Đáp án 15 câu hỏi ôn tập kinh tế chính trị | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Các đáp án trên đây cung cấp cái nhìn tổng quan về Kinh tế Chính trị. Sinh viên nên nghiên cứu kỹ lưỡng các khái niệm và lý thuyết để chuẩn bị cho kỳ thi một cách tốt nhất. Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc điều chỉnh nội dung, hãy cho mình biết! Thâm hụt ngân sách là tình trạng mà chi tiêu của Nhà nước vượt quá thu nhập trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu 1: Khái quát quá trình hình thành và phát triển của kinh tế chính
trị Mác - Lê Nin
Câu 2: Lý luận C. Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
Câu 3: Thị trường và các quy luật của thị trường
Câu 4: Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
Câu 5: Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư
Câu 6 : Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế
thị trường.
Câu 7 : Quan hệ lợi ích trong nền KTTT
Câu 8 : Tích lũy tư bản, các nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản.
Câu 9: Lý luận của Lenin về độc quyền trong nền KTTT
Câu 10: Lý luận của Lenin về độc quyền Nhà nước trong CNTB
Câu 11: KTTT định hướng XHCN ở VN hiện nay
Câu 12: Hoàn thiện thể chế kinh tế TT định hướng XHCN ở VN và quan
hệ lợi ích kt ở VN
Câu 13: Cách mạng công nghiệp
Câu 14: Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển và
phương thức thích ứng của VN
Câu 15: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Câu 1: Khái quát quá trình hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác
– Lênin.
* KTCT là một ngành khoa học gắn với chính khách hay nhà lập pháp hướng tới 2
mục tiêu: - Thứ nhất, là tạo nguồn thu nhập dồi dào và sinh kế phong phú cho
người dân hay chính xác tạo điều kiện để người dân tự tạo thu nhập sinh
kế cho bản thân mình. - Thứ hai, tạo ra nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà
nước hay toàn bộ nhân dân để thực hiện nhiệm vụ công.
=> KTCT hướng tới làm cho cả người dân cũng như quốc gia trở nên giàu có
*Chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ 18,
Giai đoạn thứ hai từ sau thế kỷ 18 đến nay
- Giai đoạn thứ nhất từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ 18:
Từ cổ đại – Thế kỷ XV Tư tưởng KT cổ, trung đại: Chỉ xuất hiện số ít tư
tưởng kinh tế, chưa tạo được tiền đề cho sự xuất hiện mang tính chín muồi của
các lý luận chuyên về kinh tế
(Nguyên nhân: Trình độ phát triển của các nền sản xuất không cao)
Từ TK XV – Cuối TK XVII Chủ nghĩa trọng thương:
-Là hệ thống lý luận KTCT đầu tiên,nghiên cứu về nền sản xuất
-Chủ nghĩa trọng thương coi trọng vai trò của hoạt động thương mại
Từ TK XVII – nửa đầu TK XVIII Chủ nghĩa trọng nông:
-Hệ thống lý luận KTCT nhấn mạnh vai trò sản xuất nông
nghiệp -Coi trọng sở hữu tư nhân & tự do kinh tế
Giữa TK XVII- Cuối TK XVIII KTCT Tư sản cổ điển Anh:
-Cuối TK XVII, sau khi tích lũy được khối tiền tệ lớn, giai cấp tư sản sản xuất
-Các công trường thủ công TBCN ra đời ngày càng nhiều
-Sự giải thích nguồn gốc của của cải của chủ nghĩa trọng thương giờ không còn đủ
sức thuyết phục nữa
-Lao động làm thuê là nguồn gốc làm giàu vô tận, muốn làm giàu phải bóc lột lao
động
-Giai đoạn 2 từ sau TK XVIII đến nay:
KTCT Mác-Lênin ra đời vào những năm 40 của TK XIX
Kế thừa và phát triển những giá trị khoa học của KTCT trước đó mà trực tiếp là
KTCT cổ điển Anh
Tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự hình thành, phát triển và luận
chứng vai trò lịch sử của phương thức sản xuất TBCN
Trình bày một cách khoa học một chỉnh thể các phạm trù bản của nền
kinh tế thị trường, cùng các quy luậtcơ bản cũng như những quan hệ xã hội giữa
các giai cấp trong nền KTTT dưới bối cảnh của nền sx TBCN
Lênin bổ sung những đặc điểm kinh tế của CNTB cuối TK XIX đầu
XX, những vấn đề chính trị cơ bản của TK quá độ lên CNXH
Câu 2: Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa.
*Sản xuất hàng hóa:
Khái niệm sản xuất hàng hóa: là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó
những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
-Phân công lao động hội: sự phân chia lao động trong hội theo các
ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những
người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau
-Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất:
+Sự tách biệt này do quyền sở hữu TLSX quyết định
+Khi quyền sở hữu quyền sử dụng tách rời nhau, thì sự tách biệt này do
quyền sử
dụng vốn quyết định
→Ưu thế của sản xuất hàng hóa
- Thứ nhất: SXHH - khai thác hiệu quả những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật
của từng người, từng
vùng, từng địa phương.
=>Xóa bỏ tính bảo thủ
trì
trệ của kinh tế tự nhiên
- Thứ hai: SXHH => dưới tác động của các quy luật: quy luật giá trị, quy luật
cạnh tranh, qui luật cung
cầu buộc những người
sản xuất hàng hóa phải
luôn năng động, nhạy
bpn, có chiến lược dài
hạn, đổi mới quản lý sản
xuất, thúc đẩy sản xuất
phát triển.
- Thứ ba: SXHH kích thích nghiên cứu, ứng dụng KHKT vào sản xuất.
- Thứ tư: SXHH với tính chất “mở” => Làm cho giao lưu kinh tế văn hóa giữa các địa
phương, các ngành ngày
càng phát triển.
Hạn chế, mặt trái: Phân hóa giàu nghèo, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng
kinh tế xã hội, phát sinh
những tệ nạn xã hội, ô
nhiễm môi trường.…
*Hàng hóa
-Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nhất định
nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
-Hai thuộc tính của hàng hóa:
Giá trị sử dụng: là công dụng của hàng hóa, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó
của con người
Giá trị hàng hóa Là hao phí lao động xã hội của người SXHH kết tinh trong
hàng sshóa. (để giải thích phải đi từ giá trị trao đổi) ->Mối quan hệ giữa giá trị
và giá trị sử dụng:
-Sự thống nhất: Đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính
-Sự mâu thuẫn giữa hai thuộc tính: Quá trình thực hiện GT và GTSD là 2 quá
trình khác nhau về thời gian và không gian
Câu 3: Thị trường và các quy luật của thị trường.
* Khái niệm thị trường:
-Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa
giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh với nhau.
-Theo nghĩa rộng, thị trường tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao
đổi, mua bán hàng hóa tronghội, được hình thành do những điều kiện lịch
sử kinh tế, xã hội nhất định.
* Phân loại:
Mục đích sử dụng hàng hóa:-Thị trường tư liệu sản xuất
-Thị trường tư liệu tiêu dùng
Đầu ra, đầu vào của sx
Phạm vi hoạt động (trong nước và quốc tế)
Tính chuyên biệt (thị trường gạo, xăng dầu, vàng…
Tính chất và cơ chế vận hành (thị trường tự do, canh tranh, độc quyền...)
*Các quy luật của thị trường:
- Quy luật giá trị - Quy luật cạnh tranh
- Quy luật cung cầu - Quy luật giá trị thặng dư
Câu 4:Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường.
* Vai trò của các chủ thể tham gia thị trường:
Người sản xuất:
- là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội
-nhiệm vụ của họ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của hội, mà còn
tạo ra và phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận
tối đa trong điều kiện nguồn lực có hạn
-bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ…
Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường đề
thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định
sự phát triển bền vững của người sản xuất. Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của
người tiêu dùng là động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng
trực tiếp tới sản xuất.
- Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất. Do đó,
trong điều kiện nền kinh tế thị trường, người ticu cùng ngoài việc thỏa mãn nhu
cầu của mình, cần phải có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
Lưu ý : việc phân chia người sản xuất, người tiêu dùng chỉ có tính chất tương đối để
thấy được chức năng chính của các chủ thể này khi tham gia thị trường. Trên thực
tế, doanh nghiệp luôn đóng vai trò vừa là người mua cũng vừa là người bán.
Các chủ thể trung gian trong thị
trường -Nhà nước:
+Thiết lập thể chế, môi trường pháp luật cho hoạt động của các chủ thể tham
gia thị trường
+Đảm bảo tính công bằng, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, khắc phục những
khuyết tật của thị trường.
+Định hướng sự phát triển 1 số quan hệ kinh tế => đem lại phúc lợi cho
XH Câu 5: Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư.
*Nguồn gốc của giá trị thặng dư
Công thức chung của tư bản
- Sự vận động của tiền thông thường (tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn H-
T-H (hàng-tiền-hàng) và tiền là tư bản (tiền trong lưu thông tư bản T-H-T’ (tiền-
hàng-tiền).
- Để có được giá trị thặng dư mà vẫn tuân thủ các quy luật khách quan của nền
kinh tế hàng hóa, đặc biệt là quy luật giá trị, thì trên thị trường cần xuất hiện
phổ biến một loại hàng hóa có giá trị sử dụng đặc biệt là tạo ra giá trị mới lớn
hơn giá trị của bản thân nó. Hàng hóa đó là hàng hóa sức lao động.
Hàng hóa sức lao động
-Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực và kinh nghiệm sản xuất tồn tại trong
thể một con người, đó khả năng lao động sản xuất của một con người.
Sức lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất gọi là lao động.
-Sức lao động không phải lúc nào cũng là hàng hóa, nó chỉ trở thành hàng hóa
khi có các điều kiện sau : - Một là, người lao động được tự do về thân thể 50
- Hai là, người lao động không có tư liệu sản xuất và không có của
cải Sự sản xuất giá trị thặng dư
-Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra giá trị
sử dụng với quá trình tạo ra giá trị và làm tăng giá trị.
-Trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư, người lao động làm việc dưới sự quản
lý của nhà tư bản, sản phẩm do người lao động làm ra nhưng thuộc sở hữu của
nhà tư bản, chính vì vậy nhà tư bản mới chiếm đoạt được phần thặng dư do
người lao động làm thuê tạo ra.
→giá trị thặng dư (ký hiệu là m) là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do người lao động làm thuê tạo ra, nhưng thuộc về nhà tư bản
Tư bản bất biến và tư bản khả biến
- Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất mà giá trị được lao động
cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm, tức
là lượng giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất gọi là tư bản bất biến (ký
hiệu là C)
- Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức sức lao động không tái hiện ra, nhưng
thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức là biến đổi về
số lượng trong quá trình sản xuất gọi là tư bản khả biến (ký hiệu là V)
- Nếu ta gọi G là giá trị hàng hóa thì trong chủ nghĩa tư bản G có các thành
phần sau : G = c + (v + m). Trong đó, (v + m) là giá trị mới do lao động sống
tạo ra, c là giá trị của tư liệu sản xuất được lao động sống chuyển vào.
- Ý nghĩa công thức G = c + (v + m): cho thấy nguồn gốc của giá trị thặng dư là
do TBKB tức là do SLĐ của công nhân làm thuê tạo ra.
Tiền công
-Tiền công chính là giá cả của hàng hóa sức lao động. Tiền công của người lao
động chính là do lao động của họ tạo ra (người lao động tự trả lương cho mình).
-Có hai cách trả công cho người lao động đó là trả theo thời gian lao động
(giờ, ngày, tuần, hay tháng) và trả công theo sản phẩm hoàn thành.
-Có hai loại tiền công là tiền công danh nghĩa (số lượng tiền công tính bằng
tiền) và tiền công thực tế (số lượng tư liệu sinh hoạt và dich vụ mua được bằng
tiền công danh nghĩa). Người lao động quan tâm là tiền công thực tế.
Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
-Tuần hoàn tư bản : là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, tồn tại dưới
ba hình thái, thực hiện ba chức năng quay về hình thái ban đầumang theo
giá trị thặng dư.
-Mô hình của tuần hoàn tư bản là : SLĐ
T–H<…SX…H’–T’
TLSX
- Chu chuyển tư bản : là tuần hoàn tư bản được xpt là quá trình định kỳ,
thường xuyên lặp lại và đổi mới theo thời gian
-Chu chuyển tư bản được đo lường bằng thời gian chu chuyển hoặc tốc độ
chu chuyển tư bản
+Thời gian chu chuyển tư bản là khoảng thời gian tư bản được ứng ra dưới
một hình thái và quay trở về hình thái đó có mang theo giá trị thặng dư.
+Tốc độ chu chuyển tư bản là số vòng chu chuyển của tư bản trong 1 năm hay
số lần mà tư bản ứng ra dưới một hình thái rồi trở về hình thái đó có mang theo
giá trị thặng dư trong 1 năm tuần hoàn.
Câu 6:Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
* Lợi nhuận thương nghiệp:
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá
trình sản
xuất mà nhà tư bản công nghiệp nhượng cho tư bản thương nghiệp, để tư
bản thương
nghiệp bán hàng hoá thay cho mình.Thực chất, lợi nhuận thương nghiệp chỉ là
hình thức
biến tướng của giá trị thặng dư nên nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp
chính là một
bộ phận lao động của công nhân không được trả
công Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp:
Tư bản công nghiệp nhượng một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương
nghiệp bằng
cách bán hàng hoá thấp hơn giá trị của nó, để rồi tư bản thương nghiệp bán
hàng hoá
theo đúng giá trị sẽ thu được khoản chênh lệch (hoa hồng)
Tư bản công nghiêp -> bán hàng-> tư bản thương nghiệp->bán hàng-> người
tiêu dùng
* Lợi tức và tỷ suất:
- Lợi tức chính là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay trả
cho nhà
tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để được quyền sử dụng tư bản trong
một thời gian nhất định. Ký hiệu là z.
Nguồn gốc của lợi tức cũng chính từ giá trị thặng do công nhânm thuê
sáng tạo ra từ trong lĩnh vực sản xuất. vậy,có thể khẳng định bản cho vay
cũng gián tiếp bót lột công nhân làm thuê thông qua nhà tư bản đi vay.
- Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho
vay trong
một thời gian nhất định. Ký hiệu z’
z ’ =
Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình quân và quan hệ cung cầu
về tư bản cho vay. Thông thường giới hạn vận động của tỷ suất lợi tức là:
0 < z’ < p’
* Địa tô:
Bản chất của địa tô:
-Trong nông nghiệp, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp cũng phải thu được lợi
nhuận bình quân như các ngành khác, nhưng họ phải thuê ruộng đất của địa chủ
để kinh doanh, do vậy ngoài lợi nhuận bình quân họ phải thu được phần lợi
nhuận siêu ngạch để trả cho nhà tư bản dưới hình thức địa tô. Phần lợi nhuận
siêu ngạch phải ổn định và lâu dài.
-Vậy: Địa tô TBCN là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của
tư bản
kinh doanh trong nông nghiệp do công nhân nông nghiệp tạo ra, mà nhà tư bản
kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ với tư cách là kẻ sở hữu ruộng
đất. Bản chất của địa tô TBCN là mối quan hệ bóc lột giá trị thặng dư giữa 3
giai cấp trong đó, giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ cùng tham gia bóc lột giai
cấp công nhân làm thuê trong nông nghiệp.
a) Các hình thức địa tô
TBCN: - Địa tô chêch lệch:
Trong kinh doanh nông nghiệp, giá cả của hàng hoá nông phẩm được hình thành
trên sở điều kiện sản xuất xấu nhất (độ màu mỡ xấu nhất, vị trí địa khó khăn
nhất...), chứ không phải điều kiện trung bình như trong công nghiệp.Vì thế, nếu
kinh doanh trên đất tốt hoặc trung bình sẽ lợi nhuận siêu ngạch.Phần lợi nhuận
siêu ngạch này tồn tại thường xuyên, tương đối ổn định thuộc về người chủ
ruộng đất (nhà tư bản phải trả cho địa chủ) gọi là địa tô chêch lệch.
