Chuyên đề trường hợp đồng dạng thứ hai

Tài liệu gồm 11 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm cần đạt, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các bài tập từ cơ bản đến nâng cao chuyên đề trường hợp đồng dạng thứ hai, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 8 chương 3: Tam giác đồng dạng.

1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Định lý: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia hai góc
tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng.
GT
ABC, A 'B'C '
AB BC
,B B '
A 'B ' B 'C '
KL
ABC A 'B 'C '
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Chứng minh hai tam giác đồng dạng
Phương pháp giải:
Bước 1: Xét hai tam giác, chọn ra hai góc bằng nhau và chứng minh (nếu cần);
Bước 2: Lập tỉ số các cạnh tạo nên mỗi góc đó, rồi chứng minh chúng bằng nhau;
Bước 3: Từ đó, chứng minh hai tam giác đồng dạng.
1. Cho
xOy
, trên Ox lấy các điểm A C, trên Oy lấy các điểm B và D. Chứng minh rằng
AOB COD
nếu biết một trong các trường hợp sau:
a)
OA OB
;
OC OD
b)
OA.OD OB.OC.
2. Cho
xoy
, trên Ox lấy các điểm A C, trên Oy lấy các điểm B D. Chứng minh rằng
AOD BOC
nếu
OA 4cm,OC 15cm,OB 6cm
OD 10cm.
3. Cho hình thang ABCD
AB CD
, biết
AB 9cm,BD 12cm,DC 16cm.
Chứng minh
ABD BDC.
4. Cho
xoy
, trên Ox lấy điểm A sao cho
OA 4cm,
trên Oy lấy các điểm B C sao cho
OB 2cm,OC 8cm.
Chứng minh rằng
AOB COA.
Dạng 2. Sử dụng các trường hợp đồng dạng thứ hai để tính độ dài các cạnh hoặc chứng
minh các góc bằng nhau
Phương pháp giải: Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ hai (nếu cần) để chứng minh hai tam
giác đồng dạng, từ đó suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau hoặc cặp cạnh tương ứng còn
lại bằng nhau.
5. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Lấy điểm E
trên DH và điểm K trên BC sao cho
DE CK
DH CB
. Chứng minh:
C'
B'
A'
C
B
A
2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
a)
ADE ACK;
b)
AEK ADC;
c)
0
AEK 90
.
6. Cho hình thang ABCD biết
0
A D 90 .
Trên cạnh AD lấy điểm I sao cho
AB.DC AI.DI.
Chứng minh:
a)
ABI DIC;
b)
0
BIC 90
.
7. Cho hình thoi ABCD,
0
A 60 .
Qua C kẻ đường thẳng d bất cắt các tia đối của các tia
BA, DA theo thứ tự tại E và F. Gọi I là giao điểm của BF và ED. Chứng minh:
a)
EB AD
;
BA DF
b)
EBD BDF;
c)
0
BID 120 .
8. Cho hình bình hành ABCD,
0
A 90 .
Kẻ
AH CD
tại H,
AK BC
tại K. Chứng minh:
a)
AH DA
;
AK DC
b)
AKH ACH.
HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC DẠNG BÀI
1A. a) Có nên ta chứng minh được
b) Có OA.OD = OB.OC
ĐPCM.
2. Chứng minh được
3. Ta chứng minh được
.
Từ đó suy ra
4. Chứng minh được
nên ta có
5. a) Ta chứng minh được
OA OB
OC OD
( . . )
AOB COD c g c
OA OB
OC CO
( . . )
AOD BOC c g c
ABD BDC
3
4
AB BD
BD DC
( . . )
ABD BDC c g c
1
2
OA OB
OC OA
AOB COA
( . . )
AOB COA c g c
(1)
DE DH
CK CB
3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
(2) Từ
(1) (2)
suy ra
nên ta
.
b) Từ phần a) ta suy ra được .
Chứng minh được
nên ta
c) Có
6.
a) Theo đề bài ta chỉ ta được từ
đó suy ra
b) Chứng minh được
7.
a) Có ;
Lại có
Suy ra ĐPCM.
b) Do ABCD là hình thoi có nên:
AB = BD = DC = CA = AD
Ta có và theo câu a)
hay
c) Từ phần b) ta có: từ đó chứng minh đượ
c
mêm suy ra
8.
DA HD DA HD
HDA ADB
DB AD AC BC
DE DA
CK AC
ADE ACK
( )
ADE ACK c g c
AE AD
AK AC
EAK CAD
( . . )
AEK ADC c g c
0
90
AEK ADC AEK ADC
AB DI
AI DC
( )
ABI DIC c g c
AIB DCI
0 0
90 90
DIC DCI BIC
/ /
BE CE
BC AD
BA CF
/ /
EC AD
DC AB
FC DF
0
60
A
0
120
EBD BDF
EB AD
BA DF
( . . )
EB BD
EBD BDF c g c
BD DF
BED DBF
BDI EDB
0
120
BID EBD
4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
a) Chứng minh và AB = CD suy ra
ĐPCM.
b) Từ phần a ta có chứng minh đượ
c
. Từ đó ta có
nên suy ra từ
đó
chứng minh được
PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN SỐ 1
Bài 1: Cho hình thang ABCD
AB//CD
, biết
9 , 12 , 16 .
