Đặc trưng của thơ trữ tình | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đặc trưng của thơ trữ tình | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

 

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đặc trưng của thơ trữ tình | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đặc trưng của thơ trữ tình | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

 

105 53 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40703272
ĐẶC TRƯNG THƠ TRỮ TÌNH
A. Lí thuyết:
A1: Tìm hiểu chung về thơ:
I. Khái niệm chung về thơ:
- Thơ là một loại hình văn học sớm nhất của nhân loại. Thơ ra đời hầu như cùng lúc với
nhạc,hoạ, múa nhảy trong các cuộc tế lễ thần linh, ma thuật thời nguyên thủy
- Thơ ca là sản phẩm của nhận thức, tưởng tượng và sáng tạo nhờ đó mà ngôn ngữ được
pháttriển ( lời tnảy sinh vào thời xa xưa của mỗi dân tộc lúc đó ngôn ngữ còn chưa hình
thành, phải nhờ có thơ ca ngôn ngữ mới được phát triển – theo Mĩ học của Heghen) - Thơ gắn
với nhạc và hoạ: “ thi trung hữu hoạ” “ thi trung hữu nhạc” ( Tây Tiến)
- Trải qua quá trình phát triển lâu dài, thơ ca đã hình thành được những hình thức đa dạng:
từ thơsử thi dài hàng chục vạn câu đến những bài thơ rất ngắn chỉ có 2, 3, 4 dòng như thơ tứ
tuyệt, thơ
Haikư…
II. Một vài quan niệm về bản chất của thơ ca:
1. người xem bản chất thơ tôn giáo. Hoạt động sáng tạo thơ ca gắn liền với
những gìthiêng liêng, huyền dụ: Platông: bản chất thơ được biểu hiện trong linh cảm,
những cảm giác thiêng liêng nhất giữa thế giới cao xa của thần thánh và thế giới người và nhà
thơ người trung gian có năng lực cảm nhận biểu đạt. Hâyđêghơ cho rằng: thơ ca là môi
giới giữa thần linh loài người và các nhà tmang tính chất nửa thần linh nửa con người.
Malácmê cho rằng: tất cả cái gì thiêng liêng đều biểu hiện trong sự huyền bí kể cả thơ
=> Cách hiểu như này dễ làm khô cạn đi nguồn cảm xúc chân thật, ssống nhiều màu vẻ
của cuộc đời. Bản chất của thơ khác biệt xa lvới tôn giáo. thơ gắn với chiều sâu
tâm hồn, với thế giới nội tâm sâu kín của con người nhưng không thể từ đó đẩy thơ ca vào địa
hạt huyền xa lạ
2. người xem thơ ca không khơi nguồn từ sự sống từ cuộc đời cụ thể. Thơ ca thoát
rangoài xã hội, lấy thế giới mộng tưởng, lấy cái đẹp thơ mộng trong thiên nhiên tạo vật
và chuyện cao xa muôn đời làm nguồn sáng tạo
Vd: Xuân Diệu: Là thi sĩ nghĩa là ru với gió – Mơ theo mây và vơ vẩn cùng mây
Thế Lữ: Tôi chỉ là một khách tình si Ham vẻ đẹp muôn hình muôn thể - Mượn lấy
bút nàng Li Tao tôi vẽ - Và mượn cây đàn ngàn phím tôi ca ( Cây đàn muôn điệu)
-> Chạy theo mộng tưởng thoát li chơi vơi ấy, thơ ca không t.hiện được chức năng chân
chính của mình
Nhóm Xuân Thu nhã tập cho rằng Thơ cái huyền ảo tinh khiết, thâm thúy cao
siêu, cái hình ảnh sự khắc khoải bất diệt của muôn vật” (Cõi vô cùng) -> Thơ trân trọng phần
thâm thuý cao siêu…nhưng không phải là cái cao siêu của một cõi đạo, cõi vô cùng mà chính
là cái cao đẹp ở giữa cuộc đời mà con người cần phải đấu tranh bảo vệ để có được
3. Lại có quan niệm xem bản chất của thơ thuộc về nhân tố hình thức; coi trọng yếu
tốngôn từ hơn sáng tạo nội dung
lOMoARcPSD| 40703272
4. Quan điểm đúng đắn về bản chất thơ: Tthuộc phương thức trữ tình nên thơ lấy
điểm tựa ở sự bộc lộ thế giới nội cảm của nhà thơ trước cuộc đời. Thơ là những rung động
và cảm xúc của con người trước cuộc sống được bộc lộ một cách chân tình tự nhiên “ Thơ là
tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn” (Tố Hữu) III. Phân loại thơ:
1.Phân loại theo phương thức biểu đạt: thơ trữ tình và thơ tự sự
2.Phân loại theo hình thức tchức ngôn từ: thơ luật thơ tự do
3.Xét về loại hình nội dung:
- Thơ sử thi hay tụng ca: ca ngợi chiến công; tinh thần yêu nước (Nam Quốc Sơn hà (Lí
ThườngKiệt); Người con gái Việt Nam (Tố Hữu); Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
- Thơ thế sự: đề cập đến các thói tục, sthế đời ( thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm; thơ trào
phúng củaTú Xương; Tú Mỡ)
- Thơ đời ( thơ tình): những bài thơ viết về tình yêu nam nữA2: Tìm hiểu về thơ trữ
tình:
I. Đặc trưng của thơ trữ tình:
1. Đặc trưng về nội dung:
a. Thơ là sự thổ lộ tình cảm mãnh liệt đã được ý thức:
- Tình cảm là yếu tố quan trọng nhất trong thơ; là sinh mệnh của thơ “ ta cho thơ ba điều
chính: một tình, hai cảnh, ba s”. Thơ không miêu tả sự vật bên ngoài, không kể các sự việc
xảy ra chỉ biểu hiện các xúc động nội tâm những tình cảm cảm nhận của con người trước
sự việc, giúp ta hiểu con người chủ thể ở bên trong (vd: sgk).
+ Vai trò của tình cảm trong thơ đã được nhiều nhà thơ cổ kim phương Đông cũng như phương
Tây nhận biết đề cao: Quí Đôn cho rằng thơ khởi phát tự trong lòng người ta”; Ngô
Thì Nhậm nhận xét: Hãy xúc động hồn thơ cho ngòi bút có thần”; “ Thơ người thư trung
thành của những trái tim(Đuy Belây); Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm ( Goorki)
+ Thiếu tình cảm thơ không còn là thơ nữa mµ chỉ là sự ghép vần như jose Marti ( nhà thơ Cu
Ba) nói “ thiếu tình cảm thì có thể trở thành người thợ làm những câu có vần, chứ không làm
được nhà thơ”.
- Song tình cảm trong thơ không phải thứ tình cảm hời hợt, nông cạn phải sự
rung độngmãnh liệt ở bên trong, sự giày chấn động trong tâm hồn. Thơ sinh ra từ tình yêu
hay lòng căm thù, từ nụ cười trong sáng ha giọt nước mắt đắng cay”. nghĩa là nhà thơ phải
sống rất sâu vào tâm hồn mình, lắng nghe những xao động trong tâm hồn mình, đau đớn sướng
vui với nhưng gì trong đấy -> Tình cảm mãnh liệt là điều kiện hàng đầu của thơ
- Tình cảm trong tgắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo nhưng không phải một yếu tố
đơn độc,tự nảy sinh phát triển ( theo kiểu không đau rên) quá trình tích tụ
những cảm xúc suy nghĩ của nhà thơ do cuộc sống tác động tạo nên. Không có cuộc sống
thì không có thơ ( nhà thơ chính là con ong hút nhuỵ từ những bông hoa của đời sống). Phải
có những sự kiện, sự việc hoàn cảnh làm chấn động tâm hồn nhà thơ thì tình cảm thơ mới nảy
sinh như Nguyễn Đình Thi từng khẳng định “ Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của
tâm hồn khi động chạm đến cuộc sống. e lên nơi giao nhau giữa tâm hồn ngoại vật
trước hết ở cảm xúc(Đắm mình trong cuộc đời nhà thơ rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp của
lOMoARcPSD| 40703272
thiên nhiên hay con người, đau nỗi đau của kiếp người, trăn trở day dứt trước những số phận
éo le. Những rung động đó tạo nên cảm hứng buộc nhà thơ phải cầm bút dòng thơ tuôn
chảy). Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đã thật đầy (Tố Hữu)
VD: Tình cảm đau đớn xót xa đến tột cùng của nhà thơ HC trong bài thơ Bên kia sông Đuống
cũng phải bắt nguồn từ sự kiện nhà thơ nghe tin quê hương bị giặc tàn phá.
VD: Tình cảm vui sướng hân hoan của Tố Hữu trong bài thơ Từ ấy cũng nhờ giác ngộ tưởng
của Đảng ( sự kiện nhà thơ vào Đảng)
- Thiếu tình cảm thì không thể thơ nhưng thơ không phải sự bộc ltình cảm một
cách bảnnăng, trực tiếp. Tình cảm trong thơ là tình cảm được ý thức, được lắng lọc qua cảm
xúc thẩm mĩ gắn liền với khoái cảm của sự tự ý thức về mình về đời. Nhà thơ kng bị tình
cảm mãnh liệt của mình chi phối, trái lại ý thức nhà thơ làm chủ tình cảm của mình bằng một
tưởng VD: Thơ Nguyễn Khuyến mang tâm trạng bất lực trước bất công đen tối của cuộc đời
nhưng thay vì nguyền rủa xã hội ông đã cười nhạo Có tiền việc ấy mà xong nhỉ - Đời trước
làm quan cũng thế a? (Vịnh Kiều)
VD: Trong bài đi hát mất ô, trước sự thật trơ trẽn Xương nâng mình lên thành kẻ si tình
khoáng đạt “ chỉn e rày gió mai mưa - Lấy gì đi sớm về trưa với tình
-Tình cảm, cảm xúc trong thơ trữ tình vừa mang tính cá thể hoá vừa mang tính khái quát hoá.
Nó là nỗi niềm riêng của nhân vật trữ tình nên nó mãnh liệt, nồng cháy như Hàn Mặc Tử từng
viết Khi tôi sáng tác tôi phản bội lại những máu tôi hồn tôi giấu kínnhưng từ
tình cảm riêng tư phải nói được nỗi niềm của số đông “ thơ là một điệu….điệu” “Thơ là tiếng
nói đồng ý, đ/c, đồng tình”. dụ như bài thơ Tự tình tiếng lòng riêng của Xuân Hương
nhưng đã trở thành nỗi lòng chung của nhưng người phụ nữ đem thân làm lẽ trong xã hội xưa
khi hp với họ là một chiếc chăn quá hẹp, người này co, người kia slạnh. Hay Nguyệt cầm của
Xuân Diệu được sáng tác trong nỗi cô đơn tột độ của thi nhân và nỗi cô đơn ấy cũng tìm được
tiếng nói chung với nhiều người
- Tình cảm trong thơ phải là tình cảm lớn, đẹp đẽ, cao thượng, thấm nhuần bản chất nhân
văn,chính nghĩa.Tình cảm tầm thường không làm nên thơ. người nói Một gái thể
hát ca về tình yêu đã mất của mình, còn một kẻ keo kiệt thì không thể hát ca về món tiền đã
mất”. Plekhanov giải thích “ Đó là vì tình yêu của cô gái là tình yêu cao thượng, có thể khiến
mọi người cảm động, còn tình cảm bị mất tiền thì tầm thường, chỉ gây sự buồn cười”. Do đó
tình cảm trong thơ phải gắn với tình cảm của nhân dân, nhân loại mới có sức vang động trong
tâm hồn người.
=>Như vậy, một tình cảm mãnh liệt được ý thức, siêu thoát, không lệ thuộc vào đối tượng miêu
tả cụ thể, làm cho thơ trở thành nghệ thuật đẹp, nghệ thuật tự do nhất trong các nghệ thuật b.
Thơ - Nghệ thuật của trí tưởng tượng:
- Nếu tình cảm sinh mệnh của thơ thì tưởng tượng đôi cánh của thơ thơ NT
diệu nhất của trí tưởng tượng” (Sóng Hồng)
+ Tưởng tượng trong thơ chủ yếu là liên tưởng; giả tưởng; huyễn tưởng. Nó mở rộng thế giới
thực để người đọc có thể cảm nhận đến nhiều phạm vi rộng rãi hơn, bao la hơn của hôm qua,
hôm nay và ngày mai. Tố Hữu có lần nói “ Thơ phải chăng là điều ấy mơ ở trong thực, cái vô
lOMoARcPSD| 40703272
hình trong cái hữu hình. Những màu trong thơ không sáng cũng không tối, lờ mnhưng lại rõ,
cái chính xác của sự mơ hồ, cái bảng lảng có thể nói như vậy khi người ta là thi
+ Tưởng tượng mở thêm nhiều năng lực mới, ý hướng mới tạo cho nhà thơ có thể tiếp cận với
cuộc sống bằng nhiều khả năng lạ từ đó bài thơ cũng bộc lộ nhiều phẩm chất mới i
lĩnh vực phong phú ít được biết nhất, cái lĩnh vực có một chiều rộng không bờ tưởng tượng,
vì vậy không có gì lạ nếu người ta đã dành danh hiệu nhà thơ chủ yếu là cho những người đi
tìm nhưng niềm vui mới rải rác trên những kg đồ sộ của sự tưởng tượng” ( Apôline)VD: SGK
– 260 – 261
VD: Những ngọn cỏ hàng ngày sống đâu đó trong hoang daị đã trở thành gần gũi biết bao với
con người qua những ý thơ mềm mại giàu tưởng tượng: Trong tiếng khóc chào đời của tôi
có mùi thơm cỏ mật - Trong tiếng cười thứ nhất – có hương vị cỏ gừng - lần đầu xoè đôi mắt
- Gặp cỏ gà rưng rưng - rồi khi tôi đi học - cỏ trong trang sách dày – Khi mái tóc tôi lần đầu
biết bay Nhiều loài cỏ đều hoá thành con gái Trong mối tình tôi lần đầu vụng dại hương
cỏ mặt trời “ ( Tôi và cỏ - Lê Thị Kim)
- Tuy nhiên mọi tưởng tượng trong thơ đều phải bắt nguồn từ sự sống. Bản thân đời sống
thực tếở những mặt tiêu biểu, tính chất nên thơ đã góp phần trực tiếp tạo nên những tưởng
tượng đẹp cho thơ những tưởng tượng ấy lại được chắp cánh thêm qua tâm hồn thơ bay
bổng.
3. Tính cá thể hoá của tình cảm trong thơ:
- Thơ bao giờ cũng tự biểu hiện cái tôi tác giả của nó, nhà thơ ý thức điều đó hay
không.Thơ là gương mặt riêng của mỗi con người vì thế mới một Xương trào phúng
quyết liệt, sâu cay; một Nguyễn Khuyến trào phúng nhẹ nhàng thâm thúy; một Huy Cận
ảo não; một Nguyễn Bính quê mùa; một Nguyễn Nhược Pháp trong sáng; một Huy Thông
hùng tráng; một Xuân Diệu thiết tha rạo rực ….-> Qua từng trang thơ, dòng thơ người đọc như
được tiếp xúc với một cá tính, một cuộc đời một tâm hồn.
- Trong thực tiễn sáng tác, cuộc đời nhà thơ thơ luôn gắn với nhau: cuộc đời từng
trải vàtấm lòng nhân ái của Nguyễn Du cũng thống nhất với những điều trông thấy đau đớn
lòng trong thơ ông; hay Nhật kí trong tù là những ghi chép bằng thơ phản ánh chân thực cuộc
đời tình cảm của Hồ Chí Minh trong cảnh đày; Thơ Hồ Xuân Hương chính cuộc đời
ba chìm bảy nổi và cá tính phóng khoáng táo bạo của bà….Vì thế không thể tác rời và đối lập
giữa cuộc đời nhà thơ và thơ
+ Mỗi nhà thơ đều có một quan niệm về mối liên hệ giữa thơ và cuộc đời mình và một con
đường đi riêng để đến với thơ: Tố Hữu đã có lần phát biểu “ chính vì lí tưởng cộng sản, vì sự
nghiệp vĩ đại của Đảng mà tôi yêu thơ”; các nhà thơ mới tìm đến với thơ như một lời chia sẻ
một nơi gửi gắm tình cảm lãng mạn đơn, nhà thơ nào cũng đặt nhiệm vụ đi tìm và biểu hiện
cái tôi: tôi là con nai bị chiều đánh lưới; tôi là một cô hồn; tôi là chiếc thuyền say; tôi là kẻ lạc
loài…
- Song chúng ta cũng không thể đồng nhất một cách máy móc giữa nhà thơ và đời thơ vì
cái tôitrong thơ là một vũ trụ riêng khác với cái tôi thực tại của nhà thơ, là cái tôi thứ hai của
nhà thơ. Ví dụ có người trong thơ là một tình nhân say đắm ngoài đời lại là một ông chủ tính
lOMoARcPSD| 40703272
toán chi li; hay như Mác có lần nhận xét thơ ca của Phơrâyligrát thì nhẹ nhàng, kín đáo tế nhị
nhưng ngoài đời thì tgiả lại là người thoải mái ưa nghe những chuyện tục tĩu.
4. Chất thơ của thơ:
- Chất thơ nằm ở ngoài lời ( ý tại ngôn ngoại). Thơ không nói ở những điều nó viết ra mà nói
ở những chỗ trống không viết ra, ở chỗ trắng, chỗ im lặng giữa các chữ, các lời.
Vd: mời trầu: chất thơ không toát ra những thứ đem mời, cách mời sự cảm nhận đời
sống toát ra từ sự mời trầu ấy. Đó là niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi…
-> Cái ý nghĩa có tính thơ là ý nghĩa ngoài lời, ngoài hình ảnh do chính lời và hình ảnh gợi lên
2. Đặc trưng hình thức của thơ:
a. Ngôn ngữ:
* Ngôn ngữ thơ trữ tình giàu cảm xúc: Bởi lời thơ là lời đánh giá trực tiếp, thể hiện mối quan
hệgiữa chủ thể với cuộc đời. Sự lựa chọn từ ngữ, phương thức tu từ trong thơ bao giờ cũng
làm cho cảm xúc thái độ đánh giá, sự đồng cảm hay phê phán của chủ thể trở nên nổi bật.
* Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính: với những âm thanh luyến láy, những từ trùng điệp, sự phối
hợpbằng trắc và cách ngắt nhịp có giá trị gợi cảm
VD: Sự phối hợp bằng trắc trong khổ đầu bài thơ Tống Biệt Hành: Câu thơ mở đầu toàn thanh
bằng tạo âm điệu trầm lắng như tình cảm nghẹ ngào người đưa tiễn đang cố nén; thanh trắc
điểm vào những vị trí thích hợp ở những câu thơ sau: có, tiếng, sóng, bóng, thắm, mắt làm nên
những điểm nhấn lạ, làm cho điệu thơ gấp, lời thơ gắt, câu thơ rắn rỏi, gân guốc tô đậm thêm
thế, ánh vẻ, tâm trạng của con người trong buổi tiễn đưa nhất là người li khách
Vd: Sự phối hợp bằng trắc trong khổ thơ “Dốc lên……….khơi
* Ngôn ngữ thơ nhịp điệu: sự phân dòng góp phần tạo nhịp điệu. Tùy vào số chữ (
tiếng)trong dòng thơ mà thơ có nhịp điệu khác nhau
* Ngôn ngữ thơ không tính liên tục tính nhảy vọt gián đoạn tạo thành những
khoảnglặng giàu ý nghĩa
* Ngôn ngữ thơ không phải ngôn ngữ tuyến tính ngôn ngữ phức hợp. thế đọc thơ
làphải thả hồn theo cảm xúc, chứ đừng chỉ tìm mạch lôgíc, mạch chữ của lời thơ. Do đặc
điểm này tsử dụng nhiều phép tu từ ẩn dụ; nhiều tỉnh lược, nhiều định ngữ b. Nhân
vật trữ tình:
* Khái niệm: Nhân vật trữ tình người trực tiếp thổ lộ những suy nghĩ cảm xúc trong
bàithơ. Nhân vật trưc tình không diện mạo, tiểu sử, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể
nhưng được thể hiện qua giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ.
* Phân biệt nhân vật trữ tình với nhân vật trong thơ trữ tình
- Nhân vật trong thơ trữ tình đối tượng đnhà thơ gửi gắm tình cảm, nguyên nhân trực
tiếp khơi dậy nguồn tình cảm của tác giả: những bà Bầm, bà Bủ; chú bé Lượm…trong thơ Tố
Hữu đều là nhân vật trong thơ trữ tình
* Nhân vật trữ tình trong thơ thường là hiện thân của tác giả (bài thơ Cảm hoài; Đò Lèn…) *
Khi phát ngôn trữ tình , nhà thơ thường hướng tới một cái lớn lao hơn, tức tự nâng nh lên
thành người mang tâm trạng, cảm xúc, ý nghĩ cho một loại người, một thế hệ, một thời đại.
lOMoARcPSD| 40703272
Nhân vật trữ tình do đó còn là người đại diện cho một lớp người, một giai cấp, một dân tộc để
phát biểu
Vd: Lời của XQ trong bài thơ Sóng cũng là lời của biết bao người phụ nữ đang yêu
II. Phân loại thơ trữ tình:
1. Thơ trữ tình tâm tình: bắt nguồn từ tình cảm, từ những mối quan hệ trong đời sống
hàng ngày như: tình yêu đôi lứa; t/c mẹ con; vợ chồng…
2. Thơ trữ tình phong cảnh: nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, nhận ra
vẻ đẹp thiên nhiên và giao hoà với vẻ đẹp ấy..
3. Thơ trữ tình thế sự: ghi lại những cảm nghĩ, những xúc động về cuộc đời về thế thái
nhân tình
4. Thơ trữ tình công dân: tình cảm, suy nghĩ của nhà thơ nảy sinh trong mối quan hệ với
hội; chế đchính trị…Nhà thơ lấy cách công dân cổ ngợi ca sự nghiệp của nhân
dân, lên án và đả kích kẻ thù chung
=> Cách phân chia chỉ mang tính chất tương đối thế giới nội tâm con người cùng phức
tạp, nhiều mối quan hệ đan chéo: trong đời sống riêng cái chung; trong buồn có vui;
trong cá nhân có xã hội
B. Đề vận dụng: Một nhà thơ Pháp từng khẳng định: Thơ là nghệ thuật tuyệt diệu
hoàn mĩ, là bức tranh biết hoạt động và âm nhạc biết suy tư
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? bằng việc cảm nhận một bài thơ yêu thích nhất
hãy làm sáng tỏ.
1. Giải thích
-Thơ là nghệ thuật tuyệt diệu và hoàn mĩ: Có sức hấp dẫn và ám ảnh
- Là bức tranh biết hoạt động và âm nhạc biết suy tư: Thơ có sự sinh động và sâu sắc nhờ việc
vươn ra ngoài nó và chiếm lĩnh linh hồn của các ngành nghệ thuật khác là hội họa âm nhạc.
=> Bằng cách nói von, liên tưởng độc đáo nhà thơ Pháp đã đề cao sức cuốn hút mãnh liệt
vẻ đẹp của thơ với cách một loại hình nghệ thuật, đồng thời chỉ ra mối quan hệ giữa
thơ với hội họa, âm nhạc. Hình tượng và ngôn ngữ thơ kết tinh các giá trị và thế mạnh của các
loại hình nghệ thuật khác như hội họa, âm nhạc. Thậm chí thơ còn có khả năng nâng âm nhạc
và hội họa lên một tầm cao mới trên đôinh nghệ thuật của mình
2. Bình luận:
- Thơ loại hình nghệ thuật thuộc phương thức trữ tình, lấy việc blộ thế giới nội tâm
của nhàthơ trước cuộc đời làm điểm tựa. Thơ tác động đến người đọc vừa bằng nhận thức cuộc
sống, vừa bằng khả năng gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với những cảm xúc, suy nghĩ cụ thể
vừa gián tiếp qua liên tưởng với những tưởng tượng phong phú, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa
bằng những rung động ngôn từ giàu nhạc điệu. Sự tuyệt diệu hoàn được tạo nên từ
những đặc trưng nổi bật như phản ánh những tinh túy của cuộc sống, hướng tới vẻ đẹp cao
lOMoARcPSD| 40703272
thượng, là tiếng nói mãnh liệt của tình cảm và cũng là sợi dây ràng buộc tình cảm mọi người,
nghệ thuật diệu của trí tưởng tượng, ngôn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm, giàu hình ảnh.
- Thơ bức tranh biết hoạt động: Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống, thơ ca cũng
khôngnằm ngoài quy luật đó. Thơ ca phản ánh cuộc sống qua hệ thống ngôn từ giàu hình ảnh.
Không thể loại văn học nào ta bắt gặp nhiều hình ảnh nổi bật như thơ ca. Hình ảnh trong
thơ sự khách thể hóa những rung cảm nội tâm bởi thế giới tinh thần vốn hình nên nhất
thiết phải đưa vào những điểm tựa tạo hình cụ thể để hữu hình hóa. Hình ảnh trong thơ nổi bật
vì còn mang màu sắc của cảm xúc mãnh liệt và trí tưởng tượng phong phú.
- Thơ là âm nhạc biết suy tư: Thơ ca là sự biểu hiện trực tiếp cảm xúc, tình cảm của con
người.Cảm xúc biểu lộ mạnh mẽ thanh điệu, nhịp điệu của lời nói (ngôn từ). Tính nhạc
đặc thù cơ bản của việc phô diễn tình cảm trong thơ ca. Âm thanh và nhịp điệu làm tăng hàm
nghĩa cho từ ngữ, gợi ra những điều từ ngữ không nói hết. Nhạc điệu trong thơ thể hiện nhịp
vận động của đời sống, của nhịp đập trái tim, bước đi của tình cảm con người.
3. Chứng minh
* Dẫn dắt: Đây một ý kiến đánh giá sức thuyết phục bởi gần gũi với quan niệm
thơphương Đông thi trung hữu họahay Thơ đi giữa ý nhạc”; Tôi muốn sát nhập
thơ ca vào lĩnh vực của âm nhạc” .Từ ca dao đến văn học Trung đại và hiện đại thơ bao giờ
cũng bộc lộ tính hoạ đặc sắc của mình . Đôi khi thơ không dùng đến những từ chỉ màu sắc
nhưng vẫn mở ra trước mắt người đọc những bức tranh giàu chất hội hoạ. Không chỉ giàu
chất hoạ mà có rất nhiều vần thơ còn giàu chất nhạc đọc lên nghe như một bản dương cầm “
thơ sự hùng biện du dương( Vônte). Tính nhạc trong tbản được tạo nên từ nhịp
điệu. Nhịp thơ với các biểu hiện phong phú của đã đẩy tính nhạc trong thơ đến đỉnh cao.Có
thể nói nhịp thơ đó sức mạnh bản, năng lượng của câu thơ”. Nhịp thơ làm nên
nhạc thơ (Truyện Kiều: ta như được thưởng thức thiên đoản mệnhcủa Thúy Kiều với
những khúc nhạc ai oán lòng; Tiếng sáo thiên thai của Thế Lữ: đủ làm lòng ta chơi vơi
giữa miền kg rộng lớn chốn bồng lai; Nguyệt cầm của Xuân Diệu…Thơ không chỉ rung động
lòng ta bằng những âm thanh bật ra thành tiếng mà cả những âm thanh không lời)
* C/m diện rộng: Những bài thơ tuyệt diệu mối quan hệ với thế giới hội họa âm
nhạc(sóng, tự tình, vội vàng, đàn ghi ta của Lorca)
* Chứng minh ở điểm: Chọn một bài thơ phân tích (Tây Tiến)
- TT là bài thơ tuyệt diệu và hoàn mĩ
+ Sức hấp dẫn ở nội dung: Bức tranh thiên nhiên TB vừa hũng vĩ, dữ dội, hiểm trở vừa mĩ lệ,
nên thơ; Khắc họa thành công hình tượng con người: tượng đài về người lính Tây Tiến, những
cô gái Tây Bắc duyên dáng, tình tứ trong những đêm hội đuốc hoa...; Cái tôi trữ tình tràn đầy
cảm hứng: tình cảm tha thiết chân thành Quang Dũng dành cho đồng đội, cho binh đoàn
Tây Tiến và miền biên cương Tây Bắc của Tổ quốc.
lOMoARcPSD| 40703272
+ Tuyệt mĩ về hình thức: ngôn ngữ, giọng điệu, hình ảnh, hệ thống từ ngữ giàu tính tạo hình,
biểu cảm. Cách hiệp vần, hiệp thanh, ngắt nhịp, búp pháp lãng mạn với các thủ pháp cường
điệu, đối lập...
- TT là bài thơ giàu chất họa, chất nhạc:
+ Những câu thơ, đoạn thơ là bằng chứng trong thơ có họa “Người đi Châu Mộc......hoa đong
đưa” tạo nên bởi búp pháp nhẹ thoáng, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu tính tạo hình, gợi
liên tưởng, phát huy trí tưởng tượng, màu sắc, đường nét, ánh sáng hài hòa, hình ảnh sống động
+ Đọc thơ Quang Dũng như ngậm nhạc trong miệng: Tính nhạc được tạo nên bởi thể thơ thất
ngôn mang âm hưởng trầm hùng phù hợp với việc biểu đạt nội dung; cách hiệp vần, phối thanh
B – T nhịp nhàng, ngắt nhịp sáng tạo, nhạc điệu còn được tạo nên từ chính cảm xúc, tình cảm
dạt dào của tác giả (đó là nhạc điệu tâm hồn của thi nhân) “Dốc lên....mưa xa khơi”
4. Đánh giá, mở rộng nâng cao vấn đề
- Sức hấp dẫn của thơ không chỉ chính đặc trưng thể loại còn sự phối kết với nhạc,
họa.Nhưng không phải chạy theo tính nhạc, hoạ thơ quên mất chính mình. Khi thơ đạt
đến chất thơ vẹn toàn thì tự thân nó đã mang các yếu tố nói trên.
- Bài học đối với người nghệ sĩ và người tiếp nhận:
+Người nghệ chân chính không chỉ Xúc động hồn thơ cho ngọn bút thầncần
một khả năng tổng hòa nhạc và họa trong thơ khi cần thiết.
+ Đối với người tiếp nhận cũng cần hiểu hình tượng âm nhạc, hội hoạ trong thơ không tồn
tại ở dạng vật chất. Nó tồn tại trong tưởng tượng, trong thế giới vô hình. Điều đó đòi hỏi phải
một năng lực cụ thể nào đó của tâm hồn của ttuệ mới nắm bắt được đầy đủ tính phong
phú của hình tượng.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
ĐẶC TRƯNG THƠ TRỮ TÌNH A. Lí thuyết:
A1: Tìm hiểu chung về thơ:
I. Khái niệm chung về thơ: -
Thơ là một loại hình văn học sớm nhất của nhân loại. Thơ ra đời hầu như cùng lúc với
nhạc,hoạ, múa nhảy trong các cuộc tế lễ thần linh, ma thuật thời nguyên thủy -
Thơ ca là sản phẩm của nhận thức, tưởng tượng và sáng tạo nhờ đó mà ngôn ngữ được
pháttriển ( lời thơ nảy sinh vào thời xa xưa của mỗi dân tộc lúc đó ngôn ngữ còn chưa hình
thành, phải nhờ có thơ ca ngôn ngữ mới được phát triển – theo Mĩ học của Heghen) - Thơ gắn
với nhạc và hoạ: “ thi trung hữu hoạ” “ thi trung hữu nhạc” ( Tây Tiến) -
Trải qua quá trình phát triển lâu dài, thơ ca đã hình thành được những hình thức đa dạng:
từ thơsử thi dài hàng chục vạn câu đến những bài thơ rất ngắn chỉ có 2, 3, 4 dòng như thơ tứ tuyệt, thơ Haikư…
II. Một vài quan niệm về bản chất của thơ ca: 1.
Có người xem bản chất thơ là tôn giáo. Hoạt động sáng tạo thơ ca gắn liền với
những gìthiêng liêng, huyền bí ví dụ: Platông: bản chất thơ được biểu hiện trong linh cảm,
những cảm giác thiêng liêng nhất giữa thế giới cao xa của thần thánh và thế giới người và nhà
thơ là người trung gian có năng lực cảm nhận và biểu đạt. Hâyđêghơ cho rằng: thơ ca là môi
giới giữa thần linh và loài người và các nhà thơ mang tính chất nửa thần linh nửa con người.
Malácmê cho rằng: tất cả cái gì thiêng liêng đều biểu hiện trong sự huyền bí kể cả thơ
=> Cách hiểu như này dễ làm khô cạn đi nguồn cảm xúc chân thật, và sự sống nhiều màu vẻ
của cuộc đời. Bản chất của thơ là khác biệt và xa lạ với tôn giáo. Dù thơ gắn với chiều sâu
tâm hồn, với thế giới nội tâm sâu kín của con người nhưng không thể từ đó đẩy thơ ca vào địa hạt huyền bí xa lạ 2.
Có người xem thơ ca không khơi nguồn từ sự sống từ cuộc đời cụ thể. Thơ ca thoát
rangoài xã hội, lấy thế giới mộng tưởng, lấy cái đẹp thơ mộng trong thiên nhiên tạo vật
và chuyện cao xa muôn đời làm nguồn sáng tạo

Vd: Xuân Diệu: Là thi sĩ nghĩa là ru với gió – Mơ theo mây và vơ vẩn cùng mây
Thế Lữ: Tôi chỉ là một khách tình si – Ham vẻ đẹp có muôn hình muôn thể - Mượn lấy
bút nàng Li Tao tôi vẽ - Và mượn cây đàn ngàn phím tôi ca ( Cây đàn muôn điệu)
-> Chạy theo mộng tưởng thoát li và chơi vơi ấy, thơ ca không t.hiện được chức năng chân chính của mình
Nhóm Xuân Thu nhã tập cho rằng “ Thơ là cái gì huyền ảo tinh khiết, thâm thúy cao
siêu, cái hình ảnh sự khắc khoải bất diệt của muôn vật” (Cõi vô cùng) -> Thơ trân trọng phần
thâm thuý cao siêu…nhưng không phải là cái cao siêu của một cõi đạo, cõi vô cùng mà chính
là cái cao đẹp ở giữa cuộc đời mà con người cần phải đấu tranh bảo vệ để có được 3.
Lại có quan niệm xem bản chất của thơ thuộc về nhân tố hình thức; coi trọng yếu
tốngôn từ hơn sáng tạo nội dung lOMoAR cPSD| 40703272 4.
Quan điểm đúng đắn về bản chất thơ: Thơ thuộc phương thức trữ tình nên thơ lấy
điểm tựa ở sự bộc lộ thế giới nội cảm của nhà thơ trước cuộc đời. Thơ là những rung động
và cảm xúc của con người trước cuộc sống được bộc lộ một cách chân tình tự nhiên “ Thơ là
tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn
” (Tố Hữu) III. Phân loại thơ:
1.Phân loại theo phương thức biểu đạt: thơ trữ tình và thơ tự sự
2.Phân loại theo hình thức tổ chức ngôn từ: thơ luật và thơ tự do
3.Xét về loại hình nội dung: -
Thơ sử thi hay tụng ca: ca ngợi chiến công; tinh thần yêu nước (Nam Quốc Sơn hà (Lí
ThườngKiệt); Người con gái Việt Nam (Tố Hữu); Đất nước (Nguyễn Đình Thi) -
Thơ thế sự: đề cập đến các thói tục, sự thế ở đời ( thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm; thơ trào
phúng củaTú Xương; Tú Mỡ) -
Thơ đời tư ( thơ tình): những bài thơ viết về tình yêu nam nữA2: Tìm hiểu về thơ trữ tình:
I. Đặc trưng của thơ trữ tình:
1. Đặc trưng về nội dung:
a. Thơ là sự thổ lộ tình cảm mãnh liệt đã được ý thức: -
Tình cảm là yếu tố quan trọng nhất trong thơ; là sinh mệnh của thơ “ ta cho thơ ba điều
chính: một tình, hai cảnh, ba sự”. Thơ không miêu tả sự vật bên ngoài, không kể các sự việc
xảy ra mà chỉ biểu hiện các xúc động nội tâm những tình cảm cảm nhận của con người trước
sự việc, giúp ta hiểu con người chủ thể ở bên trong (vd: sgk).
+ Vai trò của tình cảm trong thơ đã được nhiều nhà thơ cổ kim phương Đông cũng như phương
Tây nhận biết và đề cao: Lê Quí Đôn cho rằng “ thơ khởi phát tự trong lòng người ta”; Ngô
Thì Nhậm nhận xét: “Hãy xúc động hồn thơ cho ngòi bút có thần”; “ Thơ là người thư kí trung
thành của những trái tim
” (Đuy Belây); Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm ( Goorki)
+ Thiếu tình cảm thơ không còn là thơ nữa mµ chỉ là sự ghép vần như jose Marti ( nhà thơ Cu
Ba) nói “ thiếu tình cảm thì có thể trở thành người thợ làm những câu có vần, chứ không làm được nhà thơ”. -
Song tình cảm trong thơ không phải là thứ tình cảm hời hợt, nông cạn mà phải là sự
rung độngmãnh liệt ở bên trong, sự giày vò chấn động trong tâm hồn. “ Thơ sinh ra từ tình yêu
hay lòng căm thù, từ nụ cười trong sáng ha giọt nước mắt đắng cay
”. Có nghĩa là nhà thơ phải
sống rất sâu vào tâm hồn mình, lắng nghe những xao động trong tâm hồn mình, đau đớn sướng
vui với nhưng gì trong đấy -> Tình cảm mãnh liệt là điều kiện hàng đầu của thơ -
Tình cảm trong thơ gắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo nhưng không phải là một yếu tố
đơn độc,tự nó nảy sinh và phát triển ( theo kiểu không đau mà rên) mà là quá trình tích tụ
những cảm xúc suy nghĩ của nhà thơ do cuộc sống tác động và tạo nên. Không có cuộc sống
thì không có thơ ( nhà thơ chính là con ong hút nhuỵ từ những bông hoa của đời sống). Phải
có những sự kiện, sự việc hoàn cảnh làm chấn động tâm hồn nhà thơ thì tình cảm thơ mới nảy
sinh như Nguyễn Đình Thi từng khẳng định “ Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của
tâm hồn khi động chạm đến cuộc sống. Tóe lên ở nơi giao nhau giữa tâm hồn và ngoại vật
trước hết ở cảm xúc
” (Đắm mình trong cuộc đời nhà thơ rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp của lOMoAR cPSD| 40703272
thiên nhiên hay con người, đau nỗi đau của kiếp người, trăn trở day dứt trước những số phận
éo le. Những rung động đó tạo nên cảm hứng buộc nhà thơ phải cầm bút và dòng thơ tuôn
chảy). Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đã thật đầy (Tố Hữu)
VD: Tình cảm đau đớn xót xa đến tột cùng của nhà thơ HC trong bài thơ Bên kia sông Đuống
cũng phải bắt nguồn từ sự kiện nhà thơ nghe tin quê hương bị giặc tàn phá.
VD: Tình cảm vui sướng hân hoan của Tố Hữu trong bài thơ Từ ấy cũng nhờ giác ngộ lí tưởng
của Đảng ( sự kiện nhà thơ vào Đảng) -
Thiếu tình cảm thì không thể có thơ nhưng thơ không phải là sự bộc lộ tình cảm một
cách bảnnăng, trực tiếp. Tình cảm trong thơ là tình cảm được ý thức, được lắng lọc qua cảm
xúc thẩm mĩ gắn liền với khoái cảm của sự tự ý thức về mình và về đời. Nhà thơ không bị tình
cảm mãnh liệt của mình chi phối, trái lại ý thức nhà thơ làm chủ tình cảm của mình bằng một
tư tưởng VD: Thơ Nguyễn Khuyến mang tâm trạng bất lực trước bất công đen tối của cuộc đời
nhưng thay vì nguyền rủa xã hội ông đã cười nhạo “ Có tiền việc ấy mà xong nhỉ - Đời trước
làm quan cũng thế a
? (Vịnh Kiều)
VD: Trong bài đi hát mất ô, trước sự thật trơ trẽn Tú Xương nâng mình lên thành kẻ si tình
khoáng đạt “ chỉn e rày gió mai mưa - Lấy gì đi sớm về trưa với tình
-Tình cảm, cảm xúc trong thơ trữ tình vừa mang tính cá thể hoá vừa mang tính khái quát hoá.
Nó là nỗi niềm riêng của nhân vật trữ tình nên nó mãnh liệt, nồng cháy như Hàn Mặc Tử từng
viết “ Khi tôi sáng tác là tôi phản bội lại những gì mà máu tôi và hồn tôi giấu kín” nhưng từ
tình cảm riêng tư phải nói được nỗi niềm của số đông “ thơ là một điệu….điệu” “Thơ là tiếng
nói đồng ý, đ/c, đồng tình
”. Ví dụ như bài thơ Tự tình là tiếng lòng riêng của Xuân Hương
nhưng đã trở thành nỗi lòng chung của nhưng người phụ nữ đem thân làm lẽ trong xã hội xưa
khi hp với họ là một chiếc chăn quá hẹp, người này co, người kia sẽ lạnh. Hay Nguyệt cầm của
Xuân Diệu được sáng tác trong nỗi cô đơn tột độ của thi nhân và nỗi cô đơn ấy cũng tìm được
tiếng nói chung với nhiều người -
Tình cảm trong thơ phải là tình cảm lớn, đẹp đẽ, cao thượng, thấm nhuần bản chất nhân
văn,chính nghĩa.Tình cảm tầm thường không làm nên thơ. Có người nói “ Một cô gái có thể
hát ca về tình yêu đã mất của mình, còn một kẻ keo kiệt thì không thể hát ca về món tiền đã
mất
”. Plekhanov giải thích “ Đó là vì tình yêu của cô gái là tình yêu cao thượng, có thể khiến
mọi người cảm động, còn tình cảm bị mất tiền thì tầm thường, chỉ gây sự buồn cười
”. Do đó
tình cảm trong thơ phải gắn với tình cảm của nhân dân, nhân loại mới có sức vang động trong tâm hồn người.
=>Như vậy, một tình cảm mãnh liệt được ý thức, siêu thoát, không lệ thuộc vào đối tượng miêu
tả cụ thể, làm cho thơ trở thành nghệ thuật đẹp, nghệ thuật tự do nhất trong các nghệ thuật b.
Thơ - Nghệ thuật của trí tưởng tượng:
-
Nếu tình cảm là sinh mệnh của thơ thì tưởng tượng là đôi cánh của thơ “ thơ là NT kì
diệu nhất của trí tưởng tượng” (Sóng Hồng)
+ Tưởng tượng trong thơ chủ yếu là liên tưởng; giả tưởng; huyễn tưởng. Nó mở rộng thế giới
thực để người đọc có thể cảm nhận đến nhiều phạm vi rộng rãi hơn, bao la hơn của hôm qua,
hôm nay và ngày mai. Tố Hữu có lần nói “ Thơ phải chăng là điều ấy mơ ở trong thực, cái vô lOMoAR cPSD| 40703272
hình trong cái hữu hình. Những màu trong thơ không sáng cũng không tối, lờ mờ nhưng lại rõ,
cái chính xác của sự mơ hồ, cái bảng lảng có thể nói như vậy khi người ta là thi sĩ

+ Tưởng tượng mở thêm nhiều năng lực mới, ý hướng mới tạo cho nhà thơ có thể tiếp cận với
cuộc sống bằng nhiều khả năng kì lạ và từ đó bài thơ cũng bộc lộ nhiều phẩm chất mới “ cái
lĩnh vực phong phú ít được biết nhất, cái lĩnh vực có một chiều rộng không bờ là tưởng tượng,
vì vậy không có gì lạ nếu người ta đã dành danh hiệu nhà thơ chủ yếu là cho những người đi
tìm nhưng niềm vui mới rải rác trên những kg đồ sộ của sự tưởng tượng
” ( Apôline)VD: SGK – 260 – 261
VD: Những ngọn cỏ hàng ngày sống đâu đó trong hoang daị đã trở thành gần gũi biết bao với
con người qua những ý thơ mềm mại giàu tưởng tượng: Trong tiếng khóc chào đời của tôi –
có mùi thơm cỏ mật - Trong tiếng cười thứ nhất – có hương vị cỏ gừng - lần đầu xoè đôi mắt
- Gặp cỏ gà rưng rưng - rồi khi tôi đi học - cỏ trong trang sách dày – Khi mái tóc tôi lần đầu
biết bay Nhiều loài cỏ đều hoá thành con gái – Trong mối tình tôi lần đầu vụng dại – Có hương
cỏ mặt trời
“ ( Tôi và cỏ - Lê Thị Kim) -
Tuy nhiên mọi tưởng tượng trong thơ đều phải bắt nguồn từ sự sống. Bản thân đời sống
thực tếở những mặt tiêu biểu, tính chất nên thơ đã góp phần trực tiếp tạo nên những tưởng
tượng đẹp cho thơ và những tưởng tượng ấy lại được chắp cánh thêm qua tâm hồn thơ bay bổng.
3. Tính cá thể hoá của tình cảm trong thơ: -
Thơ bao giờ cũng tự biểu hiện cái tôi tác giả của nó, dù nhà thơ có ý thức điều đó hay
không.Thơ là gương mặt riêng của mỗi con người vì thế mới có một Tú Xương trào phúng
quyết liệt, sâu cay; một Nguyễn Khuyến trào phúng nhẹ nhàng mà thâm thúy; một Huy Cận
ảo não; một Nguyễn Bính quê mùa; một Nguyễn Nhược Pháp trong sáng; một Huy Thông
hùng tráng; một Xuân Diệu thiết tha rạo rực ….-> Qua từng trang thơ, dòng thơ người đọc như
được tiếp xúc với một cá tính, một cuộc đời một tâm hồn. -
Trong thực tiễn sáng tác, cuộc đời nhà thơ và thơ luôn gắn bó với nhau: cuộc đời từng
trải vàtấm lòng nhân ái của Nguyễn Du cũng thống nhất với những điều trông thấy mà đau đớn
lòng trong thơ ông; hay Nhật kí trong tù là những ghi chép bằng thơ phản ánh chân thực cuộc
đời và tình cảm của Hồ Chí Minh trong cảnh tù đày; Thơ Hồ Xuân Hương chính là cuộc đời
ba chìm bảy nổi và cá tính phóng khoáng táo bạo của bà….Vì thế không thể tác rời và đối lập
giữa cuộc đời nhà thơ và thơ
+ Mỗi nhà thơ đều có một quan niệm về mối liên hệ giữa thơ và cuộc đời mình và một con
đường đi riêng để đến với thơ: Tố Hữu đã có lần phát biểu “ chính vì lí tưởng cộng sản, vì sự
nghiệp vĩ đại của Đảng mà tôi yêu thơ
”; các nhà thơ mới tìm đến với thơ như một lời chia sẻ
một nơi gửi gắm tình cảm lãng mạn cô đơn, nhà thơ nào cũng đặt nhiệm vụ đi tìm và biểu hiện
cái tôi: tôi là con nai bị chiều đánh lưới; tôi là một cô hồn; tôi là chiếc thuyền say; tôi là kẻ lạc loài… -
Song chúng ta cũng không thể đồng nhất một cách máy móc giữa nhà thơ và đời thơ vì
cái tôitrong thơ là một vũ trụ riêng khác với cái tôi thực tại của nhà thơ, là cái tôi thứ hai của
nhà thơ. Ví dụ có người trong thơ là một tình nhân say đắm ngoài đời lại là một ông chủ tính lOMoAR cPSD| 40703272
toán chi li; hay như Mác có lần nhận xét thơ ca của Phơrâyligrát thì nhẹ nhàng, kín đáo tế nhị
nhưng ngoài đời thì tgiả lại là người thoải mái ưa nghe những chuyện tục tĩu.
4. Chất thơ của thơ:
- Chất thơ nằm ở ngoài lời ( ý tại ngôn ngoại). Thơ không nói ở những điều nó viết ra mà nói
ở những chỗ trống không viết ra, ở chỗ trắng, chỗ im lặng giữa các chữ, các lời.
Vd: mời trầu: chất thơ không toát ra ở những thứ đem mời, cách mời mà ở sự cảm nhận đời
sống toát ra từ sự mời trầu ấy. Đó là niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi…
-> Cái ý nghĩa có tính thơ là ý nghĩa ngoài lời, ngoài hình ảnh do chính lời và hình ảnh gợi lên
2. Đặc trưng hình thức của thơ: a. Ngôn ngữ:
* Ngôn ngữ thơ trữ tình giàu cảm xúc: Bởi lời thơ là lời đánh giá trực tiếp, thể hiện mối quan
hệgiữa chủ thể với cuộc đời. Sự lựa chọn từ ngữ, phương thức tu từ trong thơ bao giờ cũng
làm cho cảm xúc thái độ đánh giá, sự đồng cảm hay phê phán của chủ thể trở nên nổi bật.
* Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính: với những âm thanh luyến láy, những từ trùng điệp, sự phối
hợpbằng trắc và cách ngắt nhịp có giá trị gợi cảm
VD: Sự phối hợp bằng trắc trong khổ đầu bài thơ Tống Biệt Hành: Câu thơ mở đầu toàn thanh
bằng tạo âm điệu trầm lắng như tình cảm nghẹ ngào mà người đưa tiễn đang cố nén; thanh trắc
điểm vào những vị trí thích hợp ở những câu thơ sau: có, tiếng, sóng, bóng, thắm, mắt làm nên
những điểm nhấn lạ, làm cho điệu thơ gấp, lời thơ gắt, câu thơ rắn rỏi, gân guốc tô đậm thêm tư
thế, ánh vẻ, tâm trạng của con người trong buổi tiễn đưa nhất là người li khách
Vd: Sự phối hợp bằng trắc trong khổ thơ “Dốc lên……….khơi
* Ngôn ngữ thơ có nhịp điệu: sự phân dòng góp phần tạo nhịp điệu. Tùy vào số chữ (
tiếng)trong dòng thơ mà thơ có nhịp điệu khác nhau
* Ngôn ngữ thơ không có tính liên tục mà có tính nhảy vọt gián đoạn tạo thành những
khoảnglặng giàu ý nghĩa
* Ngôn ngữ thơ không phải ngôn ngữ tuyến tính mà là ngôn ngữ phức hợp. Vì thế đọc thơ
làphải thả hồn theo cảm xúc, chứ đừng chỉ tìm mạch lôgíc, mạch chữ của lời thơ. Do đặc
điểm này mà thơ sử dụng nhiều phép tu từ ẩn dụ; nhiều tỉnh lược, nhiều định ngữ b. Nhân vật trữ tình:
* Khái niệm: Nhân vật trữ tình là người trực tiếp thổ lộ những suy nghĩ và cảm xúc trong
bàithơ. Nhân vật trưc tình không có diện mạo, tiểu sử, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể
nhưng được thể hiện qua giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ.
* Phân biệt nhân vật trữ tình với nhân vật trong thơ trữ tình
- Nhân vật trong thơ trữ tình là đối tượng để nhà thơ gửi gắm tình cảm, là nguyên nhân trực
tiếp khơi dậy nguồn tình cảm của tác giả: những bà Bầm, bà Bủ; chú bé Lượm…trong thơ Tố
Hữu đều là nhân vật trong thơ trữ tình
* Nhân vật trữ tình trong thơ thường là hiện thân của tác giả (bài thơ Cảm hoài; Đò Lèn…) *
Khi phát ngôn trữ tình , nhà thơ thường hướng tới một cái gì lớn lao hơn, tức tự nâng mình lên
thành người mang tâm trạng, cảm xúc, ý nghĩ cho một loại người, một thế hệ, một thời đại. lOMoAR cPSD| 40703272
Nhân vật trữ tình do đó còn là người đại diện cho một lớp người, một giai cấp, một dân tộc để phát biểu
Vd: Lời của XQ trong bài thơ Sóng cũng là lời của biết bao người phụ nữ đang yêu
II. Phân loại thơ trữ tình: 1.
Thơ trữ tình tâm tình: bắt nguồn từ tình cảm, từ những mối quan hệ trong đời sống
hàng ngày như: tình yêu đôi lứa; t/c mẹ con; vợ chồng… 2.
Thơ trữ tình phong cảnh: nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, nhận ra
vẻ đẹp thiên nhiên và giao hoà với vẻ đẹp ấy.. 3.
Thơ trữ tình thế sự: ghi lại những cảm nghĩ, những xúc động về cuộc đời về thế thái nhân tình 4.
Thơ trữ tình công dân: tình cảm, suy nghĩ của nhà thơ nảy sinh trong mối quan hệ với
xã hội; chế độ chính trị…Nhà thơ lấy tư cách công dân cổ vũ và ngợi ca sự nghiệp của nhân
dân, lên án và đả kích kẻ thù chung
=> Cách phân chia chỉ mang tính chất tương đối vì thế giới nội tâm con người vô cùng phức
tạp, có nhiều mối quan hệ đan chéo: trong đời sống riêng có cái chung; trong buồn có vui; trong cá nhân có xã hội
B. Đề vận dụng: Một nhà thơ Pháp từng khẳng định: Thơ là nghệ thuật tuyệt diệu và
hoàn mĩ, là bức tranh biết hoạt động và âm nhạc biết suy tư

Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? bằng việc cảm nhận một bài thơ yêu thích nhất hãy làm sáng tỏ. 1. Giải thích
-Thơ là nghệ thuật tuyệt diệu và hoàn mĩ: Có sức hấp dẫn và ám ảnh
- Là bức tranh biết hoạt động và âm nhạc biết suy tư: Thơ có sự sinh động và sâu sắc nhờ việc
vươn ra ngoài nó và chiếm lĩnh linh hồn của các ngành nghệ thuật khác là hội họa và âm nhạc.
=> Bằng cách nói ví von, liên tưởng độc đáo nhà thơ Pháp đã đề cao sức cuốn hút mãnh liệt
và vẻ đẹp của thơ với tư cách là một loại hình nghệ thuật, đồng thời chỉ ra mối quan hệ giữa
thơ với hội họa, âm nhạc. Hình tượng và ngôn ngữ thơ kết tinh các giá trị và thế mạnh của các
loại hình nghệ thuật khác như hội họa, âm nhạc. Thậm chí thơ còn có khả năng nâng âm nhạc
và hội họa lên một tầm cao mới trên đôi cánh nghệ thuật của mình 2. Bình luận: -
Thơ là loại hình nghệ thuật thuộc phương thức trữ tình, lấy việc bộ lộ thế giới nội tâm
của nhàthơ trước cuộc đời làm điểm tựa. Thơ tác động đến người đọc vừa bằng nhận thức cuộc
sống, vừa bằng khả năng gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với những cảm xúc, suy nghĩ cụ thể
vừa gián tiếp qua liên tưởng với những tưởng tượng phong phú, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa
bằng những rung động và ngôn từ giàu nhạc điệu. Sự tuyệt diệu và hoàn mĩ được tạo nên từ
những đặc trưng nổi bật như phản ánh những tinh túy của cuộc sống, hướng tới vẻ đẹp cao lOMoAR cPSD| 40703272
thượng, là tiếng nói mãnh liệt của tình cảm và cũng là sợi dây ràng buộc tình cảm mọi người,
là nghệ thuật kì diệu của trí tưởng tượng, ngôn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm, giàu hình ảnh. -
Thơ là bức tranh biết hoạt động: Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống, thơ ca cũng
khôngnằm ngoài quy luật đó. Thơ ca phản ánh cuộc sống qua hệ thống ngôn từ giàu hình ảnh.
Không có thể loại văn học nào ta bắt gặp nhiều hình ảnh nổi bật như thơ ca. Hình ảnh trong
thơ là sự khách thể hóa những rung cảm nội tâm bởi thế giới tinh thần vốn vô hình nên nhất
thiết phải đưa vào những điểm tựa tạo hình cụ thể để hữu hình hóa. Hình ảnh trong thơ nổi bật
vì còn mang màu sắc của cảm xúc mãnh liệt và trí tưởng tượng phong phú. -
Thơ là âm nhạc biết suy tư: Thơ ca là sự biểu hiện trực tiếp cảm xúc, tình cảm của con
người.Cảm xúc biểu lộ mạnh mẽ ở thanh điệu, nhịp điệu của lời nói (ngôn từ). Tính nhạc là
đặc thù cơ bản của việc phô diễn tình cảm trong thơ ca. Âm thanh và nhịp điệu làm tăng hàm
nghĩa cho từ ngữ, gợi ra những điều từ ngữ không nói hết. Nhạc điệu trong thơ thể hiện nhịp
vận động của đời sống, của nhịp đập trái tim, bước đi của tình cảm con người. 3. Chứng minh
* Dẫn dắt: Đây là một ý kiến đánh giá có sức thuyết phục bởi nó gần gũi với quan niệm
thơphương Đông “thi trung hữu họa” hay “ Thơ đi giữa ý và nhạc”; “ Tôi muốn sát nhập
thơ ca vào lĩnh vực của âm nhạc
” .Từ ca dao đến văn học Trung đại và hiện đại thơ bao giờ
cũng bộc lộ tính hoạ đặc sắc của mình . Đôi khi thơ không dùng đến những từ chỉ màu sắc
nhưng vẫn mở ra trước mắt người đọc những bức tranh giàu chất hội hoạ. Không chỉ giàu
chất hoạ mà có rất nhiều vần thơ còn giàu chất nhạc đọc lên nghe như một bản dương cầm “
thơ là sự hùng biện du dương
” ( Vônte). Tính nhạc trong thơ cơ bản được tạo nên từ nhịp
điệu. Nhịp thơ với các biểu hiện phong phú của nó đã đẩy tính nhạc trong thơ đến đỉnh cao.Có
thể nói “ nhịp thơ đó là sức mạnh cơ bản, là năng lượng của câu thơ”. Nhịp thơ làm nên
nhạc thơ (Truyện Kiều: ta như được thưởng thức “ thiên đoản mệnh” của Thúy Kiều với
những khúc nhạc ai oán tê lòng; Tiếng sáo thiên thai của Thế Lữ: đủ làm lòng ta chơi vơi
giữa miền kg rộng lớn chốn bồng lai; Nguyệt cầm của Xuân Diệu…Thơ không chỉ rung động
lòng ta bằng những âm thanh bật ra thành tiếng mà cả những âm thanh không lời)
* C/m ở diện rộng: Những bài thơ tuyệt diệu có mối quan hệ với thế giới hội họa và âm
nhạc(sóng, tự tình, vội vàng, đàn ghi ta của Lorca)
* Chứng minh ở điểm: Chọn một bài thơ phân tích (Tây Tiến)
- TT là bài thơ tuyệt diệu và hoàn mĩ
+ Sức hấp dẫn ở nội dung: Bức tranh thiên nhiên TB vừa hũng vĩ, dữ dội, hiểm trở vừa mĩ lệ,
nên thơ; Khắc họa thành công hình tượng con người: tượng đài về người lính Tây Tiến, những
cô gái Tây Bắc duyên dáng, tình tứ trong những đêm hội đuốc hoa...; Cái tôi trữ tình tràn đầy
cảm hứng: tình cảm tha thiết chân thành mà Quang Dũng dành cho đồng đội, cho binh đoàn
Tây Tiến và miền biên cương Tây Bắc của Tổ quốc. lOMoAR cPSD| 40703272
+ Tuyệt mĩ về hình thức: ngôn ngữ, giọng điệu, hình ảnh, hệ thống từ ngữ giàu tính tạo hình,
biểu cảm. Cách hiệp vần, hiệp thanh, ngắt nhịp, búp pháp lãng mạn với các thủ pháp cường điệu, đối lập...
- TT là bài thơ giàu chất họa, chất nhạc:
+ Những câu thơ, đoạn thơ là bằng chứng trong thơ có họa “Người đi Châu Mộc......hoa đong
đưa” tạo nên bởi búp pháp nhẹ và thoáng, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu tính tạo hình, gợi
liên tưởng, phát huy trí tưởng tượng, màu sắc, đường nét, ánh sáng hài hòa, hình ảnh sống động
+ Đọc thơ Quang Dũng như ngậm nhạc trong miệng: Tính nhạc được tạo nên bởi thể thơ thất
ngôn mang âm hưởng trầm hùng phù hợp với việc biểu đạt nội dung; cách hiệp vần, phối thanh
B – T nhịp nhàng, ngắt nhịp sáng tạo, nhạc điệu còn được tạo nên từ chính cảm xúc, tình cảm
dạt dào của tác giả (đó là nhạc điệu tâm hồn của thi nhân) “Dốc lên....mưa xa khơi”
4. Đánh giá, mở rộng nâng cao vấn đề
- Sức hấp dẫn của thơ không chỉ ở chính đặc trưng thể loại mà còn ở sự phối kết với nhạc,
họa.Nhưng không phải chạy theo tính nhạc, hoạ mà thơ quên mất chính mình. Khi thơ đạt
đến chất thơ vẹn toàn thì tự thân nó đã mang các yếu tố nói trên.
- Bài học đối với người nghệ sĩ và người tiếp nhận:
+Người nghệ sĩ chân chính không chỉ “ Xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần” mà cần có
một khả năng tổng hòa nhạc và họa trong thơ khi cần thiết.
+ Đối với người tiếp nhận cũng cần hiểu rõ hình tượng âm nhạc, hội hoạ trong thơ không tồn
tại ở dạng vật chất. Nó tồn tại trong tưởng tượng, trong thế giới vô hình. Điều đó đòi hỏi phải
có một năng lực cụ thể nào đó của tâm hồn của trí tuệ mới nắm bắt được đầy đủ tính phong phú của hình tượng.