Corruption, tax administration and firm’s financial access | Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

Ở những nền kinh tế đang phát triển, những doanh nghiệp đang hoạt động có quy mô chủ yếu là vừa và nhỏ, một môi trường kinh doanh lành mạnh sẽ giúp làm giảm đi gánh nặng thuế, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tích lũy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46831624
Corruption, tax administration and firm’s financial access
1. Introduction (Research background)
những nền kinh tế đang phát triển, những doanh nghiệp đang hoạt động
quy mô chủ yếu là vừa nhỏ, một môi trường kinh doanh lành mạnh sẽ giúp làm giảm
đi gánh nặng thuế, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tích lũy vốn và tái đầu tư,
từ đó mở rộng việc m thêm cho thị trường lao động giảm bớt gánh nặng thất nghiệp
cho toàn hội (Bokpin, Ackah, & Kunawotor, 2018; Zhuang et al., 2009). Các doanh
nghiệp vừa và nhỏ chính thức đóng góp tới 40% GDP ở các nền kinh tế mới nổi (World
Bank). Qua từng m, nhiều doanh nghiệp cần vay vốn hơn, điều y thể thấy qua
được ngày càng nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc các quốc gia đang phát triển được
tiếp cận được nhiều nguồn vốn hơn (World Bank).
Tuy nhiên, không phải tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế có thể dễ dàng
tiếp cận được nguồn vốn. Điều này này liên quan đến từ các yếu tố liên quan đến quy
thâm niên của doanh nghiệp (Beck, Demirgüç-Kunt, Laeven, Maksimovic, &
finance, 2006). Nhưng một yếu tố đáng quan tâm hơn chất lượng của thị trường tài
chính, tình trạng tham nhũng gây ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trong việc sử dụng
nguồn vốn hiệu quả bởi doanh nghiệp phải bỏ ra nhiều chi phí hơn trong việc tặng
“quà” cho các quan chức để thể được tiếp cận khoản vay (Moumbark, Koudalo, &
Finance, 2023), điều này còn vô hình chung tạo động lực cho các nhà cầm quyền xây
dựng thêm nhiều chính sách chặt chẽ hơn để thuận tiện cho việc trục lợi hơn (P. Liu, Li,
& Gou, 2020), và là một sự kìm hãm sự tăng trưởng của quốc gia trong dài hạn (Ogun,
Hamada, & Wok, 2019).
Ngoài thị trường tài chính, chất lượng hệ thống thuế còn là một vấn đề cần quan
tâm khi thể cản trở việc hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp. Các nghiên cứu
trước cho rằng thuế là một cản trở trong việc hoạt động của doanh nghiệp bởi vì nó làm
cho phần lợi nhuận giữ lại cho việc tái đầu cho doanh nghiệp bị giảm dẫn đến việc
giảm tăng trưởng của doanh nghiệp (Auerbach, Aaron, & Hall, 1983; DablaNorris,
Misch, Cleary, & Khwaja, 2017; Hall & Jorgenson, 1967). Tuy vậy, thuế được chính
minh sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt những quốc gia
đang phát triển, khi mà chính phủ dùng số tiền thu được để cải thiện cho chất lượng của
sở hạ tầng (Chauvet & Ferry, 2021), đồng thời quản chặt chẽ thuế hơn và giảm chi
phí thuế sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng cho các doanh nghiệp nhỏ vừa
(Dabla-Norris et al., 2017). Tác động của thuế đến với doanh nghiệp còn gây nhiều tranh
cãi, nhưng một hệ thống thuế tốt sẽ làm giảm gánh nặng cho các doanh nghiệp quy
mô vừa và nhỏ (Braunerhjelm & Eklund, 2014).
Mục tiêu của nghiên cứu này để cung cấp một bằng chứng thực nghiệm về tác
động của tham nhũng đến khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp. Nghiên cứu sẽ
tập trung vào hai câu hỏi chính: (1) ảnh hưởng của tình trạng tham nhũng đến với tình
lOMoARcPSD| 46831624
trạng tiếp cận nguồn vốn của nhiều quốc gia, (2) sự khác biệt của tham nhũng tác
động như thế nào thuộc hai nhóm quốc gia: đang phát triển phát triển, (3) quy
doanh nghiệp có là yếu tố quyết định tới việc tiếp cận nguồn vốn trong bối cảnh tồn tại
hiện tượng tham nhũng hay không, (4) doanh nghiệp nhỏ có gặp trợ ngại nhiều hơn với
cùng gánh nặng thuế so với doanh nghiệp lớn?
2. Cơ sở lý thuyết
2.1 Định nghĩa và đo lường
2.1.1 Khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp
Khả năng tiếp cận tài chính giúp cho các công ty làm giảm được gánh nặng của
việc đi vay đồng thời giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc tích lũy vốn tái đầu
vào công ty từ đó tạo nên một thị trường cạnh tranh hơn (Demirguc-Kunt, Love,
Maksimovic, & Finance, 2006). Đặc biệt những quốc gia đang phát triển, những doanh
nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò chính trong nền kinh tế. Với những khoản vay được đến
từ ngân hàng, những doanh nghiệp có thể tận dụng lợi thế từ việc đi vay để tiếp tục đầu
cho công ty, từ đó tạo nên nhiều công ăn việc làm cho người dân của quốc gia và thúc
đẩy sự phát triển của ngành và từ đó kích thích tăng trưởng quốc gia (Hamdi & Hakimi,
2020).
Nhưng vẫn sự khác biệt lớn trong việc tiếp cận nguồn vốn giữa các doanh
nghiệp trong cùng một quốc gia. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khăn trong
việc tiếp cận nguồn vay từ phía ngân hàng liên quan đến vấn đề thâm niên quy
của doanh nghiệp (Beck, Demirgüç-Kunt, et al., 2006; Moumbark et al., 2023). Điều
này bởi vì các doanh nghiệp non trẻ được các doanh nghiệp đánh giá còn non trẻ
rủi ro trong việc hoàn trả những khoản vay khi so với lại các doanh nghiệp lớn đã
danh tiếng trong cùng lĩnh vực (Demirgüç-Kunt & Maksimovic, 1998).
Ngoài ra, chất ợng của thị trường tài chính tham nhũng cũng tác động
đến khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn đều
bị ảnh hưởng bởi chất lượng của thị trường tài chính, nhưng doanh nghiệp lớn lại ít bị
tác động hơn, bởi chúng thường mức độ quan tâm cao của công chúng dẫn đến các
quan chức sẽ gặp khó khăn trong việc trục lợi hơn (Martins, Cerdeira, & AC Teixeira,
2020). Tham nhũngy nên rủi ro trong việc vỡ nợ của thị trường tài chính, làm giảm
hiệu quả hoạt động của công ty vì các công ty phải chi ra một phần lớn trong vốn để
tiến hành tham nhũng làm ảnh hưởng đến hoạt động hiệu quả của công ty khả năng
trả nợ cho ngân hàng (Gaviria, 2002)
Cách đo lường phổ biến nhất về khả năng tiếp cận nguồn vốn của công ty trong
các bài nghiên cứu trước là dựa trên bộ dữ liệu khảo sát doanh nghiệp của World Bank
lOMoARcPSD| 46831624
(WBES) vị trí câu hỏi K30 dựa trên việc doanh nghiệp đánh gmức độ khó khăn
trọng việc tiếp cận nguồn vốn (Beck, Demirgüç-Kunt, et al., 2006; Moumbark et al.,
2023)
2.1.2 Tham nhũng
Lý thuyết rent-seeking (tìm kiếm đặc lợi) cho rằng tham nhũng không có lợi
ích cho đất nước phát triển (Krueger, 1974). Các quan chức ngân hàng có quyền lực
trong việc quyết định các điều khoản tín dụng, do đó dẫn đến việc các doanh nghiệp
thường chiêu đãi họ (P. Liu et al., 2020). Việc thúc đẩy hối lộ để đạt được những kì
vọng bên doanh nghiệp, hối lộ tạo điều kiện tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn ngân
hàng (Fungáčová, Kochanova, & Weill, 2015), với các điều khoản vay phức tạp hơn
buộc các doanh nghiệp hối lộ (Guriev, 2004). Do đó, các thành viên vay mượn cũng
gặp phải nhiều cản trở khó khăn trong việc cần nguồn vốn phát triển. Nghiên cứu
Stiglitz and Weiss (1981) cho rằng tham nhũng chỉ khiến người vay an toàn rút khỏi
ngân hàng, còn những người tiếp tục sẽ đối mặt với rủi ro. Vì thế, các ngân hàng
không muốn mạo hiểm trong việc cho các công ty hối lộ vay vốn, hạn chế khả năng
tiếp cận tín dụng (Qi & Ongena, 2019).
Một số doanh nghiệp phải trả các khoản không chính thức cho quan chức trong
quá trình đầu tư, làm tăng chí phí và làm giảm lợi nhuận của dự án này (Shleifer &
Vishny, 1993). Hơn nữa, tham nhũng có mối quan hệ nghịch đảo với các khoản đầu tư,
nền kinh tế đất nước (Mauro, 1995). Nghiên cứu Mo (2001) cho rằng khi tham nhũng
tăng 1% sẽ làm giảm sự tăng trưởng 0.72%. Tương tự, nền kinh tế vĩ mô bị tổn thương
và nền kinh tế đất nước bị thâm hụt đều do tác nhân tham nhũng gây ra (Wei & Wu,
2002). Các hoạt động tống tiền và hối lộ như là một phần thu phụ của thuế tạo điều
kiện bất lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài rót vốn vào các nước đang phát triển
(Mauro, 1995; Wei & Wu, 2002). Ngoài ra, vài quốc gia nghiên cứu cho thấy nếu tăng
một đơn vị mức độ tham nhũng sẽ làm giảm khoảng 0.07 đến 5.91 phần trăm trong lợi
nhuận FDI của cả nước (Delgado, McCloud, & Kumbhakar, 2014). Kết quả cho thấy
lợi nhuận từ FDI là một trong những nguyên nhân tham nhũng làm giảm nền kinh tế
cả nước.
Tình trạng tham nhũng cao còn có mối tương quan với việc quyền sở hữu kém,
làm chậm tiến độ đầu phát triển đất nước (Campos, Lien, & Pradhan, 1999). Quyền
sở hữu mang lại quyền sở hữu hợp pháp an toàn đối với tài sản, cho phép chủ sở hữu
đầu tư và kinh doanh mà không sợ bị tịch thu hoặc cắp mất tài sản. Quyền sở hữu kém
đồng nghĩa với việc quyền sở hữu tài sản không được bảo vệ, dẫn đến sự không chắc
chắn cho chủ thể thiếu động lực để đầu tư, đưa ra kết quả về việc tăng một đơn vị
tham nhũng sẽ làm chậm nền tăng trưởng kinh tế khoảng 0.423% (Hamdi & Hakimi,
2020). Hơn nữa, bài nghiên cứu cho việc đút lót làm tăng chi phí làm giảm chất
lượng dự án các công trình công cộng lên đến tận 50% (Wade, 1982), thể do các quan
lOMoARcPSD| 46831624
chức đưa ra các điều khoản lí, thành lập những điều lệ điều luật thuế không cần thiết
nhằm trục lợi cho họ từ đó làm tăng chi phí cho các doanh nghiệp (Rose-Ackerman,
1996).
Vài bài nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ nhân quả giữa tham nhũng tăng
trưởng kinh tế đã sử dụng Corruption Perceptions Index (CPI) để đo lường mức độ tham
nhũng (Gründler & Potrafke, 2019; Lim, 2018). Chỉ số CPI được tổ chức Minh Bạch
Quốc Tế (Transparency International -IT) công bố hàng năm để đánh giá các công chức
và chính trị gia lạm dụng chức vụ công để hưởng lợi. Chỉ số nằm trong khoảng từ 0
đến 10, với 10 là con số thể hiện quốc gia có hệ thống chính trị liêm chính, trong sạch,
càng giảm dần về 0, mức độ tham nhũng càng tăng (Mo, 2001).
2.1.3 Quản lý thuế
Các tác động của thuế ảnh hưởng đến việc quyết định tài chính công ty, các
công ty có thuế suất cao hơn sử dụng nợ nhiều hơn so với các công ty có mức thuế thấp
(Graham, 2003). Một số công ty thường lạm dụng việc hối lộ khi đối mặt với gánh nặng
thuế để đổi lấy nhiều hội hơn từ việc giảm thuế từ bỏ các lợi ích của tính minh
bạch (Ellul, Jappelli, Pagano, & Panunzi, 2016). dụ, các công ty Nga thiết lập c
công ty con với mục đích duy nhất trốn thuế và chuyển giao nguồn lực cho quản công
ty, kết quả các công ty này tăng trưởng ít hơn so với các công ty khác (Mironov &
Srinivasan, 2013).
Những điều trên y quan ngại cho các nguồn vốn bên ngoài, cản trở khả năng
tiếp cận nguồn vốn khi các nhà đầu cần xác minh thông tin đáng tin cậy để ra quyết
định (Ellul et al., 2016). Các nhà đầu xu hướng tập trung các doanh nghiệp
chiến lược kế toán thuế cẩn thận minh bạch hơn (Cheong, Lee, & Weissmann,
2020). Những nghiên cứu này cung cấp cái nhìn sâu sắc về cách các biến số liên quan
đến thuế, như áp lực thuế tính minh bạch thể ảnh hưởng đến khả năng của một
doanh nghiệp tiếp cận tài chính, đó là một khía cạnh quan trọng của sức khỏe tài chính
tổng thể tiềm năng tăng trưởng của họ. Các áp lực thuế được thu thập bởi tỷ lệ thuế
định mức thuế hiệu quả được cung cấp (Djankov, Ganser, McLiesh, Ramalho, &
Shleifer, 2010). Tuy nhiên, tỷ lệ thuế hiệu quả được cho là ưu việt hơn so với thuế định
mức do liên quan đến quy định thuế điều khoản khấu hao các doanh
nghiệp phải đối mặt thực tế nhưng lại không có dữ liệu đầy đủ nên tác giả sử dụng tỷ lệ
thuế định mức trong hầu hết các phương trình hồi quy và sau đó thực hiện kiểm tra độ
tin cậy bằng cách sử dụng tỷ lệ thuế hiệu quả (Ellul et al., 2016). Đối với tính minh
bạch, nhiều hướng tiếp cận chung từ những nghiên cứu như chỉ số tiết lộ thông tin
(disclosure Indexes), chất lượng kiển toán (Audit Quality), Chỉ số Quản trị công ty
(Corporate Governance Scores),… Trong đó, tác giả xây dựng chỉ số định tính về tính
minh bạch dựa vào 6 biến số nhị phân như: phạm vi phân tích của phân tích viên, chuẩn
mực kế toán, danh tính kế toán viên, niêm yết chéo trên sàn, báo cáo chi phí R&D
chi phí nhân sự (Ellul et al., 2016).
lOMoARcPSD| 46831624
Tuy nhiên, các chính sách thuế cũng góp phần mang lại cho nền kinh tế tăng
trưởng nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Ưu đãi thuế góp phần năng suất doanh
nghiệp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp khó khăn tài chính trong việc tiếp cận vốn (Y.
