Công cuộc cải cách của Trung Quốc và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc. Nguyên nhân thành công, hạn chế và bài học kinh nghiệm lịch sử | Bài tập nhóm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Công cuộc cải cách của Trung Quốc và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc. Nguyên nhân thành công, hạn chế và bài học kinh nghiệm lịch sử | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP NHÓM MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
ĐỀ TÀI: Công cuộc cải cách của Trung Quốc và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung
Quốc. Nguyên nhân thành công, hạn chế và bài học
kinh nghiệm lịch sử
HÀ NỘI, NĂM 2022
1
lOMoARcPSD| 45568214
1
MỤC LỤC
I. Công cuộc cải cách của Trung Quốc.......................................................................2
1. Nguyên nhân Trung Quốc phải 琀椀 ến hành cải cách mở cửa
1978:..........................2
2. Đường lối, chính sách cải cách, mở
cửa.................................................................2
3. Thành
tựu..............................................................................................................5II. Con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc..................................7
2.1. Cách mạng(1921-1949)..........................................................................................7
2.2. Xây dựng (1949-1978).........................................................................................8
2.3. Cải cách mở cửa(1978- nay)................................................................................9
2.4. Các khía cạnh thực 琀椀 ễn xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung
Quốc..........10
III. Nguyên nhân thành công, hạn chế, bài học kinh nghiệm lịch sử...........................15
1. Nguyên nhân thành công:.................................................................................15
2. Hạn chế:............................................................................................................16
3. Bài học kinh nghiệm lịch sử...............................................................................18
I. Công cuộc cải cách của Trung Quốc
1. Nguyên nhân Trung Quốc phải tiến hành cải cách mở cửa 1978:
a) Khách quan:
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ, tiếp theo là khủng hoảng về
chính trị, kinh tế, tài chính,...
- Những cuộc khủng hoảng này đặt nhân loại đứng trước những vấn đề bức thiết
phải giải quyết như tình trạng vơi cạn gần nguồn tài nguyên, bùng nổ dân số,...
- Yêu cầu cải cách về kinh tế, chính trị, xã hội để thích nghi với sự phát triển
nhanh chóng của cách mạng khoa học - kỹ thuật và sự giao lưu, hợp tác quốc tế
ngày càng phát triển mạnh mẽ theo xu thế hòa hoãn.
- Trong bối cảnh trên, yêu cầu lịch sử đặt ra đối với tất cả các nước là phải nhanh
chóng cải cách về kinh tế, chính trị - xã hội để thích ứng.
b) Chủ quan:
lOMoARcPSD| 45568214
2
- Đối nội: từ năm 1959 đến năm 1978, Trung Quốc trải qua 20 năm không ổn
định về kinh tế, chính trị, xã hội. Với việc thực hiện đường lối “ Ba ngọn cờ
hồng “ nền kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng hỗn loạn, sản xuất giảm sút
nghiêm trọng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn… Trong nội bộ Đảng và
Nhà nước Trung Quốc diễn ra những bất đồng gay gắt về đường lối, tranh chấp
quyền lực, đỉnh cao là cuộc “ Đại cách mạng văn hóa vô sản (1966- 1976).
- Đối ngoại: ủng hộ cuộc đấu tranh chống Mỹ của nhân dân Việt Nam… xảy ra
những cuộc xung đột biên giới giữa Trung Quốc với các nước Ấn Độ, Liên
Xô… Tháng 2-1972, Tổng thống Mỹ R.Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở
đầu quan hệ mới theo chiều hướng hòa dịu giữa hai nước.
2. Đường lối, chính sách cải cách, mở cửa
a) Giai đoạn đầu chuyển đổi thể chế kinh tế (1978 - 1991)
- Đây được coi là giai đoạn phá vỡ mô hình kinh tế kế hoạch và thể chế quản lý
hành chính tập trung cao độ, từng bước tìm tòi con đường xây dựng và hoàn
thiện thể chế hành chính thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa
XHCN. Kết thúc giai đoạn này, về tổng thể, Trung Quốc đã bước đầu thoát
khỏi sự trói buộc của mô hình quản lý hành chính tập trung cao độ, kích thích
sức sống của kinh tế - xã hội, thúc đẩy giải phóng và phát triển sức sản xuất xã
hội.
- Đảng Cộng sản Trung Quốc với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực sự
cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh”
sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” nhằm mục tiêu xây dựng hiện đại
hóa xã hội chủ nghĩa. Giai đoạn đầu tập trung vào chuyển đổi thể chế kinh tế
với việc “khoán ruộng đất”, “phát triển xí nghiệp hương trấn” ở nông thôn, sau
đó tiến hành mở rộng thí điểm quyền tự chủ kinh doanh của xí nghiệp quốc hữu
ở thành phố, tiến hành mở cửa, xây dựng đặc khu kinh tế, xây dựng các loại thị
trường. Việc xây dựng các đặc khu kinh tế (SEZs) ở Trung Quốc tương đối
thành công. SEZs đã phát huy được vai trò “cửa sổ” và “cầu nối” có ảnh hưởng
tích cực đối với trong và ngoài nước. SEZs của Trung Quốc đã đạt được thành
công bước đầu trong sự kết hợp giữa kế hoạch và thị trường. Những năm 1984
- 1991, cải cách xí nghiệp quốc hữu là trọng tâm, cải cách giá cả là then chốt
trong toàn bộ cuộc cải cách. Trong giai đoạn chuyển đổi thể chế kinh tế (1979
1991), Trung Quốc đã tìm tòi, tổ chức thí điểm, từng bước tiếp nhận cơ chế thị
trường, sửa chữa những khuyết điểm của thể chế kinh tế kế hoạch.
b) Giai đoạn xây dựng khung thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (1992 -
2002)
- ớc sang thập niên 90 của thế kỷ XX, tình hình thế giới diễn ra những biến đổi
to lớn và sâu sắc. Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô giải thể, đảng cộng
sản ở các nước Đông Âu mất địa vị cầm quyền. Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều
nước tiến hành điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại.
lOMoARcPSD| 45568214
3
Tại Trung Quốc, sự nghiệp cải cách, mở cửa đối mặt với nhiều thách thức to lớn.
Vấn đề cải ch, mở cửa thành công hay thất bại, đi theo con đường xã hội chủ
nghĩa (họ Xã) hay bản chủ nghĩa (họ Tư) thổi bùng các cuộc tranh luận (đại
luận chiến). Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương gác lại
các cuộc tranh luận, tiến hành “Ba điều lợi” (có lợi cho phát triển sức sản xuất
xã hội chủ nghĩa, lợi cho đất nước, lợi cho đời sống nhân dân), mạnh dạn
xông pha vào thực tiễn lấy thực tiễn để kiểm nghiệm. Đại hội XIV Đảng Cộng
sản Trung Quốc (năm 1992) nêu mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường
hội chủ nghĩa, đẩy mạnh mở cửa. Đây được coi là cuộc giải phóng tưởng lần
thứ hai, là mốc quan trọng trong tiến trình cải cách, mở cửa ở Trung Quốc.
Đại hội XIV của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt Hội nghị Trung ương
3 khóa XIV (năm 1993) thông qua “Quyết định về một số vấn đề y dựng thể
chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, trong đó chỉ rõ: “lấy chế độ công hữu
làm chủ thể, nhiều thành phần kinh tế khác cùng phát triển,... xây dựng chế độ
phân phối thu nhập, lấy phân phối theo lao động làm chính, ưu tiên hiệu quả,
quan tâm tới công bằng, khuyến khích một svùng, một số người giàu lên
trước, đi con đường cùng giàu có”. Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm
1997) đã xác định mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa.
c) Giai đoạn đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (2002
- 2012), cải cách theo chiều sâu
- Giai đoạn thứ ba (2003-2012). Đây là giai đoạn xây dựng và hoàn thiện hệ
thống dịch vụ công, đặt nền tảng vững chắc cho mô hình chính phủ phục vụ,
đồng thời đi sâu cải cách thể chế hành chính XHCN đặc sắc Trung Quốc. Trong
giai đoạn này, Trung Quốc đặt mục tiêu từng bước hình thành thể chế quản lý
hành chính vận hành hài hòa, công bằng, trong sạch, liêm khiết, hiệu quả cao.
Số lượng các ban ngành trong chính phủ đã giảm xuống chức năng của chính
phủ được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế xây dựng nền kinh tế thị trường
XHCN, tập trung vào 4 phương diện chủ yếu là điều tiết kinh tế, giám sát thị
trường, quản lý xã hội và dịch vụ công, đạt được mục đích đề ra ban đầu.
- Năm 2001 Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Sự kiện
này đánh dấu tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng của Trung Quốc. Từ Đại hội
XVI (năm 2002) Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đầu là Tổng Bí
thư Hồ Cẩm Đào đã nêu ra quan điểm phát triển khoa học, xây dựng xã hội hài
hòa xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phát triển toàn diện hài hòa và bền vững kinh tế
- xã hội. Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2007) nêu chủ trương
từ “tam vị nhất thể” - bao gồm kinh tế, chính trị và văn hoá sang “tứ vị nhất
thể” - bao gồm kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội.
- Bước sang thế kỷ XXI, Trung Quốc đã xây dựng được cục diện cải cách, mở
cửa toàn phương vị, đa tầng nấc; hình thành các cực tăng trưởng, Tớc đó,
Tiểu Chu Giang với nòng cốt là Quảng Châu, Thâm Quyến được coi là cực
lOMoARcPSD| 45568214
4
tăng trưởng thứ nhất của Trung Quốc, hình thành trong giai đoạn đầu của cải
cách, mở cửa với việc xây dựng 4 đặc khu (Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu,H
Môn). Tiếp đó, từ năm 1984, Trung Quốc tiến hành mở cửa 14 thành phố ven
biển, ven sông, ven biên giới. Từ năm 1990, Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng
Phố Đông, coi đây là “đầu tàu” lôi kéo và kết nối các điểm tăng trưởng hạ lưu
sông Tờng Giang và ven biển Đông Hải. Sự ra đời của Phố Đông (Thượng
Hải) đánh dấu sự xuất hiện cực tăng trưởng thứ hai của Trung Quốc
- Kể từ lần đầu tiên khái niệm “chính phủ theo mô hình phục vụ” được Thủ
tướng Chính phủ Trung Quốc Ôn Gia Bảo chính thức đề cập đến trong bài phát
biểu của mình tại Trường Đảng Trung ương Trung Quốc vào tháng 2-2004 đến
nay, xây dựng chính phủ phục vụ luôn được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng
đầu trong công cuộc cải cách chính quyền các cấp ở Trung Quốc. Ngay sau Đại
hội XVIII, ban lãnh đạo khóa mới ở Trung Quốc đưa ra hệ thống mục tiêu phấn
đấu trong vấn đề này, bao gồm mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Mục tiêu ngắn hạn: Đến năm 2020, cùng với việc giành được thành công trong
công cuộc xây dựng toàn diện xã hội khá giả và thực hiện mục tiêu tổng thể cải
cách thể chế hành chính, Trung Quốc sẽ xây dựng thành công chính phủ theo
mô hình phục vụ phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội, thích ứng với
nhu cầu về dịch vụ công cơ bản của quần chúng nhân dân.
- Mục tiêu trung hạn: Đến năm 2030, Trung Quốc sẽ tiếp tục cố gắng xây dựng
thành công một chính phủ phục vụ có thể chế, cơ chế tương đối hoàn thiện, có
năng lực và trình độ dịch vụ công khá cao. Nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn
này là nâng cao trình độ và chất lượng dịch vụ công cơ bản, đảm bảo thực hiện
bình đẳng hóa dịch vụ công cơ bản v.v..
- Mục tiêu dài hạn: Đến năm 2050, khi đã cơ bản thực hiện được hiện đại hóa,
Trung Quốc sẽ xây dựng thành công một chính phủ theo mô hình phục vụ có cơ
chế, thể chế hoàn thiện hơn, năng lực và trình độ của dịch vụ công tương
đương với mức độ của các nước phát triển.
d) Giai đoạn cải cách toàn diện và sâu rộng (từ năm 2012 đến nay)
- Từ Đại hội XVIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt là Hội nghị Trung
ương 3 khóa XVIII thông qua Nghị quyết về cải cách toàn diện và sâu rộng,
thực hiện “giấc mộng Trung Quốc”, “phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa”.
Tổng Bí thư Tập Cận Bình với tư cách là “hạt nhân lãnh đạo” đã kế thừa, phát
huy và hoàn thiện cương lĩnh, đường lối phát triển của Trung Quốc, hình thành
nên “Bố cục tổng thể”: phát triển “5 trong 1” (kinh tế, chính trị, xã hội, văn
hóa, môi trường) và bố cục chiến lược “Bốn toàn diện”. Kinh tế bước vào giai
đoạn “trạng thái bình thường mới”, “Made in China 2025”... tìm kiếm chuyển
đổi phương thức tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế và động lực phát triển mới.
Sáng kiến “Vành đai, Con đường” được xem là giải pháp chiến lược, vừa thúc
đẩy cải cách trong nước, vừa phát huy vai trò đối ngoại.
lOMoARcPSD| 45568214
5
Tư tưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới đã
được Đại hội XIX khẳng định, đưa vào Điều lệ Đảng, trở thành tưởng chỉ đạo
đối với Đảng và Nhà nước Trung Quốc sau khi Hiến pháp được bổ sung, sửa đổi
năm 2018. Trung Quốc đẩy mạnh cải cách, mở cửa toàn diện và sâu rộng hướng
tới mục tiêu trở thành cường quốc xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI.
3. Thành tựu
Trong hai thập niên cuối thế kỷ XX, Trung Quốc đã diễn ra những thay đổi to lớn.
Trung Quốc đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội với bước chuyển biến lịch sử là
“lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm”. Thể chế kinh tế, hội bước chuyển biến
mạnh mẽ theo hướng xây dựng nền kinh tế thị trường hội chủ nghĩa. Trung Quốc
cũng đạt được nhiều thành công trong ổn định tình hình trước những biến động lớn của
thế giới. Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng đứng trước những thách thức to
lớn, như phân a giàu nghèo, phân cực đô thị - nông thôn, ô nhiễm môi trường, n
công của các địa phương, tham nhũng... Xây dựng Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa
trở thành phương hướng cải cách phát triển chính trị ở Trung Quốc trước thềm thế
kỷ XXI. Nâng cao năng lực lãnh đạo cầm quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc,
kiện toàn hệ thống chính trị, đẩy mạnh dân chủ hội chủ nghĩa trở thành yêu cầu
đòi hỏi quan trọng để Trung Quốc ứng phó thành công với khủng hoảng tài chính tiền
tệ châu Á (năm 1997) và đặc biệt là chủ động mở cửa, đưa Trung Quốc phát triển vượt
bậc khi gia nhập WTO. Năm 2010, Trung Quốc đã ợt Nhật Bản trở thành nền kinh tế
có tổng lượng GDP lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ(2). Mức tăng trưởng kinh tế trong
giai đoạn 1997 - 2008 bình quân đạt trên 8%/năm.
Từ khi ớc sang thập niên thứ hai của thế kỷ XXI đến nay, kinh tế Trung Quốc đạt
được nhiều thành tựu. Năm 2017, GDP của Trung Quốc đạt 82.712,2 tỷ nhân dân tệ
(NDT), tăng 6,9% so với năm 2016(3). Tốc đô tăng trưởng bình quân GDP của Trung
Quốc trong giai đoạn 2013 - 2017 7,1%, trong khi mức tăng trưởng trung bình của
toàn cầu 2,6% và của các nền kinh tế đang phát triển 4%. Mức đóng góp trung bình
của Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế thế giới trong giai đoạn 2013 - 2017 là khoảng
30%, lớn nhất trong tất cả các quốc gia và cao hơn cả tổng mức đóng góp của Mỹ, các
nước trong khu vực đồng ơ-rô Nhật Bản(4). Một điểm đáng chú ý nữa GDP của
Trung Quốc m 2016 đã đạt 10.730 tUSD, hoàn thành sớm hơn 4 năm mục tiêu GDP
năm 2020, tăng gấp 4 lần năm 2000. Tỷ trọng GDP của Trung Quốc trong GDP toàn
cầu từ 1,8% năm 1978 tăng lên 15% năm 2018.