AB cm BD cm DC cm
Chứng
minh
ABD BDC.
Bài 2: Cho
xOy
, phân giác Ot. Trên Ox lấy các điểm A và
'
C
sao cho
4 , ' 9
OA cm OC cm
, trên Oy lấy các điểm
A '
và C sao cho
' 12 , 3 ,
OA cm OC cm
trên
tia Ot lấy các điểm B và
B '
sao cho
6 , ' 18 .
OB cm OB cm
Chứng minh:
a)
' ';
OAB OA B
b)
.
' ' A' ' ' '
AB AC BC
A B C B C
Bài 3: Cho
ABC có
8
AB cm
,
16
AC cm
,. Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên các
cạnh AB, AC sao cho
2
BD cm
,
13
CE cm
. Chứng minh :
a)
AEB ADC
b)
AED ABC
c)
. .
AE AC AB AD
Bài 4: Chứng minh rằng nếu
A’B’C’ đồng dạng với
ABC theo tỉ số k thì tỉ số hai
đường trung tuyến tương ứng cũng bằng k.
Bài 5: Cho tam giác ABC
9 , 12 , 7 .
AB cm AC cm BC cm
Chứng minh
2 .
B C
Bài 6: Cho hình thoi ABCD có
0
60
A
. Gọi M là một cạnh thuộc cạnh AD. Đường thẳng
CM cắt đường thẳng AB tại N.
a) Chứng minh
2
.
AB DM BN
;
b) BM cắt DN tại P. Tính góc
BPD
.
Bài 7*: Cho tam giác ABC có
2
AB cm
;
3
AC cm
;
4
BC cm
. Chứng minh rằng:
BAC ABC 2.ACB
.
Bài 8*: Cho
ABC
cân tại A. Lấy M tùy ý thuộc BC, kẻ MN song song với AB (với N
AC), kẻ MP song song với AC ( với P AB). Gọi O là giao điểm của BN và CP. Chứng minh
rằng
OMP AMN
.
AHD AKB
AH AK
BC BA
HAK ABC
;
KAH ABC
ABC CDA
KAH CDA
AKH ACH
5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Bài 9: Cho
ABC, biết AB = 3cm, AC = 6cm, BC = 4cm. Trên AB lấy điểm E sao cho AE =
2cm, trên AC lấy điểm D sao cho AD = 1cm.
a) Chứng minh:
AD AE
AB AC
.
b) Chứng minh:
ADE ABC
c) Tính độ dài đoạn DE.
Bài 10: Cho
ABC, biết AB = 3cm, AC = 6cm, BC = 6cm. Trên AB lấy điểm E sao cho AE =
2cm, trên AC lấy điểm D sao cho AD = 1cm.
a) Chứng minh:
AD AE
AB AC
.
b) Chứng minh:
ADE ABC
c) Tính độ dài đoạn DE.
Bài 11: Cho
ABC, biết AB = 7,5cm, AC = 9cm, BC = 12cm. Trên AB, AC theo thứ tự lấy
điểm M và N sao cho AN = 3cm, AM = 2,5cm.
a) Chứng minh:
AMN ABC
b) Tính độ dài đoạn MN.
HƯỚNG DẪN LỜI GIẢI SỐ 1
Bài 1: Ta chứng minh được
ABD BDC
3
4
AB BD
BD DC
.
Từ đó suy ra
( . )
ABD BDC c gc
Bài 2:
a) Chứng minh được
( . . )
OAB OA B c g c
b) Chứng minh được
' '
1
' ' ' ' 3
AB AC BC
A B A C B C
Bài 3:
a) Xét tam giác AEB và tam giác ADC có
2
1
16
8
AC
AB
;
2
1
6
3
AD
AE
AD
AE
AC
AB
Mặt khác lai có góc A chung
AEB ADC
(c-g-c)
b) Chứng minh tương tự câu a) ta có
AED ABC
AED ABC
(hai góc tương ứng)
c) Theo câu b) ta có
AED ABC
AC
AD
AB
AE
. .
AE AC AB AD
Bài 4:
A
B
C
D
6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
HD: a)
A 'B'C'ABC
AD và
' 'A D
lần lượt là trung tuyến xuất phát từ đỉnh A và A’
xuống cạnh BC và B’C’ của hai tam giác đó.
Ta có
2
' '
' ' ' ' ' '
2
BC
AB BC BD
k
B C
A B B C B D
.
' ' ' '
AB BD
A B B D
'B B
.
Vậy
ABD ' ' 'A B D
(c-g-c) Từ đó suy ra
' ' ' '
AB AD
k
A B A D
Bài 5: Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho 7BE BC cm . Chứng minh được
( . . )ABC ACE c g c
suy ra
BCA E
Từ đó ta có
2 2ABC BCE E E BCA
Bài 6: a) Ta có
//AM BC
( do AD // BC) suy ra
NA NB
NAM NBC
AM BC
hay
NA NB
AM AB
(1) (vì BC = AB).