Liu & Mao, 2019). Ngoài ra, chính sách thuế hỗ trợ nghiên cứu và phát triển đối với sự
đổi mới doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp tìm các giải pháp bằng cách cấp bằng
sáng chế, góp phần sự tăng trưởng và tài chính công ty (Dechezleprêtre, Einiö, Martin,
Nguyen, & Van Reenen, 2016). Những nghiên cứu này cung cấp bằng chứng thực
nghiệm về các cách khác nhau các ưu đãi thuế thể cải thiện nh hình tài chính
của một doanh nghiệp, bằng việc tăng ng suất, cấu trúc tài chính, hiệu suất, hoặc thúc
đẩy sáng tạo.
2.2 Khung khái niệm (Conceptual framework)
Về mối liên hệ giữa khả năng tự chủ tài chính của công ty với tình trạng tham
nhũng chất lượng quản thuế, Moumbark et al. (2023) sử dụng tỷ lệ quỹ nội bộ trên
lợi nhuận giữ lại của công ty và mức độ khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn như là
những biến chịu tác động của tình trạng tham nhũng chất ợng của quản thuế.
Bên cạnh đó, việc gặp khó khăn do Sở cục thuế gây nên được xem là một rào cản trong
việc tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp. Bài nghiên cứu tiếp tục tập trung vào
vấn đề tham nhũng, đo lường thông qua tỷ lệ giá trị phần dựa trên giá trị hợp đồng
các doanh nghiệp "tặng" cho quan chức một biến độc lập liên quan đến tỷ lệ thời gian
xử theo quy định của pháp luật. Những vấn đề khác được sử dụng như một rào cản
lOMoARcPSD| 46831624
cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng là về môi trường làm việc của công
ty, gồm chương trình đào tạo của doanh nghiệp, số lượng nhân viên đã hoạt động với
công ty trên ba năm, trình độ kinh nghiệm của người quản lý và liệu doanh nghiệp vừa
nhỏ được sở hữu với nữ giới. Về chất lượng của công ty, thì những biến độc lập
được sử dụng là cơ sở vật chất của công ty, khả năng công nghệ của công ty (dựa trên
việc liệu doanh nghiệp một trang chủ điện tử riêng để thực hiện giao dịch hay không),
liệu công ty có nhận được chứng nhận từ quốc tế, khả năng tiếp cận với lại đất đai, báo
cáo tài chính của công ty có sự kiểm định của bên ngoài, loại hình công ty, kích cỡ của
công ty và lĩnh vực của doanh nghiệp (sản xuất hoặc dịch vụ).
Một vấn đề vĩ mô hơn được xem như là rào cản của nền kinh tế và xã hội là sản
lượng hàng năm của quốc gia, vấn đề tội phạm trộm ớp, tỷ lệ thuế sở cục
thuế áp dụng lên c doanh nghiệp. Kích thước của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng
tới việc tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt các doanh nghiệp vừa nhỏ, những công ty
mới vào ngành sẽ bị ảnh hưởng nặng nề hơn bởi vấn đề tham nhũng và thuế bởi vì các
doanh nghiệp nhỏ này phải chi ra một khoảng lớn so với lợi nhuận giữ lại của hđể tiếp
hành việc hối lộ cho các quan chức. Trong khi các doanh nghiệp lớn đã thâm niên
trong ngành ít bị ảnh hưởng hơn vì họ nhận được nhiều sự chú ý, việc này làm cho việc
trục lợi từ các quan chức khó hơn (Beck, Demirguc-Kunt, & finance,
2006; Moumbark et al., 2023)
Chất lượng của thị trường tài chính cũng là một yếu tố quan trọng, đặt biệt là
sự can thiệp của nhà nước. Bởi tình trạng tham nhũng khuyến khích việc các quan
chức tiến hành xây dựng quy định cho vay khắt khe hơn để thực hiện hành vi tham
nhũng nhiều hơn. Vì vậy vấn đề chất lượng của thể chế là một yếu tố cần quan tâm khi
phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp (Faruq, Webb, & Yi, 2013;
Fowowe, 2017).
2.3 Các nghiên cứu trước đó (Literature review)
Article
Authors
Country
Period
Data
source
Methodology
Findings
The impact of
corruption on
firms’ access
to bank loans:
evidence from
China
Peisen Liu,
Houjian Li và
Huan Guo
(2020)
China
2012
WBES
Fixed effect model
(with panel data)
Chính phủ có tác
động đến khả
năng tiếp cận vốn
của doanh nghiệp
lOMoARcPSD| 46831624
The
determinants
of financing
obstacles
Thorsten Beck
Aslı
Demirgu¨Kunt
Luc
Laeven
Vojislav
Maksimovic c
(2006)
80 developing
and developed
countries
1999-2000
WBES
Fixed effect model
(with panel data)
Quy mô và thâm
niên doanh nghiệp
có tác động đến
khả năng tiếp cận
vốn của doanh
nghiệp
Firm
selffinancing,
corruption,
and the
quality of tax
administration
in Africa
Toure
Moumbark &
Yawovi M. A.
Koudalo
(2023)
140 countries
2006-2020
WBES
Tobit model
Tham những là
một cản trở tiếp
cận vốn của
doanh nghiệp
Corruption
and
Productivity:
Firm-Level
Evidence
from the
Beeps Survey
Donato De
Rosa
Nishaal
Gooroochurn
Holger Görg
(2010)
28 transition
and developed
countries
2009
BEEPS
OLS
Tham nhũng nhìn
chung có những
hậu quả tiêu cực
đối với hiệu quả
hoạt động của
doanh nghiệp
Corruption,
Bureaucracy
and Firm
Productivity
in Africa
Ghana, Kenya
and Tanzania
1991-2002
ICRG
DEA methods, Tobit
and POLS
Bài nghiên cứu
cho rằng tham
nhũng sẽ đặc biệt
gây ảnh hưởng
nặng nề đến năng
suất của doanh
nghiệp do chi phí
tài chính trực tiếp
của nó
Firm
productivity
and
government
contracts: The
moderating
role of
corruption
130 countries
developed and
developing
countries
since 2002,
3-5 years
WBES
Logit
Hoạt động trong
môi trường kinh
doanh có mức độ
tham nhũng cao
có thể làm suy
yếu năng lực sản
xuất của các
doanh nghiệp ủng
hộ thị trường.
lOMoARcPSD| 46831624
Access to
finance and
firm
performance:
Evidence
from African
countries
10,888 firms
across 30
African
2006–2012
WBES
Instrumental variable
estimation
Có mối quan hệ
nghịch đảo giữa
hạn chế tiếp cận
tài chính và tăng
trưởng doanh
nghiệp, và khuyến
khích tham gia
vào thị trường tài
chính sẽ thúc đẩy
tăng trưởng công
ty
Taxation base
in developing
countries
53 countries in
the first
64 countries in
the second
1999
Europa World
Year Book,
World Bank
Two-Stage Least
Squares estimation
Do nhu cầu yếu
và các rào cản thị
trường khiến cho
quy mô nền kinh
tế ngầm ngày
càng mở rộng
The quality of
tax
administration
and firm
performance:
evidence from
developing
countries
21 developing
countries
2013 - 2016
WBES
OLS
Bài nghiên cứu
cho thấy rằng
quản lý thuế chặt
chẽ hơn có mối
tương quan tích
cực với năng suất
của các doanh
nghiệp nhỏ và trẻ.
Digitalization
of tax
administration
and corporate
performance:
Evidence
from China
China
2009 - 2021
CTAIS-3
OLS
Bài nghiên cứu
khám phá ra rằng
bằng cách tăng
thuế đối với các
công ty, giảm quy
mô đầu tư mới và
gia tăng các vấn
đề tài chính, dẫn
đến thu nhập hoạt
động thấp hơn
Taxes, tax
administrative
burdens and
new firm
formation
118 countries
2006 - 2011
WBGES
OLS
Chất lượng thuế
quyết định đến
động cơ gia nhập
thị trường của
doanh nghiêp vì
thuế sẽ đánh vào
lợi nhuận giữ lại
của doanh nghiệp,
điều này quyết
định đến phân bổ
vốn để tái đầu tư
của công ty
lOMoARcPSD| 46831624
Taxation,
infrastructure,
and firm
performance
in developing
countries
57 countries
(including 48
developing
countries)
2006–2015
WBES
OLS
Thuế thúc đẩy
tăng trưởng doanh
nghiệp bởi vì thuế
đầu tư vào cơ sở
hạ tâng cho doanh
nghiệp
2.3.1 Previous findings
Một trong các yếu tố làm khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp bị hạn chế là
bởi các ngân hàng đánh giá việc cho vay dựa trên quy mô thâm niên, các doanh
nghiệp vừa và trẻ được cho thấy khó có khả năng tiếp cận nguồn vốn hơn so với lại các
doanh nghiệp đã hoạt động lâu m danh tiếng trong ngành (Beck, Demirgüç-
Kunt, et al., 2006).
Ngoài ra yếu tố chất lượng của thị trường vốn vai trò quan trọng trong khả năng
tiếp cận vốn, những quốc gia thị trường vốn vay phát triển hơn cho thấy các
doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp vừa nhỏ, dễ dàng sở hữu vốn đầu
vào phát triển doanh nghiệp (Ogun et al., 2019). Nhưng chính tình trạng trong các chính
sách và trong thị trường cản trở khả năng hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp, doanh
nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khăn tiếp cận nguồn tài chính hơn trong một thị trường
luật pháp được xây dựng để phù hợp với việc trục lợi từ nó (P. Liu et al., 2020).
Tham nhũng vừa làm cho các doanh nghiệp không tiếp cận được nguồn vốn
mong muốn vừa tăng rủi ro sụp đổ thị trường tài chính, những chính sách nghiêm khắc
hơn dùng để trục lợi hình chung làm cho “quà” được tặng cho các nhà cầm quyền
nhiều hơn. Doanh nghiệp phải chi nhiều tiền hơn cho tình trạng tham nhũng để được
nguồn lực làm giảm hiệu quả của việc đầu tư, điều này cộng với lãi suất của khoản
vay vô tình làm cho các doanh nghiệp khó khăn hơn trong việc trả nợ, làm rủi ro vỡ n
tài chính (Fowowe, 2017).
Chính do trên, tham nhũng làm cản trkhả năng hoạt động hiệu cản tr
quá trình cạnh tranh trên thị trường làm giá trị của doanh nghiệp (Thakur,
Kannadhasan, Charan, Gupta, & Trade, 2021). Tham nhũng cản trở sử dụng vốn hiệu
quả của doanh nghiệp vừa và nhỏ hơn là các doanh nghiệp lớn, điều này rất đáng lưu ý
vì ở các quốc gia đang phát triển. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu đến từ các doanh nghiệp
vừa nhỏ bởi các doanh nghiệp này tạo việc làm cho người dân quốc gia, từ đó thúc
đẩy và kích thích sự phát triển của ngành, tăng mức độ cạnh tranh kéo theo sự tăng
trưởng kinh tế (Ayyagari, Juarros, Martinez Peria, & Singh, 2021; Rahaman & Finance,
2011).
Việc cải thiện chất lượng của thị trường tài chính rất quan trọng, mở ra hội
tiềm năng sử dụng hiệu quả cho các doanh nghiệp, đồng thời cải thiện chất ợng
chính sách và sự minh bạch của thể thế là một yếu tố quan trọng để ngăn chặn tình trạng
tham nhũng (Rajan & Zingales, 1996).
lOMoARcPSD| 46831624
Thuế tác động đến hiệu quả đầu của doanh nghiệp đặc biệt các doanh
nghiệp có quy vừa nhỏ, điều này bởi một hệ thống thuế chất lượng làm giảm
gánh nặng chi phí thuế doanh nghiệp sẽ trả, tđó doanh nghiệp phần lợi nhuận giữ
lại để tiếp tục tái đầu tư cho doanh nghiệp (Braunerhjelm & Eklund, 2014; DablaNorris
et al., 2017). Thuế còn thúc đẩy sự tăng trưởng của những ngành công nghiệp bởi
thuế được sử dụng để nâng cao sở hạ tầng phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp
khác nhau (Chauvet & Ferry, 2021).
2.3.2 Research gaps
Các nghiên cứu trước đã cùng đưa ra một nhận định rằng thị trường tài chính
các vấn đề liên quan đến thể chế tác động đến khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh
nghiệp hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (Beck, Demirguc-Kunt, et al., 2006;
Fowowe, 2017; P. Liu et al., 2020; Moumbark et al., 2023). Nhưng phần lớn các nghiên
cứu này tập trung ở những quốc gia đang phát triển của châu Phi hoặc Trung Quốc, bên
cạnh đó khá ít nghiên cứu m song song giữa các nước đang phát triển đã phát
triển và đã được thực hiện ở một thời điểm rất xa so với hiện tại.