Sáng tạo trở thành định hướng và giải pháp quan trọng trong chuyển đổi phương thức
phát triển kinh tế của Trung Quốc. Mức chi cho nghiên cứu phát triển (R&D) đã tăng
52,2% kể từ năm 2012, đạt 1.570 tỷ NDT vào năm 2016. Tỷ lệ chi tiêu cho R&D trong
GDP đã tăng từ 1,91% lên 2,11% (từ năm 2012 đến 2016). Số lượng các đơn xin cấp
bằng sáng chế Trung Quốc nhận được trong năm 2016 tăng 69% kể từ năm 2012,
lOMoARcPSD| 45568214
6
trong khi số bằng sáng chế được cấp năm 2016 tăng 39,7% kể từ năm 2012. Năm 2017,
chi cho R&D là 1.750 tỷ NDT, tăng 11,6% so với năm 2016.
Từ năm 2013, Trung Quốc đã trở thành quốc gia hàng đầu trên toàn cầu về doanh số
bán rô-bốt công nghiệp. Cường quốc -bốt sẽ một nhiệm vchiến lược để Trung
Quốc thúc đẩy mạnh mẽ Chiến lược “Made in China 2025”. Năm 2016, Trung Quốc
đầu tư cho R&D 1.567,67 tỷ NDT; nguồn tài chính dành cho khoa học công nghệ
776,07 tỷ NDT. m 2016, trong số 53 doanh nghiệp khoa học công nghệ tiến hành
IPO trên thế giới (phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu), Trung Quốc có 18 doanh
nghiệp. Năm 2016, Trung Quốc trở thành nước xuất khẩu các sản phẩm khoa học công
nghệ cao đứng đầu châu Á. Các hạng mục khoa học lớn được hoàn thành, như máy tính
Thiên Hà, tàu vũ trụ Thần Châu, trạm vũ trụ Thiên Cung, máy lặn Giao Long, máy bay
vận tải cỡ lớn..
Về kinh tế đối ngoại, gtrị của thương mại hàng hóa đạt 27,7 nghìn tỷ NDT vào năm
2017, chiếm hơn 11% tổng khối lượng thương mại toàn cầu. Trung Quốc trở thành đối
tác thương mại lớn nhất của hơn 120 nước.
Mức độ đô thị hóa từ 17,9% năm 1978 tăng lên 58,5% năm 2017. Số thành phố từ 193
tăng lên 657 thành phố. Hiện nay, Trung Quốc 136.000km đường cao tốc
25.000km đường sắt cao tốc. Năm 2017, đường sắt cao tốc chuyên chở hơn 3 tỷ lượt
khách(5).
Thu nhập của người dân được nâng cao, với mức bình quân đầu người tăng từ 7.311
NDT năm 2012 lên 23.821 NDT năm 2016, tỷ lệ tăng hằng năm 7,4%. Năm 2017,
thu nhập bình quân dân đạt 25.974 NDT. Thu nhập bình quân đầu người của người
dân nông thôn ở khu vực nghèo tăng bình quân 10,7% trong giai đoạn 2013 - 2016, tăng
nhanh hơn mức bình quân 8% đối với tất cả người dân nông thôn. Số người nghèo
nông thôn từ 97,5% năm 1978 giảm xuống 3,1% năm 2017, còn khoảng 30,46 triệu
người nghèo(6). Mạng lưới an sinh hội đã được hình thành rộng khắp. Bảo hiểm
dưỡng lão hội đã bao phủ tới 900 triệu dân, bảo hiểm y tế bản đã tới hơn 1,3 tỷ
người dân.
Năm 2017, dân số Trung Quốc là 1,39 tỷ người, trong đó dân số đô thị khoảng 813,47
triệu người. Số nghiên cứu sinh 2,63 triệu người, sinh viên đại học, cao đẳng: 27,53
triệu, số học sinh trung học phổ thông: 23,74 triệu; trung học sở: 44,42 triệu; tiểu
học: 1.009 triệu. Từ m 2011, số lượng nhân lực khoa học - công nghệ đã vượt 63 triệu
người, năm 2017 đạt 81 triệu người. Số sinh viên du học nước ngoài trở về nước là hơn
1,1 triệu người. Năm 2016, số lượng đăng ký bản quyền tác giả 1.257.439 (WIPO).
Năm 2017, Trung Quốc đứng thứ 25 trong bảng xếp hạng “sức mạnh mềm” thế giới.
lOMoARcPSD| 45568214
7
II. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc
Theo cách phân kỳ lịch sử Đảng của Đảng Cộng Sản Trung Quốc hiện hành, Đảng Cộng
Sản Trung Quốc từ khi thành lập (1-7-1921) đến nay đã trải qua 3 thời kỳ lớn là: Cách
mạng (1921-1949), Xây dựng (1949-1978) và Cải cách mở cửa (1978-2018).
2.1. Cách mạng(1921-1949)
Cách mạng Trung Quốc từ năm 1921 đến 1949 là một giai đoạn quan trọng trong lịch
sử Trung Quốc, đánh dấu sự thăng trầm và đấu tranh của nhiều phong trào xã hội và
chính trị. Dưới đây là các sự kiện quan trọng trong giai đoạn này:
- Thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) (1921): CPC được thành lập vào
ngày 23 tháng 7 năm 1921 tại Shanghai với sự hỗ trợ của Cố Hồ Chí Minh.
Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu bước đầu tiên trong hành trình của CPC.
- Chiến tranh nông dân chống sự áp bức của chủ nông (1920s và 1930s): CPC bắt
đầu tổ chức các cuộc nổi dậy nông dân chống lại chủ nông thống trị. Điều này
giúp họ thu thập sự ủng hộ từ tầng lớp nông dân mở rộng sự hiện diện của
mình ở nông thôn.
- Di cư dài (1934-1935): Cuộc di cư dài là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử
CPC, trong đó quân đội CPC bị quân KMT (Quốc dân Đảng) áp đảo buộc
phải thực hiện cuộc di kéo dài hàng nghìn dặm qua các vùng núi sông ngòi
để tránh bị tiêu diệt hoàn toàn. Cuộc di này cuối cùng kết thúc ở Yan'an, i
CPC thiết lập trung tâm hoạt động của mình.
- Chiến tranh kháng Nhật Bản (1937-1945): Trong Chiến tranh thế giới thứ hai,
Trung Quốc phải đối mặt với xâm ợc của Nhật Bản. CPC KMT thực hiện
cuộc tạm ngừng bắn để chống lại xâm lược Nhật Bản. Sau chiến thắng trước
Nhật Bản, chiến tranh nội bộ giữa CPC và KMT bùng nổ.
- Thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949): Ngày 1 tháng 10 năm 1949,
sau chiến thắng trong cuộc nội chiến, CPC tuyên bố thành lập Cộng hòa Nhân
dân Trung Hoa dưới lãnh đạo của Mao Trạch Đông. Đây sự kiện quan trọng
kết thúc chiến tranh nội chiến và đánh dấu sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa
Trung Quốc.
2.2. Xây dựng (1949-1978)
Quá trình đi lên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) trong thời kỳ
19491978 là một giai đoạn quan trọng của lịch sử nước này, được biết đến với nhiều
tên gọi khác nhau như "Thời kỳ Cách mạng Trung Hoa" hoặc "Thời kỳ Mao Tráng
Sĩ." Dưới đây là một tóm tắt về quá trình này:
- Năm 1949 và thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Quốc
:Thế hệ lãnh đạo thứ nhất do Mao Trạch Đông làm đại biểu, từ năm 1935 sau
lOMoARcPSD| 45568214
8
khi giành được quyền lãnh đạo, do kết hợp đúng đắn, nên đã thành công trong
việc lãnh đạo nhân dân các dân tộc Trung Quốc đứng lên đánh đổ 3 quả núi lớn
(chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phong kiến, chủ nghĩa tư bản quan liêu) thành
lập nên nước CHND Trung Hoao ngày 1/10/1949
- Cải cách đất đai: Sau khi nắm quyền, chính phủ của CHND Trung Quốc tiến
hành cải cách đất đai, thu hồi đất từ những người giàu có và phân phối lại cho
nông dân nghèo. Điều này là một phần quan trọng của nỗ lực để cơ cấu lại nền
kinh tế và xóa bỏ chế độ nông nô.
- Cuộc di dân về vùng nông thôn và Cuộc Cách mạng Văn hóa (1950-1952):**
Chính phủ thúc đẩy cuộc di dân của hàng triệu người dân Trung Quốc từ thành
thị về nông thôn để thực hiện chính sách cải cách xã hội. Cuộc Cách mạng Văn
hóa, một chiến dịch chính trị và văn hóa, được triển khai để loại bỏ các yếu tố
cổ điển và thảo luận tư tưởng.
- Cuộc khủng hoảng thời kỳ Đại học và Khủng hoảng Kinh tế (1957-1961):**
Thời kỳ này đánh dấu sự thất bại của cuộc Cách mạng Văn hóa và cải cách
kinh tế. Cuộc khủng hoảng thời kỳ Đại học dẫn đến sự giảm sút của giáo dục
đại học và Khủng hoảng Kinh tế, cùng với các yếu tố tự nhiên như hạn hán và
đói kém, gây ra đại họa đói.
- Cải cách kinh tế và Đổi mới (Reform and Opening-up) (từ năm 1978):** Vào
cuối những năm 1970, Trung Quốc bước vào giai đoạn cải cách kinh tế và Đổi
mới dưới sự lãnh đạo của Đại tướng Deng Xiaoping. Điều này đánh dấu sự
chuyển đổi từ kinh tế hệ thống kế hoạch tới một nền kinh tế thị trường xã hội
chủ nghĩa. Quá trình này đã đưa Trung Quốc trở thành một trong những nền
kinh tế lớn nhất thế giới.
- Giai đoạn từ 1949-1978 ở Trung Quốc đánh dấu sự thay đổi lớn và phức tạp
trong nền chính trị, xã hội và kinh tế của quốc gia này. Các biến đổi này đã tạo
ra một cơ sở cho sự phát triển và thăng tiến của Trung Quốc trong thế kỷ 21.Cải
cách kinh tế và Đổi mới đã giúp Trung Quốc trở thành một trong những nền
kinh tế lớn nhất thế giới và thay đổi hoàn toàn cuộc sống của người dân Trung
Quốc trong thời kỳ đương đại.
- Ngoài các sự kiện quan trọng đã được nêu ra, còn một số sự kiện khác trong
giai đoạn 1949-1978 tác động đến sự phát triển của Trung Quốc, có thể kể đến
như:
- Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953): Trung Quốc đã tham gia vào Chiến tranh
Triều Tiên với Mỹ và Hàn Quốc để hỗ trợ Bắc Triều Tiên sau cuộc xâm lược
của Hàn Quốc vào Bắc Triều Tiên. Cuộc chiến này có tác động đến tình hình
quốc tế và quân sự của Trung Quốc.
lOMoARcPSD| 45568214
9
- Lập Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (1971): Trung Quốc được công nhận là
một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc,
thay thế Đài Loan (Trung Quốc Cộng hòa) sau một cuộc bỏ phiếu quốc tế.
- Hai chiến tranh biên giới (1979 và 1984-1987): Trung Quốc đã tham gia hai
cuộc chiến tranh biên giới với Việt Nam vào những năm 1979 và 1984-1987.
Những xung đột này có liên quan đến biên giới và mối quan hệ với các nước
láng giềng.
- Cuộc khủng hoảng chính trị sau cái chết của Mao (1976): Sau cái chết của Mao
Zedong, Trung Quốc đã trải qua một giai đoạn khủng hoảng chính trị khi xảy ra
cuộc đấu tranh quyền lực và cải cách lãnh đạo.
- Bắt đầu chương trình Đối ngoại Đông Á và Tây Á (1970s-1980s): Trung Quốc
mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước Đông Á và Tây Á, đặc biệt là với
Hoa Kỳ và Nhật Bản. Điều này đã đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh
tế và quan hệ quốc tế của Trung Quốc.
2.3. Cải cách mở cửa(1978- nay)
- Cơ bản đã trải qua 4 giai đoạn đi từ giai đoạn chuyển đổi thể chế kinh tế tới cải
cách sâu rộng và toàn diện.
2.4. Các khía cạnh thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc
a) Kinh tế:
Một là, Trung Quốc chuyến từ “tăng trưởng cao” về tốc độ sang giai đoạn phát triển
chất lượng cao
- Đảng Cộng sàn Trung Quốc cho rằng, thúc đẩy phát triển chất lượng cao là yêu
cầu tất yếu duy trì kinh tế phát triển lành mąnh, bền vững, xây dựng toàn diện
quốc gia hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa, tuân theo quy luật kinh tế thị trường.
- Thúc đẩy phát triển chất lượng cao là yêu cầu căn bản xác định tư duy phát
triển từ nay về sau, đặt ra chính sách kinh tế, thực thi điều tiết vi mô, đẩy nhanh
hình thành hệ thống chi tiêu, hệ thống chính sách, tiêu chuẩn, thống kê, đánh
giá thành tích, khảo hạch thành tích, thúc đẩy phát triển chất lượng cao, xây
dựng và hoàn thiện môi trường chế độ, thúc đẩy kinh tế Trung Quốc không
ngùng có tiến triển mới trong thực hiện phát triển chất lượng cao.
- Theo đó, nền kinh tế Trung Quốc đã chuyển từ giai doąn phát triển nhanh sang
giai đoạn phát triển chất lượng cao, chú trọng tới chất lượng hơn là tốc độ, thay
đổi mục tiêu từ số lượng sang chất lượng trong khu vực chế tạo, chuyển từ
“Made in China” (sản xuất tąi Trung Quốc) sang “Created in China” (sáng tạo
tąi Trung Quốc).
Hai là, đẩy nhanh xây dựng đất nước theo mô hình sáng tạo
- Sáng tąo chính là động lực quan trọng nhất dẫn dắt sự phát triển kinh tế trong
thời đại mới. Để đạt mục tiêu đó, cần đặc biệt quan tâm phát triển khoa học
lOMoARcPSD| 45568214
10
công nghệ, gồm cả nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, phấn đấu đưa
Trung Quốc trở thành cường quốc về khoa học công nghệ.
- Trung Quốc chủ trương tăng cường xây dựng hệ thống sáng tạo quốc gia, tăng
cường sức mạnh khoa học công nghệ chiến lược. Đi sâu cải cách thể chế khoa
học công nghệ, lấy doanh nghiệp làm chủ thể, lấy thị trường làm định hướng,
tạo mối liên kết giữa các ngành, lĩnh vực kinh tế vói các trường đại học, viện
nghiên cứu. Tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đào tạo nhân tài khoa học.
Ba là, thực hiện chiến Iược chấn hưng nông thôn.
- Yêu cầu chung của sự phát triển nông thôn là: “ngành nghề thịnh vượng, môi
trường sinh thái tốt lành, nếp sống văn minh, quản lý hiệu quả, cuộc sống giàu
có.”
- Một số giải pháp chủ yếu phát triển nông thôn là: hoàn thiện chế độ kinh doanh
cơ bản của nông thôn, đi sâu cải cách ruộng đất, bảo đảm an ninh lương thực,
phát triển các hình thức kinh tế tập thể, gắn nông nghiệp với công nghiệp, dịch
vụ.
Bốn là, thực thi chiến lược phát triển nhịp nhàng giữa các khu vực.
- Tập trung cao độ hỗ trợ phát triển các vùng căn cứ địa cách mạng, vùng dân
tộc, các vùng còn nhiều khó khăn.
- Bảo đảm hài hòa sự phát triển giữa thành thị và nông thôn; giữa các khu công
nghiệp truyền thống và các khu công nghiệp mới.
- Cân bằng sự phát triển các dịch vụ công cộng cơ bản, kết hợp hài hòa sự phát
triển các trung tâm lớn Bắc Kinh - Thiên Tân - Hà Bắc.
- Mở rộng các yếu tố của thị trường theo nguyên tắc có trật tự, nắm chắc và hoàn
thiện pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngoài, tăng cường bảo vệ sở hữu trí
tuệ, nâng cao chất lượng xuất khẩu.
