Chuyên đề trắc nghiệm nguyên hàm của hàm lượng giác Toán 12
Tài liệu gồm 16 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán trọng tâm kèm phương pháp giải và bài tập trắc nghiệm tự luyện chuyên đề nguyên hàm của hàm lượng giác, có đáp án và lời giải chi tiết; hỗ trợ học sinh lớp 12 trong quá trình học tập chương trình Toán 12 phần Giải tích chương 3.
Chủ đề: Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng
Môn: Toán 12
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHỦ ĐỀ 6: NGUYÊN HÀM CỦA HÀM LƯỢNG GIÁC A. LÝ THUYẾT
1. Một số công thức lượng giác cần nhớ
Hằng đẳng thức lượng giác: 2 2 1 2 1 2 sin x + cos x =1; = 1+ cot x; = 1+ tan x 2 2 sin x cos x
sin (a ± b) = sin a.cos b ± sin bcosb
- Công thức cộng: cos(a ± b) = cosa.cos b sin a.cos b ( ± ) tana ± tan b tan a b = 1tana.tanb s in 2a = 2sin a cos a
- Công thức nhân đôi: 2 2 2 2
cos 2a = cos a − sin a = 2cos a −1 =1− 2sin a - Công thức hạ bậc: 2 1− cos 2a 2 1+ cos 2a sin a = ;cos a = 2 2 3 si n3a = 3sin a − 4sin a - Công thức nhân ba: 3 cos3a = 4cos a − 3cosa
- Công thức biến đổi tích thành tổng: 1 cosa.cos b = cos (a + b)+ cos(a − b) 2 1 = ( − ) − ( + ) 1 sin.a sin b
cos a b cos a b ;sin a.cos b = sin (a + b)+sin(a − b) 2 2
2. Một số nguyên hàm lượng giác cơ bản I = sin xdx = −cos x + C 1 ∫ 1 I = sin ax dx = − cos ax + C 2 ∫ ( ) ( ) a I = cos xdx = sin x + C 3 ∫ 1 I = cos ax dx = sin ax + C 4 ∫ ( ) ( ) a 2 1− cos 2x x sin 2x I = sin xdx = dx = − + C 5 ∫ ∫ 2 2 4 2 1+ cos 2x x sin 2x I = cos xdx = dx = + + C 6 ∫ ∫ 2 2 4 dx I = = tan x + C 7 ∫ 2 cos x dx 1 I = = tan ax + C 8 ∫ 2 cos (ax) ( ) a dx I = = − cot x + C 9 ∫ 2 sin (ax) dx 1 I = = − cot ax + C 10 ∫ 2 sin (ax) ( ) a sin xdx I = tan xdx = = − ln cos x + C 11 ∫ ∫ cosx cos xdx I = cot xdx = = ln sin x + C 12 ∫ ∫ sinx 2 1 I tan xdx 1 = = − dx = tan x − x + ∫ ∫ C 13 2 cos x 2 1 I cot xdx 1 = = − dx = cot x − x + ∫ ∫ C 14 2 sin x
3. Các dạng nguyên hàm lượng giác thường gặp Dạng 1: Nguyên hàm m n I = sin x.cos xdx ∫ - TH1: Nếu 2k n
m = 2k +1⇒ I = sin x.cos x.sin xdx ∫ = − ( − )k 2 n 1 cos x .cos xd(cos x) → ∫ Đặt t = cos x
- TH2: Nếu n = 2k +1→ Đặt t = sinx
- TH3: Nếu m,n đều chẵn ta dùng công thức hạ bậc
Chú ý: Đối với nguyên hàm chỉ chứa sinx và cosx dạng.