Các nghiên cứu trước khẳng định quy doanh nghiệp mối liên hệ với
lại khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiêp (Beck, Demirguc-Kunt, et al., 2006;
Moumbark et al., 2023). Tuy nhiên các bài nghiên cứu không tập trung o câu hỏi
“Liệu các loại hình của doanh nghiệp có tác động đến việc tiếp cận vốn không?”
chưa đi sâu hơn vào việc “Liệu doanh nghiệp nhà nước dễ dàng tiếp cận tài chính
hơn hay không giữa quốc gia đang phát triển và đã phát triển?”. Điều này đáng lưu tâm
bởi vì các doanh nghiệp nhà nước sẽ dễ dàng tiếp cận vấn hơn vì có nhà nước làm bảo
lãnh nhưng đồng thời gây thêm rủi ro tài chính do việc giám sát không hiểu quả của
chính phủ (Borisova, Fotak, Holland, & Megginson, 2015; Ruan, Xiang, & Ma, 2018).
Nhiều nhà nghiên cứu trước đây đã đề cập đến mối quan hệ giữa quản thuế
với năng suất của doanh nghiệp (Dabla-Norris et al., 2017; Kamasa, Adu, OtengAbayie,
& Studies, 2020). Một số khác lại nghiên cứu mối quan hệ giữa quản lý thuế và sự can
thiệp của chính phủ vào tài trợ doanh nghiệp (Ojala, Malo, Penttinen, & Taxation, 2023).
Tuy nhiên, rất ít bài nghiên cứu sự xem xét trực tiếp về mối liên hệ giữa quản lý thuế
khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, vẫn còn rất ít nghiên
cứu được thực hiện về tác động của quản lý thuế kém và tham nhũng đối với hoạt động
tài chính của doanh nghiệp, chủ yếu khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp
(Moumbark et al., 2023).
2.3.3 Lấy dữ liệu (Data)
Đa số các nghiên cứu trước đó sử dụng bộ dữ liệu World Bank Enterprise
Surveys (WBES) để đo ờng cũng như xem xét ảnh hưởng của thuế tham nhũng
đến hiệu quả hoạt động của công ty (về mặt tài chính) (Auriol & Warlters, 2005; Beck,
lOMoARcPSD| 46831624
Demirgüç-Kunt, et al., 2006; Demirguc-Kunt et al., 2006; Fowowe, 2017; P. Liu et al.,
2020; Vendrell-Herrero, Darko, & Vaillant, 2022). Bên cạnh đó vẫn có số ít nghiên cứu
sử dụng các bộ dữ liệu khác như Business Environment and Enterprise Performance
Survey (BEEPS) hay International Country Risk Guide (ICRG) và vẫn cho các kết quả
tương tự (De Rosa, Gooroochurn, & Görg, 2010; Faruq et al., 2013).
2.3.4 Phương pháp nghiên cứu (Employed methods)
Qua các nghiên cứu trước đó, knhiều phương pháp khác nhau để phân tích
dữ liệu để xem xét mối quan hệ ảnh hưởng của thuế tham nhũng đến hiệu quả hoạt
động của công ty (về mặt tài chính) tùy thuộc vào đặc điểm của bộ dữ liệu (Moumbark
et al., 2023). Trong đó nhiều nhất lẽ sử dựng hình hiệu ứng cố định (Fixed
effects model) (Beck, Demirguc-Kunt, et al., 2006; P. Liu et al., 2020; Thakur et al.,
2021). Bên cạnh đó, một số bài nghiên cứu sử dụng mô hình Tobit để phân tích hồi quy
vẫn cho kết quả tương tự (Faruq et al., 2013; Moumbark et al., 2023). Các phương
pháp nghiên cứu khác như Logit, Pooled Ordinary Least Squares regression (POLS)
hay Two-Stage Least Squares estimation (2SLS) được một số ít nghiên cứu sử dụng
(Auriol & Warlters, 2005; Vendrell-Herrero et al., 2022).
3. Research objective
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này muốn tập trung vào vấn đề chất lượng của thị trường tài chính
sự tác động của thể chế chính trị hành động tham nhũng ảnh hưởng như thế nào
đến khả ng tiếp cận tài chính của các doanh nghiệp trên quy nhỏ, vừa lớn trong
nhiều nh vực (sản xuất, dịch vụ...) các quốc gia phát triển đang phát triển trong
khoảng thời gian từ năm 2020 trở về sau.
3.2 Research question (câu hỏi nghiên cứu)
Nghiên cứu này muốn tập trung vào những câu hỏi: (1) ảnh hưởng của tình trạng
tham nhũng đến với tình trạng tiếp cận nguồn vốn của nhiều quốc gia, (2) sự khác
biệt của tham nhũng tác động như thế nào thuộc hai nhóm quốc gia: đang phát triển
phát triển, (3) quy mô doanh nghiệp có là yếu tố quyết định tới việc tiếp cận nguồn vốn
trong một nền kinh tế có hiện tượng tham nhũng hay không?
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Dữ liệu (Data)
Dữ liệu cấp doanh nghiệp của chúng tôi được lấy từ Khảo sát Doanh nghiệp của
Ngân hàng Thế giới (WBES). Bộ dữ liệu WBES là một cuộc khảo sát công ty toàn cầu
lOMoARcPSD| 46831624
được thực hiện thông qua các cuộc phỏng vấn trực tiếp với các nhà quản chủ doanh
nghiệp hàng đầu trên khoảng 158 nền kinh tế (Moumbark et al., 2023). Cuộc khảo sát
được thực hiện trong nền kinh tế không nông nghiệp đối với một nhóm đại diện của các
doanh nghiệp, một bảng câu hỏi chính giữ cho các cuộc khảo sát được so sánh
giữa các quốc gia các năm khảo sát (Moumbark et al., 2023). Bài viết này điều tra
tác động của tham nhũng chất lượng quản thuế đối với khả năng tự tài trợ của
doanh nghiệp một số quốc gia. Chúng tôi sẽ sử dụng các chỉ số chủ quan khách
quan về tài chính doanh nghiệp từ WBES để đạt được mục tiêu này.
4.2 Biến nghiên cứu (Variables)
Tên biến
Chức năng của biến
Bảng
câu
hỏi
Câu hỏi
Biến phụ thuộc
Internal
fund/retained
earnings
Tỷ lệ vốn lưu động nội bộ của công ty (%)
k3a
Over the fiscal year [insert last complete fiscal
year], please estimate the proportion of this
establishment’s working capital, that is the funds
available for day-to-day operations, that was
financed from each of the following sources?
Financing as
obstacle
Những khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn
k30
Using the response options on the card; To what
degree is Access to Finance an obstacle to the
current operations of this establishment?
Những cản trở được chia làm bốn mức
Mức 1: những cản trở nhỏ
Mức 2: những cản trở trung bình
Mức 3: Trở ngại lớn
Mức 4: Trở ngại nghiêm trọng
Biến độc lập
Tax administration
Chất lượng của sở cục thuế và được chia làm
bốn mức
Mức 1: những cản trở nhỏ
Mức 2: những cản trở trung bình
Mức 3: Trở ngại lớn
Mức 4: Trở ngại nghiêm trọng
j30b
Using the response options on the card; To what
degree is/are tax administration an obstacle to the
current operations of this establishment?
Corruption
Tỷ lệ phần trăm giá trị của "quà tặng không
chính thức" đến cho các quan chức so với hợp
đồng
j6
When establishments like this one do business with
the government, what percent
of the contract value would be typically paid in
additional or informal payments or gifts to
secure the contract?
Corruption dummy
(một thức tham
nhũng khác)
Doanh nghiệp có phải tặng "quà" trong quá trình
giám sát kiểm tra
1: nếu cần phải có tặng quà
j5
In reference to that application, was an informal
gift or payment expected or requested?
In any of these inspections or meetings was a gift
or informal payment expected or requested?
Tax rate
Sự cản trở của Thuế
1: thuế là sự cản trở đối với doanh nghiệp
j30a
Using the response options on the card; To what
degree are each of the following an obstacle to the
current operations of this establishment?
lOMoARcPSD| 46831624
Training
Chương trình đào tạo cho nhân viên chính thức 1:
doanh nghiệp có chương trình đào tạo
l10
Over fiscal year [Insert last complete fiscal year],
did this establishment have formal training
programs for its permanent, full-time workers?
Employment
Số lượng nhân viên toàn thời gian chính thức dựa
trên năm tài chính của năm trước
l1
In the last three years, has this establishment
dismissed any permanent, full-time workers?
Technology
Doanh nghiệp có trang giao dịch riêng
1: Doanh nghiệp có một website riêng
c22b
At the present time, does this establishment use its
own website?
Infrastructure
Vấn đề mất điện của công ty
1: Doanh nghiệp có gặp sự cố mất điện
c6
Over fiscal year 2011, did this establishment
experience power outages?
Manager
experience
Số năm mà người quản lý hoạt động trong
doanh nghiệp
b7
How many years of experience working in this
sector does the Top Manager have?
Production (log)
Phần trăm tổng doanh thu hàng năm của toàn
quốc gia
d3a
Coming back to fiscal year [insert last complete
fiscal year], what percentage of this
establishment’s
sales were:
Regulation
Thời gian xử lý theo quy định của chính phủ (%)
j2
In a typical week over the last year, what
percentage of total senior management's time was
spent on dealing with requirements imposed by
government regulations? [By senior management
I mean managers, directors, and officers above
direct supervisors of production or sales workers.
Some examples of government regulations are
taxes, customs, labor regulations, licensing and
registration, including dealings with officials and
completing forms]
Access to land
Khó khăn trong việc tiếp cận đất đai (mặt bằng)
g30
Is access to land No Obstacle, a Minor Obstacle, a
Moderate Obstacle, a Major Obstacle, or a Very
Severe Obstacle to the current operations of this
establishment? SHOW CARD 15
Quality
Doanh nghiệp có được chứng nhận quốc tế
1: Doanh nghiệp có chứng nhận quốc tế
b8
Does this establishment have an
internationallyrecognized quality certification?
External audit
Báo cáo tài chính được kiểm tra bởi bên ngoài
(tạo dummy)
1: có sự tham gia kiểm định của bên ngoài
k21
In fiscal year [insert last complete fiscal year], did
this establishment have its annual financial
statements checked and certified by an external
auditor?
Firm legal status
Công ty cổ phần
Công ty cổ phần nội bộ
Công ty hợp danh
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp tư nhân
b1
What is this firm's current legal status?
Loss due to
crime/thief
Có gặp khó khăn với vấn đề trộm, cướp và mất
trật tự
i30
Are crime, theft and disorder No Obstacle, a
Minor Obstacle, a Moderate Obstacle, a Major
Obstacle, or a Very Severe Obstacle to the current
operations of this establishment?
Firm size
Doanh nghiệp nhỏ, trung bình và lớn
a6a
CONTROL INFORMATION [TO BE
COMPLETED BEFORE INTERVIEW]
Firm sector
Doanh nghiệp sản xuất hoặc doanh nghiệp dịch
vụ
a4a
CONTROL INFORMATION [TO BE
COMPLETED BEFORE INTERVIEW]
Female Ownership
Doanh nghiệp nhỏ, trung bình sở hữu bởi nữ
giới hay không
1: Doanh nghiệp có sự sở hữu bởi nữ giới
b4
Amongst the owners of the firm, are there any
females?
4.2.1 Biến phụ thuộc Khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp (firm self-finacing)
là biến phụ thuộc. Thước đo khả năng tự tài trợ của công ty của chúng tôi là một
chỉ số khách quan xuất phát từ câu hỏi được đặt ra trong cuộc khảo sát nhằm
giúp một công ty biết được phần vốn lưu động của công ty này được tài trợ bởi
lOMoARcPSD| 46831624
nguồn vốn nội bộ/Thu nhập giữ lại (Internal fund/retained earnings) (Moumbark
et al., 2023). Trên thực tế, một biến khác có thể giúp làm thước đo cho khả năng
tự tài trợ của công ty là Financing as obstacle, tức là những khó khăn trong việc
tiếp cận nguồn vốn, được đo lường trong phạm vi từ 0 đến 5 (0 không trở
ngại, 1 là trở ngại nhỏ, 2 là vừa phải, 3 là trở ngại lớn và 4 là trở ngại rất nghiêm
trọng), người trả lời sẽ trực tiếp đánh giá “khả năng tiếp cận tài chính” của doanh
nghiệp (Moumbark et al., 2023).
4.2.2 Biến độc lập
Biến độc lập quan trọng đầu tiên là chất lượng quản lý thuế (Tax
administration). dựa trên câu hỏi được yêu cầu để biết trên thang điểm từ 0–4 việc
quản thuế gây trở ngại cho hoạt động của họ mức độ nào, với các câu trả lời
không có trở ngại (0), trở ngại nhỏ (1), trở ngại vừa phải (2), rào cản lớn (3) và trở ngại
nghiêm trọng (4). Chất lượng quản thuế sẽ một biến giả, bằng 1 nếu có trở ngại lớn
nghiêm trọng và bằng 0 nếu có trở ngại lớn (Fowowe, 2017; Moumbark et al., 2023).
Biến giải thích quan trọng thứ hai tham nhũng (corruption) (Faruq et al., 2013;
P. Liu et al., 2020). Tham nhũng được định nghĩa trong cuộc khảo sát là tỷ lệ phần trăm
của giá trị hợp đồng trung bình được trả dưới dạng quà tặng không chính thức sau câu
hỏi khảo sát, “phần trăm giá trị của hợp đồng thường được trả dưới hình thức thanh toán
không chính thức hoặc quà tặng để đảm bảo hợp đồng là bao nhiêu?” (Moumbark et al.,
2023).
