Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi luật báo chí 2016 | Bài tập kết thúc môn Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông

Luật báo chí vào năm 1989 là văn bản luật chứa đựng có hệ thống các quy phạm pháp luật về chế độ báo chí ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo nguyên tắc bảo đảm quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân, phù hợp với lợi ích của Nhà nước và của công dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
14 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi luật báo chí 2016 | Bài tập kết thúc môn Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông

Luật báo chí vào năm 1989 là văn bản luật chứa đựng có hệ thống các quy phạm pháp luật về chế độ báo chí ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo nguyên tắc bảo đảm quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân, phù hợp với lợi ích của Nhà nước và của công dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

15 8 lượt tải Tải xuống
1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
BÀI TẬP KẾT THÚC MÔN
PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
SỞ THỰC TIỄN SỬA ĐỔI LUẬT BÁO CHÍ 2016 KHOA HỌC
BÁO CÁO KẾT NHÂN THỰC HIỆN QUẢ, ĐÁNH GIÁ TỪNG
VIDEO
Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thị Xuân Hòa
Lớp tín chỉ: PT02306_K43_5
Thành viên nhóm: Đoàn Trần Tường Vy
Nguyễn Lan Hương
Lê Vân Khanh
Vũ Thị Anh Thư
2
MỤC LỤC
Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................3
I. lược về Luật Báo chí 2016 ...............................................................................4
II. sở khoa học thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016: ..................................5
1. Đề án sửa đổi Luật Báo chí 2016....................................................................5
2. sở khoa học thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016:.............................6
3. Đề xuất của nhân về sửa đổi Luật Báo chí 2016:...................................11
Tài liệu tham khảo .................................................................................................11
BÁO CÁO KẾT NHÂN THỰC HIỆN VIDEO QUẢ, ĐÁNH GIÁ TỪNG
.................................................................................................................................13
3
Tính cấp thiết của đề tài
Chế độ báo chí Việt Nam lần đầu được quy định tại Sắc lệnh số 282/SL ngày
14.12.1956. Sắc lệnh này gồm 3 chương với 19 điều được Quốc hội thông qua
bằng Luật số 100/SL-L002 ngày 20.5.1957 về chế độ báo chí. Cùng với công cuộc
đổi mới toàn diện đất nước bước đầu đã thu được những thắng lợi quan trọng
về nhiều mặt, để phát huy vai trò của báo chí trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ
Tổ quốc theo đường lối đổi mới của Đảng, ngày 28.12.1989, Luật báo chí đã được
ban hành. Sau gần 10 năm thực hiện, năm 1999 Luật báo chí được Quốc hội sửa
đổi, bổ sung.
Luật báo chí vào năm 1989 văn bản luật chứa đựng hệ thống các quy phạm
pháp luật về chế độ báo chí nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam theo
nguyên tắc bảo đảm quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của
công dân, phù hợp với lợi ích của Nhà nước và của công dân.
Luật báo chí được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá VIII,
họp thứ 6 thông qua ngày 28.12.1989, hiệu lực thi hành kể từ ngày
02.01.1990, được Quốc hội sửa đổi, bổ sung ngày 42.6.1999. Luật báo chí là cơ SỞ
pháp bảo đảm để báo chí, nhà báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật; tăng
cường công tác quản lya nhà nước về hoạt động báo chí, không một tổ chức,
nhân nào được hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động đúng pháp luật, đồng
thời nghiêm cấm, không cho phép ai được lạm quyền tự do ngôn luận, tự do báo
chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân.
Hiện nay, Luật báo chí năm 2016 các văn bản pháp luật khác sửa đổi bổ sung
Luật báo chí quy định chi tiết về các vấn đề liên quan đến các vấn đề này. Tuy
nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, vẫn còn không ít bất cập. Bộ Thông tin
4
Truyền thông đã báo cáo gửi Chính phủ về kết quả nghiên cứu, soát Luật
Báo chí năm 2016 và kiến nghị sửa đổi, bổ sung.
I. lược về Luật Báo chí 2016:
Luật Báo chí được Quốc hội nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam khoá
XIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 5/4/2016, hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2017. Công tác ban hành các văn bản hướng dẫn, triển khai thi hành Luật
được các cơ quan có thẩm quyển chú trọng, ban hành đầy đủ với 02 Nghị định của
Chính phủ, 04 Thông tư, trong đó bao gồm 3 Thông của Bộ Thông tin Truyền
thông và 1 Thông tư của Bộ Tài chính.
Luật Báo chí 2016 6 chương 61 điều. Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp
dụng của Luật đã được nêu cụ thể, lần lượt tại điều 1 và điều 2 như sau:
Điều 1.Phạm vi điều chỉnh : Luật này quy định về quyền tự do báo chí, quyền tự do
ngôn luận trên báo chí của công dân; tổ chức và hoạt động báo chí; quyền và nghĩa
vụ của quan, tổ chức, nhân tham gia liên quan đến hoạt động báo chí;
quản lý nhà nước về báo chí.
Điều 2. Đối tượng áp dụng : Luật này áp dụng đối với quan, tổ chức, nhân
tham gia và có liên quan đến hoạt động báo chí tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Luật Báo chí 2016 quy định Quyền tự do báo chí, Quyền tự do ngôn luận trên báo
chí của nhân dân; Tổ chức báo chí; Hoạt động báo chí; Khen thưởng, thanh tra và
xử lý vi phạm trên báo chí; Điều khoản thi hành. Công tác phổ biến, quán triệt
Luật báo chí 2016 và các văn bản hướng dẫn Luật đã được Bộ Thông tin Truyền
thông thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và hiệu quả. Về triển khai thi hành Luật, các
cơ quan quản lý nhà nước về báo chí Trung ương và địa phương, các bộ, ngành, cơ
quan
5
báo chí đã thực hiện nghiêm túc các quy định của Luật. Không chỉ vậy, Bộ Thông
tin Truyền thông, các bộ, ngành, địa phương, cơ quan báo chí còn tổ chức nhiều
khoá tập huấn, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ báo chí cho hàng ngàn lãnh đạo các
cơ quan báo chí, nhà báo trong và ngoài nước, lãnh đạo các sở, ngành, địa phương;
tổ chức tập huấn tuyên truyền chuyên ngành cho các phóng viên, nhà báo; triển
khai thực hiện nhiều dự án, đề án. Các cơ quan hành chính nhà nước bước đầu thực
hiện nghiêm chỉnh việc cung cấp thông tin định kỳ, đột xuất cho báo chí. Nhiều cơ
quan báo chí cho biết các cơ quan hành chính nhà nước đã bước đầu tích cực phản
hồi thông tin của cơ quan báo chí.