Ta có NA // DC ( do AB // DC) suy ra
NA CD
NAM CDM
AM DM
hay
NA AB
AM DM
(2)
(vì
CD AB
).
Từ (1) và (2) suy ra
NA AB
AB DM
hay
2
.AB DM BN
.
b) Từ
NB AB NB BD
AB DM BD DM
Xét BND và DBM
NB BD
BD DM
0
60NBD BDM
.
D'
D
B
A
C
B'
A'
C'
7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Suy ra
. .BND DBM c g c
0
60MBD BND MBD MBN BND MBN
BPD BND MBN nên
0
BPD 60
.
Bài 7*:
Trên đoạn thẳng BC lấy điểm D sao cho
1BD cm
3 CD BC BD cm
CD AC
nên
ACD
cân tại C, do vậy
DAC ADC
(1)
ABD
CBA
ABD
chung và
BD AB 1
.
BA CB 2
Suy ra
ABD CBA
(c.g.c)
BAD BCA
(2)
Từ (1) và (2) ta có :
BAC BA D DAC ACB ADC ACB ABC BAD
Do đó
BAC ABC 2.ACB
.
Bài 8*:
Giả sử MB MC . Gọi Q giao điểm MO AB ; K
giao điểm CP và MN.
MNAP
là hình bình hành nên
QPM ANM
(1)
Vì ∆ABC cân tại A nên suy ra
PBM
cân tại P và
NCM
cân tại N.
Do đó
PB PM AN
NC NM AP
kết hợp với
//MN AP
, suy ra
PQ PQ KM PB NA
PM PB KN PA NM
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
QPM ANM
(c.g.c)
QMP AMN
hay
OMP AMN
. Điều phải chứng minh.
Bài 9:
a)
1 2 1
;
3 6 3
AD AE AD AE
AB AC AB AC
b)
, : ~
AB AC
ABC ADE ABC ADE
AD AE
BAC DAE
8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
c)
1 4
3 ( )
3 3
AB BC
ABC ADE DE BC cm
AD DE
Bài 10: a)
1 2 1
;
3 6 3
AD AE AD AE
AB AC AB AC
b)
AB AC
ABC ADE
AD AE
BAC DAE
(c.g.c)
c)
1
3 2( )
3
AB BC
ABC ADE DE BC cm
AD DE
Bài 11: a)
2,5 1 3 1
;
7,5 3 9 3
AM AN AM AN
AB AC AB AC
AB AC
AM AN
ABC AMN
BAC MAN
(c.g.c)
b)
1
3 4( )
3
AB BC
ABC AMN MN BC cm
AM MN
PHIẾU TỰ LUYỆN SỐ 2
Bài 1: Cho
ABC
18 , 27 , 30
AB cm AC cm BC cm
.Gọi
D
làtrungđiểmcủa
,
AB E
thuộccạnh
AC
saocho
6 .
AE cm
a)Chứngminhrằng:
AED
ABC
b)Tínhđộdài
DE
.
Bài 2: Hìnhthang
/ / 2 , 4 , 8
ABCD AB CD AB cm BD cm CD cm
.Chứngminhrằng
A DBC
.
Bài 3: Chohìnhthoi
ABCD
cógóc
0
60
A .Qua
C
kẻđườngthẳng
d
cắttiađốicủacáctia
,
BA DA
theothứtựở
,
E F
.Chứngminhrằng:
a)
EB AD
BA DF
b)
BDF
Bài 4: Cho
ABCcó
2
B C
,
8 , 10 .
AB cm BC cm
a)Tính
AC
b)Nếubacạnhcủatamgiáctrênlàbasốtựnhiênliêntiếpthìmỗicạnhlàbaonhiêu?
Bài 5: Chohìnhthang
( / / )
ABCD AB CD
,
0
90 ; 2; 4,5; 3
A D AB CD BD
.Chứngminhrằng
BC BD
S
S
9. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Bài 6: Chohìnhbìnhhành
ABCD
.Kẻ
,
AH CD AK BC
.Chứngminhrằng
KAH
ABC
Bài 7: Chohìnhvuông
ABCD
.Trêncạnh
BC
lấyđiểm
E
.Tia
AE
cắtđườngthẳng
CD
tại
M
,tia
DE
cắtđườngthẳng
AB
tại
N
.Chứngminhrằng
a)
NBC
BCM
b)
BM CN
Bài 8: Cho
ABC
vuông tại
A
có
BE
là đường phân giác của
ABC
(
E AC
). Kẻ
( ),
AD BC D BC AD
cắt
BE
tạiF.Chứngminh
FD EA
FA EC
Bài 9: Cho
ABC
nhọn, lấy các cạnh
,
AB AC
và
BC
dựng các tam giác vuông cân
, , ,
ABD ACE BCF
haitamgiácđầudựngraphíangoài
ABC
,còntamgiácthứ3dựngtrong
cùngmộtnửamặtphẳngbờ
BC
với
ABC
.Chứngminhrằngtứgiác
AEFD
làhìnhbìnhhành.
