CH ĐỀ 1: TÍNH ĐƠN ĐIU CA HÀM S
I. LÝ THUYẾT TRNG TÂM
1) Quy tc xét du biu thc
Để xét du cho biu thc
( )
( )
( )
=
px
gx
qx
ta làm như sau:
- c 1: Điu kiện:
( )
0
qx
.
Tìm tt c các nghim ca
( ) ( )
; px qx
sp xếp các nghiệm đó theo thứ t tăng dần và điền vào trc s
Ox.
- c 2: Cho
+∞x
để xác đnh du cùa
(
)
gx
khi
+∞x
.
- c 3: Xác đnh du ca các khong còn li da vào quy tc sau:
Chú ý: Qua nghim bi l thì
( )
gx
đổi du còn qua nghim bi chn thì
( )
gx
không đổi du (chn gi
nguyên, l đổi du).
Ví d: Xét du ca biu thc
( )
( ) ( )
( )( )
4
2
4. 5
21
−−
=
++
xx
fx
xx
.
c 1: Ta thy nghim ca biu thc trên là
sắp xếp th t tăng dần trên trc s.
c 2: Khi
+∞x
(ví d cho x = 10000) ta thy
( )
fx
nhn giá tr dương.
c 3: Xác đnh du cùa các khong còn li. Do
( )
4
5x
chn (nghim bi chn) nên qua 5 biu
thức không đổi du. Do
( )
1
4x
mũ lẻ (nghim bi l) nên qua 4 biu thc đi du ...
Ta được bng xét du cùa
( )
fx
như sau:
x
−∞
2
1
4
5
+∞
( )
fx
+ 0
0
0 + 0 +
Kết lun:
( ) ( ) ( ) ( )
0 ; 2 4; 5 5;> −∞ +∞fx x
( ) ( ) (
)
0 2; 1 1; 4
< ∈− fx x
.
2) Tính đơn điu ca hàm s
Kí hiu K là khong hoặc đoạn hoc na khong. Gi sử hàm số
( )
=v fx
xác đnh trên K.
Hàm số
( )
=y fx
đồng biến (tăng) nếu vi mi cp
12
; xx
thuc K mà thì
( ) ( )
12
<fx fx
tc là
( ) ( )
12 1 2
<⇔ <x x fx fx
.
Hàm s
( )
=y fx
nghch biến (gim) nếu vi mi cp
12
; xx
thuc K
12
<xx
thì
( ) ( )
12
>fx fx
tc là
( ) ( )
12 1 2
<⇔ >x x fx fx
.
Ví d 1: Xét hàm số
( )
21= = +y fx x
Xét
( ) ( )
12 1 2 1 2 1 2
2 2 2 12 1< < +< +⇒ <x x x x x x fx fx
suy ra hàm s
( )
21= = +y fx x
là mt
hàm số đồng biến trên
.
Ví d 2: Hàm s
(
)
72= =−+
y fx x
nghch biến trên
, vì: Giả sử
12
<xx
, ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 2 1 2 21 1 2
77 7 0 = + = >⇒ >fx fx x x x x fx fx
suy ra hàm s
( )
72= =−+y fx x
là mt
hàm số đồng biến trên
.
Hàm s đồng biến hoc nghch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.
Nhn xét: T định nghĩa trên ta thấy:
12
; ∀∈xx K
12
xx
, thì hàm số
( )
fx
đồng biến trên K
( ) ( )
21
21
0
⇔>
fx fx
xx
( )
fx
nghch biến trên K
( )
(
)
21
21
0
⇔<
fx fx
xx
Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ th đi lên từ trái sang phải, nếu hàm số nghch biến trên K thì đồ th đi
xung t trái sang phải.
ĐỊNH LÝ: Cho hàm số
( )
=y fx
có đạo hàm trên K.
a) Nếu
(
)
0
>fx
vi mi x thuc K thì hàm số
( )
fx
đồng biến trên K.
b) Nếu
( )
0
<
fx
vi mi x thuc K thì hàm số
( )
fx
nghch biến trên K.
Tóm lại xét trên K
(
) ( )
:0
>⇒Kf x fx
đồng biến;
( ) ( )
0
<⇒f x fx
nghch biến.
Chú ý: Nếu
( ) ( )
0
= ∀∈fx xK
thì hàm số
( )
=y fx
là hàm số không đổi trên K.
ĐỊNH LÝ M RNG
Gi s hàm s
(
)
=y fx
đo hàm trên K. Nếu
( ) ( )
( )
0 0 ,
′′
∀∈fx fx xK
và
( )
0
=
fx
ch ti mt
số hu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghch biến) trên K.
Ví d: Xét hàm s
32
3 3 10=− ++yx x x
thì
( )
2
2
3 6 33 1 0
= += yxx x
, du bng xy ra ch tại điểm
1=x
do đó hàm số đã cho đồng biến trên
.
II. CÁC DNG TOÁN TRNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG 1: CÁC BÀI TOÁN CƠ BN
Loi 1: Tìm các khoảng đơn điệu (kho sát chiu biến thiên) cùa hàm s
( )
=y fx
da vào bng
xét du
y
.
Phương pháp giải.
■ Bưc 1. Tìm tập xác định D ca hàm số. Tính đạo hàm
( )
′′
=y fx
.
■ Bưc 2. Tìm các điểm tại đó
( )
0
=fx
hoc
( )
fx
không xác định.
c 3. Sp xếp các điểm theo th t tăng dn và lp bng xét du ca
y
.
Da vào quy tc xét dấu đã nêu để xét du cho
y
.
c 4. Kết lun v các khoảng đồng biến và nghịch biến da vào bng xét du ca
y
.
Ví d 1: Tìm các khoảng đồng biến và nghch biến ca các hàm s sau
a)
32
32=−+yx x
b)
42
2= yx x
Li gii
a) TXĐ:
= D
Ta có:
2
0
36
2
=
= −⇔
=
x
yxx
x
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
0 2
+∞
y
+ 0
0 +
Vậy hàm số đồng biến trên các khong
( )
;0
−∞
( )
2; +∞
, nghch biến trên khong
( )
0; 2
.
b) TXĐ:
= D
Ta có:
3
0
44
1
=
= −⇔
= ±
x
yxx
x
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
1
0 1
+∞
y
0 + 0
0 +
Vậy hàm số đồng biến trên các khong
( )
1; 0
( )
1; +∞
, nghch biến trên khong
(
)
;1−∞
( )
0;1
Ví d 2: Tìm các khoảng đồng biến và nghch biến ca các hàm s sau
a)
3
32
=−+ yx x
b)
43
42=−+yx x
Li gii
a) TXĐ:
= D
Ta có:
2
1
3 30
1
=
= +=
=
x
yx
x
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
1
1
+∞
y
0 + 0
Vậy hàm số đồng biến trên các khong
( )
1;1
và nghch biến trên khong
( )
;1−∞
( )
1; +∞
.
b) TXĐ:
= D
Ta có:
( )
3 22
4 12 4 3
=−= y x x xx
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
0 3
+∞
y
0
0 +
Vậy hàm số đồng biến trên các khong
( )
3; +∞
, nghch biến trên khong
( )
;3−∞
.
Ví d 3: Tìm các khoảng đồng biến và nghch biến ca các hàm s sau
a)
3
1
+
=
x
y
x
. b)
31
1
+
=
+
x
y
x
.
Li gii
a) TXĐ:
{ }
\1= D
Ta có:
( )
( )
2
4
0
1
= < ∀∈
y xD
x
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
1
+∞
y
Vậy hàm số nghch biến trên khong
( )
;1−∞
( )
1;
+∞
.
b) TXĐ:
{ }
\1= D
Ta có:
( )
( )
2
2
0
1
= > ∀∈
+
y xD
x
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
1
+∞
y
+ +
Vậy hàm số đồng biến trên các khong
(
)
;1−∞
( )
1; +∞
.
Ví d 4: Tìm các khoảng đồng biến và nghch biến ca các hàm s sau
a)
4
= +yx
x
. b)
2
9
1
−+
=
xx
y
x
.
Li gii
a) TXĐ:
{
}
\0
=
D
. Ta có:
2
2
4
10
2
=
=−=
=
x
y
x
x
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
2
0 2
+∞
y
+ 0
0 +
Vym s đồng biến trên các khong
( )
;2−∞
( )
2; +∞
, hàm số nghch biến trên khong
( )
2; 0
( )
0; 2
.
b) TXĐ:
{ }
\1=
D
Ta có:
(
)( )
( )
(
) (
)
2
2
22
21 1 9
2
28
0
4
11
−+
=
−−
= = =
=
−−
x x xx
x
xx
y
x
xx
.
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
2
1 4
+∞
y
+ 0
0 +
Vym s đồng biến trên các khong
( )
;2
−∞
và
( )
4; +∞
, hàm số nghch biến trên các khong
( )
2;1
( )
1; 4
.
d 5: Tìm các khoảng đồng biến và nghch biến ca các hàm s sau
a)
2
16=
yx
b)
2
6
= y xx
Li gii
a) TXĐ:
[ ]
4; 4= D
. Ta có:
2
2
00
2 16
= =⇔=
x
yx
x
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
4
0 4
+∞
y
+ 0
Vậy hàm số đồng biến trên khong
( )
4; 0
hàm số nghch biến trên khong
( )
0; 4
.
b) TXĐ:
[ ]
0; 6=D
Ta có:
2
62
0 3
26
= = ⇔=
x
yx
xx
.
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
0 3 6
+∞
y
+ 0
Vậy hàm số đồng biến trên khong
(
)
0;3
, hàm số nghch biến trên khong
( )
3; 6
.
Ví d 6: Tìm các khoảng đồng biến và nghch biến ca các hàm s sau
a)
2
4= yx x
b)
2
8 12= −+yxx
Li gii
a) TXĐ:
(
] [
)
; 0 4;= −∞ +∞
D
. Ta có:
2
24
02
24
= =⇔=
x
yx
xx
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
0 2 4
+∞
y
0 +
Vậy hàm số đồng biến trên khong
( )
4; +∞
, hàm số nghch biến trên khong
( )
;0−∞
.
b) TXĐ:
(
] [
)
; 2 6;= −∞ +∞D
Ta có:
2
28
0 4
2 8 12
= = ⇔=
−+
x
yx
xx
.
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
2 4 6
+∞
y
0 +
Vậy hàm số đồng biến trên khong
( )
6; +∞
, hàm số nghch biến trên khong
( )
;2−∞
.
Ví d 7: Tìm các khoảng đồng biến và nghch biến ca các hàm s sau
a)
2
12 3 3= +− + +
yx x x
b)
2
21 2 8= +− yx x
Li gii
a) TXĐ:
=
D
Ta có:
( )
(
)
2
2
22
223 2323
1 0 2323
2 23 23
+ + +− +
= = =⇔ + += +
++ ++
x xx x
y xx x
xx xx
22
23
2 30
1
1
234 129
2
≥−
+≥
⇔=
=

+ += + +
=
x
x
x
x
xx x x
x
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
1
+∞
y
0 +
Vậy hàm số đồng biến trên khong
(
)
1; +∞
nghch biến trên khong
( )
;1−∞
.
b) TXĐ:
(
]
[
)
; 2 2;
= −∞ +∞
D
Ta có:
2
2
22
22
0
4 22 8 2
2 0 2 82
2 84
228 28
−−
=− = = −=
−=
−−
x
x xx
y xx
xx
xx
(vô nghim).
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
2
2
+∞
y
+
+
Vậy hàm số đồng biến trên các khong
( )
;2−∞
( )
2; +∞
.
Ví d 8: Tìm các khoảng đồng biến và nghch biến ca các hàm s sau
a)
( )
=y fx
biết
( ) (
)
(
)
23
1 3 ,
= + ∀∈
f x xx x x
.
b)
( )
=y gx
biết
( )
( )
( )( )
2018
2
1 2 3 ,
= + ∀∈
gx x x x x
.
Li gii
a) Bng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
3
0 1
+∞
y
+ 0
0 + 0 +
Hàm s đồng biến trên các khong
( )
;3−∞
( )
0; +∞
, hàm số nghch biến trên khong
( )
3; 0
.
b) Ta có:
( )
( )
( )( ) ( ) ( )( )( )
2018 2018
2
12 3 3 211
=−− + =+ + +−gx x x x x x x x
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
3
2
1
1
+∞
y
0
0 + 0
0 +
Hàm s đồng biến trên các khong
(
)
2; 1
−−
( )
1;
+∞
, hàm số nghch biến trên khong
( )
;2
−∞
( )
1;1
.
Ví d 9: Cho hàm số
( )
=y fx
có bng xét dấu đạo hàm sau:
x
−∞
2
0 2
+∞
y
+ 0
0 +
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm s đồng biến trên khong
( )
2; 0
. B. Hàm s đồng biến trên khong
( )
;0−∞
.
C. Hàm s nghch biến trên khong
( )
0; 2
. D. Hàm s nghch biến trên khong
( )
;2−∞
.
Li gii
Hàm s nghch biến trên các khong
(
)
2; 0
;
( )
0; 2
.
Và đng biến trên các khong
(
)
;2
−∞
(
)
2; +∞
. Chn C.
Ví d 10: Tìm tt c các khoảng đồng biến của hàm số
2
21
2
−+
=
+
xx
y
x
.
A.
( )
5; 2−−
( )
2;1
B.
( )
5; 2−−
( )
1; +∞
C.
( )
;2−∞
( )
2;1
D.
( )
;2−∞
( )
1; +∞
Li gii
Ta có:
( )( )
( )
( ) ( )
2
2
22
2 2 2 21
1
45
0
5
22
+ + −− +
=
−− +
= = =
=
++
x x xx
x
xx
y
x
xx
.
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
5
2
1
+∞
y
0 + + 0
Do đó, hàm số đồng biến trên các khong
( )
5; 2−−
( )
2;1
. Chn A.
Ví d 11: Tìm tt c các khong nghch biến ca hàm s
32
3 24 1=−− + +yx x x
.
A.
( )
4; 2
B.
( )
4; 0
( )
2; +∞
C.
( )
;4−∞
( )
0; 2
D.
( )
;4−∞
( )
2; +∞
Li gii
Ta có:
2
4
3 6 24 0
2
=
= −+=
=
x
y xx
x
.
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
4
2
+∞
y
0 + 0
Do đó, hàm số nghch biến trên các khong
( )
;4−∞
( )
2; +∞
. Chn D.
Ví d 12: Hàm s
2
2=
yx x
A. Đồng biến trên
( )
2; +∞
và nghch biến trên
( )
;0−∞
.
B. Đồng biến trên
( )
;0−∞
và nghch biến trên
( )
2;
+∞
.
C. Đồng biến trên
( )
1; +∞
và nghch biến trên
( )
;1−∞
.
D. Đồng biến trên
( )
1; 2
và nghch biến trên
( )
0;1
.
Li gii
TXĐ:
(
] [
)
; 0 2;= −∞ +∞D
. Ta có:
2
22
02
22
= =⇔=
x
yx
xx
Bảng biến thiên (xét du
y
):
x
−∞
0 1 2
+∞
y
0 +
Do vậy hàm số đồng biến trên
(
)
2;
+∞
và nghch biến trên
( )
;0−∞
. Chn A.
Ví d 13: Hàm s
2
1
=
yx x
A. Đồng biến trên các khong
2
1;
2




2
;1
2




nghch biến trên
22
;
22




.
B. Đồng biến trên
22
;
22




và nghch biến trên các khong
2
1;
2




2
;1
2




.
C. Đồng biến trên
22
;
22




và nghch biến trên các khong
2
;
2

−∞



2
;
2

+∞



.
D. Đồng biến trên
22
;
22




và nghch biến trên các khong
( )
;1−∞
( )
1; +∞
.
Li gii
TXĐ:
[
]
1;1
=
D
.
Ta có:
22
2
22
12
1
11
=−− =
−−
xx
yx
xx
.
Lp bng xét du
y
:
x
−∞
1
2
2
2
2
1
+∞
y
0 + 0
Do đó hàm số đồng biến trên
22
;
22




và nghch biến trên các khong
2
1;
2




2
;1
2




.
Chọn B.
Ví d 14: Hàm s
2
2
1
=
++
x
y
xx
đồng biến trên:
A.
. B.
( )
;2 7−∞
( )
2 7;+ +∞
C.
( )
2 7;2 7−+
D. Hàm s đã cho luôn nghịch biến trên
.
Li gii
TXĐ:
= D
.
Ta có:
(
)
2
2
2
2
43
0 4 30 2 7 2 7
1
−+ +
= >⇔ <⇔− <<+
++
xx
y xx x
xx
. Chn C.
Ví d 15: Cho hàm số
( )
2
21
1
=
x
y
x
. Hàm s đã cho:
A. Đồng biến trên các khong
( )
;0−∞
( )
1; +∞
và nghch biến trên khong
( )
0;1
.
B. Đồng biến trên khong
( )
0;1
và nghch biến trên các khong
( )
;0−∞
( )
1; +∞
.
C. Đồng biến trên khong
(
)
;0−∞
và nghch biến trên khong
( )
1; +∞
.
D. Đồng biến trên khong
( )
1; +∞
và nghch biến trên khong
( )
;0−∞
.
Li gii
TXĐ:
{ }
\1= D
.
Ta có:
( ) ( )( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
2
4 33
21212121221
2
1 11
−−
= = =
−−
x xx x x
x
y
x xx
.
Lp bng xét du ca
y
:
x
−∞
0 1
+∞
y
0 +
Do vy hàm s đồng biến trên khong
(
)
0;1
và nghch biến trên các khong
( )
;0−∞
( )
1; +∞
. Chọn B.
Ví d 16: Cho hàm số
(
)
2
32
2
=
x
y
x
. Hàm số đã cho:
A. Đồng biến trên các khong
2
;
3

−∞


( )
2; +∞
và nghch biến trên khong
2
;2
3



.
B. Đồng biến trên khong
2
;2
3



và nghch biến trên các khong
2
;
3

−∞


( )
2; +∞
.
C. Đồng biến trên khong
2
;
3

−∞


và nghch biến trên khong
( )
2; +∞
.
D. Đồng biến trên khong
( )
2; +∞
và nghch biến trên khong
2
;
3

−∞


.
Li gii
TXĐ:
{ }
\2= D
.
Ta có:
(
) ( )
( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
2
4 33
3 2 2 232 3 2232
32
2 22
−−
−−
= = =
−−
x xx x x
x
y
x xx
.
Lp bng xét du
y
:
x
−∞
2
3
2
+∞
y
0 +
Do đó hàm số đồng biến trên khong
2
;2
3



và nghch biến trên các khong
2
;
3

−∞


( )
2; +∞
.
Chọn B.
Ví d 17: Cho hàm số
3= yx x
nghch biến trên khong:
A.
( )
;3−∞
. B.
( )
;2−∞
. C.
( )
2;3
. D.
( )
2; +∞
.
Li gii
TXĐ:
(
]
;3= −∞D
.
Ta có:
1 62 63
3. 0 2
23 23 23
−−
= −+ = = =⇔=
−−−
xx x
y xx x
xxx
.
Lp bng xét du
y
:
x
−∞
2 3
+∞
y
+ 0
Do đó hàm số nghch biến trên khong
( )
2;3
. Chn C.
Loi 2: Tìm các khoảng đơn điệu ng biến, nghch biến) ca hàm s dựa vào đồ th và bng biến
thiên
Phương pháp giải:
Nếu hàm số đồng biến trên K thì đ th đi lên t trái sang phi, nếu hàm s nghch biến trên K thì đ th
đi xuống t trái sang phải.
Chú ý tập xác định ca hàm s.
Ví d 1: Cho hàm số
( )
=y fx
có bng biến thiên như hình vẽ
x
−∞
1
1
+∞
y
+ 0
0 +
y
2
+∞
−∞
0
Khng định nào sau đây là đúng.
A. Hàm s đồng biến trên khong
(
)
;2−∞
. B. Hàm s nghch biến trên khong
( )
1; 0
.
C. Hàm s nghch biến trên khong
( )
0; 2
. D. Hàm s đồng biến trên
.
Li gii
Da vào bng biến thiên ta thy: Hàm s nghch biến trên khong
( )
1;1
đng biến trên các khong
( )
;1
−∞
( )
1;
+∞
Hàm s nghch biến trên khong
( )
1; 0
. Chọn B.
Ví d 2: Cho hàm số
( )
=y fx
có bng biến thiên như hình v
x
−∞
2
0
1
+∞
y
+ 0
0 + 0
y
2
0
+∞
−∞
3
+∞
Khng đnh nào sau đây là đúng.
A. Hàm s đồng biến trên khong
(
)
;2
−∞
( )
3; 0
. B. Hàm s nghch biến trên khong
( )
3; 2−−
.
C. Hàm s đồng biến trên khong
( )
0;1
. D. Hàm s nghch biến trên khong
( )
0; +∞
.
Li gii
Da vào bng biến thiên ta thấy: Hàm số đồng biến trên các khong
( )
;2
−∞
( )
0;1
.
Hàm s nghch biến trên các khong
( )
2; 0
( )
1; +∞
. Chọn B.
Ví d 3: Cho hàm số
( )
=
y fx
có bng biến thiên như hình vẽ
x
−∞
1 3
+∞
y
+ + 0
y
+∞
2
5 0
−∞
Khng định nào sau đây là đúng.
A. Hàm s đồng biến trên khong
( )
;3−∞
. B. Hàm s nghch biến trên khong
( )
2; +∞
.
C. Hàm s đồng biến trên
( ) ( )
;1 1; 3
−∞
. D. Hàm s đồng biến trên
( )
;1−∞
( )
1; 3
.
Li gii
Hàm s xác đnh trên tp
{ }
\1
.
Da vào bng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên các khong
( )
;1−∞
và
( )
1; 3
. Hàm s nghch biến
trên khong
( )
3; +∞
. Chọn D.
Ví d 4: Cho hàm số
( )
=y fx
có bng biến thiên như hình vẽ
x
−∞
1
2 4
+∞
y
+ 0
y
0
+∞
−∞
3
1
Khng định nào sau đây đúng.
A. Hàm s đồng biến trên khong
( )
;2−∞
.
B. Hàm s nghch biến trên khong
( )
2; +∞
.
C. Hàm s nghch biến trên mi khong
( )
2; 4
( )
4; +∞
.
D. Hàm s đồng biến trên khong
(
)
;0
−∞
.
Li gii
Tập xác định của hàm số là:
( )
{ }
1; \ 4 +∞
.
Da vào bng biến thiên suy ra hàm s đồng biến trên khong
( )
1; 2
và nghch biến trên mi khong
( )
2; 4
( )
4; +∞
. Chn C.
Ví d 5: Cho hàm số
( )
=y fx
có đ th như hình vẽ bên.
Hàm s đã cho đồng biến trên khong.
A.
( )
1;1
B.
( )
;2−∞
C.
( )
1; +∞
D.
( )
2;1
Li gii
Da vào đ th hàm s suy ra hàm s đồng biến trên khong
( )
1;1
và nghch biến trên các khong
( )
;1−∞
( )
1; +∞
. Chn A.
Ví d 6: Cho hàm số
(
)
=y fx
có đ th như hình vẽ bên.
Hàm s đã cho đồng biến trên khong.
A.
( )
2; 2
.
B.
(
)
2; 2
.
C.
( )
1; 3
.
D.
( )
0; 2
.
Li gii
Da vào đ th hàm s suy ra hàm s đồng biến trên khong
( ) ( )
; 2 , 0; 2−∞
và nghch biến trên các
khong
( )
2;0
( )
2;+∞
. Chn D.
DẠNG 2: BÀI TOÁN TÍNH ĐƠN ĐIU CA HÀM CÓ THAM S
Loại 1: Tính đồng biến, nghch biến ca hàm s bc ba cha tham s
Phương pháp giải:
Xét tam thc bậc 2:
( )
2
0= ++ y ax bx c a
ta đã biết lp 10
( ) ( )
2
0
0 0
Δ0
>
∀∈ + + ∀∈

a
y x ax bx c x
.
(
) ( )
2
0
0 0
Δ0
<
∀∈ + + ∀∈

a
y x ax bx c x
.
Xét bài toán 1: Tìm điu kin ca tham s m để hàm s
( )
2
0= ++ y ax bx c a
đồng biến hoc
nghch biến trên
.
Ta có:
- Hàm s đồng biến trên
( ) (
)
2
30
0 3 2 0
0
>
∀∈ + + ∀∈

y
a
y x ax bx c x
.
- Hàm s đồng biến trên
( ) ( )
2
30
0 3 2 0
0
<
∀∈ + + ∀∈

y
a
y x ax bx c x
.
Chú ý:
Trong trường hp h số a có cha tham s m ví d:
( )
32
1 23= + +−y m x mx x
ta cn xét
0=a
trưc.
S giá tr nguyên trên đoạn
[ ]
;ab
bng
1−+ba
.
Ví d 1: Có bao nhiêu giá trị nguyên ca tham s m để hàm số
32
23 6 2= ++
y x mx mx
đồng biến trên
.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Li gii
Ta có:
2
66 6
=−+y x mx m
.
Hàm s đồng biến trên
( )
2
60
0 0 4
Δ 9 36 0
= >
∀∈
=−≤
a
yx m
mm
.
Kết hp
m
có 5 giá trị ca m thỏa mãn đề bài. Chn C.
Ví d 2: [Trích đ thi THPT Quc gia 2017] Cho hàm số
( )
32
49 5=−− + + +y x mx m x
vi m là tham s.
Có bao nhiêu giá trị nguyên ca m để hàm số nghch biến trên khong
( )
;−∞ +∞
?
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Li gii
Ta có:
2
3 2 49
=−− ++y x mx m
.
Hàm s nghch biến trên khong
( )
;−∞ +∞
( )
0
∀∈yx
.
( )
2
30
93
Δ 34 9 0
=−<
⇔− ≤−
= + +≤
y
y
a
m
mm
.
Kết hp
m
7 giá tr ca m thỏa mãn đề bài. Chn C.
Ví d 3: Cho hàm s
( )
32
1
2 32
3
= + ++ +yx xm x
. S giá tr nguyên ca tham s
[ ]
20; 20∈−m
để hàm s
đã cho đồng biến trên
là:
A. 20. B. 19. C. 21. D. 23.
Li gii
Ta có:
2
43
= + ++y x xm
.
Hàm s đồng biến trên
( )
( )
10
0 1
Δ 4 30
= >
∀∈
= +<
y
a
yx m
m
.
Kết hp
[ ]
20; 20
∈−
m
m
có 20 giá trị ca m tha mãn đề bài. Chn A.
Ví d 4: S giá tr nguyên ca tham s m đề hàm s
( )
32
2 6 3 24 2=−− + + +y x m x mx
nghch biến trên
là:
A. Vô số. B. 11. C. 7. D. 9.
Li gii
Ta có:
( )
( )
22
6 12 3 24 6 2 3 4

= + + = −− ++

y x mxm x m m
.
Hàm s nghch biến trên
( )
( )
2
10
0
Δ 340
=−<
∀∈
=++
a
yx
mm
.
2
10 9 0 9 1 + + ≤−mm m
Kết hp
m
9 giá tr ca tham số m thỏa mãn đề bài. Chọn D.
Ví d 5: Gi S là tp hp các giá tr nguyên ca tham s m để hàm s
( )
32
1
2 2 62
3
= + ++y x mx m x
nghch biến trên tp xác đnh của nó. Tính tổng các phn t ca tp hp S.
A. 4. B. 3. C. 0. D. 2.
Li gii
Ta có:
2
4 2 12
=−+ + +y x mx m
.
Hàm s nghch biến trên
( )
2
10
3
0 2
2
Δ 4 2 12 0
=−<
⇔−
= −≤
a
yx m
mm
.
Kết hp
{
}
1; 0; 1; 2
∈−
mm
Tng các phn t ca tp hp S là 2. Chn D.
Ví d 6: Gi S là tp hp các giá tr nguyên ca tham s m để hàm s
( )
32
3 2 12 1= ++
yx m x x
đồng
biến trên tập xác định của nó. Tính tổng các phn t ca tp hp S là:
A. 5. B. 10. C. 15. D. 6.
Li gii
Ta có:
(
)
2
3 6 2 12
= −+yx m x
.
Hàm s đồng biến trên
( )
( )
2
30
0 0 4
Δ 9 2 36 0
= >
∀∈
= −≤
y
a
yx m
m
.
Kết hp
{ }
0;1; 2; 3; 4∈⇒mm
Tng các phn t ca tp hp S là 10. Chọn B.
Ví d 7: Gi S là tp hp các giá tr nguyên ca tham s m để hàm s
3
2
43
3
=+ ++
x
y mx x
luôn tăng trên
. S phn t ca tp hp S là:
A. 0. B. 3. C. 4. D. 5.
Li gii
Ta có:
2
24
=++y x mx
.
Hàm s đồng biến trên
( )
2
10
0 2 2
Δ 40
= >
⇔−
= −≤
y
a
yx m
m
.
Kết hp
{ }
2; 1; 0; 1; 2 ∈− mm
S phn t ca tp hp S là 5. Chn D.
Ví d 8: Tìm tt c các giá tr ca tham s m để hàm s
(
)
( ) (
)
32 2
1
2 2 81
3
= + −+ +− +y mxmxmxm
luôn nghch biến trên
.
A.
21−< <m
. B.
2<−
m
. C.
1m
. D.
2≤−m
.
Li gii
Vi
2= m
ta có
10 3=−+yx
(hàm số y luôn nghch biến trên
).
Vi
2≠−m
ta có
( ) ( )
2
2 22 8
= + + +−
ymx mxm
.
Hàm s nghch biến trên
( )
( ) ( )( )
2
20
0
Δ 2 2 80
+<
∀∈
= + + −≤
y
m
yx
m mm
.
( )( )
2
2
29 0
<−
<−
+ −≤
m
m
mm
Kết hp c hai trường hp. Chn D.
Ví d 9: thi tham kho B GD&ĐT năm 2017] Hi bao nhiêu số nguyên m để hàm s
( )
(
)
23 2
1 14
= + −+ym x m xx
nghch biến trên khong
( )
;−∞ +∞
?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Li gii
Vi
14= =−+m yx
hàm số nghch biến trên
( )
;−∞ +∞
.
Vi
2
1 24=−⇒ = +m y xx
không thỏa mãn nghịch biến trên
( )
;−∞ +∞
.
Vi
( )
( )
22
1 3 1 2 11
±= −+−m y m x mx
nghch biến trên
( )
;−∞ +∞
(
)
( )
( )
(
)
2
2
2
10
0
Δ 1 3 10
−<
∀∈
= + −≤
y
m
yx
mm
( )
( )
11
1
1
2 12 1 0
2
−< <
⇔−
+≤
m
m
mm
Kết hp
0, 1
∈⇒ = =m mm
. Chn A.
Ví d 10: Hàm s
( )
32
23
3
= ++ +
m
y x x m xm
luôn đồng biến trên
thì giá tr m nh nht là
A.
1=m
. B.
2= m
. C.
4= m
. D.
0=m
.
Li gii
Xét hàm số
( )
32
23
3
= ++ +
m
y x x m xm
vi
x
, ta có
2
43
= ++y mx x m
.
Để hàm số luôn đồng biến trên
( )
0
0
0; 1
Δ0
4 30
>
= >
∀∈

+≤
y
m
am
yx m
mm
.
Vy giá tr nh nht ca m là 1. Chn A.
Xét bài toán 2: Tìm điu kin ca tham s m để hàm s
( )
;=y f xm
đồng biến hoc nghch biến trên
D (trong đó D là mt khoảng, đoạn hoc na khong, nửa đoạn).
Phương pháp giải:
Xét hàm số
( )
;f xm
ta tính
( )
;
′′
=y f xm
.
Hàm s đồng biến trên D
( )
0
∀∈y xD
.
Hàm s nghch biến trên D
( )
0
∀∈
y xD
.
Cô lập tham số m và đưa bất phương trình
0
y
hoc
0
y
v dng
( )
m fx
hoc
( )
m fx
.
S dng tính cht:
Bất phương trình:
( ) ( )
∀∈
D
m fx x D m Maxfx
.
Bất phương trình:
( ) (
)
∀∈
D
m fx x D m Minfx
.
Chú ý: Vi hàm s
(
)
32
0= + ++ y ax bx cx d a
liên tc trên
nên hàm số đồng biến hoc nghch biến
trên khong
( )
;ab
thì nó đồng biến trên đoạn
[ ]
;ab
.
Để tìm giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s các bạn xem chủ đề GTLN, GTNN của hàm số.
Lưu ý bất đẳng thức Cosi (AM GM): Cho các số thực không âm
12
, ,...,
n
aa a
thì ta có:
1 2 12
... ...+ ++ >
n
nn
a a a n aa a
.
Du bng xy ra
12
...
⇔===
n
aa a
.
Với hàm số ng giác
(
)
F x a sinx bcos x c=++
thì
( )
( )
22
22
= ++
= ++
MaxF x a b c
MinF x a b c
.
Ví d 1: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s m để hàm s
32
31= ++
y x x mx
đồng biến trên khong
( )
0; +∞
.
Li gii
Ta có:
2
36
= −+y x xm
.
Hàm s đồng biến trên khong
( )
2; +∞
( )
2
3 6 0 0;
= + +∞y x xm x
( ) ( )
( )
( )
( )
2
0;
3 6 0; max
+∞
⇔≥ + = +⇔≥m x x gx x m gx
Mt khác
( )
6 60 1
= +==gx x x
. Ta có
( ) ( ) (
)
0
lim 0; lim ; 1 3
+∞
= = −∞ =
xx
gx gx g
.
Do vy
( )
( )
0;
max
+∞
= +∞gx
. Do đó
3m
là giá tr cn tìm.
Ví d 2: Cho hàm số
32
33 1y x x mx=−+ +
. Xác đnh tt c các giá tr ca tham s m để hàm s đã cho
nghch biến trên khong
( )
0; +∞
.
Li gii
Ta có:
2
3 63y x xm
= ++
.
Hàm s đã cho nghịch biến trên khong
( )
0; +∞
( )
0 0;
+∞yx
( ) ( )
( )
( )
2
0;
2 0; minm x x gx x m gx
+∞
⇔≤ = +⇔≤
Xét
( ) ( )
( )
2
2 0;gx x xx= +∞
ta có:
( )
2 20 1gx x x
= −==
( ) ( ) (
)
0
lim 0; lim ; 1 1
xx
gx gx g
+∞
= = +∞ =
nên
( )
( )
0;
min 1gx
+∞
=
Do đó
1m ≤−
là giá tr cn tìm.
Ví d 3: Cho hàm s
32
1
1
3
y x x mx= +− +
. Xác đnh tt c các giá tr ca tham s m đ hàm s đã cho
nghch biến trên đoạn
[ ]
2; 0
.
Li gii
Ta có:
2
2y x xm
=+−
.
Hàm s đã cho nghịch biến trên đoạn
[ ]
2; 0
[
]
(
)
0 2; 0
yx
∈−
( )
[ ]
( )
[ ]
( )
2
2;0
2 2; 0 maxm x x gx x m gx
⇔≥+ = ⇔≥
Mt khác
( )
2 20 1gx x x
= +==
Li
( ) (
)
( )
2 0; 0 0; 1 1g gg
= = −=
. Do vy
[ ]
( )
2;0
max 0gx
=
Vy
0m
là giá tr cn tìm.
Ví d 4: thi tham kho ca B GD&ĐT m 2019]: Tp hp các giá tr thc ca tham s m để hàm
số
( )
32
6 49 4
yx x m x=−− + +
nghch biến trên khong
( )
;1−∞
A.
(
]
;0
−∞
. B.
. C.
3
;
4

−∞

. D.
[
)
0; +∞
.
Li gii
Ta có:
2
3 12 4 9y x xm
=−− +−
.
Hàm s nghch biến trên khong
( )
;1−∞
( )
( )
2
3 12 4 9 0 ; 1y x xm x
= + −∞
(
)
(
)
( )
( )
( )
22
4
4 3 12 9 ;1 4 3 ;1 *
3
m
mx x x x x x
+ + −∞ + + −∞
Xét
( )
2
43gx x x=++
trên khong
( )
;1−∞
ta có:
( )
2 40 2gx x x
= +==
.
Ta tìm được
( )
( ) ( )
( )
;1
43
min 2 1 * 1
34
m
gx g m
−∞
= =− ≤− ≤−
. Chn C.
Ví d 5: Tìm giá tr thc ca tham s m để hàm s
( )
( )
32
1
2 23
3
= −− + +y xm x m x
nghch biế
n trên
khong
( )
0;3
?
Li gii
Ta có:
(
)
2
2 2 23yx m x m
=+ ++
Hàm s nghch biến trên khong
(
)
0;3
[ ]
( )
0 0;3yx
∀∈
(Do hàm số liên tc trên
nên ta m rng
ra đoạn
[
]
0;3
).
( )
[ ]
( )
( )
[ ]
( )
2
2
43
4 3 2 1 0; 3 2 0;3
1
xx
x x mx x m gx x
x
−+
+ + ∀∈ = ∀∈
+
[ ]
( )
0;3
2 minm gx⇔≤
Ta có:
( )
( )
[ ]
2
0;3
2
77
0 1 22
1
x
xx
gx x
x
−− +
= = → = +
+
Mt khác
( )
(
)
( )
2 2 1 6 4 2, 0 3, 3 0g gg−= = =
.
Do đó
[
]
( )
0;3
3
min 3 2 3
2
gx m m=− ≤− ≤−
.
Ví d 6: bao nhiêu gtrị nguyên ca tham s m nh hơn 20 để hàm số
( )
32 2
62
y x x m xm=+ ++ +
đồng biến trên khong
( )
1; +∞
.
A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.
Li gii
Ta có:
2
3 12 2y x xm
= + ++
Hàm s đồng biến trên khong
( )
[
)
( )
1; 0 1;yx
+∞ +∞
(Do hàm số đã cho liên tc trên
nên
ta có thể ly
[
)
1;x +∞
).
( )
[
)
( )
[
)
( ) ( )
2
1;
3 1 2 2 1; mi n *gx x x m x gx m
+∞
= + + ≥− + ≥−
Ta có:
( )
[
)
( )
( )
6 1 2 0 1; , 1 7gx x x g
= + > +∞ =
.
Suy ra
( )
*7 7mm⇔− ≥−
.
Kết hp
20
m
m
<
có 13 giá trị của tham số m. Chn A.
Ví d 7: Tìm tham s m để m số sau đồng biến trên
(
)
3
1
0; :
3
y x mx
x
+∞ = +
.
A.
1m
B.
0m
C.
1
m ≥−
D.
2m ≥−
Li gii
Ta có:
2
2
1
3
3
y xm
x
= ++
Hàm s đồng biến trên
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
2
2
1
0; 0 0; 3 0;
3
y x gx x m x
x
+∞ +∞ = + +∞
.
( )
( ) ( )
0;
min *gx m
+∞
≥−
.
Theo BĐT AM GM ta có:
22
22
11
3 23 . 2
33
xx
xx
+≥ =
Do đó
(
)
*2 2
mm
≥− ≥−
. Chn D.
Ví d 8: Tp hp các giá tr ca -m để hàm số
32
32y mx x x m= + +−
nghch biến trên
( )
3; 0
A.
1
;
3

+∞

. B.
. C.
1
;
3

−∞


. D.
1
;0
3


.
Li gii
Ta có:
( )
32 2
3 2 3 23y mx x x m mx x
= + +− = +
Hàm s nghch biến trên khong
( )
( )
( )
( )
( )
2
2
23
0
3 2 30
3
3; 0
3; 0
3; 0
3; 0
x
y
m fx
mx x
x
x
x
x
≥=
+ −≤

−⇔

∈−
∈−
∈−
Ta có
( )
( )
( )
( )
( )
23
23
23
0 3; 0
33
x
x
f x x fx
xx

= = > ∈−


đồng biến trên khong
( )
3; 0
.
Do đó
( )
( )
( )
( )
( )
3;0
1 11
3 3; 0 ;
3 33
fx f x m m

< = +∞

. Chn A.
Ví d 9: Biết rng tp hp tt c các giá tr thc ca tham s m để hàm s
( ) ( )
32
1
1 3 2017
3
y xmxm x m= −− −− +
đồng biến trên các khong
( )
3; 1−−
( )
0;3
đon
[ ]
;T ab=
.
Tính
22
ab+
.
A.
22
10ab+=
. B.
22
13ab+=
. C.
22
8ab+=
. D.
22
5ab+=
.
Li gii
Ta có
( ) ( )
2
21 3yx m xm
= −−
Để hàm s đồng biến trên các khong
( )
3; 1−−
( )
0;3
thì
0y
vi mi
( )
3; 1x ∈−
( )
0;3x
.
Hay
( )
( ) ( )
2
22
23
2 1 30 23 21
21
xx
x m x m x x mx m
x
++
+ +≥ +
+
vi mi
( )
0;3
x
2
23
21
xx
m
x
++
+
vi
( )
3; 1x ∈−
.
Xét
( )
( )( )
( )
( )
2
2
1
21 2
23
0
2
21
21
x
xx
xx
fx fx
x
x
x
=
−+

++
′′
= = →=

=
+
+

Da vào bng biến thiên ca hàm s
( )
fx
, để
( )
fx
đồng biến trên
( )
0;3
thì
2m
, để
( )
fx
đồng biến
trên
( )
3; 1−−
thì
[ ]
22
1 1; 2 5m m ab≥− + =
. Chn D.
d 10: Để hàm s
( ) ( )
3
2
1 34
3
x
y axa x
=+− ++
đồng biến trên khong
( )
0;3
thì giá tr cn tìm ca
tham số a
A.
3a <−
. B.
3a >−
. C.
12
3
7
a−< <
. D.
12
7
a
.
Li gii
Ta có:
( )
2
21 3y x a xa
= + ++
Để hàm số đồng biến trên khong
( )
0;3
thì
( )
( )
0 0; 3yx
∀∈
( ) ( )
( )
2
2 1 3 0 0; 3x a xa x⇔− + + +
( )
( )( )
2
2
0;3
23
2 2 3 max *
21
xx
ax a x x a a f x
x
+−
+ + ⇔≥ ⇔≥
+
.
Xét hàm số
( )
2
23
21
xx
fx
x
+−
=
+
trên
(
)
0;3
.
Ta có:
( )
( )
( )
( )
( )
2
2
2 28
0 0; 3
21
xx
f x x fx
x
++
= > ∀∈
+
đồng biến trên khong
( )
0;3
.
Vy
(
)
( )
12
3
7
fx f<=
. Do đó
( )
12
*
7
a⇔≥
. Chn D.
Ví d 11: Giá tr ca tham s m sao cho hàm số
( )
32
2 11
y x mx m x= −+ +
nghch biến trên khong
( )
0; 2
A.
1
m ≥−
. B.
11
9
m
. C.
11
9
m
. D.
1
m ≤−
.
Li gii
Ta có:
2
34 1y x mx m
= −−
Hàm s nghch biến biến trên khong
( )
[ ]
( )
2
0; 2 3 4 1 0 0; 2x mx m x ∀∈
( ) ( )
( )
[ ]
( )
2
2
31
3 1 4 1 0; 2 0; 2
41
+ ∀∈ ∀∈
+
x
x mx x m x
x
.
Xét hàm số
( )
[ ]
( )
2
31
0; 2
41
x
gx x
x
=
+
.
Ta có:
( )
( )
( )
( ) ( )
[ ]
( )
2
2
22
6 4 1 43 1
12 6 4
0 0; 2
41 41
xx x
xx
gx x
xx
+−
++
= = > ∀∈
++
(
)
gx
đồng biến trên đoạn
[ ]
0; 2
Ta có:
( )
[
]
( )
( )
2
3 1 11
m 0; 2 2
41 9
x
gx x m g
x
= ∀∈ =
+
. Chn C.
Ví d 12: Tìm tt c c giá tr thc ca tham s m để hàm s
32
22
y x mx x=−+
đồng biến trên khong
( )
2; 0
.
A.
23m ≥−
. B.
23m
. C.
13
2
m ≥−
. D.
13
2
m
.
Li gii
Cách 1: Ta có:
2
62 2y x mx
=−+
Hàm s đồng biến trên khong
( ) ( )
( )
2; 0 0 2; 0yx
∈−
.
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2
2;0
1
3 1 2; 0 3 2; 0 maxmxxxmxxmfx
x
+ ∈− + ∈−
Xét
( )
( )
( )
1
3 2; 0fx x x
x
= + ∈−
ta có
( )
( )
2
1
1
3
30
1
3
x loai
fx
x
x
=
=−=
=
Li có
( )
( )
( )
0
2
13 1
lim ; lim , 2 3
2
3
x
x
fx fx f
+
→−

= −∞ = =


Vy
23m ≥−
. Chn A.
Cách 2:
( ) ( )
(
)
( )
( )
2;0
11
3 3 23 max 23fx x x fx
xx

= + =− + ≤− =−


khi
1
3
x =
.
Ví d 13: bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham s m để hàm s
3
5
1
5
y x mx
x
=+−
đồng biế
n trên
khong
( )
0; +∞
?
A. 5. B. 3. C. 0. D. 4.
Li gii
Ta có:
2
6
1
3y xm
x
= ++
Để hàm số đồng biến trên khong
( ) ( )
( )
0; 0 0;yx
+∞ +∞
( ) ( )
( )
( )
( ) ( )
2
6
0;
1
3 0; min *gx x m x gx m
x
+∞
= + ≥− + ≥−
Li có:
( )
2 2 2 2 222
4
6 66
1 11
3 4 ... 4gx x x x x xxx
x xx
= + =+++ =
(Bất đẳng thc AM GM)
Do đó
( )
* 44mm ≥−
.
Theo bài ta có
{ }
4;3;2;1m −−−−
. Chn D.
Ví d 14: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s m để hàm s
( )
42
21 2
yx m x m= +−
đồng biến trên
khong
( )
1; 3
.
A.
1m
. B.
1m <
. C.
2m
. D.
2m <
.
Li gii
Ta có:
(
)
3
44 1yx mx
=−−
Hàm s đồng biến trên khong
(
) (
)
[
]
( )
3
1; 3 4 4 1 0 1; 3x mx x ∀∈
(Do hàm s đã cho liên tục trên
nên ta có thể ly x trên đoạn
[ ]
1; 3
)
(
)
[ ]
(
)
[ ]
(
)
2
1;3
1 1; 3 mi n 1 1 1 2
gx x m x gx m m m = ≥− ≥−≥−
. Chn C.
Ví d 15: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s m để hàm s
4 22
y x mx m=−+
đồng biến trên khong
(
)
0; 4
.
A.
( )
2; 2m ∈−
. B.
(
)
0; 2
m
. C.
m ∈∅
. D.
{ }
0m
.
Li gii
Ta có:
32
42y x mx
=
Do hàm số đã cho liên tục trên
nên nó đồng biến trên khong
( )
[ ]
( )
0; 4 0 0; 4yx
∀∈
[ ]
( )
[ ]
( )
3 2 22 2
4 2 0 0; 4 2 0; 4 0 0
x mx x x m x m m ∀∈ ∀∈ =
. Chn D.
Ví d 16: bao nhiêu giá trị nguyên ca tham s m để hàm s
( )
( )
3 22
2
23 2 3 1
3
y x m x m mx=−− + +
nghch biến trên khong
( )
1; 3
?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Li gii
Ta có:
( )
( )
( ) ( )
22
2 22 3 2 3 2 3 0 3y x m x m m xm x m m xm
= + = < −<<


Hàm s nghch biến trên khong
( )
1; 3 3 1 3 3 4m mm ≤≤
.
Vậy có 2 giá trị nguyên của tham số
{ }
3; 4m =
. Chn C.
Ví d 17: bao nhiêu giá trị ngun ca tham s m để hàm s
( )
( )
32
2
21 2 1
32
xx
y m mm x= + −− +
nghch biến trên khong
( )
1; 2
.
A. 0. B. 1. C. Vô số. D. 3.
Li gii
Ta có
(
)
(
) (
)
22
21 2 2 1
yx m xmm xm xm
= +=−− −+


.
Hàm s nghch biến trên khong
(
) (
) (
)
( )
1; 2 0, 1; 2 2 1 0y x xm xm
−− −+


.
21m xm −≤ +
Vi
( )
1 21 3
1; 2 1 3
2 12 1
xm m
xm
xm m
≥⇒
⇒≤
+≥
.
Suy ra có ba giá trị ngun ca m đ hàm số nghch biến trên khong
( )
1; 2
. Chn D.
Ví d 18: Tìm tt c các giá tr ca tham s m để hàm s
(
)
22
443f x x mx m
=+++
nghch biế
n trên
khong
( )
;2−∞
.
A.
1m ≤−
. B.
1
m
>−
. C.
2m
. D.
2m >
.
Li gii
Hàm s xác đnh
(
)
2
22
4 4 30 2 30
x mxm xm
+ + +≥ + +≥
(Luôn đúng).
Ta có
( )
(
)
22
22
2
443
443
xm
f x x mx m
x mx m
+
= + + +=
+++
.
Hàm s nghch biến trên khong
(
)
;2−∞
, khi đó
( )
( )
( )
( )
22
2
0 ;2 0 ;2
443
xm
yx x
x mx m
+
−∞ −∞
+++
Suy ra
( )
(
)
(
)
( )
2
2 0 ;2 ;2 1
22
x
xmxmxm
+ −∞ −∞ =
. Chn A.
Ví d 19: Tìm tt c các giá tr ca tham s m để hàm s
( )
32
3 32 1 1y x mx m x= + −+
nghch biến trên
đoạn có độ dài bằng 2?
A.
0, 2mm= =
. B.
1m =
. C.
0m
=
. D.
2m =
.
Li gii
Ta có
( ) ( )
32 2
3 32 1 1 3 6 32 1y x mx m x x mx m

=+−+=+−

.
Hàm s nghch biến trên đoạn có độ dài bng 2 PT
0y
=
là hai nghim
12
, xx
tha mãn
12
2xx−=
.
Hàm s có hai cực trị, khi đó
(
) ( )
( )
2
2
Δ 0 9 92 1 0 1 0 1y mm m m
′′
>⇔ >⇔ >⇔
.
Khi đó
(
)
2
12
12 12
12
+ 2
24
. 21
xx m
xx xx
xx m
=
⇒−= =
=
(
) ( )
2
22
1 2 12
0
4. 44 42144 8 0
2
m
x x xx m m m m
m
=
+ =⇔− =⇔−=
=
. Chn A.
Ví d 20: Tng các giá tr ca tham s m tha mãn điu kiện để hàm s
(
)
32
1
32
3
y x mx m x m
= +− +
nghch biến trên đoạn có độ dài bng
25
là:
A.
2T =
. B.
2
T =
. C.
4
T =
. D.
4T
=
.
Li gii
Ta có:
2
2 32y x mx m
= +−
.
Hàm s nghch biến trên đoạn độ dài bng
25
khi phương trình
( )
2
2 3 2 0*x mx m +− =
2
nghiệm phân biệt tha mãn
12
25xx−=
Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khi
2
Δ 2 30mm
= + −>
Theo định lí Vi-et ta có:
12
12
2
. 32
xx m
xx m
+=
=
Ta có:
( ) ( ) ( )
22
2
12 12 12 12
2 5 20 4 20 4 8 12 20 /xx xx xx xx m m tm= ⇔− =⇔+ = +=
4
2
2
m
T
m
=
⇒=
=
. Chọn B.
Ví d 21: Xác đnh giá tr ca b để hàm số
( )
sinf x x bx c= −+
nghch biến trên toàn trc s.
A.
1
b
. B.
1b <
. C.
1b >
. D.
1b
.
Li gii
Ta có:
cosy xb
=
. Hàm số nghch biến trên
cos 0 cos 1xbxbxxb ∀∈ ∀∈ 
.
Chn D.
Ví d 22: : Xác đnh giá tr ca m để hàm s
( )
sin 2f x x mx c= ++
đồng biến trên
.
A.
2m
. B.
22
m−≤
. C.
2m
>
. D.
2m
≥−
.
Li gii
Ta có:
2cos 2
y xm
= +
.
Hàm s đồng biến trên
( )
0 min 2 0 2
′′
∀∈ =+
yx y mm
. Chn A.
Ví d 23: Xác đnh giá tr ca m để hàm số
( )
sin cos 1ym x x m x= + ++
đồng biến trên
.
A.
0m
. B.
11m−≤
. C.
1m >
. D.
1m ≥−
.
Li gii
Ta có:
cos sin 1y m x xm
= ++
.Hàm s đồng biến trên
( )
0yx
∀∈
.
22
22
1
min 1 1 0 1 1
21 1
≥−
= ++ +≥ +≥ +
+ +≥ +
m
ymm m m
mm m
0
m⇔≥
. Chn A.
Ví d 24: Xác đnh giá tr của tham số m đểm số
( ) ( )
3 2 1 cosym x m x=−− +
luôn nghch biến trên
.
A.
2
4
3
m−≤
. B.
43
m−≤
. C.
2
1
3
m
−≤
. D.
13
m−≤
.
Li gii
Ta có:
(
)
3 2 1 sinym m x
= −+ +
. Hàm s nghch biến trên
( )
0yx
∀∈
( ) (
)
22
2
3
3
max 32103 21
3 10 8 0
3 21
= −+ + +

+ −≤
−≥+
m
m
ym m m m
mm
mm
2
4
3
m⇔−
. Chn A.
Ví d 25: Tìm tt c các giá tr ca tham s m để hàm s
( )
( )
3 22 2
3 6 3 12= + + + +−y x m x m mx m m
nghch biến trên đoạn
[
]
1; 3
.
A.
01
m≤≤
. B.
1
0
m
m
. C.
11m−≤
. D.
1
1
m
m
≤−
.
Li gii
Ta có:
( )
( )
( )
( )
22
3 6 2 3 4 3 4 ; 0
4
xm
y x m x m m xmxm y
xm
=
′′
= + + + = −− =
= +
.
Do đó phương trình
0y
=
luôn có 2 nghiệm phân biệt
Bảng biến thiên
x
−∞
m m + 4
+∞
y
+ 0
0 +
y
Để hàm số nghch biến trên
[ ]
1; 3
thì
11
11
43 1
mm
m
mm
≤≤

⇔−

+ ≥−

. Chn C.
Ví d 26: Tìm tt c các giá tr ca tham s m để hàm s
(
)
32 2
6 12 3 3y x mx m x m
= + ++
nghch biến
trên đoạn
[ ]
0;1
.
A.
11
m−≤
. B.
1
1
m
m
≤−
. C.
1
2
0
m
m
. D.
1
0
2
m
≤≤
.
Li gii
Ta có:
(
)(
)
22
21
3 12 12 3 3 2 1 2 1 ; 0
21
xm
y x mx m xm xm y
xm
= +
′′
= + = −+ −− =
=
.
Do đó phương trình
0
y
=
luôn có 2 nghiệm phân biệt
Bảng biến thiên
x
−∞
2m – 1 2m + 1
+∞
y
+ 0
0 +
y
Để hàm số nghch biến trên
[ ]
0;1
thì
1
2 10
1
0
2
2 11
2
0
m
m
m
m
m
−≤
⇔≤

+≥
. Chọn D.
Ví d 27: S g tr nguyên ca tham s m thuc đon
[ ]
20; 20
để hàm s
(
)
( )
3 22
3 1 9 6 21y x m x m mx m
= ++
nghch biến trên khong
( )
2; 4
là:
A. 17. B. 36. C. 19. D. 41.
Li gii
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
2
3 6 1 3323 32 0y x m x mm xmx m
= −= + <


Để hàm số nghch biến trên khong
( )
2; 4
thì:
TH1:
2
243 2 2
2
m
mm m
m
≥−
≤<≤
.
TH2:
4
3 224 4
4
3
m
mm m
m
≤−
< ≤− ≤−
.
Kết hp
[ ]
20; 20
m
m
∈−
có 36 giá trị nguyên ca m. Chọn B.
Ví d 28: Cho hàm s
( )
32
23 1 6y x m x mx=−++
. S giá tr ngun dương của m để hàm s đã cho đồng
biến trên khong
( )
2; +∞
là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Li gii
Yêu cu bài toán
( )
( )
( )
( )
2
6 1 0 2;y x mx x m x
= + + +∞
( )( ) ( )
( )
( )
( )
1 0 2; 2; 2x xm x x m x m +∞ +∞
.
Kết hp
{
}
1; 2mm
+
⇒=
. Chọn B.
Ví d 29: Cho hàm số
( )
32
2 3 2 12 1y x m x mx=−+ + +
. Gi S là tp hp các giá tr ngun ca
[ ]
10;10m ∈−
để hàm số đã cho đồng biến trên khong
( )
3; +∞
. S phn t ca tp hp S
A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.
Li gii
Ta có:
(
)
( )
22
66 2120 2 20
= ++ ++
yx mxm xmxm
.
Gi thiết
( )( ) ( ) ( ) ( )
2 0 3 0 3 3 3xmx x xm x x m x m ∀> ∀> ∀>
.
Kết hp
[ ]
10;10
m
m
∈−
có 14 giá tr ca m. Chọn B.
Ví d 30: Cho hàm số
(
)
32 2
3 3 11y x mx m x= + −+
. Gi S là tp hp các giá tr nguyên ca
[ ]
20; 20m ∈−
để hàm số đã cho đồng biến trên khong
( )
0; +∞
. S phn t ca tp hp S
A. 22. B. 19. C. 21. D. 20.
Li gii
Ta có:
( )
22
36 3 1
y x mx m
=−+
. Ta có:
(
)
22
0 2 10
y x mx m
≥⇔ +
( )( )
1
1 10
1
xm
xm xm
xm
≥+
−− −+
≤−
.
Do vậy hàm số đồng biến trên
(
]
;1m−∞
[
)
1;m + +∞
Để hàm số đã cho đồng biến trên
( )
0; 1 0 1mm+∞ +
Kết hp
[ ]
20; 20
m
m
∈−
có 20 giá trị nguyên ca m. Chn D.
Ví d 31: Cho hàm số
( )
42
43 2 2 1yx m x m=−+ + +
. Có bao nhiêu giá trị nguyên ca tham s m thuc
đoạn
[ ]
20; 20
để hàm số đồng biến trên khong
( )
;2−∞
A. 22. B. 23. C. 21. D. 20.
Li gii
Ta có:
( )
3
4 83 2y x mx
=−+
. Hàm số đồng biến trên khong
( )
;2−∞
.
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
32
4 8 3 2 0 ; 2 2 3 2 0 ; 2x mx x x m x + −∞ −∞
(Do
( )
( )
4 0 ; 2xx −∞
)
( ) ( )
( )
(
)
( )
22
;2
4
232 ;2 232min 4322
3
m xx m x m m
−∞
−≤ −≤ =
.
Kết hp
[
]
20; 20
m
m
∈−
có 22 giá trị ca m. Chn A.
Ví d 32: Cho hàm số
( )
42
22 3 1yx m x m= + +−
. Có bao nhiêu giá trị nguyên ca tham s m thuc đon
[ ]
10;10
để hàm số nghch biến trên khong
( )
0;3
.
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.
Li gii
Ta có:
( )
3
4 42 3yx mx
=−+
. Hàm số nghch biến trên khong
(
)
0;3
.
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
32
4 4 2 3 0 0;3 2 3 0 0; 3x mx x x m x + ∀∈ + ∀∈
( )
( )
2
23 0;3 239 3xm x m m + ∀∈ +
Kết hp
[
]
10;10
m
m
∈−
có 8 giá trị ca m. Chn A.
Ví d 33: Cho hàm số
( )
4 22
8 5 31yx m x m= +−
. bao nhiêu giá trị nguyên ca tham s m thuc
đoạn
[ ]
10;10
để hàm số đồng biến trên khong
( )
3;
+∞
.
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Li gii
Ta có:
( )
32
48 5yx m x
=−−
. Hàm số đồng biến trên khong
( )
3; +∞
.
( )
(
)
( )
( )
( )
(
)
32 2 2
4 8 5 0 3; 2 5 0 3;xmx x xm x
+∞ +∞
.
( )
( )
( )
(
)
22 2 2
19
25 3; 259
2
m xx m m −≤ + −≤
.
Kết hp
{ }
0;1;2;3mm = ±±±
. Chn D.
Loại 2: Tính đồng biến nghch biến ca hàm s phân thc cha tham s.
Xét hàm số
+
=
+
ax b
y
cx d
. TXĐ:
\

=


d
D
c
.
Ta có
( )
2
+−
= ⇒=
+
+
ax b ad bc
yy
cx d
cx d
.
Nếu
=ad bc
thì hàm số đã cho suy biến thành hàm hằng. Do đó:
Hàm s đồng biến trên mi khoảng xác định ca nó
0 −>ad bc
.
Hàm s nghch biến trên mi khoảng xác định ca nó
0 −<
ad bc
.
Hàm s đồng biến trên min
( )
(
)
(
)
0
; 0 ;
;
−>
= > ∀∈
ad bc
D ij y x ij
d
ij
c
.
Hàm s nghch biến trên min
( ) ( )
( )
0
; 0 ;
;
−<
= < ∀∈
ad bc
D ij y x ij
d
ij
c
.
Ví d 1: Cho hàm số
1
2
x
y
xm
+
=
a) Tìm m đểm số đồng biến trên mi khong xác đnh.
b) Tìm m để hàm số đồng biến trên khong
( )
; 10−∞
.
Li gii
a) TXĐ:
{
}
\2Dm=
. Ta có:
( )
2
21
2
m
y
xm
−−
=
Hàm s đồng biến trên mi khoảng xác định khi
(
)
0 2 1 0
y xD m
> ⇔− >
1
21
2
mm > <−
.
b) Hàm số đồng biến trên khong
( )
1
1
; 10 5
2
2
2 10
m
m
m
<−
−∞ <
≥−
.
Ví d 2: Cho hàm số
2xm
y
xm
+−
=
a) Tìm m để m số nghch biến trên mi khong xác đnh.
b) Tìm m để hàm số nghch biến trên khong
( )
5; +∞
.
Li gii
a) TXĐ:
{ }
\Dm=
. Ta có:
( ) ( )
22
2 22mm m
y
xm xm
−−+ +
= =
−−
Hàm s nghch biến trên mi khoảng xác định khi
2 20 2 2 1m mm +< > >
b) Hàm số đồng biến trên khong
( )
1
5; 1 5
5
m
m
m
>
+∞ <
.
Ví d 3: Cho hàm s
4mx m
y
xm
+
=
+
vi m tham s. Gi S là tp hp tt c c giá tr nguyên ca m để
hàm số nghch biến trên các khong xác định. Tìm số phn t ca S.
A. 5. B. 4. C. Vô số. D. 3.
Li gii
Ta có:
(
)
2
2
4mm
y
xm
=
+
. Hàm số đã cho nghch biến trên các khoảng xác định
(
)
0
y xm
< ≠−
2
4 0 0 4 1, 2, 3
m
mm m m m m
< < < → = = =
. Chn D.
Ví d 4: S giá tr nguyên của tham số m để hàm s
16
mx
y
xm
=
đồng biến trên các khoảng xác định là
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.
Li gii
TXĐ:
{ }
\Dm=
. Ta có:
( )
2
2
16m
y
xm
−+
=
. Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định
( )
( )
2
0 16 0 4 4
y xD m x D m
>∀∈⇔+>∀<<
.
Kết hp
{ }
3; 2; 1; 0;1; 2; 3
mm ∈−
có 7 giá trị của tham số m. Chọn B.
Ví d 5: S giá tr nguyên của tham số m để hàm s
4
2
mx
y
xm
=
đồng biến trên các khoảng xác định là
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Li gii
TXĐ:
\
2
m
D

=


. Ta có:
( )
2
2
8
2
−+
=
m
y
xm
. Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định
( )
2
0 8 0 2 2 2 2.
> + > ⇔− < <y xD m m
Kết hp
{ }
2; 1; 0;1; 2 ∈− mm
có 5 giá tr của tham số m. Chọn D.
Ví d 6: Cho hàm số
( )
1 20mx
y
xm
++
=
+
. Gi S là tp hp các giá tr nguyên ca tham s m để hàm s
nghch biến trên mi khoảng xác định. S phn t ca tp hp S là:
A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.
Li gii
TXĐ:
{ }
\Dm=
. Ta có:
( )
( )
2
1 20mm
y
xm
+−
=
+
.
Hàm s nghch biến trên mi khoảng xác định
( )
2
0 20 0 5 4y xD m m m
> + > ⇔− < <
.
Kết hp
{ }
4; 3; 2; 1; 0;1; 2; 3mm −−−−
có 8 giá trị của tham số m. Chn A.
Ví d 7: Cho hàm số
54mx m
y
xm
−− +
=
+
. Gi S là tp hp các giá tr nguyên ca tham s
[ ]
10;10m ∈−
để
hàm số nghch biến trên mi khoảng xác định. Tng các phn t ca tp hp S là:
A. 16. B. 10. C. 15. D. 15.
Li gii
TXĐ:
{ }
\Dm=
. Ta có:
( )
2
2
54mm
y
xm
−+
=
.
Hàm s nghch biến trên mi khoảng xác định
(
)
2
4
0 5 4 0
1
m
y xD m m
m
>
< ⇔− + <
<
.
Kết hp
{
} { }
10; 9;...;0 5;6;7;8;9;10
∈−
mm
.
Tng các phn t ca tp hp S bng
4321 10−− =
. Chọn B.
Ví d 8: S giá tr nguyên ca tham s
[ ]
10;10m
∈−
để hàm s
1
2
mx
y
mx
+
=
nghch biến trên tng khong
xác định là:
A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.
Li gii
Vi
1
0
2
my
=⇒=
không thỏa mãn yêu cầu.
Vi
0m
. TXĐ:
2
\D
m