I = f (sin x)cos xdx = f (sin x)d(sin x) → ∫ ∫ Đặt t = sinx
I = f (cos x)sin xdx = − f (cos x)d(cos x) → ∫ ∫ Đặt t = cos x Dạng 2: Nguyên hàm dx I = ∫ m n sin x.cos x sin xdx d(cos x)
- TH1: Nếu m = 2k +1⇒ I = = − ∫ 2k+2 n sin x.cos x ∫ ( 2 1− cos x)k 1+ n .cos x Khi đó ta đặt: t = cos x
- TH2: Nếu n = 2k +1→ ta đặt t = sinx 2 2
- TH3: Nếu m,n đều chẵn ta biến đổi 1 sin x + cos x = ... m n m n sin x.cos x sin x.cos x
Dạng 3: Nguyên hàm lượng giác của hàm tanx và cotx
Các nguyên hàm chứa tanx hay cotx ta thường dùng các hằng đẳng thức 1 2 1 2 =1+ cot x; =1+ tan x 2 2 sin x cos x
Nguyên hàm mà mẫu số là đẳng cấp bậc hai với sinx và cosx; 2 2
Asin x + Bsin x cos+ Ccos x thì ta chia cả tử số và mẫu số cho 2 cos x f (tan x) Chú ý: Khi I =
dx = f tan x d tan x → ∫ ∫ đặt t=tanx 2 ( ) ( ) cos x
Dạng 4: Nguyên hàm sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng 1 cosax.cos bxdx = cos ∫
∫ (a + b)x +cos(a −b)xdx 2 1 sin ax.sin bxdx = − cos ∫
∫ (a + b)x −cos(a −b)xdx 2 1 sin ax.cos bxdx = sin ∫
∫ (a + b)x +sin(a −b)xdx 2 1 cosax.sin bxdx = sin ∫
∫ (a + b)x −sin(a −b)xdx 2 Dạng 5: Nguyên hàm dx I = ∫ a sin x + bcos x + c Ta có: dx I = ∫ x x 2 x 2 x 2 x 2 x 2a sin cos bcos sin csin cos + − + + 2 2 2 2 2 2 dx dx = ∫ ∫ 2 x x x 2 x 2 x 2 x x msin n sin cos pcos cos m tan n tan p + + + + 2 2 2 2 2 2 2 x t=tan dt 2 →I = ∫ 2 mt + nt + p B. VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Tính các nguyên hàm sau: a) 3 2 I = sin x.cos xdx ∫ b) 3 5 I = sin x.cos xdx ∫ c) 2 2 I = sin x.cos xdx ∫ d) 4 I = sin xdx ∫ Lời giải a) 3 2 2 2 = = − ( ) = − ( 2 − ∫ ∫ ∫ ) 2 I sin x.cos xdx sin x.cos xd cos x 1 cos x cos xd(cos x) = → = ∫( − ) = ∫( − ) 5 3 5 3 t cosx 2 2 4 2 t t cos x cos x I t 1 t dt t t dt = − + C = − + C 5 3 5 3 b) 3 5 2 5 = = − ( ) = − ( 2 − ∫ ∫ ∫ ) 5 I sin x.cos xdx sin x.cos xd cos x 1 cos x cos xd(cos x) = → = ∫( − ) = ∫( − ) 8 6 8 6 t cosx 2 5 7 5 t t cos x cos x I t 1 t dt t t dt = − + C = − + C 8 6 8 6 c) 2 2 = = ( )2 1 I sin x.cos xdx sinx.cosx dx = ∫ ∫ ∫(sin2x)2 dx 4 1 = ∫( − ) x sin 4x 1 cos 4x dx = − + C 8 8 32 d) ∫ ∫( ) 2 2 4 2 1− cos 2x I sin xdx sin x dx = = = ∫ dx 2 1 ∫( 2 ) 1 1+ cos 4x 1 2cos 2x cos 2x dx ∫1 2cos2x dx = − + = − + 4 4 2 1 = ∫( − + ) 3x sin 2x sin 4x 3 4cos 2x cos 4x dx = − + + C 8 8 4 32