4.2.3 Biến kiểm soát (Control Variables)
Sau khi chọn các biến độc lập quan trọng, việc kiểm soát môi trường chung của
công ty như kiểm soát quốc gia (country controls) đặc điểm của công ty (firm
characteristics) rất cần thiết (Moumbark et al., 2023). Khi theo dõi điều kiện kinh
doanh chung thông qua bộ dữ liệu WBES, chúng tôi nhận thấy các công ty nên cho biết
phần trăm thời gian mà ban quản lý cấp cao của họ dành cho việc cộng tác với các quy
định của chính phủ (Moumbark et al., 2023). Tđó chúng tôi thu được một số biến quan
trọng. Thuế suất (tax rate) một trong số đó, nhận giá trị bằng 1 nếu thuế suất trở
ngại bằng 0 nếu ngược lại (Fowowe, 2017; Moumbark et al., 2023). Bên cạnh đó,
chúng tôi cũng xem xét tới biến đào tạo (training), đó đào tạo chính thức được thực
hiện bởi nhân viên (Moumbark et al., 2023). Training là một biến giả, nhận giá trị bằng
1 nếu có đào tạo chính quy và bằng 0 nếu không có đào tạo chính thức. Chúng tôi cũng
chú ý tới việc làm (employment) với số lượng nhân viên vào cuối ba m tài chính trước
(De Rosa et al., 2010; Moumbark et al., 2023). Công nghệ cũng rất quan trọng, do đó
một biến kiểm soát cho một điều cần thiết, với biến giả Technology nhận giá trị
bằng 1 nếu công ty có trang web để giao dịch và 0 nếu ngược lại. Một số biến khác như
Loss due to crime/thief, Firm legal status, Quality, External audit hay Access to land
lOMoARcPSD| 46831624
cũng được đưa vào làm biến kiểm soát (Auriol & Warlters, 2005; De Rosa et al., 2010;
Fowowe, 2017; Moumbark et al., 2023)
Không những thế, bdữ liệu từ cuộc khảo sát còn cung cấp thông tin về firm’s
size, firm’s sector, hay female manager ownership characteristics. Việc tích hợp các đặc
điểm này của công ty giúp kiểm soát những biến đổi trong hoàn cảnh khách quan
các công ty có những đặc điểm khác nhau gặp phải (De Rosa et al., 2010; Faruq et al.,
2013; Moumbark et al., 2023). Quy của công ty (firm size) được thể hiện theo ba
loại: nhỏ, vừa và lớn. NHỎ bao gồm các công ty có dưới 20 nhân viên, TRUNG BÌNH
bao gồm các công ty 20–99 nhân viên, trong khi LARGE bao gồm các công ty
trên 99 nhân viên (Moumbark et al., 2023). Khu vực doanh nghiệp (firm sector) là một
doanh nghiệp sản xuất hoặc một doanh nghiệp dịch vụ (Moumbark et al., 2023). Quyền
sở hữu công ty (Firm ownership) việc lãnh đạo công ty phải nữ hay không
(Faruq et al., 2013; Fowowe, 2017; Moumbark et al., 2023; VendrellHerrero et al.,
2022). sở hạ tầng (Infrastructure) thể hiện số lần mất điện xảy ra trong một tháng
thông thường (Moumbark et al., 2023). Kinh nghiệm (Manager experience) ở đây là số
năm kinh nghiệm của các nhà quản lý cấp cao trong khu vực doanh nghiệp (Moumbark
et al., 2023; Vendrell-Herrero et al., 2022). Sản lượng (Production) phần trăm của
tổng doanh số bán hàng quốc gia hàng năm (Moumbark et al., 2023).
4.3 Mô hình nghiên cứu:
Chúng tôi nhận thấy rằng bộ dữ liệu đến từ một cuộc khảo sát được thực hiện
tại một thời điểm nhất định nên dữ liệu này sẽ không yếu tố thời gian. Bài viết này
vẫn sẽ áp dụng hồi quy theo dạng cắt ngang (cross-sectional regressions) theo các nhà
nghiên cứu khác (Dethier, Hirn, & Straub, 2011; Moumbark et al., 2023). Dựa vào bộ
dữ liệu các biến đã được tạo ra trước đó, hình Tobit hình Probit đa thức
(multinomial probit model) sẽ là hai mô hình phù hợp cho bài nghiên cứu (Faruq et al.,
2013; Moumbark et al., 2023). hình Tobit được sử dụng đhồi quy cơ sở khi biến
phụ thuộc biến khách quan (objective dependent variable). Trong khi đó, multinomial
probit model được sử dụng khi biến phụ thuộc chủ quan (subjective dependent
variable) (Moumbark et al., 2023).
Trong bài nghiên cứu của chúng tôi, nh Tobit được dùng để hồi quy cho
biến phụ thuộc Internal fund/retained earnings đó một biến tỷ lệ xuất phát từ
câu hỏi đặt ra cho các công ty để đưa ra tỷ lệ vốn lưu động được sử dụng từ quỹ nội bộ
hoặc thu nhập giữ lại (Moumbark et al., 2023). Trong khi đó, multinomial probit model
được chúng tôi sử dụng để phân tích biến phụ thuộc Financing as obstacle để thấy được
mức độ mà một công ty lựa chọn giữa việc tiếp cận nguồn tài chính như những trở ngại
nhỏ, trung bình, lớn và nghiêm trọng (Moumbark et al., 2023). Qua đó, chúng ta có bốn
biến phân loại (categorical variables). Qua các phân tích trên, chúng tôi rút ra được mô
hình tổng quát của bài nghiên cứu như sau:
lOMoARcPSD| 46831624
Finance
i
= β
0
+ β
1
Taxadm
i
+ β
2
Corr
i
+ β
3
Z
i
+ u
i
+ w
i
+ ε
i
Trong đó Finance
i
đại diện cho trạng thái tự chủ tài chính của công ty i, Taxadm
i
là chất lượng quản lý thuế của công ty i, Corr
i
đề cập đến mức độ tham nhũng giữa các
công ty và cơ quan quản lý thuế, Z
i
đại diện cho các biến kiểm soát, u
i
và w
i
lần lượt là
các hiệu ứng cố định (fixed effects) cho các công ty thành phố, ε
i
sai số
(Moumbark et al., 2023).
References:
Auerbach, A. J., Aaron, H. J., & Hall, R. E. J. B. P. o. E. A. (1983). Corporate taxation in the
United States. 1983(2), 451-513.
Auriol, E., & Warlters, M. J. J. o. P. E. (2005). Taxation base in developing countries. 89(4),
625-646.
Ayyagari, M., Juarros, P., Martinez Peria, M. S., & Singh, S. J. R. o. F. (2021). Access to
finance and job growth: firm-level evidence across developing countries. 25(5),
14731496.
Beck, T., Demirgüç-Kunt, A., Laeven, L., Maksimovic, V. J. J. o. i. m., & finance. (2006). The
determinants of financing obstacles. 25(6), 932-952.
Beck, T., Demirguc-Kunt, A. J. J. o. B., & finance. (2006). Small and medium-size
enterprises: Access to finance as a growth constraint. 30(11), 2931-2943.
Bokpin, G. A., Ackah, C., & Kunawotor, M. E. J. J. o. A. B. (2018). Financial access and firm
productivity in Sub-Saharan Africa. 19(2), 210-226.
Borisova, G., Fotak, V., Holland, K., & Megginson, W. L. J. J. o. F. E. (2015). Government
ownership and the cost of debt: Evidence from government investments in publicly
traded firms. 118(1), 168-191.
Braunerhjelm, P., & Eklund, J. E. J. K. (2014). Taxes, tax administrative burdens and new
firm formation. 67(1), 1-11.
Campos, J. E., Lien, D., & Pradhan, S. J. W. d. (1999). The impact of corruption on
investment: Predictability matters. 27(6), 1059-1067.
lOMoARcPSD| 46831624
Chauvet, L., & Ferry, M. J. P. C. (2021). Taxation, infrastructure, and firm performance in
developing countries. 187, 455-480.
Cheong, C. W., Lee, M. H., & Weissmann, M. A. J. I. J. o. M. F. (2020). Credit access, tax
structure and the performance of Malaysian manufacturing SMEs. 16(4), 433-454.
Dabla-Norris, M. E., Misch, F., Cleary, M. D., & Khwaja, M. (2017). Tax administration and
firm performance: New data and evidence for emerging market and developing
economies: International Monetary Fund.
De Rosa, D., Gooroochurn, N., & Görg, H. J. W. B. P. R. W. P. (2010). Corruption and
productivity: firm-level evidence from the BEEPS survey. (5348).
Dechezleprêtre, A., Einiö, E., Martin, R., Nguyen, K.-T., & Van Reenen, J. (2016). Do tax
incentives for research increase firm innovation? An RD design for R&D. Retrieved
from
Delgado, M. S., McCloud, N., & Kumbhakar, S. C. J. J. o. M. (2014). A generalized empirical
model of corruption, foreign direct investment, and growth. 42, 298-316.
Demirguc-Kunt, A., Love, I., Maksimovic, V. J. J. o. B., & Finance. (2006). Business
environment and the incorporation decision. 30(11), 2967-2993.
Demirgüç-Kunt, A., & Maksimovic, V. J. T. j. o. f. (1998). Law, finance, and firm growth. 53(6),
2107-2137.
Dethier, J.-J., Hirn, M., & Straub, S. J. T. W. B. R. O. (2011). Explaining enterprise
performance in developing countries with business climate survey data. 26(2),
258309.
Djankov, S., Ganser, T., McLiesh, C., Ramalho, R., & Shleifer, A. J. A. E. J. M. (2010). The
effect of corporate taxes on investment and entrepreneurship. 2(3), 31-64.
Ellul, A., Jappelli, T., Pagano, M., & Panunzi, F. J. R. o. F. (2016). Transparency, tax
pressure, and access to finance. 20(1), 37-76.
Faruq, H., Webb, M., & Yi, D. J. R. o. D. E. (2013). Corruption, Bureaucracy and firm
productivity in A frica. 17(1), 117-129.
Fowowe, B. J. R. o. d. f. (2017). Access to finance and firm performance: Evidence from
African countries. 7(1), 6-17.
Fungáčová, Z., Kochanova, A., & Weill, L. J. W. d. (2015). Does money buy credit? Firmlevel
evidence on bribery and bank debt. 68, 308-322.
Gaviria, A. J. E. M. R. (2002). Assessing the effects of corruption and crime on firm
performance: Evidence from Latin America. 3(3), 245-268.
Graham, J. R. J. T. R. o. f. s. (2003). Taxes and corporate finance: A review. 16(4),
10751129.
Gründler, K., & Potrafke, N. J. E. J. o. P. E. (2019). Corruption and economic growth: New
empirical evidence. 60, 101810.
Guriev, S. J. J. o. d. e. (2004). Red tape and corruption. 73(2), 489-504.
Hall, R. E., & Jorgenson, D. W. J. T. A. E. R. (1967). Tax policy and investment behavior.
57(3), 391-414.
Hamdi, H., & Hakimi, A. J. T. I. T. J. (2020). Corruption, FDI, and growth: An empirical
investigation into the Tunisian context. 34(4), 415-440.
Kamasa, K., Adu, G., Oteng-Abayie, E. F. J. A. J. o. E., & Studies, M. (2020). Firm
productivity in Sub-Saharan Africa: how relevant is quality of tax administration? ,
11(1), 75-90.
Krueger, A. O. J. T. A. e. r. (1974). The political economy of the rent-seeking society. 64(3),
291-303.
Lim, K. Y. (2018). The dynamics of corruption and unemployment in a growth model with
heterogeneous labour.
Liu, P., Li, H., & Gou, H. J. E. r.-E. i. (2020). The impact of corruption on firms’ access to
bank loans: evidence from China. 33(1), 1963-1984.
lOMoARcPSD| 46831624
Liu, Y., & Mao, J. J. A. E. J. E. P. (2019). How do tax incentives affect investment and
productivity? Firm-level evidence from China. 11(3), 261-291.
Martins, L., Cerdeira, J., & AC Teixeira, A. J. T. W. E. (2020). Does corruption boost or harm
firms’ performance in developing and emerging economies? A firmlevel study. 43(8),
2119-2152.
Mauro, P. J. T. q. j. o. e. (1995). Corruption and growth. 110(3), 681-712.
Mironov, M., & Srinivasan, S. (2013). Auditors and corporate theft: evidence from Russia.
Retrieved from
Mo, P. H. J. J. o. c. e. (2001). Corruption and economic growth. 29(1), 66-79.
Moumbark, T., Koudalo, Y. M. J. C. E., & Finance. (2023). Firm self-financing, corruption, and
the quality of tax administration in Africa. 11(2), 2266241.
Ogun, O. D., Hamada, B., & Wok, S. (2019). A Theory of Corruption and Productivity Growth.
In Off and Online Journalism and Corruption-International Comparative Analysis:
IntechOpen.
Ojala, H., Malo, P., Penttinen, E. J. J. o. I. A., Auditing, & Taxation. (2023). Private firms’ tax
aggressiveness and lightweight pre-tax-audit interventions by the tax administration.
51, 100550.
Qi, S., & Ongena, S. J. F. M. (2019). Will money talk? Firm bribery and credit access. 48(1),
117-157.
Rahaman, M. M. J. J. o. B., & Finance. (2011). Access to financing and firm growth. 35(3),
709-723.
Rajan, R., & Zingales, L. (1996). Financial dependence and growth. In: National bureau of
economic research Cambridge, Mass., USA.
Rose-Ackerman, S. J. P. P. f. t. P. S. T. W. B. (1996). The political economy of corruption:
causes and consequence.
Ruan, W., Xiang, E., & Ma, S. J. T. C. E. (2018). Lending to private firms: Evidence from
China on the role of firm openness and bribery. 51(1), 1-19.
Shleifer, A., & Vishny, R. W. J. T. q. j. o. e. (1993). Corruption. 108(3), 599-617.
Stiglitz, J. E., & Weiss, A. J. T. A. e. r. (1981). Credit rationing in markets with imperfect
information. 71(3), 393-410.
Thakur, B. P. S., Kannadhasan, M., Charan, P., Gupta, C. J. E. M. F., & Trade. (2021).
Corruption and firm value: Evidence from emerging market economies. 57(4),
11821197.
Vendrell-Herrero, F., Darko, C., & Vaillant, Y. J. S.-E. P. S. (2022). Firm productivity and
government contracts: The moderating role of corruption. 81, 100899.
Wade, R. J. T. J. o. D. S. (1982). The system of administrative and political corruption: Canal
irrigation in South India. 18(3), 287-328.
Wei, S.-J., & Wu, Y. (2002). Negative alchemy? Corruption, composition of capital flows, and
currency crises. In Preventing currency crises in emerging markets (pp. 461-506):
University of Chicago Press.
Zhuang, J., Gunatilake, H. M., Niimi, Y., Khan, M. E., Jiang, Y., Hasan, R., . . . Huang, B. J.