Bài 10: Chohìnhthoi
ABCD
cạnhacó
0
A = 60
,mộtđườngthẳngbấtkỳqua
C
cắttiađốicủacác
tia
,
BA DA
tại
,
M N
a)Chứngminhrằngtích .
BM DN
cógiátrịkhôngđổi
b)Gọi
K
làgiaođiểmcủa
BN
và
DM
.Tínhsốđocủagóc
BKD
LỜI GIẢI PHIẾU TỰ LUYỆN SỐ 2
Bài 1:
a)Xét
AED
và
ABC
tacó:
A
chung
6 1 9 1
;
18 3 27 3
AE AD AD AD
AB AC AB AC
Hay
AED
ABC
(c-g-c)
b)Vì
AED
ABC
nêntacó:
1
10
30 3
DE AE DE
DE cm
CB AB
Bài 2:
S
S
S
S
D
B
C
A
E
10. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Xét
ABD
và
BDC
tacó:
ABD BDC
(2gócsoletrong)
2 1 4 1
;
4 2 8 2
AB BD AB BD
BD DC BD DC
Vậy
ABD
BDC
(c-g-c)
A DBC
Bài 3:
a)Do / /
BC AF
nêntacó:
EB EC
BA CF
Mà / /
CD AE
nêntacó:
AD EC
DF CF
Dođó:
EB AD
BA DF
b)Vì
AB BD AD
theoatacó:
EB BD
BD DF
Mà
EBD BDF
=120
0
Dođó
BDF
(c-g-c)
Bài 4:
VẽtiaphângiácBEcủa
ABC
ABE
ACB(c–g-c)
AB AE BE AE + BE AC
=
AC AB CB AB + CB AB + CB
2
AC = AB(AB + CB)
=8(8+10)=144
AC = 12 cm
b)GọiAC = b, AB = a, BC = c
Thìtừcâuatacób
2
=a(a+c)(1).Vìb>anêncóthểb=a+1hoặcb=a+2
+Nếub=a+1thì(a+1)
2
=a
2
+ac
2a+1=ac
a(c–2)=1
S
A
B
D
C
S
F
C
A
D
B
E
B
C
E
A
11. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
a=1;b=2;c=3(loại)
+Nếub=a+2thìa(c–4)=4
-Vớia=1thìc=8(loại)
-Vớia=2thìc=6(loại)
-Vớia=4thìc=6;b=5
Vậya=4;b=5;c=6
Bài 5:
Xét
và
DBC
có
ABD BDC
(2gócsoletrong)
2
3
AB BD
BD DC
DBC
(c-g-c)
0
90
A DBC
BC BD
Bài 6:
Tacó:
. .
ABCD
S AH DC AK BC
. .
AH AB AK BC
AB AK
BC AH
Xét
ABC
và
KAH
có
B KAH
(cùngphụvới
BAK
)
AB AK
BC AH
(chứngminhtrên)
ABC
KAH
(c-g-c)
Bài 7:
S
A
B
D
C
S
K
H
C
A
B
D
12. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
a)Tacó
/ /
AB EB
AB CM
CM EC
(1)
/ /
BN EB
BN CD
CD EC
(2)
Từ(1)và(2)
AB BN
CM CD
(3)
Mặtkhác
AB BC CD
nêntừ(3)suyra
BC BN
CM CB
Xét
NBC
BCM
có:
0
90
NBC BCM ;
BC BN
CM CB
NBC
BCM
(c–g-c)
b)Gọi
O
làgiaođiểmcủa
BM
và
CN
.
Xét
OCM
có
0
90
OMC MCO BCN MCO
0
90
MOC BM CN
Bài 8:
Tacó:
BF
làđườngphângiáccủa
FD BD
FA AB
(1)
BE
làđườngphângiáccủa
BAC
EA AB
EC BC
(2)
Mặtkhác
DBA
ABC
(c–g-c)
DB AB
AB BC
(3)
Từ(1),(2)và(3)suyra
FD EA
FA EC
Bài 9:
O
N
M
B
A
D
C
E
S
S
F
D
E
A
C
B
13. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Tacó
BCF
(Haitamgiácvuôngcân)
BD BA BD BF
BF BC BA BC
Mặtkhác
0
1
45
DBF ABC B
BDF
BAC
(c-g-c)
BDF BAC
Chứngminhtươngtựtacó
BDF
BAC
FEC BAC
Tacó
0 0 0
90 90 180
DAE ADF BAC BDF
/ /
AE DF
ChứngminhtươngtựtađượcAD // EF.Vậytứgiác
AEFD
làhìnhbìnhhành.
Bài 10:
a)Gọiđộdàicạnhcủahìnhthoi
ABCD
làa
Tacó
/ /
MB CM
BC AN
BA CN
(1)
/ /
CM AD
CD AM
CN DN
(2)
Từ(1)và(2)suyra
2
MB AD
= MB.DN = BA.AD = a.a = a
BA DN
.