Vậy: Địa chêch lệch phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình
quân thu được trên ruộng đất điều kiện sản xuất thuận lợi hơn. số
chêch lệch giữa giá cả sản xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất
trên ruộng đất xấu nhất giá cả sản xuất biệt trên ruộng đất tốt trung
bình. Địa tô chêch lệch có hai loại: Địa tô chêch lệch I và địa tô chêch lệch II.
+ Địa tô chêch lệch I: là loại địa tô thu được trên những ruộng đất có những
điều kiện tự
nhiên thuận lợi, tức là có độ màu mỡ hay vị trí thuận lợi hơn.
+ Địa tô chêch lệch II :là loại địa tô thu được gắn liền với thâm canh tăng năng
suất, là kết quả của tư bản đầu tư thêm trên cùng một đơn vị diện tích. Trong
thời hạn hợp đồng, lợi nhuận siêu ngạch do đầu tư thâm canh đem lại thuộc nhà
tư bản kinh doanh ruộng đất. Nhưng khi hết hợp đồng, địa chủ sẽ tìm cách nâng
giá thuê ruộng đất lên, tức là biến địa tô chêch lêch II thành địa tô chêch lêch I.
Tình trạng này dẫn đến mâu thuẫn: Nhà tư bản muốn kpo dài thời hạn thuê
ruộng đất, ngược lại, địa chủ lại chỉ muốn cho thuê trong thời hạn ngắn. Vì vậy
trong thời hạn thuê đất nhà tư bản tìm mọi cách quay vòng sản xuất, tận dụng
và vắt kiệt độ màu mỡ của đất đai. Mác cho rằng lối kinh doanh TBCN trong
nông nghiệp dẫn đến quy luật màu mỡ đất đai ngày càng giảm xuống.
- Địa tô tuyệt đối:
+ Địa tô tuyệt đối là số lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân,
hình thành bởi sự chêch lệch giữa giá trị nông sản và giá cả sản xuất chung.
Đây là loại
địa tô mà nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp tuyệt đối phải nộp cho
địa chủ, bất kể
ruộng đất tốt hay xấu.
+ Cơ sở của địa tô tuyệt đối là do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông
nghiệp thấp hơn trong công nghiệp.
+ Nguyên nhân tồn tại của địa tô tuyệt đối là do chế độ độc quyền sở hữu ruộng
đất đã ngăn cản nông nghiệp tham gia cạnh tranh để hình thành lợi nhuận
bình quân.
Vậy: Địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình
quân, được
hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp luôn thấp hơn cấu
tạo hữu
cơ của tư bản trong công nghiệp, nó là số chênh lệch giữa giá trị nông sản phẩm
và giá
cả sản suất chung
Câu 7: Quan hệ lợi ích trong nền KTTT.
Quan hệ lợi ích kinh tể là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con
người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận
hợp thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với
phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối
liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
Sự thống nhất của quan hệ lợi ích kinh tế: Chúng thống nhất với nhau vì một
chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác. Do đó, lợi ích của
chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng trực tiếp hoặc gián
tiếp được thực hiện
Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì các chủ thể kinh tế có thể
hành động theo những phương thức khác nhau đê thực hiện các lợi ích của
mình. Sự khác nhau đó đến mức đối lập thì trở thành mâu thuẫn
-Lợi ích của những chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp trong việc phân phối kết
quả hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng có thể mâu thuẫn với nhau vì tại một
thời điềm kct quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là xác định. Do đó, thu nhập
của chủ thể này táng lên thì thu nhập của chủ thể khác giảm xuống
-Khi có mâu thuẫn thì việc thực hiện lợi ích này có thể sẽ ngăn cản, thậm chí
làm tồn hại đến các lợi ích khác. Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là cội nguồn của
các xung đột xã hội. Do vậy, điều hoà mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế buộc
các chủ thể phải quan tâm và trở thành chức năng quan trọng của nhà nước
nhằm ồn định xã hội, tạo động lực phát triền kinh tế - xã
, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
-Là phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người, lợi
ích kinh tế trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ,
mà điều này lại phụ thuộc vào trình độ phát triền lực lượng sản xuất
-trình độ phát triền của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích kinh
tế của các chủ thể càng tốt
, địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.
-Quan hệ sản xuất, mà trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quyết
định vị trí, vai trò của mỗi con người, mỗi chủ thể trong quá trình tham gia các
hoạt động kinh tế - xã hội
-không có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan hệ sản xuất và trao đối, mà
là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thức tồn tại và biêu
hiện của các quan hệ sản xuất và trao đổi trong nền kinh tế thị trường.
, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước.
, hội nhập kinh tế quốc tế.
quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao
động. quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.
quan hệ lợi ích giữa những người lao động.
quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.
thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường
thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ
chức xã hội.
Câu 8: Tích lũy tư bản, các nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản.
*Tích lũy bản: theo kinh tế chính trị Mác Lênin đây việc biến một bộ
phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, còn trong các lý luận kinh tế học khác,
đơn giản sự hình thành bản (tăng lượng vốn dưới hình thức bản cố
định và lưu kho của chính phủ và tư nhân).
Bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:
+ Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy giá trị thặng tư bản tích lũy
chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ bản. C.MAC nói rằng: bản
ứng trước chỉ là giọt nước trong dòng sông tích luỹ mà thôi
+ Quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền sản xuất hàng hoá biến thành
quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. Việc trao đổi giữa người lao động và nhà
bản dẫn đến kết quả là nhà tư bản chẳng những chiếm một phần lao động của
người công nhân, còn người sở hữu hợp pháp lao động không công đó.
Như vậy đã sự thay đổi căn bản trong quan hệ sở hữu. Nhưng sự vi phạm đó
không vi phạm quy luật giá trị.
*Các nhân tố quyết định quy mô tích lũy cơ bản:
Về trình độ bóc lột giá trị thặng dư khi muốn tăng khối lượng giá trị thặng dư,
nhà tư bản phải tăng thêm máy móc, thiết bị và công nhân
Năng suất lao động
Về chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
Quy mô của tư bản ứng trước
Câu 9,10: luận của Lênin về độc quyền trong nền KTTT, độc quyền Nhà
nước trong CNTB.
* Nguyên nhân hình thành độc
quyền: Sự phát triển của LLSX
Những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện
Trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, có sự tác động của các qui
luật kinh tế thị trường
Tự do Cạnh tranh
Khủng hoảng Kinh tế
Tín dụng TBCN phát triển
*Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kttt
Lợi nhuận độc quyền: lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự
thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại.
Giá cả độc quyền: giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán
hàng hóa
*Chủ nghĩa tư bản độc quyền:
Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
- Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền:
+Tích tụ, tập trung sản xuất-> ít nghiệp lớn }-> thỏa hiệp->tổ chức độc
quyền
->cạnh tranh gay gắt }
+Tổ chức độc quyền: là tổ chức liên minh giữa các tư bản lớn để tập trung trong
tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục
đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.
-Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế:
+Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền
trong ngân hàng và tư bản độc quyền công nghiệp
-Xuất khẩu tư bản
-Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
-Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
*Nguyên nhân hình thành của CNTB độc quyền nhà nước.