Ví dụ 2: Tính các nguyên hàm sau: 3 a) cos x I = dx ∫ 1+ sin x (2+ cosx)dx b) I = ∫ sinx c) dx I = ∫ 2 sin x.cos x d) dx I = ∫ 4 2 sin x.cos x Lời giải 3 2 cos x cos xd(sin x) ( 2 − ) ( ) 2 1 sin x d sin x a) = = = = ∫ ∫ ∫ ∫( − ) ( ) sin x I dx 1 sin x d sin x = sin x − + C 1+ sin x 1+ sin x 1+ sin x 2 (2+ cosx)dx 2dx cos xdx 2sin xdx d(sin x) 2d(cos x) I = = + = + = − + ln sin x ∫ ∫ ∫ ∫ 2 ∫ ∫ 2 b) sin x sin x sin x sin x sin x 1− cos x cos x −1 = ln sin x. + C cos x +1 dx sin xdx d(cos x) t=cosx dt I = = = − →I = ∫ 2 ∫ 2 2 sin x.cos x sin x.cos x ∫ ( ∫ 2 1− cos x) 2 2 cos x t ( 2t − ) 1 c) 1 1 1 t −1 1 1 cos x −1 1 = − dt = ln + + C = ln + + ∫ C 2 2 t −1 t 2 t +1 t 2 cos x +1 cos x 2 2 d) dx sin x + cos x dx dx I = = dx = + ∫ 4 2 ∫ 4 2 ∫ 2 2 ∫ 4 sin x.cos x sin x cos x sin x.cos x sin x 2 2 2 2 sin x + cos x sin x + cos x = dx + dx ∫ 2 2 ∫ 4 sin x cos x sin x 1 1 1 1 2 dx .cot x = + + + ∫ ∫ dx 2 2 2 2 cos x sin x sin x sin x 3 2 = − − ∫ ( ) cot x tan x 2cot x
cot xd cot x = tan x − 2cot x − + C 3
Ví dụ 3: Tính các nguyên hàm sau: a) 4 I = tan xdx ∫ 4 b) tan x I = dx ∫ cos 2x c) I = sin 2x cos3xdx ∫ d) 2 I = sin x cos3xdx ∫ Lời giải a) 4 2 2 2 1 I tan xdx tan x tan xdx tan x 1 = = = − ∫ ∫ ∫ dx 2 cos x 2 3 tan x 2 2 1 tan x =
dx − tan xdx = tan xd tan x − −1 dx = − tan x + x + ∫ ∫ ∫ ∫ C 2 ( ) 2 cos x cos x 4 4 tan x 4 4 4 2 b) tan x tan xdx cos x t=tan x t dt I = dx = = dx →I = ∫ ∫ 2 2 ∫ 2 ∫ 2 cos 2x cos x − sin x 1− tan x 1− t 4 3 t −1+1 2 1 t 1 t −1 = dt = − t +1+ dt = − − t − ln + ∫ ∫ C 2 2 1− t t −1 3 2 t +1 3 tan t 1 tan t −1 ⇒ I = − − tan t − ln + C 3 2 tan t +1 c) 1 = = ∫ ∫( − ) cos5x cosx I sin 2x cos3xdx sin 5x sin x dx = − + + C 2 10 2 d) 1− cos 2x 1 I = cos3xdx = ∫ ∫(cos3x −cos2xcos3x)dx 2 2 1 sin 3x 1 sin 3x 1 = − = − ∫ ∫( + ) sin 3x sin 5x sinx cos 2x cos3xdx cos5x cos x dx = − − + C 2 3 2 6 4 6 20 4
Ví dụ 4: Xét các mệnh đề sau: (1). dx cos x −1 = ln + C ∫ sin x cos x +1 7 (2) 6 sin x sin x cos xdx = + C ∫ 7 2 3 (3) sin x tan x dx = + C ∫ 4 cos x 3 3 (4) 3 sin x cos xdx = −sin x + + C ∫ 3 Số mệnh đề đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Lời giải dx sin xdx d(cos x) Ta có: 1 cosx−1 = = = ln + C ∫ ∫ 2 ∫ 2 sinx sin x cos x −1 2 cos x +1 7 6 6 = ∫ ∫ ( ) sin x sin x cos xdx sin xd sin x = + C 7 2 3 sin x 2 1 2 tan x dx = tan x. dx = tan xd tan x = + C ∫ 4 ∫ 2 ∫ ( ) cos x cos x 3 3 3 2 = ∫ ∫ ( ) = ∫( 2 − ) ( ) sin x cos xdx cos xd sin x 1 sin x d sin x = sinx− + C 3
Vậy có 2 mệnh đề đúng. Chọn B
Ví dụ 5: Cho hàm số f(x) thỏa mãn f '(x) π
= x + sin x sin 2x. Biết rằng f(0) = 2. Giá trị của f là: 2 2 2 2 2 A. π π 2 f π π π π π π = + 8 2 8 B. f = + C. f = + D. f = + 2 4 3 2 4 3 2 2 3 2 2 3 Lời giải 2 2 2 3 Ta có: ( ) = ∫ ( ) x 2 x 2 = + = + ∫ ∫ ( ) x 2sin x f x f ' x dx 2sin x cos xdx 2 sin xd sin x = + + C 2 2 2 3 2 Lại có: ( ) π π 8 f 0 = C = 2 ⇒ f = + . Chọn B 2 4 3 3
Ví dụ 6: Cho hàm số f(x) thỏa mãn ( ) sin x f ' x π π = . Biết rằng f =
2. Tính giá trị của f 5 cos x 4 3 A. f π π π π = 0 B. f = 16 C. f = 4 D. f = 2 3 3 3 3 Lời giải 3 4 Ta có: ( ) = ∫ ( ) sin x dx 3 tan x f x f ' x dx = . = tan xd tan x = + C ∫ 3 2 ∫ ( ) cos x cos x 4 Lại có: π 1 7 π 9 7 f = 2 ⇒ + C = 2 ⇒ C = ⇒ f = + = 4 . Chọn C 4 4 4 3 4 4
Ví dụ 7: Tìm nguyên hàm sin 2xdx I = ∫ (2+sinx)2 A. = ( + ) 4 I 2ln 2 sin x + + C B. = ( + ) 2 I 2ln 2 sin x + + C 2 + sin x 2 + sin x C. = ( + ) 2 I ln 2 sin x + + C D. = − ( + ) 4 I 2ln 2 sin x − + C 2 + sin x 2 + sin x Lời giải Ta có: sin 2xdx 2sin x cos xdx 2sin xd(sin x) I = = = ∫ ( ∫ ∫ 2 + sin x)2 (2+sin x)2 (2+sin x)2 2(2 + sin x) − 4 2 4 = d sin x = − d sin x ∫ 2 ( ) ∫ 2 ( ) (2+sin x) 2 + sin x (2 + sin x) = ( + ) 4 2ln 2 sin x + + C 2 + sin x
(do 2 + sinx > 0). Chọn A 2
Ví dụ 8: Biết rằng sinxcos xdx I = = a cos x + bcos 2x − ln ∫
(1+ cosx)+ C(a;b∈) . Giá trị của a + b là 1+ cos x A. 3 a + b = − B. 5 a + b = C. 3 a + b = D. 5 a + b = − 4 4 4 4 Lời giải 2 cos xd(cos x) 2 Ta có: t=cosx t dt 1 I t 1 = − →− = − + − ∫ ∫ ∫ dt 1+ cos x 1+ t t +1 2 2 t cos x
= − + t − ln 1+ t + C = − + cos x − ln (1+ cos x) + C 2 2 1 = − + − ( + ) 1 cos 2x cos x ln 1 cos x + C + 4 4 Do đó: 1 − 3 a =1,b = ⇒ a + b = . Chọn C 4 4
Ví dụ 9: Biết rằng F(x) là một nguyên hàm của hàm số ( ) 1 f x = và ( ) 5 F 0 = . Khi đó: (2sin x +3cosx)2 6 A. ( ) 1 F x − − = +1 B. ( ) 1 2 F x = + C. ( ) 1 7 F x = + D. ( ) 1 1 F x = + 4 tan x + 6 4 tan x + 6 3 2 tan x + 3 6 2 tan x + 3 2 Lời giải dx dx d(tan x) Ta có ( ) 1 f x = = = = − + C ∫ ( ∫ ∫ 2sin x + 3cos x)2 2 cos x (2 tan x + 3)2 (2tan x +3)2 2(2 tan x + 3) Do F ( ) 5 1 − 5 0 − = ⇒
+ C = ⇒ C = 1 ⇒ ( ) 1 F x = +1. Chọn A 6 6 6 4 tan x + 6
Ví dụ 10: Tính nguyên hàm tanx dx ∫ 2 cos x 1+ cos x A. 2 I = tan x + 2 + C B. 2 I = cos x + 2 + C C. 2 I = tan x +1 + C D. 2 I = cos x +1 + C Lời giải Ta có: tan xdx tan xdx t=tan x tdt I = = → ∫ ∫ ∫ 2 2 2 2 1 cos x tan x + 2 2 + t cos x +1 2 cos x 1 d( 2t + 2) 2 2 = = t + 2 + C = tan x + 2 + C. ∫ Chọn A 2 2 t + 2
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) 2 3 f x = sin x.cos x A. 1 3 1 5
sin x − sin x + C B. 1 5 1 3
sin x − sin x + C C. 3 5 sin x − sin x + C D. 1 3 1 5 sin x + sin x + C 3 5 5 3 3 5
Câu 2: Tìm 1 nguyên hàm F(x) của hàm số ( ) sin x f x = cos x.e A. ( ) sin x F x = e B. ( ) cosx F x = e C. ( ) sin x F x e− = D. ( ) cosx F x e− =
Câu 3: Tìm 1 nguyên hàm F(x) của hàm số ( ) 2 3 f x π = sin 2x.cos 2x thỏa F = 0 2 A. F(x) 1 3 1 5 = sin 2x + sin 2x B. F(x) 1 3 1 5 = sin 2x − sin 2x 6 10 6 10 C. ( ) 1 3 1 5 4 F x = sin 2x + sin 2x + D. ( ) 1 3 1 5 1 F x = sin 2x − sin 2x + 6 10 15 6 10 15
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng? 6 6 A. 5 sin x cos x sin xdx = + C ∫ B. 5 cos x cos x sin xdx = + C 6 ∫ 6 6 6 C. 5 cos x cos x sin xdx = − + C ∫ D. 5 sin x cos x sin xdx = − + C 6 ∫ 6
Câu 5: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) cos x f x = 20 sin x A. 1 − + C B. 1 + C C. 1 − + C D. 1 + C 19 19sin x 19 19sin x 19 19cos x 19 19cos x Câu 6: Hàm số ( ) 5 f x π
= sin x có 1 nguyên hàm F(x) thỏa F = 0 . Tính F(π) 2 A. (π) 15 F = − B. (π) 8 F = C. (π) 15 F = D. (π) 8 F = − 16 15 16 15
Câu 7: Tìm 1 nguyên hàm F(x) của hàm số ( ) 5 f x π − = cos x thỏa 7 F = 2 15 A. F(x) 2 3 1 5
= sin x − sin x + sin x −1 B. F(x) 2 3 1 5
= cos x − cos x + cos x −1 3 5 3 5 C. F(x) 2 3 1 5 = sin x − sin x + sin x +1 D. F(x) 2 3 1 5 = cos x + cos x + cos x 3 5 3 5 5
Câu 8: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) cos x f x = 1− sin x 3 4 3 4 A. sin x cos x cos x − − + C B. sin 3x cos 4x sin x − − + C 3 4 3 4 3 4 3 4 C. sin x cos x sin x − − + C D. sin x cos x sin x − − + C 3 4 9 4 3
Câu 9: Hàm số ( ) 4sin x f x π π =
có 1 nguyên hàm là F(x) thỏa 3 F = . Tính F 1+ cos x 3 2 2 A. π 2 F π π π = B. F = 1 C. 3 F = D. F = 3 2 3 2 2 2 2
Câu 10: Hàm số F(x) = ln sinx−3cosx là 1 nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B,C,D dưới đây? A. ( ) cos x + 3sin x f x − − − =
B. f (x) = cos x + 3sin x C. ( ) cos x 3sin x f x = D. ( ) sin x 3cos x f x = sin x − 3cos x sin x − 3cos x cos x + 3sin x
Câu 11: Tìm 1 nguyên hàm F(x) của hàm số ( ) sinx − cos x f x π = thỏa 1 F = ln 2 sin x + cos x 4 2
A. F(x) = 2 + ln sin x + cos x
B. F(x) = 2 − ln sin x + cos x
C. F(x) = 2 − ln sin x − cos x
D. F(x) = ln sin x + cos x − 2
Câu 12: Tìm 1 nguyên hàm F(x) của hàm số ( ) 3 π = ( 2 f x tan x tan x + ) 1 thỏa 5 F = 4 4 4 4 A. ( ) 4 1
F x = 4 tan x + B. ( ) tan x F x = +1 C. ( ) 4 1 F x = tan x − D. ( ) tan x F x =1− 4 4 4 4 2 F π Câu 13: Hàm số ( ) 1 f x π =
có nguyên hàm là F(x) thỏa F = 0 . Tính 3 e sin x 3 2 F π 2 F π 2 F π 2 F π A. 3 1 e = B. 3 e = 2 C. 3 e = 3 D. 3 1 e = 3 2 F π −
Câu 14: Hàm số f (x) π
= cot x có nguyên hàm là F(x) thỏa F = 0 . Tính 4 e 4 F π π π π − F − F − F − A. 4 1 e = B. 4 e = 2 C. 4 2 e = D. 4 e = 2 2 2 F π
Câu 15: Hàm số f (x) π
= tan x có nguyên hàm là F(x) thỏa F − = ln 2 . Tính 4 e 4 F π F π F π F π A. 4 e = ln 2 B. 4 e = 2 C. 4 e = 2 D. 4 e = 2 2
Câu 16: Biết F(x) là 1 nguyên hàm của ( ) sin x f x ;F π = = 2. Tính F(0). 1+ 3cos x 2 A. 1 − ln 2 + 2 B. 2 − ln 2 + 2 C. 2 − ln 2 − 2 D. 1 − ln 2 − 2 3 3 3 3 Câu 17: Cho cos x sin x I = dx;J = dx. ∫ sinx ∫ Tìm T =4J – 2I + cos x sin x + cos x
A. T = x − 3ln sin x + cos x + C
B. T = x + 3ln sin x + cos x + C
C. T = 3x − ln sin x + cos x + C
D. T = 2x − ln sin x + cos x + C
Câu 18: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) 2 f x = cos x sinx A. 3 − cos x + C B. 1 3 − cos x + C C. 1 3 cos x + C D. 3 cos x + C 3 3
Câu 19: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) 3 f x = sin x 3 3 3 A. 2 3sin x.cos x + C B. cos x − cos x + C C. cos x − cos x + C D. cos x − − cos x + C 6 3 3
Câu 20: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) 3 f x = cos x 3 3 3 A. sin x sin x + + C B. sin x sin x − + C C. sin x −sin x − + C D. 2 3sin x cos x + C 3 3 3
Câu 21: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) 4 f x = sin x cos x A. 1 5 − sin x + C B. 5 sin x + C C. 1 5 sin x + C D. 5 −sin x + C 5 5 tan x
Câu 22: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) e f x = 2 cos x A. tanx e + C B. −tanx e + C C. tan x tan x.e + C D. tanx −e + C
Câu 23: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) 1 f x = 2 x cos x A. 2 tan x + C B. 2 tan x + C C. 1 tan x + C D. tan x + C 2
Câu 24: Tìm 1 nguyên hàm F(x) của hàm số ( ) sin 2x f x = thỏa F(0) = 0 2 sin x + 3 2 ln 2 + sin x 2 A. B. sin x ln 1+ C. 2 ln 1+ sin x D. 2 ln cos x 3 3
Câu 25: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) 1 f x = sin x cos x A. 1 2
