Công thức kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Theo cách trình bày của Samuelson và Nordhaus ( về mối quan hệ giữa sản lượng tiềm năng Y p, sản lượng thực tế Y với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Un và tỷ lệ thất nghiệp thực tế U). Khi Y thấp hơn Yp 2% thì U tăng thêm 1% so với Un. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46831624
Công thức kinh tế vĩ mô:
1. Theo cách trình bày của Samuelson và Nordhaus ( về mối quan hệ giữa sản lượng tiềm
năng Y p, sản lượng thực tế Y với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Un và tỷ lệ thất nghiệp thực tế U)
Khi Y thấp hơn Yp 2% thì U tăng thêm 1% so với Un:
Ut=Un+Yp−Yt × 100 Yp 2
Ut=∆U+U n Hoặc:
Khi tốc độ tăng của Y tăng nhanh hơn tốc độ tăng của Yp 2,5% thì U giảm bớt 1% so với thời kì trước đó:
Ut=U t−1−0.4(g−p)
Trong đó g: tốc độ tăng của Y, p: tốc độ tăng của Yp 2. Tỷ lệ lạm phát YI f =
PtP−tP−1t−1 ×100
3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Yt−Y t−1 gt= Y t−1×100
4. Hệ thống tài khoản quốc gia
Chỉ tiêu theo chi phí yếu tố = Chỉ tiêu theo giá thị trường – Thuế giảm thu Chỉ tiêudanhnghĩat Chỉ tiêuthực t= ×100 Chỉ số giát
Chỉ tiêu quốc gia = chỉ tiêu quốc nội + thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI) 5. Dòng chi tiêu
Tổng chi tiêu = C + I + G + X – M = Tổng doanh thu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế 6. Dòng thu nhập
Tổng thu nhập = R(tiền thuê) + W (tiền lương) + i( tiền lãi) + π( lợi nhuận) + Ti(thuế gián thu) + De(
khấu hao) = Tổng doanh thu
7. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
GDP = ∑VA ( VA= giá trị sản lượng – Giá trị sản phẩm trung gian)
GDP = C + I + G + X – M ( I= De + In)
GDP = R + W + i + π + Ti + De
( De= I – In(đầu tư ròng)) 8. Các công thức khác lOMoAR cPSD| 46831624
πgiữ lại ,nộp=lợinhuậndoanhnghiệpgiữ lại+Thuế thunhậpcủadoanhnghiệp
9. Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản
• Nếu NFFI = 0, De=0 và πnộp+không chia=0 GDP = GNP = NDP = NNP = Y
• Tổng rò rỉ = Tổng bơm vào S + T + M = I + G + X (S-I) + ( T-G) + (M-X) = 0
S = I (tổng tiết kiệm = tổng đầu tư) S + T = I + G
• GNP(theo giá thị trường) = GDP + NFFI hoặc GNP = NNP + De
• ( NFFI= thu nhập yếu tố từ nước ngoài – Thanh toán cho nước ngoài về ytsx và tài sản) GNPfc(theo
giá sản xuất) = GNP – Ti hoặc GNPfc=¿+De
• πgiữ lại ,nộp=lợinhuậndoanhnghiệpgiữ lại+Thuế thunhậpcủadoanhnghiệp
• Thu nhập quốc gia NI = GNP – De – Ti lOMoAR cPSD| 46831624
• Các khoản lợi nhuận giữ lại và nộp = Lãi không chia của cty + thuế thu nhập của công ty + đóng góp vào an sinh xã hội
• Thâm hụt thương mại B=T-G (T: tổng thuế thu)
• T= Tx – Tr ( Tx: thuế ròng) Chương 2:
1. Mối quan hệ giữa tổng cầu và tổng cung: Tổng cầu(AD): AD = C + I
Hàm số tiêu dùng: C = Co + Cm ×Yd Co: tiêu dùng tối thiểu ∆C
Cm: tiêu dùng biên ( Cm=∆Yd ) Yd: Thu nhập khả dụng
Yd = Y – De – Ti - πnộp+không chia+Tr–Td
Thu nhập khả dụng được sử dụng cho mục đích tiêu dùng và tiết kiệm: Yd = C + S ∆ S
