Chuyên đề tính chất đường phân giác của tam giác

Tài liệu gồm 11 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm cần đạt, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các bài tập từ cơ bản đến nâng cao chuyên đề tính chất đường phân giác của tam giác, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 8 chương 3: Tam giác đồng dạng.

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định lý
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai
cạnh kề hai đoạn ấy.
.
ABC
DB AB
DC AC
BAD CAD
2. Chú ý
* Định lý vẫn đúng với đối với đường phân giác góc ngoài của tam giác.
.
ABC AB AC
EB AB
EC AC
BAE CAE
* Các định lý trên có định lý đảo
DB AB
AD
DC AC
là đường phân giác trong của tam giác.
EB AB
AE
EC AC
là đường phân giác ngoài của tam giác.
II. BÀI TẬP MINH HỌA
A.DẠNG BÀI CƠ BẢN
DẠNG 1. Tính độ dài đoạn thẳng
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Áp dụng tính chất đường phân giác, lập tỉ lệ thức giữa các đoạn thẳng và sử dụng kĩ thuật đại
số hóa hình học.
6
5
Hình 286
E
C
D
A
5t
4t
4
5
Hình 287
D
A
B
C
24cm
Hình 288
E
C
A
B
Áp dụng định lí Py-ta-go.
VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho tam giác
ABC
5 , 7
AB cm BC cm
CA cm
. Tia phân giác của góc
BAC
cắt cạnh
BC
E
. Tính các đoạn
,
EB EC
.
Lời giải (hình 286)
Áp dụng tính chất của đường phân giác
AD
vào tam giác
ABC
và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
EB EC EB EC BC
BA CA BA CA BA CA
,
Hay
7 35 42
( ); ( )
5 6 11 11 11
EB EC
EB cm EC cm
.
Ví dụ 2. Cho tam giác
ABC
vuông ở
A
, đường phân giác
BD
. Tính
,
AB BC
biết
4
AD cm
5
DC cm
.
Lời giải (hình 287)
Áp dụng tính chất của đường phân giác
BD
vào tam giác
ABC
, ta được:
4
4
5
5
AB t
AB DA
BC t
BC DC
(với
0
t
).
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác
ABC
vuông ở
A
, ta được:
2 2 2
BC CA AB
hay
2 2 2
(5 ) 9 (4 )
t t
2 2
(3 ) 9 3 9 3
t t t
(vì
0
t
).
Vậy
12( ); 15( )
AB cm BC cm
.
Ví dụ 3. Cho tam giác
ABC
24 , 3
BC cm AC AB
. Tia phân giác của góc ngoài tại
A
cắt
đường thẳng
BC
E
. Tính độ dài
EB
.
Lời giải (hình 288)
Áp dụng tính chất của đường phân giác ngoài
AE
vào tam giác
ABC
, ta được:
1
3 3 1 3
EB BA BA EB EC
EC CA BA
.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
24
12( )
1 3 3 1 2 2
EB EC EC EB BC
cm
Vậy
12
EB cm
.
DẠNG 2.Tính tỉ số độ dài, tỉ số diện tích hai tam giác
Hình 289
1 4
32
D
E
MB C
A
m
n
Hình 290
D M
A
CB
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Áp dụng tính chất đường phân giác, lập tỉ lệ thức giữa các đoạn thẳng.
Sử dụng kĩ thuật đại số hóa hình học. Công thức và kết quả thu được từ công thức tính diện
tích tam giác.
VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho tam giác
ABC
với đường trung tuyến
AM
. Tia phân giác của góc
AMB
cắt cạnh
AB
D
, tia phân giác của góc
AMC
cắt các cạnh
AC
E
. Chứng minh rằng
DE BC
.
Lời giải (hình 289)
Từ giả thiết
AM
là trung tuyến, đặt
BM MC a
.
Áp dụng tính chất của đường phân giác
MD
ME
vào hai tam giác
AMB
AMC
, ta được:
AD AM AM
AD AE
DB MB a
AE AM AM
DB EC
EC MC a
.
Điều này chứng tỏ đường thẳng
DE
cắt hai cạnh
AB
AC
của tam
giác
ABC
và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, nên
DE BC
(theo định
lí Ta-lét đảo).
Ví dụ 2.
a) Cho tam giác
ABC
với đường trung tuyến
AM
và phân giác
AD
. Tính diện tích tam giác
ADM
biết
,
AB m AC n
( )
n m
.
b) Cho
7 , 3
n cm m cm
. Hỏi diện tích tam giác
ADM
chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích
tam giác
ABC
?