BM DN
cógiátrịkhôngđổi.
b)
MBD
và
BDN
có
0
MBD = BDN =120
Mặt khác
MB MB CM AD BD
= =
BD BA CN DN DN
( Do
ABCD
là hình thoi có
0
A = 60
nên
AB BC CD DA
)
MB BD
BD DN
MBD
BDN
(c-g-c)
Suyra
1
1
M = B
.
Mặtkhác
MBD
và
BDN
có
BDM = BDK
và
1
1
M = B
nên
0
BKD = MBD = 120
.
==========TOÁNHỌCSƠĐỒ==========
S
1
F
E
D
B
C
A
S
1
1
K
N
C
A
B
D
M
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
 Định lý: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc
tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng. A ABC,A'B'C ' GT AB BC  , B   B ' A 'B' B 'C ' A' KL ABC ∽ A 'B'C ' B C B' C'
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Chứng minh hai tam giác đồng dạng Phương pháp giải:
Bước 1: Xét hai tam giác, chọn ra hai góc bằng nhau và chứng minh (nếu cần);
Bước 2: Lập tỉ số các cạnh tạo nên mỗi góc đó, rồi chứng minh chúng bằng nhau;
Bước 3: Từ đó, chứng minh hai tam giác đồng dạng. 1. Cho 
xOy , trên Ox lấy các điểm A và C, trên Oy lấy các điểm B và D. Chứng minh rằng
AOB ∽ COD nếu biết một trong các trường hợp sau: OA OB a)  ; b) OA.OD  OB.OC. OC OD 2. Cho 
xoy , trên Ox lấy các điểm A và C, trên Oy lấy các điểm B và D. Chứng minh rằng
AOD ∽ BOC nếu OA  4cm,OC  15cm,OB  6cm và OD  10cm.
3. Cho hình thang ABCD AB  CD , biết AB  9cm,BD  12cm,DC 16cm. Chứng minh ABD ∽ BDC. 4. Cho 
xoy , trên Ox lấy điểm A sao cho OA  4cm, trên Oy lấy các điểm B và C sao cho
OB  2cm,OC  8cm. Chứng minh rằng AOB ∽ COA.
Dạng 2. Sử dụng các trường hợp đồng dạng thứ hai để tính độ dài các cạnh hoặc chứng minh các góc bằng nhau
Phương pháp giải: Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ hai (nếu cần) để chứng minh hai tam
giác đồng dạng, từ đó suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau hoặc cặp cạnh tương ứng còn lại bằng nhau.
5. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Lấy điểm E
trên DH và điểm K trên BC sao cho DE CK  . Chứng minh: DH CB
1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com a) A  DE ∽ A  CK; b) A  EK ∽ ADC; c)  0 AEK  90 .
6. Cho hình thang ABCD biết    0
A D  90 . Trên cạnh AD lấy điểm I sao cho AB.DC  AI.DI. Chứng minh: a) A  BI ∽ D  IC; b)  0 BIC  90 . 7. Cho hình thoi ABCD,  0
A  60 . Qua C kẻ đường thẳng d bất kì cắt các tia đối của các tia
BA, DA theo thứ tự tại E và F. Gọi I là giao điểm của BF và ED. Chứng minh: a) EB AD  ; b) E  BD ∽ B  DF; BA DF c)  0 BID  120 .
8. Cho hình bình hành ABCD,  0
A  90 . Kẻ AH  CD tại H, AK  BC tại K. Chứng minh: a) AH DA  ; b)  AKH   ACH. AK DC
HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC DẠNG BÀI 1A. a) Có OA OB  nên ta chứng minh được OC OD A  OB  C  OD ( . c g.c) b) Có OA.OD = OB.OC OA OB    ĐPCM. OC CO 2. Chứng minh được A  OD  B  OC ( . c g.c)
3. Ta chứng minh được  AB BD 3 ABD   BDC và   . BD DC 4 Từ đó suy ra A  BD  B  DC ( . c g.c)
4. Chứng minh được OA OB 1   OC OA 2 và  AOB   COA nên ta có A  OB  C  OA ( . c g.c)
5. a) Ta chứng minh được DE DH  (1) CK CB
2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com DA HD DA HD HDA  ADB     (2) Từ (1) và (2) DB AD AC BC suy ra DE DA  mà  ADE   ACK nên ta có CK AC A  DE  A  CK (c  g  c) .
b) Từ phần a) ta suy ra được AE AD  . AK AC Chứng minh được  EAK   CAD nên ta có A  EK  A  DC ( . c g.c) c) Có AEK  A  DC   AEK   0 ADC  90 6.
a) Theo đề bài ta chỉ ta được AB DI  từ đó suy ra AI DC A  BI  D  IC (c  g  c) b) Chứng minh được  AIB   DCI mà  DIC   0 DCI    0 90 BIC  90 7. a) Có BE CE BC / / AD   ; BA CF Lại có EC AD DC / / AB   FC DF Suy ra ĐPCM.
b) Do ABCD là hình thoi có  0 A  60 nên: AB = BD = DC = CA = AD Ta có  EB AD EBD   0 BDF  120 và theo câu a)  BA DF hay EB BD 
 EBD  BDF ( .cg.c) BD DF c) Từ phần b) ta có:  BED  
DBF từ đó chứng minh được
BDI  EDB mêm suy ra  BID   0 EBD  120 8.