Nhiều quan báo chí đồng thuận cho rằng, Luật báo chí 2016 phù hợp với tình
hình đất nước, thực tế xã hội Việt Nam hiện nay, tạo hành lang pháp lý cần thiết để
xây dựng nền báo chí lành mạnh, tích cực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đổi mới
hội nhập quốc tế. Luật đã tạo điều kiện thuận lợi cơ bản cho các nhà báo hoạt động
đúng pháp luật, nâng cao vị thế trách nhiệm hội, trách nhiệm công dân của
người làm báo. Quan trọng hơn, các nhà báo được làm việc trong môi trường pháp
luật kỷ cương, các nhà báo quan báo chí phải trách nhiệm tuân thủ
những quy định trong Luật báo chí 2016.
II. sở khoa học thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016:
1. Đề án sửa đổi Luật Báo chí 2016:
Tại hội nghị sơ kết 3 năm thi hành Luật Báo chí năm 2016 do Bộ Thông tin Truyền
thông tổ chức vào năm 2019, một số đại biểu cho biết, thực tiễn áp dụng Luật Báo
chí thời gian qua bộc lộ một số vấn đề. Theo Đại diện của Thông tấn Việt
Nam, một số quy định nêu trong Luật chưa hướng dẫn cụ thể nên không thực
hiện được hoặc gặp khó khăn trong triển khai, như đặt hàng báo chí phục vụ đối
ngoại (Điều 5), việc hỗ trợ cước vận chuyện báo chí phục vụ nhiệm vụ (Điều 5),
6
chuyên gia nước ngoài (Điều 55)… dẫn đến những khó khăn trong việc xây dựng
đề nghị phê duyệt dự toán kinh phí, công tác kiểm toán. vậy, các nội dung
trong Điều 5 cần được cụ thể hoá hơn được triển khai bằng các chương trình
đồng bộ, tránh chồng chéo để mang lại hiệu quả cao. Nội dung thuê chuyên gia
nước ngoài (Điều 55) cũng cần được làm nhiều vấn đề liên quan (ví dụ
mức lương chuyên gia, khái niệm chuyên gia…). Theo ông Lưu Đình Phúc, Cục
trưởng Cục Báo chí: Qua báo cáo của các bộ, ngành, địa phương, quan báo chí
từ thực tiễn công tác quản lý, Bộ Thông tin Truyền thông nhận thấy một số
khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Luật báo chí 2016 như quy định về
báo chí in báo điện tử. Bên cạnh đó, các đại biểu cũng trình bày trước hội nghị
các khó khăn, vướng mắc khác như việc thỏa thuận bổ nhiệm cấp phó của người
đứng đầu cơ quan báo chí, về văn phòng đại diện, phóng viên thường trú, quy định
về phóng viên, về thẻ nhà báo, thẻ cộng tác viên, quy định về việc thực hiện số đặc
biệt ngày lễ, tết, kỷ niệm, đối tượng thành lập cơ quan báo chí…
Như vậy, tuy Luật Báo chí 2016 thể được coi hành lang pháp cần thiết để
báo chí đáp ứng nhu cầu đổi mới, hội nhập quốc tế, nhưng qua sự phát triển vũ bão
của khoa học công nghệ, nhu cầu đổi mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
hội đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Do vậy,
việc sửa đổi Luật Báo chí 2016 nhiệm vụ mang tính quan trọng cấp thiết đặt
ra trong giai đoạn hiện nay.
2. sở khoa học thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016:
Bộ Thông tin Truyền thông đã Báo cáo số 57/BC-BTTTT ngày 30/3/2022,
báo cáo Chính phủ về kết quả nghiên cứu, soát Luật Báo chí năm 2016 kiến
nghị sửa đổi, bổ sung. Báo cáo nêu đã ra 27 nội dung, nhóm nội dung có quy định
bất cập, không phù hợp với thực tiễn của pháp luật báo chí.
7
Thực tiễn yêu cầu sửa đổi Luật Báo chí 2016 chủ yếu xuất phát từ nhận diện những
khó khăn, thách thức của báo chí trong thời đại chuyển đổi số hiện nay. Trong tiến
trình thực hiện Chiến lược Chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến
năm 2030 nhằm mục tiêu “hiện đại hóa” hoạt động báo chí, truyền thông theo đúng
tinh thần Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các
quan báo chí được định hướng chuyển đổi số, trở thành công cụ hữu hiệu, định
hướng thông tin mạng, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia về thông tin trên
không gian mạng. Thế nhưng nhiều điểm bất cập, hạn chế đã được chỉ ra là cản trở,
gây lúng túng, khó khăn cho các đơn vị báo chí.
Thứ nhất, Luật Báo chí 2016 chưa sự phân biệt lượng hóa ràng giữa báo
tạp chí điện tử. Đây cũng nguyên nhân khách quan bởi sự phát triển nhanh
chóng của công nghệ số dẫn đến ranh giới giữa “báo” “tạp chí” trên Internet
hiện nay rất mong manh, kể cả những nhà báo có kinh nghiệm đôi khi cũng khó
thể phân biệt.