Lời giải (hình 290)
a) Ta có
ADM
ABC
S
DM
S BC
hay
.
ADM
DM
S S
BC
(vì chung chiều cao kẻ từ
A
đến
BC
, với
ABC
S S
).
Ta còn phải tính tỉ số
:
DM BC
.
Áp dụng tính chất của đường phân giác
AD
vào tam giác
ABC
,
ta được:
DB mt
DB BA m
DC nt
DC CA n
(với
0
t
).
5
6
2
3
Hình 291
D
E
B C
A
Do đó
( ).BC DB DC m n t
, nên:
( )
1
2 2
m n t
BM BC
.
( ) ( )
2 2
m n t mt n m t
DM BM BD
.
Suy ra tỉ số
( )
: : ( )
2 2( )
n m t
n m
DM BC m n t
m n
.
Vậy
.
2( )
ADM
n m
S S
m n
.
b) Với 7 , 3n cm m cm thì
7 3
. 0,2. 20%
2(7 3)
ADM
S S S S
.
Điều này chứng tỏ diện tích tam giác ADM chiếm 20% diện tích tam giác ABC .
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC , các đường phân giác BD CE . Biết
2 5
;
3 6
AD EA
BC EB
. Tính các
cạnh của tam giác ABC , biết chu vi tam giác bằng 45cm .
Lời giải (hình 291)
Áp dụng tính chất của các đường phân giác BD CE vào tam giác ABC , ta được:
4
2 4
6
3 6
AB t
AB AD
BC t
BC BC
(với
0t
);
5
5
6
6
AC t
AC AE
BC t
BC EB
.
Từ giả thiết chu vi của tam giác ABC bằng 45cm , ta có:
45 4 6 5 15 3AB BC CA t t t t t
.
Vậy 12 ; 18 ; 15AB cm BC cm CA cm .
PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN DẠNG CƠ BẢN
Bài 1: Tính độ dài
x
,
y
trong các hình vẽ sau:
Hình 1
Hình 2
Bài 2: Cho tam giác
ABC
4 , 5 , 6 ,AB cm AC cm BC cm
các đường phân giác
BD
CE
cắt nhau ở
.I
a) Tính các độ dài
, .AD DC
b) Tính các độ dài
, .AE BE
Bài 3: Cho tam giác cân
ABC
.AB BC
Đường phân giác góc
A
cắt
BC
tại
,M
đường
phân giác góc
C
cắt
BA
tại
.N
Chứng minh
MN
//
.AC
Bài 4: Cho
ΔABC
AD
,
BE
,
CF
là các đường phân giác. Chứng minh rằng:
. . 1
AE CD BF
EC DB FA
.
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Phân giác của
A
D cắt các đường chéo BD và AC lần lượt
tại M và N. Chứng minh: MN song song với AD.
Bài 6: Cho
ΔABC
có phân giác AD , biết
,AB m AC n
.
a) Tính tỉ số diện tích của ΔABD
ΔACD
theo
m
n
.
b) Vẽ phân giác DE của ADB và vẽ phân giác DFcủa
ADC
. Chứng minh rằng:
. . . .AF CD BE AE BD CF
.
Bài 7: Cho
ΔABC
, trung tuyến AM , đường phân giác của
AMB
cắt AB D , đường phân giác
của
AMC cắt
AC
E.
a) Chứng minh rằng
DE / /BC
.
b) Gọi I là giao điểm của AM DE . Chứng minh rằng
DI IE.
c) Tính DE , biết
BC 30cm,AM 10cm.
d)
ΔABC
phải thêm điều kiện gì để ta có
DE AM ?
e) Chứng minh rằng
ΔABC
cân nếu biết MD ME .
Bài 8: Cho ∆ABC vuông cân tại A. Đường cao AH và đường phân giác BE cắt nhau tại I. Chứng
minh rằng:
2. .CE HI
LỜI GIẢI PHIẾU BÀI CƠ BẢN
Bài 1:
Hình 2
Hình 1
a) Xét
ΔABC
AM
là đường phân giác trong nên:
MB AB
MC AC
Hay
15 24 3 15.4
20
32 4 3
x cm
x
b) Xét
ΔABC
AD
là đường phân giác ngoài nên:
DB AB
DC AC
(1)
B là trung điểm của đoạn thẳng
DC
nên:
1
2
DB
DC
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
1
8
2 16
y
y cm
Bài 2: a) Theo tính chất đường phân giác:
2
1.