ln sin x − ln 1− sin x + C B. 1 2 ln sin x + ln 1− sin x + C 2 2 C. 1 1 2
ln sin x − ln 1− sin x + C D. 1 2
− ln sin x − ln 1− sin x + C 2 2 2
Câu 26: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) = ( 2sin x f x tan x + e )cosx A. 2sin x − cos x + e + C B. 1 2sinx − cos x − e + C C. 1 2sinx cos x + e + C D. 1 2sinx − cos x + e + C 2 2 2
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: 2 3 2 2
sin x cos xdx = sin x cos x cos xdx ∫ ∫ 2 = sin x ∫ ( 2 1− sin x)d(sin x) = ∫( 2 4 sin x − sin x)d(sin x) 1 3 1 5 = sin x − sin x + C 3 5 Chọn A Câu 2: ( ) sin x sin x = = ∫ ∫ ( ) sinx F x cos xe dx e d sin x = e + C. Chọn A Câu 3: F(x) 2 3 2 2 1 2
= sin 2x cos 2xdx = sin 2x cos 2x cos 2xdx = sin 2x ∫ ∫ ∫ ( 2 1− sin 2x)d(sin 2x) 2 1 = ∫( 2 4
sin 2x − sin 2x)d(sin 2x) 1 3 1 5 = sin 2x − sin 2x + C 2 6 10 Mà π 1 = ⇒ = ⇒ ( ) 1 3 1 5 1 F 0 C F x = sin 2x − sin 2x + . Chọn D 2 15 6 10 15 Câu 4: 5 5 cos x sin xdx = − cos xd ∫ ∫ (cosx) 1 6
= − cos x + C . Chọn C 6 cos x d(sin x) Câu 5: 1 dx = = − + C. ∫ 20 ∫ Chọn A 20 19 sin x sin x 19sin x Câu 6: ( ) = = = − ( − ∫ ∫ ∫ )2 5 4 2 F x sin xdx sin x sin xdx 1 cos x d(cos x) = −∫( 4 2 cos x − 2cos x + ) 1 d(cos x) 1 5 2 3
= − cos x + cos x − cos x + C 5 3 Mà π = ⇒ = ⇒ ( ) 1 5 2 3 = − + − ⇒ (π) 15 F 0 C 0 F x cos x cos x cos x F = . Chọn C 2 5 3 16 Câu 7: ( ) = = = ( − ∫ ∫ ∫ )2 5 4 2 F x cos xdx cos x cos xdx 1 sin x d(sin x) = ∫( 4 2 sin x − 2sin x + ) 1 d(sin x) 1 5 2 3 = sin x − sin x + sin x + C 5 3 Mà π 7 F = − ⇒ C = 1 − ⇒ F(x) 2 3 1 5 = sin x − sin x + sin x − 1 . Chọn A 2 15 3 5 Câu 8: cos x cos x cos xdx (1−sin x)2 2 5 4 d(sin x) dx = = = ∫ ∫ ∫ ∫(1+sin x)( 2 1− sin x)d(sin x) 1− sin x 1− sin x 1− sin x = ∫( 3 2 −sin x − sin x + sin x + ) 1 d(sin x) 1 4 1 3 1 2
= − sin x − sin x + sin x + sin x + C 4 3 2 1 sin x − 2sin x +1 1 (sin x − )2 2 4 2 1 3 3 = sin x − sin x − + C = sin x − sin x − + C 3 4 3 4 1 3 = sin x − sin 1 4 x − cos x + C 3 4 Chọn C Câu 9: 4sin x sin x sin xdx ( 2 3 2 1− cos x)d(cos x) F(x) = dx = 4 = 4 − ∫1 ∫ ∫ + cos x 1+ cos x 1+ cos x
= 4∫(cosx − )1d(cosx) 1 2 2 = 4
cos x − cos x + C = 2cos x − 4cos x + C 2 Mà π 3 F C 3 F(x) 2 2cos x 4cos x F π = ⇒ = ⇒ = − ⇒ = 3 3 2 2 Chọn D
Câu 10: ( ) = ( ) cos x + 3sin x f x F' x = . Chọn A sin x − 3cos x sin x − cos x d sin x + cos x Câu 11: F(x) ( ) = dx = − = − ln sin x + cos x + C ∫ sinx ∫ + cos x sin x + cos x Mà π 1 F