Thứ hai, tình trạng gx, sửa tin bài, biệt một số trường hợp việc sửa tin, bài
động cơ vụ lợi nhân trên báo điện tử diễn ra khá phổ biến, Vấn đề này cần phải
quy định chặt ch chế tài xử nghiêm khắc hơn khi sửa đổi Luật Báo
chí 2016.
Thứ ba, Bộ TT&TT cùng các quan chức năng cần các quy định cụ thể về
quyền và trách nhiệm của tập thể, nhân nhà báo khi tương tác với mạng hội,
hỗ trợ công nghệ kiểm soát thông tin trên mạng hội phát sinh từ các tác phẩm
báo chí: phát triển công cụ duyệt bình luận trên fanpage phù hợp đặc điểm Việt
Nam; phát hiện và xử các thông tin vu khống, sai sự thật làm ảnh hưởng đến uy
tín.
Thứ , trong bối cảnh việc kiểm soát các thông tin trên mạng hội rất khó thực
hiện như hiện nay thì cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao trang thiết bị,
8
công nghệ để các cơ quan báo chí chính thống có đủ năng lực để cạnh tranh với các
cơ quan truyền thông trên thị trường. Đồng thời, cũng cần có những quy định riêng
kết hợp với Luật An ninh mạng 2018 nhằm kiểm soát hiệu quả hơn nguồn thông
tin tràn lan hiện nay, tránh để công chúng gặp khó khăn khi tiếp cận thông tin.
Thứ năm, về hoạt động kinh doanh của cơ quan báo chí, nên quy định theo hướng
mở rộng hoạt động kinh doanh khác theo quy định pháp luật của quan báo chí
chứ không chỉ hạn chế các lĩnh vực như Luật Báo chí hiện hành để tạo điều kiện
cho quan báo chí nguồn thu phát triển hoạt động báo chí, cũng phù hợp với
việc xác định cơ quan báo chí là doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện; Có thể thí
điểm các hình liên kết giữa quan báo chí tự chủ tài chính với doanh nghiệp
công nghệ số để tăng cường nguồn lực cho các cơ quan báo chí đáp ứng yêu cầu về
tốc độ và tính linh hoạt của chuyển đổi số.
Bên cạnh đó, với xu thế hội tụ công nghệ, truyền thông đa phương tiện, truyền dẫn
đa nền tảng (truyền dẫn trên các hạ tầng mạng viễn thông như cáp (cable), di động,
truyền hình vệ tinh (DTH) đặc biệt sự nở rộ của các dạng thức truyền phát
trên môi trường Internet qua các trang web, dịch vụ OTT (dịch vụ truyền thông
được cung cấp trực tiếp đến người xem thông qua Internet). Những nền tảng mới
này có ưu thế hơn các dạng thức truyền thống là cho phép tương tác với người đọc,
người nghe, người xem tại thời điểm phát thực. Trong môi trường Internet “không
biên giới”, những xu thế mới đặt ra nhiều vấn đề cho công tác quản báo chí.
dụ, như trường hợp các quan báo chí chủ động xây dựng app, tự phân phối
nội dung trên Internet, hoặc mở thêm kênh phân phối nội dung báo chí trên các nền
tảng MXH trong nước xuyên biên giới (mở kênh trên Youtube, TikTok, mở
fanpage trên Facebook, Lotus, Zalo,…). Trong quá trình hoạt động, những
trường hợp xảy ra sai sót hoặc tranh chấp, vi phạm trên những nền tảng xuyên biên
giới, chưa tuân thủ pháp luật Việt Nam.
9
Sự phát triển liên tục của công nghệ s
ĩ
khó một hành lang pháp nào thể
bao quát trọn vẹn trong một thời gian dài. Tuy nhiên, để quá trình chuyển đổi số
báo chí được triển khai mạnh m
hơn, để nội dung thông tin lan tỏa tới công chúng
đa dạng, thuận tiện, mọi nơi, mọi lúc và đặc biệt là có cơ sở để các cơ quan báo chí
triển khai những hình kinh doanh đa dạng hóa nguồn thu,… cần những
quy định mới nhằm đảm bảo mặt bằng phát triển chung và công bằng giữa báo chí
với các loại hình truyền thông khác. Đồng thời, điều chỉnh các vấn đề mới phát
sinh của sự phát triển. hàng loạt những câu hỏi xuất phát từ thực tiễn cần
hành lang pháp phù hợp hơn. dụ như việc ngày càng nhiều báo điện tử phát
triển các chuyên trang media, video, chuyên trang phát thanh (podcast), thậm chí tổ
chức sản xuất các bản tin/chuyên đề (giống hệt như dạng bản tin thời sự, chuyên đề
truyền hình) để phát trên Internet tại địa chỉ tên miền được cấp phép hoạt động
đúng hay chưa đúng, phù hợp hay chưa phù hợp? Nếu chưa đúng hay chưa phù
hợp thì tiêu chí nào, cơ sở cứ nào để thẩm định, đánh giá? Các dạng thức đó có tạo
ra xung đột, cạnh tranh trực tiếp với hoạt động của các đài phát thanh - truyền hình
hay không? Nhìn từ bức tranh tổng thể của hệ thống báo chí truyền thông, sự “nở
rộ” các trang media này tạo ra sự lãng phí nguồn lực hội, chạy theo “trào
lưu” hay đúng địa hạt mới để báo chí phát triển? Những câu hỏi này cần được
nhận thức trả lời thấu đáo để tạo sự phát triển cho báo chí trong khuôn khổ của
quy định, của pháp luật Việt Nam.
Bên cạnh đó, trong thời gian qua, các đơn vị báo chí đã gặp không ít khó khăn
trong việc quản dịch vụ cung cấp nội dung truyền hình (gồm: phim truyện,
chương trình âm nhạc, chương trình truyền hình - TV show, ...) theo yêu cầu trên
Internet (gọi OTT VOD) của doanh nghiệp nước ngoài thu phí như Netflix,
iFlix, WeTV, Spotify,... cung cấp xuyên biên giới vào lãnh thổ Việt Nam. Những
hoạt động vi phạm quy định của Việt Nam về quản báo chí đã bị quan quản
10
nhà nước phát hiện kiên quyết xử phạt. Một số sai phạm được phát hiện trên
những nền tảng mạng xã hội chia sẻ video như Zing TV, Keeng Movies,... Nguyên
nhân xuất phát từ đơn vị chủ quản thực hiện không đúng giấy phép, cung cấp dịch
vụ OTT VOD (gồm chủ yếu là phim, các chương trình truyền hình…), không được
cơ quan báo chí có giấy phép hoạt động biên tập, kiểm duyệt trước khi công chiếu.
Trong khi đó, một số mạng hội tính phí người xem thông qua hình thức
“nâng cấp thành viên” lại bị một số đối tượng lợi dụng quy định chỉ cung cấp VOD
để trốn tránh thực hiện nghĩa vụ theo Nghị định số 06/2016/NĐ-CP ngày
18/1/2016 về quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ PTTH của Chính phủ Việt
Nam. Mâu thuẫn tiếp tục xuất hiện khi nhiều đơn vị sự nghiệp năng lực uy
tín như Đài Truyền hình Việt Nam - VTV, Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh -
HTV có nhu cầu được cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình trả tiền - OTT TV
để kinh doanh các sản phẩm của đài nhưng lại không thuộc đối tượng được cấp
phép theo quy định tại Điều 51 Luật Báo chí 2016.
Nhìn từ những hạn chế còn tồn tại trên, việc hoàn thiện hành lang pháp lý, xây
dựng chế, chính sách khuyến khích phát triển các nền tảng công nghệ số trong
nước, phân phối nội dung thông tin báo chí cùng cần thiết. Cùng với đó, cần
mở rộng quan truyền thông chủ lực đa phương tiện, tổ hợp báo chí - truyền
thông, báo chí trên nền tảng số. cần xây dựng công cụ, nền tảng thu thập, xử dữ
liệu, đánh giá, dự báo, phản ánh chất lượng báo chí. Các chỉ số đánh giá truyền
thông hội, lấy ý kiến đóng góp từ khán giả dựa trên tác động của các nội dung
thông tin trên không gian mạng từ các báo nhằm bảo đảm tính khách quan, trung
thực phục vụ công tác quản báo chí cũng cần được nghiên cứu, đầu cho phù
hợp. Luật Báo chí 2016 nếu được sửa đổi cũng cần đề cập về những vấn để đang
được sự quan tâm ở cấp độ toàn cầu như: sở hữu trí tuệ, vấn đề dữ liệu độc giả, vấn
đề quyền trải nghiệm của người sử dụng.
11
Bên cạnh đó, cầnsự phân biệt và cụ thể hóa rõ ràng để tránh dẫn đến tình trạng
“báo hóa” Tạp chí điện tử, Trang thông tin điện tử, quy định thêm về Hội nhà
báo, cơ quan báo chí trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đào tạo, nâng cao
trình độ chuyên môn, bồi dưxng nghiệp vụ báo chí.
Ngoài quy định về nhà báo phóng viên thường trú, cần bổ sung quy định chặt
ch về Văn phòng đại diện, về nhiệm vụ, quyền hạn của cộng tác viên văn
phòng đại diện các địa phương để tránh những k hở trong phối hợp với địa
phương trong thu nhận, cung cấp thông tin.
Luật cần quy định chặt chẽ việc tuyển dụng phóng viên của các quan báo chí
(về nhận thức về chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ báo chí, ngoại ngữ, tin
học) để nâng cao chất lượng, hạn chế những sai sót của phóng viên. Cần quy định
hoạt động của các đối tượng đang thực hiện nghiệp vụ phóng viên trong quan
báo chí dưới 2 năm, chưa đủ điều kiện cấp thẻ nhà báo...
Bên cạnh đó, cần có những quy định cụ thể trong ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân
tạo (AI) trong hoạt động báo chí để góp phần định hướng truyền thông trên môi
trường số, đồng thời ngăn chặn những tiêu cực thể nảy sinh từ xu hướng đang
phát triển mạnh m
này.
Tài liệu tham khảo
1. Báo Tuyên giáo: https://tuyengiao.vn/nhip-cau-tuyen-giao/tuyen-giao-
cac- cap/co-so-khoa-hoc-va-thuc-tien-chinh-sua-luat-bao-chi-2016-145081
2. VTC News: https://vtc.vn/cac-nhom-phan-dong-chi-hang-chuc-nghin-usd-
chay- quang-cao-xuyen-tac-dich-covid-19-ar533604.html
3. Báo Tuổi trẻ online: https://tuoitre.vn/da-den-luc-sua-doi-luat-bao-chi-2016-
de- phu-hop-voi-thuc-tien-202306101423053.htm
12
4. Báo điện tử Chính phủ: https://baochinhphu.vn/so-ket-3-nam-thi-hanh-luat-bao-
chi-2016-102265099.htm
13
BÁO CÁO KẾT NHÂN THỰC QUẢ, ĐÁNH GIÁ TỪNG
HIỆN VIDEO
Tên video:
STT HỌ VÀ TÊN
MÃ SINH
VIÊN
CÔNG VIỆC
ĐƯỢC
PHÂN
CÔNG
ĐÁNH GIÁ
CHUNG
ĐIỂM
1 Đoàn Trần Tường Vy
2
3
4
14
Đánh giá chung về các thành viên: Nhìn chung, tất cả các thành viên trong nhóm
đều chủ động, phân chia công việc cá nhân hợp lý với khả năng từng người, có tinh
thần tự giác, học hỏi kinh nghiệm từ các bạn, anh, chị đi trước để hoàn thành bài
tập nhanh chóng. Qua thực hiện phóng sự, nhóm đã đúc kết ra được những bài học
bổ ích về quy trình xây dựng và thực hiện một phóng sự truyền hình, có thêm kinh
nghiệm sản xuất thực tiễn để phục vụ cho các môn học sau quá trình làm nghề
sắp tới.
| 1/14

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG BÀI TẬP KẾT THÚC MÔN PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN SỬA ĐỔI LUẬT BÁO CHÍ 2016 BÁO CÁO KẾT
QUẢ, ĐÁNH GIÁ TỪNG CÁ NHÂN THỰC H IỆN VIDEO
Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thị Xuân Hòa
Lớp tín chỉ: PT02306_K43_5
Thành viên nhóm: Đoàn Trần Tường Vy Nguyễn Lan Hương Lê Vân Khanh Vũ Thị Anh Thư 1 MỤC LỤ C Tính cấp thiết của đề
tài...........................................................................................3
I. Sơ lược về Luật Báo chí 20
16...............................................................................4
II. Cơ sở khoa học và
thực t iễn sửa đổi Luật Báo chí
2016:..................................5
1. Đề án sửa đổi Luật Báo chí 2016....................................................................5
2. Cơ sở khoa học thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016:.............................6
3. Đề xuất của nhân về sửa đổi Luật Báo chí 2016:...................................11 Tài liệu tham kh
ảo.................................................................................................11 BÁO CÁO KẾT
QUẢ, ĐÁNH GIÁ TỪNG CÁ NHÂN THỰC H IỆN VIDEO
.................................................................................................................................13 2 Tính cấp thiết của đề
t ài
Chế độ báo chí Việt Nam lần đầu được quy định tại Sắc lệnh số 282/SL ngày
14.12.1956. Sắc lệnh này gồm 3 chương với 19 điều được Quốc hội thông qua
bằng Luật số 100/SL-L002 ngày 20.5.1957 về chế độ báo chí. Cùng với công cuộc
đổi mới toàn diện đất nước mà bước đầu đã thu được những thắng lợi quan trọng
về nhiều mặt, để phát huy vai trò của báo chí trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc theo đường lối đổi mới của Đảng, ngày 28.12.1989, Luật báo chí đã được
ban hành. Sau gần 10 năm thực hiện, năm 1999 Luật báo chí được Quốc hội sửa đổi, bổ sung.
Luật báo chí vào năm 1989 là văn bản luật chứa đựng có hệ thống các quy phạm
pháp luật về chế độ báo chí ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo
nguyên tắc bảo đảm quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của
công dân, phù hợp với lợi ích của Nhà nước và của công dân.
Luật báo chí được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá VIII,
kì họp thứ 6 thông qua ngày 28.12.1989, có hiệu lực thi hành kể từ ngày
02.01.1990, được Quốc hội sửa đổi, bổ sung ngày 42.6.1999. Luật báo chí là cơ SỞ
pháp lí bảo đảm để báo chí, nhà báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật; tăng
cường công tác quản lya nhà nước về hoạt động báo chí, không một tổ chức, cá
nhân nào được hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động đúng pháp luật, đồng
thời nghiêm cấm, không cho phép ai được lạm quyền tự do ngôn luận, tự do báo
chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân.
Hiện nay, Luật báo chí năm 2016 và các văn bản pháp luật khác sửa đổi bổ sung
Luật báo chí có quy định chi tiết về các vấn đề liên quan đến các vấn đề này. Tuy
nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, vẫn còn không ít bất cập. Bộ Thông tin 3
và Truyền thông đã có báo cáo gửi Chính phủ về kết quả nghiên cứu, rà soát Luật
Báo chí năm 2016 và kiến nghị sửa đổi, bổ sung.
I. Sơ lược về Luật Báo chí 201 6:
Luật Báo chí được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá
XIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 5/4/2016, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2017. Công tác ban hành các văn bản hướng dẫn, triển khai thi hành Luật
được các cơ quan có thẩm quyển chú trọng, ban hành đầy đủ với 02 Nghị định của
Chính phủ, 04 Thông tư, trong đó bao gồm 3 Thông tư của Bộ Thông tin Truyền
thông và 1 Thông tư của Bộ Tài chính.
Luật Báo chí 2016 có 6 chương và 61 điều. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp
dụng của Luật đã được nêu cụ thể, lần lượt tại điều 1 và điều 2 như sau:
Điều 1.Phạm vi điều chỉnh: Luật này quy định về quyền tự do báo chí, quyền tự do
ngôn luận trên báo chí của công dân; tổ chức và hoạt động báo chí; quyền và nghĩa
vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia và có liên quan đến hoạt động báo chí;
quản lý nhà nước về báo chí.
Điều 2. Đối tượng áp dụng: Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân
tham gia và có liên quan đến hoạt động báo chí tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Luật Báo chí 2016 quy định Quyền tự do báo chí, Quyền tự do ngôn luận trên báo
chí của nhân dân; Tổ chức báo chí; Hoạt động báo chí; Khen thưởng, thanh tra và
xử lý vi phạm trên báo chí; Điều khoản thi hành. Công tác phổ biến, quán triệt
Luật báo chí 2016 và các văn bản hướng dẫn Luật đã được Bộ Thông tin Truyền
thông thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và hiệu quả. Về triển khai thi hành Luật, các
cơ quan quản lý nhà nước về báo chí Trung ương và địa phương, các bộ, ngành, cơ quan 4
báo chí đã thực hiện nghiêm túc các quy định của Luật. Không chỉ vậy, Bộ Thông
tin Truyền thông, các bộ, ngành, địa phương, cơ quan báo chí còn tổ chức nhiều
khoá tập huấn, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ báo chí cho hàng ngàn lãnh đạo các
cơ quan báo chí, nhà báo trong và ngoài nước, lãnh đạo các sở, ngành, địa phương;
tổ chức tập huấn tuyên truyền chuyên ngành cho các phóng viên, nhà báo; triển
khai thực hiện nhiều dự án, đề án. Các cơ quan hành chính nhà nước bước đầu thực
hiện nghiêm chỉnh việc cung cấp thông tin định kỳ, đột xuất cho báo chí. Nhiều cơ
quan báo chí cho biết các cơ quan hành chính nhà nước đã bước đầu tích cực phản
hồi thông tin của cơ quan báo chí.