3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
a) Chứng minh AHD  AKB và AB = CD suy ra ĐPCM. b) Từ phần a ta có AH AK  và chứng minh được BC BA  HAK   ABC . Từ đó ta có K  AH  A  BC; Mà A  BC  C  DA nên suy ra K  AH  C  DA từ đó chứng minh được  AKH   ACH
PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN SỐ 1
Bài 1: Cho hình thang ABCD AB//CD , biết AB  9cm,BD  12cm,DC  16cm. Chứng minh ABD” BDC. Bài 2: Cho 
xOy , phân giác Ot. Trên Ox lấy các điểm A và C ' sao cho
OA  4cm,OC '  9cm , trên Oy lấy các điểm A ' và C sao cho OA'  12cm,OC  3cm, trên
tia Ot lấy các điểm B và B ' sao cho OB  6cm,OB '  18cm. Chứng minh: a) O  AB AB AC BC ” O  A'B '; b)   . A'B ' A'C ' B 'C '
Bài 3: Cho  ABC có AB  8cm , AC  16cm ,. Gọi D và E là hai điểm lần lượ t trên các
cạnh AB, AC sao cho BD  2cm , CE  13cm . Chứng minh : a) AEB ” ADC b)  AED   ABC c) AE.AC  A . B AD
Bài 4: Chứng minh rằng nếu  A’B’C’ đồng dạng với  ABC theo tỉ số k thì tỉ số hai
đường trung tuyến tương ứng cũng bằng k.
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB  9cm,AC  12cm,BC  7cm. Chứng minh   B  2C.
Bài 6: Cho hình thoi ABCD có  0
A  60 . Gọi M là một cạnh thuộc cạnh AD. Đường thẳng
CM cắt đường thẳng AB tại N. a) Chứng minh 2 AB  DM.BN ;
b) BM cắt DN tại P. Tính góc  BPD .
Bài 7*: Cho tam giác ABC có AB  2cm ; AC  3cm ; BC  4cm . Chứng minh rằng:    BAC  ABC  2.ACB .
Bài 8*: Cho ABC cân tại A. Lấy M tùy ý thuộc BC, kẻ MN song song với AB (với N ∈
AC), kẻ MP song song với AC ( với P ∈ AB). Gọi O là giao điểm của BN và CP. Chứng minh rằng   OMP  AMN .
4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Bài 9: Cho ABC, biết AB = 3cm, AC = 6cm, BC = 4cm. Trên AB lấy điểm E sao cho AE =
2cm, trên AC lấy điểm D sao cho AD = 1cm. a) Chứng minh: AD AE  . AB AC b) Chứng minh: A  DE” A  BC
c) Tính độ dài đoạn DE.
Bài 10: Cho ABC, biết AB = 3cm, AC = 6cm, BC = 6cm. Trên AB lấy điểm E sao cho AE =
2cm, trên AC lấy điểm D sao cho AD = 1cm. a) Chứng minh: AD AE  . AB AC b) Chứng minh: A  DE” A  BC
c) Tính độ dài đoạn DE.
Bài 11: Cho ABC, biết AB = 7,5cm, AC = 9cm, BC = 12cm. Trên AB, AC theo thứ tự lấy
điểm M và N sao cho AN = 3cm, AM = 2,5cm. a) Chứng minh: A  MN” ABC
b) Tính độ dài đoạn MN.
HƯỚNG DẪN LỜI GIẢI SỐ 1
Bài 1: Ta chứng minh được   ABD  BDC và AB BD 3   . BD DC 4 A B Từ đó suy ra A  BD ” B  DC( .cgc) Bài 2: a) Chứng minh được OAB C ” OAB   ( . c g.c) D b) Chứng minh được AB AC BC 1    A'B ' A'C ' B 'C ' 3 Bài 3:
a) Xét tam giác AEB và tam giác ADC có AB 8 1   ; AE 3 1    AB AE  AC 16 2 AD 6 2 AC AD
Mặt khác lai có góc A chung  AEB ” ADC (c-g-c)
b) Chứng minh tương tự câu a) ta có AED” A  BC   AED   ABC (hai góc tương ứng) c) Theo câu b) ta có  AE AD AED ”  ABC    AE.AC  A . B AD AB AC Bài 4:
5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com A A' B D C B' D' C'
HD: a) ABC ” A 'B'C' có AD và A'D ' lần lượt là trung tuyến xuất phát từ đỉnh A và A’
xuống cạnh BC và B’C’ của hai tam giác đó. BC Ta có AB BC 2 BD AB BD k     .  Có B   B ' . A' B ' B 'C ' B 'C ' B ' D ' A' B ' B ' D ' 2 Vậy ABD AB AD
” A'B 'D ' (c-g-c) Từ đó suy ra k   A' B ' A' D '
Bài 5: Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE  BC  7cm . Chứng minh được ABC ” ACE( . c g.c) suy ra   BCA  E Từ đó ta có     
ABC  BCE  E  2E  2BCA
Bài 6: a) Ta có AM//BC ( do AD // BC) suy ra NA NB N  AM” N  BC   hay AM BC NA NB  (1) (vì BC = AB). AM AB
Ta có NA // DC ( do AB // DC) suy ra NA CD N  AM” C  DM   hay NA AB  (2) AM DM AM DM (vì CD  AB ). Từ (1) và (2) suy ra NA AB  hay 2 AB  DM.BN AB DM . b) Từ NB AB NB BD    AB DM BD DM
Xét  BND và  DBM có NB BD  và BD DM   0 NBD  BDM  60 .