=


. Ta có:
( )
2
3
2
m
y
mx
=
.
Hàm s nghch biến trên mi khoảng xác định
0 3 0 0
< ⇔− < >y xD m m
.
Vậy có 10 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu. Chn A.
Ví d 9: S giá tr nguyên của tham số m để hàm s
1
2
xm
y
mx
++
=
+
đồng biến trên tng khoảng xác định.
A. 2. B. 3. C. 4. D. Vô số.
Li gii
Vi
1
0
2
x
my
+
=⇒=
(thỏa mãn đồng biến trên khong xác đnh).
Vi
0m
khi đó TXĐ:
2
\D
m

=


. Ta có:
( )
( )
2
21
2
mm
y
mx
−+
=
+
.
Hàm s đồng biến trên mi khoảng xác định
( )
2
0 2 0 2 1y xD m m m
> ⇔− + > ⇔− < <
.
Kết hp
{ }
1; 0mm∈⇒ =
. Chn A.
Ví d 10: bao nhiêu giá trị ngun ca tham s m để hàm s
2
5
x
y
xm
+
=
+
đng biến trên khong
(
)
; 10
−∞
?
A. 3. B. Vô số. C. 1. D. 3.
Li gii
Hàm s đã cho đồng biến trên khong
( )
; 10−∞
( )
( )
( )
2
52
0
5
; 10
5 10
m
y
xm
x
m
= >
+
−∞
≥−
2
2
5
m
⇔<
. Kết hp
{ }
1; 2mm∈⇒ =
.
Vậy có hai giá trị nguyên của tham số m tha mãn yêu cầu bài toán. Chn A.
Ví d 11: bao nhiêu giá trị ngun ca tham s m để hàm s
6
5
x
y
xm
+
=
+
nghch biến trên khong
( )
10; +∞
?
A. 3. B. Vô số. C. 4. D. 5.
Li gii
Hàm s đã cho nghịch biến trên khong
( )
10; +∞
( )
( )
( )
2
56
0
5
10;
5 10
m
y
xm
x
m
= <
+
+∞
−≤
6
2
5
m
⇔− <
. Kết hp
{ }
2; 1; 0;1mm =−−
.
Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chn C.
Ví d 12: bao nhiêu giá trị ngun ca tham s m để hàm s
( )
1 12
mx
y
xm
++
=
+
nghch biến trên khong
( )
;0−∞
?
A. 3. B. Vô số. C. 4. D. 5.
Li gii
Ta có:
( )
2
2
12mm
y
xm
−−
=
+
. Hàm số nghch biến trên khong
( )
( )
2
12 0
;0
;0
mm
m
−− <
−∞
−∞
34
30
0
m
m
m
−< <
⇔− <
−≥
. Kết hp
{ }
2; 1; 0mm =−−
.
Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chn A.
Ví d 13: bao nhiêu gtrị ngun ca tham s m để hàm s
20
1
mx
y
xm
+
=
+−
nghch biến trên khong
( )
0; +∞
?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Li gii
Ta có:
( )
2
2
20
1
mm
y
xm
−−
=
+−
. Hàm số nghch biến trên khong
(
)
( ) ( )
2
20 0
0;
1 0;
mm
m
−− <
+∞
+∞
45
15
10
m
m
m
−< <
⇔≤ <
−≤
. Kết hp
{ }
1;2;3;4mm∈⇒ =
.
Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn B.
Ví d 14: bao nhiêu giá trị nguyên ca tham s m để hàm s
27x
y
xm
+
=
nghch biến trên khong
( )
2; +∞
?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Li gii
Ta có:
( )
2
27m
y
xm
−−
=
. Hàm số nghch biến trên khong
( )
( )
2 70
2;
2;
m
m
−<
+∞
+∞
7
7
2
2
2
2
m
m
m
>
<≤
.
Kết hp
{ }
3; 2; 1; 0; 1; 2mm
=−−
có 6 giá trị nguyên của tham số m. Chn D.
Ví d 15: Tính tng tt c các s ngun m tha mãn điu kin hàm s
2
5
21
mx
y
mx
+
=
+
nghch biế
n trên
khong
( )
3; +∞
?
A. 55. B. 35. C. 40. D. 45.
Li gii
HD: Điu kiện:
1
2
x
m
≠−
. Ta có:
( )
2
2
10
21
mm
y
mx
=
+
.
Hàm s nghch biến trên khong
( )
2
0 10
0
10 0
0
3; 0 10
1
61
3
0
1
2
2
6
m
y
mm
m
m
m
m
m
m
<<
<
−<
>

+∞ < <

+
−≤

≤−
{ }
1; 2; 3; 4; 5;6;7;8;9mm∈⇒
Tng các s nguyên là 45. Chọn D.
DẠNG 3: BÀI TOÁN TÍNH ĐƠN ĐIU CA HÀM S HP
Loại 1: Đổi biến s
Xét bài toán: Tìm m để hàm s
(
)
y f ux
=


đồng biến hoc nghch biến trên
( )
;D ab=
.
Phương pháp giải:
Cách 1: Đặt n phụ: Đặt
(
) (
)
(
)
(
)
,
x a t ua
t ux t u x
x b t ub
= ⇒=
′′
= ⇒=
=⇒=
Nếu
( ) ( )
0 t ux x D
′′
= > ∀∈
thì bài toán đồng (nghch) biến tr thành bài toán tìm m để hàm s
( )
y ft
=
đồng (nghch) biến trên
(
) (
)
( )
;
t
D ua ub
=
.
Nếu
( ) ( )
0 t ux x D
′′
= < ∀∈
thì bài toán đồng (nghch) biến tr thành bài toán tìm m để hàm s
( )
y ft
=
nghch (đồng) biến trên
( ) ( )
(
)
;
t
D ua ub=
.
Cách 2: Tính trc tiếp đạo hàm. Chú ý công thức đo hàm ca hàm hợp:
( ) ( )
.y f uu x
′′
=
.
Ví d 1: minh ha B GD&ĐT năm 2017] Tìm tt c các giá tr thc ca m để hàm s
tan 1
tan
x
y
xm
=
đồng biến trên khong
0;
4
π



.
A.
0
12
m
m
≤<
. B.
0m
. C.
12m≤<
. D.
2m
.
Li gii
Cách 1: ĐK:
tan xm
.
Khi đó
( )
2
2
21
.
cos
tan
m
y
x
xm
−+
=
Hàm s đồng biến trên khong
( )
2
2
tan
21
0; 0;
.0
44
cos
tan
xm
m
x
x
xm
ππ

 
−+
∀∈
 

>
 

.
0
0
1
12
20
m
m
m
m
m
≤
⇔⇔
≤<
−+>
. Chn A.
Cách 2: t n phụ] Đặt
2
1
tan 0 0;
cos 4
t xt x
x
π


= = > ∀∈




; vi
( )
0; 0;1
4
xt
π

⇒∈


.
Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số
( )
2t
ft
tm
=
đồng biến trên khong
( )
0;1
( )
( )
( )
( )
2
1
0
2
0 0;1
0
12
2
mt
m
m
m
ft t
m
m
tm
m
≥
−+

= > ∀∈
≤<
<
. Chn A.
Ví d 2: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s m sao cho hàm s
cos 2
2cos
mx
y
xm
=
nghch biến trên khong
;
32
ππ



.
A.
20m−<
hoc
12m
≤<
. B.
12m≤<
.
C.
20m
−<
. D.
2m
.
Li gii
Ta có:
( )
(
)
( )
( )
2
2
22
4 sin
4
. sin
2cos 2cos
mx
m
yx
xm xm
−+
= −=
−−
Hàm s đã cho nghịch biến trên
2
40
; 0 ;
32 32
2cos ;
32
m
yx
xm x
ππ ππ
ππ
−<

 
< ∀∈


 

∀∈
 





(
)
22
20
0;1
12
−< <
−<
⇔⇔

≤<
m
m
m
m
. Chn A.
Ví d 3: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s m sao cho hàm s
cos 2
cos
x
y
xm
=
nghch biến trên khong
;0
2
π



.
A.
0m
hoc
12
m
≤<
. B.
0m
.
C.
12m≤<
D.
2m
.
Li gii
Ta có:
(
)
2
2
.sin
cos 1
m
yx
mx
−+
=
. Do đó
sin 0 ;0
2
xx
π
−

< ∀∈




.
Hàm số nghch biến trên
( )
2
20
0
;0
1
0;1
12
2
0
m
m
m
m
m
m
m
π
<
−+>


⇔⇔


≤<

. Chn A.
Ví d 4: Tìm tt c các giá tr ca tham s m sao cho hàm số
2cos 3
2cos
x
y
xm
+
=
nghch biến trên khong
0;
3
π



.
A.
3m >−
. B.
3
2
m
m
≤−
. C.
3m <−
. D.
31
2
m
m
−<
.
Li gii
Ta có:
(
)
(
)
2
2 6 sin
2cos 3
2cos
2cos
mx
x
y
xm
xm
+
+

= =


.
Hàm s nghch biến trên khong
( )
2 6 sin 0
0
0;
0;
3
0;
3
3
mx
y
x
x
π
π
π
+<
<


⇒⇒










2 60 3mm + < <−
.
Mt khác
(
)
2cos 0 2cos
1; 2 3
1
0; cos ;1
32
xm m x
mm
xx
π
−≠


<−


∈−




. Chn C.
Ví d 5: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s m sao cho hàm số
cot 1
cot 1
x
y
mx
=
đồng biến trên khong
;
42
ππ



.
A.
(
) ( )
; 0 1;m −∞ +∞
. B.
( )
1;m +∞
. C.
( )
;0m −∞
. D.
( )
;1m
−∞
.
Li gii
Ta có:
( )
2
2
11
.
sin
cot 1
m
y
x
mx
−+

=


+ Vi
2
1
0 1 cot 0
sin
m y xy
x
=⇒= = >⇒
Hàm s đồng biến trên khong
;
42
ππ



.
+ Vi
0m
, hàm số đồng biến trên khong
0
;;
1
42 42
cot
y
x
x
m
ππ ππ
>

 
∀∈
 

 

( )
1
10
1
1
0
1
0
0;1
1
1
m
m
m
m
m
m
m
<
−>
<
⇔⇔


.
Kết hợp 2 trường hợp suy ra
1m <
là giá tr cn tìm. Chn D.
Ví d 6: Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm s
2
2
sin 16
cos 1
mx
y
xm
=
+−
nghch biến trên khong
0;
2
π



.
A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.
Li gii
Ta có:
( )
22
22
22
sin 16 sin 16
Do cos 1 sin
cos 1 sin
mx mx
y xx
xm xm
−−
= = −=
+− +
Khi đó
(
)
( )
( )
22
2
22
22
16 16
. sin .2sin cos
sin sin
mm
y x xx
xm xm
−−
= =
−+ −+
Do
2sin cos 0 0;
2
xx x
π


> ∀∈




do đó hàm số đã cho nghịch biến trên khong
( )
2
2
16 0
44
0;
0;1
2
sin 0;
2
m
m
m
xm x
π
π
−<
−< <


⇔⇔




∀∈





.
Kết hp
m ∈⇒
có 7 giá trị ca m. Chn C.
Ví d 7: m tt c các giá tr thc ca tham s m sao cho hàm số
14
1
mx
y
xm
−−
=
−−
đồng biến trên khong
( )
0;1
.
A.
2
2
m
m
<−
>
. B.
22
m
−< <
. C.
20
12
m
m
−<
≤<
. D.
20
12
m
m
−< <
<<
.
Li gii
Đặt
( )
( )
1
1 0 0;1
21
t xt x
x
= = < ∀∈
vi
( )
( )
0;1 0;1xt
⇒∈
Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số
( )
4mt
ft
tm
=
nghch biến trên khong
( )
0;1
.
( )
( )
( )
( )
2
2
1
0
2
0;1
4
0
2
2
2
m
mt
m
m
t
m
ft
m
m
tm
m
≥
>

∀∈
−+

= <
<−
>

<−
. Chn A.
Ví d 8: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s m sao cho hàm số
15 2
15
x
y
xm
−−
=
−−
nghch biến trên khong
1
0;
5



.
A.
m0
1m2
≤<
B.
m0
C.
1m2≤<
D.
m2>
Li gii
Đặt
51
1 5 0 0;
5
21 5
t xt x
x
−

= = < ∀∈




vi
( )
1
0; 0;1
5
xt

⇒∈


Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số
( )
2t
ft
tm
=
đồng biến trên khong
( )
0;1
.
(
)
(
)
( )
(
)
2
1
0
2
0;1
0
0
12
2
mt
m
m
m
t
m
ft
m
tm
m
≥

−+
∀∈

= >
≤<

<
. Chn A.
Ví d 9: Tìm tt c các giá tr ca tham s m sao cho hàm số
(
)
( )
2
4
2 33
3
y mx x x x x
= −−
luôn
đồng biến trên tập xác định.
A.
2
3
m
. B.
1
2
m
. C.
4
3
m
. D.
3
2
m
.
Li gii
Ta có:
( )
( )
( )
2
4
2 3 3 2 1 2 3 1; 3
3
y mx x x x x y mx x x
= −− = −−
Đặt
( )
2
1
30 0 3 3
23
t x t x xt
x
= = > ∀> = +
, khi đó
( )
( )
2
2 2 21y f t mt t
= = +−−
.
Để hàm số đồng biến trên tập xác định
(
)
(
)
2
0; 0 2 2 2 1; 0
f t t mt t t> ∀≥ + + ∀≥
.
[
)
(
)
2
0;
21
2 ; 0 2 max
2
t
m t m gt
t
+∞
+
∀≥
+
với hàm số
( )
2
21
2
t
gt
t
+
=
+
Mt khác
( )
( )
( )
[
)
( )
2
22
0;
1
21
1 1 0 1 max 1
22
t
t
gt gt gt
tt
+∞
+
−= −= =
++
Vy
1
21
2
mm≥⇔
là giá tr cn tìm. Chọn B.
Loại 2: Tính đồng biến, nghch biến ca hàm s hp cho trc tiếp
Phương pháp giải:
Công thc đo hàm ca hàm hp
( ) ( )
.fu f uu
′′
=


.
Lp bng xét du
y
của hàm số đã cho và kết lun.
Ví d 1: Cho hàm số
( )
y fx=
có đo hàm
( ) ( ) ( )( )
2
121 1fx x x x
= −+
trên
.
a) Tìm khong đng biến của hàm số
(
) ( )
12gx f x=
.
b) Tìm khong nghch biến ca hàm s
( ) ( )
3hx f x= +
.
Li gii
a) Ta có:
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
2
12 12 .12 212 1 212 112 1gx f x f x x x x x
′′
= = =−− −+


( ) ( )( ) ( )( )
22
8 1 4 2 2 16 4 1 1gx x x x x x x
= −=
Bảng xét du cho
( )
gx
.
x
−∞
0
1
4
1
+∞
( )
gx
0
0 + 0
Vậy hàm số
(
)
gx
đồng biến trên khong
1
;1
4



.
b) Ta có:
( ) ( ) (
) (
)
( )
( ) ( )
2
3 3. 3 3 1 2 3 1 3 1hx fx f x x x x x
′′
= + = + + = +− + ++


(
) (
)
( )
( )
2
225 40hx x x x
=+ + +<
Bảng xét du cho
( )
hx
x
−∞
4
5
2
2
+∞
( )
hx
+ 0
0 + 0 +
Vậy hàm số
( )
hx
nghch biến trên khong
5
4;
2



.
Ví d 2: Cho hàm số
( )
y fx
=
có đo hàm trên
( ) ( )( )
12fx x x
=+−
.
a) Xét tính đồng biến và nghch biến ca hàm s
( )
(
)
2
2
gx f x=
.
b) Xét tính đồng biến và nghch biến ca hàm s
( ) ( )
2
3
1 51
2
x
hx f x x= −+ +
.
Li gii
a) Ta có:
(
)
(
) (
)
( )
(
)(
)
2 2 2 22
2. 2 2. 2 1 2 2 2. 1 4
g x xf x xx x xx x
′′
= = −+ −− =
.
Bảng xét du cho
( )
gx
.
x
−∞
2
1
1 2
+∞
( )
gx
+ 0
0 + 0
0 +
Vy hàm s
( )
gx
đồng biến trên các khong
( )
;2−∞
;
( )
1;1
( )
2; +∞
. Vy hàm s
( )
gx
nghch biến
trên các khong
( )
2; 1−−
( )
1; 2
.
b) Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
( )
1 35 1 35 1 11 235hxfxx fxx x x x
′′
= + −= + −= −+ −− +


(
)( ) ( )
2
2 1 3 5 4 3 1 ( 3)x xx xx x x= −− + = + =
.
Bảng xét du cho
( )
hx
x
−∞
1 3
+∞
(
)
hx
0 + 0
Vậy hàm số
(
)
hx
đồng biến trên khong
( )
1; 3
và nghch biến trên các khong
( )
;1−∞
( )
3; +∞
.
Ví d 3: Cho hàm số
( )
y fx=
có đo hàm trên
( )
2
fx x x
=
.
a) Tìm .khoảng đơn điệu của hàm số
(
) (
)
2 1 12gx f x x= +−
.
b) Tìm khoảng đơn điệu ca hàm số
( )
(
)
3
2
16
16 2
3
x
hx f x x
= + −+
.
Li gii
a) Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
2
2 2 1 12 2. 2 1 2 1 12gx f x x x

′′
= +− = + +

( )
( )( )
2
24 26423 1xx x x= +−= +
Bảng xét du cho
( )
gx
.
x
−∞
3
2
1
+∞
( )
hx
+ 0
0 +
Vậy hàm số đồng biến trên mi khong
3
;
2

−∞


(
)
1; +∞
, hàm số nghch biến trên khong
3
;1
2



.
b) Ta có:
( )
(
) (
) (
) (
)( )
2 4 2 2 32 2 2 3
2 . 2 ( ) 16 16 2 1 16 1 2 1 8
h x xf x xx x x x x x x x
′′
= = + = −+ = +
Bảng xét du cho
( )
hx
.
x
−∞
2
1
1
+∞
( )
gx
0 + 0
0 +
Vy hàm s đồng biến trên khong
( )
2; 1−−
( )
1; +∞
, m số nghch biến trên khong
( )
;2−∞
( )
1;1
.
Ví d 4: Cho hàm s
( )
y fx=
đạo hàm
( ) ( )(
)
2 2 5 fx x x x
= ∀∈
. Tìm khoảng đồng biến ca
hàm số
( )
24
1
22
2
y fx x= +− +
A.
( )
1;1
. B.
( )
0; 2
. C.
( )
1; +∞
. D.
( )
3; 0
.
Li gii
Ta có:
( ) ( ) ( )
2 4 2 3 22 3
1
2 2 2. 2 2 2. 2 4 5 2
2
y f x x y x f x x xx x x
′′
= +− += +− = +
( )
( )( )
32 3
22 24 1 1x x xx x= −= +
.
Bảng xét du cho
y
.
x
−∞
1
0 1
+∞
y
0 + 0
0 +
Da vào bng xét dấu suy ra hàm số đồng biến trên khong
( )
1; +∞
. Chn C.
Ví d 5: Cho hàm số
( )
y fx=
đo hàm
( ) (
) (
)
2
3
121fx xx x
=−−
trên
hàm s
(
) (
)
2gx f x
= +
. Hàm số
( )
gx
nghch biến trên khoảng nào sau đây:
A.
( )
;2−∞
. B.
3
2;
2

−−


. C.
3
2;
2



. D.
3
;
2

+∞


.
Li gii
Ta có:
( ) ( ) (
)
( )
( )
32
2 2 21 2 2 1gx fx x x x
= + = + +− +


( )
( ) ( ) ( )( )
32
3
2 1.230 2230 2
2
= + + + <⇔ + + <⇔<<
xx x x x x
.
Suy ra hàm số
(
)
gx
nghch biến trên khong
3
2;
2

−−


. Chn B.
Ví d 6: Cho hàm số
( )
y fx=
đo hàm
( )
( )
( )
2
2
2fx x xx
=+−
trên
và hàm s
( )
( )
2
1
gx f x
=
.
Hàm s
( )
gx
đồng biến trên khoảng nào sau đây:
A.
( )
1; 0
. B.
( )
0;1
. C.
( )
2; 1−−
. D.
( )
1;1
.
Li gii
Ta có:
( )
( )
( ) ( )( )
22
2
2 12f x x x x xx x
=+ −= +
Khi đó
( )
( )
( ) (
)
2 22
1 1. 1gx fx x f x

′′
= −=

( ) ( ) ( )
2
2 22 2
1
2 1. 1 2 0 1 0
10
x
xx x x xx
x
>

= >⇔ >⇔

−< <
Suy ra hàm số
( )
gx
đồng biến trên khong
( )
1; 0
. Chn A.
Ví d 7: Cho hàm số
( )
y fx=
liên tc và xác đnh trên
, biết rng
( )
2
fx x x
= +
, hàm số
( )
2
1y fx=
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.
(
)
1; 2
. B.
( )
1;1
. C.
( )
0;1
. D.
( )
;1−∞
.
Li gii
Ta có công thức đo hàm ca hàm hp
(
) ( ) ( )
.fu f uu x
′′
=


.
Do đó
( )
( )
(
)
2 2 23
1 1 .2 2 1
fx f x x x x

−= =

.
V bng xét dấu ta có:
( )
2
1
10
10
x
fx
x
>

>⇔

−< <
.
Do đó hàm số
( )
2
1y fx
=
đồng biến trên khong
( )
1; 0
( )
1; +∞
. Chn A.
Ví d 8: Cho hàm số
( )
y fx=
đo hàm
( ) ( ) ( )
2
12f x xx x
=−−
. Hi hàm s
2
5
4
x
yf
x

=

+

đồng
biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
;2−∞
. B.
( )
0; 2
. C.
( )
2; 4
. D.
( )
2;1
.
Li gii
Ta có:
(
)
( )
22 2
22
2
22
5 42 4
5. 5.
4
44
x xx x
x
xx
+−

= =

+

++
.
Xét hàm số:
(
)
2
2
2
2 22 2
2
5 4 55 5
5. . 1 2 0
4 44 4
4
x x xx x
yf y
x xx x
x

= ⇒= >

+ ++ +

+
( ) ( )
(
)
( )
22 2
4 .52 80 2(2)2 580x x x x x xx x x
>⇔ + + >
( )
2
2 ( 2) 0
20
x
x xx
x
>
+ >⇔
−< <
.
Vậy hàm số
2
5
4
x
yf
x

=

+

đồng biến trên khong
( )
2;
+∞
nên nó đồng biến trên khong
( )
2; 4
.
Chn C.
Ví d 9: Cho hàm số
( )
y fx
=
đạo hàm
( )
2
2 fx x x x
= + ∀∈
. Tìm khong nghch biến ca hàm
số
(
)
22
18 2y fx x
= −+
A.
( )
0;1
. B.
( )
2; 0
. C.
( )
1; 3
. D.
( )
2; +∞
.
Li gii
Ta có:
( ) ( ) ( )
22 2 2
18 2 2 . 36 2 . 18y fx x y xfx x xfx

′′
= +⇒ = =

( ) ( )( )
42 2 2
2 2 18 2 4 5xx x xx x + −− = +
.
Bảng xét du cho
y
x
−∞
2
0 2
+∞
y
0 + 0
0 +
Da vào bng xét dấu suy ra hàm số nghch biến trên khong
( )
0; 2
. Chn A.
Ví d 10: Cho hàm số
( )
y fx
=
đo hàm
( ) ( )
( )
22
14
fx xx x
=−−
. Hàm s
( )
2yf x=
đồng biến
trên khoảng nào?
A.
(
)
;0
−∞
. B.
(
)
0;1
. C.
( )
2; +∞
. D.
( )
1; 4
.
Li gii
Ta có:
( )
(
)
(
)
( )
(
)(
)
2 22
1 4 122fx xx x xx x x
= −= +
.
Khi đó:
( ) ( )
(
)(
)( ) ( ) ( )( )
22
2 2 1 4 2 1 40
y f x y x x x x x xx x
= =−− = >
( )( )
4
1 40
01
x
xx x
x
>
>⇔
<<
.
Vậy hàm số
(
)
2yf x
=
đồng biến trên khong
( )
0;1
. Chọn B.
Ví d 11: Cho hàm số
(
)
y fx=
đo hàm
(
) (
)
( )
2
3fx x x x
=++
. Hàm s
(
)
( )
4
2 32
2 22
2
x
gx f x x x x
= + ++ +
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.
( )
2; 1−−
. B.
( )
1; 0
. C.
(
)
0;1
. D.
( )
4; 3−−
.
Li gii
Ta có:
(
) (
)
( )
( ) (
)
(
)
2 2 32
3 ; 2 2. 2 2 6 4fxx xxgx x fxxxxx
′′
=+ + =+ ++++
( )
( )( )( ) ( )
2 22 2
2 1 23 2 212 32x xx xxxx xxx= + ++ + +++ ++
(
)
(
)
( )( )
22
2 1 2 2 3 2 11xx x xx xx

= + + ++ +++

Do
( ) ( )
2
2
2 1 1 0 xx x x+ + = + ∀∈
nên
( )( )
( )
22
2 3 2 1 1 0 xx xx x++ +++>
Do đó
( ) ( )( )
0
0 1 20
21
x
g x xx x
x
>
>⇔ + + >⇔
< <−
.
Vy
(
)
gx
đồng biến trên khong
( )
2; 1−−
( )
1; +∞
. Chn A.
Ví d : Cho hàm số
( )
y fx=
đo hàm cp 2 xác đnh và liên tc trên
tha mãn
( )
( )
( ) ( ) ( )( )
2
1 2,f x f x f x xx x x
′′
+ = ∀∈
. Hàm số
( ) ( ) ( )
.gx f x f x
=
đồng biến trên khoảng nào?
A.
( )
0; 2
. B.
( )
;0−∞
. C.
( )
2; +∞
. D.
(
)
1; 2
.
Li gii
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )
2'
x1
g x f x .f x f x .f x f x x x 1 x 2 0
0x1
>
′′
= = + = >⇔


<<
.
Do đó hàm số
( )
gx
đồng biến trên khong
( )
1; +∞
nên nó đồng biến trên khong
( )
2; +∞
. Chn C.
Ví d : Cho hàm số
( )
y fx=
liên tc đo hàm
( )
(
)
(
)
2
2
1 16f x x x x mx
= ++
. bao nhiêu số
nguyên dương của tham s m để hàm số
( )
4yf x=
đồng biến trên khong
( )
4;
+∞
?
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.
Li gii
Ta có:
( ) ( )( )
( )
2
2
4 4 3 16y f x y x x t mt
= =−− + +
vi
4 , 4 0t xx t= > ⇒<
.
Hàm s đồng biến trên khong
( ) ( )( ) ( )
( )
2
2
4; 4 3 16 0 4;x x t mt x

+∞ + + +∞

( ) ( ) ( )
22
16
16 0 0 16 0 0t mt t t mt t t m t
t
+ + ∀< + ∀< + ∀<
( )
( )
;0
min
gt m
−∞
⇔≥
, vi
( )
16
gt t
t
=−−
Mặt khác theo BĐT AM GM ta có:
( )
16
2. 8 8gt t m
t

=⇒≤


là giá tr cn tìm.
Kết hp
m
+
∈⇒
có 8 giá trị nguyên dương của m. Chọn B.
Loại 3: Tính đồng biến, nghch biến ca hàm s hp cho qua bng biến thiên hoc đ th.
Phương pháp giải:
Gi sử gi thiết bài toán cho đồ th hàm
(
)
fx
vi mi
x
như hình vẽ dưới đây.
Đối vi bài toán tìm khong đồng biến nghch biến ca hàm s
( )
=y fx
ta da đồ th
( )
fx
như hình
v để tìm khong đng biến nghch biến.
Đối vi bài toán tìm khoảng đồng biến nghch biến ca hàm hp
( )
=y fu
ta làm như sau:
Ta thy
( )
fx
đổi du qua các đim
, , = = =x bx cx d
( )
fx
bằng không nhưng không đổi du ti
các đim
, = =
x ax e
nên ta có thể thiết lp biu thc đạo hàm:
(
)
(
)
(
)
(
)(
)(
)
22
= −−
f x kxa xbxcxd xe
Trong đó hệ số
0>k
nếu
(
)
lim 0
+∞
>
x
fx
0
<
k
nếu
( )
lim 0
+∞
<
x
fx
.
Trong hình v trên ta thy
0>k
(vì khi
+∞x
thì
( )
0
>fx
nên ta có thể gi sử:
( ) ( ) ( )( )(
)
( )
22
= −− f x xa xbxcxd xe
t đó suy ra đo hàm ca hàm hp
( )
( )
.
′′
=


fu uf u
. T
đó lập bng xét du và kết lun.
Ví d 1: Cho hàm s
( )
y fx=
. Hàm s
( )
y fx
=
đ th như
hình bên. Hỏi hàm số đã cho nghch biến trên khoảng nào sau đây?
A.
( )
0; 2
.
B.
( )
1; 3
.
C.
( )
1;1
.
D.
( )
;2−∞
.
Li gii
Da vào đ th hàm s
( )
y fx
=
ta thy
13x<<
thì đ th hàm s
( )
y fx
=
nm dưới trc hoành
nên
( )
0
fx
<⇒
hàm số
( )
y fx=
nghch biến trên khong
( )
1; 3
. Chọn B.
Ví d 2: thi minh ha ca B GD&ĐT năm 2018]
Cho hàm số
(
)
y fx
=
. Hàm s
( )
y fx
=
đ th như
hình bên. Hi hàm s
( )
2yf x=
đồng biến trên khong
nào sau đây?
A.
( )
1; 3
. B.
( )
2; +∞
.
C.
( )
2;1
. D.
(
)
;2−∞
.
Li gii
Cách 1: Gi sử
( ) ( )( )( )
114fx x x x
=+−−
ta có:
( ) ( ) ( )
2 2 .2fx f x x
−=


( ) ( )( )
( ) ( )( )( )
2 2 12 12 4 3 1 2 0
f x x x x x xx
= = −+ −− −− = + >
.
Bảng xét du
( )
2
fx


x
−∞
2
1 3
+∞
y
0 + 0
0 +
Vậy hàm số đồng biến trên
( )
2;1
(
)
3;
+∞
.
Cách 2: Ta có:
( ) (
) (
)
( )
( )
2 2 .2 2 0 2 0
′′
= = >⇔ <


fxfx xfx fx
Dựa vào đồ th ta có:
( )
21 3
20
124 21
xx
fx
xx
<− >

<⇔

<−< <<

.
Vậy hàm số đồng biến trên
(
)
2;1
. Chn C.
Ví d 3: Cho hàm số
( )
y fx=
có bng xét dấu như sau:
x
−∞
2
0 2
+∞
y
+ 0
0 + 0
Hàm s
(
)
2
2
y fx
=
nghch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
(
)
2; 0
. B.
( )
2; +∞
. C.
( )
0; 2
. D.
( )
;2−∞
.
Li gii
Da vào bng xét dấu ta có thể gi sử
( ) ( )
( )
22f x x xx
=−+
(Chú ý: Do
( )
lim 0
x
fx
+∞
<
nên ta chn
1k =
).
Khi đó
( ) (
)( )
2 22 2
2 2. 2 4 0
y f x y xx x x
= −⇒= −<
( )
( ) ( )
( )
2
2 2 2 20 0 2
22
x
x x xx x x
x
>
+ + >⇔ <<
< <−
.
Vậy hàm số
(
)
2
2y fx=
nghch biến trên khong
( )
2; +∞
. Chọn B.
Ví d 4: Cho hàm số
(
)
y fx=
có bng biến thiên như hình vẽ dưới đây:
x
−∞
1
3
+∞
y
+ 0
0 +
Hàm s
( )
3yf x=
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
;0−∞
. B.
( )
4; 6
. C.
( )
1; 5
. D.
( )
0; 4
.
Li gii
Da vào bng xét du ta gi sử
( ) ( )( )
13
fx x x
=+−
.
Khi đó
( ) ( )( ) ( )( ) ( )
3 3 13 3 4 0 4 0 0 4
= = −+ −− = > <<<y f x y x x x x xx x
.
Do đó hàm số
( )
3yf x=
đồng biến trên khong
(
)
0; 4
. Chn D.
Ví d 5: Cho hàm số
( )
y fx=
. Biết rng hàm s
( )
y fx
=
đ th như hình bên. Hỏi hàm s
( )
2
3yf x=
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.
( )
0;1
.
B.
( )
1; 0
.
C.
( )
2;3
.
D.
( )
2; 1−−
.
Li gii
Gi sử
( ) ( )( )( )
612fx x x x
=+ +−
, ta có:
( ) ( )
22
3 2. 3y f x y xf x
′′
= ⇒=
.
( )( )( )
( )( )( )
2 2 2 222
2.3631322 941x x x x xx x x
= −+ −+ −−=
Bảng xét du cho
y
:
x
−∞
3
2
1
0 1 2 3
+∞
y
0 + 0
0 + 0
0 + 0
0 +
Do đó hàm số đồng biến trên khong
( )
1; 0
. Chọn B.
Ví d 6: Cho hàm số
(
)
y fx
=
. Biết rng m s
( )
y fx
=
đ th như nh bên. Hàm số
(
) ( )
12gx f x=
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.
(
)
1; 0
.
B.
(
)
;0−∞
.
C.
(
)
0;1
.
D.
( )
1; +∞
.
Li gii
Gi sử
( ) ( )( )(
)
( )
2
112 4fx x x x x
=+−−
Suy ra
( ) ( ) ( ) (
)
( )
(
)(
) ( )
2
12 .12 22 2 12 32 . 2 0gx f x x x x x x
′′
= −=−−−− >
( ) ( )
1
1 210
1
1
2
x
x xx
x
>
+ >⇔
<<
hàm số
( ) ( )
12
gx f x=
đồng biến trên khong
( )
1; +∞
.
Chn D.
Ví d 7: Cho hàm số
(
)
y fx=
. Biết rng hàm s
( )
y fx
=
đ th như hình bên. Hàm số
( ) ( )
32gx f x=
nghch
biến trên khoảng nào sau đây?
A.
( )
0; 2
.
B.
(
)
1; 3
.
C.
( )
;1−∞
.
D.
( )
1; +∞
.
Li gii
Gi sử
(
) ( )
( )( )
225fx x x x
=+−−
Ta có
( )
( ) ( ) ( )( )( ) ( )
32 .32 52 12 22 . 2 0gx f x x x x x
′′
= = −− <
.
( )(
)( )
1
2 52 1 1 0
15
22
x
x xx
x
<−
+ <⇔
<<
hàm số nghch biến trên khong
( )
;1−∞
. Chn C.
Ví d 8: Cho hàm số
( )
y fx
=
liên tc trên
đ th
như nh n. Hàm số
( )
2
23y fx x= −+
nghch biến trên
khoảng nào sau đây?
A.
( )
;0−∞
.
B.
( )
2; +∞
.
C.
( )
1; 2
.
D.
( )
;2−∞
.
Li gii
Gi sử
( ) (
)( )
2
23fx xx x
=−−
Ta có
( )
(
)
( )
22
23 22. 23

−+ = −+

fxx x fxx
.
( )
( ) ( )
(
)
(
)
( )
2
2 22
2
22 23. 21. 2 0 22 20
01
x
x xx xx xx xxx
x
>
−+ −+ < <
<<
.
Do đó hàm số
( )
2
23
y fx x
= −+
nghch biến trên khong
( )
2; +∞
. Chọn B.
Ví d 9: Cho hàm số
( )
y fx
=
liên tc trên
đ th như hình bên.
Hàm số
( ) ( )
2
2 42gx f x x x= −+
đồng biến trên khong o sau
đây?
A.
( )
;1−∞
,
( )
1; 2
.
B.
( )
1;1
,
( )
2; +∞
.
C.
( )
1; 2
.
D.
( )
;1−∞
,
( )
2; +∞
.
Li gii
Ta có:
( ) ( )
( )
2 2 40 2gx fx x fx x
′′
= +> >−
.
V đồ th hàm s
( )
y fx
=
và
2yx=
trên cùng h trc ta đ
Oxy, ta thy vi
2x >
hoc
11x−< <
thì đ th hàm s
( )
y fx
=
nằm trên đường thng
2yx=
.
Vy nên
( )
2
2
11
x
fx x
x
>
>−⇔
−< <
.
Do đó hàm số
( )
gx
đồng biến trên các khong
( )
1;1
,
( )
2; +∞
.Chọn B.
Ví d 10: thi minh ha B GD&ĐT năm 2019] Cho hàm số
( )
fx
bng xét du ca đạo hàm như
sau:
x
−∞
1 2 3 4
+∞
( )
fx
0 + 0 + 0
0 +
Hàm s
( )
3
32 3y fx x x
= +−+
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
1; +∞
. B.
( )
;1−∞
. C.
( )
1; 0
. D.
( )
0; 2
.
Li gii
Ta có:
( ) ( ) ( )
22
3 2 3 3; 0 2 1 *
y fx x y fx x
′′
= +− + = +=
Đặt
2tx= +
, khi đó
(
) ( ) ( )
2
2
* 2 1 43ft t t t
= −= +
Da vào bng biến thiên, ta thy
( ) ( )
1; 2 0t ft
→ >
( )
2
4 3 0; 1; 2tt t
+ < ∀∈
suy ra
( )
2
43 1 2ft t t t
> +<<
.
Do đó
0 1 22 1 0yx x
>⇔<+<⇔<<
. Vậy hàm số đồng biến trên
( )
1; 0
. Chn C.
Ví d 11: Cho hàm số
( )
y fx=
liên tc trên
, đạo hàm
( )
fx
có bảng xét dấu như sau:
x
−∞
1 2 3 4
+∞
( )
fx
+ 0
0
0 + 0
Hàm s
( )
3
1
3
x
y fx x= +− +
nghch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
2;3
. B.
( )
1; 2
. C.
( )
3; 4
. D.
( )
0;1
.
Li gii
Ta có:
( )
2
11
y fx x
′′
= +− +
.
Đặt
1tx= +
, khi đó
( ) ( ) ( )
2
2
11 2y ft t ft t t
′′
= += +
.
Để hàm số nghch biến thì
0y
<
Ta chn t sao cho:
( )
( )
( ) ( )
2
0
0
2; 3 1; 2
2
20
0
ft
ft
tx
t
tt
t
<
<
⇔∈
>

−+ <
<
.
Vậy hàm số nghch biến trên khong
( )
1; 2
.Chọn B.
Ví d 12: Cho hàm số
( )
y fx=
đ th đạo hàm
( )
fx
trên
như hình bên dưới và hàm s
( )
( )
2
2gx f x x= ++
. Hàm số
( )
gx
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A.
( )
1; 0
.
B.
( )
0;1
.
C.
1
2;
2

−−


.
D.
( )
4; 2−−
.
Li gii
Gi sử
(
)
(
)
(
)
(
)
221
fx x x x
=+−+
Khi đó
( )
( ) ( ) ( )
2 22
2 2. 2gx fxx xx fxx

′′
= ++ = ++ ++

( )
( )( )
(
)
(
) (
)
2 22
0
21 4 30 21 10
1
1
2
x
x xx xxxx x xx
x
>
= + ++ + ++ > + + >
< <−
.
Suy ra hàm số
( )
gx
đồng biến trên khong
( )
0;1
. Chọn B.
Ví d : Cho hàm số
( )
y fx=
đ th đạo hàm
( )
fx
như hình vẽ. Xét hàm s
( )
( )
32
133
342
gx x x x f x= + −−
. Khng định nào
sau đây là đúng?
A. Hàm s nghch biến trên khong
( )
3; 1−−
.
B. Hàm s nghch biến trên khong
( )
1; 3
.
C. Hàm s nghch biến trên khong
( )
1; 0
.
D. Hàm s đồng biến trên khong
( )
2; 0
.
Li gii
Khng định 1 đúng. Ta có:
( )
(
)
2
33
0
22
gx x x f x

′′
= + −− =


Parabol
(
)
2
33
22
y x x hx
= + −=
đi qua 3 điểm
( ) ( )
3; 3 , 1; 2−−
( )
1;1
.
Dựa vào sự tương giao của hai đồ th ta có:
( ) ( ) ( )
3
01
1
x
g x hx f x x
x
=
′′
= =⇔=
=
.
Khi
x
+∞
thì
( )
(
)
2
33
'0
22
< + −⇒ >fx x x gx
do đó ta có bảng xét du.
x
−∞
3
1
1
+∞
( )
fx
0 + 0
0 +
Da vào bng xét du suy ra hàm s nghch biến trên khong
( )
1;1
nên hàm s nghch biến trên khong
( )
1; 0
. Chn C.
Ví d 14: Cho hàm số
( )
y fx=
đ th đạo hàm
( )
fx
như hình vẽ.
Hàm s
( ) ( )
3
1
2018
3
gx f x x= −+
nghch biến trên
khoảng nào sau đây.
A.
( )
1;1
.
B.
(
)
1; 0
.
C.
( )
0; 2
.
D.
( )
2; 1−−
.
Li gii
Ta có:
( ) ( )
2
gx f x x
′′
=
, parabol
2
yx
=
cũng đi qua các đim
(
)
( )
(
)
1;1 , 0; 0 , 1; 1
nm trên đ th
(Parabol
2
yx
=
có đồ th đậm hơn trong hình vẽ dưới).
Dựa vào sự tương giao của hai đồ th ta có
( )
( )
22
1
0 0,
1
x
fx x x x fx x
x
=
′′
= = −∞ <
=
.
T đó, ta có bảng xét du cho
( )
gx
như sau:
x
−∞
1
0 1
+∞
( )
gx
+ 0
0 + 0
Do đó hàm số
( )
gx
nghch biến trên khong
( )
1; 0
.
Ví d 15: Cho hàm số
(
)
y fx=
đ th đạo hàm
( )
fx
như
hình v. Hàm s
( )
( )
32
1
3
gx f x x x x= +−
nghch biến trên
khoảng nào sau đây.
A.
( )
0;1
.
B.
( )
1; 2
.
C.
( )
1;1
.
D.
( )
2; +∞
.
Li gii
Ta có:
( ) ( ) ( )
(
)
2
2
2 10 1gx fx x x fx x
′′
= + −= =
.
Dựa vào sự tương giao ca đ th hàm số
( )
y fx
=
và Parabol
(
)
2
1yx
=
ta có:
( ) ( )
2
0
11
2
x
fx x x
x
=
=⇔=
=
. T đó ta có bảng xét du ca
( )
gx
như sau:
x
−∞
0 1 2
+∞
( )
gx
0 + 0
0 +
Do đó hàm số
( )
gx
nghch biến trên khong
( )
1; 2
. Chn B.
Ví d 16: Cho hàm số
( )
y fx=
có đồ th như hình vẽ
Hàm s
(
)
2
2 1 2018
y fx x= ++
gim trên khong
A.
(
)
;1−∞
. B.
( )
2; +∞
. C.
( )
0;1
. D.
( )
1; 2
.
Li gii
Dựa vào đồ th hàm số
( ) ( )
y fx f x
=
đổi dấu khi qua các điểm
1; 1xx=−=
.
Gi sử
( )
( )
(
) ( )
1 1 , lim 0 0
x
f x kx x f x k
+∞
= + >⇒>
ta có:
( )
( )
( )
(
)
( )
(
)
2 2 22
2 1 2018 2 2 . 2 1 2 2 2 2 2
yfxx y x fxx kx xx xx
′′
= −++ = −+= −+
(
) (
) (
)
( )( )
2
12
2 1 2. 1 1 0 1 2 0
0
x
kx xx x xx x
x
<<

= + <⇔ <⇔

<
.
Do đó hàm số gim trên khong
( )
1; 2
. Chn D.
Ví d 17: Cho hàm số
(
)
y fx
=
đ th đạo hàm
( )
y fx
=
như hình v. Hàm s
(
) ( ) (
)
2
21gx f x x
= ++
đồng biến trên khoảng nào sau đây.
A.
( )
3;1
.
B.
(
)
1; 3
.
C.
( )
;3−∞
.
D.
( )
3; +∞
.
Li gii
Ta có:
( ) (
)
( )
( ) (
) (
)
2 2 12 1 0 1
gx fx x fx x fx x
′′
= + + = −− > >−−


.
Dựa vào sự tương giao ca đ th hàm số
( )
y fx
=
1yx=−−
ta có
( )
3
11
3
x
fx x x
x
=
=−−⇔ =
=
.
D thy khi
x +∞
thì
( ) ( )
10x f x gx
′′
−−> <
ta có bảng xét du
( )
gx
x
−∞
3
1 3
+∞
(
)
gx
+ 0
0 + 0
Hàm s
(
)
y gx
=
đồng biến trên khong
( )
;3−∞
( )
1; 3
. Chọn B.
Ví d 18: Cho hàm số
( )
y fx=
đ th đo hàm
( )
y fx
=
như hình vẽ. Đặt
( ) ( )
2
2hx f x x=
. Hàm s
( )
y hx
=
đồng biến trên khoảng nào sau đây.
A.
( )
;2−∞
.
B.
( )
2; 4
.
C.
( )
2; 2
.
D.
( )
2; +∞
.
Li gii
Ta có:
( ) ( ) ( )
( )
2 22 0hx fx x fx x fx x
′′
= = >⇔ >


Dựa vào sự tương giao ca đ th hàm số
( )
y fx
=
yx
=
ta có
( )
2
2
4
x
fx x x
x
=
=⇔=
=
.
Lp bng xét du cho
( )
hx
x
−∞
2
2 4
+∞
( )
hx
0 + 0
0 +
Da vào bng xét dấu suy ra hàm số
( )
y hx
=
đồng biến trên khong
( )
2; 2
. Chn C.
Ví d 19: Cho hàm số
( )
y fx
=
đ th đạo hàm
( )
y fx
=
Parabol như hình vẽ bên. Hàm số
( )
22
16yf x x= −+
đồng biến
trên khoảng nào sau đây?
A.
( )
;1−∞
. B.
( )
2;+∞
.
C.
( )
2;0
. D.
( )
1; 2
.
Li gii
Gi sử
( ) ( )( )
12f x kx x
=−−
, do
( ) ( ) ( )( )
02 1 1 2f k fx x x
′′
=⇒= =
.
Khi đó:
( ) ( )( )
22 2 2
1 6 2 1 1 1 2 12yf x x y x x x x
= + ⇒= −− −−+
( ) ( )(
)
22 2 2
2 16 2 3 2xx x xx x

= −− = +

Bảng xét du
x
−∞
3
0
3
+∞
y
+ 0
0 + 0
Do đó hàm số đồng biến trên khong
( )
0; 3
và
( )
;3−∞
. Do đó hàm số đồng biến trên khong
( )
1; 2
. Chn D.
Ví d 20: Cho hàm số
( )
y fx=
. Hàm số
( )
y fx
=
có bảng biến thiên như sau:
x
−∞
-1 1
+∞
( )
fx
2
+∞
−∞
2
Bất phương trình
( )
32
3fx x x x m>−−+
đúng với mi
( )
1;1x ∈−
khi và ch khi
A.
( )
11mf< −−
. B.
(
)
11
< −−
mf
. C.
( )
13mf≤+
. D.
( )
13mf<+
.
Li gii
Bất phương trình
( ) ( )
(
)
(
)
(
)
32 32
3 3 1; 1fx x x x m fx x x x m x>−−+ −− >
.
Xét
( ) (
)
(
)
( ) ( )
( )
32 2
3 3 23gxfxxx x gxfx x x
′′
= −− =
Do Parabol
2
3 23yx x= −−
đi qua 2 điểm
( )
1; 2
( )
1; 2
nên ta thy
(
)
( )
(
)
2
3 2 3 1;1fx x x x
∀−
suy ra hàm s
( ) ( )
( )
32
3gx f x x x x
= −−
đồng biến trên khong
( )
1;1
nên
( ) ( ) ( )
( )
1 1; 1gx g x> ∀−
.
Suy ra
( )
11mf −−
là giá tr cn tìm. Chọn B.
Ví d 21: thi THPT Quc gia 2018] Cho hai hàm
số
( )
y fx=
( )
y gx=
. Hai hàm s
( )
y fx
=
( )
y gx
=
đ th như hình vẽ dưới đây, trong đó
đường cong đậm hơn là đồ th hàm s
( )
y gx
=
. Hàm
số
( ) ( )
5
62
2
hx f x g x

= +− +


đồng biến trên khong
nào dưới đây?
A.
21
;
5

+∞


. B.
1
;1
4



.
C.
21
3;
5



. D.
17
4;
4



.
Li gii
Ta có:
( ) ( )
5
62 2 0
2
hx f x g x

′′
= +− + >


Trên đoạn
[ ]
3; 8
, ta được
[ ]
( ) ( )
[ ]
( ) ( )
3;8
3;8
min 3 10; max 8 5f x f gx g
′′
= = = =
.
Do đó
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 0 2 ; 3; 8f x gx f x gx x
′′
> > ∀∈
Nếu
3 68
1
2
5
4
32 8
2
x
x
x
<+<
<<
< +<
thì
( ) ( )
5
622 0
2
f x g x hx

′′
+> + >


trên khong
1
;2
4



.
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khong
1
;2
4



. Chọn B.
Ví d 22: thi THPT Quc gia 2018] Cho hai hàm số
( )
y fx
=
( )
y gx=
. Hai hàm s
( )
y fx
=
( )
y gx
=
đ th như
hình v dưới đây, trong đó đường cong đm hơn là đ th hàm s
( )
y gx
=
. Hàm s
( ) ( )
7
32
2
hx f x g x

= +−


đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
A.
13
;4
4



. B.
29
7;
4



. C.
36
6;
5



. D.
36
;
5

+∞


Li gii
Ta có:
( ) ( )
7
32 2 0
2

′′
= +− >


hx f x g x
Trên đoạn
[ ]
3; 8
, ta được
[ ]
( ) ( )
[ ]
( ) ( )
3;8
3;8
min 3 10; max 8 5f x f gx g
′′
= = = =
.
Do đó
(
) (
) ( )
( ) (
)
2 0 2 ; 3; 8
f x gx f x gx x
′′
> > ∀∈
Nếu
3 38
13
5
7
4
32 8
2
x
x
x
<+<
<<
< −<
thì
( ) ( )
7
32 2 0
2
f x g x hx

′′
+> >


trên khong
13
;5
4



.
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khong
13
;4
4



. Chn A.
DẠNG 4: NG DNG TÍNH ĐNG BIN, NGHCH BIN CA HÀM S TRONG BÀI TOÁN
V PHƯƠNG TRÌNH, H PHƯƠNG TRÌNH VÀ BT PHƯƠNG TRÌNH
Bài toán 1: Giải phương trình
( ) ( )
=hx gx
Biến đổi và vn dng kết qu: Nếu hàm số
( )
ft
luôn đồng biến hoc nghch biến trên D thì phương trình
( )
0=ft
có tối đa một nghim và vi mi
,
uv D
thì
( ) ( )
= ⇔=fu fv u v
.
Bài toán 2: Gii bất phương trình
(
) ( )
<hx gx
Biến đổi bất phương trình về dng
( ) ( )
<fu fv
và sử dng kết quả:
Hàm s
( )
ft
đồng biến trên D thì
, uv D
ta có
( ) ( )
< ⇔<fu fv u v
.
Hàm s
(
)
ft
nghch biến trên D thì
, uv D
ta có
( ) (
)
< ⇔>fu fv u v
.
Ví d 1: Giải các phương trình sau:
a)
32
2 3 6 11 5 2 3xx x x + + −=
.
b)
(
)
2
2 1 23 73 0
x xx x++ =
.
Li gii
a) Điu kin
( )
32
2 3 6 11 0
5
xxx
D
x
+ +≥
.
Xét hàm số
( )
( )
32
2 3 6 11 5 ; fx x x x xx D= ++−
.
Ta có:
( ) ( )
2
32
3 33 1
0,
25
2 3 6 11
xx
fx x D
x
xxx
−+
= + > ∀∈
++
nên hàm số đồng biến trên D.
Phương trình đã cho trở thành
(
) (
)
23 2 2fx f x
= = ⇒=
. Th lại thu được nghim duy nht
2x =
.
b) Điều kin
3x
. Phương trình đã cho tương đương với
( ) ( )
( )
33
2 7 2 3 2 23 3 3 1xx x x xx x x x+= += −+
Xét hàm số
(
)
( )
32
2 ; 6 1 0, ft t tt f t t t
= + = + > ∀∈
, vậy hàm số liên tục và đồng biến.
Khi đó
( ) ( )
( )
2
03
13 1
1 33
2
30
x
fx f x x x x
xx
≤≤
= ⇔= −⇔ ⇔=
+−=
.
Kết luận phương trình để bài có nghiệm duy nht
13 1
2
x
=
.
Ví d 2: Giải các phương trình sau
a)
68
6
32xx
+=
−−
.
b)
3
3
5 1 21 4x xx−+ −+ =
.
Li gii
a) Điu kin
2x <
. Xét hàm số
( )
( )
68
6, ; 2
32
fx x
xx
= + −∞
−−
, ta có:
( )
( )
( )
( )
22
33 42
0, ; 2
3628
xx
fx x
xx
−−
= + > −∞
−−
.
Suy ra hàm số
( )
fx
liên tc và đng biến trên min
( )
;2−∞
.
Mt khác
3
0
2
f

=


nên phương trình
( )
0fx=
có duy nhất nghim
3
2
x =
. Kết lun
3
2
S

=


.
b) Điều kin
3
51x
.
Xét hàm số
( )
3
3
3
1
5 1 2 1 ; ;
5
f x x x xx

= −+ −+ +

.
Ta có
( )
( )
2
3
32
3
15 2 1
0, ;
5
25 1
32 1
x
fx x
x
x

= + > +∞

nên hàm số đồng biến trên
3
1
;
5

+∞

.
Bài toán trở thành
( ) ( )
11
fx f x= ⇔=
. Kết lun tp nghim
{ }
1S =
.
Ví d 3: Giải phương trình
a)
3
32 32
6 12 7 9 19 11
xx x xx x−+−=+−+
.
b)
( )
32
3 4 2 3 23 1xxx x x+ + += + +
.
Li gii
a) Điu kin
x
.
Phương trình đã cho tương đương với
( )
3
32 32 32
3 3 1 2 1 9 19 11 2 9 19 11xxx x xx x xx x + + +=−+ ++ −+ +
( ) ( ) ( )
3
3
32 32
1 2 1 9 19 11 2 9 19 11 *x x xx x xx x + −=−+ ++ −+ +
Xét hàm số
( )
3
2ft t t= +
ta có
( )
2
3 2 0, ft t t
= + > ∀∈
.
Do vậy hàm số
( )
ft
liên tục và đồng biến trên
. Khi đó
( ) ( )
(
)
33
32 32
* 1 9 19 11 1 9 19 11fx f xx x x xx x −= −+ + =−+ +
( )( )( )
32 32 32
3 3 1 9 19 11 6 11 6 0 1 2 3 0xxx xx x xx x x x x⇔− +−=+ +⇔− + =⇔− =
{ }
1; 2; 3x⇒∈
.
Kết lun tp hp nghim
{ }
1; 2; 3S =
.
b) Điều kin
1
3
x ≥−
. Phương trình đã cho tương đương với
( )
( ) ( )
3
32
3 31 131131 1 13131 31xxxxx x xxxx x+ + ++ += ++ + + + += + ++ +
Xét hàm số
( ) (
)
32
, 3 1 0,
ft t tt f t t t
= + = + > ∀∈
, hàm số liên tục và đồng biến trên
.
Thu được
( )
( )
{ }
2
1
1 31 1 31 0;1
2 13 1
x
fx f x x x x
xx x
≥−
+ = + += +
+ += +
Đối chiếu điều kin, kết luận phương trình đã cho có hai nghiệm
0; 1
xx
= =
.
Ví d 4: Giải phương trình
( )
( )
2
34
2 2 32
2 12
xx
xx
x
+−
= + +−
++
trên tập số thc.
Li gii
Điu kin
2 10
1
30
2
x
x
x
+≥
≥−
+≥
, ta có phương trình đã cho
( )
( )
( )( )
( )
( )
(
)
1
1 4 12 2
4 22
*
2 12 32
2 12 32
x
xx x x
xx
xx
xx
=
−+ +
⇔=
++
=
++ ++
++ + +
Giải phương trình (*), chúng ta có
(
) (
)
(
)
(
)
( )
31 2 11
* 31 32 211 212
2 12 32
xx
xx x x
xx
++ ++
= ++ + + = ++ ++
++ + +
( ) ( ) ( ) ( )
32 3 2
3 2 3 3 21 221 21x xx x x x + + + + += + + + + +
Xét hàm số
( )
32
2ft t t t=++
, với điều kin
0t
30
2 10
x
x
+≥
+≥
, có
( )
2
3 4 1 0, 0ft t t t
= + + > ∀≥
do đó
( )
ft
là hàm số đồng biến và liên tc trên
[
)
0; +∞
nên suy ra
( )
( )
3 21 3 21 2fx f x x x x+ = + += +⇔ =
.
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm
1; 2
xx= =
.
Ví d 5: Giải phương trình
( )
( )
2
2
68
3 1
22
xx
xx x
xx
++
= +−
−+
Li gii
Điu kin
3x ≥−
. Phương trình đã cho tương đương với
( )( )
( )
( )
( )
( )
2
2
2
24 2
4
1
22
31
31
11
x
x x xx
x
x
xx
x
x
x
=
++ +
+
=
=
−+
++
++
−+
Đặt
3 ; 1x ux v
+ = −=
ta thu được
( )
2
32 32
2
11
1
11
uv
u u uv v v
vu
++
= + += + +
++
.
Xét hàm số
( ) ( )
32 2
; 3 2 1 0, ft t t tt f t t t t
= + + = + + > ∀∈
.
Hàm s liên tục và đồng biến trên tập số thc nên
( ) ( )
22
11
3 17
31
2
3 2 1 3 20
xx
fu fv u v x x x
x xx xx
≥≥

+
= ⇔= += ⇔=

+= + =

.
Kết luận bài toán có nghiệm duy nht
3 17
2
x
+
=
.
Ví d 6: Gii h phương trình
( )
( )
( )
2
22
4 1 3 52 0
,
4 23 4 7
x xy y
xy
xy x
+ +− =
++ =
Li gii
Điu kin
35
,
42
xy≤≤
.
Phương trình thứ nht ca h tương đương
( )
(
)
( )
2
4 12 52 1 52 1xx y y
+ =−+
Khi đó phương trình (1) có dạng:
( )
(
)
2 52
fx f y
=
vi
( )
(
)
(
)
23
1
f t t t t tt
=+=+∈
Ta có:
(
)
( )
(
)
2
3 1 0
f t t t ft
= + > ∀∈
đồng biến trên
.
Do đó
( )
2
0
1 2 52
54
2
x
xy
x
y
⇔=−
=
Thế vào phương trình (2) ta được:
(
)
2
22
5
4 2 2 3 4 7 0 3
2
xx x

+ + −=


Do
3
0;
4
xx= =
không phi là nghim của phương trình
Xét hàm số
(
)
2
22
5
4 2 23 4 7
2
gx x x x

= + + −−


trên khong
3
0;
4



.
Ta có:
( )
(
)
( )
(
)
22
44
8 8 52 4 4 3 0
34 34
g x x x x x x gx
xx
= = <⇒
−−
nghch biến.
Mt khác
( )
1
03
2
g

=


có nghiệm duy nht
1
2
2
xy
=⇒=
.
Vy nghim ca h phương trình là
1
;2
2



Ví d 7: Gii h phương trình sau:
2
20 6 17 5 3 6 3 5 0
2 2 5 3 3 2 11 6 13
x yx xy y
xy x y x x
−− −+ =
+++ + + = + +
Li gii
Điu kiện:
6; 5; 2 5 0; 3 2 11 0x y xy x y ++≥ + +
.
Khi đó:
( )
(
) (
)
1 20 3 6 17 3 5
PT x x y y −=
(
)
( )
( )
6 36 2 5 35 2
x x yy −+ = +


Xét hàm
( )
( )
( )
2
32 6 5 1ft t t t x y y x= + −= =
Thế vào PT(2) ta có:
2
2 3 4 3 5 9 6 13
x x xx++ += + +
.
( )
2
23
10
23 4 2 4 35 9 3 9
xx
xx xx

+ + +=

++ + ++ +

.
Do
4
; 6 0; 1
3
x xx

∈− = =


.
Vy h phương trình có 2 nghiệm
( ) ( )
0;1; 1;2 −−
.
Ví d 8: Gii h phương trình sau:
( ) ( )( )
( )
( )
2
2
2 11
1
2 2 14 1
x
x y xy
x
xx y x
+ =+ ++
+
+= +
Li gii
Điu kiện:
1
1
y
x
≥−
>−
. Ta có:
(
)
( )
( )
2
1 21
1 11
xx
PT y y
x xx
+ =++
+ ++
(
)
( )
( )
3
32
3
21 1 1
11 1 1
xxx x x
yy y y
xx x x
++

= + +⇔ + = + + +

++ + +

Xét hàm số:
( ) ( )
3
f t t tt=+∈
đồng biến trên
.
Ta có:
( )
( )( )
1 11
1
x
f fy x x y
x

= + ⇔= + +

+

thế vào PT(2) ta có:
( )
( ) ( ) ( )
2
3
22
41 2 141 10
1
xx x
x x xx x x
x
−−
= + + + +=
+
Đặt
1zx= +
ta có:
3 23
2 40 2x xz z x z+ =⇔=
2
0
2 1 2 22 3
44
x
xx x y
xx
⇔= + ⇔=± =
= +
.
Vy h phương trình đã cho có nghiệm duy nht
( )
( )
; 2 2 2;3xy = ±
.
Ví d 9: Gii h phương trình sau:
22
22
2 2 1 22 3 2 1
22 2
xx x yy y
x y xy
+++ += ++ +
+ +=
Li gii
Điu kiện:
1
2;
2
xy
≥− ≥−
. Khi đó ta có:
( ) ( )
12
ta có:
22
4 3 24 4 2 1xx x yy y+ ++ + = + + +
( )
( )
22
2 221 21x xy y
+ + += + + +
. Xét hàm số
( )
2
ft t t= +
đồng biến trên
( )
0; +∞
.
Khi đó ta có:
( )
( )
2 2 1 12fx f y x y+ = + +=
thế vào PT(2) ta có:
( ) ( )
2
22
1; 1
21 2 221 2 6 710
12
;
63
yx
y y y y yy
yx
= =
+ + = +=
= =
.
Vy nghim ca h phương trình là:
( )
21
1;1 ; ;
36



.
Ví d 10: thi tham kho ca B GD&ĐT năm 2018] bao nhiêu giá trị nguyên ca hàm s m để
phương trình
3
3
3 3sin sinmm x x++ =
có nghiệm thc?
A. 5. B. 7. C. 3. D. 2.
Li gii
Đặt
3
3sin ; sinm x a xb+= =
ta có:
3
3
3
3
33
3
3
mab mab
m ba
m ba
+= +=


+=
+=
( ) (
)
( )
( )
( )
33 22 22
3 30a b b a b a b ba a b a b ba a == ++ +++=
Do
( )
22 3 3 3
3 0 3sin sin sin 3sin 3b ab a a b m x x m x x b b f b+ + +>= + = = = =
.
Xét
(
)
[
]
(
)
3
3 1;1f b b bb
= ∈−
ta có:
( )
[
]
( )
2
3 3 0 1; 1
= ∈−fb b b
.
Do đó hàm số
( )
fb
nghch biến trên
[ ]
1;1
.
Vy
(
)
( )
( )
[
]
1 ; 1 2; 2fb f f −=


. Do đó PT đã cho có nghiệm
[ ]
2; 2m ∈−
.
Vậy có 5 giá trị nguyên ca m thỏa mãn. Chn A.
Ví d 11: Có bao nhiêu giá trị nguyên ca hàm s m đ phương trình
2 2sin sinmm x x
++ =
nghim thc?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Li gii
Điu kiện:
sin 0x
Đặt
( ) ( )
2
22
2
sin
22
,0 2
2 2sin
2
2
ux
mvu mvu
uv v u u v
vm x
m uv
m uv
=
+= +=