Nhiều cơ quan báo chí đồng thuận cho rằng, Luật báo chí 2016 phù hợp với tình
hình đất nước, thực tế xã hội Việt Nam hiện nay, tạo hành lang pháp lý cần thiết để
xây dựng nền báo chí lành mạnh, tích cực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đổi mới và
hội nhập quốc tế. Luật đã tạo điều kiện thuận lợi cơ bản cho các nhà báo hoạt động
đúng pháp luật, nâng cao vị thế và trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân của
người làm báo. Quan trọng hơn, các nhà báo được làm việc trong môi trường pháp
luật có kỷ cương, các nhà báo và cơ quan báo chí phải có trách nhiệm tuân thủ
những quy định trong Luật báo chí 2016.
II. Cơ sở khoa học thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016 :
1. Đề án sửa đổi Luật Báo chí 2016:
Tại hội nghị sơ kết 3 năm thi hành Luật Báo chí năm 2016 do Bộ Thông tin Truyền
thông tổ chức vào năm 2019, một số đại biểu cho biết, thực tiễn áp dụng Luật Báo
chí thời gian qua có bộc lộ một số vấn đề. Theo Đại diện của Thông tấn xã Việt
Nam, một số quy định nêu trong Luật chưa có hướng dẫn cụ thể nên không thực
hiện được hoặc gặp khó khăn trong triển khai, như đặt hàng báo chí phục vụ đối
ngoại (Điều 5), việc hỗ trợ cước vận chuyện báo chí phục vụ nhiệm vụ (Điều 5), 5
chuyên gia nước ngoài (Điều 55)… dẫn đến những khó khăn trong việc xây dựng
và đề nghị phê duyệt dự toán kinh phí, công tác kiểm toán. Vì vậy, các nội dung
trong Điều 5 cần được cụ thể hoá hơn và được triển khai bằng các chương trình
đồng bộ, tránh chồng chéo để mang lại hiệu quả cao. Nội dung thuê chuyên gia
nước ngoài (Điều 55) cũng cần được làm rõ vì có nhiều vấn đề liên quan (ví dụ
mức lương chuyên gia, khái niệm chuyên gia…). Theo ông Lưu Đình Phúc, Cục
trưởng Cục Báo chí: Qua báo cáo của các bộ, ngành, địa phương, cơ quan báo chí
và từ thực tiễn công tác quản lý, Bộ Thông tin Truyền thông nhận thấy có một số
khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Luật báo chí 2016 như quy định về
báo chí in và báo điện tử. Bên cạnh đó, các đại biểu cũng trình bày trước hội nghị
các khó khăn, vướng mắc khác như việc thỏa thuận bổ nhiệm cấp phó của người
đứng đầu cơ quan báo chí, về văn phòng đại diện, phóng viên thường trú, quy định
về phóng viên, về thẻ nhà báo, thẻ cộng tác viên, quy định về việc thực hiện số đặc
biệt ngày lễ, tết, kỷ niệm, đối tượng thành lập cơ quan báo chí…
Như vậy, tuy Luật Báo chí 2016 có thể được coi là hành lang pháp lý cần thiết để
báo chí đáp ứng nhu cầu đổi mới, hội nhập quốc tế, nhưng qua sự phát triển vũ bão
của khoa học công nghệ, nhu cầu đổi mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Do vậy,
việc sửa đổi Luật Báo chí 2016 là nhiệm vụ mang tính quan trọng và cấp thiết đặt
ra trong giai đoạn hiện nay.
2. Cơ sở khoa học thực tiễn sửa đổi Luật Báo chí 2016:
Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Báo cáo số 57/BC-BTTTT ngày 30/3/2022,
báo cáo Chính phủ về kết quả nghiên cứu, rà soát Luật Báo chí năm 2016 và kiến
nghị sửa đổi, bổ sung. Báo cáo nêu đã ra 27 nội dung, nhóm nội dung có quy định
bất cập, không phù hợp với thực tiễn của pháp luật báo chí. 6
Thực tiễn yêu cầu sửa đổi Luật Báo chí 2016 chủ yếu xuất phát từ nhận diện những
khó khăn, thách thức của báo chí trong thời đại chuyển đổi số hiện nay. Trong tiến
trình thực hiện Chiến lược Chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến
năm 2030 nhằm mục tiêu “hiện đại hóa” hoạt động báo chí, truyền thông theo đúng
tinh thần Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các cơ
quan báo chí được định hướng chuyển đổi số, trở thành công cụ hữu hiệu, định
hướng thông tin mạng, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia về thông tin trên
không gian mạng. Thế nhưng nhiều điểm bất cập, hạn chế đã được chỉ ra là cản trở,
gây lúng túng, khó khăn cho các đơn vị báo chí.
Thứ nhất, Luật Báo chí 2016 chưa có sự phân biệt và lượng hóa rõ ràng giữa báo
và tạp chí điện tử. Đây cũng là nguyên nhân khách quan bởi sự phát triển nhanh
chóng của công nghệ số dẫn đến ranh giới giữa “báo” và “tạp chí” trên Internet
hiện nay rất mong manh, kể cả những nhà báo có kinh nghiệm đôi khi cũng khó có thể phân biệt.
Thứ hai, tình trạng gx, sửa tin bài, cá biệt một số trường hợp việc sửa tin, bài vì
động cơ vụ lợi cá nhân trên báo điện tử diễn ra khá phổ biến, Vấn đề này cần phải
có quy định chặt ch 攃
và có chế tài xử lý nghiêm khắc hơn khi sửa đổi Luật Báo chí 2016.