Hàm số tiết kiệm: S= So + Sm ×Yd (Sm=∆Y d ) S = -Co + (1-Cm)Yd Mối quan hệ: • C + S = Y d • Cm + Sm = 1 • Co + So = 0
Hàm số đầu tư: I = I + I ∆I m×Y ( Im = ∆Y )
Hàm tổng cầu: AD = C + I = Co + Io + (Cm +Ym)Y ∆ AD Hoặc: AD = Ao + AmY ( Am =
và Am = Cm + Im or Ao = Co + Io) ∆Y Mô hình số nhân: 1 1 k= = 1−Cm−I m 1−Am ∆Y
k= ( ∆Y :mứcsảnlượngtăngthêm,∆ AD:khoảngtăngthêmcủa sth ∆ AD lOMoAR cPSD| 46831624
Sản lượng cân bằng khi AD = AS (AD = C + Y và AS = Y) Ct
Tiêu dùng trung bình: C= t Y d
Đầu tư thực tế Ir= Y – C => Đầu tư thực tế = Đầu tư dự kiến + Đầu tư ngoài dự kiến
• Mức tiết kiệm ở mỗi mức Yd: S= Yd – C
• Thu nhập ở điểm vừa đủ là thu nhập bằng chi tiêu: Yd = C ( không có tiết kiệm) ∆C
• Khuynh hướng tiêu dùng biên: MPC= ∆Yd
• Khuynh hướng tiết kiệm biên: MPS = 1 – MPC S
• Khuynh hướng tiết kiệm trung bình: APS = = 1 – APC Yd C
• Khuynh hướng tiêu dùng trung bình: APC = Yd Chương 4:
1. Thu chi của ngân sách chính phủ:
• Hàm số thuế ròng: T = Tx – Tr Tx = f(Y) = T x +Tm×Y o Với Tx = Ti + Td
Trong đó: Ti: thuế trực thu / Td: thuế gián thu ∆Tx= ∆T
• T m= ∆Y ∆Y lOMoAR cPSD| 46831624 Như vậy: • T = Tx – Tr
• T = (T x −Tr o
o¿+Tm×Y = T o+Tm×Y
2. Định dạng cho hàm G( chi ngân sách):
Nếu (G) là đường thẳng: G = =
Go+Gm ×Y ( Gm ∆G∆Y ¿
3. Xuất, nhập khẩu – Cán cân thương mại:
Hàm số xuất khẩu: X = X o= const ∆ M
Hàm số nhập khẩu: M = Mo + Mm × Y ( Mm = ) ∆Y Cán cân thương mại:
• NX > 0 : Thặng dư thương mại ( Xuất siêu)
• NX < 0 : Thâm hụt thương mại ( Nhập siêu)
• NX = 0 : Cán cân thương mại cân bằng
4. Hàm tổng cầu AD trong nền kinh tế mở: AD = C + I + G + X – M Ao = ADo Am = Cm(1-Tm) + Im – Mm AD = Ao + Am ×Y
5. Cân bằng tổng cung và tổng cầu: 1 1 Y= 1− × Ao= C × Ao Am
1− m(1−T m)−Im+M m
6. Cân bằng tổng các khoản bơm vào và tổng các khoản rò rỉ: I + G + X = S +T + M
Số nhân cân bằng ngân sách: ∆G=∆T
k B=kG+kt=k−Cm∗k=(1−Cm)k Chương 5:
1. Tiền tệ: Khối tiền tệ: M1=Cm+Dm
M2=M1+Tiết kiệmcókìhạnvàkhôngkìhạn
o Cm:tiềnmặt ngoàingânhàng
o Dm :Tiềngửikhôngkỳhạnsửdụngséc
2. Số nhân tiền tệ: là hệ số phản ánh sự thay đổi trong
mức cung tiền tệ khi lượng tiền mạnh thay đổi một đơn vị k m= M H
o M´ :Cungtiền o H :Tiềnmạnhhaytiềncơ sở lOMoAR cPSD| 46831624
k m=cc++d1 với c= DCmm và d = RDmm Cách tính: Chương 6:
Phương trình đường IS: Y = kAo+k I rm r
- Đường IS thể hiện thị trường hàng hoá cân bằng AS = AD 1 k=
1−Cm(1−T m)−Im+Mm •
I rm= 0 => đường IS thẳng đứng •
I rm nhỏ => đường IS rất dốc •
I rm lớn => đường IS lài •
I rm = ∞ => đường IS nằm ngang
Phương trình đường Lm: Lm=Lo+LmY +Lrm r
- Đường LM thể hiện thị trường tiền tệ cân bằng Sm=Lm
Với: Lm > 0: hệ số nhạy cảm của cầu tiền tệ theo Y
Lm< 0: hệ số nhạy cảm của cầu tiền tệ theo r
Hiện tượng lấn át: Ở lãi suất r, sản lượng tăng lên Y, và do đó cầu tiền tăng lên, với mức cung
tiền không đổi, lãi suất tăng lên, do vậy hạn chế đầu tư, hạn chế tổng cầu và sản lượng cân
bằng mới ở lãi suất r2 là Y2.
