Cơ sở lý luận tư bản chủ nghĩa-môn Tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
1 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cơ sở lý luận tư bản chủ nghĩa-môn Tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

62 31 lượt tải Tải xuống
Câu 5: Dân chủ trong tư bản chủ nghĩa. (Đảng)
Xuất phát từ :cơ sở lý luận chung
Chủ nghĩa đa nguyên ban đầu xuất phát từ học thuyết giản đơn của một nhà triết
học người Đức Christian Wolf Von, đề xuất từ những năm 1712 theo “luật tự
nhiên” ( cho rằng tự nhiên đãsẵn những quy luật, luân lý,.. con người tốt
nhất là nên soạn thảo theo công lý của tự nhiên).
=> khẳng định trạng thái có nhiều hơn một của bất cứ điều gì.
=> khẳng định , không ai làm gì đểvai trò bảo vệ cá nhân tự nhiên của con người
phá hủy cuộc sống của họ.
=> thừa nhận sự tự do và quyền của con người.
Học thuyết triết học trong khẳng định sự tồn tại của nhiều nguyênđa nguyên luận
thế tách biệt, độc lập nhau, thế giới chính là sự hợp thành của các bản nguyên khác
nhau. Hay nói cách khác, đa nguyên chính là sự bao gồm cả cá cái chung, cái đơn
nhất và cái riêng. ( không có sự xóa bỏ cái đặc trưng mà là sự kết nối để cùng phát
triển)
Đa nguyên sự xác nhận và chấp nhận tính đa dạng được hiểu sử dụng trong
nhiều vấn đề khác nhau như văn hóa dân tộc hay tôn giáo.
Cơ chế đa nguyên trong chính trị là sự hợp thành của nhiều lực lượng chính trị và
đảng phái trong quốc gia, không sự độc quyền của một đảng phái nào. Hay
nói cách khác đây sự đa dạng trong hệ tưởng, sự khoan dung hoặc việc
chấp nhận nhiều ý kiến, giá trị và lý thuyết khác nhau.
Mục đích ngăn chặn tình trạng độc quyền của chế đa nguyên nhằm , nhà
nước toàn năng, mấtn chủ của giới tài phiệt một số chính trị gia sản, bảo
vệ quyền lợi của các tầng lớp dân cư và lợi ích của một số nhóm nhỏ trong xã hội.
=> hội được tổ chức để các đoàn thể, nhân sống trong đó được bảo vệ
những quyền lợi tinh thần hay vật chất cơ bản.
=> thừa nhận của con người.nguyên tắc bình đẳng
Đảng phái chính trị một sản phẩm tất yếu của đấu tranh giai cấp, chỉ ra đời khi
cuộc đấu tranh giai cấp đang ở mức độ cao nhất cần phải có có sự tham mưu từ tổ
chức lãnh đạo, điều hành thống nhất về tư tưởng và hành động của cả một giai cấp.
=> Đảng chính trị luôn mang bản chất của một giai cấpbảo vệ quyền lợi của
.
Chế độ đa đảng một hình thái chính trị nhà nước, trong đó nhiều đảng phái
tồn tại khác biệt hoặc đối lập về lý tưởng, bảo vệ lợi ích và mục tiêu khác nhau.
-> Đa nguyên đa đảng đem lại giá trị dân chủ qua việc bảo vệ quyền lợi, khẳng
định sự bình đẳng, tự do quyền của con người. Hay nói cách khác, đa nguyên đa
đảng lại chế tiêu biểu trong các hình thức đảng phái chính trị của các nước bản
chủ nghĩa làm trong việc quản lý nhà nước.nổi bật tính dân chủ
| 1/1

Preview text:

Câu 5: Dân chủ trong tư bản chủ nghĩa. (Đảng)
Xuất phát từ cơ sở lý luận chung:
 Chủ nghĩa đa nguyên ban đầu xuất phát từ học thuyết giản đơn của một nhà triết
học người Đức Christian Wolf Von, đề xuất từ những năm 1712 theo “luật tự
nhiên”
( cho rằng tự nhiên đã có sẵn những quy luật, luân lý,.. mà con người tốt
nhất là nên soạn thảo theo công lý của tự nhiên).
=> khẳng định trạng thái có nhiều hơn một của bất cứ điều gì.
=> khẳng định vai trò bảo vệ cá nhân tự nhiên của con người, không ai làm gì để
phá hủy cuộc sống của họ.
=> thừa nhận sự tự do và quyền của con người.
 Học thuyết triết học trong đa nguyên luận khẳng định sự tồn tại của nhiều nguyên
thế tách biệt, độc lập nhau, thế giới chính là sự hợp thành của các bản nguyên khác
nhau. Hay nói cách khác, đa nguyên chính là sự bao gồm cả cá cái chung, cái đơn
nhất và cái riêng. ( không có sự xóa bỏ cái đặc trưng mà là sự kết nối để cùng phát triển)
Đa nguyên là sự xác nhận và chấp nhận tính đa dạng được hiểu và sử dụng trong
nhiều vấn đề khác nhau như văn hóa dân tộc hay tôn giáo.
 Cơ chế đa nguyên trong chính trị là sự hợp thành của nhiều lực lượng chính trị và
đảng phái trong quốc gia, và không có sự độc quyền của một đảng phái nào. Hay
nói cách khác đây là sự đa dạng trong hệ tư tưởng, sự khoan dung hoặc việc
chấp nhận nhiều ý kiến, giá trị và lý thuyết khác nhau
.
Mục đích của cơ chế đa nguyên là nhằm ngăn chặn tình trạng độc quyền, nhà
nước toàn năng, mất dân chủ của giới tài phiệt và một số chính trị gia tư sản, bảo
vệ quyền lợi của các tầng lớp dân cư và lợi ích của một số nhóm nhỏ trong xã hội.
=> xã hội được tổ chức để các đoàn thể, cá nhân sống trong đó được bảo vệ
những quyền lợi tinh thần hay vật chất cơ bản.
=> thừa nhận nguyên tắc bình đẳng của con người.
Đảng phái chính trị là một sản phẩm tất yếu của đấu tranh giai cấp, chỉ ra đời khi
cuộc đấu tranh giai cấp đang ở mức độ cao nhất cần phải có có sự tham mưu từ tổ
chức lãnh đạo, điều hành thống nhất về tư tưởng và hành động của cả một giai cấp.
=> Đảng chính trị luôn mang bản chất của một giai cấp và bảo vệ quyền lợi của nó.
Chế độ đa đảng là một hình thái chính trị nhà nước, trong đó có nhiều đảng phái
tồn tại khác biệt hoặc đối lập về lý tưởng, bảo vệ lợi ích và mục tiêu khác nhau.
-> Đa nguyên đa đảng đem lại giá trị dân chủ qua việc bảo vệ quyền lợi, khẳng
định sự bình đẳng, tự do và quyền của con người. Hay nói cách khác, đa nguyên đa
đảng lại là cơ chế tiêu biểu trong các hình thức đảng phái chính trị của các nước tư bản
chủ nghĩa làm nổi bật tính dân chủ trong việc quản lý nhà nước.