Năm là, đẩy nhanh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
- Trong đó, lấy hoàn thiện chế độ quyền sở hữu tài sản và yếu tố phân bổ thị
trường là trọng điểm, thực hiện khuyến khích hiệu quả quyền sở hữu tài sản,
yếu tố lưu thông tự do, giá cả phản ứng linh hoạt, cạnh tranh công bằng có trật
tự.
- Một số biện pháp cụ thể như: hoàn thiện thể chế quản lý tài sản nhà nước; đi
sâu cải cách doanh nghiệp nhà nước; cải cách chế độ hành chính ngành công
thương; đẩy nhanh xây dựng chế độ tài chính hiện đại…
Sáu là, thúc đẩy hình thành bố cục mở cửa toàn diện.
- Trung Quốc chủ trương xây dựng “Vành đai và con đường” làm trọng điểm,
chú trọng, đồng thời, thu hút nguồn lực từ bên ngoài và đầu tư ra bên ngoài,
hình thành bố cục mở cửa kết nối tương tác giữa bên trong và bên ngoài. b)
Chính trị :
lOMoARcPSD| 45568214
11
Bản chất của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc thời đại mới là nền
chuyên chính dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy liên minh công
nông làm nền tảng, mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân, gồm:
i) Sự thống nhất hữu cơ giữa lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dân
làmchủ, quản đất nước theo pháp luật. Sự lãnh đạo của Đảng là bảo đảm căn bản cho
nhân dân làm chủ; quản đất nước theo pháp luật; nhân dân làm chủ là đặc trưng mang
tính bản chất của nền chính trị dân chủ XHCN; quản đất ớc theo pháp luật
phương thức bản để Đảng lãnh đạo nhân dân quản đất nước; ba mặt thống nhất
với nhau trong thực tiễn đại của nền chính trị dân chủ XHCN của Trung Quốc. Với
ý nghĩa đó, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc đặc trưng bản chất nhất,
ưu thế lớn nhất của nền chính trị dân chủ XHCN ở Trung Quốc của CNXH đặc sắc
Trung Quốc thời đại mới.
ii) Chế độ Đại hội Đại biểu nhân dân chế độ chính trị căn bản bảo đảm cho
nhândân Trung Quốc làm chủ. Hiến pháp Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định: tất
cả mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
thông qua cơ quan đại diện là Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân đại) Đại
hội Đại biểu nhân dân các cấp địa phương. Các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt
động dựa trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ. Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc
Đại hội Đại biểu nhân dân các cấp đều chịu trách nhiệm trước nhân dân, chịu sự
giám sát của nhân dân. Công dân Trung Quốc tròn 18 tuổi đều có quyền bầu cử
thể được bầu cử làm đại biểu nhân dân.
iii) Hiệp thương chính trị Nhân dân chế độ hợp tác đa đảng phái do Đảng Cộng
sảnTrung Quốc lãnh đạo là chế độ chính trị cơ bản, là hình thức đặc biệt và ưu thế độc
đáo của nền chính trị dân chủ XHCN Trung Quốc. Các đảng phái dân chủ Trung
Quốc không phải là đảng đối lập, mà là các đảng phái tham chính. Phương châm cơ bản
hợp tác giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc với các đảng phái dân chủ là “Chung sống lâu
dài, giám sát lẫn nhau, đối xử chân thành với nhau, vinh nhục có nhau”.
iv) Thực hiện chế độ tự trị dân tộc “hòa bình thống nhất, một nước hai chế độ”
vìsự nghiệp phục hưng dân tộc Trung Hoa. Nước Cộng hòa nhân n Trung Hoa gồm
04 thành phố trực thuộc Trung ương, 23 tỉnh 05 khu tự trị, 02 đặc khu hành chính.
Việc thực hiện chế độ tự trị dân tộc “hòa bình thống nhất, một nước hai chế độ”
một quyết sách chiến lược, một đặc trưng, nội dung quan trọng của quá trình tìm kiếm
con đường, phương thức xây dựng nền chính trị dân chủ XHCN đặc sắc Trung Quốc.
quan trọng nhân dân Trung Quốc trực tiếp thực hiện quyền lợi dân chủ theo pháp
luật.
c) Văn hóa
Một là, nắm vững quyền lãnh đạo đối với công tác ý thức hệ.
lOMoARcPSD| 45568214
12
- Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng, ý thức hệ quyết định hướng đi lên và con
đường phát triển của văn hóa, do vậy, cần thúc đẩy Trung Quốc hóa, thời đại
hóa, quần chúng hóa chủ nghĩa Mác. Trung Quốc coi trọng việc xây dựng và
đổi mới các biện pháp truyền thông, nâng cao sức truyền bá, hướng dẫn, ảnh
hưởng, độ tin cậy của dư luận báo chí.
- Tăng cường xây dựng nội dung trên mạng Internet, hệ thống quản lý tổng hợp
mạng, không gian mạng trong sạch.
- Tăng cường xây dựng và quản lý thế trận tư tưởng, chú ý phân biệt vấn đề
nguyên tắc chính trị, nhận thức tư tưởng, quan điểm học thuật trong đấu tranh,
phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
Hai là, bồi dưỡng và thực hiện “giá trị quan” cốt lõi xã hội chủ nghĩa.
- Giá trị quan cốt lõi xã hội chủ nghĩa là thể hiện sự tập trung của tinh thần Trung
Quốc đương đại, gắn với sự theo đuổi giá trị chung của toàn thể nhân dân.
- Tăng cường hướng vai trò dẫn dắt của giá trị quan cốt lõi xã hội chủ nghĩa
trong nền giáo dục quốc dân, trong hoạt động văn hóa và khoa học.
- Đi sâu khai thác những quan niệm tư tưởng, tinh thần nhân văn, quy phạm đạo
đức chứa đựng trong văn hóa truyền thống ưu tú Trung Hoa, kết hợp với yêu
cầu thời đại, kế thừa sáng tạo để văn hóa Trung Hoa thể hiện sức lôi cuốn vĩnh
cửu và phong thái thời đại.
Ba là, tăng cường xây dựng đạo đức tư tưởng.
- Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng, nhân dân có niềm tin, đất nước mới có
sức mạnh, dân tộc mới có hy vọng. Do vậy, cần nâng cao sự giác ngộ tư tưởng,
trình độ đạo đức, tố chất văn minh của nhân dân.
- Nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội. Triển khai rộng rãi giáo dục về
niềm tin, lý tưởng, đi sâu tuyên truyền giáo dục về chủ nghĩa xã hội đặc sắc
Trung C Lấc mộng Trung Hoa”, tôn vinh tinh thần thời đại và tinh thần dân tộc.
- Tăng cường giáo dục chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa xã hội.
Bốn là, phát triển văn hóa nghệ thuật xã hội chủ nghĩa.
- Kiên trì hướng sáng tác lấy nhân dân làm trung tâm, tạo ra các sản phẩm văn
hóa nghệ thuật xứng đáng với thời đại gắn bó với đời sống, bám rễ trong nhân
dân.
- Phát huy dân chủ trong học thuật, nghệ thuật, nâng cao năng lực sáng tác văn
hóa nghệ thuật, thúc đẩy sáng tạo văn hóa nghệ thuật.
- Tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa nghệ thuật, vừa có
tinh thần cách mạng, vừa sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật.
Năm là, thúc đẩy phát triển sự nghiệp văn hóa và ngành công nghiệp văn hóa.
- Đảng Cộng sản Trung Quốc nhấn mạnh, muốn đáp ứng được mong đợi của
nhân dân về một cuộc sống tươi đẹp hơn thì cần phải cung cấp những món ăn
tinh thần phong phú.
lOMoARcPSD| 45568214
13
- Cần đi sâu cải cách thể chế văn hóa, hoàn thiện chế độ quản lý văn hóa, đẩy
nhanh xây dựng cơ chế, thể chế đặt hiệu quả xã hội lên vị trí hàng đầu, coi
trọng cả hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế.
- Hoàn thiện hệ thống dịch vụ văn hóa công cộng, đi sâu thực hiện những sản
phẩm văn hóa đem lại lợi ích cho nhân dân, làm phong phú hoạt động văn hóa
của quần chúng.
- Tăng cường bảo vệ các di sản văn hóa.
- Kiện toàn hệ thống ngành nghề và hệ thống thị trường của văn hóa hiện đại, đổi
mới cơ chế sản xuất kinh doanh, hoàn thiện chính sách kinh tế văn hóa, vun
đắp hình thái ngành văn hóa kiểu mới.
d) Xã hội:
- Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân xây dựng xã hội hài hòa xã hội
chủ nghĩa rãi giáo theo yêu cầu chung là dân chủ pháp trị, công bằng chính
nghĩa, thành tín hữu ái, tràn đầy sức sống, yên ổn trật tự, con người chung sống
hài hòa với thiên nhiên.
- Nguyên tắc thực hiện là cùng xây cùng hưởng, lấy bảo đảm và cải thiện đời
sống nhân dân làm trọng điểm, giải quyết tốt các vấn đề lợi ích nhân dân là
quan trọng nhất, trực tiếp nhất, thực tế nhất, làm cho thành quả phát triển đất
nước đến với toàn thể nhân dân được nhiều hơn, công bằng hơn, nỗ lực hình
thành cục diện toàn thể nhân dân người người làm hết năng lực, người người
được hưởng lợi và chung sống hài hòa.
- Tăng cường và sáng tạo quản lý xã hội. Để thực hiện được quan điểm và mục
tiêu đó, phải phân biệt rõ ràng và xử lý đúng đắn hai loại mâu thuẫn khác nhau
về tính chất là mâu thuẫn địch - ta và mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.
- Tăng cường xử lý tổng hợp trị an xã hội, căn cứ theo pháp luật kiên quyết tấn
công tội phạm và các phần tử làm phương hại đến an ninh và lợi ích quốc gia,
ổn định xã hội, đất nước.
e) Văn minh sinh thái
- Khái niệm “xây dựng văn minh sinh thái” được Đảng Cộng sản Trung Quốc lần
đầu đưa vào điều lệ Đảng sửa đổi năm 2012. Cùng với xây dựng kinh tế, chính
trị, xã hội và văn hóa, xây dựng văn minh sinh thái là một trong 5 trụ cột quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc. Việc Đề
xướng cũng như đẩy mạnh xây dựng văn minh sinh thái được cho là biện pháp
để Trung Quốc đối phó với tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng hiện nay, thực hiện
mục tiêu xây dựng xã hội hài hòa và phát triển bền vững.
Lấy quan điểm phát triển khoa học lí luận “ba đại diện” của Đặng Tiểu Bình làm tư
tưởng chỉ đạo, thành lập ý niệm Văn minh sinh thái tôn trọng tự nhiên, bảo vệ tự
nhiên, kiên trì quyết sách cơ bản là tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường, kiên
trì phương châm ưu tiên tiết kiệm, ưu tiên bảo vệ và khôi phục tự nhiên. Giúp sức cho
việc xây dựng quan niệm sinh thái, hoàn thiện chế độ sinh thái, bảo vệ an toàn sinh
lOMoARcPSD| 45568214
14
thái, tối ưu hóa môi trường sinh thái, hình thành cục diện không gian tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, hình thành kết cấu sản nghiệp, phương thức
sản xuất, phương thức sinh hoạt
- Tạo mối quan hệ đồng nhất giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh
thái, đẩy mạnh việc phát triển kinh tế xanh, phát triển tuần hoàn, phát triển sản
nghiệp ít Cacbon, quyết không hy sinh môi trường cho sự tăng trưởng kinh tế.
Thực hiện đồng nhất hệ thống kinh tế xanh, bảo hiểm xanh, cổ phiếu xanh,
công trình xanh…tất cả đều được kiểm tra, đánh giá tác động môi trường, sau
đó mới được đưa vào sản xuất, xây dựng. Hoàn thiện hệ thống khảo sát đánh
giá kinh tế-xã hội, đưa ra các chỉ số của tình hình xây dựng văn minh sinh thái
thể hiện ở các mặt như: hiệu ích sinh thái, tiêu hao tài nguyên, phá hoại môi
trường… vào hệ thống đánh giá phát triển kinh tế-xã hội, thúc đẩy công tác xây
dựng văn minh sinh thái.
- Tăng cường tuyên truyền giáo dục văn minh sinh thái, tăng cường nhận thức
sinh thái, nhận thức bảo vệ môi trường, nhận thức tiết kiệm toàn dân.
- Văn minh sinh thái là hình thái cao cấp của văn minh nhân loại, vượt trên văn
minh công nghiệp. Văn minh công nghiệp truyền thống bên cạnh việc mang lại
cho con người những thành quả vật chất to lớn, thì cũng gây ra tình trạng
nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt nhanh chóng, môi trường sinh thái xấu
đi nghiêm trọng, gióng lên hồi chuông cảnh báo về giới hạn phát triển của xã
hội loài người. Tăng cường xây dựng văn minh sinh thái vừa là sự tiến bộ của
hình thái văn minh, là sự hoàn thiện của chế độ xã hội, vừa có sự nâng cao về
giá trị quan, là sự thay đổi phương thức sản xuất và sinh hoạt, phù hợp với xu
hướng phát triển của văn minh nhân loại.
III. Nguyên nhân thành công, hạn chế, bài học kinh nghiệm lịch sử
1. Nguyên nhân thành công:
a) Trung Quốc có mục tiêu rõ ràng
- Căn cứ theo “sự so sánh của quốc tế những quốc gia hậu phát” hay còn gọi là
những quốc gia đang phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 phổ biến đều có
nhận thức rằng bản thân mình thua kém so với các nước phát triển, đồng thời
phổ biến nhận thức phải rút ngắn khoảng cách, đuổi kịp các nước phát triển,
nhưng kết quả lại không giống nhau. Nguyên nhân sâu xa đó là phần lớn các
quốc gia do không có mục tiêu rõ ràng, vì thế mô hình chế độ được hình thành
không có hiệu quả.
- Song, với việc có mục tiêu rõ ràng, đồng thời thực hiện mục tiêu đó một cách
có hiệu quả, Trung Quốc đã chứng tỏ chất lượng mô hình chế độ của mình tốt.
Trong suốt quá trình cải cách mở cửa, Trung Quốc đều có những chiến lược
lOMoARcPSD| 45568214
15
phát triển và mục tiêu rõ rệt, đồng thời thông báo chiến lược đó cho mọi thành
viên trong xã hội, để thuận lợi cho việc hoàn thành mục tiêu chiến lược.
b) Chú trọng phát triển kinh tế
- Quan điểm của TQ đó là: Kinh tế thị trường - đặc trưng của chủ nghĩa tư bản
không bị coi là xấu như trước nữa, cho phép kinh tế tư nhân miễn sao phát triển
được kinh tế. Xóa các hợp tác xã nông nghiệp => phân lại đất cho nông dân tư
hữu
- Bằng Chiến lược cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã thực hiện các biện pháp
cải cách kinh tế từ những năm 1980, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng
cường đầu tư và thúc đẩy sự xuất khẩu. Quốc gia này mở cửa thị trường, thu
hút vốn đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển trong nhiều lĩnh vực kinh
tế.
c) Yếu tố con người
- Nguồn lao động dồi dào (hơn 1,3 tỷ dân - dân số thế giới) của Trung Quốc đã
hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài .
- Người Trung Quốc có mặt ở hầu hết các thành phố và trung tâm thương mại
lớn của thế giới, với tinh thần đoàn kết và gắn bó khăng khít.
d) Cơ sở hạ tầng phát triển
- Cơ sở vật chất, hạ tầng ở nông thôn và thành thị đều được đầu tư xây dựng, đáp
ứng nhu cầu phát triển.
- Nhiều đặc khu kinh tế, khu công nghiệp đặc biệt được quy hoạch nhanh chóng
và phát triển rầm rộ như: Thâm Quyến, Quảng Đông, Nam Ninh,.... đóng một
vai trò quan trong trong nền kinh tế của nước này.