= ln 2 ⇒ C = 2 ⇒ F(x) = 2 − ln sin x + cos x . Chọn B 4 2 Câu 12: F(x) 3 = tan x ∫ ( 2 tan x + ) 3 dx 3 1 dx = tan x = tan xd ∫ ∫ (tan x) 1 4 = tan x + C . Chọn B 2 cos x 4 dx sin xdx d cos x Câu 13: ( ) ( ) 1 cosx −1 F x = = = = ln + C ∫ ∫ 2 ∫ 2 sin x sin x cos x −1 2 cos x +1 2 F π Mà π 1 F
= 0 ⇒ C = ln 3 ⇒ F(x) 1 cos x −1 1 3 = ln + ln 3 ⇒ e = 3. Chọn C 3 2 2 cosx+1 2 cos xdx d sin x Câu 14: F(x) ( ) = cot xdx = = = ln sin x + C ∫ ∫ sinx ∫ sin x −π Mà π = ⇒ = ⇒ ( ) F 4 1 F 0 C ln 2 F x = ln sin x = ln 2 ⇒ e = . Chọn A 4 2 sin xdx d cos x Câu 15: F(x) ( ) = tan xdx = = − = − ln cos x + C ∫ ∫ cosx ∫ cos x π Mà π − = ⇒ = ⇒ ( ) F 4 F ln 2 C 0 F x = −ln cos x ⇒ e = 2 . Chọn B 4 sinx 1 d 1+ 3cos x Câu 16: ( ) ( ) 1 F x dx − = = − = ln 1+ 3cos x + C ∫1 ∫ + 3cos x 3 1+ 3cos x 3 Mà π = ⇒ = ⇒ ( ) 1 = − + + ⇒ ( ) 2 F 2 C 2 F x ln 1 3cos x 2 F 0 = − ln 2 + 2 . Chọn B 2 3 3 sin x + cos x I + J = dx = dx = x + C ∫ ∫ Câu 17: Ta có: sin x + cos x cosx− sinx d(sin x + cos x) I − J = dx = = ln sin x + cos x + C ∫ ∫ sin x + cos x sin x + cos x x + ln sin x + cos x I = + C 2 ⇒
⇒ T = 4J − 2I = x − 3ln sin x + cos x + C. Chọn A x − ln sin x + cos x J = + C 2 Câu 18: Ta có: 2 2 cos x sin xdx = − cos xd ∫ ∫ (cosx) 1 3
= − cos x + C. Chọn B 3 Câu 19: 3 2 sin xdx = sin x sin xdx = − ∫ ∫ ∫( 2 1− cos x)d(cos x) 1 3
= cos x − cos x + C. Chọn C 3 Câu 20: 3 2 cos xdx = cos x cos xdx = ∫ ∫ ∫( 2 1− sin x)d(sin x) 1 3
= − sin x + sin x + C. Chọn B 3 Câu 21: 4 4 sin x cos xdx = sin xd ∫ ∫ (sin x) 1 5 = sin x + C. Chọn C 5 tan x Câu 22: Ta có e tan x dx = e d ∫ ∫ (tan x) tanx = e + C. Chọn A 2 cos x Câu 23: 1 d x dx = 2 = 2 tan x + C. ∫ ∫ Chọn B 2 2 x cos x cos x Câu 24: Ta có: 2 + F(x) sin 2x 2sin x cos xdx 2sin xd(sin x) d(sin x 3) 2 = dx = = = = ln sin x + 3 + C ∫ 2 ∫ 2 ∫ 2 ∫ 2 sin x + 3 sin x + 3 sin x + 3 sin x + 3 2 Mà ( ) = ⇒ = − ⇒ ( ) 2 sin x F 0 0 C ln 3
F x = ln sin x + 3 − ln 3 = ln 1+ . Chọn B 3 Câu 25: dx cos xdx d(sin x) = = ∫ ∫ 2 sin x cos x sin x cos x ∫ sin x( 2 1− sin x) 1 1 1 = − d ∫ (sin x) 1 2 = ln sin x − ln 1− sin x + C. 2 sin x 2 1− sin x 2 Chọn A Câu 26: ∫( 2sin x tan x + e ) 2sin x cos xdx = sin xdx + e cos xdx ∫ ∫ 1 2sin x = sin xdx + e d ∫ ∫ (2sin x) 1 2sinx = − cos x + e + C. 2 2 Chọn D
Document Outline
- ITMTTL~1
- IIBITP~1
- IIILIG~1