+Tích tụ tập trung TB phát triển -->QHSX TBCN phù hợp -->SH nhà nước tư sản
+Phân công LĐXH phát triển -->Xuất hiện các ngành tổ chức độc quyền
nhân không muốn kinh doanh
+giai cấp TS >< giai cấp VS -->Xoa dịu bằng CSNN
+Xu hướng quốc tế hoá -->>< giữa các TCĐQ QT -->Nhà nước can
thiệp →CNTB độc quyền nhà nước
*Bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước:
-CNTB độc quyền Nhà nước sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền
nhân với sức mạnh của Nhà nước bản thành 1 thiết chế thể chế thống
nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và giúp giải quyết các mâu
thuẫn của CNTB
-CNTB-ĐQ-NN có những biểu hiện mới,quan hệ mới,nhưng không làm thay đổi
bản chất của CNTB.
*Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền Nhà nước
-Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền với nhà nước ts.
- Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước.
- Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Câu 11: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
*khái niệm kt thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN:
-Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các quy luật
khách quan của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một
xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều
tiết của nhà nước Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo Từ khái niệm trên, nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam:
- một mô hình kinh tế thị trường của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Vừa có tính phổ biến, tính đặc thù
- Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế => Kinh
tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là một mô hình kinh tế thị trường đặc
thù, lấy cái riêng là định hướng XHCN để chế định cái chung là kinh tế thị trường, nó
vừa phải bao hàm đầy đủ các thuộc tính chung vốn có khách quan của kinh tế thị
trường, vừa chứa đựng những thuộc tính riêng có của định hướng
XHCN
• Đặc điểm của kinh tế thị trường:
- Vân‰ hành đầy đủ và đồng bộ theo các quy luât‰thị trường
- Có nhiều hình thức sở hữu
- Chủ thể thị trường có tính độc lâp‰
- Các chủ thể thị trường có địa vị bình đẳng về mặt pháp lý trong các giao
dịch, kinh doanh, được bảo hộ bởi hệ thống pháp luât‰đồng bộ
- Thị trường giữ vai trò quyết định phân bổ các nguồn lực xã hội - Giá cả
hàng hóa, dịch vụ hình thành tự do trên thị trường
- Là nền kinh tế mở
- Chính phủ quản lý vĩ mô nền kinh tếnhằm khắc phục những khuyết tât
‰của thị trường
* Định hướng xã hội chủ nghĩa:
+ Là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Việt Nam, sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Là nền kinh tế thị trường mà trong đó việc xác lâp‰ thể chế về sở hữu, phân
phối, quản trị kinh doanh
+ Thực hiện phân phối công bằng chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh
tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua
phúc lợi xã hội
+Là nền kinh tế thị trường cần sự phát huy trí tuệ, nguồn lực của toàn bộ hệ
thống các tổ chức chính trị hội cũng như của tất cả nhân dân cùng tham gia
phát triển * Tính tất yếu khách quan
+Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với tính
quy luật phát triển khách quan
+Hai là, tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển
+ Ba là, mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân:
mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
* Đặc trưng của kinh tế thị trường
Mục tiêu:
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức để phát triển
lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất
- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ” .
• Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:
- Sở hữu được hiểu là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản
xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trìn sản xuất
và kết quả lao động tương ứng của quá trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong
một điều kiện lịch sử nhất định.
- Quan hệ sở hữu bao gồm:
+ sở hữu tư nhân
+ sở hữu tập thể
+ sở hữu nhà nước
- Thành phần kih
tế: +KT nhà nước+
KT có vốn đầu tư nước ngoài
+ KT tư nhân
+ KT tâp‰ thể
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo:
+Là thành phần KT dựa trên hình thức sở hữu toàn dân về TLSX, do nhà
nước CHXHCN Việt Nam đại diện, thống nhất quản lý
+ Mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần KT khác phát triển
+ Nắm những ngành SX then chốt, giữ vai trò chủ đạo, đẩy nhanh tăng trưởng
KT và các vấn đề XH
+Được tổ chức dưới các hình thức doanh nghiệp nhà nước, tổng công ty nhà nước
Kinh tế tập thể:
+Là thành phần KT dựa trên hình thức sở hữu tâp‰ thể về tư liệu sản xuất
+Hình thức tổ chức: hợp tác xã, tâp‰ đoàn sản xuất trong nông nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, tín dụng, mua bán, dịch vụ
+ Gồm những đơn vị KT do người lao động tự nguyện góp vốn, sức lao động
và các nguồn lực khác vào SX kinh doanh .Dân chủ, bình đẳng , có lợi
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:
-Là thành phần KT dựa trên sở hữu tư nhân TBCN và sở hữu hỗn hợp về
TLSX, 100% vốn đầu tư của nước ngoài
kinh tế tư nhân :
-là thành phần kinh tế dựa trên sỏ hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
- kinh tế cá thể: Nguồn thu nhâp‰ hoàn toàn dựa vào lao động và vốn của bản
thân, gia đình
-kinh tế tiểu chủ: Nguồn thu nhâp‰ vẫn chủ yếu dựa vào LĐ, vốn của bản
thân và gia đình nhưng có thuê thêm người LĐ
-kinh tế tư bản tư nhân : Là thành phần KT dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư
bản về tư liệu SX và bóc lột lao động làm thuê
• Đặc trưng quan hệ quản lý nền KTTT định hướng XHCN ở VN
-Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản, sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị
trường để xây dựng cơ sở vât‰chất kỹ thuât ‰cho chủ nghĩa xã hội
. +Đảng lãnh đạo thông qua cương lĩnh, đường lối, chủ trương, quyết sách lớn +Nhà
nước quản lý nền KT thông qua pháp luât,‰ chiến lược, kế hoạch, quy hoạch
• Quan hệ phân phối:
-đa dạng hình thức phân phối:
+kết quả lao động
+mức góp vốn
+phúc lợi xã hội
• tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội
-Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải thực hiện gắn
tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn
hóa – xã hội; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính
sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế
thị trường
->Đặc trưng cơ bản, mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam.
Câu 12. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
* Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
THỂ CHẾ:
-Những quy tắc, luât‰pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vân‰ hành nhằm
điều chỉnh các hoạt động của con người trong một chế độ xã hội
• THỂ CHẾ KINH TẾ:
-Hệ thống quy tắc, luât‰pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vân‰ hành nhằm
điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và
các quan hệ kinh tế
THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN:
- Hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luât‰pháp, chính sách quy
định xác lâp‰ cơ chế vân‰ hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu,
phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể kinh tế
nhằm hướng tới xác lâp‰ đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại
theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Các thành tố cấu thành thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN:
+Các bộ quy tắc, chế định, luât‰pháp
+ Các chủ thể tham gia kinh tế thị trường định hư ớng XHCN : Nhà nước -
Doanh nghiệp, các chủ thể hoạt động s ả n xuất kinh doanh
- Các tổ chức xã hội
+Các cơ chế vân‰ hành kinh tế thị trường định hướng XHCN: Cơ chế cạnh
tranh của thị trường
- Cơ chế phân cấp
- Cơ chế phối hợp
- Cơ chế tham gia
- Cơ ch ế theo dõi, đánh giá
+Thể chế về các yểu tố thị trường và các thị trường
* Sự cần thiết xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
+Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chưa đồng bộ.
+ Hệ thống thể chế còn kpm hiệu lực, hiệu quả, kpm đầy đủ các yếu tố thị
trường và các loại thị trường .
+Hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ.
*Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
• Hoàn thiện về thể chế sở hữu:
+Một là, thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản của nhà nước, tổ chức và cá
nhân +Hai là, tiếp tục hoàn thiện pháp luât‰về đất đai
+ Ba là, hoàn thiện pháp luât‰về quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên
thiên nhiên
+Bốn là, hoàn thiên‰ pháp luât‰về đầu tư vốn nhà nước, tài sản công
+ Năm là, hoàn thiên‰ thể chế về quyền sở hữu trí tuê ‰+Sáu là, hoàn thiên
‰ khung pháp luât‰về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự theo
hướng thống nhất, đồng bộ
phát triển các thành phần kinh tế , các loại hình doanh nghiệp:
+Một là, thực hiện nhất quán về mặt bằng pháp lý và điều kiện kinh
doanh +Hai là, hoàn thiện pháp luât‰về đầu tư, kinh doanh
+ Ba là, hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, sự chồng chpo các quy định về
điều kiện kinh doanh
+Bốn là, rà soát, hoàn thiện pháp luât‰về đấu thầu, đầu tư công
+Năm là, hoàn thiện thể chế về các mô hình sản xuất kinh doanh
+Sáu là, tiếp tục hoàn thiện thể chế về thúc đẩy các thành phần kinh tế, các
khu vực kinh tế
| 1/26

Preview text:

Câu 1: Khái quát quá trình hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lê Nin
Câu 2: Lý luận C. Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
Câu 3: Thị trường và các quy luật của thị trường
Câu 4: Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
Câu 5: Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư
Câu 6 : Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
Câu 7 : Quan hệ lợi ích trong nền KTTT
Câu 8 : Tích lũy tư bản, các nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản.
Câu 9: Lý luận của Lenin về độc quyền trong nền KTTT
Câu 10: Lý luận của Lenin về độc quyền Nhà nước trong CNTB
Câu 11: KTTT định hướng XHCN ở VN hiện nay
Câu 12: Hoàn thiện thể chế kinh tế TT định hướng XHCN ở VN và quan
hệ lợi ích kt ở VN
Câu 13: Cách mạng công nghiệp
Câu 14: Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển và
phương thức thích ứng của VN
Câu 15: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Câu 1: Khái quát quá trình hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác – Lênin.
* KTCT là một ngành khoa học gắn với chính khách hay nhà lập pháp hướng tới 2
mục tiêu: - Thứ nhất, là tạo nguồn thu nhập dồi dào và sinh kế phong phú cho
người dân hay chính xác là tạo điều kiện để người dân tự tạo thu nhập và sinh
kế cho bản thân mình. - Thứ hai, là tạo ra nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà
nước hay toàn bộ nhân dân để thực hiện nhiệm vụ công.
=> KTCT hướng tới làm cho cả người dân cũng như quốc gia trở nên giàu có
*Chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ 18,
Giai đoạn thứ hai từ sau thế kỷ 18 đến nay
- Giai đoạn thứ nhất từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ 18:
Từ cổ đại – Thế kỷ XV Tư tưởng KT cổ, trung đại: Chỉ xuất hiện số ít tư
tưởng kinh tế, chưa tạo được tiền đề cho sự xuất hiện mang tính chín muồi của
các lý luận chuyên về kinh tế
(Nguyên nhân: Trình độ phát triển của các nền sản xuất không cao)
Từ TK XV – Cuối TK XVII Chủ nghĩa trọng thương:
-Là hệ thống lý luận KTCT đầu tiên,nghiên cứu về nền sản xuất
-Chủ nghĩa trọng thương coi trọng vai trò của hoạt động thương mại
Từ TK XVII – nửa đầu TK XVIII Chủ nghĩa trọng nông:
-Hệ thống lý luận KTCT nhấn mạnh vai trò sản xuất nông
nghiệp -Coi trọng sở hữu tư nhân & tự do kinh tế
Giữa TK XVII- Cuối TK XVIII KTCT Tư sản cổ điển Anh:
-Cuối TK XVII, sau khi tích lũy được khối tiền tệ lớn, giai cấp tư sản sản xuất
-Các công trường thủ công TBCN ra đời ngày càng nhiều
-Sự giải thích nguồn gốc của của cải của chủ nghĩa trọng thương giờ không còn đủ sức thuyết phục nữa
-Lao động làm thuê là nguồn gốc làm giàu vô tận, muốn làm giàu phải bóc lột lao động
-Giai đoạn 2 từ sau TK XVIII đến nay:
KTCT Mác-Lênin ra đời vào những năm 40 của TK XIX
Kế thừa và phát triển những giá trị khoa học của KTCT trước đó mà trực tiếp là KTCT cổ điển Anh
Tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự hình thành, phát triển và luận
chứng vai trò lịch sử của phương thức sản xuất TBCN
Trình bày một cách khoa học một chỉnh thể các phạm trù cơ bản của nền
kinh tế thị trường, cùng các quy luậtcơ bản cũng như những quan hệ xã hội giữa
các giai cấp trong nền KTTT dưới bối cảnh của nền sx TBCN
Lênin bổ sung những đặc điểm kinh tế của CNTB cuối TK XIX đầu
XX, những vấn đề chính trị cơ bản của TK quá độ lên CNXH
Câu 2: Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa. *Sản xuất hàng hóa:
Khái niệm sản xuất hàng hóa: là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó
những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
-Phân công lao động xã hội: là sự phân chia lao động trong xã hội theo các
ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những
người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau
-Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất:
+Sự tách biệt này do quyền sở hữu TLSX quyết định
+Khi quyền sở hữu và quyền sử dụng tách rời nhau, thì sự tách biệt này do quyền sử dụng vốn quyết định
→Ưu thế của sản xuất hàng hóa
- Thứ nhất: SXHH - khai thác hiệu quả những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng vùng, từng địa phương.
=>Xóa bỏ tính bảo thủ trì
trệ của kinh tế tự nhiên
- Thứ hai: SXHH => dưới tác động của các quy luật: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, qui luật cung cầu buộc những người
sản xuất hàng hóa phải luôn năng động, nhạy bpn, có chiến lược dài
hạn, đổi mới quản lý sản
xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Thứ ba: SXHH kích thích nghiên cứu, ứng dụng KHKT vào sản xuất.
- Thứ tư: SXHH với tính chất “mở” => Làm cho giao lưu kinh tế văn hóa giữa các địa phương, các ngành ngày càng phát triển.
→ Hạn chế, mặt trái: Phân hóa giàu nghèo, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng
kinh tế xã hội, phát sinh
những tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường.… *Hàng hóa
-Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nhất định
nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
-Hai thuộc tính của hàng hóa:
Giá trị sử dụng: là công dụng của hàng hóa, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
Giá trị hàng hóa Là hao phí lao động xã hội của người SXHH kết tinh trong
hàng sshóa. (để giải thích phải đi từ giá trị trao đổi) ->Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng:
-Sự thống nhất: Đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính
-Sự mâu thuẫn giữa hai thuộc tính: Quá trình thực hiện GT và GTSD là 2 quá
trình khác nhau về thời gian và không gian
Câu 3: Thị trường và các quy luật của thị trường.
* Khái niệm thị trường:
-Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa
giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh với nhau.
-Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao
đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch
sử kinh tế, xã hội nhất định. * Phân loại:
Mục đích sử dụng hàng hóa:-Thị trường tư liệu sản xuất
-Thị trường tư liệu tiêu dùng
Đầu ra, đầu vào của sx
Phạm vi hoạt động (trong nước và quốc tế)
Tính chuyên biệt (thị trường gạo, xăng dầu, vàng…
Tính chất và cơ chế vận hành (thị trường tự do, canh tranh, độc quyền...)
*Các quy luật của thị trường: - Quy luật giá trị - Quy luật cạnh tranh - Quy luật cung cầu
- Quy luật giá trị thặng dư
Câu 4:Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường.
* Vai trò của các chủ thể tham gia thị trường: Người sản xuất:
- là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội
-nhiệm vụ của họ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội, mà còn
tạo ra và phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận
tối đa trong điều kiện nguồn lực có hạn
-bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ…
Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường đề
thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định
sự phát triển bền vững của người sản xuất. Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của
người tiêu dùng là động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng
trực tiếp tới sản xuất.
- Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất. Do đó,
trong điều kiện nền kinh tế thị trường, người ticu cùng ngoài việc thỏa mãn nhu
cầu của mình, cần phải có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
Lưu ý : việc phân chia người sản xuất, người tiêu dùng chỉ có tính chất tương đối để
thấy được chức năng chính của các chủ thể này khi tham gia thị trường. Trên thực
tế, doanh nghiệp luôn đóng vai trò vừa là người mua cũng vừa là người bán.