Thứ ba, Bộ TT&TT cùng các cơ quan chức năng cần có các quy định cụ thể về
quyền và trách nhiệm của tập thể, cá nhân nhà báo khi tương tác với mạng xã hội,
hỗ trợ công nghệ kiểm soát thông tin trên mạng xã hội phát sinh từ các tác phẩm
báo chí: phát triển công cụ duyệt bình luận trên fanpage phù hợp đặc điểm Việt
Nam; phát hiện và xử lý các thông tin vu khống, sai sự thật làm ảnh hưởng đến uy tín.
Thứ , trong bối cảnh việc kiểm soát các thông tin trên mạng xã hội rất khó thực
hiện như hiện nay thì cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao trang thiết bị, 7
công nghệ để các cơ quan báo chí chính thống có đủ năng lực để cạnh tranh với các
cơ quan truyền thông trên thị trường. Đồng thời, cũng cần có những quy định riêng
kết hợp với Luật An ninh mạng 2018 nhằm kiểm soát hiệu quả hơn nguồn thông
tin tràn lan hiện nay, tránh để công chúng gặp khó khăn khi tiếp cận thông tin.
Thứ năm, về hoạt động kinh doanh của cơ quan báo chí, nên quy định theo hướng
mở rộng hoạt động kinh doanh khác theo quy định pháp luật của cơ quan báo chí
chứ không chỉ hạn chế các lĩnh vực như Luật Báo chí hiện hành để tạo điều kiện
cho cơ quan báo chí có nguồn thu phát triển hoạt động báo chí, cũng phù hợp với
việc xác định cơ quan báo chí là doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện; Có thể thí
điểm các mô hình liên kết giữa cơ quan báo chí tự chủ tài chính với doanh nghiệp
công nghệ số để tăng cường nguồn lực cho các cơ quan báo chí đáp ứng yêu cầu về
tốc độ và tính linh hoạt của chuyển đổi số.
Bên cạnh đó, với xu thế hội tụ công nghệ, truyền thông đa phương tiện, truyền dẫn
đa nền tảng (truyền dẫn trên các hạ tầng mạng viễn thông như cáp (cable), di động,
truyền hình vệ tinh (DTH) và đặc biệt là sự nở rộ của các dạng thức truyền phát
trên môi trường Internet qua các trang web, dịch vụ OTT (dịch vụ truyền thông
được cung cấp trực tiếp đến người xem thông qua Internet). Những nền tảng mới
này có ưu thế hơn các dạng thức truyền thống là cho phép tương tác với người đọc,
người nghe, người xem tại thời điểm phát thực. Trong môi trường Internet “không
biên giới”, có những xu thế mới đặt ra nhiều vấn đề cho công tác quản lý báo chí.
Ví dụ, như trường hợp các cơ quan báo chí chủ động xây dựng app, tự phân phối
nội dung trên Internet, hoặc mở thêm kênh phân phối nội dung báo chí trên các nền
tảng MXH trong nước xuyên biên giới (mở kênh trên Youtube, TikTok, mở
fanpage trên Facebook, Lotus, Zalo,…). Trong quá trình hoạt động, có những
trường hợp xảy ra sai sót hoặc tranh chấp, vi phạm trên những nền tảng xuyên biên
giới, chưa tuân thủ pháp luật Việt Nam. 8
Sự phát triển liên tục của công nghệ sĩ khó có một hành lang pháp lý nào có thể
bao quát trọn vẹn trong một thời gian dài. Tuy nhiên, để quá trình chuyển đổi số
báo chí được triển khai mạnh mẽ hơn, để nội dung thông tin lan tỏa tới công chúng
đa dạng, thuận tiện, mọi nơi, mọi lúc và đặc biệt là có cơ sở để các cơ quan báo chí
triển khai những mô hình kinh doanh và đa dạng hóa nguồn thu,… cần có những
quy định mới nhằm đảm bảo mặt bằng phát triển chung và công bằng giữa báo chí
với các loại hình truyền thông khác. Đồng thời, điều chỉnh các vấn đề mới phát
sinh của sự phát triển. Có hàng loạt những câu hỏi xuất phát từ thực tiễn cần có
hành lang pháp lý phù hợp hơn. Ví dụ như việc ngày càng nhiều báo điện tử phát
triển các chuyên trang media, video, chuyên trang phát thanh (podcast), thậm chí tổ
chức sản xuất các bản tin/chuyên đề (giống hệt như dạng bản tin thời sự, chuyên đề
truyền hình) để phát trên Internet tại địa chỉ tên miền được cấp phép hoạt động là
đúng hay chưa đúng, là phù hợp hay chưa phù hợp? Nếu chưa đúng hay chưa phù
hợp thì tiêu chí nào, cơ sở cứ nào để thẩm định, đánh giá? Các dạng thức đó có tạo
ra xung đột, cạnh tranh trực tiếp với hoạt động của các đài phát thanh - truyền hình
hay không? Nhìn từ bức tranh tổng thể của hệ thống báo chí truyền thông, sự “nở
rộ” các trang media này có tạo ra sự lãng phí nguồn lực xã hội, chạy theo “trào
lưu” hay đúng là địa hạt mới để báo chí phát triển? Những câu hỏi này cần được
nhận thức và trả lời thấu đáo để tạo sự phát triển cho báo chí trong khuôn khổ của
quy định, của pháp luật Việt Nam.
Bên cạnh đó, trong thời gian qua, các đơn vị báo chí đã gặp không ít khó khăn
trong việc quản lý dịch vụ cung cấp nội dung truyền hình (gồm: phim truyện,
chương trình âm nhạc, chương trình truyền hình - TV show, ...) theo yêu cầu trên
Internet (gọi là OTT VOD) của doanh nghiệp nước ngoài có thu phí như Netflix,
iFlix, WeTV, Spotify,... cung cấp xuyên biên giới vào lãnh thổ Việt Nam. Những
hoạt động vi phạm quy định của Việt Nam về quản lý báo chí đã bị cơ quan quản lý 9
nhà nước phát hiện và kiên quyết xử phạt. Một số sai phạm được phát hiện trên
những nền tảng mạng xã hội chia sẻ video như Zing TV, Keeng Movies,... Nguyên
nhân xuất phát từ đơn vị chủ quản thực hiện không đúng giấy phép, cung cấp dịch
vụ OTT VOD (gồm chủ yếu là phim, các chương trình truyền hình…), không được
cơ quan báo chí có giấy phép hoạt động biên tập, kiểm duyệt trước khi công chiếu.
