM
A
O
O
A
C
B
B
C
M
B
A
O
,
M
AMB
là hai tiếp tuyến ca

O
nên
OM
là phân giác ca góc
AOB
nên
120 .
o
AOB
Bài 7: Cho tam giác đều
,
A
BC
v na đường tròn đường kính
BC
ct
A
B
ti
D
AC
ti
.E
So
sánh các cung
,
B
DDE
.EC
(ĐS:
B
DDEEC
)(do các tam giác đều)
Bài 8: Cho hai đường tròn đồng tâm

; OR
(; ')OR
vi
'.RR
Qua đim
M
ngoài

; ,OR
v hai tiếp tuyến vi
(); ' .OR
Mt tiếp tuyến ct

; OR
ti
A
(
B
A
nm gia
M
;)
B
mt
tiếp tuyến ct

; OR
ti
C
( DC
nm gia D
.)
M
Chng minh hai cung
A
B
CD
bng
nhau.
-------------------- HT --------------------
D
E
O
C
A
B
C
A
D
B
M
O
H
I
| 1/9

Preview text:

CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Góc ở tâm
- Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. Ví dụ 
AOB là góc ở tâm (Hình 1).
- Nếu 00 < a < 1800 thì cung nằm bên trong góc được gọi là cung
nhỏ, cung nằm bên ngoài góc được gọi là cung lớn.
- Nếu a = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
- Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. Góc bẹt chắn nửa đường tròn. - Kí hiệu cung AB là  AB . 2. Số đo cung - Số đo của cung 
AB được kí hiệu là sđ  AB .
- Số đô của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Ví dụ:  AOB = sđ 
AB (góc ở tâm chắn  AB ) (Hình 1).
- Số đo của cung lớn bắng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).
- Số đo của nửa đường tròn bằng 1800. Cung cả đường tròn có số đo 3600. 3. So sánh hai cung
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
- Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
- Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. 4. Định lí
Nếu C làm một điểm nằm trên cung AB thì Sđ  AB = sđ  AC + sđ  CB
II. BÀI TẬP MINH HỌA
Phương pháp giải: Để tính số đo của góc ở tâm, số đo của cung bị chắn, ta sử dụng các kiến thức sau:
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).
- Số đo của nửa đường tròn bằng 1800. Cung cả đường tròn có số đo 3600.
- Sử dụng tỉ số lượng giác của một góc nhọn để tính góc.
- Sử dụng quan hệ đường kính và dây cung.
Bài 1. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết  0 AMB  40 . a) Tính  AMO và  AOM . b) Tính số đo cung  AB nhỏ và  AB lớn.
Bài 2. Trên cung nhỏ 
AB của (O), cho hai điểm C và D sao cho cung 
AB được chia thành ba cung bằng nhau (  AC =  CD = 
DB ). Bán kính OC và OD cắt dây AB lần lượt tại E và F.
a) Hãy so sánh các đoạn thẳng AE và FB.
b) Chứng minh các đường thẳng AB và CD song song.
Bài 3. Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến MA
và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). a) Tính  AOM . b) Tính 
AOB và số đo cung  AB nhỏ.
c) Biết đoạn thẳng OM cắt (O) tại C. Chứng minh C là điểm giữa của cung nhỏ  AB .
Bài 4. Cho (O; 5cm) và điểm M sao cho OM = 10 cm. Vẽ hai tiếp tuyến MA và MB (A, B là các tiếp
điểm). Tính góc ở tâm do hai tia OA OB tạo ra.
Bài 5. Cho đường tròn (O) đường kính AB, vẽ góc ở tâm AOC = 50° với c nằm trên (O). Vẽ dây CD
vuông góc với AB và dây DE song song với AB.
a) Tính số đo cung nhỏ BE.
b) Tính số đo cung CBE. Từ đó suy ra ba điểm C, O, E thẳng hàng.
Bài 6. Cho đường tròn (O; R). Gọi H là trung điểm của bán kính OB. Dây CD vuông góc với OB tại
H. Tính số đo cung nhỏ và cung lớn  CD .
Bài 7. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm o, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB
AC lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh các cung nhỏ  BM và 
CN có số đo bằng nhau. b) Tính  MON , biết  BAC = 40°.
Bài 8. Cho (O; R) và dây cung MN = R 3 . Kẻ OK vuông góc với MN tại K. Hãy tính:
a) Độ dài OK theo R. b) Số đó các góc  MOK và  MON .
c) Số đo cung nhỏ và cung lớn  MN. HƯỚNG DẪN Bài 1.
a) Chứng minh được OM là tia phân giác của góc  AMB . Từ đó ta tìm được  0  0
AMO  20 , AOM  70 b) sđ   0
AmB AOB  140 sđ  0 AnB  220 Bài 2.
a) Chứng minh được OEA   O
FB AE FB b) Chứng minh được  
OEF OCD AB / /CD Bài 3.
a) Sử dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông AMO ta tính được  0 AOM  60 b) Tính được  0 AOB  120 , sđ  0 ABC  120 . c) Ta có    
AOC BOC AC BC Bài 4. Tương tự 3 Chứng minh được  0 AOB  120 Bài 5. a) Tính được sđ  0 BC  50 .
b) Chứng minh được sđ  0 CBE  180
C,O, E thẳng hàng (ĐPCM) * Cách khác: sử dụng  0
CDE  90  ĐPCM. Bài 6.
Chứng minh được BOC  và BOD
là tam giác đều nên suy ra được sđ 