Các chủ thể trung gian trong thị trường -Nhà nước:
+Thiết lập thể chế, môi trường pháp luật cho hoạt động của các chủ thể tham gia thị trường
+Đảm bảo tính công bằng, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, khắc phục những
khuyết tật của thị trường.
+Định hướng sự phát triển 1 số quan hệ kinh tế => đem lại phúc lợi cho
XH Câu 5: Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư.
*Nguồn gốc của giá trị thặng dư
Công thức chung của tư bản
- Sự vận động của tiền thông thường (tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn H-
T-H (hàng-tiền-hàng) và tiền là tư bản (tiền trong lưu thông tư bản T-H-T’ (tiền- hàng-tiền).
- Để có được giá trị thặng dư mà vẫn tuân thủ các quy luật khách quan của nền
kinh tế hàng hóa, đặc biệt là quy luật giá trị, thì trên thị trường cần xuất hiện
phổ biến một loại hàng hóa có giá trị sử dụng đặc biệt là tạo ra giá trị mới lớn
hơn giá trị của bản thân nó. Hàng hóa đó là hàng hóa sức lao động. Hàng hóa sức lao động
-Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực và kinh nghiệm sản xuất tồn tại trong
cơ thể một con người, đó là khả năng lao động sản xuất của một con người.
Sức lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất gọi là lao động.
-Sức lao động không phải lúc nào cũng là hàng hóa, nó chỉ trở thành hàng hóa
khi có các điều kiện sau : - Một là, người lao động được tự do về thân thể 50
- Hai là, người lao động không có tư liệu sản xuất và không có của
cải Sự sản xuất giá trị thặng dư
-Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra giá trị
sử dụng với quá trình tạo ra giá trị và làm tăng giá trị.
-Trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư, người lao động làm việc dưới sự quản
lý của nhà tư bản, sản phẩm do người lao động làm ra nhưng thuộc sở hữu của
nhà tư bản, chính vì vậy nhà tư bản mới chiếm đoạt được phần thặng dư do
người lao động làm thuê tạo ra.
→giá trị thặng dư (ký hiệu là m) là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do người lao động làm thuê tạo ra, nhưng thuộc về nhà tư bản
Tư bản bất biến và tư bản khả biến
- Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất mà giá trị được lao động
cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm, tức
là lượng giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất gọi là tư bản bất biến (ký hiệu là C)
- Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức sức lao động không tái hiện ra, nhưng
thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức là biến đổi về
số lượng trong quá trình sản xuất gọi là tư bản khả biến (ký hiệu là V)
- Nếu ta gọi G là giá trị hàng hóa thì trong chủ nghĩa tư bản G có các thành
phần sau : G = c + (v + m). Trong đó, (v + m) là giá trị mới do lao động sống
tạo ra, c là giá trị của tư liệu sản xuất được lao động sống chuyển vào.
- Ý nghĩa công thức G = c + (v + m): cho thấy nguồn gốc của giá trị thặng dư là
do TBKB tức là do SLĐ của công nhân làm thuê tạo ra. Tiền công
-Tiền công chính là giá cả của hàng hóa sức lao động. Tiền công của người lao
động chính là do lao động của họ tạo ra (người lao động tự trả lương cho mình).
-Có hai cách trả công cho người lao động đó là trả theo thời gian lao động
(giờ, ngày, tuần, hay tháng) và trả công theo sản phẩm hoàn thành.
-Có hai loại tiền công là tiền công danh nghĩa (số lượng tiền công tính bằng
tiền) và tiền công thực tế (số lượng tư liệu sinh hoạt và dich vụ mua được bằng
tiền công danh nghĩa). Người lao động quan tâm là tiền công thực tế.
Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
-Tuần hoàn tư bản : là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, tồn tại dưới
ba hình thái, thực hiện ba chức năng và quay về hình thái ban đầu có mang theo giá trị thặng dư.
-Mô hình của tuần hoàn tư bản là : SLĐ T–H<…SX…H’–T’ TLSX
- Chu chuyển tư bản : là tuần hoàn tư bản được xpt là quá trình định kỳ,
thường xuyên lặp lại và đổi mới theo thời gian
-Chu chuyển tư bản được đo lường bằng thời gian chu chuyển hoặc tốc độ chu chuyển tư bản
+Thời gian chu chuyển tư bản là khoảng thời gian tư bản được ứng ra dưới
một hình thái và quay trở về hình thái đó có mang theo giá trị thặng dư.
+Tốc độ chu chuyển tư bản là số vòng chu chuyển của tư bản trong 1 năm hay
số lần mà tư bản ứng ra dưới một hình thái rồi trở về hình thái đó có mang theo
giá trị thặng dư trong 1 năm tuần hoàn.
Câu 6:Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
* Lợi nhuận thương nghiệp:
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản
xuất mà nhà tư bản công nghiệp nhượng cho tư bản thương nghiệp, để tư bản thương
nghiệp bán hàng hoá thay cho mình.Thực chất, lợi nhuận thương nghiệp chỉ là hình thức
biến tướng của giá trị thặng dư nên nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một
bộ phận lao động của công nhân không được trả
công Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp:
Tư bản công nghiệp nhượng một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp bằng
cách bán hàng hoá thấp hơn giá trị của nó, để rồi tư bản thương nghiệp bán hàng hoá
theo đúng giá trị sẽ thu được khoản chênh lệch (hoa hồng)
Tư bản công nghiêp -> bán hàng-> tư bản thương nghiệp->bán hàng-> người tiêu dùng * Lợi tức và tỷ suất:
- Lợi tức chính là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay trả cho nhà
tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để được quyền sử dụng tư bản trong
một thời gian nhất định. Ký hiệu là z.
Nguồn gốc của lợi tức cũng chính là từ giá trị thặng dư do công nhân làm thuê
sáng tạo ra từ trong lĩnh vực sản xuất. Vì vậy,có thể khẳng định tư bản cho vay
cũng gián tiếp bót lột công nhân làm thuê thông qua nhà tư bản đi vay.
- Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay trong
một thời gian nhất định. Ký hiệu z’ z ’ =
Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình quân và quan hệ cung cầu
về tư bản cho vay. Thông thường giới hạn vận động của tỷ suất lợi tức là: 0 < z’ < p’ * Địa tô: Bản chất của địa tô:
-Trong nông nghiệp, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp cũng phải thu được lợi
nhuận bình quân như các ngành khác, nhưng họ phải thuê ruộng đất của địa chủ
để kinh doanh, do vậy ngoài lợi nhuận bình quân họ phải thu được phần lợi
nhuận siêu ngạch để trả cho nhà tư bản dưới hình thức địa tô. Phần lợi nhuận
siêu ngạch phải ổn định và lâu dài.
-Vậy: Địa tô TBCN là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân của tư bản
kinh doanh trong nông nghiệp do công nhân nông nghiệp tạo ra, mà nhà tư bản
kinh doanh nông nghiệp phải nộp cho địa chủ với tư cách là kẻ sở hữu ruộng
đất. Bản chất của địa tô TBCN là mối quan hệ bóc lột giá trị thặng dư giữa 3
giai cấp trong đó, giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ cùng tham gia bóc lột giai
cấp công nhân làm thuê trong nông nghiệp.
a) Các hình thức địa tô
TBCN: - Địa tô chêch lệch:
Trong kinh doanh nông nghiệp, giá cả của hàng hoá nông phẩm được hình thành
trên cơ sở điều kiện sản xuất xấu nhất (độ màu mỡ xấu nhất, vị trí địa lý khó khăn
nhất...), chứ không phải ở điều kiện trung bình như trong công nghiệp.Vì thế, nếu
kinh doanh trên đất tốt hoặc trung bình sẽ có lợi nhuận siêu ngạch.Phần lợi nhuận
siêu ngạch này tồn tại thường xuyên, tương đối ổn định và nó thuộc về người chủ
ruộng đất (nhà tư bản phải trả cho địa chủ) gọi là địa tô chêch lệch.