≥⇒ −=

= +
+=
+=
( ) ( )( ) ( )( )
( )
2 2 0 *vu uvuv uvuv −=− + ++=
Do
, 0uv
nên
(
)
2
*2
uv mu u⇔= =
vi
[ ]
(
)
sin 0;1u xu
=
.
Xét
( )
[
]
( )
2
2 0;1
fu u u u
=−∈
ta có
( )
2 20fu u
= −≤
.
Suy ra hàm số
( )
fu
nghch biến trên đoạn
[ ]
0;1
.
Mt khác
( ) ( )
0 0; 1 1ff= =−⇒
Phương trình có nghiệm khi
[ ]
1; 0m ∈−
.
Kết hp
0
1
m
m
m
=
∈⇒
=
. Chn C.
Ví d 12: Cho phương trình
( )
( )
12 5 4 1xx x m x x+ + = −+
(m tham s thc). Gi
( )
{ }
1
Am=
coù nghieäm
. S phn t ca tp hợp A là?
A. 12. B. 4. C. 21. D. 0.
Li gii
Điu kin
04x≤≤
. Khi đó
12
54
xx x
PT m
xx
++
⇔=
−+
Xét hàm số
( ) ( ) ( )
.f x gx hx=
trong đó
( )
( )
1
12;
54
gx x x x hx
xx
= ++ =
−+
Ta có:
( ) ( )
[
]
( )
0; 0 0; 4gx hx x> > ∀∈
Mt khác
( )
( )
( )
2
11
31
25 24
0; 0
2
2 12
54
xx
gx x hx
x
xx
+
−−
′′
=+ >= >
+
−+
Do đó 2 hàm số
(
)
gx
( )
hx
luôn dương đồng biến do đó hàm số
( ) ( ) ( )
.f x gx hx=
cũng luôn
dương và đồng biến trên
[ ]
0; 4
,
(
)
(
) (
)
23
0 ; 4 12 1
25
ff= =
+
nghiệm khi và ch khi
23
;12
25
m


+

. Do đó
( )
{ }
1Am
= coù nghim
có 12 phần t. Chn A.
BÀI TP T LUYN
Câu 1: Hàm s
4
21= +yx
nghch biến trên khong nào?
A.
1
;.
2

−∞


B. (0; +) C.
1
;.
2

+∞


D. (-; 0).
Câu 2: Cho hàm s
32
21= ++yx x x
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm s nghch biến trên khong
1
;1 .
3



B. Hàm s đồng biến trên khong
1
;1 .
3



C. Hàm s nghch biến trên khong
1
;.
3

−∞


D. Hàm s đồng biến trên khong
( )
1; .+∞
Câu 3: Cho hàm s
2
1
x
y
x
=
+
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm s nghch biến trên khong (-; -1).
B. Hàm s đồng biến trên khong (-; -1).
C. Hàm s nghch biến trên khong (-; +).
D. Hàm s nghch biến trên khong (-1; +).
Câu 4: Hàm s nào dưới đây đồng biến trên khong (-; +)?
A.
3
3 32yx x= +−
B.
3
2 5 1.yx x= −+
C.
42
3yx x= +
. D.
2
1
x
y
x
=
+
.
Câu 5: Cho hàm s
3
32yx x=++
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm s đồng biến trên khong (-; 0) và nghch biến trên khong (0; +).
B. Hàm s nghch biến trên khong (-; +).
C. Hàm s đồng biến trên khong (-; +)
D. Hàm s nghch biến trên khong (-; 0) và đồng biến trên khong (0; +).
Câu 6: Hàm s
2
2
1
y
x
=
+
nghch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; +). B. (-1; 1). C. (-; +). D. (-; 0).
Câu 7: Hàm s nào dưới đây đồng biến trên khong (-; +)?
A.
1
3
x
y
x
+
=
+
. B.
3
yx x= +
. C.
1
2
x
y
x
=
. D.
3
3yxx=−−
.
Câu 8: Cho hàm s
32
3= yx x
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm s nghch biến trên khong (0;2). B. Hàm s nghch biến trên khong (2; +).
C. Hàm s đồng biến trên khong (0;2). D. Hàm s nghch biến trên khong (-; 0).
Câu 9: Cho hàm s y = f (x) có đạo hàm
( )
2
xx ,xf’ 1= + ∀∈
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm s nghch biến trên khong (-; 0). B. Hàm s nghch biến trên khong (-1; 1).
C. Hàm s nghch biến trên khong (1; +). D. Hàm s đồng biến trên khong (-; +).
Câu 10: Cho hàm s
42
y x 2x=
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm s đồng biến trên khong (-; -2). B. Hàm s đồng biến trên khong (-1; 1).
C. Hàm s nghch biến trên khong (-; -2). D. Hàm s đồng biến trên khong (-1; 1).
Câu 11: Cho hàm s y = f(x) có bng xét dấu đạo hàm như sau:
x
- -2 0 2 +
y'
+ 0 -
- 0 +
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm s đồng biến trên khong (-2; 0). B. Hàm s nghch biến trên khong (0; 2).
C. Hàm s đồng biến trên khong (-; 0). D. m s đồng biến trên khong (-; 2).
Câu 12: Cho hàm s
2
21yx= +
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm s nghch biến trên khong (-1; 1).
B. Hàm s đồng biến trên khong (0; +).
C. Hàm s đồng biến trên khong (-; 0).
D. Hàm s nghch biến trên khong (0; +).
Câu 13: Cho hàm s y = x
3
- 3x
2
+2 nghch biến trên khong nào dưới đây?
A. (-; 2). B. (2; +). C. (0; 2). D. (-; 0).
Câu 14: Tìm khoảng đồng biến của hàm số
32
1
2 24.
3
yxx= −+
A. (-; 0). B. (0; 4) và (-; 0).
C. (2; +). D. (-; 0) và (4; +).
Câu 15: Hàm s
42
1
82
4
yxx= −+
đồng biến trên các khong
A. (-; -4) và (-4; 0). B. (-4; 0) và (0; 4).
C. (-4; 0) và (4; +). D. (-; -2) và (-2; 0).
Câu 16: Hàm s
2
y xx=
nghch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
1
;1 .
2



B.
1
0; .
2



C.
( )
;0 .−∞
D.
( )
1; .+∞
Câu 17: Hàm s
2
2
1
xx
y
x
=
đồng biến trên khong
A. (-; 1) (1; +). B. (-; 1) và (1; +). C. R\{1}. D. (-; +).
Câu 18: Hàm s
2
1
1
xx
y
x
+−
=
đồng biến trên khong nào trong các khoảng dưới đây?
A. (0; 1). B. (0; 1) (1; 2). C. (-; 1). D. (-; 1), (2; +).
Câu 19: Hàm s
2
44
1
xx
y
x
−+
=
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (0; 1) và (1; 2). B. (-; 0) và (2; +). C. (-; 0) và (1; 2) D. (0; 1) (1; 2).
Câu 20: Hàm s
2
3
1
xx
y
x
+−
=
+
đồng biến trên các khong (các khoảng) nào sau đây?
A. (-2; 1). B. (-; +).
C. (-; -1) và (-1; +). D. (-; +)\{-1}.
Câu 21: Trên các khong nghch biến ca hàm s
2
31
2
xx
y
x
−−
=
+
có chứa bao nhiêu số nguyên âm?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 22: Cho hàm s
32
32=−+yx x
. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm s nghch biến trên khong (-; 0) và (6; +).
B. Hàm s nghch biến trên khong (0; 6).
C. Hàm s nghch biến trên khong (0; 2)
D. Hàm s nghch biến trên khong (-; 0) và (2; +).
Câu 23: Hàm s nào sau đây đồng biến trên R?
A. y = x
3
2x – 2. B. y = x
2019
+ x
2021
– 2.
C. y = -x
3
+ x + 3. D. y = x
2018
+ x
2020
– 2.
Câu 24: Hàm s nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó.
A.
1
3
x
y
x
+
=
+
. B.
4
3.yx
= +
C.
3
.yx x= +
D.
2
1
.
1
y
x
=
+
Câu 25: Biết hàm s
33yx x= ++
nghch biến trên tp K. Hi trên tp K có th cha bao nhiêu s
nguyên.
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 26: Trong các hàm s sau, hàm số nào có khoảng đơn điệu khác so vi các hàm s còn lại?
A.
1
2
x
y
x
+
=
+
. B.
31
2
x
y
x
+
=
+
. C.
5
2
x
y
x
=
+
. D.
25
2
x
y
x
+
=
+
.
Câu 27: Cho các hàm s sau:
( )
2
2
201 211 2 3 2 3
(1).y ; (2).y ; (3). ;
2 1222 1
22
(4). ; (5). 1119 1117 2023 .
2019 1
x xx
y
xx x
xx
y y xx
x
−−
= = =
+−
−+
= =−+
Trong các hàm s nói trên có bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của nó?
A.1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 28: Cho các hàm s sau:
2
3
(1).y 2; (3).y 2 2; (5). 2;
(2). 2016 1; (4). ; (6).y 3 .
x x x y xx
y x y xx x x
=+ =+=
=+=+ =+
Trong các hàm s trên bao nhiêu hàm s luôn đồng biến trên
?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 29: Cho các hàm s sau:
( )
2017
3
(1).y 3 2; (3).y 2018 ; (5). 2020;
(2). sin 2 ; (4). 2010; (6).y 2 3 .
x x x yx
y x x y x xx
= + = + =−+
=+ = =−−
Trong các hàm s trên có bao nhiêu hàm số luôn đồng biến trên tập xác định của chúng?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 30: Cho các hàm s sau:
2
32 42
21 2 1
(1).y ; (2).y ;
22
1
(3). 10 ; (4). 2999 10 .
3
xx
xx
yx x y x x
−−
= =
++
=−=+
Trong các hàm s trên có bao nhiêu hàm có khoảng đơn điệu cha hu hn s nguyên?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 31: Cho các hàm s sau:
32
32 3 4 2
22
(1).y ; (2).y ; (3). 3 ;
15
(2). 3 2; (5). 2 ; (6).y 1999 2019 .
xx
yx x
xx
yx x y x x x x
−+
= = = +
−+
= =−− = +
Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của nó trong các hàm số trên?
A. 0. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 32: Cho hàm s
()y fx
=
bng biến thiên như sau:
x
- 2 0 2 +
y'
+ 0 - 0 + 0 -
Y
3 3
- -1 -
Hàm s
()y fx=
nghch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-2; 0). B. (-; -2). C. (0; 2). D. (0; +).
Câu 33: Cho hàm s
()y fx
=
có bng biến thiên như sau:
X
- -1 0 1 +
y'
- 0 + 0 - 0 +
Y
+ 3 +
-2 -2
Hàm s đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (0; 1). B. (-; 0). C. (1; +). D. (-1; 0).
Câu 34: Cho hàm s
()y fx=
có bng biến thiên như sau:
X
- -1 1 +
y'
+ 0 - 0 +
y
3 +
- -2
Hàm s đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-1; +). B. (1; +). C. (-1; 1). D. (-; 1).
Câu 35: Cho hàm s
()y fx=
bng biến thiên như sau:
x
- -1 0 1 +
y'
+ 0 - 0 + 0 -
y
-1 -1
- -2 -
Hàm s đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-1; 0). B. (1; +). C. (-; 1). D. (0; 1).
Câu 36: Cho hàm s
()y fx=
có bng biến thiên như sau:
x
- -2 3 +
y'
- 0 + 0 - 0
y
+ 4
1 -
Hàm s đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-2; +). B. (-2; 3). C. (3; +). D. (-; -2).
Câu 37: Hàm s
()
y fx=
xác đnh trên
và có bng biến thiên như hình v sau:
x
- 0
4
3
+
y'
+ 0 - 0 +
y
1 +
-
5
27
Hi hàm s nghch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-; 1). B.
5
;1 .
27



C.
4
0; .
3



D.
4
;.
3

+∞


Câu 38: Hàm s
()y fx
=
liên tục trên
{ }
\ 1; 0
và có bng biến thiên như sau:
x
- -1 0 4 +
y'
+
-
- 0 +
y
+
-
+
-
+
+
0
Hi hàm s đồng biến trên khong (các khoảng) nào dưới đây?
A. (-; -1) (0; +). B. (-; -1) , (4; +).
C. (-; +). D. (-; +)\{-1;0}.
Câu 39: Hàm s
()y fx
=
xác đnh trên
{ }
\1
và có bng biến thiên như sau:
x
- 1 +
y'
+
+
y
+
2
2
-
Khng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm s đồng biến trên khong (-; 1) (1; +).
B. Hàm s đồng biến trên khong (-; 2) (2; +).
C. Hàm s đồng biến trên khong (-; -1) (1; +).
D. Hàm s đồng biến trên
{ }
\1
.
Câu 40: Hàm s
()y fx=
xác đnh trên
{ }
\2
và có bng biến thiên như sau:
x
- -2 +
y'
-
-
y
-2
-
+
-2
Khng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm s đồng biến trên khong (-; -2), (-2; +).
B. Hàm s nghch biến trên khong (-; +)\{2}.
C. Hàm s nghch biến trên các khong (-; -2), (-2; +).
D. Hàm s nghch biến trên
.
Câu 41: Cho hàm s
()
y fx=
có bng biến thiên như hình v sau:
x
- -2 2 +
y'
+ 0 - 0 +
y
4 2
1 -4
Khng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm s đồng biến trên các khong (1; 4), (-4; 2).
B. Hàm s đồng biến trên các khong (-; -2), (2; +).
C. Hàm s nghch biến trên các khong (-4; 4).
D. Hàm s nghch biến trên các khong (1; 4), (-4; 2).
Câu 42: Hàm s
()
y fx=
có bng biến thiên như hình vẽ sau:
x
- -1 0 3 +
y’
- 0 +
+ 0 -
y
1 2
-1
5
2 4
Khng định nào sau đây là khẳng đnh đúng?
A. Hàm s đồng biến trên các khong (-2; 1), (1; 3).
B. Hàm s đồng biến trên các khong (-1; 2), (2; 5).
C. Hàm s nghch biến trên các khong (-1; 1), (4; 5).
D. Hàm s nghch biến trên các khong (-; -1), (3; +).
Câu 43: Hàm s
()y fx=
liên tục trên đoạn [2; 4] và có bng biến thiên sau:
x
2 3 4
y'
+ 0 -
y
2
2
2
Hàm s đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; 3). B. (2; 4). C. (3; 4). D. (2; 3).
Câu 44: Hàm s
()
y fx=
có bng biến thiên như sau:
x
- -1 0 1 +
y'
- 0 + 0 - 0 +
y
+ 2 +
1 1
Khng định nào sau đây là khẳng đnh sai?
A.
( ) 1, .fx x R ∀∈
B.
1
(0).
2
ff

<


C.
(1) (0).ff>
D.
(1) (2).ff−<
Câu 45: Hàm s
()y fx=
có bng biến thiên như sau:
x
- -2 0 2 +
y'
- 0 + 0 - 0 +
y
+ 3 +
0 0
Khng định nào sau đây là khẳng đnh sai?
A. Hàm s nghch biến trên (-; -2) và (0; 2). B. Hàm s đồng biến trên (-2; 0) và (2; +).
C.
( ) 0, . ∀∈fx x
D. Hàm s đồng biến trên (0; 3) và (0; +).
Câu 46: Cho hàm s
()
y fx=
có bng biến thiên như sau:
x
- -1 3 +
y'
+ 0 - 0 +
y
4 +
- -2
Khng định nào sau đây là khẳng đnh sai?
A.
( ) 2, .≥− fx x
B.
( )
2 ( 1).ff−<
C.
(3) (4).ff<
D.
1
2.
2
f

>−


Câu 47: Hàm s
()y fx=
có bng biến thiên như sau:
x
- -3 0 3 +
y'
- 0 + 0 - 0 +
y
+ 2 +
-3 -3
Khng định nào sau đây là khẳng đnh sai?
A. Hàm s nghch biến trên (-; -3) và (0; 3). B.
( ) 3, .
≥−
fx x
C. Hàm s đồng biến trên (-3; +). D.
(2) 2 0.f −<
Câu 48: Cho hàm s
()
y fx=
có bng biến thiên như sau:
x
- 1 3 +
y'
+ 0 - 0 +
y
4
3
+
- 0
Khng định nào sau đây là khẳng đnh sai?
A.
( )
2
16
2.
9
f <


B.
( )
3 ( 2).ff−<
C.
(4) 0.f >
D.
(
)
2 (3).ff<
Câu 49: Hàm s
()y fx
=
có bng biến thiên như sau:
x
- 0 2 +
y’
-
+ 0 -
y
+
-1
3
-1 -
Khng định nào sau đây là khẳng đnh đúng?
A. Hàm s nghch biến trên (-; 0). B.
( ) 1, .>− fx x
C. Hàm s đồng biến trên (-1; 3). D.
(1) (2) 0.ff−>
Câu 50: Hàm s
()y fx=
có bng biến thiên như hình vẽ sau:
x
- -3 -2 -1 +
y’
+ 0 -
- 0 +
y
-6
- -
+ +
-2
Khng định nào sau đây là khẳng đnh đúng?
A. Hàm s nghch biến trên (-3; -1).
B. Hàm s đồng biến trên khong (-; -6) và (-2; +).
C. Hàm s đồng biến trên khong (-; -3) và (-1; +).
D. Hàm s nghch biến trên khong (-3; -1)\{-2}.
Câu 51: Hàm s
()
y fx=
có bng biến thiên như sau:
x
- -5 -3 -1 +
y’
+ 0 -
- 0 +
y
-9
- -
+ +
-1
Khng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A.
{
}
( ) 9, \ 3 .
≤−
fx x
B.
( )
0 (1).ff>
C.
(2) (1).ff−<
D.
( )
4 ( 5).
ff−<
Câu 52: Cho hàm s
()y fx=
có bng biến thiên như sau:
x
- 0 2 +
y'
+ 0 - 0 +
y
2 +
- -2
Khng định nào sau đây là khẳng đnh đúng?
A. Vi mi s thực a, b (0;2) mà a < b f(a) > f(b).
B. Vi mi s thực a, b (0;2) mà a < b f(a) < f(b).
C. Vi mi s thực a, b (2; +) mà a > b f(a) < f(b).
D. Vi mi s thực a, b (-; 0) mà a < b f(a) > f(b).
Câu 53: Hàm s
()y fx=
có bng biến thiên như sau:
x
-
-2 -1 0 +
y’
+ 0 -
- 0 +
y
-2
- -
+ +
-2
Khng định nào sau đây là khẳng đnh đúng?
A. Vi mi s thực a, b (-2; 2)\{-1} mà a < b f(a) > f(b).
B. Vi mi s thực a, b (1; 2) mà a < b f(a) < f(b).
C. Vi mi s thực a, b (-; 2) (0; +) mà a < b f(a) < f(b).
D. Vi mi s thc a, b (-2; -1) mà a < b f(a) < f(b).
Câu 54: Cho hàm s
()
y fx=
có bng biến thiên như sau:
x
- 0 2 +
y'
+ 0 - 0 +
y
1 +
- -1
Khng định nào sau đây là khẳng đnh sai?
A. Vi mi s thc
( ) ( )
2
1; 2 1 .x fx∈⇒ <


B. Vi mi s thc
( )
2;3 ( ) 1.x fx >−
C. Vi mi s thc
( )
( )
2
2;3 1.x fx∈⇒ >


D. Vi mi s thc
( )
3; 2 ( ) 1.x fx∈− >
Câu 55: Cho hàm s
()y fx
=
xác đnh trên
có bng biến thiên như hình v sau:
x
- 0
4
3
+
y'
+ 0 - 0 +
y
1 +
-
5
27
Hi hàm s
( ) ( 1)gx f x=
nghch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
4
0;
3



B.
7
1;
3



C.
7
;
3

+∞


D.
4
;
3

+∞


Câu 56: Cho hàm s
()
y fx=
xác đnh trên
{ }
\0
và có bng biến thiên như sau:
x
- 0 2 +
y'
+ 0 - 0 +
y
1 +
- -1
Hi hàm s
2
() ( ) 1gx f x= +
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (2; +). B. (-2; 1). C. (1; 2). D. (-; 0).
Câu 57: Hàm s
()y fx=
liên tục trên
{ }
\ 1; 0
và có bng biến thiên như sau:
x
- -1 0 1 +
y'
- 0 + 0 - 0 +
y
+
0 +
-2 -2
Tìm khong nghch biến của hàm số
2
( ) ( 1) 2
gx f x= +−
?
A. (0; +). B. (-; +). C. (-; -1). D. (-; 0).
Câu 58: Hàm s
()y fx=
liên tục trên
{
}
\ 1; 0
và có bng biến thiên như sau:
x
- -1 3 +
y'
- 0 + 0 -
y
+ 4
-1 -
Tìm khong nghch biến của hàm số
( )
() 1gx f x= +
?
A. (2; +). B. (-1; +). C. (-; 1). D. (-; -4).
Câu 59: Hàm s bc ba
()y fx
=
xác đnh trên
đ th như vẽ. Hi hàm s
đồng biến trên khong (các khoảng) nào dưới đây?
A. (-1; 1)
B. (-2; +)
C. (-; 3), (-1; +)
D. (-; -1), (1; +)
Câu 60: Hàm s bc ba
()y fx=
xác đnh trên
và đồ th như vẽ. Hi hàm s
đồng biến trên khong (các khoảng) nào dưới đây?
A. (-; -1) (2; +)
B. (-; -1), (2; +)
C. (-1; 0) (0; 2)
D. (-; -4), (2; +)
Câu 61: Hàm s bc bn
()y fx=
xác đnh trên
đồ th như vẽ. Hi hàm
s đồng biến trên khong (các khoảng) nào dưới đây?
A. (-1; 2), (1; +)
B. (-; -1)
C. (-1; 0), (1; +)
D. (2; +)
Câu 62: Hàm s bc ba
()y fx=
xác đnh trên
và đồ th như hình v.
Khng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm s đồng biến trên (-3; 1)
B. Hàm s nghch biến trên (-; -1), (1; +)
C. Hàm s nghch biến trên (-1; 1)
D. Hàm s đồng biến trên (-3; 1)
Câu 63: Hàm s bc ba
()y fx
=
xác đnh trên
và đồ th như vẽ.
Khng định nào sau đây là khẳng đnh sai?
A. Hàm s đồng biến trên (-; 1)
B. Hàm s nghch biến trên (1; +)
C. Hàm s nghch biến trên (1; 3)
D. Hàm s đồng biến trên (1; 5)
Câu 64: Hàm s bc ba
()y fx
=
đồ th như hình v bên cnh.
Hàm s
( ) ( 1)gx f x= +
nghch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; 2)
B. (2; 4)
C. (-; 0)
D. (2; +)
Câu 65: Hàm s bc bn
()y fx=
đồ th như hình v bên cnh.
Hàm s
() ( )
gx f x=
nghch biến trên khong nào sau đây?
A.
( )
;2−∞
B.
(
)
2; +∞
C.
( )
0; +∞
D.
( )
;0−∞
Câu 66: Hàm s bc ba
()
y fx=
đồ th như hình v bên cnh.
Hàm s
( ) (3 )gx f x=
đồng biến trên khong nào sau đây?
A. (-1;2)
B. (-; 1), (4; +)
C. (1; 4)
D. (-6; -3)
Câu 67: Cho hàm s bậc hai
()y fx=
đồ th như hình v bên cnh.
Hàm s
2
( ) ( 5)gx f x
=
đồng biến trên khong nào sau đây?
A. (-2; 0)
B. (0; 2)
C. (-; -2)
D. (-1; +)
Câu 68: Hàm s bc ba
()y fx
=
đồ th như hình v bên cnh.
Hàm s
2
() ( 2)gx f x x= +
đồng biến trên khong nào sau đây?
A.
( )
1; 1 2 . −+
B.
( )
1 2; 1 2−− −+
C.
( )
1 2; +∞
D.
( )
1 2; 1 2−− −+
Câu 69: Hàm s bc bn
()y fx=
đồ th như hình v bên cnh.
Khng định nào sau đây khẳng đnh sai khi nói v tính đơn điệu ca hàm
s
2
( ) ( 2 2)
y gx f x= =−+
?
A. Hàm s y = g(x) đồng biến trên khong (2; 5).
B. Hàm s y = g(x) nghch biến trên khong (2; +).
C. Hàm s y = g(x) nghch biến trên khong (-1; 0).
D. Hàm s y = g(x) đng biến trên khong (-; -2).
Câu 70: Hàm s bc ba
()y fx=
đồ th như hình v bên cnh.
Hàm s
2
( ) ( 4 6)gx f x x= −+
đồng biến trên khong nào sau đây?
A. (0; 1)
B. (1; 3)
C. (3; +)
D. (2; 3)
Câu 71: Hàm s
( )
y f x=
đồ th như hình v bên cnh.
Khng định nào sau đây là khẳng đnh đúng?
A. Hàm s y = f(x) nghch biến trên khong (-1; 0).
B. Hàm s y = f(x) đồng biến trên khong (1; +).
C. Hàm s y = f(x) nghch biến trên khong (-; 0).
D. Hàm s y = f(x) đồng biến trên khong (0; +).
Câu 72: Hàm s
( )
y f x=
đồ th như hình v bên cnh.
Hàm s
()
y fx=
nghch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-1; +)
B. (-1; 1)
C. (-; -1), (1; 2)
D. (0; 1)
Câu 73: Hàm s
(
)
y f x=
đồ th như hình v bên cnh.
Hàm s
()y fx=
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-; 4), (1; +)
B. (-; -1), (1; +)
C. (-2; 4), (1; +)
D. (-2; +)
Câu 74: Hàm s
( )
y f x=
đồ th nhình v bên cnh.
Hàm s
()y fx=
đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-1; 2), (1; +)
B. (-; +)
C. (-1; 2), (1; +)
D. (2; +)
Câu 75: Hàm s
(
)
y f x=
đồ th như hình v bên cnh.
Hàm s
()
y fx=
nghch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (0; 2)
B. (-; 3)
C. (-; 0)
D. (-4; 0), (2; 3)
Câu 76: Hàm s bc hai
( )
y f x=
đồ th như hình v bên cnh.
Tìm khong nghch biến của hàm số
()y fx=
?
A. (-; 1) (3; +)
B. (-; 1), (3; +)
C. (1; 3)
D. (-; 2)
Câu 77: Hàm s bc ba
( )
y f x=
đồ th như hình v bên cnh.
Tìm khoảng đồng biến của hàm số
( ) ( 2)gx f x= +
?
A. (-; 0)
B. (-; -1), (1; +)
C. (-; -4)
D. (-; -2)
Câu 78: Hàm s bc ba
( )
y f x
=
đồ th như hình v bên cnh.
Tìm khoảng đồng biến của hàm số
( ) ( 1)
gx f x=
?
A. (3; +)
B. (0; 3)
C. (-; 0), (3; +)
D. (2; +)
Câu 79: Hàm s bc ba
( )
y f x=
liên tc trên
đồ th như hình v
bên
cnh. Tìm khong nghch biến của hàm số
(2 )= yf x
?
A. (1; +)
B. (-; -1)
C. (-1; 1)
D. (-; 1)
Câu 80: Cho hàm s bc ba
( )
y f x=
liên tc trên
đồ th như nh v
bên cnh và hàm s
( )
2
: ( 3 ).
Cyf x= −+
Khng định nào sau đây là khẳng đnh đúng?
A. Hàm s (C) đng biến trên khong (-; 0), (2; +)
B. Hàm s (C) nghch biến trên khong (0; 1)
C. Hàm s (C) nghch biến trên khong (1; 2)
D. Hàm s (C) đng biến trên khong (-2; -1)
Câu 81: Cho hàm s
( )
y f x=
liên tc trên
đồ th như hình v bên
cnh và hàm s
( )
2
: ( 1).C y fx= +
Khng định nào sau đây là khẳng đnh đúng?
A. Hàm s (C) đng biến trên khong (-1,0)
B. Hàm s (C) nghch biến trên khong (-; -1).
C. Hàm s (C) nghch biến trên khong (2; +)
D. Hàm s (C) đng biến trên khoảng (0:1)
Câu 82: Hàm s bc ba
( )
y f x=
liên tc trên
đồ th như nh v bên cnh. m khong nghch biến
của hàm số
( )
2
4yf x=
?
A. (-; -1), (0; 1)
B. (-; 0), (2; +)
C. (-; -2), (1; 2)
D. (-1; 0), (1; +)
Câu 83: Hàm s
( )
y f x=
liên tục trên
và có đồ th như hình v bên cnh.
Hàm s
2
( 2 3)y fx x= −+
nghch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-; 0)
B. (2; +)
C. (1; 2)
D. (-; 2)
Câu 84: Hàm s
( )
y f x=
đồ th như hình v bên cnh.
bao nhiêu số nguyên dương thuc khong đng biến ca hàm s
(2 )yf x=
?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Câu 85: Hàm s
( )
y f x=
đồ th như hình v bên cnh.
Tìm khong nghch biến của hàm số
( )
2
y fx
=
?
A. (-; 1)
B. (-; 0)
C. (-; -1)
D. (0; 1)
Câu 86: Hàm s
( )
y f x=
đồ th như hình v bên cnh.
bao nhiêu số nguyên dương thuộc khong nghch biến ca hàm s
( )
2
9y fx=
?
A. 4
B. 1
C. 0
D. 3
Câu 87: Cho hàm s
()
y fx
=
đo hàm
( )
22
'( ) 1 .= ∀∈fx x x x
. Hi hàm s
()y fx
=
đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
A. (-1; 0) B. (1; +) C. (-1; 0) D. (0; 1)
Câu 88: Cho hàm s
()y fx=
đo hàm
( )
2019 2020
'( ) 1 .= ∀∈
fx x x x
. Hi hàm s
()y fx=
nghch
biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; 1) B. (-; 0) C. (-1; 1) D. (1; +)
Câu 89: Cho hàm s
()
y fx=
đo hàm
( )
( )
2
'( ) 2 4 .= ∀∈fx x x x
. Hi hàm s
( ) ( ) 2019gx f x= +
nghch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-2; +). B. (2; +). C. (-; -2). D. (1; +).
Câu 90: Cho hàm s
()
y fx=
đo hàm
(
)
(
)
2
'( ) 3 1 .= ∀∈
fx xx x
. Hi hàm s
2
() () 1gx f x x= −−
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-; 1). B. (3; +). C. (-1; 0). D. (1; 2).
Câu 91: Cho hàm s
()y fx
=
đo hàm
( )
( )
22
'( ) 3 9 3 ,= + ∀∈fx x x x x
. Đặt
3
() () 1gx f x x= +−
khẳng định nào sau đây đúng?
A.
(0) (1).gg<
B.
(3) (4).gg<
C.
(2) (3).gg−<
D.
( 3) (3).gg−<
Câu 92: Cho hàm s
()
y fx
=
đo hàm
2
'( ) 4 2019,= + ∀∈
fx x x x
. Đặt
( ) ( ) 2019gx f x x=
khng
định nào sau đây đúng?
A.
(0) (1).gg<
B.
(3) (4).gg>
C.
(4) (5).gg>
D.
( 3) (0).
gg−>
Câu 93: Cho hàm s
()y fx
=
đo hàm
3
'( ) 12 2,= + + ∀∈fx x x x
. Tìm tt c c tham s thc m đ
hàm s
() () 1g x f x mx= −+
đồng biến trên khong (1; 4).
A. m -14. B. m < -14. C. m < -10. D. m -10.
Câu 94: Cho hàm s
()y fx
=
đo hàm
2
4
'( ) ,
1
= ∀∈
+
fx x
x
. Tìm các giá tr ca tham s m đ hàm s
( )
() () 2 2gx f x m x= −− +
nghch biến trên khong (-1; 2)?
A.
42m ≥+
B.
2m
C.
0m
D.
2m ≥−
Câu 95: Cho hàm s
()y fx=
đo hàm
2
4
'( ) ,
1
= ∀∈
+
fx x
x
. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc khong
(-20; 20) để hàm s
() () 3g x f x mx
= −+
nghch biến trên
.
A. 16. B. 19. C. 17. D. 18.
Câu 96: Cho hàm s
()y fx=
có đạo hàm
2
'( ) cos 2sin 2,= + + ∀∈fx x x x
. Có bao nhiêu số nguyên m
thuc khong (-20; 20) để hàm s
2
() () 3gx f x mx= −+
nghch biến trên R.
A. 33. B. 34. C. 35. D. 36.
Câu 97: Cho hàm s
()y fx=
có đo hàm
{
}
1
'( ) , \ 0
= + ∀∈
fx x x
x
. Có bao nhiêu s nguyên dương m đ
hàm s
( )
( ) ( ) 1 2019gx f x m x= −− +
đồng biến trên khong (2; +).
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 98: Cho hàm s
()y fx=
đo hàm
2
3
'( ) ,
1
+
= ∀∈
+
x
fx x
x
. bao nhiêu số nguyên m thuc
khong (-20; 20) để hàm s
() () 2 1g x f x mx
= ++
nghch biến trên R?
A. 18. B. 19. C. 16. D. 17.
Câu 99: Cho hàm s
()y fx
=
đạo hàm
2
'( ) 2 ,= + ∀∈fx x x x
. Hi hàm s
( ) ( 1) 3 1gx f x x= −− +
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-; 1). B. (2; 4). C. (1; +). D. (-1; 0).
Câu 100: Cho hàm s
()y fx=
có đạo hàm
( )
2
'( ) 1 ,= + ∀∈fx x x x
. Hi hàm s
2
() ( ) 2gx f x= +
nghch
biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-1; 1). B. (-2; 0). C. (2; 3). D. (3; +).
Câu 101: Cho hàm s
()
fx
đo hàm
2
'( ) 1,= + ∀∈fx x x
. Hi hàm s
( ) ( 1) 2 x 3
gx f x
= +− +
nghch
biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-3; -2). B. (-2; -1). C. (-1; 2). D. (2; +).
Câu 102: Cho hàm s
()
y fx
=
đo hàm
{ }
2
3
'( ) , \ 1
1
+
= ∀∈
x
fx x
x
. bao nhiêu số nguyên dương m
để hàm s
( )
() () 3 3gx f x m x
= −− +
đồng biến trên khong [2; 4]?
A. 9 B. 8 C. 10 D. 11
Câu 103: Cho hàm s
()y fx=
đo hàm
{ }
2
2
'( ) , \ 0= + ∀∈fx x x
x
. Tìm các giá tr của m đ hàm s
() () 3g x f x mx= −+
đồng biến trên khong (0; +)?
A. m 3. B. m 1. C. m -3. D. -2 m 10.
Câu 104: Cho hàm s
23mx m
y
xm
−−
=
, m tham s. Gi S là tp hp tt c các giá tr nguyên của m đ
hàm s đồng biến trên các khong xác đnh. Tìm s phn t ca S.
A. 5 B. 4 C. Vô số D. 3
Câu 105: Cho hàm s
4mx m
y
xm
+
=
+
, m tham s. Gi S là tp hp tt c c giá tr nguyên ca m đ hàm
s nghch biến trên các khoảng xác định. Tìm s phn t ca S.
A. 5 B. 4 C. Vô số D. 3
Câu 106: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm s
2
5
x
y
xm
+
=
+
đồng biến trên khong (-; -10)
A. 2 B. Vô số C. 1 D. 3
Câu 107: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm s
6
5
x
y
xm
+
=
+
nghch biến trên khong
(10; +)
A. 3 B. Vô số C. 4 D. 5
u 108: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm s
1
3
x
y
xm
+
=
+
nghch biến trên khong (6; +)
A. 3 B. Vô số C. 0 D. 6
Câu 109: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm s
1
3
x
y
xm
+
=
+
đồng biến trên khong (-; -6)
A. 2 B. 6 C. Vô số D. 1
Câu 110: Tìm tt c các giá tr ca tham s m đ hàm s
1mx
y
xm
+
=
+
đồng biến trên tng khong xác đnh
của nó.
A. m < -2 m > 2. B. m < -1 m > 1. C. -2 < m < 2. D. -2 < m < 1.
Câu 111: Tìm tt c các giá tr ca tham s m đ hàm s
34mx x
y
xm
++
=
+
đồng biến trên tng khong xác
định của nó.
A. m < -4 m > 1. B. m < -1 m > 1. C. -3 < m < 2. D. -4 < m < 6.
Câu 112: Có bao nhiêu số nguyên m để hàm s
2
20
1
mx m
y
x
−−
=
đồng biến trên khoảng xác định của nó?
A. 5 B. 8 C. 10 D. 6
Câu 113: Trong khong (-100;100) chứa bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn điu kin hàm s
2
31
2
mx m
y
x
−+
=
nghch biến trên khong xác đnh của nó?
A. 197 B. 186 C. 187 D. 198
Câu 114: Biết rng khoảng (a; b) cha tt c các giá tr m tha mãn điu kin hàm s
3mx
y
xm
+
=
+
nghch
biến trên khong (-; -2). Tính giá tr b – a
A.
2.
ba−=
B.
2 2.ba
−=
C.
2 3.
ba−=
D.
2 3.ba−=
Câu 115: Đặt S = {m Z: -100 < m < 100}. Chọn ngu nhiên mt s t tp S. Tính xác xut đ s m được
chn thỏa mãn điều kin hàm s
32mx m
y
xm
+−
=
+
đồng biến trên khong (2; +).
A.
100
199
B.
101
199
C.
102
199
D.
103
199
Câu 116: Tìm tt c các tham s m để hàm s
23 2xm
y
xm
−−
=
nghch biến trên khong (1; 2).
A. m < 0 B. m > -5 C. m < -4 D. m < -2
Câu 117: Biết rng tp [a; b) cha tt c c tham s m tha mãn điu kin hàm s
4
xm
y
xm
+
=
+
đồng biến
trên khong
1
;
2

+∞


. Tính giá tr b – a
A.
1
.
2
ba
−=
B.
3
.
2
ba−=
C.
2
.
3
ba
−=
D.
1
.
3
ba
−=
Câu 118: Đặt S là tp hp tt c các s nguyên âm m tha tha mãn điu kin hàm s
3
16mx
y
xm
+
=
+
đồng
biến trên khong (5; +). Chn ngu nhiên mt s t tp S. Tính xác suất để s được chọn là số lẻ
A.
1
3
B.
1
2
C.
2
3
D.
1
4
Câu 119: Tính tng tt c c s ngun m thỏa mãn điu kin hàm s
2
2
8
xm
y
x
=
đồng biến trên tng
khoảng xác định của nó
A. 2 B. -2 C. 0 D. -1
Câu 120: Tính tng tt c các s nguyên m tha mãn điu kin hàm s
5
2
mx
y
xm
=
−+
nghch biến trên
khong (-; -1)
A. 3 B. -2 C. 1 D. 0
Câu 121: Tính tng tt c các s nguyên m tha mãn điu kin hàm s
2
5
21
mx
y
mx
+
=
+
nghch biến trên khong
(3; +)
A. 55 B. 35 C. 40 D. 45
Câu 122: Tính tng tt c c s nguyên m tha mãn điu kin hàm s
23xm
y
xm
−+
=
nghch biến trên na
khong [7; +)
A. 22 B. 18 C. 10 D. 11
Câu 123: Tính tng tt c các s nguyên m tha mãn điu kin hàm s
23
32
xm
y
xm
+−
=
−+
đồng biến trên
khong (-; -14)
A. -5 B. -6 C. -9 D. -10
Câu 124: bao nhiêu số nguyên m để hàm s
2
239
2
mx m
y
xm
++
=
+
nghch biến trên tng khong xác đnh
của nó
A. 1 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 125: Có bao nhiêu số nguyên ơng m đ hàm s
2
239
2
mx m
y
xm
++
=
+
nghch biến trên tng khong xác
định của nó
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 126: Tìm tt c các tham s m để hàm s
1x
y
xm
+
=
+
đồng biến trên tng khoảng xác định của nó.
A. m < 1 B. m > 1 C. m < -2 D. m 1
Câu 127: Biết rng khong (a; b) cha tt c các giá tr m tha mãn điu kin hàm s
2
3
mx
y
xm
=
+−
nghch
biến trên tng khong xác đnh của nó. Tính giá trị biu thc P = a – b
A. P = -1 B. P = -2 C. P = 1 D. P = -3
Câu 128: bao nhiêu s nguyên m tha mãn điu kin hàm s
9
mx
y
xm
=
đồng biến trên tng khong xác
định của nó
A. 5 B. Vô số C. 4 D. 3
Câu 129: Cho hàm s
( )
42
42 1 4 1yx m x m=+ ++
. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham s m thuc đon
[-20; 20] đểm s đã cho đồng biến trên khong (1; +).
A. 17 B. 19 C. 21 D. 20
Câu 130: Cho hàm s
( )
42
1 21yxmx m=−+ + +
. bao nhiêu giá trị nguyên của tham s m thuc đon
[-20; 20] để hàm s đã cho nghịch biến trên khong (1; 2).
A. 4 B. 29 C. 24 D. 30
Câu 131: Cho hàm s
( )
42
21 2yx m x m= +−
vi m tham s thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên ca
tham số m thuc [-10; 10] để hàm s đã cho đồng biến trên khong (1; 3)?
A. 5 B. 7 C. 15 D. 13
Câu 132: Cho hàm s
( )
4 22
2 41yx m x= −+
vi m là tham s thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên ca tham
s m thuc [-10; 10] để hàm s đã cho nghịch biến trên khong (2; 6)?
A. 10 B. 2 C. 8 D. 14
Câu 133: Tng các giá tr nguyên của tham s m tha mãn hàm s
( )
( )
3 22
3 1 3 23yx m x m m x= + + +−
nghch biến trên khong (1; 2) là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 134: bao nhiêu giá trị ngun ơng ca tham s m đ hàm s
( )
32 2
3 3 11y x mx m x
= + −−
đồng
biến trên khong (3; +)
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 135: Cho hàm s
( )
4 22
22 1y x m xm=−+ +
vi m tham s thực. bao nhiêu giá tr nguyên
dương của tham số m để hàm s đồng biến trên khong (-; -5).
A. 16 B. 27 C. 2 D. Vô số
Câu 136: Cho hàm s
( ) ( )
2 4 22
24 4y m mx m m x
= +−
. Hỏi bao nhiêu gtrị nguyên ca tham s m
để hàm s đồng biến trên khong (0; +)?
A. 0. B. Vô số. C. 2. D. 3.
Câu 137: Có tt c bao nhiêu giá trị nguyên ca tham s m đ hàm s
( )
4 22
21 3
yx m x m
= +−
đồng
biến trên khong (4; 6)?
A. 9 B. 10 C. 7 D. 8
Câu 138: Có tt c bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khong (-6; 6) ca tham s m đ hàm s
( )
4 22
2 1 43yx m x m= + +−
đồng biến trên khong (2; 5)?
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Câu 139: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s m đ hàm s
( )
42
24 1 3 1yx mx m=−+ + +
đồng biến trên
khong (1; 4).
A.
17
4
m >
B.
1 17
24
m<<
C.
17
4
m
D.
1 17
24
m≤≤
Câu 140: Tìm tt c các giá tr thc ca tham s m đ hàm s
( )
42
2 1 43yx mx m=−− +
nghch biến
trên khong (1; 5).
A. m 4 B. m 0 C. 0 < m < 4 D. 0 m 4
Câu 141: bao nhiêu giá trị ngun ca tham s m thuc đon [-10; 10] để hàm s
2 1 cos
cos
mx
y
xm
+−
=
đồng biến trên khong
0;
2
π



A. 11 B. 10 C. 12 D. 13
Câu 142: bao nhiêu giá trị nguyên ca tham s m thuc đon [-20; 20] để hàm s
2 2 cot
2 cot 1
mx
y
xm
++
=
−+
đồng biến trên khong
0;
4
π



.
A. 19 B. 18 C. 5 D. 6
Câu 143: bao nhiêu giá trị nguyên ơng ca tham s m đ hàm s
sin 2
2sin 1
xm
y
xm
−+
=
−−
nghch biến trên
khong
0;
6
π



.
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 144: tt c bao nhiêu giá trị nguyên ca tham s m đ hàm s
2
tan
tan 5 6
xm
y
xm
=
+−
nghch biến trên
khong
0;
4
π



.
A. 6 B. 8 C. 5 D. 7
Câu 145: Cho hàm s
cos 4
cos
mx
y
xm
=
. Tìm tt c các giá tr ca tham s m đ hàm s đồng biến trên
khong
;
32
ππ



.
A. m > 2 B. m < -2 C.
2
.
2
m
m
>
<−
D.
2
.
2
m
m
≤−
Câu 146: Cho hàm s
( )
1 sin 2mx
y
sinx m
−−
=
. Tìm tt c c giá tr ca tham s m đ hàm s nghch biến trên
khong
0;
2
π



.
A. -1 < m < 2 B.
1
2
m
m
<−
>
C.
1
2
m
m
≤−
D.
0
1
m
m
Câu 147: Cho hàm s
2sin 1
sin
x
y
xm
−−
=
. Tìm tt c các giá tr ca tham s m đ hàm s đồng biến trên
khong
0;
2
π



.
A.
1
2
m ≥−
B.
1
0
2
1
m
m
−< <
>
C.
1
0
2
1
m
m
−<
D.
1
2
m >−
Câu 148: Có tt c bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khong (-5; 5) ca tham s m đ hàm s
sin 2
2sin 1
xm
y
xm
=
+−
đồng biến trên khong
0;
6
π



.
A. 1 B. 0 C. 4 D. 2
Câu 149: Có tt c bao nhiêu giá trị nguyên của tham s m đ hàm s
2
cos
cos 5 4
xm
y
xm
=
−+
đồng biến trên
khong
0;
3
π



.
A. 2 B. 4 C. 1 D. 0
Câu 150: Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm s
2
2
msin 16
cos 1
x
y
xm
=
+−
nghch biến trên khong
0;
2
π



.
A. 5 B. 8 C. 7 D. 6
Câu 151: bao nhiêu giá trị ngun ca tham s m thuc khong (-20; 20) để hàm s
cot 2 1
cot
xm
y
xm
−+
=
đồng biến trên khong
;
42
ππ



.
A. 20 B. 19 C. 18 D. 11
Câu 152: Trong khong (-100; 100) chứa bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn hàm s
m cos 2
2 cos
x
y
xm
=
nghch
biến trên khong
0;
2
π



.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 153: Có tt c bao nhiêu giá trị nguyên của tham s m đ hàm s
( ) ( )
32
2 32 1 6 1 1yx mxmmx= + + ++
nghch biến trên khong (-1; 0).
A. 3 B. 5 C. 1 D. 2
Câu 154: Có tt c bao nhiêu giá trị nguyên của tham s m đ hàm s
2
21
2 13 4
xm
y
xm
−+
=
−− +
đồng biến trên
khong (1; 5).
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 155: Có tt c bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s m đ hàm s
2
31
3 14 5
xm
y
xm
+−
=
++
nghch biến trên
khong (1; 5).
A. 7 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 156: bao nhiêu giá trị nguyên ca tham s m thuc đon [-10; 10] để hàm s
42
41
mx
y
xm
−+
=
−+
đồng biến trên khong
(
)
;4−∞
.
A. 8 B. 1 C. 9 D. 2
Câu 157: Hàm s
( )
y f x=
liên tục trên
có đồ th như hình vẽ bên cnh.
Hi hàm s
( ) 2019y fx x= ++
đồng biến trên khong (các khoảng) nào sau
đây?
A. (-1; +)
B. (-1; 1)
C. (-; -1), (1; 2)
D. (0; 1)
Câu 158: Hàm s
( )
y f x=
liên tục trên
và có đồ th như hình v bên cnh.
Hàm s
() () 2 1gx f x x= −−
nghch biến trên khong (các khoảng) nào dưới đây?
A. (-3; +)
B. (-; -1), (2; +)
C. (-; 3)
D. (-2; +)
Câu 159: Hàm s
( )
y f x
=
liên tục trên
và có đồ th như hình v bên cnh.
Hàm s
() () 2
gx f x x= +−
nghch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-1; 2)
B. (-; -2)
C. (1; +)
D. (-2; +)
Câu 160: Hàm s
(
)
y f x
=
liên tục trên
và có đồ th như hình v bên cnh.
Hàm s
() 2 () 4 7
gx f x x= −+
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; 2) (3; +)
B. (-; 1), (2; 3)
C. (1; 2), (3; +)
D. (-; 1) (2; 3)
Câu 161: Hàm s
( )
y f x=
liên tc trên
đồ th như nh v bên
cnh.
Hàm s
() () 3 24
gx f x x= ++
nghch biến trên khong (các khong)
nào dưới đây?
A. (0; 2)
B. (-2; -1), (1; 2)
C. (-; 0)
D. (-4; 0), (2; 3)
Câu 162: Hàm s
(
)
y f x=
liên tc trên
đồ th như hình v bên
cnh.
Hàm s
2
() 2 () 4 2
gx f x x x= −−
nghch biến trên khong (các khong)
nào dưới đây?
A. (-; -2), (0; 2)
B. (-; 0), (2; +)
C. (-; -1), (0; 2)
D. (-; 0), (1; 2)
Câu 163: Hàm s
( )
y f x=
liên tc trên
đồ th n hình v bên
cnh.
Hàm s
2
() 2 () 4 2gx f x x x= −+
đồng biến trên khong (các khong) nào dưới
đây?
A. (-; -1), (1; 2)
B. (-1; 1), (2; +)
C. (-1; 2)
D. (-; 1), (2; +)
Câu 164: Hàm s
( )
y f x=
liên tc trên
đồ th như hình v bên
cnh.
Hàm s
() 2 () 6 3gx f x x
= −+
đồng biến trên khong (các khong)
nào dưới đây?
A. (-1; 1)
B. (0; 1)
C. (-2; -1), (2; +)
D. (1; 2)
Câu 165: Hàm s
( )
y f x=
đồ th trên đoạn [-4; 4] như hình v
bên cnh. Hàm s
2
1
() () 2
2
gx f x x x
= + +−
nghch biến trên khong
nào sau đây?
A. (-3; -1)
B. (-1; 1)
C. (1; 4)
D. (-3; -2)
Câu 166: Hàm s
( )
y f x=
liên tc trên
đồ th như hình v bên
cnh. Hàm s
2
2 ( ) 2 2019
= ++y fx x x
đồng biến trên khong nào sau
đây?
A. (0; 1)
B. (1; 3)
C. (-3; 0)
D. (-; -1)
Câu 167: Hàm Hàm s
( )
y f x=
liên tc trên
đồ th như hình v
bên cnh hàm s
(
)
2
: () () 2
2
x
C gx f x
= −+
. Khng định nào sau đây
khẳng định đúng?
A. Hàm s (C) nghch biến trên khong (1; 2).
B. Hàm s (C) nghch biến trên khong (-; -1)
C. Hàm s (C) đồng biến trên khong (-1; 2)
D. Hàm s (C) đng biến trên khong (1; +)
Câu 168: Hàm s
( )
y f x=
liên tc trên
đồ th như hình v bên
cnh.
Tìm khong nghch biến của hàm s
( )
2
() 2 () 1gx f x x= ++
.
A. (-3; 0), (1; 3)
B. (-; -3), (-2; 3)
C. (-1; 2), (3; +)
D. (-3; 1), (3; +)
Câu 169: (THPT Quốc gia 2017). Cho hàm s
( )
y f x=
. Đồ th hàm s
( )
y f x=
như hình vẽ. Đt
2
() 2 ()hx f x x=
. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A.
(2) (4) ( 2).hhh> >−
B.
(2) ( 2) (4).hh h
>−>
C.
(4) ( 2) (2).hh h=−>
D.
(4) ( 2) (2).hh h=−<
Câu 170: (THPT Quốc gia 2017). Cho hàm s
( )
y f x=
. Đồ th hàm s
( )
y f x=
như hình bên. Đặt
( )
2
g() 2 () 1x fx x= −+
. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A.
g(3) ( 3) (1).gg> −>
B.
g( 3) (3) (1).gg−> >
C.
g(1) ( 3) (3).gg> −>
D.
g(1) (3) ( 3).gg
> >−
Câu 171: (THPT Quốc gia 2017). Cho hàm s
( )
y f x
=
. Đồ th hàm s
( )
y f x=
như hình vẽ. Đặt
2
g() 2 ()x fx x= +
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
g(3) ( 3) (1).gg< −<
B.
g(1) (3) ( 3).gg< <−
C.
g(1) ( 3) (3).
gg< −<
D.
g( 3) (3) (1).gg
−< <
Câu 172: (THPT Quốc gia 2017). Cho hàm s
( )
y f x=
. Đồ th hàm s
( )
y f x=
như hình bên. Đặt
( )
2
g() 2 () 1
x fx x= ++
. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A.
g(1) (3) ( 3).
gg< <−
B.
g(1) ( 3) (3).gg< −<
C.
g(3) ( 3) (1).gg= −<
D.
g(3) ( 3) (1).gg= −>
Câu 173: (B GD & ĐT, Đ tham khảo, Lần 1, 2018). Cho hàm s
( )
y f x=
. Hàm s
( )
y f x
=
đ th như nh bên. Hàm số
( )
2
yf x=
đồng biến trên khong
A. (1; 3)
B. (2; +)
C. (-2; 1)
D. (-; 2)
Câu 174: (THPT Quốc gia 2018). Cho hai hàm s
(
)
y f x
=
( )
y g x=
. Hai hàm s
( )
y f ' x=
( )
y g' x=
đ th như hình
v dưới đây, trong đó đường cong đm hơn là đ th hàm s
( )
y g' x=
. Hàm s
( )
9
h(x) f x 7 g 2x
2

= +− +


đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
A.
16
2;
5



. B.
3
;0
4



.
C.
16
;
5

+∞


. D.
13
3;
4



.
Câu 175: Hàm s
( )
y f x=
liên tc trên
đồ th như hình v bên cnh
hàm s
( )
2
1
: () 1
2
C y fx x= −−
. Khẳng định nào sau đây khẳng định
sai?
A. Hàm s (C) đồng biến trên khong (0; 2).
B. Hàm s (C) đồng biến trên khong (-; -2)
C. Hàm s (C) nghch biến trên khong (2; 4)
D. Hàm s (C) nghch biến trên khong (-4; -3)
Câu 176: Hàm s
( )
y f x=
liên tc trên
đồ th như hình v bên cnh
hàm s
( ) ( )
2
: 2 () 1C y fx x= −+
. Khng định nào sau đây khẳng đnh
sai?
A. Hàm s (C) đồng biến trên khong (0; 1).
B. Hàm s (C) nghch biến trên khong (-3; 0)
C. Hàm s (C) nghch biến trên khong (-; -3)
D. Hàm s (C) đồng biến trên khong (3; +)
Câu 177: Hàm s bc ba
( )
y f' x=
liên tc trên
đồ th như hình
hàm s
(
)
32
11
: () 2 3
32
C y fx x x x= + + −−
. Khng định nào sau đây
khẳng định sai?
A. Hàm s (C) đồng biến trên khong (-3; 0).
B. Hàm s (C) đồng biến trên khong (1; +)
C. Hàm s (C) nghch biến trên khong (-; -3)
D. Hàm s (C) đồng biến trên khong (0; 1)
Câu 178: Hàm s
( )
y f x=
liên tc trên
đồ th như hình v bên cnh
hàm s
( )
32
1 11
: () 1
2 32
Cyfxx xx= + +−
. Khng đnh nào sau đây
khẳng định đúng?
A. Hàm s (C) nghch biến trên khong (-1; 0).
B. Hàm s (C) đồng biến trên khong (2; 3)
C. Hàm s (C) nghch biến trên khong (-5; -2)
D. Hàm s (C) đồng biến trên khong (-2; 2)
Câu 179: Hàm s
( )
y f x
=
liên tc trên
đồ th như hình v bên cnh
hàm s
( )
32
11
: ()
32
C y fx x x x= −−+
. Khng định nào sau đây là khẳng
định đúng?
A. Hàm s (C) nghch biến trên khong (-; -1).
B. Hàm s (C) đồng biến trên khong (-1; 0)
C. Hàm s (C) nghch biến trên khong (-2; 1)
D. Hàm s (C) đồng biến trên khong (0; 1)
Câu 180: Hàm s
( )
y f x=
đồ th như hình v bên cnh. Trong
khong (-1000; 1000) bao nhiêu số nguyên thuộc khong đng biến
của hàm số
2
1
( ) ( 2) 3 1
2
gx f x x x= ++ ++
?
A. 997
B. 994
C. 996
D. 995
Câu 181: Hàm s
( )
y f x=
đồ th như hình v bên cnh.
Tìm khong nghch biến của hàm số
2
() 2 () 2gx f x x= +−
A. (-; -1), (0; 2)
B. (-1; 0), (1; 2)
C. (-1; 1), (2; +)
D. (-1; 2)
Câu 182: Hàm s
( )
y f x
=
liên tc trên
đồ th như hình v bên
cnh. Hi hàm s
2
()2(1) 21gx f x x x= −+ +
nghch biến trên khong
nào sau đây?
A. (-3; 1)
B. (-2; 0)
C.
3
1;
2



D. (1; 3)
Câu 183: Cho hàm s
( )
y f x=
đồ th ca hàm s
( )
y f x=
như hình v bên. Hàm s
2
2 (2 )= −+y f xx
nghch biến trên khong
A. (-3; -2)
B. (-2; -1)
C. (-1; 0)
D. (0; 2)
Câu 184: Cho hàm s
( )
y f x=
đo hàm trên
tha mãn
( )
y f x=
đ th hàm s
(2) ( 2) 1ff= −=
như hình vẽ bên cạnh ( đồ
th hàm s
( )
y f x
=
ct trc hoành tại ba điểm
2, 1, 2x xx=−==
). Hàm s
(
)
2
1y fx
=


nghch biến
trên khong nào trong các khoảng sau?
A. (1; 2).
B. (-2; 2).
C. (2; +).
D. (-2; -1).
LI GII BÀI TP T LUYN
Câu 1:
3
80 0
= <⇔<yx x
Hàm s nghch biến trên
(
)
;0
−∞
. Chn D.
Câu 2:
2
1
3 4 10 1
3
yx x x
= +< < <
Hàm s nghch biến trên khong
1
;1
3



. Chn A.
Câu 3:
( )
2
3
0, 1
1
yx
x
= > ≠−
+
Hàm s đồng biến trên khong
( )
;1−∞
. Chn B.
Câu 4: Ta có A đúng vì
2
9 3 0,yx x
= + > ∀∈
. Chn A.
Câu 5:
2
3 3 0,yx x
= + > ∀∈
Hàm s đồng biến trên khong
( )
;−∞ +∞
. Chn C.
Câu 6:
( )
2
2
2
.2 0 0
1
y xx
x
= <⇔>
+
. Chn A.
Câu 7: Ta có B đúng vì
2
3 1 0,yx x
= + > ∀∈
. Chn B.
Câu 8: Ta có
2
36
2
0
0
00 2
yxx
x
y
x
yx
=
>
>⇔
<
<⇔<<
Hàm s nghch biến trên khong
( )
0; 2
. Chn A.
Câu 9: Ta có
(
)
0,fx x
> ∀∈
.
Hàm s đồng biến trên khong
( )
;−∞ +∞
. Chn D.
Câu 10: Ta có
3
0
4 40
1
x
yxx
x
=
= −=
= ±
x
−∞
–1
0
1
+∞
y
0
+
0
0
+
y
+∞
–1
0
–1
+∞
Hàm s nghch biến trên khong
( )
;1−∞
nên nghch biến trên khong
( )
;2−∞
. Chn C.
Câu 11: Ta có hàm s đồng biến trên khong
( ) ( )
; 2 , 2;−∞ +∞
.
Hàm s nghch biến trên khong
( ) ( )
2; 0 , 0; 2
. Chn C.
Câu 12:
2
4
0 0; 0 0
22 1
x
y xy x
x
′′
= >⇔> <⇔<
+
Hàm s đồng biến trên khong
(
)
0;
+∞
.
Hàm s nghch biến trên khong
( )
;0−∞
. Chn B.
Câu 13:
2
3 600 2yx x x
= <⇔<<
. Chn C.
Câu 14:
2
4
40
0
x
yx x
x
>
= >⇔
<
. Chn D.
Câu 15:
3
4
16 0
40
x
yx x
x
>
= >⇔
−< <
. Chn C.
Câu 16:
2
2
01
0
12 1
00
1
2
12 0
2
2
x
xx
x
yx
x
x
xx
<<
−>
= <⇔ ⇔<<

<
−>
. Chn B.
Câu 17:
( )
( )
2
2
11
11
1 1 0, 1
11
1
x
y xy x
xx
x
−−
= = −− =+ >
−−
. Chn B.
Câu 18:
( )
( )
2
2
1
1
11
10
02
1
11
1
x
x
yx y
x
x
x
x
= =−+ >

<<
−<
. Chn A.
Câu 19:
( )
( )
(
)
(
)
2
2
2
22
02
2 41 4 4
20
2
0
1
1
11
x
x xx x
xx
xx
y
x
x
xx
<<
−++
−+ >
−+
= = >⇔

−−
. Chn A.
Câu 20:
( )
2
33
1 0, 1
1
1
= = + > ≠−
+
+
yx y x
x
x
. Chn C.
Câu 21:
( )( )
( )
( ) ( )
2
2
22
2
2 32 3 1
2
45
0
4 50
22
x xx x
x
xx
y
xx
xx
+−
≠−
+−
= = <⇔
+ −<
++
{
}
2
4;3;1
51
x
x
x
≠−
⇒∈−−−
−< <
. Chn D.
Câu 22:
2
3 600 2yx x x
= <⇔<<
. Chn C.
Câu 23: Ta có B đúng vì
2018 2010
2019 2021 0,yx x x
= + ∀∈
. Chn B.
Câu 24: Ta có C đúng vì TXĐ
2
, 3 1 0,D yx x y
= = + > ∀∈ 
đồng biến trên
. Chn C.
Câu 25:
{ }
33 33
11
0 0 3 1; 2
3 30
2 3 23
xx
y xx
xx x
xx
−< < −< <

= < <<⇒∈

−<+ >
+−

. Chn A.
Câu 26: Lần lượt tính đạo hàm
(
)
( )
(
)
(
)
222 2
157 1
0, 2; 0, 2; 0, 2; 0, 2
222 2
xxx x
xxx x
> ≠− > ≠− > ≠− < ≠−
+++ +
. Chn D.
Câu 27: Ta loại ngay (1), (2), (3), (4) vì đây là các hàm phân thức.
Hàm (5) có
( )
(
)
2023
1119 1117 .2 2023 0
2 1119 1117
y xx
= + > >−
Hàm s có TXĐ là
. Chn C.
Câu 28: Loại (1), (5), (4) vì TXĐ
[
)
[
)
[
)
2; , 2; , 0; +∞ +∞ +∞
(3) có
2
2
22
4 42
2 2 . 0,
22222
xx
yx x x
xx
+
= + + = > ∀∈
++
.
(2) có
2016 0,yx
= > ∀∈
.
(6) có
2
3 3 0,yx x
= + > ∀∈
. Chn B.
Câu 29: Ta có ngay (1), (4) đúng và (5) sai.
(3) có
2016
2017 2018 0,yx x
= + > ∀∈
.
(2) có
cos 2 0,yx x
= + > ∀∈
.
(6) có
( )
2
3 2 3 1 0,y xx
= < ∀∈
. Chn C.
Câu 30: Lần lượt tính đạo hàm
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2
2
2
2 2 22
422 24
5 28
; ; 20 20
2 2 22
xx x xx
xx
x x xx
x x xx
+− +
+
= = −=−
+ + ++
( )
32
4 2999 20 4 5 2999x xx x+= +
Do đó (1), (4) không thỏa mãn còn (2), (3) tha mãn.
Hàm (2) nghch biến
{ }
40
3; 1
2
x
x
x
−< <
∈−
≠−
Hàm (3) nghch biến
{ }
0 20 1; 2;3;...;19xx<< ⇒∈
. Chn B.
Câu 31: Ta loại (1), (2) vì đây là hàm phân thức.
Loại (6) vì đây là hàm trùng phương.
Lần lượt tính đạo hàm các hàm số còn li
2
2
2
0
3 60
2
2
3 60
0
3 2 0,
x
xx
x
x
xx
x
xx
>
+ >⇔
<−
>
>⇔
<
< ∀∈
. Chn A.
Câu 32: Hàm s
( )
fx
nghch biến trên khong
( )
2; 0
( )
2; +∞
. Chn A.
Câu 33: Hàm s
( )
fx
nghch biến trên khong
( )
;1−∞
( )
0;1
. Chn A.
Câu 34: Hàm s
(
)
fx
đồng biến trên khong
( )
;1
−∞
( )
1; +∞
. Chn B.
Câu 35: Hàm s
( )
fx
đồng biến trên khong
(
)
;1−∞
( )
0;1
. Chn D.
Câu 36: Hàm s
( )
fx
đồng biến trên khong
(
)
2;3
. Chn B.
Câu 37: Hàm s
( )
fx
nghch biến trên khong
4
0;
3