3 2 3
AD BA AD CD
DC BC
Do đó,
2 , 3 .AD cm CD cm
b) Ta có: Theo tính chất đường phân giác:
5 4
.
6 5 6 11
AE CA AE EB
EB CB
Do đó,
20 24
, .
11 11
AE cm BE cm
Bài 3:
AM
là phân giác của
A
nên .
BM AB
CM AC
CN
là phân giác của
C nên .
BN BC
AN AC
Lại có:
.AB BC
Suy ra:
AB BC BN BM
MN
AC AC AN CM
//
.AC
Bài 4: Xét
ΔABC
, áp dụng tính chất đường phân giác ta có:
AE AB
EC BC
(1)
CD AC
DB AB
(2)
BF BC
FA AC
(3)
Nhân (1), (2), (3) theo vế ta được:
. . . . 1
AE CD BF AB AC BC
EC DB FA BC AB AC
.
I
E
D
B
A
C
Bài 5: Gọi O là giao điểm của BD và AC.
Xét tam giác ABD, phân giác AM, ta có:
AB BM
AD DM
Tương tự,
CD CN
AD AN
;
AB CD
, suy ra
BM CN
DM AN
Từ đó, ta có:
1 1
BM CN BD CA DO AO
DM AN DM AN DM AN
Suy ra
// .MN AD
Bài 6: a) Vẽ đường cao AH của
ABC
.Vì
ΔABC
có phân giác AD nên:
BD AB m
CD AC n
. Vậy
1
. .
2
1
. .
2
ABD
ACD
AH BD
S
BD m
S CD n
AH CD
b) Ta có:
AF AD
CF CD
(do DFlà phân giác
ADC )
BE BD
AE AD
(do DE là phân giác
ADB
)
. . . . 1
AF CD BE AD CD BD
CF BD AE CD BD AD
. . . .AF CD BE AE BD CF
Bài 7: a) Ta có
BD MB
AD MA
(do MDlà phân giác của
AMB
)
CE MC
AE MA
(do ME là phân giác của
AMC
)
MB MC
( M là trung điểm của
BC
)
BD CE
DE / /BC
AD AE
b) Xét ABM
ACM
lần lượt có
DI / /BM
EI / /CM
.
DI EI AI
BM CM AM
BM CM DI EI
c) Ta có:
BD MB
AD MA
. Mà
BD IM
AD AI
(do
DI / /BM
)
BM IM
AM AI
Ta lại có:
BM AM
DI AI
( do
DI / /BM
)
1 1
BM AI IM IM BM AM BM
DI AI AI AM AM
. 15.10 150
6
10 15 25
BM AM
DI
AM BM
2 2.6 12ED DI
(do
1
DI IE DE
2
)
d) Để DE AM ta cần tứ giác ADME là hình chữ nhật
Hay
0
DM / /AE,EM / /AD,BAC 90
Khi
0
BAC 90
thì
AM MB MC
(đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
BC
)
ABM, ACM
cân tại M
MD AB,ME AC
(đường phân giác của tam giác cân đồng thời là đường cao
AB AC
. Suy ra
DM / /AE,EM / /AD
. Suy ra tứ giác ADME là hình chữ nhật
Vậy
ABC
vuông tại A thì DE AM .
e) Khi DM EM thì DME cân tại M MI là trung tuyến ( DI IE ) nên đồng thời là đường cao
MI DE
DE / /BC
(cmt) nên
MI BC
ABC
AI vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên là tam giác cân.
Bài 8: Ta có
1 1 1
AIE BAH ABI (A B) 45 B 45 C AEI
2 2 2
.
Suy ra ∆AIE cân tại A
AI AE
(1).
Áp dụng tính chất đường phân giác của ∆ABH ∆BAC ta có:
IH BH AB BH
IA BA AI IH
(2);
EC BC AB BC
EA BA AE EC
(3)
Từ (2) và (3) suy ra:
BH BC
(4)
IH EC
Vì ∆ABC vuông cân tại A nên
2.BC BH
Từ đó kết hợp với (4) suy ra
2.EC IH
.
B.DẠNG BÀI NÂNG CAO
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại
A
G trọng tâm,
BM
là đường phân giác. Biết rằng
GM AC . Chứng minh rằng
BM
vuông góc với trung tuyến
AD
.
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC
I
là giao điểm của ba đường phân giác. Đường thẳng qua
I
cắt các
đường thẳng
, ,BC CA AB
lần lượt tại
, ,D E F
sao cho
,D E
nằm cùng phía đối với điểm
I
. Chứng
minh rằng:
.