Vậy: Địa tô chêch lệch là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình
quân thu được trên ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn. Nó là số
chêch lệch giữa giá cả sản xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất
trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng đất tốt và trung
bình. Địa tô chêch lệch có hai loại: Địa tô chêch lệch I và địa tô chêch lệch II.
+ Địa tô chêch lệch I: là loại địa tô thu được trên những ruộng đất có những điều kiện tự
nhiên thuận lợi, tức là có độ màu mỡ hay vị trí thuận lợi hơn.
+ Địa tô chêch lệch II :là loại địa tô thu được gắn liền với thâm canh tăng năng
suất, là kết quả của tư bản đầu tư thêm trên cùng một đơn vị diện tích. Trong
thời hạn hợp đồng, lợi nhuận siêu ngạch do đầu tư thâm canh đem lại thuộc nhà
tư bản kinh doanh ruộng đất. Nhưng khi hết hợp đồng, địa chủ sẽ tìm cách nâng
giá thuê ruộng đất lên, tức là biến địa tô chêch lêch II thành địa tô chêch lêch I.
Tình trạng này dẫn đến mâu thuẫn: Nhà tư bản muốn kpo dài thời hạn thuê
ruộng đất, ngược lại, địa chủ lại chỉ muốn cho thuê trong thời hạn ngắn. Vì vậy
trong thời hạn thuê đất nhà tư bản tìm mọi cách quay vòng sản xuất, tận dụng
và vắt kiệt độ màu mỡ của đất đai. Mác cho rằng lối kinh doanh TBCN trong
nông nghiệp dẫn đến quy luật màu mỡ đất đai ngày càng giảm xuống. - Địa tô tuyệt đối:
+ Địa tô tuyệt đối là số lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân,
hình thành bởi sự chêch lệch giữa giá trị nông sản và giá cả sản xuất chung. Đây là loại
địa tô mà nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp tuyệt đối phải nộp cho địa chủ, bất kể
ruộng đất tốt hay xấu.
+ Cơ sở của địa tô tuyệt đối là do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông
nghiệp thấp hơn trong công nghiệp.
+ Nguyên nhân tồn tại của địa tô tuyệt đối là do chế độ độc quyền sở hữu ruộng
đất đã ngăn cản nông nghiệp tham gia cạnh tranh để hình thành lợi nhuận bình quân.
Vậy: Địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, được
hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp luôn thấp hơn cấu tạo hữu
cơ của tư bản trong công nghiệp, nó là số chênh lệch giữa giá trị nông sản phẩm và giá cả sản suất chung
Câu 7: Quan hệ lợi ích trong nền KTTT.
Quan hệ lợi ích kinh tể là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con
người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận
hợp thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với
phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối
liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
Sự thống nhất của quan hệ lợi ích kinh tế: Chúng thống nhất với nhau vì một
chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác. Do đó, lợi ích của
chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp được thực hiện
Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì các chủ thể kinh tế có thể
hành động theo những phương thức khác nhau đê thực hiện các lợi ích của
mình. Sự khác nhau đó đến mức đối lập thì trở thành mâu thuẫn
-Lợi ích của những chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp trong việc phân phối kết
quả hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng có thể mâu thuẫn với nhau vì tại một
thời điềm kct quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là xác định. Do đó, thu nhập
của chủ thể này táng lên thì thu nhập của chủ thể khác giảm xuống
-Khi có mâu thuẫn thì việc thực hiện lợi ích này có thể sẽ ngăn cản, thậm chí
làm tồn hại đến các lợi ích khác. Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế là cội nguồn của
các xung đột xã hội. Do vậy, điều hoà mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế buộc
các chủ thể phải quan tâm và trở thành chức năng quan trọng của nhà nước
nhằm ồn định xã hội, tạo động lực phát triền kinh tế - xã
, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
-Là phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người, lợi
ích kinh tế trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ,
mà điều này lại phụ thuộc vào trình độ phát triền lực lượng sản xuất
-trình độ phát triền của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích kinh
tế của các chủ thể càng tốt
, địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.
-Quan hệ sản xuất, mà trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quyết
định vị trí, vai trò của mỗi con người, mỗi chủ thể trong quá trình tham gia các
hoạt động kinh tế - xã hội
-không có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan hệ sản xuất và trao đối, mà nó
là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thức tồn tại và biêu
hiện của các quan hệ sản xuất và trao đổi trong nền kinh tế thị trường.
, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước.
, hội nhập kinh tế quốc tế.
quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao
động. quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.
quan hệ lợi ích giữa những người lao động.
quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.
thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường
thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội.
Câu 8: Tích lũy tư bản, các nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản.
*Tích lũy cơ bản: theo kinh tế chính trị Mác – Lênin đây là việc biến một bộ
phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, còn trong các lý luận kinh tế học khác,
nó đơn giản là sự hình thành tư bản (tăng lượng vốn dưới hình thức tư bản cố
định và lưu kho của chính phủ và tư nhân).
Bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:
+ Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư và tư bản tích lũy
chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản. C.MAC nói rằng: tư bản
ứng trước chỉ là giọt nước trong dòng sông tích luỹ mà thôi
+ Quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền sản xuất hàng hoá biến thành
quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. Việc trao đổi giữa người lao động và nhà
tư bản dẫn đến kết quả là nhà tư bản chẳng những chiếm một phần lao động của
người công nhân, mà còn là người sở hữu hợp pháp lao động không công đó.
Như vậy đã có sự thay đổi căn bản trong quan hệ sở hữu. Nhưng sự vi phạm đó
không vi phạm quy luật giá trị.
*Các nhân tố quyết định quy mô tích lũy cơ bản:
Về trình độ bóc lột giá trị thặng dư khi muốn tăng khối lượng giá trị thặng dư,
nhà tư bản phải tăng thêm máy móc, thiết bị và công nhân Năng suất lao động
Về chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
Quy mô của tư bản ứng trước
Câu 9,10: Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền KTTT, độc quyền Nhà nước trong CNTB.
* Nguyên nhân hình thành độc
quyền: Sự phát triển của LLSX
Những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện
Trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, có sự tác động của các qui
luật kinh tế thị trường Tự do Cạnh tranh Khủng hoảng Kinh tế Tín dụng TBCN phát triển
*Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kttt
Lợi nhuận độc quyền: lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự
thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại.
Giá cả độc quyền: giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa
*Chủ nghĩa tư bản độc quyền:
Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
- Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền:
+Tích tụ, tập trung sản xuất-> có ít xí nghiệp lớn }-> thỏa hiệp->tổ chức độc quyền ->cạnh tranh gay gắt }
+Tổ chức độc quyền: là tổ chức liên minh giữa các tư bản lớn để tập trung trong
tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục
đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.
-Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế:
+Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền
trong ngân hàng và tư bản độc quyền công nghiệp -Xuất khẩu tư bản
-Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
-Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
*Nguyên nhân hình thành của CNTB độc quyền nhà nước.
+Tích tụ tập trung TB phát triển -->QHSX TBCN phù hợp -->SH nhà nước tư sản
+Phân công LĐXH phát triển -->Xuất hiện các ngành mà tổ chức độc quyền tư nhân không muốn kinh doanh
+giai cấp TS >< giai cấp VS -->Xoa dịu bằng CSNN
+Xu hướng quốc tế hoá -->>< giữa các TCĐQ QT -->Nhà nước can
thiệp →CNTB độc quyền nhà nước
*Bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước:
-CNTB độc quyền Nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền
tư nhân với sức mạnh của Nhà nước tư bản thành 1 thiết chế và thể chế thống
nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và giúp giải quyết các mâu thuẫn của CNTB
-CNTB-ĐQ-NN có những biểu hiện mới,quan hệ mới,nhưng không làm thay đổi bản chất của CNTB.
*Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền Nhà nước
-Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền với nhà nước ts.
- Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước.
- Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Câu 11: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
*khái niệm kt thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN:
-Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các quy luật
khách quan của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một
xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều
tiết của nhà nước Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo Từ khái niệm trên, nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam:
- Là một mô hình kinh tế thị trường của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Vừa có tính phổ biến, tính đặc thù
- Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế => Kinh
tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là một mô hình kinh tế thị trường đặc
thù, lấy cái riêng là định hướng XHCN để chế định cái chung là kinh tế thị trường, nó
vừa phải bao hàm đầy đủ các thuộc tính chung vốn có khách quan của kinh tế thị
trường, vừa chứa đựng những thuộc tính riêng có của định hướng XHCN
• Đặc điểm của kinh tế thị trường:
- Vân‰ hành đầy đủ và đồng bộ theo các quy luât‰thị trường
- Có nhiều hình thức sở hữu
- Chủ thể thị trường có tính độc lâp‰
- Các chủ thể thị trường có địa vị bình đẳng về mặt pháp lý trong các giao
dịch, kinh doanh, được bảo hộ bởi hệ thống pháp luât‰đồng bộ
- Thị trường giữ vai trò quyết định phân bổ các nguồn lực xã hội - Giá cả
hàng hóa, dịch vụ hình thành tự do trên thị trường - Là nền kinh tế mở
- Chính phủ quản lý vĩ mô nền kinh tếnhằm khắc phục những khuyết tât ‰của thị trường
* Định hướng xã hội chủ nghĩa:
+ Là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Việt Nam, sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Là nền kinh tế thị trường mà trong đó việc xác lâp‰ thể chế về sở hữu, phân
phối, quản trị kinh doanh
+ Thực hiện phân phối công bằng chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh
tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội
+Là nền kinh tế thị trường cần sự phát huy trí tuệ, nguồn lực của toàn bộ hệ
thống các tổ chức chính trị xã hội cũng như của tất cả nhân dân cùng tham gia
phát triển * Tính tất yếu khách quan
+Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với tính
quy luật phát triển khách quan
+Hai là, tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển
+ Ba là, mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân:
mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
* Đặc trưng của kinh tế thị trường • Mục tiêu:
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức để phát triển
lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất
- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ” .
• Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:
- Sở hữu được hiểu là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản
xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trìn sản xuất
và kết quả lao động tương ứng của quá trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong
một điều kiện lịch sử nhất định.
- Quan hệ sở hữu bao gồm: + sở hữu tư nhân + sở hữu tập thể + sở hữu nhà nước - Thành phần kih tế: +KT nhà nước+
KT có vốn đầu tư nước ngoài + KT tư nhân + KT tâp‰ thể
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo:
+Là thành phần KT dựa trên hình thức sở hữu toàn dân về TLSX, do nhà
nước CHXHCN Việt Nam đại diện, thống nhất quản lý
+ Mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần KT khác phát triển
+ Nắm những ngành SX then chốt, giữ vai trò chủ đạo, đẩy nhanh tăng trưởng KT và các vấn đề XH
+Được tổ chức dưới các hình thức doanh nghiệp nhà nước, tổng công ty nhà nước Kinh tế tập thể:
+Là thành phần KT dựa trên hình thức sở hữu tâp‰ thể về tư liệu sản xuất
+Hình thức tổ chức: hợp tác xã, tâp‰ đoàn sản xuất trong nông nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, tín dụng, mua bán, dịch vụ
+ Gồm những đơn vị KT do người lao động tự nguyện góp vốn, sức lao động
và các nguồn lực khác vào SX kinh doanh .Dân chủ, bình đẳng , có lợi
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:
-Là thành phần KT dựa trên sở hữu tư nhân TBCN và sở hữu hỗn hợp về
TLSX, 100% vốn đầu tư của nước ngoài kinh tế tư nhân :
-là thành phần kinh tế dựa trên sỏ hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
- kinh tế cá thể: Nguồn thu nhâp‰ hoàn toàn dựa vào lao động và vốn của bản thân, gia đình
-kinh tế tiểu chủ: Nguồn thu nhâp‰ vẫn chủ yếu dựa vào LĐ, vốn của bản
thân và gia đình nhưng có thuê thêm người LĐ
-kinh tế tư bản tư nhân : Là thành phần KT dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư
bản về tư liệu SX và bóc lột lao động làm thuê
• Đặc trưng quan hệ quản lý nền KTTT định hướng XHCN ở VN
-Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản, sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị
trường để xây dựng cơ sở vât‰chất kỹ thuât ‰cho chủ nghĩa xã hội
. +Đảng lãnh đạo thông qua cương lĩnh, đường lối, chủ trương, quyết sách lớn +Nhà
nước quản lý nền KT thông qua pháp luât,‰ chiến lược, kế hoạch, quy hoạch • Quan hệ phân phối:
-đa dạng hình thức phân phối: +kết quả lao động +mức góp vốn +phúc lợi xã hội
• tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội
-Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải thực hiện gắn
tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn
hóa – xã hội; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính
sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường
->Đặc trưng cơ bản, mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Câu 12. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
* Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam • THỂ CHẾ:
-Những quy tắc, luât‰pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vân‰ hành nhằm
điều chỉnh các hoạt động của con người trong một chế độ xã hội • THỂ CHẾ KINH TẾ:
-Hệ thống quy tắc, luât‰pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vân‰ hành nhằm
điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế
• THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN:
- Hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luât‰pháp, chính sách quy
định xác lâp‰ cơ chế vân‰ hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu,
phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể kinh tế
nhằm hướng tới xác lâp‰ đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại
theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Các thành tố cấu thành thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN:
+Các bộ quy tắc, chế định, luât‰pháp
+ Các chủ thể tham gia kinh tế thị trường định hư ớng XHCN : Nhà nước -
Doanh nghiệp, các chủ thể hoạt động s ả n xuất kinh doanh - Các tổ chức xã hội
+Các cơ chế vân‰ hành kinh tế thị trường định hướng XHCN: Cơ chế cạnh tranh của thị trường - Cơ chế phân cấp - Cơ chế phối hợp - Cơ chế tham gia
- Cơ ch ế theo dõi, đánh giá
+Thể chế về các yểu tố thị trường và các thị trường
* Sự cần thiết xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
+Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chưa đồng bộ.
+ Hệ thống thể chế còn kpm hiệu lực, hiệu quả, kpm đầy đủ các yếu tố thị
trường và các loại thị trường .
+Hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ.
*Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
• Hoàn thiện về thể chế sở hữu:
+Một là, thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản của nhà nước, tổ chức và cá
nhân +Hai là, tiếp tục hoàn thiện pháp luât‰về đất đai
+ Ba là, hoàn thiện pháp luât‰về quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên
+Bốn là, hoàn thiên‰ pháp luât‰về đầu tư vốn nhà nước, tài sản công
+ Năm là, hoàn thiên‰ thể chế về quyền sở hữu trí tuê ‰+Sáu là, hoàn thiên
‰ khung pháp luât‰về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự theo
hướng thống nhất, đồng bộ
• phát triển các thành phần kinh tế , các loại hình doanh nghiệp:
+Một là, thực hiện nhất quán về mặt bằng pháp lý và điều kiện kinh
doanh +Hai là, hoàn thiện pháp luât‰về đầu tư, kinh doanh
+ Ba là, hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, sự chồng chpo các quy định về điều kiện kinh doanh
+Bốn là, rà soát, hoàn thiện pháp luât‰về đấu thầu, đầu tư công
+Năm là, hoàn thiện thể chế về các mô hình sản xuất kinh doanh
+Sáu là, tiếp tục hoàn thiện thể chế về thúc đẩy các thành phần kinh tế, các khu vực kinh tế