CÔNG THỨC KINH TẾ Vi MÔ | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Các công thức trên là cơ sở để phân tích các vấn đề kinh tế vi mô, từ đó giúp sinh viên áp dụng vào thực tế. Việc hiểu rõ các công thức này sẽ hỗ trợ trong việc ra quyết định kinh doanh, lập kế hoạch và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế. Dưới đây là một tóm tắt về các công thức kinh tế vi mô thường gặp trong môn học tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. Những công thức này giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các khái niệm và tính toán liên quan đến kinh tế vi mô.
Môn: Kinh tế Vi mô (Microeconomic)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÔNG THỨC KINH TẾ VĨ MÔ 1. Định luật Okun
• Khi sản lượng thực tế (Yt) thấp hơn sản lượng tiềm năng( Yp) 2% thì
thất nghiệp sẽ tăng thêm 2%. Ut = Un + * 50 •
Khi tốc độ của sản lượng thực tế cao hơn tốc độ tăng của
sản lượng tiềm năng 2.5% thì thất nghiệp giảm 1% Ut = U-1 – 0.4(y-p) 2.
Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô. • Chính sách tài khóa - Chính sách suy thoái • Chính sách ngoại thương - Chính sách thu nhập
Nếu: Yt > Yp : Lạm phát Nếu: Yt < Yp : Suy thoái Nếu: Yt Yp : Ổn định 3. Tổng cung AS 4. Tổng cầu AD
5. Học trong tài liệu (các chỉ tiêu SNA) hệ thống tài khoản quốc gia.
6. Hệ thống sản xuất vật chất MPS 7. 3 cách tính GDP • Khấu hao (De) Đầu tư(I) Tiêu dung (C)
• Tiết kiện (S): S=DI-C ( DI là thu thập khả dụng) •
Thuế (Tx) 2 loại ( thực thu (Td) và gián thu(Ti)) •
Chi chuyển nhượng: Tr
• Chi mua hàng hóa và dịch vụ chính phủ (G) chi cho tiêu dùng(Cg) và đầu tư(Ig)
Chi tiêu Cp : G= Cg + Ig
• Xuất khẩu (X) nhập khẩu (M): NX= X-M • Tiền lương (W) Tiền cho thuê (R) Tiền lãi (i) • Lợi nhuận (Pr)
7.1 Tính GDP theo phương pháp sản xuất.
Giá trị gia tăng VA ( GDP =£VAi )
7.2 Tính GDP theo PP phân phối. GDP= De+W+R+i+ Pr+ Ti
7.3 Tính GDP theo PP Chi tiêu
GDP=C+I+G+X-M ( X-M : Xuất khẩu ròng)
8. Tốc độ tăng trường bình quân. n-1 Chỉ tiêu năm cuối Vtb = - 1 X 100 Chỉ tiêu năm đầu
Tốc độ tăng hằng năm: phản ánh phần trăn thay đổi của sản lượng ở năm sau so với năm trước. Vt =
Chỉ tiêu năm t – chỉ tiêu năm (t-1) /chỉ tiêu năm (t-1) x100
9. Tính GDP đến các chi tiêu khác.
• Tổng sản phẩm quốc dân : GNP=GDP+NIA •
Sản phẩm quốc dân ròng: NNP=GNP-De • Thu nhập quốc dân: NI=NNPmp-Ti
• Thu nhập cá nhân: PI=NI-Pr+Tr ( Pr lợi nhận giữa lại và nộp cho CP) • Thu nhập khả dụng:
DI=PI-thuế thu nhập cá nhân.
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
DD£ tổng cầu = DD£ tổng cung
1. Thu nhập khả dụng (Yd)
Yd = Y-Tx+ Tr ( Chương này giả định nền ktế đóng cửa và không có
chính phủ ) nên không tồn tại Tx và Tr : Yd=Y hay Yd=C+S với ( C: tiêu dung; S: tiết kiệm) 2. Tiêu dùng biên (Cm) Tiết kiệm biên (Sm) C S Cm = Sm = Yd Yd C S + Cm+Sm =Yd Yd Hệ quả: Cm+ Sm = 1
3. Hàm tiêu dùng: C= f(Yd) Hàm tiết kiệm:
4. Hàm C và hàm S có dạng tổng quát: S=f(Yd) C = C0 + Cm.Yd S = -C0 + (1-Cm).Yd
Hệ số (1-Cm) chính là Sm C0 > 0 và 0< Cm<1
5. Hàm đầu tư theo sản lượng : I = f(Y) Hàm đầu tư tổng quát: I = Io + Im.Y (Im đầu tư biên)
6. Hàm đầu tư theo sản lượng và lãi xuất : I = f(Y,r)
7. Tổng cầu: nền kinh tế không có chính phủ nên AD = C + S Với
C = Co + Cm.Yd = Co +Cm.Y I = Io + Im.Y
AD = (Co+Io) + (Cm+Im) .Y Hay AD = Ao + £.Y hay AD = Ao + £.Y
Với Ao : chi tiêu tự định
£ chi tiêu biên (mức chi tiêu mà sự thay đổi không phụ thuộc vào sự thay đổi sản lượng)
£.Y chi tiêu ứng dụ (mức chi tiêu mà sự thay đổi của nó do sự thay đổi sản lượng gây ra)
8. Xđịnh sản lượng cân bằng: Y = AD có hai phương pháp xác định sản lượng cân bằng.
Dựa vào đồ thị tổng cầu: AD = C+I+G+X-M
Dựa vào đồ thị tiết kiệm: I=S
9. Sản lượng cân bằng và số nhân của tổng cầu: Y = k. AD 1 1
Trong đó: AD = C + Ik = 1- Cm - Im hay k = Sm - Im
CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG
1. Ngân sách chính phủ và thu nhập khả dụng:
Trong Chương 2 ta có: Yd= Y-Tx+Tr = Y – (Tx-Tr)
Gọi T = Tx-Tr là thuế ròng khi đó Yd = Y-T
Hàm thuế ròng theo sản lượng T ta có T=T0 + TmY
Thuế ròng và hàm tiêu dùng: Chương 3 ta có C=C0 + CmYd
Nếu khg có CP thì C=C0 + CmY
Nếu có CP thì Yd= Y-T, với T=T0 + TmY
Ta có C=C0 + Cm(Y-T) = C0 + Cm (Y- T0 + TmY) = C0 + CmY – CmT0 – CmTmY
= (Co – CmT0) + – Cm (1- Tm)Y
Hàm nhập khẩu theo sản lượng: M = Mo +Mm.Y
2. 3 phương pháp xác định SLCB.
PP1: Trên đồ thị tổng cầu: Y=AD=C+I+G+X-M
PP2: SLCB trên đồ thị bơm vào rút ra : S+T+M = I+G+X
PP3: SLCB trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư: (S+Sg)+(M-X)=I +Ig
3. Số nhân của tổng cầu Y=K AD Trong đó : AD = C + I + G + X - M 1 K= ‘1- Cm(1-Tm)-Im+Mm
4. Chính sách ngoại thương
Chính sách gia tăng xuất khẩu: Khi XK tăng them một lượng X thì AD tăng tương ứng AD = X Y= k. AD =k. X
Đối với cán cân thương mại: Khi sản lượng tăng thêm một lượng Y sẽ làm
cho nhập khẩu tăng M = Mm. Y tức là M = Mm.k. X
5. Chính sách tài khóa Y
- Yt Y=Yp-Yt phải tăng AD sao cho : AD= K
Để tăng AD có 3 cách:
Tăng G và T không đổi: G = AD
Giảm T và G không đổi: Chính phủ giảm 1 lượng thuế là T nên thu nhập khả
dụng tăng: Yd = - T => làm tăng tiêu dùng hộ gđ : C = Cm. Yd=-Cm T mà
C là nhân tố trực tiếp tác động đến AD do đó AD = C = - Cm. T Vậy: - AD - Y
T = Cm= K.Cm Kết hợp T và G :