2. Hạn chế:
Từ năm 1957 đến năm 1976, Trung Quốc gặp phải hai bước ngoặt lớn trong quá
trình tìm hiểu con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Một là phong trào “Đại nhảy vọt” và phong trào công xã nhân dân. Việc sớm hoàn
thành Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất vào năm 1957 đã truyền cảm hứng to lớn cho nhân
dân cả nước trong việc thay đổi hoàn toàn bộ mặt nghèo đói của đất nước trong một
thời gian ngắn, đồng thời nâng cao niềm tin của những người Cộng sản Trung Quốc
vào việc lãnh đạo xây dựng kinh tế. Trước thắng lợi, Mao Trạch Đông cùng nhiều cán
bộ lãnh đạo trung ương và địa phương đã nuôi dưỡng tâm lý kiêu hãnh, tự mãn, cường
điệu vai trò của ý chí chủ quan và nỗ lực chủ quan, coi thường các quy luật kinh tế,
háo hức thành công. Sau khi Đường lối chung được đưa ra, “Đại nhảy vọt” và Phong
trào Công xã nhân dân được phát động một cách hấp tấp, dẫn đến sai lầm “cánh tả
gia tăng nghiêm trọng, đặc trưng bởi mục tiêu cao, chỉ huy mù quáng, cường điệu và
phong cách cộng sản. Nghiêm trọng nhất là sự gia tăng cường điệu, trong "Đại nhảy
vọt", nhiều vệ tinh về năng suất cây trồng vượt trội đã được tung ra, một quận ở Hà
Nam cho rằng năng suất lúa mì trên mỗi mu là 7.320 kg, một quận ở Hồ Bắc cho rằng
lúa sớm Năng suất ruộng là 36.856 kg/mẫu, và một huyện ở Quảng
lOMoARcPSD| 45568214
16
Tây cho rằng sản lượng lúa mì/mẫu là 7.320 kg, huyện cho rằng sản lượng lúa/mẫu là
130.434 kg, v.v. Tháng 8 cùng năm, Trung ương ra nghị quyết thành lập xã nhân dân ở
nông thôn, chỉ trong vài tháng, 740.000 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp trên cả nước
đã được sáp nhập thành 26.000 xã nhân dân, tài sản chủ yếu thuộc sở hữu của xã nhân
dân Đây là sự mất kết nối nghiêm trọng, trình độ năng suất ở nông thôn đã làm tổn hại
đến lợi ích của đa số thành viên và tập thể nhỏ.
Lần khác là sự hỗn loạn của “Cách mạng Văn hóa”. Cuộc “Cách mạng văn hóa”
từ tháng 5 năm 1966 đến tháng 10 năm 1976 do Mao Trạch Đông phát động và lãnh
đạo nhầm là sai lầm nghiêm trọng về tổng thể và lâu dài của “Cánh tả”, khiến Đảng
Cộng sản Trung Quốc, đất nước và nhân dân phải gánh chịu hậu quả nặng nề. Hậu quả
của Trung Quốc mới là sự thụt lùi và mất mát nghiêm trọng nhất kể từ khi thành lập.
Dưới sự chỉ đạo của tư tưởng chỉ đạo “lấy đấu tranh giai cấp làm nòng cốt”, Mao
Trạch Đông đã tính toán sai lầm nghiêm trọng về tình hình đấu tranh giai cấp trong
nước và tình hình chính trị của đảng, đất nước lúc bấy giờ, thậm chí tin tưởng vào
chính quyền trung ương. Chính phủ có “chủ nghĩa xét lại” và cả nước đang phải đối
mặt với tư bản. Việc khôi phục chủ nghĩa xã hội là có nguy cơ thực sự. Vì vậy, chỉ
bằng cách tiến hành “Cách mạng văn hóa” và huy động quần chúng một cách công
khai, toàn diện, từ dưới lên để vạch trần Mặt tối của tầng lớp thượng lưu có thể giành
lại được quyền lực đã bị "chính quyền tư bản đường bộ" soán ngôi. . Trong thời kỳ
“Cách mạng Văn hóa”, xung đột dân sự toàn diện nổ ra trong nước, gây ra cơn cuồng
nộ “lật đổ mọi thứ và nội chiến toàn diện”, giao tranh vũ trang quy mô lớn nổ ra ở
nhiều nơi, tình hình gần như kiệt quệ. Chủ tịch nước lúc bấy giờ là Lưu Thiếu Kỳ đã
bị khai trừ khỏi đảng và bị thu hồi, những vụ án oan lớn liên quan đến mọi chức vụ
trong và ngoài đảng, cùng vô số vụ oan sai, sai trái, muốn hạ bệ nhiều nhà cách mạng
thế hệ cũ và cán bộ kỳ cựu; Ngoài ra, còn có vụ việc bè lũ phản cách mạng Lâm Bưu
tiếm quyền đảng, xúi giục đảo chính vũ trang phản cách mạng, âm mưu chiếm đoạt
quyền lực tối cao, gần như gây chia rẽ lớn trong đảng và đất nước. Cùng lúc đó, Giang
Thanh và “Tứ nhân bang” khác âm mưu “thành lập nội các” nhằm chiếm đoạt quyền
lãnh đạo tối cao của đảng và đất nước, đẩy đất nước vào tình trạng hỗn loạn.
Sự xuất hiện của “Cách mạng văn hóa” gây ra những tổn thất nghiêm trọng cho
nền kinh tế quốc dân, chà đạp lên nền dân chủ và hệ thống pháp luật, đàn áp một số
lượng lớn cán bộ và quần chúng, phá hoại các cơ sở học thuật, văn hóa về nhiều mặt,
để lại khoảng cách giữa trình độ và trình độ. của khoa học công nghệ và các nước tiên
tiến trên thế giới trên một số lĩnh vực, nếu mở rộng hơn nữa, phong cách đảng và
không khí xã hội sẽ bị tổn hại nghiêm trọng. Lịch sử đã chứng minh “Cách mạng văn
hóa” là cuộc nội chiến do các nhà lãnh đạo nhầm lẫn phát động, bị các nhóm phản
cách mạng lợi dụng, gây ra tai họa nghiêm trọng cho Đảng, đất nước và nhân dân các
dân tộc.
lOMoARcPSD| 45568214
17
Sau 40 năm tiến hành cải cách, mở cửa( từ 1978 đến nay), Trung Quốc đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt, song cũng đang đứng trước nhiều vấn đề,
thách thức lớn. Trung Quốc đang tìm kiếm sự thay đổi về phương thức và mô hình
phát triển thay thế phương thức tăng trưởng chủ yếu dựa vào tài nguyên và nhân công
rẻ, dựa vào đầu tư lớn và xuất khẩu mạnh trước đây. Kinh tế Trung Quốc nằm trong
xu thế suy giảm tăng trưởng. Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc năm 2014 là
7,4%, mức thấp nhất trong 24 năm kể từ năm 1990, năm 2015 là 6,9%; năm 2016:
6,7%; năm 2017: 6,9%. Vấn đề đặt ra đối với kinh tế Trung Quốc hiện nay là chất
lượng tăng trưởng kinh tế vẫn còn thấp, mất cân bằng, không hợp lý và không bền
vững. Vấn đề nợ công và vấn đề sản xuất thừa vẫn chưa được giải quyết. Do tăng
trưởng tốc độ cao trong một thời gian dài, những hệ lụy để lại cho nền kinh tế Trung
Quốc vẫn chưa được giải quyết triệt để, chưa được khắc phục kịp thời, như cạn kiệt
các nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường, mức độ chênh lệch giàu - nghèo cao,
phát triển không cân đối... vượt qua “bẫy thu nhập trung bình”, hướng tới thu nhập
cao, chất lượng cao, phát triển xã hội và quản trị xã hội vẫn là những thức thức lớn.
Từ năm 2018, vận hành kinh tế Trung Quốc là vượt qua ba trận chiến phòng ngừa hóa
giải rủi ro lớn, xóa đói, giảm nghèo chuẩn xác, phòng chống ô nhiễm, phát triển từ
“tốc độ cao” sang “chất lượng cao” đặt ra nhiều thử thách lớn không dễ giải quyết
nhanh chóng.
3. Bài học kinh nghiệm lịch sử
Một là, xây dựng CNXH phải kiên trì dựa vào nhân dân, nhân dân. Chủ nghĩa Mác
nêu rõ, quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử; phong trào cách mạng vô sản
khác với tất ccác phong trào trước đó vì: “Tất cả những phong trào lịch sử, từ trước
đến nay, đều là do thiểu số thực hiện, hoặc đều mưu lợi ích cho thiểu số. Phong trào vô
sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đa số”
(1)
. Trong thời
kỳ cải cách mở cửa, ĐCS Trung Quốc luôn chủ trương quần chúng nhân dân vừa chủ
thể sáng tạo, vừa là chủ thể thụ hưởng các thành quả của xây dựng
CNXH.
+ Lý luận về “ba điều có lợi” do thế hệ lãnh đạo thứ hai của ĐCS Trung Quốc, đứng
đầu Đặng Tiểu Bình khái quát xét đến cùng chính là nâng cao mức sống của
nhân dân
(2)
.
+ tưởng quan trọng “ba đại diện” do thế hệ lãnh đạo thứ ba ĐCS Trung Quốc,
đứng đầu Giang Trạch Dân, mấu chốt cũng đại diện cho lợi ích của quảng
đại quần chúng nhân dân
(3)
.
+ “Quan điểm phát triển khoa học” do thế hệ lãnh đạo thứ ĐCS Trung Quốc, đứng
đầu Hồ Cẩm Đào khái quát, tựu trung lại ý tưởng “lấy con người làm gốc”
(4)
.
+ Đại hội XIX (2017), với việc xác lập tư tưởng CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại
mới, Tập Cận Bình cũng tiếp tục khẳng định quan điểm: “kiên trì địa vị chủ thể
của nhân dân,... thực hành tôn chỉ căn bản hết lòng hết sức phục vụ nhân dân,
lOMoARcPSD| 45568214
18
quán triệt đường lối quần chúng của Đảng trong toàn bhoạt động quản và
điều hành đất nước, coi mong ước về cuộc sống tốt đẹp hơn của nhân dân mục
tiêu phấn đấu, dựa vào nhân dân để làm nên sự nghiệp lịch sử vĩ đại”
(5)
.
hình CNXH đặc sắc Trung Quốc thường xuyên sự điều chỉnh, bổ sung, phát
triển, nhưng mục tiêu nhất quán, xuyên suốt “mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Trung
Quốc”.
=> Từ đó có thể rút ra bài học, CNXH là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, xây
dựng CNXH phải dựa vào nhân dân, phục vụ cho lợi ích của nhân dân.
Tổng kết trong Cương lĩnh chung của ĐCS Trung Quốc được Đại hội XIX (2017) thông
qua: “Bất cứ lúc nào Đảng cũng đều đặt lợi ích của quần chúng lên trên hết, đồng cam
cộng khổ, giữ mối liên hệ mật thiết với quần chúng, kiên trì dùng quyền lực dân, gắn
tình cảm với dân, mưu cầu lợi ích cho dân, không cho phép bất cứ đảng viên nào xa rời
quần chúng, đứng trên quần chúng. Ưu thế chính trị lớn nhất của Đảng liên hệ mật
thiết với quần chúng, nguy lớn nhất của Đảng sau khi cầm quyền xa rời quần
chúng”
(6)
.
Hai là, kiên định quan điểm phân kỳ về thời gian, bước đi trong xây dựng CNXH một
cách hợp lý.
- Các nước đi theo con đường XHCN trước đây không nhận thức đầy đủ về đặc
điểm, tính chất khó khăn, lâu dài của thời kỳ quá độ đã dẫn tới khủng hoảng
của hệ thống CNXH hiện thực thế giới
- ĐCS Trung Quốc quan tâm và ngày càng nhận thức rõ hơn về sự phân kỳ và
xác định bước đi phù hợp trong xây dựng CNXH:
+ Khi mới ớc vào công cuộc cải cách mở cửa, tháng 6-1981, trong Nghị
quyết về một số vấn đề lịch sử đảng từ khi lập ớc đến nay được Hội
nghị Trung ương 6 khóa XI thông qua đã khẳng định, Trung Quốc còn
đang ở giai đoạn đầu của CNXH.
+ Đến Đại hội XIII (10-1987), Trung Quốc đã làm hơn về “giai đoạn đầu”
với những nội dung cơ bản như: Thứ nhất, hội Trung Quốc hiện nay
đang xã hội XHCN, phải giữ vững và không được xa rời; Thứ hai,
hội XHCN của Trung Quốc còn đang giai đoạn đầu, phải xuất phát từ
thực tế, không được bỏ qua giai đoạn. Trung Quốc xây dựng CNXH
trong điều kiện lực ợng sản xuất lạc hậu, kinh tế hàng hóa chưa phát
triển nên phải trải qua một thời kỳ lịch sử đặc biệt của giai đoạn đầu của
CNXH, tối thiểu phải hơn một trăm năm
(7)
.
● Cương lĩnh chung của ĐCS Trung Quốc xác định: “Nước ta đang và sẽ còn trong
giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội trong một thời gian dài nữa. Đây là giai đoạn
lịch sử không thể bỏ qua ở Trung Quốc, một nước vốn xây dựng hiện đại hóa xã
hội chủ nghĩa trên một nền tảng kinh tế - văn hóa lạc hậu, phải cần thời gian hàng
trăm năm”
(8)
. Để xác định lộ trình phát triển đến giữa thế kỷ XXI, phấn đấu Trung
lOMoARcPSD| 45568214
19
Quốc trthành “cường quốc hội chủ nghĩa hiện đại, giàu mạnh, văn minh, hài
hòa, tươi đẹp”, ĐCS Trung Quốc chia làm các giai đoạn phát triển nhỏ, mỗi giai
đoạn có mục tiêu, nhiệm vụ khác nhau.
+ Giai đoạn từ Đại hội XIX đến Đại hội XX (2017-2021), Trung Quốc đặt
mục tiêu hoàn thành “xây dựng xã hội khá giả toàn diện”.
+ Giai đoạn sau Đại hội XX đến năm 2035, Trung Quốc đưa ra mục tiêu:
“hiện đại hóa hội chnghĩa”, với các đặc trưng: “thực lực kinh tế, thực
lực khoa học kthuật bước nhảy vọt lớn, được xếp vào tốp đầu các
quốc gia loại hình sáng tạo; quyền tham gia bình đẳng, phát triển bình
đẳng của nhân dân được bảo đảm đầy đủ, cơ bản xây dựng thành công
nhà nước pháp quyền...”
(9)
.
+ Đến giữa thế kỷ XXI, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Cộng a Nhân
dân Trung Hoa, Trung Quốc đặt mục tiêu trở thành cường quốc XHCN
hiện đại, giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa, tươi đẹp, n minh vật
chất, văn minh chính trị, văn minh tinh thần, văn minh hội, văn minh
sinh thái được nâng cao toàn diện.
=> Như vậy, CNXHmô hình hội hoàn toàn mới, không có kinh nghiệm đi trước,
xây dựng CNXH là một quá trình lâu dài, phải thực hiện từng bước, tránh tư tưởng chủ
quan, nôn nóng. Trong chặng đường dài đó, cần chia làm nhiều giai đoạn nhỏ, mỗi giai
đoạn có mục tiêu, biện pháp phù hợp.
Ba là, có quan điểm lịch sử cụ thể trong vận dụng chủ nghĩa Mác về xây dựng CNXH
phù hợp với bối cảnh cụ thể Trung Quốc và thời đại.
- Quan điểm lịch sử cụ thể được biểu hiện ở chỗ, ở từng không gian, thời gian cụ
thể, việc vận dụng những nguyên lý của CNXH khoa học cũng có tính cụ thể.
+ Các nguyên phổ biến của chủ nghĩa Mác gồm cả nguyên tính phương pháp
luận và nguyên luận trên từng lĩnh vực cụ thể. Bản thân c nhà kinh điển
mácxít cũng khẳng định, luận của các ông không phải đã xong xuôi cần
được phát triển cho phù hợp với tình hình thực tế: “Chúng ta không hề coi
luận của Mác như là một cái gì đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại,
chúng ta tin rằng luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học những người
hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt”
(11)
. Như vậy, kết hợp
các giá trị phổ biến của chủ nghĩa Mác với tính đặc thù của mỗi quốc gia, dân
tộc là một nguyên tắc quan trọng trong xây dựng CNXH.
+ ĐCS Trung Quốc nhận thức sâu sắc rằng, thực tiễn luôn luôn thay đổi do đó
luận cũng không ngừng thay đổi; phải kiên trì giải phóng tư tưởng, thực sự cầu
thị, tiến cùng thời đại, phải không ngừng: “nghiên cứu tình hình mới, tổng kết
kinh nghiệm mới, giải quyết vấn đề mới, làm phong phú và phát triển chủ nghĩa
Mác trong thực tiễn...”
(12)
. Phát triển lý luận dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác, thành
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TẬP NHÓM MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: Công cuộc cải cách của Trung Quốc và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung
Quốc. Nguyên nhân thành công, hạn chế và bài học
kinh nghiệm lịch sử HÀ NỘI, NĂM 2022 1 lOMoAR cPSD| 45568214 MỤC LỤC I.
Công cuộc cải cách của Trung Quốc.......................................................................2
1. Nguyên nhân Trung Quốc phải 琀椀 ến hành cải cách mở cửa
1978:..........................2
2. Đường lối, chính sách cải cách, mở
cửa.................................................................2 3. Thành
tựu..............................................................................................................5II. Con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc..................................7
2.1. Cách mạng(1921-1949)..........................................................................................7
2.2. Xây dựng (1949-1978).........................................................................................8
2.3. Cải cách mở cửa(1978- nay)................................................................................9
2.4. Các khía cạnh thực 琀椀 ễn xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc..........10
III. Nguyên nhân thành công, hạn chế, bài học kinh nghiệm lịch sử...........................15
1. Nguyên nhân thành công:.................................................................................15
2. Hạn chế:............................................................................................................16
3. Bài học kinh nghiệm lịch sử...............................................................................18 I.
Công cuộc cải cách của Trung Quốc
1. Nguyên nhân Trung Quốc phải tiến hành cải cách mở cửa 1978: a) Khách quan:
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ, tiếp theo là khủng hoảng về
chính trị, kinh tế, tài chính,...
- Những cuộc khủng hoảng này đặt nhân loại đứng trước những vấn đề bức thiết
phải giải quyết như tình trạng vơi cạn gần nguồn tài nguyên, bùng nổ dân số,...
- Yêu cầu cải cách về kinh tế, chính trị, xã hội để thích nghi với sự phát triển
nhanh chóng của cách mạng khoa học - kỹ thuật và sự giao lưu, hợp tác quốc tế
ngày càng phát triển mạnh mẽ theo xu thế hòa hoãn.
- Trong bối cảnh trên, yêu cầu lịch sử đặt ra đối với tất cả các nước là phải nhanh
chóng cải cách về kinh tế, chính trị - xã hội để thích ứng. b) Chủ quan: 1 lOMoAR cPSD| 45568214
- Đối nội: từ năm 1959 đến năm 1978, Trung Quốc trải qua 20 năm không ổn
định về kinh tế, chính trị, xã hội. Với việc thực hiện đường lối “ Ba ngọn cờ
hồng “ nền kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng hỗn loạn, sản xuất giảm sút
nghiêm trọng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn… Trong nội bộ Đảng và
Nhà nước Trung Quốc diễn ra những bất đồng gay gắt về đường lối, tranh chấp
quyền lực, đỉnh cao là cuộc “ Đại cách mạng văn hóa vô sản (1966- 1976).
- Đối ngoại: ủng hộ cuộc đấu tranh chống Mỹ của nhân dân Việt Nam… xảy ra
những cuộc xung đột biên giới giữa Trung Quốc với các nước Ấn Độ, Liên
Xô… Tháng 2-1972, Tổng thống Mỹ R.Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở
đầu quan hệ mới theo chiều hướng hòa dịu giữa hai nước.
2. Đường lối, chính sách cải cách, mở cửa
a) Giai đoạn đầu chuyển đổi thể chế kinh tế (1978 - 1991)
- Đây được coi là giai đoạn phá vỡ mô hình kinh tế kế hoạch và thể chế quản lý
hành chính tập trung cao độ, từng bước tìm tòi con đường xây dựng và hoàn
thiện thể chế hành chính thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa
XHCN. Kết thúc giai đoạn này, về tổng thể, Trung Quốc đã bước đầu thoát
khỏi sự trói buộc của mô hình quản lý hành chính tập trung cao độ, kích thích
sức sống của kinh tế - xã hội, thúc đẩy giải phóng và phát triển sức sản xuất xã hội.
- Đảng Cộng sản Trung Quốc với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực sự
cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh”
sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” nhằm mục tiêu xây dựng hiện đại
hóa xã hội chủ nghĩa. Giai đoạn đầu tập trung vào chuyển đổi thể chế kinh tế
với việc “khoán ruộng đất”, “phát triển xí nghiệp hương trấn” ở nông thôn, sau
đó tiến hành mở rộng thí điểm quyền tự chủ kinh doanh của xí nghiệp quốc hữu
ở thành phố, tiến hành mở cửa, xây dựng đặc khu kinh tế, xây dựng các loại thị
trường. Việc xây dựng các đặc khu kinh tế (SEZs) ở Trung Quốc tương đối
thành công. SEZs đã phát huy được vai trò “cửa sổ” và “cầu nối” có ảnh hưởng
tích cực đối với trong và ngoài nước. SEZs của Trung Quốc đã đạt được thành
công bước đầu trong sự kết hợp giữa kế hoạch và thị trường. Những năm 1984
- 1991, cải cách xí nghiệp quốc hữu là trọng tâm, cải cách giá cả là then chốt
trong toàn bộ cuộc cải cách. Trong giai đoạn chuyển đổi thể chế kinh tế (1979
1991), Trung Quốc đã tìm tòi, tổ chức thí điểm, từng bước tiếp nhận cơ chế thị
trường, sửa chữa những khuyết điểm của thể chế kinh tế kế hoạch.
b) Giai đoạn xây dựng khung thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (1992 - 2002)
- Bước sang thập niên 90 của thế kỷ XX, tình hình thế giới diễn ra những biến đổi
to lớn và sâu sắc. Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô giải thể, đảng cộng
sản ở các nước Đông Âu mất địa vị cầm quyền. Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều
nước tiến hành điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại. 2 lOMoAR cPSD| 45568214
Tại Trung Quốc, sự nghiệp cải cách, mở cửa đối mặt với nhiều thách thức to lớn.
Vấn đề cải cách, mở cửa thành công hay thất bại, đi theo con đường xã hội chủ
nghĩa (họ Xã) hay tư bản chủ nghĩa (họ Tư) thổi bùng các cuộc tranh luận (đại
luận chiến). Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương gác lại
các cuộc tranh luận, tiến hành “Ba điều có lợi” (có lợi cho phát triển sức sản xuất
xã hội chủ nghĩa, có lợi cho đất nước, có lợi cho đời sống nhân dân), mạnh dạn
xông pha vào thực tiễn và lấy thực tiễn để kiểm nghiệm. Đại hội XIV Đảng Cộng
sản Trung Quốc (năm 1992) nêu mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa, đẩy mạnh mở cửa. Đây được coi là cuộc giải phóng tư tưởng lần
thứ hai, là mốc quan trọng trong tiến trình cải cách, mở cửa ở Trung Quốc.
Đại hội XIV của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt là Hội nghị Trung ương
3 khóa XIV (năm 1993) thông qua “Quyết định về một số vấn đề xây dựng thể
chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, trong đó chỉ rõ: “lấy chế độ công hữu
làm chủ thể, nhiều thành phần kinh tế khác cùng phát triển,... xây dựng chế độ
phân phối thu nhập, lấy phân phối theo lao động làm chính, ưu tiên hiệu quả,
quan tâm tới công bằng, khuyến khích một số vùng, một số người giàu có lên
trước, đi con đường cùng giàu có”. Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm
1997) đã xác định mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa.
c) Giai đoạn đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (2002
- 2012), cải cách theo chiều sâu
- Giai đoạn thứ ba (2003-2012). Đây là giai đoạn xây dựng và hoàn thiện hệ
thống dịch vụ công, đặt nền tảng vững chắc cho mô hình chính phủ phục vụ,
đồng thời đi sâu cải cách thể chế hành chính XHCN đặc sắc Trung Quốc. Trong
giai đoạn này, Trung Quốc đặt mục tiêu từng bước hình thành thể chế quản lý
hành chính vận hành hài hòa, công bằng, trong sạch, liêm khiết, hiệu quả cao.
Số lượng các ban ngành trong chính phủ đã giảm xuống chức năng của chính
phủ được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế xây dựng nền kinh tế thị trường
XHCN, tập trung vào 4 phương diện chủ yếu là điều tiết kinh tế, giám sát thị
trường, quản lý xã hội và dịch vụ công, đạt được mục đích đề ra ban đầu.
- Năm 2001 Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Sự kiện
này đánh dấu tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng của Trung Quốc. Từ Đại hội
XVI (năm 2002) Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đầu là Tổng Bí
thư Hồ Cẩm Đào đã nêu ra quan điểm phát triển khoa học, xây dựng xã hội hài
hòa xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phát triển toàn diện hài hòa và bền vững kinh tế
- xã hội. Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2007) nêu chủ trương
từ “tam vị nhất thể” - bao gồm kinh tế, chính trị và văn hoá sang “tứ vị nhất
thể” - bao gồm kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội.
- Bước sang thế kỷ XXI, Trung Quốc đã xây dựng được cục diện cải cách, mở
cửa toàn phương vị, đa tầng nấc; hình thành các cực tăng trưởng, Trước đó,
Tiểu Chu Giang với nòng cốt là Quảng Châu, Thâm Quyến được coi là cực 3 lOMoAR cPSD| 45568214
tăng trưởng thứ nhất của Trung Quốc, hình thành trong giai đoạn đầu của cải
cách, mở cửa với việc xây dựng 4 đặc khu (Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu,Hạ
Môn). Tiếp đó, từ năm 1984, Trung Quốc tiến hành mở cửa 14 thành phố ven
biển, ven sông, ven biên giới. Từ năm 1990, Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng
Phố Đông, coi đây là “đầu tàu” lôi kéo và kết nối các điểm tăng trưởng hạ lưu
sông Trường Giang và ven biển Đông Hải. Sự ra đời của Phố Đông (Thượng
Hải) đánh dấu sự xuất hiện cực tăng trưởng thứ hai của Trung Quốc
- Kể từ lần đầu tiên khái niệm “chính phủ theo mô hình phục vụ” được Thủ
tướng Chính phủ Trung Quốc Ôn Gia Bảo chính thức đề cập đến trong bài phát
biểu của mình tại Trường Đảng Trung ương Trung Quốc vào tháng 2-2004 đến
nay, xây dựng chính phủ phục vụ luôn được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng
đầu trong công cuộc cải cách chính quyền các cấp ở Trung Quốc. Ngay sau Đại
hội XVIII, ban lãnh đạo khóa mới ở Trung Quốc đưa ra hệ thống mục tiêu phấn
đấu trong vấn đề này, bao gồm mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Mục tiêu ngắn hạn: Đến năm 2020, cùng với việc giành được thành công trong
công cuộc xây dựng toàn diện xã hội khá giả và thực hiện mục tiêu tổng thể cải
cách thể chế hành chính, Trung Quốc sẽ xây dựng thành công chính phủ theo
mô hình phục vụ phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội, thích ứng với
nhu cầu về dịch vụ công cơ bản của quần chúng nhân dân.
- Mục tiêu trung hạn: Đến năm 2030, Trung Quốc sẽ tiếp tục cố gắng xây dựng
thành công một chính phủ phục vụ có thể chế, cơ chế tương đối hoàn thiện, có
năng lực và trình độ dịch vụ công khá cao. Nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn
này là nâng cao trình độ và chất lượng dịch vụ công cơ bản, đảm bảo thực hiện
bình đẳng hóa dịch vụ công cơ bản v.v..
- Mục tiêu dài hạn: Đến năm 2050, khi đã cơ bản thực hiện được hiện đại hóa,
Trung Quốc sẽ xây dựng thành công một chính phủ theo mô hình phục vụ có cơ
chế, thể chế hoàn thiện hơn, năng lực và trình độ của dịch vụ công tương
đương với mức độ của các nước phát triển.
d) Giai đoạn cải cách toàn diện và sâu rộng (từ năm 2012 đến nay)
- Từ Đại hội XVIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt là Hội nghị Trung
ương 3 khóa XVIII thông qua Nghị quyết về cải cách toàn diện và sâu rộng,
thực hiện “giấc mộng Trung Quốc”, “phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa”.
Tổng Bí thư Tập Cận Bình với tư cách là “hạt nhân lãnh đạo” đã kế thừa, phát
huy và hoàn thiện cương lĩnh, đường lối phát triển của Trung Quốc, hình thành
nên “Bố cục tổng thể”: phát triển “5 trong 1” (kinh tế, chính trị, xã hội, văn
hóa, môi trường) và bố cục chiến lược “Bốn toàn diện”. Kinh tế bước vào giai
đoạn “trạng thái bình thường mới”, “Made in China 2025”... tìm kiếm chuyển
đổi phương thức tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế và động lực phát triển mới.
Sáng kiến “Vành đai, Con đường” được xem là giải pháp chiến lược, vừa thúc
đẩy cải cách trong nước, vừa phát huy vai trò đối ngoại. 4 lOMoAR cPSD| 45568214
Tư tưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới đã
được Đại hội XIX khẳng định, đưa vào Điều lệ Đảng, trở thành tư tưởng chỉ đạo
đối với Đảng và Nhà nước Trung Quốc sau khi Hiến pháp được bổ sung, sửa đổi
năm 2018. Trung Quốc đẩy mạnh cải cách, mở cửa toàn diện và sâu rộng hướng
tới mục tiêu trở thành cường quốc xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI. 3. Thành tựu
Trong hai thập niên cuối thế kỷ XX, ở Trung Quốc đã diễn ra những thay đổi to lớn.
Trung Quốc đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội với bước chuyển biến lịch sử là
“lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm”. Thể chế kinh tế, xã hội có bước chuyển biến
mạnh mẽ theo hướng xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Trung Quốc
cũng đạt được nhiều thành công trong ổn định tình hình trước những biến động lớn của
thế giới. Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng đứng trước những thách thức to
lớn, như phân hóa giàu nghèo, phân cực đô thị - nông thôn, ô nhiễm môi trường, nợ
công của các địa phương, tham nhũng... Xây dựng Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa
trở thành phương hướng cải cách và phát triển chính trị ở Trung Quốc trước thềm thế
kỷ XXI. Nâng cao năng lực lãnh đạo và cầm quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc,
kiện toàn hệ thống chính trị, đẩy mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa trở thành yêu cầu và
đòi hỏi quan trọng để Trung Quốc ứng phó thành công với khủng hoảng tài chính tiền
tệ châu Á (năm 1997) và đặc biệt là chủ động mở cửa, đưa Trung Quốc phát triển vượt
bậc khi gia nhập WTO. Năm 2010, Trung Quốc đã vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế
có tổng lượng GDP lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ(2). Mức tăng trưởng kinh tế trong
giai đoạn 1997 - 2008 bình quân đạt trên 8%/năm.
Từ khi bước sang thập niên thứ hai của thế kỷ XXI đến nay, kinh tế Trung Quốc đạt
được nhiều thành tựu. Năm 2017, GDP của Trung Quốc đạt 82.712,2 tỷ nhân dân tệ
(NDT), tăng 6,9% so với năm 2016(3). Tốc đô tăng trưởng bình quân GDP của Trung ̣
Quốc trong giai đoạn 2013 - 2017 là 7,1%, trong khi mức tăng trưởng trung bình của
toàn cầu là 2,6% và của các nền kinh tế đang phát triển là 4%. Mức đóng góp trung bình
của Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế thế giới trong giai đoạn 2013 - 2017 là khoảng
30%, lớn nhất trong tất cả các quốc gia và cao hơn cả tổng mức đóng góp của Mỹ, các
nước trong khu vực đồng ơ-rô và Nhật Bản(4). Một điểm đáng chú ý nữa là GDP của
Trung Quốc năm 2016 đã đạt 10.730 tỷ USD, hoàn thành sớm hơn 4 năm mục tiêu GDP
năm 2020, tăng gấp 4 lần năm 2000. Tỷ trọng GDP của Trung Quốc trong GDP toàn
cầu từ 1,8% năm 1978 tăng lên 15% năm 2018.
Sáng tạo trở thành định hướng và giải pháp quan trọng trong chuyển đổi phương thức
phát triển kinh tế của Trung Quốc. Mức chi cho nghiên cứu và phát triển (R&D) đã tăng
52,2% kể từ năm 2012, đạt 1.570 tỷ NDT vào năm 2016. Tỷ lệ chi tiêu cho R&D trong
GDP đã tăng từ 1,91% lên 2,11% (từ năm 2012 đến 2016). Số lượng các đơn xin cấp
bằng sáng chế mà Trung Quốc nhận được trong năm 2016 tăng 69% kể từ năm 2012, 5 lOMoAR cPSD| 45568214
trong khi số bằng sáng chế được cấp năm 2016 tăng 39,7% kể từ năm 2012. Năm 2017,
chi cho R&D là 1.750 tỷ NDT, tăng 11,6% so với năm 2016.
Từ năm 2013, Trung Quốc đã trở thành quốc gia hàng đầu trên toàn cầu về doanh số
bán rô-bốt công nghiệp. Cường quốc rô-bốt sẽ là một nhiệm vụ chiến lược để Trung
Quốc thúc đẩy mạnh mẽ Chiến lược “Made in China 2025”. Năm 2016, Trung Quốc
đầu tư cho R&D là 1.567,67 tỷ NDT; nguồn tài chính dành cho khoa học công nghệ là
776,07 tỷ NDT. Năm 2016, trong số 53 doanh nghiệp khoa học công nghệ tiến hành
IPO trên thế giới (phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu), Trung Quốc có 18 doanh
nghiệp. Năm 2016, Trung Quốc trở thành nước xuất khẩu các sản phẩm khoa học công
nghệ cao đứng đầu châu Á. Các hạng mục khoa học lớn được hoàn thành, như máy tính
Thiên Hà, tàu vũ trụ Thần Châu, trạm vũ trụ Thiên Cung, máy lặn Giao Long, máy bay vận tải cỡ lớn..
Về kinh tế đối ngoại, giá trị của thương mại hàng hóa đạt 27,7 nghìn tỷ NDT vào năm
2017, chiếm hơn 11% tổng khối lượng thương mại toàn cầu. Trung Quốc trở thành đối
tác thương mại lớn nhất của hơn 120 nước.
Mức độ đô thị hóa từ 17,9% năm 1978 tăng lên 58,5% năm 2017. Số thành phố từ 193
tăng lên 657 thành phố. Hiện nay, Trung Quốc có 136.000km đường cao tốc và
25.000km đường sắt cao tốc. Năm 2017, đường sắt cao tốc chuyên chở hơn 3 tỷ lượt khách(5).
Thu nhập của người dân được nâng cao, với mức bình quân đầu người tăng từ 7.311
NDT năm 2012 lên 23.821 NDT năm 2016, tỷ lệ tăng hằng năm là 7,4%. Năm 2017,
thu nhập bình quân cư dân đạt 25.974 NDT. Thu nhập bình quân đầu người của người
dân nông thôn ở khu vực nghèo tăng bình quân 10,7% trong giai đoạn 2013 - 2016, tăng
nhanh hơn mức bình quân 8% đối với tất cả người dân nông thôn. Số người nghèo ở
nông thôn từ 97,5% năm 1978 giảm xuống 3,1% năm 2017, còn khoảng 30,46 triệu
người nghèo(6). Mạng lưới an sinh xã hội đã được hình thành rộng khắp. Bảo hiểm
dưỡng lão xã hội đã bao phủ tới 900 triệu dân, bảo hiểm y tế cơ bản đã tới hơn 1,3 tỷ người dân.
Năm 2017, dân số Trung Quốc là 1,39 tỷ người, trong đó dân số đô thị khoảng 813,47
triệu người. Số nghiên cứu sinh là 2,63 triệu người, sinh viên đại học, cao đẳng: 27,53
triệu, số học sinh trung học phổ thông: 23,74 triệu; trung học cơ sở: 44,42 triệu; tiểu
học: 1.009 triệu. Từ năm 2011, số lượng nhân lực khoa học - công nghệ đã vượt 63 triệu
người, năm 2017 đạt 81 triệu người. Số sinh viên du học nước ngoài trở về nước là hơn
1,1 triệu người. Năm 2016, số lượng đăng ký bản quyền tác giả là 1.257.439 (WIPO).
Năm 2017, Trung Quốc đứng thứ 25 trong bảng xếp hạng “sức mạnh mềm” thế giới. 6 lOMoAR cPSD| 45568214
II. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc
Theo cách phân kỳ lịch sử Đảng của Đảng Cộng Sản Trung Quốc hiện hành, Đảng Cộng
Sản Trung Quốc từ khi thành lập (1-7-1921) đến nay đã trải qua 3 thời kỳ lớn là: Cách
mạng (1921-1949), Xây dựng (1949-1978) và Cải cách mở cửa (1978-2018).
2.1. Cách mạng(1921-1949)
Cách mạng Trung Quốc từ năm 1921 đến 1949 là một giai đoạn quan trọng trong lịch
sử Trung Quốc, đánh dấu sự thăng trầm và đấu tranh của nhiều phong trào xã hội và
chính trị. Dưới đây là các sự kiện quan trọng trong giai đoạn này:
- Thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) (1921): CPC được thành lập vào
ngày 23 tháng 7 năm 1921 tại Shanghai với sự hỗ trợ của Cố Hồ Chí Minh.
Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu bước đầu tiên trong hành trình của CPC.
- Chiến tranh nông dân chống sự áp bức của chủ nông (1920s và 1930s): CPC bắt
đầu tổ chức các cuộc nổi dậy nông dân chống lại chủ nông thống trị. Điều này
giúp họ thu thập sự ủng hộ từ tầng lớp nông dân và mở rộng sự hiện diện của mình ở nông thôn.
- Di cư dài (1934-1935): Cuộc di cư dài là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử
CPC, trong đó quân đội CPC bị quân KMT (Quốc dân Đảng) áp đảo và buộc
phải thực hiện cuộc di cư kéo dài hàng nghìn dặm qua các vùng núi và sông ngòi
để tránh bị tiêu diệt hoàn toàn. Cuộc di cư này cuối cùng kết thúc ở Yan'an, nơi
CPC thiết lập trung tâm hoạt động của mình.
- Chiến tranh kháng Nhật Bản (1937-1945): Trong Chiến tranh thế giới thứ hai,
Trung Quốc phải đối mặt với xâm lược của Nhật Bản. CPC và KMT thực hiện
cuộc tạm ngừng bắn để chống lại xâm lược Nhật Bản. Sau chiến thắng trước
Nhật Bản, chiến tranh nội bộ giữa CPC và KMT bùng nổ.
- Thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949): Ngày 1 tháng 10 năm 1949,
sau chiến thắng trong cuộc nội chiến, CPC tuyên bố thành lập Cộng hòa Nhân
dân Trung Hoa dưới lãnh đạo của Mao Trạch Đông. Đây là sự kiện quan trọng
kết thúc chiến tranh nội chiến và đánh dấu sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc.
2.2. Xây dựng (1949-1978)
Quá trình đi lên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) trong thời kỳ
19491978 là một giai đoạn quan trọng của lịch sử nước này, được biết đến với nhiều
tên gọi khác nhau như "Thời kỳ Cách mạng Trung Hoa" hoặc "Thời kỳ Mao Tráng
Sĩ." Dưới đây là một tóm tắt về quá trình này:
- Năm 1949 và thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Quốc
:Thế hệ lãnh đạo thứ nhất do Mao Trạch Đông làm đại biểu, từ năm 1935 sau 7 lOMoAR cPSD| 45568214
khi giành được quyền lãnh đạo, do kết hợp đúng đắn, nên đã thành công trong
việc lãnh đạo nhân dân các dân tộc Trung Quốc đứng lên đánh đổ 3 quả núi lớn
(chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phong kiến, chủ nghĩa tư bản quan liêu) thành
lập nên nước CHND Trung Hoa vào ngày 1/10/1949
- Cải cách đất đai: Sau khi nắm quyền, chính phủ của CHND Trung Quốc tiến
hành cải cách đất đai, thu hồi đất từ những người giàu có và phân phối lại cho
nông dân nghèo. Điều này là một phần quan trọng của nỗ lực để cơ cấu lại nền
kinh tế và xóa bỏ chế độ nông nô.
- Cuộc di dân về vùng nông thôn và Cuộc Cách mạng Văn hóa (1950-1952):**
Chính phủ thúc đẩy cuộc di dân của hàng triệu người dân Trung Quốc từ thành
thị về nông thôn để thực hiện chính sách cải cách xã hội. Cuộc Cách mạng Văn
hóa, một chiến dịch chính trị và văn hóa, được triển khai để loại bỏ các yếu tố
cổ điển và thảo luận tư tưởng.
- Cuộc khủng hoảng thời kỳ Đại học và Khủng hoảng Kinh tế (1957-1961):**
Thời kỳ này đánh dấu sự thất bại của cuộc Cách mạng Văn hóa và cải cách
kinh tế. Cuộc khủng hoảng thời kỳ Đại học dẫn đến sự giảm sút của giáo dục
đại học và Khủng hoảng Kinh tế, cùng với các yếu tố tự nhiên như hạn hán và
đói kém, gây ra đại họa đói.
- Cải cách kinh tế và Đổi mới (Reform and Opening-up) (từ năm 1978):** Vào
cuối những năm 1970, Trung Quốc bước vào giai đoạn cải cách kinh tế và Đổi
mới dưới sự lãnh đạo của Đại tướng Deng Xiaoping. Điều này đánh dấu sự
chuyển đổi từ kinh tế hệ thống kế hoạch tới một nền kinh tế thị trường xã hội
chủ nghĩa. Quá trình này đã đưa Trung Quốc trở thành một trong những nền
kinh tế lớn nhất thế giới.
- Giai đoạn từ 1949-1978 ở Trung Quốc đánh dấu sự thay đổi lớn và phức tạp
trong nền chính trị, xã hội và kinh tế của quốc gia này. Các biến đổi này đã tạo
ra một cơ sở cho sự phát triển và thăng tiến của Trung Quốc trong thế kỷ 21.Cải
cách kinh tế và Đổi mới đã giúp Trung Quốc trở thành một trong những nền
kinh tế lớn nhất thế giới và thay đổi hoàn toàn cuộc sống của người dân Trung
Quốc trong thời kỳ đương đại.
- Ngoài các sự kiện quan trọng đã được nêu ra, còn một số sự kiện khác trong
giai đoạn 1949-1978 tác động đến sự phát triển của Trung Quốc, có thể kể đến như:
- Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953): Trung Quốc đã tham gia vào Chiến tranh
Triều Tiên với Mỹ và Hàn Quốc để hỗ trợ Bắc Triều Tiên sau cuộc xâm lược
của Hàn Quốc vào Bắc Triều Tiên. Cuộc chiến này có tác động đến tình hình
quốc tế và quân sự của Trung Quốc. 8 lOMoAR cPSD| 45568214
- Lập Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (1971): Trung Quốc được công nhận là
một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc,
thay thế Đài Loan (Trung Quốc Cộng hòa) sau một cuộc bỏ phiếu quốc tế.
- Hai chiến tranh biên giới (1979 và 1984-1987): Trung Quốc đã tham gia hai
cuộc chiến tranh biên giới với Việt Nam vào những năm 1979 và 1984-1987.
Những xung đột này có liên quan đến biên giới và mối quan hệ với các nước láng giềng.
- Cuộc khủng hoảng chính trị sau cái chết của Mao (1976): Sau cái chết của Mao
Zedong, Trung Quốc đã trải qua một giai đoạn khủng hoảng chính trị khi xảy ra
cuộc đấu tranh quyền lực và cải cách lãnh đạo.
- Bắt đầu chương trình Đối ngoại Đông Á và Tây Á (1970s-1980s): Trung Quốc
mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước Đông Á và Tây Á, đặc biệt là với
Hoa Kỳ và Nhật Bản. Điều này đã đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh
tế và quan hệ quốc tế của Trung Quốc.
2.3. Cải cách mở cửa(1978- nay)
- Cơ bản đã trải qua 4 giai đoạn đi từ giai đoạn chuyển đổi thể chế kinh tế tới cải
cách sâu rộng và toàn diện.
2.4. Các khía cạnh thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc a) Kinh tế:
Một là, Trung Quốc chuyến từ “tăng trưởng cao” về tốc độ sang giai đoạn phát triển chất lượng cao
- Đảng Cộng sàn Trung Quốc cho rằng, thúc đẩy phát triển chất lượng cao là yêu
cầu tất yếu duy trì kinh tế phát triển lành mąnh, bền vững, xây dựng toàn diện
quốc gia hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa, tuân theo quy luật kinh tế thị trường.
- Thúc đẩy phát triển chất lượng cao là yêu cầu căn bản xác định tư duy phát
triển từ nay về sau, đặt ra chính sách kinh tế, thực thi điều tiết vi mô, đẩy nhanh
hình thành hệ thống chi tiêu, hệ thống chính sách, tiêu chuẩn, thống kê, đánh
giá thành tích, khảo hạch thành tích, thúc đẩy phát triển chất lượng cao, xây
dựng và hoàn thiện môi trường chế độ, thúc đẩy kinh tế Trung Quốc không
ngùng có tiến triển mới trong thực hiện phát triển chất lượng cao.
- Theo đó, nền kinh tế Trung Quốc đã chuyển từ giai doąn phát triển nhanh sang
giai đoạn phát triển chất lượng cao, chú trọng tới chất lượng hơn là tốc độ, thay
đổi mục tiêu từ số lượng sang chất lượng trong khu vực chế tạo, chuyển từ
“Made in China” (sản xuất tąi Trung Quốc) sang “Created in China” (sáng tạo tąi Trung Quốc).
Hai là, đẩy nhanh xây dựng đất nước theo mô hình sáng tạo
- Sáng tąo chính là động lực quan trọng nhất dẫn dắt sự phát triển kinh tế trong
thời đại mới. Để đạt mục tiêu đó, cần đặc biệt quan tâm phát triển khoa học 9 lOMoAR cPSD| 45568214
công nghệ, gồm cả nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, phấn đấu đưa
Trung Quốc trở thành cường quốc về khoa học công nghệ.
- Trung Quốc chủ trương tăng cường xây dựng hệ thống sáng tạo quốc gia, tăng
cường sức mạnh khoa học công nghệ chiến lược. Đi sâu cải cách thể chế khoa
học công nghệ, lấy doanh nghiệp làm chủ thể, lấy thị trường làm định hướng,
tạo mối liên kết giữa các ngành, lĩnh vực kinh tế vói các trường đại học, viện
nghiên cứu. Tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đào tạo nhân tài khoa học.
Ba là, thực hiện chiến Iược chấn hưng nông thôn.
- Yêu cầu chung của sự phát triển nông thôn là: “ngành nghề thịnh vượng, môi
trường sinh thái tốt lành, nếp sống văn minh, quản lý hiệu quả, cuộc sống giàu có.”
- Một số giải pháp chủ yếu phát triển nông thôn là: hoàn thiện chế độ kinh doanh
cơ bản của nông thôn, đi sâu cải cách ruộng đất, bảo đảm an ninh lương thực,
phát triển các hình thức kinh tế tập thể, gắn nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ.
Bốn là, thực thi chiến lược phát triển nhịp nhàng giữa các khu vực.
- Tập trung cao độ hỗ trợ phát triển các vùng căn cứ địa cách mạng, vùng dân
tộc, các vùng còn nhiều khó khăn.
- Bảo đảm hài hòa sự phát triển giữa thành thị và nông thôn; giữa các khu công
nghiệp truyền thống và các khu công nghiệp mới.
- Cân bằng sự phát triển các dịch vụ công cộng cơ bản, kết hợp hài hòa sự phát
triển các trung tâm lớn Bắc Kinh - Thiên Tân - Hà Bắc.
- Mở rộng các yếu tố của thị trường theo nguyên tắc có trật tự, nắm chắc và hoàn
thiện pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngoài, tăng cường bảo vệ sở hữu trí
tuệ, nâng cao chất lượng xuất khẩu.
Năm là, đẩy nhanh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
- Trong đó, lấy hoàn thiện chế độ quyền sở hữu tài sản và yếu tố phân bổ thị
trường là trọng điểm, thực hiện khuyến khích hiệu quả quyền sở hữu tài sản,
yếu tố lưu thông tự do, giá cả phản ứng linh hoạt, cạnh tranh công bằng có trật tự.
- Một số biện pháp cụ thể như: hoàn thiện thể chế quản lý tài sản nhà nước; đi
sâu cải cách doanh nghiệp nhà nước; cải cách chế độ hành chính ngành công
thương; đẩy nhanh xây dựng chế độ tài chính hiện đại…
Sáu là, thúc đẩy hình thành bố cục mở cửa toàn diện.
- Trung Quốc chủ trương xây dựng “Vành đai và con đường” làm trọng điểm,
chú trọng, đồng thời, thu hút nguồn lực từ bên ngoài và đầu tư ra bên ngoài,
hình thành bố cục mở cửa kết nối tương tác giữa bên trong và bên ngoài. b) Chính trị : 10 lOMoAR cPSD| 45568214
Bản chất của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc thời đại mới là nền
chuyên chính dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy liên minh công
nông làm nền tảng, mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân, gồm: i)
Sự thống nhất hữu cơ giữa lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dân
làmchủ, quản lý đất nước theo pháp luật. Sự lãnh đạo của Đảng là bảo đảm căn bản cho
nhân dân làm chủ; quản lý đất nước theo pháp luật; nhân dân làm chủ là đặc trưng mang
tính bản chất của nền chính trị dân chủ XHCN; quản lý đất nước theo pháp luật là
phương thức cơ bản để Đảng lãnh đạo nhân dân quản lý đất nước; ba mặt thống nhất
với nhau trong thực tiễn vĩ đại của nền chính trị dân chủ XHCN của Trung Quốc. Với
ý nghĩa đó, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là đặc trưng bản chất nhất, là
ưu thế lớn nhất của nền chính trị dân chủ XHCN ở Trung Quốc và của CNXH đặc sắc
Trung Quốc thời đại mới. ii)
Chế độ Đại hội Đại biểu nhân dân là chế độ chính trị căn bản bảo đảm cho
nhândân Trung Quốc làm chủ. Hiến pháp Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định: tất
cả mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
thông qua cơ quan đại diện là Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân đại) và Đại
hội Đại biểu nhân dân các cấp địa phương. Các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt
động dựa trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ. Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc
và Đại hội Đại biểu nhân dân các cấp đều chịu trách nhiệm trước nhân dân, chịu sự
giám sát của nhân dân. Công dân Trung Quốc tròn 18 tuổi đều có quyền bầu cử và có
thể được bầu cử làm đại biểu nhân dân. iii)
Hiệp thương chính trị Nhân dân và chế độ hợp tác đa đảng phái do Đảng Cộng
sảnTrung Quốc lãnh đạo là chế độ chính trị cơ bản, là hình thức đặc biệt và ưu thế độc
đáo của nền chính trị dân chủ XHCN ở Trung Quốc. Các đảng phái dân chủ ở Trung
Quốc không phải là đảng đối lập, mà là các đảng phái tham chính. Phương châm cơ bản
hợp tác giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc với các đảng phái dân chủ là “Chung sống lâu
dài, giám sát lẫn nhau, đối xử chân thành với nhau, vinh nhục có nhau”. iv)
Thực hiện chế độ tự trị dân tộc và “hòa bình thống nhất, một nước hai chế độ”
vìsự nghiệp phục hưng dân tộc Trung Hoa. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa gồm
04 thành phố trực thuộc Trung ương, 23 tỉnh và 05 khu tự trị, 02 đặc khu hành chính.
Việc thực hiện chế độ tự trị dân tộc và “hòa bình thống nhất, một nước hai chế độ” là
một quyết sách chiến lược, một đặc trưng, nội dung quan trọng của quá trình tìm kiếm
con đường, phương thức xây dựng nền chính trị dân chủ XHCN đặc sắc Trung Quốc.
quan trọng mà nhân dân Trung Quốc trực tiếp thực hiện quyền lợi dân chủ theo pháp luật. c) Văn hóa
Một là, nắm vững quyền lãnh đạo đối với công tác ý thức hệ. 11 lOMoAR cPSD| 45568214
- Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng, ý thức hệ quyết định hướng đi lên và con
đường phát triển của văn hóa, do vậy, cần thúc đẩy Trung Quốc hóa, thời đại
hóa, quần chúng hóa chủ nghĩa Mác. Trung Quốc coi trọng việc xây dựng và
đổi mới các biện pháp truyền thông, nâng cao sức truyền bá, hướng dẫn, ảnh
hưởng, độ tin cậy của dư luận báo chí.
- Tăng cường xây dựng nội dung trên mạng Internet, hệ thống quản lý tổng hợp
mạng, không gian mạng trong sạch.
- Tăng cường xây dựng và quản lý thế trận tư tưởng, chú ý phân biệt vấn đề
nguyên tắc chính trị, nhận thức tư tưởng, quan điểm học thuật trong đấu tranh,
phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
Hai là, bồi dưỡng và thực hiện “giá trị quan” cốt lõi xã hội chủ nghĩa.
- Giá trị quan cốt lõi xã hội chủ nghĩa là thể hiện sự tập trung của tinh thần Trung
Quốc đương đại, gắn với sự theo đuổi giá trị chung của toàn thể nhân dân.
- Tăng cường hướng vai trò dẫn dắt của giá trị quan cốt lõi xã hội chủ nghĩa
trong nền giáo dục quốc dân, trong hoạt động văn hóa và khoa học.
- Đi sâu khai thác những quan niệm tư tưởng, tinh thần nhân văn, quy phạm đạo
đức chứa đựng trong văn hóa truyền thống ưu tú Trung Hoa, kết hợp với yêu
cầu thời đại, kế thừa sáng tạo để văn hóa Trung Hoa thể hiện sức lôi cuốn vĩnh
cửu và phong thái thời đại.
Ba là, tăng cường xây dựng đạo đức tư tưởng.
- Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng, nhân dân có niềm tin, đất nước mới có
sức mạnh, dân tộc mới có hy vọng. Do vậy, cần nâng cao sự giác ngộ tư tưởng,
trình độ đạo đức, tố chất văn minh của nhân dân.
- Nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội. Triển khai rộng rãi giáo dục về
niềm tin, lý tưởng, đi sâu tuyên truyền giáo dục về chủ nghĩa xã hội đặc sắc
Trung C Lấc mộng Trung Hoa”, tôn vinh tinh thần thời đại và tinh thần dân tộc.
- Tăng cường giáo dục chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa xã hội.
Bốn là, phát triển văn hóa nghệ thuật xã hội chủ nghĩa.
- Kiên trì hướng sáng tác lấy nhân dân làm trung tâm, tạo ra các sản phẩm văn
hóa nghệ thuật xứng đáng với thời đại gắn bó với đời sống, bám rễ trong nhân dân.
- Phát huy dân chủ trong học thuật, nghệ thuật, nâng cao năng lực sáng tác văn
hóa nghệ thuật, thúc đẩy sáng tạo văn hóa nghệ thuật.
- Tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa nghệ thuật, vừa có
tinh thần cách mạng, vừa sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật.
Năm là, thúc đẩy phát triển sự nghiệp văn hóa và ngành công nghiệp văn hóa.
- Đảng Cộng sản Trung Quốc nhấn mạnh, muốn đáp ứng được mong đợi của
nhân dân về một cuộc sống tươi đẹp hơn thì cần phải cung cấp những món ăn tinh thần phong phú. 12 lOMoAR cPSD| 45568214
- Cần đi sâu cải cách thể chế văn hóa, hoàn thiện chế độ quản lý văn hóa, đẩy
nhanh xây dựng cơ chế, thể chế đặt hiệu quả xã hội lên vị trí hàng đầu, coi
trọng cả hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế.
- Hoàn thiện hệ thống dịch vụ văn hóa công cộng, đi sâu thực hiện những sản
phẩm văn hóa đem lại lợi ích cho nhân dân, làm phong phú hoạt động văn hóa của quần chúng.
- Tăng cường bảo vệ các di sản văn hóa.
- Kiện toàn hệ thống ngành nghề và hệ thống thị trường của văn hóa hiện đại, đổi
mới cơ chế sản xuất kinh doanh, hoàn thiện chính sách kinh tế văn hóa, vun
đắp hình thái ngành văn hóa kiểu mới. d) Xã hội:
- Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân xây dựng xã hội hài hòa xã hội
chủ nghĩa rãi giáo theo yêu cầu chung là dân chủ pháp trị, công bằng chính
nghĩa, thành tín hữu ái, tràn đầy sức sống, yên ổn trật tự, con người chung sống
hài hòa với thiên nhiên.
- Nguyên tắc thực hiện là cùng xây cùng hưởng, lấy bảo đảm và cải thiện đời
sống nhân dân làm trọng điểm, giải quyết tốt các vấn đề lợi ích nhân dân là
quan trọng nhất, trực tiếp nhất, thực tế nhất, làm cho thành quả phát triển đất
nước đến với toàn thể nhân dân được nhiều hơn, công bằng hơn, nỗ lực hình
thành cục diện toàn thể nhân dân người người làm hết năng lực, người người
được hưởng lợi và chung sống hài hòa.
- Tăng cường và sáng tạo quản lý xã hội. Để thực hiện được quan điểm và mục
tiêu đó, phải phân biệt rõ ràng và xử lý đúng đắn hai loại mâu thuẫn khác nhau
về tính chất là mâu thuẫn địch - ta và mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.
- Tăng cường xử lý tổng hợp trị an xã hội, căn cứ theo pháp luật kiên quyết tấn
công tội phạm và các phần tử làm phương hại đến an ninh và lợi ích quốc gia,
ổn định xã hội, đất nước. e) Văn minh sinh thái
- Khái niệm “xây dựng văn minh sinh thái” được Đảng Cộng sản Trung Quốc lần
đầu đưa vào điều lệ Đảng sửa đổi năm 2012. Cùng với xây dựng kinh tế, chính
trị, xã hội và văn hóa, xây dựng văn minh sinh thái là một trong 5 trụ cột quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc. Việc Đề
xướng cũng như đẩy mạnh xây dựng văn minh sinh thái được cho là biện pháp
để Trung Quốc đối phó với tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng hiện nay, thực hiện
mục tiêu xây dựng xã hội hài hòa và phát triển bền vững.
Lấy quan điểm phát triển khoa học lí luận “ba đại diện” của Đặng Tiểu Bình làm tư
tưởng chỉ đạo, thành lập ý niệm Văn minh sinh thái tôn trọng tự nhiên, bảo vệ tự
nhiên, kiên trì quyết sách cơ bản là tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường, kiên
trì phương châm ưu tiên tiết kiệm, ưu tiên bảo vệ và khôi phục tự nhiên. Giúp sức cho
việc xây dựng quan niệm sinh thái, hoàn thiện chế độ sinh thái, bảo vệ an toàn sinh 13 lOMoAR cPSD| 45568214
thái, tối ưu hóa môi trường sinh thái, hình thành cục diện không gian tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, hình thành kết cấu sản nghiệp, phương thức
sản xuất, phương thức sinh hoạt
- Tạo mối quan hệ đồng nhất giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh
thái, đẩy mạnh việc phát triển kinh tế xanh, phát triển tuần hoàn, phát triển sản
nghiệp ít Cacbon, quyết không hy sinh môi trường cho sự tăng trưởng kinh tế.
Thực hiện đồng nhất hệ thống kinh tế xanh, bảo hiểm xanh, cổ phiếu xanh,
công trình xanh…tất cả đều được kiểm tra, đánh giá tác động môi trường, sau
đó mới được đưa vào sản xuất, xây dựng. Hoàn thiện hệ thống khảo sát đánh
giá kinh tế-xã hội, đưa ra các chỉ số của tình hình xây dựng văn minh sinh thái
thể hiện ở các mặt như: hiệu ích sinh thái, tiêu hao tài nguyên, phá hoại môi
trường… vào hệ thống đánh giá phát triển kinh tế-xã hội, thúc đẩy công tác xây dựng văn minh sinh thái.
- Tăng cường tuyên truyền giáo dục văn minh sinh thái, tăng cường nhận thức
sinh thái, nhận thức bảo vệ môi trường, nhận thức tiết kiệm toàn dân.
- Văn minh sinh thái là hình thái cao cấp của văn minh nhân loại, vượt trên văn
minh công nghiệp. Văn minh công nghiệp truyền thống bên cạnh việc mang lại
cho con người những thành quả vật chất to lớn, thì cũng gây ra tình trạng
nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt nhanh chóng, môi trường sinh thái xấu
đi nghiêm trọng, gióng lên hồi chuông cảnh báo về giới hạn phát triển của xã
hội loài người. Tăng cường xây dựng văn minh sinh thái vừa là sự tiến bộ của
hình thái văn minh, là sự hoàn thiện của chế độ xã hội, vừa có sự nâng cao về
giá trị quan, là sự thay đổi phương thức sản xuất và sinh hoạt, phù hợp với xu
hướng phát triển của văn minh nhân loại.
III. Nguyên nhân thành công, hạn chế, bài học kinh nghiệm lịch sử
1. Nguyên nhân thành công:
a) Trung Quốc có mục tiêu rõ ràng
- Căn cứ theo “sự so sánh của quốc tế những quốc gia hậu phát” hay còn gọi là
những quốc gia đang phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 phổ biến đều có
nhận thức rằng bản thân mình thua kém so với các nước phát triển, đồng thời
phổ biến nhận thức phải rút ngắn khoảng cách, đuổi kịp các nước phát triển,
nhưng kết quả lại không giống nhau. Nguyên nhân sâu xa đó là phần lớn các
quốc gia do không có mục tiêu rõ ràng, vì thế mô hình chế độ được hình thành không có hiệu quả.
- Song, với việc có mục tiêu rõ ràng, đồng thời thực hiện mục tiêu đó một cách
có hiệu quả, Trung Quốc đã chứng tỏ chất lượng mô hình chế độ của mình tốt.
Trong suốt quá trình cải cách mở cửa, Trung Quốc đều có những chiến lược 14 lOMoAR cPSD| 45568214
phát triển và mục tiêu rõ rệt, đồng thời thông báo chiến lược đó cho mọi thành
viên trong xã hội, để thuận lợi cho việc hoàn thành mục tiêu chiến lược.
b) Chú trọng phát triển kinh tế
- Quan điểm của TQ đó là: Kinh tế thị trường - đặc trưng của chủ nghĩa tư bản
không bị coi là xấu như trước nữa, cho phép kinh tế tư nhân miễn sao phát triển
được kinh tế. Xóa các hợp tác xã nông nghiệp => phân lại đất cho nông dân tư hữu
- Bằng Chiến lược cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã thực hiện các biện pháp
cải cách kinh tế từ những năm 1980, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng
cường đầu tư và thúc đẩy sự xuất khẩu. Quốc gia này mở cửa thị trường, thu
hút vốn đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển trong nhiều lĩnh vực kinh tế. c) Yếu tố con người
- Nguồn lao động dồi dào (hơn 1,3 tỷ dân - ⅕ dân số thế giới) của Trung Quốc đã
hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài .
- Người Trung Quốc có mặt ở hầu hết các thành phố và trung tâm thương mại
lớn của thế giới, với tinh thần đoàn kết và gắn bó khăng khít.
d) Cơ sở hạ tầng phát triển
- Cơ sở vật chất, hạ tầng ở nông thôn và thành thị đều được đầu tư xây dựng, đáp
ứng nhu cầu phát triển.