. Chn C.
Câu 38: Hàm s
( )
fx
đồng biến trên khong
( )
;1−∞
( )
4; +∞
. Chn B.
Câu 39: Hàm s đồng biến trên khong
( )
;1−∞
( )
1; +∞
. Chn C.
Câu 40: Hàm s nghch biến trên khong
( )
;2−∞
,
( )
2; +∞
. Chn C.
Câu 41: Hàm s đồng biến trên các khoảng
(
)
;2−∞
,
( )
2; +∞
. Chn B.
Câu 42: Hàm s nghch biến trên các khoảng
( )
;1−∞
,
( )
3; +∞
. Chn D.
Câu 43: Hàm s đồng biến trên khong
(
)
2;3
. Chn D.
Câu 44: Ta có
(
) ( )
10ff
<
nên đáp án C sai. Chn C.
Câu 45: Chn D.
Câu 46: Chn A.
Câu 47: Dựa vào bảng biến thiên, ta thy rng
• Hàm s nghch biến trên các khoảng
( )
;3−∞
(
)
0;3
• Tập giá trị ca hàm s
( )
[
)
: 3;xTf = +∞
• Hàm s nghch biến trên khong
( ) ( )
( ) ( )
0; 2 0 2 2 2ff f⇒>⇒<
Chn C.
Câu 48: Điền các điểm x đáp án vào bảng biến thiên, ta được
( ) ( )
23f f>
. Chn D.
Câu 49: Dựa vào bảng biến thiên, ta thy rng
• Hàm s nghch biến trên khong
( )
;0−∞
• Tập giá trị ca hàm s
( ) ( )
:;fx T= −∞ +∞
• Hàm s b gián đoạn trên
( )
1; 3
nên không đồng biến trên
( )
1; 3
• Hàm s đồng biến trên khong
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1; 2 2 21 01f f ff< ⇒− <
Chn A.
Câu 50: Dựa vào bảng biến thiên, ta thy rng
• Hàm s
( )
y fx=
đồng biến trên các khoảng
( )
;3−∞
( )
1; +∞
• Hàm s
( )
y fx=
nghch biến trên các khoảng
( )
3; 2
−−
(
)
2; 1
−−
Chn C.
Câu 51: Điền các điểm x đáp án vào bảng biến thiên, ta được
( ) (
)
45ff−<
. Chn D.
Câu 52: Dựa vào bảng biến thiên, ta thy rng
• Vi
( )
, 0, 2ab
mà hàm s nghch biến trên
(
)
0, 2
nên
( ) ( )
a b fa fb<⇒ >
.
• Vi
( )
, 2;ab +∞
mà hàm s đồng biến trên
( )
2; +∞
nên
( ) ( )
a b fa fb>⇒ >
.
• Vi
( )
0, ;ab −∞
mà hàm s đồng biến trên
( )
;0−∞
nên
( ) ( )
a b fa fb<⇒ <
.
Chn A.
Câu 53: Dựa vào bảng biến thiên, ta thy rng
• Vi
(
)
(
)
, 2,
1; 21
ab
∈−
∪−
( )
( )
a b fa fb
<⇒ >
hoc
( ) ( )
fa fb<
.
• Vi
( )
, 1, 2ab
mà hàm s đồng biến trên
( )
1, 2
nên
( ) ( )
a b fa fb<⇒ <
.
• Vi
( ) ( )
, ,2 0;ab −∞ +∞
ab<
nên nếu
( )
( )
;2
0;
a
b
−∞
+∞
thì không so sánh được hai
giá tr
( )
(
)
,
fa fb
.
• Vi
(
)
, 2, 1
ab
∈−
mà hàm s nghch biến trên
( )
2, 1−−
nên
( ) ( )
a b fa fb<⇒ >
.
Chn B.
Câu 54: Dựa vào bảng biến thiên, ta thy rng
(
) ( )
2
11 1f x fx< ⇔− < <
suy ra
02
x< < →
A đúng
( ) ( ) ( )
2 0 21x f x fx f
> > > = →
B đúng
( )
(
)
( )
2
1
1
1
fx
fx
fx
>
>⇔
<−
suy ra
1
2
2
0
xx
xx
>>
→
<<
C đúng
( )
32 1x fx < < < →
D sai
Chn D
Câu 55: Dựa vào hình vẽ, ta có
( ) ( ) ( )
( )( )
3 4 1 13 7fx xx fx x x
′′
= −=
Do đó
( ) ( ) ( )( ) (
)
1
1 1 3 7 ; 0
7
3
x
gx f x x x gx
x
=
′′
= −= =
=
V bng biến thiên hàm s
( )
gx
trên các nghiệm
7
1;
3
xx= =
Suy ra hàm s
( )
gx
nghch biến trên khong
7
1;
3



. Chn B.
Câu 56: Dựa vào hình vẽ, ta có
( )
(
)
(
) (
)
2 22
22f x xx f x
x
x
′′
= −⇒ =
Do đó
2 32
0
() 2. ( ) 2 ( 2); () 0
2
x
gx xf x x x gx
x
=
′′
= =−=
= ±
V bng biến thiên hàm s
( )
gx
trên c nghim
0; 2xx= = ±
Suy ra hàm s
( )
gx
đồng biến trên khong
( )
2;0
( )
2;+∞
. Chn A.
Câu 57: Dựa vào hình vẽ, ta có
( )
(
)(
)
(
)
2
11 1f x xx x xx
= +=
( ) ( )
( ) ( )( )
2
2 2 2 2 42
1 1 11 1 2fx x x x x x

+= + + = + +


Do đó
( )
( ) ( )( ) ( )( )
2 242222
2. 12 122 12gxxfx xxxxxxx
′′
= += ++= ++
Phương trình
( )
00gx x
=⇔=
nên hàm s
( )
gx
nghch biến trên
( )
;0−∞
. Chn D.
Câu 58: Dựa vào hình vẽ, ta có
( ) ( )( )
13fx x x
=−+
(
)
( )
( ) ( )( )
1 11 13 113 1fx x x x x
+ = ++ +− = ++ +
Do đó
( )
( )
( )
( )
1
1. 1 . 1 1 3 1
1
x
gx x f x x x
x
+
′′
= + + = ++ +
+
Suy ra
( )
( )
( )
2
0 1.3 1 0
41
x
gx x x
x
>
<⇔ + + <⇔
< <−
Vy hàm s đã cho nghịch biến trên khong
( )
2; +∞
( )
4; 1−−
. Chn A.
Câu 59: Hàm s đồng biến trên
(
)
;1−∞
,
(
)
1; +∞
. Chn D.
Câu 60: Hàm s đồng biến trên
( )
;1−∞
,
( )
1; +∞
. Chn B.
Câu 61: Hàm s đồng biến trên
(
)
1; 0
,
( )
1; +∞
. Chn C.
Câu 62: Hàm s đồng biến trên
( )
1;1
, nghch biến trên
( )
;1−∞
( )
1; +∞
. Chn B.
Câu 63: Hàm s đồng biến trên
( )
;1−∞
( )
3; +∞
, nghch biến trên
( )
1; 3
. Chn D.
Câu 64: Hàm s
( )
gx
nghch biến khi
1 13 0 2xx< +< < <
. Chn A.
Câu 65: Ta có
( ) ( ) ( )
0 0 00gx fx fx x x
′′
= ≤⇒ ≥⇒<⇒>
. Vy hàm s
(
)
gx
nghch biến trên
khong
( )
0; +∞
. Chn C.
Câu 66: Hàm s
(
)
gx
đồng biến khi
31 4
32 1
xx
xx
<− >


−> <

. Chn B.
Câu 67: Hàm s
(
)
gx
đồng biến khi
22
2
51 4
2
x
xx
x
>
>− >
<−
Chn C
Câu 68: Hàm s
( )
gx
đồng biến khi
2
2
2
2 10
1 21 12 12
2 10
xx
xx x
xx
+ +>
< + < −− < <−+
+ −<
.
Chn B.
Câu 69: Hàm s
( )
gx
đồng biến khi
22
1
2 20 1
1
x
xx
x
>
+< >⇔
<−
Do đó hàm số
( )
gx
nghch biến khi
11x
−< <
nên đáp án B sai. Chn B.
Câu 70: Hàm s
(
)
gx
đồng biến khi
( )
2
2
2
2
4 50
4 61 3
1
4 63
4 30
xx l
xx x
x
xx
xx
+<
+< >
⇔⇔
<
+>
+>
. Chn C.
Câu 71: Ta có hàm s đồng biến trên
( )
1; 0
,
( )
1; +∞
.
Hàm s nghch biến trên
( )
0;1
,
( )
;1−∞
. Chn B.
Câu 72: Ta có
(
)
1
0
12
x
fx
x
<−
<⇔
<<
. Chn C.
Câu 73: Ta có
( )
02fx x
≥−
. Chn D.
Câu 74: Ta có trên
( )
2; +∞
thì
( ) ( )
0f x fx
>⇒
đồng biến trên
( )
2; +∞
. Chn D.
Câu 75: Ta có
(
)
03fx x
≤⇔
. Chn B.
Câu 76: Ta có
( )
1
0
3
x
fx
x
<
<⇔
>
. Chn B.
Câu 77: Ta có
( ) ( )
20 2 2 4gx f x x x
′′
= + > + <− <−
. Chn C.
Câu 78: Ta có
( ) ( )
1 0 12 3gx f x x x
′′
= > −> >
. Chn A.
Câu 79: Ta có
(
) (
)
2 0 2 02 3 1
yfx fx x x
′′
= <⇔ >⇔−><
. Chn B.
Câu 80: Ta có
( )
( )
( )
2
2
2
2
2
0
0
30
32
1
2. 3 0
10
0
0
32
30
x
x
fx
x
x
y xf x
x
x
x
x
fx
>
>
−>
>−
>

′′
= >⇔
−< <
<
<

<−
−<
Khi đó
( )
( )
( )
2
2
2
2
2
0
0
30
32
01
2. 3 0
1
0
0
32
30
x
x
fx
x
x
y xf x
x
x
x
x
fx
>
>
−<
<−
<<

′′
= <⇔
<−
<
<

>−
−>
Hàm s đồng biến trên
( ) ( )
1; , 1; 0+∞
và nghịch biến trên
( ) ( )
; 1 , 0;1−∞
. Chn B.
Câu 81: Ta có
( )
(
)
( )
2
2
2
2
2
2
0
0
1 10
10
1 12
2. 1 0 0 1
0
0
10
0 11
x
x
x
fx
x
y xf x x
x
x
fx
x
>
>
−< +<
+>
′′
< +<
= + >⇔ <<
<
<
+<
< +<
Khi đó
( )
( )
( )
2
2
2
2
2
2
0
0
1 10
10
1 12
2. 1 0 1 0
0
0
10
0 11
x
x
x
fx
x
y xf x x
x
x
fx
x
<
<
−< +<
+>
′′
< +<
= + < ⇔− < <
>
>
+<
< +<
Hàm s đồng biến trên
(
)
0;1
và nghịch biến trên
( )
1; 0
. Chn D.
Câu 82:
( )
( )
( )
2
2
2
2
2
0
0
40
43
1
2. 4 0
10
0
0
43
40
x
x
fx
x
x
y xf x
x
x
x
x
fx
>
>
−>
−<
>

′′
= <⇔
−< <
<
<

−>
−<
. Chn D.
Câu 83:
( )
( )
(
)
( )
2
2
2
2
2
2
2
1
1
2 30
230
0 2 32
2
2 2. 2 3 0
2 33
01
1
230
1
2 2 33
x
x
xx
fx x
xx
x
y x fx x
xx
x
x
fx x
x
xx
>
>
+<
+<
< +<
>
′′
= + <⇔
+>
<<
<
+>
<
< +<
Chn B.
Câu 84:
( ) (
)
12 1 1 3
20 20 2
22 0
xx
yfx fx x
xx
<−< <<

′′
= >⇔ <⇔ =

−> <

. Chn A.
Câu 85:
( )
( )
(
)
2
2
2
2
2
0
0
0
1
0
2. 0
10
0
1
0
1
x
x
x
fx
x
x
y xf x
x
x
x
fx
x
>
>
∈∅
<
<−
<
′′
= <⇔
−< <
<
>
>
<
. Chn C.
Câu 86:
( )
(
)
( )
2
2
2
2
2
2
0
0
2 90
73
90
0
2. 9 0 3
0
90
70
90
92
x
x
x
x
fx
x
y xf x x
x
x
x
fx
x
>
>
−< <
<<
−<
′′
<
= < <−
<
−>
<<
−>
<−
Do đó không có giá trị x thỏa mãn bài toán. Chn C.
Câu 87:
( )
( )
22 2
1
0 1 0 10
1
x
fx xx x
x
>
>⇔ >⇔ >⇔
<−
Do đó hàm số
( )
y fx=
đồng biến trên khong
( )
1; +∞
( )
1−∞
. Chn B.
Câu 88:
(
)
(
)
2019 2020
0 10
<⇔ <fx x x
TH1: Vi
( )
2020
0 0 10 1 1
x fx x x
> <⇔ <⇔<<
. Ta được
01x<<
.
TH2: Vi
(
)
2020 2020
0 0 10 1 1x fx x x x
<⇒ < >⇒ ><
.
Do đó hàm số nghch biến trên khong
(
)
0;1
( )
1−∞
.
Cách 2: Ta có
( )
0
0
1
x
fx
x
=
=
= ±
. Lập bảng xét du cho
(
)
fx
ta có:
x
−∞
–1
0
1
+∞
y
0
+
0
0
+
Da vào bng xét du suy ra hàm s nghch biến trên khong
( )
0;1
(
)
;1
−∞
. Chn A.
Câu 89:
( ) ( )
( )
( )
(
) ( )
2
2
0240220 2gx f x x x x x x
′′
= <⇔ <⇔ + <⇔<
.
Do đó hàm số
(
)
gx
nghch biến trên khong
(
)
;2−∞
. Chn C.
Câu 90:
( ) (
) ( ) ( )
( )
( )( )
( )
22
1 23 1223 1 1gxfxx fxxxx xxxxx
′′

= = −= +−= +

Lập bảng xét du cho
( )
gx
:
x
−∞
–1
1
3
+∞
y
+
0
0
+
0
Suy ra
( )
gx
đồng biến trên khong
( )
1; 3
nên nó đồng biến trên khong
( )
1; 2
. Chn D.
Câu 91: Tính cht:
■ Nếu hàm s
( )
fx
đồng biến trên
[
]
;D ab=
thì với
12
,xx D
12
xx>
ta có
( ) ( )
12
fx fx>
.
Nếu hàm s
( )
fx
nghch biến trên
[ ]
;D ab=
thì với
12
,xx D
12
xx>
ta có
( ) ( )
12
fx fx<
.
Ta có:
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
2
22
3 39 3 3 0= 3g fx x x x xx xx
′′
= +=+ + ⇔≤
.
Do đó hàm số
( )
gx
đồng biến trên na khong
(
]
;3−∞
và nghịch biến trên na khong
[
)
3; +∞
.
Suy ra
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
0 , 3 4 , 31 2g gg g g g< > −>
. Chn A.
Câu 92:
(
) (
)
2
4
2019 4 0
0
x
gx f x x x
x
′′
= = ≥⇔
Do đó hàm số
( )
gx
đồng biến trên na khong
(
]
;0−∞
[
)
4; +∞
, hàm s
( )
gx
nghch biến trên đoạn
[
]
0; 4
.
Vy
(
) (
)
34gg
>
. Chn B.
Câu 93:
( ) ( )
3
12 2
gx f x m x x m
′′
= = + +−
Hàm s
(
)
gx
đồng biến trên khong
(
) (
)
[ ]
( )
1; 4 0 1; 4gx x
∀∈
(m rộng ra đoạn do hàm s
( )
gx
liên
tục trên đoạn
[ ]
1; 4
)
[
]
( )
[ ]
(
)
( )
33
12 2 0 1; 4 12 2 1; 4 *xxm x xx mx⇔− + + ⇔− + +
Xét hàm số
( )
3
12 2hx x x=−+ +
trên khong
[ ]
1; 4
ta có:
( )
( )
1;4
2
3 12 0 2
x
hx x x
= + = → =
Mặt khác
( ) ( ) ( )
1 13, 2 18, 4 14hh h= = =
Khi đó
( )
[ ]
( )
1;4
* min 14 14hx m m m ≥⇔≥⇔≤
. Chn A.
Câu 94:
( ) ( )
2
4
22
1
gx f x m m
x
′′
= −+ = −+
+
Hàm s
( )
gx
nghch biến trên khong
( )
[ ]
( )
2
4
1; 2 2 0 1; 2
1
mx
x
+ ∈−
+
(Do hàm s liên tc nên ta m rộng ra đoạn)
[ ]
( )
( )
2
4
2 1; 2 *
1
mx
x
∈−
+
.
Xét hàm số
(
) ( )
2
4
1
hx f x
x
= =
+
trên đoạn
[ ]
( )
( )
2
2
8
1; 2 0 0
1
x
hx x
x
= =⇔=
+
Mặt khác
( ) ( )
( ) (
)
[ ]
( )
1;2
4
1 2, 0 4, 2 * 2 max 2 4 4 2
5
h h h m hx m m
= = = ⇔− ⇔− +
.
Chn A.
Câu 95: : Hàm s
( )
gx
nghch biến trên
( ) ( ) ( )
0gx f x m x
′′
= ∀∈
( )( ) ( )
maxm fx x m fx
′′
⇔≥ ⇔≥
Mặt khác
( ) ( )
22
44
4 max 4
10 1
fx fx
x
′′
=≤= =
++
.
Do đó
4m
là giá tr cn tìm.
Kết hợp
( )
20; 20
m
m
∈−
có 16 giá trị ca tham s m. Chn A.
Câu 96:
( ) ( )
22 2
cos 2sin 2gx f x m x x m
′′
= = + +−
Hàm s
( )
gx
nghch biến trên
( ) ( )
0gx x
∀∈
( )
22
cos 2 sin 2 0
x xm x + + ∀∈
( )
22 2
cos 2sin 2 3 sin 2sin
m xx xxx + + = + ∀∈
(
) (
)
2
22
2
4 sin 1 4
2
m
m xx m
m
⇔≥ ⇔≥
≤−
Kết hợp
( )
20; 20m
m
∈−
có 36 giá trị ca tham s m. Chn D.
Câu 97: Hàm s
( )
gx
đồng biến trên khong
( ) ( ) (
)
( )
[
)
( )
2; 1 0 2;gx f x m x
′′
+∞ = +∞
( )
[
)
( )
( )
1
1 1 2; *fx m x m x
x
≥−+≥− +
Xét hàm số
(
)
1
hx x
x
= +
trên na khong
[
)
2; +∞
ta có:
( )
[
)
( )
2
22
11
1 0 2;
x
hx x
xx
= = > +∞
Do đó hàm s
( )
hx
đồng biến trên na khong
[
)
[
)
( ) ( )
2;
5
2; min 2
2
hx h
+∞
+∞ = =
Khi đó
( )
[
)
( ) ( )
2;
57
* min 1 2 1 1
22
hxmhm mm
+∞
−⇔ −⇔ −⇔
Kết hợp
{ }
1; 2; 3mm
+
⇒=
. Chn C.
Câu 98: Hàm s
(
)
gx
nghch biến trên
( )
( ) (
)
20gx f x m x
′′
= + ∀∈
( )( )
2
3
2*
1
x
mx
x
+
⇔−
+
.
Xét hàm số
( ) ( )
2
3
1
x
hx f x
x
+
= =
+
trên
ta có:
( )
( )
( )
2
2
2
3
2
3
1
13 1
1
0
13
1
xx
x
x
x
hx x
x
x
+
+−
+
= = =⇔=
+
+
Li có:
( ) ( ) ( )
1
10, lim 1, lim 1, max 10
3
xx
h hx hx hx
−∞ +∞

= = =⇒=


Do đó
( ) ( )
10
* 2 max 2 10
2
m hx m m
⇔− ⇔−
Kết hợp
( )
20; 20
m
m
∈−
có 18 giá trị ca tham s m. Chn A.
Câu 99:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2
2
1 3 13 1 2 13 4gx fx f x x x x
′′
= −= −= + −=


Do đó
( ) (
)
2
0
2
x
g x gx
x
>
>⇔
<−
đồng biến trên khong
(
)
2;
+∞
( )
;2−∞
.
Suy ra hàm s đồng biến trên khong
( )
2; 4
. Chn B.
Câu 100:
( )
( ) ( ) ( )
2 2 42
2. 2. 1 0 0g x f x x f x xx x x

′′
= = = + <⇔<

Do đó hàm số
( )
gx
nghch biến trên khong
( )
;0
−∞
hàm s nghch biến trên khong
( )
2; 0
. Chn B.
Câu 101:
(
) ( ) (
)
2
2
1 2 1 12 2gx fx x x x
= + −= + +−= +


Khi đó
( )
( )
02 0g x x gx
< ⇔− < <
nghch biến trên khong
( )
2; 0
n hàm s nghch biến trên
khong
( )
2; 1
−−
. Chn B.
Câu 102: Hàm s
(
)
gx
đồng biến trên đoạn
[ ]
( ) ( ) ( )
[ ]
( )
2; 4 3 0 2; 4gx f x m x
′′
= ∀∈
(
) ( )
[
]
( )
(
)
3 2; 4 *
fx m x
∀∈
Xét
( ) ( )
2
3
1
x
hx f x
x
+
= =
trên đoạn
[ ]
2; 4
ta có:
( )
( )
(
) ( )
2
2
22
21 3
23
11
xx x
xx
hx
xx
−−
−−
= =
−−
Vi
[ ]
( )
2; 4 0 3x hx x
=⇔=
.
Li có:
( ) ( ) ( )
[ ]
( )
2;4
19
2 7, 3 6, 4 min 6
4
h h h hx
===⇒=
.
Ta có:
( )
[ ]
( )
2;4
* min 3 6 3 9 −⇔ −⇔ hx m m m
.
Kết hợp
m
+
∈⇒
có 9 giá trị ca tham s m. Chn A.
Câu 103: Hàm s
(
)
gx
đồng biến trên khong
( ) (
) ( ) ( )
( )
0; 0 0;
gx f x m x
′′
+∞ = +∞
( ) ( )
( )
( )
0; *fx m x
+∞
Xét
(
) (
)
2
2
hx f x x
x
= = +
trên khong
(
)
0; +∞
ta có:
( )
2
2
2 01hx x x
x
= =⇔=
Mặt khác
( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
0;
0
lim , 1 3, lim min 1 3
x
x
hx h hx hx h
+
+∞ +∞
= +∞ = = +∞ = =
Hoặc áp dụng T AM -GM ta có:
( )
22 2
3
2 1 1 11
3 .. 3hx x x x
x x x xx
= += ++ =
.
Suy ra
( )
( )
0;
min 3hx
+∞
=
. Do đó
( )
*3m⇔≥
. Chn A.
Câu 104:
( ) ( )
( )
(
)
2
22
. 1. 2 3
23
;
mm m
mm
y xm
xm xm
−−
−+ +
= = ∀≠
−−
Yêu cầu bài toán
2
0 2 30 1 3y mm m
> ⇔− + + > ⇔− < <
Kết hợp với
{ }
0;1; 3mm → =
là các giá tr cần tìm. Chn D.
Câu 105:
( ) ( )
2
22
. 1.4 4
;
mm m m m
y xm
xm xm
−−
= = ≠−
++
Yêu cầu bài toán
2
0 4 00 4
y mm m
<⇔ <⇔< <
Kết hợp với
{
}
1; 2; 3mm → =
là các giá tr cần tìm. Chn D.
Câu 106:
( )
( )
22
1.5 1.2 5 2
;5
55
mm
y xm
xm xm
−−
= = ≠−
++
Yêu cầu bài toán
( )
( )
5 20
2
0; ; 10 2
5 ; 10
5
m
yx m
xm
−>
> −∞ <
= −∞
Kết hợp với
{ }
1; 2mm → =
là các giá tr cần tìm. Chn A.
Câu 107:
( )
(
)
22
1.5 1.6 5 6
;5
55
mm
y xm
xm xm
−−
= = ≠−
++
Yêu cầu bài toán
( )
( )
5 60
6
0; 10; 2
5 10;
5
−<
< +∞ <
= +∞
m
yx m
xm
Kết hợp với
{ }
2; 1; 0;1mm → =
là các giá tr cần tìm. Chn C.
Câu 108:
(
)
(
)
22
1.3 1.1 3 1
;3
33
mm
y xm
xm xm
−−
= = ≠−
++
Yêu cầu bài toán
( )
( )
3 10
1
0; 6; 2
3 6;
3
m
yx m
xm
−<
< +∞ <
= +∞
Kết hợp với
{ }
2; 1; 0mm → =
là các giá tr cần tìm. Chn A.
Câu 109:
( )
( )
22
1.3 1.1 3 1
;3
33
mm
y xm
xm xm
−−
= = ≠−
++
Yêu cầu bài toán
( )
( )
3 10
1
0; ; 6 2
3 ;6
3
m
yx m
xm
−>
> −∞ <
= −∞
Kết hợp với
{ }
1; 2mm → =
là các giá tr cần tìm. Chn A.
Câu 110:
( ) ( )
2
22
. 1.1 1
;
mm m
y xm
xm xm
−−
= = ≠−
++
Yêu cầu bài toán
2
1
0 10
1
m
ym
m
>
>⇔ >⇔
<−
. Chn B.
Câu 111:
( )
( ) ( )
2
22
. 3 1.4
34
;
mm
mm
y xm
xm xm
+−
+−
= = ≠−
++
Yêu cầu bài toán
2
1
0 3 40
4
m
y mm
m
>
>⇔ + >⇔
<−
. Chn A.
Câu 112:
(
)
( )
( )
(
)
2
2
22
. 1 1. 20
20
;1
11
mm
mm
yx
xx
−−
++
= = ∀≠
−−
Yêu cầu bài toán
2
0 20 0 4 5y mm m
> ⇔− + + > ⇔− < <
Kết hợp với
m
→
có 8 giá trị nguyên m cần tìm. Chn B.
Câu 113:
( ) ( )
( )
( )
2
2
22
.2 1.3 1
2 31
;2
22
mm
mm
yx
xx
−− +
+−
= = ∀≠
−−
Yêu cầu bài toán
2
1
0 2 3 10
1
2
m
y mm
m
>
<⇔ + <⇔
<
Kết hợp với
100 100m
m
<<

98 100 198+=
giá tr nguyên m cần tìm. Chn D.
Câu 114:
( ) ( )
2
22
. 1.3 3
;
mm m
y xm
xm xm
−−
= = ≠−
++
Yêu cầu bài toán
(
)
( )
2
30
0; ; 2 3 3
;2
m
yx m
xm
−<
< −∞ < <
= −∞
Vy
( )
3; 3m∈−
là giá tr cn tìm
3
23
3
a
ba
b
=
⇒−=
=
. Chn C.
Câu 115:
( ) ( )
( ) ( )
2
22
3 . 1. 2
32
;
mm
mm
y xm
xm xm
+ −−
++
= = ≠−
++
Yêu cầu bài toán
( )
(
)
2
1
3 20
0; 2; 1
2
2;
2
m
mm
yx m
m
xm
m
>−
+ +>

> +∞ >
<−

= +∞
≥−
Kết hợp với
100 100m
m
<<

100 giá tr nguyên m cần tìm.
Vy xác sut cn tính là
100
199
P =
. Chn A.
Câu 116:
( ) ( )
( ) ( )
22
2. 1. 3 2
2
;
mm
m
y xm
xm xm
−−
+
= = ∀≠
−−
Yêu cầu bài toán
( )
( )
2
20
0; 1; 2 2
2
1; 2
1
m
m
yx m
m
xm
m
<−
+<

< <−

=
. Chn D.
Câu 117:
( )
( )
44
22
1. 1.
;
m m mm
y xm
xm xm
−−
= = ≠−
++
Yêu cầu bài toán
4
0
01
11
0; ; 1
1
1
22
;
2
2
mm
m
yx m
m
xm
−>
<<


> +∞ <



≥−
= +∞




Vy
1
;1
2
m

∈−

là giá tr cn tìm
13
;1
22
a b ba
= =⇒−=
. Chn B.
Câu 118:
( ) ( )
( )( )
( )
22
34
22 2
44
. 1.16 16
;
mm
mm m
y xm
xm xm xm
−+
−−
= = = ≠−
++ +
Yêu cầu bài toán
( )
( )
2
2
40
2
0; 5;
2
52
5;
5
m
m
m
yx
m
m
xm
m
>
−>
>

> +∞
<−

<−
= +∞
≥−
Kết hợp với
{ }
5;4;3mm
→ =
là các giá tr cần tìm.
Vy xác sut cn tính là
2
3
P =
. Chn C.
Câu 119:
( )
( )
( ) ( )
2
2
22
2.8 1 .
16
;8
88
m
m
yx
xx
−−
= = ∀≠
−−
Yêu cu bài toán
2
0 16 0 4 4ym m
>⇔ >⇔< <
Kết hợp với
{ }
3; 2; 1; 0;1; 2; 3mm → =
là các giá tr cần tìm.
Vy
0m =
. Chn C.
Câu 120:
( ) ( )
( )
( )
2
22
. 2. 5
10
;
2
22
−−
= = ∀≠
−+
mm
mm
yx
xm xm
Yêu cầu bài toán
( )
( )
2
10 0
0; ; 1 2 10
;1
2
m
yx m
m
x
−<
< −∞ <
= −∞
Kết hợp với
{ }
2; 1; 0;1; 2; 3mm → =
là các giá tr cần tìm.
Vy
3m =
. Chn A.
Câu 121: Vi
0m =
, ta được
50ym= → =
loi.
Vi
0
m
. Ta có
( )
( )
22
22
.1 2 .5 10 1
;
2
21 21
m mm m
yx
m
mx mx
−−
= = ≠−
++
Yêu cầu bài toán
(
)
(
)
2
10 0
0; 3; 0 10
1
3;
2
−<
< +∞ < <
= +∞
mm
yx m
x
m
Kết hợp với
{ }
1; 2;3;...;9mm → =
là các giá tr cần tìm.
Vy
1 2 3 ... 9 45m =+++ +=
. Chn D.
Câu 122:
( ) ( )
( )
( )
22
2. 1. 3
3
;
mm
m
y xm
xm xm
−+
−−
= = ∀≠
−−
Yêu cầu bài toán
[
)
[
)
30
3
0; 7; 3 7
7;
7
m
m
yx m
xm
m
−<
>−
< +∞ < <

= +∞
<
Kết hợp với
{ }
2; 1;0;...;6mm → =
là các giá tr cần tìm.
Vy
18m =
. Chn B.
Câu 123:
( ) ( )
( ) ( )
22
1. 3 2 1. 2 3
55
; 32
32 32
mm
m
y xm
xm xm
+−
−+
= = ∀≠
−+ −+
Yêu cầu bài toán
( )
( )
5 50
0; ; 14 4 1
3 2 ; 14
m
yx m
xm
+>
> −∞ <
= −∞
Kết hợp với
{ }
4;3;2;1;0mm =−−−−
là các giá tr cần tìm.
Vy
10m =
. Chn D.
Câu 124:
( )
( ) ( )
2
2
22
2 .2 1 3 9
9
;2
22
mm m
m
y xm
xm xm
−+
= = ≠−
++
Yêu cầu bài toán
2
0 90 3 3ym m
<⇔ <⇔< <
Kết hợp với
{ }
2; 1; 0;1; 2mm → =
là các giá tr cần tìm. Chn C.
Câu 125:
( )
( ) ( )
2
2
22
2 .2 1 3 9
9
;2
22
mm m
m
y xm
xm xm
−+
= = ≠−
++
Yêu cầu bài toán
2
0 90 3 3ym m
<⇔ <⇔< <
Kết hợp với
{ }
1; 2mm
+
→ =
là các giá tr cần tìm. Chn A.
Câu 126:
( ) ( )
22
1. 1.1 1
;
mm
y xm
xm xm
−−
= = ∀≠
++
Yêu cầu bài toán
0 10 1ym m
>⇔ >⇔ >
. Chn B.
Câu 127:
( ) (
)
( )
( )
2
22
. 3 1. 2
32
;3
33
mm
mm
y xm
xm xm
−−
−+
= = ∀≠
+− +−
Yêu cầu bài toán
2
0 3 20 1 2y mm m
<⇔ +>⇔< <
.
Do đó
1; 2 1
a b P ab= = → = =
. Chn A.
Câu 128:
( ) ( )
( )
( )
2
22
. 19
9
;
mm
m
y xm
xm xm
−−
= = ∀≠
−−
Yêu cầu bài toán
2
09 0 3 3ym m
>⇔ >⇔< <
Kết hợp với
m
→
có 5 giá trị nguyên m cần tìm. Chn A.
Câu 129:
( )
3
4 82 1
yx mx
=+−
Hàm s đồng biến trên khong
( )
[
)
( )
1; 0 1;yx
+∞ +∞
( )
[
)
(
)
( )
[
)
( )
32
4 8 2 1 0 1; 2 2 1 0 1;x mx x x m x
+ +∞ + +∞
[
)
( )
2
1;
1
min 2 2 1 0 1 4 2 0
4
xm m m
+∞

+ ≥⇔+ ≥⇔

Kết hợp
[
]
20; 20
m
m
∈−
có 20 giá trị ca tham s m. Chn D.
Câu 130:
( )
3
42 1y x mx
=−+
Hàm s đã cho nghịch biến trên khong
( )
1; 2
nó nghch biến trên đoạn
[ ]
1; 2
[ ]
( )
( )
[ ]
(
)
( )
[ ]
( )
32
0 1; 2 4 2 1 0 1; 2 4 2 1 0 1; 2yxxmxxxmx
∀∈ + ∀∈ + ∀∈
[
]
(
) ( )
2
1;2
max42104210 3

+ ≤⇔+ ≤⇔

xm m m
Kết hợp
[ ]
20; 20
m
m
∈−
có 24 giá trị ca tham s m. Chn C.
Câu 131:
(
) ( )
32
2
0
4 4 1 4 1; 0
1
x
y x m x xx m y
xm
=
′′

= = −− =

=
TH1. Nếu
10 1 0m my
→ =
có mt nghim
0x
=
y
đổi du t sang + khi qua điểm
0x =
. Suy ra hàm s đồng biến trên khong
( )
0; +∞
, tc là đng biến trên khong
( )
1; 3
.
TH2. Nếu
0
10 1 0 1
1
x
m m y xm
xm
=
> > → = =
=
Dựa vào BBT, yêu cầu bài toán
11 2mm −≤⇔
. Do đó
12m<≤
.
Kết hợp 2 trường hợp. ta được
2m
tha mãn yêu cầu bài toán.
[ ]
10;10m ∈−
m →
có 13 giá trị nguyên m cần tìm. Chn D.
Câu 132:
( )
( )
3 2 22
22
0
4 4 4 4 4; 0
4
x
y x m x xx m y
xm
=

′′
= = −− =

=
TH1. Nếu
2
40 2 2 0m my
→ =
có mt nghim
0x =
y
đổi du t sang + khi qua
điểm
0x =
. Suy ra hàm s đồng biến trên khong
( )
0; +∞
tc là không nghịch biến trên khong
(
)
2; 6
.
TH2. Nếu
( ) ( )
2 22
2
4 0 0; 2; 6 4 0; 2; 6
2
m
m y x xm x
m
>
> ∀∈ + ∀∈
<−
( )
22 22 2
2 10
4; 2; 6 6 4 40 40 0
2 10
m
mx x m m
m
⇔≥+ ⇔≥+=
≤−
Kết hợp 2 trường hợp, ta được
2 10
2 10
m
m
≤−
là giá tr cn tìm.
[ ]
10;10m ∈−
m
→
448
+=
giá tr ngun m cần tìm. Chn C.
Câu 133:
( ) ( )( )
2
36 13 1 3yx mxm m
= ++ +
( ) ( )
3 1 30 1 3xm xm m xm= −− −+ <<<+


Do đó hàm s đã cho nghịch biến trên khong
( )
1; 3mm−+
Để hàm s nghch biến trên khong
(
)
32
1; 2 1 2
11
m
m
m
+≥
⇔≤
−≤
Kết hợp
{ }
1; 2 3mm m∈⇒ = =
. Chn A.
Câu 134:
( )
2 2 22
1
3 6 3 1; 0 2 1 0
1
xm
y x mx m y x mx m
xm
=
′′
= + = + −=
= +
D thy
1 1;mmm + →
Hàm s đã cho có 2 điểm cc tr.
Vì h s
0a >
suy ra hàm s đồng biến trên khong
( )
;1m−∞
( )
1;m + +∞
.
Yêu cầu bài toán
( ) ( )
3; 1; 1 3 2m mm +∞ + +∞ +
.
Kết hợp với
{ }
1; 2
mm
+
→ =
là giá tr cần tìm. Chn B.
Câu 135:
( )
( )
32
2
0
4 4 2 4 2; 0
2
x
y x m x xx m y
xm
=
′′
= + = +− =
=
TH1. Nếu
20 2 0m my
→ =
có mt nghim
0x =
y
đổi du t sang + khi qua điểm
0x =
. Suy ra hàm s đồng biến trên khong
( )
;0−∞
, tc là đng biến trên khong
( )
;5
−∞
.
TH2. Nếu
( )
(
)
( )
2
2 0 2 0; ; 5 4 2 0; ; 5m m y x xx m x
> >  −∞ + −∞
( ) (
)
( )
{ }
2 22
;5
2 0; ; 5 2; ; 5 min 2 27
−∞
+ −∞ + −∞ + xmxmxxmx
Kết hợp 2 trường hợp, ta được
27
m
là giá tr cn tìm.
m
+
→
27 giá tr nguyên m cần tìm. Chn B.
Câu 136: Ta xét hai trường hợp sau:
• H s
2
2
04
20
2 44
my
am m
m yx
= → =
=−=
= → =
. Hàm s
2
44yx=
đ th là một parabol nghịch
biến trên khong
(
)
;0
−∞
, đồng biến trên khong
( )
0; 2m+ → =
thỏa mãn bài toán.
• H s
{ }
2
2 0 0; 2
am m m= ≠⇔
Yêu cầu bài toán
2
2
0 0 20
24
00
40
a a mm
m
ab b
mm
> > −>

⇔<

≥≥
−≥

Kết hợp 2 trường hợp, ta được
{ }
2 4 2; 3; 4
m
mm
→ =
. Chn D.
Câu 137:
( )
( ) ( )
3 2 22
4 4 1 0, 4; 6 1, 4; 6y x m x x xm x
= ∀∈ ∀∈
Vi
( ) ( )
{ }
22
4; 6 16;36 1 16 17 17 4; 3; 2; 1;0x x m mm ±±±±
Chn A.
u 138:
( )
( ) ( )
3 2 22
4 4 1 0, 2;5 1, 2;5y x m x x xm x
= + ∀∈ + ∀∈
Vi
( ) ( )
22
26
2;5 4; 25 1 25 5
26
m
xx m m
m
→ + → = ±
≤−
. Chn D.
Câu 139:
( ) ( ) ( )
32
4 4 4 1 0, 1; 4 4 1 , 1; 4
= + ∀∈ ∀∈
y x m x x m xx
Vi
( )
( )
2
17
1; 4 1;1 6 4 1 1 6
4
xx m m →
. Chn C.
Câu 140:
( ) ( ) ( )
32
4 4 1 0, 1; 5 1 , 1; 5y x m x x mx x
= ∀∈ ∀∈
Vi
( ) ( )
2
1; 5 1; 25 1 1 0x x mm →
. Chn B.
Câu 141:
( )
( )
( )
22
cos 2 1 2 1 1
. sin .sin
cos
cos cos
xm mm m
y y xx
xm
xm xm
++ −− +
= ⇒= =
−−
Do
sin 0 0;
2
xx
π

>∀∈


nên hàm s đồng biến trên
( )
1
1
1
0;
1
0;1
10
2
0
π
>−
>−


⇔⇔


−<

m
m
m
m
m
m
m
Kết hợp
[ ]
10;10
m
m
∈−
có 11 giá trị ca tham s m. Chn A.
Câu 142:
( )
( )
22
22
cot 2 2 1 4 4 1 5 3 1
..
2cot 1 sin sin
2 cot 1 2 cot 1
+ + +− +
= ⇒= =
−+
−+ −+
xm m m m
yy
xm x x
xm xm
Hàm s đồng biến trên
5 30
0;
1
cot 0;
4
24
m
m
xx
π
π
+>

−


∀∈





( )
33
3
22
3
11
2
1; 1
22
mm
m
mm

>− >−


⇔− <

−−

+∞


Kết hợp
[ ]
20; 20
m
m
∈−
có 5 giá trị ca tham s m. Chn C.
Câu 143:
( )
( )
2
12 4 5
.cos .cos
2sin 1
2sin 1
mm m
y xx
xm
xm
−+
= =
−−
−−
Hàm s nghch biến trên khong
5
5
50
11
25
0;
2
11
22
0;
1
6
11
22
0
2
m
m
m
m
m
m
m
m
mm
π
<
<
−<
≤<


⇔⇔






−≤

Kết hợp
{
}
1;2;3;4
mm
+
⇒=
có 4 giá trị ca tham s m. Chn D.
Câu 144:
( ) ( )
22
22
2
56 1 56
. 0, 0; 0, 0;
cos 4 4
tan 5 6 tan 5 6
m m mm
yx x
x
xm xm
ππ
−+ +
 
= < ∀∈ < ∀∈
 
 
+− +−
Vi
( )
2
61
5 60
1
0; tan 0;1
65 1
4
6
65 0
5
m
mm
m
xx
m
m
m
π
−< <
+ −<

→
−≥




−≤
{ }
6 1 5;4;3;2;1;0
mm< < −−−−−
. Chn A.
Câu 145: Đặt
costx=
do
1
; 0;
32 2
xt
ππ

⇒∈


. Khi đó hàm số tr thành
4mt
y
tm
=
Ta
( )
2
2
4 m
y
tm
=
. Để hàm s đồng biến trên
1
0;
2



thì
2
2
40
2
2
0
0
2
1
1
2
2
m
m
m
m
m
m
m
m
m
>
−>
<−
>

⇔⇔

<−


Chn C.
Câu 146: Đặt
sintx=
do
(
)
0; 0;1
2
xt
π

⇒∈


. Khi đó hàm số tr thành
( )
12mt
y
tm
−−
=
Ta có
( )
2
2
2
2
mm
y
t
++
=
. Để hàm s đồng biến trên
( )
0;1
thì
2
2
20
1
1
1
2
1
0
0
m
mm
m
m
m
m
m
m
m
>
+ +<
<−
≤−

⇔⇔

>

Chn B.
Câu 147: Đặt
sintx=
do
(
)
0; 0;1
2
xt
π

⇒∈


. Khi đó hàm số tr thành
21−−
=
t
y
tm
Ta có
(
)
2
21m
y
tm
+
=
. Để hàm s đồng biến trên
( )
0;1
thì
1
2 10
1
2
0
1
2
1
1
0
0
+>
>−
−<

⇔⇔


m
m
m
m
m
m
m
m
Chn C.
Câu 148:
( ) (
)
22
14 5 1
.cos 0, 0; 0, 0;
66
2sin 1 2sin 1
ππ
−+
 
= > ∀∈ > ∀∈
 
 
+− +−
mm m
y xx x
xm xm
Vi
{ }
5 10
1
11
5
1
0; sin 0; 1 1; 2; 3; 4
22
0
62
1
1
0
2
m
m
m
x x mm
m
m
m
π
−>
>

→





Chn C.
Câu 149:
( )
( )
( )
22
22
54 54
. sin 0, 0; 0, 0;
33
cos 5 4 cos 5 4
m m mm
y xx x
xm xm
ππ
++ +
 
= > ∀∈ < ∀∈
 
 
−+ −+
Vi
{
}
2
14
5 40
1
1
5 41
0; cos ;1 1 4 2; 3
32
9
1
54
10
2
m
mm
m
m
x x mm
m
m
π
<<
+<


−≥
→ < <




−≤

Chn A.
Câu 150:
22
22
sin 16 sin 16
cos 1 sin
mx mx
y
xm xm
−−
= =
+− +
(Do
22
cos 1 sinxx−=
)
Khi đó
(
)
( )
(
)
22
2
22
22
16 16
. sin .2sin cos
sin sin
mm
y x xx
xm xm
−−
= =
−+ −+
Do
2 sin cos 0 0;
2
xx x
π


> ∀∈




do đó hàm số đã cho nghịch biến trên khong
(
)
2
2
16 0
44
0;
0;1
2
sin 0;
2
m
m
m
xm x
π
π
−<
−< <


⇔⇔




∀∈





Kết hợp
m ∈⇒
có 7 giá trị ca m. Chn C.
Câu 151:
( )
( )
( )
22
22
1
21 1 1
..
sin sin
cot cot
−−
−+
= −=
−−
m
mm
y
xx
xm xm
Hàm s đồng biến trên khong
( )
10
1
;0
cot ; 0;1
42
42
m
m
m
xm x m
ππ
ππ
−<
<


⇔≤




∀∈





Kết hợp
( )
20; 20∈−
m
m
có 20 giá trị ca tham s m. Chn A.
Câu 152:
( )
( )
( )
22
22
44
. sin .sin
2 cos 2 cos
mm
y xx
xm xm
−+
= −=
−−
Do
sin 0 0;
2
xx
π


> ∀∈




nên hàm s đã cho nghch biến trên khong
0;
2
π



( )
2
40
22
20
0;1
cos 0;
2
22
m
m
m
m
m
xx
π
−<
−< <

⇔− <



∀∈





Kết hợp
( )
{ }
100;100
0; 1
∈−
⇒=
m
m
m
2 giá tr ca tham s m. Chn C.
Câu 153:
( ) ( ) ( ) ( )
22
6 621 6 1; 0 21 10y x m x mm y x m x mm
′′
= ++ + = ++ +=
( )
2
22
0
2
11
−= =

+ =−⇔ =−⇔

−= =+

xm x m
x mxm xm xm xm
xm x m
Vì h s
0a
>
suy ra hàm s nghch biến trên khong
( )
;1mm
+
Yêu cầu bài toán
1
10 1 1
1
m
mm m
m
≤−
≤− < + =−
≥−
. Chn C.
Câu 154:
( )
( )
( )
( )
22
22
34 1 34
. 0, 1; 5 0, 1; 5
21
2 13 4 2 13 4
m m mm
y xx
x
xm xm
+− +
= > ∀∈ < ∀∈
−− + −− +
Vi
( ) ( )
2
41
3 40
7
1; 5 2 1 1; 3 4 1
3 43
3
5
3 41
3
m
mm
m
xx m
m
m
m
−< <
+ −<
→ < <
−≥


−≤
. Chn B.
Câu 155:
( )
( )
( )
( )
22
22
45 1 45
. 0, 1; 5 0, 1; 5
23 1
3 14 5 3 14 5
m m mm
y xx
x
xm xm
−+ +
= < ∀∈ < ∀∈
+
++ ++
Vi
( )
( )
2
51
1
4 50
5
1
4
1; 5 3 1 2; 4
54 4
4
3
1
3
54 2
4
4
m
mm
m
m
xx
m
m
m
m
−< <
+ −<
−<
+ →
−≥


≤<
−≤
. Chn B.
Câu 156: Đặt
( )
( )
1
4 0 ;4
24
t xt x
x
= = < −∞
Vi
( ) ( )
; 4 0;xt −∞ +∞
Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm s
( )
2
1
mt
ft
tm
+
=
+−
nghch biến trên khong
( )
0; +∞
Ta có:
( )
2
2
2
1
mm
y
tm
−−
=
+−
. Hàm s nghch biến trên khong
( )
( ) ( )
2
20
0;
1 0;
mm
m
−<
+∞
+∞
12
12
10
m
m
m
−< <
⇔≤ <
−≤
Kết hợp
{ }
1mm∈⇒ =
suy ra có 1 giá trị. Chn B.
Câu 157: Đặt
( ) ( ) ( ) ( )
2019 1 0 1 1ygx fx x y fx fx x
′′
= = + + = += =−⇔ =±
Khi
x +∞
ta thy
( )
1y fx
= <−
t đó ta có bảng xét du cho
( )
gx
như sau:
x
−∞
–1
1
+∞
y
0
+
0
Do đó hàm số
( )
y gx
=
đồng biến trên khong
(
)
1;1
. Chn B.
Câu 158: Ta có
( ) ( ) ( )
20 2gx fx fx
′′
= −≤
Dựa vào đồ th hàm s
( )
y fx
=
ta thy
( )
32x fx
>−
(du bng ch xy ra tại điểm
0x =
).
Do đó hàm số
( )
y gx=
nghch biến trên khong
(
)
3; +∞
. Chn A.
Câu 159: Ta có
( )
( ) ( )
10 1gx fx fx
′′
= + ≥−
Dựa vào đồ th hàm s ta thy
( )
21x fx
>− ≥−
(du bng ch xy ra tại điểm
1x =
).
Do đó hàm số
( )
y gx=
nghch biến trên khong
( )
2; +∞
. Chn D.
Câu 160: Đặt
( ) ( ) ( )
1
2 42 2 0 2
3
x
gx fx fx x
x
=
′′
= −= = =


=
Khi
( ) ( )
20x f x gx
′′
+∞ > >
t đó ta có bảng xét du cho
( )
gx
như sau:
x
−∞
1
2
3
+∞
y
0
+
0
0
+
Suy ra hàm s
(
)
gx
đồng biến trên khong
( )
1; 2
( )
3; +∞
. Chn C.
Câu 161: Ta có
( ) ( )
2
1
30
1
2
x
x
gx f x
x
x
=
=
′′
= +=
=
=
Khi
( ) ( )
30
x f x gx
′′
+∞ > >
t đó ta có bảng xét du cho
( )
gx
như sau:
x
−∞
–2
–1
1
2
+∞
y
+
0
0
+
0
0
+
Dựa vào bảng xét du suy ra hàm s nghch biến trên các khong
( )
2; 1−−
( )
1; 2
. Chn B.
Câu 162:
( ) ( ) (
) ( )
2 2 42 2gx fx x fx x
′′
= −= +


Da vào s tương giao ca hai đ th hàm s
( )
y fx
=
đường thng
2yx
= +
ta thy
( )
2
00
2
x
gx x
x
=
=⇔=
=
Khi
( ) ( )
20x f x x gx
′′
+∞ > + >
nên ta có bng xét
du cho
( )
gx
như sau:
x
−∞
–2
0
2
+∞
y
0
+
0
0
+
Suy ra hàm s
( )
y gx
=
nghch biến trên các khoảng
( )
;2−∞
( )
0; 2
. Chn A.
Câu 163: Ta có
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 42 2gx fx x fx x
′′
= +=


Da vào s ơng giao ca hai đ th hàm s
( )
y fx
=
đường thng
2yx
=
ưng thẳng này đi qua
các đim
( ) ( ) ( )
1; 3 , 1; 1 , 2; 0−−
trên hình vẽ) ta có:
( ) ( )
( )
1
0 20 1
2
x
gx f x x x
x
=
′′
= −−= =
=
Khi
( ) ( )
20x f x x gx
′′
+∞ > >
(Vì đ th hàm s
( )
y fx
=
nằm trên đường thng
2yx=
).
Ta có bng xét du cho
( )
gx
như sau:
x
−∞
–1
1
2
+∞
y
0
+
0
0
+
Suy ra hàm s
( )
gx
đồng biến trên các khoảng
( )
1;1
( )
2; +∞
. Chn B.
Câu 164: Ta có
( ) (
) (
)
2
1
2 62 3 0
1
2
x
x
gx fx fx
x
x
=
=
′′
= −= =


=
=
Khi
( ) ( )
30
′′
+∞ < <x f x gx
t đó ta có bảng xét du cho
( )
gx
như sau:
x
−∞
–2
–1
1
2
+∞
y
0
+
0
0
+
0
Dựa vào bảng xét du suy ra hàm s đồng biến trên các khoảng
( )
2; 1−−
( )
1; 2
. Chn C.
Câu 165: Ta có
( ) ( ) ( ) (
)
11gx fx x fx x
′′
= + + = −−
Da vào s tương giao ca đ th hàm s
( )
y fx
=
đường thng
1
yx=−−
(Đưng thẳng này đi qua
các đim
( ) ( ) ( )
3; 2 , 1; 0 , 1; 2−−
trên hình vẽ) ta có:
( ) ( ) ( )
3
0 10 1
1
x
gx f x x x
x
=
′′
= −− = =
=
Khi
( ) ( )
10x f x x gx
′′
+∞ > >
(Vì đ th hàm s
( )
y fx
=
nằm trên đường thng
1yx=−−
).
Ta có bng xét du cho
( )
gx
như sau:
x
−∞
–3
–1
1
+∞
y
0
+
0
0
+
Suy ra hàm s
( )
gx
nghch biến trên các khoảng
( )
;3
−∞
( )
1;1
. Chn B.
Câu 166: Ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 12 1gx fx x fx x
′′
= + + = −−


Da vào s tương giao ca đ th hàm s
( )
y fx
=
đường thng
1
yx=−−
(Đưng thẳng này đi qua
các đim
( ) ( ) ( )
3;2,1; 2,3; 4 −−
trên hình vẽ) ta có:
( ) ( ) ( )
3
0 10 1
3
x
gx f x x x
x
=
′′
= −− = =
=
Khi
( ) ( )
10x f x x gx
′′
+∞ < <
(Vì đ th hàm s
( )
y fx
=
nm dưới đường thng
1yx=−−
).
Ta có bng xét du cho
( )
gx
như sau:
x
−∞
–3
1
3
+∞
y
+
0
0
+
0
Suy ra hàm s
( )
gx
đồng biến trên các khoảng
( )
;3−∞
( )
1; 3
. Chn B.
Câu 167: Ta có
(
) ( )
gx f x x
′′
=
Da vào s tương giao ca đ th hàm s
(
)
y fx
=
đưng thng
yx=
(Đưng thng này đi qua các
điểm
( ) ( ) ( )
1; 1,1;1, 2;2−−
trên hình vẽ) ta có:
( ) ( )
1
0 01
2
x
gx f x x x
x
=
′′
= −= =
=
Khi
( ) ( )
0x f x x gx
′′
+∞ > >
(Vì đ th hàm s
( )
y fx
=
nằm trên đường thng
yx
=
). Ta có
bng xét du cho
( )
gx
như sau:
x
−∞
–1
1
2
+∞
y
+
0
+
0
0
+
Chú ý qua điểm
1x =
thì đ th hàm s
( )
y fx
=
vẫn nằm trên đường thng
yx=
(quan sát đ th) điu
đó chứng t
1x =
là nghiệm kép của phương trình
( )
0gx
=
hay
yx=
là tiếp tuyến ca đ th hàm s
( )
y fx
=
tại điểm
1x =
.
Suy ra hàm s
( )
gx
đồng biến trên khong
(
)
;1
−∞
( )
2;
+∞
, hàm s
(
)
gx
nghch biến trên khong
( )
1; 2
. Chn A.
Câu 168: Ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 12 1gx f x x x xf
′′
= + + = −−


Da vào s tương giao ca đ th hàm s
( )
y fx
=
đường thng
1yx=−−
(Đưng thẳng này đi qua
các đim
( ) ( ) ( )
3;2,1; 2,3; 4 −−
trên hình vẽ) ta có:
( ) ( ) ( )
3
0 10 1
3
x
gx f x x x
x
=
′′
= −− = =
=
Khi
( ) (
)
10
x f x x gx
′′
+∞ < <
(Vì đ th hàm s
( )
y fx
=
nằm dưới đường thng
1yx=−−
).
Ta có bng xét du cho
( )
gx
như sau:
x
−∞
–3
1
3
+∞
y
+
0
0
+
0
Suy ra hàm s
( )
gx
nghch biến trên khong
( )
3;1
( )
3; +∞
. Chn D.
Câu 169: Ta
( ) ( ) ( ) ( )
2 2; 0hx f x xhx f x x
′′
= =⇔=
. Nghiệm
phương trình
( )
0hx
=
chính là nghim ca
( )
x
fx
=
, cũng hoành độ
giao điểm của hai đồ th
( )
y fx
=
và đường thng
yx=
Dựa vào hình vẽ, ta được
( )
0 2; 2; 4hx x x x
=⇔= = =
Gi
1
S
,
2
S
là diện tích hai phần hình phẳng gii hn bi đ th hàm s
đường thng
yx=
như hình vẽ
(
) ( ) ( ) ( )
22
1
22
2 2 2 20S f x x dx h x dx h h
−−
′′
= = = −>


∫∫
( ) (
) (
)
( )
44
2
22
2 2 2 40S x f x dx h x dx h h
′′
= = =−>


∫∫
T đồ th
( ) (
)
( ) ( ) ( ) ( )
12
22 2 2 2 4 2 4SShh hh h h> −> −<
Vy
( ) ( ) (
)
24 2
hhh
> >−
. Chn A.
Câu 170: Ta có
( ) (
)
( )
( )
( )
2 2 1; 0 1
gx f x x gx f x x
′′
= −+ = =+
. Nghiệm phương trình
( )
0gx
=
chính là nghim ca
( )
1fx x
= +
, cũng hoành độ giao điểm ca
hai đ th
(
)
y fx
=
đường thng
1
yx
= +
. Da vào hình vẽ, ta
được
(
)
0 3; 1; 3gx x x x
=⇔= = =
Gi
1
S
,
2
S
là din tích hai phần hình phẳng gii hn bi đ th hàm
s
( )
y fx
=
và đường thng
1yx
= +
như hình vẽ
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
11
1
33
2 2 1 1 30S f x x dx g x dx g g
−−
′′
= + = = −>


∫∫
( ) ( ) (
) ( ) ( )
33
2
11
2 2 1 1 30S x f x dx g x dx g g
′′
= +− = = >


∫∫
T đồ th
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
12
22 1 3 1 3 3 3SSgg gg g g> > −<
Vy
( ) ( ) ( )
13 3gg g> >−
. Chn D.
Câu 171: Ta có
( ) ( )
( ) ( )
2 2; 0gx f x xgx f x x
′′
= + =⇔=
. Nghiệm phương trình
( )
0gx
=
chính là
nghim ca
( )
fx x
=
, cũng hoành độ giao điểm ca hai đ th
( )
y fx
=
đường thng
yx=
. Da
vào hình vẽ, ta được
( )
0 3; 1; 3gx x x x
=⇔= = =
Gi
1
S
,
2
S
là diện tích hai phần hình phẳng gii hn bi đ th hàm
s
( )
y fx
=
và đường thng
yx=
như hình vẽ
( ) ( ) ( )
( )
11
1
33
2 2 3 10S x f x dx g x dx g g
−−
′′
= −− = = >


∫∫
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
33
2
11
2 2 3 10S f x x dx g x dx g g
′′
= −− = = >


∫∫
T đồ th
( )
(
) ( ) ( ) ( ) ( )
12
22 31 31 3 3SSg ggg g g> ⇒− > ⇒−>
Vy
( ) ( ) (
)
331g gg−> >
. Chn B.
Câu 172: Ta có
( )
( ) ( ) ( )
2 2 2; 0 1gx f x x gx f x x
′′
= + + = =−−
. Nghiệm phương trình
( )
0
gx
=
chính
là nghim ca
( )
1fx x
=−−
, cũng hoành độ giao điểm ca hai đ th
( )
y fx
=
đưng thng
1yx=−−
. Dựa vào hình vẽ, ta được
( )
0 3; 1; 3gx x x x
=⇔= = =
Gi
1
S
,
2
S
là diện tích hai phần hình phẳng gii hn bi đ th hàm
s
( )
y fx
=
và đường thng
1
yx=−−
như hình vẽ
( ) ( ) ( ) ( )
11
1
33
2 2 1 3 10S x f x dx g x dx g g
−−
′′
= −− = = >


∫∫
( ) ( ) (
) ( ) ( )
33
2
11
2 2 1 3 10S f x x dx g x dx g g
′′
= −− = = >


∫∫
T đồ th
(
) ( ) (
) (
) (
)
( )
12
22 31 31 3 3
SSg ggg g g
> ⇒− > ⇒−>
Vy
( )
( ) ( )
331g gg−> >
. Chn A.
Câu 173: Dựa vào hình vẽ, ta thy rng
( ) ( )( )( )
114fx x x x
=+−−
Ta có
( ) ( )( )( ) ( )( )( )
2 31 2 213yf x xx xx xx
′′
= −= −=+
Do đó
0 2; 1; 3
y x xx
=⇔= = =
. Lập bảng biến thiên
3
'0
21
x
y
x
>
>⇔
−< <
Vy hàm s đã cho đồng biến trên khong
( )
2;1
. Chn C.
Câu 174: Ta có
( ) ( )
9
72 2 0
2
hx f x g x

′′
= +− + >


Trên đoạn
[
]
3; 8
, ta được
[ ]
( ) ( )
[
]
( ) ( )
3;8
3;8
min 3 10; max 8 5f x f gx g
′′
= = = =
Do đó
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 0 2 ; 3; 8f x gx f x gx x
′′
> > ∀∈
Nếu
3 78
3
1
9
4
32 8
2
x
x
x
<+<
⇒− < <
< +<
thì
( ) ( )
9
722 0
2
f x g x hx

′′
+> + >


trên khong
3
;1
4



Vy hàm s đã cho đồng biến trên khong
3
;0
4



. Chn B.
Câu 175: Ta có
( ) ( )
2
1
1
2
′′
= −⇒ = y fx x y f x x
Da vào s tương giao của đ th hàm s
( )
y fx
=
đưng thng
yx
=
(đưng thng y đi qua các
điểm
( ) ( ) ( )
2; 2 , 2; 2 , 4; 4−−
trên hình vẽ) ta có:
( )
2
02
4
x
fx x x
x
=
−= =
=
Khi
( )
x fx x
+∞ >
(Do đồ th
( )
fx
nằm phía trên đường thng
yx=
) ta có bng xét du:
x
−∞
–2
2
4
+∞
y
0
+
0
0
+
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng
( )
2; 2
( )
4; +∞
, nghch biến trên các khong
( )
;2−∞
( )
2; 4
. Khng đnh sai B. Chn B.
Câu 176: Ta có
( ) (
) (
) ( ) ( ) ( )
2
2 2 2 12 11
y fx y f x x xx
fx
′′
= ⇒= +=
+ −+


Da vào s ơng giao ca đ th hàm s
( )
y fx
=
đường thng
1yx= +
(đưng thẳng này đi qua các
điểm
( ) ( ) ( )
3; 2,1;2,3;4−−
trên hình vẽ) ta có:
( )
3
01
3
x
fx x x
x
=
−= =
=
Mặt khác
( )
1x fx x
+∞ > +
(Do đ th m s
( )
fx
nằm phía trên đường thng
1yx= +
) ta có
bng xét du:
x
−∞
–3
1
3
+∞
y
0
+
0
0
+
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng
( )
3;1
(
)
3; +∞
, nghch biến trên các khoảng
( )
;3−∞
( )
1; 3
.
Khng đnh sai B. Chn B.
Câu 177:
( ) ( )
( )
22
22y fx x x fx x x
′′
= + + = −− +
Da vào s tương giao ca đ th hàm s
(
)
y fx
=
Parabol:
( )
2
2y xx P= −+
(hình vẽ) ta có:
2
00
1
x
yx
x
=
=⇔=
=
Mặt khác khi
(
)
2
2x fx x x
+∞ > +
(Do đ th hàm s
( )
y fx
=
nằm phía trên Parabol
( )
P
nên
0y
>
ta có bng xét du:
x
−∞
–2
0
1
+∞
y
0
+
0
0
+
Do đó hàm s đồng biến trên các khong
( )
2; 0
và
( )
1; +∞
, hàm s nghch biến trên c khoảng
(
)
;2−∞
( )
0;1
. Khng đnh sai A. Chn A.
Câu 178:
( )
( )
( )
22
1
1 2 22
22
fx
y x x fx x x

′′
= ++=

Da vào s tương giao gia đồ th hàm s
( )
y fx
=
Parabol:
2
2 22xxy −−
=
(hình vẽ) ta có:
( )
( )
2
1
1
00
2
2
2 22
x
y fx x
x
xx
=

′′
= =⇔=

=
Mặt khác khi
( )
2
2 22x fx xx
+∞ < −−
nên
0y
<
ta có bng xét du:
x
−∞
–1
0
2
+∞
y
+
0
0
+
0
Do đó hàm s đồng biến trên các khoảng
( )
;1−∞
( )
0; 2
, hàm s nghch biến trên các khong
( )
1; 0
và
( )
2; +∞
. Chn A.
Câu 179:
( )
(
)
(
)
22
11
y fx x x fx x x
′′
= += +
Da vào s tương giao ca đ th hàm s
và Parabol:
2
1y xx= +−
(hình vẽ) ta có:
( )
( )
2
1
2
00
1
x
fx x
x
xx
=
=⇔=
=
+−
Mặt khác khi
( )
2
1x fx xx
→+ < +
nên
0
y
<
ta có bng xét du:
x
−∞
–2
0
1
+∞
y
+
0
0
+
0
Do đó hàm s đồng biến trên các khoảng
( )
;2
−∞
( )
0;1
, hàm s nghch biến trên các khong
( )
2; 0
( )
1; +∞
. Chn D.
Câu 180:
( )
23y fx x
′′
= + ++
. Đặt
( )
( )
21
′′
= + = −−t x y ft t
Da vào s ơng giao ca đ th hàm s
(
)
y
t
f
=
đường thng
1yt=−−
(đưng thẳng này đi qua các
điểm
( ) ( )
( )
3;2,1; 2,3; 4 −−
trên hình vẽ) ta có:
( ) ( )
3
10 1
3
t
ft t t
t
=
−− = =
=
23 5
21 1
23 1
xx
xx
xx
+= =


+= =


+= =

Mặt khác
(
)
1x fx x
+∞ <
(Do đồ th hàm s
( )
fx
nm phía dưới đường thng
1
yx=−−
) ta có
bng xét du:
x
−∞
–5
–1
1
+∞
y
+
0
0
+
0
Do đó hàm số đồng biến trên các khong
( )
;5−∞
( )
1;1
995 s nguyên thuc khoảng đồng biến
ca hàm s. Chn D.
Câu 181:
( ) ( ) (
) (
)
2 22
gx fx x fx x
′′
= + = −−


.
Da vào s ơng giao ca đ th hàm s
( )
y xf
=
đường thng
yx=
ưng thẳng này đi qua các
điểm
(
)
( )
( )
(
)
1;1,0;0,1; 1,2; 2 −−
trên hình vẽ) ta có:
(
)
1
0
0
1
2
x
x
fx x
x
x
=
=
−=
=
=
Khi
( )
x fx x
+∞ >
(Do đồ th
( )
fx
nằm phía trên đường thng
yx=
) ta có bng xét du:
x
−∞
–1
0
1
2
+∞
y
+
0
0
+
0
0
+
Do đó hàm số nghch biến trên các khoảng
( )
1; 0
( )
1; 2
. Chn D.
Câu 182:
(
) (
) (
)
2 '1 2 2 2 1 1
′′
= −+ = −+


gx f x x f x x
. Đặt
( ) ( )
( )
12t x gx ft t
′′
= = −−


Da vào s tương giao ca đ th hàm s
( )
y tf
=
đưng thng
yt=
(đưng thẳng này đi qua các
điểm
( ) ( ) (
)
3; 3 , 1; 1 , 3; 3 −−
trên hình vẽ) ta có:
( ) ( )
3
01
3
t
ft t t
t
=
−− = =
=
Khi
( ) ( )
0t ft t gx
′′
+∞ < >
ta có bng xét du:
t
−∞
–3
1
3
+∞
y
-
0
+
0
0
+
Do đó
( )
31 3 4
0
1 3 11 3 2 0
t xx
gt
t xx
<− <− >

<⇔

<< <− < −< <

Do đó hàm số nghch biến trên khong
( )
2; 0
. Chn B.
Câu 183:
( ) ( )
2
22 2 2 2y f xx y f x x
′′
= −+= −+
Đặt
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 ' 22 2 2 0 2
′′
= = + = < ⇔− >


t x y ft t ft t t ft
V đường thng
2yt
=
trên cùng hệ trc ta đ với đồ th hàm s
( )
y ft
=
Dựa vào hình vẽ ta thy
( )
2t ft
−>
khi
2 3 22 3 1 0
5 25 3
t xx
t xx
<< <−< <<

⇒⇔

> < <−

Do đó hàm số nghch biến trên khong
( )
1; 0
. Chn C.
Câu 184: Ta có bng biến thiên ca
( )
fx
như sau:
x
−∞
–2
–1
2
+∞
y
+
0
0
+
0
y
1
1
Do đó
( )
(
) ( )
1 10fx fx x ∀∈
Đặt
( )
( )
( ) ( ) ( )
2
1 2 1.
y gx fx gx fx f x
′′
= = −⇒ =
 
 
Do
( ) ( )
10fx x ∀∈
nên hàm s
( )
2
1y fx=


nghch biến khi
( )
2
0
12
x
fx
x
<−
>⇔
<<
Chn A.