- Chính sách tài khoá có tác dụng mạnh, sản lượng sẽ thay đổi theo hiệu ứng số nhân k -
Tác động của chính sách mở rộng tiền tệ làm Y tăng, đồng thời lãi suất r giảm Nguyên tắc thực hiện:
• Khi Y < Yp(khiếm dụng): áp dụng đồng thời chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng
• Khi Y > Yp: áp dụng chính sách tài khoá thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp
• Khi Y = Yp: áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tài khoá thu hẹp + Cần
tăng chi ngân sách chính phủ mà không gây ra lạm phát cao, áp dụng chính sách tài
khoá mở rộng kết hợp với chính sách tiền tệ thu hẹp. + YYp : không tốt
∆r=∆ M s /Lmr
∆ AD=∆G=∆ I=∆ X
∆ AD=−Cm×∆T 0
Mm ×k<1 : cán cân thương mại thay đổi theo chiều từ cân bằng chuyển sang thặng dư lOMoAR cPSD| 46831624 Crm=∆C∆r Đầu tư: I= Yd - C Chương 7:
Tối đa hoá lợi nhuận khi P = MC
W(tiềnlương) MC (chi phí biên) =
MPl(năng suấtbiêncủalaođộng) W W P= hay MP= MP P •
Năng suất biên của lao động là số lượng sản phẩm tăng lên khi tăng thêm 1 đơn vị lao động. •
Năng suất biên của lao động(MPl) cũng chính là đường cầu về lao động của doanh nghiệp. •
Đường tổng cung ngắn hạn(SAS) cho thấy những phối hợp khác nhau giữa giá cả và
sản lượng cung ứng mà ở đó các doanh nghiệp đều đạt được lợi nhuận tối đa. •
Đường tổng cung dài hạn cho thấy những phối hợp khác nhau giữa giá cả và sản
lượng cung ứng mà ở đó các doanh nghiệp đều đạt được lợi nhuận tối đa trong điều
kiện thị trường lao động cân bằng. Phương trình đường AS: W • =
Tiền lương thực: W r P
Hàm số cầu về lao động: LD=ao+a1×Wr b1 Hàm sản
xuất: Y=bo+ Ld
Trong mô hình cổ điển, cầu lao động của các doanh nghiệp trong điều kiện cạnh
tranh hoàn toàn được xác định ở mức giới hạn: •
Năng suất biên của lao động = Tiền lương thực (MPl=Wr ¿ Cung lương thực phụ
thuộc vào tiền lương thực Trong điều kiện thì trường lao động cân bằng:
Tiền lương được xác định Ld=Ls (Wr)
Mức nhân dụng: Ld = Ls -> L
Sản lượng quốc gia danh nghĩa: Yn=P.Yr Tiền lương danh nghĩa: Wn= P.Wr Chương 8: lOMoAR cPSD| 46831624
1. Chỉ số giá tiêu dùng năm t được xác định: CPIt= 0i ×
p0ti ×100 ∑ q0 ∑ qi × pi
2. Chỉ số giảm phát theo GDP:
I td= ∑qtti × p0ti ×100 ∑qi × pi
3. Thuyết số lượng tiền tệ: M.V=P.Y
M :Mứccungtiềndanhnghĩa
V :tốcđộlưuthôngtiềntệ
Y :Sảnượngthực/P:mức giátrungbình
Giá cả phụ thuộc vào lượng tiền tệ phát hành, khi lượng cung tiền tăng lên thì mức giá
cũng tăng cùng 1 tỷ lệ, lạm phát xảy ra. ( Chỉ đúng khi V và Y không đổi)
Lạm phát cao sẽ có lợi cho người vay nợ, gây thiệt hại cho người cho vay, người có thu
nhập cố định, người hưởng trợ cấp. 4. Phương trình Fisher:
Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát
Khi lạm phát tăng 1% thì lãi suất thị trường cũng tăng 1%
Số ngườithất nghiệp •
Tỷ lệ thất nghiệp = ×100
Lựclượnglaođộng •
Thất nghiệp tự nhiên = thất nghiệp tạm thời + thất nghiệp cơ cấu •
Thất nghiệp thực tế = thất nghiệp tạm thời + thất nghiệp cơ cấu + thất nghiệp chu kì •
Thất nghiệp thực tế= thất nghiệp tự nhiên + thất nghiệp chu kì Chương 9:
1. Thị trường ngoại hối: •
Thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế mà ở đó đồng tiền nước này được đổi lấy
đồng tiền của nước khác. •
Tỷ giá hối đoái(e): là mức giá mà ở đó đồng tiền của hai quốc giá có thể chuyển đổi cho nhau.