- Nhiều đặc khu kinh tế, khu công nghiệp đặc biệt được quy hoạch nhanh chóng
và phát triển rầm rộ như: Thâm Quyến, Quảng Đông, Nam Ninh,.... đóng một
vai trò quan trong trong nền kinh tế của nước này. 2. Hạn chế:
Từ năm 1957 đến năm 1976, Trung Quốc gặp phải hai bước ngoặt lớn trong quá
trình tìm hiểu con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Một là phong trào “Đại nhảy vọt” và phong trào công xã nhân dân. Việc sớm hoàn
thành Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất vào năm 1957 đã truyền cảm hứng to lớn cho nhân
dân cả nước trong việc thay đổi hoàn toàn bộ mặt nghèo đói của đất nước trong một
thời gian ngắn, đồng thời nâng cao niềm tin của những người Cộng sản Trung Quốc
vào việc lãnh đạo xây dựng kinh tế. Trước thắng lợi, Mao Trạch Đông cùng nhiều cán
bộ lãnh đạo trung ương và địa phương đã nuôi dưỡng tâm lý kiêu hãnh, tự mãn, cường
điệu vai trò của ý chí chủ quan và nỗ lực chủ quan, coi thường các quy luật kinh tế,
háo hức thành công. Sau khi Đường lối chung được đưa ra, “Đại nhảy vọt” và Phong
trào Công xã nhân dân được phát động một cách hấp tấp, dẫn đến sai lầm “cánh tả”
gia tăng nghiêm trọng, đặc trưng bởi mục tiêu cao, chỉ huy mù quáng, cường điệu và
phong cách cộng sản. Nghiêm trọng nhất là sự gia tăng cường điệu, trong "Đại nhảy
vọt", nhiều vệ tinh về năng suất cây trồng vượt trội đã được tung ra, một quận ở Hà
Nam cho rằng năng suất lúa mì trên mỗi mu là 7.320 kg, một quận ở Hồ Bắc cho rằng
lúa sớm Năng suất ruộng là 36.856 kg/mẫu, và một huyện ở Quảng 15 lOMoAR cPSD| 45568214
Tây cho rằng sản lượng lúa mì/mẫu là 7.320 kg, huyện cho rằng sản lượng lúa/mẫu là
130.434 kg, v.v. Tháng 8 cùng năm, Trung ương ra nghị quyết thành lập xã nhân dân ở
nông thôn, chỉ trong vài tháng, 740.000 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp trên cả nước
đã được sáp nhập thành 26.000 xã nhân dân, tài sản chủ yếu thuộc sở hữu của xã nhân
dân Đây là sự mất kết nối nghiêm trọng, trình độ năng suất ở nông thôn đã làm tổn hại
đến lợi ích của đa số thành viên và tập thể nhỏ.
Lần khác là sự hỗn loạn của “Cách mạng Văn hóa”. Cuộc “Cách mạng văn hóa”
từ tháng 5 năm 1966 đến tháng 10 năm 1976 do Mao Trạch Đông phát động và lãnh
đạo nhầm là sai lầm nghiêm trọng về tổng thể và lâu dài của “Cánh tả”, khiến Đảng
Cộng sản Trung Quốc, đất nước và nhân dân phải gánh chịu hậu quả nặng nề. Hậu quả
của Trung Quốc mới là sự thụt lùi và mất mát nghiêm trọng nhất kể từ khi thành lập.
Dưới sự chỉ đạo của tư tưởng chỉ đạo “lấy đấu tranh giai cấp làm nòng cốt”, Mao
Trạch Đông đã tính toán sai lầm nghiêm trọng về tình hình đấu tranh giai cấp trong
nước và tình hình chính trị của đảng, đất nước lúc bấy giờ, thậm chí tin tưởng vào
chính quyền trung ương. Chính phủ có “chủ nghĩa xét lại” và cả nước đang phải đối
mặt với tư bản. Việc khôi phục chủ nghĩa xã hội là có nguy cơ thực sự. Vì vậy, chỉ
bằng cách tiến hành “Cách mạng văn hóa” và huy động quần chúng một cách công
khai, toàn diện, từ dưới lên để vạch trần Mặt tối của tầng lớp thượng lưu có thể giành
lại được quyền lực đã bị "chính quyền tư bản đường bộ" soán ngôi. . Trong thời kỳ
“Cách mạng Văn hóa”, xung đột dân sự toàn diện nổ ra trong nước, gây ra cơn cuồng
nộ “lật đổ mọi thứ và nội chiến toàn diện”, giao tranh vũ trang quy mô lớn nổ ra ở
nhiều nơi, tình hình gần như kiệt quệ. Chủ tịch nước lúc bấy giờ là Lưu Thiếu Kỳ đã
bị khai trừ khỏi đảng và bị thu hồi, những vụ án oan lớn liên quan đến mọi chức vụ
trong và ngoài đảng, cùng vô số vụ oan sai, sai trái, muốn hạ bệ nhiều nhà cách mạng
thế hệ cũ và cán bộ kỳ cựu; Ngoài ra, còn có vụ việc bè lũ phản cách mạng Lâm Bưu
tiếm quyền đảng, xúi giục đảo chính vũ trang phản cách mạng, âm mưu chiếm đoạt
quyền lực tối cao, gần như gây chia rẽ lớn trong đảng và đất nước. Cùng lúc đó, Giang
Thanh và “Tứ nhân bang” khác âm mưu “thành lập nội các” nhằm chiếm đoạt quyền
lãnh đạo tối cao của đảng và đất nước, đẩy đất nước vào tình trạng hỗn loạn.
Sự xuất hiện của “Cách mạng văn hóa” gây ra những tổn thất nghiêm trọng cho
nền kinh tế quốc dân, chà đạp lên nền dân chủ và hệ thống pháp luật, đàn áp một số
lượng lớn cán bộ và quần chúng, phá hoại các cơ sở học thuật, văn hóa về nhiều mặt,
để lại khoảng cách giữa trình độ và trình độ. của khoa học công nghệ và các nước tiên
tiến trên thế giới trên một số lĩnh vực, nếu mở rộng hơn nữa, phong cách đảng và
không khí xã hội sẽ bị tổn hại nghiêm trọng. Lịch sử đã chứng minh “Cách mạng văn
hóa” là cuộc nội chiến do các nhà lãnh đạo nhầm lẫn phát động, bị các nhóm phản
cách mạng lợi dụng, gây ra tai họa nghiêm trọng cho Đảng, đất nước và nhân dân các dân tộc. 16 lOMoAR cPSD| 45568214
Sau 40 năm tiến hành cải cách, mở cửa( từ 1978 đến nay), Trung Quốc đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt, song cũng đang đứng trước nhiều vấn đề,
thách thức lớn. Trung Quốc đang tìm kiếm sự thay đổi về phương thức và mô hình
phát triển thay thế phương thức tăng trưởng chủ yếu dựa vào tài nguyên và nhân công
rẻ, dựa vào đầu tư lớn và xuất khẩu mạnh trước đây. Kinh tế Trung Quốc nằm trong
xu thế suy giảm tăng trưởng. Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc năm 2014 là
7,4%, mức thấp nhất trong 24 năm kể từ năm 1990, năm 2015 là 6,9%; năm 2016:
6,7%; năm 2017: 6,9%. Vấn đề đặt ra đối với kinh tế Trung Quốc hiện nay là chất
lượng tăng trưởng kinh tế vẫn còn thấp, mất cân bằng, không hợp lý và không bền
vững. Vấn đề nợ công và vấn đề sản xuất thừa vẫn chưa được giải quyết. Do tăng
trưởng tốc độ cao trong một thời gian dài, những hệ lụy để lại cho nền kinh tế Trung
Quốc vẫn chưa được giải quyết triệt để, chưa được khắc phục kịp thời, như cạn kiệt
các nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường, mức độ chênh lệch giàu - nghèo cao,
phát triển không cân đối... vượt qua “bẫy thu nhập trung bình”, hướng tới thu nhập
cao, chất lượng cao, phát triển xã hội và quản trị xã hội vẫn là những thức thức lớn.
Từ năm 2018, vận hành kinh tế Trung Quốc là vượt qua ba trận chiến phòng ngừa hóa
giải rủi ro lớn, xóa đói, giảm nghèo chuẩn xác, phòng chống ô nhiễm, phát triển từ
“tốc độ cao” sang “chất lượng cao” đặt ra nhiều thử thách lớn không dễ giải quyết nhanh chóng.
3. Bài học kinh nghiệm lịch sử
Một là, xây dựng CNXH phải kiên trì dựa vào nhân dân, vì nhân dân. Chủ nghĩa Mác
nêu rõ, quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử; phong trào cách mạng vô sản
khác với tất cả các phong trào trước đó vì: “Tất cả những phong trào lịch sử, từ trước
đến nay, đều là do thiểu số thực hiện, hoặc đều mưu lợi ích cho thiểu số. Phong trào vô
sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đa số”(1). Trong thời
kỳ cải cách mở cửa, ĐCS Trung Quốc luôn chủ trương quần chúng nhân dân vừa là chủ
thể sáng tạo, vừa là chủ thể thụ hưởng các thành quả của xây dựng CNXH.
+ Lý luận về “ba điều có lợi” do thế hệ lãnh đạo thứ hai của ĐCS Trung Quốc, đứng
đầu là Đặng Tiểu Bình khái quát xét đến cùng chính là nâng cao mức sống của nhân dân(2).
+ Tư tưởng quan trọng “ba đại diện” do thế hệ lãnh đạo thứ ba ĐCS Trung Quốc,
đứng đầu là Giang Trạch Dân, mấu chốt cũng là đại diện cho lợi ích của quảng
đại quần chúng nhân dân(3).
+ “Quan điểm phát triển khoa học” do thế hệ lãnh đạo thứ tư ĐCS Trung Quốc, đứng
đầu là Hồ Cẩm Đào khái quát, tựu trung lại ở ý tưởng “lấy con người làm gốc”(4).
+ Đại hội XIX (2017), với việc xác lập tư tưởng CNXH đặc sắc Trung Quốc thời đại
mới, Tập Cận Bình cũng tiếp tục khẳng định quan điểm: “kiên trì địa vị chủ thể
của nhân dân,... thực hành tôn chỉ căn bản hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, 17 lOMoAR cPSD| 45568214
quán triệt đường lối quần chúng của Đảng trong toàn bộ hoạt động quản lý và
điều hành đất nước, coi mong ước về cuộc sống tốt đẹp hơn của nhân dân là mục
tiêu phấn đấu, dựa vào nhân dân để làm nên sự nghiệp lịch sử vĩ đại”(5).
Mô hình CNXH đặc sắc Trung Quốc thường xuyên có sự điều chỉnh, bổ sung, phát
triển, nhưng mục tiêu nhất quán, xuyên suốt là “mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Trung Quốc”.
=> Từ đó có thể rút ra bài học, CNXH là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, xây
dựng CNXH phải dựa vào nhân dân, phục vụ cho lợi ích của nhân dân.
Tổng kết trong Cương lĩnh chung của ĐCS Trung Quốc được Đại hội XIX (2017) thông
qua: “Bất cứ lúc nào Đảng cũng đều đặt lợi ích của quần chúng lên trên hết, đồng cam
cộng khổ, giữ mối liên hệ mật thiết với quần chúng, kiên trì dùng quyền lực vì dân, gắn
tình cảm với dân, mưu cầu lợi ích cho dân, không cho phép bất cứ đảng viên nào xa rời
quần chúng, đứng trên quần chúng. Ưu thế chính trị lớn nhất của Đảng là liên hệ mật
thiết với quần chúng, nguy cơ lớn nhất của Đảng sau khi cầm quyền là xa rời quần chúng”(6).
Hai là, kiên định quan điểm phân kỳ về thời gian, bước đi trong xây dựng CNXH một cách hợp lý.
- Các nước đi theo con đường XHCN trước đây không nhận thức đầy đủ về đặc
điểm, tính chất khó khăn, lâu dài của thời kỳ quá độ đã dẫn tới khủng hoảng
của hệ thống CNXH hiện thực thế giới
- ĐCS Trung Quốc quan tâm và ngày càng nhận thức rõ hơn về sự phân kỳ và
xác định bước đi phù hợp trong xây dựng CNXH:
+ Khi mới bước vào công cuộc cải cách mở cửa, tháng 6-1981, trong Nghị
quyết về một số vấn đề lịch sử đảng từ khi lập nước đến nay được Hội
nghị Trung ương 6 khóa XI thông qua đã khẳng định, Trung Quốc còn
đang ở giai đoạn đầu của CNXH.
+ Đến Đại hội XIII (10-1987), Trung Quốc đã làm rõ hơn về “giai đoạn đầu”
với những nội dung cơ bản như: Thứ nhất, xã hội Trung Quốc hiện nay
đang là xã hội XHCN, phải giữ vững và không được xa rời; Thứ hai, xã
hội XHCN của Trung Quốc còn đang ở giai đoạn đầu, phải xuất phát từ
thực tế, không được bỏ qua giai đoạn. Vì Trung Quốc xây dựng CNXH
trong điều kiện lực lượng sản xuất lạc hậu, kinh tế hàng hóa chưa phát
triển nên phải trải qua một thời kỳ lịch sử đặc biệt của giai đoạn đầu của
CNXH, tối thiểu phải hơn một trăm năm(7).
● Cương lĩnh chung của ĐCS Trung Quốc xác định: “Nước ta đang và sẽ còn trong
giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội trong một thời gian dài nữa. Đây là giai đoạn
lịch sử không thể bỏ qua ở Trung Quốc, một nước vốn xây dựng hiện đại hóa xã
hội chủ nghĩa trên một nền tảng kinh tế - văn hóa lạc hậu, phải cần thời gian hàng
trăm năm”(8). Để xác định lộ trình phát triển đến giữa thế kỷ XXI, phấn đấu Trung 18 lOMoAR cPSD| 45568214
Quốc trở thành “cường quốc xã hội chủ nghĩa hiện đại, giàu mạnh, văn minh, hài
hòa, tươi đẹp”, ĐCS Trung Quốc chia làm các giai đoạn phát triển nhỏ, mỗi giai
đoạn có mục tiêu, nhiệm vụ khác nhau.
+ Giai đoạn từ Đại hội XIX đến Đại hội XX (2017-2021), Trung Quốc đặt
mục tiêu hoàn thành “xây dựng xã hội khá giả toàn diện”.
+ Giai đoạn sau Đại hội XX đến năm 2035, Trung Quốc đưa ra mục tiêu:
“hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa”, với các đặc trưng: “thực lực kinh tế, thực
lực khoa học kỹ thuật có bước nhảy vọt lớn, được xếp vào tốp đầu các
quốc gia loại hình sáng tạo; quyền tham gia bình đẳng, phát triển bình
đẳng của nhân dân được bảo đảm đầy đủ, cơ bản xây dựng thành công
nhà nước pháp quyền...”(9).
+ Đến giữa thế kỷ XXI, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Cộng hòa Nhân
dân Trung Hoa, Trung Quốc đặt mục tiêu trở thành cường quốc XHCN
hiện đại, giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa, tươi đẹp, văn minh vật
chất, văn minh chính trị, văn minh tinh thần, văn minh xã hội, văn minh
sinh thái được nâng cao toàn diện.
=> Như vậy, CNXH là mô hình xã hội hoàn toàn mới, không có kinh nghiệm đi trước,
xây dựng CNXH là một quá trình lâu dài, phải thực hiện từng bước, tránh tư tưởng chủ
quan, nôn nóng. Trong chặng đường dài đó, cần chia làm nhiều giai đoạn nhỏ, mỗi giai
đoạn có mục tiêu, biện pháp phù hợp.
Ba là, có quan điểm lịch sử cụ thể trong vận dụng chủ nghĩa Mác về xây dựng CNXH
phù hợp với bối cảnh cụ thể Trung Quốc và thời đại.
- Quan điểm lịch sử cụ thể được biểu hiện ở chỗ, ở từng không gian, thời gian cụ
thể, việc vận dụng những nguyên lý của CNXH khoa học cũng có tính cụ thể.
+ Các nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác gồm cả nguyên lý có tính phương pháp
luận và nguyên lý lý luận trên từng lĩnh vực cụ thể. Bản thân các nhà kinh điển
mácxít cũng khẳng định, lý luận của các ông không phải đã xong xuôi mà cần
được phát triển cho phù hợp với tình hình thực tế: “Chúng ta không hề coi lý
luận của Mác như là một cái gì đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại,
chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những người
xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt”(11). Như vậy, kết hợp
các giá trị phổ biến của chủ nghĩa Mác với tính đặc thù của mỗi quốc gia, dân
tộc là một nguyên tắc quan trọng trong xây dựng CNXH.
+ ĐCS Trung Quốc nhận thức sâu sắc rằng, thực tiễn luôn luôn thay đổi do đó lý
luận cũng không ngừng thay đổi; phải kiên trì giải phóng tư tưởng, thực sự cầu
thị, tiến cùng thời đại, phải không ngừng: “nghiên cứu tình hình mới, tổng kết
kinh nghiệm mới, giải quyết vấn đề mới, làm phong phú và phát triển chủ nghĩa
Mác trong thực tiễn...”(12). Phát triển lý luận dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác, thành 19