CD nhỏ = 1200 và sđ  CD lớn = 2400. Bài 7.
a)Chứng minh được BOM   C
ON (c.g.c), từ đó suy ra   BM CN b) Tính được  0 MON  100 Bài 8. R
a) Tính được OK  2 b) Tính được  0  0
MOK  60 , MON  120 c) HS tự làm.
B.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN
Bài 1: Cho đường tròn  ; O R
. Vẽ dây AB R 2 . Tính số đo của hai cung . AB 1
Bài 2: Cho đường tròn  ; O R
. Vẽ dây AB sao cho số đo của cung nhỏ AB bằng số đo của cung 2 lớn .
AB Tính diện tích của . AOB
Bài 3: Cho O và điểm M nằm ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến MA M . B Biết  0 AMB  35 . a)
Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai bán kính , OA . OB b) Tính số đo mỗi cung AB.
Bài 4: Cho tam giác đều ABC có ba đỉnh nằm trên đường tròn tâm . O a)
Tính các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính , OA OB, OC. b)
Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm , A B, C.
Bài 5: Trên đường tròn tâm O lấy ba điểm ,
A B, C sao cho  oAOB  100 , 4 sd  5 .o AC Tính số đo cung  BC. Bài 6: Cho  ;5
O cm và điểm M sao cho OM 10 .
cm Vẽ hai tiếp tuyến MA M . B Tính góc ở
tâm do hai tia OA OB tạo ra.
Bài 7: Cho tam giác đều ABC, vẽ nửa đường tròn đường kính BC cắt AB tại D AC tại E. So
sánh các cung BD, DE và . EC
Bài 8: Cho hai đường tròn đồng tâm  ;
O R và (O; R ') với
R R '. Qua điểm M ở ngoài  ; O R ,
vẽ hai tiếp tuyến với (O;
R )'. Một tiếp tuyến cắt  ;
O R tại A B (A nằm giữa M B ;) một tiếp tuyến cắt  ;
O R tại C D (C nằm giữa D M .) Chứng minh hai cung AB CD bằng nhau. HƯỚNG DẪN
Bài 1: Cho đường tròn  ; O R
. Vẽ dây AB R 2 . Tính số đo của hai cung . AB A m O B n Tam giác AOB có: 2 2 2
AB OA OB vì R 2 2 2 2  R R
Nên tam giác AOB vuông tại O (Định lí pitago đảo)  0  0  o o 0
AOB  90  sd AmB  90  d
s AnB  360  90  270 . 1
Bài 2: Cho đường tròn  ; O R
. Vẽ dây AB sao cho số đo của cung nhỏ AB bằng số đo của cung 2 lớn .
AB Tính diện tích của . AOBA m H O B n   1     0 sd AmB sd AnB  sd AmB 120 Ta có:  0  2    AOB  60 .     0 0    
sd AnB  240
sd AmB sd AnB 360 Kẻ OH  .
AB Tam giác OAB cân tại O OH là đường cao nên OH là phân giác của  AOB và là
đường trung tuyến của tam giác . OAB AB  2 A H  Do đó:   0 AOH  60
Tam giác AOH vuông tại H theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:  R 3  R HA  .s OA in AOH  ;OH O . A c os AOH  2 2 2 1 1 R 3 S
AH.OH  .2AH.OH AH.OH AOB 2 2 4
Bài 3: Cho O và điểm M nằm ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến MA M . B Biết  0 AMB  35 . a)
Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai bán kính , OA . OB b) Tính số đo mỗi cung AB. A M O B
a) MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) nên:  0  0
OAM  90 ;OBM  90 mà ta lại có:  0 AMB  35   0 AOB  145 . b) Vì  0 AOB  145  sđ  AmB 0  145 ;  sđ  AnB 0 0 0  360 145  215 .
Bài 4: Cho tam giác đều ABC có ba đỉnh nằm trên đường tròn tâm . O a)
Tính các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính , OA OB, OC. b)
Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm , A B, C. A O B C
a)  ABC lá tam giác đều nên  BAC 0  60   AOB 0  120 . Tương tự ta có:  AOC 0  120 ;  COB 0  120 . b) Vì  BAC =  AOB =  AOC 0  120 nêm sđ  AB = sđ  BC = sđ  AC 0  240 .
Bài 5: Trên đường tròn tâm O lấy ba điểm ,
A B, C sao cho  oAOB  100 , 4 sd  5 .o AC Tính số đo cung  BC. B B C A A O O C C   AB nhá C   AB lín
Trường hợp 1: Sđ  BCnhỏ =sđ  AB - sđ  AC 0 0 0  100  45  55 . sđ  BC 0 0 0
lớn  360  55  305 .
Trường hợp 2: sđ  BCnhỏ= sđ  AB + sđ  AC 0 0 0  100  45  145 . sđ  BClớn 0 0 0
 360 –145  215 . Bài 6: Cho  ;5
O cm và điểm M sao cho OM 10 .
cm Vẽ hai tiếp tuyến MA M . B Tính góc ở
tâm do hai tia OA OB tạo ra. (ĐS 0 120 ) A M O B R 1
Tam giác MAO vuông tại O có   0 cos AOM    AOM  60 . 2R 2 M ,
A MB là hai tiếp tuyến của O nên OM là phân giác của góc AOB nên  120 .o AOB
Bài 7: Cho tam giác đều ABC, vẽ nửa đường tròn đường kính BC cắt AB tại D AC tại E. So
sánh các cung BD, DE và . EC A D E B O C (ĐS:   
BD DE EC )(do các tam giác đều)
Bài 8: Cho hai đường tròn đồng tâm  ;
O R và (O; R ') với
R R '. Qua điểm M ở ngoài  ; O R ,
vẽ hai tiếp tuyến với (O;
R )'. Một tiếp tuyến cắt  ;
O R tại A B (A nằm giữa M B ;) một tiếp tuyến cắt  ;
O R tại C D (C nằm giữa D M .) Chứng minh hai cung AB CD bằng nhau. B H A O M C I D
-------------------- HẾT --------------------