Preview text:

CHỦ ĐỀ 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1) Quy tắc xét dấu biểu thức p x
Để xét dấu cho biểu thức g (x) ( ) = ta làm như sau: q(x)
- Bước 1: Điều kiện: q(x) ≠ 0 .
Tìm tất cả các nghiệm của p(x); q(x) và sắp xếp các nghiệm đó theo thứ tự tăng dần và điền vào trục số Ox.
- Bước 2: Cho x → +∞ để xác định dấu cùa g (x) khi x → +∞ .
- Bước 3: Xác định dấu của các khoảng còn lại dựa vào quy tắc sau:
Chú ý: Qua nghiệm bội lẻ thì g (x) đổi dấu còn qua nghiệm bội chẵn thì g (x) không đổi dấu (chẵn giữ nguyên, lẻ đổi dấu). 4
x − 4 . x − 5
Ví dụ: Xét dấu của biểu thức f (x) ( ) ( ) = . (x + 2)(x + )2 1
Bước 1: Ta thấy nghiệm của biểu thức trên là 2; − 1
− ;4;5 sắp xếp thứ tự tăng dần trên trục số.
Bước 2: Khi x → +∞ (ví dụ cho x = 10000) ta thấy f (x) nhận giá trị dương.
Bước 3: Xác định dấu cùa các khoảng còn lại. Do (x − )4
5 mũ chẵn (nghiệm bội chẵn) nên qua 5 biểu
thức không đổi dấu. Do (x − )1
4 mũ lẻ (nghiệm bội lẻ) nên qua 4 biểu thức đổi dấu ...
Ta được bảng xét dấu cùa f (x) như sau: x −∞ 2 − 1 − 4 5 +∞ f (x) + 0 − 0 − 0 + 0 +
Kết luận: f (x) > 0 ⇔ x∈( ; −∞ 2
− ) ∪(4;5) ∪(5;+∞) và f (x) < 0 ⇔ x∈( 2 − ;− ) 1 ∪( 1; − 4) .
2) Tính đơn điệu của hàm số
Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số v = f (x) xác định trên K.
■ Hàm số y = f (x) đồng biến (tăng) nếu với mọi cặp x ; x thuộc K mà thì f (x < f x tức là 1 ) ( 2) 1 2
x < x f x < f x . 1 2 ( 1) ( 2)
■ Hàm số y = f (x) nghịch biến (giảm) nếu với mọi cặp x ; x thuộc Kx < x thì f (x > f x 1 ) ( 2) 1 2 1 2
tức là x < x f x > f x . 1 2 ( 1) ( 2)
Ví dụ 1: Xét hàm số y = f (x) = 2x +1
Xét x < x ⇔ 2x < 2x ⇒ 2x +1< 2x +1⇒ f x < f x suy ra hàm số y = f (x) = 2x +1 là một 1 2 1 2 1 2 ( 1) ( 2)
hàm số đồng biến trên  .
Ví dụ 2: Hàm số y = f (x) = 7
x + 2 nghịch biến trên  , vì: Giả sử x < x , ta có: 1 2
f (x f x = 7
x + 7x = 7 x x > 0 ⇒ f x > f x suy ra hàm số y = f (x) = 7 − x + 2 là một 1 ) ( 2) 1 2 ( 2 1) ( 1) ( 2)
hàm số đồng biến trên  .
Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.
Nhận xét: Từ định nghĩa trên ta thấy: ∀x ; x K x x , thì hàm số 1 2 1 2
f (x f x 2 ) ( 1)
f (x) đồng biến trên K ⇔ > 0 x x 2 1
f (x f x 2 ) ( 1)
f (x) nghịch biến trên K ⇔ < 0 x x 2 1
Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải, nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi
xuống từ trái sang phải.
ĐỊNH LÝ: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên K.
a) Nếu f ′(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f (x) đồng biến trên K.
b) Nếu f ′(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f (x) nghịch biến trên K.
Tóm lại xét trên K K : f ′(x) > 0 ⇒ f (x) đồng biến; f ′(x) < 0 ⇒ f (x) nghịch biến.
Chú ý: Nếu f ′(x) = 0 (∀xK ) thì hàm số y = f (x) là hàm số không đổi trên K. ĐỊNH LÝ MỞ RỘNG
Giả sử hàm số y = f (x) có đạo hàm trên K. Nếu f ′(x) ≥ 0( f ′(x) ≤ 0), ∀xK f ′(x) = 0chỉ tại một
số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K.
Ví dụ: Xét hàm số 3 2
y = x − 3x + 3x +10 thì 2
y′ = 3x − 6x + 3 = 3(x − )2
1 ≥ 0 , dấu bằng xảy ra chỉ tại điểm
x =1 do đó hàm số đã cho đồng biến trên  .
II. CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
DẠNG 1: CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
Loại 1: Tìm các khoảng đơn điệu (khảo sát chiều biến thiên) cùa hàm số y = f ( x) dựa vào bảng
xét dấu y. Phương pháp giải.
■ Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số. Tính đạo hàm y′ = f ′(x).
■ Bước 2. Tìm các điểm tại đó f ′(x) = 0 hoặc f ′(x) không xác định.
■ Bước 3. Sắp xếp các điểm theo thứ tự tăng dần và lập bảng xét dấu của y.
Dựa vào quy tắc xét dấu đã nêu để xét dấu cho y
.
■ Bước 4. Kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến dựa vào bảng xét dấu của y.
Ví dụ 1: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau a) 3 2
y = x − 3x + 2 b) 4 2
y = x − 2x Lời giải a) TXĐ: D =  x = 0 Ta có: 2
y′ = 3x − 6x ⇔  x = 2
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ 0 2 +∞ y′ + 0 − 0 +
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;0
−∞ ) và (2;+∞) , nghịch biến trên khoảng (0;2) . b) TXĐ: D =  x = 0 Ta có: 3
y′ = 4x − 4x ⇔  x = 1 ±
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ −1 0 1 +∞ y′ − 0 + 0 − 0 +
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ( 1;
− 0) và (1;+∞), nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ − ) 1 và (0; ) 1
Ví dụ 2: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau a) 3
y = −x + 3x − 2 b) 4 3
y = x − 4x + 2 Lời giải a) TXĐ: D =  x = 1 − Ta có: 2 y′ = 3 − x + 3 = 0 ⇔  x = 1
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ −1 1 +∞ y′ − 0 + 0 −
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ( 1; − )
1 và nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ − ) 1 và (1;+∞). b) TXĐ: D =  Ta có: 3 2 2
y′ = 4x −12x = 4x (x −3)
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ 0 3 +∞ y′ − 0 − 0 +
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (3;+∞) , nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ 3) .
Ví dụ 3: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau a) x + 3 y x + = . b) 3 1 y = . x −1 x +1 Lời giải a) TXĐ: D =  \{ } 1 Ta có: 4 − y′ =
< 0 ∀x D 2 ( ) (x − ) 1
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ 1 +∞ y′ − −
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ( ) ;1 −∞ và (1;+∞).
b) TXĐ: D =  \{− } 1 Ta có: 2 y′ =
> 0 ∀x D 2 ( ) (x + ) 1
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ −1 +∞ y′ + +
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ − ) 1 và ( 1; − +∞) .
Ví dụ 4: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau 2 a) 4 y x x + = x + . b) 9 y = . x x −1 Lời giải 4 x = 2 a) TXĐ: D =  \{ } 0 . Ta có: y′ =1− = 0 ⇔ 2  xx = 2 −
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ −2 0 2 +∞ y′ + 0 − − 0 +
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ 2
− ) và (2;+∞) , hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; − 0) và (0;2). b) TXĐ: D =  \{ } 1 (2x − ) 1 (x − ) 1 − ( 2 x x + 9) 2 x − 2x −8 x = 2 − Ta có: y′ = = = 0 ⇔ . (x − )2  1 (x − )2 1 x = 4
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ −2 1 4 +∞ y′ + 0 − − 0 +
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ 2
− ) và (4;+∞) , hàm số nghịch biến trên các khoảng ( 2; − ) 1 và (1;4) .
Ví dụ 5: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau a) 2 y = 16 − x b) 2
y = 6x x Lời giải a) TXĐ: D − = [ 4; − 4] . Ta có: 2 ′ = x y = 0 ⇔ x = 0 2 2 16 − x
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ −4 0 4 +∞ y′ + 0 −
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( 4;
− 0) và hàm số nghịch biến trên khoảng (0;4) . b) TXĐ: D = [0;6] Ta có: 6 − 2 ′ = x y = 0 3 ⇔ x = . 2 2 6x x
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ 0 3 6 +∞ y′ + 0 −
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0;3), hàm số nghịch biến trên khoảng (3;6).
Ví dụ 6: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau a) 2
y = x − 4x b) 2
y = x −8x +12 Lời giải a) TXĐ: D x − = ( ;
−∞ 0]∪[4;+∞) . Ta có: 2 4 y′ = = 0 ⇔ x = 2 2 2 x − 4x
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ 0 2 4 +∞ y′ − 0 +
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (4;+∞) , hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0 −∞ ). b) TXĐ: D = ( ; −∞ 2]∪[6;+∞) Ta có: 2x −8 y′ = = 0 4 ⇔ x = . 2 2 x −8x +12
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ 2 4 6 +∞ y′ − 0 +
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (6;+∞), hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;2 −∞ ) .
Ví dụ 7: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau a) 2
y = x +1− 2 x + 3x + 3 b) 2
y = 2x +1− 2x −8 Lời giải a) TXĐ: D =  2(2x + 3) 2
x + 2x + 3 − (2x + 3) Ta có: 2 y′ =1− =
= 0 ⇔ x + 2x + 3 = 2x + 3 2 2 2 x + 2x + 3 x + 2x + 3 2x ≥ 3 − 2x + 3 ≥ 0  ⇔  ⇔ x = 1 − ⇔ x = 1 − 2 2
x + 2x + 3 = 4x +12x + 9  x = 2 −
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ −1 +∞ y′ − 0 +
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( 1;
− +∞) và nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ − ) 1 . b) TXĐ: D = ( ; −∞ 2 − ]∪[2;+∞) 2 4x 2 2x −8 − 2xx ≥ 0 Ta có: 2 y′ = 2 − =
= 0 ⇔ 2x −8 = 2x ⇔  (vô nghiệm). 2 2 2 2 2 2x −8 2x −8 2x − 8 = 4x
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ −2 2 +∞ y′ + +
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ 2 − ) và (2;+∞) .
Ví dụ 8: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau
a) y = f (x) biết f ′(x) = x(x − )2 (x + )3 1 3 , ∀x∈ .
b) y = g (x) biết g′(x) = ( 2 x − )
1 (x − 2)(x + 3)2018 , ∀x∈ . Lời giải
a) Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ −3 0 1 +∞ y′ + 0 − 0 + 0 +
Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ 3
− ) và (0;+∞), hàm số nghịch biến trên khoảng ( 3 − ;0) .
b) Ta có: g′(x) = ( 2 x − )
1 (x − 2)(x + 3)2018 = (x + 3)2018 (x + 2)(x + ) 1 (x − ) 1
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ −3 −2 −1 1 +∞ y′ − 0 − 0 + 0 − 0 +
Hàm số đồng biến trên các khoảng ( 2; − − )
1 và (1;+∞), hàm số nghịch biến trên khoảng( ; −∞ 2 − ) và ( 1; − ) 1 .
Ví dụ 9: Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm sau: x −∞ −2 0 2 +∞ y′ + 0 − − 0 +
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; − 0) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0 −∞ ).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ 2 − ) . Lời giải
Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( 2; − 0) ; (0;2) .
Và đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ 2
− ) và (2;+∞) . Chọn C. 2
Ví dụ 10: Tìm tất cả các khoảng đồng biến của hàm số −x + 2x −1 y = . x + 2 A. ( 5; − 2 − ) và ( 2; − ) 1 B. ( 5; − 2 − ) và (1;+∞) C. ( ; −∞ 2 − ) và ( 2; − ) 1 D. ( ; −∞ 2 − ) và (1;+∞) Lời giải ( 2
x + 2)(x + 2) − ( 2 −x + 2x − ) 2 1 −x − 4x + 5 x =1 Ta có: y′ = = = 0 ⇔ . (  x + 2)2 (x + 2)2 x = 5 −
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ −5 −2 1 +∞ y′ − 0 + + 0 −
Do đó, hàm số đồng biến trên các khoảng ( 5; − 2 − ) và ( 2; − ) 1 . Chọn A.
Ví dụ 11: Tìm tất cả các khoảng nghịch biến của hàm số 3 2
y = −x − 3x + 24x +1. A. ( 4; − 2) B. ( 4; − 0) và (2;+∞) C. ( ; −∞ 4 − ) và (0;2) D. ( ; −∞ 4 − ) và (2;+∞) Lời giảix = 4 − Ta có: 2 y′ = 3
x − 6x + 24 = 0 ⇔  . x = 2
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ −4 2 +∞ y′ − 0 + 0 −
Do đó, hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; −∞ 4
− ) và (2;+∞) . Chọn D. Ví dụ 12: Hàm số 2
y = x − 2x
A. Đồng biến trên (2;+∞) và nghịch biến trên ( ;0 −∞ ).
B. Đồng biến trên ( ;0
−∞ ) và nghịch biến trên (2;+∞) .
C. Đồng biến trên (1;+∞) và nghịch biến trên ( ) ;1 −∞ .
D. Đồng biến trên (1;2) và nghịch biến trên (0; ) 1 . Lời giải TXĐ: D x − = ( ;
−∞ 0]∪[2;+∞) . Ta có: 2 2 y′ = = 0 ⇔ x = 2 2 2 x − 2x
Bảng biến thiên (xét dấu y′): x −∞ 0 1 2 +∞ y′ − 0 +
Do vậy hàm số đồng biến trên (2;+∞) và nghịch biến trên ( ;0 −∞ ). Chọn A. Ví dụ 13: Hàm số 2
y = x 1− x      − 
A. Đồng biến trên các khoảng 2  1; − và 2  ;1 và nghịch biến trên 2 2  ; . 2            2   2 2    −     
B. Đồng biến trên 2 2  ;
và nghịch biến trên các khoảng 2  1; − và 2  ;1 . 2 2            2   2    −     
C. Đồng biến trên 2 2  ;
và nghịch biến trên các khoảng 2  ; −∞ − và 2  ;+∞ . 2 2            2   2    − 
D. Đồng biến trên 2 2  ;
và nghịch biến trên các khoảng ( ; −∞ − ) 1 và (1;+∞). 2 2      Lời giải TXĐ: D = [ 1; − ] 1 . 2 2 Ta có: 2 x 1− 2 ′ = 1− − = x y x . 2 2 1− x 1− x
Lập bảng xét dấu y′: x − −∞ −1 2 2 1 +∞ 2 2 y′ − 0 + 0 −  −     
Do đó hàm số đồng biến trên 2 2  ;
và nghịch biến trên các khoảng 2  1; − và 2  ;1 . 2 2            2   2   Chọn B. Ví dụ 14: Hàm số x − 2 y = đồng biến trên: 2 x + x +1 A.  . B. ( ;2
−∞ − 7 ) và (2+ 7;+∞) C. (2− 7;2+ 7)
D. Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên  . Lời giải TXĐ: D =  . 2 Ta có: −x + 4x + 3 2 y′ = ( x x x . Chọn C.
x + x + ) > 0 ⇔ − 4 −3 < 0 ⇔ 2 − 7 < < 2 + 7 2 2 1
Ví dụ 15: Cho hàm số 2x −1 y = . Hàm số đã cho: (x − )2 1
A. Đồng biến trên các khoảng ( ;0
−∞ ) và (1;+∞) và nghịch biến trên khoảng (0; ) 1 .
B. Đồng biến trên khoảng (0; )
1 và nghịch biến trên các khoảng ( ;0 −∞ ) và (1;+∞).
C. Đồng biến trên khoảng ( ;0
−∞ ) và nghịch biến trên khoảng (1;+∞).
D. Đồng biến trên khoảng (1;+∞) và nghịch biến trên khoảng ( ;0 −∞ ). Lời giải TXĐ: D =  \{ } 1 . 2(x − )2 1 − 2(x − ) 1 (2x − ) 1 2(x − ) 1 − 2(2x − ) 1 Ta có: 2 − ′ = = = x y . (x − )4 1 (x − )3 1 (x − )3 1
Lập bảng xét dấu của y′: x −∞ 0 1 +∞ y′ − 0 + −
Do vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0; )
1 và nghịch biến trên các khoảng ( ;0
−∞ ) và (1;+∞). Chọn B.
Ví dụ 16: Cho hàm số 3x − 2 y = . Hàm số đã cho: (x − 2)2
A. Đồng biến trên các khoảng  2 ; −   − −∞  
và (2;+∞) và nghịch biến trên khoảng 2  ;2 . 3      3 
B. Đồng biến trên khoảng  2 − ;2   
và nghịch biến trên các khoảng 2  ; −∞ − và (2;+∞) . 3      3 
C. Đồng biến trên khoảng  2 ;  −∞ − 
và nghịch biến trên khoảng (2;+∞) . 3   
D. Đồng biến trên khoảng (2;  −
+∞) và nghịch biến trên khoảng 2 ;  −∞  . 3    Lời giải TXĐ: D =  \{ } 2 .
3(x − 2)2 − 2(x − 2)(3x − 2) 3(x − 2) − 2(3x − 2) Ta có: 3 − x − 2 y′ = = = . (x − 2)4 (x − 2)3 (x − 2)3
Lập bảng xét dấu y′: x −∞ 2 − 2 +∞ 3 y′ − 0 + −
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng  2 − ;2   
và nghịch biến trên các khoảng 2  ; −∞ − và (2;+∞) . 3      3  Chọn B.
Ví dụ 17: Cho hàm số y = x 3− x nghịch biến trên khoảng: A. ( ; −∞ 3) . B. ( ;2 −∞ ) . C. (2;3). D. (2;+∞) . Lời giải TXĐ: D = ( ; −∞ ] 3 . Ta có: 1 − 6 − 2x x 6 − 3 ′ = 3− + . = = x y x x = 0 ⇔ x = 2 . 2 3− x 2 3− x 2 3− x
Lập bảng xét dấu y′: x −∞ 2 3 +∞ y′ + 0 −
Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (2;3). Chọn C.
Loại 2: Tìm các khoảng đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của hàm số dựa vào đồ thị và bảng biến thiên
Phương pháp giải:
Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải, nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị
đi xuống từ trái sang phải.
Chú ý tập xác định của hàm số.
Ví dụ 1: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ x −∞ −1 1 +∞ y′ + 0 − 0 + 2 +∞ y −∞ 0
Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;2 −∞ ) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; − 0) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) .
D. Hàm số đồng biến trên  . Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy: Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; − )
1 và đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ − )
1 và (1;+∞) ⇒ Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; − 0) . Chọn B.
Ví dụ 2: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ x −∞ −2 0 1 +∞ y′ + 0 − 0 + 0 − −2 0 +∞ y −∞ −3 +∞
Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 2 − ) và( 3
− ;0). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 3 − ; 2 − ) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; ) 1 .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞). Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy: Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;2 −∞ ) và (0; ) 1 .
Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( 2;
− 0) và (1;+∞). Chọn B.
Ví dụ 3: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ x −∞ 1 3 +∞ y′ + + 0 − +∞ 2 y 5 0 −∞
Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 3) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;+∞) .
C. Hàm số đồng biến trên ( ; −∞ ) 1 ∪(1;3) .
D. Hàm số đồng biến trên ( ) ;1 −∞ và (1;3). Lời giải
Hàm số xác định trên tập  \{ } 1 .
Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng ( ) ;1
−∞ và (1;3). Hàm số nghịch biến
trên khoảng (3;+∞) . Chọn D.
Ví dụ 4: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ x −∞ −1 2 4 +∞ y′ + 0 − − 0 +∞ y −∞ −3 1
Khẳng định nào sau đây đúng.
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;2 −∞ ) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;+∞) .
C. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (2;4) và (4;+∞) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0 −∞ ). Lời giải
Tập xác định của hàm số là: ( 1; − +∞) \{ } 4 .
Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( 1;
− 2) và nghịch biến trên mỗi khoảng
(2;4) và (4;+∞) . Chọn C.
Ví dụ 5: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng. A. ( 1; − ) 1 B. ( ; −∞ 2 − ) C. (1;+∞) D. ( 2; − ) 1 Lời giải
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( 1; − )
1 và nghịch biến trên các khoảng ( ; −∞ − )
1 và (1;+∞). Chọn A.
Ví dụ 6: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng. A. (− 2; 2). B. ( 2; − 2) . C. (1;3). D. (0; 2). Lời giải
Dựa vào đồ thị hàm số suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( ;
−∞ − 2),(0; 2) và nghịch biến trên các
khoảng (− 2;0) và ( 2;+∞) . Chọn D.
DẠNG 2: BÀI TOÁN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM CÓ THAM SỐ
Loại 1: Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc ba chứa tham số
Phương pháp giải: Xét tam thức bậc 2: 2
y = ax + bx + c(a ≠ 0) ta đã biết ở lớp 10 a
y ≥ (∀x∈)  > 0 2
ax + bx + c ≥ (∀x∈) 0 0 ⇔  . Δ ≤ 0 a
y ≤ (∀x∈)  < 0 2
ax + bx + c ≤ (∀x∈) 0 0 ⇔  . Δ ≤ 0
Xét bài toán 1: Tìm điều kiện của tham số m để hàm số 2
y = ax + bx + c(a ≠ 0) đồng biến hoặc nghịch biến trên  . Ta có: 3  a > 0
- Hàm số đồng biến trên  ⇔ y′ ≥ (∀x∈) 2 0 3
ax + 2bx + c ≥ (∀x∈) 0 ⇔ ∆′ . ≤ y′ 0  3  a < 0
- Hàm số đồng biến trên  ⇔ y′ ≤ (∀x∈) 2 0 3
ax + 2bx + c ≤ (∀x∈) 0 ⇔  . ∆′ ≤ y′ 0  Chú ý:
 Trong trường hợp hệ số a có chứa tham số m ví dụ: y = (m − ) 3 2
1 x + mx + 2x − 3 ta cần xét a = 0 trước.
 Số giá trị nguyên trên đoạn [ ;
a b] bằng b a +1.
Ví dụ 1: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số 3 2
y = 2x − 3mx + 6mx + 2 đồng biến trên  . A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Lời giải Ta có: 2
y′ = 6x − 6mx + 6m . a = 6 > 0
Hàm số đồng biến trên  ⇔ y′ ≥ (∀x∈) 0 0 ⇔  ⇔ ≤ m ≤ 4 . 2
Δ′ = 9m − 36m ≤ 0
Kết hợp m∈ ⇒ có 5 giá trị của m thỏa mãn đề bài. Chọn C.
Ví dụ 2: [Trích đề thi THPT Quốc gia 2017] Cho hàm số 3 2
y = −x mx + (4m + 9) x + 5 với m là tham số.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ +∞) ? A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Lời giải Ta có: 2 y′ = 3
x − 2mx + 4m + 9 .
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;
−∞ +∞) ⇔ y′ ≤ 0 (∀x∈). a = − <  y′ 3 0 ⇔  ⇔ 9 − ≤ m ≤ 3 − . 2 Δ′ = m + m + ≤ y′ 3  (4 9) 0
Kết hợp m∈ ⇒ có 7 giá trị của m thỏa mãn đề bài. Chọn C.
Ví dụ 3: Cho hàm số 1 3 2
y = x + 2x + (m + 3) x + 2. Số giá trị nguyên của tham số m∈[ 20 − ;20] để hàm số 3
đã cho đồng biến trên  là: A. 20. B. 19. C. 21. D. 23. Lời giải Ta có: 2
y′ = x + 4x + m + 3. a =  1 > 0
Hàm số đồng biến trên  ⇔ y′ ≥ (∀x∈) ⇔  ⇔ m ≥ . ′  = − m + < y′  ( ) 0 1 Δ 4 3 0 m∈  Kết hợp 
⇒ có 20 giá trị của m thỏa mãn đề bài. Chọn A. m∈  [ 20 − ;20]
Ví dụ 4: Số giá trị nguyên của tham số m đề hàm số 3
y = − x − (m + ) 2 2 6
3 x + 24mx + 2 nghịch biến trên  là: A. Vô số. B. 11. C. 7. D. 9. Lời giải Ta có: 2
y′ = − x − (m + ) 2 6 12
3 x + 24m = 6 −x − 2(m + 3) + 4m   . a = 1 − < 0
Hàm số nghịch biến trên 
 ⇔ y′ ≤ 0 (∀x ∈) ⇔  . Δ′ = 
(m +3)2 + 4m ≤ 0 2
m +10m + 9 ≤ 0 ⇔ 9 − ≤ m ≤ 1 −
Kết hợp m∈ ⇒ có 9 giá trị của tham số m thỏa mãn đề bài. Chọn D.
Ví dụ 5: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số 1 − 3 2 y =
x + 2mx − 2(m + 6) x + 2 3
nghịch biến trên tập xác định của nó. Tính tổng các phần tử của tập hợp S. A. 4. B. 3. C. 0. D. 2. Lời giải Ta có: 2
y′ = −x + 4mx + 2m +12 . a = 1 − < 0
Hàm số nghịch biến trên 3
 ⇔ y′ ≤ (∀x∈) 0 2 ⇔  ⇔ − ≤ m ≤ . 2
Δ′ = 4m − 2m −12 ≤ 0 2
Kết hợp m∈ ⇒ m∈{ 1; − 0;1; }
2 ⇒ Tổng các phần tử của tập hợp S là 2. Chọn D.
Ví dụ 6: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số 3
y = x − (m − ) 2 3
2 x +12x +1 đồng
biến trên tập xác định của nó. Tính tổng các phần tử của tập hợp S là: A. 5. B. 10. C. 15. D. 6. Lời giải Ta có: 2
y′ = 3x − 6(m − 2) x +12. a = 3 > 0
Hàm số đồng biến trên 
 ⇔ y′ ≥ (∀x∈) ⇔  ⇔ ≤ m ≤ . ′  = m − − ≤ y′  ( )2 0 0 4 Δ 9 2 36 0
Kết hợp m∈ ⇒ m∈{0;1;2;3; }
4 ⇒ Tổng các phần tử của tập hợp S là 10. Chọn B. 3
Ví dụ 7: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số x 2 y =
+ mx + 4x + 3 luôn tăng trên 3
 . Số phần tử của tập hợp S là: A. 0. B. 3. C. 4. D. 5. Lời giải Ta có: 2
y′ = x + 2mx + 4. a =  1 > 0
Hàm số đồng biến trên  ⇔ y′ ≥ (∀x∈) 0 2 ⇔  ⇔ − ≤ m ≤ 2 . 2 Δ′ = m − ≤ y′ 4 0 
Kết hợp m∈ ⇒ m∈{ 2 − ; 1; − 0;1; }
2 ⇒ Số phần tử của tập hợp S là 5. Chọn D.
Ví dụ 8: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 1 y = (m + 2) 3 x − (m + 2) 2 x + (m −8) 2 x + m −1 3
luôn nghịch biến trên  . A. 2 − < m <1. B. m < 2 − . C. m ≤1. D. m ≤ 2 − . Lời giải Với m = 2 − ta có y = 10
x + 3 (hàm số này luôn nghịch biến trên  ). Với m ≠ 2
− ta có y′ = (m + ) 2
2 x − 2(m + 2) x + m −8. m + 2 < 0
Hàm số nghịch biến trên 
 ⇔ y′ ≤ 0 (∀x ∈) ⇔  . Δ′ = m + − m + m − ≤ y′  ( 2)2 ( 2)( 8) 0 m <  2 − ⇔ ( mm +  )( − m) ⇔ < 2 − 2 9 ≤ 0
Kết hợp cả hai trường hợp. Chọn D.
Ví dụ 9: [Đề thi tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2017] Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = ( 2 m − ) 3 x + (m − ) 2 1
1 x x + 4 nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ +∞) ? A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Lời giải
Với m =1⇒ y = −x + 4 hàm số nghịch biến trên ( ; −∞ +∞) . Với 2 m = 1 − ⇒ y = 2
x x + 4 không thỏa mãn nghịch biến trên ( ; −∞ +∞) .
Với m ≠ ± ⇒ y′ = ( 2 m − ) 2 1 3 1 x + 2(m − )
1 x −1 nghịch biến trên ( ; −∞ +∞) ( 2  m −  )1 < 0
y′ ≤ 0 (∀x∈) ⇔  Δ′ = m − + m − ≤ y′ ( )2 1 3  ( 2 )1 0  1 − < m <1 1 ⇔  m
 (m − )( m + ) ⇔ − ≤ ≤ 1 2 1 2 1 ≤ 0 2
Kết hợp m∈ ⇒ m = 0, 1 m = . Chọn A. Ví dụ 10: Hàm số m 3 2
y = x − 2x + (m + 3) x + m luôn đồng biến trên  thì giá trị m nhỏ nhất là 3 A. m =1. B. m = 2 − . C. m = 4 − . D. m = 0. Lời giải Xét hàm số m 3 2
y = x − 2x + (m + 3) x + m với x∈ , ta có 2
y′ = mx − 4x + m + 3. 3 a = m > 0 m >  0
Để hàm số luôn đồng biến trên  ⇔ y′ ≥ 0;∀x∈ ⇔  ⇔  ⇔ m ≥ . ′ ≤ y′   −  m(m + ) 1 Δ 0 4 3 ≤ 0
Vậy giá trị nhỏ nhất của m là 1. Chọn A.
Xét bài toán 2: Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y = f ( ;
x m) đồng biến hoặc nghịch biến trên
D (trong đó D là một khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng, nửa đoạn). Phương pháp giải: Xét hàm số f ( ;
x m) ta tính y′ = f ′( ; x m).
Hàm số đồng biến trên Dy′ ≥ 0 (∀xD) .
Hàm số nghịch biến trên D y′ ≤ 0 (∀xD) .
Cô lập tham số m và đưa bất phương trình y′ ≥ 0 hoặc y′ ≤ 0 về dạng m f (x) hoặc m f (x) . Sử dụng tính chất:
 Bất phương trình: m f ( x) ∀x D m Max f ( x) . D
 Bất phương trình: m f ( x) ∀x D m Min f ( x) . D
Chú ý: Với hàm số 3 2
y = ax + bx + cx + d ( 0
a ≠ ) liên tục trên  nên hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên khoảng ( ;
a b) thì nó đồng biến trên đoạn [a;b].
Để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số các bạn xem chủ đề GTLN, GTNN của hàm số.
Lưu ý bất đẳng thức Cosi (AM – GM): Cho các số thực không âm a , ,
a ...,a thì ta có: 1 2 n
a + a +...+ a > n n a a a . n ... 1 2 1 2 n
Dấu bằng xảy ra ⇔ a = a = ... = a . 1 2 n MaxF (x) 2 2
= a + b + c
Với hàm số lượng giác F(x) = a sinx+ bcos x + c thì  . MinF (x) 2 2
= − a + b + c
Ví dụ 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số 3 2
y = x − 3x + mx +1 đồng biến trên khoảng (0;+∞). Lời giải Ta có: 2
y′ = 3x − 6x + m .
Hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞) 2
y′ = 3x − 6x + m ≥ 0 ∀x ∈( 0;+∞) 2 ⇔ m ≥ 3
x + 6x = g (x)(∀x∈(0;+∞)) ⇔ m ≥ max g (x) (0;+∞)
Mặt khác g′(x) = 6
x + 6 = 0 ⇔ x =1. Ta có lim g (x) = 0; lim g (x) = ; −∞ g ( ) 1 = 3. x→0 x→+∞
Do vậy max g (x) = +∞ . Do đó m ≥ 3 là giá trị cần tìm. (0;+∞)
Ví dụ 2: Cho hàm số 3 2
y = −x + 3x + 3mx −1. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đã cho
nghịch biến trên khoảng (0;+∞). Lời giải Ta có: 2 y′ = 3
x + 6x + 3m .
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;+∞) ⇔ y′ ≤ 0 ∀x ⊂ ( 0;+∞) 2
m x − 2x = g (x) x ∀ ∈(
0;+∞) ⇔ m ≤ min g (x) (0;+∞) Xét g (x) 2
= x − 2x(x∈(0;+∞)) ta có: g′(x) = 2x − 2 = 0 ⇔ x =1
lim g (x) = 0; lim g (x) = ; +∞ g ( ) 1 = 1
− nên min g (x) = 1 − x→0 x→+∞ (0;+∞) Do đó m ≤ 1
− là giá trị cần tìm.
Ví dụ 3: Cho hàm số 1 3 2
y = x + x mx +1. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đã cho 3
nghịch biến trên đoạn [ 2; − 0]. Lời giải Ta có: 2
y′ = x + 2x m .
Hàm số đã cho nghịch biến trên đoạn [ 2;
− 0] ⇔ y′ ≤ 0 ( x ∀ ∈[ 2; − 0]) 2
m x + 2x = g (x)( x ∀ ∈[ 2;
− 0]) ⇔ m ≥ max g (x) [ 2 − ;0]
Mặt khác g′(x) = 2x + 2 = 0 ⇔ x = 1 − Lại có g ( 2 − ) = 0; g ( 0) = 0; g ( − ) 1 = 1
− . Do vậy max g (x) = 0 [ 2 − ;0]
Vậy m ≥ 0 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 4: [Đề thi tham khảo của Bộ GD&ĐT năm 2019]: Tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số 3 2
y = −x − 6x + (4m − 9) x + 4 nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ − ) 1 là A. ( ;0 −∞ ] . B.  3 ;  − +∞    . C. 3 ; −∞ −  . D. [0;+∞) .  4   4   Lời giải Ta có: 2 y′ = 3
x −12x + 4m − 9.
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ − ) 1 2 ⇔ y′ = 3
x −12x + 4m − 9 ≤ 0 ( x ∀ ∈( ; −∞ − ) 1 ) 2
⇔ 4m ≤ 3x +12x + 9( x ∀ ∈( ; −∞ − ) 1 ) 4m 2 ⇔
x + 4x + 3( x ∀ ∈( ; −∞ − ) 1 )(*) 3 Xét g (x) 2
= x + 4x + 3 trên khoảng ( ; −∞ − )
1 ta có: g′(x) = 2x + 4 = 0 ⇔ x = 2 − . Ta tìm được
g (x) = g (− ) = − ⇒ ( ) 4m 3 min 2 1 * ⇔ ≤ 1
− ⇔ m ≤ − . Chọn C. (−∞;− )1 3 4
Ví dụ 5: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số 1 3
y = x − (m − 2) 2
x + (2m + 3) x nghịch biến trên 3 khoảng (0;3)? Lời giải Ta có: 2
y′ = x + 2(m − 2) x + 2m + 3
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;3) ⇔ y′ ≤ 0( x ∀ ∈[0; ]
3 ) (Do hàm số liên tục trên  nên ta mở rộng ra đoạn [0; ] 3 ). 2 2
x x + ≤ − m(x + )( x ∀ ∈[ ]) −x + 4x − 3 4 3 2 1 0;3 ⇔ 2m
= g (x)( x ∀ ∈[0; ] 3 ) x +1
⇔ 2m ≤ min g (x) [0; ]3 2
Ta có: g′(x) −x − 7x + 7 x [ ∈ 0; ] 3 = = 0 → x = 1 − + 2 2 (x + )2 1
Mặt khác g (2 2 − )1 = 6− 4 2, g ( 0) = 3 − , g ( 3) = 0. Do đó g (x) 3 min = 3 − ⇒ 2m ≤ 3 − ⇔ m ≤ − . [0; ]3 2
Ví dụ 6: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 20 để hàm số 3 2
y = x + x + (m + ) 2 6 2 x + m
đồng biến trên khoảng ( 1; − +∞). A. 13. B. 14. C. 15. D. 16. Lời giải Ta có: 2
y′ = 3x +12x + m + 2
Hàm số đồng biến trên khoảng ( 1;
− +∞) ⇔ y′ ≥ 0( x ∀ ∈[ 1;
− +∞)) (Do hàm số đã cho liên tục trên  nên
ta có thể lấy x∈[ 1; − +∞) ). ⇔ g (x) 2
= 3x +12x + 2 ≥ −m( x ∀ ∈[ 1;
− +∞)) ⇔ min g (x) ≥ −m(*) [ 1 − ;+∞)
Ta có: g′(x) = 6x +12 > 0( x ∀ ∈[ 1; − +∞)), g (− ) 1 = 7 − . Suy ra (*) ⇔ 7
− ≥ −m m ≥ 7 . m < 20 Kết hợp 
⇒ có 13 giá trị của tham số m. Chọn A. m∈
Ví dụ 7: Tìm tham số m để hàm số sau đồng biến trên ( +∞) 3 1 0;
: y = x + mx − . 3x A. m ≤1 B. m ≤ 0 C. m ≥ 1 − D. m ≥ 2 − Lời giải Ta có: 2 1
y′ = 3x + m + 2 3x
Hàm số đồng biến trên ( +∞) ⇔ y′ ≥ ( x
∀ ∈( +∞)) ⇔ g (x) 2 1 0; 0 0; = 3x + ≥ −m x ∀ ∈ 0;+∞ . 2 ( ( )) 3x
⇔ min g (x) ≥ −m(*) . (0;+∞) Theo BĐT AM – GM ta có: 2 1 2 1 3x + ≥ 2 3x . = 2 2 2 3x 3x
Do đó (*) ⇔ 2 ≥ −m m ≥ 2 − . Chọn D.
Ví dụ 8: Tập hợp các giá trị của -m để hàm số 3 2
y = −mx + x − 3x + m − 2 nghịch biến trên ( 3 − ;0) là A.  1 ;  − +∞        . B. 1 − ;+∞   . C. 1 ; −∞ −   . D. 1 − ;0   .  3    3   3   3  Lời giải Ta có: y′ = ( 3 2
mx + x x + m − )′ 2 3 2 = 3
mx + 2x − 3  − 2 2x 3 y′ ≤ 0  3
mx + 2x − 3 ≤ 0 m ≥ = f x 2 ( )
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 3 − ;0) ⇔   ∈  ( ⇔  ⇔  x x 3 − ;0) x ∈  ( 3 − ;0) 3 x∈  ( 3 − ;0)
 2x − 3 ′ 2 3 − x Ta có f ′(x) ( ) = = > 0 x ∀ ∈ 3 − ;0 ⇒  
f x đồng biến trên khoảng ( 3 − ;0) . 2 3 ( ( )) ( )  3x  3x
Do đó f (x) f ( ) 1 ( x ( )) 1  1 3 3;0 m m ;  < − = − ∀ ∈ − ⇒ ≥ − ⇔ ∈ − +∞   . Chọn A. ( 3 − ;0) 3 3  3 
Ví dụ 9: Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số 1 3
y = x − (m − ) 2
1 x − (m −3) x + 2017m đồng biến trên các khoảng ( 3 − ;− )
1 và (0;3) là đoạn T = [a;b]. 3 Tính 2 2 a + b . A. 2 2 a + b =10. B. 2 2 a + b =13. C. 2 2 a + b = 8 . D. 2 2 a + b = 5. Lời giải Ta có 2
y′ = x − 2(m − )
1 x − (m −3)
Để hàm số đồng biến trên các khoảng ( 3 − ;− )
1 và (0;3) thì y′ ≥ 0 với mọi x∈( 3 − ;− ) 1 và x∈(0;3) . 2 Hay 2
x − (m − ) x − (m − ) 2
≥ ⇔ x + x + ≥ m( x + ) x + 2x + 3 2 1 3 0 2 3 2 1 ⇔
m với mọi x ∈(0;3) và 2x +1 2
x + 2x + 3 ≤ m với x∈( 3 − ;− ) 1 . 2x +1 2
x + 2x + 3 ′ 2 x −1 x + 2 x =1 Xét f ′(x) ( )( ) =   =
f x = 0 ⇔ 2 ( )  2x +1  (2x + )1  x = 2 −
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số f (x) , để f (x) đồng biến trên (0;3) thì m ≤ 2, để f (x) đồng biến trên ( 3 − ;− )
1 thì m ≥ − ⇒ m∈[− ] 2 2 1
1;2 ⇒ a + b = 5. Chọn D. 3
Ví dụ 10: Để hàm số x y = − + (a − ) 2
1 x + (a + 3) x − 4 đồng biến trên khoảng (0;3) thì giá trị cần tìm của 3 tham số aA. a < 3 − . B. a > 3 − . C. 12 3 − < a < . D. 12 a ≥ . 7 7 Lời giải Ta có: 2
y′ = −x + 2(a − ) 1 x + a + 3
Để hàm số đồng biến trên khoảng (0;3) thì y′ ≥ 0 ( x ∀ ∈( 0;3)) 2
⇔ −x + 2(a − )
1 x + a + 3 ≥ 0 ( x ∀ ∈( 0;3)) 2 2 x + 2x − 3
⇔ 2ax + a x + 2x − 3 ⇔ a
a ≥ max f (x)(*) . + (0;3) 2x 1 2
Xét hàm số f (x) x + 2x −3 = trên (0;3). 2x +1 2
Ta có: f ′(x) 2x + 2x +8 = > 0 0; x ∀ ∈
3 ⇒ f x đồng biến trên khoảng (0;3). 2 ( ( )) ( ) (2x + ) 1
Vậy f (x) < f ( ) 12 3 = . Do đó ( ) 12 * ⇔ a ≥ . Chọn D. 7 7
Ví dụ 11: Giá trị của tham số m sao cho hàm số 3 2
y = x − 2mx − (m + )
1 x +1 nghịch biến trên khoảng (0;2) là A. m ≥ 1 − . B. 11 m ≤ . C. 11 m ≥ . D. m ≤ 1 − . 9 9 Lời giải Ta có: 2
y′ = 3x − 4mx m −1
Hàm số nghịch biến biến trên khoảng ( ) 2
0;2 ⇔ 3x − 4mx m −1≤ 0 ( x ∀ ∈[ 0;2]) 2 2
x − ≤ m( x + ) (∀x∈( )) 3x −1 3 1 4 1 0;2 ⇔
m(∀x∈[0;2]) . 4x +1 2
Xét hàm số g (x) 3x −1 = (x∈[ 0;2]). 4x +1 6x(4x + ) 1 − 4( 2 3x − ) 2 1 Ta có: g′(x) 12x + 6x + 4 = = > 0 x ∀ ∈ 0;2 2 2 ( [ ]) (4x + ) 1 (4x + ) 1
g (x) đồng biến trên đoạn [0;2] 2
Ta có: g (x) 3x −1 = ≤ ( x ∀ ∈[
]) ⇔ m g( ) 11 m 0;2 2 = . Chọn C. 4x +1 9
Ví dụ 12: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số 3 2
y = 2x mx + 2x đồng biến trên khoảng ( 2; − 0) . A. m ≥ 2 − 3 . B. m ≤ 2 3 . C. 13 m ≥ − . D. 13 m ≥ . 2 2 Lời giải Cách 1: Ta có: 2
y′ = 6x − 2mx + 2
Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2;
− 0) ⇔ y′ ≥ 0 ( x ∀ ∈( 2; − 0)) . 2
mx x + ( x ∀ ∈(− )) 1 3
1 2;0 ⇔ m ≥ 3x + ( x ∀ ∈( 2;
− 0)) ⇔ m ≥ max f (x) ( 2;0) x −  1 x = (loai)  Xét f (x) 1 = 3x + (x∈( 2;
− 0)) ta có f ′(x) 1 3 = 3− = 0 ⇔  x 2 x  1 x = −  3 Lại có f (x) f (x) 13 −  1 lim ; lim , f  = −∞ = − = 2 −   3 x 0 x ( 2)+ → → − 2  3  Vậy m ≥ 2 − 3 . Chọn A.  
Cách 2: f (x) 1
= x + = −  (−x) 1 3 3 +  ≤ − ⇒ = − khi 1 x = − . x  (−x) 2 3 max f (x) 2 3 ( 2 − ;0)  3
Ví dụ 13: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số 3 1
y = x + mx − đồng biến trên 5 5x khoảng (0;+∞)? A. 5. B. 3. C. 0. D. 4. Lời giải Ta có: 2 1
y′ = 3x + m + 6 x
Để hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) ⇔ y′ ≥ 0 ( x ∀ ∈( 0;+∞)) ⇔ g (x) 2 1 = 3x + ≥ −m 0; x ∀ ∈
+∞ ⇔ min g x ≥ −m * 6 ( ( )) ( ) ( ) (0; ) x +∞ Lại có: g (x) 2 1 2 2 2 1 2 2 2 1 = + = + + + ≥ 4 3x x x x
4 x .x .x .
= 4 (Bất đẳng thức AM – GM) 6 6 6 x x x
Do đó (*) ⇔ −m ≤ 4 ⇔ m ≥ 4 − .
Theo bài ta có m∈{ 4 − ; 3 − ; 2 − ;− } 1 . Chọn D.
Ví dụ 14: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số 4
y = x − (m − ) 2 2
1 x + m − 2 đồng biến trên khoảng (1;3). A. m ≤1. B. m <1. C. m ≤ 2. D. m < 2. Lời giải Ta có: 3
y′ = 4x − 4(m − ) 1 x
Hàm số đồng biến trên khoảng ( ) 3
1;3 ⇔ 4x − 4(m − ) 1 x ≥ 0 ( x ∀ ∈[ 1; ]
3 ) (Do hàm số đã cho liên tục trên
 nên ta có thể lấy x trên đoạn [1; ] 3 ) ⇔ g (x) 2
= x m −1 ( x ∀ ∈[ 1; ]
3 ) ⇔ min g (x) ≥ m −1⇔1≥ m −1⇔ m ≤ 2. Chọn C. [1; ]3
Ví dụ 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số 4 2 2
y = x m x + m đồng biến trên khoảng (0;4). A. m∈( 2; − 2) . B. m∈(0;2). C. m∈∅ . D. m∈{ } 0 . Lời giải Ta có: 3 2
y′ = 4x − 2m x
Do hàm số đã cho liên tục trên  nên nó đồng biến trên khoảng (0;4) ⇔ y′ ≥ 0 ( x ∀ ∈[ 0;4]) 3 2
x m x ≥ ( x ∀ ∈[ ]) 2 2
x m ( x ∀ ∈[ ]) 2 4 2 0 0;4 2
0;4 ⇔ m ≤ 0 ⇔ m = 0 . Chọn D.
Ví dụ 16: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số 2 3
y = x − (2m − 3) 2 x + 2( 2
m − 3m) x +1 3
nghịch biến trên khoảng (1;3)? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Lời giải Ta có: 2
y′ = x − ( m − ) x + ( 2 2 2 2 3
2 m − 3m) = 2(x m)x − 
(m −3) < 0 ⇔ m −3 < x < m
Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) ⇔ m −3 ≤1≤ 3 ≤ m ⇔ 3 ≤ m ≤ 4 .
Vậy có 2 giá trị nguyên của tham số m = {3; } 4 . Chọn C. 3 2
Ví dụ 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số x = − ( − ) x y m + ( 2 2 1
m m − 2) x +1 3 2
nghịch biến trên khoảng (1;2) . A. 0. B. 1. C. Vô số. D. 3. Lời giải Ta có 2
y′ = x − ( m − ) 2 2
1 x + m m − 2 = x − (m − 2) x −(m + ) 1      .
Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;2) ⇔ y′ ≤ 0, x ∀ ∈( 1;2) ⇔ x − 
(m − 2) x −   (m + ) 1  ≤ 0  .
m − 2 ≤ x m +1
x ≥ ⇒ m − ≤ ⇔ m ≤ Với x∈( ) 1 2 1 3 1;2 ⇒  ⇒1≤ m ≤ 3 .
x ≤ 2 ⇒ m +1 ≥ 2 ⇔ m ≥1
Suy ra có ba giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (1;2) . Chọn D.
Ví dụ 18: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f (x) 2 2
= x + 4mx + 4m + 3 nghịch biến trên khoảng ( ;2 −∞ ) . A. m ≤ 1 − . B. m > 1 − . C. m ≤ 2. D. m > 2 . Lời giải Hàm số xác định 2 2
x + 4mx + 4m + 3 ≥ 0 ⇔ (x + 2m)2 + 3 ≥ 0 (Luôn đúng). ′ Ta có ′( ) = ( 2 2 + + + ) x + 2 4 4 3 m f x x mx m = . 2 2
x + 4mx + 4m + 3
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;2 −∞ ) , khi đó ′ ≤ (∀ ∈(−∞ )) x + 2 0 ;2 m y x ⇔ ≤ ( x ∀ ∈( 0 ; −∞ 2)) 2 2
x + 4mx + 4m + 3 Suy ra ( ( )) x x m x m ( x ( )) 2 2 0 ;2 ;2 m − + ≤ ∀ ∈ −∞ ⇔ ≤ − ∀ ∈ −∞ ⇔ ≤ = 1 − . Chọn A. 2 2
Ví dụ 19: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 3 2
y = x − 3mx + 3(2m − )
1 x +1 nghịch biến trên
đoạn có độ dài bằng 2? A. m = 0, 2 m = . B. m =1. C. m = 0. D. m = 2 . Lời giải Ta có 3 2
y′ = x mx + ( m − ) ′ 2 3 3 2
1 x +1 = 3x − 6mx + 3(2m − ) 1   .
Hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 ⇔ PT y′ = 0 là hai nghiệm x , x thỏa mãn x x = 2 . 1 2 1 2
Hàm số có hai cực trị, khi đó ′( y′) 2 Δ
> 0 ⇔ 9m − 9(2m − ) 1 > 0 ⇔ (m − )2 1 > 0 ⇔ m ≠ 1. x + 2 x = m Khi đó 1 2 
x x = 2 ⇔ x x = 4 1 2 ( 1 2)2
x .x = 2m −  1 1 2 ⇔ (  = x + x )2 m 0 2
− 4x .x = 4 ⇔ 4m − 4(2m − ) 2
1 = 4 ⇔ 4m −8m = 0 ⇔ . Chọn A. 1 2 1 2  m = 2
Ví dụ 20: Tổng các giá trị của tham số m thỏa mãn điều kiện để hàm số 1 3 2
y = x mx + (3− 2m) x + m 3
nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 5 là: A. T = 2. B. T = 2 − . C. T = 4 − . D. T = 4. Lời giải Ta có: 2
y′ = x − 2mx + 3− 2m .
Hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 5 khi phương trình 2
x − 2mx + 3− 2m = 0(*) có 2
nghiệm phân biệt thỏa mãn x x = 2 5 1 2
Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khi 2
Δ′ = m + 2m − 3 > 0
x + x = 2m
Theo định lí Vi-et ta có: 1 2  x .x = 3−  2m 1 2
Ta có: x x = 2 5 ⇔ (x x )2 = 20 ⇔ (x + x )2 2
− 4x x = 20 ⇔ 4m + 8m −12 = 20 t / m 1 2 1 2 1 2 1 2 ( ) m = 4 − ⇔ ⇒ T = 2 −  . Chọn B. m = 2
Ví dụ 21: Xác định giá trị của b để hàm số f (x) = sin x bx + c nghịch biến trên toàn trục số. A. b ≤1. B. b <1. C. b >1. D. b ≥1. Lời giải
Ta có: y′ = cos x b . Hàm số nghịch biến trên  ⇔ cos x b ≤ 0 x
∀ ∈  ⇔ b ≥ cos x x
∀ ∈  ⇔ b ≥1. Chọn D.
Ví dụ 22: : Xác định giá trị của m để hàm số f (x) = sin 2x + mx + c đồng biến trên  . A. m ≥ 2. B. 2 − ≤ m ≤ 2 . C. m > 2 . D. m ≥ 2 − . Lời giải
Ta có: y′ = 2cos 2x + m .
Hàm số đồng biến trên  ⇔ y′ ≥ 0(∀x∈) ⇔ min y′ = 2
− + m ≥ 0 ⇔ m ≥ 2 . Chọn A.
Ví dụ 23: Xác định giá trị của m để hàm số y = msin x + cos x + (m + )
1 x đồng biến trên  . A. m ≥ 0 . B. 1 − ≤ m ≤1. C. m >1. D. m ≥ 1 − . Lời giải
Ta có: y′ = mcos x − sin x + m +1.Hàm số đồng biến trên  ⇔ y′ ≥ 0( x ∀ ∈ ). m ≥ 1 − 2 2
⇔ min y′ = − m +1 + m +1≥ 0 ⇔ m +1≥ m +1 ⇔  2 2 
m + 2m +1 ≥ m +1
m ≥ 0 . Chọn A.
Ví dụ 24: Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = (m −3) x −(2m + )
1 cos x luôn nghịch biến trên  . A. 2 4 − ≤ m ≤ . B. 4 − ≤ m ≤ 3. C. 2 1 − ≤ m ≤ . D. 1 − ≤ m ≤ 3. 3 3 Lời giải
Ta có: y′ = m − 3+ (2m + )
1 sin x . Hàm số nghịch biến trên  ⇔ y′ ≤ 0( x ∀ ∈ ) m ≤ 3  m ≤ 3
⇔ max y′ = m − 3+ 2m +1 ≤ 0 ⇔ 3− m ≥ 2m +1 ⇔  (  ⇔   3 −  m)2 ≥ (2m + )2 2 1 3
m +10m − 8 ≤ 0 2 ⇔ 4
− ≤ m ≤ . Chọn A. 3
Ví dụ 25: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 3
y = x − ( m + ) 2 x + ( 2 m + m) 2 3 6 3
12 x + m m
nghịch biến trên đoạn [1; ] 3 . m ≥1 m ≥1
A. 0 ≤ m ≤1. B.  . C. 1 − ≤ m ≤1. D.  . m ≤ 0 m ≤ 1 − Lời giảix = m Ta có: 2
y′ = x − (m + ) x + ( 2 3 6 2
3 m + 4m) = 3(x m)(x m − 4); y′ = 0 ⇔  . x = m + 4
Do đó phương trình y′ = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt Bảng biến thiên x −∞ m m + 4 +∞ y + 0 − 0 + y m ≤1 m ≤1
Để hàm số nghịch biến trên [1; ] 3 thì  ⇔  ⇔ 1
− ≤ m ≤1. Chọn C. m + 4 ≥ 3 m ≥ 1 −
Ví dụ 26: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 3 2
y = x mx + ( 2 6
12m − 3) x + m + 3 nghịch biến trên đoạn [0; ] 1 .  1 m ≥ 1 ≥ A. m 1 − ≤ m ≤1. B.  . C.  2 . D. 1 0 ≤ m ≤ . m ≤ 1 −  2 m ≤ 0 Lời giảix = 2m +1 Ta có: 2 2
y′ = 3x −12mx +12m − 3 = 3(x − 2m + )
1 (x − 2m − ) 1 ; y′ = 0 ⇔  . x = 2m −1
Do đó phương trình y′ = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt Bảng biến thiên x −∞ 2m – 1 2m + 1 +∞ y + 0 − 0 + y  1 2m −1 ≤ 0 m
Để hàm số nghịch biến trên [0; ] 1 thì 1  ⇔ 
2 ⇔ 0 ≤ m ≤ . Chọn D. 2m +1 ≥ 1 2 m ≥ 0
Ví dụ 27: Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ 20 − ;20] để hàm số 3
y = x − (m − ) 2 x − ( 2 3 1
9m − 6m) x + 2m +1 nghịch biến trên khoảng (2;4) là: A. 17. B. 36. C. 19. D. 41. Lời giải Ta có: 2
y′ = 3x − 6(m − )
1 x − 3m(3m − 2) = 3(x + m) x −  (3m − 2) < 0 
Để hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4) thì: m ≥ 2 −
TH1:m ≤ 2 < 4 ≤ 3m − 2 ⇔  ⇔ m ≥ 2 . m ≥ 2 m ≤ 4 − TH2: 3m 2 2 4 m  − ≤ < ≤ − ⇔  4 ⇔ m ≤ 4 − . m ≤  3 m∈ Kết hợp 
⇒ có 36 giá trị nguyên của m. Chọn B. m∈  [ 20 − ;20]
Ví dụ 28: Cho hàm số 3
y = x − (m + ) 2 2 3
1 x + 6mx . Số giá trị nguyên dương của m để hàm số đã cho đồng
biến trên khoảng (2;+∞) là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải
Yêu cầu bài toán ⇔ y′ = ( 2
6 x m(x + )
1 x + m) ≥ 0 ( x ∀ ∈( 2;+∞)) ⇔ (x − )
1 (x m) ≥ 0 ( x ∀ ∈(
2;+∞)) ⇔ x m ( x ∀ ∈(
2;+∞)) ⇔ 2 ≥ m . Kết hợp m + ∈ ⇒ m = {1; } 2 . Chọn B.
Ví dụ 29: Cho hàm số 3
y = x − (m + ) 2 2 3
2 x +12mx +1. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m∈[ 10
− ;10] để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (3;+∞) . Số phần tử của tập hợp SA. 13. B. 14. C. 15. D. 16. Lời giải Ta có: 2
y′ = x − (m + ) 2 6 6
2 x +12m ≥ 0 ⇔ x − (
m + 2) x + 2m ≥ 0.
Giả thiết ⇔ (x m)(x − 2) ≥ ( 0 3 x
∀ > ) ⇔ x m ≥ ( 0 3 x
∀ > ) ⇔ x m ( 3 x
∀ > ) ⇔ 3 ≥ m . m∈ Kết hợp 
⇒ có 14 giá trị của m. Chọn B. m∈  [ 10 − ;10]
Ví dụ 30: Cho hàm số 3 2
y = x mx + ( 2 3 3 m − )
1 x +1. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m∈[ 20 − ;20]
để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0;+∞). Số phần tử của tập hợp SA. 22. B. 19. C. 21. D. 20. Lời giải Ta có: 2
y′ = x mx + ( 2 3 6 3 m − ) 1 . Ta có: 2
y′ ≥ ⇔ x mx + ( 2 0 2 m − ) 1 ≥ 0 ⇔ (  ≥ +
x m − )(x m + ) x m 1 1 1 ≥ 0 ⇔  . x m −1
Do vậy hàm số đồng biến trên ( ; −∞ m − ] 1 và [m +1;+∞)
Để hàm số đã cho đồng biến trên (0;+∞) ⇔ m +1≤ 0 ⇔ m ≤ 1 − m∈ Kết hợp 
⇒ có 20 giá trị nguyên của m. Chọn D. m∈  [ 20 − ;20]
Ví dụ 31: Cho hàm số 4
y = −x + ( m − ) 2 4 3
2 x + 2m +1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ 20
− ;20] để hàm số đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 2 − ) A. 22. B. 23. C. 21. D. 20. Lời giải Ta có: 3 y′ = 4
x + 8(3m − 2) x . Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 2 − ) . 3
⇔ − x + ( m − ) x ≥ ( x ∀ ∈(−∞ − )) 2 4 8 3 2
0 ; 2 ⇔ x − 2(3m − 2) ≥ ( x ∀ ∈( 0 ; −∞ 2 − )) (Do 4 − x ≥ ( x ∀ ∈( 0 ; −∞ 2 − ))) ⇔ ( m − ) 2 ≤ x ( x
∀ ∈(−∞ − )) ⇔ ( m − ) 2 4 2 3 2 ; 2 2 3
2 ≤ min x = 4 ⇔ 3m − 2 ≤ 2 ⇔ m ≤ . (−∞; 2 − ) 3 m∈ Kết hợp 
⇒ có 22 giá trị của m. Chọn A. m∈  [ 20 − ;20]
Ví dụ 32: Cho hàm số 4
y = x − ( m + ) 2 2 2
3 x + m −1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ 10
− ;10] để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;3). A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Lời giải Ta có: 3
y′ = 4x − 4(2m + 3) x . Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;3). 3
x − ( m + ) x ≤ ( x ∀ ∈( )) 2 4 4 2 3
0 0;3 ⇔ x − (2m + 3) ≤ 0 ( x ∀ ∈( 0;3)) 2
x ≤ 2m + 3 ( x
∀ ∈(0;3)) ⇔ 2m + 3 ≥ 9 ⇔ m ≥ 3 m∈ Kết hợp 
⇒ có 8 giá trị của m. Chọn A. m∈  [ 10 − ;10]
Ví dụ 33: Cho hàm số 4 y = x − ( 2 m − ) 2 8
5 x + 3m −1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ 10
− ;10] để hàm số đồng biến trên khoảng (3;+∞) . A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Lời giải Ta có: 3 y′ = x − ( 2 4
8 m − 5) x . Hàm số đồng biến trên khoảng (3;+∞) . 3 ⇔ x − ( 2
m − ) x ≥ ( x ∀ ∈( +∞)) 2 ⇔ x − ( 2 4 8 5 0 3;
2 m − 5) ≥ 0 ( x ∀ ∈( 3;+∞)) . ⇔ ( 2 m − ) 2 ≤ x ( x ∀ ∈( +∞)) ⇔ ( 2 m − ) 2 19 2 5 3; 2 5 ≤ 9 ⇔ m ≤ . 2
Kết hợp m∈ ⇒ m = {0; 1 ± ; 2 ± ;± } 3 . Chọn D.
Loại 2: Tính đồng biến nghịch biến của hàm số phân thức chứa tham số. Xét hàm số ax + = b y . TXĐ: d D  \ −  = . cx + d    c  Ta có ax + b ad − = ⇒ ′ = bc y y . cx + d (cx + d )2
Nếu ad = bc thì hàm số đã cho suy biến thành hàm hằng. Do đó:
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó ad bc > 0 .
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó ad bc < 0 .
ad bc > 0
Hàm số đồng biến trên miền D = (i; j) ⇔ y > ∀x∈( 0 ;i j)  ′ ⇔ −d . ∉  (i; j)  c
ad bc < 0
Hàm số nghịch biến trên miền D = (i; j) ⇔ y < ∀x∈( 0 ;i j)  ′ ⇔ −d . ∉  (i; j)  c
Ví dụ 1: Cho hàm số x +1 y = x − 2m
a) Tìm m để hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
b) Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 10 − ) . Lời giải a) TXĐ: D − − = 2m 1  \{2 }
m . Ta có: y′ = (x − 2m)2
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định khi y′ > ( x ∀ ∈ D) 0 2 ⇔ − m −1 > 0 1 ⇔ 2
m >1 ⇔ m < − . 2  1 m < −
b) Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞ − ) 1 ; 10 ⇔  2 ⇔ 5 − ≤ m < − . 2 2m ≥ 10 −
Ví dụ 2: Cho hàm số x + m − 2 y = x m
a) Tìm m để hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.
b) Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng (5;+∞) . Lời giải a) TXĐ: D − − + − + = m m 2 2m 2  \{ }
m . Ta có: y′ = = (x m)2 (x m)2
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định khi 2
m + 2 < 0 ⇔ 2m > 2 ⇔ m >1 m >
b) Hàm số đồng biến trên khoảng ( +∞) 1 5; ⇔  ⇔ 1< m ≤ 5. m ≤ 5
Ví dụ 3: Cho hàm số mx + 4m y =
với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để x + m
hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S. A. 5. B. 4. C. Vô số. D. 3. Lời giải 2 Ta có: m − 4m y′ =
. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng xác định ⇔ y′ < 0 ( x ∀ ≠ −m) (x + m)2 2 4 0 0 4 m m m m ∈ ⇔ − < ⇔ < <  →m =1, m = 2,
m = 3 . Chọn D.
Ví dụ 4: Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số mx −16 y =
đồng biến trên các khoảng xác định là x m A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Lời giải 2 TXĐ: D − + = m 16  \{ }
m . Ta có: y′ =
. Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định (x m)2
y′ > ( x ∀ ∈ D) 2 0
m +16 > ( x ∀ ⊂ D) 0 4
⇔ − < m < 4 .
Kết hợp m∈ ⇒ m∈{ 3 − ; 2; − 1 − ;0;1;2; }
3 ⇒ có 7 giá trị của tham số m. Chọn B.
Ví dụ 5: Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số mx − 4 y =
đồng biến trên các khoảng xác định là 2x m A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. Lời giải 2 TXĐ: −m + 8  \ m D   =  . Ta có: y′ =
. Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định 2    (2x m)2
y′ > (∀xD) 2 0 ⇔ m + 8 > 0 2
⇔ − 2 < m < 2 2.
Kết hợp m∈ ⇒ m∈{ 2 − ; 1; − 0;1; }
2 ⇒ có 5 giá trị của tham số m. Chọn D. (m + ) 1 x + 20
Ví dụ 6: Cho hàm số y =
. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số x + m
nghịch biến trên mỗi khoảng xác định. Số phần tử của tập hợp S là: A. 8. B. 9. C. 10. D. 11. Lời giải m(m + ) 1 − 20 TXĐ: D =  \{− }
m . Ta có: y′ = . (x + m)2
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định ⇔ y′ > ( x ∀ ∈ D) 2 0 20 ⇔ m + m − > 0 ⇔ 5 − < m < 4 .
Kết hợp m∈ ⇒ m∈{ 4; − 3 − ; 2; − 1 − ;0;1;2; }
3 ⇒ có 8 giá trị của tham số m. Chọn A.
Ví dụ 7: Cho hàm số −mx − 5m + 4 y =
. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m∈[ 10 − ;10] để x + m
hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định. Tổng các phần tử của tập hợp S là: A. 16. B. −10. C. −15. D. 15. Lời giải 2 TXĐ: D − + − = m 5m 4  \{ }
m . Ta có: y′ = . (x m)2 m > 4
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định ⇔ y′ < ( x ∀ ∈ D) 2 0
⇔ −m + 5m − 4 < 0 ⇔  . m < 1
Kết hợp m∈ ⇒ m∈{ 10 − ; 9 − ;...; } 0 ∪{5;6;7;8;9; } 10 .
Tổng các phần tử của tập hợp S bằng 4 − − 3− 2 −1 = 1 − 0. Chọn B.
Ví dụ 8: Số giá trị nguyên của tham số m + ∈[ 10 − ;10] để hàm số mx 1 y =
nghịch biến trên từng khoảng mx − 2 xác định là: A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Lời giải Với 1 m 0 y − = ⇒ =
không thỏa mãn yêu cầu. 2 Với − m ≠ 0 . TXĐ:  2 D 3m  \  =  . Ta có: y′ = . m   (mx − 2)2
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định ⇔ y′ < 0 3
x D ⇔ − m < 0 ⇔ m > 0 .
Vậy có 10 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu. Chọn A.
Ví dụ 9: Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số x + m +1 y =
đồng biến trên từng khoảng xác định. mx + 2 A. 2. B. 3. C. 4. D. Vô số. Lời giải Với x 1 m 0 y + = ⇒ =
(thỏa mãn đồng biến trên khoảng xác định). 2 2 − m(m + ) 1 Với − m ≠ 0 khi đó TXĐ: 2 D  \  =  . Ta có: y′ = . m    (mx + 2)2
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định ⇔ y′ > ( x ∀ ∈ D) 2 0 2
⇔ −m m + > 0 ⇔ 2 − < m <1.
Kết hợp m∈ ⇒ m = { 1; − } 0 . Chọn A.
Ví dụ 10: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số x + 2 y =
đồng biến trên khoảng x + 5m ( ; −∞ 10 − ) ? A. 3. B. Vô số. C. 1. D. 3. Lời giải  5m − 2 y′ = > 0
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 10 − )  ⇔  (x +5m)2 ( x ∀ ∈( ; −∞ 10 − ))   5 − m ≥ 10 − 2
⇔ < m ≤ 2 . Kết hợp m∈ ⇒ m = {1; } 2 . 5
Vậy có hai giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn A.
Ví dụ 11: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số x + 6 y =
nghịch biến trên khoảng x + 5m (10;+∞)? A. 3. B. Vô số. C. 4. D. 5. Lời giải  5m − 6 y′ = < 0
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (10;+∞)  ⇔  (x +5m)2 ( x ∀ ∈(10;+∞))   5 − m ≤10 6 ⇔ 2
− < m ≤ . Kết hợp m∈ ⇒ m = { 2; − 1 − ;0; } 1 . 5
Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn C. (m + )1 x +12
Ví dụ 12: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =
nghịch biến trên khoảng x + m ( ;0 −∞ )? A. 3. B. Vô số. C. 4. D. 5. Lời giải 2 2
m m −12 < 0 Ta có: m m −12 y′ =
. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0 −∞ ) ⇔ (  x + m)2 −m∉  ( ;0 −∞ )  3 − < m < 4 ⇔  ⇔ 3
− < m ≤ 0 . Kết hợp m∈ ⇒ m = { 2 − ; 1; − } 0 . −m ≥ 0
Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn A.
Ví dụ 13: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số mx + 20 y =
nghịch biến trên khoảng x + m −1 (0;+∞)? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Lời giải 2 2
m m − 20 < 0 Ta có: m m − 20 y′ =
. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞) ⇔ (  x + m − )2 1 (  1− m  )∉(0;+∞)  4 − < m < 5 ⇔ 
⇔ 1≤ m < 5 . Kết hợp m∈ ⇒ m = {1;2;3 } ;4 . 1  − m ≤ 0
Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn B.
Ví dụ 14: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số 2x + 7 y =
nghịch biến trên khoảng x m (2;+∞) ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Lời giải  2 − m − 7 < 0 Ta có: 2 − m − 7 y′ =
. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;+∞) ⇔ (  x m)2 m∉  (2;+∞)  7 m − > 7 − ⇔  2 ⇔ < m ≤ 2 . 2 m ≤ 2
Kết hợp m∈ ⇒ m = { 3 − ; 2 − ; 1; − 0;1; }
2 ⇒ có 6 giá trị nguyên của tham số m. Chọn D. 2
Ví dụ 15: Tính tổng tất cả các số nguyên m thỏa mãn điều kiện hàm số m x + 5 y = nghịch biến trên 2mx +1 khoảng (3;+∞) ? A. 55. B. 35. C. 40. D. 45. Lời giải 2 HD: Điều kiện: 1 − x ≠ − . Ta có: m 10m y′ = . 2m (2mx + )2 1 0 < m <10 2 y′ < 0
m −10m < 0 
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( +∞)   m > 0 3; ⇔  1 ⇔ 6m +1 ⇔  ⇔ 0 < m <10 3 0  − ≤ ≥    1  2m  2mm ≤ −  6
m∈ ⇒ m∈{1;2;3;4;5;6;7;8; }
9 ⇒ Tổng các số nguyên là 45. Chọn D.
DẠNG 3: BÀI TOÁN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ HỢP
Loại 1: Đổi biến số
Xét bài toán: Tìm m để hàm số y = f u (x) 
 đồng biến hoặc nghịch biến trên D = (a;b) . Phương pháp giải:
x = a t = u(a)
Cách 1: Đặt ẩn phụ: Đặt t = u (x) ⇒ t′ = u′(x),
x = b t = u  (b)
 Nếu t′ = u′( x) > 0 ( x
∀ ∈ D) thì bài toán đồng (nghịch) biến trở thành bài toán tìm m để hàm số
y = f (t) đồng (nghịch) biến trên D = u a u b . t ( ( ); ( ))
 Nếu t′ = u′( x) < 0 ( x
∀ ∈ D) thì bài toán đồng (nghịch) biến trở thành bài toán tìm m để hàm số
y = f (t) nghịch (đồng) biến trên D = u a u b . t ( ( ); ( ))
Cách 2: Tính trực tiếp đạo hàm. Chú ý công thức đạo hàm của hàm hợp: y′ = f ′(u).u′(x).
Ví dụ 1: [Đề minh họa Bộ GD&ĐT năm 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số tan x −1 y = tan x m
đồng biến trên khoảng  π 0;   . 4    m ≤ 0 A. . B. m ≤ 0 .
C. 1≤ m < 2 . D. m ≥ 2. 1   ≤ m < 2 Lời giải
Cách 1: ĐK: tan x m . Khi đó −m + 2 1 y′ = . (tan x m)2 2 cos x tan x m  π     π
Hàm số đồng biến trên khoảng 0; ⇔   −m + 2 1  x ∀ ∈0;  . 4 . 0  >   
(tan x m)2 2   4 cos x  m ≤ 0  m ≤ 0 ⇔ m ≥1 ⇔ . Chọn A. 1    ≤ m < 2 −m + 2 > 0
Cách 2: [Đặt ẩn phụ] Đặt 1   π  π
t = tan x t′ = > 0 0;   x  ∀ ∈ ; với x∈ 0; ⇒ t ∈   (0; )1 . 2 cos x   4     4 
Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số f (t) t − 2 =
đồng biến trên khoảng (0; ) 1 t mm t   m ≥1 ⇔  − +   ≤ . Chọn A. f ′  (t) m 2 m 0 = > 0 t
∀ ∈ 0;1 ⇔ m ≤ 0 ⇔ 2 ( ( )) (t m) 1     ≤ m < 2  m < 2
Ví dụ 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số mcos x − 2 y =
nghịch biến trên khoảng 2cos x m  π π ;   . 3 2    A. 2
− < m ≤ 0 hoặc 1≤ m < 2 .
B. 1≤ m < 2 . C. 2 − < m ≤ 0 . D. m ≥ 2. Lời giảim + 4 ( 2 2 m − 4)sin x Ta có: y′ = . −sin x = 2 ( ) (2cos x m) (2cos x m)2 2 m − 4 < 0
Hàm số đã cho nghịch biến trên  π π    π π  ; ⇔  y′ < 0 ;  x   ∀ ∈ ⇔  3 2     3 2     π π 
2cos x mx ∀ ∈ ;     3 2    2 − < m < 2  2 − < m ≤ 0 ⇔  . Chọn A. m ( ⇔ 0; ) 1 1  ∉  ≤ m < 2
Ví dụ 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số cos x − 2 y =
nghịch biến trên khoảng cos x m  π ;0 −  . 2   
A. m ≤ 0 hoặc 1≤ m < 2 . B. m ≤ 0 .
C. 1≤ m < 2 D. m ≥ 2. Lời giải Ta có: −m + 2   π −  y′ =
.sin x . Do đó sin x < 0 x ∀ ∈ ;0 . (  mcos x  − )2 1   2  m < 2  π −  −  m + 2 > 0  m ≤ 0
Hàm số nghịch biến trên  ;0 ⇔   ⇔ m ≥ ⇔ . Chọn A.  2  m  ( ) 1 0;1  1  ∉  ≤ m < 2 m ≤ 0
Ví dụ 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số 2cos x + 3 y =
nghịch biến trên khoảng 2cos x m  π 0;   . 3    m ≤ 3 −  3 − < m ≤1 A. m > 3 − . B.  . C. m < 3 − . D.  . m ≥ 2 m ≥ 2 Lời giải
 2cos x + 3 ′ (2m + 6)sin x Ta có: y′ = =  .  2cos x m  −  (2cos x m)2 y′ < 0 (
 2m + 6)sin x < 0  π
Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;    ⇒    π  ⇒  3  x  0;   π  x 0;  ∈ ∈   3    3 
⇔ 2m + 6 < 0 ⇔ m < 3 − .
2cos x m ≠ 0 m ≠ 2cos x Mặt khác     π  ⇔   1  ⇔ m∉( 1; − 2) ⇒ m < 3 − . Chọn C. x ∈ 0; cos x∈ −      ;1   3    2 
Ví dụ 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số cot x −1 y =
đồng biến trên khoảng mcot x −1  π π ;   . 4 2    A. m∈( ;
−∞ 0) ∪(1;+∞) . B. m∈(1;+∞) . C. m∈( ;0 −∞ ) . D. m∈(−∞ ) ;1 . Lời giải Ta có: 1 − + m  1 y .  ′ = − (   mcot x − )2 2 1  sin x  + Với 1  π π
m = 0 ⇒ y =1− cot x y′ =
> 0 ⇒ Hàm số đồng biến trên khoảng  ; . 2 sin x 4 2    y′ > 0 + Với  π π     π π 
m ≠ 0 , hàm số đồng biến trên khoảng  ; ⇔   1  x ∀ ∈ ;  4 2  cot x   4 2  ≠   m  m <1 1  m 0  − >  1   ≤ 0 m <1 ⇔  1 ⇔  . ∉  (  ⇔ 0; ) 1 m    m ≠ 0 m  1  ≥1  m
Kết hợp 2 trường hợp suy ra m <1 là giá trị cần tìm. Chọn D. 2
Ví dụ 6: Có bao nhiêu giá trị nguyên  π m để hàm số msin x −16 y =
nghịch biến trên khoảng 0; . 2 cos x + m −1 2    A. 5. B. 8. C. 7. D. 6. Lời giải 2 2 Ta có:
msin x −16 msin x −16 y = = ( 2 2
Do cos x −1 = −sin x 2 2 )
cos x + m −1 −sin x + m 2 2 Khi đó m −16 y′ = ( 2 ′ m −16 . sin x = .2sin xcos x 2 ) (−sin x+m) (−sin x+m)2 2 2 Do   π
2sin xcos x > 0  x
∀ ∈0;  do đó hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  2    2 m −16 < 0  π    4 − < m < 4 0; ⇔      ⇔ . 2  2 π  s  in 
x mx ∀ ∈0;  m∉  (0; ) 1    2 
Kết hợp m∈ ⇒ có 7 giá trị của m. Chọn C.
Ví dụ 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số m 1− x − 4 y =
đồng biến trên khoảng 1− x m (0; )1 . m < 2 −  2 − < m ≤ 0  2 − < m < 0 A.  . B. 2 − < m < 2 . C.  . D.  . m > 2 1  ≤ m < 2 1  < m < 2 Lời giải Đặt 1
t = 1− x t − ′ = < 0 ( x ∀ ∈( 0; ) 1 ) với x∈(0; ) 1 ⇒ t ∈(0; ) 1 2 1− x
Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số f (t) mt − 4 =
nghịch biến trên khoảng (0; ) 1 . t m m ≥1 m t   m ≤ 0 m > 2 2 ⇔  − + ∀ ∈ ⇔  ⇔ f (t) m 4 ( t (0; )1) 0  ′ . = < Chọn A.   (  >  < − t m)2 m 2 m 2  m < 2 −
Ví dụ 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số 1− 5x − 2 y =
nghịch biến trên khoảng 1− 5x m  1 0;   . 5    m ≤ 0 A. B. m ≤ 0 C. 1≤ m < 2 D. m > 2 1   ≤ m < 2 Lời giải Đặt 5 −   1 
t = 1− 5x t′ = < 0 0;  1   x ∀ ∈ với x∈ 0; ⇒ t ∈   (0; )1 2 1 5x   5  −    5 
Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số f (t) t − 2 =
đồng biến trên khoảng (0; ) 1 . t mm t m ≥1   m ≤ 0
⇔  f ′(t) −m+2 ( t ∀ ∈(0; ) 1 ) ⇔ m ≤ 0 = > 0 ⇔  . Chọn A.   (   ≤ < t m)2 1 m 2 m < 2
Ví dụ 9: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y = m( 2 x x) 4
2 − (x −3) x −3 − x luôn 3
đồng biến trên tập xác định. A. 2 m ≥ . B. 1 m ≥ . C. 4 m ≥ . D. 3 m ≥ . 3 2 3 2 Lời giải Ta có: y = m( 2 x x) 4
2 − (x −3) x −3 − x y′ = 2m(x − ) 1 − 2 x − 3 −1; 3 x ∀ ≥ 3 Đặt 1
t = x − 3 ≥ 0 ⇒ t′ = > 0( x ∀ > 3) 2
x = t + 3, khi đó y′ = f (t) = m( 2
2 t + 2) − 2t −1. 2 x − 3
Để hàm số đồng biến trên tập xác định f (t) > t ∀ ≥ ⇔ m( 2 0; 0
2 t + 2) ≥ 2t +1; 0 t ∀ ≥ . 2t +1 + ⇔ 2m ≥ ; 0 t
∀ ≥ ⇒ 2m ≥ max g t với hàm số g (t) 2t 1 = 2 ( ) + [0;+∞) t 2 2 t + 2 2 2t +1 t −1
Mặt khác g (t) ( ) −1 = −1 = −
≤ 0 ⇔ g t ≤1⇒ max g t =1 2 2 ( ) ( ) + + [0;+∞) t 2 t 2 Vậy 1
2m ≥1 ⇔ m ≥ là giá trị cần tìm. Chọn B. 2
Loại 2: Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số hợp cho trực tiếp
Phương pháp giải:
Công thức đạo hàm của hàm hợp  f  (u) ′  = f ′  (u).u′ .
Lập bảng xét dấu y′ của hàm số đã cho và kết luận.
Ví dụ 1: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) = (x − )2 1 (2x − ) 1 (x + ) 1 trên  .
a) Tìm khoảng đồng biến của hàm số g (x) = f (1− 2x) .
b) Tìm khoảng nghịch biến của hàm số h(x) = f (x + 3) . Lời giải
a) Ta có: g (x) =  f ( − x) ′ = f ( − x) ( − x)′ ′ ′ = − ( − x − )2 1 2 1 2 . 1 2
2 1 2 1 2(1− 2x) −1     (1− 2x + ) 1 ⇒ g′(x) 2
= − x ( − x)( − x) 2 8 1 4 2 2 = 16 − x (4x − ) 1 (x − ) 1
Bảng xét dấu cho g′(x) . 1 x −∞ 0 1 +∞ 4 g′(x) − 0 − 0 + 0 −
Vậy hàm số g (x) đồng biến trên khoảng  1 ;1  . 4   
b) Ta có: h (x) =  f (x + ) ′ = f (x + ) (x + )′ ′ ′ = (x + − )2 3 3 . 3 3 1 2(x + 3) −1     ( x + 3 + ) 1
h′(x) = (x + )2
2 (2x + 5)(x + 4) < 0
Bảng xét dấu cho h′(x) 5 − x −∞ −4 −2 +∞ 2 h′(x) + 0 − 0 + 0 +
Vậy hàm số h(x) nghịch biến trên khoảng  5 4; −  −  . 2   
Ví dụ 2: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên  và f ′(x) = (x + ) 1 (x − 2) .
a) Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số g (x) = f ( 2 x − 2) . 2
b) Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số ( ) = ( − ) 3 1 x h x f x + − 5x +1. 2 Lời giải
a) Ta có: g′(x) = x f ′( 2 x − ) = x ( 2 x − + )( 2
x − − ) = x ( 2 x − )( 2 2 . 2 2 . 2 1 2 2 2 . 1 x − 4).
Bảng xét dấu cho g′(x) . x −∞ −2 −1 1 2 +∞ g′(x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
Vậy hàm số g (x) đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ 2 − ) ; (1; )
1 và (2;+∞) . Vậy hàm số g (x) nghịch biến trên các khoảng ( 2; − − ) 1 và (1;2) .
b) Ta có: h′(x) =  f
 (1− x) + 3x − 5 = − f ′ 
(1− x)+3x −5 = −(1− x + )
1 (1− x − 2) + 3x −5
= (x − )(− − x) 2 2 1
+ 3x − 5 = −x + 4x − 3 = −(x − ) 1 (x − 3) .
Bảng xét dấu cho h′(x) x −∞ 1 3 +∞ h′(x) − 0 + 0 −
Vậy hàm số h(x) đồng biến trên khoảng (1;3) và nghịch biến trên các khoảng ( ) ;1 −∞ và (3;+∞) .
Ví dụ 3: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên  và ′( ) 2
f x = x x .
a) Tìm .khoảng đơn điệu của hàm số g (x) = f (2x + ) 1 −12x .
b) Tìm khoảng đơn điệu của hàm số ( ) = ( ) 3 2 16x h x f x + −16x + 2 . 3 Lời giải
a) Ta có: g′(x) = f ′( x + ) − = ( x + )2 2
2 1 12 2. 2 1 − (2x + ) 1  −12   = ( 2
2 4x + 2x − 6) = 4(2x + 3)(x − ) 1
Bảng xét dấu cho g′(x) . 3 x −∞ − 1 +∞ 2 h′(x) + 0 − 0 +
Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  3 ;  −∞ −   
và (1;+∞), hàm số nghịch biến trên khoảng 3 −  ;1 . 2      2 
b) Ta có: h′(x) = x f ′( 2 x ) 4 2 2 3
= x x x + x − = x ( 2 x − ) + ( 2 x − ) = ( 2 x − )( 3 2 . 2 ( ) 16 16 2 1 16 1 2 1 x + 8)
Bảng xét dấu cho h′(x). x −∞ −2 −1 1 +∞ g′(x) − 0 + 0 − 0 +
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; − − )
1 và (1;+∞), hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ 2 − ) và ( 1; − ) 1 .
Ví dụ 4: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) = (x − 2)(2x −5) x
∀ ∈  . Tìm khoảng đồng biến của
hàm số y = f ( 2 x + 2) 1 4 − x + 2 2 A. ( 1; − ) 1 . B. (0;2) . C. (1;+∞). D. ( 3 − ;0) . Lời giải
Ta có: y = f ( 2 x + 2) 1 4
x + 2 ⇒ y′ = 2 . x f ′( 2 x + 2) 3 2 − 2x = 2 . x x ( 2 2x + 4 − 5) 3 − 2x 2 3 = x ( 2 x − ) 3 2 2 2 = 4x (x − ) 1 (x + ) 1 .
Bảng xét dấu cho y′. x −∞ −1 0 1 +∞ y′ − 0 + 0 − 0 +
Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞). Chọn C.
Ví dụ 5: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) 3 = x (x − )2 1 (2x − ) 1 trên  và hàm số
g (x) = f (x + 2) . Hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây: A. ( ; −∞ 2 − ) . B.  3 2;  − −      . C. 3  2; . D. 3  ;+∞ . 2       2   2  Lời giải
Ta có: g (x)  f (x ) ′ ′ =
+  = (x + )3 (x + − )2 2 2 2 1 2(x + 2) −1    
= (x + )3 (x + )2 ( x + ) < ⇔ (x + )( x + ) 3 2 1 . 2 3 0 2 2 3 < 0 ⇔ 2 − < x < − . 2
Suy ra hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng  3 2;  − −  . Chọn B. 2   
Ví dụ 6: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) = ( 2
x + x)(x − 2)2 trên  và hàm số g (x) = f ( 2 x − ) 1 .
Hàm số g (x) đồng biến trên khoảng nào sau đây: A. ( 1; − 0) . B. (0; ) 1 . C. ( 2; − − ) 1 . D. ( 1; − ) 1 . Lời giải
Ta có: f ′(x) = ( 2
x + x)(x − 2)2 = x(x + ) 1 (x − 2)2
Khi đó g′(x) = f ( 2 x − ) ′ = ( 2 x − )′   f ′( 2 1 1 . x −   )1 x > = 2x(x − )
1 .x (x − ) 2 1 2 2 2 1 − 2 > 0 ⇔ x
( 2x − )1 > 0 ⇔   1 − < x < 0
Suy ra hàm số g (x) đồng biến trên khoảng ( 1; − 0) . Chọn A.
Ví dụ 7: Cho hàm số y = f (x) liên tục và xác định trên  , biết rằng ′( ) 2
f x = x + x , hàm số y = f ( 2 x − )
1 đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (1;2) . B. ( 1; − ) 1 . C. (0; ) 1 . D. ( ; −∞ − ) 1 . Lời giải
Ta có công thức đạo hàm của hàm hợp  f  (u) ′  = f ′ 
(u).u′(x). Do đó f ( 2 x − ) ′ 
 = f ′( 2x − ) x = ( 2x −   ) 3 1 1 .2 2 1 x . ′ x >1
Vẽ bảng xét dấu ta có:  f  ( 2 x − ) 1  > 0 ⇔   .  1 − < x < 0
Do đó hàm số y = f ( 2 x − )
1 đồng biến trên khoảng ( 1;
− 0) và (1;+∞). Chọn A.
Ví dụ 8: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) = x(x − )2
1 (x − 2). Hỏi hàm số  5x y f  =  đồng 2  x 4  + 
biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( ; −∞ 2 − ) . B. (0;2) . C. (2;4). D. ( 2; − ) 1 . Lời giải ′ 2 2 2 Ta có:  5x x + 4 − 2x 4 = 5. =   5. − x . 2  x + 4  ( 2x +4)2 ( 2x +4)2 2 2 Xét hàm số:  5x  4 − x 5x  5x   5 = ⇒ = 5. . −1 x y f y − 2 ′ >       0 2  x + 4  (x +4)2 2 2 2 2 x + 4  x + 4   x + 4  ⇔ ( 2 − x ) x ( 2
x x − ) > ⇔ (x + ) x x − ( 2 4 . 5 2 8 0 2 (
2) 2x − 5x + 8) > 0 ⇔ (  > x + ) x 2
2 x(x − 2) > 0 ⇔  .  2 − < x < 0 Vậy hàm số  5x y f  = 
đồng biến trên khoảng (2;+∞) nên nó đồng biến trên khoảng (2;4). 2  x 4  +  Chọn C.
Ví dụ 9: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) 2
= x + x − 2 x
∀ ∈  . Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = f ( 2 x ) 2 −18x + 2 A. (0; ) 1 . B. ( 2; − 0) . C. (1;3). D. (2;+∞) . Lời giải
Ta có: y = f ( 2 x ) 2
x + ⇒ y′ = x f ′( 2
x ) − x = x f ′  ( 2 18 2 2 . 36 2 . x ) −18 ⇔ x( 4 2
x + x − − ) = x( 2 x − )( 2 2 2 18 2 4 x + 5) .
Bảng xét dấu cho yx −∞ −2 0 2 +∞ y′ − 0 + 0 − 0 +
Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) . Chọn A.
Ví dụ 10: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) 2 = x (x − )( 2
1 x − 4). Hàm số y = f (2 − x) đồng biến trên khoảng nào? A. ( ;0 −∞ ). B. (0; ) 1 . C. (2;+∞) . D. (1;4) . Lời giải Ta có: f ′(x) 2 = x (x − )( 2 x − ) 2 1 4 = x (x − )
1 (x − 2)(x + 2) .
Khi đó: y = f ( − x) ⇒ y′ = −( − x)2 ( − x)(−x)( − x) = (x − )2 2 2 1 4 2 x(x − ) 1 (x − 4) > 0  >
x(x − )(x − ) x 4 1 4 > 0 ⇔  . 0 < x < 1
Vậy hàm số y = f (2 − x) đồng biến trên khoảng (0; ) 1 . Chọn B.
Ví dụ 11: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) = (x + )( 2
3 x + x) . Hàm số
g (x) = f (x + x) 4 2 x 3 2 2 +
+ 2x + 2x đồng biến trên khoảng nào sau đây? 2 A. ( 2; − − ) 1 . B. ( 1; − 0) . C. (0; ) 1 . D. ( 4; − 3 − ) . Lời giải
Ta có: f ′(x) = (x + )( 2
x + x) g′(x) = ( x + ) f ′( 2 x + x) 3 2 3 ; 2 2 .
2 + 2x + 6x + 4x = (x + )( 2 x + x + )( 2 x + x)( 2
x + x + ) + x( 2 2 1 2 3 2
2 1 2 x + 3x + 2)
= x(x + )(x + ) ( 2x + x + )( 2 2 1 2 2 3 x + 2x + ) 1 +1 Do 2
x + 2x +1 = (x + )2 1 ≥ 0 ( x ∀ ∈ ) nên ( 2 x + x + )( 2 2 3 x + 2x + ) 1 +1 > 0 ( x ∀ ∈ ) x >
Do đó g′(x) > ⇔ x(x + )(x + ) 0 0 1 2 > 0 ⇔  .  2 − < x < 1 −
Vậy g (x) đồng biến trên khoảng ( 2; − − )
1 và (1;+∞). Chọn A.
Ví dụ : Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp 2 xác định và liên tục trên  thỏa mãn
( f ′(x))2 + f (x) f ′′(x) = x(x − )1(x −2), x
∀ ∈  . Hàm số g (x) = f (x). f ′(x) đồng biến trên khoảng nào? A. (0;2) . B. ( ;0 −∞ ). C. (2;+∞) . D. (1;2) . Lời giải ′ x >1 Ta có: g′(x) = f  (x).f ′(x) = f  (x).f′′(x) 2' + f (x) = x (x − ) 1 (x − 2) > 0 ⇔  . 0 < x < 1
Do đó hàm số g (x) đồng biến trên khoảng (1;+∞) nên nó đồng biến trên khoảng (2;+∞) . Chọn C.
Ví dụ : Cho hàm số y = f (x) liên tục và có đạo hàm f ′(x) = x(x − )2 ( 2
1 x + mx +16). Có bao nhiêu số
nguyên dương của tham số m để hàm số y = f (4 − x) đồng biến trên khoảng (4;+∞) ? A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Lời giải
Ta có: y = f ( − x) ⇒ y′ = −( − x)( − x)2 ( 2 4 4 3
t + mt +16) với t = 4 − x,
x > 4 ⇒ t < 0 .
Hàm số đồng biến trên khoảng ( +∞) ⇔ (x − )(x − )2 2 4; 4
3 t + mt +16 ≥ 0   ( x ∀ ∈(4;+∞)) 2 t mt ( t ) 2 t mt ( t ) 16 16 0 0 16 0 t − ⇔ + + ≥ ∀ < ⇔ + ≥ − ∀ < ⇔ − + ≥ m ( 0 t ∀ < ) t
⇔ min g (t) ≥ m, với ( ) 16 g t = t − − (−∞;0) t
Mặt khác theo BĐT AM – GM ta có: g (t)  16 2 t. −  ≥ − = 8 ⇒ m ≤   8 là giá trị cần tìm.  t  Kết hợp m +
∈ ⇒ có 8 giá trị nguyên dương của m. Chọn B.
Loại 3: Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số hợp cho qua bảng biến thiên hoặc đồ thị.
Phương pháp giải:
Giả sử giả thiết bài toán cho đồ thị hàm f ′(x) với mọi x∈ như hình vẽ dưới đây.
 Đối với bài toán tìm khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số y = f ( x) ta dựa đồ thị f ′( x) như hình
vẽ để tìm khoảng đồng biến nghịch biến.
 Đối với bài toán tìm khoảng đồng biến nghịch biến của hàm hợp y = f (u) ta làm như sau:
Ta thấy f ′(x) đổi dấu qua các điểm x = b, x = c,
x = d f ′(x) bằng không nhưng không đổi dấu tại
các điểm x = a, x = e nên ta có thể thiết lập biểu thức đạo hàm:
f (x) k (x a)2 (x b)(x c)(x d )(x e)2 ′ = − − − − −
Trong đó hệ số k > 0 nếu lim f ′(x) > 0 và k < 0 nếu lim f ′(x) < 0 . x→+∞ x→+∞
Trong hình vẽ trên ta thấy k > 0 (vì khi x → +∞ thì f ′(x) > 0 nên ta có thể giả sử:
f (x) (x a)2 (x b)(x c)(x d )(x e)2 ′ = − − − − −
từ đó suy ra đạo hàm của hàm hợp  f (u) ′ = u .′f ′  (u). Từ
đó lập bảng xét dấu và kết luận.
Ví dụ 1: Cho hàm số y = f (x) . Hàm số y = f ′(x) có đồ thị như
hình bên. Hỏi hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. (0;2) . B. (1;3). C. ( 1; − ) 1 . D. ( ;2 −∞ ) . Lời giải
Dựa vào đồ thị hàm số y = f ′(x) ta thấy 1< x < 3 thì đồ thị hàm số y = f ′(x) nằm ở dưới trục hoành
nên f ′(x) < 0 ⇒ hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (1;3). Chọn B.
Ví dụ 2:
[Đề thi minh họa của Bộ GD&ĐT năm 2018]
Cho hàm số y = f (x) . Hàm số y = f ′(x) có đồ thị như
hình bên. Hỏi hàm số y = f (2 − x) đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (1;3). B. (2;+∞) . C. ( 2; − ) 1 . D. ( ; −∞ 2 − ) . Lời giải
Cách 1: Giả sử f ′(x) = (x + ) 1 (x − )
1 (x − 4) ta có:  f  (2 − x) ′  = f
(2− x).(2− x)′ ′
= − f ′(2 − x) = −(2 − x + ) 1 (2 − x − )
1 (2 − x − 4) = (x −3)(x − ) 1 (x + 2) > 0 .
Bảng xét dấu  f (2 x) ′ −    x −∞ −2 1 3 +∞ y′ − 0 + 0 − 0 +
Vậy hàm số đồng biến trên ( 2; − ) 1 và (3;+∞) .
Cách 2: Ta có:  f (2− x) ′ = 
f (2 − x).(2 − x)′ ′
= − f ′(2 − x) > 0 ⇔ f ′(2 − x) < 0  − x < − x >
Dựa vào đồ thị ta có: f ′( − x) 2 1 3 2 < 0 ⇔ ⇔ . 1   2 x 4  < − <  2 − < x <1
Vậy hàm số đồng biến trên ( 2; − ) 1 . Chọn C.
Ví dụ 3: Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu như sau: x −∞ −2 0 2 +∞ y′ + 0 − 0 + 0 −
Hàm số y = f ( 2
x − 2) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( 2; − 0) . B. (2;+∞) . C. (0;2) . D. ( ; −∞ 2 − ) . Lời giải
Dựa vào bảng xét dấu ta có thể giả sử f ′(x) = −(x + 2) x(x − 2)
(Chú ý: Do lim f ′(x) < 0 nên ta chọn k = 1 − ). x→+∞
Khi đó y = f ( 2 x − ) 2
y′ = − x x ( 2 x − )( 2 2 2 . 2 x − 4) < 0 x > 2 ( 
x + 2)(x + 2) x(x − 2)(x − 2) > 0 ⇔ 0 < x <  2 .  2 − < x < −  2
Vậy hàm số y = f ( 2
x − 2) nghịch biến trên khoảng (2;+∞) . Chọn B.
Ví dụ 4: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây: x −∞ −1 3 +∞ y′ + 0 − 0 +
Hàm số y = f (3− x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( ;0 −∞ ). B. (4;6) . C. ( 1; − 5). D. (0;4) . Lời giải
Dựa vào bảng xét dấu ta giả sử f ′(x) = (x + ) 1 (x −3) .
Khi đó y = f (3− x) ⇒ y′ = −(3− x + )
1 (3− x −3) = −(4 − x)(−x) > 0 ⇔ x(x − 4) < 0 ⇔ 0 < x < 4.
Do đó hàm số y = f (3− x) đồng biến trên khoảng (0;4) . Chọn D.
Ví dụ 5: Cho hàm số y = f (x) . Biết rằng hàm số
y = f ′(x) có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số y = f ( 2
3− x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (0; ) 1 . B. ( 1; − 0) . C. (2;3). D. ( 2; − − ) 1 . Lời giải
Giả sử f ′(x) = (x + 6)(x + )
1 (x − 2), ta có: y = f ( 2
x ) ⇒ y′ = − x f ′( 2 3 2 . 3− x ) . = − x ( 2 − x + )( 2 − x + )( 2
x − ) = x( 2 x − )( 2 x − )( 2 2 . 3 6 3 1 3 2 2 9 4 x − ) 1
Bảng xét dấu cho y′: x −∞ −3 −2 −1 0 1 2 3 +∞ y′ − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 +
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng ( 1; − 0) . Chọn B.
Ví dụ 6: Cho hàm số y = f (x) . Biết rằng hàm số y = f ′(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số
g (x) = f (1− 2x) đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. ( 1; − 0) . B. ( ;0 −∞ ). C. (0; ) 1 . D. (1;+∞). Lời giải
Giả sử f ′(x) = (x + )(x − )(x − )(x − )2 1 1 2 4
Suy ra g (x) = f ( − x) ( − x)′ ′ ′
= ( − x)(− x)(− − x)(− − x)2 1 2 . 1 2 2 2 2 1 2 3 2 .( 2 − ) > 0 x >1 (x ) 1 x(2x ) 1 0  ⇔ − + > ⇔ 1
⇒ hàm số g (x) = f (1− 2x) đồng biến trên khoảng (1;+∞). − < x <1  2 Chọn D.
Ví dụ 7: Cho hàm số y = f (x) . Biết rằng hàm số y = f ′(x)
có đồ thị như hình bên. Hàm số g (x) = f (3− 2x) nghịch
biến trên khoảng nào sau đây? A. (0;2) . B. (1;3). C. ( ; −∞ − ) 1 . D. ( 1; − +∞). Lời giải
Giả sử f ′(x) = (x + 2)(x − 2)(x −5)
Ta có g (x) = f (3− 2x).(3− 2x)′ ′ ′
= (5 − 2x)(1− 2x)( 2 − − 2x).( 2 − ) < 0 . x < 1 − (2x 5)(2x ) 1 (x ) 1 0  ⇔ − − + < ⇔ 1
5 ⇒ hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ − ) 1 . Chọn C.  < x < 2 2
Ví dụ 8: Cho hàm số y = f ′(x) liên tục trên  có đồ thị
như hình bên. Hàm số y = f ( 2
x − 2x + 3) nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. ( ;0 −∞ ). B. (2;+∞) . C. (1;2) . D. ( ;2 −∞ ) . Lời giải
Giả sử f ′(x) 2
= −x (x − 2)(x − 3)
Ta có  f ( 2x x + ) ′ 
 = ( x − ) f ′  ( 2 2 3 2 2 . x − 2x + 3). ⇔ −( x >
2x − 2)(x − 2x + 3)2 2 2 .( 2 x − 2x + ) 1 .( 2
x − 2x) < 0 ⇔ (2x − 2) x(x − 2) < 0 . 0 < x < 1
Do đó hàm số y = f ( 2
x − 2x + 3) nghịch biến trên khoảng (2;+∞) . Chọn B.
Ví dụ 9: Cho hàm số y = f ′(x) liên tục trên  có đồ thị như hình bên.
Hàm số g (x) = f (x) 2 2
x + 4x − 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. ( ; −∞ − ) 1 , (1;2) . B. ( 1; − ) 1 , (2;+∞) . C. ( 1; − 2) . D. ( ; −∞ − ) 1 ,(2;+∞) . Lời giải
Ta có: g′(x) = 2 f ′(x) − 2x + 4 > 0 ⇔ f ′(x) > x − 2 .
Vẽ đồ thị hàm số y = f ′(x) và y = x − 2 trên cùng hệ trục tọa độ
Oxy, ta thấy với x > 2 hoặc 1
− < x <1 thì đồ thị hàm số
y = f ′(x) nằm trên đường thẳng y = x − 2. x >
Vậy nên f ′(x) 2 > x − 2 ⇔  .  1 − < x <1
Do đó hàm số g (x) đồng biến trên các khoảng ( 1; − ) 1 , (2;+∞) .Chọn B.
Ví dụ 10: [Đề thi minh họa Bộ GD&ĐT năm 2019] Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau: x −∞ 1 2 3 4 +∞ f ′(x) − 0 + 0 + 0 − 0 +
Hàm số y = f (x + ) 3 3
2 − x + 3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (1;+∞). B. ( ; −∞ − ) 1 . C. ( 1; − 0) . D. (0;2) . Lời giải
Ta có: y′ = f ′(x + ) 2
x + y′ = ⇔ f ′(x + ) 2 3 2 3 3; 0 2 = x −1(*)
Đặt t = x + 2, khi đó ( ) ⇔ f ′(t) = (t − )2 2 *
2 −1 = t − 4t + 3
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy t ∈(1;2) 
f ′(t) > 0
Và 2t − 4t + 3 < 0; t
∀ ∈(1;2) suy ra f ′(t) 2
> t − 4t + 3 ⇔ 1< t < 2 .
Do đó y′ > 0 ⇔ 1< x + 2 < 2 ⇔ 1
− < x < 0 . Vậy hàm số đồng biến trên ( 1; − 0) . Chọn C.
Ví dụ 11: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  , đạo hàm f ′(x) có bảng xét dấu như sau: x −∞ 1 2 3 4 +∞ f ′(x) + 0 − 0 − 0 + 0 − 3 Hàm số = ( + ) 1 x y f x
+ x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? 3 A. (2;3). B. (1;2) . C. (3;4). D. (0; ) 1 . Lời giải
Ta có: y′ = f ′(x + ) 2 1 − x +1.
Đặt t = x +1, khi đó y′ = f ′(t) −(t − )2 + = f ′(t) 2 1 1 − t + 2t .
Để hàm số nghịch biến thì y′ < 0  ′ <  f ′(t) f (t) 0 < 0 Ta chọn t sao cho:   ⇔ t > 2
t ∈(2;3) ⇒ x∈(1;2). 2  t − + 2t < 0  t < 0
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (1;2) .Chọn B.
Ví dụ 12: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị đạo hàm f ′(x) trên  như hình bên dưới và hàm số
g (x) = f ( 2
x + x + 2) . Hàm số g (x) đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. ( 1; − 0) . B. (0; ) 1 . C.  1 2;  − −  . 2    D. ( 4; − 2 − ). Lời giải
Giả sử f ′(x) = (x + 2)(x − 2)(x + ) 1
Khi đó g′(x) = f  ( 2 x + x + ) ′ =  ( 2x + x+ )′   f ′( 2 2 2 . x + x + 2) x > 0 (2x ) 1 ( 2 x x 4)( 2 x x)( 2 x x 3) 0 (2x ) 1 x(x ) 1 0  = + + + + + + > ⇔ + + > ⇔ 1 .  1 − < x < −  2
Suy ra hàm số g (x) đồng biến trên khoảng (0; ) 1 . Chọn B.
Ví dụ : Cho hàm số y = f (x) có đồ thị đạo hàm
f ′(x) như hình vẽ. Xét hàm số g (x) 1 3 3 2 3
= x + x x f (x) . Khẳng định nào 3 4 2 sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 3 − ;− ) 1 .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; − 0) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; − 0) . Lời giải
Khẳng định 1 đúng. Ta có: g (x)  2 3 3 = x + x  ′ − − f ′(x) =   0  2 2  Parabol 2 3 3
y = x + x − = h(x) đi qua 3 điểm ( 3 − ;3), ( 1; − 2) và (1; ) 1 . 2 2 x = 3 −
Dựa vào sự tương giao của hai đồ thị ta có: g (x) = h(x) − f (x) = 0  ′ ′ ⇔ x = 1 −  . x =  1
Khi x → +∞ thì f ′(x) 2 3 3
< x + x − ⇒ g '(x) > 0 do đó ta có bảng xét dấu. 2 2 x −∞ −3 −1 1 +∞ f ′(x) − 0 + 0 − 0 +
Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; − )
1 nên hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; − 0) . Chọn C.
Ví dụ 14: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị đạo hàm
f ′(x) như hình vẽ.
Hàm số g (x) = f (x) 1 3
x + 2018 nghịch biến trên 3 khoảng nào sau đây. A. ( 1; − ) 1 . B. ( 1; − 0) . C. (0;2) . D. ( 2; − − ) 1 . Lời giải Ta có: ′( ) = ′( ) 2 g x
f x x , parabol 2
y = x cũng đi qua các điểm ( 1; − ) 1 , ( 0;0), ( 1; ) 1 nằm trên đồ thị (Parabol 2
y = x có đồ thị đậm hơn trong hình vẽ dưới). x = 1 −
Dựa vào sự tương giao của hai đồ thị ta có f (x) 2 − x = 0  ′
x = 0 , x → −∞ ⇒ f ′(x) 2 < x  . x =  1
Từ đó, ta có bảng xét dấu cho g′(x) như sau: x −∞ −1 0 1 +∞ g′(x) + 0 − 0 + 0 −
Do đó hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng ( 1; − 0) .
Ví dụ 15: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị đạo hàm f ′(x) như
hình vẽ. Hàm số g (x) = f (x) 1 3 2
x + x x nghịch biến trên 3 khoảng nào sau đây. A. (0; ) 1 . B. (1;2) . C. ( 1; − ) 1 . D. (2;+∞) . Lời giải
Ta có: g′(x) = f ′(x) 2
x + 2x −1 = 0 ⇔ f ′(x) = (x − )2 1 .
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(x) và Parabol y = (x − )2 1 ta có: x = 0
f (x) (x )2 1  ′ = − ⇔ x =1 
. Từ đó ta có bảng xét dấu của g′(x) như sau: x =  2 x −∞ 0 1 2 +∞ g′(x) − 0 + 0 − 0 +
Do đó hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng (1;2) . Chọn B.
Ví dụ 16: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ
Hàm số y = f ( 2 x − 2x + )
1 + 2018 giảm trên khoảng A. ( ) ;1 −∞ . B. (2;+∞) . C. (0; ) 1 . D. (1;2) . Lời giải
Dựa vào đồ thị hàm số y = f (x) ⇒ f ′(x) đổi dấu khi qua các điểm x = 1; − 1 x = .
Giả sử f ′(x) = k (x + ) 1 (x − )
1 , lim f (x) > 0 ⇒ k > 0 ta có: x→+∞ y = f ( 2 x x + ) +
y′ = ( x − ) f ′( 2
x x + ) = k ( x − )( 2 x x + )( 2 2 1 2018 2 2 . 2 1 2 2 2 2 x − 2x)  < <
= k (x − ) x(x − ) (x − )2 +  < ⇔ x(x − )(x − ) 1 x 2 2 1 2 . 1 1 0 1 2 < 0 ⇔    . x < 0
Do đó hàm số giảm trên khoảng (1;2) . Chọn D.
Ví dụ 17: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị đạo hàm
y = f ′(x) như hình vẽ. Hàm số g (x) = f (x) + (x + )2 2 1
đồng biến trên khoảng nào sau đây. A. ( 3 − ; ) 1 . B. (1;3). C. ( ; −∞ 3) . D. (3;+∞) . Lời giải
Ta có: g′(x) = 2 f ′(x) + 2(x + ) 1 = 2  f
 ( x) − (−x − ) 1  > 0 ⇔ f ′ 
(x) > −x −1. x = 3 −
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(x) và y = −x −1 ta có f (x) x 1  ′ = − − ⇔ x =1  . x =  3
Dễ thấy khi x → +∞ thì −x −1 > f ′(x) ⇒ g′(x) < 0 ta có bảng xét dấu g′(x) x −∞ −3 1 3 +∞ g′(x) + 0 − 0 + 0 −
Hàm số y = g (x) đồng biến trên khoảng ( ;
−∞ 3) và (1;3) . Chọn B.
Ví dụ 18: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị đạo hàm
y = f ′(x) như hình vẽ. Đặt h(x) = f (x) 2 2 − x . Hàm số
y = h(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây. A. ( ; −∞ 2 − ) . B. (2;4). C. ( 2; − 2) . D. (2;+∞) . Lời giải
Ta có: h′(x) = 2 f ′(x) − 2x = 2  f
 ( x) − x > 0 ⇔ f ′  (x) > xx = 2 −
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(x) và y = x ta có f (x) x  ′ = ⇔ x = 2  . x =  4
Lập bảng xét dấu cho h′(x) x −∞ −2 2 4 +∞ h′(x) − 0 + 0 − 0 +
Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số y = h(x) đồng biến trên khoảng ( 2; − 2) . Chọn C.
Ví dụ 19: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị đạo hàm y = f ′(x) là
Parabol như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( 2 − x ) 2 1 + 6x đồng biến
trên khoảng nào sau đây? A. ( ; −∞ − ) 1 . B. ( 2;+∞) . C. (− 2;0). D. (1; 2). Lời giải
Giả sử f ′(x) = k (x − )
1 (x − 2) , do f ′(0) = 2 ⇒ k =1⇒ f ′(x) = (x − ) 1 (x − 2) .
Khi đó: y = f ( 2 − x ) 2
+ x y′ = − x( 2 − x − )( 2 1 6 2 1
1 1− x − 2) +12x 2 = − x x  ( 2
x − ) −  = − x  ( 2x − )( 2 2 1 6 2 3 x + 2) Bảng xét dấu x −∞ − 3 0 3 +∞ y′ + 0 − 0 + 0 −
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (0; 3) và ( ;
−∞ − 3) . Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2). Chọn D.
Ví dụ 20: Cho hàm số y = f (x) . Hàm số y = f ′(x) có bảng biến thiên như sau: x −∞ -1 1 +∞ 2 +∞ f ′(x) −∞ −2
Bất phương trình f (x) 3 2
> x x − 3x + m đúng với mọi x ∈( 1; − ) 1 khi và chỉ khi
A. m < f (− ) 1 −1.
B. m < f (− ) 1 −1.
C. m f ( ) 1 + 3.
D. m < f ( ) 1 + 3. Lời giải
Bất phương trình f (x) 3 2
> x x x + m f (x) − ( 3 2 3
x x − 3x) > m ( x ∀ ∈( 1; − ) 1 ) .
Xét g (x) = f (x) −( 3 2
x x x) ⇒ g′(x) = f ′(x) −( 2 3
3x − 2x − 3) Do Parabol 2
y = 3x − 2x − 3 đi qua 2 điểm ( 1; − 2) và (1; 2 − ) nên ta thấy f ′(x) 2
≥ 3x − 2x − 3 ( x ∀ ( 1; − )
1 ) suy ra hàm số g (x) = f (x) −( 3 2
x x − 3x) đồng biến trên khoảng ( 1; − )
1 nên g (x) > g (− ) 1 ( x ∀ ( 1; − ) 1 ) .
Suy ra m f (− )
1 −1 là giá trị cần tìm. Chọn B.
Ví dụ 21: [Đề thi THPT Quốc gia 2018] Cho hai hàm
số y = f (x) và y = g (x) . Hai hàm số y = f ′(x) và
y = g′(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây, trong đó
đường cong đậm hơn là đồ thị hàm số y = g′(x) . Hàm
số h(x) f (x )  5 6 g 2x  = + − + 
đồng biến trên khoảng 2    nào dưới đây? A.  21;  +∞    . B. 1  ;1 . 5      4  C.  21 3;     . D. 17  4; . 5      4  Lời giải
Ta có: h (x) = f (x + )  5 6 − 2g 2x  ′ ′ ′ + >   0  2 
Trên đoạn [3;8], ta được min f ′(x) = f (3) =10;max g′(x) = g (8) = 5. [3;8] [3;8]
Do đó f ′(x) − 2g′(x) > 0 ⇔ f ′(x) > 2g′(x); x ∀ ∈(3;8) 3  < x + 6 < 8 Nếu  1  5     5
⇒ < x < 2 thì f ′(x + 6) > 2g′ 2x + ⇒ h′(x) >   0 trên khoảng 1  ;2 . 3 < 2x + <   8 4  2   4   2
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  1 ;2  . Chọn B. 4   
Ví dụ 22: [Đề thi THPT Quốc gia 2018] Cho hai hàm số y = f (x)
y = g (x) . Hai hàm số y = f ′(x) và y = g′(x) có đồ thị như
hình vẽ dưới đây, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị hàm số
y = g′(x) . Hàm số h(x) f (x )  7 3 g 2x  = + − −  đồng biến trên 2    khoảng nào dưới đây? A. 13;4        . B. 29 7; . C. 36 6; . D. 36  ;+∞ 4        4   5   5  Lời giải
Ta có: h (x) = f (x + )  7 3 − 2g 2  ′ ′ ′ x − >   0  2 
Trên đoạn [3;8], ta được min f ′(x) = f (3) =10;max g′(x) = g (8) = 5. [3;8] [3;8]
Do đó f ′(x) − 2g′(x) > 0 ⇔ f ′(x) > 2g′(x); x ∀ ∈(3;8) 3  < x + 3 < 8 Nếu  13  7     7 ⇒
< x < 5 thì f ′(x + 3) > 2g′ 2x − ⇒ h′(x) >   0 trên khoảng 13  ;5 . 3 < 2x − <   8 4  2   4   2
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 13;4  . Chọn A. 4   
DẠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ TRONG BÀI TOÁN
VỀ PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Bài toán 1: Giải phương trình h( x) = g ( x)
Biến đổi và vận dụng kết quả: Nếu hàm số f (t) luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên D thì phương trình
f (t) = 0 có tối đa một nghiệm và với mọi u,vD thì f (u) = f (v) ⇔ u = v .
Bài toán 2: Giải bất phương trình h( x) < g ( x)
Biến đổi bất phương trình về dạng f (u) < f (v) và sử dụng kết quả:
Hàm số f (t) đồng biến trên D thì u,vD ta có f (u) < f (v) ⇔ u < v .
Hàm số f (t) nghịch biến trên D thì u,vD ta có f (u) < f (v) ⇔ u > v .
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau: a) 3 2
2x − 3x + 6x +11 − 5 − x = 2 3 . b) ( 2
2x +1+ 2 3− x ) x −7 3− x = 0 . Lời giải 3 2  − + + ≥
a) Điều kiện 2x 3x 6x 11 0  (D). x ≤ 5
Xét hàm số f (x) 3 2
= 2x − 3x + 6x +11 − 5 − x; x ∈(D). 2 Ta có: f ′(x) 3x − 3x + 3 1 = + > 0, x
∀ ∈(D) nên hàm số đồng biến trên D. 3 2
2x − 3x + 6x +11 2 5 − x
Phương trình đã cho trở thành f (x) = 2 3 = f (2) ⇒ x = 2 . Thử lại thu được nghiệm duy nhất x = 2 .
b) Điều kiện x ≤ 3. Phương trình đã cho tương đương với 3
x + x = ( − x) 3 2 7 2
3− x ⇔ 2x + x = 2(3− x) 3− x + 3− x ( ) 1
Xét hàm số f (t) 3
= t + t t ∈ ⇒ f ′(t) 2 2 ; = 6t +1 > 0, t
∀ ∈  , vậy hàm số liên tục và đồng biến. 0 ≤ x ≤ 3
Khi đó ( ) ⇔ f (x) = f ( − x) 13 −1 1 3
x = 3− x ⇔  ⇔ x = . 2
x + x − 3 = 0 2
Kết luận phương trình để bài có nghiệm duy nhất 13 1 x − = . 2
Ví dụ 2: Giải các phương trình sau a) 6 8 + = 6 . 3− x 2 − x b) 3 3
5x −1 + 2x −1 + x = 4 . Lời giải a) Điều kiện x 6 8
< 2 . Xét hàm số f (x) = + − 6, x ∈( ; −∞ 2) , ta có: 3− x 2 − x ′( ) 3 3− x 4 2 − x f x = + > 0, ; x ∀ ∈ −∞ 2 . 2 2 ( )
(3− x) 6 (2− x) 8
Suy ra hàm số f (x) liên tục và đồng biến trên miền ( ;2 −∞ ) . Mặt khác 3 f   =
  0 nên phương trình f ( x) = 0 có duy nhất nghiệm 3 x = . Kết luận 3 S   =  .  2  2 2 b) Điều kiện 3 5x ≥1.  
Xét hàm số f (x) 3 3 1 = − + − + ∈ 3 5x 1 2x 1 ; ; x x  +∞ . 5    2     Ta có f ′(x) 15x 2 1 = + > ∀ ∈ 1 3 0, ; x
+∞ nên hàm số đồng biến trên 3  ;+∞ . 3 2 5x 1 3 (2  −  x − )2 3 5 1   5  
Bài toán trở thành f (x) = f ( )
1 ⇔ x =1. Kết luận tập nghiệm S = { } 1 .
Ví dụ 3: Giải phương trình a) 3 2 3 3 2
x − 6x +12x − 7 = −x + 9x −19x +11 . b) 3 2
x + 3x + 4x + 2 = (3x + 2) 3x +1 . Lời giải
a) Điều kiện x∈ .
Phương trình đã cho tương đương với 3 2
x x + x − + (x + ) 3 2 3 3 2 3 3 1 2
1 = −x + 9x −19x +11+ 2 −x + 9x −19x +11
⇔ (x − )3 + (x − ) 3 2 3 3 2 1 2
1 = −x + 9x −19x +11+ 2 −x + 9x −19x +11 (*)
Xét hàm số f (t) 3
= t + 2t ta có f ′(t) 2
= 3t + 2 > 0, t ∀ ∈  .
Do vậy hàm số f (t) liên tục và đồng biến trên  . Khi đó
( ) ⇔ f (x − ) = f (3 3 2
x + x x + ) 3 3 2 * 1 9
19 11 ⇔ x −1 = −x + 9x −19x +11 3 2 3 2 3 2
x − 3x + 3x −1 = −x + 9x −19x +11 ⇔ x − 6x +11x − 6 = 0 ⇔ (x − )
1 (x − 2)(x −3) = 0 ⇒ x ∈{1;2; } 3 .
Kết luận tập hợp nghiệm S = {1;2; } 3 . b) Điều kiện 1
x ≥ − . Phương trình đã cho tương đương với 3 3 2
x + 3x + 3x +1+ x +1 = (3x +1+ )
1 3x +1 ⇔ (x + )3
1 + x +1 = (3x + ) 1 3x +1 + 3x +1
Xét hàm số f (t) 3
= t + t t ∈ ⇒ f ′(t) 2 , = 3t +1 > 0, t
∀ ∈  , hàm số liên tục và đồng biến trên  . x ≥ 1 −
Thu được f (x + )
1 = f ( 3x +1) ⇔ x +1= 3x +1 ⇔  ⇔ x ∈{0; } 1 2
x + 2x +1 = 3x +1
Đối chiếu điều kiện, kết luận phương trình đã cho có hai nghiệm x = 0; 1 x = . 2
Ví dụ 4: Giải phương trình x + 3x − 4 = (2x + 2)( x +3 − 2) trên tập số thực. 2x +1 + 2 Lời giải 2x +1 ≥ 0 Điều kiện 1 
x ≥ − , ta có phương trình đã cho x + 3 ≥ 0 2 (  =
x − )(x + ) (x − )( x + ) x 1 1 4 1 2 2  ⇔ = ⇔ (x + 4) (2x + 2) 2x +1 + 2 x + 3 + 2  = (*)  2x +1 + 2 x + 3 + 2
Giải phương trình (*), chúng ta có ( ) x + 3+1 2x +1+1 * ⇔ = ⇔ (x + 3+ )
1 ( x +3 + 2) = (2x +1+ )1( 2x +1+ 2) 2x +1 + 2 x + 3 + 2
⇔ ( x + )3 + ( x + )2 + x + = ( x + )3 + ( x + )2 3 2 3 3 2 1 2 2 1 + 2x +1  x + 3 ≥ 0
Xét hàm số f (t) 3 2
= t + 2t + t , với điều kiện t ≥ 0 vì  , có  2x +1 ≥ 0 f ′(t) 2
= 3t + 4t +1 > 0, 0 t
∀ ≥ do đó f (t) là hàm số đồng biến và liên tục trên [0;+∞) nên suy ra
f ( x +3) = f ( 2x +1) ⇔ x +3 = 2x +1 ⇔ x = 2 .
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x =1; 2 x = . 2
Ví dụ 5: Giải phương trình x + 6x + 8 = x x + 3 −1 x∈ 2 ( ) ( ) x − 2x + 2 Lời giải Điều kiện x ≥ 3
− . Phương trình đã cho tương đương với x = 2 −
(x + 2)(x + 4) x(x + 2)  = ⇔ (x + 4) x 2 x − 2x + 2 x + 3 +1  = 1 2 ( )
(x− )1 +1 x+3 +1 2 Đặt + + x + 3 = u; 1
x − = v ta thu được ( ) u 1 v 1 3 2 3 2 1 ⇔ =
u + u + u = v + v + v . 2 v +1 u +1
Xét hàm số f (t) 3 2
= t + t + t t ∈ ⇒ f ′(t) 2 ; 3
= t + 2t +1 > 0, t ∀ ∈  .
Hàm số liên tục và đồng biến trên tập số thực nên  ≥  ≥
f (u) = f (v) x 1 x 1 3+ 17
u = v x + 3 = x −1 ⇔  ⇔  ⇔ x = . 2 2
x + 3 = x − 2x +1
x − 3x − 2 = 0 2
Kết luận bài toán có nghiệm duy nhất 3 17 x + = . 2 ( 2
 4x + )1 x +( y −3) 5− 2y =  0
Ví dụ 6: Giải hệ phương trình  (x, y∈) 2 2
4x + y + 2 3− 4x = 7 Lời giải Điều kiện 3 5 x ≤ , y ≤ . 4 2
Phương trình thứ nhất của hệ tương đương ( 2 4x + )
1 2x = (5 − 2y + ) 1 5 − 2y ( ) 1
Khi đó phương trình (1) có dạng: f (2x) = f ( 5− 2y ) với f (t) = ( 2t + ) 3
1 t = t + t (t ∈) Ta có: f ′(t) 2
= 3t +1 > 0 ( t
∀ ∈ ) ⇒ f (t) đồng biến trên  . x ≥ 0 Do đó ( )  2
1 ⇔ 2x = 5 − 2y ⇔  5 − 4x y =  2 2
Thế vào phương trình (2) ta được: 2  5 2 4x 2x  + − + 2 3− 4x − 7 =   0 (3)  2  Do 3
x = 0; x = không phải là nghiệm của phương trình 4 2
Xét hàm số g (x) 2  5 2 4x 2x  = + − + 2 3− 4x −     7 trên khoảng 3 0; .  2   4 
Ta có: g′(x) = x x( 2 − x ) 4 − = x( 2 x − ) 4 8 8 5 2 4 4 3 −
< 0 ⇒ g (x) nghịch biến. 3− 4x 3− 4x Mặt khác 1 g   = 0 ⇒   (3) có nghiệm duy nhất 1 x = ⇒ y = 2 .  2  2
Vậy nghiệm của hệ phương trình là  1 ;2  2   
20 6− x −17 5− y −3x 6− x +3y 5− y = 0
Ví dụ 7: Giải hệ phương trình sau:  2
2 2x + y + 5 + 3 3x + 2y +11 = x + 6x +13 Lời giải
Điều kiện: x ≤ 6; y ≤ 5; 2x + y + 5 ≥ 0; 3x + 2y +11≥ 0 . Khi đó: PT ( )
1 ⇔ (20 −3x) 6 − x = (17 −3y) 5 − y
⇔ ( 6− x)3(6− x) + 2 = 5− y 3(5− y) + 2    
Xét hàm f (t) = t ( 2
3t + 2)(t ∈) ⇒ 6 − x = 5− y y = x −1 Thế vào PT(2) ta có: 2
2 3x + 4 + 3 5x + 9 = x + 6x +13 . ( 2x x) 2 3 1 ⇔ + + + =   0 .
 2 3x + 4 + 2x + 4 3 5x + 9 + 3x + 9  Do  4 x ;6 ∈ − ⇒ x = 0; x = 1 −  . 3   
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm (0;− ) 1 ;( 1 − ; 2 − ) .  2 x x +
= ( y + 2) (x + ) 1 ( y +  )1
Ví dụ 8: Giải hệ phương trình sau: x +  1 ( 2
x − 2x − 2  ) y +1 = 4(x+ )1 Lời giảiy ≥ 1 − 2 Điều kiện: x x  . Ta có: PT ( ) 1 ⇔ + = ( y + 2) y +1 x > 1 − x +1 (x + ) 1 x +1 3 3 2 x + x + x ⇔ = ( + 2) +1  x x y y ⇔ + =   ( y+1)3 + + ( x + ) y 1 1 x +1  x +1  x +1 Xét hàm số: ( ) 3
f t = t + t (t ∈) đồng biến trên  . Ta có:  x f
 = f ( y+1)⇔ x = (x+ )1(y+   )1 thế vào PT(2) ta có:  x +1  x( 2
x − 2x − 2) = 4(x+ ) 3
1 ⇔ x − 2x(x + ) 1 − 4(x + ) 1 x +1 = 0 x +1
Đặt z = x +1 ta có: 3 2 3
x + 2xz − 4z = 0 ⇔ x = 2z x ≥ 0
x = 2 x +1 ⇔ 
x = 2 ± 2 2 ⇒ y = 3 . 2 x = 4x + 4
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( ; x y) = (2± 2 2;3). 2 2
2x + 2x +1+ x + 2 = 2y + 3y + 2y +1
Ví dụ 9: Giải hệ phương trình sau:  2 2
x + 2y − 2x + y = 2 Lời giải Điều kiện: 1 x ≥ 2;
y ≥ − . Khi đó ta có: ( ) 1 − (2) ta có: 2 2
x + 4x + 3+ x + 2 = 4y + 4y + 2y +1 2
⇔ (x + )2 + x + = ( y + )2 2 2 2
1 + 2y +1 . Xét hàm số ( ) 2
f t = t + t đồng biến trên (0;+∞).
Khi đó ta có: f (x + 2) = f ( 2y +1) ⇔ x +1= 2y thế vào PT(2) ta có:  y =1; 1 x = (2y )2 2 1 2y 2(2y ) 2 1 y 2 6y 7y 1 0  − + − − + = ⇔ − + = ⇔ 1 2 .
y = ; x = −  6 3
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: ( )  2 1 1;1 ; ;  −  . 3 6   
Ví dụ 10: [Đề thi tham khảo của Bộ GD&ĐT năm 2018] Có bao nhiêu giá trị nguyên của hàm số m để phương trình 3 3
m + 3 m + 3sin x = sin x có nghiệm thực? A. 5. B. 7. C. 3. D. 2. Lời giải 3 3
 m + 3a = b
m + 3a = b
Đặt 3 m + 3sin x = a; sin x = b ta có:  ⇔  3 3
 m + 3b = a
m + 3b = a ⇒ (a b) 3 3
= b a = (b a)( 2 2
b + ba + a ) ⇔ (b a)( 2 2 3
b + ba + a + 3) = 0 Do 2 2 3 3 3
b + ab + a + 3 > 0 ⇒ a = b m + 3sin x = sin x m = sin x − 3sin x = b − 3b = f (b) . Xét f (b) 3
= b − 3b(b∈[ 1; − ]
1 ) ta có: f ′(b) 2
= 3b − 3 ≤ 0(∀b∈[ 1; − ] 1 ) .
Do đó hàm số f (b) nghịch biến trên [ 1; − ] 1 .
Vậy f (b)∈  f  ( ) 1 ; f (− ) 1  =  [ 2;
− 2] . Do đó PT đã cho có nghiệm ⇔ m∈[ 2; − 2] .
Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn A.
Ví dụ 11: Có bao nhiêu giá trị nguyên của hàm số m để phương trình m + 2 m + 2sin x = sin x có nghiệm thực? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Lời giải
Điều kiện: sin x ≥ 0 2 u  =  sin x
 m + 2v = u
m + 2v = u Đặt 
(u,v ≥ 0) ⇒  ⇔  ⇒ 2(v u) 2 2 = u v 2
v = 2 m + 2sin x
 m + 2u = v
m + 2u = v
⇔ 2(v u) = (u v)(u + v) ⇔ (u v)(u + v + 2) = 0 (*) Do u, v ≥ 0 nên ( ) 2
* ⇔ u = v m = u − 2u với u = sin x (u ∈[0 ] ;1 ) . Xét f (u) 2
= u − 2u (u ∈[ 0; ]
1 ) ta có f ′(u) = 2u − 2 ≤ 0.
Suy ra hàm số f (u) nghịch biến trên đoạn [0; ] 1 .
Mặt khác f (0) = 0; f ( ) 1 = 1
− ⇒ Phương trình có nghiệm khi m∈[ 1; − 0]. m = 0
Kết hợp m∈ ⇒  . Chọn C. m = 1 −
Ví dụ 12: Cho phương trình x x + x +12 = m( 5− x + 4− x)( )1 (m là tham số thực). Gọi A = {m∈ ( ) 1 coù nghieä }
m . Số phần tử của tập hợp A là? A. 12. B. 4. C. 21. D. 0. Lời giải Điều kiện 0 + + ≤ x ≤ 4. Khi đó x x x 12 PT m =
5 − x + 4 − x
Xét hàm số f (x) = g (x).h(x) trong đó g (x) = x x + x + h(x) 1 12; =
5 − x + 4 − x
Ta có: g (x) > 0;h(x) > 0( x ∀ ∈[0;4]) 1 1 + Mặt khác ′( ) 3 1 = + > ′( ) 2 5− x 2 4 0; − x g x x h x = > 2 2 x +12
( 5−x + 4−x) 0 2
Do đó 2 hàm số g (x) và h(x) luôn dương và đồng biến do đó hàm số f (x) = g (x).h(x) cũng luôn
dương và đồng biến trên [0;4] , f ( ) 2 3 0 = ; f (4) =12 ⇒ ( )
1 có nghiệm khi và chỉ khi 2 + 5  2 3  m∈ 
;12 . Do đó A = {m∈ ( ) 1 coù nghieä }
m có 12 phần tử. Chọn A. 2 +  5 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Hàm số 4
y = 2x +1 nghịch biến trên khoảng nào? A.  1 ; −   − −∞   . B. (0; +∞) C. 1;+∞  . D. (-∞; 0).  2   2  Câu 2: Cho hàm số 3 2
y = x − 2x + x +1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1 ;1    .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng 1  ;1.  3   3 
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1 ;  −∞  .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞).  3  Câu 3: Cho hàm số x − 2 y =
. Mệnh đề nào dưới đây đúng? x +1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; -1).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; +∞).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; +∞).
Câu 4: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (-∞; +∞)? A. 3 −
y = 3x + 3x − 2 B. 3
y = 2x − 5x +1. C. 4 2
y = x + 3x . D. x 2 y = . x +1 Câu 5: Cho hàm số 3
y = x + 3x + 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; +∞)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0) và đồng biến trên khoảng (0; +∞). Câu 6: Hàm số 2 y =
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? 2 x +1 A. (0; +∞). B. (-1; 1). C. (-∞; +∞). D. (-∞; 0).
Câu 7: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (-∞; +∞)? A. x +1 y − = . B. 3
y = x + x . C. x 1 y = . D. 3
y = −x − 3x . x + 3 x − 2 Câu 8: Cho hàm số 3 2
y = x − 3x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0).
Câu 9: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f’(x) 2 = x + ,1 x
∀ ∈  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; 1).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; +∞). Câu 10: Cho hàm số 4 2
y = x − 2x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; -2).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 1).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -2).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 1).
Câu 11: Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau: x -∞ -2 0 2 +∞ y' + 0 - - 0 +
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-2; 0).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; 0).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; 2). Câu 12: Cho hàm số 2
y = 2x +1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; 1).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; 0).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
Câu 13: Cho hàm số y = x3 - 3x2 +2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (-∞; 2). B. (2; +∞). C. (0; 2). D. (-∞; 0).
Câu 14: Tìm khoảng đồng biến của hàm số 1 3 2
y = x − 2x + 24. 3 A. (-∞; 0).
B. (0; 4) và (-∞; 0). C. (2; +∞).
D. (-∞; 0) và (4; +∞). Câu 15: Hàm số 1 4 2
y = x −8x + 2 đồng biến trên các khoảng 4
A. (-∞; -4) và (-4; 0). B. (-4; 0) và (0; 4).
C. (-4; 0) và (4; +∞).
D. (-∞; -2) và (-2; 0). Câu 16: Hàm số 2
y = x x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A.  1 ;1    . B. 1 0; . C. ( ;0 −∞ ). D. (1;+∞).  2   2  2 Câu 17: Hàm số x − 2x y =
đồng biến trên khoảng x −1
A. (-∞; 1) ∪ (1; +∞).
B. (-∞; 1) và (1; +∞). C. R\{1}. D. (-∞; +∞). 2 Câu 18: Hàm số −x + x −1 y =
đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây? x −1 A. (0; 1). B. (0; 1) ∪ (1; 2). C. (-∞; 1).
D. (-∞; 1), (2; +∞). 2 Câu 19: Hàm số x − 4x + 4 y =
đồng biến trên khoảng nào sau đây? 1− x A. (0; 1) và (1; 2).
B. (-∞; 0) và (2; +∞).
C. (-∞; 0) và (1; 2) D. (0; 1) ∪ (1; 2). 2 Câu 20: Hàm số x + x − 3 y =
đồng biến trên các khoảng (các khoảng) nào sau đây? x +1 A. (-2; 1). B. (-∞; +∞).
C. (-∞; -1) và (-1; +∞). D. (-∞; +∞)\{-1}. 2
Câu 21: Trên các khoảng nghịch biến của hàm số x − 3x −1 y =
có chứa bao nhiêu số nguyên âm? 2 + x A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 22: Cho hàm số 3 2
y = x − 3x + 2. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0) và (6; +∞).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 6).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0) và (2; +∞).
Câu 23: Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
A. y = x3 – 2x – 2.
B. y = x2019 + x2021 – 2. C. y = -x3 + x + 3.
D. y = x2018 + x2020 – 2.
Câu 24: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó. A. x +1 y = . B. 4 y = x + 3. C. 3 y = x + . x D. 1 y = . x + 3 2 x +1
Câu 25: Biết hàm số y = x + 3 + 3− x nghịch biến trên tập K. Hỏi trên tập K có thể chứa bao nhiêu số nguyên. A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 26: Trong các hàm số sau, hàm số nào có khoảng đơn điệu khác so với các hàm số còn lại? A. x +1 y + − + = . B. 3x 1 y = . C. x 5 y = . D. 2x 5 y = . x + 2 2 + x x + 2 2 + x
Câu 27: Cho các hàm số sau: 201x − 211 2x − 3 2x − 3 (1).y = ; (2).y = ; (3).y = ; x + 2 x −1222 x −1 2 x − 2x + 2 (4).y = ;
(5).y = ( 1119 − 1117) 2x + 2023 .x 2019x −1
Trong các hàm số nói trên có bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của nó? A.1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 28: Cho các hàm số sau: 2 (1).y = x + 2;
(3).y = x 2x + 2;
(5).y = x x − 2; 3
(2).y = 2016x +1; (4).y = x + ; x (6).y = x + 3 .x
Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm số luôn đồng biến trên  ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 29: Cho các hàm số sau: 2017 (1).y = 3x + 2; (3).y = x + 2018 ; x
(5).y = −x + 2020;
(2).y = sin x + 2 ; x
(4).y = x − 2010;
(6).y = ( 2 − 3) 3x − .x
Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm số luôn đồng biến trên tập xác định của chúng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 30: Cho các hàm số sau: 2 2x −1 2x −1 (1).y = ; (2).y = ; x + 2 x + 2 1 3 2 4 2
(3).y = x −10x ;
(4).y = 2999x +10x . 3
Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm có khoảng đơn điệu chứa hữu hạn số nguyên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 31: Cho các hàm số sau: x − 2 x + 2 3 2 (1).y = ; (2).y = ;
(3).y = x + 3x ; x −1 x + 5 3 2 3 4 2
(2).y = x − 3x − 2;
(5).y = −x − 2 ; x
(6).y = 1999x + 2019x .
Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của nó trong các hàm số trên? A. 0. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 32: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: x -∞ 2 0 2 +∞ y' + 0 - 0 + 0 - Y 3 3 -∞ -1 -∞
Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (-2; 0). B. (-∞; -2). C. (0; 2). D. (0; +∞).
Câu 33: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: X -∞ -1 0 1 +∞ y' - 0 + 0 - 0 + Y +∞ 3 +∞ -2 -2
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. (0; 1). B. (-∞; 0). C. (1; +∞). D. (-1; 0).
Câu 34: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: X -∞ -1 1 +∞ y' + 0 - 0 + y 3 +∞ -∞ -2
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (-1; +∞). B. (1; +∞). C. (-1; 1). D. (-∞; 1).
Câu 35: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: x -∞ -1 0 1 +∞ y' + 0 - 0 + 0 - y -1 -1 -∞ -2 -∞
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (-1; 0). B. (1; +∞). C. (-∞; 1). D. (0; 1).
Câu 36: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: x -∞ -2 3 +∞ y' - 0 + 0 - 0 y +∞ 4 1 -∞
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (-2; +∞). B. (-2; 3). C. (3; +∞). D. (-∞; -2).
Câu 37: Hàm số y = f (x) xác định trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ sau: x -∞ 0 4 +∞ 3 y' + 0 - 0 + y 1 +∞ -∞ 5 − 27
Hỏi hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. (-∞; 1). B.  5 ;1 −      . C. 4 0; . D. 4 ;+∞  .  27   3   3 
Câu 38: Hàm số y = f (x) liên tục trên  \{1; }
0 và có bảng biến thiên như sau: x -∞ -1 0 4 +∞ y' + - - 0 + y +∞ +∞ +∞ +∞ -∞ -∞ 0
Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng (các khoảng) nào dưới đây?
A. (-∞; -1) ∪ (0; +∞).
B. (-∞; -1) , (4; +∞). C. (-∞; +∞).
D. (-∞; +∞)\{-1;0}.
Câu 39: Hàm số y = f (x) xác định trên  \{ }
1 và có bảng biến thiên như sau: x -∞ 1 +∞ y' + + y +∞ 2 2 -∞
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; 1) ∪ (1; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; 2) ∪ (2; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; -1) và (1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên  \{ } 1 .
Câu 40: Hàm số y = f (x) xác định trên  \{ } 2
− và có bảng biến thiên như sau: x -∞ -2 +∞ y' - - y -2 +∞ -∞ -2
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; -2), (-2; +∞).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; +∞)\{2}.
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -2), (-2; +∞).
D. Hàm số nghịch biến trên  .
Câu 41: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau: x -∞ -2 2 +∞ y' + 0 - 0 + y 4 2 1 -4
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (1; 4), (-4; 2).
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; -2), (2; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-4; 4).
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (1; 4), (-4; 2).
Câu 42: Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau: x -∞ -1 0 3 +∞ y’ - 0 + + 0 - y 1 2 5 -1 2 4
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-2; 1), (1; 3).
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 2), (2; 5).
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-1; 1), (4; 5).
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1), (3; +∞).
Câu 43: Hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [2; 4] và có bảng biến thiên sau: x 2 3 4 y' + 0 - y 2 2 2
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (1; 3). B. (2; 4). C. (3; 4). D. (2; 3).
Câu 44: Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: x -∞ -1 0 1 +∞ y' - 0 + 0 - 0 + y +∞ 2 +∞ 1 1
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. f (x) ≥1, x ∀ ∈ . R B.  1 f  <   f (0).
C. f (1) > f (0). D. f ( 1 − ) < f ( 2 − ).  2 
Câu 45: Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: x -∞ -2 0 2 +∞ y' - 0 + 0 - 0 + y +∞ 3 +∞ 0 0
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên (-∞; -2) và (0; 2).
B. Hàm số đồng biến trên (-2; 0) và (2; +∞).
C. f (x) ≥ 0,∀x∈ . 
D. Hàm số đồng biến trên (0; 3) và (0; +∞).
Câu 46: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: x -∞ -1 3 +∞ y' + 0 - 0 + y 4 +∞ -∞ -2
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. f (x) ≥ 2, − ∀x ∈ .  B. f ( 2 − ) < f ( 1) − .
C. f (3) < f (4). D. 1 f   − >  2. −   2 
Câu 47: Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: x -∞ -3 0 3 +∞ y' - 0 + 0 - 0 + y +∞ 2 +∞ -3 -3
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên (-∞; -3) và (0; 3).
B. f (x) ≥ 3, − ∀x ∈ . 
C. Hàm số đồng biến trên (-3; +∞).
D. f (2) − 2 < 0.
Câu 48: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: x -∞ 1 3 +∞ y' + 0 - 0 + y 4 +∞ 3 -∞ 0
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai? A.f  ( ) 2 16 2  < .  B. f ( 3 − ) < f ( 2 − ).
C. f (4) > 0.
D. f (2) < f (3). 9
Câu 49: Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: x -∞ 0 2 +∞ y’ - + 0 - y +∞ 3 -1 -1 -∞
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (-∞; 0).
B. f (x) > 1, − ∀x ∈ . 
C. Hàm số đồng biến trên (-1; 3).
D. f (1) − f (2) > 0.
Câu 50: Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau: x -∞ -3 -2 -1 +∞ y’ + 0 - - 0 + y -6 +∞ +∞ -∞ -∞ -2
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (-3; -1).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; -6) và (-2; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; -3) và (-1; +∞).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3; -1)\{-2}.
Câu 51: Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: x -∞ -5 -3 -1 +∞ y’ + 0 - - 0 + y -9 +∞ +∞ -∞ -∞ -1
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. f (x) ≤ 9, − ∀x ∈ \{− } 3 .
B. f (0) > f (1). C. f ( 2 − ) < f ( 1 − ). D. f ( 4 − ) < f ( 5) − .
Câu 52: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: x -∞ 0 2 +∞ y' + 0 - 0 + y 2 +∞ -∞ -2
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Với mọi số thực a, b ∈ (0;2) mà a < b ⇒ f(a) > f(b).
B. Với mọi số thực a, b ∈ (0;2) mà a < b ⇒ f(a) < f(b).
C. Với mọi số thực a, b ∈ (2; +∞) mà a > b ⇒ f(a) < f(b).
D. Với mọi số thực a, b ∈ (-∞; 0) mà a < b ⇒ f(a) > f(b).
Câu 53: Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: x -∞ -2 -1 0 +∞ y’ + 0 - - 0 + y -2 +∞ +∞ -∞ -∞ -2
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Với mọi số thực a, b ∈ (-2; 2)\{-1} mà a < b ⇒ f(a) > f(b).
B. Với mọi số thực a, b ∈ (1; 2) mà a < b ⇒ f(a) < f(b).
C. Với mọi số thực a, b ∈ (-∞; 2) ∪ (0; +∞) mà a < b ⇒ f(a) < f(b).
D. Với mọi số thực a, b ∈ (-2; -1) mà a < b ⇒ f(a) < f(b).
Câu 54: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: x -∞ 0 2 +∞ y' + 0 - 0 + y 1 +∞ -∞ -1
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Với mọi số thực x∈( ) ⇒  f  ( x) 2 1;2  <1. 
B. Với mọi số thực x∈(2;3) ⇒ f (x) > 1 − .
C. Với mọi số thực x∈( ) ⇒  f  ( x) 2 2;3  >1. 
D. Với mọi số thực x∈( 3 − ; 2
− ) ⇒ f (x) >1.
Câu 55: Cho hàm số y = f (x) xác định trên  có bảng biến thiên như hình vẽ sau: x -∞ 0 4 +∞ 3 y' + 0 - 0 + y 1 +∞ -∞ 5 − 27
Hỏi hàm số g(x) = f (x −1) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A.  4 0;         B. 7 1; C. 7  ;+∞ D. 4  ;+∞ 3        3   3   3 
Câu 56: Cho hàm số y = f (x) xác định trên  \{ }
0 và có bảng biến thiên như sau: x -∞ 0 2 +∞ y' + 0 - 0 + y 1 +∞ -∞ -1 Hỏi hàm số 2
g(x) = f (x ) +1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (2; +∞). B. (-2; 1). C. (1; 2). D. (-∞; 0).
Câu 57: Hàm số y = f (x) liên tục trên  \{ 1; − }
0 và có bảng biến thiên như sau: x -∞ -1 0 1 +∞ y' - 0 + 0 - 0 + y +∞ 0 +∞ -2 -2
Tìm khoảng nghịch biến của hàm số 2
g(x) = f (x +1) − 2 ? A. (0; +∞). B. (-∞; +∞). C. (-∞; -1). D. (-∞; 0).
Câu 58: Hàm số y = f (x) liên tục trên  \{ 1; − }
0 và có bảng biến thiên như sau: x -∞ -1 3 +∞ y' - 0 + 0 - y +∞ 4 -1 -∞
Tìm khoảng nghịch biến của hàm số g(x) = f ( x +1)? A. (2; +∞). B. (-1; +∞). C. (-∞; 1). D. (-∞; -4).
Câu 59: Hàm số bậc ba y = f (x) xác định trên  và đồ thị như vẽ. Hỏi hàm số
đồng biến trên khoảng (các khoảng) nào dưới đây? A. (-1; 1) B. (-2; +∞)
C. (-∞; 3), (-1; +∞)
D. (-∞; -1), (1; +∞)
Câu 60: Hàm số bậc ba y = f (x) xác định trên  và đồ thị như vẽ. Hỏi hàm số
đồng biến trên khoảng (các khoảng) nào dưới đây?
A. (-∞; -1) ∪ (2; +∞)
B. (-∞; -1), (2; +∞) C. (-1; 0) ∪ (0; 2)
D. (-∞; -4), (2; +∞)
Câu 61: Hàm số bậc bốn y = f (x) xác định trên  và đồ thị như vẽ. Hỏi hàm
số đồng biến trên khoảng (các khoảng) nào dưới đây? A. (-1; 2), (1; +∞) B. (-∞; -1) C. (-1; 0), (1; +∞) D. (2; +∞)
Câu 62: Hàm số bậc ba y = f (x) xác định trên  và đồ thị như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số đồng biến trên (-3; 1)
B. Hàm số nghịch biến trên (-∞; -1), (1; +∞)
C. Hàm số nghịch biến trên (-1; 1)
D. Hàm số đồng biến trên (-3; 1)
Câu 63: Hàm số bậc ba y = f (x) xác định trên  và đồ thị như vẽ.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số đồng biến trên (-∞; 1)
B. Hàm số nghịch biến trên (1; +∞)
C. Hàm số nghịch biến trên (1; 3)
D. Hàm số đồng biến trên (1; 5)
Câu 64: Hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Hàm số g(x) = f (x +1) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (0; 2) B. (2; 4) C. (-∞; 0) D. (2; +∞)
Câu 65: Hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Hàm số g(x) = f (−x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. ( ; −∞ − 2) B. (− 2;+∞) C. (0;+∞) D. ( ;0 −∞ )
Câu 66: Hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Hàm số g(x) = f (3− x) đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (-1;2)
B. (-∞; 1), (4; +∞) C. (1; 4) D. (-6; -3)
Câu 67: Cho hàm số bậc hai y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh. Hàm số 2
g(x) = f (x − 5) đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (-2; 0) B. (0; 2) C. (-∞; -2) D. (-1; +∞)
Câu 68: Hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh. Hàm số 2
g(x) = f (x + 2x) đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. ( 1; − 1 − + 2). B. ( 1 − − 2; 1 − + 2) C. ( 1 − − 2;+∞) D. ( 1 − − 2; 1 − + 2)
Câu 69: Hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai khi nói về tính đơn điệu của hàm số 2
y = g(x) = f ( 2 − x + 2) ?
A. Hàm số y = g(x) đồng biến trên khoảng (2; 5).
B. Hàm số y = g(x) nghịch biến trên khoảng (2; +∞).
C. Hàm số y = g(x) nghịch biến trên khoảng (-1; 0).
D. Hàm số y = g(x) đồng biến trên khoảng (-∞; -2).
Câu 70: Hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh. Hàm số 2
g(x) = f (x − 4x + 6) đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (0; 1) B. (1; 3) C. (3; +∞) D. (2; 3)
Câu 71: Hàm số y = f’(x)có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (-1; 0).
B. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (1; +∞).
C. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞; 0).
D. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (0; +∞).
Câu 72: Hàm số y = f’(x)có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. (-1; +∞) B. (-1; 1) C. (-∞; -1), (1; 2) D. (0; 1)
Câu 73: Hàm số y = f’(x)có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-∞; 4), (1; +∞)
B. (-∞; -1), (1; +∞) C. (-2; 4), (1; +∞) D. (-2; +∞)
Câu 74: Hàm số y = f’(x)có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (-1; 2), (1; +∞) B. (-∞; +∞) C. (-1; 2), (1; +∞) D. (2; +∞)
Câu 75: Hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. (0; 2) B. (-∞; 3) C. (-∞; 0) D. (-4; 0), (2; 3)
Câu 76: Hàm số bậc hai y = f’(x)có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = f (x) ?
A. (-∞; 1) ∪ (3; +∞)
B. (-∞; 1), (3; +∞) C. (1; 3) D. (-∞; 2)
Câu 77: Hàm số bậc ba y = f’(x)có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Tìm khoảng đồng biến của hàm số g(x) = f (x + 2) ? A. (-∞; 0)
B. (-∞; -1), (1; +∞) C. (-∞; -4) D. (-∞; -2)
Câu 78: Hàm số bậc ba y = f’(x)có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Tìm khoảng đồng biến của hàm số g(x) = f (x −1) ? A. (3; +∞) B. (0; 3)
C. (-∞; 0), (3; +∞) D. (2; +∞)
Câu 79: Hàm số bậc ba y = f’(x)liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên
cạnh. Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = f (2 − x) ? A. (1; +∞) B. (-∞; -1) C. (-1; 1) D. (-∞; 1)
Câu 80: Cho hàm số bậc ba y = f’(x)liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ
bên cạnh và hàm số (C) 2 : y = f ( 3 − + x ).
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (-∞; 0), (2; +∞)
B. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (0; 1)
C. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (1; 2)
D. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (-2; -1)
Câu 81: Cho hàm số y = f’(x)liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên
cạnh và hàm số (C) 2
: y = f (x +1).
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (-1,0)
B. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (-∞; -1).
C. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (2; +∞)
D. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (0:1)
Câu 82: Hàm số bậc ba y = f’(x)liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên cạnh. Tìm khoảng nghịch biến
của hàm số y = f ( 2 4 − x ) ? A. (-∞; -1), (0; 1)
B. (-∞; 0), (2; +∞) C. (-∞; -2), (1; 2) D. (-1; 0), (1; +∞)
Câu 83: Hàm số y = f’(x)liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên cạnh. Hàm số 2
y = f (x − 2x + 3) nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. (-∞; 0) B. (2; +∞) C. (1; 2) D. (-∞; 2)
Câu 84: Hàm số y = f’(x)có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Có bao nhiêu số nguyên dương thuộc khoảng đồng biến của hàm số
y = f (2 − x) ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 85: Hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Tìm khoảng nghịch biến của hàm số = ( 2 y f x ) ? A. (-∞; 1) B. (-∞; 0) C. (-∞; -1) D. (0; 1)
Câu 86: Hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Có bao nhiêu số nguyên dương thuộc khoảng nghịch biến của hàm số y = f ( 2 x − 9)? A. 4 B. 1 C. 0 D. 3
Câu 87: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 2 f x = x ( 2 '( ) x − )
1 .∀x ∈ . Hỏi hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (-1; 0) B. (1; +∞) C. (-1; 0) D. (0; 1)
Câu 88: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 2019 f x = x ( 2020 '( ) x − )
1 .∀x∈ . Hỏi hàm số y = f (x) nghịch
biến trên khoảng nào dưới đây? A. (0; 1) B. (-∞; 0) C. (-1; 1) D. (1; +∞)
Câu 89: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f x = (x − )( 2 '( )
2 x − 4).∀x∈ . Hỏi hàm số g(x) = f (x) + 2019
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (-2; +∞). B. (2; +∞). C. (-∞; -2). D. (1; +∞).
Câu 90: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f x = ( − x)( 2 '( ) 3 x − )
1 .∀x∈ . Hỏi hàm số 2
g(x) = f (x) − x −1
đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (-∞; 1). B. (3; +∞). C. (-1; 0). D. (1; 2).
Câu 91: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f x = (x + )( 2 − x ) 2 '( ) 3 9
− 3x ,∀x ∈  . Đặt 3
g(x) = f (x) + x −1
khẳng định nào sau đây đúng?
A. g(0) < g(1).
B. g(3) < g(4). C. g( 2 − ) < g( 3 − ). D. g( 3) − < g(3).
Câu 92: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 2
f '(x) = x − 4x + 2019,∀x ∈ . Đặt g(x) = f (x) − 2019x khẳng
định nào sau đây đúng?
A. g(0) < g(1).
B. g(3) > g(4).
C. g(4) > g(5). D. g( 3) − > g(0).
Câu 93: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 3
f '(x) = −x +12x + 2,∀x ∈ . Tìm tất cả các tham số thực m để
hàm số g(x) = f (x) − mx +1 đồng biến trên khoảng (1; 4). A. m ≤ -14. B. m < -14. C. m < -10. D. m ≤ -10.
Câu 94: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 4 f '(x) =
,∀x∈ . Tìm các giá trị của tham số m để hàm số 2 x +1
g(x) = f (x) − (m − 2) x + 2 nghịch biến trên khoảng (-1; 2)? A. m ≥ 4 + 2 B. m ≥ 2 C. m ≥ 0 D. m ≥ − 2
Câu 95: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 4 f '(x) =
,∀x∈ . Có bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng 2 x +1
(-20; 20) để hàm số g(x) = f (x) − mx + 3 nghịch biến trên  . A. 16. B. 19. C. 17. D. 18.
Câu 96: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 2
f '(x) = cos x + 2sin x + 2,∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m
thuộc khoảng (-20; 20) để hàm số 2
g(x) = f (x) − m x + 3 nghịch biến trên R. A. 33. B. 34. C. 35. D. 36.
Câu 97: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 1
f '(x) = x + ,∀x ∈ \{ }
0 . Có bao nhiêu số nguyên dương m để x
hàm số g(x) = f (x) − (m − )
1 x + 2019 đồng biến trên khoảng (2; +∞). A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 98: Cho hàm số x +
y = f (x) có đạo hàm 3 f '(x) =
,∀x∈ . Có bao nhiêu số nguyên m thuộc 2 x +1
khoảng (-20; 20) để hàm số g(x) = f (x) + 2mx +1 nghịch biến trên R? A. 18. B. 19. C. 16. D. 17.
Câu 99: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 2
f '(x) = x + 2x,∀x ∈ . Hỏi hàm số g(x) = f (x −1) −3x +1
đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (-∞; 1). B. (2; 4). C. (1; +∞). D. (-1; 0).
Câu 100: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 2
f '(x) = x (x + )
1 ,∀x∈ . Hỏi hàm số 2
g(x) = f (x ) + 2 nghịch
biến trên khoảng nào dưới đây? A. (-1; 1). B. (-2; 0). C. (2; 3). D. (3; +∞).
Câu 101: Cho hàm số f (x) có đạo hàm 2
f '(x) = x +1,∀x ∈ . Hỏi hàm số g(x) = f (x +1) − 2 x+ 3 nghịch
biến trên khoảng nào dưới đây? A. (-3; -2). B. (-2; -1). C. (-1; 2). D. (2; +∞). 2
Câu 102: Cho hàm số x +
y = f (x) có đạo hàm 3 f '(x) = ,∀x∈ \{ }
1 . Có bao nhiêu số nguyên dương m x −1
để hàm số g(x) = f (x) − (m −3) x + 3 đồng biến trên khoảng [2; 4]? A. 9 B. 8 C. 10 D. 11
Câu 103: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm 2 2
f '(x) = x + ,∀x ∈ \{ }
0 . Tìm các giá trị của m để hàm số x
g(x) = f (x) − mx + 3 đồng biến trên khoảng (0; +∞)? A. m ≤ 3. B. m ≤ 1. C. m ≥ -3. D. -2 ≤ m ≤ 10.
Câu 104: Cho hàm số mx − 2m − 3 y =
, m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để x m
hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S. A. 5 B. 4 C. Vô số D. 3
Câu 105: Cho hàm số mx + 4m y =
, m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm x + m
số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S. A. 5 B. 4 C. Vô số D. 3
Câu 106: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số x + 2 y =
đồng biến trên khoảng (-∞; -10) x + 5m A. 2 B. Vô số C. 1 D. 3
Câu 107: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số x + 6 y =
nghịch biến trên khoảng x + 5m (10; +∞) A. 3 B. Vô số C. 4 D. 5
Câu 108: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số x +1 y =
nghịch biến trên khoảng (6; +∞) x + 3m A. 3 B. Vô số C. 0 D. 6
Câu 109: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số x +1 y =
đồng biến trên khoảng (-∞; -6) x + 3m A. 2 B. 6 C. Vô số D. 1
Câu 110: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số mx +1 y =
đồng biến trên từng khoảng xác định x + m của nó.
A. m < -2 ∨ m > 2.
B. m < -1 ∨ m > 1. C. -2 < m < 2. D. -2 < m < 1.
Câu 111: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số mx + 3x + 4 y =
đồng biến trên từng khoảng xác x + m định của nó.
A. m < -4 ∨ m > 1.
B. m < -1 ∨ m > 1. C. -3 < m < 2. D. -4 < m < 6. 2
Câu 112: Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số m x m − 20 y =
đồng biến trên khoảng xác định của nó? x −1 A. 5 B. 8 C. 10 D. 6
Câu 113: Trong khoảng (-100;100) chứa bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn điều kiện hàm số 2 m x − 3m +1 y =
nghịch biến trên khoảng xác định của nó? x − 2 A. 197 B. 186 C. 187 D. 198
Câu 114: Biết rằng khoảng (a; b) chứa tất cả các giá trị m thỏa mãn điều kiện hàm số mx + 3 y = nghịch x + m
biến trên khoảng (-∞; -2). Tính giá trị b – a
A. b a = 2.
B. b a = 2 2.
C. b a = 2 3.
D. b a = 2 − 3.
Câu 115: Đặt S = {m ∈ Z: -100 < m < 100}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác xuất để số m được
chọn thỏa mãn điều kiện hàm số mx + 3m − 2 y =
đồng biến trên khoảng (2; +∞). x + m A. 100 B. 101 C. 102 D. 103 199 199 199 199
Câu 116: Tìm tất cả các tham số m để hàm số 2x − 3m − 2 y =
nghịch biến trên khoảng (1; 2). x m A. m < 0 B. m > -5 C. m < -4 D. m < -2 4
Câu 117: Biết rằng tập [a; b) chứa tất cả các tham số m thỏa mãn điều kiện hàm số x + m y = đồng biến x + m trên khoảng  1 ;  − +∞  . Tính giá trị b – a 2    A. 1 b a = . B. 3 b a = . C. 2 b a = . D. 1 b a = . 2 2 3 3 3
Câu 118: Đặt S là tập hợp tất cả các số nguyên âm m thỏa thỏa mãn điều kiện hàm số m x +16 y = đồng x + m
biến trên khoảng (5; +∞). Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn là số lẻ A. 1 B. 1 C. 2 D. 1 3 2 3 4 2
Câu 119: Tính tổng tất cả các số nguyên m thỏa mãn điều kiện hàm số 2x m y = đồng biến trên từng 8 − x
khoảng xác định của nó A. 2 B. -2 C. 0 D. -1
Câu 120: Tính tổng tất cả các số nguyên m thỏa mãn điều kiện hàm số mx − 5 y = nghịch biến trên 2 − x + m khoảng (-∞; -1) A. 3 B. -2 C. 1 D. 0 2
Câu 121: Tính tổng tất cả các số nguyên m thỏa mãn điều kiện hàm số m x + 5 y =
nghịch biến trên khoảng 2mx +1 (3; +∞) A. 55 B. 35 C. 40 D. 45
Câu 122: Tính tổng tất cả các số nguyên m thỏa mãn điều kiện hàm số 2x m + 3 y = nghịch biến trên nửa x m khoảng [7; +∞) A. 22 B. 18 C. 10 D. 11
Câu 123: Tính tổng tất cả các số nguyên m thỏa mãn điều kiện hàm số x + 2m − 3 y = đồng biến trên x − 3m + 2 khoảng (-∞; -14) A. -5 B. -6 C. -9 D. -10 2
Câu 124: Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số 2mx + 3m + 9 y =
nghịch biến trên từng khoảng xác định x + 2m của nó A. 1 B. 4 C. 5 D. 2 2
Câu 125: Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số 2mx + 3m + 9 y =
nghịch biến trên từng khoảng xác x + 2m định của nó A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 126: Tìm tất cả các tham số m để hàm số x +1 y =
đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. x + m A. m < 1 B. m > 1 C. m < -2 D. m ≥ 1
Câu 127: Biết rằng khoảng (a; b) chứa tất cả các giá trị m thỏa mãn điều kiện hàm số mx − 2 y = nghịch x + m − 3
biến trên từng khoảng xác định của nó. Tính giá trị biểu thức P = a – b A. P = -1 B. P = -2 C. P = 1 D. P = -3
Câu 128: Có bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn điều kiện hàm số mx − 9 y =
đồng biến trên từng khoảng xác x m định của nó A. 5 B. Vô số C. 4 D. 3
Câu 129: Cho hàm số 4
y = x + ( m − ) 2 4 2
1 x + 4m +1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn
[-20; 20] để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; +∞). A. 17 B. 19 C. 21 D. 20
Câu 130: Cho hàm số 4
y = −x + (m − ) 2
1 x + 2m +1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn
[-20; 20] để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (1; 2). A. 4 B. 29 C. 24 D. 30
Câu 131: Cho hàm số 4
y = x − (m − ) 2 2
1 x + m − 2 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m thuộc [-10; 10] để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; 3)? A. 5 B. 7 C. 15 D. 13
Câu 132: Cho hàm số 4 y = x − ( 2 m − ) 2 2
4 x +1 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m thuộc [-10; 10] để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (2; 6)? A. 10 B. 2 C. 8 D. 14
Câu 133: Tổng các giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn hàm số 3
y = x − (m + ) 2 x + ( 2 3 1
3 m + 2m − 3) x
nghịch biến trên khoảng (1; 2) là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 134: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số 3 2
y = x mx + ( 2 3 3 m − ) 1 x −1 đồng
biến trên khoảng (3; +∞) A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 135: Cho hàm số 4
y = −x + (m − ) 2 2 2
2 x m +1 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên
dương của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; -5). A. 16 B. 27 C. 2 D. Vô số
Câu 136: Cho hàm số y = ( 2 m m) 4 x + ( 2 m m ) 2 2 4
x − 4. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
để hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞)? A. 0. B. Vô số. C. 2. D. 3.
Câu 137: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số 4 y = x − ( 2 m − ) 2 2
1 x + m − 3 đồng biến trên khoảng (4; 6)? A. 9 B. 10 C. 7 D. 8
Câu 138: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng (-6; 6) của tham số m để hàm số 4 y = x − ( 2 m + ) 2 2
1 x + 4m − 3 đồng biến trên khoảng (2; 5)? A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Câu 139: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số 4
y = −x + ( m − ) 2 2 4
1 x + 3m +1 đồng biến trên khoảng (1; 4). A. 17 m > B. 1 17 < m < C. 17 m D. 1 17 ≤ m ≤ 4 2 4 4 2 4
Câu 140: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số 4
y = −x − (m − ) 2 2
1 x + 4m − 3 nghịch biến trên khoảng (1; 5). A. m ≥ 4 B. m ≥ 0 C. 0 < m < 4 D. 0 ≤ m ≤ 4
Câu 141: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10; 10] để hàm số 2m +1− cos x y = cos x m
đồng biến trên khoảng  π 0;   2    A. 11 B. 10 C. 12 D. 13
Câu 142: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-20; 20] để hàm số 2m + 2 + cot x y = 2cot x m +1
đồng biến trên khoảng  π 0;   . 4    A. 19 B. 18 C. 5 D. 6
Câu 143: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số sin x m + 2 y = nghịch biến trên
2sin x m −1 khoảng  π 0;   . 6    A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 2
Câu 144: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số tan x m y = nghịch biến trên tan x + 5m − 6 khoảng  π 0;   . 4    A. 6 B. 8 C. 5 D. 7
Câu 145: Cho hàm số mcos x − 4 y =
. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên cos x m khoảng  π π ;   . 3 2    A. m > 2 B. m < -2 C.m > 2 . m ≥  D. 2 . m < 2 − m ≤ 2 −
(m − )1sin x − 2
Câu 146: Cho hàm số y =
. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên sinx m khoảng  π 0;   . 2    A. -1 < m < 2 B.m < 1 − m ≤ − m ≤  C. 1 D. 0 m > 2 m ≥ 2 m ≥1
Câu 147: Cho hàm số 2 − sin x −1 y =
. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên sin x m khoảng  π 0;   . 2     1  1 A. 1 m ≥ −
B. − < m < 0 
C. − < m ≤ 0  D. 1 m > − 2 2  2  2 m > 1 m ≥ 1
Câu 148: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng (-5; 5) của tham số m để hàm số sin x − 2m  π y =
đồng biến trên khoảng 0; . 2sin x + m −1 6    A. 1 B. 0 C. 4 D. 2 2
Câu 149: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số cos x m y = đồng biến trên cos x − 5m + 4 khoảng  π 0;   . 3    A. 2 B. 4 C. 1 D. 0 2
Câu 150: Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số msin x −16  π y =
nghịch biến trên khoảng 0; . 2 cos x + m −1 2    A. 5 B. 8 C. 7 D. 6
Câu 151: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (-20; 20) để hàm số cot x − 2m +1 y = cot x m
đồng biến trên khoảng  π π ;   . 4 2    A. 20 B. 19 C. 18 D. 11
Câu 152: Trong khoảng (-100; 100) chứa bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn hàm số mcos x − 2 y = nghịch 2cos x m biến trên khoảng  π 0;   . 2    A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 153: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số 3
y = x − ( m + ) 2 2 3 2
1 x + 6m(m + )
1 x +1 nghịch biến trên khoảng (-1; 0). A. 3 B. 5 C. 1 D. 2 2
Câu 154: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số 2x −1 + m y = đồng biến trên
2x −1 − 3m + 4 khoảng (1; 5). A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 2
Câu 155: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số 3x +1 − m y = nghịch biến trên 3x +1 + 4m − 5 khoảng (1; 5). A. 7 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 156: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10; 10] để hàm số m 4 − x + 2 y = 4 − x + m −1
đồng biến trên khoảng ( ;4 −∞ ) . A. 8 B. 1 C. 9 D. 2
Câu 157: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Hỏi hàm số y = f (x) + x + 2019 đồng biến trên khoảng (các khoảng) nào sau đây? A. (-1; +∞) B. (-1; 1) C. (-∞; -1), (1; 2) D. (0; 1)
Câu 158: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Hàm số g(x) = f (x) − 2x −1 nghịch biến trên khoảng (các khoảng) nào dưới đây? A. (-3; +∞)
B. (-∞; -1), (2; +∞) C. (-∞; 3) D. (-2; +∞)
Câu 159: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Hàm số g(x) = f (x) + x − 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (-1; 2) B. (-∞; -2) C. (1; +∞) D. (-2; +∞)
Câu 160: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Hàm số g(x) = 2 f (x) − 4x + 7 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; 2) ∪ (3; +∞) B. (-∞; 1), (2; 3) C. (1; 2), (3; +∞)
D. (-∞; 1) ∪ (2; 3)
Câu 161: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Hàm số g(x) = f (x) + 3x + 24 nghịch biến trên khoảng (các khoảng) nào dưới đây? A. (0; 2) B. (-2; -1), (1; 2) C. (-∞; 0) D. (-4; 0), (2; 3)
Câu 162: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên cạnh. Hàm số 2
g(x) = 2 f (x) − x − 4x − 2 nghịch biến trên khoảng (các khoảng) nào dưới đây? A. (-∞; -2), (0; 2)
B. (-∞; 0), (2; +∞) C. (-∞; -1), (0; 2) D. (-∞; 0), (1; 2)
Câu 163: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên cạnh. Hàm số 2
g(x) = 2 f (x) − x + 4x − 2 đồng biến trên khoảng (các khoảng) nào dưới đây? A. (-∞; -1), (1; 2) B. (-1; 1), (2; +∞) C. (-1; 2)
D. (-∞; 1), (2; +∞)
Câu 164: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Hàm số g(x) = 2 f (x) − 6x + 3 đồng biến trên khoảng (các khoảng) nào dưới đây? A. (-1; 1) B. (0; 1) C. (-2; -1), (2; +∞) D. (1; 2)
Câu 165: Hàm số y = f’(x) có đồ thị trên đoạn [-4; 4] như hình vẽ bên cạnh. Hàm số 1 2
g(x) = f (x) + x + x − 2 nghịch biến trên khoảng 2 nào sau đây? A. (-3; -1) B. (-1; 1) C. (1; 4) D. (-3; -2)
Câu 166: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên cạnh. Hàm số 2
y = 2 f (x) + x + 2x − 2019 đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (0; 1) B. (1; 3) C. (-3; 0) D. (-∞; -1)
Câu 167: Hàm Hàm số y = f’(x) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ 2
bên cạnh và hàm số ( ) : ( ) = ( ) x C g x f x
+ 2 . Khẳng định nào sau đây là 2
khẳng định đúng?
A. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (1; 2).
B. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (-∞; -1)
C. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (-1; 2)
D. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (1; +∞)
Câu 168: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Tìm khoảng nghịch biến của hàm số g x = f x + (x + )2 ( ) 2 ( ) 1 . A. (-3; 0), (1; 3) B. (-∞; -3), (-2; 3) C. (-1; 2), (3; +∞) D. (-3; 1), (3; +∞)
Câu 169: (THPT Quốc gia 2017). Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số
y = f’(x)như hình vẽ. Đặt 2
h(x) = 2 f (x) − x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. h(2) > h(4) > h( 2) − .
B. h(2) > h( 2) − > h(4).
C. h(4) = h( 2) − > h(2).
D. h(4) = h( 2) − < h(2).
Câu 170: (THPT Quốc gia 2017). Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số
y = f’(x)như hình bên. Đặt x = f x −(x + )2 g( ) 2 ( )
1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. g(3) > g( 3) − > g(1). B. g( 3)
− > g(3) > g(1).
C. g(1) > g( 3) − > g(3).
D. g(1) > g(3) > g( 3) − .
Câu 171: (THPT Quốc gia 2017). Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số
y = f’(x)như hình vẽ. Đặt 2
g(x) = 2 f (x) + x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. g(3) < g( 3) − < g(1).
B. g(1) < g(3) < g( 3) − .
C. g(1) < g( 3) − < g(3). D. g( 3)
− < g(3) < g(1).
Câu 172: (THPT Quốc gia 2017). Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số
y = f’(x)như hình bên. Đặt x = f x + (x + )2 g( ) 2 ( )
1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. g(1) < g(3) < g( 3) − .
B. g(1) < g( 3) − < g(3). C. g(3) = g( 3) − < g(1). D. g(3) = g( 3) − > g(1).
Câu 173: (Bộ GD & ĐT, Đề tham khảo, Lần 1, 2018). Cho hàm số
y = f (x) . Hàm số y = f’(x)có đồ thị như hình bên. Hàm số y = f (2 − x) đồng biến trên khoảng A. (1; 3) B. (2; +∞) C. (-2; 1) D. (-∞; 2)
Câu 174: (THPT Quốc gia 2018). Cho hai hàm số y = f (x) và
y = g(x). Hai hàm số y = f '(x) và y = g'(x) có đồ thị như hình
vẽ dưới đây, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị hàm số y = g'(x) . Hàm số ( )  9 h(x) f x 7 g 2x  = + − +  đồng biến trên 2    khoảng nào dưới đây? A.  16 2;     . B. 3 −  ;0 . 5      4  C. 16 ;  +∞    . D. 13 3; . 5      4 
Câu 175: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên cạnh và hàm số (C) 1 2
: y = f (x) − x −1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định 2 sai?
A. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (0; 2).
B. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (-∞; -2)
C. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (2; 4)
D. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (-4; -3)
Câu 176: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên cạnh
và hàm số (C) y = f x −(x + )2 : 2 ( )
1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (0; 1).
B. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (-3; 0)
C. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (-∞; -3)
D. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (3; +∞)
Câu 177: Hàm số bậc ba y = f'(x) liên tục trên  có đồ thị như hình và hàm số (C) 1 3 1 2
: y = f (x) + x + x − 2x − 3. Khẳng định nào sau đây là 3 2 khẳng định sai?
A. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (-3; 0).
B. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (1; +∞)
C. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (-∞; -3)
D. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (0; 1)
Câu 178: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên cạnh và hàm số (C) 1 1 3 1 2
: y = f (x) − x + x + x −1. Khẳng định nào sau đây là 2 3 2
khẳng định đúng?
A. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (-1; 0).
B. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (2; 3)
C. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (-5; -2)
D. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (-2; 2)
Câu 179: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên cạnh và hàm số (C) 1 3 1 2
: y = f (x) − x x + x . Khẳng định nào sau đây là khẳng 3 2 định đúng?
A. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (-∞; -1).
B. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (-1; 0)
C. Hàm số (C) nghịch biến trên khoảng (-2; 1)
D. Hàm số (C) đồng biến trên khoảng (0; 1)
Câu 180: Hàm số y = f’(x)có đồ thị như hình vẽ bên cạnh. Trong
khoảng (-1000; 1000) có bao nhiêu số nguyên thuộc khoảng đồng biến của hàm số 1 2
g(x) = f (x + 2) + x + 3x +1? 2 A. 997 B. 994 C. 996 D. 995
Câu 181: Hàm số y = f’(x)có đồ thị như hình vẽ bên cạnh.
Tìm khoảng nghịch biến của hàm số 2
g(x) = 2 f (x) + x − 2 A. (-∞; -1), (0; 2) B. (-1; 0), (1; 2) C. (-1; 1), (2; +∞) D. (-1; 2)
Câu 182: Hàm số y = f’(x) liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ bên cạnh. Hỏi hàm số 2
g(x) = 2 f (1− x) + x − 2x +1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. (-3; 1) B. (-2; 0) C.  3 1;  −  2    D. (1; 3)
Câu 183: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị của hàm số y = f’(x)như hình vẽ bên. Hàm số 2 y = 2
f (2 − x) + x nghịch biến trên khoảng A. (-3; -2) B. (-2; -1) C. (-1; 0) D. (0; 2)
Câu 184: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên  thỏa mãn
y = f’(x)và đồ thị hàm số f (2) = f ( 2)
− = 1 như hình vẽ bên cạnh ( đồ
thị hàm số y = f’(x)cắt trục hoành tại ba điểm x = 2
− , x =1, x = 2 ). Hàm số y =  f (x) 2 −1   nghịch biến
trên khoảng nào trong các khoảng sau? A. (1; 2). B. (-2; 2). C. (2; +∞). D. (-2; -1).
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: 3
y′ = 8x < 0 ⇔ x < 0
Hàm số nghịch biến trên ( ;0 −∞ ). Chọn D. Câu 2: 2 1
y′ = 3x − 4x +1< 0 ⇔ < x <1 3
Hàm số nghịch biến trên khoảng  1 ;1  . Chọn A. 3    Câu 3: 3 y′ = > 0, x ∀ ≠ 1 − (x + )2 1
Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; −∞ − ) 1 . Chọn B.
Câu 4: Ta có A đúng vì 2
y′ = 9x + 3 > 0, x
∀ ∈  . Chọn A. Câu 5: 2
y′ = 3x + 3 > 0, x ∀ ∈ 
Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;
−∞ +∞) . Chọn C. Câu 6: 2 y′ = − (
< ⇔ > . Chọn A. x + ) .2x 0 x 0 2 2 1
Câu 7: Ta có B đúng vì 2
y′ = 3x +1 > 0, x
∀ ∈  . Chọn B. 2
y′ = 3x − 6x   x > 2
Câu 8: Ta có y′ > 0 ⇔   x < 0
y′ < 0 ⇔ 0 < x < 2 
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) . Chọn A.
Câu 9: Ta có f ′(x) > 0, x ∀ ∈  .
Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;
−∞ +∞) . Chọn D.x = 0 Câu 10: Ta có 3
y′ = 4x − 4x = 0 ⇔  x = 1 ± x −∞ –1 0 1 +∞ y′ – 0 + 0 – 0 + +∞ 0 +∞ y –1 –1
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ − )
1 nên nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ 2 − ) . Chọn C.
Câu 11: Ta có hàm số đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 2 − ),(2;+∞) .
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2;
− 0),(0;2) . Chọn C. Câu 12: 4x y′ =
> 0 ⇔ x > 0; y′ < 0 ⇔ x < 0 2 2 2x +1
Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞).
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0 −∞ ). Chọn B. Câu 13: 2
y′ = 3x − 6x < 0 ⇔ 0 < x < 2 . Chọn C.x > 4 Câu 14: 2
y′ = x − 4x > 0 ⇔  . Chọn D.x < 0 x > 4 Câu 15: 3
y′ = x −16x > 0 ⇔  . Chọn C.  4 − < x < 0 2 0 < x <1 −  − > Câu 16: 1 2x x x 0  1 y′ = < 0 ⇔  ⇔  1
⇔ 0 < x < . Chọn B. 2 2 x x 1  − 2x > 0 x < 2  2 (x − )2 1 −1 Câu 17: 1 1 y = = x −1− ⇒ y′ =1+ > 0, x ∀ ≠ 1 . Chọn B. x −1 x −1 (x − )2 1 x ≠ 1 1 1  x ≠ 1
Câu 18: y = −x − ⇒ y′ = 1 − + > 0 ⇔  ⇔ . Chọn A. x −1 (  x − )2 1 (  x −  )2 1 <1 0 < x < 2
(2x − 4)(1− x) 2 2 2
+ x − 4x + 4 −x + 2x
−x + 2x > 0 0 < x < 2 Câu 19: y′ = = > 0 ⇔  ⇔ . Chọn A. (  1− x)2 (x − )2 1 x ≠ 1 x ≠ 1 Câu 20: 3 3 y = x − ⇒ y′ =1+ > 0,∀x ≠ 1 − . Chọn C. x +1 (x + )2 1
(2x −3)(2+ x)−( 2x −3x − ) 2 1 x + 4x − 5 x ≠ 2 − Câu 21: y′ = = < 0 ⇔ (  2 + x)2 (2+ x)2 2
x + 4x − 5 < 0 x ≠ 2 − ⇔  ⇒ x ∈{ 4 − ; 3 − ;− } 1 . Chọn D.  5 − < x <1 Câu 22: 2
y′ = 3x − 6x < 0 ⇔ 0 < x < 2 . Chọn C.
Câu 23: Ta có B đúng vì 2018 2010 y′ = 2019x + 2021x ≥ 0, x
∀ ∈  . Chọn B.
Câu 24: Ta có C đúng vì TXĐ 2
D = , y′ = 3x +1 > 0, x
∀ ∈  ⇒ y đồng biến trên  . Chọn C. 1 1  3 − < x < 3  3 − < x < 3 Câu 25: y′ = − < 0 ⇔  ⇔ 
⇔ 0 < x < 3 ⇒ x ∈{1; } 2 . Chọn A. 2 x + 3 2 3− x 3
 − x < x + 3 x > 0
Câu 26: Lần lượt tính đạo hàm 1 5 7 1 > 0, x ∀ ≠ 2 − ; > 0, x ∀ ≠ 2 − ; > 0, x ∀ ≠ 2 − ;− < 0, x ∀ ≠ 2 − . Chọn D. (x + 2)2 (x + 2)2 (x + 2)2 (x + 2)2
Câu 27: Ta loại ngay (1), (2), (3), (4) vì đây là các hàm phân thức. Hàm (5) có y′ = ( − ) 2023 1119
1117 .2x + 2023 > 0 ⇔ x > − 2( 1119 − 1117)
Hàm số có TXĐ là  . Chọn C.
Câu 28: Loại (1), (5), (4) vì TXĐ [ 2; − +∞),[2;+∞),[0;+∞) 2 (3) có 2 4x 4x + 2
y′ = 2x + 2 + . x = > 0, x ∀ ∈  . 2 2 2 2x + 2 2x + 2
(2) có y′ = 2016 > 0, x ∀ ∈  . (6) có 2
y′ = 3x + 3 > 0, x
∀ ∈  . Chọn B.
Câu 29: Ta có ngay (1), (4) đúng và (5) sai. (3) có 2016 y′ = 2017x + 2018 > 0, x ∀ ∈  .
(2) có y′ = cos x + 2 > 0, x ∀ ∈  .
(6) có y′ = ( − ) 2 3 2
3 x −1< 0, x
∀ ∈  . Chọn C.
Câu 30: Lần lượt tính đạo hàm 5 4x(x + 2) 2 2 − 2x
2x + 8x 2x(x + 4) 2 ; = =
; x − 20x = x x − 20 2 2 2 2 ( ) (x + 2) (x + 2) (x + 2) (x + 2) 3
x + x = x( 2 4 2999 20 4 5 + x 2999)
Do đó (1), (4) không thỏa mãn còn (2), (3) thỏa mãn.  4 − < x < 0
Hàm (2) nghịch biến ⇔  ⇒ x ∈{ 3 − ;− } 1 x ≠ 2 −
Hàm (3) nghịch biến ⇔ 0 < x < 20 ⇒ x∈{1;2;3;...; } 19 . Chọn B.
Câu 31: Ta loại (1), (2) vì đây là hàm phân thức.
Loại (6) vì đây là hàm trùng phương.  x > 0 2 3
x + 6x > 0 ⇔   x < 2 −  x > 2
Lần lượt tính đạo hàm các hàm số còn lại 2 3
x − 6x > 0 ⇔  . Chọn A.  x < 0  2 3
x − 2 < 0, x ∀ ∈   
Câu 32: Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng ( 2;
− 0) và (2;+∞) . Chọn A.
Câu 33: Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ − ) 1 và (0; ) 1 . Chọn A.
Câu 34: Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng ( ; −∞ − )
1 và (1;+∞). Chọn B.
Câu 35: Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng ( ; −∞ − ) 1 và (0; ) 1 . Chọn D.
Câu 36: Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng ( 2; − 3) . Chọn B.
Câu 37: Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng  4 0;   . Chọn C. 3   
Câu 38: Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng ( ; −∞ − )
1 và (4;+∞) . Chọn B.
Câu 39: Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; −∞ − )
1 và (1;+∞). Chọn C.
Câu 40: Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ 2 − ) , ( 2; − +∞) . Chọn C.
Câu 41: Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ 2
− ) , (2;+∞) . Chọn B.
Câu 42: Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; −∞ − )
1 , (3;+∞) . Chọn D.
Câu 43: Hàm số đồng biến trên khoảng (2;3). Chọn D.
Câu 44: Ta có f ( )
1 < f (0) nên đáp án C sai. Chọn C.
Câu 45: Chọn D.
Câu 46: Chọn A.
Câu 47: Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy rằng
• Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; −∞ 3 − ) và (0;3)
• Tập giá trị của hàm số f (x) :T = [ 3 − ;+∞)
• Hàm số nghịch biến trên khoảng(0;2) ⇒ f (0) > f (2) ⇒ f (2) < 2 Chọn C.
Câu 48: Điền các điểm x ở đáp án vào bảng biến thiên, ta được f (2) > f (3). Chọn D.
Câu 49:
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy rằng
• Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;0 −∞ )
• Tập giá trị của hàm số f (x) :T = ( ; −∞ +∞)
• Hàm số bị gián đoạn trên ( 1;
− 3) nên không đồng biến trên ( 1; − 3)
• Hàm số đồng biến trên khoảng (1;2) ⇒ f ( )
1 < f (2) ⇒ f ( ) 1 − f (2) < 0 Chọn A.
Câu 50:
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy rằng
• Hàm số y = f (x) đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ 3 − ) và ( 1; − +∞)
• Hàm số y = f (x) nghịch biến trên các khoảng ( 3 − ; 2 − ) và ( 2; − − ) 1 Chọn C.
Câu 51:
Điền các điểm x ở đáp án vào bảng biến thiên, ta được f ( 4 − ) < f ( 5 − ) . Chọn D.
Câu 52: Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy rằng
• Với a,b∈(0,2) mà hàm số nghịch biến trên (0,2) nên a < b f (a) > f (b) .
• Với a,b∈(2;+∞) mà hàm số đồng biến trên (2;+∞) nên a > b f (a) > f (b).
• Với a,b∈( ;
−∞ 0) mà hàm số đồng biến trên ( ;0
−∞ ) nên a < b f (a) < f (b) . Chọn A.
Câu 53:
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy rằng
• Với a,b∈( 2, − − ) 1 ∪( 1;
− 2) mà a < b f (a) > f (b) hoặc f (a) < f (b) .
• Với a,b∈(1,2) mà hàm số đồng biến trên (1,2) nên a < b f (a) < f (b) . a∈( ; −∞ 2 − )
• Với a,b∈(−∞, 2
− ) ∪(0;+∞) mà a < b nên nếu 
thì không so sánh được hai b  ∈  (0;+∞)
giá trị f (a), f (b) .
• Với a,b∈( 2, − − )
1 mà hàm số nghịch biến trên ( 2, − − )
1 nên a < b f (a) > f (b) . Chọn B.
Câu 54:
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy rằng • 2
f (x) <1 ⇔ 1
− < f (x) <1 suy ra 0 < x < 2  → A đúng
x > 2 ⇒ f ′(x) > 0 ⇒ f (x) > f (2) = 1 −  → B đúngf (x) >1
x > x > 2 • 2
f (x) >1 ⇔  suy ra 1  →  C đúng f  ( x) < 1 − x < x <  0 2 • 3 − < x < 2
− ⇒ f (x) <1 → D sai Chọn D
Câu 55: Dựa vào hình vẽ, ta có f ′(x) = x(3x − 4) ⇒ f ′(x − ) 1 = (x − ) 1 (3x − 7) x =1
Do đó g′(x) = f ′(x − ) 1 = (x − )
1 (3x − 7) g′(x) ; =0  ⇔ 7 x =  3
Vẽ bảng biến thiên hàm số g (x) trên các nghiệm 7 x =1; x = 3
Suy ra hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng  7 1;   . Chọn B. 3   
Câu 56: Dựa vào hình vẽ, ta có f ′(x) = x(x − ) ⇒ f ′( 2 x ) 2 = x ( 2 2 x − 2) x = 0 Do đó 2 3 2 g (′x) = 2 .
x f (′x ) = 2x (x − 2); g (′x) = 0 ⇔  x = ± 2
Vẽ bảng biến thiên hàm số g (x) trên các nghiệm x = 0; x = ± 2
Suy ra hàm số g (x) đồng biến trên khoảng (− 2;0) và ( 2;+∞) . Chọn A.
Câu 57: Dựa vào hình vẽ, ta có f ′(x) = x(x − )(x + ) = x( 2 1 1 x − ) 1
f (x + ) = (x + )(x + )2 2 2 2  ′ − = ( 2 x + )( 4 2 1 1 1 1 1 x + 2x )   
Do đó g′(x) = x f ′( 2 x + ) = x( 2 x + )( 4 2 x + x ) 2 = x ( 2 x + )( 2 2 . 1 2 1 2 2 1 x + 2)
Phương trình g′(x) = 0 ⇔ x = 0 nên hàm số g (x) nghịch biến trên ( ;0 −∞ ). Chọn D.
Câu 58: Dựa vào hình vẽ, ta có f ′(x) = −(x + ) 1 (x −3)
f ′( x +1) = −( x +1 + )
1 ( x +1 −3) = ( x +1 + ) 1 (3− x +1)
Do đó g′(x) = x +
f ′( x + ) x + ′ 1 1 . 1 = .( x +1 + ) 1 (3− x +1) x +1 x >
Suy ra g′(x) < ⇔ (x + ) ( − x + ) 2 0 1 . 3 1 < 0 ⇔   4 − < x < 1 −
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (2;+∞) và ( 4; − − ) 1 . Chọn A.
Câu 59: Hàm số đồng biến trên ( ; −∞ − )
1 , (1;+∞). Chọn D.
Câu 60: Hàm số đồng biến trên ( ; −∞ − )
1 , (1;+∞). Chọn B.
Câu 61: Hàm số đồng biến trên ( 1;
− 0) , (1;+∞). Chọn C.
Câu 62: Hàm số đồng biến trên ( 1; − ) 1 , nghịch biến trên ( ; −∞ − )
1 và (1;+∞). Chọn B.
Câu 63: Hàm số đồng biến trên ( ) ;1
−∞ và (3;+∞) , nghịch biến trên (1;3) . Chọn D.
Câu 64: Hàm số g (x) nghịch biến khi 1< x +1< 3 ⇒ 0 < x < 2. Chọn A.
Câu 65: Ta có g′(x) = − f ′(−x) ≤ 0 ⇒ f ′(−x) ≥ 0 ⇒ −x < 0 ⇒ x > 0 . Vậy hàm số g (x) nghịch biến trên
khoảng (0;+∞). Chọn C. 3 − x < 1 − x > 4
Câu 66: Hàm số g (x) đồng biến khi ⇔  . Chọn B. 3 x 2  − > x < 1 x > 2
Câu 67: Hàm số g (x) đồng biến khi 2 2 x − 5 > 1
− ⇔ x > 4 ⇔  Chọn C x < 2 − 2
x + 2x +1> 0
Câu 68: Hàm số g (x) đồng biến khi 2 1
− < x + 2x <1 ⇔  ⇔ 1 − − 2 < x < 1 − + 2 . 2
x + 2x −1< 0 Chọn B.x >1
Câu 69: Hàm số g (x) đồng biến khi 2 2 2
x + 2 < 0 ⇔ x >1 ⇔  x < 1 −
Do đó hàm số g (x) nghịch biến khi 1
− < x <1 nên đáp án B sai. Chọn B. 2 2
x − 4x + 6 <1
x − 4x + 5 < 0(l) x > 3
Câu 70: Hàm số g (x) đồng biến khi  ⇔  ⇔ . Chọn C. 2 2
x − 4x + 6 > 3 
x − 4x + 3 > 0 x < 1
Câu 71: Ta có hàm số đồng biến trên ( 1; − 0) , (1;+∞).
Hàm số nghịch biến trên (0; ) 1 , ( ; −∞ − ) 1 . Chọn B.x < −
Câu 72: Ta có f ′(x) 1 < 0 ⇔ . Chọn C. 1   < x < 2
Câu 73: Ta có f ′(x) ≥ 0 ⇔ x ≥ 2 − . Chọn D.
Câu 74: Ta có trên (2;+∞) thì f ′(x) > 0 ⇒ f (x) đồng biến trên (2;+∞) . Chọn D.
Câu 75: Ta có f ′(x) ≤ 0 ⇔ x ≤ 3 . Chọn B.x <
Câu 76: Ta có f ′(x) 1 < 0 ⇔  . Chọn B.x > 3
Câu 77: Ta có g′(x) = f ′(x + 2) > 0 ⇔ x + 2 < 2 − ⇔ x < 4 − . Chọn C.
Câu 78: Ta có g′(x) = f ′(x − )
1 > 0 ⇔ x −1 > 2 ⇔ x > 3. Chọn A.
Câu 79: Ta có y′ = − f ′(2 − x) < 0 ⇔ f ′(2 − x) > 0 ⇔ 2 − x > 3 ⇔ x < 1 − . Chọn B. x > 0  x > 0   f  ( 2 x − 3)  ′ 2 > 0 x − 3 > 2 − x >1
Câu 80: Ta có y′ = 2 .x f ′( 2 x − 3) > 0 ⇔  ⇔ ⇔ x < 0 x < 0    1 − < x < 0     f ′  ( 2 x − 3) 2 < 0 x −3 < 2 − x > 0  x > 0   f  ( 2 x − 3)  ′ 2 < 0 x − 3 < 2 − 0 < x <1
Khi đó y′ = 2 .x f ′( 2 x − 3) < 0 ⇔  ⇔ ⇔ x < 0 x < 0   x < 1 −     f ′  ( 2 x − 3) 2 > 0 x −3 > 2 −
Hàm số đồng biến trên (1;+∞),( 1;
− 0) và nghịch biến trên ( ; −∞ − ) 1 ,(0; ) 1 . Chọn B. x > 0 x > 0     f ′  ( x + ) 2 2  1 − < x +1< 0 1 > 0 
Câu 81: Ta có y′ = 2 .x f ′( 2 x + ) 2 1 > 0 ⇔ 
⇔  1< x +1< 2 ⇔ 0 < x <1 x < 0     <  f ′  ( x 0 2 x + ) 1 < 0  2
0 < x +1<1 x < 0 x < 0     f ′  ( x + ) 2 2  1 − < x +1< 0 1 > 0 
Khi đó y′ = 2 .x f ′( 2 x + ) 2 1 < 0 ⇔ 
⇔  1< x +1< 2 ⇔ 1 − < x < 0 x > 0     >  f ′  ( x 0 2 x + ) 1 < 0  2
0 < x +1<1
Hàm số đồng biến trên (0; )
1 và nghịch biến trên ( 1; − 0) . Chọn D. x > 0  x > 0   f  ( 2 4 − x )  ′ 2 > 0 4 − x < 3 x >1
Câu 82: y′ = 2 − . x f ′( 2
4 − x ) < 0 ⇔  ⇔ ⇔ . Chọn D. x < 0 x < 0    1 − < x < 0     f ′  ( 2 4 − x ) 2 < 0 4− x > 3 x >1  2 x >1  
 x − 2x + 3 < 0   f ′  ( 2 x − 2x + 3)  2 < 0
0 < x − 2x + 3 < 2 x > 2
Câu 83: y′ = (2x − 2). f ′( 2
x − 2x + 3) < 0 ⇔  ⇔ ⇔  2 x < 1
x − 2x + 3 > 3    0 < x < 1    f ′  ( 2
x − 2x + 3) > 0 x <1  2
2 < x − 2x + 3 < 3 Chọn B. − < − x <  < x <
Câu 84: y′ = − f ′( − x) > ⇔ f ′( − x) 1 2 1 1 3 2 0 2 < 0 ⇔ ⇔ ⇒ x =   2 . Chọn A. 2 − x > 2 x < 0 x > 0 x > 0    ′  ∈∅  f  ( x 2 x ) < 0 x < 1 −
Câu 85: y′ = 2 .x f ′( 2 x ) < 0  ⇔  ⇔ x < 0 ⇔ . Chọn C. x < 0     1 − < x < 0 2    >  f ′  ( x 1 2 x ) > 0  2 x <1 x > 0 x > 0    − < − <  f ′  ( x − ) 2 2 2 x 9 0  7 < x < 3 9 < 0  
Câu 86: y′ = 2 .x f ′( 2 x − 9) < 0 ⇔  ⇔ x < 0 ⇔  x < 3 − x < 0   2     − > − < <  f ′  ( x 9 0  7 x 0 2 x − 9) > 0  2
x −9 < 2 −
Do đó không có giá trị x thỏa mãn bài toán. Chọn C.x >1
Câu 87: f ′(x) 2 > 0 ⇔ x ( 2 x − ) 2
1 > 0 ⇔ x −1 > 0 ⇔  x < 1 −
Do đó hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (1;+∞) và (−∞ − ) 1 . Chọn B.
Câu 88: f ′(x) 2019 < ⇔ x ( 2020 0 x − ) 1 < 0
TH1: Với x > ⇒ f ′(x) 2020 0 < 0 ⇔ x −1< 0 ⇔ 1
− < x <1. Ta được 0 < x <1.
TH2: Với x < ⇒ f ′(x) 2020 2020 0 < 0 ⇔ x −1 > 0 ⇒ x > 1⇒ x < 1 − .
Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (0; ) 1 và (−∞ − ) 1 . x =
Cách 2: Ta có f ′(x) 0 = 0 ⇔ 
. Lập bảng xét dấu cho f ′(x) ta có: x = 1 ± x −∞ –1 0 1 +∞ y′ – 0 + 0 – 0 +
Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (0; ) 1 và ( ; −∞ − ) 1 . Chọn A.
Câu 89: g′(x) = f ′(x) < ⇔ (x − )( 2 0
2 x − 4) < 0 ⇔ (x − 2)2 (x + 2) < 0 ⇔ x < 2 − .
Do đó hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ 2 − ) . Chọn C.
Câu 90: g (x) =  f (x) 2 − x ′ ′
−  = f ′(x) − x = ( − x)   ( 2 1 2 3 x − )
1 + 2x − 2x = (3− x)(x − ) 1 (x + ) 1
Lập bảng xét dấu cho g′(x) : x −∞ –1 1 3 +∞ y′ + 0 – 0 + 0 –
Suy ra g (x) đồng biến trên khoảng (1;3) nên nó đồng biến trên khoảng (1;2) . Chọn D. Câu 91: Tính chất:
■ Nếu hàm số f (x) đồng biến trên D = [a;b] thì với x , x D x > x ta có f (x > f x . 1 ) ( 2) 1 2 1 2
■ Nếu hàm số f (x) nghịch biến trên D = [a;b] thì với x , x D x > x ta có f (x < f x . 1 ) ( 2) 1 2 1 2
Ta có: g′(x) = f ′(x) 2 + x = (x + )( 2 3
3 9 − x )=(x + 3)2 (3− x) ≥ 0 ⇔ x ≤ 3 .
Do đó hàm số g (x) đồng biến trên nửa khoảng ( ; −∞ ]
3 và nghịch biến trên nửa khoảng [3;+∞) .
Suy ra g (0) < g ( ) 1 , g (
3) > g (4), g ( 2 − ) > g ( 3 − ) . Chọn A. x ≥ 4
Câu 92: g′(x) = f ′(x) 2
− 2019 = x − 4x ≥ 0 ⇔  x ≤ 0
Do đó hàm số g (x) đồng biến trên nửa khoảng ( ;0
−∞ ] và [4;+∞) , hàm số g (x) nghịch biến trên đoạn [0;4].
Vậy g (3) > g (4). Chọn B.
Câu 93: g′(x) = f ′(x) 3
m = −x +12x + 2 − m
Hàm số g (x) đồng biến trên khoảng (1;4) ⇔ g′(x) ≥ 0( x
∀ ∈[1;4]) (mở rộng ra đoạn do hàm số g (x) liên tục trên đoạn [1;4]) 3
⇔ −x + x + − m ≥ ( x ∀ ∈[ ]) 3 12 2 0
1;4 ⇔ −x +12x + 2 ≥ m( x ∀ ∈[1;4])(*)
Xét hàm số h(x) 3
= −x +12x + 2 trên khoảng [1;4] ta có: h′(x) 2 x ( ∈ 1;4) = 3
x +12 = 0 → x = 2 Mặt khác h( )
1 =13,h(2) =18,h(4) = 14 −
Khi đó (*) ⇔ min h(x) ≥ m ⇔ 14
− ≥ m m ≤ 14 − . Chọn A. [1;4]
Câu 94: g′(x) = f ′(x) 4 − m + 2 = − m + 2 2 x +1
Hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng (− ) 4 1;2 ⇔
m + 2 ≤ 0 x ∀ ∈ 1; − 2 2 ( [ ]) x +1
(Do hàm số liên tục nên ta mở rộng ra đoạn) 4 ⇔ m − 2 ≥ x ∀ ∈ 1; − 2 * . 2 ( [ ])( ) x +1
Xét hàm số h(x) − = f ′(x) 4 =
trên đoạn [− ] ⇒ ′( ) 8 1;2 x h x = = 0 ⇔ x = 0 2 x +1 (x + )2 2 1
Mặt khác h(− ) = h( ) = h( ) 4 1 2, 0
4, 2 = ⇒ (*) ⇔ m − 2 ≥ max h(x) ⇔ m − 2 ≥ 4 ⇔ m ≥ 4 + 2 . [ 1 − ;2] 5 Chọn A.
Câu 95: : Hàm số g (x) nghịch biến trên  ⇔ g′(x) = f ′(x) − m ≤ 0( x ∀ ∈ )
m f ′(x)( x
∀ ∈ ) ⇔ m ≥ max f ′(x) 
Mặt khác f ′(x) 4 4 = ≤
= 4 ⇒ max f x = 4 . 2 2 ( ) x +1 0 +1 
Do đó m ≥ 4 là giá trị cần tìm. m∈( 20 − ;20) Kết hợp 
⇒ có 16 giá trị của tham số m. Chọn A. m∈
Câu 96: g′(x) = f ′(x) 2 2 2
m = cos x + 2sin x + 2 − m
Hàm số g (x) nghịch biến trên  ⇔ g′(x) ≤ 0( x ∀ ∈ ) 2 2
⇔ cos x + 2sin x + 2 − m ≤ 0( x ∀ ∈ ) 2 2 2
m ≥ cos x + 2sin x + 2 = 3− sin x + 2sin x( x ∀ ∈ ) m ≥ 2 2
m ≥ 4 − (sin x − )2 1 ( x ∀ ∈ ) 2 ⇔ m ≥ 4 ⇔  m ≤ 2 − m∈( 20 − ;20) Kết hợp 
⇒ có 36 giá trị của tham số m. Chọn D. m∈
Câu 97: Hàm số g (x) đồng biến trên khoảng (2;+∞) ⇔ g′(x) = f ′(x) −(m − ) 1 ≥ 0( x ∀ ∈[2;+∞)) ⇔ f ′(x) 1
m −1 ⇔ x + ≥ m −1( x ∀ ∈[2;+∞))(*) x 2 Xét hàm số ( ) 1 −
h x = x + trên nửa khoảng [2;+∞) ta có: h′(x) 1 x 1 = 1− = > 0 x ∀ ∈ 2;+∞ 2 2 ( [ )) x x x
Do đó hàm số h(x) đồng biến trên nửa khoảng [ +∞) ⇒
h(x) = h( ) 5 2; min 2 = [2;+∞) 2 Khi đó ( ) ⇔
h(x) ≥ m − ⇔ h( ) 5 7 * min 1
2 ≥ m −1 ⇔ ≥ m −1 ⇔ m ≤ [2;+∞) 2 2 Kết hợp m + ∈ ⇒ m = {1;2; } 3 . Chọn C.
Câu 98: Hàm số g (x) nghịch biến trên  ⇔ g′(x) = f ′(x) + 2m ≤ 0( x ∀ ∈ ) x + 3 ⇔ 2 − m ≥ ( x ∀ ∈ )(*) . 2 x +1
Xét hàm số h(x) = f ′(x) x + 3 = trên  ta có: 2 x +1 x x + 3 2 ( ) x +1 − h′(x) 2 x +1 1− 3x 1 = = = 0 ⇔ x = 2 x +1 (x + )3 2 3 1 Lại có:  1
h  = 10, lim h(x) = 1
− , lim h(x) =1,⇒ max h(x) =   10  3 x→−∞ x→+∞   Do đó ( ) m h(x) 10 * 2 max 2m 10 m − ⇔ − ≥ ⇔ − ≥ ⇔ ≤  2 m∈( 20 − ;20) Kết hợp 
⇒ có 18 giá trị của tham số m. Chọn A. m∈
Câu 99: g (x) =  f  ( x − ) ′ ′  − = f ′ 
(x − )− = (x − )2 + (x − ) 2 1 3 1 3 1 2 1 − 3 = x − 4 x > 2
Do đó g′(x) > 0 ⇔ ⇒ 
g (x) đồng biến trên khoảng (2;+∞) và ( ; −∞ 2 − ) . x < 2 −
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (2;4). Chọn B.
Câu 100: g′(x) = f  ( 2 x ) ′   = x f ′  ( 2x) 4 = x x ( 2 2 . 2 . x + ) 1 < 0 ⇔ x < 0
Do đó hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng ( ;0
−∞ ) ⇒ hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; − 0) . Chọn B.
Câu 101: g (x)  f  ( x ) ′ ′ = +  − =  (x + )2 2 1 2
1 +1− 2 = x + 2x
Khi đó g′(x) < 0 ⇔ 2
− < x < 0 ⇒ g (x) nghịch biến trên khoảng ( 2;
− 0) nên hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; − − ) 1 . Chọn B.
Câu 102: Hàm số g (x) đồng biến trên đoạn [2;4] ⇔ g′(x) = f ′(x) −(m −3) ≥ 0( x ∀ ∈[2;4])
f ′(x) ≥ (m − 3)( x ∀ ∈[2;4])(*) 2 2 2
2x x −1 − x − 3 Xét h(x) − −
= f ′(x) x + 3 =
trên đoạn [2;4] ta có: h′(x) ( ) x 2x 3 = = x −1 (x − )2 1 (x − )2 1
Với x ∈[2;4] ⇒ h′(x) = 0 ⇔ x = 3.
Lại có: h( ) = h( ) = h( ) 19 2 7, 3 6, 4 =
⇒ min h(x) = 6 . [2;4] 4
Ta có: (*) ⇔ min h(x) ≥ m −3 ⇔ 6 ≥ m −3 ⇔ m ≤ 9 . [2;4] Kết hợp m +
∈ ⇒ có 9 giá trị của tham số m. Chọn A.
Câu 103: Hàm số g (x) đồng biến trên khoảng (0;+∞) ⇔ g′(x) = f ′(x) − m ≥ 0( x ∀ ∈(0;+∞))
f ′(x) ≥ m( x ∀ ∈(0;+∞))(*) Xét ( ) = ′( ) 2 2 h x
f x = x + trên khoảng (0;+∞) ta có: h′(x) 2 = 2x − = 0 ⇔ x =1 x 2 x
Mặt khác lim h(x) = +∞,h( )
1 = 3, lim h(x) = +∞ ⇒ min h(x) = h( ) 1 = 3 x→0+ x→+∞ (0;+∞)
Hoặc áp dụng BĐT AM -GM ta có: h(x) 2 2 2 1 1 2 1 1 = + = + + ≥ 3 x x 3 x . . = 3 . x x x x x
Suy ra min h(x) = 3 . Do đó (*) ⇔ 3 ≥ m . Chọn A. (0;+∞) .
m (−m) −1.( 2 − m − 3) 2 Câu 104:m + 2m + 3 y′ = = ; x ∀ ≠ m (x m)2 (x m)2 Yêu cầu bài toán 2
y′ > 0 ⇔ −m + 2m + 3 > 0 ⇔ 1 − < m < 3
Kết hợp với m∈  →m = {0;1; }
3 là các giá trị cần tìm. Chọn D. 2 Câu 105: .
m m −1.4m m − 4m y′ = = ; x ∀ ≠ −m (x + m)2 (x + m)2 Yêu cầu bài toán 2
y′ < 0 ⇔ m − 4m < 0 ⇔ 0 < m < 4
Kết hợp với m∈  → m = {1;2; }
3 là các giá trị cần tìm. Chọn D. Câu 106: 1.5m −1.2 5m − 2 y′ = = ; x ∀ ≠ 5 − m
(x +5m)2 (x +5m)2 5  m − 2 > 0
Yêu cầu bài toán ⇔ y′ > x ∀ ∈(−∞ − ) 2 0; ; 10 ⇔  ⇔ < ≤ x = − m∉  (−∞ − ) m 2 5 ; 10 5
Kết hợp với m∈  →m = {1; }
2 là các giá trị cần tìm. Chọn A. Câu 107: 1.5m −1.6 5m − 6 y′ = = ; x ∀ ≠ 5 − m
(x +5m)2 (x +5m)2 5  m −  6 < 0
Yêu cầu bài toán ⇔ y′ < ∀x∈( +∞) 6 0; 10; ⇔  mx = − m∉  ( +∞) ⇔ 2 − ≤ < 5 10; 5
Kết hợp với m∈  →m = { 2; − 1 − ;0; }
1 là các giá trị cần tìm. Chọn C. Câu 108: 1.3m −1.1 3m −1 y′ = = ; x ∀ ≠ 3 − m
(x +3m)2 (x +3m)2 3  m −1< 0
Yêu cầu bài toán ⇔ y′ < x ∀ ∈( +∞) 1 0; 6; ⇔  ⇔ − ≤ <  = − m∉  ( +∞) 2 m x 3 6; 3
Kết hợp với m∈  →m = { 2 − ; 1; − }
0 là các giá trị cần tìm. Chọn A. Câu 109: 1.3m −1.1 3m −1 y′ = = ; x ∀ ≠ 3 − m
(x +3m)2 (x +3m)2 3  m −1 > 0
Yêu cầu bài toán ⇔ y′ > x ∀ ∈(−∞ − ) 1 0; ; 6 ⇔  ⇔ < ≤ x = − m∉  (−∞ − ) m 2 3 ; 6 3
Kết hợp với m∈  → m = {1; }
2 là các giá trị cần tìm. Chọn A. 2 Câu 110: . m m −1.1 m −1 y′ = = ; x ∀ ≠ −m
(x + m)2 (x + m)2 m >1 Yêu cầu bài toán 2
y′ > 0 ⇔ m −1 > 0 ⇔  . Chọn B.m < 1 − . m (m + 3) 2 −1.4 Câu 111: m + 3m − 4 y′ = = ; x ∀ ≠ −m (x + m)2 (x + m)2 m >1 Yêu cầu bài toán 2
y′ > 0 ⇔ m + 3m − 4 > 0 ⇔  . Chọn A.m < 4 − 2 m .(− ) 1 −1.(−m − 20) 2 Câu 112:m + m + 20 y′ = = ; x ∀ ≠ 1 (x − )2 1 (x − )2 1 Yêu cầu bài toán 2
y′ > 0 ⇔ −m + m + 20 > 0 ⇔ 4 − < m < 5
Kết hợp với m∈ 
→ có 8 giá trị nguyên m cần tìm. Chọn B. 2 m .( 2 − ) −1.( 3 − m + ) 2 1 Câu 113: 2 − m + 3m −1 y′ = = ; x ∀ ≠ 2 (x − 2)2 (x − 2)2 m >1 Yêu cầu bài toán 2 ⇔ y′ < 0 ⇔ 2
m + 3m −1< 0  ⇔ 1 m <  2 Kết hợp với 100 m 100 m − < < ∈ 
→ có 98 +100 =198 giá trị nguyên m cần tìm. Chọn D. 2 Câu 114: . m m −1.3 m − 3 y′ = = ; x ∀ ≠ −m
(x + m)2 (x + m)2 2 m −3 < 0
Yêu cầu bài toán ⇔ y′ < 0; x ∀ ∈( ; −∞ 2 − ) ⇔  ⇔ − < < x = −m∉  (−∞ − ) 3 m 3 ; 2 a = − 3
Vậy m∈(− 3; 3) là giá trị cần tìm ⇔ 
b a = 2 3 . Chọn C. b  = 3
(m +3).m −1.( 2 − ) 2 Câu 115: m + 3m + 2 y′ = = ; x ∀ ≠ −m (x + m)2 (x + m)2 m > 1 − 2
m + 3m + 2 > 0
Yêu cầu bài toán ⇔ y > 0; x ∀ ∈(2;+∞)  ′ ⇔ 
⇔  < − ⇔ > − x = −m∉  ( m m 2;+∞) 2 1  m ≥ 2 − Kết hợp với 100 m 100 m − < < ∈ 
→ có 100 giá trị nguyên m cần tìm.
Vậy xác suất cần tính là 100 P = . Chọn A. 199 2.(−m) −1.( 3 − m − 2) Câu 116: m + 2 y′ = = ; x ∀ ≠ m (x m)2 (x m)2 m < 2 − m + 2 < 0
Yêu cầu bài toán ⇔ y < 0; x ∀ ∈(1;2)  ′ ⇔ 
⇔  ≥ ⇔ < − . Chọn D.x = m∉  ( m m 1;2) 2 2  m ≤ 1 4 4 Câu 117: 1.m −1.m m m y′ = = ; x ∀ ≠ −m
(x + m)2 (x + m)2 4
m m > 0 0 < m <1 Yêu cầu bài toán  1    1
y′ > 0; x ∀ ∈ ;+∞ ⇔    1 ⇔   1 ⇔ − ≤ m <1  2 
x = −m∉ ;+∞ m ≥ − 2   2   2 Vậy 1 m  ;1 ∈ −  là giá trị cần tìm 1 3
a = − ;b =1⇒ b a = . Chọn B.  2  2 2 m .m −1.16 m −16 ( 2 m − 4)( 2 3 4 m + 4) Câu 118: y′ = = = ; x ∀ ≠ −m (x + m)2 (x + m)2 (x + m)2 m > 2 2 m − 4 > 0  m > 2
Yêu cầu bài toán ⇔ y′ > 0; x ∀ ∈(5;+∞) ⇔  ⇔  < − ⇔ x = −m∉  ( m 5;+∞) 2    5 − ≤ m < 2 − m ≥ 5 − Kết hợp với m − ∈  →m = { 5 − ; 4 − ;− }
3 là các giá trị cần tìm.
Vậy xác suất cần tính là 2 P = . Chọn C. 3 2.8 − (− ) 1 .( 2 −m ) 2 Câu 119: 16 − m y′ = = ; x ∀ ≠ 8 (x −8)2 (x −8)2 Yêu cầu bài toán 2
y′ > 0 ⇔ 16 − m > 0 ⇔ 4 − < m < 4
Kết hợp với m∈  →m = { 3 − ; 2; − 1 − ;0;1;2; }
3 là các giá trị cần tìm.
Vậy ∑m = 0 . Chọn C. . m m − ( 2 − ).( 5 − ) 2 Câu 120: m −10 ′ = = ;∀ ≠ m y x ( 2 − x + m)2 (2x m)2 2 2 m −10 < 0
Yêu cầu bài toán ⇔ y < 0; x ∀ ∈( ; −∞ − ) 1  ′ ⇔  m ⇔ − ≤ < x = ∉(−∞ −  ) 2 m 10 ; 1  2
Kết hợp với m∈  →m = { 2; − 1 − ;0;1;2; }
3 là các giá trị cần tìm.
Vậy ∑m = 3. Chọn A.
Câu 121: Với m = 0, ta được y = 5  → m = 0 loại. 2 2 Với − − m m .1 2 .5 m m 10m 1 ≠ 0 . Ta có y′ = = ; x ∀ ≠ − (2mx + )2 1 (2mx + )2 1 2m 2
m −10m < 0
Yêu cầu bài toán ⇔ y < 0;∀x∈(3;+∞)  ′ ⇔  1 ⇔ < m < x = − ∉(3;+∞  ) 0 10  2m
Kết hợp với m∈  →m = {1;2;3;...; }
9 là các giá trị cần tìm.
Vậy ∑m =1+ 2+3+...+9 = 45. Chọn D.
2.(−m) −1.(−m + 3) Câu 122:m − 3 y′ = = ; x ∀ ≠ m (x m)2 (x m)2 −  m − 3 < 0 m > 3 −
Yêu cầu bài toán ⇔ y′ < 0; x ∀ ∈[7;+∞) ⇔  ⇔  ⇔ − < < x = m∉  [ +∞) 3 m 7 7; m < 7
Kết hợp với m∈  →m = { 2 − ; 1 − ;0;...; }
6 là các giá trị cần tìm.
Vậy ∑m =18. Chọn B. 1.( 3
m + 2) −1.(2m − 3) Câu 123: 5 − m + 5 y′ = = ; x ∀ ≠ 3m − 2 (x −3m + 2)2 (x −3m + 2)2  5 − m + 5 > 0
Yêu cầu bài toán ⇔ y′ > 0; x ∀ ∈( ; −∞ 1 − 4) ⇔  ⇔ − ≤ < x = m − ∉  (−∞ − ) 4 m 1 3 2 ; 14
Kết hợp với m∈  →m = { 4 − ; 3 − ; 2 − ; 1 − ; }
0 là các giá trị cần tìm. Vậy ∑m = 10 − . Chọn D. 2 .2 m m −1( 2 3m + 9) 2 Câu 124: m − 9 y′ = = ; x ∀ ≠ 2 − m (x + 2m)2 (x + 2m)2 Yêu cầu bài toán 2
y′ < 0 ⇔ m − 9 < 0 ⇔ 3 − < m < 3
Kết hợp với m∈  →m = { 2 − ; 1; − 0;1; }
2 là các giá trị cần tìm. Chọn C. 2 .2 m m −1( 2 3m + 9) 2 Câu 125: m − 9 y′ = = ; x ∀ ≠ 2 − m (x + 2m)2 (x + 2m)2 Yêu cầu bài toán 2
y′ < 0 ⇔ m − 9 < 0 ⇔ 3 − < m < 3 Kết hợp với m + ∈  →m = {1; }
2 là các giá trị cần tìm. Chọn A. Câu 126: 1.m −1.1 m −1 y′ = = ; x ∀ ≠ m
(x + m)2 (x + m)2
Yêu cầu bài toán ⇔ y′ > 0 ⇔ m −1 > 0 ⇔ m >1. Chọn B. .
m (m − 3) −1.( 2 − ) 2 Câu 127: m − 3m + 2 y′ = = ; x ∀ ≠ 3− m (x + m −3)2 (x + m −3)2 Yêu cầu bài toán 2
y′ < 0 ⇔ m − 3m + 2 > 0 ⇔ 1< m < 2 .
Do đó a =1;b = 2 
P = a b = 1 − . Chọn A. . m (−m) −1( 9 − ) 2 Câu 128: 9 − m y′ = = ; x ∀ ≠ m (x m)2 (x m)2 Yêu cầu bài toán 2
y′ > 0 ⇔ 9 − m > 0 ⇔ 3 − < m < 3
Kết hợp với m∈ 
→ có 5 giá trị nguyên m cần tìm. Chọn A. Câu 129: 3
y′ = 4x + 8(2m − ) 1 x
Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞) ⇔ y′ ≥ 0( x ∀ ∈[1;+∞)) 3
x + ( m − ) x ≥ ( x ∀ ∈[ +∞)) 2 4 8 2 1 0 1;
x + 2(2m − ) 1 ≥ 0( x ∀ ∈[1;+∞)) 2 ⇔ x + ( m − ) 1 min 2 2
1  ≥ 0 ⇔ 1+ 4m − 2 ≥ 0 ⇔ m ≥ [1;   +∞) 4 m∈ Kết hợp 
⇒ có 20 giá trị của tham số m. Chọn D.m∈  [ 20 − ;20] Câu 130: 3 y′ = 4
x + 2(m − ) 1 x
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (1;2) ⇔ nó nghịch biến trên đoạn [1;2] ⇔ y′ ≤ ( x ∀ ∈[ ]) 3
⇔ − x + (m − ) x ≤ ( x ∀ ∈[ ]) 2 0 1;2 4 2 1 0 1;2 ⇔ 4
x + 2(m − ) 1 ≤ 0( x ∀ ∈[1;2]) 2 ⇔ max  4
x + 2(m − ) 1  ≤ 0 ⇔ 4 − + 2(m − ) 1 ≤ 0 ⇔ m ≤ 3 [1;2]   m∈ Kết hợp 
⇒ có 24 giá trị của tham số m. Chọn C.m∈  [ 20 − ;20] x = 0 Câu 131: 3
y′ = 4x − 4(m − ) 2
1 x = 4x x − (m − ) 1 ; y′ = 0 ⇔    2 x = m −1
TH1. Nếu m −1≤ 0 ⇔ m ≤1
y′ = 0 có một nghiệm x = 0 và y′ đổi dấu từ – sang + khi qua điểm
x = 0 . Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞), tức là đồng biến trên khoảng (1;3). x = 0 
TH2. Nếu m −1 > 0 ⇔ m >1
y′ = 0 ⇔ x = − m −  1 x = m−  1
Dựa vào BBT, yêu cầu bài toán ⇔ m −1 ≤1 ⇔ m ≤ 2 . Do đó 1< m ≤ 2 .
Kết hợp 2 trường hợp. ta được m ≤ 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Mà m∈[ 10
− ;10] và m∈ 
→ có 13 giá trị nguyên m cần tìm. Chọn D.x = 0 Câu 132: 3
y′ = 4x − 4( 2 m − 4) 2
x = 4x x −  ( 2
m − 4); y′ = 0 ⇔   2 2 x = m − 4 TH1. Nếu 2 m − 4 ≤ 0 ⇔ 2 − ≤ m ≤ 2 
y′ = 0 có một nghiệm x = 0 và y′ đổi dấu từ – sang + khi qua
điểm x = 0 . Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) tức là không nghịch biến trên khoảng (2;6) . m > 2 TH2. Nếu 2 m − 4 > 0 ⇔ 
y′ ≤ 0; x ∀ ∈(2;6) 2 2
x m + 4 ≤ 0; x ∀ ∈  (2;6) m < 2 − m ≥ 2 10 2 2
m x + 4; x ∀ ∈(2;6) 2 2 2
m ≥ 6 + 4 = 40 ⇔ m − 40 ≥ 0 ⇔  m ≤ 2 − 10 m ≥ 2 10
Kết hợp 2 trường hợp, ta được  là giá trị cần tìm. m ≤ 2 − 10 Mà m∈[ 10
− ;10] và m∈ 
→ có 4 + 4 = 8 giá trị nguyên m cần tìm. Chọn C. Câu 133: 2
y′ = 3x − 6(m + ) 1 x + 3(m − ) 1 (m + 3) = 3x −  (m − ) 1  x −  
(m +3) < 0 ⇔ m −1< x < m +3 
Do đó hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (m −1;m + 3) m + ≥
Để hàm số nghịch biến trên khoảng ( ) 3 2 1;2 ⇔  ⇔ 1≤ m ≤ 2 m −1 ≤ 1
Kết hợp m∈ ⇒ m = {1; }
2 ⇒ ∑m = 3. Chọn A. x = m −1 Câu 134: 2
y′ = 3x − 6mx + 3( 2 m − ) 2 2
1 ; y′ = 0 ⇔ x − 2mx + m −1 = 0 ⇔  x = m +1
Dễ thấy m −1 ≠ m +1; m ∀ ∈  
→ Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Vì hệ số a > 0 suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( ; −∞ m − ) 1 và (m +1;+∞) .
Yêu cầu bài toán ⇔ (3;+∞) ⊂ (m +1;+∞) 
m +1≤ 3 ⇔ m ≤ 2 . Kết hợp với m + ∈  →m = {1; }
2 là giá trị cần tìm. Chọn B.x = 0 Câu 135: 3 y′ = 4
x + 4(m − 2) x = 4x( 2
x + m − 2); y′ = 0 ⇔  2 x = m − 2
TH1. Nếu m − 2 ≤ 0 ⇔ m ≤ 2 
y′ = 0 có một nghiệm x = 0 và y′ đổi dấu từ – sang + khi qua điểm
x = 0 . Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0
−∞ ), tức là đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 5 − ) .
TH2. Nếu m − > ⇔ m >  → y′ ≥ x
∀ ∈(−∞ − ) ⇔ x( 2 2 0 2 0; ; 5
4 −x + m − 2) ≥ 0; x ∀ ∈( ; −∞ 5 − ) 2
⇔ −x + m − 2 ≤ 0;∀x ∈( ; −∞ 5 − ) 2
m x + 2;∀x ∈( ; −∞ 5 − ) ⇔ m ≤ min { 2 x + } 2 − 27 (−∞; 5 − )
Kết hợp 2 trường hợp, ta được m ≤ 27 là giá trị cần tìm. Mà m + ∈ 
→ có 27 giá trị nguyên m cần tìm. Chọn B.
Câu 136: Ta xét hai trường hợp sau: m = 0  → y = 4 − • Hệ số 2
a = m − 2m = 0 ⇔  . Hàm số 2
y = 4x − 4 có đồ thị là một parabol nghịch 2 m = 2  → y = 4x − 4 biến trên khoảng ( ;0
−∞ ), đồng biến trên khoảng (0;+∞) 
m = 2 thỏa mãn bài toán. • Hệ số 2
a = m − 2m ≠ 0 ⇔ m ≠ {0; } 2 2 a > 0 a > 0
m − 2m > 0 Yêu cầu bài toán ⇔  ⇔  ⇔  ⇔ 2 < m ≤ 4 2 ab ≥ 0 b  ≥ 0
4m m ≥ 0
Kết hợp 2 trường hợp, ta được 2 4 m m ∈ ≤ ≤  →m = {2;3; } 4 . Chọn D. Câu 137: 3 y′ = x − ( 2 m − ) x x ∀ ∈( ) 2 2 4 4 1 0,
4;6 ⇔ x m −1, x ∀ ∈(4;6) Với x∈( ) 2 ⇒ x ∈( ) 2 4;6 16;36 
m −1≤16 ⇔ − 17 ≤ m ≤ 17 ⇒ m∈{ 4 ± ; 3 ± ; 2 ± ; 1 ± ; } 0 Chọn A. Câu 138: 3 y′ = x − ( 2 m + ) x x ∀ ∈( ) 2 2 4 4 1 0,
2;5 ⇔ x m +1, x ∀ ∈(2;5) m ≥ 2 6 Với x∈(2;5) 2 ⇒ x ∈(4;25) 2  →m +1≥ 25 ⇔   → m = 5 ± . Chọn D. m ≤ 2 − 6 Câu 139: 3
y′ = − x + ( m − ) x ≥ ∀x∈( ) 2 4 4 4 1 0,
1;4 ⇔ 4m −1≥ x ,∀x∈(1;4) Với x∈( ) 2 ⇒ x ∈( ) 17 1;4 1;16 
→ 4m −1≥16 ⇔ m . Chọn C. 4 Câu 140: 3
y′ = − x − (m − ) x x ∀ ∈( ) 2 4 4 1 0,
1;5 ⇔ 1− m x , x ∀ ∈(1;5) Với x∈( ) 2
1;5 ⇒ x ∈(1;25) 
→1− m ≤1 ⇔ m ≥ 0. Chọn B. Câu 141:
− cos x + 2m +1 m − 2m −1 m +1 y = ⇒ y′ = . −sin x = .sin x 2 ( ) cos x m (cos x m) (cos x m)2 m > 1 −  π  m >  1 −  m ≥1 Do  π sin x 0 x 0;  > ∀ ∈
nên hàm số đồng biến trên 0; ⇔   ⇔ m ≥1 ⇔ 2     2  m (0; ) 1  ∉   1 − < m ≤ 0 m ≤ 0 m∈ Kết hợp 
⇒ có 11 giá trị của tham số m. Chọn A.m∈  [ 10 − ;10] Câu 142: cot x + 2m + 2
m +1− 4m − 4 1 − 5m + 3 1 y = ⇒ y′ = . = . 2cot x m +1
(2cot x m + )2 2
1 sin x (2cot x m + )2 2 1 sin x 5  m + 3 > 0  π
Hàm số đồng biến trên 0;   ⇔   m −1  π   4  cot x∉   x ∀ ∈0;  2   4    3  3 m > − m > −  2    2 3 ⇔  ⇔  ⇔ − < m ≤ 3 m −1  ( ) m −1 2 1;  ∉ +∞ ≤ 1  2  2 m∈ Kết hợp 
⇒ có 5 giá trị của tham số m. Chọn C.m∈  [ 20 − ;20] Câu 143:
m −1+ 2m − 4 m − 5 y′ = .cos x = .cos x
(2sin x m − )2 1
(2sin x m − ) 1
Hàm số nghịch biến trên khoảng m < 5 m − 5 < 0  m < 5 m −1 1  π    ≥  2 ≤ m < 5 0; ⇔ 
m −1  1  ⇔   2 2 ⇔ m ≥ 2 ⇔  6   0;  ∉     m ≤ 1  2  2  m −1 m ≤1  ≤ 0   2 Kết hợp m + ∈ ⇒ m = {1;2;3 }
;4 ⇒ có 4 giá trị của tham số m. Chọn D. 2 2 Câu 144: 5m − 6 + m 1  π  m + 5m − 6  π y . 0, x 0;  0, x 0;  ′ = < ∀ ∈ ⇔ < ∀ ∈ (tan  x + 5m − 6)2 2 cos x  4 
(tan x +5m −6)2  4  − < < 2 6 m 1
m + 5m − 6 < 0  π  Với x  ∈ ⇒   x ∈( )  m ≤1 0; tan 0;1  →6 − 5m ≥1 ⇔ 4      6 6 − 5m ≤ 0 m ≥  5 ⇔ 6
− < m <1⇒ m∈{ 5 − ; 4 − ; 3 − ; 2 − ; 1 − ; } 0 . Chọn A. Câu 145: Đặt  π π t − = cos x do   1 x ; mtt 0;  ∈ ⇒ ∈ 
. Khi đó hàm số trở thành 4 y = 3 2 2      t m m > 2 2 4 − m > 0   m < 2 − 2 m ≤ 0  m > 2 Ta có 4 − m y′ =
. Để hàm số đồng biến trên  1 0;  thì  ⇔  ⇔ (   m ≤ 0 t  − m)2  2   1  m < 2 − m  ≥ 1  2 m ≥  2 Chọn C. (m − )1t − 2 Câu 146: Đặt  π
t = sin x do x 0;  ∈ ⇒ t ∈   (0; )
1 . Khi đó hàm số trở thành y =  2  t m m > 2 2
−m + m + 2 < 0  2   m < 1 − m ≤ 1 − Ta có −m + m + 2 y′ =
. Để hàm số đồng biến trên (0; ) 1 thì  ≥ ⇔  ⇔ ( m 1 t − 2)2  m ≥ 1  m > 2 m ≤ 0  m ≤ 0 Chọn B. Câu 147: Đặt  π − t
t = sin x do x 0;  ∈ ⇒ t ∈   (0; )
1 . Khi đó hàm số trở thành 2 1 y =  2  t m  1 2m +1 > 0 m > −   1   2 − < m ≤ 0 Ta có 2m +1 y′ =
. Để hàm số đồng biến trên (0; ) 1 thì m ≥1  ⇔  ⇔ ( 2 t m)2 m ≥1   m ≤ 0  m ≥ 1 m ≤ 0 Chọn C. Câu 148: m − + m  π  m −  π 1 4 5 1 y
.cos x 0, x 0;  0, x 0;  ′ = > ∀ ∈ ⇔ > ∀ ∈
(2sin x + m − )2 1 6
(2sin x + m − )2 1 6      5  m −1 > 0  1 1−m 1 m >  π   1    ≥  5 Với x ∈0; ⇒  sin x ∈0;  →    2 2 ⇔ 
m ≥1⇒ m∈{1;2;3; } 4  6   2   m ≤ 0 1 m  −  ≤ 0  m ≥1   2 Chọn C. 2 2 Câu 149: − + +  π  − +  π 5m 4 m m 5m 4 y . sin x 0, x 0;  0, x 0;  ′ = − > ∀ ∈ ⇔ < ∀ ∈ 2 ( ) (cos  x − 5m + 4)  3 
(cos x −5m + 4)2  3  2
m − 5m + 4 < 0 1  < m < 4   Với  π   1  5m − 4 ≥1 m ≥1 x ∈0; ⇒  cos x∈ ;1  →   ⇔ 
⇔ 1< m < 4 ⇒ m∈{2; } 3 3 2       1   9 5m − 4 ≤ m ≤  2  10 Chọn A. 2 2 Câu 150:
msin x −16 msin x −16 y = = (Do 2 2
cos x −1 = −sin x ) 2 2
cos x + m −1 −sin x + m 2 2 Khi đó m −16 y′ = ( 2 ′ m −16 . sin x = .2sin xcos x 2 ) (−sin x+m) (−sin x+m)2 2 2 Do   π
2sin xcos x > 0 x
∀ ∈0;  do đó hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  2    2 m −16 < 0  π    4 − < m < 4 0; ⇔      ⇔ 2  2 π  s  in 
x mx ∀ ∈0;  m∉  (0; )1    2 
Kết hợp m∈ ⇒ có 7 giá trị của m. Chọn C.m + 2m −1 1 −(m − ) 1 Câu 151: 1 y′ = .− = . (cot x m)2 2
sin x (cot x m)2 2 sin xm −1 < 0  π π   m <1
Hàm số đồng biến trên khoảng  ; ⇔     π π  ⇔  ⇔ m ≤  4 2  x m   x ∀ ∈  m∉  ( ) 0 cot ; 0;1    4 2  m∈( 20 − ;20) Kết hợp 
⇒ có 20 giá trị của tham số m. Chọn A. m∈ 2 2 Câu 152:m + 4 m − 4 y′ = . −sin x = .sin x 2 ( ) (2cos x m) (2cos x m)2 Do   π sin  π x > 0   x
∀ ∈0;  nên hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 0;   2     2  2 m − 4 < 0  2 − < m < 2   ⇔  m   π  ⇔ m ⇔ − < m ≤ cos x ≠  x ∀ ∈0; ∉   ( ) 2 0 0;1  2   2   2 m∈( 100 − ;100) Kết hợp  ⇒ m = {0;− }
1 có 2 giá trị của tham số m. Chọn C. m∈ Câu 153: 2
y′ = x − ( m + ) x + m(m + ) 2 6 6 2 1 6
1 ; y′ = 0 ⇔ x − (2m + )
1 x + m(m + ) 1 = 0 x m = 0 x = m 2 2
x − 2mx + m = x m ⇔ (x m)2 = x m ⇔ ⇔  x m 1  − = x = m +1
Vì hệ số a > 0 suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; m m + ) 1 m ≤ 1 −
Yêu cầu bài toán ⇔ m ≤ 1
− < 0 ≤ m +1 ⇔  ⇔ m = 1 − . Chọn C.m ≥ 1 − 2 2 Câu 154: 3 − m + 4 − m 1 m + 3m − 4 y′ = ( > ∀ ∈ ⇔ < ∀ ∈ x m ) . 0, x 1;5 0, x 1;5 2 ( ) 2x − − − + 1 2 1 3 4
( 2x−1−3m+4)2 ( )  4 − < m <1 2
m + 3m − 4 < 0  7  
Với ∈(1;5) ⇒ 2 −1∈(1;3)  →3m − 4 ≥ 3 m x x ≥ ⇔   3 ⇔ 4
− < m <1 . Chọn B.   3m 4 1  − ≤  5  m ≤   3 2 2 Câu 155: 4m − 5 + m 1 m + 4m − 5 y′ = ( < ∀ ∈ ⇔ < ∀ ∈ x m ) . 0, x 1;5 0, x 1;5 2 ( ) 2 3x + + + − 1 3 1 4 5 ( 3x+1+4m−5)2 ( )  5 − < m <1 2  + − <   1 m 4m 5 0  1 5 − < m ≤    Với x∈( ) ⇒ x + ∈( ) m ≤ 4 1;5 3 1 2;4  →5 − 4m ≥ 4 ⇔   4 ⇔  . Chọn B.    3 5 − 4m ≤ 2  3 ≤ m <1  m ≥ 4   4 Câu 156: Đặt 1
t = 4 − x t − ′ = < 0( x ∀ ∈( ;4 −∞ )) 2 4 − x Với x∈( ;
−∞ 4) ⇒ t ∈(0;+∞)
Khi đó bài toán trở thành tìm m để hàm số f (t) mt + 2 =
nghịch biến trên khoảng (0;+∞) t + m −1 2 2
m m − 2 < 0 Ta có: m m − 2 y′ =
. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞) ⇔ (  t + m − )2 1 (  1− m  )∉(0;+∞)  1 − < m < 2 ⇔  ⇔ 1≤ m < 2 1  − m ≤ 0
Kết hợp m∈ ⇒ m = { }
1 suy ra có 1 giá trị. Chọn B.
Câu 157: Đặt y = g (x) = f (x) + x + 2019 ⇒ y′ = f ′(x) +1= 0 ⇔ f ′(x) = 1 − ⇔ x = 1 ±
Khi x → +∞ ta thấy y = f ′(x) < 1
− từ đó ta có bảng xét dấu cho g (x) như sau: x −∞ –1 1 +∞ y′ – 0 + 0 –
Do đó hàm số y = g (x) đồng biến trên khoảng ( 1; − ) 1 . Chọn B.
Câu 158: Ta có g′(x) = f ′(x) − 2 ≤ 0 ⇔ f ′(x) ≤ 2
Dựa vào đồ thị hàm số y = f ′(x) ta thấy x > 3
− ⇒ f ′(x) ≤ 2 (dấu bằng chỉ xảy ra tại điểm x = 0 ).
Do đó hàm số y = g (x) nghịch biến trên khoảng ( 3 − ;+∞) . Chọn A.
Câu 159: Ta có g′(x) = f ′(x) +1≥ 0 ⇔ f ′(x) ≥ 1 −
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy x > 2
− ⇒ f ′(x) ≥ 1
− (dấu bằng chỉ xảy ra tại điểm x =1).
Do đó hàm số y = g (x) nghịch biến trên khoảng ( 2; − +∞) . Chọn D.x =1
Câu 160: Đặt g (x) = 2 f (x) − 4 = 2 f  ( x) − 2 = 0  ′ ′ ′ ⇔ x = 2   x =  3
Khi x → +∞ ⇒ f ′(x) > 2 ⇒ g′(x) > 0 từ đó ta có bảng xét dấu cho g′(x) như sau: x −∞ 1 2 3 +∞ y′ – 0 + 0 – 0 +
Suy ra hàm số g′(x) đồng biến trên khoảng (1;2) và (3;+∞) . Chọn C.x = 2 − x = 1 −
Câu 161: Ta có g′(x) = f ′(x) + 3 = 0 ⇔  x =1  x = 2
Khi x → +∞ ⇒ f ′(x) > 3
− ⇒ g′(x) > 0 từ đó ta có bảng xét dấu cho g′(x) như sau: x −∞ –2 –1 1 2 +∞ y′ + 0 – 0 + 0 – 0 +
Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng ( 2; − − )
1 và (1;2) . Chọn B.
Câu 162: g′(x) = 2 f ′(x) − 2x − 4 = 2 f ′(x) −(x + 2)  
Dựa vào sự tương giao của hai đồ thị hàm số y = f ′(x) và x = 2 −
đường thẳng y = x + 2 ta thấy g (x) 0  ′ = ⇔ x = 0  x =  2
Khi x → +∞ ⇒ f ′(x) > x + 2 ⇒ g′(x) > 0 nên ta có bảng xét
dấu cho g′(x) như sau: x −∞ –2 0 2 +∞ y′ – 0 + 0 – 0 +
Suy ra hàm số y = g (x) nghịch biến trên các khoảng ( ; −∞ 2
− ) và (0;2) . Chọn A.
Câu 163: Ta có g′(x) = 2 f ′(x) − 2x + 4 = 2 f ′(x) −(x − 2)  
Dựa vào sự tương giao của hai đồ thị hàm số y = f ′(x) và đường thẳng y = x − 2 (Đường thẳng này đi qua x = 1 − các điểm ( 1; − 3 − ),(1;− )
1 ,(2;0) trên hình vẽ) ta có: g (x) = 0 ⇔ f (x) −(x − 2) = 0  ′ ′ ⇔ x =1  x =  2
Khi x → +∞ ⇒ f ′(x) > x − 2 ⇒ g′(x) > 0 (Vì đồ thị hàm số y = f ′(x) nằm trên đường thẳng y = x − 2).
Ta có bảng xét dấu cho g′(x) như sau: x −∞ –1 1 2 +∞ y′ – 0 + 0 – 0 +
Suy ra hàm số g (x) đồng biến trên các khoảng ( 1; − )
1 và (2;+∞) . Chọn B.x = 2 − x = 1 −
Câu 164: Ta có g′(x) = 2 f ′(x) − 6 = 2 f
 ( x) − 3 = 0 ⇔   x =1  x = 2
Khi x → +∞ ⇒ f ′(x) < 3
− ⇒ g′(x) < 0 từ đó ta có bảng xét dấu cho g′(x) như sau: x −∞ –2 –1 1 2 +∞ y′ – 0 + 0 – 0 + 0 –
Dựa vào bảng xét dấu suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng ( 2; − − )
1 và (1;2) . Chọn C.
Câu 165: Ta có g′(x) = f ′(x) + x +1= f ′(x) −(−x − ) 1
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(x) và đường thẳng y = −x −1 (Đường thẳng này đi qua x = 3 − các điểm ( 3 − ;2),( 1; − 0),(1; 2
− ) trên hình vẽ) ta có: g (x) = 0 ⇔ f (x) − (−x − ) 1 = 0  ′ ′ ⇔ x = 1 −  x =  1
Khi x → +∞ ⇒ f ′(x) > −x −1⇒ g′(x) > 0 (Vì đồ thị hàm số y = f ′(x) nằm trên đường thẳng y = −x −1).
Ta có bảng xét dấu cho g′(x) như sau: x −∞ –3 –1 1 +∞ y′ – 0 + 0 – 0 +
Suy ra hàm số g (x) nghịch biến trên các khoảng ( ; −∞ 3 − ) và ( 1; − ) 1 . Chọn B.
Câu 166: Ta có g′(x) = 2 f ′(x) + 2(x + )
1 = 2  f ′(x) −(−x − ) 1   
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(x) và đường thẳng y = −x −1 (Đường thẳng này đi qua x = 3 − các điểm ( 3 − ;2),(1; 2 − ),(3; 4
− ) trên hình vẽ) ta có: g (x) = 0 ⇔ f (x) − (−x − ) 1 = 0  ′ ′ ⇔ x =1  x =  3
Khi x → +∞ ⇒ f ′(x) < −x −1⇒ g′(x) < 0 (Vì đồ thị hàm số y = f ′(x) nằm dưới đường thẳng y = −x −1).
Ta có bảng xét dấu cho g′(x) như sau: x −∞ –3 1 3 +∞ y′ + 0 – 0 + 0 –
Suy ra hàm số g (x) đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ 3
− ) và (1;3). Chọn B.
Câu 167: Ta có g′(x) = f ′(x) − x
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(x) và đường thẳng y = x (Đường thẳng này đi qua các x = 1 − điểm ( 1 − ;− ) 1 ,(1; )
1 ,(2;2) trên hình vẽ) ta có: g (x) = 0 ⇔ f (x) − x = 0  ′ ′ ⇔ x =1  x =  2
Khi x → +∞ ⇒ f ′(x) > x g′(x) > 0 (Vì đồ thị hàm số y = f ′(x) nằm trên đường thẳng y = x ). Ta có
bảng xét dấu cho g′(x) như sau: x −∞ –1 1 2 +∞ y′ + 0 + 0 – 0 +
Chú ý qua điểm x = 1
− thì đồ thị hàm số y = f ′(x) vẫn nằm trên đường thẳng y = x (quan sát đồ thị) điều đó chứng tỏ x = 1
− là nghiệm kép của phương trình g′(x) = 0 hay y = x là tiếp tuyến của đồ thị hàm số
y = f ′(x) tại điểm x = 1 − .
Suy ra hàm số g (x) đồng biến trên khoảng ( ) ;1
−∞ và (2;+∞) , hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng (1;2). Chọn A.
Câu 168: Ta có g′(x) = 2 f ′(x) + 2(x + )
1 = 2  f ′(x) −(−x − ) 1   
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(x) và đường thẳng y = −x −1 (Đường thẳng này đi qua x = 3 − các điểm ( 3 − ;2),(1; 2 − ),(3; 4
− ) trên hình vẽ) ta có: g (x) = 0 ⇔ f (x) − (−x − ) 1 = 0  ′ ′ ⇔ x =1  x =  3
Khi x → +∞ ⇒ f ′(x) < −x −1⇒ g′(x) < 0 (Vì đồ thị hàm số y = f ′(x) nằm dưới đường thẳng y = −x −1).
Ta có bảng xét dấu cho g′(x) như sau: x −∞ –3 1 3 +∞ y′ + 0 – 0 + 0 –
Suy ra hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng ( 3 − ; )
1 và (3;+∞) . Chọn D.
Câu 169: Ta có h′(x) = 2 f ′(x) − 2 ;
x h′(x) = 0 ⇔ f ′(x) = x . Nghiệm
phương trình h′(x) = 0 chính là nghiệm của f ′(x) = x , cũng là hoành độ
giao điểm của hai đồ thị y = f ′(x) và đường thẳng y = x
Dựa vào hình vẽ, ta được h′(x) = 0 ⇔ x = 2;
x = 2; x = 4
Gọi S , S là diện tích hai phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ′(x) và đường thẳng y = x 1 2 như hình vẽ 2 2
• 2S = 2  f x xdx = hx dx = h 2 − h 2 − > 0 1 ∫  ( )  ∫ ( ) ( ) ( ) 2 − 2 − 4 4
• 2S = 2 x f x dx = − hx dx = h 2 − h 4 > 0 2 ∫  ( ) ∫ ( ) ( ) ( ) 2 2
Từ đồ thị 2S > 2S h 2 − h 2
− > h 2 − h 4 ⇒ h 2 − < h 4 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
Vậy h(2) > h(4) > h( 2 − ) . Chọn A.
Câu 170: Ta có g′(x) = 2 f ′(x) − 2(x + )
1 ; g′(x) = 0 ⇔ f ′(x) = x +1. Nghiệm phương trình g′(x) = 0
chính là nghiệm của f ′(x) = x +1, cũng là hoành độ giao điểm của
hai đồ thị y = f ′(x) và đường thẳng y = x +1. Dựa vào hình vẽ, ta
được g′(x) = 0 ⇔ x = 3
− ; x =1; x = 3
Gọi S , S là diện tích hai phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm 1 2
số y = f ′(x) và đường thẳng y = x +1 như hình vẽ 1 1
• 2S = 2  f x x +1  dx = gx dx = g 1 − g 3 − > 0 1 ∫  ( ) ( ) ∫ ( ) ( ) ( ) 3 − 3 − 3 3
• 2S = 2  x +1 − f x dx = − gx dx = g 1 − g 3 > 0 2 ∫ ( ) ( ) ∫ ( ) ( ) ( ) 1 1
Từ đồ thị 2S > 2S g 1 − g 3
− > g 1 − g 3 ⇒ g 3 − < g 3 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Vậy g ( )
1 > g (3) > g ( 3 − ). Chọn D.
Câu 171: Ta có g′(x) = 2 f ′(x) + 2 ;
x g′(x) = 0 ⇔ f ′(x) = −x . Nghiệm phương trình g′(x) = 0 chính là
nghiệm của f ′(x) = −x , cũng là hoành độ giao điểm của hai đồ thị y = f ′(x) và đường thẳng y = −x . Dựa
vào hình vẽ, ta được g′(x) = 0 ⇔ x = 3
− ; x =1; x = 3
Gọi S , S là diện tích hai phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm 1 2
số y = f ′(x) và đường thẳng y = −x như hình vẽ 1 1
• 2S = 2 −x f x dx = − gx dx = g 3 − − g 1 > 0 1 ∫  ( ) ∫ ( ) ( ) ( ) 3 − 3 − 3 3
• 2S = 2  f x − −x dx = gx dx = g 3 − g 1 > 0 2 ∫  ( ) ( ) ∫ ( ) ( ) ( ) 1 1
Từ đồ thị 2S > 2S g 3
− − g 1 > g 3 − g 1 ⇒ g 3 − > g 3 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Vậy g ( 3
− ) > g (3) > g ( ) 1 . Chọn B.
Câu 172: Ta có g′(x) = 2 f ′(x) + 2x + 2; g′(x) = 0 ⇔ f ′(x) = −x −1. Nghiệm phương trình g′(x) = 0 chính
là nghiệm của f ′(x) = −x −1, cũng là hoành độ giao điểm của hai đồ thị y = f ′(x) và đường thẳng
y = −x −1. Dựa vào hình vẽ, ta được g′(x) = 0 ⇔ x = 3
− ; x =1; x = 3
Gọi S , S là diện tích hai phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm 1 2
số y = f ′(x) và đường thẳng y = −x −1 như hình vẽ 1 1
• 2S = 2 −x −1− f x dx = − gx dx = g 3 − − g 1 > 0 1 ∫  ( ) ∫ ( ) ( ) ( ) 3 − 3 − 3 3
• 2S = 2  f x − −x −1  dx = gx dx = g 3 − g 1 > 0 2 ∫  ( ) ( ) ∫ ( ) ( ) ( ) 1 1
Từ đồ thị 2S > 2S g 3
− − g 1 > g 3 − g 1 ⇒ g 3 − > g 3 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Vậy g ( 3
− ) > g (3) > g ( ) 1 . Chọn A.
Câu 173: Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng f ′(x) = (x + ) 1 (x − ) 1 (x − 4)
Ta có y′ = − f ′(2 − x) = −(3− x)(1− x)( 2
− − x) = (x + 2)(x − ) 1 (x −3) x > 3
Do đó y′ = 0 ⇔ x = 2
− ; x =1; x = 3. Lập bảng biến thiên y ' > 0 ⇔   2 − < x <1
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 2; − ) 1 . Chọn C.
Câu 174: Ta có h (x) = f (x + )  9 7 − 2g 2x  ′ ′ ′ + >   0  2 
Trên đoạn [3;8], ta được min f ′(x) = f (3) =10;max g′(x) = g (8) = 5 [3;8] [3;8]
Do đó f ′(x) − 2g′(x) > 0 ⇔ f ′(x) > 2g′(x); x ∀ ∈(3;8) 3  < x + 7 < 8 Nếu  3  9     9
⇒ − < x <1 thì f ′(x + 7) > 2g′ 2x + ⇒ h′(x) >   0 trên khoảng 3 −  ;1 3 < 2x + <   8 4  2   4   2
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  3 ;0 −  . Chọn B. 4   
Câu 175: Ta có y = f (x) 1 2
x −1⇒ y′ = f ′(x) − x 2
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(x) và đường thẳng y = x (đường thẳng này đi qua các x = 2 − điểm ( 2; − 2
− ),(2;2),(4;4) trên hình vẽ) ta có: f (x) x 0  ′ − = ⇔ x = 2  x =  4
Khi x → +∞ ⇒ f ′(x) > x (Do đồ thị f ′(x) nằm phía trên đường thẳng y = x ) ta có bảng xét dấu: x −∞ –2 2 4 +∞ y′ – 0 + 0 – 0 +
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng ( 2;
− 2) và (4;+∞) , nghịch biến trên các khoảng ( ; −∞ 2 − ) và
(2;4). Khẳng định saiB. Chọn B.
Câu 176: Ta có y = f (x) −(x + )2 2
1 ⇒ y′ = 2 f ′(x) − 2(x + )
1 = 2  f ′(x) −(x + ) 1   
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(x) và đường thẳng y = x +1 (đường thẳng này đi qua các x = 3 − điểm ( 3 − ; 2
− ),(1;2),(3;4) trên hình vẽ) ta có: f (x) x 0  ′ − = ⇔ x =1  x =  3
Mặt khác x → +∞ ⇒ f ′(x) > x +1 (Do đồ thị hàm số f ′(x) nằm phía trên đường thẳng y = x +1) ta có bảng xét dấu: x −∞ –3 1 3 +∞ y′ – 0 + 0 – 0 +
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng ( 3 − ; )
1 và (3;+∞) , nghịch biến trên các khoảng ( ; −∞ 3 − ) và (1;3) .
Khẳng định saiB. Chọn B.
Câu 177: y′ = f ′(x) 2
+ x + x − = f ′(x) − ( 2 2 −x x + 2)
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(x) và Parabol: 2
y = −x x + 2(P) (hình vẽ) ta có: x = 2 − y 0  ′ = ⇔ x = 0  x =  1
Mặt khác khi x → +∞ ⇒ f ′(x) 2
> −x x + 2 (Do đồ thị hàm số y = f ′(x) nằm phía trên Parabol (P) nên
y′ > 0 ta có bảng xét dấu: x −∞ –2 0 1 +∞ y′ – 0 + 0 – 0 +
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng ( 2;
− 0) và (1;+∞), hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; −∞ 2 − ) và (0; )
1 . Khẳng định saiA. Chọn A. f ′(x) Câu 178: 2 1 y′ =
x + x +1 =  f ′(x) −  ( 2
2x − 2x − 2) 2 2 
Dựa vào sự tương giao giữa đồ thị hàm số y = f ′(x) và Parabol: 2
y = 2x − 2x − 2 (hình vẽ) ta có: x = 1 − 1 y′ = f ′(x) −  ( 2
2x − 2x − 2) = 0    ⇔ x = 0 2   x =  2
Mặt khác khi x → +∞ ⇒ f ′(x) 2
< 2x − 2x − 2 nên y′ < 0 ta có bảng xét dấu: x −∞ –1 0 2 +∞ y′ + 0 – 0 + 0 –
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ − )
1 và (0;2) , hàm số nghịch biến trên các khoảng ( 1; − 0) và (2;+∞) . Chọn A.
Câu 179: y′ = f ′(x) 2
x x + = f ′(x) − ( 2 1 x + x − ) 1
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(x) và Parabol: 2
y = x + x −1 (hình vẽ) ta có: x = 2 − f (x) ( 2 x + x − ) 1 0  ′ − = ⇔ x = 0  x =  1
Mặt khác khi x → +∞ ⇒ f ′(x) 2
< x + x −1 nên y′ < 0 ta có bảng xét dấu: x −∞ –2 0 1 +∞ y′ + 0 – 0 + 0 –
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ 2 − ) và (0; )
1 , hàm số nghịch biến trên các khoảng ( 2; − 0) và (1;+∞). Chọn D.
Câu 180: y′ = f ′(x + 2) + x + 3 . Đặt t = x + 2 ⇒ y′ = f ′(t) −(−t − ) 1
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(t) và đường thẳng y = t
− −1 (đường thẳng này đi qua các t = 3 − điểm ( 3 − ;2),(1; 2 − ),(3; 4
− ) trên hình vẽ) ta có: f (t) ( t ) 1 0  ′ − − − = ⇔ t =1  t =  3 x + 2 = 3 − x = 5 − x 2 1  ⇔ + = ⇔ x = 1 −   x + 2 = 3 x =   1
Mặt khác x → +∞ ⇒ f ′(x) < −x −1 (Do đồ thị hàm số f ′(x) nằm phía dưới đường thẳng y = −x −1) ta có bảng xét dấu: x −∞ –5 –1 1 +∞ y′ + 0 – 0 + 0 –
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; −∞ 5 − ) và ( 1; − )
1 ⇒ Có 995 số nguyên thuộc khoảng đồng biến
của hàm số. Chọn D.
Câu 181: g′(x) = 2 f ′(x) + 2x = 2 f ′(x) −(−x)   .
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(x) và đường thẳng y = −x (đường thẳng này đi qua các x = 1 − x = 0 điểm ( 1 − ; ) 1 ,(0;0),(1;− ) 1 ,(2; 2
− ) trên hình vẽ) ta có: f ′(x) − x = 0 ⇔  x =1  x = 2
Khi x → +∞ ⇒ f ′(x) > −x (Do đồ thị f ′(x) nằm phía trên đường thẳng y = −x ) ta có bảng xét dấu: x −∞ –1 0 1 2 +∞ y′ + 0 – 0 + 0 – 0 +
Do đó hàm số nghịch biến trên các khoảng ( 1;
− 0) và (1;2) . Chọn D.
Câu 182: g′(x) = 2
f '(1− x) + 2x − 2 = 2
−  f ′(1− x) +1− x 
 . Đặt t = 1− x g′( x) = 2
−  f ′(t) − ( t − )  
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ′(t) và đường thẳng y = t
− (đường thẳng này đi qua các t = 3 − điểm ( 3 − ;3),(1;− ) 1 ,(3; 3
− ) trên hình vẽ) ta có: f (t) ( t) 0  ′ − − = ⇔ t =1  t =  3
Khi t → +∞ ⇒ f ′(t) < t
− ⇒ g′(x) > 0 ta có bảng xét dấu: t −∞ –3 1 3 +∞ y′ - 0 + 0 – 0 + t < −  − x < − x > Do đó g′(t) 3 1 3 4 < 0 ⇔ ⇔ ⇔ 1   t 3 1   1 x 3  < < < − <  2 − < x < 0
Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; − 0) . Chọn B.
Câu 183: y = − f ( − x) 2 2 2
+ x y′ = 2 f ′(2 − x) + 2x
Đặt t = 2 − x y′ = 2 f '(t) + 2(2 −t) = 2 f
 (t) − (t − 2) < 0 ⇔ t − 2 > f ′  (t)
Vẽ đường thẳng y = t − 2 trên cùng hệ trục tọa độ với đồ thị hàm số y = f ′(t) 2 < t < 3
2 < 2 − x < 3  1 − < x < 0
Dựa vào hình vẽ ta thấy t − 2 > f ′(t) khi ⇒ ⇔  t 5  2 x 5  > − < x < 3 −
Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; − 0) . Chọn C.
Câu 184: Ta có bảng biến thiên của f (x) như sau: x −∞ –2 –1 2 +∞ y′ + 0 – 0 + 0 – y 1 1
Do đó f (x) ≤1⇒ f (x) −1≤ 0( x ∀ ∈ )
Đặt y = g (x) =  f  ( x) 2 −1 ⇒ g′  (x) = 2 f
 ( x) −1. f ′  (x) x < −
Do f (x) −1≤ 0( x
∀ ∈ ) nên hàm số y =  f (x) 2 −1 
 nghịch biến khi f ′( x) 2 > 0 ⇔ 1   < x < 2 Chọn A.
Document Outline

  • ITMTTL~1
  • IIBITP~1
  • IIILIG~1