BC AC AB
ID IE IF
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao
cho HD = AH. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Gọi M là trung điểm của BE, tia
AM cắt BC tại G. Chứng minh:
B G H D
B C A H H C
.
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (H thuộc BC), N là trung điểm của
AB. Biết AB=6cm, AC=8cm.
a) Vẽ AK là tia phân giác của góc
BAC (K thuộc BC). Tính AK?
b) Gọi E là hình chiếu vuông góc của H lên AC và T là điểm đối xứng của N qua I với I là giao điểm
của CN và HE. Chứng minh tứ giác NETH là hình bình hành.
LỜI GIẢI PHIẾU BÀI NÂNG CAO
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại
A
G trọng tâm,
BM
là đường phân giác. Biết rằng
GM AC . Chứng minh rằng
BM
vuông góc với trung tuyến
AD
.
Giải
Cách 1. (Không dùng tính chất đường phân giác). Gọi
I
là giao điểm của
BM
,AD H
là trung
điểm // AC DH AB
1
2
DH AB
(vì
DH
là đường trung bình ABC ).
Lại có // GM AB (cùng vuông góc với AC )
// GM DH . Áp dụng hệ quả định lý ta-lét:
Xét
ADH
// GM DH
2 2
.
3 3
GM AG GM
DH AD DH
Xét
ABI
1
//
3
GI GM GH
GM AB
AI AB BH
3 3 3 2
. . .
3 4 4 3 2
GI AI A AD
AI AG AD AI
AI
I là trung điểm của
AD
.
ABD
BI
vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến, suy ra
ABD
cân tại
B
nên
BI
vừa là đường cao vừa là đường phân giác. Do đó
BM AD
.
Cách 2.
ADH
2
// 3. 2.
3
AM AG
GM DH AM AH AC AM MC
AH AD
hay 2.MC AM .
Áp dụng tính chất đường phân giác trong ABC , ta có:
2 .
2
BC MC BC
AB BD
AB MA
Vậy
ABD
cân tại
B
nên
BI
vừa là phân giác vừa là đường cao.
Do đó
BM AD
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC
I
là giao điểm của ba đường phân giác. Đường thẳng qua
I
cắt các
đường thẳng
, ,BC CA AB
lần lượt tại
, ,D E F
sao cho
,D E
nằm cùng phía đối với điểm
I
. Chứng
minh rằng:
.
BC AC AB
ID IE IF
Giải
Áp dụng tính chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác, ta có:
; ;
BD BF CE CD AF AE
ID IF IE ID IF IE
Ta có:
BC BD CD BF CE
ID ID ID IF IE
(1)
Ta có:
AC AE CE AF CE
IE IE IE IF IE
(2)
Từ (1) và (2) cộng vế với vế, suy ra:
.
BC AC BF AF AB
ID IE IF IF IF
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao
cho HD = AH. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Gọi M là trung điểm của BE, tia
AM cắt BC tại G. Chứng minh:
B G H D
B C A H H C
.
Giải:
B G H D
B C A H H C
B C A H H C
B G H D
H C
1
H D
I
G
M
E
D
H
A
B
C
BC H C B C B G H C G C H C
1
B G H D BG H D G B H D
Ta chứng minh:
H C G C
H D G B
. Ta có: DE // AH
H C A C
H D A E
.
Dựng đường thẳng qua E vuông góc AH tại I, suy ra HIED là hình chữ nhật.
IE = HD = HA;
IAE HBA
do đó hai tam giác vuông IEA và HBA bằng nhau.
AE AB
HC AC AC
HD AE AB
.
Vì M là trung điểm BE, tam giác ABE cân tại A nên AM là tia phân giác góc
BAC
hay G là chân
đường phân giác trong góc
BAC
trong tam giác ABC. Từ đó ta có:
GC AC
GB AB
. Vậy
H C A C A C G C
H D A E A B G B
.
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (H thuộc BC), N là trung điểm của AB.
Biết AB=6cm, AC=8cm.
a) Vẽ AK là tia phân giác của góc
BAC
(K thuộc BC). Tính AK?
b) Gọi E là hình chiếu vuông góc của H lên AC và T là điểm đối xứng của N qua I với I là giao điểm
của CN và HE. Chứng minh tứ giác NETH là hình bình hành.
Giải:
a) Theo tính chất chân đường phân giác trong ta có:
K C A C 4 C K 4
K B A B 3 C B 7
.