6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Suy ra BND” DBM  .cg.c       0
 MBD  BND  MBD  MBN  BND  MBN  60 Mà   
BPD  BND  MBN nên   0 BPD 60 . Bài 7*:
Trên đoạn thẳng BC lấy điểm D sao cho BD  1cm
 CD  BC  BD  3 cm  CD  AC nên ACD cân tại C, do vậy   DAC  ADC (1) BD AB 1 ABD và CBA có  ABD chung và   . BA CB 2 Suy ra A  BD ” C  BA (c.g.c)    BAD  BCA (2) Từ (1) và (2) ta có :        
BAC  BAD  DAC  ACB  ADC  ACB  ABC  BAD Do đó    BAC  ABC  2.ACB . Bài 8*:
Giả sử MB  MC . Gọi Q là giao điểm MO và AB ; K là giao điểm CP và MN.
Vì MNAP là hình bình hành nên   QPM  ANM (1)
Vì ∆ABC cân tại A nên suy ra PBM cân tại P và NCM cân tại N.
Do đó PB  PM  AN và NC  NM  AP kết hợp với MN//AP , suy ra PQ PQ KM PB NA     (2) PM PB KN PA NM
Từ (1) và (2) suy ra QPM ” ANM (c.g.c)    QMP  AMN hay  
OMP  AMN . Điều phải chứng minh. Bài 9: a) AD 1 AE 2 1  ; AD AE     AB 3 AC 6 3 AB AC AB AC   b) ABC,ADE :   AD AE  A  BC ~ A  DE    B  AC  DAE 
7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com c) AB BC 1 4 A  BC ” A  DE    3  DE  BC  (cm) AD DE 3 3 Bài 10: a) AD 1 AE 2 1 AD AE  ;     AB 3 AC 6 3 AB AC AB AC   b) AD AE  A  BC ” ADE  (c.g.c)   B  AC  DAE  c) AB BC 1 A  BC ” A  DE    3  DE  BC  2(cm) AD DE 3 Bài 11: a) AM 2,5 1 AN 3 1 AM AN   ;     AB 7,5 3 AC 9 3 AB AC  AB AC    AM AN  A  BC ” A  MN (c.g.c)  BAC   MAN b) AB BC 1 A  BC ” A  MN    3  MN  BC  4(cm) AM MN 3 PHIẾU TỰ LUYỆN SỐ 2 Bài 1: Cho A  BC có AB  1
8cm, AC  27cm, BC  30cm . Gọi D là trung điểm của AB, E
thuộc cạnh AC sao cho AE  6c . m a) Chứng minh rằng: AED S A  BC b) Tính độ dài DE .
Bài 2: Hình thang ABCD  AB / / CD có AB  2c , m BD  4c ,
m CD  8cm . Chứng minh rằng A   DBC .
Bài 3: Cho hình thoi ABCD có góc  0
A  60 . Qua C kẻ đường thẳng d cắt tia đối của các tia B , A DA
theo thứ tự ở E, F . Chứng minh rằng: EB AD a)  BA DF b) EBD S BDF
Bài 4: Cho  ABC có B  2 C , AB  8 cm, BC  1 0 c . m a) Tính AC
b) Nếu ba cạnh của tam giác trên là ba số tự nhiên liên tiếp thì mỗi cạnh là bao nhiêu?
Bài 5: Cho hình thang ABCD( AB / /CD) , A   0
D  90 ; AB  2;CD  4,5; BD  3 . Chứng minh rằng BC  BD
8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD . Kẻ AH  CD, AK  BC . Chứng minh rằng KAH S A  BC
Bài 7: Cho hình vuông ABCD . Trên cạnh BC lấy điểm E . Tia AE cắt đường thẳng CD tại M , tia
DE cắt đường thẳng AB tại N . Chứng minh rằng a) N  BC S B  CM b) BM  CN Bài 8: Cho A
 BC vuông tại A có BE là đường phân giác của A  BC ( E  AC ). Kẻ FD EA
AD  BC(D  BC), AD cắt BE tại F. Chứng minh  FA EC Bài 9: Cho A
 BC nhọn, lấy các cạnh AB, AC và BC dựng các tam giác vuông cân
ABD, ACE, BCF, hai tam giác đầu dựng ra phía ngoài A
 BC , còn tam giác thứ 3 dựng trong
cùng một nửa mặt phẳng bờ BC với A
 BC . Chứng minh rằng tứ giác AEFD là hình bình hành.