A. D. B. E. W. P. S. (2009). Financial sector development, economic growth, and
poverty reduction: A literature review. (173).
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624
Corruption, tax administration and firm’s financial access
1. Introduction (Research background)
Ở những nền kinh tế đang phát triển, những doanh nghiệp đang hoạt động có
quy mô chủ yếu là vừa và nhỏ, một môi trường kinh doanh lành mạnh sẽ giúp làm giảm
đi gánh nặng thuế, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tích lũy vốn và tái đầu tư,
từ đó mở rộng việc làm thêm cho thị trường lao động giảm bớt gánh nặng thất nghiệp
cho toàn xã hội (Bokpin, Ackah, & Kunawotor, 2018; Zhuang et al., 2009). Các doanh
nghiệp vừa và nhỏ chính thức đóng góp tới 40% GDP ở các nền kinh tế mới nổi (World
Bank). Qua từng năm, nhiều doanh nghiệp cần vay vốn hơn, điều này có thể thấy qua
được ngày càng nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc các quốc gia đang phát triển được
tiếp cận được nhiều nguồn vốn hơn (World Bank).
Tuy nhiên, không phải tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế có thể dễ dàng
tiếp cận được nguồn vốn. Điều này này liên quan đến từ các yếu tố liên quan đến quy
mô và thâm niên của doanh nghiệp (Beck, Demirgüç-Kunt, Laeven, Maksimovic, &
finance, 2006). Nhưng một yếu tố đáng quan tâm hơn là chất lượng của thị trường tài
chính, tình trạng tham nhũng gây ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trong việc sử dụng
nguồn vốn hiệu quả bởi vì doanh nghiệp phải bỏ ra nhiều chi phí hơn trong việc tặng
“quà” cho các quan chức để có thể được tiếp cận khoản vay (Moumbark, Koudalo, &
Finance, 2023), và điều này còn vô hình chung tạo động lực cho các nhà cầm quyền xây
dựng thêm nhiều chính sách chặt chẽ hơn để thuận tiện cho việc trục lợi hơn (P. Liu, Li,
& Gou, 2020), và là một sự kìm hãm sự tăng trưởng của quốc gia trong dài hạn (Ogun, Hamada, & Wok, 2019).
Ngoài thị trường tài chính, chất lượng hệ thống thuế còn là một vấn đề cần quan
tâm khi nó có thể cản trở việc hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp. Các nghiên cứu
trước cho rằng thuế là một cản trở trong việc hoạt động của doanh nghiệp bởi vì nó làm
cho phần lợi nhuận giữ lại cho việc tái đầu tư cho doanh nghiệp bị giảm dẫn đến việc
giảm tăng trưởng của doanh nghiệp (Auerbach, Aaron, & Hall, 1983; DablaNorris,
Misch, Cleary, & Khwaja, 2017; Hall & Jorgenson, 1967). Tuy vậy, thuế được chính
minh là sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt ở những quốc gia
đang phát triển, khi mà chính phủ dùng số tiền thu được để cải thiện cho chất lượng của
cơ sở hạ tầng (Chauvet & Ferry, 2021), đồng thời quản lý chặt chẽ thuế hơn và giảm chi
phí thuế sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
(Dabla-Norris et al., 2017). Tác động của thuế đến với doanh nghiệp còn gây nhiều tranh
cãi, nhưng một hệ thống thuế tốt sẽ làm giảm gánh nặng cho các doanh nghiệp có quy
mô vừa và nhỏ (Braunerhjelm & Eklund, 2014).
Mục tiêu của nghiên cứu này là để cung cấp một bằng chứng thực nghiệm về tác
động của tham nhũng đến khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp. Nghiên cứu sẽ
tập trung vào hai câu hỏi chính: (1) ảnh hưởng của tình trạng tham nhũng đến với tình lOMoAR cPSD| 46831624
trạng tiếp cận nguồn vốn của nhiều quốc gia, (2) có sự khác biệt của tham nhũng tác
động như thế nào thuộc hai nhóm quốc gia: đang phát triển và phát triển, (3) quy mô
doanh nghiệp có là yếu tố quyết định tới việc tiếp cận nguồn vốn trong bối cảnh tồn tại
hiện tượng tham nhũng hay không, (4) doanh nghiệp nhỏ có gặp trợ ngại nhiều hơn với
cùng gánh nặng thuế so với doanh nghiệp lớn?
2. Cơ sở lý thuyết
2.1 Định nghĩa và đo lường
2.1.1 Khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp
Khả năng tiếp cận tài chính giúp cho các công ty làm giảm được gánh nặng của
việc đi vay đồng thời giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc tích lũy vốn tái đầu
tư vào công ty từ đó tạo nên một thị trường cạnh tranh hơn (Demirguc-Kunt, Love,
Maksimovic, & Finance, 2006). Đặc biệt ở những quốc gia đang phát triển, những doanh
nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò chính trong nền kinh tế. Với những khoản vay được đến
từ ngân hàng, những doanh nghiệp có thể tận dụng lợi thế từ việc đi vay để tiếp tục đầu
tư cho công ty, từ đó tạo nên nhiều công ăn việc làm cho người dân của quốc gia và thúc
đẩy sự phát triển của ngành và từ đó kích thích tăng trưởng quốc gia (Hamdi & Hakimi, 2020).
Nhưng vẫn có sự khác biệt lớn trong việc tiếp cận nguồn vốn giữa các doanh
nghiệp trong cùng một quốc gia. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khăn trong
việc tiếp cận nguồn vay từ phía ngân hàng liên quan đến vấn đề thâm niên và quy mô
của doanh nghiệp (Beck, Demirgüç-Kunt, et al., 2006; Moumbark et al., 2023). Điều
này bởi vì các doanh nghiệp non trẻ được các doanh nghiệp đánh giá là còn non trẻ và
rủi ro trong việc hoàn trả những khoản vay khi so với lại các doanh nghiệp lớn đã có
danh tiếng trong cùng lĩnh vực (Demirgüç-Kunt & Maksimovic, 1998).
Ngoài ra, chất lượng của thị trường tài chính và tham nhũng cũng có tác động
đến khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn đều
bị ảnh hưởng bởi chất lượng của thị trường tài chính, nhưng doanh nghiệp lớn lại ít bị
tác động hơn, bởi chúng thường có mức độ quan tâm cao của công chúng dẫn đến các
quan chức sẽ gặp khó khăn trong việc trục lợi hơn (Martins, Cerdeira, & AC Teixeira,
2020). Tham nhũng gây nên rủi ro trong việc vỡ nợ của thị trường tài chính, làm giảm
hiệu quả hoạt động của công ty vì các công ty phải chi ra một phần lớn trong vốn để
tiến hành tham nhũng làm ảnh hưởng đến hoạt động hiệu quả của công ty và khả năng
trả nợ cho ngân hàng (Gaviria, 2002)
Cách đo lường phổ biến nhất về khả năng tiếp cận nguồn vốn của công ty trong
các bài nghiên cứu trước là dựa trên bộ dữ liệu khảo sát doanh nghiệp của World Bank lOMoAR cPSD| 46831624
(WBES) ở vị trí câu hỏi K30 dựa trên việc doanh nghiệp đánh giá mức độ khó khăn
trọng việc tiếp cận nguồn vốn (Beck, Demirgüç-Kunt, et al., 2006; Moumbark et al., 2023) 2.1.2 Tham nhũng
Lý thuyết rent-seeking (tìm kiếm đặc lợi) cho rằng tham nhũng không có lợi
ích cho đất nước phát triển (Krueger, 1974). Các quan chức ngân hàng có quyền lực
trong việc quyết định các điều khoản tín dụng, do đó dẫn đến việc các doanh nghiệp
thường chiêu đãi họ (P. Liu et al., 2020). Việc thúc đẩy hối lộ để đạt được những kì
vọng bên doanh nghiệp, hối lộ tạo điều kiện tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn ngân
hàng (Fungáčová, Kochanova, & Weill, 2015), với các điều khoản vay phức tạp hơn
buộc các doanh nghiệp hối lộ (Guriev, 2004). Do đó, các thành viên vay mượn cũng
gặp phải nhiều cản trở khó khăn trong việc cần nguồn vốn phát triển. Nghiên cứu
Stiglitz and Weiss (1981) cho rằng tham nhũng chỉ khiến người vay an toàn rút khỏi
ngân hàng, còn những người tiếp tục sẽ đối mặt với rủi ro. Vì thế, các ngân hàng
không muốn mạo hiểm trong việc cho các công ty hối lộ vay vốn, hạn chế khả năng
tiếp cận tín dụng (Qi & Ongena, 2019).
Một số doanh nghiệp phải trả các khoản không chính thức cho quan chức trong
quá trình đầu tư, làm tăng chí phí và làm giảm lợi nhuận của dự án này (Shleifer &
Vishny, 1993). Hơn nữa, tham nhũng có mối quan hệ nghịch đảo với các khoản đầu tư,
nền kinh tế đất nước (Mauro, 1995). Nghiên cứu Mo (2001) cho rằng khi tham nhũng
tăng 1% sẽ làm giảm sự tăng trưởng 0.72%. Tương tự, nền kinh tế vĩ mô bị tổn thương
và nền kinh tế đất nước bị thâm hụt đều do tác nhân tham nhũng gây ra (Wei & Wu,
2002). Các hoạt động tống tiền và hối lộ như là một phần thu phụ của thuế tạo điều
kiện bất lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài rót vốn vào các nước đang phát triển
(Mauro, 1995; Wei & Wu, 2002). Ngoài ra, vài quốc gia nghiên cứu cho thấy nếu tăng
một đơn vị mức độ tham nhũng sẽ làm giảm khoảng 0.07 đến 5.91 phần trăm trong lợi
nhuận FDI của cả nước (Delgado, McCloud, & Kumbhakar, 2014). Kết quả cho thấy
lợi nhuận từ FDI là một trong những nguyên nhân tham nhũng làm giảm nền kinh tế cả nước.
Tình trạng tham nhũng cao còn có mối tương quan với việc quyền sở hữu kém,
làm chậm tiến độ đầu tư và phát triển đất nước (Campos, Lien, & Pradhan, 1999). Quyền
sở hữu mang lại quyền sở hữu hợp pháp an toàn đối với tài sản, cho phép chủ sở hữu
đầu tư và kinh doanh mà không sợ bị tịch thu hoặc cắp mất tài sản. Quyền sở hữu kém
đồng nghĩa với việc quyền sở hữu tài sản không được bảo vệ, dẫn đến sự không chắc
chắn cho chủ thể và thiếu động lực để đầu tư, đưa ra kết quả về việc tăng một đơn vị
tham nhũng sẽ làm chậm nền tăng trưởng kinh tế khoảng 0.423% (Hamdi & Hakimi,
2020). Hơn nữa, bài nghiên cứu cho là việc đút lót làm tăng chi phí và làm giảm chất
lượng dự án các công trình công cộng lên đến tận 50% (Wade, 1982), có thể do các quan lOMoAR cPSD| 46831624
chức đưa ra các điều khoản vô lí, thành lập những điều lệ điều luật thuế không cần thiết
nhằm trục lợi cho họ từ đó làm tăng chi phí cho các doanh nghiệp (Rose-Ackerman, 1996).
Vài bài nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ nhân quả giữa tham nhũng và tăng
trưởng kinh tế đã sử dụng Corruption Perceptions Index (CPI) để đo lường mức độ tham
nhũng (Gründler & Potrafke, 2019; Lim, 2018). Chỉ số CPI được tổ chức Minh Bạch
Quốc Tế (Transparency International -IT) công bố hàng năm để đánh giá các công chức
và chính trị gia lạm dụng chức vụ công để hưởng tư lợi. Chỉ số nằm trong khoảng từ 0
đến 10, với 10 là con số thể hiện quốc gia có hệ thống chính trị liêm chính, trong sạch,
càng giảm dần về 0, mức độ tham nhũng càng tăng (Mo, 2001).
2.1.3 Quản lý thuế
Các tác động của thuế có ảnh hưởng đến việc quyết định tài chính công ty, các
công ty có thuế suất cao hơn sử dụng nợ nhiều hơn so với các công ty có mức thuế thấp
(Graham, 2003). Một số công ty thường lạm dụng việc hối lộ khi đối mặt với gánh nặng
thuế để đổi lấy nhiều cơ hội hơn từ việc giảm thuế và từ bỏ các lợi ích của tính minh
bạch (Ellul, Jappelli, Pagano, & Panunzi, 2016). Ví dụ, các công ty Nga thiết lập các
công ty con với mục đích duy nhất trốn thuế và chuyển giao nguồn lực cho quản lí công
ty, kết quả là các công ty này tăng trưởng ít hơn so với các công ty khác (Mironov & Srinivasan, 2013).
Những điều trên gây quan ngại cho các nguồn vốn bên ngoài, cản trở khả năng
tiếp cận nguồn vốn khi các nhà đầu tư cần xác minh thông tin đáng tin cậy để ra quyết
định (Ellul et al., 2016). Các nhà đầu tư có xu hướng tập trung các doanh nghiệp có
chiến lược kế toán và thuế cẩn thận và minh bạch hơn (Cheong, Lee, & Weissmann,
2020). Những nghiên cứu này cung cấp cái nhìn sâu sắc về cách các biến số liên quan
đến thuế, như áp lực thuế và tính minh bạch có thể ảnh hưởng đến khả năng của một
doanh nghiệp tiếp cận tài chính, đó là một khía cạnh quan trọng của sức khỏe tài chính
tổng thể và tiềm năng tăng trưởng của họ. Các áp lực thuế được thu thập bởi tỷ lệ thuế
định mức và thuế hiệu quả được cung cấp (Djankov, Ganser, McLiesh, Ramalho, &
Shleifer, 2010). Tuy nhiên, tỷ lệ thuế hiệu quả được cho là ưu việt hơn so với thuế định
mức do nó có liên quan đến quy định mã thuế và điều khoản khấu hao mà các doanh
nghiệp phải đối mặt thực tế nhưng lại không có dữ liệu đầy đủ nên tác giả sử dụng tỷ lệ
thuế định mức trong hầu hết các phương trình hồi quy và sau đó thực hiện kiểm tra độ
tin cậy bằng cách sử dụng tỷ lệ thuế hiệu quả (Ellul et al., 2016). Đối với tính minh
bạch, có nhiều hướng tiếp cận chung từ những nghiên cứu như chỉ số tiết lộ thông tin
(disclosure Indexes), chất lượng kiển toán (Audit Quality), Chỉ số Quản trị công ty
(Corporate Governance Scores),… Trong đó, tác giả xây dựng chỉ số định tính về tính
minh bạch dựa vào 6 biến số nhị phân như: phạm vi phân tích của phân tích viên, chuẩn
mực kế toán, danh tính kế toán viên, niêm yết chéo trên sàn, báo cáo chi phí R&D và
chi phí nhân sự (Ellul et al., 2016). lOMoAR cPSD| 46831624
Tuy nhiên, các chính sách thuế cũng góp phần mang lại cho nền kinh tế tăng
trưởng nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Ưu đãi thuế góp phần năng suất doanh
nghiệp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp khó khăn tài chính trong việc tiếp cận vốn (Y.
Liu & Mao, 2019). Ngoài ra, chính sách thuế hỗ trợ nghiên cứu và phát triển đối với sự
đổi mới doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp tìm các giải pháp bằng cách cấp bằng
sáng chế, góp phần sự tăng trưởng và tài chính công ty (Dechezleprêtre, Einiö, Martin,
Nguyen, & Van Reenen, 2016). Những nghiên cứu này cung cấp bằng chứng thực
nghiệm về các cách khác nhau mà các ưu đãi thuế có thể cải thiện tình hình tài chính
của một doanh nghiệp, bằng việc tăng năng suất, cấu trúc tài chính, hiệu suất, hoặc thúc đẩy sáng tạo.
2.2 Khung khái niệm (Conceptual framework)
Về mối liên hệ giữa khả năng tự chủ tài chính của công ty với tình trạng tham
nhũng và chất lượng quản lý thuế, Moumbark et al. (2023) sử dụng tỷ lệ quỹ nội bộ trên
lợi nhuận giữ lại của công ty và mức độ khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn như là
những biến chịu tác động của tình trạng tham nhũng và chất lượng của quản lý thuế.
Bên cạnh đó, việc gặp khó khăn do Sở cục thuế gây nên được xem là một rào cản trong
việc tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp. Bài nghiên cứu tiếp tục tập trung vào
vấn đề tham nhũng, đo lường thông qua tỷ lệ giá trị phần dựa trên giá trị hợp đồng mà
các doanh nghiệp "tặng" cho quan chức và một biến độc lập liên quan đến tỷ lệ thời gian
xử lý theo quy định của pháp luật. Những vấn đề khác được sử dụng như một rào cản lOMoAR cPSD| 46831624
cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng là về môi trường làm việc của công
ty, gồm có chương trình đào tạo của doanh nghiệp, số lượng nhân viên đã hoạt động với
công ty trên ba năm, trình độ kinh nghiệm của người quản lý và liệu doanh nghiệp vừa
và nhỏ có được sở hữu với nữ giới. Về chất lượng của công ty, thì những biến độc lập
được sử dụng là cơ sở vật chất của công ty, khả năng công nghệ của công ty (dựa trên
việc liệu doanh nghiệp có một trang chủ điện tử riêng để thực hiện giao dịch hay không),
liệu công ty có nhận được chứng nhận từ quốc tế, khả năng tiếp cận với lại đất đai, báo
cáo tài chính của công ty có sự kiểm định của bên ngoài, loại hình công ty, kích cỡ của
công ty và lĩnh vực của doanh nghiệp (sản xuất hoặc dịch vụ).
Một vấn đề vĩ mô hơn được xem như là rào cản của nền kinh tế và xã hội là sản
lượng hàng năm của quốc gia, vấn đề tội phạm và trộm cướp, và tỷ lệ thuế mà sở cục
thuế áp dụng lên các doanh nghiệp. Kích thước của doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng
tới việc tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những công ty
mới vào ngành sẽ bị ảnh hưởng nặng nề hơn bởi vấn đề tham nhũng và thuế bởi vì các
doanh nghiệp nhỏ này phải chi ra một khoảng lớn so với lợi nhuận giữ lại của họ để tiếp
hành việc hối lộ cho các quan chức. Trong khi các doanh nghiệp lớn đã có thâm niên
trong ngành ít bị ảnh hưởng hơn vì họ nhận được nhiều sự chú ý, việc này làm cho việc
trục lợi từ các quan chức khó hơn (Beck, Demirguc-Kunt, & finance, 2006; Moumbark et al., 2023)
Chất lượng của thị trường tài chính cũng là một yếu tố quan trọng, đặt biệt là có
sự can thiệp của nhà nước. Bởi vì tình trạng tham nhũng khuyến khích việc các quan
chức tiến hành xây dựng quy định cho vay khắt khe hơn để thực hiện hành vi tham
nhũng nhiều hơn. Vì vậy vấn đề chất lượng của thể chế là một yếu tố cần quan tâm khi
phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp (Faruq, Webb, & Yi, 2013; Fowowe, 2017).
2.3 Các nghiên cứu trước đó (Literature review) Data Article Authors Country Period Methodology source Findings The impact of corruption on Peisen Liu, Chính phủ có tác firms’ access Houjian Li và động đến khả China 2012 WBES Fixed effect model to bank loans: Huan Guo (with panel data) năng tiếp cận vốn evidence from (2020) của doanh nghiệp China lOMoAR cPSD| 46831624 Thorsten Beck Aslı Quy mô và thâm The Demirgu¨Kunt niên doanh nghiệp 80 developing determinants Luc có tác động đến and developed 1999-2000 WBES Fixed effect model of financing Laeven (with panel data) khả năng tiếp cận countries obstacles Vojislav vốn của doanh Maksimovic c nghiệp (2006) Firm selffinancing, Toure Tham những là corruption, Moumbark & một cản trở tiếp and the Yawovi M. A. 140 countries 2006-2020 WBES Tobit model cận vốn của quality of tax Koudalo doanh nghiệp administration (2023) in Africa Donato De Corruption Rosa Tham nhũng nhìn and chung có những Productivity: 28 transition Nishaal hậu quả tiêu cực Firm-Level and developed 2009 BEEPS OLS Gooroochurn đối với hiệu quả Evidence countries from the hoạt động của Beeps Survey Holger Görg doanh nghiệp (2010) Bài nghiên cứu Hasan Faruq cho rằng tham Corruption, nhũng sẽ đặc biệt Bureaucracy gây ảnh hưởng Michael Webb Ghana, Kenya and Firm nặng nề đến năng and Tanzania 1991-2002 ICRG DEA methods, Tobit and POLS Productivity suất của doanh David Yi in Africa nghiệp do chi phí (2013) tài chính trực tiếp của nó Hoạt động trong Firm Ferran môi trường kinh productivity VendrellHerrero doanh có mức độ and 130 countries tham nhũng cao government Christian developed and since 2002, có thể làm suy contracts: The Darko developing 3-5 years WBES Logit yếu năng lực sản moderating countries xuất của các role of Yancy Vaillant doanh nghiệp ủng corruption (2020) hộ thị trường. lOMoAR cPSD| 46831624 Có mối quan hệ nghịch đảo giữa Access to hạn chế tiếp cận finance and tài chính và tăng firm Babajide 10,888 firms trưởng doanh performance: Fowowe across 30 2006–2012 WBES
Instrumental variable nghiệp, và khuyến estimation Evidence (2017) African khích tham gia from African vào thị trường tài countries chính sẽ thúc đẩy tăng trưởng công ty Do nhu cầu yếu Emmanuelle 53 countries in Europa World và các rào cản thị Taxation base Auriol, the first Year Book, Two-Stage Least trường khiến cho in developing Michael 1999 Squares estimation quy mô nền kinh countries Warlters 64 countries in World Bank tế ngầm ngày (2005) the second càng mở rộng The quality of Bài nghiên cứu Era Dabla- tax cho thấy rằng Norris, Florian administration quản lý thuế chặt Misch, and firm 21 developing chẽ hơn có mối ·Duncan performance: countries 2013 - 2016 WBES OLS tương quan tích Cleary, evidence from cực với năng suất Munawer developing của các doanh Khwaja (2019) countries nghiệp nhỏ và trẻ. Bài nghiên cứu khám phá ra rằng Digitalization bằng cách tăng of tax thuế đối với các administration Yuhan He, công ty, giảm quy and corporate Yang Yi China 2009 - 2021 CTAIS-3 OLS mô đầu tư mới và performance: (2023) gia tăng các vấn Evidence đề tài chính, dẫn from China đến thu nhập hoạt động thấp hơn Chất lượng thuế quyết định đến động cơ gia nhập thị trường của Taxes, tax Pontus doanh nghiêp vì administrative Braunerhjelm thuế sẽ đánh vào burdens and 118 countries 2006 - 2011 WBGES OLS and Johan E. lợi nhuận giữ lại new firm Eklund (2014) của doanh nghiệp, formation điều này quyết định đến phân bổ vốn để tái đầu tư của công ty lOMoAR cPSD| 46831624 Taxation, Thuế thúc đẩy infrastructure, 57 countries tăng trưởng doanh Lisa Chauvet and firm (including 48 nghiệp bởi vì thuế & Marrin 2006–2015 WBES OLS performance developing đầu tư vào cơ sở Ferry (2019) in developing countries) hạ tâng cho doanh countries nghiệp
2.3.1 Previous findings
Một trong các yếu tố làm khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp bị hạn chế là
bởi các ngân hàng đánh giá việc cho vay dựa trên quy mô và thâm niên, các doanh
nghiệp vừa và trẻ được cho thấy khó có khả năng tiếp cận nguồn vốn hơn so với lại các
doanh nghiệp đã hoạt động lâu năm và có danh tiếng trong ngành (Beck, Demirgüç- Kunt, et al., 2006).
Ngoài ra yếu tố chất lượng của thị trường vốn vai trò quan trọng trong khả năng
tiếp cận vốn, Ở những quốc gia có thị trường vốn vay phát triển hơn cho thấy là các
doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, dễ dàng sở hữu vốn và đầu tư
vào phát triển doanh nghiệp (Ogun et al., 2019). Nhưng chính tình trạng trong các chính
sách và trong thị trường cản trở khả năng hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp, doanh
nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khăn tiếp cận nguồn tài chính hơn trong một thị trường mà
luật pháp được xây dựng để phù hợp với việc trục lợi từ nó (P. Liu et al., 2020).
Tham nhũng vừa làm cho các doanh nghiệp không tiếp cận được nguồn vốn
mong muốn vừa tăng rủi ro sụp đổ thị trường tài chính, những chính sách nghiêm khắc
hơn dùng để trục lợi vô hình chung làm cho “quà” được tặng cho các nhà cầm quyền
nhiều hơn. Doanh nghiệp phải chi nhiều tiền hơn cho tình trạng tham nhũng để có được
nguồn lực và làm giảm hiệu quả của việc đầu tư, điều này cộng với lãi suất của khoản
vay vô tình làm cho các doanh nghiệp khó khăn hơn trong việc trả nợ, làm rủi ro vỡ nợ tài chính (Fowowe, 2017).
Chính vì lý do trên, tham nhũng làm cản trở khả năng hoạt động hiệu cản trở
quá trình cạnh tranh trên thị trường và làm giá trị của doanh nghiệp (Thakur,
Kannadhasan, Charan, Gupta, & Trade, 2021). Tham nhũng cản trở sử dụng vốn hiệu
quả của doanh nghiệp vừa và nhỏ hơn là các doanh nghiệp lớn, điều này rất đáng lưu ý
vì ở các quốc gia đang phát triển. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu đến từ các doanh nghiệp
vừa và nhỏ bởi vì các doanh nghiệp này tạo việc làm cho người dân quốc gia, từ đó thúc
đẩy và kích thích sự phát triển của ngành, tăng mức độ cạnh tranh và kéo theo sự tăng
trưởng kinh tế (Ayyagari, Juarros, Martinez Peria, & Singh, 2021; Rahaman & Finance, 2011).
Việc cải thiện chất lượng của thị trường tài chính rất quan trọng, mở ra cơ hội
tiềm năng sử dụng hiệu quả cho các doanh nghiệp, đồng thời là cải thiện chất lượng
chính sách và sự minh bạch của thể thế là một yếu tố quan trọng để ngăn chặn tình trạng
tham nhũng (Rajan & Zingales, 1996). lOMoAR cPSD| 46831624
Thuế có tác động đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh
nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, điều này bởi vì một hệ thống thuế chất lượng làm giảm
gánh nặng chi phí thuế doanh nghiệp sẽ trả, từ đó doanh nghiệp có phần lợi nhuận giữ
lại để tiếp tục tái đầu tư cho doanh nghiệp (Braunerhjelm & Eklund, 2014; DablaNorris
et al., 2017). Thuế còn thúc đẩy sự tăng trưởng của những ngành công nghiệp bởi vì
thuế được sử dụng để nâng cao sơ sở hạ tầng phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp
khác nhau (Chauvet & Ferry, 2021). 2.3.2 Research gaps
Các nghiên cứu trước đã cùng đưa ra một nhận định rằng thị trường tài chính và
các vấn đề liên quan đến thể chế có tác động đến khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh
nghiệp và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (Beck, Demirguc-Kunt, et al., 2006;
Fowowe, 2017; P. Liu et al., 2020; Moumbark et al., 2023). Nhưng phần lớn các nghiên
cứu này tập trung ở những quốc gia đang phát triển của châu Phi hoặc Trung Quốc, bên
cạnh đó có khá ít nghiên cứu làm song song giữa các nước đang phát triển và đã phát
triển và đã được thực hiện ở một thời điểm rất xa so với hiện tại.
Các nghiên cứu trước có khẳng định quy mô doanh nghiệp có mối liên hệ với
lại khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiêp (Beck, Demirguc-Kunt, et al., 2006;
Moumbark et al., 2023). Tuy nhiên các bài nghiên cứu không tập trung vào câu hỏi
“Liệu các loại hình của doanh nghiệp có tác động đến việc tiếp cận vốn không?” và
chưa đi sâu hơn vào việc “Liệu doanh nghiệp nhà nước có dễ dàng tiếp cận tài chính
hơn hay không giữa quốc gia đang phát triển và đã phát triển?”. Điều này đáng lưu tâm
bởi vì các doanh nghiệp nhà nước sẽ dễ dàng tiếp cận vấn hơn vì có nhà nước làm bảo
lãnh nhưng đồng thời gây thêm rủi ro tài chính do việc giám sát không hiểu quả của
chính phủ (Borisova, Fotak, Holland, & Megginson, 2015; Ruan, Xiang, & Ma, 2018).
Nhiều nhà nghiên cứu trước đây đã đề cập đến mối quan hệ giữa quản lý thuế
với năng suất của doanh nghiệp (Dabla-Norris et al., 2017; Kamasa, Adu, OtengAbayie,
& Studies, 2020). Một số khác lại nghiên cứu mối quan hệ giữa quản lý thuế và sự can
thiệp của chính phủ vào tài trợ doanh nghiệp (Ojala, Malo, Penttinen, & Taxation, 2023).
Tuy nhiên, rất ít bài nghiên cứu có sự xem xét trực tiếp về mối liên hệ giữa quản lý thuế
và khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, vẫn còn rất ít nghiên
cứu được thực hiện về tác động của quản lý thuế kém và tham nhũng đối với hoạt động
tài chính của doanh nghiệp, chủ yếu là khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp (Moumbark et al., 2023).
2.3.3 Lấy dữ liệu (Data)
Đa số các nghiên cứu trước đó sử dụng bộ dữ liệu World Bank Enterprise
Surveys (WBES) để đo lường cũng như xem xét ảnh hưởng của thuế và tham nhũng
đến hiệu quả hoạt động của công ty (về mặt tài chính) (Auriol & Warlters, 2005; Beck, lOMoAR cPSD| 46831624
Demirgüç-Kunt, et al., 2006; Demirguc-Kunt et al., 2006; Fowowe, 2017; P. Liu et al.,
2020; Vendrell-Herrero, Darko, & Vaillant, 2022). Bên cạnh đó vẫn có số ít nghiên cứu
sử dụng các bộ dữ liệu khác như Business Environment and Enterprise Performance
Survey (BEEPS) hay International Country Risk Guide (ICRG) và vẫn cho các kết quả
tương tự (De Rosa, Gooroochurn, & Görg, 2010; Faruq et al., 2013).
2.3.4 Phương pháp nghiên cứu (Employed methods)
Qua các nghiên cứu trước đó, có khá nhiều phương pháp khác nhau để phân tích
dữ liệu để xem xét mối quan hệ ảnh hưởng của thuế và tham nhũng đến hiệu quả hoạt
động của công ty (về mặt tài chính) tùy thuộc vào đặc điểm của bộ dữ liệu (Moumbark
et al., 2023). Trong đó nhiều nhất có lẽ là sử dựng mô hình hiệu ứng cố định (Fixed
effects model) (Beck, Demirguc-Kunt, et al., 2006; P. Liu et al., 2020; Thakur et al.,
2021). Bên cạnh đó, một số bài nghiên cứu sử dụng mô hình Tobit để phân tích hồi quy
và vẫn cho kết quả tương tự (Faruq et al., 2013; Moumbark et al., 2023). Các phương
pháp nghiên cứu khác như Logit, Pooled Ordinary Least Squares regression (POLS)
hay Two-Stage Least Squares estimation (2SLS) được một số ít nghiên cứu sử dụng
(Auriol & Warlters, 2005; Vendrell-Herrero et al., 2022). 3. Research objective
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này muốn tập trung vào vấn đề chất lượng của thị trường tài chính
có sự tác động của thể chế chính trị là hành động tham nhũng có ảnh hưởng như thế nào
đến khả năng tiếp cận tài chính của các doanh nghiệp trên quy mô nhỏ, vừa và lớn trong
nhiều lĩnh vực (sản xuất, dịch vụ...) ở các quốc gia phát triển và đang phát triển trong
khoảng thời gian từ năm 2020 trở về sau.
3.2 Research question (câu hỏi nghiên cứu)
Nghiên cứu này muốn tập trung vào những câu hỏi: (1) ảnh hưởng của tình trạng
tham nhũng đến với tình trạng tiếp cận nguồn vốn của nhiều quốc gia, (2) có sự khác
biệt của tham nhũng tác động như thế nào thuộc hai nhóm quốc gia: đang phát triển và
phát triển, (3) quy mô doanh nghiệp có là yếu tố quyết định tới việc tiếp cận nguồn vốn
trong một nền kinh tế có hiện tượng tham nhũng hay không?
4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Dữ liệu (Data)
Dữ liệu cấp doanh nghiệp của chúng tôi được lấy từ Khảo sát Doanh nghiệp của
Ngân hàng Thế giới (WBES). Bộ dữ liệu WBES là một cuộc khảo sát công ty toàn cầu lOMoAR cPSD| 46831624
được thực hiện thông qua các cuộc phỏng vấn trực tiếp với các nhà quản lý và chủ doanh
nghiệp hàng đầu trên khoảng 158 nền kinh tế (Moumbark et al., 2023). Cuộc khảo sát
được thực hiện trong nền kinh tế không nông nghiệp đối với một nhóm đại diện của các
doanh nghiệp, và có một bảng câu hỏi chính giữ cho các cuộc khảo sát được so sánh
giữa các quốc gia và các năm khảo sát (Moumbark et al., 2023). Bài viết này điều tra
tác động của tham nhũng và chất lượng quản lý thuế đối với khả năng tự tài trợ của
doanh nghiệp ở một số quốc gia. Chúng tôi sẽ sử dụng các chỉ số chủ quan và khách
quan về tài chính doanh nghiệp từ WBES để đạt được mục tiêu này.
4.2 Biến nghiên cứu (Variables) Bảng Tên biến
Chức năng của biến câu Câu hỏi hỏi Biến phụ thuộc
Over the fiscal year [insert last complete fiscal Internal
year], please estimate the proportion of this fund/retained
Tỷ lệ vốn lưu động nội bộ của công ty (%) k3a
establishment’s working capital, that is the funds earnings
available for day-to-day operations, that was
financed from each of the following sources?
Những khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn
Những cản trở được chia làm bốn mức
Using the response options on the card; To what Financing as
Mức 1: những cản trở nhỏ
k30 degree is Access to Finance an obstacle to the obstacle
Mức 2: những cản trở trung bình
current operations of this establishment? Mức 3: Trở ngại lớn
Mức 4: Trở ngại nghiêm trọng Biến độc lập
Chất lượng của sở cục thuế và được chia làm bốn mức
Mức 1: những cản trở nhỏ
Using the response options on the card; To what
Tax administration Mức 2: những cản trở trung bình
j30b degree is/are tax administration an obstacle to the Mức 3: Trở ngại lớn
current operations of this establishment?
Mức 4: Trở ngại nghiêm trọng
When establishments like this one do business with the government, what percent
Tỷ lệ phần trăm giá trị của "quà tặng không Corruption
chính thức" đến cho các quan chức so với hợp j6
of the contract value would be typically paid in đồng
additional or informal payments or gifts to secure the contract? Corruption dummy
In reference to that application, was an informal
Doanh nghiệp có phải tặng "quà" trong quá trình
gift or payment expected or requested? (một thức tham giám sát kiểm tra
In any of these inspections or meetings was a gift nhũng khác)
1: nếu cần phải có tặng quà j5
or informal payment expected or requested? Sự cản trở của Thuế Tax rate
1: thuế là sự cản trở đối với doanh nghiệp
j30a Using the response options on the card; To what
degree are each of the following an obstacle to the
current operations of this establishment? lOMoAR cPSD| 46831624
Over fiscal year [Insert last complete fiscal year], Training
Chương trình đào tạo cho nhân viên chính thức 1:
did this establishment have formal training
doanh nghiệp có chương trình đào tạo l10
programs for its permanent, full-time workers? Employment
Số lượng nhân viên toàn thời gian chính thức dựa
trên năm tài chính của năm trước l1
In the last three years, has this establishment
dismissed any permanent, full-time workers? Technology
Doanh nghiệp có trang giao dịch riêng
1: Doanh nghiệp có một website riêng
c22b At the present time, does this establishment use its own website?
Vấn đề mất điện của công ty
Over fiscal year 2011, did this establishment Infrastructure
1: Doanh nghiệp có gặp sự cố mất điện c6 experience power outages? Manager
Số năm mà người quản lý hoạt động trong experience doanh nghiệp b7
How many years of experience working in this
sector does the Top Manager have?
Coming back to fiscal year [insert last complete
fiscal year], what percentage of this Production (log)
Phần trăm tổng doanh thu hàng năm của toàn quốc gia d3a establishment’s sales were:
In a typical week over the last year, what
percentage of total senior management's time was
spent on dealing with requirements imposed by
government regulations? [By senior management
I mean managers, directors, and officers above Regulation
Thời gian xử lý theo quy định của chính phủ (%) j2
direct supervisors of production or sales workers.
Some examples of government regulations are
taxes, customs, labor regulations, licensing and
registration, including dealings with officials and completing forms]
Is access to land No Obstacle, a Minor Obstacle, a
Moderate Obstacle, a Major Obstacle, or a Very Access to land
Khó khăn trong việc tiếp cận đất đai (mặt bằng)
g30 Severe Obstacle to the current operations of this establishment? SHOW CARD 15
Doanh nghiệp có được chứng nhận quốc tế
Does this establishment have an Quality
1: Doanh nghiệp có chứng nhận quốc tế b8
internationallyrecognized quality certification?
In fiscal year [insert last complete fiscal year], did
Báo cáo tài chính được kiểm tra bởi bên ngoài
this establishment have its annual financial External audit (tạo dummy)
k21 statements checked and certified by an external
1: có sự tham gia kiểm định của bên ngoài auditor? Công ty cổ phần
Công ty cổ phần nội bộ Firm legal status Công ty hợp danh b1
What is this firm's current legal status?
Công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp tư nhân
Are crime, theft and disorder No Obstacle, a Loss due to
Có gặp khó khăn với vấn đề trộm, cướp và mất
Minor Obstacle, a Moderate Obstacle, a Major crime/thief trật tự i30
Obstacle, or a Very Severe Obstacle to the current
operations of this establishment? Firm size
Doanh nghiệp nhỏ, trung bình và lớn a6a CONTROL INFORMATION [TO BE COMPLETED BEFORE INTERVIEW] Firm sector
Doanh nghiệp sản xuất hoặc doanh nghiệp dịch vụ a4a CONTROL INFORMATION [TO BE COMPLETED BEFORE INTERVIEW]
Doanh nghiệp nhỏ, trung bình có sở hữu bởi nữ
Female Ownership giới hay không b4
Amongst the owners of the firm, are there any
1: Doanh nghiệp có sự sở hữu bởi nữ giới females?
4.2.1 Biến phụ thuộc Khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp (firm self-finacing)
là biến phụ thuộc. Thước đo khả năng tự tài trợ của công ty của chúng tôi là một
chỉ số khách quan xuất phát từ câu hỏi được đặt ra trong cuộc khảo sát nhằm
giúp một công ty biết được phần vốn lưu động của công ty này được tài trợ bởi lOMoAR cPSD| 46831624
nguồn vốn nội bộ/Thu nhập giữ lại (Internal fund/retained earnings) (Moumbark
et al., 2023). Trên thực tế, một biến khác có thể giúp làm thước đo cho khả năng
tự tài trợ của công ty là Financing as obstacle, tức là những khó khăn trong việc
tiếp cận nguồn vốn, được đo lường trong phạm vi từ 0 đến 5 (0 là không có trở
ngại, 1 là trở ngại nhỏ, 2 là vừa phải, 3 là trở ngại lớn và 4 là trở ngại rất nghiêm
trọng), người trả lời sẽ trực tiếp đánh giá “khả năng tiếp cận tài chính” của doanh
nghiệp (Moumbark et al., 2023).
4.2.2 Biến độc lập
Biến độc lập quan trọng đầu tiên là chất lượng quản lý thuế (Tax
administration). Nó dựa trên câu hỏi được yêu cầu để biết trên thang điểm từ 0–4 việc
quản lý thuế gây trở ngại cho hoạt động của họ ở mức độ nào, với các câu trả lời là
không có trở ngại (0), trở ngại nhỏ (1), trở ngại vừa phải (2), rào cản lớn (3) và trở ngại
nghiêm trọng (4). Chất lượng quản lý thuế sẽ là một biến giả, bằng 1 nếu có trở ngại lớn
và nghiêm trọng và bằng 0 nếu có trở ngại lớn (Fowowe, 2017; Moumbark et al., 2023).
Biến giải thích quan trọng thứ hai là tham nhũng (corruption) (Faruq et al., 2013;
P. Liu et al., 2020). Tham nhũng được định nghĩa trong cuộc khảo sát là tỷ lệ phần trăm
của giá trị hợp đồng trung bình được trả dưới dạng quà tặng không chính thức sau câu
hỏi khảo sát, “phần trăm giá trị của hợp đồng thường được trả dưới hình thức thanh toán
không chính thức hoặc quà tặng để đảm bảo hợp đồng là bao nhiêu?” (Moumbark et al., 2023).