Gọi K’ là hình chiếu vuông góc của K lên AC, suy ra KK’ //
AB. Theo định lí Talet ta có:
K K ' C K 4 4 4 2 4
K K ' .A B .6 (cm )
A B C B 7 7 7 7
.
Mặt khác, tam giác AKK’ vuông cân tại K’ nên:
24
A K K K. 2 2 (cm )
7
.
b) Ta chứng minh I là trung điểm của HE.
Vì HE
AC nên HE // BA. Theo định lí Talet ta có:
IE C I IH
N A C N N B
.
Vì NA = NB nên IE = IH. Do đó I là trung điểm của HE.
Theo giả thiết thì I là trung điểm của NT.
Tứ giác NETH có hai đường chéo NT và EH có chung trung điểm I nên NETH là hình bình hành.
========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ==========
I
T
K'E
K
N
H
A
B
C
| 1/11

Preview text:

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định lý
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. ABC  DB AB     BAD   . CAD DC AC  2. Chú ý
* Định lý vẫn đúng với đối với đường phân giác góc ngoài của tam giác. ABC  AB  AC EB AB     BAE   . CAE EC AC 
* Các định lý trên có định lý đảo DB AB 
 AD là đường phân giác trong của tam giác. DC AC EB AB 
 AE là đường phân giác ngoài của tam giác. EC AC II. BÀI TẬP MINH HỌA A.DẠNG BÀI CƠ BẢN
DẠNG 1. Tính độ dài đoạn thẳng PHƯƠNG PHÁP GIẢI 
Áp dụng tính chất đường phân giác, lập tỉ lệ thức giữa các đoạn thẳng và sử dụng kĩ thuật đại số hóa hình học. 
Áp dụng định lí Py-ta-go. VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có AB  5c ,
m BC  7cm và CA  6cm . Tia phân giác của góc BAC A
cắt cạnh BC ở E . Tính các đoạn E , B EC . Lời giải (hình 286) 5 6
Áp dụng tính chất của đường phân giác AD vào tam giác ABC
và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: C E D EB EC EB  EC BC    , Hình 286 BA CA BA CA BA CA Hay EB EC 7 35 42    EB  (cm);EC  (cm). 5 6 11 11 11
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC vuông ở A , đường phân giác BD . Tính AB,BC biết AD  4cm và DC  5cm . Lời giải (hình 287) A
Áp dụng tính chất của đường phân giác BD vào tam giác ABC , ta được: 4 D AB DA 4 A  B  4t 4t     (với t  0 ). 5 BC DC 5 B  C  5t 
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác B 5t
ABC vuông ở A , ta được: C Hình 287 2 2 2 BC  CA  AB hay 2 2 2 (5t)  9  (4t) 2 2
 (3t)  9  3t  9  t  3 (vì t  0 ).
Vậy AB  12(cm);BC  15(cm) .
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có BC  24c ,
m AC  3AB . Tia phân giác của góc ngoài tại A cắt
đường thẳng BC ở E . Tính độ dài EB . Lời giải (hình 288)
Áp dụng tính chất của đường phân giác ngoài AE vào tam giác ABC , ta được: EB BA BA 1 EB EC      . A EC CA 3BA 3 1 3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: EB EC EC  EB BC 24      12(cm) 1 3 3 1 2 2 E 24cm B C Vậy EB  12cm . Hình 288
DẠNG 2.Tính tỉ số độ dài, tỉ số diện tích hai tam giác PHƯƠNG PHÁP GIẢI 
Áp dụng tính chất đường phân giác, lập tỉ lệ thức giữa các đoạn thẳng. 
Sử dụng kĩ thuật đại số hóa hình học. Công thức và kết quả thu được từ công thức tính diện tích tam giác. VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM . Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh A
AB ở D , tia phân giác của góc AMC cắt các cạnh AC ở E . Chứng minh rằng DE  BC . Lời giải (hình 289)
Từ giả thiết AM là trung tuyến, đặt BM  MC  a . D E
Áp dụng tính chất của đường phân giác MD và ME vào hai tam giác 2 3 AMB và AMC , ta được: 1 4 B M C AD AM AM  Hình 289     AD AE DB MB a  . AE AM AM    DB EC    EC MC a
Điều này chứng tỏ đường thẳng DE cắt hai cạnh AB và AC của tam
giác ABC và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, nên DE  BC (theo định lí Ta-lét đảo). Ví dụ 2. a)
Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và phân giác AD . Tính diện tích tam giác
ADM biết AB  m,AC  n (n  m). b)
Cho n  7cm,m  3cm . Hỏi diện tích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích tam giác ABC ? A Lời giải (hình 290) S DM DM m n a) Ta có ADM  hay S  .S S BC ADM BC ABC
(vì chung chiều cao kẻ từ A đến BC , với S  S ). ABC B D M C Hình 290
Ta còn phải tính tỉ số DM : BC .
Áp dụng tính chất của đường phân giác AD vào tam giác ABC , ta được: DB BA m D  B  mt     (với t  0 ). DC CA n DC  nt 
Do đó BC  DB  DC  (m  n).t , nên: 1 (m n)t BM BC    . 2 2 (m n)t mt (n m)t DM BM BD         . 2 2 Suy ra tỉ số (n  m) : t  : (  ) n  m DM BC m n t  . 2 2(m  n) Vậy n m S  .S . ADM 2(m  n) b)
Với n  7cm,m  3cm thì 7  3 S  .S  0,2.S  20%S . ADM 2(7  3)
Điều này chứng tỏ diện tích tam giác ADM chiếm 20% diện tích tam giác ABC .
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC , các đường phân giác BD và CE . Biết AD 2 EA 5  ;  . Tính các BC 3 EB 6
cạnh của tam giác ABC , biết chu vi tam giác bằng 45cm . Lời giải (hình 291)
Áp dụng tính chất của các đường phân giác BD và CE vào tam giác ABC , ta được: A AB AD 2 4 A  B  4t       (với t  0 ); 2 BC BC 3 6 B  C  6t 5  D E AC AE 5 A  C  5t      . 6 3 BC EB 6 B  C  6t  B C
Từ giả thiết chu vi của tam giác ABC bằng 45cm , ta có: Hình 291
45  AB  BC CA  4t  6t  5t  15t  t  3 .
Vậy AB  12cm;BC  18cm;CA  15cm .
PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN DẠNG CƠ BẢN
Bài 1: Tính độ dài x , y trong các hình vẽ sau: Hình 2 Hình 1
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB  4cm,AC  5cm,BC  6cm, các đường phân giác BD và CE cắt nhau ở I.
a) Tính các độ dài AD,DC.
b) Tính các độ dài AE,BE.
Bài 3: Cho tam giác cân ABC có AB  BC. Đường phân giác góc A cắt BC tại M, đường
phân giác góc C cắt BA tại N. Chứng minh MN // AC.
Bài 4: Cho ΔABC có AD , BE , CF là các đường phân giác. Chứng minh rằng: AE .CD .BF  1. EC DB FA
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Phân giác của  A và 
D cắt các đường chéo BD và AC lần lượt
tại M và N. Chứng minh: MN song song với AD.
Bài 6: Cho ΔABC có phân giác AD , biếtAB  , m AC  n .
a) Tính tỉ số diện tích của ΔABD và ΔACD theo m và n . b) Vẽ phân giác DE của A
 DB và vẽ phân giác DFcủa ADC . Chứng minh rằng: AF.CD.BE  AE.BD.CF .
Bài 7: Cho ΔABC , trung tuyến AM , đường phân giác của 
AMB cắt AB ở D , đường phân giác của  AMC cắt AC ở E.
a) Chứng minh rằng DE / /BC .
b) Gọi I là giao điểm của AM và DE . Chứng minh rằng DI  IE.
c) Tính DE , biết BC  30cm,AM 10cm.
d) ΔABC phải thêm điều kiện gì để ta có DE  AM ?
e) Chứng minh rằng ΔABC cân nếu biết MD  ME .
Bài 8: Cho ∆ABC vuông cân tại A. Đường cao AH và đường phân giác BE cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: CE  2.HI.
LỜI GIẢI PHIẾU BÀI CƠ BẢN Bài 1: Hình 2 Hình 1 MB AB
a) Xét ΔABC có AM là đường phân giác trong nên:  MC AC 15 24 3 15.4 Hay    x   20 cm x 32 4 3 DB AB
b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ngoài nên:  (1) DC AC DB 1
Mà B là trung điểm của đoạn thẳng DC nên:  (2) DC 2 1 y Từ (1) và (2) suy ra:   y  8 cm 2 16 AD BA 2 AD CD
Bài 2: a) Theo tính chất đường phân giác:      1. DC BC 3 2 3
Do đó, AD  2cm,CD  3cm. A
b) Ta có: Theo tính chất đường phân giác: AE CA 5 AE EB 4      . EB CB 6 5 6 11 E D 20 24 I Do đó, AE  cm,BE  cm. 11 11 B C BM AB
Bài 3: AM là phân giác của A nên  . CM AC CN BN BC là phân giác của  C nên  . AN AC Lại có: AB  BC. AB BC BN BM Suy ra:     MN // AC. AC AC AN CM
Bài 4: Xét ΔABC , áp dụng tính chất đường phân giác ta có: AE AB  (1) EC BC CD AC  (2) DB AB BF BC  (3) FA AC
Nhân (1), (2), (3) theo vế ta được: AE CD BF AB AC BC . .  . .  1. EC DB FA BC AB AC
Bài 5: Gọi O là giao điểm của BD và AC. AB BM
Xét tam giác ABD, phân giác AM, ta có:  AD DM CD CN Tương tự,  ; AD AN BM CN Mà AB  CD , suy ra  DM AN Từ đó, ta có: BM  CN BD CA DO AO 1  1     DM AN DM AN DM AN Suy ra MN //AD.
Bài 6: a) Vẽ đường cao AH của ABC .Vì ΔABC có phân giác AD nên: 1 BD AB m .AH.BD   S BD m . Vậy ABD 2    CD AC n S 1 CD n ACD .AH.CD 2 AF AD b) Ta có:  (do DF là phân giác  ADC ) CF CD BE BD  (do DE là phân giác  ADB ) AE AD AF  .CD . BE AD  .CD . BD  1 CF BD AE CD BD AD  AF.CD.BE  AE.B . DCF Bài 7: a) Ta có BD MB 
(do MD là phân giác của  AMB ) AD MA CE MC 
(do ME là phân giác của  AMC ) AE MA
Mà MB  MC ( M là trung điểm của BC ) BD CE    DE / /BC AD AE b) Xét A
 BM và ACM lần lượt có DI / /BM và EI / /CM . DI EI  AI    
 Mà BM  CM  DI  EI BM CM  AM  BD MB BD IM BM IM c) Ta có:  . Mà  (do DI / /BM )   AD MA AD AI AM AI BM AM Ta lại có:  ( do DI / /BM ) DI AI BM AI  IM   1 IM   1 BM AM  BM   DI AI AI AM AM BM.AM 15.10 150  DI     6 AM  BM 10  15 25  ED  2DI  2.6  12 1 (do DI  IE  DE ) 2
d) Để DE  AM ta cần tứ giác ADME là hình chữ nhật Hay  0 DM / /AE,EM / /AD,BAC  90 Khi  0
BAC  90 thì AM  MB  MC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC )  A  BM, A  CMcân tại M
 MD  AB,ME  AC (đường phân giác của tam giác cân đồng thời là đường cao
Mà AB  AC . Suy ra DM / /AE,EM / /AD . Suy ra tứ giác ADME là hình chữ nhật
Vậy ABC vuông tại A thì DE  AM . e) Khi DM  EM thì D
 ME cân tại M có MI là trung tuyến ( DI  IE ) nên đồng thời là đường cao  MI  DE
Mà DE / /BC (cmt) nên MI  BC
ABC có AI vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên là tam giác cân. 1 1 1 Bài 8: Ta có        
AIE  BAH  ABI  (A  B)  45  B  45  C  AEI . 2 2 2
Suy ra ∆AIE cân tại A  AI  AE (1).
Áp dụng tính chất đường phân giác của ∆ABH và ∆BAC ta có: IH BH AB BH    EC BC AB BC (2);    (3) IA BA AI IH EA BA AE EC BH BC Từ (2) và (3) suy ra:  (4) IH EC
Vì ∆ABC vuông cân tại A nên BC  2.BH
Từ đó kết hợp với (4) suy ra EC  2.IH . B.DẠNG BÀI NÂNG CAO
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có G là trọng tâm, BM là đường phân giác. Biết rằng
GM  AC . Chứng minh rằng BM vuông góc với trung tuyến AD .
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có I là giao điểm của ba đường phân giác. Đường thẳng qua I cắt các đường thẳng BC,C ,
A AB lần lượt tại D, E, F sao cho D, E nằm cùng phía đối với điểm I . Chứng BC AC AB minh rằng:   . ID IE IF
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao
cho HD = AH. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Gọi M là trung điểm của BE, tia
AM cắt BC tại G. Chứng minh: B G H D  . B C A H  H C
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (H thuộc BC), N là trung điểm của AB. Biết AB=6cm, AC=8cm.
a) Vẽ AK là tia phân giác của góc  BAC (K thuộc BC). Tính AK?
b) Gọi E là hình chiếu vuông góc của H lên AC và T là điểm đối xứng của N qua I với I là giao điểm
của CN và HE. Chứng minh tứ giác NETH là hình bình hành.