Trong khi đó, một số mạng xã hội có tính phí người xem thông qua hình thức
“nâng cấp thành viên” lại bị một số đối tượng lợi dụng quy định chỉ cung cấp VOD
để trốn tránh thực hiện nghĩa vụ theo Nghị định số 06/2016/NĐ-CP ngày
18/1/2016 về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ PTTH của Chính phủ Việt
Nam. Mâu thuẫn tiếp tục xuất hiện khi nhiều đơn vị sự nghiệp có năng lực và uy
tín như Đài Truyền hình Việt Nam - VTV, Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh -
HTV có nhu cầu được cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình trả tiền - OTT TV
để kinh doanh các sản phẩm của đài nhưng lại không thuộc đối tượng được cấp
phép theo quy định tại Điều 51 Luật Báo chí 2016.
Nhìn từ những hạn chế còn tồn tại trên, việc hoàn thiện hành lang pháp lý, xây
dựng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển các nền tảng công nghệ số trong
nước, phân phối nội dung thông tin báo chí là vô cùng cần thiết. Cùng với đó, cần
mở rộng cơ quan truyền thông chủ lực đa phương tiện, tổ hợp báo chí - truyền
thông, báo chí trên nền tảng số. cần xây dựng công cụ, nền tảng thu thập, xử lý dữ
liệu, đánh giá, dự báo, phản ánh chất lượng báo chí. Các chỉ số đánh giá truyền
thông xã hội, lấy ý kiến đóng góp từ khán giả dựa trên tác động của các nội dung
thông tin trên không gian mạng từ các báo nhằm bảo đảm tính khách quan, trung
thực phục vụ công tác quản lý báo chí cũng cần được nghiên cứu, đầu tư cho phù
hợp. Luật Báo chí 2016 nếu được sửa đổi cũng cần đề cập về những vấn để đang
được sự quan tâm ở cấp độ toàn cầu như: sở hữu trí tuệ, vấn đề dữ liệu độc giả, vấn
đề quyền trải nghiệm của người sử dụng. 10
Bên cạnh đó, cần có sự phân biệt và cụ thể hóa rõ ràng để tránh dẫn đến tình trạng
“báo hóa” Tạp chí điện tử, Trang thông tin điện tử, có quy định thêm về Hội nhà
báo, cơ quan báo chí trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đào tạo, nâng cao
trình độ chuyên môn, bồi dưxng nghiệp vụ báo chí.
Ngoài quy định về nhà báo và phóng viên thường trú, cần bổ sung quy định chặt ch 攃 
về Văn phòng đại diện, về nhiệm vụ, quyền hạn của cộng tác viên ở văn
phòng đại diện ở các địa phương để tránh những kẽ hở trong phối hợp với địa
phương trong thu nhận, cung cấp thông tin.
Luật cần quy định chặt chẽ việc tuyển dụng phóng viên của các cơ quan báo chí
(về nhận thức về chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ báo chí, ngoại ngữ, tin
học) để nâng cao chất lượng, hạn chế những sai sót của phóng viên. Cần quy định
hoạt động của các đối tượng đang thực hiện nghiệp vụ phóng viên trong cơ quan
báo chí dưới 2 năm, chưa đủ điều kiện cấp thẻ nhà báo...
Bên cạnh đó, cần có những quy định cụ thể trong ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân
tạo (AI) trong hoạt động báo chí để góp phần định hướng truyền thông trên môi
trường số, đồng thời ngăn chặn những tiêu cực có thể nảy sinh từ xu hướng đang
phát triển mạnh mẽ này. Tài liệu tham kh ảo
1. Báo Tuyên giáo: https://tuyengiao.vn/nhip-cau-tuyen-giao/tuyen-giao-
cac- cap/co-so-khoa-hoc-va-thuc-tien-chinh-sua-luat-bao-chi-2016-145081
2. VTC News: https://vtc.vn/cac-nhom-phan-dong-chi-hang-chuc-nghin-usd-
chay- quang-cao-xuyen-tac-dich-covid-19-ar533604.html
3. Báo Tuổi trẻ online: https://tuoitre.vn/da-den-luc-sua-doi-luat-bao-chi-2016-
de- phu-hop-voi-thuc-tien-202306101423053.htm 11
4. Báo điện tử Chính phủ: https://baochinhphu.vn/so-ket-3-nam-thi-hanh-luat-bao- chi-2016-102265099.htm 12 BÁO CÁO KẾT
QUẢ, ĐÁNH GIÁ TỪNG NHÂN THỰC HIỆN VIDEO Tên video: CÔNG VIỆC MÃ SINH ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM VIÊN PHÂN CHUNG CÔNG 1 Đoàn Trần Tường Vy 2 3 4 13
Đánh giá chung về các thành viên: Nhìn chung, tất cả các thành viên trong nhóm
đều chủ động, phân chia công việc cá nhân hợp lý với khả năng từng người, có tinh
thần tự giác, học hỏi kinh nghiệm từ các bạn, anh, chị đi trước để hoàn thành bài
tập nhanh chóng. Qua thực hiện phóng sự, nhóm đã đúc kết ra được những bài học
bổ ích về quy trình xây dựng và thực hiện một phóng sự truyền hình, có thêm kinh
nghiệm sản xuất thực tiễn để phục vụ cho các môn học sau và quá trình làm nghề sắp tới. 14