4.2.3 Biến kiểm soát (Control Variables)
Sau khi chọn các biến độc lập quan trọng, việc kiểm soát môi trường chung của
công ty như kiểm soát quốc gia (country controls) và đặc điểm của công ty (firm
characteristics) là rất cần thiết (Moumbark et al., 2023). Khi theo dõi điều kiện kinh
doanh chung thông qua bộ dữ liệu WBES, chúng tôi nhận thấy các công ty nên cho biết
phần trăm thời gian mà ban quản lý cấp cao của họ dành cho việc cộng tác với các quy
định của chính phủ (Moumbark et al., 2023). Từ đó chúng tôi thu được một số biến quan
trọng. Thuế suất (tax rate) là một trong số đó, nhận giá trị bằng 1 nếu thuế suất là trở
ngại và bằng 0 nếu ngược lại (Fowowe, 2017; Moumbark et al., 2023). Bên cạnh đó,
chúng tôi cũng xem xét tới biến đào tạo (training), đó là đào tạo chính thức được thực
hiện bởi nhân viên (Moumbark et al., 2023). Training là một biến giả, nhận giá trị bằng
1 nếu có đào tạo chính quy và bằng 0 nếu không có đào tạo chính thức. Chúng tôi cũng
chú ý tới việc làm (employment) với số lượng nhân viên vào cuối ba năm tài chính trước
(De Rosa et al., 2010; Moumbark et al., 2023). Công nghệ cũng rất quan trọng, do đó
một biến kiểm soát cho nó là một điều cần thiết, với biến giả Technology nhận giá trị
bằng 1 nếu công ty có trang web để giao dịch và 0 nếu ngược lại. Một số biến khác như
Loss due to crime/thief, Firm legal status, Quality, External audit hay Access to land lOMoAR cPSD| 46831624
cũng được đưa vào làm biến kiểm soát (Auriol & Warlters, 2005; De Rosa et al., 2010;
Fowowe, 2017; Moumbark et al., 2023)
Không những thế, bộ dữ liệu từ cuộc khảo sát còn cung cấp thông tin về firm’s
size, firm’s sector, hay female manager ownership characteristics. Việc tích hợp các đặc
điểm này của công ty giúp kiểm soát những biến đổi trong hoàn cảnh khách quan mà
các công ty có những đặc điểm khác nhau gặp phải (De Rosa et al., 2010; Faruq et al.,
2013; Moumbark et al., 2023). Quy mô của công ty (firm size) được thể hiện theo ba
loại: nhỏ, vừa và lớn. NHỎ bao gồm các công ty có dưới 20 nhân viên, TRUNG BÌNH
bao gồm các công ty có 20–99 nhân viên, trong khi LARGE bao gồm các công ty có
trên 99 nhân viên (Moumbark et al., 2023). Khu vực doanh nghiệp (firm sector) là một
doanh nghiệp sản xuất hoặc một doanh nghiệp dịch vụ (Moumbark et al., 2023). Quyền
sở hữu công ty (Firm ownership) là việc lãnh đạo công ty có phải là nữ hay không
(Faruq et al., 2013; Fowowe, 2017; Moumbark et al., 2023; VendrellHerrero et al.,
2022). Cơ sở hạ tầng (Infrastructure) thể hiện số lần mất điện xảy ra trong một tháng
thông thường (Moumbark et al., 2023). Kinh nghiệm (Manager experience) ở đây là số
năm kinh nghiệm của các nhà quản lý cấp cao trong khu vực doanh nghiệp (Moumbark
et al., 2023; Vendrell-Herrero et al., 2022). Sản lượng (Production) là phần trăm của
tổng doanh số bán hàng quốc gia hàng năm (Moumbark et al., 2023).
4.3 Mô hình nghiên cứu:
Chúng tôi nhận thấy rằng bộ dữ liệu đến từ một cuộc khảo sát được thực hiện
tại một thời điểm nhất định nên dữ liệu này sẽ không có yếu tố thời gian. Bài viết này
vẫn sẽ áp dụng hồi quy theo dạng cắt ngang (cross-sectional regressions) theo các nhà
nghiên cứu khác (Dethier, Hirn, & Straub, 2011; Moumbark et al., 2023). Dựa vào bộ
dữ liệu và các biến đã được tạo ra trước đó, mô hình Tobit và mô hình Probit đa thức
(multinomial probit model) sẽ là hai mô hình phù hợp cho bài nghiên cứu (Faruq et al.,
2013; Moumbark et al., 2023). Mô hình Tobit được sử dụng để hồi quy cơ sở khi biến
phụ thuộc là biến khách quan (objective dependent variable). Trong khi đó, multinomial
probit model được sử dụng khi biến phụ thuộc là chủ quan (subjective dependent
variable) (Moumbark et al., 2023).
Trong bài nghiên cứu của chúng tôi, mô hình Tobit được dùng để hồi quy cho
biến phụ thuộc là Internal fund/retained earnings vì đó là một biến tỷ lệ xuất phát từ
câu hỏi đặt ra cho các công ty để đưa ra tỷ lệ vốn lưu động được sử dụng từ quỹ nội bộ
hoặc thu nhập giữ lại (Moumbark et al., 2023). Trong khi đó, multinomial probit model
được chúng tôi sử dụng để phân tích biến phụ thuộc Financing as obstacle để thấy được
mức độ mà một công ty lựa chọn giữa việc tiếp cận nguồn tài chính như những trở ngại
nhỏ, trung bình, lớn và nghiêm trọng (Moumbark et al., 2023). Qua đó, chúng ta có bốn
biến phân loại (categorical variables). Qua các phân tích trên, chúng tôi rút ra được mô
hình tổng quát của bài nghiên cứu như sau: lOMoAR cPSD| 46831624
Financei = β0 + β1Taxadmi + β2Corri + β3Zi + ui + wi + εi
Trong đó Financei đại diện cho trạng thái tự chủ tài chính của công ty i, Taxadmi
là chất lượng quản lý thuế của công ty i, Corri đề cập đến mức độ tham nhũng giữa các
công ty và cơ quan quản lý thuế, Zi đại diện cho các biến kiểm soát, ui và wi lần lượt là
các hiệu ứng cố định (fixed effects) cho các công ty và thành phố, và εi là sai số (Moumbark et al., 2023). References:
Auerbach, A. J., Aaron, H. J., & Hall, R. E. J. B. P. o. E. A. (1983). Corporate taxation in the
United States. 1983(2), 451-513.
Auriol, E., & Warlters, M. J. J. o. P. E. (2005). Taxation base in developing countries. 89(4), 625-646.
Ayyagari, M., Juarros, P., Martinez Peria, M. S., & Singh, S. J. R. o. F. (2021). Access to
finance and job growth: firm-level evidence across developing countries. 25(5), 14731496.
Beck, T., Demirgüç-Kunt, A., Laeven, L., Maksimovic, V. J. J. o. i. m., & finance. (2006). The
determinants of financing obstacles. 25(6), 932-952.
Beck, T., Demirguc-Kunt, A. J. J. o. B., & finance. (2006). Small and medium-size
enterprises: Access to finance as a growth constraint. 30(11), 2931-2943.
Bokpin, G. A., Ackah, C., & Kunawotor, M. E. J. J. o. A. B. (2018). Financial access and firm
productivity in Sub-Saharan Africa. 19(2), 210-226.
Borisova, G., Fotak, V., Holland, K., & Megginson, W. L. J. J. o. F. E. (2015). Government
ownership and the cost of debt: Evidence from government investments in publicly
traded firms. 118(1), 168-191.
Braunerhjelm, P., & Eklund, J. E. J. K. (2014). Taxes, tax administrative burdens and new
firm formation. 67(1), 1-11.
Campos, J. E., Lien, D., & Pradhan, S. J. W. d. (1999). The impact of corruption on
investment: Predictability matters. 27(6), 1059-1067. lOMoAR cPSD| 46831624
Chauvet, L., & Ferry, M. J. P. C. (2021). Taxation, infrastructure, and firm performance in
developing countries. 187, 455-480.
Cheong, C. W., Lee, M. H., & Weissmann, M. A. J. I. J. o. M. F. (2020). Credit access, tax
structure and the performance of Malaysian manufacturing SMEs. 16(4), 433-454.
Dabla-Norris, M. E., Misch, F., Cleary, M. D., & Khwaja, M. (2017). Tax administration and
firm performance: New data and evidence for emerging market and developing
economies
: International Monetary Fund.
De Rosa, D., Gooroochurn, N., & Görg, H. J. W. B. P. R. W. P. (2010). Corruption and
productivity: firm-level evidence from the BEEPS survey. (5348).
Dechezleprêtre, A., Einiö, E., Martin, R., Nguyen, K.-T., & Van Reenen, J. (2016). Do tax
incentives for research increase firm innovation? An RD design for R&D. Retrieved from
Delgado, M. S., McCloud, N., & Kumbhakar, S. C. J. J. o. M. (2014). A generalized empirical
model of corruption, foreign direct investment, and growth. 42, 298-316.
Demirguc-Kunt, A., Love, I., Maksimovic, V. J. J. o. B., & Finance. (2006). Business
environment and the incorporation decision. 30(11), 2967-2993.
Demirgüç-Kunt, A., & Maksimovic, V. J. T. j. o. f. (1998). Law, finance, and firm growth. 53(6), 2107-2137.
Dethier, J.-J., Hirn, M., & Straub, S. J. T. W. B. R. O. (2011). Explaining enterprise
performance in developing countries with business climate survey data. 26(2), 258309.
Djankov, S., Ganser, T., McLiesh, C., Ramalho, R., & Shleifer, A. J. A. E. J. M. (2010). The
effect of corporate taxes on investment and entrepreneurship. 2(3), 31-64.
El ul, A., Jappel i, T., Pagano, M., & Panunzi, F. J. R. o. F. (2016). Transparency, tax
pressure, and access to finance. 20(1), 37-76.
Faruq, H., Webb, M., & Yi, D. J. R. o. D. E. (2013). Corruption, Bureaucracy and firm
productivity in A frica. 17(1), 117-129.
Fowowe, B. J. R. o. d. f. (2017). Access to finance and firm performance: Evidence from
African countries. 7(1), 6-17.
Fungáčová, Z., Kochanova, A., & Weil , L. J. W. d. (2015). Does money buy credit? Firmlevel
evidence on bribery and bank debt. 68, 308-322.
Gaviria, A. J. E. M. R. (2002). Assessing the effects of corruption and crime on firm
performance: Evidence from Latin America. 3(3), 245-268.
Graham, J. R. J. T. R. o. f. s. (2003). Taxes and corporate finance: A review. 16(4), 10751129.
Gründler, K., & Potrafke, N. J. E. J. o. P. E. (2019). Corruption and economic growth: New
empirical evidence. 60, 101810.
Guriev, S. J. J. o. d. e. (2004). Red tape and corruption. 73(2), 489-504.
Hall, R. E., & Jorgenson, D. W. J. T. A. E. R. (1967). Tax policy and investment behavior. 57(3), 391-414.
Hamdi, H., & Hakimi, A. J. T. I. T. J. (2020). Corruption, FDI, and growth: An empirical
investigation into the Tunisian context. 34(4), 415-440.
Kamasa, K., Adu, G., Oteng-Abayie, E. F. J. A. J. o. E., & Studies, M. (2020). Firm
productivity in Sub-Saharan Africa: how relevant is quality of tax administration? , 11(1), 75-90.
Krueger, A. O. J. T. A. e. r. (1974). The political economy of the rent-seeking society. 64(3), 291-303.
Lim, K. Y. (2018). The dynamics of corruption and unemployment in a growth model with heterogeneous labour.
Liu, P., Li, H., & Gou, H. J. E. r.-E. i. (2020). The impact of corruption on firms’ access to
bank loans: evidence from China. 33(1), 1963-1984. lOMoAR cPSD| 46831624
Liu, Y., & Mao, J. J. A. E. J. E. P. (2019). How do tax incentives affect investment and
productivity? Firm-level evidence from China. 11(3), 261-291.
Martins, L., Cerdeira, J., & AC Teixeira, A. J. T. W. E. (2020). Does corruption boost or harm
firms’ performance in developing and emerging economies? A firm‐level study. 43(8), 2119-2152.
Mauro, P. J. T. q. j. o. e. (1995). Corruption and growth. 110(3), 681-712.
Mironov, M., & Srinivasan, S. (2013). Auditors and corporate theft: evidence from Russia. Retrieved from
Mo, P. H. J. J. o. c. e. (2001). Corruption and economic growth. 29(1), 66-79.
Moumbark, T., Koudalo, Y. M. J. C. E., & Finance. (2023). Firm self-financing, corruption, and
the quality of tax administration in Africa. 11(2), 2266241.
Ogun, O. D., Hamada, B., & Wok, S. (2019). A Theory of Corruption and Productivity Growth.
In Off and Online Journalism and Corruption-International Comparative Analysis: IntechOpen.
Ojala, H., Malo, P., Penttinen, E. J. J. o. I. A., Auditing, & Taxation. (2023). Private firms’ tax
aggressiveness and lightweight pre-tax-audit interventions by the tax administration. 51, 100550.
Qi, S., & Ongena, S. J. F. M. (2019). Will money talk? Firm bribery and credit access. 48(1), 117-157.
Rahaman, M. M. J. J. o. B., & Finance. (2011). Access to financing and firm growth. 35(3), 709-723.
Rajan, R., & Zingales, L. (1996). Financial dependence and growth. In: National bureau of
economic research Cambridge, Mass., USA.
Rose-Ackerman, S. J. P. P. f. t. P. S. T. W. B. (1996). The political economy of corruption: causes and consequence.
Ruan, W., Xiang, E., & Ma, S. J. T. C. E. (2018). Lending to private firms: Evidence from
China on the role of firm openness and bribery. 51(1), 1-19.
Shleifer, A., & Vishny, R. W. J. T. q. j. o. e. (1993). Corruption. 108(3), 599-617.
Stiglitz, J. E., & Weiss, A. J. T. A. e. r. (1981). Credit rationing in markets with imperfect
information. 71(3), 393-410.
Thakur, B. P. S., Kannadhasan, M., Charan, P., Gupta, C. J. E. M. F., & Trade. (2021).
Corruption and firm value: Evidence from emerging market economies. 57(4), 11821197.
Vendrell-Herrero, F., Darko, C., & Vail ant, Y. J. S.-E. P. S. (2022). Firm productivity and
government contracts: The moderating role of corruption. 81, 100899.
Wade, R. J. T. J. o. D. S. (1982). The system of administrative and political corruption: Canal
irrigation in South India. 18(3), 287-328.
Wei, S.-J., & Wu, Y. (2002). Negative alchemy? Corruption, composition of capital flows, and
currency crises. In Preventing currency crises in emerging markets (pp. 461-506): University of Chicago Press.
Zhuang, J., Gunatilake, H. M., Ni mi, Y., Khan, M. E., Jiang, Y., Hasan, R., . . . Huang, B. J.
A. D. B. E. W. P. S. (2009). Financial sector development, economic growth, and
poverty reduction: A literature review. (173).