LỜI GIẢI PHIẾU BÀI NÂNG CAO
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có G là trọng tâm, BM là đường phân giác. Biết rằng
GM  AC . Chứng minh rằng BM vuông góc với trung tuyến AD . Giải
Cách 1. (Không dùng tính chất đường phân giác). Gọi I là giao điểm của BM và AD, H là trung 1
điểm AC  DH // AB và DH  AB (vì DH là đường trung bình A  BC ). 2
Lại có GM // AB (cùng vuông góc với AC )
 GM // DH . Áp dụng hệ quả định lý ta-lét: Xét ADH có  GM // DH GM AG 2 GM 2      . DH AD 3 DH 3 GI GM GH 1 Xét ABI có GM // AB     AI AB BH 3 GI  AI A  3 3 3 2 AD  
 AI  .AG  . .AD  AI  AI 3 4 4 3 2
 I là trung điểm của AD .
ABD có BI vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến, suy ra ABD cân tại B nên BI
vừa là đường cao vừa là đường phân giác. Do đó BM  AD . AM AG 2
Cách 2. ADH có GM // DH  
  3.AM  2.AH  AC  AM  MC AH AD 3 hay MC  2.AM .
Áp dụng tính chất đường phân giác trong A  BC , ta có: BC MC BC   2  AB   B . D AB MA 2
Vậy ABD cân tại B nên BI vừa là phân giác vừa là đường cao. Do đó BM  AD
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có I là giao điểm của ba đường phân giác. Đường thẳng qua I cắt các đường thẳng BC,C ,
A AB lần lượt tại D, E, F sao cho D, E nằm cùng phía đối với điểm I . Chứng BC AC AB minh rằng:   . ID IE IF Giải
Áp dụng tính chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác, ta có: BD BF CE CD AF AE  ;  ;  ID IF IE ID IF IE BC BD CD BF CE Ta có:     (1) ID ID ID IF IE AC AE CE AF CE Ta có:     (2) IE IE IE IF IE
Từ (1) và (2) cộng vế với vế, suy ra: BC AC BF AF AB     . ID IE IF IF IF
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao
cho HD = AH. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Gọi M là trung điểm của BE, tia
AM cắt BC tại G. Chứng minh: B G H D  . B C A H  H C Giải: B G H D  B B C A H  H C H B C A H  H C H C G    1  B G H D H D I D M A E C B C H C B C  B G H C G C H C   1      B G H D B G H D G B H D Ta chứng minh: H C G C  . Ta có: DE // AH  H C A C  . H D G B H D A E
Dựng đường thẳng qua E vuông góc AH tại I, suy ra HIED là hình chữ nhật. IE = HD = HA;  IAE  
HBA do đó hai tam giác vuông IEA và HBA bằng nhau.  AE  AB HC AC AC    . HD AE AB
Vì M là trung điểm BE, tam giác ABE cân tại A nên AM là tia phân giác góc  BAC hay G là chân
đường phân giác trong góc 
BAC trong tam giác ABC. Từ đó ta có: GC AC  . Vậy H C A C A C G C     . GB AB H D A E A B G B
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao (H thuộc BC), N là trung điểm của AB. Biết AB=6cm, AC=8cm.
a) Vẽ AK là tia phân giác của góc 
B A C (K thuộc BC). Tính AK?
b) Gọi E là hình chiếu vuông góc của H lên AC và T là điểm đối xứng của N qua I với I là giao điểm
của CN và HE. Chứng minh tứ giác NETH là hình bình hành. Giải:
a) Theo tính chất chân đường phân giác trong ta có: B K C A C 4 C K 4     . K B A B 3 C B 7 H
Gọi K’ là hình chiếu vuông góc của K lên AC, suy ra KK’ // K
AB. Theo định lí Talet ta có: N K K ' C K 4 4 4 2 4    K K '  .A B  .6  (c m ) . A B C B 7 7 7 7 I
Mặt khác, tam giác AKK’ vuông cân tại K’ nên: T 2 4 A C A K  K K ’. 2  2 (cm ) . E K' 7
b) Ta chứng minh I là trung điểm của HE.
Vì HE  AC nên HE // BA. Theo định lí Talet ta có: IE C I IH   . N A C N N B
Vì NA = NB nên IE = IH. Do đó I là trung điểm của HE.
Theo giả thiết thì I là trung điểm của NT.
Tứ giác NETH có hai đường chéo NT và EH có chung trung điểm I nên NETH là hình bình hành.
========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ==========