lượngngoạitệthuđược e= lượngngoạitệ •
Tỷ giá hối đoái cân bằng là mức giá mà ở đó lượng cung và lượng cầu ngoại tệ trên
thị trường ngoại hối bằng nhau. •
Khi e tăng: lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ giảm Khi e giảm: lượng
cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ tăng •
Tỷ giá hối đoái thực: lOMoAR cPSD| 46831624
Giáhàng X sản xuấtở nướcngoàitínhbằngngoạitệ er=
Giá hàng X sản xuấttrongnướctínhbằngnộitệ ×e 2. Cán cân thanh toán(BP):
(1) Tài khoản vãng lai(CA):
Xuất khẩuròng( NX=X−M ) NFFI
Chuyểnnhượng ròngtừ nướcngoài (NTr )
(2) Tài khoản vốn và tài chính(KA)
Đầutư trựctiếptừ nướcngoàiròng
Đầutư giántiếptàichínhnướcngoàiròng Đầutư khác,ròng (3) Sai số thống kê(EO)
(4) Cán cân thanh toán = (1) + (2) + (3) + (4)
(5) Tài trợ chính thức (OF) = -(4)
KA = Ko+K mr Cán cân thanh toán: BOP = X – M + KA
X – M + KA = 0: BOP cân bằng •
X – M + KA <0: BOP thâm hụt X – M + KA > 0: BOP thặng dư 3. Đường BP:
Đường BP hình thành khi cán cân thanh toán cân bằng: • (X-M) + KA = 0 • KA + X = M
Đường BP là tập hợp những phối hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà ở đó cán
cân thanh toán cân bằng. ( Mối quan hệ đồng biến) • (X-M) + KA = 0
Với KA = Ko+K mr X = X o M = M o+Mm Y
Xo−Mo+Ko Km Ta có: Y = + ×r Mm Mm Km Km>0 và Mm>0, do đó:
>0: đường BP dốc lên Mm
o Km nhỏ -> đường BP dốc o Km lớn -
> đường BP lài o Km = ∞ -> đường BP nằm ngang(Cm) lOMoAR cPSD| 46831624
II. Tác động của các chính sách: 2.1: Chính sách tài khoá: - YY>Yp: thực
hiện chính sách tài khoá thắt chặt - Trong cơ chế tỷ giá thả nổi: e ↓
→ X ↓, M↑, NX↓→lượngngoạitệ đivào↓,lượngngoạitệđiratăng→BPdịch chuyểnsangtrái→tổng
- Trong cơ chế tỷ giá cố định: Chính sách tài khoá mở rộng có tác
dụng mạnh trong cơ chế tỷ giá cố định 2.1: Chính sách tiền tệ:
YTrong cơ chế tỷ giá thả nổi:
e↑→ X ↑, M↓→lượngngoạitệđivào↑,lượngngoạitệ đira↓→IS vàBPdịchchuyển sang phải→Y ↑
Trong cơ chế tỷ giá cố định: Chính sách tiền tệ trong cơ chế tỷ giá cố định không có tác dụng
2.3: Chính sách ngoại thương: