Dân tộc trong triết học - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Dân tộc trong triết học - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

65 33 lượt tải Tải xuống
DÂN T C
1.CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRƯỚC KHI HÌNH
THÀNH DÂN TỘC
Hình thức cộng đồng người cách thức tổ chức hội của con người trong những
thời kỳ lịch sử khác nhau. Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho đến nay là lịch
sử phát triển của các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc
dân tộc. Dân tộc là hình thức cộng đồng người cao nhất và phổ biến nhất trong xã hội
loài người hiện nay.
THỊ TỘC:
Định nghĩa: Thị tộc là cộng đồng người (gồm khoảng vài trăm người) có cùng
một huyết thống. Thị tộc là một đơn vị sản xuất, là hình thức tồn tại cơ bản,
sớm nhất của xã hội nguyên thủy và là thiết chế xã hội đầu tiên của loài người.
Những đặc điểm:
o Thứ nhất: Sự phân công lao động
giữa phụ nữ và đàn ông mang tính
chất tự nhiên.
Vd: Trồng trọt và chăn nuôi dần trở
thành nguồn sinh sống chủ yếu. Công
việc này phải do người đàn ông đảm
nhiệm chính, vai trò của người đàn ông
tăng lên trong đồi sống kinh tế của cộng đồng.
o Thứ hai: Chế độ mẫu quyền bị lật đổ là sự thất bại lịch sử có tính chất
toàn thế giới của giới nữ.
Vd: Các thành viên có cùng một tổ tiên và nói chung một thứ tiếng . Ngôn ngữ
thị tộc còn rất đơn giản. Mỗi thị tộc còn có tục lệ, tập quán, nghi thức tín
ngưỡng riêng của mình.
Hình thức liên hệ cộng đồng này tuy đơn giản, nhưng bền vững, thích hợp
trong điều kiện sản xuất thấp kém thời bấy giờ.
BỘ LẠC:
Định nghĩa: Bộ lạc là hình thức cộng đồng
người hình thành do những thị tộc có quan hệ
huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết
với nhau. Mỗi bộ lạc bao gồm nhiều thị tộc,
trong đó có một thị tộc được gọi là bào tộc.
Những đặc điểm:
o Cơ sở kinh tế của bộ lạc là chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất.
o Sự phân công lao động giữa các thành
viên trong bộ lạc là bình đẳng.
o Mỗi bộ lạc có tên gọi riêng, các thành
viên nói chung một thứ tiếng, có những
tập quán và tín ngưỡng chung.
o Lãnh thổ của bộ lạc ổn định hơn so với
thị tộc
o Về tổ chức xã hội, đứng đầu là một hội đồng gồm những tù trưởng của các
thị tộc.
o Một bộ lạc có thể tách ra nhiều bộ lạc khác nhau, song có thể hợp nhất các
bộ lạc thành liên minh các bộ lạc
Ý nghĩa: Bộ lạc là hình thức tốt nhất để phát triển sản xuất
BỘ TỘC:
Định nghĩa: Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân
chia thành giai cấp, bộ tộc là sự liên kết của nhiều bộ lạc không cùng huyết thống.
Những đặc điểm:
o Mỗi bộ tộc có tên riêng và đặc điểm kinh tế, văn hóa
riêng.
o Khác với bộ lạc và thị tộc, bộ tộc có lãnh thổ tương
đối ổn định, đứng đầu một bộ tộc thường là một tộc
trưởng hay tộc chủ.
o Dân cư đa dạng và đan xen, đa ngôn ngữ và văn hóa
tuy nhiên tính thống nhất chưa cao.
o Thời kỳ hình thành bộ tộc là thời kỳ đánh dấu sự tan rã của bộ lạc.
o Về tổ chức xã hội, việc điều hành công việc xã hội thuộc về nhà nước. Nhà
nước là công cụ do giai cấp thống trị tổ chức ra và phục vụ lợi ích cho giai cấp
đó.
Ý nghĩa sự ra đời của bộ tộc: Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại có một hình thức
cộng đồng người được hình thành không theo huyết thống mà dựa trên những mối
liên hệ về kinh tế, về lãnh thổ và văn hoá mặc dù những mối liên hệ đó còn chưa
thực sự phát triển
2. DÂN TỘC - HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI PHỔ BIẾN
HIỆN NAY
Khái niệm:
Dân tộc là một cộng đồng người phát triển cao nhất cho đến ngày nay;
được hình thành trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ
thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và tâm lí, tính
cách thống nhất với một nhà nước và pháp luật nhà nước
Nghĩa rộng: dùng để chỉ các quốc gia (Việt Nam, Campuchia, ...)
Nghĩa hẹp: dùng để chỉ các dân tộc đa số và thiểu số trong một quốc gia
(dân tộc Kinh, Tày, ...)
Những đặc trưng dân tộc:
Dân tộc là một cộng đồng người ổn
định trên một lãnh thổ thống nhất.
Dân tộc là một cộng đồng thống nhất
về ngôn ngữ.
Dân tộc là một cộng đồng thống nhất
về kinh tế.
Dân tộc là một cộng đồng bền vững
về văn hóa và tâm lí, tính
cách.
Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật
thống nhất.
Dân tộc là hình thức phát triển nhất và bền vững hơn bất cứ hình
thức cộng đồng nào.
Quá trình hình thành:
Dân tộc được hình thành trên cơ sở nhiều bộ tộc và tộc người hợp nhất
lại
Ở châu Âu, dân tộc được hình thành theo 2 phương thức:
Phương thức thứ nhất: Dân tộc được hình thành từ nhiều bộ tộc
khác nhau trong một quốc gia (ví dụ như các nước Đức, Ý, Pháp)
Phương thức thứ hai: Dân tộc được hình thành từ một bộ tộc.(ví
dụ như các nước Nga, Áo Hungari)
Quá trình hình thành, phát triển dân tộc diễn ra lâu dài, đa dạng và
phức tạp.
Ở phương Đông (Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ) dân tộc được hình
thành rất sớm, không gắn với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản, có tính
đặc thù riêng
Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt
Nam: Bắt nguồn từ nhu cầu chống thiên tai và
chống giặc ngoại xâm. Chính đặc trưng này đã
tạo nên những nét độc đáo trong sự cấu kết cộng
đồng.
| 1/4

Preview text:

DÂN T C Ộ
1.CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRƯỚC KHI HÌNH THÀNH DÂN TỘC
Hình thức cộng đồng người là cách thức tổ chức xã hội của con người trong những
thời kỳ lịch sử khác nhau. Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho đến nay là lịch
sử phát triển của các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và
dân tộc. Dân tộc là hình thức cộng đồng người cao nhất và phổ biến nhất trong xã hội loài người hiện nay.
THỊ TỘC:
 Định nghĩa: Thị tộc là cộng đồng người (gồm khoảng vài trăm người) có cùng
một huyết thống. Thị tộc là một đơn vị sản xuất, là hình thức tồn tại cơ bản,
sớm nhất của xã hội nguyên thủy và là thiết chế xã hội đầu tiên của loài người.  Những đặc điểm: o
Thứ nhất: Sự phân công lao động
giữa phụ nữ và đàn ông mang tính chất tự nhiên.
Vd: Trồng trọt và chăn nuôi dần trở
thành nguồn sinh sống chủ yếu. Công
việc này phải do người đàn ông đảm
nhiệm chính, vai trò của người đàn ông
tăng lên trong đồi sống kinh tế của cộng đồng. o
Thứ hai: Chế độ mẫu quyền bị lật đổ là sự thất bại lịch sử có tính chất
toàn thế giới của giới nữ.
Vd: Các thành viên có cùng một tổ tiên và nói chung một thứ tiếng . Ngôn ngữ
thị tộc còn rất đơn giản. Mỗi thị tộc còn có tục lệ, tập quán, nghi thức tín ngưỡng riêng của mình.
 Hình thức liên hệ cộng đồng này tuy đơn giản, nhưng bền vững, thích hợp
trong điều kiện sản xuất thấp kém thời bấy giờ. BỘ LẠC:
 Định nghĩa: Bộ lạc là hình thức cộng đồng
người hình thành do những thị tộc có quan hệ
huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết
với nhau. Mỗi bộ lạc bao gồm nhiều thị tộc,
trong đó có một thị tộc được gọi là bào tộc.  Những đặc điểm: o
Cơ sở kinh tế của bộ lạc là chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất. o
Sự phân công lao động giữa các thành
viên trong bộ lạc là bình đẳng. o
Mỗi bộ lạc có tên gọi riêng, các thành
viên nói chung một thứ tiếng, có những
tập quán và tín ngưỡng chung. o
Lãnh thổ của bộ lạc ổn định hơn so với thị tộc o
Về tổ chức xã hội, đứng đầu là một hội đồng gồm những tù trưởng của các thị tộc. o
Một bộ lạc có thể tách ra nhiều bộ lạc khác nhau, song có thể hợp nhất các
bộ lạc thành liên minh các bộ lạc
 Ý nghĩa: Bộ lạc là hình thức tốt nhất để phát triển sản xuất BỘ TỘC:
 Định nghĩa: Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân
chia thành giai cấp, bộ tộc là sự liên kết của nhiều bộ lạc không cùng huyết thống.  Những đặc điểm: o
Mỗi bộ tộc có tên riêng và đặc điểm kinh tế, văn hóa riêng. o
Khác với bộ lạc và thị tộc, bộ tộc có lãnh thổ tương
đối ổn định, đứng đầu một bộ tộc thường là một tộc trưởng hay tộc chủ. o
Dân cư đa dạng và đan xen, đa ngôn ngữ và văn hóa
tuy nhiên tính thống nhất chưa cao. o
Thời kỳ hình thành bộ tộc là thời kỳ đánh dấu sự tan rã của bộ lạc. o
Về tổ chức xã hội, việc điều hành công việc xã hội thuộc về nhà nước. Nhà
nước là công cụ do giai cấp thống trị tổ chức ra và phục vụ lợi ích cho giai cấp đó.
 Ý nghĩa sự ra đời của bộ tộc: Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại có một hình thức
cộng đồng người được hình thành không theo huyết thống mà dựa trên những mối
liên hệ về kinh tế, về lãnh thổ và văn hoá mặc dù những mối liên hệ đó còn chưa thực sự phát triển
2. DÂN TỘC - HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI PHỔ BIẾN HIỆN NAY Khái niệm:
Dân tộc là một cộng đồng người phát triển cao nhất cho đến ngày nay;
được hình thành trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ
thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và tâm lí, tính
cách thống nhất với một nhà nước và pháp luật nhà nước

Nghĩa rộng: dùng để chỉ các quốc gia (Việt Nam, Campuchia, ...)
Nghĩa hẹp: dùng để chỉ các dân tộc đa số và thiểu số trong một quốc gia
(dân tộc Kinh, Tày, ...)
Những đặc trưng dân tộc:
Dân tộc là một cộng đồng người ổn
định trên một lãnh thổ thống nhất.
Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ.
Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế.
Dân tộc là một cộng đồng bền vững
về văn hóa và tâm lí, tính cách.
Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất.
 Dân tộc là hình thức phát triển nhất và bền vững hơn bất cứ hình
thức cộng đồng nào. Quá trình hình thành:
 Dân tộc được hình thành trên cơ sở nhiều bộ tộc và tộc người hợp nhất lại
 Ở châu Âu, dân tộc được hình thành theo 2 phương thức:
Phương thức thứ nhất: Dân tộc được hình thành từ nhiều bộ tộc
khác nhau trong một quốc gia (ví dụ như các nước Đức, Ý, Pháp)
Phương thức thứ hai: Dân tộc được hình thành từ một bộ tộc.(ví
dụ như các nước Nga, Áo Hungari)
 Quá trình hình thành, phát triển dân tộc diễn ra lâu dài, đa dạng và phức tạp.
 Ở phương Đông (Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ) dân tộc được hình
thành rất sớm, không gắn với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản, có tính đặc thù riêng
Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt
Nam: Bắt nguồn từ nhu cầu chống thiên tai và
chống giặc ngoại xâm. Chính đặc trưng này đã
tạo nên những nét độc đáo trong sự cấu kết cộng đồng.