Bài 10: Cho hình thoi ABCD cạnh a có  0
A = 60 , một đường thẳng bất kỳ qua C cắt tia đối của các tia B , A DA tại M , N
a) Chứng minh rằng tích BM. DN có giá trị không đổi
b) Gọi K là giao điểm của BN và DM . Tính số đo của góc BKD
LỜI GIẢI PHIẾU TỰ LUYỆN SỐ 2 Bài 1:
a) Xét  AED và  ABC ta có: A  E A chung D AE 6 1 AD 9 1 AD AD   ;     AB 18 3 AC 27 3 AB AC B C Hay AED S A  BC (c - g - c) b) Vì AED S A  BC nên ta có: DE AE DE 1     DE  10cm CB AB 30 3 Bài 2:
9. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com Xét ABD và B  DC ta có: A B  ABD   BDC ( 2 góc so le trong) AB 2 1 BD 4 1 AB BD   ;     BD 4 2 DC 8 2 BD DC D C Vậy ABD S B  DC (c - g - c)  A   DBC Bài 3: EB EC A a) Do BC / / AF nên ta có:  BA CF AD EC Mà CD / / AE nên ta có:  D DF CF B EB AD Do đó:  F BA DF C E EB BD
b) Vì AB  BD  AD theo a ta có:  BD DF Mà  EBD   BDF = 1200 Do đó EBD S BDF (c - g - c) Bài 4:
Vẽ tia phân giác BE của  ABC A
  ABE  ACB (c – g - c) E AB AE BE AE + BE AC =    AC AB CB AB + CB AB + CB 2
 AC = AB(AB + CB) = 8(8 + 10) = 144 B C  AC = 12 cm
b) Gọi AC = b, AB = a, BC = c
Thì từ câu a ta có b2 = a(a + c) (1). Vì b > a nên có thể b = a + 1 hoặc b = a + 2
+ Nếu b = a + 1 thì (a + 1)2= a2 + ac  2a + 1 = ac  a(c – 2) = 1
10. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
 a = 1; b = 2; c = 3 (loại)
+ Nếu b = a + 2 thì a(c – 4) = 4
- Với a = 1 thì c = 8 (loại)
- Với a = 2 thì c = 6 (loại)
- Với a = 4 thì c = 6 ; b = 5 Vậy a = 4; b = 5; c = 6 Bài 5: Xét BAD và D  BC có A B  ABD   BDC (2 góc so le trong) AB BD 2   BD DC 3  BAD S D  BC (c - g - c) D C  A   0 DBC  90  BC  BD Bài 6: Ta có : S  AH.DC  AK.BC ABCD A B  AH.AB  AK.BC AB AK   BC AH K Xét A  BC và KAH có D H C  B   KAH (cùng phụ với  BAK ) AB AK  (chứng minh trên) BC AH  A  BC S KAH (c- g - c) Bài 7:
11. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com AB EB a) Ta có AB / /CM   (1) A B CM EC N O BN EB BN / /CD   (2) E CD EC AB BN D C M Từ (1) và (2)   (3) CM CD
Mặt khác AB  BC  CD nên từ (3) suy ra BC BN  CM CB BC BN Xét N  BC và B  CM có:  NBC   0 BCM  90 ;  CM CB  N  BC S B  CM (c – g - c)
b) Gọi O là giao điểm của BM và CN . Xét O  CM có  OMC   MCO   BCN   0 MCO  90  0 MOC  90  BM  CN Bài 8:
Ta có: BF là đường phân giác của BAD B FD BD D   (1) FA AB F
BE là đường phân giác của B  AC A C EA AB E   (2) EC BC Mặt khác DBA S A  BC (c – g - c) DB AB   (3) AB BC FD EA Từ (1), (2) và (3) suy ra  FA EC Bài 9:
12. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com Ta có BAD B
 CF (Hai tam giác vuông cân) E A BD BA BD BF     F BF BC BA BC D Mặt khác  DBF   0 ABC  45    B 1  1  B  DF S B  AC (c - g - c) B C   BDF   BAC
Chứng minh tương tự ta có BDF S B  AC   FEC   BAC Ta có  DAE   0 ADF     BAC  0     BDF  0 90 90 180  AE / /DF
Chứng minh tương tự ta được AD // EF. Vậy tứ giác AEFD là hình bình hành. Bài 10:
a) Gọi độ dài cạnh của hình thoi ABCD là a M MB CM Ta có BC / / AN   (1) 1 BA CN B C CM AD CD / / AM   (2) 1 K CN DN Từ (1) và (2) suy ra MB AD 2 =  MB.DN = BA.AD = a.a = a A N D BA DN
 BM. DN có giá trị không đổi. b)  MBD và  BDN có   0 MBD = BDN =120 MB MB CM AD BD Mặt khác =  =  ( Do ABCD BD BA CN DN DN là hình thoi có  0 A = 60 nên AB  BC  CD  DA ) MB BD  
  MBD  BDN (c - g - c) BD DN Suy ra  M 1 = 1 B .
Mặt khác  MBD và  BDN có  BDM =  BDK và  M 1 = 1 B nên   0 BKD = MBD = 120 .
========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ==========
13. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com